Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

Phần 4.

QUANG HỌC
KHÁI QUÁT VỀ ÁNH SÁNG
1
Nội dung

1. Định luật Snell về sự khúc xạ ánh sáng


2. Hiện tượng phản xạ toàn phần
3. Một số dụng cụ quang học
4. Ánh sáng khả kiến
5. Đo lường các thuộc tính ánh sáng
6. Ánh sáng qua các môi trường

2
1. Định luật Snell về sự khúc xạ ánh sáng
n1 sin(d1) = n2 sin(d2)
d1 n1 v1
n1 = chiết suất tuyệt đối của môi trường 1

n2 = chiết suất tuyệt đối của môi trường 2

n2/n1 = v1/v2 = l1/l2


d2 n2 v2

3 3
1. Định luật Snell về sự khúc xạ ánh sáng
Tia tới Tia phản xạ

Góc tới Góc phản xạ


i i’ Mặt phân cách
1

I
2 Điểm tới

r
sin i n2
  n21 Góc khúc xạ
sin r n1
Tia khúc xạ 4
Định luật Snall về sự khúc xạ ánh sáng
Nếu n21 > 1 thì r < i Nếu n21 < 1 thì r > i

sin i n2 sin i n2
 n21   1  n21  1
sin r n1 sin r n1
 n2  n1  n2  n1

5
1. Định luật Snell về sự khúc xạ ánh sáng

Nếu n21 > 1 thì r < i Nếu n21 < 1 thì r > i
Môi trường 2 chiết quang Môi trường 2 chiết quang
hơn môi trường 1 kém môi trường 1

S
n21>1 n21<1
i
1 i
1
2 2
r r R
R

n21: chiết suất tỉ đối của môi trường


thứ hai đối với môi trường thứ nhất.
6
Thí nghiệm Thay đổi góc tới i và quan sát chùm tia khúc xạ

7
Kết quả

Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ


* i nhỏ - Lệch xa pháp tuyến hơn - Mờ
tia tới
- Rất sáng
* i = igh - Gần sát mặt phân cách - Rất sáng
- Rất mờ

* i > igh - Không còn - Rất sáng

8
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần
- Khi góc tới i tăng thì góc r cũng tăng.
- Với r > i Khi đó r = 900 thì i = igh
igh gọi là góc giới hạn ( tới hạn) phản xạ toàn phần

n1 sin i  n2 sinr
Khi đó, ta có:

n1 sin igh  n2 sin 90


n2
 sin igh 
n1

9
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần

Phản xạ toàn phần: hiện tượng


phản xạ toàn bộ tia sáng tới,
xảy ra ở mặt phân cách giữa
hai môi trường trong suốt.

1. Ánh sáng truyền từ một môi


trường chiết quang hơn sang
môi trường chiết quang kém
hơn.
2. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i > igh
10
3. Một số dụng cụ quang học

Lăng kính Thấu kính

Kính thiên văn Kính hiển vi Kính lúp Mắt


11
3. Một số dụng cụ quang học – thấu kính

12
3. Một số dụng cụ quang học – thấu kính

13
3. Một số dụng cụ quang học – thấu kính
Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi
hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

Thấu kính lồi Thấu kính lõm

1 1 1
= 𝑛−1 −
𝑓 𝑟1 𝑟2

14
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

Sử dụng hai trong 4 tia sau


Tia tới qua quang tâm - Tia ló truyền thẳng.

F O F’ F’ O F

15
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

Tia tới song song trục chính - Tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua
tiêu điểm ảnh chính F’.

F F’ F’ F
O O

16
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F – Tia ló song song
trục chính.

F F’ F’ F
O O

17
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

Tia tới song song trục phụ - Tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua
tiêu điểm ảnh phụ F’n.

S
S
F’n I
I

F F’ F’ F
O F’n O

18
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

TH1: Vật nằm ngoài OC (d > 2f) với CF = FO = f (ảnh nhỏ hơn vật)

F’ A’
A F O
C

B’

19
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

Thấu kính hội tụ


TH1: Vật nằm ngoài OC (d > 2f) với CF = FO = f ( ảnh nhỏ hơn vật )

F’ A’
A F O
C

B’

20
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
TH2: Vật đặt tại C (d = 2f) (ảnh bằng vật)

F F’ A’
A ,C O

B’

21
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
TH3: Vật nằm trong khoảng CF (f < d < 2f) (ảnh lớn hơn vật)

F F’ A’
C A O

B’

22
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
TH4: Vật đặt tại F (d = f) (ảnh ở vô cùng)

F F’
A O A

B

23
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính hội tụ
TH5: Vật nằm trong khoảng OF (d < f) (ảnh ảo)

B’2

B2
F’
A’2 F A2 O

24
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính phân kỳ
TH1: Vật nằm ngoài khoảng OF

B’
F’ F

A’ O

25
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính phân kỳ
TH2: Vật đặt tại F’

B’
F’ F

A’ O

26
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Thấu kính phân kỳ
TH3: Vật nằm trong khoảng OF’

B’
F’ F

A’O

27
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính

Thấu kính hội tụ.


+ d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
+ d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.
+ 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
+ d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực.
+ d < f: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Thấu kính phân kì:
+ Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

28
3. Một số dụng cụ quang học – sự tạo ảnh qua thấu kính
Vị trí ảnh Độ phóng đại ảnh

1 1 1 A'B' d'
= + k= =-
f d d' AB d
Quy ước: (k là hệ số phóng đại ảnh,cho biết
d > 0 : vật thật; d < 0 : vật ảo. ảnh lớn hơn (nhỏ hơn) vật bao nhiêu
lần và cùng chiều hay ngược chiều với vật.)
d’ > 0 : ảnh thật; d’ < 0 : ảnh ảo.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều.
f > 0: thấu kính hội tụ. k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
f < 0 : thấu kính phân kì.  k  > 1: ảnh lớn hơn vật.
 k  < 1: ảnh nhỏ hơn vật
29
3. Một số dụng cụ quang học – kính hiển vi

Thị kính

Thị kính
Ảnh thật Vật kính L1 L2
d
f1 f2
O1 O2
Vật kính F’1
F1 F2 F’2
Vật cần
quan sát l=O1O2

Bộ phận chiếu sáng

30
3. Một số dụng cụ quang học – kính hiển vi

L1 L2
AB A1 B1 A2B2

L1 L2
Ảnh
Lớn hơn vật B
A2 O1 A1 O2
AF1 F1' F2 F2'

> >>
B1

B2
31
3. Một số dụng cụ quang học – kính hiển vi

Hình ảnh dưới kính hiển vi của phấn hoa trong bao phấn. Bào tử và sợi của nấm đất. Ảnh của ba tiến sĩ Vasileios
Ảnh của tiến sĩ Robert Markus và Zsuzsa Markus tại Đại học Kokkoris, Franck Stefani và Nicolas Corradi tại Đại học
Nottingham (Anh). Nông nghiệp Ottawa và Agrifood Canada.
32
3. Một số dụng cụ quang học – kính hiển vi

Các vi ống (màu cam) bên trong tế bào. Phần màu lục lam Tiến sĩ Allan Carrillo-Baltodano và David Salamanca tại
chính là các hạt nhân. Ảnh của chuyên gia Jason Kirk tại Đại học Queen Mary của London (Anh) với bức ảnh phôi
Đại học Y khoa Baylor (Mỹ). một con tắc kè hoa.
33
3. Một số dụng cụ quang học – lăng kính

34
3. Một số dụng cụ quang học – lăng kính
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh,
nhựa, …), thường có dạng lăng trụ tam giác.
A Cạnh A

Mặt bên Mặt bên

n B C
B C ABC tiết diện
Mặt đáy
thẳng của
- Lăng kính được đặc trưng bởi: lăng kính
• Góc chiết quang A.
• Chiết suất n. 35
3. Một số dụng cụ quang học – lăng kính
A

I J
i1
r1 r2 i2

S R
B C
• sini1 = nsinr1
• sini2 = nsinr2
• A = r1 + r2
• D = i1 + i 2 - A
36
3. Một số dụng cụ quang học – lăng kính

Chùm sáng
đơn sắc
Buồng ảnh
C

JJ S

L1 P
L L2
F

Nguồn Lăng kính P Quang phổ của


sáng nguồn J

37
Ví dụ

1. Cho biết:
δ1= 400 và λ1 = 550 nm
n2/n1 = 1.5/1.3 δ1 n1=1.3
Hãy tính:
δ2 = ?
n2/n1 = λ1/λ2
=> λ2 =? δ2 n2=1.5

38
Ví dụ
2. Công thức Snell chính xác là?
a) .cos(1)= n2.sin(2)/n2
b) .1 = arcsin[n2.sin(2)/n1]
c) .sin(1)= n1.sin(2)/n2
d) tan(1) = arctan(n2/n1)

3. Cho các vật liệu đặt trong không khí có chiết suất tuyệt đối như sau,
tính góc tới giới hạn để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần?
a) Glycerin n = 5/3
b) Nhựa PPC n = 2.2
c) Thủy tinh n = 1.45

39
Ví dụ
4. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50 cm, chiết suất của thủy
tinh n = 1.5.
a) Biết thấu kính có 2 bán kính như nhau, tính độ dài bán kính R làm
thấu kính?
b) Đặt một vật cách thấu kính một khoảng 75 cm, xác định vị trí ảnh và
độ phóng đại trong trường hợp này.
5. Một thấu kính trong máy chiếu có dạng kính hội tụ mỏng, dùng để
chiếu một slide film chiều cao là 24 mm và thu được một ảnh có chiều
cao là 1,8 m. Khoảng cách từ slide film đến màn ảnh là 3 m.
a) Xác định khoảng cách từ film đến thấu kính và khoảng cách từ thấu
kính đến màn quan sát.
b) Tiêu cự của thấu kính sử dụng bằng bao nhiêu?
40
Ví dụ

6. Ánh sáng đỏ trong tia Mặt Trời có bước sóng 640 nm tính trong chân
không. Nếu ánh sáng đó qua lăng kính thủy tinh (chiết suất 4/3) thì bước
sóng của nó trong thủy tinh là bao nhiêu?

7. Nếu vận tốc trong chân không của ánh sáng đỏ là 3.108 m/s, thì khi
qua thủy tinh vận tốc đó là bao nhiêu?
a) 3 x 108 m/sec b) 1,25 x 108 m/sec
c) 2,25 x 108 m/sec d) 2,5 x 108 m/sec

41
4. Ánh sáng khả kiến

42
Điện từ trường biến thiên tạo sóng điện từ

Sóng điện từ Từ trường


Điện trường

• Vận tốc = 3  108 m/sec (about 186,000 mi/sec)


43
4. Ánh sáng khả kiến
Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
Ánh sáng là chùm hạt photon. Mỗi photon có năng lượng xác định
(Einstein): E=hf =hc/l. crest wavelength

Đặc tính của ánh sáng

2 x amplitude
- Ánh sáng là sóng điện từ.
- Bước sóng l, tần số là f, chu kỳ là T
- Có vận tốc truyền sóng là c trong
chân không. trough

- Qua môi trường thì v = lf direction of wave motion

44

You might also like