Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

BỘ MÔN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU KHÍ



BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM AN TOÀN QUÁ TRÌNH
NHÓM 03 --- LỚP L09 --- HK 231

GVHD: Ths. Nguyễn Kim Trung

STT Họ và tên MSSV


1 Tạ Minh Thư 2010675
2 Nguyễn Trần Diệu Chi 2012725
3 Trần Phương Thy 2010684
4 Đỗ Nguyễn Kim Yến 2010806
5 Nguyễn Tấn Đạt 2012933
6 Trần Nguyễn Hoàng Ân 2012638
7 Lê Thị Quyên 2012529

Thành phố Hồ Chính Minh, Tháng 12


MỤC LỤC
BÀI 1: DÒNG CHẢY CHẤT LỎNG TỪ BỒN CHỨA RA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
QUA LỖ TRỐNG ............................................................................................................ 2

BÀI 3: DÒNG CHẢY CHẤT KHÍ TỪ BỒN CHỨA RA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
QUA LỖ MỞ ................................................................................................................. 26

BÀI 4. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP CHÁY CỐC HỞ BẲNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ
CLEVERLAND OPEN-CUP ........................................................................................ 45

BÀI 5: ÁP SUẤT HƠI REID ........................................................................................ 50

1
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Hình ảnh bình chứa chất lỏng .......................................................................... 5
Hình 2. Orifice plate ......................................................................................................... 5
Hình 3. Đồ thị mô tả sự thay đổi mực chất lỏng theo thời gian ở thí nghiệm 1 ................ 14
Hình 4. Đồ thị mô tả sự thay đổi mực chất lỏng theo thời gian ở thí nghiệm 2 ................ 23
Hình 5. Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm ........................................................................ 27
Hình 6. Thoát khí qua lỗ mở ở thành bình chứa trường hợp tổng quát ............................ 28
Hình 7. Hệ thống thiết bị “Cleveland open-cup” xác định điểm chớp cháy cốc hở ......... 46
Hình 8. Hệ thống thiết bị thí nghiệm áp suất hơi Reid ...................................................... 50

2
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng xử lý số liệu thô về thời gian ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 3 mm) ........ 7
Bảng 2. Bảng xử lý số liệu thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 3 mm).................................... 11
Bảng 3. Bảng xử lý số liệu thô về thời gian ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 6 mm) ...... 15
Bảng 4. Bảng xử lý số liệu thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 6mm)..................................... 19
Bảng 5. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm) ................. 30
Bảng 6. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm) ................. 31
Bảng 7. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 3 (đĩa orifice 2, d = 2 mm) ................. 31
Bảng 8. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 4 (đĩa orifice 2, d = 2 mm) ................. 32
Bảng 9. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm) ................. 32
Bảng 10. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm) ............... 33
Bảng 11. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 3 (đĩa orifice 2, d = 2 mm) ............... 34
Bảng 12. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 4 (đĩa orifice 2, d = 2 mm) ............... 35
Bảng 13. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)............. 35
Bảng 14. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)............. 36
Bảng 15. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)............. 36
Bảng 16. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)............. 37
Bảng 17. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm) ................................ 39
Bảng 18. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 2, d = 2 mm) ................................ 40
Bảng 19. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm) ................................ 40
Bảng 20. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 2 mm) ............................... 41
Bảng 21. Các thông số 𝐵𝑜, 𝐵1 của các hợp chất Hydrocarbon ....................................... 49
Bảng 22. Kết quả các giá trị đọc được trên áp kế (kPa) ................................................... 53

3
BÀI 1: DÒNG CHẢY CHẤT LỎNG TỪ BỒN CHỨA RA MÔI TRƯỜNG BÊN
NGOÀI QUA LỖ TRỐNG

1. Mục tiêu thí nghiệm

Quan sát hiện tượng rò rỉ của lưu chất (nước) từ bồn chứa ra môi trường bên ngoài
qua lỗ trống. Quan sát sự thay đổi theo thời gian của các thông số sau: quỹ tích dòng chảy,
chiều cao mực chất lỏng còn lại trong bình chứa.

Xác định hệ số Co (discharge coefficient) cho 2 loại orifice khác nhau về kích thước
lỗ trống.

Kiểm chứng các phương trình tính toán được nêu trong mục 4.3 tài liệu tham khảo 1
(“4-3. Flow of Liquid through a Hole in a Tank").

2. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

Hệ thống thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị sau:

i) Bình chứa hình trụ tròn (hình 1) với các thông số sau:

- Vật liệu chế tạo bồn chứa là nhựa acrylic.

- Kích thước: đường kính trong 20 cm, chiều cao 50 cm.

- Phía trong bình chứa có kẻ vạch đo mực chất lỏng (khắc trực tiếp lên thành bình).

- Trên thân bình gắn một vòi nước, ở đầu ra của vòi có gắn sẵn đĩa tròn bằng kim loại
có đục lỗ (đĩa tròn có lỗ trống này gọi là đĩa orifice). Vị trí của lỗ trống cách đáy bình 10cm.

ii) Ứng dụng đo thời gian có chức năng bấm giờ, đo thời gian giữa 2 lần bấm (time lapse)
như “Stopwatch” trên smartphone.

4
Hình 1. Hình ảnh bình chứa chất lỏng

iii) Hai orifice plates khác nhau về kích cỡ: lỗ trống có đường kính lỗ d = 3 mm và d = 6
mm.

Hình 2. Orifice plate

3. Cơ sở lý thuyết: Dòng chảy lưu chất từ bồn chứa ra môi trường bên ngoài qua lỗ
trống

Lưu lượng dòng chảy lưu chất qua lỗ tròn được cho bởi phương trình sau: (đây là
phương trình 4-12 tài liệu tham khảo 1 khi áp suất dư của chất lỏng ở bề mặt Pg = 0).

Qm = ACo 2gh (1)

5
Hay: Qv = ACo 2gh (2)

Trong đó: Qm, Qv: lưu lượng khối lượng và lưu lượng thể tích của dòng chảy qua lỗ trống.

: khối lượng riêng của lưu chất (ở nhiệt độ lưu chất trong bồn chứa).

A: tiết diện lỗ trống.

Co: hệ số (coefficient of discharge).

g: gia tốc trọng trường.

h: chiều cao mực chất lỏng trong bình chứa (so với vị trí lỗ trống).

Chiều cao mực chất lỏng trong bình chứa thay đổi theo thời gian được cho bởi phương
trình sau: (đây là phương trình 4-18 tài liệu tham khảo 1 khi áp suất dư của chất lỏng ở bề
mặt Pg = 0)
2
 ACo  g  ACo 
h = ho −  2gh o  t +  t (3)
 At  2  At 

Trong đó: ho: chiều cao mực chất lỏng trong bình chứa ở thời điểm ban đầu t = 0 (so với vị
trí lỗ trống).

At: diện tích tiết diện ngang của bình chứa.

Thời gian để lưu chất thoát ra hết (mực chất lỏng giảm đến mức chất lỏng thấp nhất =
vị trí lỗ rò rỉ) được cho bởi phương trình sau:

1  At 
te = 2gh o (4)
Co g  A 

4. Tiến hành thí nghiệm

Gắn sẵn 1 đĩa orifice vào bình chứa, với lỗ trống được bịt kín bằng 1 nút chặn (plug).

Cho nước vào bình chứa đến độ cao ho.

Mở nút chặn để nước trong bình thoát ra ngoài. Ghi nhận mốc thời gian ban đầu
to = 0.

6
Ghi nhận sự thay đổi của mực chất lỏng trong bình theo thời gian t: Cụ thể ghi nhận
các mốc thời gian khi mực chất lỏng trong bình thay đổi 1 khoảng xác định trước là 5 mm.
Khi tốc độ thoát lỏng giảm dần về 0 thì khoảng thay đổi mực chất lỏng là 2 mm và 1 mm
(cụ thể như được ghi trong các bảng xử lý số liệu 1 và 2).

Quan sát quỹ tích của dòng chảy ra ngoài, mô tả sự thay đổi của quỹ tích dòng chảy
theo thời gian.

Dừng thí nghiệm khi mực chất lỏng hạ xuống đến vị trí lỗ tròn (nước không chảy ra
ngoài được nữa). Ghi nhận mốc thời gian này là te

Lặp lại quy trình thí nghiệm như trên một lần. Kết quả thí nghiệm trình bày trong
bảng báo cáo kết quả thí nghiệm là trung bình cộng của hai lần đo đạc (thời gian t tương
ứng với các mức chất lỏng h).

Để tiến hành 1 thí nghiệm khác với đĩa orifice khác, thay đĩa orifice có sẵn trong
bình chứa bằng đĩa orifice mới.

5. Xử lý số liệu – Báo cáo kết quả thí nghiệm

Các thông số:

Đường kính trong của bình chứa Dt = 20 cm.

Diện tích tiết diện ngang của của bình chứa At = 0.03142 m2.

5.1. Thí nghiệm 1

Tiến hành thí nghiệm với các thông số sau:

Đĩa orifice 1, đường kính lỗ trống d = 3 mm.

Diện tích tiết diện ngang của lỗ trống: A = 7,1x10-6 m2.

Lỗ trống orifice cách đáy bình: 106 mm.

Đổ nước vào bình chứa đến mực chất lỏng 405 mm. Do đó, chiều cao ban đầu (chiều
cao mực chất lỏng so với tâm lỗ trống): ho = 405 – 106 = 299 mm.
Bảng 1. Bảng xử lý số liệu thô về thời gian ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 3 mm)

7
Thời gian t (s) Sai số tương đối
STT ttb (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2

1 0 0 0

2 12,35 10,94 11,65 6,01 6,09

3 26,74 24,64 25,69 4,09 4,09

4 38,41 36,94 37,68 1,94 1,96

5 52,17 51,17 51,67 0,97 0,97

6 64,4 63,98 64,19 0,33 0,33

7 78,74 77,66 78,2 0,69 0,69

8 92,64 91,27 91,96 0,74 0,75

9 111,53 106,34 108,94 2,38 2,39

10 124,28 120,34 122,31 1,61 1,61

11 139,54 134,59 137,07 1,8 1,81

12 153,94 146,92 150,43 2,33 2,33

13 168,55 162,25 165,4 1,9 1,9

14 181,52 176,98 179,25 1,27 1,27

15 196,92 191,25 194,09 1,46 1,46

16 210,61 204,55 207,58 1,46 1,46

17 222,45 218,66 220,56 0,86 0,86

18 236,94 234,4 235,67 0,54 0,54

19 252,05 248,25 250,15 0,76 0,76

20 266,9 262,68 264,79 0,8 0,8

8
21 283,45 277,95 280,7 0,98 0,98

22 296,64 294,61 295,63 0,34 0,35

23 312,28 309,31 310,8 0,48 0,48

24 331,21 327,45 329,33 0,57 0,57

25 346,99 343,65 345,32 0,48 0,48

26 362,86 360,04 361,45 0,39 0,39

27 380,35 375,56 377,96 0,63 0,63

28 396,43 392,88 394,66 0,45 0,45

29 412,99 409,27 411,13 0,45 0,45

30 429,82 427,51 428,67 0,27 0,27

31 451,04 446,49 448,77 0,51 0,51

32 468,86 464,22 466,54 0,5 0,5

33 487,82 481,66 484,74 0,64 0,64

34 504,96 500,82 502,89 0,41 0,41

35 526,24 519,45 522,85 0,65 0,65

36 546,36 537,56 541,96 0,81 0,81

37 562,33 556,85 559,59 0,49 0,49

38 582,37 575,76 579,07 0,57 0,57

39 601,68 596,92 599,3 0,4 0,4

40 623,43 615,74 619,59 0,62 0,62

41 643,71 636,51 640,11 0,56 0,56

42 665,72 656,62 661,17 0,69 0,69

9
43 685,32 682,52 683,92 0,2 0,2

44 708,97 703,43 706,2 0,39 0,39

45 731,15 727,55 729,35 0,25 0,25

46 756,37 752,48 754,43 0,26 0,26

47 780,01 777,72 778,87 0,15 0,15

48 804,39 806,94 805,67 0,16 0,16

49 830,65 832,6 831,63 0,12 0,12

50 859,74 859,41 859,58 0,02 0,02

51 888,23 887,16 887,7 0,06 0,06

52 918,96 916,01 917,49 0,16 0,16

53 950,76 942,62 946,69 0,43 0,43

54 983,45 980,53 981,99 0,15 0,15

55 1019,74 1014,84 1017,29 0,24 0,24

56 1058,64 1049,76 1054,2 0,42 0,42

57 1097,84 1090,93 1094,39 0,32 0,32

58 1141,12 1138,11 1139,62 0,13 0,13

59 1191,85 1184,74 1188,3 0,3 0,3

60 1220,73 1207,56 1214,15 0,54 0,54

61 1240,62 1232,55 1236,59 0,33 0,33

62 1267,71 1250,89 1259,3 0,67 0,67

63 1291,93 1277,59 1284,76 0,56 0,56

64 1322,66 1304,69 1313,68 0,68 0,68

10
65 1351,22 1325,86 1338,54 0,95 0,95

66 1367,01 1341,86 1354,44 0,93 0,93

67 1388,38 1367,79 1378,09 0,75 0,75


Bảng 2. Bảng xử lý số liệu thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 3 mm)

ttb h ∆t ∆h havg
Qv (m3/s) Co
(s) (mm) (s) (mm) (mm)

0 405 0

11,65 400 11.645 5 296.50 1.348× 10−5 0.7908

25,69 395 14.045 5 291.50 1.118× 10−5 0.6612

37,68 390 11.985 5 286.50 1.310× 10−5 0.7816

51,67 385 13.995 5 281.50 1.122× 10−5 0.6753

64,19 380 12.520 5 276.50 1.254× 10−5 0.7616

78,2 375 14.010 5 271.50 1.121× 10−5 0.6869

91,96 370 13.755 5 266.50 1.141× 10−5 0.7061

108,94 365 16.980 5 261.50 9.246× 10−5 0.5775

122,31 360 13.375 5 256.50 1.174× 10−5 0.7402

137,07 355 14.755 5 251.50 1.064× 10−5 0.6776

150,43 350 13.365 5 246.50 1.175× 10−5 0.7556

165,4 345 14.970 5 241.50 1.049× 10−5 0.6816

179,25 340 13.850 5 236.50 1.134× 10−5 0.7444

194,09 335 14.835 5 231.50 1.058× 10−5 0.7025

207,58 330 13.495 5 226.50 1.163× 10−5 0.7807

11
220,56 325 15.475 5 221.50 1.015× 10−5 0.6885

235,67 320 15.115 5 216.50 1.039× 10−5 0.7129

250,15 315 14.480 5 211.50 1.084× 10−5 0.7530

264,79 310 14.640 5 206.50 1.072× 10−5 0.7537

280,7 305 15.910 5 201.50 9.868× 10−6 0.7021

295,63 300 14.925 5 196.50 1.052× 10−5 0.7579

310,8 295 15.170 5 191.50 1.035× 10−5 0.7553

329,33 290 18.535 5 186.50 0.847× 10−5 0.6264

345,32 285 15.990 5 181.50 0.982× 10−5 0.7360

361,45 280 16.130 5 176.50 0.973× 10−5 0.7399

377,96 275 16.505 5 171.50 0.951× 10−5 0.7336

394,66 270 16.700 5 166.50 9.401× 10−6 0.7358

411,13 265 16.475 5 161.50 9.530× 10−6 0.7573

428,67 260 17.535 5 156.50 8.954× 10−6 0.7228

448,77 255 20.100 5 151.50 7.811× 10−6 0.6409

466,54 250 17.775 5 146.50 8.833× 10−6 0.7370

484,74 245 18.200 5 141.50 8.626× 10−6 0.7324

502,89 240 18.150 5 136.50 8.650× 10−6 0.7477

522,85 235 19.955 5 131.50 7.868× 10−6 0.6929

541,96 230 19.115 5 126.50 8.213× 10−6 0.7375

559,59 225 17.630 5 121.50 8.905× 10−6 0.8159

579,07 220 19.475 5 116.50 8.062× 10−6 0.7543

12
599,3 215 20.275 5 111.50 7.744× 10−6 0.7406

619,59 210 20.285 5 106.50 7.740× 10−6 0.7574

640,11 205 20.525 5 101.50 7.649× 10−6 0.7668

661,17 200 21.060 5 96.50 7.455× 10−6 0.7664

683,92 195 22.750 5 91.50 6.901× 10−6 0.7286

706,2 190 22.280 5 86.50 7.047× 10−6 0.7652

729,35 185 23.150 5 81.50 6.782× 10−6 0.7587

754,43 180 25.075 5 76.50 6.261× 10−6 0.7230

778,87 175 24.440 5 71.50 6.424× 10−6 0.7673

805,67 170 26.800 5 66.50 5.858× 10−6 0.7255

831,63 165 25.960 5 61.50 6.048× 10−6 0.7788

859,58 160 27.950 5 56.50 5.617× 10−6 0.7547

887,7 155 28.120 5 51.50 5.583× 10−6 0.7857

917,49 150 29.790 5 46.50 5.270× 10−6 0.7805

946,69 145 29.205 5 41.50 5.376× 10−6 0.8428

981,99 140 35.300 5 36.50 4.448× 10−6 0.7435

1017,29 135 35.300 5 31.50 4.448× 10−6 0.8003

1054,2 130 36.910 5 26.50 4.254× 10−6 0.8345

1094,39 125 40.185 5 21.50 3.907× 10−6 0.8510

1139,62 120 45.230 5 16.50 3.471× 10−6 0.8630

1188,3 118 48.680 2 13.00 1.290× 10−6 0.3614

1214,15 116 25.850 2 11.00 2.429× 10−6 0.7398

13
1236,59 114 22.440 2 9.00 2.799× 10−6 0.9421

1259,3 112 22.715 2 7.00 2.765× 10−6 1.0553

1284,76 110 25.460 2 5.00 2.467× 10−6 1.1141

1313,68 109 28.915 1 3.50 1.086× 10−6 0.5862

1338,54 108 24.865 1 2.50 1.263× 10−6 0.8066

1354,44 107 15.895 1 1.50 1.975× 10−6 1.6290

1378,09 106 23.650 1 0.50 1.328× 10−6 1.8963

Giá trị trung bình của Co xác định theo bảng kết quả thí nghiệm trên là: Co = 0.7812.

Giá trị Co theo nguyên tắc bình phương cực tiểu: Co = 0.7254.

Thời gian để lưu chất thoát ra hết:

Giá trị thực nghiệm te = 1378,09 (giây).

Giá trị tính theo phương trình (4): te = 1506,21 (giây).

Hình 3. Đồ thị mô tả sự thay đổi mực chất lỏng theo thời gian ở thí nghiệm 1

5.2. Thí nghiệm 2

14
Tiến hành thí nghiệm với các thông số sau:

Đĩa orifice 2, đường kính lỗ trống d = 6 mm.

Diện tích tiết diện ngang của lỗ trống: A = 2,83x10-5 m2.

Lỗ trống orifice cách đáy bình 103.5 mm.

Đổ nước vào bình chứa đến mực chất lỏng 455 mm. Do đó, chiều cao ban đầu (chiều
cao mực chất lỏng so với tâm lỗ trống) ho = 455 – 103.5 = 351.5 mm.
Bảng 3. Bảng xử lý số liệu thô về thời gian ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 6 mm)

Thời gian t (s) Sai số tương đối


STT ttb (s)
Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2

1 0 0 0

2 3,06 3,47 3,27 6,42 6,12

3 6,07 6,21 6,14 1,14 1,14

4 9,53 9,45 9,49 0,42 0,42

5 12,82 12,45 12,64 1,42 1,5

6 16,46 15,64 16,05 2,55 2,55

7 20,11 19,18 19,65 2,34 2,39

8 22,87 22,38 22,63 1,06 1,1

9 26,4 25,77 26,09 1,19 1,23

10 29,8 29,02 29,41 1,33 1,33

11 33,16 32,62 32,89 0,82 0,82

12 36,62 36,04 36,33 0,8 0,8

13 40,13 39,59 39,86 0,68 0,68

15
14 43,6 42,69 43,15 1,04 1,07

15 47,04 46,23 46,64 0,86 0,88

16 50,76 49,52 50,14 1,24 1,24

17 54,27 53,23 53,75 0,97 0,97

18 57,71 56,57 57,14 1 1

19 61,12 60,17 60,65 0,77 0,79

20 64,82 63,84 64,33 0,76 0,76

21 68,61 67,49 68,05 0,82 0,82

22 72,43 71,24 71,84 0,82 0,84

23 76,06 75,06 75,56 0,66 0,66

24 79,7 79,02 79,36 0,43 0,43

25 83,65 82,89 83,27 0,46 0,46

26 87,86 86,44 87,15 0,81 0,81

27 91,64 90,45 91,05 0,65 0,66

28 95,61 94,84 95,23 0,4 0,41

29 100,17 98,71 99,44 0,73 0,73

30 104,11 102,97 103,54 0,55 0,55

31 107,43 106,64 107,04 0,36 0,37

32 112,08 110,87 111,48 0,54 0,55

33 116,11 115,27 115,69 0,36 0,36

34 120,74 119,51 120,13 0,51 0,52

35 124,67 123,65 124,16 0,41 0,41

16
36 129,17 127,99 128,58 0,46 0,46

37 133,74 132,4 133,07 0,5 0,5

38 138,06 136,99 137,53 0,39 0,39

39 142,46 141,45 141,96 0,35 0,36

40 147,03 145,91 146,47 0,38 0,38

41 151,99 150,72 151,36 0,42 0,42

42 156,86 155,39 156,13 0,47 0,47

43 161,56 160,16 160,86 0,44 0,44

44 166,66 165 165,83 0,5 0,5

45 171,38 170,23 170,81 0,33 0,34

46 176,33 175,15 175,74 0,34 0,34

47 181,61 180,21 180,91 0,39 0,39

48 186,3 185,59 185,95 0,19 0,19

49 191,66 190,97 191,32 0,18 0,18

50 197,01 196,04 196,53 0,24 0,25

51 202,84 201,75 202,3 0,27 0,27

52 208,65 207,39 208,02 0,3 0,3

53 214,77 213,47 214,12 0,3 0,3

54 220,17 219,31 219,74 0,2 0,2

55 226,31 225,29 225,8 0,23 0,23

56 232,98 231,85 232,42 0,24 0,25

57 238,64 238,75 238,7 0,03 0,02

17
58 245,28 245,04 245,16 0,05 0,05

59 253,1 252,32 252,71 0,15 0,15

60 259,99 259,48 259,74 0,1 0,1

61 267,54 268,82 268,18 0,24 0,24

62 275,33 274,95 275,14 0,07 0,07

63 283,65 283,2 283,43 0,08 0,08

64 292,11 292,2 292,16 0,02 0,01

65 302,92 301,54 302,23 0,23 0,23

66 312,48 312,21 312,35 0,04 0,04

67 322,62 323,75 323,19 0,18 0,17

68 333,26 334,92 334,09 0,25 0,25

69 337,09 339,09 338,09 0,3 0,3

70 344,78 343,4 344,09 0,2 0,2

71 350,12 348,74 349,43 0,2 0,2

72 355,54 354,7 355,12 0,12 0,12

73 361,84 360,58 361,21 0,17 0,17

74 369,56 367,33 368,45 0,3 0,3

75 375,62 372,81 374,22 0,37 0,38

76 383,45 380,09 381,77 0,44 0,44

77 391,44 386,74 389,09 0,6 0,6

78 401,14 391,35 396,25 1,23 1,24

18
Bảng 4. Bảng xử lý số liệu thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 6mm)

ttb h ∆t ∆h havg
Qv (m3/s) Co
(s) (mm) (s) (mm) (mm)

0 455

3,27 450 3,27 5 349 4,80E-05 0,6487

6,14 445 2,88 5 344 5,45E-05 0,7418

9,49 440 3,35 5 339 4,69E-05 0,6425

12,64 435 3,15 5 334 4,98E-05 0,6883

16,05 430 3,42 5 329 4,59E-05 0,6388

19,65 425 3,60 5 324 4,36E-05 0,6115

22,63 420 2,98 5 319 5,27E-05 0,7445

26,09 415 3,46 5 314 4,54E-05 0,6463

29,41 410 3,33 5 309 4,71E-05 0,6770

32,89 405 3,48 5 304 4,51E-05 0,6531

36,33 400 3,44 5 299 4,56E-05 0,6662

39,86 395 3,53 5 294 4,45E-05 0,6547

43,15 390 3,29 5 289 4,77E-05 0,7085

46,64 385 3,49 5 284 4,50E-05 0,6738

50,14 380 3,51 5 279 4,47E-05 0,6759

53,75 375 3,61 5 274 4,35E-05 0,6631

57,14 370 3,39 5 269 4,63E-05 0,7127

60,65 365 3,51 5 264 4,47E-05 0,6948

19
64,33 360 3,69 5 259 4,25E-05 0,6673

68,05 355 3,72 5 254 4,22E-05 0,6684

71,84 350 3,79 5 249 4,14E-05 0,6626

75,56 345 3,73 5 244 4,21E-05 0,6801

79,36 340 3,80 5 239 4,13E-05 0,6745

83,27 335 3,91 5 234 4,02E-05 0,6625

87,15 330 3,88 5 229 4,05E-05 0,6749

91,05 325 3,90 5 224 4,03E-05 0,6789

95,23 320 4,18 5 219 3,76E-05 0,6406

99,44 315 4,22 5 214 3,72E-05 0,6419

103,54 310 4,10 5 209 3,83E-05 0,6685

107,04 305 3,50 5 204 4,49E-05 0,7927

111,48 300 4,44 5 199 3,54E-05 0,6327

115,69 295 4,22 5 194 3,72E-05 0,6742

120,13 290 4,44 5 189 3,54E-05 0,6492

124,16 285 4,04 5 184 3,89E-05 0,7231

128,58 280 4,42 5 179 3,55E-05 0,6701

133,07 275 4,49 5 174 3,50E-05 0,6691

137,53 270 4,46 5 169 3,52E-05 0,6835

141,96 265 4,43 5 164 3,54E-05 0,6985

146,47 260 4,52 5 159 3,47E-05 0,6953

151,36 255 4,89 5 154 3,21E-05 0,6530

20
156,13 250 4,77 5 149 3,29E-05 0,6806

160,86 245 4,74 5 144 3,31E-05 0,6967

165,83 240 4,97 5 139 3,16E-05 0,6763

170,81 235 4,98 5 134 3,15E-05 0,6874

175,74 230 4,94 5 129 3,18E-05 0,7063

180,91 225 5,17 5 124 3,04E-05 0,6883

185,95 220 5,04 5 119 3,12E-05 0,7207

191,32 215 5,37 5 114 2,92E-05 0,6911

196,53 210 5,21 5 109 3,01E-05 0,7285

202,3 205 5,77 5 104 2,72E-05 0,6734

208,02 200 5,73 5 99 2,74E-05 0,6950

214,12 195 6,10 5 94 2,57E-05 0,6700

219,74 190 5,62 5 89 2,79E-05 0,7474

225,8 185 6,06 5 84 2,59E-05 0,7135

232,42 180 6,62 5 79 2,37E-05 0,6735

238,7 175 6,28 5 74 2,50E-05 0,7335

245,16 170 6,47 5 69 2,43E-05 0,7373

252,71 165 7,55 5 64 2,08E-05 0,6561

259,74 160 7,03 5 59 2,23E-05 0,7338

268,18 155 8,45 5 54 1,86E-05 0,6382

275,14 150 6,96 5 49 2,26E-05 0,8134

283,43 145 8,29 5 44 1,89E-05 0,7206

21
292,16 140 8,73 5 39 1,80E-05 0,7268

302,23 135 10,08 5 34 1,56E-05 0,6742

312,35 130 10,12 5 29 1,55E-05 0,7271

323,19 125 10,84 5 24 1,45E-05 0,7462

334,09 120 10,91 5 19 1,44E-05 0,8333

338,09 118 4,00 2 15.5 1,57E-05 1,0065

344,09 116 6,00 2 13.5 1,05E-05 0,7190

349,43 114 5,34 2 11.5 1,18E-05 0,8753

355,12 112 5,69 2 9.5 1,10E-05 0,9038

361,21 110 6,09 2 7.5 1,03E-05 0,9504

368,45 108 7,24 2 5.5 8,67E-06 0,9335

374,22 107 5,77 1 4 5,44E-06 0,6868

381,77 106 7,56 1 3 4,15E-06 0,6052

389,09 105 7,32 1 2 4,29E-06 0,7656

396,25 103.5 7,16 1.5 0.75 6,58E-06 1,9172

Giá trị trung bình của Co xác định theo bảng kết quả thí nghiệm trên là: Co = 0.7215.

Giá trị Co theo nguyên tắc bình phương cực tiểu: Co = 0.680.

Thời gian để lưu chất thoát ra hết:

Giá trị thực nghiệm te = 396,25 (s)

Giá trị tính theo phương trình (4): te = 437.07 (s).

22
Hình 4. Đồ thị mô tả sự thay đổi mực chất lỏng theo thời gian ở thí nghiệm 2

6.Câu hỏi và bàn luận

6.1. Trong hệ thống thiết bị thực tế, lỗ trống được tạo ra không phải trên thành bình mà
trên 1 vòi, thực tế vị trí lỗ trống cách thành bình khoảng 3 cm. Sự khác biệt giữa hệ thống
thiết bị thực tế và tình huống xảy ra rò rỉ theo lý thuyết (hình 4-5 tài liệu tham khảo [1]) có
ảnh hưởng gì đến kết quả tính toán hệ số Co và thời gian để lưu chất thoát ra hết te?

Sự khác biệt giữa hệ thống thiết bị thực tế và tình huống xảy ra rò rỉ theo lý thuyết ảnh
hưởng đến kết quả tính toán hệ số Co và thời gian để lưu chất thoát ra hết te.

Theo phương trình Qm =  ACo 2 gh , hệ số Co phụ thuộc vào lưu lượng của dòng chảy
qua lỗ trống Qm, khối lượng riêng của lưu chất ρ, tiết diện lỗ trống A, gia tốc trọng trường
g, chiều cao h mực chất lỏng trong bình chứa (so với vị trí lỗ trống) với là một hàm phụ
2
 ACo  g  ACo 
thuộc theo thời gian t, h = h o −  2gh o  t +  t
 At  2  At 

Vị trí lỗ trống cách thành bình 3 cm dẫn đến thời gian t tăng nên chiều cao h thay đổi
dẫn đến hệ số Co cũng thay đổi theo.

23
1  At 
Bên cạnh đó, từ phương trình t e = 2gh o , ta thấy thời gian lưu chất thoát ra
Co g  A 
hết te phụ thuộc vào hệ số Co. Mà vị trí lỗ trống cách thành bình làm thay đổi hệ số Co nên
te thay đổi.

6.2. Bàn luận về sai số thí nghiệm: sự lặp lại của kết quả đo đạc, giá trị sai số tương đối
có chấp nhận được?

Ở cả hai thí nghiệm, sai số tương đối các lần đo đều nằm trong khoảng dưới 3% (trừ lần
1,2 ở thí nghiệm 1 và lần 1 ở thí nghiệm 2). Nhìn chung, sai số tương đối của phép đo là
nhỏ, có thể chấp nhận được, kết quả đo đạc có độ chính xác tương đối cao.

Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng, việc xuất hiện những sai lệch trong kết quả là điều
không thể tránh khỏi. Thông thường, mỗi lần đo sẽ cho kết quả biến đổi và mức độ sai lệch
ít hay nhiều sẽ phụ thuộc vào dụng cụ đo, điều kiện tiến hành thí nghiệm, thao tác của người
tiến hành thí nghiệm. Khi tính toán giá trị sai số của thí nghiệm gồm có sai số hệ thống và
sai số ngẫu nhiên. Việc lặp lại thí nghiệm giúp giảm thiểu tối đa sai số ngẫu nhiên trong lúc
tiến hành thí nghiệm. Gía trị sai số tương đối chấp nhận được là dưới 5%.

6.3. Có hai phương pháp xác định hệ số Co (bảng xử lý số liệu và bình phương cực tiểu).
Nên chấp nhận hệ số Co theo phương pháp tính toán nào? Tại sao?

Nên chấp nhận hệ số Co xác định theo phương pháp bình phương cực tiểu. Phương pháp
xác định từ bảng số liệu có thể xảy ra sai sót do quá trình làm thí nghiệm (đọc thời gian
chưa chính xác, đặt mắt nhìn chất lỏng từ nhiều hướng khác nhau), dụng cụ thí nghiệm,…

6.4. Kích thước lỗ trống có ảnh hưởng đáng kể đến hệ số Co? Tại sao?

Kích thước lỗ trống ảnh hưởng đáng kể đến hệ số Co. Vì hệ số tổn thất Co là một hàm
theo chuẩn số Reynolds của lưu chất thoát qua lỗ và đường kính của lỗ. Khi tăng tiết diện
thì hệ số Co giảm và ngược lại.

6.5. Tính chất vật lý nào của lưu chất ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả về hệ số Co và thời
gian để lưu chất thoát ra hết te? Nếu thay nước bằng lưu chất có độ nhớt lớn hơn như dầu
nhớt thì hệ số Co và thời gian te tăng hay giảm?
24
Độ nhớt của lưu chất ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả về hệ số Co và thời gian để lưu
chất thoát ra hết te. Vì độ nhớt ảnh hưởng đến Re, và Co là hàm theo chuẩn số Re.

 ul ul
Re = =
 v

Nếu thay nước bằng lưu chất có độ nhớt lớn hơn như dầu nhớt thì chuẩn Re giảm, dẫn
đến hệ số tổn thất Co tăng và thời gian thoát te tăng.

7. Tài liệu tham khảo

[1] Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). Chemical Process Safety:


Fundamentals and Applications, 3rd edition, Prentice Hall PTR

25
BÀI 3: DÒNG CHẢY CHẤT KHÍ TỪ BỒN CHỨA RA MÔI TRƯỜNG BÊN
NGOÀI QUA LỖ MỞ

1. Mục tiêu bài thí nghiệm

Khảo sát dòng chảy của không khí từ bồn chứa ra môi trường bên ngoài qua lỗ mở:
quan sát sự thay đổi theo thời gian của các thông số sau: lưu lượng dòng chảy, áp suất và
nhiệt độ đầu ra.

Xác định hệ số Cd (discharge coefficient) cho 2 loại orifice khác nhau về kích thước
lỗ trống

Kiểm chứng các phương trình tính toán được nêu trong mục 4.5 tài liệu tham khảo 1
(“Flow of Gases or Vapors through Holes ")

2. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

2.1 Mô tả hệ thống:

Hệ thống thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị sau:

- Bình chứa không khí kết nối máy nén

- Các thiết bị đo nhiệt độ, áp suất, lưu lượng khí

- Bình chứa bằng thép hình trụ, đáy nắp ellipse

- Hai đĩa orifice plate có đường kính lỗ 1 mm và 2 mm

26
2.2 Sơ đồ thiết bị thí nghiệm:

7 8 9

T P F

T P

2
1 6

3 4 5

Hình 5. Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm

- (1) Máy nén khí

- (2) Van ngắt

- (3) Van điều áp

- (4) Nhiệt kế đầu vào

- (5) Áp kế đầu vào

- (6) Bình chứa

- (7) Nhiệt kế đầu ra

- (8) Áp kế đầu ra

- (9) Lưu lượng kế khí thoát ra

3. Cơ sở lý thuyết: Dòng chảy chất khí qua lỗ trống:

Lưu lượng dòng chảy khí qua lỗ tròn có tổn thất do ma sát tương đối nhỏ được xem
là quá trình giãn nở khí tự do được mô tả trong hình dưới đây:

27
Tại lỗ mở

Vận tốc âm thanh

Hình 6. Thoát khí qua lỗ mở ở thành bình chứa trường hợp tổng quát

Trường hợp quá trình là bế tốc (choked) khi áp suất môi trường nhỏ hơn áp suất bế
tốc thì vận tốc dòng khí đạt giá trị tối đa bằng vận tốc âm thanh và áp suất đầu ra bằng áp
suất choked

Lưu lượng khối lượng tính toán theo công thức [1] hoặc [3]

Với dòng chảy đẳng entropy, lưu lượng khối lượng khí tính bởi phương trình:

2 γ+1
2g c M γ P γ P γ
Qm = C0 AP0 √ [( ) − ( ) ] [1]
R g T0 γ − 1 P0 P0

Để lưu lượng dòng chảy đạt tối đa thì vận tốc khí qua lỗ phải bằng vận tốc âm thanh
và khi đó áp suất khí tại đầu ra của lỗ bằng áp suất bế tốc (choked) tính bởi phương trình:
γ
Pchoked 2 γ−1
=( ) [2]
P0 γ+1

Tại điều kiện bế tốc, lưu lượng khối lượng dòng khí tính bởi phương trình sau:

γ+1
γg c M 2 γ−1
(Q m )choked = C0 AP0 √ ( ) [3]
R g T0 γ + 1

Với: C0: Hệ số cản dòng

A: diện tích tiết diện lỗ trống


28
P0: áp suất tuyệt đối phía nguồn (upstream)

P: áp suất tuyệt đối môi trường bên ngoài

T0: nhiệt độ phía nguồn

M: khối lượng phân tử chất khí

Rg: hằng số khí

 : Hằng số nhiệt dung = CP/CV

4. Tiến hành thí nghiệm

4.1. Bài thí nghiệm dòng chảy chất khí bao gồm hai thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: giữ cố định áp suất đầu vào bằng cách duy trì máy nén hoạt động và sử
dụng van điều áp, ghi nhận số liệu nhiệt độ, áp suất đầu vào nhiệt độ áp suất đầu ra lưu
lượng khí.

Áp suất đầu vào được thay đổi từ giá trị cao nhất 5barg sau đó giảm dần với bước
giảm 1barg cho đến giá trị thấp nhất 1barg

Thí nghiệm 2: khảo sát sự thay đổi thông số nhiệt độ, áp suất đầu vào nhiệt độ áp suất
đầu ra và lưu lượng khí khi áp suất ban đầu 5barg và không có hoạt động của máy nén.

4.2. Quy trình tiến hành thí nghiệm:

4.2.1. Thí nghiệm 1

Lắp tấm orifice vào họng thoát của bình chứa, đường thoát khí ra bị chặn lại bằng
cách đóng van trên đường thoát khí

Mở van nối bình máy nén khí với bình chứa, điều chỉnh van điều áp đến khi đạt áp
suất 5barg (0.5MPag) và ổn định, mở van khí thoát ra, chờ thông số ổn định, kiểm tra lại
áp suất đầu vào và điều chỉnh van điều áp để có áp suất 5barg.

Bắt đầu thu thập số liệu bao gồm nhiệt độ và áp suất ở đầu vào, nhiệt độ và áp suất
đầu ra của bình chứa, lưu lượng khí.

29
Điều chỉnh van điều áp để có áp suất tiếp theo (bước giảm áp suất 1barg) mỗi bước
giảm áp suất ghi nhận số liệu như trong bước (3).

Kết thúc ghi nhận số liệu khi áp suất đầu vào đạt giá trị 1barg

4.2.2. Thí nghiệm 2

Lập lại bước (1) và (2) trong thí nghiệm 1

Bắt đầu thu thập số liệu bao gồm nhiệt độ và áp suất ở đầu vào, nhiệt độ và áp suất
đầu ra của bình chứa, lưu lượng khí. (Sinh viên bắt đầu ghi hình hệ thống thí nghiệm, sao
cho có thể ghi nhận các giá trị nhiệt độ và áp suất và lưu lượng được thể hiện trên các cảm
biến đo.)

Đóng van khí đầu vào hệ thống (ngắt hệ thống khỏi máy nén), tiếp tục ghi hình để ghi
nhận các thông số: nhiệt độ và áp suất ở đầu vào và đầu ra và lưu lượng khí theo thời gian
thực. Sinh viên quay video và sau đó phân tích file video ghi hình để có được các thông số
nhiệt độ, áp suất và lưu lượng theo thời gian t.

Thí nghiệm kết thúc khi cảm biến đo lưu lượng khí không thể đo được lưu lượng. Mỗi
thí nghiệm cho một loại orifice được thực hiện 2 lần.

Sau khi thí nghiệm xong cho 1 loại orifice thì thay đổi orifice còn lại và lập lại 2 thí
nghiệm (1) và (2).

5. Xử lý số liệu – Báo cáo kết quả thí nghiệm

Có tổng cộng 4 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm tiến hành 2 lần để lấy giá trị trung bình, được
mô tả trong bảng sau:

Bảng 5. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Thí nghiệm 1

Áp suất Nhiệt độ Áp suất Nhiệt độ Lưu lượng


d = 1 mm
đầu vào 𝐏𝐯 đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
(MPa) (℃) 𝐏𝐫 (MPa) (℃) ra (l/ph)

30
0,500 32,3 0,504 32,5 41,7

0,400 32,3 0,405 34,5 34,2

0,304 31,9 0,309 31,0 28,4

0,200 32,0 0,205 30,2 21,1

0,100 32,0 0,106 30,3 12,9


Bảng 6. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Thí nghiệm 1

Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Áp suất đầu
đầu vào 𝐏𝐯 đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
ra 𝐏𝐫 (MPa)
(MPa) (℃) (℃) ra (l/ph)

d = 1 mm 0,500 33,0 0,504 34,6 41,8

0,403 33,0 0,407 31,8 34,5

0,303 32,8 0,309 30,1 28,3

0,202 32,8 0,208 29,8 21,2

0,102 32,3 0,108 29,9 13,0


Bảng 7. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 3 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Thí nghiệm 1

Áp suất Nhiệt độ Áp suất Nhiệt độ Lưu lượng


đầu vào 𝐏𝐯 đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
(MPa) (℃) 𝐏𝐫 (MPa) (℃) ra (l/ph)
d = 2 mm
0,500 33,7 0,504 34,5 173,6

0,402 33,9 0,407 32,2 145,0

0,302 33,7 0,307 30,6 117,2

31
0,204 33,5 0,208 31,1 86,8

0,103 33,3 0,109 29,7 55,7


Bảng 8. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 1 lần 4 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Thí nghiệm 1

Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Áp suất đầu
đầu vào 𝐏𝐯 đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
ra 𝐏𝐫 (MPa)
(MPa) (℃) (℃) ra (l/ph)

d = 2 mm 0,500 35,5 0,503 34,9 172,8

0,401 35,8 0,405 32,7 144,7

0,302 35,5 0,307 31,2 117,5

0,202 35,0 0,206 30,1 88,0

0,101 34,8 0,106 29,3 55,0


Bảng 9. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Thí nghiệm 2

Áp suất Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Thời gian
đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
t (s)
𝐏𝐯 (MPa) 𝐏𝐫 (MPa) 𝐓𝐯 (℃) (℃) ra (l/ph)

0 0.493 0.488 34.7 32 41.5


d=1
mm 30 0.401 0.405 34.6 32.5 34.6

60 0.333 0.337 34.4 31.1 30.2

90 0.275 0.28 34.3 30.2 26.8

120 0.226 0.231 34.3 29.7 23.8

150 0.185 0.19 34.4 29.5 19.6

32
180 0.149 0.155 34.9 29.4 16.6

210 0.117 0.124 34.3 29.3 14.4

240 0.091 0.097 34.3 29.5 12.5

270 0.068 0.074 34.3 30.1 9.3

300 0.049 0.055 34.3 30.3 6.6

324 0.033 0.039 34.4 30.9 0


Bảng 10. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Thí nghiệm 2

Áp suất Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Thời gian
đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
t (s)
𝐏𝐯 (MPa) 𝐏𝐫 (MPa) 𝐓𝐯 (℃) (℃) ra (l/ph)

0 0.493 0.492 33.6 32.9 41.9

30 0.406 0.346 33.7 32.6 34.6

60 0.337 0.342 33.6 31.2 30.4


d=1 90 0.28 0.285 33.6 30.4 26.6
mm
120 0.23 0.235 33.7 30.0 24.4

150 0.188 0.193 33.7 29.7 19.8

180 0.151 0.158 33.7 29.8 16.8

210 0.12 0.127 33.8 29.7 14.5

240 0.94 0.100 33.8 29.8 12.7

270 0.07 0.077 33.8 30.2 9.5

300 0.05 0.056 33.8 30.3 6.7

33
324 0.034 0.041 33.9 30.9 0
Bảng 11. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 3 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Thí nghiệm 2

Áp suất Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Thời gian
đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
t (s)
𝐏𝐯 (MPa) 𝐏𝐫 (MPa) 𝐓𝐯 (℃) (℃) ra (l/ph)

0 0.477 0.477 33.3 32.6 164.9

10 0.371 0.377 33.3 32.5 138.1

20 0.28 0.285 33.2 30.7 112.6

30 0.213 0.217 33.1 28.5 91.9


d=2 40 0.16 0.166 33.0 26.9 75.4
mm
50 0.122 0.128 33.1 25.8 63.3

60 0.086 0.093 33.1 24.8 50.6

70 0.059 0.066 33.1 24.2 39.3

80 0.038 0.044 33.2 24.1 30.4

90 0.022 0.028 33.2 24.1 24.1

100 0.010 0.017 33.2 24.3 15.0

110 0.003 0.010 33.2 24.9 8.5

115 0.001 0.008 33.1 25.1 0

34
Bảng 12. Bảng xử lý số liệu thô ở thí nghiệm 2 lần 4 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Thí nghiệm 2

Áp suất Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Thời gian
đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
t (s)
𝐏𝐯 (MPa) 𝐏𝐫 (MPa) 𝐓𝐯 (℃) (℃) ra (l/ph)

0 0.478 0.478 33 29.9 168.4

10 0.374 0.378 32.9 30.3 139

20 0.285 0.29 32.9 29.1 114.3

30 0.216 0.22 32.8 27.5 93.2


d=2 40 0.163 0.169 32.7 26.2 76.5
mm
50 0.121 0.127 32.8 25.4 62.8

60 0.087 0.093 32.7 24.7 50.8

70 0.059 0.066 32.8 24.2 39.6

80 0.039 0.045 32.8 24 30.9

90 0.022 0.029 32.9 24 24.2

100 0.011 0.017 32.8 24.1 15.4

110 0.003 0.010 33 24.5 8.5

115 0.001 0.008 33 24.7 0


Bảng 13. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Thí nghiệm 1

Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


d = 1 mm Áp suất đầu
đầu vào 𝐏𝐯 đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
ra 𝐏𝐫 (MPa)
(MPa) (℃) (℃) ra (l/ph)

35
0.5000 32,65 0.5040 33,55 41,75

0.4015 32,65 0.4060 33,15 34,35

0.3035 32,35 0.3090 30,55 28,35

0.2010 32,40 0.2065 30,00 21,15

0.1010 32,15 0.1070 30,10 12,95


Bảng 14. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Thí nghiệm 1

Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


Áp suất đầu
đầu vào 𝐏𝐯 đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
ra 𝐏𝐫 (MPa)
(MPa) (℃) (℃) ra (l/ph)

d = 2 mm 0.5000 34.60 0.5035 34.70 173.20

0.4015 34.85 0.4060 32.45 144.85

0.3020 34.60 0.3070 30.90 117.35

0.2030 34.25 0.2070 30.60 87.40

0.1020 34.05 0.1075 29.50 55.35


Bảng 15. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Thí nghiệm 2

Áp suất Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


đầu vào 𝐏𝐯 đầu ra đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát
(MPa) 𝐏𝐫 (MPa) (℃) (℃) ra (l/ph)
d = 1 mm
0.493 0.49 34.15 32.45 41.7

0.4035 0.3755 34.15 32.55 34.6

0.335 0.3395 34 31.15 30.3

36
0.2775 0.2825 33.95 30.3 26.7

0.228 0.233 34 29.85 24.1

0.1865 0.1915 34.05 29.6 19.7

0.15 0.1565 34.3 29.6 16.7

0.1185 0.1255 34.05 29.5 14.45

0.0925 0.0985 34.05 29.65 12.6

0.069 0.0755 34.05 30.15 9.4

0.0495 0.0555 34.05 30.3 6.65

0.0335 0.04 34.15 30.9 0


Bảng 16. Bảng xử lý số liệu trung bình ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Thí nghiệm 2

Áp suất đầu Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Lưu lượng


vào 𝐏𝐯 đầu ra đầu vào 𝐓𝐯 đầu ra 𝐓𝐫 khí thoát ra
(MPa) 𝐏𝐫 (MPa) (℃) (℃) (l/ph)

0.4775 0.4775 31.2 31.25 166.65

0.3725 0.3775 31.2 31.4 138.55


d = 2 mm
0.2825 0.2875 31.2 29.9 113.45

0.2145 0.2185 31.2 28 92.55

0.1615 0.1675 31.2 26.55 75.95

0.1215 0.1275 31.2 25.6 63.05

0.0865 0.093 31.2 24.75 50.7

0.059 0.066 31.2 24.2 39.45

37
0.0385 0.0445 31.2 24.05 30.65

0.022 0.0285 31.2 24.05 24.15

0.0105 0.017 31.2 24.2 15.2

0.003 0.01 32.2 24.7 8.5

0.001 0.008 33.2 24.9 0

Lưu lượng khối lượng thực tế của dòng khí được tính bởi phương trình:

VΔPM
Q m thucte = [4]
RTΔt

Trong đó:

Q m thucte : lưu lượng khối lượng thực tế của dòng khí (kg/s)

V: thể tích của bình chứa (m3)

ΔP: độ giảm áp suất (kPa)

M: khối lượng phân tử của dòng khí (kg/kmol)

R: hằng số khí (R = 8.314 kPa.m3/kmol.K)

T: nhiệt độ trung bình của dòng khí (K)

Δt: thời gian của sự biến đổi ΔP (s)

Diện tích tiết diện của oriffice 1 mm:

πd2 (10−3 )2
A1 = =π× = 7.85 × 10−7 (m2 )
4 4
Diện tích tiết diện của oriffice 2 mm:

πd2 (2 × 10−3 )2
A2 = =π× = 3.14 × 10−6 (m2 )
4 4
Áp suất tuyệt đối P0

P0 = Pđo + P = Pđo + 0,1013 (MPa)

38
Lấy γ = 1,4, coi không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Áp suất bế tốc được tính theo công thức:
γ 1.4
Pchoked 2 γ−1 2 1.4−1
=( ) =( ) = 0.528
P0 γ+1 1.4 + 1

→ Pchoked = 0,528. P0 = 0,528. (Pđo + 0,1013 ) (MPa)

Với P = 0,1013 ≤ Pchoked => dòng chảy bế tốc và ngược lại

Tại điều kiện bế tốc, lưu lượng khối lượng dòng khí tính bởi phương trình sau:

γ+1
γg c M 2 γ−1
(Q m )choked = C0 AP0 √ ( ) [3]
R g T0 γ + 1

Thể tích bồn chứa V

Q m thucte . RTΔt
V= [5]
ΔPM
Giả sử Qtt là lưu lượng khí thoát ra
Bảng 17. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Áp Nhiệt
suất đo độ Áp suất Bế
Qm/C0 Qtt C0
phía phía bế tốc tốc
nguồn nguồn
d=
1mm 0.502 33.1 0.3185424 có 0.000034490 0.000163974 4.75431
M= 0.40375 32.9 0.2666664 có 0.000028929 0.000113344 3.91800
29
0.30625 31.45 0.2151864 có 0.000023275 0.000075373 3.23840
γ=1,4
0.20375 31.2 0.1610664 có 0.000017573 0.000042478 2.41723

0.104 31.125 0.1083984 có 0.000011828 0.000017525 1.48163

C0 trung bình 3.16191

39
Bảng 18. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 1 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Áp Nhiệt
suất đo độ Áp suất Bế
Qm/C0 Qtt C0
phía phía bế tốc tốc
nguồn nguồn
d=
2mm 0.50175 34.65 0.3184104 có 0.000137958 0.000680247 4.93082
M= 0.40375 33.65 0.2666664 có 0.000115716 0.000477959 4.13044
29
0.3045 32.75 0.2142624 có 0.000093099 0.000311994 3.35120
γ=1,4
0.205 32.425 0.1617264 có 0.000070292 0.000175536 2.49723

0.10475 31.775 0.1087944 có 0.000047314 0.000074906 1.58317

C0 trung bình 3.29857


Bảng 19. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 1, d = 1 mm)

Lưu
lượng
Áp suất Nhiệt độ
khí
đo phía phía Qm/C0 Qtt C0
thoát
nguồn nguồn
d= ra

1mm (l/ph)

M = 29 0.4915 33.3 41.7 0.000033978 0.000161702 4.75907


γ=1,4
0.3895 33.35 34.6 0.000028126 0.000111054 3.94845

0.33725 32.575 30.3 0.000025162 0.000087113 3.46213

0.28 32.125 26.7 0.000021891 0.000066834 3.05304

0.2305 31.925 24.1 0.000019053 0.000052523 2.75664

40
0.189 31.825 19.7 0.000015468 0.000037571 2.42900

0.15325 31.95 16.7 0.000014060 0.000027912 1.98526

0.122 31.775 14.45 0.000012661 0.000021195 1.67409

0.0955 31.85 12.6 0.000011290 0.000016281 1.44206

0.07225 32.1 9.4 0.000009889 0.000010700 1.08206

0.0525 32.175 6.65 0.000008484 0.000006705 0.79037

0.03675 32.525 0 0.000007132 0.000000000 0

C0 trung bình 2.28185


Bảng 20. Bảng tính số liệu ở thí nghiệm 2 (đĩa orifice 2, d = 2 mm)

Lưu
Nhiệt
Áp suất lượng
độ
đo phía khí Qm/C0 Qtt C0
phía
nguồn thoát ra
nguồn
(kg/s)

0.4775 31.225 166.65 0.000133151 0.000635261 4.77099


d= 0.375 31.3 138.55 0.000109545 0.000434460 3.96603
2mm
0.285 30.55 113.45 0.000088943 0.000289201 3.25155
M = 29
γ=1,4 0.2165 29.6 92.55 0.000073273 0.000194666 2.65670

0.1645 28.875 75.95 0.000058381 0.000133907 2.29367

0.1245 28.4 63.05 0.000051406 0.000094564 1.83955

0.08975 27.975 50.7 0.000044140 0.000064414 1.45931

0.0625 27.7 39.45 0.000037177 0.000043000 1.15665

0.0415 27.625 30.65 0.000030513 0.000029125 0.95451

41
0.02525 27.625 24.15 0.000023935 0.000020331 0.84943

0.01375 27.7 15.2 0.000017732 0.000011628 0.65575

0.003 32.2 8.5 0.000012208 0.000006076 0.49775

0.001 33.2 0 0.000010155 0.000000000 0

C0 trung bình 1.87322

*Tính thể tích bồn chứa

Lưu lượng khối lượng thực tế của dòng khí được tính bởi phương trình:

VΔPM
Q m thuc te = [4]
RTΔt

Trong đó:

Q m thuc te : lưu lượng khối lượng thực tế của dòng khí (kg/s)

V: thể tích của bình chứa (m3)

ΔP: độ giảm áp suất (kPa)

M: khối lượng phân tử của dòng khí (kg/kmol)

R: hằng số khí (R = 8.314 kPa.m3/kmol.K)

T: nhiệt độ trung bình của dòng khí (K)

Δt: thời gian của sự biến đổi ΔP (s)

Dựa vào thông số đã có thay vào công thức ta tính được:

ΔPM
V = Q m thuc te ÷
RTΔt

V ≈ 3 lít.

6.Câu hỏi bàn luận

6.1. Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng khối lượng khí

42
Theo công thức tính lưu lượng khối lượng khí:

2 γ+1
2g c M γ P γ P γ
Qm = C0 AP0 √ [( ) − ( ) ]
R g T0 γ − 1 P0 P0

Lưu lượng khối lượng của khí bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

+ Hệ số cản dòng C0

+ Tiết diện của oriffice

+ Áp suất tuyệt đối phía nguồn

+ Áp suất tuyệt đối môi trường bên ngoài

+ Khối lượng phân tử của dòng khí

+ Nhiệt độ ban đầu của dòng khí

+ Hệ số nhiệt dung

6.2. Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản dòng Co, so sánh giá trị Co trong trường
hợp bế tốc và không bế tốc, giải thích lý do có sự sai biệt.

Hệ số cản dòng là một hàm số của Reynolds nên hệ số cản dòng C0 sẽ bị ảnh hưởng bởi
hình dạng của lỗ, khối lượng riêng của lưu chất, vận tốc của lưu chất, đường kính lỗ, độ
nhớt của lưu chất, loại orifice cũng như điều kiện thí nghiệm

Một số lưu ý khi xác định hệ số C0:

+ Với orifices có cạnh sắc nhọn và hệ số Re lớn hơn 30000, C0 tiến đến 0.61. Với điều
kiện này thì tốc độ thoát của chất lỏng không phụ thuộc vào kích thước lỗ.

+ Với vòi phun tròn, hệ số cản dòng gần bằng 1.

+ Với các đoạn ống ngắn gắn vào bình (có tỉ lệ chiều dài/đường kính không nhỏ hơn
3) hệ số này xấp xỉ 0.81.

Khi hệ số lưu lượng không xác định hoặc không chắc chắn thì sử dụng giá trị C0 = 1 để tính
toán lưu lượng tối đa.
43
6.3. Nhận xét sai số của thể tích bình chứa tính được từ số liệu thí nghiệm nêu nguyên nhân

Sai số giữa số liệu thí nghiệm và công thức tính toán ở mức chấp nhận được, các giá trí
thực nghiệm và tính toán có ý nghĩa tham khảo

Nguyên nhân sai số:

+ Khi tính toán thì chọn hệ số C0 = 1 để tính giá trị lưu lượng tối đa của dòng, trên
thực tế thí nghiệm hệ số C0 có thể nhỏ hơn 1 hoặc lớn hơn 1.

+ Sai số do áp suất ban đầu giữa các lần đo của cùng một thí nghiệm không giống
nhau, dẫn tới sau những khoản thời gian nhất định thì áp suất ở các vị trí đo cũng có sự sai
biệt.

+ Sai số do thao tác thí nghiệm, lúc mở vòi xả khí nhanh hoặc chậm.

+ Sai số do lúc đọc giá trị trên video bị lệch

+ Sai số hệ thống do dụng cụ đo, cảm biến, đường kính orifice, …

7. Tài liệu tham khảo

Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). Chemical Process Safety: Fundamentals and
Applications, 3rd edition, Prentice Hall PTR

44
BÀI 4. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHỚP CHÁY CỐC HỞ BẲNG HỆ
THỐNG THIẾT BỊ CLEVERLAND OPEN-CUP

1. Mục tiêu bài thí nghiệm

Thực hành việc xác định điểm chớp cháy cốc hở bằng bộ thiết bị test “Cleveland open-
cup”. Nhiệt độ chớp cháy là một trong những thông số quan trọng đặc trưng cho nguy cơ
cháy và nổ của chất lỏng. Điểm chớp cháy là một khái niệm quan trọng trong điều tra cháy
và phòng cháy chữa cháy vì đây là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó có nguy cơ cháy xảy ra với
một chất lỏng nhất định. Trong nhiều trường hợp, điều quan trọng là phải xác định sự hiện
diện của một số chất lỏng và biết điểm chớp cháy của chúng trong quá trình điều tra.

2. Khái niệm

Điểm chớp cháy của chất lỏng là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó nó tỏa ra đủ hơi để tạo
thành hỗn hợp dễ cháy với không khí.

Tại điểm bốc cháy, hơi sẽ cháy nhưng chỉ trong thời gian ngắn; hơi được tạo ra không
đủ để duy trì quá trình đốt cháy. Điểm chớp cháy thường tăng khi áp suất tăng.

3. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

Hệ thống thiết bị thí nghiệm “Cleveland open-cup” theo tiêu chuẩn ASTM D 92 được
mô tả ở hình 1.

45
Hình 7. Hệ thống thiết bị “Cleveland open-cup” xác định điểm chớp cháy cốc hở

4. Nguyên tắt xác định điểm chóp cháy cốc hở

Phương pháp này dựa theo tiêu chuẩn ASTM D92 nhằm xác định điểm chớp cháy
sản phẩm dầu mỏ, chủ yếu là các sản phẩm nặng như dầu nhờn có điểm chớp nháy >
79C. Nguyên tắc của phương pháp là gia nhiệt từ từ một lượng mẫu xác định trong
cốc thử hở cho đến lúc xuất hiện chớp cháy khi cho một ngọn lửa nhỏ có kích thước
tiêu chuẩn được đưa ngang qua miệng cốc.

Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hơi trên bề mặt chất lỏng bắt cháy được ghi nhận là điểm
chớp cháy.

5. Tiến hành thí nghiệm

Mô tả quy trình tiến hành thí nghiệm:

- Đổ mẫu vào cốc thử tới vạch chuẩn. Nếu mẫu có độ nhớt cao hay là chất rắn thì cần
nung nóng chảy mẫu trước, nhưng không nên vượt quá 56 oC dưới điểm chớp cháy.

- Gắn nhiệt kế ở vị trí thẳng đứng sao cho dấu khắc trên nhiệt kế thấp hơn 2 mm so
với miệng cốc. Thắp ngọn lửa, điều chỉnh để kích thước của nó bằng với kích thước hạt so
sánh (khoảng 3.2 – 4.8 mm).

- Tốc độ gia nhiệt mẫu ban đầu là 14 – 17 oC/phút. Khi nhiệt độ mẫu xấp xỉ 56 oC
dưới điểm chớp cháy dự đoán, giảm tốc độ đốt nóng xuống 5 – 6 oC/phút.

- Khi nhiệt độ mẫu lên đến 28oC dưới điểm chớp cháy dự đoán, bắt đầu thử bằng cách
cho ngọn lửa di chuyển nhanh qua tâm cốc thử (khoảng 1 giây). Lặp lại việc thử nghiệm
này sau mỗi 2oC.

- Ghi nhận điểm chớp cháy khi sự bắt lửa xuất hiện tại bất cứ điểm nào trên bề mặt
mẫu. Tránh nhầm lẫn với quầng sáng xanh đôi khi xuất hiện quanh ngọn lửa thử.

- Ngưng thí nghiệm. Tắt nguồn nhiệt. Đổ mẫu, lau sạch cốc để loại bỏ bất cứ vết dầu
hay cặn bẩn còn bám lại.

46
Chú ý:

- Mẫu phải được để trong bình kín để tránh thất thoát các cấu tử nhẹ.

- Tiến hành thí nghiệm 2 lần.

- Chênh lệch giữa 2 lần đo không nên quá 1oC.

- Không đo 2 lần trên cùng 1 mẫu thử.

- Thí nghiệm phải được tiến hành trong điều kiện kín gió. Trong khoảng 17oC gần với
điểm chớp cháy, tránh phá hỏng lớp hơi trên bề mặt mẫu (di chuyển nhẹ nhàng và không
thở gần cốc thử)

- Mẫu thử là dầu nhờn động cơ motor.

6. Kết quá thí nghiệm

Với mẫu thử là dầu nhờn được sử dụng trong động cơ motor (xe máy).

Lần 1 Lần 2 Trung bình

Nhiệt độ (oC) 181,2 181,8 181,5

7. Câu hỏi bàn luận

7.1. Tìm hiểu về tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam về điểm chớp cháy tối thiểu của sản phẩm
dầu nhờn động cơ motor. Mẫu thử có đạt chuẩn về điểm chớp cháy?

Theo quy chuẩn quốc gia QCVN 14:2018/BKHCN về dầu nhơn động cơ đốt trong
điểm chớp cháy tối thiểu của dầu nhờn động cơ motor (xe máy)  180oC, mẫu thử có điểm
chóp cháy 181.5 oC, nên đạt tiêu chuẩn.

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo chớp cháy cốc hở (bao gồm điều kiện
tiến hành thí nghiệm và điều kiện môi trường bên ngoài). Trong các yếu tố này, yếu tố nào
có ảnh hưởng lớn nhất?

- Nhiệt độ và áp suất môi trường.

47
- Gió tự nhiên (do phòng không kín và có mở quạt ở những vị trí thí nghiệm
khác), dao động không khí (do sự di chuyển của nhiều người trong phòng thí
nghiệm).

- Sai số dụng cụ.

- Thao tác thiếu chính xác.

- Trong đó yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là sự dao động của không khí trên miệng
cốc hở làm giảm nồng độ hơi trong không khí và cả trên miệng cốc → Làm tăng thời gian
to → Tăng nhiệt độ gia nhiệt → Tăng nhiệt độ điểm chớp cháy.

7.3. Thảo luận mối liên hệ (nếu có) giữa điểm chớp cháy và các thông số phổ biến đặc
trưng cho tính chất của chất lỏng (nhiệt độ sôi, áp suất hơi bảo hòa, khối lượng riêng, khối
lượng phân tử)

Công thức sau đây cho phép tính điểm chớp cháy:

1000
= Bo + B1 log(P)
TF + 273

Trong đó: 𝑇𝐹 : là Nhiệt độ chớp cháy

𝐵𝑜 , 𝐵1 : là các thông số có thể tham khảo bảng dưới

𝑃: là áp suất hơi bảo hòa của chất lỏng ở 25 oC

48
Bảng 21. Các thông số 𝐵𝑜 , 𝐵1 của các hợp chất Hydrocarbon

Trong một hỗn hợp, điểm chớp cháy phụ thuộc vào áp suất hơi của cấu tử dễ cháy tính
khiết.

Điểm chớp cháy được xác định bằng nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi của cấu tử
dễ cháy trong hỗn hợp bằng áp suất hơi của cấu tử đó ở tinh khiết.

Xét hợp chất hữu cơ trong cùng một nhóm chức: mạch carbon càng tăng
(khối lượng phân tử càng tăng) thì điểm chớp cháy càng lớn.

8.Tài liệu tham khảo

[1] Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). “Chemical Process Safety:


Fundamentals and Applications”, 3rd edition, Prentice Hall PTR

[2] Eric Stauffer, Julia A. Dolan, Reta Newman (2008). “CHAPTER 4 - Chemistry and
Physics of Fire and Liquid Fuels”. Pages 85-129

[Accross]: https://doi.org/10.1016/B978-012663971-1.50008-7

49
BÀI 5: ÁP SUẤT HƠI REID

1. Mục tiêu bài thí nghiệm

Áp suất hơi là một trong các thông số quan trọng để xây dựng mô hình nguồn một
trong những mô hình quan trọng của an toàn hệ thống.

Bài thí nghiệm hướng dẫn quy trình thực nghiệm xác định áp suất hơi cho các sản
phẩm dễ bay hơi như xăng, dầu thô hoặc các sản phẩm dầu mỏ dễ bay hơi khác.

Quy trình được trình bày trong bài được dùng cho các hợp chất hoặc các hỗn hợp có
áp suất hơi thấp hơn 180 kPa và có nhiệt độ sôi trên 0°C như xăng hoặc cồn.

2. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

Hình 8. Hệ thống thiết bị thí nghiệm áp suất hơi Reid

Hệ thống thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị sau:

- Buồng chứa mẫu lỏng;

- Buồng chứa hơi;

- Đồng hồ đo áp;

- Bể điều nhiệt.

50
3. Cơ sở lý thuyết

Cho mẫu đã được làm lạnh trước vào bình chứa chất lỏng của dụng cụ đo áp suất hơi.
Sau đó nối với buồng hóa hơi đã được gia nhiệt trước đến 37,8°C trong bể ổn nhiệt. Ngâm
toàn bộ hệ thống vào bể ổn nhiệt ở nhiệt độ 37,8°C cho đến khi áp suất quan sát được trên
dụng cụ đo là không đổi. Đọc chính xác giá trị đo. Giá trị đo này gọi là áp suất hơi Reid

4. Tiến hành thí nghiệm

4.1. Chuẩn bị mẫu

Chuẩn bị bể điều nhiệt: Điều chỉnh nhiệt độ của bể điều nhiệt 37,8°C. Nhiệt độ này
đạt được khi dùng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ của nước trong hệ thống ổn nhiệt. Mức
nước trong bể điều nhiệt đạt tới gờ chảy tràn của hệ thống điều nhiệt.

Độ chính xác của phương pháp đo áp suất hơi chịu ảnh hưởng rất lớn của cách thức
bảo quản và chuẩn bị mẫu do đặc tính dễ bay hơi và làm thay đổi thành phần của mẫu.

Dụng cụ chứa mẫu có thể tích khoảng 1 lít, mẫu được chứa đầy từ 70 – 80% thể tích.

Các mẫu lấy ra từ bình chứa chỉ được sử dụng một lần, phần còn lại không được sử
dụng cho lần đo lần thứ hai. Nếu cần thiết thì phải lấy mẫu mới.

Bảo vệ mẫu tránh tiếp xúc với các nguồn nhiệt trước khi đo.

Nhiệt độ bảo quản mẫu: mẫu phải được bảo quản ở điều kiện nhiệt độ từ 0 – 1°C.

4.2. Chuẩn bị thực nghiệm

Mẫu chỉ được chấp nhận khi thể tích mẫu trong bình chứa mẫu từ 70 – 80% thể tích
bình chứa.

Nhúng hoàn toàn bình chứa mẫu vào bể ổn nhiệt ít nhất 10 phút.

Nhúng buồng chứa hơi đã lắp đồng hồ đo áp vào bể ổn nhiệt ở 37,8°C ít nhất là 10
phút sao cho khoảng cách từ đỉnh của buồng hơi đến bề mặt thoáng bể ổn nhiệt không thấp
hơn 25,4 mm.

51
4.3. Quy trình thực nghiệm

Lấy bình chứa mẫu ra khỏi bể làm lạnh và không được mở nắp bình, gắn ống chuyển
mẫu đã được làm lạnh vào bình chứa mẫu.

Cho đầy mẫu vào buồng chứa mẫu lỏng. Rút ống chuyển mẫu ra khỏi buồng chứa
mẫu và tiếp tục để cho mẫu chảy hết vào buồng chứa mẫu.

Ngay lập tức di chuyển buồng chứa hơi ra khỏi bể ổn nhiệt đến buồng chứa mẫu, tránh
làm đổ mẫu. Khi buồng chứa hơi được lấy ra khỏi bể ổn nhiệt thì lắp ngay vào buồng chứa
mẫu tránh làm thay đổi nhiệt độ khối khí bên trong buồng chứa hơi (37.8°C). Thời gian từ
lúc lấy buồng ra khỏi bể ổn nhiệt đến khi lắp hoàn chỉnh thiết bị không được vượt quá 10s.

Lắc mạnh thiết bị đo lên xuống theo chiều thẳng đứng khoảng 8 lần (cho phép mẫu đi
vào buồng chứa hơi). Khi đồng hồ đo áp không tăng nữa thì nhúng thiết bị đo vào bể ổn
nhiệt và duy trì ở 37,8 ± 0,1°C.

Sau khi ngâm trong bể ổn nhiệt ít nhất 5 phút, đọc chính xác giá trị trên áp kế. Lấy
thiết bị ra khỏi bể và tiếp tục tiến hành lắc như trên và ngâm lại 5 phút trước khi đọc lại kết
quả. Lặp lại quy trình trên đến khi hai lần đọc kề nhau có giá trị không đổi. Đọc chính xác
đến 0,25 kPa.

4.4. Chuẩn bị thiết bị cho việc kiểm tra kế tiếp

Làm sạch phần mẫu còn lại trong buồng chứa hơi và buồng mẫu bằng nước ấm có
nhiệt độ trên 32°C, lặp lại quá trình làm sạch này ít nhất 5 lần.

Rửa sạch buồng chứa mẫu và ống chuyển mẫu bằng naphtha và tráng lại bằng axeton,
sau đó sấy khô. Để buồng chứa mẫu vào bể làm lạnh hoặc tủ lạnh chuẩn bị cho lần thí
nghiệm kế tiếp. Quy trình tiến hành thí nghiệm.

52
5. Xử lý số liệu – Báo cáo kết quả thí nghiệm
Bảng 22. Kết quả các giá trị đọc được trên áp kế (kPa)

Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Buồng 1 12.00 19.00 25.75 30.00 34.50 36.75 37.00 38.00 38.00

Buồng 2 20.00 22.00 25.00 26.50 30.00 34.75 36.50 37.50 37.50

6. Câu hỏi bàn luận

6.1. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến áp suất hơi Reid?

Nhiệt độ tăng khiến cho áp suất hơi Reid tăng lên. Nhiệt độ tăng khiến cho các cấu tử
nhẹ trong mẫu dễ dàng tách ra hơn nên làm cho áp suất hơi Reid tăng lên.

6.2. Lưu chất sử dụng trong bể điều nhiệt lựa chọn dựa trên yếu tố nào?

Lưu chất sử dụng trong bể điều nhiệt lựa chọn dựa trên những yếu tố sau:

+ Nhiệt độ truyền nhiệt: nhiệt độ cần thiết để thực hiện thí nghiệm là 100°F tức
37.8°C. Lựa chọn lưu chất có nhiệt độ bay hơi cao, truyền nhiệt tới 37.8°C mà không bị
thay đổi tính chất.

+ Độ an toàn: hệ thống đo áp suất hơi bao gồm buồng chứa mẫu lỏng, buồng chứa
hơi, đồng hồ đo áp được lấy ra để lắc nhiều lần trong suốt quá trình thí nghiệm do đó lưu
chất phải an toàn với người thực hiện.

+ Giá trị kinh tế: lưu chất cần có giá thành thấp để có thể dễ dàng bổ sung mà không
gây nhiều tốn kém.

+ Vệ sinh: lưu chất phải có độ nhớt thấp để dễ dàng vệ sinh.

Từ những yếu tố trên, nước là lưu chất đáp ứng tốt nhất nên được lựa chọn làm lưu chất
trong bể điều nhiệt.

53
6.3. Tại sao mẫu cần được làm lạnh trước khi tiến hành thí nghiệm?

Vì mẫu là chất dễ bay hơi nên phải làm lạnh mẫu trước khi tiến hành thí nghiệm để
bảo toàn các cấu tử trong mẫu và dễ dàng ghi nhận được sự tăng áp suất hơi Reid theo sự
tăng dần của nhiệt độ, từ đó xác định được đâu là điểm áp suất hơi Reid.

7. Tài liệu tham khảo

ASTM D323-99a, Standard Test Method for Vapor Pressure of Petroleum Products (Reid
Method)

54

You might also like