Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

1. Phân tích các nội dung trong nhân tướng học?

Khái niệm : là bộ môn khoa học nghiên cứu các đặc điểm trên khuôn mặt và thông qua
đó có thể đoán số mệnh sướng khổ của một người
- Hình tướng: là khuôn hình, định dạng của mỗi con người như dáng vóc, kết câu
các bộ phân, tướng đi... Mà chúng ta có thể nhìn thấy
- Sắc tướng: là màu sắc trên bộ phận cô thể
- Thần tướng: là phong thái, khí chất
2. Nhận diện kết cấu tam đình trên khuôn mặt
- Thượng đình: Từ chân tóc đến khoảng giữa hai đầu lông mày.
- Trung đình: Từ khoảng giữa hai đầu lông mày đến dưới hai cánh mũi. Gồm có:
Mũi, mắt, lưỡng quyền, hai tai, lông mày.
- Hạ đình: từ hai cánh mũ đến cằm. Bao gồm nhân trung, miệng, cằm và quai hàm.
3. Ý nghĩa ngiên cứu tam đình
Về mặt mạng vận
- Thượng Đình vuông vức, cao rộng là quý hiển – chủ lực là chán và thể hiện tiền
vận.
- Trung đình ngay thẳng, cao ráo, thanh tú là trường thọ - chủ lực là mũi và thể hiện
trung vận.
- Hạ Đình bằng phẳng, đầy đặn báo hiệu hậu vận sung túc – Chủ lực là cằm thề hiện
hậu vận.
Về mặt khả năng:
- Thượng đình biểu trưng cho trí lực
- Trung đình điểu dương cho nghị lực
- Hạ đình biểu trưng cho hoạt lực – kết quả của tất cả sự hoạt động nỗ lực trong
cuộc sống.
Biểu hiện:

4. Thiên – Địa – Nhân ứng với tam đình được hiểu như thê nào?
Thượng Đình ứng với trời với Thiên bao gồm từ chân tóc xuống ấn đường mang ý nghĩa
Thiên Phú
Trung đình từ chân mày đến chặn đầu ý nghĩa là sự nỗ lực cố gắng hay gọi là nhân
Hạ Đình từ nhân chung cho đến cằm thể hiện địa được gọi là kết quả
5.Nhận diện kết cấu của ngũ nhạc trên khuôn mặt như thế nào?
Khái niệm: là 5 dãy hoặc cũng gọi là 5 ngọn núi lớn theo diễn giải của lịch sử cổ điển
Trung Quốc, bao gồm: Thái sơn, Hoa sơn, Tung Sơn, Hoành Sơn (Hành Sơn), Hằng Sơn.
Ngũ nhạc được thể hiện trên 5 vùng trên khuôn mặt=> 5 núi thiên Trung Quốc
Ngũ nhạc gồm có:
- Trán được gọi là Nam nhạc.
- Cằm được gọi là Bắc nhạc.
- Lưỡng quyền trái (gò má trái) được gọi là Đông nhạc.
- Lưỡng quyền phải (gò má phải) được gọi là Tây nhạc.
- Mũi được mệnh danh là Trung nhạc.
6. Phân tích hàm số của sự thành đạt theo thuyết phong thủy?
- Đại vận chiếm 30% - là chu kì tốt xấu theo thời gian ( 10 năm 1 vận)
- Bản mệnh 26%( gồm phúc đc hưởng và đức do chính mình tạo ra )
- Lu niên chiếm 12% là tuổi thọ của mỗi người ( người thọ lâu thời gian khỏe mạnh
nhiều => cơ hội thành đạt sẽ cao
- Nổ lực nghiên cứu học hỏi môi trường học tập 14%
- Môi trường xã hội 14%
- Các vấn đề còn lại 18%
7.Phân tích trên khuôn mặt thể hiện thể hiện ngũ nhạc tốt và xấu ?
- Có sự cân xứng, hài hòa và liên hoàn giữa các nhạc.
Trong ngũ nhạc, Trung nhạc là chủ yếu, là trung tâm của cả hệ thống nên khí thế
của nó phải bao trùm tất cả các nhạc khác. tượng trưng cho phần nhân trong tam
tài (trán, mũi, cằm tương ứng với trời, con người và đất) nên được gọi là long
mạch.
- Quần sơn vô chủ hay Trung nhạc – Mũi không được hỗ trợ bởi 4 núi còn lại, bị khuyết,
yếu, gãy, quá thấp (nói theo dân gian ta là quá tẹt), quá nhỏ so với các nhạc khác. Theo
luận giải Trung nhạc đại diện long mạch, đại diện cho con người trong tam tài, người có
tướng quần sơn vô chủ thường sẽ không có chính kiến, sống dựa dẫm, theo voi ăn bã mía,
thích kết bè kết phái.

Cô phong vô viện: là thế mà trung nhạc – hay ngọn núi trung tâm quá nổi trội không
được hỗ trợ bởi các nhạc khác. Đây là thế ngũ nhạc đối lập với quần sơn vô chủ. Người
có mũi quá lớn, các nhạc còn lại quá yếu, nhìn cả gương mặt như kiểu chỉ có mũi hoặc
mũi không có thế, không được hỗ trợ bởi các bộ phận còn lại thì bản thân người đó sẽ
thường tự cao tự đại, sống cô độc, luôn cho mình là đúng, là trung tâm của vũ trụ, không
tuân thủ bất cứ nguyên tắc nào. Họ có thể vẫn đạt được thành công nhưng chủ yếu là
dùng chính bản thân họ, hay gặp nhiều chông gai.

Hữu viện bất tiếp: là thế mà tưởng chừng như mũi được hỗ trợ bởi các bộ phận khác
nhưng nhìn kỹ thì thấy không có. Hiểu 1 cách đơn giản hơn là 1 hoặc nhiều bộ phận khác
trừ mũi rơi vào tình trạng bị khuyết, hãm, vị trí sai lệch không tạo ra sự quy tụ, hô ủng về
trung tâm.

8. Phân tích địa điểm kinh doanh như thế nào là tốt?

Là nơi diễn ra, điều hành, sản xuất=> Địa điểm kd.
Địa thế phía trước rộng thoáng, tránh những nơi có ngã ba, ngã tư, tránh đường đâm
thẳng vào, phần bụng đường cong, gần chùa, nghĩa địa...
Chọn hướng phù hợp với mệnh cung của chủ doanh nghiệp
9. Phân tích điểm kinh doanh như thế nào là xấu?

- Những nơi nhiều âm khí.


- Trước mặt nhiều vật khối nhọn.
- Ở những nơi ngã tư.
- Bị che chắn những vật lớn.
10.Đặt tên doanh nghiệp như thế nào để được tốt?
- Chọn tên có ý nghĩa và mang điềm lành
- Sự cân bằng về âm dương: tránh tên thuần âm hoặc thuần dương (cấu trúc nguyên-
phụ âm- màu sắc- âm vực)
- Phù hợp với ngành nghề
- Phù hợp với mệnh của người chủ.
11.Phân tích thuộc tính tốt và không tốt của logo, bảng hiệu công ty?

Nên
- Cân bằng âm – dương (về hình dáng, màu sắc...)
- Có điểm tụ khí, dòng khí được lưu thông. Thuyết ngũ hành được thiết kế phù hợp
với
- ngành nghề và mệnh gia chủ.
Không nên
- Hình nhọn, cạnh sắc bén.
- Cạnh nhọn đâm thẳng vào tên doanh nghiệp.
- Quá nhiều màu sắc
13. Trình bày nội dung của một số màu sắc cơ bản khi thiết kế logo, bảng hiệu hay
văn phòng?
14.Trình bày các nguyên tắc slogan hợp phòng thủy?
Slogan là phát biểu về cái tôn chỉ của doanh nghiệp dựa trên nền tảng là sứ mệnh và
tầm nhìn
- Dễ nhớ, ngắn gọn.
- Nội dung có liên kết ngắn gọn.
- Kết hợp hài hòa các thanh bằng, thanh trắc
- Số lượng từ không quá chín từ
15.Nguyên tắc thiết kế vị trí ngồi làm việc của lãnh đạo ?
- Bao quát cả phòng
- Lưng hướng vào tường
- Tránh các cạnh,góc nhọn
16.Nguyên tắc thiết kế, bố trí nội thất phòng làm việc tại doanh nghiệp
- Đặt bình nước, bể cá vào phương đông nam(tài lộc)
- Đặt tượng danh nhân, logo, giấy khen vào phương tây bắc (quý nhân)
- Thiết kế ánh sáng hài hòa, tránh nhiều cửa sổ, nhiều đèn.
- Màu sắc phù hợp ngành nghề, bản mệnh.

17.Cách xác định thiên can - địa chi


 Thiên can
0: Canh 5: Ất
1: Tân 6: Binh
2: Nhâm 7: Đinh
3: Quý 8: Mậu
4; Giáp 9: Kỷ
 Địa Chi 4: Thìn

0: Tý
1: Sửu
5: Tỵ
2: Dần
6: Ngọ
3: Mạo
7: Muì
8: Thân 10: Tuất
9: Dậu 11: Hợi

 Cách tính năm sinh


Trước năm 2000
2 số cuối năm sinh/12= Thiên
Số dư= địa chi
Sau năm 2000
Năm sinh/12= dư

18.Thiên can trong ngũ hành được quy ước như thế nào?
Quy định số thiên can ngũ hành
 Thiên can
Giáp, Ất=1
Bính, Đinh=2
Mậu, Kỷ= 3
Canh, Tân=4
Nhâm, Qúy= 5
 Địa chi
Tý, Sửu, Ngọ, Mùi=0
Dần, Mạo, Thân, Dậu=1
Thìn, Tỵ, Tuất, Hợi=2
19.Địa chi trong ngũ hành được quy ước như thế nào?
CÔNG THỨC: THIÊN CAN+ ĐỊA CHI= TRA BẢNG
1. Kim
2. Thủy
3. Hỏa
4. Thổ
5. Mộc
- TRÊN 5 LẤY KQ-5= TRA BẢNG
20.Phương pháp tính mệnh trong ngũ hành?

 Bước 1: xác định năm sinh Âm Lịch


 Bước 2: cộng tất cả các số trong năm sinh đó rồi đem chia cho 9, và lấy số dư
ứng vào trong bảng dưới để biết mình là cung mệnh gì. Nếu chia hết cho 9 thì
lấy luôn là số 9. Trong trường hợp cộng năm sinh mà chưa đủ 9 thì lấy luôn số
đó.
 Bước 3: lấy kết quả số dư đem tra với bảng cung mệnh của nam và nữ sau

21. Áp dụng nhân tướng trong quản trị nhân sự như thế nào ?
Áp dụng trong công tác tuyển dụng nhân sự để sàng lọc hiệu quả.
- Sắp xếp công việc theo tính cách của mỗi người cho phù hợp.
- Khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm yếu
- Sắp xếp ekip là việc phù hợp
- Có cơ chế lương thưởng, đãi ngộ và quản lý phù hợp.
22. Áp dụng nhân tướng học đối với đối tác, khách hang như thế nào?
- Hiểu hơn được mong muốn của khách hàng để đáp ứng tốt hơn.
- Đề phòng các rủi ro có thể xảy ra trong các giao dịch làm ăn.
- Tìm kiếm đối tác phù hợp với mình
- Để hiểu hơn chính bản thân mình từ đó hoàn thiện.
23.Phong thủy có liên quan mật thiết đến các môn khoa học nào?
Triết học phương Đông:
- Nho – nghiên cứu chữ nghĩa
- Y– Nghiên cứu y học
- Lý – Nghiên cứu nguyên lý vũ trụvũ trụ
- Số - nghiên cứu tử vi, tướng số
Địa lý:
- Thiên văn học
- Lịch sử học
24. Xét theo đối tượng, Phong thủy được chia thành những lịch vực Ngiên cứu nào?
- Dương trạch: Nghiên cứu phần dành cho dương hệ - sự sống cho dương hệ - sự
sống hiện hữu như nhà hiện hữu như nhà xưởng, nhà ở, văn xưởng, nhà ở, văn
phòng...
- Âm trạch: Nghiên cứu các vấn đề về cõi âm như mồ mả, về cõi âm như mồ mả,
lăng tẩm...
25. Xét về phương pháp, Phong thủy được chia thành những lịch vực Nghiên cứu
nao?
Khí (lý):
Nghiên cứu các vấn từ suy luận, triết lý suy luận, triết lý
Hình (sự)
Nghiên cứu các vấn đề dựa vào các hình thể
26.Xét theo trường phái, Phong thủy được chia thành những lĩnh vực nghiên cứu
nào?
- Trường phái hình thể: Nghiên cứu chủ yếu về tác động của các vật thể trên mặt đất
như núi đồi sông động của các vật thể trên mặt đất như núi đồi sông ngòi.
- Trường phái lý số: Xem xét sự ảnh hưởng về không gian phương hướng
- Trường phái trạch vận: Xem xét sự thay đổi tốt xấu thay đổi tốt xấu
theo dòng của thời gian.
27.Phân tích hiểu biết cơ bản Phong thủy là gì ?
- Phong thủylà môn tổng hợp nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với môi
trường.
- Nằm trong nhân tố cơ bản hình thành sự sống: đất - nước – gió
Phong: là gió
Thủy: là nước
28.Phân tích vai trò của nghiên cứu pjong thủy trong kinh doanh?
- Giúp con người điều hành lý giải, thăng trầm , tốt xấu trong suốt quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh.
- Là cơ sở quan trọng để chủ doanh nghiệp đưa ra quyết định phù hợp đúng đắn
- Hóa giải những chuyện xấu , đón nhận điều tốt đẹp.
29.Phân tích câu nói của Lão tử “Nhất âm nhất dương chi vị đạo, thiếu âm thiếu
dương chi vị bệnh”
- Đạo là sự sống , nhân tố âm kết hợp với nhân tố dương => sự sống được hình
thành
- Sự sống cân bằng và tồn tại khi nhân tố âm bằng nhân tố dương
- Âm hoặc dương thiếu hụt => sự sống có vấn đề
30.Tính đối lập âm – dương trong thuyết âm dương được thể hiện như thế nào? Cho
ví dụ minh họa
Sự đối lập giữa 2 mặt âm dương là tuyệt đối, nhưng trong điều kiện cụ thể nào đó nó có
tính tương đối. Thí dụ: hàn thuộc âm đối lập với nhiệt thuộc dương, nhưng lương (là mát)
thuộc âm đối lập với ôn (là ẩm) thuộc dương. Trên lâm sàng tuy sốt (là nhiệt) thuộc
dương, nếu sốt cao thuộc lý dùng thuốc hàn sốt ít thuộc biểu dùng thuốc mát (lương)
31.Tính hỗ căn giữa âm – dương trong thuyết âm dương được thể hiện như hiện
như thế nào? cho ví du
Tính Hỗ căn giữa âm dương
- Âm hỗ trợ dương phát triển
- Dương hỗ trợ âm phát triển.
- Tính hỗ căn mang tính trừu tượng
Tính đối lập của âm dương
- Đối lập tính chất( rắn- lỏng, mền- cứng)
- Đối lập trạng thái( vui- buồn, nóng- lạnh)
- Đối lập vị trí( trên- dưới, trước- sau, trái- phải)
Tính tiêu trưởng của âm dương
- Phát sinh
- Bảo tồn
- Hủy hoại

32. Tính tiêu trưởng giữa âm – dương trong thuyết âm dương được thể hiện như thế
nào? Cho ví dụ
Âm dương tiêu trưởng: Tiêu là mất đi, trưởng là sinh trưởng, quá trình tiêu trưởng chính
là phủ định của phủ định theo quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi. Ví dụ nhiễm lạnh rồi
dẫn tới sốt, sốt cao kéo dài sẽ bị chuyển hoá thành lạnh; Hưng phấn quá rồi sẽ bị ức chế,
ngược lại ức chế quá sẽ xuất hiện hưng phấn.
33. Lý giải về ngũ hành tương sinh?
A) Khái niệm: Theo nghĩa đen: "Ngũ hành" là 5 hành tố gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa,
Thổ. Đây là những nguyên tố cơ bản tồn tại trong vạn vật.
B) Tương sinh nghĩa là cùng thúc đẩy, hỗ trợ nhau để sinh trưởng, phát triển.
Trong hệ thống ngũ hành tương sinh bao gồm 2 phương diện, đó là cái sinh ra nó
và cái nó sinh ra hay còn được gọi là mẫu tử
 Bản chất tương sinh
Phát sinh
Phát triển
Hàm chứa
Nuôi dưỡng
C) Tương khắc

Trong tương khắc có phản khắc


Khái niệm:
- Tương khắc là sự áp chế, sát phạt cản trở sinh trưởng, phát triển của nhau. Tương khắc
có tác dụng duy trì sự cân bằng nhưng nếu thái quá sẽ khiến vạn vật bị suy vong, hủy
diệt.
34. Phân tích bản chất của tương sinh trong ngũ hành
Ngũ hành tương sinh tương khắc là sự chuyển hóa qua lại giữa Trời và Đất để tạo nên sự
sống của vạn vật. Hai yếu tố này không tồn tại độc lập với nhau. Trong tương sinh luôn
có mầm mống của tương khắc, và ngược lại trong tương khắc luôn tồn tại yếu tố tương
sinh. Đây cũng là nguyên lý cơ bản để duy trì sự sống của mọi sinh vật.
35. Phân tích tính phản sinh trong ngũ hành
Chúng ta đều biết, tương sinh là quy luật phát triển của ngũ hành, tuy nhiên nếu sinh
nhiều quá đôi khi lại trở thành tai hại.
chẳng hạn như: Cây củi khô là nguyên liệu đốt để tạo ra lửa, thế nhưng nếu quá nhiều cây
khô sẽ tạo nên đám cháy lớn, gây nguy hại đến tài sản và tính mạng con người. Đây
chính là lý do tồn tại quy luật phản sinh trong ngũ hành.

36.Lý giải về ngũ hành tương khắc

Ngũ hành tương khắc: được hiểu là sự áp chế, cản trở sự phát triển lẫn nhau giữa
các mệnh, cụ thể như sau:

- Mộc khắc Thổ: do cây cối hút hết chất dinh dưỡng làm đất trở nên khô cằn
- Thổ khắc Thủy: Nước có thể bị đất hút đi, bị chặn lại khi đang chảy

-Thủy khắc Hỏa: nước dập tắt ngọn lửa đang bùng cháy

- Hỏa khắc Kim: Lửa có thể nung nóng, tan chảy kim loại

- Kim khắc Mộc: nếu kim sắc bén sẽ chặt đổ cây cối

You might also like