Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

BÀI 1: SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI

Sáng tạo là gì?

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Sáng tạo
- Sáng tạo là việc sử dụng trí tưởng tượng hoặc ý tưởng độc đáo, đặc biệt là
trong việc sản xuất một tác phẩm nghệ thuật.
- Sáng tạo được hiểu là khả năng đưa ra hoặc sử dụng những ý tưởng độc đáo
và khác thường hoặc tạo ra điều gì đó mới mẻ hoặc giàu trí tưởng tượng.
- Ban đầu, nói đến sáng tạo là hầu như mọi người đề cập đến lĩnh vực nghệ
thuật nhưng về sau, sáng tạo được đề cập đến ở các lĩnh vực.
- Sáng tạo là việc tạo ra những ý tưởng mới lạ hoặc cách tiếp cận độc đáo
trong giải quyết các vấn đề hoặc tận dụng những cơ hội.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Sáng tạo
- Tính sáng tạo của cá nhân là khả năng phát triển và diễn đạt ý tưởng
mới lạ của cá nhân để giải quyết vấn đề.
- Ba yếu tố được xác định là nền tảng để tính sáng tạo cá nhân được thúc
đẩy là:
Sự thông thạo

Khả năng tư
Động lực duy sáng tạo
cá nhân
Sáng tạo
- Đặc điểm của nhóm sáng tạo:

Sự tự do
Sự đa dạng về kỹ
năng và tư duy

Suy nghĩ bất Sự linh hoạt


đồng và suy nghĩ
hoà hợp

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Tư duy sáng tạo

Tư duy sáng tạo đề cập đến khả năng tạo ra ý tưởng, giải pháp hoặc quan
điểm độc đáo và mới mẻ bằng cách sử dụng các phương pháp tiếp cận phi truyền
thống hoặc không thông thường. Nó bao gồm việc thoát khỏi các mô hình suy nghĩ
truyền thống, khám phá các khả năng mới và tạo ra sự liên kết giữa các khái niệm
có vẻ không liên quan.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Tư duy sáng tạo
Đặc trưng của tư duy sáng tạo:

Sự lưu loát

Tư duy cởi mở Tính linh hoạt


Tư duy liên kết

Tư duy
khác biệt Tính độc đáo

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Tư duy sáng tạo

Phương pháp thúc đẩy tư duy sáng tạo: SCAMPER


- Substitute (Thay thế): Hãy nghĩ về việc thay thế một phần của sản phẩm, quy trình, hoặc ý tưởng
với thứ khác. Cái gì có thể được thay thế, đổi chỗ, hoặc tráo đổi?
- Combine (Kết hợp): Xem xét việc kết hợp hai hoặc nhiều phần của sản phẩm hoặc ý tưởng để
tạo ra một cái gì đó mới. Cái gì có thể được kết hợp hoặc tổ chức lại?
- Adapt (Thích ứng): Hãy nghĩ về cách thích ứng hoặc điều chỉnh sản phẩm hoặc ý tưởng để tạo ra
một cái gì đó mới. Cái gì có thể được thích nghi hoặc sửa đổi để phù hợp với một mục đích khác?
- Modify (Chỉnh sửa): Hãy xem xét việc thay đổi một phần của sản phẩm hoặc ý tưởng. Cái gì có
thể được tăng cường, thay đổi, hoặc thêm vào?

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Tư duy sáng tạo
Phương pháp thúc đẩy tư duy sáng tạo: SCAMPER
- Put to another use (Sử dụng cho mục đích khác): Hãy nghĩ về cách sử dụng sản phẩm hoặc ý
tưởng cho một mục đích khác nếu có thể. Sản phẩm hoặc ý tưởng này có thể được sử dụng ở đâu
khác, hoặc như thế nào?
- Eliminate (Loại bỏ): Xem xét việc loại bỏ một phần của sản phẩm hoặc ý tưởng. Cái gì có thể
được giảm bớt, đơn giản hóa, hoặc loại bỏ?
- Reverse (Đảo ngược): Hãy nghĩ về việc đảo ngược thứ tự hoặc định hình lại sản phẩm hoặc ý
tưởng. Cái gì có thể được đảo ngược, xoay, hoặc thay đổi thứ tự?

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Tư duy thiết kế
- Phương pháp tiếp cận vấn đề và giải pháp từ góc độ thiết kế, đặt người sử
dụng ở trung tâm quá trình phát triển sản phẩm hay dịch vụ.
- Mục đích của tư duy thiết kế là tìm ra những giải pháp sáng tạo và hiệu quả
cho vấn đề cụ thể, bằng cách tìm hiểu sâu sắc về nhu cầu và mong muốn của
người dùng.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Tư duy thiết kế
Thấu hiểu: Tìm hiểu về
người dùng, khách hàng
hoặc người gặp vấn đề.
Xác định: Tổng hợp thông tin đã thu thập để định rõ
và định nghĩa vấn đề cần giải quyết

Tạo mô hình: Tạo ra các mô


hình hoặc sản phẩm thử
nghiệm để kiểm tra và lấy phản
hồi

Đưa ra ý tưởng: Phát triển và khám


phá càng nhiều ý tưởng càng tốt để
giải quyết vấn đề đã xác định

Kiểm thử: Kiểm thử mô hình với người dùng,


Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh
lấy phản hồi và tiếp tục cải tiến sản phẩm.
tế Quốc dân
Phát minh và sáng chế
- Phát minh là sự khám phá ra những quy luật, những tính chất hoặc
những hiện tượng của thế giới vật chất tồn tại khách quan mà trước đó
chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người.
Ví dụ: Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn, Archimède phát
minh định luật sức nâng của nước, DacUyn phát minh thuyết tiến hóa…

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Phát minh và sáng chế
- Sáng chế: Quyền hợp pháp được chính phủ cấp cho nhà phát minh hoặc người được
chuyển nhượng để bảo vệ phát minh của họ khỏi bị người khác sử dụng, sản xuất hoặc
bán mà không có sự cho phép của họ.
- Khả năng được cấp bằng sáng chế dựa vào:

Tính mới

Khả năng Tính không


áp dụng hiển nhiên
công nghiệp

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Phát minh và sáng chế
- Ở Việt Nam, theo quy định tại khoản 12 Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ thì
sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm
giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự
nhiên.
- Sáng chế cũng là một trong những đối tượng được bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ tại Việt Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 3, Luật Sở hữu
trí tuệ.
- Theo quy định tại Điều 58, Luật Sở hữu trí tuệ, quy định về điều kiện
chung đối với sáng chế được bảo hộ là: (1) có tính mới; (2) có trình độ
sáng tạo; (3) có khả năng áp dụng công nghiệp.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Phát minh và sáng chế
• Ở Việt Nam, thủ tục đăng ký bằng sáng chế được tiến hành qua các bước
sau:

Bước 5: Nhận giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ sáng chế

Bước 4: Thẩm định đơn sáng chế tại Cục sở hữu


trí tuệ

Bước 3: Nộp đơn đăng ký tới


Cục sở hữu trí tuệ
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ cho việc đăng ký sáng chế

Bước 1: Tra cứu sáng chế trước khi nộp đơn


Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân
Đổi mới
- Schumpeter (1949): Việc các công ty đưa ra một sản phẩm mới, một quy trình mới, một
phương pháp sản xuất mới hoặc một hệ thống mới.
- Drucker (2006): Một công cụ đặc thù của các chủ doanh nghiệp, là phương tiện mà họ khai
thác sự thay đổi như là cơ hội cho một công việc kinh doanh hoặc một dịch vụ khác biệt.
- OECD (2005): Sự thực thi áp dụng một sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) hoặc quy trình
mới hay quy trình được cải tiền, một phương pháp marketing mới hay là phương thức tổ
chức mới trong thực tiễn hoạt động, trong tổ chức công việc hay trong quan hệ với bên
ngoài.
- Ram và cộng sự (2018): Đổi mới sáng tạo là một quá trình qua đó một ý tưởng, đối tượng,
thực tiễn, công nghệ, quy trình được tạo ra, phát minh lại, phát triển, khuếch tán, chấp nhận
và sử dụng được tạo ra từ nội bộ hoặc lấy từ các tổ chức bên ngoài. Quá trình này là mới
hoặc được cải tiến một cách đáng kể, có tiềm năng tạo ra hoặc bổ sung giá trị cho đơn vị
chấp nhận nó.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Đổi mới
- Luật Khoa học và Công nghệ (2013): Đổi mới sáng tạo là việc tạo ra, ứng dụng thành
tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu quả phát triển kinh
tế - xã hội, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm, hàng hóa.
- ISO 56000:2020: Đổi mới là một thực thể mới hoặc một thứ gì đó được thay đổi tạo ra
hoặc phân phối lại giá trị. Sự đổi mới có thể là sản phẩm, dịch vụ, quá trình, mô hình, hay
phương pháp , v.v.
- Trong lĩnh vực kinh doanh, đổi mới sáng tạo là việc sử dụng tri thức mới để tạo ra một
dịch vụ hoặc sản phẩm mới mà khách hàng mong muốn (Allan, 2012).

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Đổi mới
Đổi mới có thể xem xét ở nhiều góc độ:
(1) Cấp độ cá nhân: một cá nhân từ ý tưởng sáng tạo của bản thân và hiện thực hóa ý
tưởng đó trong thực tiễn.
(2) Cấp độ nhóm: Đổi mới của nhóm chính thức và đổi mới của nhóm phi chính thức.
(3) Cấp độ tổ chức: Đổi mới do một tổ chức thực hiện.
(4) Cấp độ xã hội: Đổi mới được cấu thành từ mỗi cá nhân, mỗi nhóm, mỗi tổ chức
trong xã hội thực hiện hoạt động này.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Đổi mới

Tầm quan trọng của đổi mới:


(1) Tăng sự hài lòng của khách hàng;
(2) Tiết kiệm chi phí và/ hoặc tăng doanh thu và lợi nhuận;
(3) Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp;
(4) Phát triển bền vững;
(5) Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống;

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Sự phổ biến của đổi mới
- Lý thuyết phổ biến đổi mới được nhà xã hội học và giáo sư Everett Rogers giới
thiệu vào năm 1962 trong cuốn sách Khuếch tán đổi mới của ông.
- Lý thuyết này nhằm mục đích tìm hiểu làm thế nào những đổi mới được thiết
lập trên thị trường và các yếu tố góp phần vào sự phổ biến của những đổi mới.
- Lý thuyết phổ biến đổi mới cho phép các doanh nghiệp hiểu cách hiệu quả nhất
để tiếp cận thị trường và cách tốt nhất để giành được những khách hàng đầu tiên,
tức là những người đổi mới và những người chấp nhận sớm. Hơn nữa, lý thuyết
này xem xét việc áp dụng đổi mới trong bối cảnh của một hệ thống xã hội, trong
đó trọng tâm không phải là cá nhân mà là toàn bộ cộng đồng.
- Khi doanh nghiệp hiểu được từng giai đoạn phổ biến đổi mới, việc phát triển
các chiến lược tiếp cận người dùng ở từng giai đoạn sẽ trở nên dễ dàng hơn, điều
này sẽ thúc đẩy việc sử dụng những đổi mới.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Sự phổ biến của đổi mới

Người đổi mới: Người áp dụng Đa số sớm: Đa số muộn: Tập Người chậm trễ:
Những người sớm: Những Những người mở hợp những người Những người tụt
sẵn sàng chấp người quan tâm đường cho việc đi theo đa số sớm hậu so với dân số
nhận rủi ro và là đến việc thử công sử dụng một sự áp dụng sự đổi nói chung trong
người đầu tiên nghệ mới và thiết đổi mới trong xã mới như một việc áp dụng các
thử những ý lập tiện ích của hội chính thống phần của cuộc sản phẩm sáng
tưởng mới. họ trong xã hội. và là một phần sống hàng ngày tạo và ý tưởng
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh của dân số nói của họ mới
tế Quốc dân
chung
Sự phổ biến của đổi mới
Năm giai đoạn quyết định trong quá trình đổi mới

Sự phổ biến của


quá trình đổi mới

Kiến thức Thuyết phục Quyết định Triển khai Xác nhận

Chấp
Từ chối
nhận

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân
Sự phổ biến của đổi mới

Điều tạo nên sự phổ biến của đổi mới:


- Sự đổi mới: Yếu tố này đề cập đến bất kỳ ý tưởng, thực tiễn hoặc sản phẩm nào được coi là mới vì mọi người dễ
dàng chấp nhận những gì họ cho là đổi mới hơn.
- Kênh thông tin liên lạc: Yếu tố thứ hai là các kênh truyền thông được sử dụng để truyền bá sự đổi mới. Đây là các
phương tiện thông tin đại chúng và phương tiện kỹ thuật số cũng như truyền miệng.
- Hệ thống xã hội: Hệ thống xã hội là tập hợp những con người và tổ chức có chung một mục tiêu. Nhóm này có quyền
lực lớn để tác động đến các thành viên của mình và có thể khiến việc áp dụng đổi mới trở nên dễ dàng hoặc khó khăn
hơn.
- Thời gian: Thời gian trôi qua cũng cần thiết để những đổi mới được áp dụng một cách hiệu quả. Sản phẩm càng khác
biệt thì khả năng kết hợp càng chậm.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh


tế Quốc dân

You might also like