Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 111

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC

BỘ MÔN QUÁ TRÌNH – THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA VÀ THỰC PHẨM

----------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC

HỖN HỢP HAI CẤU TỬ METHANOL- ETHANOL

Người thiết kế : Hoàng Ngọc Thương

MSSV : 20201754

Lớp, khóa : CTTN – KTHH K65

Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Trung Kiên

HÀ NỘI 2024
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH –THIẾT BỊ
CÔNG NGHỆ HOÁ VÀ THỰC PHẨM

NHIỆM VỤ

THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC


CH4659

Họ và tên: Hoàng Ngọc Thương MSSV:20201754

Lớp: CTTN – KTHH K65 Khóa: K65

I. Đầu đề thiết kế

Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ không có kênh chảy
truyền để tách hỗn hợp hai cấu tử Methanol (CH3OH) - Ethanol (C2H5OH)

II. Các số liệu ban đầu


-Năng suất hỗn hợp đầu : 2 kg/s
-Nồng độ cấu tử dễ bay hơi:
▪ Hỗn hợp đầu : 18 % mol
▪ Sản phẩm đỉnh : 96 % mol
▪ Sản phẩm đáy : 2 % mol

III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán


1. Giới thiệu chung
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ, Sơ đồ P&I
3. Tính toán thông số công nghệ, cơ khí thiết bị chính thiết bị chính
4. Tính toán thông số công nghệ, cơ khí thiết bị phụ
5. Kết luận

1
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

6. Tài liệu tham khảo


IV. Các bản vẽ

- Bản vẽ sơ đồ công nghệ : A3

- Bản vẽ lắp thiết bị chính : A1

V. Cán bộ hướng dẫn : PGS.TS. Trần Trung Kiên

VI. Ngày giao nhiệm vụ : ngày 28 tháng 9 năm 2023

VII. Ngày phải hoàn thành : ngày 12 tháng 1 năm 2024

Phê duyệt của Bộ môn Ngày tháng năm 2024

Người hướng dẫn

2
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tổng quan về quá trình chưng luyện
1.1. Khái niệm về chưng cất …………………………………………………………9
1.2. Thiết bị chưng luyện ……………………………………………………………..9
2. Các tính chất của chất
2.1. Các tính chất của Methanol ……………………………………………………10
2.2. Các tính chất của Ethanol ……………………………………………………10
2.3. Ứng dụng của methanol trong công nghiệp …………………………………11
2.4. Ứng dụng của Ethanol trong công nghiệp ……………………………………11
PHẦN II: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CHƯNG LIÊN TỤC
1. Sơ đồ công nghệ ………………………………………………………………………12
2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ ………………………………………………………13
PHẦN III: TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH
1. Tính cân bằng vật chất và chuyển đổi nồng độ
1.1. Cân bằng vật chất……………………………………………………………….14
1.2. Chuyển đổi nồng độ phần mol sang phần khối lượng ………………………..14
2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp
2.1. Xác định chỉ số hồi lưu nhỏ nhất ………………………………………………15
2.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp ……………………………………………...16
2.3. Xác định phương trình làm việc ……………………………………………….19
2.3.1. Phương trình làm việc đoạn luyện …………………………………………19
2.3.2. Phương trình làm việc đoạn chưng…………………………………………19
3. Tính toán đường kính tháp ……………………………………………………………20
3.1. Tính toán lưu lượng các dòng pha đi trong từng đoạn tháp
3.1.1. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện………………………………21
3.1.2. Lượng lỏng trung bình đi trog đoạn luyện……………………………….22
3.1.3. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng………………………………23
3.1.4. Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng………………………………24
3.2. Xác định tốc độ làm việc của pha hơi trong đoạn chưng và đoạn luyện
3.2.1. Khối lượng riêng trung bình của pha hơi đi trong đoạn luyện…………24
3.2.2. Khối lượng riêng trung binh của pha lỏng đi trong đoạn luyện…………25
3.2.3. Khối lượng riêng trung bình pha hơi đi trong đoạn chưng……………….25
3
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

3.2.4. Khối lượng riêng pha lỏng của đoạn chưng………………………………..26


3.2.5. Tính độ nhớt trung bình trong đoạn luyện………………………………27
3.2.6. Tính độ nhớt trung bình trong đoạn chưng………………………………27
3.3. Vận tốc dòng hơi đi trong tháp
3.3.1. Vận tóc dòng hơi đi trong đoạn luyện……………………………………..27
3.3.2. Vận tốc dòng hơi đi trong đoạn chưng……………………………………..28
3.4. Tính đường kính tháp
3.4.1. Đường kính đoạn luyện…………………………………………………29
3.4.2. Đường kính đoạn chưng…………………………………………………29
4. Tính chiều cao tháp
4.1. Xác định số đĩa thực tế của tháp……………………………………………….30
4.2. Chiều cao của tháp ……………………………………………………………33
5. Xác định trở lực của tháp
5.1. Trở lực của tháp đĩa khô 𝜟PK……………………………………………………..34
5.2. Trở lực đĩa do SCBM chất lỏng…………………………………………………35
5.3. Trở lực do thủy tĩnh lớp chất lỏng gây ra……………………………………….37
5.4. Trở lực toàn tháp……………………………………………………………….38
6. Tính cân bằng nhiệt lượng
6.1. Tính cân bằng nhiệt lượng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu…………………..39
6.1.1. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào……………………………………………39
6.1.2. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra……………………………………..40
6.1.3. Nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra……………………………………………..41
6.1.4. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra…………………………………………41
6.1.5. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh………………………………41
6.1.6. Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng…………………………………….41
6.2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng
6.2.1. Nhiệt lượng do hỗn hợp mang vào…………………………………………42
6.2.2. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào đáy tháp………………………………………………43

4
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

6.2.3. Nhiệt lượng do hồi lưu mang vào…………………………………………43


6.2.4. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp………………………………………………..44
6.2.5. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra…………………………………………………..44
6.2.6. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh………………………………….45
6.3. Cân bằng nhiệt lượng thiết bị ngưng tụ……………………………………………………..46
6.4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bi làm lạnh……………………………………………………47
PHẦN IV: TÍNH CƠ KHÍ THÁP CHƯNG LUYỆN
1. Tính bề dày thân tháp
1.1. Xác định ứng suất cho phép [𝝈]………………………………………………49
1.2. Xác định áp suất làm việc của tháp …………………………………………..50
1.3. Chiều dày phần thân tháp
1.3.1. Chiều dày của đoạn chưng………………………………………………………………………51
1.3.2. Chiều dày của đoạn luyện………………………………………………………………………52
2. Tính đáy và nắp thiết bị
2.1. Chiều dày đáy tháp……………………………………………………………………………………..54
2.2. Chiều dày nắp tháp……………………………………………………………………………………..57
3. Tính đường kính của ống dẫn
3.1. Ống dẫn hơi ở đỉnh tháp……………………………………………………………………………….59
3.2. Ống dẫn hồi lưu sản phẩm đỉnh……………………………………………………………………60
3.3. Ống dẫn hỗn hợp nguyên liệu đầu…………………………………………………………………61
3.4. Ống dẫn hỗn hợp lỏng ra………………………………………………………………………………62
3.5. Ống dẫn hồi lưu sản phẩm đáy………………………………………………………………………62
4. Chọn bích nối giữa thân tháp và đáy
4.1. Số bích cần nối đoạn chưng…………………………………………………………………………63
4.2. Số bích cần nối đoạn luyện……………………………………………………………………………64
4.3. Lắp kính quan sát………………………………………………………………………………………64
5. Trụ đỡ của thiết bị
5.1. Tải trọng của tháp………………………………………………………………………………………..65

5
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

5.1.1. Khối lượng của thân tháp………………………………………………………………………66


5.1.2. Khối lượng của nắp và đáy……………………………………………………………………..67
5.1.3. Khối lượng bích nối………………………………………………………………………………..67
5.1.4. Khối lượng đĩa………………………………………………………………………………………..68
5.1.5. Khối lượng lớp cách nhiệt………………………………………………………………………70
5.1.6. Khối lượng của tháp khi đầy nước……………………………………………………………72
5.2. Trụ đỡ của tháp
5.2.1. Momen đáy tại đường chân trụ đỡ…………………………………………………………72
5.2.2. Phân tích ứng suất………………………………………………………………………………...73
5.3. Vòng chịu tải ở đáy trụ đỡ và các bulong định vị……………………………………………74
PHẦN IV: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ
1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
1.1. Tính nhiệt lượng trao đổi…………………………………………………76
1.1.1. Hiệu số nhiệt đọ trung bình………………………………………………76
1.1.2. Lượng nhiệt cần đun………………………………………………………76
1.2. Tính tải nhiệt trung bình………………………………………………………77
1.2.1. Xác định hệ số cấp nhiệt 𝛼2………………………………………………77
1.2.2. Xác định tổng nhiệt trở của thành ống…………………………………79
1.2.3. Xác định nhiệt tải riêng trung bình qtb…………………………………80
1.3. Xác định bề mặt trao đổi nhiệt và đường kính thiết bị …………………..81
1.4. Tính lại vận tóc và chia ngăn trong thiết bị…………………………………..82
2. Thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp………………………………………………………….82
2.1. Hiệu số nhiệt độ trung bình…………………………………………………..83
2.2. Tính nhiệt tải trung bình……………………………………………………..83
2.2.1. Xác định hệ số cấp nhiệt 𝛼2……………………………………………84
2.2.2. Xác định tổng nhiệt trở của thành ống ∑ 𝒓…………………………….85
2.2.3. Tính hệ số cấp nhiệt của hơi ở sản phẩm đỉnh 𝜶𝟏 ……………………...85
2.2.4. Tải nhiệt riêng trung bình……………………………………………….86
6
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

2.3. Xác định bề mặt trao đổi nhiệt và đường kính thiết bị……………………….87
2.4. Tính lại vận tốc và chia ngăn trong thiết bị…………………………………87
3. Tính bơm hỗn hợp đầu
3.1. Áp suất toàn phần…………………………………………………………….88
3.1.1. Áp suất động lực học………………………………………………………89
3.1.2. Áp suất để khắc phục trở lực do ma sát trên ống thẳng ……………..89
3.1.3. Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ……………………………………91
3.1.4. Áp suất để khắc phục áp suất thủy tĩnh………………………………92
3.1.5. Áp suất để khắc phục trở lực trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu…..92

3.2. Tính công suất lắp đặt cho bơm………………………………………………94


KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

7
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

LỜI MỞ ĐẦU

Chưng cất từ lâu đã là một phương pháp phổ biến dùng để tách hỗn hợp
các cấu tử để thu được những sản phẩm có nồng độ cao.Trong một số dây
chuyền sản xuất trong công nghiệp,chưng cất là một khâu quan trọng quyết
định chất lượng sản phẩm . Đối với quá trình công nghệ yêu cầu tách hỗn hợp
nhiều cấu tử với năng suất lớn và độ tinh khiết cao,người ta thường tiến hành
quá trình chưng luyện liên tục

Và để hiểu rõ hơn về quá trình chưng luyện,em được giao đề tài tính toán
thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ không có kênh chảy truyền để
tách hỗn hợp hai cấu tử Methanol (CH3OH) - Ethanol (C2H5OH) với năng suất
đầu 2 kg/s , nồng độ hỗn hợp đầu 18% phần mol, nồng độ sản phẩm đỉnh 96%
phần mol ,nồng độ sản phẩm đáy 2% phần mol.

Việc làm đồ án giúp sinh viên từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã
hoàn thành khối lượng kiến thức của 3 học phần “ Quá trình thiết bị I,II,III”
cùng với một số kiến thức của các môn cơ sở ngành khác. Qua việc làm đồ án,
sinh viên biết cách tìm và sử dụng tài liệu tham khảo để tra cứu, vận dụng
những kiến thức, quy định thiết kế, tự nâng cao kỹ năng vận dụng, tính toán,
trình bày nội dung bản thiết kế theo văn phong khoa học và nhìn nhận vấn đề
một cách có hệ thống.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Trung Kiên đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành đồ án.

Trong quá trình làm đồ án do còn thiếu kinh nghiệm và không tránh
khỏi các sai lầm, thiếu sót, kính mong sự đóng góp nhiệt tình của quý thầy, cô
để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

8
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Phần I: Giới thiệu chung


1. Tổng quan về quá trình chưng luyện
1.1. `Khái niệm về chưng cất
Chưng là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng (cũng như các hỗn hợp khí đã hoá lỏng
thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp ( khi
ở cùng nhiệt độ,áp suất hơi bão hoà của các cấu tử khác nhau ).
Khi chưng,ta thu được nhiều sản phẩm.Thường hỗn hợp chứa bao nhiêu cấu tử thì có bấy
nhiêu sản phẩm.Trường hợp có hai cấu tử,sẽ thu được :
- Sản phẩm đỉnh gồm cấu tử dễ bay hơi và một phần cấu tử khó bay hơi
- Sản phẩm đáy gồm chủ yếu cấu tử khó bay hơi và một phần cấu tử dễ bay hơi
Phân loại theo phương pháp chưng
- Theo áp suất làm việc
• Áp suất chân không
• Áp suất thường
• Áp suất cao
- Số lượng cấu tử trong hỗn hợp
• Hệ hai cấu tử
• Hệ 3 hoặc số cấu tử bé hơn 10
• Hệ nhiều cấu tử ( có số cấu tử lớn hơn 10)
- Phương thức làm việc:
• Liên tục
• Gián đoạn
Quá trình chưng liên tục được ứng dụng phổ biến trong sản xuất
- Chưng luyện ở áp suất chân không : dùng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi
của cấu tử ( đối với các cấu tử dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao hay có nhiệt độ sôi quá
cao)
- Chưng luyện ở áp suất cao : dùng trong trường hợp hỗn hợp không hoá lỏng ở áp suất
thường
- Chưng luyện ở áp suất thường : có thể thực hiện khi sản phẩm không có các tính chất
như dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao,nhiệt độ sôi quá cao hay hoá lỏng ở áp suất thường
1.2. Thiết bị chưng luyện
Các thiết bị trong quá trình chưng luyện
• Tháp đĩa lưới
• Tháp đệm
• Tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền

9
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

• Tháp đĩa chóp

Tháp đĩa lưới Tháp đĩa lỗ Tháp đĩa chóp Tháp đệm
không có ống
chảy truyền
Ưu -Cấu tạo đơn giản - Hiệu suất chia - Hiệu suất cao, - Bề mặt tiếp
điểm -Vệ sinh dễ dàng tách cao hoạt động ổn xúc pha lớn,
-Trở lực thấp hơn tháp - Giảm áp suất định hiệu suất cao
chop mất mát - Cấu tạo đớn
-Lượng vật liệu sử dụng - Dễ dàng bảo giảm
để chế tạo ít hơn dưỡng - Trở lực nhỏ
- Giới hạn làm
việc tương đối
rộng
Nhược -Yêu cầu lắp đặt cao, -Giới hạn về - Cấu tạo phức - Khó làm ướt
điểm đĩa phía lắp rất phẳng hiệu suất tạp đều đệm cần sử
- Cần có bộ phận phân -Vận hành phải - Trở lực lớn dụng thêm bộ
phối lỏng có kiến thực kĩ phận phân phối
- Với những tháp có thuật cao lỏng
đường kính quá lớn
(>2.4m) chất lỏng phân
phối không đều trên đĩa

Trong đồ án này ta sử dụng tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền để tách hỗn hợp 2 cấu
tử là Methanol và Ethanol
2. Các tính chất của chất
2.1. Các tính chất của Methanol
- Methanol là chất lỏng trong suốt không mày với mùi rất đặc trưng, khá khó chịu và
gắt
- Khối lượng phân tử: 32g/mol
- Có điểm nóng chảy là -97.6C
- Có điểm sôi là 64.7C
- Khối lượng riêng:791 kg/m3
2.2. Các tính chất của Etanol
- Etanol là chất lỏng trong suốt , không màu , có mùi , dễ cháy, tan vô hạn trong nước
và vô cùng dễ bay hơi
10
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

- Khối lượng phân tử: 46g/mol


- Điểm nóng chảy :-114.1C
- Có điểm sôi : 78.37C
- Khối lượng riêng: 789kg/m3
2.3. Ứng dụng của methanol trong công nghiệp
- Sản xuất nhiên liệu: được sử dụng nhiên liệu làm động cơ đốt trong ở các hệ thống
nhiên liệu xanh. Nó có thể thay thế dầu diesel trong một số ứng dụng đặc biệt là trong
khu vực đồi giảm thiểu khí độc hại
- Sản xuất formaldehyde: là hợp chất rộng rãi trong sản xuất vật liệu xây dựng, các sản
phẩm gỗ như bao bì gỗ dán
- Chất làm lạnh: Methanol được sử dụng như một chất làm lạnh trong các hệ thống làm
lạnh và điều hòa không khí
2.4. Ứng dụng của Etanol trong công nghiệp
- Sử dụng trong các sản phẩm chống đông lạnh vì điểm đóng bang thấp
- Điều chế các hợp chất hữu cơ quan trọng như acid axetic, dietyl ete, etyl axetat
- Pha chế xăng sinh học
- Làm cồn thực phầm
- Tạo đồ uống có cồn
- Sử dụng trong dược phẩm và y học
- Chất chống vi khuẩn , sát khuẩn
- Làm thuốc ngủ

11
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Phần II: Sơ đồ hệ thống chưng liên tục


1. Sơ đồ công nghệ

2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ


Dung dịch với lưu lượng 2 kg/s sau khi được bơm và gia nhiệt đến nhiệt độ sôi tF=75,3℃ được
đưa vào tháp chưng luyện K1 tại vị trí đĩa tiếp liệu số 28. Trong tháp chưng luyện K1, hơi đi từ
dưới lên, lỏng đi từ trên xuống. Nồng độ của các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ
sôi cũng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của nồng độ. Cụ thể trên một đĩa chóp của tháp, chất
lỏng có nồng độ của cấu tử dễ bay hơi là x1, hơi bốc lên có nồng độ y1, trong đó y1 > x1. Hơi này
qua ống hơi đi lên đĩa trên, qua khe chóp, sục vào (tiếp xúc pha) với lỏng trên đó. Nhiệt độ của
chất lỏng trên đĩa 2 thấp hơn đĩa 1, nên một phần hơi được ngưng tụ lại, do đó nồng độ cấu tử dễ
bay hơi trên đĩa này là x2 > x1. Hơi bốc lên từ đĩa 2 có nồng độ cấu tử dễ bay hơi là y2 > x2 đi lên
đĩa 3, nhiệt độ của lỏng trên đĩa 3 thấp hơn đĩa 2, nên hơi được ngưng tụ một phần và chất lỏng
trên đĩa 3 có nồng độ x3 > x2 ... Trên mỗi đĩa, quá trình truyền chất xảy ra giữa pha lỏng và pha
12
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

hơi. Một phần cấu tử dễ bay hơi chuyển từ pha lỏng vào pha hơi và một phần khác chuyển từ hơi
sang lỏng. Quá trình bốc hơi và ngưng tụ lặp lại nhiều lần, cuối cùng trên đỉnh tháp thu được sản
phẩm đỉnh có nồng độ cấu tử dễ bay hơi (Methanol) cao hơn và dưới đáy tháp thu được sản phẩm
đáy có nồng độ cấu tử khó bay hơi (Ethanol) cao hơn.
Dòng lỏng được lấy ra dưới đáy tháp K1 giàu cấu tử khó bay hơi (Ethanol) được chia thành 2 phần.
Một phần được đưa vào thiết bị trao đổi nhiệt W1 dưới đáy tháp và tuần hoàn lại tháp. Phần còn
lại là dòng sản phẩm đáy được lấy ra khỏi thiết bị, qua bơm P3/P4 vào thiết bị trao đổi nhiệt W5
được làm mát bằng nước, sau đó được đưa vào thùng chứa B2 để sử dụng thương mại.
Dòng hơi được lấy ra trên đỉnh tháp K1 giàu cấu tử dễ bay hơi (Methanol) được đưa qua thiết bị
trao đổi nhiệt W2 để làm mát bằng nước, phần hơi chưa được ngưng tụ hoàn toàn qua thiết bị trao
đổi nhiệt W3 làm mát bằng nước muối ở nhiệt nhiệt độ -15℃. Phần lỏng được ngưng tụ sẽ được
đưa vào thùng chứa B1 để ổn định sản phẩm sau đó được bơm P1/P2 tách thành 2 phần. Một phần
được tuần hoàn lại tháp. Phần còn lại được đi qua thiết bị trao đổi nhiệt W4 làm mát bằng nước
sau đó được đưa đến thùng chứa B3/B4 và được bơm P5/P6 bơm vào hệ thống bồn bể chứa

13
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Phần III: Tính toán thông số công nghệ thiết bị chính


1. Tính cân bằng vật chất và chuyển đổi nồng độ
1.1. Cân bằng vật chất
- Phương trình cân bằng vật chất toàn tháp
F=P+W
- Phương trình cân bằng vật chất cho cấu tử dễ bay hơi
F. aF = P. aP+W. aW

1.2. Chuyển đổi nống độ phần mol sang nồng độ phần khối lượng
- Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu: F=2kg/s= 7200kg/h
- Hỗn hợp đầu xF= 18% mol = 0,18 phần mol
- Hỗn hợp đỉnh xP=96% mol = 0,96 phần mol
- Hỗn hợp đáy xW=2%mol = 0,02 phần mol
- Công thức chuyển đổi nồng độ :

𝑎
𝑀𝐶𝐻 𝑂𝐻
3
x= 𝑎 1−𝑎
+
𝑀𝐶𝐻 𝑂𝐻 𝑀𝐶 𝐻 𝑂𝐻
3 2 5
𝑎𝐹
𝑎𝐹
𝑀𝐶𝐻 𝑂𝐻
 xF = 𝑎𝐹
3
1−𝑎𝐹 = 32
𝑎𝐹 1−𝑎𝐹 =0.18
+ +
𝑀𝐶𝐻 𝑂𝐻 𝑀𝐶 𝐻 𝑂𝐻 32 46
3 2 5

 aF= 0,13247 phần khối lượng


- Tương tự ta có aP= 0,9435 phần khối lượng ; aW= 0,014 phần khối lượng
- Phương trình cân bằng vật chất cho cấu tử dễ bay hơi
F. aF = P. aP+W. aW
7200. 0,13247= P,0.9435 + (7200-P).0,014
 P = 917,68 (kg/h)
W = 6282,32 (kg/h)
- Tính GF, GP, GW
Khối lượng trung bình: M= 𝑥𝑀𝐶𝐻3𝑂𝐻 + (1-x) 𝑥𝑐2 𝐻5𝑂𝐻
 MF= 0,18.32+0,82.46=43,48 (kg/kmol)
MP = 0,96.32+0,04.46=32,56 (kg/kmol)
MN= 0,02.32+0,98.46= 45.72 (kg/kmol)
𝐹
Lưu lượng mol: G=
𝑀

14
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐹 7200
 GF = = =165.59 (kmol/h)
𝑀𝐹 43.48
Tương tự như trên ta có GP = 28.18 (kmol/h) ; GW= 137.41 (kmol/h)

2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp


2.1. Xác định chỉ số hồi lưu nhỏ nhất
- Bảng 1: Thành phần cân bằng pha lỏng (x) – pha hơi (y) và nhiệt độ sôi hỗn hợp hai
cấu tử ở 760mmHg

Hỗn hợp x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100


Methanol- y 0 7.4 14.3 27.1 39.6 51.5 62.6 72.3 79.8 86.6 93.2 100
Etanol t 78.3 77.2 76.5 75 73.6 72.2 70.8 69.4 68.2 66.9 65.9 64.9

Từ bảng 1 ta suy ra với xF= 0.18  y*F = 0.2454


𝑥𝐷 −𝑦𝐹∗ 0.96−0.2454
 Rmin= = = 10.9
𝑦𝐹∗ −𝑥𝐹 0.2454−0.18
2.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp
Chỉ số hồi lưu thích hợp được xác định qua chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin
Trong tính toán công nghiệp thường tính gần đúng chỉ số hồi lưu làm việc bằng
Rth= . Rmin ; =1,2 – 2,5

Đối với các tháp chuyển khối kinh phí chế tạo tháp thông thường tỷ lệ thuận với thể tích
của tháp VT

Do thể tích của tháp tỷ lệ thuận với đại lượng NLT(R+1) nên để tìm được chỉ số hồi lưu
thích hợp cần phải xây dựng được quan hệ V-NLT (R+1) =f(R). Quan hệ này sẽ xây dựng
được bằng cách sử dụng đồ thị x – y của McCabe

Xác định số đĩa lý thuyết tương ứng với R=1,2 -1,6.Rmin bằng phương pháp đồ thị
- Với =1,2 ; R=13.11 ; NLT= 33

15
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

- Với =1,3; R=14,2 ; NLT= 30

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

- Với =1,4; R=15,3; NLT= 28

16
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

- Với =1,5; R=16,39 ; NLT= 27

17
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

- Với =1,6; R=17,48; NLT= 26

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

18
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

- Bảng 2: Bảng số liệu mối quan hệ NLT (R+1) = f(R)

 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6


R 13.11 14.2 15.3 16.39 17.48
NLT 33 30 28 27 26
NLT (R+1) 465.63 456 456.4 469.53 480.48

Đồ thị mối quan hệ NLT.(R+1)=f(R)


485

480

475
NLT.(R+1)

470

465

460

455

450
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Chỉ số hồi lưu R

Hình 1: Đồ thị mối quan hệ NLT (R+1) = f(R)


Từ hình 1 cho thấy chỉ số hồi lưu thích hợp Rth = 14,17 ứng với Vmin ~ NLT(R+1)=455

2.3. Xác định phương trình đường làm việc


2.3.1. Phương trình làm việc đoạn luyện
𝑅𝑡ℎ 𝑥𝑝
y= 𝑥+
𝑅𝑡ℎ +1 𝑅𝑡ℎ +1
14.17 0.96
y= 𝑥+ = 0.934x + 0.063
14.17+1 14,17+1
2.3.2. Phương trình làm việc đoạn chưng
𝑅𝑡ℎ +𝑓 1−𝑓
y= 𝑥+ 𝑥
𝑅𝑡ℎ +1 𝑅𝑡ℎ +1 𝑊
𝐹 7200
Trong đó: f= = = 7,846
𝑃 917,68
14.17+7.846 1−7,846
Do đó: y = 𝑥+ . 0,02 = 1,451x – 0.00903
14.17+1 14.17+1
Xác định số đĩa từ phương trình làm việc đoạn luyện và đoạn chưng
19
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Hình 3: Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết

Từ đồ thị trên ta xác định được


- Số đĩa lý thuyết của tháp: 30 đĩa
- Số đĩa đoạn chưng: 14 đĩa
- Số đĩa đoạn luyện: 16 đĩa

3. Tính toán đường kính tháp


Đường kính thiết bị được tính theo công thức sau:
𝑔𝑡𝑏
D= 0.0188√ ,m
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 )
𝑡𝑏

20
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Trong đó:
D: Đường kính tháp (m)
Vtb: Lượng hơi trung bình đi trong tháp, m3/h
𝜔tb: Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp, m/s
gtb: Lượng hơi trung bình đi trong tháp, kg/h
𝜌𝑦 : Khối lượng riêng của pha hơi trong tháp, kg/m3
3.1. Tính toán lưu lượng các dòng pha đi trong từng đoạn tháp
3.1.1. Lượng hơi trung bình đi trong luyện
𝑔đ +𝑔𝑙
gtb =
2
Trong đó:
gtb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện , kg/h
gđ: lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp, kg/h
gl: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện, kg/h
- Tính toán lượng hơi ra khỏi đĩa tháp trên cùng của tháp:
gđ = GR + Gp =Gp.(Rth +1)
Trong đó:
GR: lượng lỏng hồi lưu, kg/h
GP: lượng sản phẩm đỉnh, kg/h
Rth: chỉ số hồi lưu thích hợp
gđ = GR + Gp =Gp.(Rth +1) = 917,68.(14.17+1) = 13921.206 (kg/h)
GR = gđ – GP = 13921.206 – 917,68 = 13003,526 (kg/h)
- Cân bằng vật liệu đoạn luyện
gl =Gl + GP
- Cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi trong đoạn luyện
gl.ayl = Gl. al +GP. aP
Trong đó:
ayl : phần khối lượng của cấu tử phân bố CH3OH trong pha hơi đi vào đĩa cuối cùng của
đoạn luyện
al: nồng độ phần khối lượng của CH3OH trong pha lỏng hỗn hợp đầu,
al = aF = 0,13247 phần khối lượng
aP = 0.9435 phần khối lượng
- Cân bằng nhiệt lượng đoạn nhiệt
gl.rl = gđ . rđ
Trong đó:
rl : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa dưới cùng đoạn luyện, kcal/kg
rđ: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp ra khỏi đỉnh tháp , kcal/kg

21
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

- Bảng 3: Ẩn nhiệt hóa hơi rhh (kcal/kg) phụ thuộc nhiệt độ của hệ methanol – etanol

Nhiệt độ sôi ở 0 20 60 100 140


Pa =1 at, ℃
C2H5OH 78℃ 220 218 210 194 170
CH3OH 65℃ 286 280 265 242 213

Từ bảng nội suy ra:


𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑟𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 207,88 ( )
° 𝑘𝑔
𝑡 P = 65.3℃, do đó { 𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑟𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 261.9525 ( )
𝑘𝑔
𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑟𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 = 203,88 ( )
° 𝑘𝑔
𝑡 F = 75,3℃, do đó { 𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑟𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 256,2025 ( )
𝑘𝑔
𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑟𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 202,856 ( )
° 𝑘𝑔
𝑡 W= 77,86℃, do đó { 𝑘𝑐𝑎𝑙
𝑟𝐶𝐻3𝑂𝐻 = 254,7305 ( )
𝑘𝑔
- Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi ra khỏi đỉnh tháp
rl = 𝑟𝐶𝐻3 𝑂𝐻 . ayl + (1-ayl). 𝑟𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 = 256,2025. ayl + (1-ayl). 203,88
- Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp ra khỏi đỉnh tháp
rđ = 𝑟𝐶𝐻3𝑂𝐻 . ayp + (1-ayp). 𝑟𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 = 261,9525. 0,9425+(1-0,9425).207,88
= 258.897 (kcal/kg)
Ta có hệ phương trình sau:
𝑔𝑙 = 𝐺𝑙 +𝐺𝑃 𝑔𝑙 = 𝐺𝑙 +917,68
𝑔𝑙 .𝑎𝑦𝑙 = 𝐺𝑙 .𝑎𝑙 + 𝐺𝑃 .𝑎𝑃 𝑔𝑙 .𝑎𝑦𝑙 = 𝐺𝑙 .0,13247+ 917,68. 0,9435
{ 𝑔𝑙 . 𝑟𝑙 = 𝐺đ . 𝑎đ  {𝑔𝑙 . (52,3225 𝑎𝑦𝑙 + 203,88) = 3604158,47
𝑟𝑙 = 52,3225 𝑎𝑦𝑙 + 203,88 𝑟𝑙 = 52,3225 𝑎𝑦𝑙 + 203,88
𝑎𝑦𝑙 = 0,1765 𝑝ℎầ𝑛 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔
𝑘𝑔
𝐺𝑙 = 15994,127 ( )

 𝑔𝑙 = 16911,807 (𝑘𝑔)

𝑘𝑐𝑎𝑙
{ 𝑟𝑙 = 213,115 ( 𝑘𝑔 )
- Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:
𝑔đ + 𝑔𝑙 13921,206+ 16911,807
gtb = = = 15416,5065 (kg/h)
2 2
3.1.2. Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện
𝐺𝑅 + 𝐺𝑙 13003,526 + 15994,127
Gtb = = = 14498,8265 (kg/h)
2 2

22
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

3.1.3. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng


𝑔′ 𝑛 +𝑔′ 𝑙 𝑔𝑙 +𝑔′ 𝑙
g’tb = =
2 2
Trong đó:
g’tb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng , kg/h
g’n: lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của đoạn chưng, kg/h
g’l: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng, kg/h
- Lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện
g’n = gl = 16911,807 kg/h
- Cân bằng vậy liệu cho đĩa thứ nhất của đoạn chưng
G’l = g’l +Gw
- Cân bằng vật liệu riêng phần cho cấu tử dễ bay hơi tại đĩa thứ nhất của đoạn chưng
G’l. axl = g’l. 𝑎𝑦∗𝑤 + Gw. aw
Trong đó:
axl : là phần khối lượng cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng tại đĩa thứ nhất đoan chưng
𝑎𝑦∗𝑤 : là nồng độ phần khối lượng trong pha hơi ở sản phẩm đáy
aw : là nồng độ phần khối lượng trong pha lỏng sản phẩm đáy
- Phương trình cân bằng nhiệt lượng toàn phần từ đĩa tiếp liệu đến đáy tháp
g’l.r’l = g’n . r’n = gl . rl
Trong đó:
r’l là ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
r’n là ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng
- Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng r’n chính bằng ẩn
nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện rl
r’n = rl = 213,115 (kcal/kg)
- Tính ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào trong đĩa thứ nhất của đoạn chưng
r’l = 𝑟𝐶𝐻3 𝑂𝐻 . ay’l + (1-ay’l). 𝑟𝐶2 𝐻5𝑂𝐻
- Với xw = 0,02 phần mol thì y*w = 0.0296 phần mol
𝑎𝑦∗𝑙 = 𝑎𝑦∗𝑤 = 0.02078 phần khối lượng
Do đó: r’l = 𝑟𝐶𝐻3 𝑂𝐻 . ay’l + (1-ay’l). 𝑟𝐶2 𝐻5𝑂𝐻
= 254,7305. 0,02078+202,856.(1-0,02078)
= 203,934 (kcal/kg)
𝐺 𝑙 = 𝑔′ 𝑙 + 𝐺𝑤

𝐺 ′ 𝑙 = 𝑔′ 𝑙 + 6282,32
{𝐺 ′ 𝑙 . 𝑎𝑥𝑙 = 𝑔′ 𝑙 . 𝑎𝑦∗𝑤 + 𝐺𝑤 . 𝑎𝑤  {𝐺 ′ 𝑙 . 𝑎𝑥𝑙 = 𝑔′ 𝑙 . 0.0296 + 6282,32. 0,014
𝑔′ 𝑙 . 𝑟 ′ 𝑙 = 𝑔𝑙 . 𝑟𝑙 𝑔′ 𝑙 . 203,934 = 213,115. 16911,807

23
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑘𝑔
𝑔′ 𝑙 = 17673,167 ( )

 𝐺 ′ 𝑙 = 23955,487 ( )
𝑘𝑔

{𝑎𝑥𝑙 = 0,0255 𝑝ℎầ𝑛 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔
- Lượng hơi trung bình đi vào đoạn chưng là
𝑔′ 𝑛 +𝑔′ 𝑙 𝑔𝑙 +𝑔′ 𝑙 17673.167+ 16911,807
g’tb = = = = 17292,487 (kg/h)
2 2 2

3.1.4. Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng


𝐺 ′ 𝑛 +𝐺 ′ 𝑙 𝐺𝑛 +𝐺 ′ 𝑙+ 𝐺𝑙 7200+23955,487+ 15994,127
G’tb = = = = 23574,807 (kg/h)
2 2 2
3.2. Xác định tốc độ làm việc của pha hơi trong đoạn chưng, đoạn luyện
3.2.1. Khối lượng riêng trung bình của pha hơi đi trong đoạn luyện
[𝑦𝑡𝑏(𝑙) . 𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝐻 +(1−𝑦𝑡𝑏(𝑙) ).𝑀𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 ] .273
𝜌𝑦𝑡𝑏(𝑙) =
22,4 .𝑇𝑡𝑏 (𝑙)

Trong đó:
Ttb(l) :nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện,𝐾

ytb(l) :nồng độ phần mol của cấu tử phân bố (CH3OH) đoạn luyện lấy theo giá trị trung bình

Do ayl= 0,1765 phần khối lượng nên sử dụng công thức chuyển đổi nồng độ phần
mol ta có yl= 0,2355 phần mol
𝑦𝑙 +𝑦𝑝 0,2355+0,9435
ytb(l) = = = 0,5895 phần mol
2 2

- Nhiệt độ trung bình đoạn luyện là


𝑡𝐹 +𝑡𝑝 65,3+75,3
ttb(l) = = =70,3 ℃
2 2

 ttb(l) = 343,3K
[𝑦𝑡𝑏(𝑙) . 𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝐻 +(1−𝑦𝑡𝑏(𝑙) ).𝑀𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 ] .273 [0,5895.32+(1−0,5895).46].273
𝜌𝑦𝑡𝑏(𝑙) = = = 1,34 kg/m3
22,4 .𝑇𝑡𝑏 (𝑙) 22,4.343,3

3.2.2. Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng đi trong đoạn luyện
1 𝑎𝑡𝑏(𝑙) 1−𝑎𝑡𝑏(𝑙)
= +
𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑙) 𝜌𝑥𝑡𝑏(1) 𝜌𝑥𝑡𝑏(2)

Trong đó:
𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑙) ∶ khối lượng riêng trung bình của pha lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình ở đoạn
24
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

luyện;

𝜌𝑥𝑡𝑏1: khối lượng riêng của CH3OH tại nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện;

𝜌𝑥𝑡𝑏2: khối lượng riêng của C2H5OH tại nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện

- Nồng độ phần khối lượng trung bình của đoạn luyện


𝑎𝐹 +𝑎𝑃
atb(l) = = (0,13247+0,9435)/2 =0,537985
2

- Bảng 4 : Khối lượng riêng phụ thuộc vào nhiệt độ của CH 3OH và C2H5OH ở trạng thái
lỏng

Khối lượng riêng, kg/m 3

-20℃ 0℃ 20℃ 40℃ 60℃ 80℃ 100℃

CH3OH 828 810 792 774 756 736 714

C2H5OH 823 806 789 772 754 735 715

Ta có: ttb(l)= 70,3℃ dựa vào bảng ta nội suy ra

- Khối lượng riêng của CH3OH là 745,7 kg/m3

- Khối lượng riêng của là C2H5OH là 744,215 kg/m3


1 𝑎𝑡𝑏(𝑙) 1−𝑎𝑡𝑏(𝑙) 0,537985 1−0,537985
 = + = +
𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑙) 𝜌𝑥𝑡𝑏(1) 𝜌𝑥𝑡𝑏(2) 745,7 744,215

 𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑙) = 745,013 kg/m3

3.2.3. Khối lượng riêng trung bình pha hơi đi trong đoạn chưng

[𝑦𝑡𝑏(𝑐) . 𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝐻 +(1−𝑦𝑡𝑏(𝑐) ).𝑀𝐶2𝐻5𝑂𝐻 ] .273


𝜌𝑦𝑡𝑏(𝑐) =
22,4 .𝑇𝑡𝑏 (𝑐)

Trong đó:
𝑇𝑡𝑏(𝑙) :nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn chưng,𝐾

𝑦𝑡𝑏(𝑙) :nồng độ phần mol của cấu tử phân bố (CH3OH) đoạn chưng lấy theo giá trị trung
bình

25
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑦𝑙 +𝑦𝑤 0,2355+0,014
ytb(c)= = = 0,12475 phần mol
2 2

- Nhiệt độ trung bình đoạn chưng


𝑡𝐹 +𝑡𝑤 75,3+77,86
ttb(c)= = = 76,58℃
2 2

t tb(c) = 349,58K
[𝑦𝑡𝑏(𝑐) . 𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝐻 +(1−𝑦𝑡𝑏(𝑐) ).𝑀𝐶2𝐻5𝑂𝐻 ] .273 [0,12475.32+(1−0,12475).46].273
𝜌𝑦𝑡𝑏(𝑐) = = = 1,543 kg/m3
22,4 .𝑇𝑡𝑏 (𝑐) 22,4.349,58

3.2.4. Khối lượng riêng pha lỏng đoạn chưng


1 𝑎𝑡𝑏(𝑐) 1−𝑎𝑡𝑏(𝑐)
= +
𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑐) 𝜌𝑥𝑡𝑏(1) 𝜌𝑥𝑡𝑏(2)

Trong đó:
𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑐) ∶ khối lượng riêng trung bình của pha lỏng lấy theo nhiệt độ trung bình ở đoạn chưng;

𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑙) : khối lượng riêng của CH3OH tại nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn chưng; CH3OH

𝜌𝑥𝑡𝑏2 : khối lượng riêng của C2H5OH tại nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn chưng

- Nồng độ phần khối lượng trung bình đoạn chưng

atb(c) = (aF+aw)/2 = (0.13247+0.014)/2 = 0,073235

- Bảng 5 : Khối lượng riêng phụ thuộc vào nhiệt độ của CH 3OH và C2H5OH ở trạng thái
lỏng

Khối lượng riêng, kg/m 3

-20℃ 0℃ 20℃ 40℃ 60℃ 80℃ 100℃

CH3OH 828 810 792 774 756 736 714

C2H5OH 823 806 789 772 754 735 715

Ta có: ttb(l)= 76,58℃ dựa vào bảng ta nội suy ra

- Khối lượng riêng của CH3OH là 739,42 kg/m3

- Khối lượng riêng của là C2H5OH là 738,249 kg/m3


1 𝑎𝑡𝑏(𝑐) 1−𝑎𝑡𝑏(𝑐) 0,073235 1−0,073235
 = + = +
𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑐) 𝜌𝑥𝑡𝑏(1) 𝜌𝑥𝑡𝑏(2) 739,42 738,249

26
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

-
 𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑐) = 738,33 kg/m3
3.2.5. Tính độ nhớt trung bình trong đoạn luyện
lg (𝜇𝑥(𝑙) ) = xtb(l). lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb(l)). lg (𝜇𝐵 )
Trong đó:
𝜇𝑥(𝑙) là độ nhớt trung bình
𝜇𝐴 là độ nhớt của CH3OH tại nhiệt độ đang xét
𝜇𝐵 là độ nhớt của C2H5OH tại nhiệt độ đang xét

Ta có: ttb(l) = 70,3 ℃ do đó tra bảng II.101(92-1) rồi nội suy ta được

𝜇𝐴 = 0,277.10-3 (Ns/m2) ; 𝜇𝐵 = 0,5107.10-3 (Ns/m2)


 lg (𝜇𝑥(𝑙) ) = xtb(l). lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb(l)). lg (𝜇𝐵 )
 𝜇𝑥(𝑙) = 0,356.10-3 (Ns/m2)
3.2.6. Tính độ nhớt trung bình trong đoạn chưng
lg (𝜇𝑥(𝑐) ) = xtb(c). lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb(c)). lg (𝜇𝐵 )
Trong đó:
𝜇𝑥(𝑙) là độ nhớt trung bình
𝜇𝐴 là độ nhớt của CH3OH tại nhiệt độ đang xét
𝜇𝐵 là độ nhớt của C2H5OH tại nhiệt độ đang xét

Ta có: ttb(c) = 76,58 ℃ do đó tra bảng II.101(92-1) rồi nội suy ta được

𝜇𝐴 = 0,264.10-3 (Ns/m2) ; 𝜇𝐵 = 0,4617.10-3 (Ns/m2)


 lg (𝜇𝑥(𝑐) ) = xtb(c). lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb(c)). lg (𝜇𝐵 )
 𝜇𝑥(𝑐) = 0,4306. 10-3 (Ns/m2)

3.3. Vận tốc dòng hơi đi trong tháp


3.3.1. Vận tốc dòng hơi đi trong đoạn luyện
- Tốc độ giới hạn trên theo công thức
Y=10e-4X
- Tốc độ giới hạn dưới theo công thức
Y= 2.95e-4X
- Trong đó công thức xác định X và Y là
𝐺 𝜌𝑦
X= ( 𝑥 )1/4. ( )1/8
𝐺𝑦 𝜌𝑥
𝑤𝑦2 𝜌𝑦 𝜇𝑥 0,16
Y= 2 . .( )
𝑔.𝑑𝑡𝑑 .𝐹𝑡𝑑 𝜌𝑥 𝜇𝑛
Trong đó:
27
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Ftd mặt cắt tự do của đĩa, thường thấy từ (15-20)% mặt cắt tháp
g là gia tốc trọng trường , bằng 9,8 m/s2
wy là tốc độ dòng khí , m/s
𝜇𝑥 ; 𝜇𝑛 là độ nhớt của pha lỏng ở nhiệt độ trung bình và của nước tại 20℃ , Ns/m2
Gx , Gy là lưu lượng lỏng và hơi trong tháp , kg/h
dtd là đường kính tương đương của lỗ , m
Đối với chất lỏng sạch dtd = 2÷ 6 𝑚𝑚; còn đối với chất lỏng bẩn dtd = 8 ÷ 11 𝑚𝑚
- Thay số
𝐺 𝜌𝑦 14498,826 1/4 1,34
X= ( 𝑥 )1/4. ( )1/8 = ( ) .( )1/8 = 0,447
𝐺𝑦 𝜌𝑥 15416,5065 745,013
Y = 10e-4X = 1,673
𝑤𝑦2 𝜌𝑦 𝜇𝑥 0,16
Mặt khác: Y= 2 . .( )
𝑔.𝑑𝑡𝑑 .𝐹𝑡𝑑 𝜌𝑥 𝜇𝑛
𝑤𝑦2 1,34 0,3556 .10−3 0,16
 1,673 = . .( )
9,8.0,006.0.22 745,013 1,005 .10−3
 wy = 1,607 (m/s)
- Để tránh tạo bọt ta lấy tốc độ khoảng 75-90% tốc độ làm việc
wgh(l) = 90%. wy = 90%. 1,607= 1,4463 (m/s)
3.3.2. Vận tốc dòng hơi đi trong đoạn chưng
- Tốc độ giới hạn trên theo công thức
Y=10e-4X
- Tốc độ giới hạn dưới theo công thức
Y= 2.95e-4X
- Trong đó công thức xác định X và Y là
𝐺 𝜌𝑦
X= ( 𝑥 )1/4. ( )1/8
𝐺𝑦 𝜌𝑥
𝑤𝑦2 𝜌𝑦 𝜇𝑥 0,16
Y= 2 . .( )
𝑔.𝑑𝑡𝑑 .𝐹𝑡𝑑 𝜌𝑥 𝜇𝑛
Trong đó:
Ftd mặt cắt tự do của đĩa, thường thấy từ (15-20)% mặt cắt tháp
g là gia tốc trọng trường , bằng 9,8 m/s2
wy là tốc độ dòng khí , m/s
𝜇𝑥 ; 𝜇𝑛 là độ nhớt của pha lỏng ở nhiệt độ trung bình và của nước tại 20℃ , Ns/m2
Gx , Gy là lưu lượng lỏng và hơi trong tháp , kg/h
dtd là đường kính tương đương của lỗ , m
Đối với chất lỏng sạch dtd = 2÷ 6 𝑚𝑚; còn đối với chất lỏng bẩn dtd = 8 ÷ 11 𝑚𝑚
- Thay số :
𝐺 𝜌𝑦 23574,804 1/4 1,543 1/8
X= ( 𝑥 )1/4. ( )1/8 = ( ) .( ) = 0,5
𝐺𝑦 𝜌𝑥 17292,487 738,33

28
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Y=10e-4X = 10e-4.0,5 = 1,353


𝑤𝑦2 𝜌𝑦 𝜇𝑥 0,16
Mặt khác: Y= 2 . .( )
𝑔.𝑑𝑡𝑑 .𝐹𝑡𝑑 𝜌𝑥 𝜇𝑛
𝑤𝑦2 1,543 0,4306.10−3 0,16
 1,353 = . .( )
9,8.0,006.0,22 738,33 1,005 .10−3
 wy = 1,32 (m/s)
- Để tránh tạo bọt ta lấy tốc độ khoảng 75-90% tốc độ làm việc
Wgh(c) = 90% wy = 90%. 1,32= 1,188 (m/s)
3.4. Tính đường kính tháp
3.4.1. Đường kính đoạn luyện
𝑔𝑡𝑏
D= 0,0188√ ,m
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 )
𝑡𝑏
- Lượng hơi trung bình gtb= 15416,5065 (kg/h)
- Khối lượng riêng trung bình của pha hơi 𝜌𝑦𝑡𝑏(𝑙) = 1,34 𝑘𝑔/m3
- Vận tốc dồng hơi đoạn luyện wy =w(l) = 1,4463 m/s
Vậy đường kính đoạn luyện là
𝑔𝑡𝑏 15416,5065
D= 0.0188√ = 0,0188. √ = 1,678 (m)
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 ) 1,34 .1,4463
𝑡𝑏
Theo quy chuẩn theo bản XIII.6 [2-359] ta chọn D= 1,8 m
Thử lại với D= 1,8m
15416,5065 .0,01882
w(l) = = 1,255 (m/s)
1,34 .1,82
𝑤(𝑙) 1,255
= = 78,09% (thỏa mãn)
𝑤𝑔ℎ(𝑙) 1,607

3.4.2. Đường kính đoạn chưng


𝑔𝑡𝑏
D= 0.0188√ ,m
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 )
𝑡𝑏
- Lượng hơi trung bình gtb= 17292,487(kg/h)
- Khối lượng riêng trung bình của pha hơi 𝜌𝑦𝑡𝑏(𝑙) = 1,543 𝑘𝑔/m3
- Vận tốc dồng hơi đoạn luyện wy =w(l) = 1,188 m/s
Vậy đường kính đoạn luyện là
𝑔𝑡𝑏 17292,487
D= 0.0188√ = 0,0188. √ = 1,826 (m)
(𝜌𝑦 .𝜔𝑦 ) 1,543 .1,188
𝑡𝑏
Theo quy chuẩn theo bản XIII.6 [2-359] ta chọn D= 2 m
Thử lại với D= 2m
17292,487 .0,01882
w(l) = = 0,99 (m/s)
1,543 .22
𝑤(𝑙) 0,99
= = 75% (thỏa mãn)
𝑤𝑔ℎ(𝑙) 1,32
29
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

4. Tính chiều cao tháp


4.1. Xác định số đĩa thực tế của tháp
- Với tháp đĩa lỗ không có kênh chảy truyền có nhiều phương pháp xác định chiều cao
của tháp và trong đồ án này ta chọn phương pháp xác định chiều cao theo hiệu suất trung
bình chuyển khối của tháp
- Xác định số đĩa thực tế dựa trên hiệu suất trung bình chuyển khối
𝑁𝐿𝑇
NTT =
𝜂𝑡𝑏
Trong đó:
NLT: số đĩa lý thuyết
𝜂tb: hiệu suất trung bình của thiết bị
𝜂1 +𝜂2 +𝜂3 +⋯+𝜂𝑛
𝜂tb =
𝑛
Trong đó: 𝜂1, 𝜂2, …, 𝜂n là hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ
N là số vị trí hiệu suất
𝜂tb = f(𝛼 , η) là một hàm số của độ bay hơi tương đối với độ nhớt của hỗn hợp lỏng
Bảng 6: Độ nhớt động lực phụ thuộc nhiệt độ của etanol ở trang thái lỏng và độ nhớt phụ thuộc
theo nhiệt độ của methanol ở trang thái lỏng dựa theo toán đồ

Chất Độ nhớt ở các nhiệt độ 𝜇. 103 Ns/m2


10℃ 20℃ 30℃ 40℃ 50℃ 60℃ 80℃ 100℃ 120℃
Etanol 1,46 1,19 1,0 0,825 0,701 0,591 0,435 0,326 0,248
Methanol 0,697 0,596 0,5 0,45 0,388 0,33 0,256 0,218 0,172

- Độ nhớt của hỗn hợp lỏng được xác định theo công thức
Log𝜇ℎℎ = log𝜇𝐶𝐻3 𝑂𝐻 . 𝑥𝐶𝐻3𝑂𝐻 + log𝜇𝑐2𝐻5 𝑂𝐻 . 𝑥𝑐2𝐻5 𝑂𝐻
Trong đó: 𝜇𝐶𝐻3𝑂𝐻 ; 𝜇𝑐2𝐻5 𝑂𝐻 là độ nhớt động lực của methanol và etanol
𝑥𝐶𝐻3𝑂𝐻 ; 𝑥𝑐2 𝐻5𝑂𝐻 là nồng độ của các cấu tử trong hỗn hợp
- Độ bay hơi tương đối của hỗn hợp
𝑦∗
1−𝑦∗
𝛼= 𝑥 , [5-11]
1−𝑥
Trong đó: 𝛼 là hệ số bay hơi tương đối
❖ Xét tại xF = 0,18 phần mol có tF = 75,3 ℃
𝑁𝑠
𝜇𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 0,267. 10−3
𝑚2
Nội suy từ bảng số liệu số 7 với nhiệt độ tF = 75,3℃ ta có: { 𝑁𝑠
𝜇𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 = 0,472. 10−3 2
𝑚

- Độ nhớt của hỗn hợp tại tF = 75,3 ℃ là


30
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Log𝜇ℎℎ = log𝜇𝐶𝐻3 𝑂𝐻 . 𝑥𝐶𝐻3𝑂𝐻 + log𝜇𝑐2𝐻5 𝑂𝐻 . 𝑥𝑐2𝐻5 𝑂𝐻


 log (𝜇ℎℎ ) = 0,18. log (0,267.10-3) + (1-0,18). log (0,472.10-3)
 𝜇ℎℎ = 0,426.10-3 (𝑁𝑠/𝑚2 )
- Độ bay hơi tương đối của hỗn hợp tại tF = 75,3 ℃
𝑦∗ 0,2454
1−𝑦∗ 1−0,2454
𝛼= 𝑥 = 0,18 = 1,48
1−𝑥 1−0,18

 𝛼. 𝜇 = 0,426.1,48 = 0,63
- Tra đồ thị hình IX.11[2-171] với 𝛼. 𝜇 =0,63 xác định hiệu suất trung bình của thiết bị
được với giá trị 𝜂F = 56%
❖ Hiệu suất làm việc của đoạn chưng
Bảng 7.1: Xác định hiệu suất tại các bậc thay đổi theo nồng độ của đoạn chưng

Vị trí Xw X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8
X 0.02 0,048 0,058 0,069 0,079 0,09 0,1 0,113 0,1236
y*
2,96 7,104 8,504 10,022 11,4 12,92 14,3 15,96 17,32
t 77,86 77,244 77,09 76,934 76,79 76,64 76,5 76,3 76,15
𝜇𝐶𝐻3 𝑂𝐻 0,26 0,2623 0,2627 0,263 0,2633 0,2637 0,264 0,2645 0,2648
𝜇𝑐2𝐻5𝑂𝐻 0,452 0,4565 0,4577 0,459 0,46 0,461 0,462 0,464 0,465
𝜇ℎℎ 0,447 0,444 0,443 0,442 0,44 0,439 0,437 0,435 0,434
𝛼 1,495 1,517 1,5095 1,503 1,5 1,5 1,502 1,49 1,485
𝛼. 𝜇 0,668 0,674 0,669 0,664 0,66 0,658 0,656 0,649 0,643
𝜂% 54,1 53,89 54,06 54,23 54,36 54,44 54,49 54,75 54,97

Vị trí X9 X10 X11 X12 X13 XF


X 0,134 0,144 0,153 0,162 0,17 0,18
y*
18,65 19,89 21,08 22,21 23,26 24,54
t 75,99 75,84 75,71 75,57 75,45 75,30
𝜇𝐶𝐻3 𝑂𝐻 0,2652 0,2655 0,2659 0,2661 0,2664 0,2668
𝜇𝑐2𝐻5𝑂𝐻 0,466 0,467 0,468 0,469 0,47 0,472
𝜇ℎℎ 0,432 0,43 0,429 0,428 0,427 0,426
𝛼 1,482 1,48 1,479 1,479 1,48 1,48
𝛼. 𝜇 0,64 0,636 0,635 0,633 0,631 0,63
𝜂% 55,06 55,18 55,23 55,28 55,35 55,4

- Hiệu suất làm việc trung bình của đoạn chưng


31
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

55,1+53,89+54,06+54,23+54,36+54,44+54,49+54,75+54,97+55,06+55,06+55,18+55,23+55,28+55,35+55,4
𝜂tb(C) =
14
= 54,72%
❖ Hiệu suất làm việc của đoạn luyện
Bảng .2: Xác định hiệu suất tại các bậc thay đổi theo nồng độ của đoạn luyện

Vị trí X16 X17 X18 X19 X20 X21 X22 X23 X24
x 0,203 0,222 0,248 0,283 0,33 0,391 0,47 0,565 0,668
y*
25,62 27,41 29,83 33,09 37,47 43,17 50,46 59,27 68,87
t 75,17 74,96 74,69 74,33 73,84 73,18 72,32 71,22 69,89
𝜇𝐶𝐻3 𝑂𝐻 0,267 0,2676 0,268 0,269 0,27 0,272 0,274 0,276 0,279
𝜇𝑐2𝐻5 𝑂𝐻 0,473 0,474 0,476 0,479 0,483 0,488 0,495 0,503 0,514
𝜇ℎℎ 0,424 0,422 0,419 0,415 0,41 0,402 0,392 0,379 0,364
𝛼 1,483 1,487 1,491 1,5 1,52 1,54 1,58 1,64 1,705
𝛼. 𝜇 0,629 0,628 0,625 0,622 0,622 0,62 0,622 0,623 0,62
𝜂% 55,43 55,47 55,57 55,66 55,67 55,73 55,84 56,57 57,74

Vị trí X25 X26 X27 X28 X29 XP


x 0,76 0,829 0,88 0,915 0,94 0,96
y*
83,88 88,55 91,88 94,25 95,92 97,28
t 67,42 74,96 74,69 74,33 73,84 73,18
𝜇𝐶𝐻3𝑂𝐻 0,267 0,2676 0,268 0,269 0,27 0,272
𝜇𝑐2 𝐻5𝑂𝐻 0,473 0,474 0,476 0,479 0,483 0,488
𝜇ℎℎ 0,424 0,422 0,419 0,415 0,41 0,402
𝛼 1,483 1,487 1,491 1,5 1,52 1,54
𝛼. 𝜇 0,629 0,628 0,625 0,622 0,622 0,62
𝜂% 58,67 59,35 59,4 59,6 59,72 59,82

- Hiệu suất làm việc đoạn luyện


55,43+55,47+55,57+55,66+55,67+55,73+55,84+56,57+57,74+58,67+59,35+59,4+59,6+57,72+57,82
𝜂tb(L) =
16
= 56,94%
- Hiệu suất làm việc toàn tháp là
𝜂1 + 𝜂2 +⋯+ 𝜂29 +𝜂30
𝜂tb = = 55,87%
30
- Số đĩa thực tế toàn tháp
𝑁𝐿𝑇 30
Ntt = = = 53,7 ~ 54 đĩa
𝜂𝑡𝑏 55,87%

32
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

4.2. Chiều cao của tháp

- Chiều cao của tháp được xác định bằng công thức

𝐻 = 𝑁𝑇𝑇 . (𝐻đ + 𝛿) + ℎ [3 − 169 ]

Trong đó:

𝑁𝑇𝑇 : số đĩa thực tế của tháp

𝐻đ : Khoảng cách giữa các đĩa

𝛿 : bề dày đĩa, chọn 𝛿 = 5 𝑚𝑚 = 0,005 𝑚

ℎ : khoảng cách cho phép ở đỉnh hoặc đáy của thiết bị chọn h = 0,8 m

❖ Chiều cao đoạn chưng

Chọn khoảng cách giữa các đĩa đoạn chưng Hđ(C) = 400 mm = 0,4 m

Số đĩa đoạn chưng 𝑁𝑇𝑇(𝑐) = 26


𝐻𝑐 = 26. (0,4 + 0,005) + 0,8 = 11,13 𝑚
Chọn chiều cao đoạn chưng là 𝐻𝑐 = 11,13 𝑚

❖ Chiều cao đoạn luyện

Chọn khoảng cách giữa các đĩa đoạn luyện Hđ(L) = 450 mm = 0,45 m

Số đĩa đoạn chưng 𝑁𝑇𝑇(𝑐) = 28


𝐻𝑐 = 28. (0,45 + 0,005) + 0,8 = 13,54 𝑚
Chọn chiều cao đoạn chưng là 𝐻L = 13,54 𝑚
❖ Chiều cao toàn bộ tháp
H= HL + HC = 13,54 + 11,33 = 24,87 m
5. Xác định trở lực của tháp
Trở lực của tháp đĩa lỗ có kênh chảy chuyền được xác định theo công thức:
∆𝑃 = 𝑁𝑇𝑇 . ∆𝑃đ IX. 135/ [2 – 192 ]

33
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Trong đó: 𝑁𝑇𝑇 : Số đĩa thực tế của tháp

∆𝑃đ : Tổng trở lực của một đĩa,N/m2

Tổng trở lực của một đĩa được xác định theo công thức :

∆𝑃đ = ∆𝑃𝑘 + ∆𝑃𝑠 + ∆𝑃𝑡 IX. 136/ [2 – 192 ]

5.1. Trở lực của tháp đĩa khô 𝜟PK

𝜌𝑦 .𝑤02
∆𝑃𝑘 = 𝜉. , N/m2 IX. 140/ [2 – 194]
2

Trong đó: 𝜔𝑜: tốc độ hơi qua lỗ, m/s

𝜌y: khối lượng riêng của khí hơi , kg/m3

𝜉: hệ số trở lực
𝑓𝑡𝑑 4000.𝑓𝑡𝑑 .𝑑𝑙ỗ .𝛿
Ta có: 𝜉= (1 – )2 + 𝜉P +
𝑓𝑑 𝑓𝑑 .𝑅𝑒 0,2 .𝑑𝑡𝑑

Chọn dlỗ = 0,006 m

- Đoạn luyện
𝜋 .1,82
ftd = . 0,2 = 0,509 (m2)
4
𝜋 .1,82
fđ = = 2,545 (m2)
4

𝑓𝑡𝑑
Do đó: = 0,2  hệ số 𝜉P = 0,45 ( Bảng IX.9 – [2-194])
𝑓đ

dtd = dlỗ = 0,006 (m)

𝑤′ 𝑤0′
w0 = 𝑓𝑡𝑑0 = = 5w0’
0,2
𝑓đ

Trong đó: w0’ = vận tốc khí hơi đi qua tiết diện tự do của đĩa (m/s)

- Đoạn chưng

𝜋 .22
ftd = . 0,2 = 0,628 (m2)
4

34
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝜋 .22
fđ = = 3,14 (m2)
4

𝑓𝑡𝑑
Do đó: = 0,2  hệ số 𝜉P = 0,45 ( Bảng IX.9 – [2-194])
𝑓đ

𝑤′ 𝑤0′
w0 = 𝑓𝑡𝑑0 = = 5w0’
0,2
𝑓đ

- Chuẩn số Reynold
𝑤0′ .𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑦
Re =
𝜇𝑦
- Đoạn luyện :
𝑤0′ .𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑦 1,4463.0,006.1,34
Re = = =32,66
𝜇𝑦 0,346.10−3
𝑓𝑡𝑑 4000.𝑓𝑡𝑑 .𝑑𝑙ỗ .𝛿
 𝜉L= (1 – )2 + 𝜉P +
𝑓𝑑 𝑓𝑑 .𝑅𝑒 0,2 .𝑑𝑡𝑑
4000.0,509.0,006.0,005
= (1- 0,2)2 + 0,45 +
2,545.32,662 .0,006
= 1,094

𝜌𝑦 .𝑤02 (5.1,4463)2 .1,34


 𝑃𝑘 = 𝜉. = 1,094. = 38,33 (N/m2)
2 2

- Đoạn chưng:
𝑤0′ .𝑑𝑡𝑑 .𝜌𝑦 1,188.0,006.1,543
Re = = =25,37
𝜇𝑦 0,4306.10−3
𝑓𝑡𝑑 4000.𝑓𝑡𝑑 .𝑑𝑙ỗ .𝛿
 𝜉L= (1 – )2 + 𝜉P +
𝑓𝑑 𝑓𝑑 .𝑅𝑒 0,2 .𝑑𝑡𝑑
4000.0,628.0,006.0,005
= (1- 0,2)2 + 0,45 +
3,14.25,372 .0,006
= 1,096

𝜌𝑦 .𝑤02 (5.1,188)2 .1,543


 𝑃𝑘 = 𝜉. = 1,096. = 29,83 (N/m2)
2 2

5.2. Trở lực đĩa do SCBM chất lỏng


4𝜎 𝑁
Ta có : ∆PS = ,( )
𝑑𝑡𝑑 𝑚2

1 1 1
Có công thức: = + , [1-299]
σhh σA σB

Tra bảng I-242: Sức căng bề mặt của một số chất lỏng và dung dịch phụ thuộc vào nhiệt độ
(𝜎. 10−3 ; 𝑁/𝑚)
35
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Chất Nhiệt độ , ℃

-20 0 20 40 60 80 100 120

CH3OH 26,6 24,5 22,6 20,9 19,3 17,6 15,7 13,6

C2H5OH 25,7 24 22,3 20,6 19 17,3 15,5 13,4

- Từ bảng tra sức căng bề mặt của một số chất lỏng và dung dịch phụ thuộc vào nhiệt độ với
nhiệt độ của đoạn luyện là 70,3℃
𝑁
𝜎𝐴 = 18,124. 10−3 ( )
𝑚
Ta có: { 𝑁
𝜎𝐵 = 18,424. 10−3 ( )
𝑚

1 1 1 1 1
 = + = + = 109,45
σhh σA σB 18,124.10−3 18,424.10−3

 σhh = 9,137.10-3 (N/m)

- Từ bảng tra sức căng bề mặt của một số chất lỏng và dung dịch phụ thuộc vào nhiệt độ với
nhiệt độ của đoạn chưng là 76,58℃
𝑁
𝜎𝐴 = 17,59. 10−3 ( )
𝑚
Ta có: { 𝑁
𝜎𝐵 = 17,89. 10−3 ( )
𝑚

1 1 1 1 1
 = + = + = 112,75
σhh σA σB 17,59.10−3 17,89.10−3

 σhh = 8,87.10-3 (N/m)

- Đoạn luyện:
4𝜎 4.9,137.10−3
∆PS (l) = = = 6,09 (N/m)
𝑑𝑡𝑑 0,006
- Đoạn chưng:

4𝜎 4.8,87.10−3
∆PS (c) = = = 5,91 (N/m)
𝑑𝑡𝑑 0,006

5.3. Trở lực do thủy tĩnh lớp chất lỏng gây ra

Công thức xác định trở lực do thủy tĩnh lớp lỏng gây ra:
36
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

∆𝑃𝑡 = 𝜌𝑏 .g. hb , (N/m2) [2-195]

Trong đó: 𝜌𝑏 là khối lượng riêng của lớp bọt trên đĩa, (kg/m3)

hb là chiều cao của lớp bọt trên đĩa ,(m)

Công thức xác định chiều cao của lớp bọt ở trên đĩa :

𝑤02
hb = 4dtd. ( )0,2, (m) [2-195]
𝑔.𝑑𝑡𝑑

- Đoạn luyện:
𝑤02 1,44632
hb (l) = 4dtd. ( )0,2 = 4. 0,006. ( )0,2 = 0,049 (m)
𝑔.𝑑𝑡𝑑 9,81.0,006
- Đoạn chưng
𝑤02 1,1882
hb (c) = 4dtd. ( )0,2 = 4. 0,006. ( )0,2 = 0,0453 (m)
𝑔.𝑑𝑡𝑑 9,81.0,006

Công thức xác định khối lượng riêng bọt khí trên đĩa
𝐺 𝜌𝑦 𝜇
𝜌𝑏 = 0,43. ( 𝑥 )0,225. ( )0,18. ( 𝑥 )0,036. 𝜌𝑥 (kg/m3) [ 2-195 ]
𝐺𝑦 𝜌𝑥 𝜇𝑦

Trong đó: 𝜌𝑏 là khối lượng riêng bọt khí trên đĩa (kg/m3)

Gx , Gy là lưu lượng lỏng và hơi (kg/h)

𝜌𝑥 là khối lượng riêng lỏng ( kg/m3)

Dùng toán đồ với hai chất CH3OH và C2H5OH ta được :

- Với CH3OH có X=8,5 ; Y= 15,6 tại 70,3 ℃ và 76,58 ℃ có độ nhớt lần lượt là
0,0111.10-3 và 0,0115.10-3 Ns/m2
- Với C2H5OH có X=9,2; Y= 14,2 tại 70,3 ℃ và 76,58 ℃ có độ nhớt lần lượt là
0,0101.10-3 và 0,0104.10-3 Ns/m2
Công thức xác định độ nhớt của pha hơi:
lg (𝜇𝑦 ) = xtb. lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb). lg (𝜇𝐵 )

- Phần luyện
Ta có: lg (𝜇𝑦 ) = xtb. lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb). lg (𝜇𝐵 )
 𝜇𝑦 = 1,065.10-5 (Ns/m2)
37
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐺 𝜌𝑦 𝜇
𝜌𝑏 = 0,43. ( 𝑥 )0,225. ( )0,18. ( 𝑥 )0,036. 𝜌𝑥
𝐺𝑦 𝜌𝑥 𝜇𝑦

14498,8265 0,225 1,34 0,356.10−3 0,036


= 0,43. ( ) . ( )0,18. ( ) .745,013
15416,5065 745,013 1,065.10−3

= 114,919 (kg/m3)

Do đó: ∆𝑃𝑡(𝑙) = 𝜌𝑏 .g. hb = 114,919. 9,81. 0,049 = 55,184 (N/m2)

- Phần chưng
Ta có: lg (𝜇𝑦 ) = xtb. lg (𝜇𝐴 ) + (1- xtb). lg (𝜇𝐵 )
 𝜇𝑦 = 1,053.10-5 (Ns/m2)
𝐺 𝜌𝑦 𝜇
𝜌𝑏 = 0,43. ( 𝑥 )0,225. ( )0,18. ( 𝑥 )0,036. 𝜌𝑥
𝐺𝑦 𝜌𝑥 𝜇𝑦
23574,704 0,225 1,543 0,18 0,4306.10−3 0,036
= 0,43. ( ) . ( ) .( ) .738,33
17292,487 738,33 1,053.10−3
= 128,127 (kg/m3)

Do đó: ∆𝑃𝑡(𝑐) = 𝜌𝑏 .g.hb = 128,127 . 9,81. 0,0453 = 56,88 (N/m2)

5.4. Trở lực toàn tháp

- Trở lực của mỗi đĩa phần luyện


∆𝑃d(l) = ∆𝑃𝑡(𝑙) + ∆PS (l) + 𝑃𝑘(l) = 55,184 + 6,09 +38,33 = 99,604 (N/m2)
- Trở lực của mỗi đĩa phần chưng
∆𝑃d(c) = ∆𝑃𝑡(𝑐) + ∆PS (c) + 𝑃𝑘(c) = 56,88 + 29,83 +5,91 = 92,62 (N/m2)

Do đó trở lực của toàn tháp là

∆𝑃 = ∆𝑃d(l). 𝑁𝑡𝑡𝑙 + ∆𝑃d(c) . 𝑁𝑡𝑡𝑐 = 99,604. 28+ 92,62. 26 = 5197,032 (N/m2)

6. Tính cân bằng nhiệt lượng

38
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

6.1. Tính cân bằng nhiệt lượng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
𝑄𝐷1 + 𝑄𝑓 = 𝑄𝐹 + 𝑄𝑛𝑔1 + 𝑄𝑥𝑞1 IX. 149/ [2 – 196]

Trong đó: 𝑄𝐷1 : Nhiệt lượng hơi đốt mang vào

𝑄𝑓 : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào

𝑄𝐹: Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra

𝑄𝑛𝑔1 : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

𝑄𝑥𝑞1 : Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh

6.1.1. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào


𝑄𝐷1 = 𝐷1. 𝜆1 = 𝐷1. (𝑟1 + 𝜃1𝐶1) IX. 149/ [2 – 196 ]

Trong đó: 𝑄𝐷1 : Lượng hơi đốt

𝜆1: Hàm nhiệt của hơi đốt

𝑟1 : Ẩn nhiệt hoá hơi

39
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝜃1 : Nhiệt độ nước ngưng

𝐶1: Nhiệt dung riêng của nước ngưng

Nhiệt độ của hỗn hợp đầu là tF= 75,3℃ nên nhiệt độ của hơi đốt phải cao,
chọn chất tải nhiệt là hơi nước bão hoà ở áp suất P = 5 at có nhiệt độ t = 151,1℃
[I.251 – 1 – 314]

Tra bảng I.251/ [ 1 – 314] tính chất hóa lý của hơi nước bão hòa phụ thuộc vào
áp suất, ta có:

Ẩn nhiệt hóa hơi r1 = 2117.103 J/kg,

Hàm nhiệt hơi đốt 1 = 2754.103 J/kg .

6.1.2. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra


𝑄𝑓 = 𝐺𝑓. 𝐶𝑓. 𝑡𝑓 [2 – 196 – IX. 151]
Trong đó 𝐺𝑓: lượng hỗn hợp đầu, 𝐺𝑓 = F = 12960 kg/h

𝐶𝑓 : nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)

𝑡𝑓: nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp ℃

Bảng 9: Nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiệt độ của etanol và methanol:

Chất Nhiệt dung riêng Cp, J/kg.độ theo nhiệt độ

0℃ 20℃ 40℃ 60℃ 80℃ 100℃ 120℃

Etanol 2290 2480 2710 2970 3220 3520 3810

Methanol 2465 2570 2670 2760 2860 2965 3065

Giả sử nhiệt độ hỗn hợp đầu từ 𝑡𝑓 = 25℃ . Từ bảng số liệu có nhiệt dung
riêng của Etanol và Nước ở nhiệt độ 25℃ là 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 2537,5 J/kg.độ,
𝐶C𝐻3𝑂H = 2595 J/kg.độ
- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở 25℃
𝐶F = 𝐶C𝐻3𝑂H. 𝑎𝐹 + 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 (1 − 𝑎𝐹)
40
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

= 0,13247. 2595 + (1- 0,13247). 2537,5


= 2545,117 J/kg. độ
- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào

𝑄𝑓 = 𝐺𝑓. 𝐶𝑓. 𝑡𝑓 = 7200 . 2545,117. 25 = 458,121. 103 𝑘𝐽/ℎ

6.1.3. Nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra


𝑄𝐹 = 𝐺𝐹. 𝐶𝐹. 𝑡𝐹

Trong đó: 𝐺𝐹 : Lưu lượng của hỗn hợp ra

𝐶𝐹 ∶Nhiệt dung riêng của hỗn hợp ra

𝑡𝐹 : Nhiệt độ hỗn hợp sau khi đi ra khỏi thiết bị đun nóng

Từ bảng số liệu số 9 , ta xác định được nhiệt dung riêng của Etanol và nước ở nhiệt độ 𝑡𝐹

= 75,3℃ là 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 3161,25 J/kg. độ, 𝐶C𝐻3𝑂H = 2836,5 J/kg.độ


Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở 𝑡𝐹 = 75,3℃
𝐶F = 𝐶C𝐻3𝑂H. 𝑎𝐹 + 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 (1 − 𝑎𝐹)
= 0,13247. 2836,5 + (1-0.13247). 3161,25
= 3118,23 J/kg. độ

Nhiệt lượng hỗn hợp đầu mang ra

𝑄𝐹 = 𝐺𝐹. 𝐶𝐹. 𝑡𝐹 = 7200 . 3118,23 . 78,3 = 1757,933 . 103 𝑘𝐽/ℎ

6.1.4. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra


𝑄𝑛𝑔1 = 𝐺𝑛𝑔1. 𝐶1𝜃1 = 𝐷1. 𝐶1. 𝜃1, 𝐽 /ℎ

Trong đó: 𝐺𝑛𝑔1 : Lượng nước ngưng ra khỏi thiết bị gia nhiệt, kg/h

𝜃1: nhiệt độ nước ngưng bằng nhiệt độ hơi đốt, ℃

6.1.5. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh


Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5 % nhiệt lượng tiêu tốn

𝑄𝑥𝑞1 = 0,05 𝐷1. 𝑟1 , 𝐽/ℎ

6.1.6. Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng

41
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

QF + Qng1 +Qxq1 −Qf QF −Qf


D1 = =
λ1 0,95λ1

1757,933.106 −458,121.106
= = 646,3 (kg/h)
0,95.2117.103

Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào

𝑄𝐷1 = 𝐷1. 𝜆1 = 646,3 . 2754. 103 = 1779,91 . 103 𝑘𝐽/ℎ

Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

𝑄𝑛𝑔1 = 𝐺𝑛𝑔1. 𝐶1𝜃1 = 𝐷1. 𝐶1. 𝜃1 = 𝐷1. (𝜆1−𝑟1) = 646,3. (2754 − 2117). 103

= 411,693. 103 𝑘𝐽/ℎ

Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh

𝑄𝑥𝑞1 = 0,05 𝐷1. 𝑟1 = 0,05. 646,3. 2117. 103 = 68,41. 103𝑘𝐽/ℎ

6.2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng


𝑄𝐹 + 𝑄𝐷2 + 𝑄𝑅 = 𝑄𝑦 + 𝑄𝑊 + 𝑄𝑥𝑞2 + 𝑄𝑛𝑔2 IX. 156/ [2 – 197]

Trong đó : 𝑄𝐹 là nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp ,J/h

𝑄𝐷2 là nhiệt lượng hơi đốt mang vào tháp ,J/h

𝑄𝑅là nhiệt lượng do chất lỏng hồi lưu mang vào ,J/h

𝑄𝑦 là nhiệt lượng do hơi nước mang ra ở đỉnh tháp ,J/h

𝑄𝑊 là nhiệt lượng do sản phẩm mang ra ,J/h

𝑄𝑥𝑞2 là nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh ,J/h

𝑄𝑛𝑔2 là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra,J/h

6.2.1. Nhiệt lượng do hỗn đầu mang vào


𝑄𝐹 = 1757,933 . 103 𝑘𝐽/ℎ
6.2.2. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào đáy tháp
𝑄𝐷2 = 𝐷2. 𝜆2 = 𝐷2. (𝑟2 + 𝜃2𝐶2) [2 – 196]

Trong đó : 𝑄𝐷2 : Lượng hơi đốt


42
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝜆2: Hàm nhiệt của hơi đốt

𝑟2 : Ẩn nhiệt hoá hơi

𝜃2 : Nhiệt độ nước ngưng

𝐶2: Nhiệt dung riêng của nước ngưng

Chọn chất tải nhiệt là hơi nước bão hoà ở áp suất P = 5 at có nhiệt độ t =151,1℃
Tra bảng I.251/ [ 1 – 314] tính chất hóa lý của hơi nước bão hòa phụ thuộc
vào áp suất, ta có:

- Ẩn nhiệt hóa hơi r2 = 2117.103 J/kg,

- Hàm nhiệt hơi đốt 2 = 2754.103 J/kg.

6.2.3. Nhiệt lượng do hồi lưu mang vào

𝑄𝑅 = 𝐺𝑅. 𝐶𝑅. 𝑡𝑅 [2 – 197]

Trong đó : 𝑄𝑅 : nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu (J/h)

𝐺𝑅: lượng lỏng hồi lưu (kg/h)

𝐺𝑅 = 𝑅. 𝑃 = 14,17 . 917,68 = 13003,52 𝑘𝑔/ℎ

𝐶𝑅: nhiệt dung riêng của lỏng hồi lưu (J/kg.độ)

𝑡𝑅= 𝑡𝑃 = 65,3℃: nhiệt độ lỏng hồi lưu (℃)

Từ bảng số liệu số 9 xác định nhiệt dung riêng của Etanol và Methanol ở nhiệt độ 65,3 ℃ là
𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 3036,25 J/kg. độ, 𝐶C𝐻3𝑂H = 2786,5 J/kg. độ

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở 65,3 ℃ là


𝐶R = 𝐶C𝐻3𝑂H. 𝑎R + 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 (1 − 𝑎R)

= 0,9435. 2786,5 + (1- 0,9435). 3036,25

= 2800,61 J/kg. độ

𝑄𝑅 = 𝐺𝑅. 𝐶𝑅. 𝑡𝑅 = 13003,52. 2800,61. 65,3 = 2378,08. 103 𝑘𝐽/ℎ

6.2.4. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

43
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑄𝑦 = 𝑃. (1 + 𝑅). 𝜆𝑑 [2 – 197 ]

Trong đó: 𝜆𝑑 hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi ở đỉnh tháp (J/kg)

𝜆𝑑 = 𝜆 C𝐻3𝑂H. 𝑎𝑝 + 𝜆𝐶2𝐻5𝑂𝐻. (1 − 𝑎𝑝)

𝜆 𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 𝑟𝐶2𝐻5𝑂𝐻 + 𝑡𝑃. 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻

𝜆 C𝐻3𝑂H = 𝑟 C𝐻3𝑂H + 𝑡𝑃. 𝐶 C𝐻3𝑂H

Ẩn nhiệt hoá hơi của etanol và methanol ở nhiệt độ tP = 65,3 ℃ là


𝑘𝑐𝑎𝑙
rC2𝐻5𝑂𝐻 = 207,88 = 870351,98 J/kg
𝑘𝑔
𝑘𝑐𝑎𝑙
r C𝐻3𝑂H = 261,9525 = 1096742,727 J/kg
𝑘𝑔

Nhiệt dung riêng của etanol và methanol ở nhiệt độ tP = 65,3 ℃ là

𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 3036,25 J/kg. độ

𝐶C𝐻3𝑂H = 2786,5 J/kg. độ

Do đó: 𝜆 𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 870351,98 + 65,3. 3036,25 = 1068,62. 103 𝐽/𝑘𝑔

𝜆 C𝐻3𝑂H =1096742,727 + 65,3 . 2786,5 = 1278,7. 103 𝐽/𝑘𝑔

 𝜆𝑑 = 𝜆 C𝐻3𝑂H. 𝑎𝑝 + 𝜆𝐶2𝐻5𝑂𝐻. (1 − 𝑎𝑝)

= 0,9435. 1278,7. 103 + (1-0,9435). 1068,62. 103

= 1266,83. 103 J/kg

𝑄𝑦 = 𝑃. (1 + 𝑅). 𝜆𝑑 = 917,68. (14,17+1). 1266,83. 103 = 17635,8. 103 𝑘𝐽/ℎ

6.2.5. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra


𝑄𝑊 = 𝐺𝑊. 𝐶𝑊. 𝑡𝑊 [2 – 197]

Trong đó: 𝐺𝑊: lượng sản phẩm đáy , kg/h

𝐶𝑊 : nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy, J/kg.độ

𝑡𝑊 = 99,05℃ : nhiệt độ sản phẩm đáy

Từ bảng số liệu số 9 xác định nhiệt dung riêng của Etanol và Methanol ở nhiệt độ 77,86 ℃

44
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

là 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 = 3193,25 J/kg. độ, 𝐶C𝐻3𝑂H = 2849,3 J/kg. độ

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở 𝑡𝑊 = 99,05℃


𝐶W = 𝐶C𝐻3𝑂H. 𝑎W + 𝐶𝐶2𝐻5𝑂𝐻 (1 − 𝑎W)
= 0,014. 2849,3 + (1-0,014). 3193,25
= 3188,43 J/kg. độ

𝑄𝑊 = 𝐺𝑊. 𝐶𝑊. 𝑡𝑊 = 3188,43.77,86.6282,32 = 1559,59. 103 𝑘𝐽/ℎ

6.2.6. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh


Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5 % nhiệt lượng tiêu tốn
𝑄𝑥𝑞2 = 0,05 𝐷2. 𝑟2 , , 𝐽/ℎ

Cân bằng nhiệt lượng toàn tháp


𝑄𝐹 + 𝑄𝐷2 + 𝑄𝑅 = 𝑄𝑦 + 𝑄𝑊 + 𝑄𝑛𝑔2 + 𝑄𝑥𝑞2

⇔ 𝑄𝐹 + 𝐷2. (𝑟2 + 𝜃2𝐶2) + 𝑄𝑅 = 𝑄𝑦 + 𝑄𝑊 + 𝐷2. 𝜃2𝐶2 + 0,05𝐷2. 𝑟2


𝑄𝑦 + 𝑄𝑊 − 𝑄𝐹 −𝑄𝑅 ( 17635,8+1559,59−1757,933−2378,08).106
⇔ D2 = =
0,95.𝑟2 0,95.2117.103

= 7487,94 kg/h

Lượng hơi đốt cần thiết D2 = 7487,94 𝑘𝑔/ℎ

- Nhiệt lượng hơi đốt mang vào tháp

𝑄𝐷2 = 𝐷2. 𝜆2 = 7487,94 . 2754. 103 = 20621,79. 103 𝑘𝐽/ℎ = 5728,275 𝑘𝑊

- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

𝑄𝑛𝑔2 = 𝐺𝑛𝑔2. 𝐶2𝜃2 = 𝐷2. 𝐶2. 𝜃2 = 𝐷2. (𝜆2−𝑟2) = 7487,94. (2754 − 2117). 103
= 4769,82 . 103 𝑘𝐽/ℎ
- Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh

𝑄𝑥𝑞2 = 0,05 𝐷2. 𝑟2 = 0,05. 7487,94 . 2754. 103 = 1031,09. 106𝐽/ℎ = 286,41 𝑘𝑊

6.3. Cân bằng nhiệt lượng thiết bị ngưng tụ


𝑃. (R + 1). 𝑟ℎℎ = 𝐺𝑛2. 𝐶𝑛2(𝑡2 − 𝑡1) [2 − 198]

Trong đó: 𝑟ℎℎ: ẩn nhiệt ngưng tụ của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (J/kg)

45
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐺𝑛 : lượng nước lạnh tiêu tốn cần thiết (kg/h)

𝐶𝑛2: nhiệt dung riêng của nước làm lạnh (J/ kg.độ) ,
t2, t1: nhiệt độ ra, vào của nước lạnh (℃)
Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp sản phẩm đỉnh là
𝑘𝑐𝑎𝑙
rC2𝐻5𝑂𝐻 = 207,88 = 870351,98 J/kg
𝑘𝑔
𝑘𝑐𝑎𝑙
r C𝐻3𝑂H = 261,9525 = 1096742,727 J/kg
𝑘𝑔

𝑟ℎℎ = r C𝐻3𝑂H. 𝑎𝑃 + (1 − 𝑎𝑃). 𝑟𝐶2𝐻5𝑂𝐻 , 𝐽/𝑘𝑔

= 0,9435. 1096742,727 + (1-0,9435). 870351,98

= 1083951,65 (J/kg)

Chọn nhiệt độ vào của nước lạnh , 𝑡1= 25℃, nhiệt độ ra 𝑡2 =45℃
𝑡1 +𝑡2 25+45
ttb = = = 35 ℃
2 2

Nhiệt dung riêng của nước ở 35℃: 𝐶𝑛2 = 4176 𝐽/𝑘𝑔. độ

Lượng nước lạnh tiêu tốn là :

𝑃(𝑅+1).𝑟ℎℎ 917,68.(14,17+1).1083951,65
Gn2 = = = 180674,255 (kg/h)
𝐶𝑛2 (𝑡2 −𝑡1 ) 4176(45−25)

6.4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bi làm lạnh

P. Cp (t’1 – t’2) = Gn3. Cn. (t2 – t1)


Trong đó :

𝐶𝑃 : nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ

(J/kg.độ) , Nhiệt dung riêng của sản phẩm đã ngưng


tụ 𝐶𝑃= 2786,5 J/kg.độ

𝐶𝑛 : Nhiệt dung riêng của nước ở 𝑡𝑡𝑏 = 35℃


𝑡 ′ , 𝑡′ : nhiệt độ đầu, cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (℃)
1 2

𝑡′ = 𝑡𝑃 = 65,3 ℃ ,Giả sử làm lạnh sản phẩm đỉnh tới 𝑡′ = 25℃ 2

46
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑡2, 𝑡1: nhiệt độ đầu, cuối của nước lạnh (℃)

Chọn nhiệt độ vào của nước lạnh , 𝑡1= 25℃, nhiệt độ ra 𝑡2 = 45℃
𝑃.𝐶𝑃 .(𝑡 ′ 1 −𝑡 ′ 2 ) 917,68 .2786,5 (65,3−25)
Gn = = = 1233,857(kg/h)
𝐶𝑛 (𝑡2 −𝑡1 ) 4176 (45−25)

47
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Phần IV: Tính cơ khí tháp chưng luyện


Tính toán cơ khí có mục đích là để thiết kế được tháp chưng luyện phù hợp với
các thông số của quá trình. Do yêu cầu thiết kế tháp chưng luyện làm việc ở áp suất
khí quyển ở P = 1at , nhiệt độ làm việc của tháp khoảng từ 20 – 150 ℃ nên ta chọn vật
liệu chế tạo cho tháp chưng làm từ thép X18H10T
Thép X18H10T là thép không gỉ trong đó thành phần của C < 0,1% , crom chiếm
khoảng 18% , niken chiếm khoảng 10% và titan không quá từ 1 – 1,5%. Dựa vào số
liệu bảng XII.4 [2-310] và bảng XII.7 [2-313] ta có bảng số liệu của một số tính chất
của thép X18H10T như sau

Vật liệu Với thép tấm dày 4-25mm Độ nhớt va Khối lượng Hệ số dẫn
đập ak , J/m2 riêng 𝜌 , nhiệt ở
Giới hạn bền Giới hạn bền kg/m3 20-100℃
kéo , 𝜎𝑘 N/m2 chảy , 𝜎𝑐 N/m2

Thép X18H10T 550.106 220.106 2,0.10-6 7900 16,3

1. Tính bề dày thân tháp


Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép crôm – niken – titan
(X18H10T) và phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn
Bề dày thân tháp được tính theo công thức XIII.8 [2-360]
𝐷 .𝑃𝑏
S = [𝜎 𝑡𝑟].𝜑−𝑃 +C,m
2 𝑏 𝑏
Trong đó:
Dtr: đường kính trong của thân tháp, m
P : áp suất làm việc của tháp , N/m2
[𝜎] : ứng suất cho phép, N/m2
𝜑 : hệ số bền hàn của thanh hình trụ theo phương dọc

Theo bảng XIII.8 [2-362] nếu hàn tay bằng hồ quang điện với Dtr ≥
700(mm), thép không gỉ thì φ = 0,95

C : hệ số bổ sung do ăn mòn và dung sai về chiều dày , m


• Xác định C

- C1: bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi

48
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

trường và thời gian làm việc của thiết bị, m

Đối với vật liệu bền (0,05 ÷ 0,1 mm/năm) ta lấy C1 = 1 mm = 10-3 m

- C2: đại lượng bổ sung do hao mòn, chỉ tính đến trong trường hợp nguyên
liệu có chứa các hạt rắn chuyến động với tốc độ lớn ở trong thiết bị, nên
có thể bỏ qua C2

- C3: đại lượng bổ sung do dung sai của chiều dày, phụ thuộc vào chiều dày
tấm vật liệu. m

1.1. Xác định ứng suất cho phép [𝝈]


Khi tính toán sức bền của thiết bị trước hết cần xác định ứng suất cho
phép. Đại lượng ứng suất cho phép phụ thuộc vào dạng ứng suất, đặc trưng
bền của vật liệu chế tạo, nhiệt độ tính toán, công nghệ chế tạo và điều kiện
sản xuất. Ứng suất cho phép được xác định theo các công thức:
𝜎𝑘
- Ứng suất cho phép khi kéo : [ 𝜎𝑘 ] = . η , N/m2 XIII.1 [2-355]
η𝑘
𝜎𝑐
- Ứng suất cho phép theo giới hạn chảy: [ 𝜎𝑐 ] = . η , N/m2 XIII.2 [2-355]
η𝑐

Trong đó:

-[𝜎𝑘], [𝜎𝑐] :Ứng suất cho phép khi kéo,theo giới hạn chảy

-𝜂𝑘, 𝜂𝑐: hệ số an toàn theo giới hạn bền, giới hạn chảy

Tra bảng XIII.3 [2-356] với thép không gỉ cán, rèn dập ta xác định được

𝜂𝑘 = 2,6 và 𝜂𝑐 = 1,5.

k: giới hạn bền khi kéo. Tra bảng XII.4 [2-309] với thép không gỉ

X18H10T dày 4 – 25 mm ta được k = 550.106 ( N/m2)

- c: giới hạn chảy. Tra bảng XII.4 [2-309] với thép không gỉ X18H10T dày 4 – 25 mm
ta được c = 220.106 (N/m2)

η: hệ số điều chỉnh. Các chi tiết, bộ phận không bị đốt nóng hay được cách ly
với nguồn đốt nóng trực tiếp (nhóm thiết bị 2). Các thiết bị không dùng để
sản xuất ở áp suất cao.Tra bảng XIII.2 [2-356] ta xác định được η = 1

49
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

550.106
 [𝜎𝑘] = = 211,54. 106 N/m2
2,6

220.106
[𝜎𝑐] = = 146,67. 106 N/m2
1,5

Vậy ứng suất cho phép của vật liệu là


[𝜎] = 𝑚𝑖𝑛{[σc], [𝜎𝑘]} = 146,67.106 (N/m2)

1.2. Xác định áp suất làm việc của tháp


Môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng hơi nên áp suất làm việc bằng
tổng áp suất hơi (Pmt) và áp suất thủy tĩnh (Ptt) của cột chất lỏng
𝑃 = 𝑃𝑚𝑡 + 𝑃𝑡𝑡
Chưng ở áp suát khí quyển
𝑃𝑚𝑡 = 𝑃𝑎 = 1,01. 105 𝑁/𝑚2

Áp suất thuỷ tĩnh:

𝑃𝑡𝑡 = 𝜌. 𝐻. 𝑔

Trong đó:

H: chiều cao cột chất lỏng , m

g : gia tốc trọng trường , g = 9,81 m/s2

𝜌 : Khối lượng riêng của chất lỏng , kg/m3

• Đoạn chưng
Áp suất thủy tĩnh của đoạn chưng được tính theo công thức
𝑃𝑡𝑡(𝐶) = 𝜌. 𝑔. 𝐻
Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng đi trong đoạn chưng: 𝜌𝑥𝑡𝑏(𝑐) = 738,33 (kg/m3)
Chiều cao cột nước : H=24,87m

𝑃𝑡𝑡(𝐶) = 738,33 .9,81 .24,87 = 180133,84 𝑁/𝑚2

Áp suất làm việc của đoạn chưng

𝑃𝑐 = 𝑃𝑚𝑡 + 𝑃𝑡𝑡(𝐶) = 1,01. 105 + 180133,84 = 281133,84 𝑁/𝑚2


50
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

• Đoạn luyện
Áp suất thủy tĩnh của đoạn luyện được tính theo công thức

𝑃𝑡𝑡(𝐿) = 𝜌. 𝑔. 𝐻
Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng đi trong đoạn luyện : 𝜌𝑥𝑡𝑏(𝐿) = 745,013 (kg/m3)
Chiều cao của cột nước: H= 13,54m

𝑃𝑡𝑡(𝐿) = 745,013 .9,81 .13,54 = 98958,14 𝑁/𝑚2

Áp suất làm việc của đoạn luyện

𝑃𝐿 = 𝑃𝑚𝑡 + 𝑃𝑡𝑡(𝐿) = 1,01. 105 + 98958,14= 199958,14 𝑁/𝑚2

1.3. Chiều dày phần thân tháp


1.3.1. Chiều dày của đoạn chưng
𝐷𝑡𝑟 .𝑃𝑐
S= +C,m
2[𝜎]𝜑−𝑃𝑐
𝐷𝑡𝑟 .𝑃𝑐 2.281133,84
Thay số: S = +C= +C
2[𝜎]𝜑−𝑃𝑐 2.146,67.106 .0,95−28113384
= 2,02.10-3 +C
Chọn C3 = 0,8.10-3 m do đó C= 1,8.10-3 m
 Sc = 3,82.10-3 m
Đoạn chưng của tháp có đường kính Dtr =2m nên chiều dày nhỏ nhất của tháp là
9 mm nên chọn Sc = 9 mm [5-478]

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử thủy lực

[Dtr + (S – C)].P0 𝜎𝑐
𝜎=
2.(S – C).φ
< 1,2 (N/m2)

Áp suất thử 𝑃0 tính toán theo công thức XIII.27 [2-366]:

𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃𝑙 (N/m2)
Trong đó: 𝑃𝑡ℎ: áp suất thử thủy lực, N/m2
𝑃1: áp suất thủy tĩnh của dung dịch, N/m2

𝑃1 = 𝜌𝑛ướ𝑐. 𝑔. ℎ (N/m2)

Và lấy 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 kg/m3


Do đó:
51
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑃1 = 𝜌𝑛ướ𝑐. 𝑔. ℎ = 1000.9,81.24,87 = 243974,7 (N/m2)


Pth = 1,5 Pc = 1,5. 281133,84 = 421700,76 (N/m2)

 P0 = 243974,7 + 421700,76 = 665675,46 (N/m2)


[Dtr + (S – C)].P0 [2+(9−1,8).10−3 .665675,46
𝜎= 2.(S – C).φ
= 2+(9−1,8).10−3 .0,95

220.106
𝜎𝑐
= 97,67.10 (N/m < 1,2 = 1,2 = 183,33.106
6 2)

Vậy chọn chiều dày đoạn chưng là 9 mm

1.3.2. Chiều dày đoạn luyện

𝐷𝑡𝑟 .𝑃𝑐
S= +C,m
2[𝜎]𝜑−𝑃𝑐

𝐷𝑡𝑟 .𝑃𝑐 1,8.199958,14


Thay số: S = +C= +C
2[𝜎]𝜑−𝑃𝑐 2.146,67.106 .0,95−199958,14
= 1,29.10-3 +C
Chọn C3 = 0,8.10-3 m do đó C= 1,8.10-3 m
 Sc = 3,09.10-3 m
Đoạn luyện của tháp có đường kính Dtr =1,8 m nên chiều dày nhỏ nhất của tháp
là 8 mm nên chọn SL = 8 mm [5-478]

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử thủy lực

[Dtr + (S – C)].P0 𝜎𝑐
𝜎=
2.(S – C).φ
< 1,2 (N/m2)

Áp suất thử 𝑃0 tính toán theo công thức XIII.27 [2-366]:

𝑃0 = 𝑃𝑡ℎ + 𝑃𝑙 (N/m2)
Trong đó: 𝑃𝑡ℎ: áp suất thử thủy lực, N/m2
𝑃1: áp suất thủy tĩnh của dung dịch, N/m2

𝑃1 = 𝜌𝑛ướ𝑐. 𝑔. ℎ (N/m2)

52
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Và lấy 𝜌𝑛ướ𝑐 = 1000 kg/m3


Do đó:

𝑃1 = 𝜌𝑛ướ𝑐. 𝑔. ℎ = 1000.9,81.13,54 = 132827,4 (N/m2)

Pth = 1,5 PL = 1,5.199958,14 = 299937,21 (N/m2)


 P0 = 132827,4 + 299937,21= 432764,61 (N/m2)
[Dtr + (S – C)].P0 [2+(8−1,8).10−3 .432764,61
𝜎= 2.(S – C).φ
= 2+(8−1,8).10−3 .0,95

220.106 𝜎𝑐
= 73,73.10 (N/m < 1,2 = 1,2 =
6 2)

183,33.106(N/m2)
Vậy chọn chiều dày đoạn luyện là 8 mm

2. Tính đáy và nắp thiết bị

Chọn nắp và đáy elip có gờ với vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T
Chiều dày nắp và dáy elip có gờ được xác định theo công thức XIII.47 [2-
385]:

𝐷𝑡𝑟.𝑃 𝐷𝑡
S= . + 𝐶 (m)
3,8.[𝜎].𝑘.𝜑ℎ −𝑃 2ℎ𝑏

𝑘 𝐷𝑡𝑟
Với điều kiện: < ≤ 2,5
0,6 2ℎ𝑏

53
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

2.1. Tính chiều dày đáy tháp

𝐷𝑡𝑟. 𝑃𝑐 𝐷𝑡
S= . + 𝐶 (m)
3,8.[𝜎].𝑘.𝜑ℎ −𝑃𝑐 2ℎ𝑏

Trong đó:

𝐷𝑡𝑟: đường kính trong của đoạn chưng , 𝐷𝑡𝑟 = 1,4 m


φh : hệ số bền của mối hàn hướng tâm, chọn φh =0,
hb: chiều cao phần lồi của đáy, tra bảng XIII.10 [2-381] với Dtr = 2m chọn hb=500mm
k : hệ số bền của đáy được tính theo công thức XIII.48 [2-385]
𝑑
k=1–
𝐷𝑡𝑟
d là đường kính cửa vào hỗn hợp đầu được tính theo công thức VII.42[2-47]
𝑉
d=√ ,m
0,785𝑤
Với: w là tốc độ lỏng đi trong ống , m/s

Theo bảng II.2 [1-370],Chất lỏng tự chảy có vận tốc từ 0,1-0,5 m/s chọn w= 0,5 m/s

V là lưu lượng thể tích hỗn hợp đầu đi vào thiết bị , m3/s
𝐺
V=
3600𝜌
G : lượng hỗn hợp đi vào thiết bị,kg/h
Khối lượng riêng phụ thuộc vào nhiệt độ của methanol và etanol ở 77,86 oC là 𝜌𝐴 =
738,14 kg/m3, 𝜌𝐵 = 737,033 kg/m3
1 𝑎 1−𝑎 0,9435 1−0,9435
= + = +
𝜌 𝜌𝐴 𝜌𝐵 738,14 737,033
 𝜌 = 737,055 kg/m 3

Lưu lượng thể tích hỗn hợp đi vào thiết bị


𝐺 23955,487
V= = = 9,03.10-3 (m3/s)
3600𝜌 3600.737,055

Đường kính cửa vào hỗn hợp đầu

𝑉 9,03.10−3
d=√ =√ = 0,152(m)
0,785𝑤 0,785.0,5

Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2-434] chọn dtr = 0,2 m

Với dtr = 0,2 m thì vận tốc lỏng trong ống là

54
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

9,03.10−3
w= 0,785.0,22 = 0,29 m/s

Tra bảng XIII.26 [2-414] với P = 0,25.106 (N/m2) và dtr = 200 mm ta có


thông số của bích như sau:

P.10-6 Dtr Kích thước nối Kiểu


bích
(N/m2) (mm)

Dn D Db Dl Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm)


db (mm) Z (cái) h
(mm)

0,25 200 219 290 255 232 M16 8 16

Tra bảng XIII.32 [2-434] chọn chiều dài đoạn ống nối l = 120 (mm)
0,2
Có k = 1- = 0,9
2

0,9 𝐷𝑡𝑟 2
Ta có: = 1,5 < = = 2 ≤ 2,5
0,6 2ℎ𝑏 2.0,5

- Bề dày phần đáy tháp

𝐷𝑡𝑟. 𝑃𝑐 𝐷𝑡
S= . +𝐶
3,8.[𝜎].𝑘.𝜑ℎ −𝑃𝑐 2ℎ𝑏

2.281133,84 2
= . +𝐶
3,8.146,67.106 .0,9.0,95−281133,84 2.0,5

= 2,36.10-3 + C

C : đại lượng bổ sung ,thêm 2mm khi S-

C ≤ 10 mm, Chọn C3=0,18 mm

C= C1+C3+2 =1+0,18+2 =3,18mm

𝑆 = (2,36 + 3,18). 10−3 = 5,54 . 10−3 𝑚

Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [2-384]: S = 6 (mm), C3=0,6 mm,C=3,6mm


55
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực P0

Theo công thức XIII.49[2-489]


2
[𝐷𝑡𝑟 + 2ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 )]𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤
7,6𝑘ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 ). 𝜑 1,2

Trong đó : P0 là áp suất thử

P0 = 1,5 Pc = 1,5. 281133,84 = 421700,76 (N/m2)


2
[𝐷𝑡𝑟 + 2ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 )]𝑃0
𝜎=
7,6𝑘ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 ). 𝜑
[22 +2.0,5(6−3,6)10−3 ].421700,76
=
7,6.0,9.0,5(6−3,6).10−3 .0,95

𝜎𝑐 220.106
= 204,53.106 ≥ = = 183,33.106 (loại)
1,2 1,2

Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [2-384]: S = 8 (mm), C3=0,8 mm,C=3,8mm

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực P0

Theo công thức XIII.49[2-489]


2
[𝐷𝑡𝑟 + 2ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 )]𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤
7,6𝑘ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 ). 𝜑 1,2

Trong đó : P0 là áp suất thử

P0 = 1,5 Pc = 1,5. 281133,84 = 421700,76 (N/m2)


2
[𝐷𝑡𝑟 + 2ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 )]𝑃0
𝜎=
7,6𝑘ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 ). 𝜑
[22 +2.0,5(8−3,8)10−3 ].421700,76
=
7,6.0,9.0,5(8−3,8).10−3 .0,95

𝜎𝑐 220.106
= 123,74.106 ≤ = = 183,33.106 ( thỏa mãn)
1,2 1,2

Vậy chọn bề dày đáy tháp là S = 8 mm

2.2. Tính chiều dày phần nắp tháp

56
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐷𝑡𝑟. 𝑃𝑐 𝐷𝑡
S= . + 𝐶 (m)
3,8.[𝜎].𝑘.𝜑ℎ −𝑃𝑐 2ℎ𝑏

Trong đó:

𝐷𝑡𝑟: đường kính trong của đoạn chưng , 𝐷𝑡𝑟 = 1,8 m


φh : hệ số bền của mối hàn hướng tâm, chọn φh =0,95
hb: chiều cao phần lồi của đáy, tra bảng XIII.10 [2-381] với Dtr = 1,8m chọn hb=500mm
k : hệ số bền của đáy được tính theo công thức XIII.48 [2-385]
𝑑
k=1–
𝐷𝑡𝑟
d: đường kính ống dẫn hơi sản phẩm đỉnh được tính theo công thức VII.42[2-47]
𝑉
d=√ ,m
0,785𝑤
Với: w là tốc độ lỏng đi trong ống , m/s

Theo bảng II.2 [1-370], hơi bão hòa ở áp suất từ 0,5-1 atm có vận tốc 20-40 m/s , ta
chọn w = 30m/s

V là lưu lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp, m3/s


𝑔đ
V=
3600𝜌𝐷

Khối lượng riêng của hơi đi ra khỏi đỉnh tháp :


[𝑦𝑃 . 𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝐻 +(1−𝑦𝑃 ).𝑀𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 ] .273
𝜌𝐷 =
22,4 .𝑇𝑃

[ 0,98.32+(1−0.98).46].273
=
22,4(65,3+273)

= 1,16 kg/m3

Lưu lượng thể tích của sản phẩm đỉnh


𝑔đ 13821,206
V= = = 3,33 m3/s
3600𝜌𝐷 3600.1,16

Đường kính của ống dẫn hơi


𝑉 3,33
d=√ =√ = 0,376 𝑚
0,785𝑤 0,785.30

Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2-434] chọn d = 0,35 m


Với d= 0,35m thì w = 34,63 m/s , thỏa mãn

57
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

0,35
Có k = 1- = 0,806
1,8

0,806 𝐷𝑡𝑟 1,8


Ta có: = 1,343 < = = 2 ≤ 2,5
0,6 2ℎ𝑏 2.0,45

Bề dày của phần đáy tháp

𝐷𝑡𝑟. 𝑃𝐿 𝐷𝑡𝑟
S= . +𝐶
3,8.[𝜎].𝑘.𝜑ℎ −𝑃𝐿 2ℎ𝑏

1,8.199958,14 1,8
= . +𝐶
3,8.146,67.106 .0,9.0,806−199958,14 2.0,45

= 1,69.10-3 + C

C : đại lượng bổ sung ,thêm 2mm khi S-C ≤ 10 mm,

Chọn C3=0,18 mm

C= C1+C3+2 =1+0,18+2=3,18 mm

𝑆 = (1,69 + 3,18). 10−3 = 4,87 . 10−3𝑚

Quy chuẩn theo bảng XIII.11 [2-384]: S = 6 (mm), C3=0,6 mm,C=3,6mm

Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực P0

Theo công thức XIII.49[2-489]


2
[𝐷𝑡𝑟 + 2ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 )]𝑃0 𝜎𝑐
𝜎= ≤
7,6𝑘ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 ). 𝜑 1,2

Trong đó : P0 là áp suất thử

P0 = 1,5 PL = 1,5.199958,14 = 299937,21 (N/m2)


2
[𝐷𝑡𝑟 + 2ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 )]𝑃0
𝜎=
7,6𝑘ℎ𝑏 (𝑆 − 𝐶 ). 𝜑
[1,82 +2.0,45(6−3,6)10−3 ].299937,21
=
7,6.0,806.0,45(6−3,6).10−3 .0,95

𝜎𝑐 220.106
= 154,73.106 ≤ = = 183,33.106 ( thỏa mãn)
1,2 1,2

58
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Vậy chọn bề dày của nắp là 6mm

3. Tính đường kính của ống dẫn

Chọn vật liệu của ống dẫn cùng loại là X18H10T

𝑉
d=√ ,m
0,785𝑤

Trong đó: V là lưu lượng thể tích , m3/s

w là vận tốc lưu thể ở trong ống, m/s

3.1. Ống dẫn hơi ở đỉnh tháp

Theo mục 2.2 có đường kính của ống dẫn hơi ở đỉnh tháp là d = 0,35m

Tra bảng XIII.26 [2-414] với P = 0,25.106 (N/m2) và dtr = 350 (mm)
ta có thông số bích như sau:

P.10-6 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích

(N/m2) (mm) Dn D Db Dl Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)

0,25 350 377 485 445 415 M20 12 22

Tra bảng XIII.32 [2-434] chọn chiều dài đoạn ống nối l = 150 (mm)

3.2. Ống dẫn hồi lưu sản phẩm đỉnh

59
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐺𝑅
V= , m3/s
3600𝜌𝑅

Trong đó: GR = 13003,526 kg/h

𝜌𝑅 : khối lượng riêng của sản phẩm đỉnh hồi lưu tại tP = 65,3 ℃

Tại tP = 65,3℃ có khối lượng riêng của methanol là 𝜌𝐶𝐻3𝑂𝐻 = 750,7 kg/m3 và của
etanol là 𝜌𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 748,965 kg/m3
1 𝑎 1−𝑎 0,014 1−0,014
= + = +
𝜌𝑅 𝜌𝐶𝐻3𝑂𝐻 𝜌𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 750,7 748,965
 𝜌 = 750,6 kg/m 3

Lưu lượng thể tích lượng lỏng hồi lưu


𝐺𝑅 13003,526
V= = = 4,81.10-3 m3/s
3600𝜌𝑅 3600.750,6

Theo bảng II.2 [1-370],Chất lỏng tự chảy có vận tốc từ 0,1-0,5 m/s chọn 𝜔 =0,5 m/s

𝑉 4,81.10−3
d=√ =√ = 0,11𝑚
0,785𝑤 0,785.0,5

Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2-434] chọn d=0,125 m

Với d=0,125 m thì vận tốc lỏng trong ống là


𝑉 4,81.10−3
𝑤= 2
= = 0,392 m/s , thỏa mãn
0,785.𝑑 0,785.0,1252

Tra bảng XIII.26 [2-414] với P = 0,25.106 (N/m2) và d = 125 (mm) ta có


thông số bích như sau:
P.10-6 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích

(N/m2) (mm) Dn D Db Dl Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)

0,25 125 133 235 200 176 M16 8 14

Tra bảng XIII.32 [2-434] chọn l = 120 (mm)

3.3. Ống dẫn hỗn hợp nguyên liệu đầu

Lưu lượng thể tích hỗn hợp đi vào trong tháp

60
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐹
V= , m3/s
𝜌𝐹

Trong đó: F = 2 kg/s Lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu

𝜌𝐹 : Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu ở tF = 75,3 ℃

Tại tF = 75,3℃ có khối lượng riêng của methanol là 𝜌𝐶𝐻3 𝑂𝐻 = 740,7 kg/m3 và của
etanol là 𝜌𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 = 739,465 kg/m3
1 𝑎 1−𝑎 0,13247 1−0,13247
= + = +
𝜌𝐹 𝜌𝐶𝐻3 𝑂𝐻 𝜌𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 740,7 739,465
 𝜌 = 739,63 kg/m 3

Lưu lượng thể tích lượng lỏng hồi lưu


𝐹 2
V= = = 2,7.10-3 m3/s
𝜌𝐹 739,63

Theo bảng II.2 [1-370],Chất lỏng trong ống đầy của bơm có vận tốc từ 1,5-2,5 m/s
chọn 𝜔 =2,5 m/s

𝑉 2,7.10−3
d=√ =√ = 0,058𝑚
0,785𝑤 0,785.2,5

Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2-434] chọn d = 0,06 m

Với d=0,06 m thì vận tốc lỏng trong ống là


𝑉 2,7.10−3
𝑤= 2
= = 2,15 m/s , thỏa mãn
0,785.𝑑 0,785.0,042

Tra bảng XIII.26 [2-414] với P = 0,25.106 (N/m2) và d = 0,06 (mm) ta có


thông số bích như sau:

P.10-6 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích

(N/m2) (mm) Dn D Db Dl Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)

0,25 60 45 130 100 80 M12 4 12

Tra bảng XIII.32 [2-434] chọn l = 100 (mm)

3.4. Ống dẫn hỗn hợp lỏng ra


Theo mục 2.1 đường kính ống dẫn sản phẩm đáy là d = 0,2 m
61
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Tra bảng XIII.26 [2-414] với P = 0,25.106 (N/m2) và dtr = 200 (mm) ta có
thông số bích như sau:

P.10-6 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích

(N/m2) (mm) Dn D Db Dl Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)

0,25 200 219 290 255 232 M16 8 16

Tra bảng XIII.32 [2-434] chọn l = 130 (mm)


3.5. Ống dẫn hồi lưu sản phẩm đáy
Lưu lượng thể tích lượng hơi sản phẩm đáy hồi lưu
𝑔𝑙′
V=
3600𝜌𝑤

Trong đó: 𝑔′𝑙 = 17673,167 𝑘𝑔/ℎ lưu lượng khối lượng lượng hơi sản phẩm đáy hồi lưu

𝜌 : Khối lượng riêng của hơi hồi lưu đi vào đáy tháp ở nhiệt độ t = 𝑡𝑊= 77,86 ℃

Khối lượng riêng của hơi hồi lưu đi vào đáy tháp
[𝑦𝑤 . 𝑀𝐶𝐻3 𝑂𝐻 +(1−𝑦𝑤 ).𝑀𝐶2 𝐻5𝑂𝐻 ] .273
𝜌𝑤 =
22,4 .𝑇𝑃

[ 0,02.32+(1−0.02).46].273
=
22,4(77,86+273)

= 1,59 kg/m3
Lưu lượng thể tích lượng hơi hồi lưu đáy tháp
𝑔𝑙′ 17673,167
V= = = 3,09 m3/s
3600𝜌𝑤 3600.1,59

Theo bảng II.2 [1-370]: hơi bão hoà ở 1-0,5 at có vận tốc 20-40 m/s, ta chọn w=30 m/s

𝑉 3,09
d=√ =√ = 0,36𝑚
0,785𝑤 0,785.30

Quy chuẩn theo bảng XIII.32 [2-434] chọn d = 0,4 m

Với d = 0,4m thì vận tốc lỏng trong ống là


62
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑉 3,09
𝑤= = = 24,6 m/s , thỏa mãn
0,785.𝑑2 0,785.0,42

Tra bảng XIII.26 [2-414] với P = 0,25.106 (N/m2) và dtr = 400 (mm) ta có
thông số bích như sau:

P.10-6 Dtr Ống Kích thước nối Kiểu bích

(N/m2) (mm) Dn D Db Dl Bu lông 1

(mm) (mm) (mm) (mm) db (mm) Z (cái) h (mm)

0,25 400 426 535 495 465 M20 16 22

Tra bảng XIII.32 [2-434] chọn l = 150 (mm)

4. Chọn bích nối giữa thân tháp và đáy tháp


Do không thể chế tạo thân tháp được với chiều dài lớn nên ta buộc phải
dùng bích để nối các phần lại với nhau. Với tháp hình trụ làm việc ở điều kiện
thường (áp suất thấp và trung bình) chọn mặt bích liền bằng thép X18H10T để
nối thân với đáy và nắp thiết bị. Cấu tạo của bích là bích liền phẳng hàn kiểu
1 theo bảng XIII.27 [2 – 417]
4.1. Số bích nối cần thiết ở đoạn chưng

Tra bảng XIII.27 [2-420] P = 0,3.106 N/m2 ,chọn bích liền bằng thép để
nối thiết bị, Với 𝐷𝑡𝑟 = 2 (𝑚) ta có bảng:

Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb. 10−6 𝐷𝑡𝑟
Bulong 1
(N/m2) (mm) D 𝐷𝑏 𝐷1 𝐷0
𝑑𝑏 z H
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,3 2000 2141 2090 2060 2015 M20 44 32

Theo bảng IX.5[2-170] với D= 2000 mm chọn khoảng cách giữa 2 mặt nối

bích là 4 m Với khoảng cách giữa mỗi đĩa là 400 mm ,chiều cao đoạn
63
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

chưng là 11,13 m

➔ H(c)/4= 11,13/4= 2,7825

Số bích cần thiết đoạn chưng là nB = (3+1).2 = 8 bích

4.2. Số bích nối đoạn luyện


Tra bảng XIII.27 [2-420] P = 0,3.106 N/m2 ,chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị,
Với 𝐷𝑡𝑟 = 1,8 (𝑚) ta có bảng:

Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb. 10−6 𝐷𝑡𝑟
Bulong 1
(N/m2) (mm) D 𝐷𝑏 𝐷1 𝐷0
𝑑𝑏 z H
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,1 1800 1940 1890 1860 1815 M20 40 28

Theo bảng IX.5[2-170] với D= 1800 mm chọn khoảng cách giữa 2 mặt nối

bích là 4 m . Với khoảng cách giữa mỗi đĩa là 400 mm ,chiều cao đoạn

luyện là H(L) = 13,54 m

➔ H(L)/2=13,54/4=3,385

Số bích cần thiết đoạn chưng là nB = (4+1).2 = 10 bích

4.3. Lắp kính quan sát

Để theo dõi hoạt động của tháp chưng luyện ta cần lắp thêm kính quan sát bằng
thủy tinh silicat dày 15mm. Dọc trên đường sinh trên thân tháp ta khoét lỗ có đường
kính ∅ = 300mm = 0,3m xuyên từ bên này qua bên kia tháp. Khoét ở cả hai đoạn
chưng và đoạn luyện như vậy tháp sẽ có 4 lỗ kích thước giống nhau

64
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Bảng thông số bích lắp kính quan sát

Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb. 10−6 𝐷y
Bulong 1
Bích lắp (N/m2) (mm) Dn 𝐷 𝐷S 𝐷L
𝑑𝑏 z H
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

Kính quan 0,25 300 325 435 395 365 M20 12 22


sát

5. Trụ đỡ của thiết bị

5.1. Tải trọng của tháp

5.1.1. Khối lượng của thân tháp

Khối lượng của thân tháp trụ được tính theo công thức
2 −𝐷2 )
𝜋(𝐷𝑛 𝑡𝑟
m = 𝜌𝐻
4
𝜌 là khối lượng riêng của vật liệu làm tháp
Tra bảng XII.7 [2-313] được khối lượng riêng của thép không gỉ X18H10T

𝜌 = 7900 (𝑘𝑔/𝑚3)
H : chiều cao thân tháp, m
Dtr : đường kính trong của tháp
𝐷𝑛 = 𝐷𝑡𝑟 + 2. 𝑆 , 𝑚: đường kính ngoài của tháp
- Khối lượng của thân tháp đoạn chưng
2 −𝐷2 )
𝜋(𝐷𝑛 𝑡𝑟
mc = 𝜌𝐻
4
Dtr = 2 m,đường kính trong đoạn chưng
𝐷𝑛 = 𝐷𝑡𝑟 + 2. 𝑆 = 2 + 2. 9 . 10−3 = 2,018 𝑚: đường kính ngoài của tháp
H là chiều cao của đoạn chưng , m

65
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

2 −𝐷2 )
𝜋(𝐷𝑛 𝜋(2,0182 −22 )
𝑡𝑟
mc = 𝜌𝐻 = 7900.11,13. = 5084,28 𝑘𝑔
4 4
- Khối lượng của thân tháp đoạn luyện
2 −𝐷 2 )
𝜋(𝐷𝑛 𝑡𝑟
mL = 𝜌𝐻
4
Dtr = 1,8 m,đường kính trong đoạn luyện
𝐷𝑛 = 𝐷𝑡𝑟 + 2. 𝑆 = 1,8 + 2. 8. 10−3 = 1,816 𝑚: đường kính ngoài của tháp
H là chiều cao của đoạn luyện , m
2 −𝐷2 )
𝜋(𝐷𝑛 𝜋(1,8162 −1,82 )
𝑡𝑟
mc = 𝜌𝐻 = 7900.13,54. = 4860,53 𝑘𝑔
4 4
- Phần côn nối đoạn chưng , đoạn luyện
Chọn chiều dày đoạn côn bằng chiều dày của đoạn luyện S = 8mm
Góc côn là 90°
Chiều cao của đoạn côn
𝐷𝑐 −𝐷𝐿 2−1,8
h= = = 0,1 𝑚
2 2
Thể tích đoạn:
1
V = 𝜋ℎ (𝑅 2 + 𝑟 2 + Rr) , m
3

Trong đó:
ℎ: chiều cao đoạn côn và h = 0,1 m
𝑅, 𝑟: bán kính 2 đáy của côn
Thay số ta có:
1 1 2 2 1,8 2 2.1,8
Vtrong = 𝜋ℎ (𝑅2 + 𝑟 2 + Rr) = 𝜋. 0,1 [( ) + ( ) + ] = 0,284 m3
3 3 2 2 2.2
1 1 2,018 2 1,816 2 2,018.1,816
Vngoài = 𝜋ℎ (𝑅2 + 𝑟 2 + Rr) = 𝜋. 0,1 [( ) +( ) + ] = 0,289 m3
3 3 2 2 2.2

→ 𝑉𝑐ô𝑛 = 𝑉𝑛𝑔𝑜à𝑖 − 𝑉𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 = 0,289 − 0,284 = 0,004(𝑚3)

Vậy khối lượng của phần nón cụt:

𝑚𝑐ô𝑛 = 𝑉𝑐ô𝑛. 𝜌 = 0,005.7900 = 39,5 𝑘𝑔

Khối lượng thân tháp


𝑚1 = 𝑚𝑐 + 𝑚𝐿 + 𝑚𝑐ô𝑛 = 4860,53 + 5084,28 + 39,5 = 9984,31 𝑘𝑔

5.1.2. Khối lượng của nắp và đáy

66
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Tra bảng XIII.11 [2-384] với S= 8 mm tương ứng với chiều cao gờ
h=25mm đường kính D = 2 m thì khối lượng đáy elip tháp là

𝑚 = 283 . 1,01 = 285,83 𝑘𝑔

Tra bảng XIII.11 [2-384] với S= 6 mm tương ứng với chiều cao gờ
h=25mm đường kính D = 1,8 m thì khối lượng nắp elip tháp là

𝑚 = 232 . 1,01 = 234,32 𝑘𝑔


Tổn khối lượng nắp và đáy là 𝑚2 = 285,83+234,32= 520,15 𝑘𝑔

5.1.3. Khối lượng bích nối


- Đoạn chưng
Bích liền bằng thép để nối thiết bị với đường kính Dtr = 2m

Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb. 10−6 𝐷𝑡𝑟
Bulong 1
(N/m2) (mm) D 𝐷𝑏 𝐷1 𝐷0
𝑑𝑏 z H
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,3 2000 2160 2100 2060 2015 M27 48 40

2
𝜋(𝐷 2 −𝐷02 −𝑧𝑑𝑏 )
mb = 𝜌 . H.n , kg
4

Trong đó: n là số bích cần thiết

2
𝜋(𝐷 2 −𝐷02 −𝑧𝑑𝑏 )
mb = 𝜌 . H.n
4

𝜋(2,162 −2,0152 −48.0,0272 )


= 7900 . 0,04.8
4

= 1132,49 kg

67
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

- Đoạn luyện
Bích liền bằng thép để nối thiết bị với đường kính Dtr = 1,8 m

Kiểu
Kích thước nối
bích
Pb. 10−6 𝐷𝑡𝑟
Bulong 1
(N/m2) (mm) D 𝐷𝑏 𝐷1 𝐷0
𝑑𝑏 z H
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) (cái) (mm)

0,3 1800 1950 1900 1860 1815 M24 48 35

2
𝜋(𝐷 2 −𝐷02 −𝑧𝑑𝑏 )
mb(L) = 𝜌 . H.n , kg
4

Trong đó: n là số bích cần thiết

2
𝜋(𝐷 2 −𝐷02 −𝑧𝑑𝑏 )
mb(L) = 𝜌 . H.n
4

𝜋(1,952 −1,8152 −40.0,0242 )


= 7900 . 0,035.10
4

= 1053,75 kg

Tổng khối lượng các bích

m3 = mb(L) + mb (c) = 1053,75 + 1132,49 = 2186,22 kg

5.1.4. Khối lượng đĩa

❖ Đoạn chưng

- Đường kính đĩa: Dc = 2m

- Diện tích tiết diện ngang của đoạn chưng

68
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝜋𝐷𝑐2 𝜋22
Sc = = = 3,14 m2
4 4

- Diện tích tự do tương đối của lỗ : 𝜀 = 7%

- Số đĩa đoạn chưng : Nc = 26 đĩa

- Chiều dày của đĩa: 𝛿 = 5𝑚𝑚

- Diện tích của đĩa

S= Sc - 𝜀 Sc = 3,14 – 7%. 3,14 = 2,92 m2

- Khối lượng đĩa

mđ(c) = S.𝛿. 𝜌. 𝑁𝑐 = 2,92.0,005.7900.26 = 2998,84 𝑘𝑔

❖ Đoạn luyện

- Đường kính đĩa: DL = 1,8 m

- Diện tích tiết diện ngang của đoạn chưng


𝜋𝐷𝐿2 𝜋1,82
SL = = = 2,544 m2
4 4

- Diện tích tự do tương đối của lỗ : 𝜀 = 8%

- Số đĩa đoạn chưng : Nc = 28 đĩa

- Chiều dày của đĩa: 𝛿 = 5𝑚𝑚

- Diện tích của đĩa

S= SL - 𝜀 SL = 2,544 – 8%. 2,544 = 2,34 m2

- Khối lượng đĩa

mđ(c) = S.𝛿. 𝜌. 𝑁𝑐 = 2,34.0,005.7900.28 = 2588,04 𝑘𝑔

Vậy tổng khối lượng đĩa là:

m4 = mđ(c) + mđ(L) = 2588,04 +2998,84 = 5586,88 kg

5.1.5. Khối lượng lớp cách nhiệt

69
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Chọn lớp cách nhiệt làm từ thủy tinh 𝛿𝑐𝑛 = 20𝑚𝑚 bao quanh thiết bị

❖ Khối lượng của lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp , cả phần gờ ở đáy và nắp

- Đoạn chưng

Khối lượng của lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp , cả phần gờ ở đáy
2]
𝜋[(𝐷𝑛 +𝛿𝑐𝑛 )2 −𝐷𝑛
mcn(c) = 𝜌. . (𝐻 + ℎ), 𝑘𝑔
4

Trong đó:
Đường kính ngoài của đoạn chưng 𝐷𝑛 = 2,018 𝑚
Chiều cao đoạn chưng H = 11,13 m

Chiều cao gờ ở đáy: h=25 mm =0,025 m

Khối lượng riêng của bông thủy tinh 𝜌 = 200 kg/m3

Thay số:

2]
𝜋[(𝐷𝑛 +𝛿𝑐𝑛 )2 −𝐷𝑛
mcn(c) = 𝜌. . (𝐻 + ℎ )
4

𝜋[(2,018+0,02)2 −2,0182 ]
= 200. . (11,13 + 0,025)
4

= 142,14 kg

- Đoạn luyện

Khối lượng của lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp , cả phần gờ ở đáy

2]
𝜋[(𝐷𝑛 +𝛿𝑐𝑛 )2 −𝐷𝑛
mcn(L) = 𝜌. . (𝐻 + ℎ), 𝑘𝑔
4

Trong đó:
Đường kính ngoài của đoạn luyện 𝐷𝑛 = 1,816 𝑚
Chiều cao đoạn luyện H = 13,54 m

Chiều cao gờ ở đáy: h=25 mm =0,025 m

70
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Khối lượng riêng của bông thủy tinh 𝜌 = 200 kg/m3

Thay số:
2]
𝜋[(𝐷𝑛 +𝛿𝑐𝑛 )2 −𝐷𝑛
mcn(c) = 𝜌. . (𝐻 + ℎ )
4

𝜋[(1,816+0,02)2 −1,8162 ]
= 200. . (13,54 + 0,025)
4

= 155,63 kg

❖ Khối lượng của lớp cách nhiệt nắp và đáy


Bề mặt của đáy
Tra bảng XIII.10 [2-381] với: Dtr= 2 m, 𝐹đá𝑦 = 4,48 𝑚2

Dtr= 1,8 m, 𝐹𝑛ắ𝑝 = 3,65 𝑚2

Đường kính của ống dẫn sản phẩm đỉnh : dđỉnh = 350 mm

Đường kính của ống dẫn sản phẩm đáy: dđáy = 200mm

Khối lượng của lớp cách nhiệt phủ đáy


2
𝜋𝑑đá𝑦 𝜋.0,22
mcn(đáy) = 𝜌𝛿𝑐𝑛 (𝐹đá𝑦 − 4
) = 200.0,02. (4,48 − 4
) = 17,79 𝑘𝑔

Khối lượng của lớp cách nhiệt phủ nắp


2
𝜋 𝑑đỉ𝑛ℎ 𝜋.0,352
mcn(nắp) = 𝜌𝛿𝑐𝑛 (𝐹đỉ𝑛ℎ − 4
) = 200.0,02. (3,65 − 4
) = 14,21 𝑘𝑔

Tổng khối lượng của lớp cách nhiệt:


𝑚5 = 𝑚𝑐𝑛(𝐶) + 𝑚𝑐𝑛(𝐿) + 𝑚𝑐𝑛(𝑑) + 𝑚𝑐𝑛(𝑛)

= 155,63 + 142,14 + 17,79+14,21


= 329,77 kg
Tải trọng của tháp khi không chứa chất lỏng
Gk = g. (m1 + m2 +m3 + m4 +m5)
= 9,81.(329,77+5586,88 + 2186,22+520,15+9984,31)
= 182537,91 N
71
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

5.1.6. Khối lượng của tháp khi đầy nước


𝜋𝐷𝑐2 𝜋𝐷𝐿2
𝑚𝑛ướ𝑐 = 𝜌𝑛ướ𝑐 . ( . 𝐻𝑐 + . 𝐻𝐿 )
4 4
𝜋.22 𝜋.1,82
= 1000. ( . 11,13 + . 13,54)
4 4
= 700049,35 kg
5.2. Trụ đỡ của tháp
5.2.1. Momen đáy tại đường chân trụ đỡ
Chọn trụ đỡ cao H=1,4 m có dạng trụ đứng(𝜃 = 90o) , vật liệu chế tạo từ thép
carbon CT3, được hàn phẳng với vỏ tháp [4-489- hình 8.17b]

Chọn áp suất động dao gió tạo ra: 𝑃𝑊 = 1280 N/m2 ứng với tốc độ gió Uw = 160 km/h
[4-503-8.63]
Đường kính trung bình của lớp cách nhiệt là
- Đoạn chưng
𝐷𝑚(𝐶) = 𝐷𝑛(𝐶) + 2. 𝛿𝑐𝑛 = 2,018 + 2.0,02 = 2,058 (𝑚)
- Đoạn luyện
𝐷𝑚(L) = 𝐷𝑛(L) + 2. 𝛿𝑐𝑛 = 1,816 + 2.0,02 = 1,856 (𝑚)
Tải trọng tính theo 1m đường kính
- Đoạn chưng
𝐹𝑊(𝐶) = 𝑃𝑊. 𝐷𝑚(𝐶) = 1280.2,058 = 2634,24 𝑁/𝑚
- Đoạn luyện
72
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝐹𝑊(𝐿) = 𝑃𝑊. 𝐷𝑚(𝐿) = 1280.1,856 = 2375,68 𝑁/𝑚


Do đó chọn Fw = 2634,24 N/m
Momen uốn tại chân trụ đỡ
𝐹𝑤 2634,24
Ms = ( 𝐻𝑡ℎá𝑝 + 𝐻𝑡𝑟ụ )2 = . ( 25,47 + 1,4 )2 =950956,56 (N.m)
2 2

5.2.2. Phân tích ứng suất

Tại lần tính đầu tiên chọn chiều dày trụ đỡ ts = 18 mm

- Ứng suất uốn trong trụ đỡ được tính theo công thức

4 𝑀𝑠
𝜎𝑏𝑠 = [4 − 490 − 8.46]
𝜋 (𝐷𝑠 + 𝑡𝑠 ). 𝐷𝑠 . 𝑡𝑠
Trong đó: ts : chiều dày trụ đỡ
Ds: đường kính trong của trụ đỡ
Ds = DC = 2m
4 𝑀𝑠 4.950956,56
 𝜎𝑏𝑠 = = = 16666604,68 (N/m2)
𝜋 (𝐷𝑠 +𝑡𝑠 ).𝐷𝑠 .𝑡𝑠 𝜋 (2+0,018).2.0,018

- Ứng suất do trọng lượng tạo ra khi thử kiểm tra tháp bằng nước tính theo
công thức [4- 490-8.47]
𝐺𝐿
𝜎𝑚𝑠 =
𝜋 (𝐷𝑠 + 𝑡𝑠 ). 𝑡𝑠
Trong đó: 𝐺𝐿 = 𝑚𝑛ướ𝑐. 𝑔 =700049,35.9,81 = 6867484,12 𝑁
𝐺𝐿 6867484,12
𝜎𝑚𝑠 = = = 40239821,99 N/m2
𝜋 (𝐷𝑠 +𝑡𝑠 ).𝑡𝑠 𝜋 ( 2+0,018).0,018

Ứng suất do trọng lượng tạo ra ở trạng tháo làm việc tính theo công thức [4-
490-8.47]
𝐺𝑚𝑖𝑛 182537,91
𝜎 ′ 𝑚𝑠 = = = 1069575,51 N/m2
𝜋 (𝐷𝑠 +𝑡𝑠 ).𝑡𝑠 𝜋 ( 2+0,018).0,018

Ứng suất nén cực đại [4-490-8.45]


𝜎𝑠𝑚𝑎𝑥(𝑛é𝑛) = 𝜎𝑏𝑠 + 𝜎𝑚𝑠 = 16666604,68+ 40239821,99
= 56906426,67 N/m2
Ứng suất căng cực đại [4-490-8.44]
𝜎𝑠𝑚𝑎𝑥(𝑐ă𝑛𝑔) = 𝜎𝑏𝑠 − 𝜎′𝑚𝑠 = 16666604,68 – 1069575,51

73
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

= 15597029,17 𝑁/𝑚2

- Độ bền của mối hàn sẽ phụ thuộc vào kiểu ghép nối và chất lượng mối hàn.
Các mối hàn phải được kiểm tra bằng siêu âm. Tuy nhiên cần cân đối giữa chi
phí siêu âm và kinh phí chế tạo khi tăng giá thành vạt liệu. Ta chọn mối hàn
ghép nối đinh hoặc tương tự, hệ số mối hàn J=0,85.
- Thép CT3 là thép carbon, ứng suất thiết kế tại nhiệt độ 0-50oC là 𝑓𝑘 = 135.106𝑁/𝑚2
và mô đun đàn hồi Young 𝐸 = 2.1011𝑁/𝑚2
Kiểm tra theo tiêu chuẩn
𝜎𝑠𝑚𝑎𝑥(𝑐ă𝑛𝑔) ≤ 𝑓𝑘. 𝐽. 𝑠𝑖𝑛𝜃

 15597029,17 ≤ 135.106. 0,85 sin (90) = 114,75.106 N/m2, thỏa mãn


Kiểm tra theo tiêu chuẩn
𝑡𝑠
𝜎𝑠𝑚𝑎𝑥(𝑛é𝑛) ≤ 0,125𝐸. . sin𝜃
𝐷𝑠

 56906426,67 < 0,125.2.1011.0,018. sin (90) = 225.106 N/m2, thỏa mãn


2

- Để tính đến khả năng ăn mòn sẽ thêm 2mm vào chiều dày thiết kế.Vậy chiều
dày trụ đỡ sẽ là t = 18+2 = 20 mm
5.3. Vòng chịu tải ở đáy trụ đỡ và các bulong định vị
Chọn gần đúng đường kính vòng tròn tâm có lỗ lắp bulong bằng 𝐷𝑏 = 2000 𝑚m
Chu vi vòng tròn tâm của các lỗ lắp bu-lông bằng: 𝜋. 𝐷𝑏 = 6283,18 𝑚𝑚
Số bu-lông cần thiết để định vị vòng đáy trụ đỡ khi chọn bước bu-lông 𝑃 = 800𝑚𝑚
𝜋.𝐷𝑏 𝜋.2000
Nb = = = 7,85
𝑃𝑚𝑖𝑛 800
Chọn số bu-lông là bội chung của 4 suy ra 𝑁𝑏 = 8 cái
Chọn ứng suất cho phép của bu-lông: 𝑓𝑏 = 125 𝑁/𝑚𝑚2
Diện tích tiết diện ngang của một bu-lông tính theo công thức 8.50 [4-491]:
1 4𝑀𝑠
𝐴𝑏 = .[ − 𝐺𝑚𝑖𝑛 ]
𝑁𝑏 . 𝑓𝑏 𝐷𝑏
1 4.950956,56
 Ab = .[ − 182537,91 ] = 1719,37 mm2
8.125 2

Chọn bu-lông M56 có tiết diện bu-lông tại chân ren 𝐴𝑏= 2030 𝑚𝑚2 [4 –
494]
Đường kính bu – lông :
74
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

4𝐴𝑏 4.2030
db = √ =√ = 50,84 mm2
𝜋 𝜋

Tải trọng nén tổng cộng tác dụng lên vòng đáy trụ đỡ được tính theo công
thức [4-492]
4𝑀𝑠 𝐺𝑚𝑖𝑛 4.950956,56 182537,91
Fb = + = + = 331750,68 (N/m)
𝜋 𝐷𝑠2 𝜋𝐷𝑠 𝜋.22 𝜋.2

Chọn khả năng chịu áp suất nén của móng bê tông fc = 5 (N/m2) khi đó
chiều rộng của vòng đỡ ở đáy trụ được tính theo công thức
𝐹𝑏 331750,68
Lb = . 10−3 = . 10−3 = 66,35 𝑚𝑚
𝑓𝑐 5

Đây là chiều rộng tối thiểu của vòng đáy trụ đỡ. Chiều rộng thực tế của
vòng đáy sẽ phụ thuộc vào thiết kế cụ thể của giá đỡ
- Chiều rộng thực tế của vòng đáy trụ
Lb = Lr +ts + 50 = 150 +18 + 50 = 218 mm
(Với Lr = B tra bảng [4-494])
- Áp suất thực tế tác dụng lên máng bê tông
𝐹𝑏 331750,68
f’c = . 10-3 = . 10−3 = 1,52 (N/mm2)
𝐿𝑏 218

- Chiều dày nhỏ nhất của vòng đáy trụ được tính theo công thức [4 -493]
3.𝑓′ 𝑐 3.1,52
tb = Lr . √ = 150.√ = 27,07 mm
𝑓𝑟 140

Quy chuẩn tb = 28 mm
Trong công thức trên với fr = 140 N/mm2 là ứng suất thiết kế cho phép của
vật liệu chế tạo vòng đáy trụ

75
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Phần IV: Tính toán thiết bị phụ trợ

1. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu


Để đun nóng hỗ hợp đầu gồm 0,18 ( phần mol ) methanol và 0,72 ( phần mol ) etanol
với năng suất F = 2 kg/s. Ta giả thiết hỗn hợp đầu có nhiệt độ đầu là 25℃ cần đun nóng
tới nhiệt độ tF = 75,3℃ . Lựa chọn thiết bị gia nhiệt loại ống chum, kiểu thẳng đứng chế
tạo từ thép CT3, có vỏ bọc cách nhiệt bên ngoài và dùng hơi nước bão hòa ở nhiệt độ
151,1℃ tương ứng với áp suất 5 at để đun sôi hỗn hợp
Các thông số của thiết bị trao đổi nhiệt ống chum
- Chiều cao ống truyền nhiệt h0 = 2m
- Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt dn = 35mm
- Chiều dày ống truyền nhiệt 𝛿 = 2 𝑚𝑚
- Đường kính tring của ống truyền nhiệt dt = 31 mm
- Hai lưu thể chuyển động ngược chiều : Hỗn hợp methanol và etanol đi từ dưới lên trong
không gian ống , hơi nước bão hoài đi ở không gian ngoài ống , ngưng tụ và đi ra ngoài
- Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu 𝜆 = 50 W/m.độ

1.1. Tính lượng nhiệt trao đổi


1.1.1. Hiệu số nhiệt độ trung bình
Hiệu số nhiệt độ trung bình được xác định theo công thức [2-5]
∆𝑡 −∆𝑡
∆𝑡𝑡𝑏 = 1 ∆𝑡1 2
ln
∆𝑡2

Nhiệt độ vào của dung dịch là: tđ = 25℃


Nhiệt độ ra của dung dịch là: tc = 75,3℃
Hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi tbh = 151,1℃
Do đó: ∆𝑡1 = 𝑡𝑏ℎ − 𝑡đ = 151,1 − 25 = 126,1 ℃
∆𝑡2 = 𝑡𝑏ℎ − 𝑡𝑐 = 151,1 − 75,3 = 75,8 ℃
∆𝑡1 −∆𝑡2 126,1−75,8
∆𝑡𝑡𝑏 = ∆𝑡 = 126,1 = 98,82 ℃
ln 1 𝑙𝑛
75,8
∆𝑡2

1.1.2. Lượng nhiệt cần đun


Nhiệt lượng trung bình của dung dịch :
ttb = tbh - ∆𝑡𝑡𝑏 = 151,1 – 98,82 = 58,28℃
Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng hỗn hợp đầu đến nhiệt độ sôi của nó là
Q = F.C.( tc – tđ) , J/h
Trong đó : Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi hỗn hợp , J/h
F = 2kg/s = 7200 kg/h là lưu lượng khối lượng hỗn hợp đầu
C là nhiệt dung riêng của hỗn hợp ban đầu tại ttb = 58,28℃
Tại ttb = 58,28℃ tra bảng [1-171] và nội suy ta tính đươc nhiệt dung riêng của
methanol và etanol là CA = 2752,26 (J/kg.độ); CB = 2947,64 (J/kg.độ)
76
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu là :


C = aF.CA + ( 1 – aF). CB = 0,13247.2752,26 + (1-0,13247).2947,64
= 2921,76 (J/kg.độ)
Do đó: Q = F.C.(tc – tđ) = 7200.2921,76. ( 75,3 - 25) = 1058144602 (J/h)

1.2. Tính tải nhiệt trung bình


Quá trình truyền nhiệt gồm 3 phần
- Cấp nhiệt bằng hơi nước bão hòa cho thành ống truyền nhiệt
𝑞1 = 𝛼1. ∆𝑡1 , W/m2
Trong đó: 𝛼1 là hệ số cấp nhiệt của hơi đốt , W/m2.độ
∆𝑡1 là hiệu số nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ thành ống tiếp xúc với hơi đốt
- Dẫn nhiệt từ thành ống phía tiếp xúc với hơi sang thành ống tiếp xúc với lỏng ( Dẫn
nhiệt qua 1 m2 thành ống
1
𝑞𝑇 = ∑ . ∆𝑡𝑇 , W/m2
𝑟
Trong đó:
𝛿𝑖 𝛿
∑𝑟 = ∑ = 𝑟𝑖 + + 𝑟2 là tổng nhiệt trở của thành ống , m2.độ/W
𝜆𝑖 𝜆
r1 , r2 là ở 2 phía thành ống , m2.độ / W
𝛿 là bề dày thành ống , m
𝜆 = 50 W/m. độ là hệ số dẫn nhiệt của thành ống
∆𝑡𝑇 = 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 là hiệu số nhiệt độ giữa 2 phía thành ống
𝑡𝑇1 , 𝑡𝑇2 là nhiệt độ 2 phía thành ống
- Cấp nhiệt từ thành ống phía tiếp xúc với pha lỏng cho hỗn hợp lỏng
𝑞2 = 𝛼2. ∆𝑡2, W/m2
Trong đó:
𝛼2 là hệ số cấp nhiệt từ thành ống , W/m2.độ
∆𝑡2 = tT2 – ttb , hiệu số nhiệt độ của hỗn hợp lỏng và thành ống tiếp xúc với hỗn hợp
lỏng
Coi quá trình truyền nhiệt là ổn định: q1 = qT = q2

1.2.1. Xác định hệ số cấp nhiệt 𝛼2


Chuẩn số Re để xác định chế độ chảy của hỗn hợp lỏng trong ống
𝜔 .𝑙.𝜌
Re =
𝜇

Trong đó:
𝑚
𝜔 là tốc độ lỏng chảy trong ống , 𝜔 = 0,1 − 0,5 [1-370]
𝑠
𝑙 = 𝑑𝑡𝑑 là đường kính tương đương của ống truyền nhiệt
77
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝜌 là khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng , kg/m3


𝜇 là độ nhớt động lực của hỗn hợp ở nhiệt độ trung bình
Ứng với nhiệt độ ttb = 58,28 ℃. Nội suy từ bảng [1 –9] ta có khối lượng riêng của
methanol và etanol lần lượt là 𝜌𝐴 = 757,548 (kg/m3) ; 𝜌𝐵 = 755,548 (kg/m3)
Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng
1 𝑎 1−𝑎 0,13247 1−0,13247
= + = +
𝜌𝐹 𝜌𝐶𝐻3 𝑂𝐻 𝜌𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 757,548 755,548
 𝜌 = 755,81 kg/m 3

Ứng với nhiệt độ ttb = 58,28 ℃. Nội suy từ bảng [1 –91] ta có độ nhớt của methanol và
etanol lần lượt là 𝜇𝐴 = 0,34.10-3 Ns/m2 ; 𝜇𝐵 = 0,61.10-3 Ns/m2
lg ( 𝜇ℎℎ ) = xF. lg (𝜇𝐴 ) + ( 1 – xF)lg (𝜇𝐵 )
= 0,18 lg (0,34.10-3) + (1-0,18).lg (0,61.10-3 )
 𝜇ℎℎ = 0.549.10-3 (Ns/m2)
Chọn ống truyền nhiệt có kích thước 35× 2 𝑚𝑚 (đường kính ngoài 35 mm, dày 2mm)
nên đường kính trong của ống là
dt = 35-2.2 = 31mm
Ống dạng tròn nên đường kính tương đương là dtd = dt = 31mm = 0,031 m
Lựa chọn chế độ chảy của chất lỏng trong ống là chế độ chảy xoáy có Re > 104
𝜔 .𝑙.𝜌 𝜔 .0,031.755,81
Chọn Re = 15000 do đó 15000 = = −3
𝜇 0,549.10
𝑚
Do đó 𝜔 = 0,35
𝑠
𝐶𝑝 .𝜇
Chuẩn số Pran : Pr =
𝜆
Trong đó
𝐶𝑝: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu, 𝐶𝑝 = 𝐶0 = 3118,23 J/kg.độ
𝜇: độ nhớt của hỗn hợp đầu, 𝜇 = 0,549. 10−3 N. s/m2 λ:
hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp, W/m2.độ

Theo công thức I.23 [1-123] ta có:


3 𝜌
𝜆 = 𝐴. 𝐶𝑝 . ρ. √
𝑀
Trong đó:

A:hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của hỗn hợp chất lỏng

A= 3,58.10-8
𝜌 : khối lượng riêng của hỗn hợp đầu , 𝜌 = 755,81 kg/m3
𝑀: khối lượng mol của hỗn hợp đầu, kg/kmol
𝐶𝑝:nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu,J/kg.độ
78
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

M = (1-𝑥𝐹 ) 𝑀𝐶2𝐻5𝑂𝐻 +𝑥𝐹. 𝑀𝐶𝐻3𝑂𝐻

= 0,18.32 + ( 1 – 0,18).46
= 43,48 kg/kmol
Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch
3 𝜌 3 755,81
𝜆 = 𝐴. 𝐶𝑝 . ρ. √ = 3,28.10-8. 3118,23. 755,81. √ = 0,2 (W/m2.độ)
𝑀 43,48

Chuẩn số Pran
𝐶𝑝 .𝜇 3118,23.0,549.10−3
Pr = = = 8,56
𝜆 0,2

Chuẩn số Nuselt được xác định bằng công thức [ 2-11]


𝛼 .𝑙 𝜆
Nu =  𝛼 = 𝑁𝑢 .
𝜆 𝑙

Trong đó:
𝛼 = 𝛼2 − hệ số cấp nhiệt từ thành ống (W/m2.độ)
𝑙 = dtd = 0,031m
Do chế độ chảy của chất lỏng trong ống là chế độ chảy xoáy ta dùng công thức [1-14]
𝑃𝑟
Nu = 0,021.𝜀1 . Re0,8. Pr0,43. ( )0,25
𝑃𝑟𝑡

Trong đó
Prt là chuẩn số Pran của hỗn hợp lỏng tính theo nhiệt độ trung bình của tường
𝜀1 là hệ số hiệu chỉnh đến ảnh hưởng của tỷ số chiều dài l và đường kính d của ống do
đó tra bảng [2-15] 𝜀 = 1
𝑃𝑟
Tỷ số thể hiện ảnh hưởng của dòng nhiệt ( đun nóng hay làm nguội ). Khi chênh
𝑃𝑟𝑡
𝑃𝑟
lệch giữa nhiệt độ giữa tường và dòng càng nhỏ thì ( )0,25 = 1
𝑃𝑟𝑡

Do đó : Nu = 0,021.1.150000,8.8,560,43.1 = 115,89
𝜆 0,2
 𝛼 = 𝑁𝑢 . = 115,89. = 747,68 (W/m2.độ)
𝑙 0,031

1.2.2. Xác định tổng nhiệt trở của thành ống


Giả thiết lớp cặn bẩn bám trên bề mặt truyền nhiệt ( ở 2 bên thành ống ) có bề
dày khoảng 0,5mm và có nhiệt trở trung bình
Lớp cặn bẩn phía hơi nước ngưng tụ r1 = 0,464.10-3 (m2.độ/W)

79
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Lớp cặn bẩn phía hỗn hợp lỏng r2 = 0,166.10-3 (m2.độ/W) [2-4]
Thành ống dày 𝛿 = 2𝑚𝑚 = 0,002𝑚 làm bằng thép CT3 có hệ số dẫn nhiệt
𝜆 = 50 (W/m.độ)
𝛿𝑖 𝛿 0,002
∑ 𝑟 = ∑ = 𝑟1 + + 𝑟2 =0,464.10-3 + + 0,116.10-3 = 6,2.10-4
𝜆𝑖 𝜆 50

∑ 𝑟 = 6,2.10-4 ( m2.độ/W)
1.2.3. Xác định nhiệt tải riêng trung bình qtb
Khi tốc độ hơi trong ống nhỏ (wn = 10 m/s) và màng nước ngưng chuyển
động dòng thì hệ số cấp nhiệt 𝛼1 của hơi nước bão hòa đối với ống thẳng đứng là
4 𝑟
𝛼2 = 2,04. 𝐴 √ (W/m2.độ)
∆𝑡.𝐻

Trong đó:
𝛼 = 𝛼1 là hệ số cấp nhiệt hơi đốt , W/m2.độ
A là hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng tm
r là ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt , J/kg
∆𝑡1 là hiệu số nhiệt độ giữa nước ngưng và nhiệt độ phía thành ống tiếp
xúc
H là chiều dài của ống truyền nhiệt H=h0 = 2m
Ứng với nhiệt độ hơi nước bão hòa tbh = 151,1℃ từ bảng [ 1-314] ta có ẩn
nhiệt hóa hơi r= 2117.103 (J/kg)
Giả thiết ∆𝑡1 =5,1℃ do đó tT1 = tbh - ∆𝑡 = 151,1-5,1 = 146℃
Hệ số A phụ thuộc vào nhiệt độ màng
tm = 0,5( tT1+tbh ) = 0,5(146+151,1) = 148,55℃
Dựa vào bảng [2-29] nội suy có A = 195,28
4 𝑟 4 2117.103
 𝛼1 = 2,04. 𝐴 √ = 2,04. 195,28. √ = 8502,92 (W/m2.độ)
∆𝑡.𝐻 5,1.2

Tải nhiệt riêng về phía hơi đốt


q1 = 𝛼1 . ∆𝑡1 = 8502,92.5,1 = 43364,89 (W/m2)
Hiệu số nhiệt độ giữa 2 thành ống
∆𝑡𝑇 = 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 = ∑ 𝑟 . 𝑞1 = 6,2.10-4. 43364,89= 26,88℃

80
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

 tT2 = tT1 - ∆𝑡𝑇 = 146 – 26,88 =119,12 ℃


Hiệu số nhiệt độ hỗn hợp lỏng và thành ống tiếp xúc với hỗn hợp lỏng
∆𝑡2 = 𝑡𝑇2 − 𝑡𝑡𝑏 = 119,12 − 58,28 = 60,84℃
 q2 = ∆𝑡2 . 𝛼2 = 60,84. 747,68 = 45488,85 (W/m2)
|𝑞1 −𝑞2 | |43364,89−45488,85|
Sai số : = = 0,049 < 0,05 (thỏa mãn)
𝑞1 43364,89

Giả thiết được đưa ra được chấp nhận . Chọn 𝛼1 = 8502,92 (W/m2.độ)
𝑞1 +𝑞2 45488,85+43364,89
 qtb = = = 44426,87 (W/m2)
2 2

1.3. Xác định bề mặt trao đổi nhiệt và đường kính thiết bị
Hệ số truyền nhiệt K
1 1
K= 1 𝛿 1 = 1 1 = 481,91 (W/m2.độ)
+ ∑ 𝑖+ +6,2.10−4 +
𝛼1 𝜆𝑖 𝛼2 8502,92 747,68

Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt


𝑄 𝑄 293929,05
F= = = = 22,69 (m2)
𝐾.∆𝑡 𝑞𝑡𝑏 481,91.26,88

Tổng số ống của thiết bị được xác định theo công thức
𝐹
n=
𝑓

Trong đó: F là diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2


f = 𝜋 𝑑𝑡𝑏 ℎ0 là diện tích bề mặt của một ống trao đổi nhiệt
h0 = 2m là chiều cao ống truyền nhiệt
𝑑 +𝑑 35+31
dtb = 𝑡 𝑛 = = 33𝑚𝑚 = 0,033𝑚 là đường kính trung bình
2 2
của một ống truyền nhiệt
𝐹 22,69
Do đó: n = = = 109,38 (ố𝑛𝑔)
𝑓 𝜋.0,033.2

Chọn cách sắp xếp theo hình sáu cạnh , quy chuẩn theo bảng số liệu [2-48] ta có
các thông số sau
- Tổng số ống trong thiết bị n = 91 ống
- Số hình sáu cạnh 5
- Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh b= 11

81
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

- Số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh a = 0,5(b+1) = 0,5 (11+1)= 6
- Đường kính trong của thiết bị được xác định theo công thức [2-49]
D= t.(b-1) +4d
Trong đó : d =dn =35mm là đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
t là bước ống thường t = 1,2-1,5d chọn t = 1,2d= 42mm
Do đó: D = 42.(11-1)+4.35 =560 mm = 0,56m
1.4. Tính lại vận tốc và chia ngăn trong thiết bị
Vận tốc lỏng chảy trong ống cần đạt
4𝑉𝐹
wt =
𝜋.𝑑𝑡2 .𝑛

Trong đó: VF là lưu lượng thể tích lỏng


𝐹 7200
VF = = = 9,53 (m3/h) = 2,65.10-3 (m3/s)
𝜌ℎℎ 755,81

4𝑉𝐹 4.2,65.10−3
Do đó: wt = = = 0,039 (m/s) < w = 0,35 (m/s)
𝜋.𝑑𝑡2 .𝑛 𝜋.0,0312 .91

Để đảm bảo năng suất truyền nhiệt ta cần chia ngăn trong thiết bị . Số ngăn trong
𝑤 0,35
thiết bị là x = = = 8,9 ( ngăn)
𝑤𝑡 0,185

Vậy chia không gian trong ống thành 9 ngăn


2. Thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp
Thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp dung nước có nhiệt độ ban đầu là 15℃ để ngưng tụ hỗn hợp
sản phẩm đỉnh có nhiệt độ tP = 65,3℃ thành dạng lỏng. Hai lưu thể đi ngược chiều nhau , nước
làm nguội đi từ dưới lên ta cho đi bên trong ống để dễ vệ sinh khi các chất bẩn bám trong ống ,
hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp có độ tinh khiết cao nên cho đi bên ngoài ống chùm
Lựa chọn thiết bị trao đổi nhiệt ống chum kiểu đứng có các thông số sau
- Đường kính ống d = 20× 2 𝑚𝑚
- Chiều cao ống truyền nhiệt H=2m
- Chiều dày ống truyền nhiệt 𝛿 = 2𝑚𝑚
- Ống làm bằng thép CT3 có 𝜆 = 50 W/m.độ
2.1. Hiệu số nhiệt độ trung bình
- Nhiệt độ vào của nước là tđ = 15℃

82
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

- Nhiệt độ ra của nước là 40℃


- Nhiệt độ cỉa hỗn hợp ngưng tụ là tnt = 65,3℃
 ∆𝑡1 = tnt - tđ = 65,3-15=50,3℃
∆𝑡2 = tnt – tc = 65,3 – 40 = 25,3℃
∆𝑡1 −∆𝑡2 50,3−25,3
∆𝑡𝑡𝑏 = ∆𝑡1 = 50,3 = 36,38 ℃
ln 𝑙𝑛
∆𝑡2 25,3

❖ Lượng nhiệt ngưng tụ


Một số thông số đã xác định ở phần 2
- Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi sản phẩm đỉnh rnt = 1073951,655 J/kg
- Lượng nước cần tiêu tốn cho thiết bị ngưng tụ đỉnh tháp là Gn2 = 180674,255 kg/h
- Nhiệt lượng trao đổi của thiết bị ngưng tụ là
Q = P ( Rth +1). rnt = 917,68. (14,17+1). 1073951,655 = 1,495.1010 (J/kg)
= 1495.104 (kJ/kg)
 Q = 4152,78 (kW)

2.2. Tính nhiệt tải trung bình


Quá trình truyền nhiệt gồm 3 phần
- Cấp nhiệt từ hơi cho thành ống truyền nhệt phía bên hơi
𝑞1 = 𝛼1. ∆𝑡1 , W/m2
Trong đó: 𝛼1 là hệ số cấp nhiệt của hơi , W/m2.độ
∆𝑡1 là hiệu số nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ thành ống tiếp xúc với hơi đốt
- Dẫn nhiệt từ thành ống phía tiếp xúc với hơi sang thành ống tiếp xúc với lỏng (Dẫn nhiệt
qua 1 m2 thành ống
1
𝑞𝑇 = ∑ . ∆𝑡𝑇 , W/m2
𝑟
Trong đó:
𝛿 𝛿
∑ 𝑟 = ∑ 𝑖 = 𝑟𝑖 + + 𝑟2 là tổng nhiệt trở của thành ống , m2.độ/W
𝜆𝑖 𝜆
r1 , r2 là ở 2 phía thành ống , m2.độ / W
- Cấp nhiệt từ thành ống phía tiếp xúc với nước
q2 = 𝛼2. ∆𝑡2 , W/m2
Trong đó : 𝛼2 là hệ số cấp nhiệt từ thành ống , W/m2.độ
∆𝑡2 là hiệu số nhiệt độ của nước và thành ống tiếp xúc với nước
- Coi quá trình truyền nhiệt là ổn định q1 = qT = q2

2.2.1. Xác định hệ số cấp nhiệt 𝛼2


83
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Chuẩn số Re để xác định chế độ chảy của hỗn hợp lỏng trong ống
𝜔 .𝑙.𝜌
Re =
𝜇

Trong đó:
𝜔 là tốc độ của nước
𝑙 = 𝑑𝑡𝑑 là đường kính tương đương của ống truyền nhiệt
𝜌 là khối lượng riêng của nước , kg/m3
𝜇 là độ nhớt động lực của nước ở nhiệt độ trung bình
Ứng với nhiệt độ ttb = 36,38 ℃. Nội suy từ bảng [1 –12] ta có khối lượng riêng của nước
là 𝜌 = 993,65 kg/m3
Ứng với nhiệt độ ttb = 36,38 ℃. Nội suy từ bảng [1 –91] ta có độ nhớt của nước là 𝜇 =
0,893.10-3 Ns/m2
Chọn ống truyền nhiệt có kích thước 20× 2 𝑚𝑚 (đường kính ngoài 20 mm, dày 2mm)
nên đường kính trong của ống là
dt = 20-2.2 = 16 mm
Ống dạng tròn nên đường kính tương đương là dtd = dt = 16mm = 0,016 m
Lựa chọn chế độ chảy của chất lỏng trong ống là chế độ chảy xoáy có Re > 104
𝜔 .𝑙.𝜌 𝜔 .0,016.993,65
Chọn Re = 15000 do đó 15000 = = −3
𝜇 0,893.10
𝑚
Do đó 𝜔 = 0,84
𝑠
𝐶𝑝 .𝜇
Chuẩn số Pran : Pr =
𝜆
Trong đó
𝐶𝑝: nhiệt dung riêng đẳng áp của nước tại 36,38℃, 𝐶𝑝 = 4180 J/kg.độ
λ: hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp, W/m2.độ

Chuẩn số Pran
𝐶𝑝 .𝜇 4180.0,893.10−3
Pr = = = 5,89
𝜆 0,634

Chuẩn số Nuselt được xác định bằng công thức [ 2-11]


𝛼 .𝑙 𝜆
Nu =  𝛼 = 𝑁𝑢 .
𝜆 𝑙

Trong đó:
𝛼 = 𝛼2 − hệ số cấp nhiệt từ thành ống (W/m2.độ)
𝑙 = dtd = 0,016m
Do chế độ chảy của chất lỏng trong ống là chế độ chảy xoáy ta dùng công thức [1-14]

84
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑃𝑟 0,25
Nu = 0,021.𝜀1 . Re0,8. Pr0,43. ( )
𝑃𝑟𝑡

Trong đó
Prt là chuẩn số Pran của hỗn hợp lỏng tính theo nhiệt độ trung bình của tường
𝜀1 là hệ số hiệu chỉnh đến ảnh hưởng của tỷ số chiều dài l và đường kính d của ống do đó
tra bảng [2-15] 𝜀 = 1
𝑃𝑟
Tỷ số thể hiện ảnh hưởng của dòng nhiệt ( đun nóng hay làm nguội ). Khi chênh lệch
𝑃𝑟𝑡
𝑃𝑟 0,25
giữa nhiệt độ giữa tường và dòng càng nhỏ thì ( ) =1
𝑃𝑟𝑡

Do đó : Nu = 0,021.1.150000,8.5,890,43.1 = 98,68
𝜆 0,634
 𝛼 = 𝑁𝑢 . = 98,68. = 3910,195 (W/m2.độ)
𝑙 0,016

2.2.2. Xác định tổng nhiệt trở của thành ống ∑ 𝑟


Giả thiết lớp cặn bẩn bám trên bề mặt truyền nhiệt ( ở 2 bên thành ống ) có bề dày
khoảng 0,5mm và có nhiệt trở trung bình
Lớp cặn bẩn tiếp xúc với nước làm mát r1 = 0,464.10-3 (m2.độ/W)
Bên phía hơi sản phẩm sạch lượng cặn gần như không có nên r2 = 0 (m2.độ/W) [2-
4]
Thành ống dày 𝛿 = 2𝑚𝑚 = 0,002𝑚 làm bằng thép CT3 có hệ số dẫn nhiệt 𝜆 =
50 (W/m.độ)
𝛿𝑖 𝛿 0,002
∑ 𝑟 = ∑ = 𝑟1 + + 𝑟2 =0,464.10-3 + + 0 = 5,04.10-4
𝜆𝑖 𝜆 50

∑ 𝑟 = 5,04.10-4 ( m2.độ/W)
2.2.3. Tính hệ số cấp nhiệt của hơi ở sản phẩm đỉnh 𝜶𝟏
Hệ số cấp nhiệt của hơi ở sản phẩm đỉnh được tính bằng công thức
4 𝑟
𝛼2 = 2,04. 𝐴 √ (W/m2.độ)
∆𝑡.𝐻

Trong đó:
𝛼 = 𝛼1 là hệ số cấp nhiệt hơi đốt , W/m2.độ
A là hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ sản phẩm ngưng tm
r là ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi , J/kg
∆𝑡 là hiệu số nhiệt độ giữa sản phẩm ngưng và nhiệt độ phía thành ống tiếp
85
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

xúc
H là chiều dài của ống truyền nhiệt H=h0 = 2m
Giả thiết ∆𝑡1 =5,4℃ do đó tT1 = tP - ∆t1 = 65,3-5,4 = 59,9℃
Hệ số A phụ thuộc vào nhiệt độ màng
tm = 0,5( tT1+tbh ) = 0,5(59,9+65,3) = 62,6℃
Dựa vào bảng [2-29] nội suy có A = 157,03
4 𝑟 4 1073951,655
 𝛼1 = 2,04. 𝐴 √ = 2,04. 157,03. √ = 5688,57 (W/m2.độ)
∆𝑡.𝐻 5,4.2

2.2.4. Tải nhiệt riêng trung bình


Tải nhiệt riêng về phía hơi là
q1 = 𝛼1 . ∆𝑡1 = 5688,57. 5,4= 30718,28 (W/m2)
Hiệu số nhiệt độ giữa 2 thành ống
∆𝑡𝑇 = 𝑡𝑇1 − 𝑡𝑇2 = ∑ 𝑟 . 𝑞1 = 5,04.10-4.30718,28 = 15,48℃
 tT2 = tT1 - ∆𝑡𝑇 = 59,9-15,48 =44,42 ℃
Hiệu số nhiệt độ hỗn hợp lỏng và thành ống tiếp xúc với hỗn hợp lỏng
∆𝑡2 = 𝑡𝑇2 − 𝑡𝑡𝑏 = 44,42 − 36,38 = 8,04℃
 q2 = ∆𝑡2 . 𝛼2 = 8,04.3910,195 = 31437,97 (W/m2)
|𝑞1 −𝑞2 | |30718,28−31437,97|
Sai số : = = 0,023 < 0,05 (thỏa mãn)
𝑞1 30718,28

Giả thiết được đưa ra được chấp nhận . Chọn 𝛼1 = 5688,57 (W/m2.độ)
𝑞1 +𝑞2 31437,97+30718,28
 qtb = = = 31078,125 (W/m2)
2 2

2.3. Xác định bề mặt trao đổi nhiệt và đường kính thiết bị
Diện tích bề mặt truyền nhiệt là
𝑄 4152,78.103
F= = = 127,02 m2
𝑞𝑡𝑏 32693,19

Tổng số ống của thiết bị được xác định theo công thức
𝐹
n=
𝑓

Trong đó: F là diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, m2

86
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

f = 𝜋 𝑑𝑡𝑏 ℎ0 là diện tích bề mặt của một ống trao đổi nhiệt
h0 = 2m là chiều cao ống truyền nhiệt
𝑑 +𝑑 20+16
dtb = 𝑡 𝑛 = = 18𝑚𝑚 = 0,018𝑚 là đường kính trung bình
2 2
của một ống truyền nhiệt
𝐹 127,02
Do đó: n = = = 1123,13 (ố𝑛𝑔)
𝑓 𝜋.0,018.2

Chọn cách sắp xếp theo hình sáu cạnh , quy chuẩn theo bảng số liệu [2-48] ta có
các thông số sau
- Tổng số ống trong thiết bị n = 1027 ống
- Số hình sáu cạnh 18
- Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh b= 37
- Số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh a = 0,5(b+1) = 0,5 (37+1) = 19
- Đường kính trong của thiết bị được xác định theo công thức [2-49]
D= t.(b-1)+4d
Trong đó : d =dn =20mm là đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
t là bước ống thường t = 1,2-1,5d chọn t = 1,2d= 24mm
Do đó: D = 24.(19-1)+4.20 =512 mm = 0,512m
2.4. Tính lại vận tốc và chia ngăn trong thiết bị
Vận tốc lỏng chảy trong ống cần đạt
4𝑉𝐹
wt =
𝜋.𝑑𝑡2 .𝑛

Trong đó: VF là lưu lượng thể tích lỏng


𝐹 7200
VF = = = 7,24 (m3/h) = 2,01.10-3 (m3/s)
𝜌𝑛ướ𝑐 993,65

4𝑉𝐹 4.2,01.10−3
Do đó: wt = = = 9,73.10-3 (m/s) < w = 0,84 (m/s)
𝜋.𝑑𝑡2 .𝑛 𝜋.0,0162 .1027

Để đảm bảo năng suất truyền nhiệt ta cần chia ngăn trong thiết bị . Số ngăn trong
𝑤 0,84
thiết bị là x = = −3
= 86,24 ( ngăn)
𝑤𝑡 9,74.10

Vậy chia không gian trong ống thành 87 ngăn

87
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

3. Tính bơm hỗn hợp đầu


Bơm ly tâm có nhiều ưu điểm: cung cấp đều , quay với tốc độ nhanh , có thể gắn
trực tiếp với động cơ, phù hợp với nhiều loại chất lỏng trong đó có hỗn hợp methanol
– etanol. Do đó ta sử dụng bơm ly tâm để vận chuyển nguyên liệu đến thiết bị gia
nhiệt hỗn hợp đầu
Đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu vào tháp các số liệu đã xác định
- Lỏng ở nhiệt độ tF = 75,3℃ được đưa vào tháp với lưu lượng F = 7200kg/h
- Khối lượng riêng của hỗn hợp 𝜌 = 755,81 kg/m3
- Lưu lượng thể tích của chất lỏng trong ống V = 2,65.10-3 m3/s
- Đường kính trong của ống nhập liệu 60mm
- Vận tốc thực tế của dòng lỏng w = 0,185 m/s
Đoạn ống từ bơm đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
- Lỏng ở nhiệt độ 25℃ được đưa vào thiết bị với lưu lượng dòng F= 7200kg/h
- Khối lượng riêng của methanol và etanol ở 25℃ . Tra bảng [1-9] ta có 𝜌𝐴 = 787,5 kg/m3
và 𝜌𝐵 = 784,75 kg/m3
- Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng
1 𝑎 1−𝑎 0,13247 1−0,13247
= + = +
𝜌𝐹 𝜌𝐶𝐻3𝑂𝐻 𝜌𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻 787,5 784,75
 𝜌 = 785,11 kg/m 3

- Lưu lượng thể tích chất lỏng trong ống


𝐹 7200
V= = = 9,17 (m3/h) = 2,55.10-3 (m3/s)
𝜌 785,11
- Dựa vào bảng [1-370] với chất lỏng trong ống đẩy của bơm có w = 1,5-2 m/s . Chọn w =
2 m/s
- Đường kính trong của ống là
2,55.10−3
dt = √ = 0,047 m
0,785.1,5
Quy chuẩn dt = 0,045m = 45mm do đó vận tốc thực tế là w = 1,6 m/s

3.1. Áp suất toàn phần


Áp suất toàn phần cần để khắc phục mọi sức cản thủy lực trong hệ thống
được tính theo công thức [1-376]
∆𝑃 = ∆𝑃𝑑 + ∆𝑃𝑚 + ∆𝑃𝑐 + ∆𝑃𝐻 + ∆𝑃𝑡 + ∆𝑃𝑘
Trong đó:
∆𝑃𝑑 là áp suất động lực học (áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng
chảy ra khỏi ống dẫn) , N/m2
88
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

∆𝑃𝑚 là để khắc phục trở lực ma sát khi dòng chảy ổng định trong
ống lỏng , N/m2
∆𝑃𝑐 là áp suất để khắc phục trở lực cục bộ, N/m2
∆𝑃𝐻 là áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc để khắc phục
áp suất thủy tĩnh , N/m2
∆𝑃𝑡 là áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong thiết bị gia nhiệt ,
2
N/m
∆𝑃𝑘 là áp suất bổ sung ở cuối ống dẫn trong những trường hợp cần
thiết trong thiết bị tháp đĩa lỗ không có ống chảy truyền sử dụng đĩa phân
phối lỏng để phun chất lỏng vào tháp ∆𝑃𝑘 = ∆𝑃𝐿 = 2788,912 (N/m2)

3.1.1. Áp suất động lực học


Áp suất động lực học được tính theo công thức [1-377]
𝜌𝑤 2
∆𝑃𝑑 = , N/m2
2
Trong đó: 𝜌 là khối lượng riêng của chất lỏng , kg/m3
w là tốc độ lưu thể , m/s
- Đối với đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu vào tháp
Với 𝜌 = 755,81 kg/m3 dtd = 0,06m , w = 0,185 m/s do đó

𝜌𝑤 2 755,81.0,1852
∆𝑃𝑑1 = = = 12,93 (N/m2)
2 2
- Đối với đoạn ống từ bơm đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu

Với 𝜌 = 785,11 kg/m3 ;dtd = 0,045 m; w = 1,6 m/s do đó

𝜌𝑤 2 785,11.1,62
∆𝑃𝑑2 = = = 1004,94 (N/m2)
2 2
 ∆Pd = ∆Pd1 + ∆Pd2 = 1004,94 + 12,93 = 1017,87 N/m
2

3.1.2. Áp suất để khắc phục trở lực do ma sát trên ống thẳng
Áp suất khắc phục trở lực do ma sát trên ống thẳng được tính bằng công
thức [1-377]
𝐿 𝜌𝑤 2
∆𝑃𝑚 = 𝜆. .
𝑑𝑡𝑑 2
Trong đó:
𝜆 là hệ số ma sát
L là chiều dài ống dẫn , m
dtd là đường kính tương đương của ống dẫn , m
❖ Đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu vào tháp
Xác định hệ số ma sát 𝜆

89
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Ở nhiệt độ tF = 75,3℃ từ bảng [1-91] ta có độ nhớt của methanol và etanol lần lượt
-3 2 -3 2
là μA = 0,273.10 Ns/m ; μB = 0,472.10 Ns/m
 Độ nhớt của hỗn hợp:
lg μ = xF lg μA + (1 – xF )lg μB

= 0,18×lg(0,273×10-3) + (1 – 0,18)×lg(0,472×10-3)

↔ μ = 0,428×10-3 (N.s/m2)
w.dtđ .ρ 0,185×0.06×755,81
Do đó: Re = = = 20361,5 > 104
μ 0,428×10−3

Do chất lỏng ở chế độ chảy xoáy, nên hệ số ma sát được xác định:

1 6.81 0.9 2
= –2× log [( ) + ] [4-380]
√λ2 Re 3,7

Trong đó: Re = 20361,5


ε2
: độ nhám tương đối, 2 =
dtđ

Với: ε2: độ nhám tuyệt đối (m)

dtđ: đường kính tương đương của ống (m), dtđ = df = 60mm

Theo bảng II.15 [3-381], chọn ống thép nguyên và ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít thì độ
nhám tuyệt đối ε2 = 0.2mm
0,2
 Độ nhám tương đối: 2 = = 3,33×10-3
60
 Hệ số ma sát là:
1 6.81 0.9 3,33×10−3
= –2× log [( ) + ] → λ2 = 0,032
√λ2 20361,5 3,7

- Chọn chiều dài đoạn ống dẫn là L=3 (m)

3 755,81×0,1852
pm(1) = 0,032 × × = 20,69 (N/m2)
0,06 2

❖ Đoạn ống từ bơm đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
Ở tF = 25℃ từ bảng [1-91] nội suy ra độ nhớt của methanol và etanol lần lượt là μA =
0,548.10-3 Ns/m2 ; μB = 1,095.10-3 Ns/m2
 Độ nhớt của hỗn hợp:
lg μ = xF lg μA + (1 – xF )lg μB
90
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

= 0,18×lg(0,548×10-3) + (1 – 0,18)×lg(1,095×10-3)

↔ μ = 0,967×10-3 (N.s/m2)
w.dtđ .ρ 1,6×0,045×785,11
Do đó: Re = = = 58457 > 104
μ 0,967×10−3

Do chất lỏng ở chế độ chảy xoáy, nên hệ số ma sát được xác định:

1 6.81 0.9 2
= –2× log [( ) + ] [4-380]
√λ2 Re 3,7

Trong đó: Re = 58457


ε2
: độ nhám tương đối, 2 =
dtđ

Với: ε2: độ nhám tuyệt đối (m)

dtđ: đường kính tương đương của ống (m), dtđ = df = 45mm

Theo bảng II.15 [3-381], chọn ống thép nguyên và ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít thì độ
nhám tuyệt đối ε2 = 0.2mm
0,2
 Độ nhám tương đối: 2 = = 4,44×10-3
45
 Hệ số ma sát là:
1 6.81 0.9 4,44×10−3
= –2× log [( ) + ] → λ2 = 0,031
√λ2 58457 3,7

- Chọn chiều dài đoạn ống dẫn là L=6 (m)

6 785,11×1,62
pm(2) = 0,031 × × = 4153,75 (N/m2)
0,045 2

Áp suất để khắc phục trở lực do ma sát trên ống thẳng tổng cộng trên cả hai đoạn là

∆𝑃𝑚 = pm(2) + pm(1) = 4153,75 + 20,69 = 4174,44 (N/m2)

3.1.3. Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ


Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ được xác định theo công thức [1-377]
ρ.𝑤 2
PC = ξ × , N/m2
2
Trong đó: ξ là hệ số trở lực cục bộ
❖ Đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
Trên đoạn ống có trục khửu 90° do ba khửu 30° tạo thành trở lực ξ1
91
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

𝑎
Với Re = 20361,5 chọn = 1 tra bảng [1-394] thì ξ1 = 0,3
𝑏
ρ.𝑤 2 755,81.0,1852
Do đó: PC1 = ξ × = 0,3. = 3,88 (N/m2)
2 2
❖ Đoạn ống từ bơm đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
Trên đoạn ống có lắp them 1 van một chiều để điều chỉnh lưu lượng bảo vệ bơm có hệ số
trở lực ξ2 , lắp them lưu lượng kế có ξ3 =0

Chọn van chắn đơn giản trong ống mặt cắt hình chữ nhật có = 0,5 ( van mở 50%) tra
𝑏
bảng [1-399] có ξ2 = 4
ρ.𝑤 2 785,11.1,62
Do đó: PC2 = ξ × = 4. = 4019,76 (N/m2)
2 2
Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ trên có hai đoạn tổng cộng là
PC =PC1 + PC2 = 4019,76 + 3,88 = 4023,64 (N/m2)
3.1.4. Áp suất để khắc phục áp suất thủy tĩnh
Áp suất để khắc phụ áp suất thủy tĩnh được tính theo công thức [1-377]
PH = ρ.g.H (N/m2)

Trong đó: ρ: khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng trong ống, ρ = 785,11 kg/m3,

H: chiều dài nâng cột chất lỏng H = 10m

Do đó: PH = ρ.g.H = 785,11.9,81.10 = 77019,29 (N/m2)

3.1.5. Áp suất để khắc phục trở lực trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
∆𝑃𝑡 = ∆𝑃𝑡𝑑 + ∆𝑃𝑡𝑚 + ∆𝑃𝑡𝑐 + ∆𝑃𝑡𝐻
Trong đó: ∆𝑃𝑡𝑑 là áp suất động lực học
∆𝑃𝑡𝑚 là áp suất do ma sát ống truyền nhiệt
∆𝑃𝑡𝑐 là áp suất do trở lực cục bộ
∆𝑃𝑡𝐻 là áp suất thủy tĩnh
❖ Áp suất động lực học
Trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
𝜌 = 755,81 kg/m3
𝑤 = 0,185 𝑚/𝑠
𝜌𝑤 2 755,81.0,1852
Do đó: ∆𝑃𝑡𝑑 = = = 12,93 (N/m2)
2 2
❖ Áp suất khắc phục ma sát trên ống truyền nhiệt
Với Re = 15000, w= 0,185 m/s có dtd = dt = 0,031 m có 𝜌 = 755,81 kg/m3
92
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Hệ số ma sát được tính theo công thức [1-180]

1 6.81 0.9 2
= –2× log [( ) + ]
√λ2 Re 3,7

Chọn ống nguyên và hàn trong điều kiện ít ăn mòn bảng [1-381] có ε = 0,2 mm
0,2
Do đó độ nhám tương đối ∆ = = 6,45 mm
0,031

1 6,81 0.9 6,45


 = –2× log [( ) + ] → λ2 = 0,033
√λ2 15000 3,7

Thiết bị có chiều dài ống truyền nhiệt H = 2m chia làm 9 ngăn nên chiều dài thực tế là L = 9.2=18
m
𝐿 𝜌𝑤 2 18 755,81.0,1852
 ∆𝑃𝑡𝑚 = 𝜆. . = 0,033. = 247,83 (N/m2)
𝑑𝑡𝑑 2 0,031 2

❖ Áp suất khắc phục trở lực cục bộ của thiết bị


Dòng chảy lỏng trong thiết bị phải qua các ngăn và nhiều chỗ đột mở , đột thu đổi chiều
180° khi đi qua các ngăn
- Tiết diện cửa vào thiết bị ( từ ống đẩy của bơm)
𝜋𝑑2 𝜋.0,0452
f1 = = = 0,0016 m2
4 4
- Tiết diện cửa ra thiết bị
𝜋𝑑2 𝜋.0,052
f2 = = = 0,002 m2
4 4
- Giả sử 9 ngăn có tiết diện như nhau tiết diện khoảng trống ở 2 đầu thiết bị ứng với mỗi
𝜋𝑑2 1 𝜋.0,562 1
ngăn f3 = . = . = 0,027 m2
4 9 4 9
- Giả sử 91 ống chia đều vào 9 ngăn thì mỗi ngăn có tổng diện tích các ống truyền nhiệt là
𝜋𝑑2 91 𝜋.0,0312 91
f4 = . = . = 0,0076 m2
4 9 4 9
- Xác định hệ số trở lực cục bộ
𝑓1
• Dòng chảy từ ống dẫn vào thiết bị gia nhiệt tức là đột mở với = 0,593 tra bảng
𝑓3
[1-387] có ξ1 = 0,153
𝑓4
• Dòng chảy từ các ngăn vào ống truyền nhiệt có 9 ngăn tức đột thu 9 lần với =
𝑓3
0,28 có ξ2 = 0,394
• Dòng chảy từ các ống truyền nhiệt vào các ngăn có 9 ngăn tức là đột mở 9 lần với
𝑓4
= 0,28 có ξ3 = 0,528
𝑓3
𝑓2
• Dòng chảy ra khỏi thiết bị gia nhiệt tức là đột thu với = 0,074 có ξ4 = 0,478
𝑓3

93
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

• Dòng chảy từ ngăn này sang ngăn kia lưu thể đổi chiều 180° , Do 9 ngăn nên lưu
thể đổi chiều 180° 8 lần. Tra bảng [ 1-396] có ξb = 0,7
- Tổng hệ số trở lực cục bộ
ξ = ξ1 + 9 ξ2 + 9 ξ3 + ξ4 + 8 ξb = 0,153 +9.0,394+9.0,528+0,478+8.0,7 = 14,529
Áp suất để khắc phục trở lực cục bộ trong thiết bị gia nhiệt là
∆𝑃𝑡𝑐 = ξ. ∆𝑃𝑡𝑑 = 14,529. 12,93 = 187,86 (N/m2)
❖ Áp suất để khắc phục áp suất thủy tĩnh trong thiết bị
∆𝑃𝑡𝐻 = 𝜌𝑔𝐻 , N/m2
Ống truyền nhiệt cao 2m nên H=2m
Do đó: ∆𝑃𝑡𝐻 = 𝜌𝑔𝐻 = 755,81.9,81.2 = 14815,062 (N/m2)
Áp suất để khắc phục trở lực trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là
∆𝑃𝑡 = ∆𝑃𝑡𝑑 + ∆𝑃𝑡𝑚 + ∆𝑃𝑡𝑐 + ∆𝑃𝑡𝐻
= 14815,062 + 187,86 +247,83 +12,93
= 15263,682 (N/m2)
Vậy áp suất toàn phần để khắc phục mọi sức cản thủy lực của hệ thống là
∆𝑃 = ∆𝑃𝑑 + ∆𝑃𝑚 + ∆𝑃𝑐 + ∆𝑃𝐻 + ∆𝑃𝑡 + ∆𝑃𝑘
= 15263,682+1017,87+4174,44+4023,64+77019,29+2788,9
= 141887,832 (N/m2)
3.2. Tính công suất lắp đặt cho bơm
Chiều cao toàn phần bơm cần tao ra
∆𝑃 141887,832
H= = = 19,13 𝑚
𝜌𝑔 9,81.755,81
Công suất toàn phần của bơm
𝜌.𝑔.𝐻.𝑄
N=
1000𝜂
Trong đó: 𝜌 là khối lượng riêng của chất lỏng , kg/m3
H là chiều cao toàn phần của bơm , m
Q là năng suất của bơm , Q = V= 9,53 m3/h
𝜂 là hiệu suất chung của bơm , 𝜂 = 𝜂0 . 𝜂𝑡𝑙 . 𝜂𝑐𝑘
Với : 𝜂0 là hiệu suất thể tích chọn 𝜂0 = 0,96 theo bảng [1-439]

𝜂𝑡𝑙 là hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và sự tạo thành dòng xoáy trong bơm ,
theo bảng [1-439] có 𝜂𝑡𝑙 = 0,85

𝜂𝑐𝑘 là hiệu suất cơ khí tính đến ma sát cơ khí ở ổ bi, ổ lót trục chọn theo bảng [1-
439] có 𝜂𝑐𝑘 = 0,96

Do đó : 𝜂 = 𝜂0 . 𝜂𝑡𝑙 . 𝜂𝑐𝑘 = 0,96.0,85.0,96 = 0,783

94
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Công suất toàn phần của bơm là


𝜌.𝑔.𝐻.𝑄 755,81.9,81.19,13.9,53
N= = = 0,48 𝑘𝑊
1000𝜂 1000.0,783.3600

Công suất động cơ điện


𝑁
Nđc = , kW
𝜂𝑡𝑟 .𝜂𝑑𝑐

Trong đó: 𝜂𝑡𝑟 là hiệu suất truyền động chọn 𝜂𝑡𝑟 = 0,95

𝜂𝑑𝑐 là hiệu suất động cơ chọn 𝜂𝑑𝑐 = 0,85


𝑁 0,48
Do đó : Nđc = = = 0,594 𝑘𝑊
𝜂𝑡𝑟 .𝜂𝑑𝑐 0,95.0,85

Trong thực tế phải chọn động cơ điện có công suất lớn hơn tính toán
𝑐
𝑁𝑑𝑐 = 𝛽. 𝑁𝑑𝑐 , kW

Với 𝛽 là hệ số dữ trự công suất được xác định theo giá trị Ndc theo bảng [1-440] với Ndc =
0,594 kW < 1 kW thì hệ số 𝛽 = 1,5 − 2. Chọn 𝛽 = 1,8
𝑐
Do đó: 𝑁𝑑𝑐 = 𝛽. 𝑁𝑑𝑐 = 1,8. 0,594 = 1,07 kW

95
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

KẾT LUẬN

Như vậy, qua quá trình tính toán và thiết kế hệ thống tháp chưng luyện liên tục hỗn hợp hai
cấu tử Methanol - Ethanol với loại tháp đĩa lỗ không có kênh chảy chuyền; ta tính được chỉ số hồi
lưu thích hợp Rth = 14,17, đường kính trong của đoạn luyện D = 1.8m, đường kính trong của đoạn
chưng D = 2m, chiều cao tháp H = 24,87m ( với chiều cao đoạn chưng Hđc = 11,13m, Hđl = 13,54
m) ứng với 54 đĩa ( 26 đĩa đoạn chưng và 28 đĩa đoạn luyện), tháp dày 9mm, nắp và đáy có dạng
elip dày 8mm, …

Trong quá trình thực hiện đồ án môn học, do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên tính
toán và thiết kế, tìm tài liệu còn gặp nhiều sai sót. Khi tính toán và thiết kế dùng các công thức
không phải là các công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học, các hiệu ứng hóa học,
hóa lý, … mà chủ yếu là các công thức thực nghiệm hay các công thức tính theo giá trị trung bình;
các thông số vật lý được dùng chủ yếu qua nội suy nên rất khó khăn trong việc tính toán chính
xác.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn QTTB CN Hóa Học và
Thực Phẩm, đặc biệt là thầy PSG.TS. Trần Trung Kiên đã gíup đỡ và chỉ bảo tận tình trong quá
trình hoàn thiện đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn.

96
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

Tài liệu tham khảo


[ 1]: Tập thể tác giả , Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hóa chất , tập 1. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật ,2004
[ 2]: Tập thể tác giả , Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hóa chất , tập 2. Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật ,2004
[3]: Nguyễn Hữu Tùng , Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử , tập 1 : Các nguyên lý và ứng
dụng , Nhà xuất bản Bách Khoa , Hà Nội 2013
[4]: Nguyễn Hữu Tùng , Kỹ thuật tách hỗn hợp nhiều cấu tử , tập 2 : Tính toán và thiết kế ,
Nhà xuất bản Bách Khoa , Hà Nội 2013
[5] Nguyễn Bin , Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa và thực phẩm tập 4, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật ,2003
[6] Phạm Xuân Toản , Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa và thực phẩm tập 3, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật ,2003
[7] Trần Hữu Quế , Vẽ kỹ thuật , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội năm 2000

97
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

98
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

99
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

100
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

101
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

102
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

103
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

104
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

105
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

106
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

107
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

108
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

109
Đồ án QTTB trong CNHH GVHD: PSG.TS.Trần Trung Kiên

110

You might also like