Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

KTTC CK

1. Nghiệp vụ nào được ghi nhận DT?


a. xuất hàng gửi đại lý c. nhận tiền ứng của KH
b. nhận vốn góp bằng tiền d. nhận tbao hưởng cổ tức bằng tiền

2. PP tính giá nào cho kết quả như nhau với cả 2 pp kế toán HTKtheo KKTX và KKĐK?
a. BGQG sau mỗi lần nhập c. FIFO
b. BQGQ cả kỳ dự trữ d. none

3. DN bán ô tô trả góp cho KH trong 3 năm. Chênh lệch giữa giá bán trả chậm và giá bán trả
ngay được ghi nhận vào
a. TK 3387 c. TK 511
b. TK 242 d. TK 635

4. Kết chuyển trị giá HTK cuối kỳ trong hệ thống KKĐK đc ghi nhận?
a. Nợ 611/ Có 156 c. Nợ 156/ Có 611
b. Nợ 611/ Có 632 d. Nợ 156/ Có 632

5. ngày 1/6/N, KH chuyển khoản ứng trc tièn thuê văn phòng cho kì hạn thuê bắt đầu từ 1/6/N
đến 30/9/N, kế toán ghi nhận
a. Nợ 112/ có 3387 c. nợ 112/ có 511
b. nợ 112/ có 131 d. nợ 112/ có 242

6. CP nào không tính vào giá gốc HTK: cp nvl, nhân công & các cp sx, kd phát sinh trên mức
bình thường; cp bảo quản HTK; cp bán hàng; cp qldn
a. CP NVL cho sản xuất c. CP lương cho quản đốc phân xưởng
b. CP lương nhân viên KD d. CP điện nc phân xưởng

7. TS nào được tiếp tục trích khấu hao?


a. 1 TV màn hình lớn có nguyên giá 100tr, tgian sd ước tính 5 năm, đã sd 2 năm, bị sét đánh
hỏng k sửa đc
b. tòa nhà văn phòng đc nâng cấp sửa chữa vs CP 500tr đồng. Sau khi nâng cấp, tgian sd ước tính
của tòa tăng lên la 2 năm
c. quyền sd đất không kỳ hạn là 2 tỷ đồng
d. một TSCĐ có nguyên giá 300 tr đồng, đã khấu hao hết nhưng vẫn tiếp tục đc sd

8. theo qđ hiện hành mức giảm trừ (tháng) cho bản thân ng lđộngva cho ng phụ thuộc (1ng) khi
tính thuế TNCN tương ứng là:
a. 9 tr đồng và 3,6 tr đồng c. 9 tr đồng và 4,4 tr đồng
b, 11 tr đồng và 3,6 tr đồng d. 11 tr đồng và 4,4tr đồng

9. bút toán ghi nhận nghiệp vụ “DN xuất vật liệu trị giá 5 tr dồng để sửa chữa lớn TSCĐ thuộc
phân xưởng sản xuất. Công việc sửa chữa chưa hoàn thành
a. nợ 627/ có 152 c. nợ 2413/ có 152
b. nợ 621/ có 152 d. nợ 211/ có 152
10. DN thành lập ngày 1/1/N, trong kỳ ktoán năm N phát sinh 1 khoản chênh lệch tạm thời là 10
tr do LN kế toán là 250 tr đồng nhưng TN tính thuế TNDN là 260 tr đồng. Kế toán ghi nhận
khoản chênh lệch tạm thời này vào
a. tăng TS thuế thu nhập hoàn lại c. giảm TS thuế tN hoàn lại
b. Tăng thuế TN hoãn lại phải trả d. Giảm thuế TN hoãn lại phải trả

Phần 2: Doanh nghiệp Bảo Châu kể toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp FIFO, có số liệu tại thời điểm ngày
01/01/N như sau:
TK 131 - Dư nợ (phải thu khách hàng A): 15.000.000 đồng.
TK 131 - Dư có (người mua B ứng trước): 10.000.000 đồng.
TK 2293 - Dư có: 4.500.000 đồng (chi tiết dự phòng phải thu khách hàng A)
TK 156 - Dư nợ: 24.600.000 đồng.
(Chi tiết: Hàng hóa X tồn kho: số lượng 300 sản phẩm, đơn giá: 82.000 đồng/SP)

Các tài khoản khác có số dư bất kỳ. Các nghiệp vụ phát sinh trong năm N như sau:
1. Ngày 5/2/N: Mua hàng hóa X chưa trả tiền người bán Ban Mai, số lượng 200 sản phẩm,
đơn giá chưa thuế là 80.000 đồng/SP, thuế 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền
mặt là 1.100.000 đồng (đã bao gồm 10% thuế GTGT). Doanh nghiệp đã kiểm nhận và
nhập kho đủ.

N 156 (X): 200*0.08=16 tr


N 156 (vc): 1 tr
N 133 (X): 1.6
N 133 (vc): 0.1
C 111: 1.1
C 331: 17.6

 P(X)= 0.085
2. Ngày 26/2/N: Xuất kho bán hàng cho khách hàng B, số lượng 400 sản phẩm X, giá bán
chưa thuế 150.000 đồng/SP, thuế GTGT 10%. Số tiền còn lại khách hàng B chưa thanh
toán.

- GVHB: N 632: 300*0.082 + 100*0.085=33.1


C 156 (X): 33.1
- Bán hàng (Ghi nhận DT):
N 131 (B): 66
C 511 (X): 400*0.15=60
C 3331: 6
 Còn lại 100 sp X.
3. Ngày 28/2/N: Khách hàng B chuyển TGNH thanh toán hết nợ còn lại sau khi trừ chiết
khấu thanh toán được hưởng 2% trên tổng giá bán đã bao gồm thuế GTGT.

N 112 (B): 66*98% - 10 = 64.68 -10 = 54.68


N 635: 66-64.68=1.32
C 131 (B): 56

4. Ngày 1/5/N: Mua một TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động quản lý DN với giá mua chưa
thuế 68.000.000 đồng, thuế GTGT 10% đã trả bằng TGNH. Chi phí trước khi sử dụng đã
thanh toán bằng tiền tạm ứng là 400.000 đồng. Tài sản được mua sắm bằng nguồn vốn
đầu tư xây dựng cơ bản và ước tính sử dụng trong 4 năm, trích khấu hao theo phương
pháp khấu hao giảm dần.

- Tăng TSCĐ:
N 211: 68
N 133: 6.8
C 112: 74.8

- CP trc SD:
N 211: 0.4
C 141: 0.4

- Chuyển nguồn:
N 441: 68.4
C 411: 68.4

5. Ngày 1/6/N: Xuất kho 50 sản phẩm X để tặng khách hàng đến mua sắm tại siêu thị
Vinmart dùng thử.

N 641: 50*0.085= 4.25


C 156/155: 4.25

6. Ngày 1/7/N: Mua 24 bộ bàn ghế cho bộ phận văn phòng, giá mua chưa thuế là 1.000.000
đồng/bộ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng.

N 242: 24*1= 24
N 133: 2.4
C 112: 26.4

7. Ngày 1/8/N: Xuất 24 bộ bàn ghế trên cho bộ phận văn phòng sử dụng, doanh nghiệp dự
kiến phân bổ vào chi phí trong 24 tháng.

N 642: 24/24=1
C 242: 1

8. Ngày 1/9/N: Chuyển khoản 20 triệu đồng ứng trước tiền hàng cho người bán D cho đơn
hàng sẽ giao vào năm sau.

N 331: 20
C 112: 20

9. Ngày 31/12/N: Căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, doanh nghiệp xác định mức dự
phòng phải thu khó đòi đối với khách hàng A tại thời điểm ngày 31/12/N là 50% dư nợ
phải trả.

N 642: 15*50%= 7.5


C 2293: 7.5

10. 31/12/N: Tính và phân bổ chi phí sử dụng bộ bàn ghế ở bộ phận văn phòng đã mua từ
1/7/N (cho thời gian từ 1/7/N đến 31/12/N).

N 642: 6
C 242: 6

11. Ngày 31/12/N: Xác định và ghi nhận chi phí khấu hao tài sản cố định trong kỳ. Biết
doanh nghiệp chỉ có 1 TSCĐ mua ngày 1/5/N. (Hệ số điều chỉnh cho phương pháp trích
khấu hao số dư giảm dần là 1.5 nếu số năm sử dụng là 4).

- Trích KH: KH giảm dần -> TL KH nhanh = ¼ * 100 * 1.5 = 37.5%

- Trích KH năm đầu tiên (ko cần định khoản)


N 642: 25.65
C 214: 68.4*37.5%= 25.65

- Trích KH từ 1/5/N -> 31/12/N:


N 642: 12.825
C 214: 12.825

Yêu cầu:
a. (5,5 điểm) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.

b. Lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Bảo Châu cho kỳ kế toán, lợi nhuận kế
toán trong kỳ bằng Thu nhập chịu thuế TNDN, thuế suất thuế TNDN là 20%.

c. Trình bày các chỉ tiêu phản ánh công nợ (đối với khách hàng - TK 131 và TK 331 trên
Bảng cân đối kế toán cho kỳ kế toán kết thúc ngày 31/12/N. (Ghi rõ chỉ từng phần nào
trên Bảng cân đối kế toán).

You might also like