Triết Học Mác-Lênin tiểu luận

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ …
II NĂM HỌC 20…. – 20….
(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Triết học Mác-Lênin 38
Bài thi học phần: ……………………………….. Số báo danh: ………………………………….
………………………….………………………... 23D185070
Mã số SV/HV: ……………….………………..
36
Mã số đề thi: ………………………….………… 232-MLNP0221-29
Lớp: ……………………………………………
Ngày thi: ………………Tổng
02/4/2024 7
số trang: ……… Nguyễn Ngọc Khánh
Họ và tên: ……………………………………..

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm
SV/HV không
được viết vào CÂU 1:
…………………………………………………………………………………
cột này)
…………………………………………………………………………………
-Khái niệm nhận thức: Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát
Điểm từng câu,
diểm thưởng …………………………………………………………………………………
triển, là quá trình đi từ chưa biết đén biết từ biết ít tới biết nhiều hơn,chưa đầy đủ
(nếu có) và điểm
toàn bài …………………………………………………………………………………
đến đầy dủ hơn. Ngoài ra, nhận thức còn là quá trình tác động biện chứng giữa chủ

…………………………………………………………………………………
thể và khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người trong đó chủ thể nhận
GV chấm 1:
Câu 1: ……… điểm …………………………………………………………………………………
thức chính là con người.
Câu 2: ……… điểm …………………………………………………………………………………
•Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra rất
………………….
…………………………………………………………………………………
phức tạp, gồm 2 giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
………………….
Cộng …… điểm …………………………………………………………………………………
-Nhận thức lý tính là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng và khái quát những
…………………………………………………………………………………
GV chấm 2:
thuộc tính, những đặc điểm bản chất của đối tượng.Bắt nguồn từ trực quan sinh

Câu 1: ……… điểm


…………………………………………………………………………………
động, thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật một cách gián
Câu 2: ……… điểm …………………………………………………………………………………
tiếp,khái quát hơn đầy đủ hơn dưới các khái niệm khái niệm,phán đoán và suy lý.
………………….
…………………………………………………………………………………
…………………. Ngòai ra, nhận thức lý tính cung cấp cơ sở lý luận và các phương pháp nhận thức
Cộng …… điểm
…………………………………………………………………………………
cho nhận thức cảm tính nhanh và đầy đủ hơn.
…………………………………………………………………………………

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 1/…7..


-Nhận thức lý tính được thể hiện qua ba hình thứ cơ bản: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận trong đó:
……………………………………………………………………………………………………..
•Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát gián tiếp một hoặc một số
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một từ
……………………………………………………………………………………………………..
hay một cụm từ. Khái niệm được hình thành trên cơ sở hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của
……………………………………………………………………………………………………..
con người.Khái niệm là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu thu nhận được
……………………………………………………………………………………………………..
hoạt động thực tiễn. Do đó Khái niệm là chủ quan trong tính trừu tượng của chúng, trong sự tách
……………………………………………………………………………………………………..
trong

……………………………………………………………………………………………………..
rời của chúng nhưng là khách quan trong chỉnh thể, trong quá trình, trong kết cuộc, trong khuynh
……………………………………………………………………………………………………..
hướng, trong nguồn gốc.
……………………………………………………………………………………………………..
-Nhận thức lý tính được thể hiện qua ba hình thứ cơ bản: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận trong đó:
……………………………………………………………………………………………………..
•Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát gián tiếp một hoặc một số
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một từ

……………………………………………………………………………………………………..
hay một cụm từ. Khái niệm được hình thành trên cơ sở hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của
……………………………………………………………………………………………………..
con người.Khái niệm là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu thu nhận được
……………………………………………………………………………………………………..
trong hoạt động thực tiễn. Do đó Khái niệm là chủ quan trong tính trừu tượng của chúng, trong sự tách
……………………………………………………………………………………………………..
của chúng nhưng là khách quan trong chỉnh thể, trong quá trình, trong kết cuộc, trong khuynh
……………………………………………………………………………………………………..
rời

……………………………………………………………………………………………………..
hướng, trong nguồn gốc.
……………………………………………………………………………………………………..
•Phán đoán là hình thức liên hệ các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng của
……………………………………………………………………………………………………..
thế giới trong ý thức con người. Phán đoán là một hình thức có tư duy trừu tượng bằng cách liên két
……………………………………………………………………………………………………..
khái niệm để khẳng định hay phủ định một thuộc tính của sự vật. Phán đoán được thể hiện dưới
……………………………………………………………………………………………………..
các

……………………………………………………………………………………………………..
hình thức ngôn ngữ thành mệnh đề, bao gồm chủ từ, vị từ và hệ từ; Có 3 loại phán đoán cơ bản là:
……………………………………………………………………………………………………..
Phán đoán đơn nhất,Phán đoán đặc thù,Phán đoán phổ biến.
……………………………………………………………………………………………………..
.
……………………………………………………………………………………………………..

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 2/…7..


•Suy luận là một hình thức của tư duy trừu tượng trong đó các phoán đoánlieen két với nhau theo quy
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
tắc:kết luận được suy ra từ những phán đoán đã biết làm tiền đề. Có 2 loại suy luận chính là Quy nạp
……………………………………………………………………………………………………..
và Diễn dịch.Trong đó Quy nạp suy luận từ tiền đề là những tri thức về riêng từng đối tượng được khái
……………………………………………………………………………………………………..
quát thành tri thức chung cho cả lớp đối tượng, là tư duy vận động từ cái đơn nhất đến cái chung. Diễn
……………………………………………………………………………………………………..
dịch suy luận từ tiền đề là tri thức chung về cả lớp đối tượng rút ra kết luận là tri thức về riêng từng đối
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
tượng hay bộ phận đối tượng, là tư duy vận động từ cái chung đến cái ít chung hơn, đến cái đơn nhất.

……………………………………………………………………………………………………..
- Các Ví dụ minh họa về nhận thức lý tính qua ba hình thức cơ bản:
……………………………………………………………………………………………………..
•Khái niệm: Vào thời xa xưa khi Nhà nước chưa xuất hiện, các vấn đề xã hội được đong đo trên quy
……………………………………………………………………………………………………..
phạm đạo đức hoặc cảm tính. Tuy nhiên khi Nhà nước ra đời thì các luật lệ cũng ra đời, các luật lệ đó
……………………………………………………………………………………………………..
buộc người dân phải tuân theo. Trải qua các giai đoạn lịch sử, các quy định, luật lệ đã phát triển và trở
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
thành pháp luật, từ đó khái niệm về pháp luật ra đời:” Pháp luật là các quy tắc xử sự chung do Nhà
……………………………………………………………………………………………………..
nước ba hành hoặc thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã họi theo mong muốn, ý chỉ cúa Nhà nước
……………………………………………………………………………………………………..
•Phán đoán: câu nói “ Dân tộc Việt Nam là một dân tộc tạo ra những anh hùng cảm tử” là một câu
……………………………………………………………………………………………………..
phán đoán vì trong câu có sự liên kết giữa hai khái niệm “ dân tộc Việt Nam” và khái niệm” anh hùng
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
cảm tử “.
……………………………………………………………………………………………………..
•Suy luận: Khi liên kết phán đoán” Sắt có thể dẫn điện” với phán đoán”Sắt thuộc nhóm kim loại” thì
……………………………………………………………………………………………………..
ta có thể suy luận ra tri thức mới là “ Kim loại có thể dẫn điện”. Tùy vào sự kết hợp các phán doán theo trật
……………………………………………………………………………………………………..
tự nào giữa phán đoán đơn nhất, đặc thù và phổ biến mà người ta có được hình thức suy luận
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
quy nạp hay diễn dịch.Ngoài khả năng suy luận, trực gíac lý tính cũng có chức năng phát hiện ra tri

……………………………………………………………………………………………………..
thức mới một cách nhanh chóng.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 3/…7..


và Nhược điêm của nhận thức lý tính:
-Ưu……………………………………………………………………………………………………..

•Ưu……………………………………………………………………………………………………..
điểm: Kết quả của nhận thức có chiều sâu,toàn diện mọi mặt

•Nhược điểm: Cón phụ thuộc khá nhiều vào nhận thức cảm tính, nếu không dựa trên nhận thức cảm
……………………………………………………………………………………………………..
tính……………………………………………………………………………………………………..
chính xác thì độ tin cậy không được cao.

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
CÂU 2:
……………………………………………………………………………………………………..
- Để hiểu được quan niệm của triết học Mác-Lênn về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, trước

hết……………………………………………………………………………………………………..
ta cần biết về khái niệm “ quần chúng nhân dân”. Vậy quần chúng nhân dân là gì? Đó là một thuật ngữ chỉ

một……………………………………………………………………………………………………..
tập hợp đông đảo những con người hoạt động trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều
……………………………………………………………………………………………………..
thành phần,tầng lớp xã hội và giai cấp đang hoạt động trong một xã hội nhất định, đó có thể là toàn bộ quần
……………………………………………………………………………………………………..
chúng nhân dân trên một quốc gia hay một khu vực lãnh thổ xác định. Họ dều có chung một lợi ích cơ bản là
……………………………………………………………………………………………………..
liên hiệp với nhau và cùng chịu chung sự lãnh đạo của cùng một tổ chức,đảng phái,cá nhân xác định để thực
……………………………………………………………………………………………………..
hiện những mục tiêu kinh tế,chính trị,văn hóa hay xã hội nhất định.Nội hàm của khái niệm quần chúng nhân
……………………………………………………………………………………………………..
dân gồm: những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng cơ bản,trọng yếu, toàn
……………………………………………………………………………………………………..
thể nhân dân đang chống lại kẻ áp bức,bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân; những người đang có hạt
……………………………………………………………………………………………………..
động trong nhiều lĩnh vực khác nhau,trực tiếp hoặc gián tiếp đóng góp vào sự xoay chuyển, biến đổi của xã
……………………………………………………………………………………………………..
hội.
……………………………………………………………………………………………………..
• Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của tất cả các cuộc cách mạng xã hội. Lênin đã từng
……………………………………………………………………………………………………..
khẳng địng rằng sự nghiệp cách mạng chính là sự nghiệp của quần chúng vì họ chính là động lực cơ bản của
……………………………………………………………………………………………………..
cách mạng,là nhân tố quyết định thắng lợi của mọi cuộc cách mạng xã hội.
……………………………………………………………………………………………………..
•Trong các hoạt động đấu tranh xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân còn được thể hiện đối ới quá trình
……………………………………………………………………………………………………..
hình thành và phát triển của 54 dân tộc Việt Nam.Quần chúng nhân nhân chính là điểm khởi đầu cũng vừa là
……………………………………………………………………………………………………..
mục đích cuối cùng của sự nghiệp cách mạng, ta có thể hiểu lợi ích chung của toàn bộ xã hội cũng chính là lợi
……………………………………………………………………………………………………..
ích……………………………………………………………………………………………………..
chung của quần chúng nhân dân.

- Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử:
……………………………………………………………………………………………………..
•Như ta đã biết các trường phái triết học trước triết học Mác đều chưa nhận thức được tầm quan trọng của
……………………………………………………………………………………………………..

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 4/…7..


……………………………………………………………………………………………………..
quần chúng nhân dân, họ luôn phủ nhận và hạ thấp vai trò của quần chúng nhân dân. Họ cho rằng
……………………………………………………………………………………………………..
lịch sử phát triển của xã hội loài người là do lực lượng siêu nhiên quyết định, trong đó tôn giáo cho
……………………………………………………………………………………………………..
rằng mọi sự thay đổi trong lịch sử đều do ý chỉ của các đấng tối cao, do ý trời tạo ra và cho quyền
……………………………………………………………………………………………………..
các cá nhân được thực hiện. Đặc biệt, chủ nghĩa duy tâm trong triết học đề cao và tuyệt đối hóa vai
……………………………………………………………………………………………………..
trò của các cá nhân, lãnh đạo trong khi đó quần chúng nhân dân chỉ đơn giản là một công cụ, la một
……………………………………………………………………………………………………..
phương tiện để họ được quyền sai khiến. Đối với chủ nghĩa duy vật trước Mác vẫn mắc kẹt trong
……………………………………………………………………………………………………..
quan điểm duy tâm về xã hội khi cho rằn nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là tư tưởng, đạo
……………………………………………………………………………………………………..
đức của các vĩ nhân , chỉ có họ mới tìm ra được chân lý vĩnh cửu, dẫn dắt quần chúng vượt qua mọi
……………………………………………………………………………………………………..
điều. Nhưng cũng có nhà tư tưởng đề cao vai trò của quần chúng nhân dân và phủ nhận vai trò của
……………………………………………………………………………………………………..
các vĩ nhân,hoặc những người không lý giải một cách khoa học tầm quan trọng của quần chúng nhân
……………………………………………………………………………………………………..
dân.
……………………………………………………………………………………………………..
•Đối lập hoàn toàn với những quan điểm trên, triết học Mác-Lênin khẳng định quần chúng nhân dân
……………………………………………………………………………………………………..
chính là chủ thể chân chính tạo ra lịch sử,là nhân tố quyết định đối với những quá trình phát triển
……………………………………………………………………………………………………..
quan trọng trong lịch sử, nguyên do bởi vì: một lý tưởng giải phóng xã hội, con người chỉ có thể
……………………………………………………………………………………………………..
chứng minh qua sự tiếp nhận và hoạt động của quần chúng nhân dân. Ngoài ra, đối với tư tưởng, tự
……………………………………………………………………………………………………..
bản thân nó đã không tạo ra sự biến đổi mà phải thông qua các hành động cách mạng, các hoạt động
……………………………………………………………………………………………………..
thực tiễn của nhân dân để có thể khiến cho lý tưởng đó trở thành hiện thực trong đời sống xã hội.
……………………………………………………………………………………………………..
•Đầu tiên, quần chúng nhân dân là yếu tố căn bản của lực lượng sản xuất, cơ bản của xã hội. Con
……………………………………………………………………………………………………..
người muốn tồn tại cần có những điều kiện vật chất tối thiểu như ăn, mặc, ở, đi lại,... để có thể thỏa
……………………………………………………………………………………………………..
mãn được những nhu cầu vật chất ấy ta cần phải sản xuất ra nó và lực lượng sản xuất đông đảo nhất
……………………………………………………………………………………………………..
chính là quần chúng nhân dân, lao động bao gồm: lao động tay chân và lao động trí óc, điều đó khẳng
……………………………………………………………………………………………………..
định rằng hoạt động sản xuất của quần chúng chính là điều kiện cơ bản để quyết định đến sự tồn tại và
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
phát triển của xã hội.

ºVí dụ: quần chúng nhân dân chính là những lao động chính trực tiếp sản xuất các nhu yếu phẩm
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
như đồ ăn, quần áo, nhà ở,các cơ sở hạ tầng,khu vui chơi giải trí,.Ngoài những giá trị về vật chất, họ
……………………………………………………………………………………………………..
còn tạo ra những giá trị tinh thần phục vụ cho đời sống văn hóa tín ngưỡng, ví dụ điển hình đó là các

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 5/…7..


Bài dân ca quan họ Bắc Ninh, múa rối nước, hát cải lương ở miền Tây Nam Bộ, các ca từ đều xoay xung quanh
……………………………………………………………………………………………………..
những điều quen thuộc xung quanh cuộc sống con người. Từ đó có thể thấy những giá trị vật chất, tinh thần
……………………………………………………………………………………………………..
được tạo ra chủ yếu bởi quần chúng nhân dân.
……………………………………………………………………………………………………..
•Thứ hai, quần chúng nhân dân là dộng lực cơ bản nhất của một cuộc cách mạng xã hội. Lịch sử đã chứng
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
minh rằng không có một cuộc cách mạng nào có thể hoạt động nếu không có sự tham gia của quần chúng

……………………………………………………………………………………………………..
nhân dân, họ chính là lực lượng cơ bản của cách mạng, giữ vai trò quyết định của mọi cuộc cách mạng trong

……………………………………………………………………………………………………..
lịch sử, trong các cuộc cách mạng chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã

……………………………………………………………………………………………………..
hội khác thì nhân dân và người lao dộng chính là thành phần tham gia đông đảo nhất. Cuộc cách mạng ấy

……………………………………………………………………………………………………..
bùng nổ ra do dân và cũng là vì dân. Ta có thể thấy cuộc cách mạng xã hội bắt nguồn từ sự phát triển của lực

……………………………………………………………………………………………………..
lượng sản xuất, dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của

……………………………………………………………………………………………………..
quần chúng nhân dân do đó nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình phát triển kinh tế-chính trị-xã hội

……………………………………………………………………………………………………..
và họ đóng vai trò là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Trong các cuộc cách mạng xã hội, lợi

……………………………………………………………………………………………………..
ích của quần chúng nhân dân là động lực của mọi hoạt động cách mạng; lợi ích của quần chúng nhân
……………………………………………………………………………………………………..
dân là điểm khởi đầu cũng như là mục tiêu cuối cùng của các hoạt động cách mạng. Trong thực tiễn,
……………………………………………………………………………………………………..
ngọn cờ cách mạng nào thực sự do dân, vì dân thì sẽ được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ và
……………………………………………………………………………………………………..
tìm ra được sức mạnh to lớn, quyết định quan trọng đến thắng lợi của cách mạng.
……………………………………………………………………………………………………..
-Tóm lại, xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần,quần chúng nhân
……………………………………………………………………………………………………..
dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lịch sử mà vai trò chủ thể
……………………………………………………………………………………………………..
của quần chúng nhân dâncuxng biểu hiện khác nhau, chỉ có trong chủ nghĩa xã hội thì quần chúng
……………………………………………………………………………………………………..
nhân dân mới đủ điều kiện để phát huy tài năng và chí tuệ sáng tạo của mình.Lịch sử Việt Nam đã
……………………………………………………………………………………………………..
chứng minh vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân như Nguyễn Trãi từng nói:” Chờ thuyền
……………………………………………………………………………………………………..
cũng là dân, lật thuyền cũng là dân,thuận lòng dân thì sống, nghịch lòng dân thì chết”.Đảng Cộng sản
……………………………………………………………………………………………………..
Việt Nam cũng đã khẳng định rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,quan điểm”lấy dân là
……………………………………………………………………………………………………..
gốc” đã trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trò sáng tạo ra lịch sử của nhân dân Việt Nam.
……………………………………………………………………………………………………..
- Liên hệ lý luận trên vào thực tế cách mạng ở Việt Nam: vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch
……………………………………………………………………………………………………..
sử đã có ảnh hưởng sâu rộng đối với cáccuộc cách mạng trên thế giới nói chung và các cuộc cách
……………………………………………………………………………………………………..
mạng ở Việt Nam nói riêng.Quan điểm này nhấn mạnh vai trò quan trọng của quần chúng nhân dân

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 6/…7..


Trong việc thúc đẩy sự thay đổi xã hội và xây dựng xã hội Cộng Sản.Vai trò của quần chúng nhân dân
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
trong thực tiễn cách mạng Việt Nam đã có những dấu ngoặt quan trọng như: Kháng chiến chống Pháp(

……………………………………………………………………………………………………..
1945-1954) trong giai đoạn này,quần chúng đóng một vai trò quyết định trong việc chống lại sự xâm

……………………………………………………………………………………………………..
lược của thực dân Pháp,các phong trào dân tộc và đấu tranh cách mạng đã thu hút sự ủng hộ đông đảo
……………………………………………………………………………………………………..
từ các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là công nhân và nông dân.;Chiến tranh chống Mỹ(1955-1975) trong
……………………………………………………………………………………………………..
thời kỳ này,quần chúng Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại cuộc xâ lược
……………………………………………………………………………………………………..
của Mỹ và lực lượng phe Diệm từ đó giành được độc lập giải phóng dân tộc.
……………………………………………………………………………………………………..
•Sau chiến tranh, nhân dân ta tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất
……………………………………………………………………………………………………..
nước,sự đoàn kết và cống hiến của mọi tầng lớp nhân dân đã giúp đất nước thực hiện được các chương
……………………………………………………………………………………………………..
trình phát triển kinh tế xã hội,cải thiện rất lớn cho chất lượng sống của người dân.
……………………………………………………………………………………………………..
•Đối với thực tiễn cách mạng hiện nay,ở thời điểm hiện tại,nhân dân vẫn tiếp tục đóng vai trò thiết
……………………………………………………………………………………………………..
yếu trong thực tiễn cách mạng của Việt Nam, Chính phủ và các tổ chức xã hội thường xuyên khuyến
……………………………………………………………………………………………………..
khích và hỗ trợ sự tham gia của quần chúng trong việc đóng góp ý kiến,đề xuất các giải pháp và tham
……………………………………………………………………………………………………..
gia vào các hoạt động xã hội,từ bảo vệ môi trường đễnaay dựng và phát triển cộng đồng giàu mạnh
……………………………………………………………………………………………………..
hơn.
……………………………………………………………………………………………………..
•Tóm lại, vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử và thực tiễn cách mạng củaViệt Nam luôn
……………………………………………………………………………………………………..
được coi là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mọi nỗ lực xây dựng và phát triển đất nước.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
---Hết---

Họ tên SV/HV:…Nguyễn Ngọc Khánh… - Mã LHP: …232_MLN0221_29………………… Trang 7/…7..

You might also like