Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 177

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

KHOA TOÁN - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Tháng 9, 2021

GVTH: Nguyễn Thị Thu Sương


Email: nttsuong.hlp@gmail.com
SDT: 0935 378 890
Xác suất thống kê

CHƯƠNG 0: ÔN TẬP VỀ ĐẠI SỐ TỔ HỢP


CHƯƠNG I: PHÉP THỬ - BIẾN CỐ -XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
CHƯƠNG II: BIẾN NGẪU NHIÊN
CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT MẪU
CHƯƠNG IV: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ.
Xác suất thống kê

ÔN TẬP ĐẠI SỐ TỔ HỢP

1. Quy tắc cộng


2. Quy tắc nhân
3. Tổ hợp
Xác suất thống kê

ÔN TẬP ĐẠI SỐ TỔ HỢP

1. Quy tắc cộng


2. Quy tắc nhân
3. Tổ hợp
Ôn tập đại số tổ hợp

Quy tắc cộng


Giả sử công việc A có k khả năng để thực hiện. Khả năng i có số
cách thực hiện là ni , i = 1, . . . , k. Khi đó, số cách thực hiện công
việc A là n1 + n2 + · · · + nk .

Ví dụ 1
Nhà An có 2 xe đạp, 3 xe máy. Khi đến trường An đi xe đạp hoặc
xe máy. Hỏi An có bao nhiêu cách đi đến trường?

Ví dụ 2
Trong 1 lớp học có 11 học sinh nam và 22 học sinh nữ. Có bao
nhiêu cách chọn ra một học sinh.
Ôn tập đại số tổ hợp

Quy tắc cộng


Giả sử công việc A có k khả năng để thực hiện. Khả năng i có số
cách thực hiện là ni , i = 1, . . . , k. Khi đó, số cách thực hiện công
việc A là n1 + n2 + · · · + nk .

Ví dụ 1
Nhà An có 2 xe đạp, 3 xe máy. Khi đến trường An đi xe đạp hoặc
xe máy. Hỏi An có bao nhiêu cách đi đến trường?

Ví dụ 2
Trong 1 lớp học có 11 học sinh nam và 22 học sinh nữ. Có bao
nhiêu cách chọn ra một học sinh.
Ôn tập đại số tổ hợp

Quy tắc cộng


Giả sử công việc A có k khả năng để thực hiện. Khả năng i có số
cách thực hiện là ni , i = 1, . . . , k. Khi đó, số cách thực hiện công
việc A là n1 + n2 + · · · + nk .

Ví dụ 1
Nhà An có 2 xe đạp, 3 xe máy. Khi đến trường An đi xe đạp hoặc
xe máy. Hỏi An có bao nhiêu cách đi đến trường?

Ví dụ 2
Trong 1 lớp học có 11 học sinh nam và 22 học sinh nữ. Có bao
nhiêu cách chọn ra một học sinh.
Ôn tập đại số tổ hợp

Quy tắc nhân


Giả sử công việc A có được chia làm k giai đoạn để thực hiện. Giai
đoạn i có số cách thực hiện là ni , i = 1, ..., k. Khi đó, số cách thực
hiện công việc A là n1 n2 ...nk .

Ví dụ 3
Từ Đà Nẵng, muốn tới Phú Quốc bạn A phải bay tới HCM. Biết
rằng từ ĐN vào HCM có 3 chuyến bay và từ đó có 5 chuyến bay
tới Phú Quốc. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách để đi tới PQ?
Ôn tập đại số tổ hợp

Quy tắc nhân


Giả sử công việc A có được chia làm k giai đoạn để thực hiện. Giai
đoạn i có số cách thực hiện là ni , i = 1, ..., k. Khi đó, số cách thực
hiện công việc A là n1 n2 ...nk .

Ví dụ 3
Từ Đà Nẵng, muốn tới Phú Quốc bạn A phải bay tới HCM. Biết
rằng từ ĐN vào HCM có 3 chuyến bay và từ đó có 5 chuyến bay
tới Phú Quốc. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách để đi tới PQ?
Ôn tập đại số tổ hợp

Tổ hợp
Mỗi tập con gồm k phần tử khác nhau lấy ra từ tập hợp có n phần
tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. Số các tổ
hợp chập k của n phần tử là
n!
Cnk =
k!(n − k)!

Ví dụ 4
Có 5 đội bóng thi đấu vòng loại. Mỗi trận đấu giữa các đội (gồm 2
phần tử lấy từ 5 phần tử) là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử đã
cho. Vậy số trận đấu là
5!
C52 = = 10.
2!.3!
Ôn tập đại số tổ hợp

Tổ hợp
Mỗi tập con gồm k phần tử khác nhau lấy ra từ tập hợp có n phần
tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. Số các tổ
hợp chập k của n phần tử là
n!
Cnk =
k!(n − k)!

Ví dụ 4
Có 5 đội bóng thi đấu vòng loại. Mỗi trận đấu giữa các đội (gồm 2
phần tử lấy từ 5 phần tử) là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử đã
cho. Vậy số trận đấu là
5!
C52 = = 10.
2!.3!
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
Ví dụ

Ví dụ 5
Trong một cái hộp có 10 viên phấn trắng và 6 viên phấn màu. Lấy
ra 5 viên phấn. Hỏi có bao nhiêu cách lấy được:
a) các viên phấn bất kì?
b) 2 viên phấn màu?
c) ít nhất 4 viên phấn màu?
d) ít nhất 1 viên phấn màu?
5
Giải: a) Số cách lấy 5 viên phấn trong 16 viên phấn là: C16
b) + Số cách lấy 2 viên phấn trong 6 viên phấn màu là: C62
+ Số cách lấy 3 viên phấn trong 10 viên phấn trắng là: C103

Vậy số cách chọn là: C103 .C 2 .


6
c) Có 2 trường hợp sau:
+ Cả 5 viên phấn đều là phấn màu: C65
+ Có 1 viên phấn trắng và 4 viên phấn màu: C64 .C101 .
1 4 5
Vậy số cách chọn là: C10 .C6 + C6 .
CHƯƠNG I

CHƯƠNG I: PHÉP THỬ - BIẾN CỐ - XÁC SUẤT CỦA


BIẾN CỐ

1. Phép thử, biến cố.


2. Các định nghĩa xác suất.
3. Các định lý cơ bản về xác suất: Định lý cộng, xác suất có
điều kiện, định lý nhân, công thức xác suất toàn phần, định lý
Bayes, công thức Bernoulli.
CHƯƠNG I

CHƯƠNG I: PHÉP THỬ - BIẾN CỐ - XÁC SUẤT CỦA


BIẾN CỐ

1. Phép thử, biến cố.


2. Các định nghĩa xác suất.
3. Các định lý cơ bản về xác suất: Định lý cộng, xác suất có
điều kiện, định lý nhân, công thức xác suất toàn phần, định lý
Bayes, công thức Bernoulli.
CHƯƠNG I

CHƯƠNG I: PHÉP THỬ - BIẾN CỐ - XÁC SUẤT CỦA


BIẾN CỐ

1. Phép thử, biến cố.


2. Các định nghĩa xác suất.
3. Các định lý cơ bản về xác suất: Định lý cộng, xác suất có
điều kiện, định lý nhân, công thức xác suất toàn phần, định lý
Bayes, công thức Bernoulli.
CHƯƠNG I

CHƯƠNG I: PHÉP THỬ - BIẾN CỐ - XÁC SUẤT CỦA


BIẾN CỐ

1. Phép thử, biến cố.


2. Các định nghĩa xác suất.
3. Các định lý cơ bản về xác suất: Định lý cộng, xác suất có
điều kiện, định lý nhân, công thức xác suất toàn phần, định lý
Bayes, công thức Bernoulli.
1. Phép thử và biến cố

Định nghĩa
- Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là một thí nghiệm hay một hành
động mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được.
- Kết quả của phép thử được gọi là biến cố.

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31 − 2 − 2022.
c) Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Hãy chỉ ra phép thử và biến cố trong từng ví dụ trên.
1. Phép thử và biến cố

Định nghĩa
- Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là một thí nghiệm hay một hành
động mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được.
- Kết quả của phép thử được gọi là biến cố.

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31 − 2 − 2022.
c) Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Hãy chỉ ra phép thử và biến cố trong từng ví dụ trên.
1. Phép thử và biến cố

Định nghĩa
- Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là một thí nghiệm hay một hành
động mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được.
- Kết quả của phép thử được gọi là biến cố.

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31 − 2 − 2022.
c) Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Hãy chỉ ra phép thử và biến cố trong từng ví dụ trên.
1. Phép thử và biến cố

Định nghĩa
- Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là một thí nghiệm hay một hành
động mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được.
- Kết quả của phép thử được gọi là biến cố.

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31 − 2 − 2022.
c) Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Hãy chỉ ra phép thử và biến cố trong từng ví dụ trên.
1. Phép thử và biến cố

Định nghĩa
- Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là một thí nghiệm hay một hành
động mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được.
- Kết quả của phép thử được gọi là biến cố.

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31 − 2 − 2022.
c) Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Hãy chỉ ra phép thử và biến cố trong từng ví dụ trên.
1. Phép thử và biến cố

Định nghĩa
- Phép thử ngẫu nhiên (phép thử) là một thí nghiệm hay một hành
động mà kết quả của nó chúng ta không thể dự đoán trước được.
- Kết quả của phép thử được gọi là biến cố.

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31 − 2 − 2022.
c) Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Hãy chỉ ra phép thử và biến cố trong từng ví dụ trên.
Không gian mẫu

Định nghĩa
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là
không gian mẫu của phép thử đó. Kí hiệu là Ω.

Ví dụ 2
• Gieo một đồng xu.
Các kết quả có thể xảy ra: Đồng xu xuất hiện mặt sấp (S) hoặc
đồng xu xuất hiện mặt ngữa (N). Do đó Ω = {S; N}.
• Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ 1 đến 9.
Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
Không gian mẫu

Định nghĩa
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là
không gian mẫu của phép thử đó. Kí hiệu là Ω.

Ví dụ 2
• Gieo một đồng xu.
Các kết quả có thể xảy ra: Đồng xu xuất hiện mặt sấp (S) hoặc
đồng xu xuất hiện mặt ngữa (N). Do đó Ω = {S; N}.
• Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ 1 đến 9.
Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
Không gian mẫu

Định nghĩa
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là
không gian mẫu của phép thử đó. Kí hiệu là Ω.

Ví dụ 2
• Gieo một đồng xu.
Các kết quả có thể xảy ra: Đồng xu xuất hiện mặt sấp (S) hoặc
đồng xu xuất hiện mặt ngữa (N). Do đó Ω = {S; N}.
• Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ 1 đến 9.
Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
Biến cố

Định nghĩa
Biến cố là một tập con bất kỳ của không gian mẫu. Kí hiệu:
A,B,C,. . .

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một phần tử.


• Biến cố A được xem là xảy ra nếu có ít nhất một kết quả trong
A xuất hiện.

Ví dụ 3
Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên vào một tấm bia cho đến khi trúng
đích. Kí hiệu: 1-trúng, 0-trật. Khi đó Ω = {1, 01, 001, 0001, . . .}.
Lúc đó ta có các biến cố sau:
- Xạ thủ bắn trúng đích không quá ba lần: A={1,01,001}.
- Xạ thủ thực hiện ít nhất hai lần bắn: B={01,001,0001,. . . }.
Biến cố

Định nghĩa
Biến cố là một tập con bất kỳ của không gian mẫu. Kí hiệu:
A,B,C,. . .

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một phần tử.


• Biến cố A được xem là xảy ra nếu có ít nhất một kết quả trong
A xuất hiện.

Ví dụ 3
Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên vào một tấm bia cho đến khi trúng
đích. Kí hiệu: 1-trúng, 0-trật. Khi đó Ω = {1, 01, 001, 0001, . . .}.
Lúc đó ta có các biến cố sau:
- Xạ thủ bắn trúng đích không quá ba lần: A={1,01,001}.
- Xạ thủ thực hiện ít nhất hai lần bắn: B={01,001,0001,. . . }.
Biến cố

Định nghĩa
Biến cố là một tập con bất kỳ của không gian mẫu. Kí hiệu:
A,B,C,. . .

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một phần tử.


• Biến cố A được xem là xảy ra nếu có ít nhất một kết quả trong
A xuất hiện.

Ví dụ 3
Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên vào một tấm bia cho đến khi trúng
đích. Kí hiệu: 1-trúng, 0-trật. Khi đó Ω = {1, 01, 001, 0001, . . .}.
Lúc đó ta có các biến cố sau:
- Xạ thủ bắn trúng đích không quá ba lần: A={1,01,001}.
- Xạ thủ thực hiện ít nhất hai lần bắn: B={01,001,0001,. . . }.
Biến cố

Định nghĩa
Biến cố là một tập con bất kỳ của không gian mẫu. Kí hiệu:
A,B,C,. . .

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một phần tử.


• Biến cố A được xem là xảy ra nếu có ít nhất một kết quả trong
A xuất hiện.

Ví dụ 3
Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên vào một tấm bia cho đến khi trúng
đích. Kí hiệu: 1-trúng, 0-trật. Khi đó Ω = {1, 01, 001, 0001, . . .}.
Lúc đó ta có các biến cố sau:
- Xạ thủ bắn trúng đích không quá ba lần: A={1,01,001}.
- Xạ thủ thực hiện ít nhất hai lần bắn: B={01,001,0001,. . . }.
Biến cố

Định nghĩa
Biến cố là một tập con bất kỳ của không gian mẫu. Kí hiệu:
A,B,C,. . .

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một phần tử.


• Biến cố A được xem là xảy ra nếu có ít nhất một kết quả trong
A xuất hiện.

Ví dụ 3
Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên vào một tấm bia cho đến khi trúng
đích. Kí hiệu: 1-trúng, 0-trật. Khi đó Ω = {1, 01, 001, 0001, . . .}.
Lúc đó ta có các biến cố sau:
- Xạ thủ bắn trúng đích không quá ba lần: A={1,01,001}.
- Xạ thủ thực hiện ít nhất hai lần bắn: B={01,001,0001,. . . }.
Biến cố

Định nghĩa
Biến cố là một tập con bất kỳ của không gian mẫu. Kí hiệu:
A,B,C,. . .

• Biến cố sơ cấp: Biến cố chỉ gồm một phần tử.


• Biến cố A được xem là xảy ra nếu có ít nhất một kết quả trong
A xuất hiện.

Ví dụ 3
Một xạ thủ bắn ngẫu nhiên vào một tấm bia cho đến khi trúng
đích. Kí hiệu: 1-trúng, 0-trật. Khi đó Ω = {1, 01, 001, 0001, . . .}.
Lúc đó ta có các biến cố sau:
- Xạ thủ bắn trúng đích không quá ba lần: A={1,01,001}.
- Xạ thủ thực hiện ít nhất hai lần bắn: B={01,001,0001,. . . }.
Phân loại biến cố

- Biến cố chắc chắn: Biến cố luôn luôn xảy ra trong phép thử, kí
hiệu là Ω
- Biến cố không thể: Biến cố không bao giờ xảy ra, kí hiệu là ∅.
- Biến cố ngẫu nhiên: Biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra
trong phép thử, kí hiệu là A, B, C...

Ví dụ 4
Các biến cố ở Ví dụ 1 là biến cố gì?
Phân loại biến cố

- Biến cố chắc chắn: Biến cố luôn luôn xảy ra trong phép thử, kí
hiệu là Ω
- Biến cố không thể: Biến cố không bao giờ xảy ra, kí hiệu là ∅.
- Biến cố ngẫu nhiên: Biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra
trong phép thử, kí hiệu là A, B, C...

Ví dụ 4
Các biến cố ở Ví dụ 1 là biến cố gì?
Phân loại biến cố

- Biến cố chắc chắn: Biến cố luôn luôn xảy ra trong phép thử, kí
hiệu là Ω
- Biến cố không thể: Biến cố không bao giờ xảy ra, kí hiệu là ∅.
- Biến cố ngẫu nhiên: Biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra
trong phép thử, kí hiệu là A, B, C...

Ví dụ 4
Các biến cố ở Ví dụ 1 là biến cố gì?
Phân loại biến cố

- Biến cố chắc chắn: Biến cố luôn luôn xảy ra trong phép thử, kí
hiệu là Ω
- Biến cố không thể: Biến cố không bao giờ xảy ra, kí hiệu là ∅.
- Biến cố ngẫu nhiên: Biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra
trong phép thử, kí hiệu là A, B, C...

Ví dụ 4
Các biến cố ở Ví dụ 1 là biến cố gì?
Phân loại biến cố

Ví dụ 1
a) Tung đồng xu, đồng xu xuất hiện mặt sấp.
b) Bóc một tờ lịch trong quyển lốc lịch năm 2022, được tờ có ghi
ngày 31-2-2022.
c)Tung một con xúc xắc, xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm nhỏ
hơn hoặc bằng 6.
Các phép toán trên biến cố

Cho hai biến cố A và B. Khi đó:


I Biến cố đối của A, kí hiệu A là biến cố xảy ra khi và chỉ khi
biến cố A không xảy ra. Xác định: A = Ω\A.

Ví dụ 5
Khi gieo một con xúc xắc. Gọi A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn" thì A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện mặt lẻ.
Ta có Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}; A = {2, 4, 6}; A = {1, 3, 5} = Ω\A.
Các phép toán trên biến cố

Cho hai biến cố A và B. Khi đó:


I Biến cố đối của A, kí hiệu A là biến cố xảy ra khi và chỉ khi
biến cố A không xảy ra. Xác định: A = Ω\A.

Ví dụ 5
Khi gieo một con xúc xắc. Gọi A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn" thì A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện mặt lẻ.
Ta có Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}; A = {2, 4, 6}; A = {1, 3, 5} = Ω\A.
Các phép toán trên biến cố

Cho hai biến cố A và B. Khi đó:


I Biến cố đối của A, kí hiệu A là biến cố xảy ra khi và chỉ khi
biến cố A không xảy ra. Xác định: A = Ω\A.

Ví dụ 5
Khi gieo một con xúc xắc. Gọi A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn" thì A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện mặt lẻ.
Ta có Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}; A = {2, 4, 6}; A = {1, 3, 5} = Ω\A.
Các phép toán trên biến cố

Cho hai biến cố A và B. Khi đó:


I Biến cố đối của A, kí hiệu A là biến cố xảy ra khi và chỉ khi
biến cố A không xảy ra. Xác định: A = Ω\A.

Ví dụ 5
Khi gieo một con xúc xắc. Gọi A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn" thì A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện mặt lẻ.
Ta có Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}; A = {2, 4, 6}; A = {1, 3, 5} = Ω\A.
Các phép toán trên biến cố

Cho hai biến cố A và B. Khi đó:


I Biến cố đối của A, kí hiệu A là biến cố xảy ra khi và chỉ khi
biến cố A không xảy ra. Xác định: A = Ω\A.

Ví dụ 5
Khi gieo một con xúc xắc. Gọi A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn" thì A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện mặt lẻ.
Ta có Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}; A = {2, 4, 6}; A = {1, 3, 5} = Ω\A.
Các phép toán trên biến cố

Cho hai biến cố A và B. Khi đó:


I Biến cố đối của A, kí hiệu A là biến cố xảy ra khi và chỉ khi
biến cố A không xảy ra. Xác định: A = Ω\A.

Ví dụ 5
Khi gieo một con xúc xắc. Gọi A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn" thì A là biến cố "Xúc xắc xuất hiện mặt lẻ.
Ta có Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}; A = {2, 4, 6}; A = {1, 3, 5} = Ω\A.
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Tổng của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra


khi A hoặc B xảy ra. Kí hiệu C = A ∪ B.
I Tích của A và B là một biến cố C sao cho biến cố này xảy ra
khi hai biến cố A và B cùng xảy ra. Kí hiệu C = A ∩ B.

Ví dụ 6
Một sinh viên thi hai môn Toán, Lý. Gọi A là biến cố sinh viên đó
đậu Toán, B là biến cố sinh viên đó đậu Lý. Hãy viết các biến cố
sau thành phép toán của A và B:
a) Sinh viên đó đậu ít nhất 1 môn. A ∪ B
b) Sinh viên đó đậu cả hai môn. AB
c) Sinh viên đó bị rớt cả hai môn. A.B
d) Sinh viên đó chỉ đậu môn Lý. AB
e) Sinh viên đó chỉ đậu một môn. AB ∪ AB.
f) Sinh viên đó đậu không quá một môn. AB ∪ AB ∪ AB (AB).
Các phép toán trên biến cố

I Hai biến cố xung khắc nhau nếu chúng không cùng xảy ra.
I Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc nếu:

AB = ∅.

Ví dụ 7
Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ 0 đến 9. Ta có
Ω = {0, 1, 2, . . . , 9}. Xét A = {0, 2, 4} và B = {7, 8, 9}.
Khi đó: A và B xung khắc vì AC = ∅.
Các phép toán trên biến cố

I Hai biến cố xung khắc nhau nếu chúng không cùng xảy ra.
I Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc nếu:

AB = ∅.

Ví dụ 7
Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ 0 đến 9. Ta có
Ω = {0, 1, 2, . . . , 9}. Xét A = {0, 2, 4} và B = {7, 8, 9}.
Khi đó: A và B xung khắc vì AC = ∅.
Các phép toán trên biến cố

I Hai biến cố xung khắc nhau nếu chúng không cùng xảy ra.
I Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc nếu:

AB = ∅.

Ví dụ 7
Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ 0 đến 9. Ta có
Ω = {0, 1, 2, . . . , 9}. Xét A = {0, 2, 4} và B = {7, 8, 9}.
Khi đó: A và B xung khắc vì AC = ∅.
Các phép toán trên biến cố

Ví dụ 8
Tung một con xúc xắc cân đối đồng chất. Khi đó
Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Biến cố sơ cấp {1}, {2}, {3}, {4}, {5}, {6}
+ biến cố A = {số chấm của mặt xuất hiện bé hơn 4} = {1; 2; 3}
+ biến cố B = {xuất hiện mặt chẵn} = {2; 4; 6}
Tìm các biến cố A ∪ B, A ∩ B, A.

Ví dụ 9
Có hai xạ thủ, mỗi người bắn một viên đạn vào mục tiêu. Gọi A và
B tương ứng là các biến cố: " người thứ nhất và người thứ hai bắn
trúng mục tiêu". Khi đó ta có biểu diễn các biến cố như sau:
- Có đạn trúng đích:
- Có đúng 1 viên đạn trúng đích:
- Chỉ người thứ nhất bắn trúng đích:
- Có nhiều nhất một viên đạn trúng đích:.
Các phép toán trên biến cố

Ví dụ 8
Tung một con xúc xắc cân đối đồng chất. Khi đó
Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Biến cố sơ cấp {1}, {2}, {3}, {4}, {5}, {6}
+ biến cố A = {số chấm của mặt xuất hiện bé hơn 4} = {1; 2; 3}
+ biến cố B = {xuất hiện mặt chẵn} = {2; 4; 6}
Tìm các biến cố A ∪ B, A ∩ B, A.

Ví dụ 9
Có hai xạ thủ, mỗi người bắn một viên đạn vào mục tiêu. Gọi A và
B tương ứng là các biến cố: " người thứ nhất và người thứ hai bắn
trúng mục tiêu". Khi đó ta có biểu diễn các biến cố như sau:
- Có đạn trúng đích:
- Có đúng 1 viên đạn trúng đích:
- Chỉ người thứ nhất bắn trúng đích:
- Có nhiều nhất một viên đạn trúng đích:.
Xác suất của biến cố

Định nghĩa xác suất theo hệ tiên đề


Cho một phép thử và Ω là không gian mẫu của phép thử đó. Để
đo khả năng xảy ra một biến cố, ta đặt tương ứng mỗi biến cố A
của Ω với một thực P(A) gọi là xác suất của biến cố A và thỏa
mãn 3 tiên đề sau:
1. 0 ≤ P(A) ≤ 1 với mọi biến cố A .
2. P(Ω)=1; P(∅) = 0
3. Nếu A1 , A2 , . . .là một dãy các biến cố thuộc Ω đôi một xung
khắc nhau thì:

X
P(A1 ∪ A2 ∪ . . .) = P(An ).
n=1
Khi đó P(A) được gọi là xác suất của biến cố A.
Xác suất của biến cố

Định nghĩa xác suất theo hệ tiên đề


Cho một phép thử và Ω là không gian mẫu của phép thử đó. Để
đo khả năng xảy ra một biến cố, ta đặt tương ứng mỗi biến cố A
của Ω với một thực P(A) gọi là xác suất của biến cố A và thỏa
mãn 3 tiên đề sau:
1. 0 ≤ P(A) ≤ 1 với mọi biến cố A .
2. P(Ω)=1; P(∅) = 0
3. Nếu A1 , A2 , . . .là một dãy các biến cố thuộc Ω đôi một xung
khắc nhau thì:

X
P(A1 ∪ A2 ∪ . . .) = P(An ).
n=1
Khi đó P(A) được gọi là xác suất của biến cố A.
Xác suất của biến cố

Định nghĩa xác suất theo hệ tiên đề


Cho một phép thử và Ω là không gian mẫu của phép thử đó. Để
đo khả năng xảy ra một biến cố, ta đặt tương ứng mỗi biến cố A
của Ω với một thực P(A) gọi là xác suất của biến cố A và thỏa
mãn 3 tiên đề sau:
1. 0 ≤ P(A) ≤ 1 với mọi biến cố A .
2. P(Ω)=1; P(∅) = 0
3. Nếu A1 , A2 , . . .là một dãy các biến cố thuộc Ω đôi một xung
khắc nhau thì:

X
P(A1 ∪ A2 ∪ . . .) = P(An ).
n=1
Khi đó P(A) được gọi là xác suất của biến cố A.
Xác suất của biến cố

Định nghĩa xác suất theo hệ tiên đề


Cho một phép thử và Ω là không gian mẫu của phép thử đó. Để
đo khả năng xảy ra một biến cố, ta đặt tương ứng mỗi biến cố A
của Ω với một thực P(A) gọi là xác suất của biến cố A và thỏa
mãn 3 tiên đề sau:
1. 0 ≤ P(A) ≤ 1 với mọi biến cố A .
2. P(Ω)=1; P(∅) = 0
3. Nếu A1 , A2 , . . .là một dãy các biến cố thuộc Ω đôi một xung
khắc nhau thì:

X
P(A1 ∪ A2 ∪ . . .) = P(An ).
n=1
Khi đó P(A) được gọi là xác suất của biến cố A.
Xác suất của biến cố

Định nghĩa xác suất theo hệ tiên đề


Cho một phép thử và Ω là không gian mẫu của phép thử đó. Để
đo khả năng xảy ra một biến cố, ta đặt tương ứng mỗi biến cố A
của Ω với một thực P(A) gọi là xác suất của biến cố A và thỏa
mãn 3 tiên đề sau:
1. 0 ≤ P(A) ≤ 1 với mọi biến cố A .
2. P(Ω)=1; P(∅) = 0
3. Nếu A1 , A2 , . . .là một dãy các biến cố thuộc Ω đôi một xung
khắc nhau thì:

X
P(A1 ∪ A2 ∪ . . .) = P(An ).
n=1
Khi đó P(A) được gọi là xác suất của biến cố A.
Hệ tiên đề xác suất

Ví dụ 1
Tung một đồng xu. Giả sử khả năng xuất hiện mặt sấp (S) và mặt
ngửa (N) là như nhau trong mỗi lần tung, tức là
P({S}) = P({N}) với Ω = {S, N} = {S} ∪ {N}.
1
Do đó P({S}) = P({N}) = .
2

Ví dụ 2
Gieo một con xúc xắc. Giả sử 6 mặt của xúc xắc có khả năng xuất
hiện như nhau trong mỗi lần gieo. Khi đó, ta có:
1
P({1}) = P({2}) = P({3}) = P({4}) = P({5}) = P({6}) = .
6
Một số tính chất cơ bản của xác suất

• Tính chất 1: P(∅) = 0


• Tính chất 2: Nếu A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
• Tính chất 3: Nếu A và B là hai biến cố bất kì,

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

• Tính chất 4: Nếu A, B và C là ba biến cố bất kì,

P(A ∪ B ∪ C ) =P(A) + P(B) + P(C )


− P(AB) − P(BC ) − P(AC ) + P(ABC )

I Khi các biến cố này xung khắc đôi một,

P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C )

• Tính chất 5: P(A) + P(A) = 1.


Một số tính chất cơ bản của xác suất

• Tính chất 1: P(∅) = 0


• Tính chất 2: Nếu A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
• Tính chất 3: Nếu A và B là hai biến cố bất kì,

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

• Tính chất 4: Nếu A, B và C là ba biến cố bất kì,

P(A ∪ B ∪ C ) =P(A) + P(B) + P(C )


− P(AB) − P(BC ) − P(AC ) + P(ABC )

I Khi các biến cố này xung khắc đôi một,

P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C )

• Tính chất 5: P(A) + P(A) = 1.


Một số tính chất cơ bản của xác suất

• Tính chất 1: P(∅) = 0


• Tính chất 2: Nếu A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
• Tính chất 3: Nếu A và B là hai biến cố bất kì,

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

• Tính chất 4: Nếu A, B và C là ba biến cố bất kì,

P(A ∪ B ∪ C ) =P(A) + P(B) + P(C )


− P(AB) − P(BC ) − P(AC ) + P(ABC )

I Khi các biến cố này xung khắc đôi một,

P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C )

• Tính chất 5: P(A) + P(A) = 1.


Một số tính chất cơ bản của xác suất

• Tính chất 1: P(∅) = 0


• Tính chất 2: Nếu A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
• Tính chất 3: Nếu A và B là hai biến cố bất kì,

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

• Tính chất 4: Nếu A, B và C là ba biến cố bất kì,

P(A ∪ B ∪ C ) =P(A) + P(B) + P(C )


− P(AB) − P(BC ) − P(AC ) + P(ABC )

I Khi các biến cố này xung khắc đôi một,

P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C )

• Tính chất 5: P(A) + P(A) = 1.


Một số tính chất cơ bản của xác suất

• Tính chất 1: P(∅) = 0


• Tính chất 2: Nếu A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
• Tính chất 3: Nếu A và B là hai biến cố bất kì,

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

• Tính chất 4: Nếu A, B và C là ba biến cố bất kì,

P(A ∪ B ∪ C ) =P(A) + P(B) + P(C )


− P(AB) − P(BC ) − P(AC ) + P(ABC )

I Khi các biến cố này xung khắc đôi một,

P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C )

• Tính chất 5: P(A) + P(A) = 1.


Một số tính chất cơ bản của xác suất

• Tính chất 1: P(∅) = 0


• Tính chất 2: Nếu A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
• Tính chất 3: Nếu A và B là hai biến cố bất kì,

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)

• Tính chất 4: Nếu A, B và C là ba biến cố bất kì,

P(A ∪ B ∪ C ) =P(A) + P(B) + P(C )


− P(AB) − P(BC ) − P(AC ) + P(ABC )

I Khi các biến cố này xung khắc đôi một,

P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C )

• Tính chất 5: P(A) + P(A) = 1.


Các ví dụ

Ví dụ 3
Một lớp học có 20 sinh viên trong đó có 10 sinh viên biết tiếng
Anh, 12 sinh viên biết tiếng Pháp và 7 sinh viên biết cả hai thứ
tiếng. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất để sinh viên
đó biết ít nhất một ngoại ngữ.
Giải: Gọi A và B lần lượt là biến cố " chọn được sinh viên biết
tiếng Anh, Pháp ".
Khi đó, xác suất cần tìm là:

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B),


10 12 7
trong đó P(A) = , P(B) = , P(AB) = .
20 20 20
3
Vậy P(A ∪ B) = .
4
Các ví dụ

Ví dụ 3
Một lớp học có 20 sinh viên trong đó có 10 sinh viên biết tiếng
Anh, 12 sinh viên biết tiếng Pháp và 7 sinh viên biết cả hai thứ
tiếng. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất để sinh viên
đó biết ít nhất một ngoại ngữ.
Giải: Gọi A và B lần lượt là biến cố " chọn được sinh viên biết
tiếng Anh, Pháp ".
Khi đó, xác suất cần tìm là:

P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B),


10 12 7
trong đó P(A) = , P(B) = , P(AB) = .
20 20 20
3
Vậy P(A ∪ B) = .
4
Định nghĩa xác suất

Định nghĩa: (xác suất cổ điển)


Xét một phép thử với n(Ω) kết quả đồng khả năng, trong đó có
n(A) kết quả thuận lợi cho biến cố A. Khi đó, xác suất của biến cố
A, ký hiệu P(A), được xác định:

n(A)
P(A) = ,
n(Ω)

trong đó n(Ω) < ∞ .

* Phương pháp tính xác suất bằng định nghĩa (quan điểm cổ
điển)
- Gọi phép thử, tính số trường hợp có thể xảy ra.
- Gọi tên biến cố cần tìm xác suất, tính số cách làm biến cố đó
xuất hiện.
- Áp dụng công thức định nghĩa tìm xác suất của biến cố đã cho.
Định nghĩa xác suất

Định nghĩa: (xác suất cổ điển)


Xét một phép thử với n(Ω) kết quả đồng khả năng, trong đó có
n(A) kết quả thuận lợi cho biến cố A. Khi đó, xác suất của biến cố
A, ký hiệu P(A), được xác định:

n(A)
P(A) = ,
n(Ω)

trong đó n(Ω) < ∞ .

* Phương pháp tính xác suất bằng định nghĩa (quan điểm cổ
điển)
- Gọi phép thử, tính số trường hợp có thể xảy ra.
- Gọi tên biến cố cần tìm xác suất, tính số cách làm biến cố đó
xuất hiện.
- Áp dụng công thức định nghĩa tìm xác suất của biến cố đã cho.
Định nghĩa xác suất

Định nghĩa: (xác suất cổ điển)


Xét một phép thử với n(Ω) kết quả đồng khả năng, trong đó có
n(A) kết quả thuận lợi cho biến cố A. Khi đó, xác suất của biến cố
A, ký hiệu P(A), được xác định:

n(A)
P(A) = ,
n(Ω)

trong đó n(Ω) < ∞ .

* Phương pháp tính xác suất bằng định nghĩa (quan điểm cổ
điển)
- Gọi phép thử, tính số trường hợp có thể xảy ra.
- Gọi tên biến cố cần tìm xác suất, tính số cách làm biến cố đó
xuất hiện.
- Áp dụng công thức định nghĩa tìm xác suất của biến cố đã cho.
Định nghĩa xác suất

Định nghĩa: (xác suất cổ điển)


Xét một phép thử với n(Ω) kết quả đồng khả năng, trong đó có
n(A) kết quả thuận lợi cho biến cố A. Khi đó, xác suất của biến cố
A, ký hiệu P(A), được xác định:

n(A)
P(A) = ,
n(Ω)

trong đó n(Ω) < ∞ .

* Phương pháp tính xác suất bằng định nghĩa (quan điểm cổ
điển)
- Gọi phép thử, tính số trường hợp có thể xảy ra.
- Gọi tên biến cố cần tìm xác suất, tính số cách làm biến cố đó
xuất hiện.
- Áp dụng công thức định nghĩa tìm xác suất của biến cố đã cho.
Ví dụ

Ví dụ 3
Một chi đoàn có 30 sinh viên nam và 15 sinh viên nữ. Cần chọn ra
8 sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh. Tìm xác suất để
trong nhóm chọn ra có 3 sinh viên nữ.
Giải:
+ Phép thử: “Chọn 8 SV trong 45 SV” có C45 8 cách.

+ Biến cố A: “Trong 8 SV được chọn có 3 SV nữ” thì số cách


5 C 3.
chọn là C30 8
C5 C3
Vậy: P(A) = 308 8 .
C45
Ví dụ

Ví dụ 3
Một chi đoàn có 30 sinh viên nam và 15 sinh viên nữ. Cần chọn ra
8 sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh. Tìm xác suất để
trong nhóm chọn ra có 3 sinh viên nữ.
Giải:
+ Phép thử: “Chọn 8 SV trong 45 SV” có C45 8 cách.

+ Biến cố A: “Trong 8 SV được chọn có 3 SV nữ” thì số cách


5 C 3.
chọn là C30 8
C5 C3
Vậy: P(A) = 308 8 .
C45
Ví dụ

Ví dụ 3
Một chi đoàn có 30 sinh viên nam và 15 sinh viên nữ. Cần chọn ra
8 sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh. Tìm xác suất để
trong nhóm chọn ra có 3 sinh viên nữ.
Giải:
+ Phép thử: “Chọn 8 SV trong 45 SV” có C45 8 cách.

+ Biến cố A: “Trong 8 SV được chọn có 3 SV nữ” thì số cách


5 C 3.
chọn là C30 8
C5 C3
Vậy: P(A) = 308 8 .
C45
Ví dụ

Ví dụ 3
Một chi đoàn có 30 sinh viên nam và 15 sinh viên nữ. Cần chọn ra
8 sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh. Tìm xác suất để
trong nhóm chọn ra có 3 sinh viên nữ.
Giải:
+ Phép thử: “Chọn 8 SV trong 45 SV” có C45 8 cách.

+ Biến cố A: “Trong 8 SV được chọn có 3 SV nữ” thì số cách


5 C 3.
chọn là C30 8
C5 C3
Vậy: P(A) = 308 8 .
C45
Ví dụ

Ví dụ 3
Một chi đoàn có 30 sinh viên nam và 15 sinh viên nữ. Cần chọn ra
8 sinh viên tham gia chiến dịch mùa hè xanh. Tìm xác suất để
trong nhóm chọn ra có 3 sinh viên nữ.
Giải:
+ Phép thử: “Chọn 8 SV trong 45 SV” có C45 8 cách.

+ Biến cố A: “Trong 8 SV được chọn có 3 SV nữ” thì số cách


5 C 3.
chọn là C30 8
C5 C3
Vậy: P(A) = 308 8 .
C45
Ví dụ

Ví dụ 4
Một hộp đựng 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Các viên bi đồng
chất, giống nhau hoàn toàn về kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu
nhiên 5 viên bi. Tính xác suất các biến cố sau:
a. A: lấy 1 bi xanh, 2 bi đỏ và 2 bi vàng.
b. B: lấy được 3 bi xanh.
5
Giải: Ta có số trường hợp đồng khả năng là n(Ω) = C15
a. Số trường hợp thuận lợi cho A n(A) = C41 C52 C62 . Do đó, xác
C 1C 2C 2
suất cần tìm là P(A) = 4 55 6
C15
b. Số trường hợp thuận lợi cho B n(B) = C43 C11
2 . Khi đó, xác
3
C C 2
suất cần tìm là P(B) = 4 5 11 .
C15
Ví dụ

Ví dụ 4
Một hộp đựng 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Các viên bi đồng
chất, giống nhau hoàn toàn về kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu
nhiên 5 viên bi. Tính xác suất các biến cố sau:
a. A: lấy 1 bi xanh, 2 bi đỏ và 2 bi vàng.
b. B: lấy được 3 bi xanh.
5
Giải: Ta có số trường hợp đồng khả năng là n(Ω) = C15
a. Số trường hợp thuận lợi cho A n(A) = C41 C52 C62 . Do đó, xác
C 1C 2C 2
suất cần tìm là P(A) = 4 55 6
C15
b. Số trường hợp thuận lợi cho B n(B) = C43 C11
2 . Khi đó, xác
3
C C 2
suất cần tìm là P(B) = 4 5 11 .
C15
Định nghĩa xác suất

Định nghĩa xác suất theo hình học


Xét một phép thử với không gian mẫu các kết quả đồng khả năng
Ω là tập vô hạn không đếm được, A ⊂ Ω, A và Ω được biểu diễn
bằng các miền hình học có số đo. Khi đó

Mes(A)
p(A) = ,
Mes(Ω)
trong đó Mes(A) là số đo hình học của A, Mes(Ω) là số đo hình
học của Ω.
Ví dụ

Ví dụ
Cho đường tròn C (O, R), A là một điểm cố định trên C . Chọn
ngẫu nhiên 1 điểm M trên C . Tìm xác suất M cách A một khoảng
không quá R.

Ví dụ
Chọn ngẫu nhiên 2 số p, q ∈ [−1, 1] lập nên phương trình bậc 2:

x 2 + px + q = 0.

Tìm xác suất phương trình trên có nghiệm thực.


Ví dụ

Ví dụ
Cho đường tròn C (O, R), A là một điểm cố định trên C . Chọn
ngẫu nhiên 1 điểm M trên C . Tìm xác suất M cách A một khoảng
không quá R.

Ví dụ
Chọn ngẫu nhiên 2 số p, q ∈ [−1, 1] lập nên phương trình bậc 2:

x 2 + px + q = 0.

Tìm xác suất phương trình trên có nghiệm thực.


Định nghĩa xác suất

Tần suất
Xét một phép thử và A là một biến cố của phép thử. Lặp lại phép
thử n lần thì thấy có m lần biến cố A xảy ra. Tỷ số
m
fn (A) =
n

được gọi là tần suất xảy ra biến cố A trong n phép thử.


Định nghĩa xác suất

Định nghĩa xác suất theo thống kê


Người ta nhận thấy rằng, khi n càng lớn thì tần suất fn (A) dao
động quanh một hằng số C cố định với biên độ giảm dần và người
ta gọi C là xác suất của biến cố A, kí hiệu là p(A).
Ý nghĩa:
p(A) ≈ fn (A), khi n lớn.

Ví dụ
Kiểm tra 1000 sản phẩm do một máy tự động sản xuất thì thấy có
5 sản phẩm lỗi. Tính xác suất máy tự động sản xuất ra sản phẩm
lỗi.
Định nghĩa xác suất

Định nghĩa xác suất theo thống kê


Người ta nhận thấy rằng, khi n càng lớn thì tần suất fn (A) dao
động quanh một hằng số C cố định với biên độ giảm dần và người
ta gọi C là xác suất của biến cố A, kí hiệu là p(A).
Ý nghĩa:
p(A) ≈ fn (A), khi n lớn.

Ví dụ
Kiểm tra 1000 sản phẩm do một máy tự động sản xuất thì thấy có
5 sản phẩm lỗi. Tính xác suất máy tự động sản xuất ra sản phẩm
lỗi.
3. Các định lý cơ bản về xác suất

3.1 Công thức cộng xác suất


Cho hai biến cố A, B là hai biến cố bất kỳ. Khi đó:

P(A + B) = P(A) + P(B) − P(A.B)

- Nếu A, B xung khắc: P(A + B) = P(A) + P(B).


3. Các định lý cơ bản về xác suất

3.1 Công thức cộng xác suất


Cho hai biến cố A, B là hai biến cố bất kỳ. Khi đó:

P(A + B) = P(A) + P(B) − P(A.B)

- Nếu A, B xung khắc: P(A + B) = P(A) + P(B).


3. Các định lý cơ bản về xác suất

3.1 Công thức cộng xác suất


Cho hai biến cố A, B là hai biến cố bất kỳ. Khi đó:

P(A + B) = P(A) + P(B) − P(A.B)

- Nếu A, B xung khắc: P(A + B) = P(A) + P(B).


3.1 Công thức cộng xác suất

Ví dụ
Xác suất để xạ thủ bắn bia trúng điểm 10 là 0,1; trúng điểm 9 là
0,2; trúng điểm 8 là 0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Tìm xác suất để
xạ thủ được ít nhất 9 điểm.

Giải: Gọi A1 : "trúng điểm 10", A2 : "trúng điểm 9" và A : "ít


nhất 9 điểm"
Ta có: A = A1 + A2 và A1 , A2 xung khắc.
Vậy P(A) = P(A1 + A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) = 0, 1 + 0, 2 = 0, 3.
3.1 Công thức cộng xác suất

Ví dụ
Xác suất để xạ thủ bắn bia trúng điểm 10 là 0,1; trúng điểm 9 là
0,2; trúng điểm 8 là 0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Tìm xác suất để
xạ thủ được ít nhất 9 điểm.

Giải: Gọi A1 : "trúng điểm 10", A2 : "trúng điểm 9" và A : "ít


nhất 9 điểm"
Ta có: A = A1 + A2 và A1 , A2 xung khắc.
Vậy P(A) = P(A1 + A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) = 0, 1 + 0, 2 = 0, 3.
3.1 Công thức cộng xác suất

Ví dụ
Sinh viên A sắp tốt nghiệp. Sau khi tham gia hội chợ việc làm tại
trường, được 2 công ty phỏng vấn anh ta đánh giá như sau:
• Xs anh ta được công ty A chọn là 0,8.
• Xs anh ta được công ty B chọn là 0,6.
• Xs anh ta được cả 2 công ty chọn là 0,5.
Tính xác suất anh ta được chọn bởi ít nhất 1 công ty?

Giải: Ta có P(A) = 0, 8, P(B) = 0, 6 và P(A.B) = 0, 5.


Khi đó P(A ∪ B) = 0, 8 + 0, 6 − 0, 5 = 0, 9.
3.1 Công thức cộng xác suất

Ví dụ
Sinh viên A sắp tốt nghiệp. Sau khi tham gia hội chợ việc làm tại
trường, được 2 công ty phỏng vấn anh ta đánh giá như sau:
• Xs anh ta được công ty A chọn là 0,8.
• Xs anh ta được công ty B chọn là 0,6.
• Xs anh ta được cả 2 công ty chọn là 0,5.
Tính xác suất anh ta được chọn bởi ít nhất 1 công ty?

Giải: Ta có P(A) = 0, 8, P(B) = 0, 6 và P(A.B) = 0, 5.


Khi đó P(A ∪ B) = 0, 8 + 0, 6 − 0, 5 = 0, 9.
3. Các định lý cơ bản về xác suất

3.1 Công thức cộng xác suất (TQ)


Cho A1 , A2 , ..., An là n biến cố bất kỳ. Khi đó:
n
[ n
X X
P( Ai ) = P(Ai ) − P(Ai Aj )+
i=1 i=1 i<j
X
+ P(Ai Aj Ak ) − · · · + (−1)n−1 P(A1 A2 ...An ).
i<j<k

- Bộ chẵn: –
- Bộ lẻ: +
3.1 Công thức cộng xác suất

Ví dụ
Một lớp học có 30 SV trong đó có 18 SV biết tiếng Anh, 15 SV
biết tiếng Pháp, 10 SV biết tiếng Trung, 8 SV vừa biết tiếng Anh,
vừa biết tiếng Pháp, 6 SV vùa biết tiếng Anh vừa biết tiếng Trung,
5 SV vừa biết tiếng Pháp vừa biết tiếng Trung, 2 SV biết cả 3 thứ
tiếng trên.
a. Chọn ngẫu nhiên 1 SV trong lớp. Tìm xs sv đó biết ít nhất 1
trong 3 ngoại ngữ trên.
b. Chọn ngẫu nhiên 2 SV trong lớp. Tìm xs cả 2 sv đó đều biết ít
nhất 1 trong 3 ngoại ngữ trên.
3.2 Xác suất có điều kiện

Định nghĩa
Cho hai biến cố A và B với P(B) 6= 0, xác suất của A với điều kiện
B đã xảy ra, kí hiệu P(A|B), xác định bởi:

P(A ∩ B)
P(A|B) = .
P(B)

- Nếu P(B) = 0 thì xác suất trên không xác định.


3.2 Xác suất có điều kiện

Định nghĩa
Cho hai biến cố A và B với P(B) 6= 0, xác suất của A với điều kiện
B đã xảy ra, kí hiệu P(A|B), xác định bởi:

P(A ∩ B)
P(A|B) = .
P(B)

- Nếu P(B) = 0 thì xác suất trên không xác định.


Xác suất có điều kiện

Ví dụ
• Xác suất một chuyến bay khởi hành đúng giờ là 0,83.
• Xác suất chuyến bay đến đúng giờ là 0,82.
• Xác suất một chuyến bay vừa khởi hành đúng giờ vừa đến đúng
giờ là 0,78.
a) Tính xác suất chuyến bay đến đúng giờ biết nó đã khởi hành
đúng giờ.
b) Tính xác suất chuyến bay khởi hành đúng giờ biết nó đến
không đúng giờ.
Tính chất

Khi cố định điều kiện B với P(B) > 0. Ta có:


1) P(A|B) ≥ 0; P(B|B) = 1
2) P(Ω|B) = 1, P(∅|B) = 0
3) P(A|B) = 1 − P(A|B)
4) P(A1 + A2 |B) = P(A1 |B) + P(A2 |B) − P(A1 .A2 |B).
Ví dụ

Ví dụ
Một hộp đựng 20 bóng đèn tốt, 7 bóng đèn sẽ hỏng sau 1 giờ sử
dụng. Lấy ngẫu nhiên một chiếc sử dụng thấy nó không phải là
bóng đèn hỏng. Tính xác suất đó là bóng đèn tốt.

Giải: Gọi A là biến cố lấy được bóng đèn tốt, B là biến cố lấy
được bóng đèn không phải là bóng đèn hỏng.
20
Khi đó: P(A|B) = ≈ 0, 74.
27
Ví dụ

Ví dụ
Một hộp đựng 20 bóng đèn tốt, 7 bóng đèn sẽ hỏng sau 1 giờ sử
dụng. Lấy ngẫu nhiên một chiếc sử dụng thấy nó không phải là
bóng đèn hỏng. Tính xác suất đó là bóng đèn tốt.

Giải: Gọi A là biến cố lấy được bóng đèn tốt, B là biến cố lấy
được bóng đèn không phải là bóng đèn hỏng.
20
Khi đó: P(A|B) = ≈ 0, 74.
27
Ví dụ

Ví dụ
Trong một vùng dân cư tỉ lệ người hút thuốc là 60%, tỉ lệ người
vừa hút thuốc vừa bị viêm phổi là 35%. Chọn ngẫu nhiên một
người của vùng dân cư đó thấy người này hút thuốc. Tìm xác suất
để người này bị viêm phổi.

Giải:
Gọi A là biến cố người được chọn hút thuốc, B là biến cố người
được chọn bị viêm phổi. Xác suất để người này bị viêm phổi là:

P(A ∩ B 0, 35
P(B|A) = = ≈ 0, 583.
P(A) 0, 6
Ví dụ

Ví dụ
Trong một vùng dân cư tỉ lệ người hút thuốc là 60%, tỉ lệ người
vừa hút thuốc vừa bị viêm phổi là 35%. Chọn ngẫu nhiên một
người của vùng dân cư đó thấy người này hút thuốc. Tìm xác suất
để người này bị viêm phổi.

Giải:
Gọi A là biến cố người được chọn hút thuốc, B là biến cố người
được chọn bị viêm phổi. Xác suất để người này bị viêm phổi là:

P(A ∩ B 0, 35
P(B|A) = = ≈ 0, 583.
P(A) 0, 6
3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 2 biến cố A và B cùng xảy ra là:

P(A ∩ B) = P(A).P(B|A)

nếu P(A) 6= 0.
• Hoặc:
P(A ∩ B) = P(B).P(A|B)
nếu P(B) 6= 0.

Ví dụ
Hộp có 6 quả bóng trắng và 4 quả bóng đỏ. Lấy ngẫu nhiên lần
lượt ra 2 quả bóng (không hoàn lại). Tính xác suất quả bóng thứ 2
là màu đỏ?
Giải:
P(A1 A2 ∪ A1 A2 ) = P(A1 A2 ) + P(A1 A2 )
3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 2 biến cố A và B cùng xảy ra là:

P(A ∩ B) = P(A).P(B|A)

nếu P(A) 6= 0.
• Hoặc:
P(A ∩ B) = P(B).P(A|B)
nếu P(B) 6= 0.

Ví dụ
Hộp có 6 quả bóng trắng và 4 quả bóng đỏ. Lấy ngẫu nhiên lần
lượt ra 2 quả bóng (không hoàn lại). Tính xác suất quả bóng thứ 2
là màu đỏ?
Giải:
P(A1 A2 ∪ A1 A2 ) = P(A1 A2 ) + P(A1 A2 )
3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 2 biến cố A và B cùng xảy ra là:

P(A ∩ B) = P(A).P(B|A)

nếu P(A) 6= 0.
• Hoặc:
P(A ∩ B) = P(B).P(A|B)
nếu P(B) 6= 0.

Ví dụ
Hộp có 6 quả bóng trắng và 4 quả bóng đỏ. Lấy ngẫu nhiên lần
lượt ra 2 quả bóng (không hoàn lại). Tính xác suất quả bóng thứ 2
là màu đỏ?
Giải:
P(A1 A2 ∪ A1 A2 ) = P(A1 A2 ) + P(A1 A2 )
3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 2 biến cố A và B cùng xảy ra là:

P(A ∩ B) = P(A).P(B|A)

nếu P(A) 6= 0.
• Hoặc:
P(A ∩ B) = P(B).P(A|B)
nếu P(B) 6= 0.

Ví dụ
Hộp có 6 quả bóng trắng và 4 quả bóng đỏ. Lấy ngẫu nhiên lần
lượt ra 2 quả bóng (không hoàn lại). Tính xác suất quả bóng thứ 2
là màu đỏ?
Giải:
P(A1 A2 ∪ A1 A2 ) = P(A1 A2 ) + P(A1 A2 )
3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 3 biến cố A, B, C cùng xảy ra là:

P(ABC ) = P(A).P(B|A).P(C |AB)

Chứng minh:
P(ABC ) = P(AB).P(C |AB) = P(A).P(B|A).P(C |AB).

Định lý (TH Tổng Quát)


Cho A1 , A2 , ..., An là các biến có của không gian mẫu Ω thỏa mãn
P(A1 .A2 ...An−1 ) 6= 0. Khi đó

P(A1 A2 ...An )
= P(A1 ).P(A2 |A1 )P(A3 |A1 A2 )....P(An |A1 A2 ...An−1 ).

Chứng minh: Bằng quy nạp.


3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 3 biến cố A, B, C cùng xảy ra là:

P(ABC ) = P(A).P(B|A).P(C |AB)

Chứng minh:
P(ABC ) = P(AB).P(C |AB) = P(A).P(B|A).P(C |AB).

Định lý (TH Tổng Quát)


Cho A1 , A2 , ..., An là các biến có của không gian mẫu Ω thỏa mãn
P(A1 .A2 ...An−1 ) 6= 0. Khi đó

P(A1 A2 ...An )
= P(A1 ).P(A2 |A1 )P(A3 |A1 A2 )....P(An |A1 A2 ...An−1 ).

Chứng minh: Bằng quy nạp.


3.3 Công thức nhân xác suất

• Xác suất để cả 3 biến cố A, B, C cùng xảy ra là:

P(ABC ) = P(A).P(B|A).P(C |AB)

Chứng minh:
P(ABC ) = P(AB).P(C |AB) = P(A).P(B|A).P(C |AB).

Định lý (TH Tổng Quát)


Cho A1 , A2 , ..., An là các biến có của không gian mẫu Ω thỏa mãn
P(A1 .A2 ...An−1 ) 6= 0. Khi đó

P(A1 A2 ...An )
= P(A1 ).P(A2 |A1 )P(A3 |A1 A2 )....P(An |A1 A2 ...An−1 ).

Chứng minh: Bằng quy nạp.


3.3 Công thức nhân xác suất

Ví dụ
Một hộp đựng 4 chiếc bút mới và 6 chiếc bút cũ. Mỗi ngày lấy
ngẫu nhiên một chiếc ra sử dụng, cuối ngày trả bút đó lại hộp.
Tính xác suất
a) Sau 3 ngày sử dụng hộp còn đúng 1 bút mới.
b) Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới.

Giải:
Gọi Ak là biến cố ngày thứ k lấy được bút mới.
a)Ta có
4 3 2
P(A1 A2 A3 ) = P(A1 )P(A2 /A1 )P(A3 /A1 A2 ) = = 0, 24.
10 10 10
b)Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới thì đã sử dụng 1
bút mới và 1 bút cũ. Nên ta có
4 7 6 4
P(A1 Ā2 ∩ Ā1 A2 ) = P(A1 Ā2 ) + P(Ā1 A2 ) = + = 0, 52.
10 10 10 10
3.3 Công thức nhân xác suất

Ví dụ
Một hộp đựng 4 chiếc bút mới và 6 chiếc bút cũ. Mỗi ngày lấy
ngẫu nhiên một chiếc ra sử dụng, cuối ngày trả bút đó lại hộp.
Tính xác suất
a) Sau 3 ngày sử dụng hộp còn đúng 1 bút mới.
b) Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới.

Giải:
Gọi Ak là biến cố ngày thứ k lấy được bút mới.
a)Ta có
4 3 2
P(A1 A2 A3 ) = P(A1 )P(A2 /A1 )P(A3 /A1 A2 ) = = 0, 24.
10 10 10
b)Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới thì đã sử dụng 1
bút mới và 1 bút cũ. Nên ta có
4 7 6 4
P(A1 Ā2 ∩ Ā1 A2 ) = P(A1 Ā2 ) + P(Ā1 A2 ) = + = 0, 52.
10 10 10 10
3.3 Công thức nhân xác suất

Ví dụ
Một hộp đựng 4 chiếc bút mới và 6 chiếc bút cũ. Mỗi ngày lấy
ngẫu nhiên một chiếc ra sử dụng, cuối ngày trả bút đó lại hộp.
Tính xác suất
a) Sau 3 ngày sử dụng hộp còn đúng 1 bút mới.
b) Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới.

Giải:
Gọi Ak là biến cố ngày thứ k lấy được bút mới.
a)Ta có
4 3 2
P(A1 A2 A3 ) = P(A1 )P(A2 /A1 )P(A3 /A1 A2 ) = = 0, 24.
10 10 10
b)Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới thì đã sử dụng 1
bút mới và 1 bút cũ. Nên ta có
4 7 6 4
P(A1 Ā2 ∩ Ā1 A2 ) = P(A1 Ā2 ) + P(Ā1 A2 ) = + = 0, 52.
10 10 10 10
3.3 Công thức nhân xác suất

Ví dụ
Một hộp đựng 4 chiếc bút mới và 6 chiếc bút cũ. Mỗi ngày lấy
ngẫu nhiên một chiếc ra sử dụng, cuối ngày trả bút đó lại hộp.
Tính xác suất
a) Sau 3 ngày sử dụng hộp còn đúng 1 bút mới.
b) Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới.

Giải:
Gọi Ak là biến cố ngày thứ k lấy được bút mới.
a)Ta có
4 3 2
P(A1 A2 A3 ) = P(A1 )P(A2 /A1 )P(A3 /A1 A2 ) = = 0, 24.
10 10 10
b)Sau 2 ngày sử dụng hộp còn đúng 3 bút mới thì đã sử dụng 1
bút mới và 1 bút cũ. Nên ta có
4 7 6 4
P(A1 Ā2 ∩ Ā1 A2 ) = P(A1 Ā2 ) + P(Ā1 A2 ) = + = 0, 52.
10 10 10 10
Ví dụ

Ví dụ
Trong 1 trường đại học có 40% sinh viên học tiếng Anh, 30% sinh
viên học tiếng Pháp, trong số sinh viên học tiếng Anh có 55% sinh
viên học tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên, biết sinh viên
đó học tiếng Pháp. Tính xác suất để sinh viên đó học tiếng Anh.

Giải:
Gọi A là biến cố chọn được sinh viên biết tiếng Anh, B là biến cố
chọn được sinh viên biết tiếng Pháp. Khi đó:
P(AB) P(A).P(B|A) 0, 4.0, 55
P(A|B) = = = ≈ 0, 733.
P(B) P(B) 0, 3
Ví dụ

Ví dụ
Trong 1 trường đại học có 40% sinh viên học tiếng Anh, 30% sinh
viên học tiếng Pháp, trong số sinh viên học tiếng Anh có 55% sinh
viên học tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên, biết sinh viên
đó học tiếng Pháp. Tính xác suất để sinh viên đó học tiếng Anh.

Giải:
Gọi A là biến cố chọn được sinh viên biết tiếng Anh, B là biến cố
chọn được sinh viên biết tiếng Pháp. Khi đó:
P(AB) P(A).P(B|A) 0, 4.0, 55
P(A|B) = = = ≈ 0, 733.
P(B) P(B) 0, 3
3.4 Biến cố độc lập

• A và B độc lập nếu việc A xảy ra hay không xảy ra không ảnh
hưởng đến xác suất của B và ngược lại.
• Vậy hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

P(A|B) = P(A)

hoặc
P(B|A) = P(B)

Định nghĩa
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

P(A ∩ B) = P(A)P(B).
3.4 Biến cố độc lập

• A và B độc lập nếu việc A xảy ra hay không xảy ra không ảnh
hưởng đến xác suất của B và ngược lại.
• Vậy hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

P(A|B) = P(A)

hoặc
P(B|A) = P(B)

Định nghĩa
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

P(A ∩ B) = P(A)P(B).
3.4 Biến cố độc lập

• A và B độc lập nếu việc A xảy ra hay không xảy ra không ảnh
hưởng đến xác suất của B và ngược lại.
• Vậy hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

P(A|B) = P(A)

hoặc
P(B|A) = P(B)

Định nghĩa
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

P(A ∩ B) = P(A)P(B).
3.4 Biến cố độc lập

Trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa
Một tập hữu hạn các biến cố T = {A1 ; A2 ; ..., An } (n ≥ 2) được
gọi là độc lập nếu với mọi k (2 ≤ k ≤ n) biến cố bất kì
An1 , An2 , ..., Ank của T ta có

P(An1 .An2 ...Ank ) = P(An1 )P(An2 )...P(Ank ).

Định lý
Nếu A và B độc lập thì A và B, A và B, A và B là những cặp biến
cố độc lập.

• Thông thường dựa vào bản chất của phép thử ta công nhận các
biến cố độc lập mà không phải chứng minh.
3.4 Biến cố độc lập

Trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa
Một tập hữu hạn các biến cố T = {A1 ; A2 ; ..., An } (n ≥ 2) được
gọi là độc lập nếu với mọi k (2 ≤ k ≤ n) biến cố bất kì
An1 , An2 , ..., Ank của T ta có

P(An1 .An2 ...Ank ) = P(An1 )P(An2 )...P(Ank ).

Định lý
Nếu A và B độc lập thì A và B, A và B, A và B là những cặp biến
cố độc lập.

• Thông thường dựa vào bản chất của phép thử ta công nhận các
biến cố độc lập mà không phải chứng minh.
3.4 Biến cố độc lập

Trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa
Một tập hữu hạn các biến cố T = {A1 ; A2 ; ..., An } (n ≥ 2) được
gọi là độc lập nếu với mọi k (2 ≤ k ≤ n) biến cố bất kì
An1 , An2 , ..., Ank của T ta có

P(An1 .An2 ...Ank ) = P(An1 )P(An2 )...P(Ank ).

Định lý
Nếu A và B độc lập thì A và B, A và B, A và B là những cặp biến
cố độc lập.

• Thông thường dựa vào bản chất của phép thử ta công nhận các
biến cố độc lập mà không phải chứng minh.
3.4 Biến cố độc lập

Trường hợp tổng quát, ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa
Một tập hữu hạn các biến cố T = {A1 ; A2 ; ..., An } (n ≥ 2) được
gọi là độc lập nếu với mọi k (2 ≤ k ≤ n) biến cố bất kì
An1 , An2 , ..., Ank của T ta có

P(An1 .An2 ...Ank ) = P(An1 )P(An2 )...P(Ank ).

Định lý
Nếu A và B độc lập thì A và B, A và B, A và B là những cặp biến
cố độc lập.

• Thông thường dựa vào bản chất của phép thử ta công nhận các
biến cố độc lập mà không phải chứng minh.
Ví dụ

Ví dụ
Hộp I có 3 bi đỏ và 7 bi xanh; hộp II có 6 bi đỏ và 4 bi xanh. Lấy
ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Tìm xác suất để
a) lấy được hai viên bi cùng màu đỏ.
b) lấy được 1 bi xanh và 1 bi đỏ.

Giải:
Gọi A là biến cố lấy từ hộp I được viên bi màu đỏ và B là biến cố
lấy từ hộp II được viên bi màu đỏ.
a). Ta có A và B độc lập nhau nên xác suất lấy được hai viên bi
cùng màu đỏ là:
3 6
P(A ∩ B) = P(A)P(B) = = 0, 18.
10 10
b). Xác xuất để lấy được 1 bi xanh và 1 bi đỏ là:
P(AB̄ ∪ ĀB) = P(AB̄) + P(ĀB) = 0, 54.
Ví dụ

Ví dụ
Hộp I có 3 bi đỏ và 7 bi xanh; hộp II có 6 bi đỏ và 4 bi xanh. Lấy
ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Tìm xác suất để
a) lấy được hai viên bi cùng màu đỏ.
b) lấy được 1 bi xanh và 1 bi đỏ.

Giải:
Gọi A là biến cố lấy từ hộp I được viên bi màu đỏ và B là biến cố
lấy từ hộp II được viên bi màu đỏ.
a). Ta có A và B độc lập nhau nên xác suất lấy được hai viên bi
cùng màu đỏ là:
3 6
P(A ∩ B) = P(A)P(B) = = 0, 18.
10 10
b). Xác xuất để lấy được 1 bi xanh và 1 bi đỏ là:
P(AB̄ ∪ ĀB) = P(AB̄) + P(ĀB) = 0, 54.
3.5 Công thức xác suất toàn phần và công thức
Bayes

Định nghĩa (Hệ đầy đủ)


Một hệ gồm n biến cố E1 , E2 , . . . , En được gọi là hệ đầy đủ nếu
thỏa mãn hai điều kiện
(1) Ei ∩ Ej = ∅ nếu i 6= j (các biến cố đôi một xung khắc);
(2) E1 ∪ E2 ∪ . . . ∪ En = Ω (chắc chắn có 1 biến cố xảy ra).

Từ định nghĩa hệ đầy đủ ta suy ra: nếu E1 , E2 , . . . , En là hệ đầy đủ


thì
P(E1 ) + P(E2 ) + ... + P(En ) = 1.
3.5 Công thức xác suất toàn phần và công thức
Bayes

Định nghĩa (Hệ đầy đủ)


Một hệ gồm n biến cố E1 , E2 , . . . , En được gọi là hệ đầy đủ nếu
thỏa mãn hai điều kiện
(1) Ei ∩ Ej = ∅ nếu i 6= j (các biến cố đôi một xung khắc);
(2) E1 ∪ E2 ∪ . . . ∪ En = Ω (chắc chắn có 1 biến cố xảy ra).

Từ định nghĩa hệ đầy đủ ta suy ra: nếu E1 , E2 , . . . , En là hệ đầy đủ


thì
P(E1 ) + P(E2 ) + ... + P(En ) = 1.
3.5 Công thức xác suất toàn phần và công thức
Bayes
Ví dụ

Ví dụ
{A, A}, {∅, Ω} là hệ biến cố đầy đủ.

Ví dụ
Một hộp đựng 2 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Hãy
chỉ ra một hệ đầy đủ.
Ví dụ

Ví dụ
{A, A}, {∅, Ω} là hệ biến cố đầy đủ.

Ví dụ
Một hộp đựng 2 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Hãy
chỉ ra một hệ đầy đủ.
3.5 Công thức xác suất toàn phần và công thức
Bayes
Định lý
Giả sử {Ei ; 1 ≤ i ≤ n} là một hệ đầy đủ sao cho P(Ei ) > 0, A là
biến cố bất kì. Khi đó
(i) P(A) = P(E1 )P(A|E1 ) + P(E2 )P(A|E2 ) + ... + P(En )P(A|En ).
Đây là công thức xác suất đầy đủ (hay công thức xác suất toàn
phần).
Nói riêng, P(B) = P(A)P(B|A) + P(A)P(B|A) với 0 < P(A) < 1.
(ii)Nếu thêm điều kiện P(A) > 0 thì

P(Ei )P(A|Ei )
P(Ei |A) =
P(A)
P(Ei )P(A|Ei )
= .
P(E1 )P(A|E1 ) + ... + P(En )P(A|En )

Đây là công thức Bayes.


3.5 Công thức xác suất toàn phần và công thức
Bayes
Định lý
Giả sử {Ei ; 1 ≤ i ≤ n} là một hệ đầy đủ sao cho P(Ei ) > 0, A là
biến cố bất kì. Khi đó
(i) P(A) = P(E1 )P(A|E1 ) + P(E2 )P(A|E2 ) + ... + P(En )P(A|En ).
Đây là công thức xác suất đầy đủ (hay công thức xác suất toàn
phần).
Nói riêng, P(B) = P(A)P(B|A) + P(A)P(B|A) với 0 < P(A) < 1.
(ii)Nếu thêm điều kiện P(A) > 0 thì

P(Ei )P(A|Ei )
P(Ei |A) =
P(A)
P(Ei )P(A|Ei )
= .
P(E1 )P(A|E1 ) + ... + P(En )P(A|En )

Đây là công thức Bayes.


3.5 Công thức xác suất toàn phần và công thức
Bayes
Định lý
Giả sử {Ei ; 1 ≤ i ≤ n} là một hệ đầy đủ sao cho P(Ei ) > 0, A là
biến cố bất kì. Khi đó
(i) P(A) = P(E1 )P(A|E1 ) + P(E2 )P(A|E2 ) + ... + P(En )P(A|En ).
Đây là công thức xác suất đầy đủ (hay công thức xác suất toàn
phần).
Nói riêng, P(B) = P(A)P(B|A) + P(A)P(B|A) với 0 < P(A) < 1.
(ii)Nếu thêm điều kiện P(A) > 0 thì

P(Ei )P(A|Ei )
P(Ei |A) =
P(A)
P(Ei )P(A|Ei )
= .
P(E1 )P(A|E1 ) + ... + P(En )P(A|En )

Đây là công thức Bayes.


Ví dụ

Ví dụ
Có 2 lô sản phẩm. Lô 1 có 50 sản phẩm trong đó có 20 sản phẩm
xấu. Lô 2 có 40 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu
nhiên một lô và từ đó lấy ra 1 sản phẩm. Tìm xác suất để sản
phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.

Giải: Gọi Ei là chọn lô sản phẩm i; i = 1, 2. Gọi A là biến cố sản


phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
Ta có {E1 , E2 } là hệ đầy đủ. Theo công thức xác suất toàn phần
(CTXS đầy đủ):

P(A) = P(E1 )P(A|E1 )+P(E2 )P(A|E2 ) = 1/2∗30/50+1/2∗25/40 = 49/8


Ví dụ

Ví dụ
Có 2 lô sản phẩm. Lô 1 có 50 sản phẩm trong đó có 20 sản phẩm
xấu. Lô 2 có 40 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu
nhiên một lô và từ đó lấy ra 1 sản phẩm. Tìm xác suất để sản
phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.

Giải: Gọi Ei là chọn lô sản phẩm i; i = 1, 2. Gọi A là biến cố sản


phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
Ta có {E1 , E2 } là hệ đầy đủ. Theo công thức xác suất toàn phần
(CTXS đầy đủ):

P(A) = P(E1 )P(A|E1 )+P(E2 )P(A|E2 ) = 1/2∗30/50+1/2∗25/40 = 49/8


Ví dụ

Ví dụ
Có 2 lô sản phẩm. Lô 1 có 50 sản phẩm trong đó có 20 sản phẩm
xấu. Lô 2 có 40 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu
nhiên một lô và từ đó lấy ra 1 sản phẩm. Tìm xác suất để sản
phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.

Giải: Gọi Ei là chọn lô sản phẩm i; i = 1, 2. Gọi A là biến cố sản


phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
Ta có {E1 , E2 } là hệ đầy đủ. Theo công thức xác suất toàn phần
(CTXS đầy đủ):

P(A) = P(E1 )P(A|E1 )+P(E2 )P(A|E2 ) = 1/2∗30/50+1/2∗25/40 = 49/8


Ví dụ

Ví dụ
Có 2 lô sản phẩm. Lô 1 có 50 sản phẩm trong đó có 20 sản phẩm
xấu. Lô 2 có 40 sản phẩm, trong đó có 15 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu
nhiên một lô và từ đó lấy ra 1 sản phẩm. Tìm xác suất để sản
phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.

Giải: Gọi Ei là chọn lô sản phẩm i; i = 1, 2. Gọi A là biến cố sản


phẩm lấy ra là sản phẩm tốt.
Ta có {E1 , E2 } là hệ đầy đủ. Theo công thức xác suất toàn phần
(CTXS đầy đủ):

P(A) = P(E1 )P(A|E1 )+P(E2 )P(A|E2 ) = 1/2∗30/50+1/2∗25/40 = 49/8


Ví dụ

Ví dụ
Một nhóm có 3 người nhưng chỉ có 2 vé xem bóng đá. Để chia vé
họ làm như sau: tạo 3 phiếu, 2 phiếu ghi số 1 và 1 phiếu ghi số 0.
Sau đó thay phiên nhau bốc ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại. Ai
được phiếu ghi số 1 thì được vé.
a) Tính xác suất người thứ 2 được vé.
b) Hỏi việc bốc phiếu đó có công bằng hay không?

Giải: Gọi Ai là biến cố người rút thứ i được vé, i = 1, 2, 3.


a) Ta có {A1 , A1 } là một hệ đầy đủ. Do đó: P(A2 ) =
P(A1 )P(A2 |A1 ) + P(A1 )P(A2 |A1 ) = 2/3 ∗ 1/2 + 1/3 ∗ 2/2 = 2/3.
b) Ta có P(A1 ) = 2/3 = P(A2 ), cần tính P(A3 ).
Ta có P(A3 ) = 1 − P(A3 ) = 1 − P(A1 A2 ) =
1 − P(A1 )P(A2 |A1 ) = 1 − 2/3 ∗ 1/2 = 2/3.
Vậy việc làm trên là công bằng.
Ví dụ

Ví dụ
Một nhóm có 3 người nhưng chỉ có 2 vé xem bóng đá. Để chia vé
họ làm như sau: tạo 3 phiếu, 2 phiếu ghi số 1 và 1 phiếu ghi số 0.
Sau đó thay phiên nhau bốc ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại. Ai
được phiếu ghi số 1 thì được vé.
a) Tính xác suất người thứ 2 được vé.
b) Hỏi việc bốc phiếu đó có công bằng hay không?

Giải: Gọi Ai là biến cố người rút thứ i được vé, i = 1, 2, 3.


a) Ta có {A1 , A1 } là một hệ đầy đủ. Do đó: P(A2 ) =
P(A1 )P(A2 |A1 ) + P(A1 )P(A2 |A1 ) = 2/3 ∗ 1/2 + 1/3 ∗ 2/2 = 2/3.
b) Ta có P(A1 ) = 2/3 = P(A2 ), cần tính P(A3 ).
Ta có P(A3 ) = 1 − P(A3 ) = 1 − P(A1 A2 ) =
1 − P(A1 )P(A2 |A1 ) = 1 − 2/3 ∗ 1/2 = 2/3.
Vậy việc làm trên là công bằng.
Ví dụ

Ví dụ
Một nhóm có 3 người nhưng chỉ có 2 vé xem bóng đá. Để chia vé
họ làm như sau: tạo 3 phiếu, 2 phiếu ghi số 1 và 1 phiếu ghi số 0.
Sau đó thay phiên nhau bốc ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại. Ai
được phiếu ghi số 1 thì được vé.
a) Tính xác suất người thứ 2 được vé.
b) Hỏi việc bốc phiếu đó có công bằng hay không?

Giải: Gọi Ai là biến cố người rút thứ i được vé, i = 1, 2, 3.


a) Ta có {A1 , A1 } là một hệ đầy đủ. Do đó: P(A2 ) =
P(A1 )P(A2 |A1 ) + P(A1 )P(A2 |A1 ) = 2/3 ∗ 1/2 + 1/3 ∗ 2/2 = 2/3.
b) Ta có P(A1 ) = 2/3 = P(A2 ), cần tính P(A3 ).
Ta có P(A3 ) = 1 − P(A3 ) = 1 − P(A1 A2 ) =
1 − P(A1 )P(A2 |A1 ) = 1 − 2/3 ∗ 1/2 = 2/3.
Vậy việc làm trên là công bằng.
Ví dụ

Ví dụ
Một nhóm có 3 người nhưng chỉ có 2 vé xem bóng đá. Để chia vé
họ làm như sau: tạo 3 phiếu, 2 phiếu ghi số 1 và 1 phiếu ghi số 0.
Sau đó thay phiên nhau bốc ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại. Ai
được phiếu ghi số 1 thì được vé.
a) Tính xác suất người thứ 2 được vé.
b) Hỏi việc bốc phiếu đó có công bằng hay không?

Giải: Gọi Ai là biến cố người rút thứ i được vé, i = 1, 2, 3.


a) Ta có {A1 , A1 } là một hệ đầy đủ. Do đó: P(A2 ) =
P(A1 )P(A2 |A1 ) + P(A1 )P(A2 |A1 ) = 2/3 ∗ 1/2 + 1/3 ∗ 2/2 = 2/3.
b) Ta có P(A1 ) = 2/3 = P(A2 ), cần tính P(A3 ).
Ta có P(A3 ) = 1 − P(A3 ) = 1 − P(A1 A2 ) =
1 − P(A1 )P(A2 |A1 ) = 1 − 2/3 ∗ 1/2 = 2/3.
Vậy việc làm trên là công bằng.
Ví dụ
Ví dụ
Một trạm chỉ phát hai tín hiệu A và B với xác suất tương ứng là
0,85 và 0,15. Do có nhiễu trên đường truyền nên 1/7 tín hiệu A bị
méo và thu được như tín hiệu B; còn 1/8 tín hiệu B bị méo và thu
được tín hiệu A.
a) Tìm xác suất thu được tín hiệu A.
b) Giả sử đã thu được tín hiệu A. Tìm xác suất thu được đúng tín
hiệu lúc phát.

Giải: Gọi HA , HB là biến cố trạm phát tín hiệu A,B. Gọi A là biến
cố trạm thu được tín hiệu A.
a) + {HA , HB } là hệ biến cố đầy đủ. Theo CT XS toàn phần:
P(A) = P(HA )P(A|HA )+P(HB )P(A|HB ) = 0, 85∗(1−1/7)+0, 15∗1/8 =
b) Theo công thức Bayes, ta có:
P(HA )P(A|HA ) 0, 85 ∗ (1 − 1/7)
P(HA |A) = = = 0, 975.
P(A 0, 747
Ví dụ
Ví dụ
Một trạm chỉ phát hai tín hiệu A và B với xác suất tương ứng là
0,85 và 0,15. Do có nhiễu trên đường truyền nên 1/7 tín hiệu A bị
méo và thu được như tín hiệu B; còn 1/8 tín hiệu B bị méo và thu
được tín hiệu A.
a) Tìm xác suất thu được tín hiệu A.
b) Giả sử đã thu được tín hiệu A. Tìm xác suất thu được đúng tín
hiệu lúc phát.

Giải: Gọi HA , HB là biến cố trạm phát tín hiệu A,B. Gọi A là biến
cố trạm thu được tín hiệu A.
a) + {HA , HB } là hệ biến cố đầy đủ. Theo CT XS toàn phần:
P(A) = P(HA )P(A|HA )+P(HB )P(A|HB ) = 0, 85∗(1−1/7)+0, 15∗1/8 =
b) Theo công thức Bayes, ta có:
P(HA )P(A|HA ) 0, 85 ∗ (1 − 1/7)
P(HA |A) = = = 0, 975.
P(A 0, 747
Ví dụ
Ví dụ
Một trạm chỉ phát hai tín hiệu A và B với xác suất tương ứng là
0,85 và 0,15. Do có nhiễu trên đường truyền nên 1/7 tín hiệu A bị
méo và thu được như tín hiệu B; còn 1/8 tín hiệu B bị méo và thu
được tín hiệu A.
a) Tìm xác suất thu được tín hiệu A.
b) Giả sử đã thu được tín hiệu A. Tìm xác suất thu được đúng tín
hiệu lúc phát.

Giải: Gọi HA , HB là biến cố trạm phát tín hiệu A,B. Gọi A là biến
cố trạm thu được tín hiệu A.
a) + {HA , HB } là hệ biến cố đầy đủ. Theo CT XS toàn phần:
P(A) = P(HA )P(A|HA )+P(HB )P(A|HB ) = 0, 85∗(1−1/7)+0, 15∗1/8 =
b) Theo công thức Bayes, ta có:
P(HA )P(A|HA ) 0, 85 ∗ (1 − 1/7)
P(HA |A) = = = 0, 975.
P(A 0, 747
Ví dụ

Ví dụ
Một cửa hàng bán bóng đèn cùng loại do 3 cơ sở sản xuất cung
cấp. Cơ sở I,II,III cung cấp lượng hàng tương ứng là
40%, 35%, 25%. Biết tỉ lệ bóng hỏng do cơ sở I,II,III sản xuất lần
lượt là 2%, 2%, 3%. Ta mua ngẫu nhiên 1 bóng của cửa hàng. Giả
sử bóng mua bị hỏng. Hỏi bóng ta mua có khả năng do cơ sở nào
sản xuất nhất?
Giải: Gọi Hi là biến cố bóng được mua do cơ sử i sản xuất,
i = 1, 2, 3. Gọi A là biến cố bóng được mua bị hỏng.
Ta có {H1 , H2 , H3 } là hệ biến cố đầy đủ. Theo CT XS toàn phần:

P(A) = P(H1 )P(A|H1 ) + P(H2 )P(A|H2 ) + P(H3 )P(A|H3 )

P(A) = 0, 4 ∗ 0, 02 + 0, 35 ∗ 0, 02 + 0, 25 ∗ 0, 03 = 0, 0225.
Ví dụ

Ví dụ
Một cửa hàng bán bóng đèn cùng loại do 3 cơ sở sản xuất cung
cấp. Cơ sở I,II,III cung cấp lượng hàng tương ứng là
40%, 35%, 25%. Biết tỉ lệ bóng hỏng do cơ sở I,II,III sản xuất lần
lượt là 2%, 2%, 3%. Ta mua ngẫu nhiên 1 bóng của cửa hàng. Giả
sử bóng mua bị hỏng. Hỏi bóng ta mua có khả năng do cơ sở nào
sản xuất nhất?
Giải: Gọi Hi là biến cố bóng được mua do cơ sử i sản xuất,
i = 1, 2, 3. Gọi A là biến cố bóng được mua bị hỏng.
Ta có {H1 , H2 , H3 } là hệ biến cố đầy đủ. Theo CT XS toàn phần:

P(A) = P(H1 )P(A|H1 ) + P(H2 )P(A|H2 ) + P(H3 )P(A|H3 )

P(A) = 0, 4 ∗ 0, 02 + 0, 35 ∗ 0, 02 + 0, 25 ∗ 0, 03 = 0, 0225.
Ví dụ

Theo CT Bayes:
P(H1 )P(A|H1 ) 0, 4 ∗ 0, 02
P(H1 |A) = = = 0, 356.
P(A) 0, 0225
Tương tự: P(H2 |A) = 0, 311, P(H3 |A) = 0, 333.
Vì P(H1 |A) > P(H3 |A) > P(H2 |A) nên khả năng bóng được mua
do cơ sở 1 sản xuất là lớn nhất.
Ý nghĩa

Ý nghĩa thức XS toàn phần và CT Bayes


- Công thức xác suất toàn phần giúp chúng ta tính xác suất xảy ra
của một biến cố dựa vào một nhóm đầy đủ các giả thiết chi phối
nó.
- Các xác suất P(H1 ), . . . , P(Hn ) được xác định trước khi phép
thử tiến hành và do đó chúng được gọi là các xác suất tiên
nghiệm. Các xác suất P(H1 |A), . . . , P(Hn |A) được xác định sau khi
phép thử được tiến hành và biến cố A đã xảy ra và do đó chúng
được gọi là các xác suất hậu nghiệm. Vì thế công thức Bayes còn
được gọi là công thức tính xác suất hậu nghiệm.
- Công thức Bayes cho phép đánh giá lại các xác suất xảy ra của
các giả thiết sau khi đã biết kết quả của phép thử là biến cố A đã
xảy ra.
Ý nghĩa

Ý nghĩa thức XS toàn phần và CT Bayes


- Công thức xác suất toàn phần giúp chúng ta tính xác suất xảy ra
của một biến cố dựa vào một nhóm đầy đủ các giả thiết chi phối
nó.
- Các xác suất P(H1 ), . . . , P(Hn ) được xác định trước khi phép
thử tiến hành và do đó chúng được gọi là các xác suất tiên
nghiệm. Các xác suất P(H1 |A), . . . , P(Hn |A) được xác định sau khi
phép thử được tiến hành và biến cố A đã xảy ra và do đó chúng
được gọi là các xác suất hậu nghiệm. Vì thế công thức Bayes còn
được gọi là công thức tính xác suất hậu nghiệm.
- Công thức Bayes cho phép đánh giá lại các xác suất xảy ra của
các giả thiết sau khi đã biết kết quả của phép thử là biến cố A đã
xảy ra.
Ý nghĩa

Ý nghĩa thức XS toàn phần và CT Bayes


- Công thức xác suất toàn phần giúp chúng ta tính xác suất xảy ra
của một biến cố dựa vào một nhóm đầy đủ các giả thiết chi phối
nó.
- Các xác suất P(H1 ), . . . , P(Hn ) được xác định trước khi phép
thử tiến hành và do đó chúng được gọi là các xác suất tiên
nghiệm. Các xác suất P(H1 |A), . . . , P(Hn |A) được xác định sau khi
phép thử được tiến hành và biến cố A đã xảy ra và do đó chúng
được gọi là các xác suất hậu nghiệm. Vì thế công thức Bayes còn
được gọi là công thức tính xác suất hậu nghiệm.
- Công thức Bayes cho phép đánh giá lại các xác suất xảy ra của
các giả thiết sau khi đã biết kết quả của phép thử là biến cố A đã
xảy ra.
Ý nghĩa

Ý nghĩa thức XS toàn phần và CT Bayes


- Công thức xác suất toàn phần giúp chúng ta tính xác suất xảy ra
của một biến cố dựa vào một nhóm đầy đủ các giả thiết chi phối
nó.
- Các xác suất P(H1 ), . . . , P(Hn ) được xác định trước khi phép
thử tiến hành và do đó chúng được gọi là các xác suất tiên
nghiệm. Các xác suất P(H1 |A), . . . , P(Hn |A) được xác định sau khi
phép thử được tiến hành và biến cố A đã xảy ra và do đó chúng
được gọi là các xác suất hậu nghiệm. Vì thế công thức Bayes còn
được gọi là công thức tính xác suất hậu nghiệm.
- Công thức Bayes cho phép đánh giá lại các xác suất xảy ra của
các giả thiết sau khi đã biết kết quả của phép thử là biến cố A đã
xảy ra.
Ý nghĩa

Ý nghĩa thức XS toàn phần và CT Bayes


- Công thức xác suất toàn phần giúp chúng ta tính xác suất xảy ra
của một biến cố dựa vào một nhóm đầy đủ các giả thiết chi phối
nó.
- Các xác suất P(H1 ), . . . , P(Hn ) được xác định trước khi phép
thử tiến hành và do đó chúng được gọi là các xác suất tiên
nghiệm. Các xác suất P(H1 |A), . . . , P(Hn |A) được xác định sau khi
phép thử được tiến hành và biến cố A đã xảy ra và do đó chúng
được gọi là các xác suất hậu nghiệm. Vì thế công thức Bayes còn
được gọi là công thức tính xác suất hậu nghiệm.
- Công thức Bayes cho phép đánh giá lại các xác suất xảy ra của
các giả thiết sau khi đã biết kết quả của phép thử là biến cố A đã
xảy ra.
3.6 Công thức Bernoulli

Định lý
Cho Ω là không gian mẫu của một phép thử và A là một biến cố
thỏa mãn P(A) = p ∈ (0; 1).
Thực hiện phép thử n lần độc lập, xác suất có đúng k lần xuất
hiện biến cố A là

pn (k) = Cnk p k (1 − p)n−k .

Ví dụ
Xác suất để 1 quả trứng đem ấp nở ra gà con là 0.85. Đem ấp 10
quả trứng. Tính xác suất để có đúng 8 quả nở ra gà con.

Giải: Ta có mô hình dãy phép thử Bernoulli với n = 10; p = 0, 85.


Xác suất có đúng 8 quả nở ra gà con là:
8
p10 (8) = C10 ∗ (0, 85)8 ∗ (0, 15)2 .
3.6 Công thức Bernoulli

Định lý
Cho Ω là không gian mẫu của một phép thử và A là một biến cố
thỏa mãn P(A) = p ∈ (0; 1).
Thực hiện phép thử n lần độc lập, xác suất có đúng k lần xuất
hiện biến cố A là

pn (k) = Cnk p k (1 − p)n−k .

Ví dụ
Xác suất để 1 quả trứng đem ấp nở ra gà con là 0.85. Đem ấp 10
quả trứng. Tính xác suất để có đúng 8 quả nở ra gà con.

Giải: Ta có mô hình dãy phép thử Bernoulli với n = 10; p = 0, 85.


Xác suất có đúng 8 quả nở ra gà con là:
8
p10 (8) = C10 ∗ (0, 85)8 ∗ (0, 15)2 .
3.6 Công thức Bernoulli

Định lý
Cho Ω là không gian mẫu của một phép thử và A là một biến cố
thỏa mãn P(A) = p ∈ (0; 1).
Thực hiện phép thử n lần độc lập, xác suất có đúng k lần xuất
hiện biến cố A là

pn (k) = Cnk p k (1 − p)n−k .

Ví dụ
Xác suất để 1 quả trứng đem ấp nở ra gà con là 0.85. Đem ấp 10
quả trứng. Tính xác suất để có đúng 8 quả nở ra gà con.

Giải: Ta có mô hình dãy phép thử Bernoulli với n = 10; p = 0, 85.


Xác suất có đúng 8 quả nở ra gà con là:
8
p10 (8) = C10 ∗ (0, 85)8 ∗ (0, 15)2 .
3.6 Công thức Bernoulli

Số lần có khả năng lớn nhất


Bài toán: Tìm k sao cho xác suất pn (k) đạt giá trị lớn nhất.
Kết quả: Đặt q = 1 − p và gọi K là giá trị cần tìm. Khi đó K là
số nguyên thoả mãn điều kiện:

np − q ≤ K ≤ np − q + 1
3.6 Công thức Bernoulli

Số lần có khả năng lớn nhất


Bài toán: Tìm k sao cho xác suất pn (k) đạt giá trị lớn nhất.
Kết quả: Đặt q = 1 − p và gọi K là giá trị cần tìm. Khi đó K là
số nguyên thoả mãn điều kiện:

np − q ≤ K ≤ np − q + 1
Ví dụ

Ví dụ
Một xưởng dệt có 50 máy dệt. Xác suất mỗi máy dệt bị hỏng do
mỗi ca làm việc là 0, 1. Tìm số máy hỏng với khả năng lớn nhất
trong 1 ca làm việc.

Giải:
Gọi K là số máy hỏng với khả năng lớn nhất. Ta có mô hình
Bernoulli với n = 50; p = 0, 1.
Lại có q = 1 − p = 0, 9. Giá trị K thoả điều kiện:

np − q ≤ K ≤ np − q + 1

Điều này tương đương với 4, 1 ≤ K ≤ 5, 1.


Vậy K = 5.

You might also like