Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

SỞ GÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ ĐỀ NGHỊ

TRƯỜNG: THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN KỲ THI OLYMPIC HOÁ 11 30/4


NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I (2,5đ)
1. (1,5đ) Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: NH 4Cl, CH3COONH4, H2SO4,
CH3COONa.
a/ Viết các quá trình điện li khi hòa tan các chất trên vào nước.
b/ Sắp xếp giá trị pH của các dung dịch trên theo thứ tự tăng dần. Giải thích ngắn gọn.
2. (1đ) Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thu được
100ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 tạo thành hay không?
T K b (NH 3 )=10−4,75
Mg(OH )2 =10 −10,95
,
Câu II: (4đ)
1. (2đ) Hòa tan hỗn hợp một số muối cacbonat (trung hòa) vào nước ta được dung dịch A và
chất rắn B. Lấy 1 ít dung dịch A đốt nóng ở nhiệt độ cao thấy ngọn lửa màu vàng, lấy 1 ít dung
dịch A cho tác dụng với dung dịch xút (đun nhẹ) thấy bay ra 1 khí làm xanh giấy quỳ ướt. Hòa
tan chất rắn B bằng dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được dung dịch C, kết tủa D và khí E. Cho
kết tủa D tác dụng với NaOH đặc, thấy tan 1 phần kết tủa. Cho dung dịch C tác dụng với xút dư
được dung dịch F và kết tủa G bị hóa nâu trong không khí. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong HCl dư. Hỏi hỗn hợp ban đầu có muối cacbonat gì?
(Các muối thông thường đối với học sinh phổ thông). Viết phương trình hóa học của các phản
ứng.
2. (2đ) Hoà tan 26,64g chất R là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hoá trị x) vào
nước dư được m gam dung dịch A. Cho m gam dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3, được
kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn. Mặt khác,
cùng lượng dung dịch A trên cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư thì thu được 27,96 gam kết tủa.
a/ Tìm công thức phân tử của R?
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần cho voà m gam dung dịch A để được 0,936 gam kết
tủa?
Câu III. (5đ)
1. (3đ) Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với hỗn hợp gồm 2 axit H 2SO4 và
HNO3 đặc, nóng, axit lấy dư 10% so với lượng cần thiết. Thấy thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp
Y khí màu nâu gồm có 2 khí có tỉ khối hơi đối với H 2 là 29 và dung dịch Z chỉ có muối của 2
kim loại và axit dư.
a/ Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn.
b/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X và khối lượng của muối trong Z.
c/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH aM vào Z thấy khi thể tích dung dịch NaOH bằng 600ml thì kết
tủa đạt cực đại. Tính a và khối lượng kết tủa khi thể tích dung dịch NaOH đạt 656,4ml.
2. (2đ) Thuỷ phân hoàn toàn 2,475gam halogenua của photpho, người ta thu được hỗn hợp 2
axit (axit của photpho với số oxi hoá tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung
hoà hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của
halogenua đó.
Câu IV: (5,5đ)
1. (3đ) A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Cho m gam A tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH
1,2M rồi cô cạn dung dịch thu được 85,8gam chất rắn B và m 1 gam ancol C. Cho C đi qua
H2SO4 đặc, nóng thu được anken duy nhất. Oxi hoá m1 gam ancol C bằng oxi (xúc tác) được
hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần theo tỉ lệ khối lượng là 3:3:1.
- Cho phần I tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được 32,4 gam Ag kết tủa.
- Phần II cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
- Phần III cho tác dụng với Na vừa đủ được 2,24 lít khí (đktc) và 12,9 gam chất rắn khan.
a/ Xác định CTCT của ancol C và tính % về số mol ancol C đã bị oxi hoá.
b/ Xác định CTCT của A.
2. (2,5đ) Thổi 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có
số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO 3/NH3, thì thấy có 6,8
AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 300 ml
dung dịch Br2 0,2 M.
a/ Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A
b/ Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Câu V. (3đ)
1. (1đ) Sơ đồ chuyển hoá:
⃗ ⃗
CH2=CH−CH3 /H + ,t o X KMnO 4 ,H ,t Y⃗
+ o
HNO3 /H 2 SO 4 ,t Z⃗
o
Fe +HCl,t T⃗
o o
H 2 /Ni,t M
Benzen
a/ Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y,Z, T, M. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng của
chuyển hoá trên? (các chất X, Z đều là sản phẩm chính).
b/ Sắp xếp theo chiều nhiệt độ nóng chảy các chất: Y, Z, T, M? Giải thích?
2. (2đ) Hợp chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với He là 37. Khi phân tích X được %C=81,081%,
%H=8,108%, còn lại là oxi (theo khối lượng).
a/ Xác định công thức phân tử của X?
b/ Hợp chất X làm mất màu dung dịch Br 2/CCl4, ozon phân X được hỗn hợp 2 chất:
metoxibenzandehyt và CH3CHO; X tác dụng với dung dịch KMnO4, đun nóng trong axit tạo ra
axit metobezoic (M) và sự nitro hoá (M) chỉ cho duy nhấ axit metoxinitrobenzoic. Viết công
thức cấu tạo của X và sơ đồ các phản ứng đã nêu?
HẾT
(Giám thị không giải thích gì thêm)
(Học sinh được sử dụng BTH và máy tính cầm tay theo quy định)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ THI OLYMPIC-NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: HÓA –LỚP 11
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu I (4đ)
1. (3đ) Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: NH 4Cl, CH3COONH4, H2SO4,
CH3COONa.
a/ Viết các quá trình điện li khi hòa tan các chất trên vào nước.
b/ Sắp xếp giá trị pH của các dung dịch trên theo thứ tự tăng dần. Giải thích ngắn gọn.
c/ Dùng quỳ tím và 1 hóa chất khác phân biệt các dung dịch trên.
2. (1đ) Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thu được
100ml dung dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 tạo thành hay không?
T −4,75
K b (NH 3 )=10
Mg(OH )2 =10 −10,95
,
Câu Ý Nội dung Điểm
I.1. (3đ) a. (1đ) +) NH4Cl → NH4+ + Cl- 0,2đ
NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+
+) CH3COONH4 → CH3COO- + NH4+ 0,2đ

NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+, CH3COO- + H2O ↔ CH3COOH + OH-


+) CH3COONa → CH3COO- + Na+ 0,2đ
CH3COO- + H2O ↔ CH3COOH + OH-
+) H2SO4 → 2H+ + SO42- 0,2đ
+) HCl → H+ + Cl- 0,2đ

0,5đ
b. (1đ) H2SO4 < HCl < NH4Cl < CH3COONH4 < CH3COONa
Giải thích: Với cùng nồng độ thì [H+] của H 2SO4 > HCl vì H2SO4 0,5đ
phân ly theo 2 nấc còn HCl chỉ phân ly theo 1 nấc.
[H+] của HCl nhiều hơn của NH4Cl vì HCl phân ly hoàn toàn còn
NH4+ phân ly không hoàn toàn.
CH3COONH4 có môi trường lưỡng tính.
CH3COONa có CH3COO- thuỷ phân cho OH- nên [H+] trong dung
dịch là nhỏ nhất.
[H+] càng nhỏ, pH càng cao → thứ tự H 2SO4 < HCl < NH4Cl <
CH3COONH4 < CH3COONa
I.2. (1đ) Khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì 0,5đ
[Mg2+] ban đầu = 10-2 (M)
2+ − 2 −10,95
T Mg (OH )2 =[ Mg ].[ OH ] =10
Ta có:
[ Mg 2+ ].[OH− ]2 ≥10−10,95
Để kết tủa Mg(OH)2 thì
10−10,95 10−10,95
⇒[ OH− ]2 ≥ 2+
= −2 =10−8,95 →[ OH− ]≥10−4. 475
[ Mg ] 10

Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M


cân bằng chủ yếu là:
− −4,75
NH 3 + H 2 O ⇔NH + +OH K NH 3=K b =10
4 0,5đ
1 1
1-x 1+x x
( x +1) x
K b= =10−4,75
1− x
→ x = 10-4,75
→ [OH-] = 10-4,75 < 10-4,475
Vậy khi thêm 1ml dung dịch MgCl 2 1M vào 100ml dung dịch NH3
1M và NH4Cl 1M thì không xuất hiện kết tủa.
Câu II: (4,5đ)
1. (2,5đ) Hòa tan hỗn hợp một số muối cacbonat (trung hòa) vào nước ta được dung dịch A và
chất rắn B. Lấy 1 ít dung dịch A đốt nóng ở nhiệt độ cao thấy ngọn lửa màu vàng, lấy 1 ít dung
dịch A cho tác dụng với dung dịch xút (đun nhẹ) thấy bay ra 1 khí làm xanh giấy quỳ ướt. Hòa
tan chất rắn B bằng dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được dung dịch C, kết tủa D và khí E. Cho
kết tủa D tác dụng với NaOH đặc, thấy tan 1 phần kết tủa. Cho dung dịch C tác dụng với xút dư
được dung dịch F và kết tủa G bị hóa nâu trong không khí. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch F thấy xuất hiện kết tủa trắng tan trong HCl dư. Hỏi hỗn hợp ban đầu có muối cacbonat gì?
(Các muối thông thường đối với học sinh phổ thông). Viết phương trình hóa học của các phản
ứng.
2. (2đ) Hoà tan 26,64g chất R là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hoá trị x) vào
nước dư được m gam dung dịch A. Cho m gam dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3, được
kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn. Mặt khác,
cùng lượng dung dịch A trên cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư thì thu được 27,96 gam kết tủa.
a/ Tìm công thức phân tử của R?
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần cho vào m gam dung dịch A để được 0,936 gam kết
tủa?
Câu Ý Nội dung Điểm
II.1. Vì dung dịch A đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng
(2,5đ) chứng tỏ có muối Na2CO3. Mặt khác A tác dụng với dung dịch xút bat
ra khí làm xnh giấy quỳ tím ẩm, khí đó phải là NH 3 → dung dịch A
có chứa (NH4)2CO3. 0,5đ

t o
(NH4)2CO3 + 2NaOH Na2CO3 + NH3 + 2H2O
Chất rắn B khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành chất kết tủa,
chứng tỏ các muối sunfat không tan BaSO 4 và PbSO4, phần tan trong
NaOH là PbSO4 còn không tan là BaSO4. 0,5đ

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O


PbCO3 + H2SO4 → PbSO4 + CO2 + H2O
PbSO4 + 4NaOH → Na2[Pb(OH)4] + Na2SO4
Dung dịch C khi tác dụng với xút dư tạo kết tủa bị hoá nâu hoàn toàn
trong không khí → Fe(OH)2
FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + CO2 + H2O 0,5đ
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3
Khi cho HCl vào F thấy kết tủa trắng xuất hiện chứng tỏ phải có
hidroxit lưỡng tính Zn(OH)2 hoặc Al(OH)3 nhưng vì không có muối
Al2(CO3)3 nên hỗn hợp ban đầu có ZnCO3.
ZnCO3 + H2SO4 → ZnSO4 + CO2 + H2O 0,5đ
ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
2HCl + Na2[Zn(OH)4] → 2NaCl + ZnCl2 + 2H2O
Vậy các muối cacbonat trung hoà trong hỗn hợp ban đầu gồm: 0,5đ
Na2CO3, BaCO3, PbCO3, FeCO3, ZnCO3, (NH4)2CO3.

II.2 (2đ) a (1đ) n


SO 2− =nBaSO4 =0,12 mol
4

0,12
nM (SO 4 )x =
2 n

0,12 1đ
mM O =4,08 ⇒ .(2M+ 16x )=4,08 ⇒ M =9 . x
2 x x
n Al
2
(SO 4 ) 3=0 , 04
x = 3 → M = 27 (Al) →
26,64
=666 ⇒ n=18
0,04 0,5đ
→ 342 + 18.n=
→ Al2(SO4)3.18H2O
0,936
b (1đ) n Al (OH )3 =18 =0,012 mol < n Al3 + =0,04 . 2=0,08 mol

→ 2 trường hợp
0,5đ
TH1: Al3+ dư, OH- hết.
0,036
n OH− =3n Al(OH ) =0,012 .3=0,036 mol ⇒ V dd NaOH = =0,18 lít
3 0,2

TH2: Al3+ hết, kết tủa tan 1 phần.


0,308
n OH− =4 . n Al3 + -n Al (OH ) =4 . 0 , 08−0,012=0,308 mol ⇒ V dd NaOH = =1,54 lít
3 0,2

Câu III. (5,5đ)


1. (3đ) Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với hỗn hợp gồm 2 axit H 2SO4 và
HNO3 đặc, nóng, axit lấy dư 10% so với lượng cần thiết. Thấy thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp
Y khí màu nâu gồm có 2 khí có tỉ khối hơi đối với H 2 là 29 và dung dịch Z chỉ có muối của 2
kim loại và axit dư.
a/ Viết phương trình phản ứng dạng ion thu gọn.
b/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X và khối lượng của muối trong Z.
c/ Nhỏ từ từ dung dịch NaOH aM vào Z thấy khi thể tích dung dịch NaOH bằng 600ml thì kết
tủa đạt cực đại. Tính a và khối lượng kết tủa khi thể tích dung dịch NaOH đạt 656,4ml.
2. (1,5đ) Thuỷ phân hoàn toàn 2,475gam halogenua của photpho, người ta thu được hỗn hợp 2
axit (axit của photpho với số oxi hoá tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung
hoà hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của
halogenua đó.
Câu Ý Nội dung Điểm
III.1. (3đ) a. Khí Y có màu nâu nên có 1 khí là NO 2, mà MY= 58>46 → khí còn lại 0,5đ
(0,5đ) là SO2

t o
Al + 6H+ + 3NO3- Al3+ + 3NO2 + 3H2O (1)
+ -

t o
Cu + 2H + NO3 2Cu2+ + NO2 + 2H2O (2)
+ 2-

t o
2Al + 12H + 3SO4 2Al3+ + 3SO2 + 6H2O (3)

t o 0,25đ
Cu + 4H+ + SO42- Cu2+ + SO2 + 2H2O (4)
n hh (NO =0,3mol n NO =0,1mol, nSO =0,2mol
2 ,SO 2 ) 2 2
Từ MY = 58 và →
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có 0,5đ

b.
(1,75đ
{27 . n Al +65 .n Cu =9,1 ¿ ¿ ¿ ¿ 0,25đ
) Dung dịch Z gồm có các ion sau: Al3+, Cu2+, H+ và có thể có một hoặc
hai ion NO3- và SO42-.
n
H+
n
H+
0,25đ
dư = 10% p/ư=0,1.2.ne nhận = 0,1.2.0,5 = 0,1 (mol)
nSO
2−
+) Nếu chỉ có muối sunfat thì
4
tạo muối = 1/2ne cho = 0,25 mol 0,25đ
mSO
42−
→ mmuối = mkim loại + = 9,1 + 0,25.96 = 33,1 (gam).
0,25đ
n NO
3−
+) Nếu chỉ có muối nitrat thì tạo muối = ne cho = 0,5 mol
mNO

c. → mmuối = mkim loại +
3
= 9,1 + 0,5.62 = 40,1 (gam).
(0,75đ
Vậy 33,1 gam ≤ mmuối ≤ 40,1 gam
)
Các phương trình ion thu gọn như sau:
H+ + OH- → H2O (1)
0,1 → 0,1
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (2)
0,1 → 0,3
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 (3)
0,5đ
0,1 → 0,2
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- (4)
0,25đ
0,0564 0,0564 → 0,0564
Khối lượng kết tủa cực đại khi chưa xảy ra phản ứng (4)
III.2
(1,5đ)
n =nH + +3 . nAl 3 + +2 . nCu 2+ =0,6 mol ⇒ a = 1 M
OH−

n =0,6564 mol
OH−
Khi thì (4) đã xảy ra
Khối lượng kết tủa thu được
0,3.98 + (0,1-0,0564).78=23,0008 gam.
0,5đ
Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.
TH1: PX3
PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O
HX + NaOH → NaX + H2O
nNaOH = 2.0.045 = 0,09 mol 0,5đ
Từ 3 pt trên, nhận thấy để trung hoà hoàn toàn sản phẩm của phản
ứng thuỷ phân 1mol PX3 cần 5 mol NaOH.
→ Số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0.09/5 = 0,018 mol.
2,475
M PX = =137,5 ⇒ M X =35,5 ⇒ X là Cl
3 0,018

→ CT: PCl3.
TH2: PX5
PX5 + 4H2O → H3PO4 + 53HX
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH → NaX + H2O 0,5đ
nNaOH = 2.0.045 = 0,09 mol
Từ 3 pt trên, nhận thấy để trung hoà hoàn toàn sản phẩm của phản
ứng thuỷ phân 1mol PX5 cần 85 mol NaOH.
→ Số mol PX3 = 1/8 số mol NaOH = 0.09/8 = 0,01125 mol.
2,475
M PX = =2 20⇒ M X =37 , 8
3 0,01125

→ không có halogen phù hợp.

Câu IV: (5,5đ)


1. (3đ) A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Cho m gam A tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH
1,2M rồi cô cạn dung dịch thu được 85,8gam chất rắn B và m 1 gam ancol C. Cho C đi qua
H2SO4 đặc, nóng thu được anken duy nhất. Oxi hoá m 1 gam ancol C bằng oxi (xúc tác) được
hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần theo tỉ lệ khối lượng là 3:3:1.
- Cho phần I tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được 32,4 gam Ag kết tủa.
- Phần II cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
- Phần III cho tác dụng với Na vừa đủ được 2,24 lít khí (đktc) và 12,9 gam chất rắn khan.
a/ Xác định CTCT của ancol C và tính % về số mol ancol C đã bị oxi hoá.
b/ Xác định CTCT của A.
2. (2,5đ) Thổi 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có
số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO 3/NH3, thì thấy có 6,8
AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 300 ml
dung dịch Br2 0,2 M.
a/ Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A
b/ Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Câu Ý Nội dung Điểm
IV.1 (3đ) Vì C đi qua H2SO4 đặc, nóng thu được anken duy nhất nên C là ancol
no đơn chức.
Oxi hoá gam ancol C bằng oxi (xúc tác) thu được hỗn hợp X tham gia
phản ứng tráng gương nên C là ancol no đơn chức bậc I có dạng
CnH2n+1CH2OH hay RCH2OH (R≠H) 0,25đ
Oxi hoá C có phương trình

t o
,xt
RCH2OH + ½ O2 RCHO + H2O (1)
0,25đ

t o
,xt
RCH2OH + O2 RCOOH + H2O (2)
Hỗn hợp X gồm: RCH2OH, RCHO, RCOOH, H2O.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol RCH 2OH, RCHO, RCOOH trong 1/6
hỗn hợp X.
0,25đ
Phần I:

t o
RCHO+AgNO3+NH3 +H2O RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag(3)
3y → 6y
→ 6y = 32,4/108 → y = 0,05 (mol). 0,25đ
Phần II:
RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2O (4)
2z → 2z
→ 2z=2,24/22,4 → z = 0,05 (mol). 0,25đ

Phần III:
RCOOH + Na → RCOONa + ½ H2 (5)
z → z/2
RCH2OH + Na → RCH2ONa + ½ H2 (6)
x → x/2
0,25đ
H2O + Na → NaOH + ½ H2 (7)
y+z → (y+z)/2
Từ (5), (6), (7) → 0,5x + 0,5z + 0,5.(y+z) = 2,24/22,4 = 0,1
→ 0,5x + 0,5.0,05 + 0,5.(0,05+0,05) = 0,1 → x = 0,05 (mol)
mchất rắn = mRCOONa + mRCH2ONa + mNaOH 0,25đ
→ 12,9 = 0,05.(R+67) + 0,05.(R+53) + (0,05+0,05).40
→ R = 29 → R là C2H5- 0,5đ
CTCT của R: CH3CH2CH2OH.
y+ z 0,05+0,05
. 100= . 100=66,67% 0,25đ
y+ z+x 0,05+0,05+0,05
% số mol C bị oxi hoá:
nC = 6.(x+y+z) = 0,9 mol
nNaOH = 1,2 mol
A tác dụng với NaOH thu được chất rắn B và ancol C → A là este
đơn chức có công thức tổng quát: R’COOCH2CH2CH3.

t o
0,25đ
R’COOCH2CH2CH3+NaOH R’COONa + CH3CH2CH2OH (8)
0,9 0,9 0,9 0,9
mchất rắn = mR’COONa + mNaOH dư 0,25đ
→ 85,8 = 0,9.(R’ + 67) + (1,2-0,9).40
IV.2.
→R’ = 15 (CH3-)
(2,5đ)
→ CTCT của A: CH3COOCH2CH2CH3
0,25đ
Nếu ankin có dạng RCCH :
RCCH + AgNO3 + NH3  RCCAg + NH4NO3 0,25đ

 n(ankin) = n(AgNO3) = 6,8/170 = 0,04 mol


Và n (Br2) > 2n(ankin) = 0,08 mol. Điều này trái với giả thiết: nBr 2 = 0,25đ
0,06 mol
Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4.
0,25đ
Từ phản ứng :
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3
0,25đ
 n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,02 mol
0,25đ
Từ các phản ứng :
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 0,25đ

C2H4 + Br2  C2H4Br2


 n(C2H4) = 0,02 mol
 n(C2H6) = 0,02 mol
0,25đ
b/ (1,0 điểm) Thổi hỗn hợp qua bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3 dư.
Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư thu được khí
0,25đ
C2H2.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch 0,25đ
nước brom dư. Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong
CH3COOH) thu được C2H4 :
C2H4 + Br2  C2H4Br2
C2H4Br2 + Zn  C2H4 + ZnBr2
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6
Câu V. (3đ)
1. (1đ) Sơ đồ chuyển hoá:
⃗ ⃗
CH2=CH−CH3 /H + ,t o X KMnO 4 ,H ,t Y⃗
+ o
HNO3 /H 2 SO 4 ,t Z⃗
o
Fe +HCl,t T⃗
o o
H 2 /Ni,t M
Benzen
a/ Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y,Z, T, M. Hoàn thành sơ đồ các phản ứng của
chuyển hoá trên? (các chất X, Z đều là sản phẩm chính).
b/ Sắp xếp theo chiều nhiệt độ nóng chảy các chất: Y, Z, T, M? Giải thích?
2. (2đ) Hợp chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với He là 37. Khi phân tích X được %C=81,081%,
%H=8,108%, còn lại là oxi (theo khối lượng).
a/ Xác định công thức phân tử của X?
b/ Hợp chất X làm mất màu dung dịch Br 2/CCl4, ozon phân X được hỗn hợp 2 chất:
metoxibenzandehyt và CH3CHO; X tác dụng với dung dịch KMnO4, đun nóng trong axit tạo ra
axit metobezoic (M) và sự nitro hoá (M) chỉ cho duy nhất axit metoxinitrobenzoic. Viết công
thức cấu tạo của X?
Câu Ý Nội dung Điểm
V.1 (1đ) a. 0,75đ
0,75đ ⃗
CH2=CH−CH3 ,H + ,t o ⃗
KMnO4 ,H+ ,t o

CH(CH3)2 COOH
(X) (Y)

NO2 NH2

HNO3 ,H2 SO 4 ,t o ⃗
Fe + HCl

COOH COOH
(Z) (T)
NH3+

H + ,Ni,to

COO-
(M)
b. 0,25đ
Nhiệt độ nóng chảy tăng dần: Y, Z, T, M
0,25đ
Giải thích: M ở dạng ion lưỡng cực; Z, T có phân tử khối lớn so với
Y; T có nhiều liên kết hidro liên phân tử hơn Z, đồng thời nhóm –
NH2 làm tăng momen lưỡng cực.
V.1 (2đ) 1đ
a. 1đ
b. 1đ CTPT của X: C10H12O 0,5đ
X làm mất màu dd nước brom nên X có liên kết đôi; ozon phân Z
được hỗn hợp hai chất: metoxibanzadehyt và CH 3CHO, nên X có liên
kết đôi C=C và khi oxi hoá cho axit thơm nên X có nhân thơm, do chỉ
cho 1 loại sản phẩm sau khi nitro hoá nên nhóm metoxi ở vị trí 4
(COOH- nhóm thế loại 2, metoxi nhóm thế loại 1).
Đó là axit 4-metoxi-3nitrobenzoic
0,5đ
H3C-O- - CH=CH-CH3

You might also like