Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

ISO 9001:2008

Chương 5
KẾ TOÁN CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
ThS. Huỳnh Kiều Chinh
Nội dung bài học

❖ Phần 1 - Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm

❖ Phần 2 - Kế toán chi phí sản xuất

❖ Phần 3 - Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

ISO 9001:2008

Phần 1
Những vấn đề chung về chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm
Phần 1 - Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm

1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

2. Khái niệm và phân loại giá thành

3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất


1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

❖ Chi phí: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh

❖ Quá trình sản xuất: Là quá trình phát sinh thường xuyên, liên
tục của khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một hoặc
nhiều loại sản phẩm khác nhau

❖ Chi phí sản xuất: Là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà DN
đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm
1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất

❖ Phân loại chi phí sản xuất


• Chi phí nguyên vật liệu
Theo yếu tố • Chi phí nhân công
(nội dung kinh • Chi phí khấu hao TSCĐ
tế) • Chi phí dịch vụ mua ngoài
• Chi phí khác bằng tiền

• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


Theo khoản
• Chi phí nhân công trực tiếp
mục
• Chi phí sản xuất chung

• Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi


Một số tiêu
• Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
thức khác
• Chi phí cố định và chi phí biến đổi
2. Khái niệm và phân loại giá thành

❖ Giá thành sản phẩm


➢ Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tổng số hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng
công việc, sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành
➢ Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành
trong kỳ, thường bao gồm:
✓ Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này
✓ Một phần chi phí phát sinh trong kỳ này (sau khi đã trừ
giá trị sản phẩm dỡ dang cuối kỳ)
2. Khái niệm và phân loại giá thành

❖ Phân loại giá thành căn cứ vào thời điểm tính giá thành và cơ sở
tính giá thành, có 3 loại giá thành:
Giá thành kế hoạch Giá thành định mức Giá thành thực tế

Giá thành được xác Giá thành được xác


Giá thành được định trên cơ sở các định trên cơ sở các
xác định trước khi định mức chi phí khoản hao phí thực
bắt đầu sản xuất hiện hành từng thời tế trong kỳ để thực
của kỳ kế hoạch điểm nhất định hiện quá trình sản
dựa trên các định trong kỳ kế hoạch. xuất sản phẩm.
mức và dự toán Được xây dựng Được xác định sau
của kỳ kế hoạch. trước khi bắt đầu khi đã xác định
quá trình sản xuất. được kết quả sản
xuất trong kỳ.
3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất

❖ Bước 1: Tập hợp các yếu tố đầu vào theo: nơi phát sinh chi phí, theo
nội dung kinh tế của CP, theo các khoản mục giá thành, theo từng
đối tượng phải chịu CP
❖ Bước 2: Tập hợp CP và tính giá thành của SXKD phụ, phân bổ giá
trị của SX phụ cho SX chính và các bộ phận khác trong DN
❖ Bước 3: Kết chuyển hoặc phân bổ các CP SP đã tập hợp ở Bước 1
cho các đối tượng tập hợp CP có liên quan đến phục vụ cho việc
tổng hợp CP SX phát sinh trong kỳ theo từng đối tượng phải chịu CP
❖ Bước 4: Kiểm kê đánh giá những SP dở dang cuối kỳ và tính giá
thành SX thực tế các loại SP hoàn thành trong kỳ trên cơ sở CPSX
đã tổng hợp được ở Bước 3, tài liệu kiểm kê đánh giá SP dở dang
cuối kỳ và khối lượng SP đã hoàn thành trong kỳ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

ISO 9001:2008

Phần 2
Kế toán chi phí sản xuất
Phần 2 – Kế toán chi phí sản xuất

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2. Chi phí nhân công trực tiếp

3. Chi phí sản xuất chung

4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

5. Kế toán chi phí sản xuất tại DN


1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

❖ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


- Bao gồm tất cả chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và
động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của DN. Các
loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho để sử dụng và cũng
có thể mua về đưa vào sử dụng ngay hoặc tự sản xuất ra và đưa
vào sử dụng ngay.
❖ Nguyên tắc hạch toán
- Tập hợp theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp hoặc tập hợp
chung cho quá trình SX.
- Thực hiện kết chuyển (nếu tập hợp riêng) hoặc phân bổ theo
tiêu thức phân bổ (nếu tập hợp chung) vào TK 154 để tính giá
thành sản phẩm.
- Chi phí vượt trên mức bình thường không được tính vào giá
thành sản phẩm mà phải kết chuyển vào TK 632.
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

❖ Kết cấu tài khoản

Nợ TK 621 Có

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm


Nợ TK 621 Có

- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật - Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật
liệu xuất dùng trực tiếp cho sản liệu thực tế sử dụng cho sản xuất
xuất sản phẩm trong kỳ hạch toán sản phẩm vào TK 154 chi tiết cho
các đối tượng để tính giá thành sản
phẩm
- Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật
liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào TK 632
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp sử dụng không hết được nhập
lại kho
Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm
2. Chi phí nhân công trực tiếp

❖ CP nhân công trực tiếp


- Là chi phí lương và khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc, lao vụ ở các phân
xưởng sản xuất như: tiền lương, tiền công, các khoản trợ cấp, các khoản
trích về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định.
❖ Nguyên tắc hạch toán
- Không hạch toán vào TK này những khoản phải trả về tiền lương, tiền
công, các khoản phụ cấp… cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản
lý, nhân viên của bộ máy QLDN, nhân viên bán hàng
- Tập hợp theo từng đối tượng chịu CP hoặc tập hợp chung cho các đối
tượng
- Thực hiện kết chuyển (nếu tập hợp riêng) hoặc phân bổ theo tiêu thức
phân bổ (nếu tập hợp chung) vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm
- Chi phí vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản
phẩm mà phải K/C vào TK 632
2. Chi phí nhân công trực tiếp

❖ Kết cấu tài khoản

Nợ TK 622 Có

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm


Nợ TK 622 Có

- Chi phí nhân công trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân công
tham gia quá trình sản xuất sản trực tiếp vào bên Nợ TK 154 chi
phẩm: tiền lương, tiền công lao tiết cho các đối tượng để tính
động và các khoản trích trên giá thành sản phẩm.
tiền lương, tiền công theo quy - Kết chuyển chi phí nhân công
định phát sinh trong kỳ. trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào TK 632.

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm


3. Chi phí sản xuất chung

❖ CP sản xuất chung


- Là những chi phí phục vụ và quản lý SX gắn liền với từng
phân xưởng SX: CP nhân viên phân xưởng, CP vật liệu và
CCDC xuất dùng ở phân xưởng, CP khấu hao TSCĐ dùng ở
phân xưởng, CP dịch vụ mua ngoài và các khoản CP khác bằng
tiền dùng ở phân xưởng…
❖ Nguyên tắc hạch toán
- Tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội SX
- Một quy trình SX ra nhiều loại SP trong cùng một khoản thời
gian mà CP SX chung của mỗi loại SP không được phản ánh
tách biệt thì phải phân bổ theo tiêu thức phân bổ
- Thực hiện kết chuyển hoặc phân bổ theo tiêu thức phân bổ
vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm
- Không sử dụng cho hoạt động kinh doanh thương mại
3. Chi phí sản xuất chung

❖ Kết cấu tài khoản

Nợ TK 627 Có

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm


Nợ TK 627 Có

- Các chi phí sản xuất chung - Các khoản ghi giảm chi phí sản
phát sinh trong kỳ xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất
chung vào bên Nợ TK 154

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm


4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

❖ Nguyên tắc hạch toán


- Phải hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo
loại, nhóm SP, hoặc chi tiết, bộ phận SP
- CP nguyên liệu, vật liệu, CP phân công vượt trên mức bình
thường không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính
vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán
- Không hạch toán vào TK 154 những CP:
+ CP bán hàng + CP thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Chi sự nghiệp, chi dự án
+ CP quản lý doanh nghiệp
+ Chi đầu tư XDCB
+ CP tài chính
+ Các khoản chi được trang trải
+ CP khác
bằng nguồn khác
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

❖ Kết cấu tài khoản

Nợ TK 154 Có
SDĐK

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm


SDCK

SDCK = SDĐK + Tổng SPS Nợ - Tổng SPS Có


Nợ TK 154 Có
SDĐK
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu - Giá thành sản phẩm thực tế của sản
trực tiếp, chi phí nhân công trực phẩm đã sản xuất xong nhập kho,
chuyển đi bán, tiêu dùng nội bộ
tiếp, chi phí sản xuất chung phát hoặc sử dụng ngay vào hoạt động
sinh trong kỳ liên quan đến sản XDCB
xuất sản phẩm
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản
- Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh phẩm hỏng không sửa chữa được
doanh dở dang cuối kỳ (trường - Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng
hợp DN hạch toán hàng tồn kho hóa gia công xong nhập lại kho
theo PP kiểm kê định kỳ) - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang đầu kỳ (trường hợp
DN hạch toán hàng tồn kho theo
PP kiểm kê định kỳ)
Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm
SDCK

SD bên Nợ: CP sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ


5. Kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp

✓ Xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho việc chế tạo SP,
dùng chung cho phân xưởng SX
Nợ TK 621 – CP nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
✓ Mua nguyên vật liệu không nhập kho mà giao ngay cho bộ phận
sản xuất để chế tạo sản phẩm
Nợ TK 621 – CP nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…
✓ Vật liệu do DN tự sản xuất ra được đưa ngay vào quá trình sản
xuất SP
Nợ TK 621 – CP nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 154 – CP SXKD dở dang
5. Kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp

✓ Nguyên vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu
Có TK 621 – CP nguyên vật liệu trực tiếp
✓ Tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương phải
trả cho công nhân trực tiếp SX, nhân viên quản lý và công nhân
phục vụ ở phân xưởng SX
Nợ TK 622 – CP nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 334 – Phải trả người lao động
✓ Trích BHXH, BHYT và BHTN theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương của công nhân sản xuất, của nhân viên phân xưởng (phần
được tính vào chi phí)
Nợ TK 622 – CP nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386)
5. Kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp

✓ Các khoản CP nhân công trực tiếp được thanh toán trực tiếp
bằng tiền (thanh toán cho lao động sử dụng tạm thời)
Nợ TK 622 – CP nhân công trực tiếp
Có TK 111, 141
✓ Giá trị CCDC xuất dùng cho hoạt động phân xưởng (xuất
100%)
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 153 – CCDC
✓ Phân bổ giá trị CCDC xuất dùng cho phân xưởng theo PP phân
bổ dần
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 242 – CP trả trước
✓ Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng sản xuất
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 214 – Khấu hao TSCĐ
5. Kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp

✓ Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân SX theo kế
hoạch để tính vào chi phí của kỳ này
Nợ TK 622 – CP nhân công trực tiếp
Có TK 335 – CP phải trả
✓ Các chi phí phát sinh ở phân xưởng SX như chi phí điện, nước,
điện thoại, thuê nhà kho, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài thuộc
phân xưởng SX…
Nợ TK 627 – CP sản xuất chung
Có TK 111, 112, 331…
✓ Các khoản giảm chi phí như thu giảm chi phí, điều chỉnh giảm
chi phí có liên quan đến phân xưởng sản xuất
Nợ TK 335 – CP trả trước
Có TK 627 – CP sản xuất chung
5. Kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp

✓ Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ CP nguyên vật liệu trực tiếp,
CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung cho các đối tượng có
liên quan để tính giá thành sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn
thành

Nợ TK 154 – CP SXKD dở dang

Có TK 621 – CP nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 622 – CP nhân công trực tiếp

Có TK 627 – CP sản xuất chung


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

ISO 9001:2008

Phần 3
Tổng hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
Phần 3 – Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm

1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm


1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

❖ PP đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Đánh giá SPDD theo CP vật liệu chính

- Đánh giá SPDD theo CP nguyên vật liệu trực tiếp

+ Vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu QTSX

+ Vật liệu phụ bỏ dần vào QTSX

- Đánh giá SPDD theo PP ước lượng SP hoàn thành tương đương

+ Vật liệu phụ bỏ một lần vào QTSX

+ Vật liệu phụ bỏ dần vào QTSX


1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

❖ Đánh giá SP dở dang theo chi phí vật liệu chính


CP vật liệu chính
CPSX dở dang đầu Số lượng
CPSX + trực tiếp sử dụng
kỳ SP
dở dang = trong kỳ x
dở dang
cuối kỳ Số lượng SP Số lượng SP
+ cuối kỳ
hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ
❖ Đánh giá SP dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trường hợp vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
CP nguyên vật liệu
CPSX dở dang đầu Số lượng
CPSX + trực tiếp thực tế
kỳ SP
dở dang sử dụng trong kỳ
= x dở dang
cuối kỳ Số lượng SP Số lượng SP
+ cuối kỳ
hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Trường hợp vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất
CPSX dở dang CVK= CP vật liệu chính DD cuối kỳ + CP vật liệu phụ DD cuối kỳ
CP vật liệu chính
CP vật liệu chính
CP vật liệu + trực tiếp sử dụng Số lượng
dở dang đầu kỳ
chính dở trong kỳ SP
= x
dang Số lượng SP dở dang
cuối kỳ Số lượng SP cuối kỳ
hoàn thành trong +
dở dang cuối kỳ
kỳ

CP vật liệu phụ


CP vật liệu phụ Số lượng
+ trực tiếp sử dụng
CP vật liệu dở dang đầu kỳ SP hoàn
trong kỳ
phụ dở dang = x thành
cuối kỳ Số lượng SP Số lượng SP tương
hoàn thành trong + hoàn thành đương
kỳ tương đương
Số lượng SP HT tương đương = Số lượng SP dở dang cuối kỳ x TLHT của SP DD
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

❖ Đánh giá SP dở dang theo PP ước lượng SP hoàn thành


tương đương
Trường hợp vật liệu phụ bỏ một lần vào quá trình sản xuất
CPSX dở dang = CP vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ
cuối kỳ
+ CP nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ
+ CP SX chung dở dang cuối kỳ

CP vật liệu trực


CP vật liệu CP vật liệu trực tiếp Số lượng
+ tiếp thực tế phát
trực tiếp dở dở dang đầu kỳ SP
= sinh trong kỳ x
dang dở dang
cuối kỳ Số lượng SP Số lượng SP cuối kỳ
+
hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

CP nhân công
CP nhân công
CP nhân trực tiếp phát Số lượng
trực tiếp dở dang +
công trực đầu kỳ
sinh SP hoàn
tiếp dở trong kỳ x thành
=
dang cuối Số lượng SP Số lượng SP tương
kỳ hoàn thành trong + hoàn thành đương
kỳ tương đương

CP sản xuất CP sản xuất


Số lượng
CP sản chung + chung phát
dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ SP hoàn
xuất chung
= x thành
dở dang Số lượng SP Số lượng SP tương
cuối kỳ hoàn thành trong + hoàn thành đương
kỳ tương đương
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Trường hợp vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất
CP vật liệu
CP vật liệu chính chính trực tiếp
dở dang đầu kỳ
+ Số lượng
CP vật liệu phát sinh trong
kỳ SP
chính dở dang = x
dở dang
cuối kỳ Số lượng SP
Số lượng SP cuối kỳ
hoàn thành trong +
dở dang cuối kỳ
kỳ

CP vật liệu phụ


CP vật liệu phụ Số lượng
+ phát sinh trong
CP vật liệu phụ dở dang đầu kỳ SP hoàn
kỳ
dở dang cuối = x thành
kỳ Số lượng SP tương
Số lượng SP hoàn
+ hoàn thành đương
thành trong kỳ
tương đương
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

CP nhân công CP nhân công trực


trực tiếp dở dang + tiếp phát sinh trong Số lượng
CP nhân công đầu kỳ kỳ SP hoàn
trực tiếp dở = x thành
dang cuối kỳ Số lượng SP Số lượng SP hoàn tương
hoàn thành trong + thành tương đương
kỳ đương

CP sản xuất sản xuất chung


chung dở dang + CP Số lượng
CP sản xuất đầu kỳ phát sinh trong kỳ SP hoàn
chung dở dang = x thành
cuối kỳ Số lượng SP hoàn + Số thành
lượng SP hoàn
tương
tương
thành trong kỳ đương
đương

CPSX = CP vật liệu chính dở dang cuối kỳ


dở dang cuối kỳ
+ CP vật liệu phụ dở dang cuối kỳ
+ CP nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ
+ CP sản xuất chung dở dang cuối kỳ
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

❖ DN có thể áp dụng 1 hoặc kết hợp các PP

- PP trực tiếp

- PP loại trừ sản phẩm phụ

- PP hệ số

- PP tỷ lệ

- PP phân bước
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

a. Phương pháp trực tiếp

DN có quy trình công nghệ giản đơn, số lượng


mặt hàng ít, SX với khối lượng lớn
Điều kiện áp dụng
Có thể tập hợp riêng chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp theo từng loại sản phẩm

Đối tượng tập hợp


Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất chế
chi phí sản xuất tạo SP

Đối tượng
Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất chế
tính giá thành tạo SP
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 1 - Tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất tính giá thành SP

Nợ TK 154 (A) Nợ TK 154 (B) …


Có TK 621 (A) Có TK 621 (B) …
Có TK 622 (A) Có TK 622 (B) …
Có TK 627 (A) Có TK 627 (B) …

Bước 2 - Nhập kho phế liệu thu hồi (nếu có)


Nợ TK 1528
Có TK 154
Bước 3 - Tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo PP thích hợp
Tùy theo phương pháp đánh giá SP dở dang cuối kỳ mà tính CP SX
dở dang cuối kỳ cho phù hợp
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 4 - Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm

Tổng giá CP SX CP SX CP SX Giá trị


thành SP SX = dở dang + phát sinh - dở dang - thu hồi
hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)

Tổng giá thành


Giá thành đơn vị =
Số lượng SP hoàn thành

Bước 5 - Nhập kho thành phẩm

Nợ TK 155 (A) Nợ TK 155 (B) …


Có TK 154 (A) Có TK 154 (B) …
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

b. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

DN mà cùng một quy trình sản xuất vừa thu


được sản phẩm chính và sản phẩm phụ
Điều kiện áp dụng
Sản phẩm phụ không phải là đối tượng tính
giá thành

Đối tượng tập hợp


chi phí sản xuất Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất

Đối tượng
tính giá thành Là sản phẩm chính
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 1 - Tính tổng giá thành sản phẩm


✓ Tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất tính giá thành SP
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
✓ Nhập kho phế liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 1528
Có TK 154
✓ Tính chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo PP thích hợp
✓ Tính tổng giá thành sản phẩm
CP SX CP SX CP SX Giá trị
Tổng giá
= dở dang + phát sinh - dở dang - thu hồi
thành SP
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 2 – Tính giá trị sản phẩm phụ (Tổng chi phí của sản phẩm
phụ)
✓ Nếu sản phẩm phụ nhập ✓ Nếu sản phẩm phụ không
kho nhập kho mà bán thẳng

Nợ TK 155 (SPP) Nợ TK 632


Có TK 154 (SPP) Có TK 154 (SPP)
Đồng thời hạch toán doanh thu
Bước 3 – Tính tỷ trọng CP SX của SP phụ trong toàn bộ CP SX
thực tế
Tỷ trọng CP Tổng CP SX của sản phẩm phụ
SX
= x 100
sản phẩm CP SX DD CP SX PS CP SX DD
phụ (%) + -
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 4 - Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm chính

Giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản Giá trị sản phẩm
= -
chính phẩm phụ

Giá thành đơn vị sản phẩm Giá thành sản phẩm chính
=
chính Số lượng SP chính hoàn thành

Bước 5 - Nhập kho sản phẩm chính


Nợ TK 155 (SPC)
Có TK 154 (SPC)
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Ví dụ: Tại DN SX A sau khi sản xuất thu được 800 sản phẩm chính và 20 sản
phẩm phụ có tài liệu như sau: (ĐVT: đồng)
CP SX CP SX
CP SX
Khoản mục phát sinh trong dở dang cuối
dở dang đầu kỳ
kỳ kỳ
CP NVL trực tiếp 200.000 4.000.000 800.000
CP nhân công trực
- 1.000.000 -
tiếp
CP SXC - 600.000 -
Tổng cộng 200.000 5.600.000 800.000
- Sản phẩm chính nhập kho thành phẩm
- Sản phụ không nhập kho mà bán thu tiền mặt ngay với giá bán chưa thuế
GTGT 10% là 250.000 đồng, giá trị thu hồi là 200.000 đồng
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ sản phẩm
phụ
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Tập hợp và kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 5.600.000
Có TK 621 4.000.000
Có TK 622 1.000.000
Có TK 627 600.000
 Tổng giá thành sản phẩm
Zsp = 200.000 + 5.600.000 - 800.000 = 5.000.000 đồng
 Giá trị sản phẩm phụ
Nợ TK 632 200.000
Có TK 154
200.000
(spp)
Nợ TK 111 275.000
Có TK 511 250.000
Có TK 3331 25.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Tính tỷ trọng CP SX của SP phụ trong toàn bộ CP SX thực tế


Tỷ trọng CP 200.000
SX = x 100 = 4%
sản phẩm phụ 200.000 + 5.600.000 - 800.000
 Tổng giá thành sản phẩm chính
Zspc = 5.000.000 – 200.000 = 4.800.000 đồng
 Giá thành đơn vị sản phẩm chính
Zđvspc = 4.800.000 / 800 = 6.000 đồng/sản phẩm
 Nhập kho sản phẩm chính
Nợ TK 155
4.800.000
(spc)
Có TK 154
4.800.000
(spc)
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm

CPSXD CPSXD
Khoản CPSXPS CPSX Zđv
D D Tổng Zspc
mục trong kỳ SP phụ SP chính
đầu kỳ cuối kỳ
A 1 2 3 4=(1+2-3)x4% 5=1+2-3-4 6=5:800
CP
NVL 200.000 4.000.000 800.000 136.000 3.264.000 4.080
TT
CP NC
- 1.000.000 - 40.000 960.000 1.200
TT
CP
- 600.000 - 24.000 576.000 720
SXC
Tổng 200.000 5.600.000 800.000 200.000 4.800.000 6.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

c. Phương pháp hệ số
❖ Điều kiện áp dụng
- DN mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng cùng một loại
nguyên vật liệu nhưng thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau
- Chi phí không tập hợp riêng được cho từng sản phẩm mà phải tập
hợp chung cho tất cả sản phẩm
- Giữa các SP có hệ số quy đổi (quy đổi thành sản phẩm chuẩn, sản
phẩm có hệ số 1 được coi là sản phẩm chuẩn)
❖ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
- Là nhóm sản phẩm
❖ Đối tượng tính giá thành
- Là từng loại sản phẩm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 1 - Tính tổng giá thành sản phẩm


Tổng giá CP SX CP SX CP SX Giá trị
thành của cả = dở dang + phát sinh - dở dang - thu hồi
nhóm SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
Bước 2 – Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm
=
sản phẩm chuẩn Tổng số sản phẩm hoàn thành quy về chuẩn
Bước 3 – Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm hoàn thành
Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số tính
= x
từng loại sản phẩm sản phẩm chuẩn giá thành sản phẩm
Bước 4 – Tính giá thành từng loại sản phẩm hoàn thành
Giá thành từng Giá thành đơn vị Số lượng sản phẩm
= x
loại sản phẩm từng loại sản phẩm hoàn thành

Bước 5 – Nhập kho thành phẩm


2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Ví dụ: Tại DN SX B có quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất ra 3 loại
sản phẩm X, Y, Z có tài liệu như sau: (ĐVT: đồng)
CP SX CP SX CP SX
Khoản mục dở dang đầu phát sinh trong dở dang cuối
kỳ kỳ kỳ
CP NVL trực tiếp 10.000.000 300.000.000 20.000.000
CP nhân công trực
- 60.000.000 -
tiếp
CP SXC - 40.000.000 -
Tổng cộng 10.000.000 400.000.000 20.000.000
Kết quả sản xuất được 100 sp X, 80 sp Y, 50 sp Z nhập kho
Yêu cầu: Tính giá thành từng loại sản phẩm biết hệ số tính giá
thành 3 SP X = 1, Y = 1,5 và Z = 2
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Tập hợp và kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 400.000.000
Có TK 621 300.000.000
Có TK 622 60.000.000
Có TK 627 40.000.000
 Tổng giá thành sản phẩm
Zsp = 10.000.000 + 400.000.000 – 20.000.000 = 390.000.000đ
 Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn
Tổng số SP hoàn thành quy về chuẩn = (100 x 1) + (80 x 1,5) + (50 x 2)
= 320 sp
Zđv 390.000.000
= = 1.218.750 đồng/sản phẩm
SP chuẩn 320
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm hoàn thành


Zđv SP X = 1.218.750 x 1 = 1.218.750 đ/sp
Zđv SP Y = 1.218.750 x 1,5 = 1.828.125 đ/sp
Zđv SP Z = 1.218.750 x 2 = 2.437.500 đ/sp
 Giá thành từng loại sản phẩm hoàn thành
Z SP X = 1.218.750 x 100 = 121.875.000
Z SP Y = 1.828.125 x 80 = 146.250.000
Z SP Z = 2.437.500 x 50 = 121.875.000
 Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155 (X) 121.875.000
Nợ TK 155 (Y) 146.250.000
Nợ TK 155 (Z) 121.875.000
Có TK 154 390.000.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm


 Bảng tính giá thành sản phẩm X: Số lượng 100sp, hệ số = 1

Z chung các loại sản


CPSX CPSX CPSX phẩm
Khoản
dở dang phát sinh dở dang Zđvsp X Tổng Zsp X
mục
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Zđv SP
Tổng Z
chuẩn

A 1 2 3 4=1+2-3 5=4:320 6=5x1 7=6x100

CP NVL 10.000.000 300.000.000 20.000.000 290.000.000 906.250 906.250 90.625.000


TT

CP NC - 60.000.000 - 60.000.000 187.500 187.500 18.750.000


TT

CP SXC - 40.000.000 - 40.000.000 125.000 125.000 12.500.000

Tổng 10.000.000 400.000.000 20.000.000 390.000.000 1.218.750 1.218.750 121.875.000


2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm


 Bảng tính giá thành sản phẩm Y: Số lượng 80sp, hệ số = 1,5

Z chung các loại sp


CPSX CPSX
Khoản CPSXDD
DD PS Zđvsp Y Tổng Zsp Y
mục cuối kỳ Zđv SP
đầu kỳ trong kỳ Tổng Z
chuẩn

A 1 2 3 4=1+2-3 5=4:320 6=5x1,5 7=6x80

CP NVL 10.000.000 300.000.000 20.000.000 290.000.000 906.250 1.359.375 108.750.000


TT

CP NC - 60.000.000 - 60.000.000 187.500 281.250 22.500.000


TT

CP SXC - 40.000.000 - 40.000.000 125.000 187.500 15.000.000

Tổng 10.000.000 400.000.000 20.000.000 390.000.000 1.218.750 1.828.125 146.250.000


2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm


 Bảng tính giá thành sản phẩm Z: Số lượng 50sp, hệ số = 2

Z chung các loại sp


Khoản CPSXDD CPSXPS CPSXDD
Zđvsp Z Tổng Zsp Z
mục đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Zđv SP
Tổng Z
chuẩn

A 1 2 3 4=1+2-3 5=4:320 6=5x2 7=6x50

CP NVL
10.000.000 300.000.000 20.000.000 290.000.000 906.250 1.812.500 90.625.000
TT

CP NC
- 60.000.000 - 60.000.000 187.500 375.000 18.750.000
TT

CP SXC - 40.000.000 - 40.000.000 125.000 250.000 12.500.000

Tổng 10.000.000 400.000.000 20.000.000 390.000.000 1.218.750 2.437.500 121.875.000


2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

d. Phương pháp tỷ lệ
❖ Điều kiện áp dụng
- DN mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng một loại
nguyên liệu và thu được nhóm sản phẩm cùng loại nhưng
kích cỡ khác nhau
- DN phải có giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức
❖ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
- Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm
❖ Đối tượng tính giá thành
- Là từng quy cách sản phẩm trong nhóm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 1 - Tính tổng giá thành sản phẩm


Tổng giá thành = CP SX CP SX CP SX Giá trị
sản phẩm dở dang + phát sinh - dở dang - thu hồi
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
Bước 2 – Tính tổng giá thành kế hoạch
Bước 3 – Tính tỷ lệ giá thành
Tổng giá thành sản phẩm
Tỷ lệ giá thành = x 100
Tổng giá thành kế hoạch
Bước 4 – Tính giá thành và giá thành đơn vị từng loại sản phẩm
Giá thành kế hoạch
Giá thành từng loại sản phẩm = x Tỷ lệ giá thành
từng loại sản phẩm
Giá thành từng loại sản phẩm
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm =
Số lượng SP hoàn thành
Bước 5 – Nhập kho thành phẩm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Ví dụ: Tại DN SX C sử dụng cùng 1 loại nguyên liệu, SX ra SP với 2


quy cách khác nhau là X1 (900sp) và X2 (400sp) nhập kho, có tài liệu
như sau: (ĐVT: đồng)
CP SX CP SX CP SX
Khoản mục dở dang đầu phát sinh trong dở dang cuối
kỳ kỳ kỳ
CP NVL trực tiếp 600.000 5.000.000 1.000.000
CP nhân công trực
- 1.500.000 -
tiếp
CP SXC - 1.200.000 -
Tổng cộng 600.000 7.700.000 1.000.000
Giá thành kế hoạch đơn vị của X1 và X2 lần lượt là 3.500đ/sp và
6.725đ/sp
Yêu cầu: Tính giá thành từng loại sản phẩm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Tập hợp và kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm
Nợ TK 154 7.700.000
Có TK 621 5.000.000
Có TK 622 1.500.000
Có TK 627 1.200.000
 Tổng giá thành sản phẩm
Zsp = 600.000 + 7.700.000 – 1.000.000 = 7.300.000 đồng
 Tỷ lệ giá thành
Z kế hoạch = (900 x 3.500) + (400 x 6.725) = 5.840.000 đồng
Tỷ lệ giá 7.300.000
= x 100 = 125%
thành 5.840.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Giá thành từng loại sản phẩm


Z SP X1 = 900 x 3.500 x 125% = 3.937.500
Z SP X2 = 400 x 6.725 x 125% = 3.362.500
 Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm
Zđv SP X1 = 3.937.500 / 900 = 4.375 đồng/sản phẩm
Zđv SP X2 = 3.362.500 / 400 = 8.406,25 đồng/sản phẩm
 Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155 (X1) 3.937.500
Nợ TK 155 (X2) 3.362.500
Có TK 154 7.300.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm


Số lượng SP
Khoản mục Số tiền Zđvsp
HT
1. CPSX DD đầu kỳ 600.000
2. CPSX PS trong kỳ 7.700.000
3. CPSX DD cuối kỳ 1.000.000
4. Tổng Z thực tế (4=1+2-3) 7.300.000
5. Z kế hoạch X1 3.150.000
6. Z kế hoạch X2 2.690.000
7. Tổng Z kế hoạch (7=5+6) 5.840.000

8. Tỷ trọng giữa Tổng Z thực tế so


125%
với tổng Z kế hoạch [8=(4:7)x100]

9. Zsp X1 (9=5x8) 3.937.500 900 4.375


10. Zsp X2 (10=6x8) 3.362.500 400 8.406,25
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

e. Phương pháp phân bước


❖ Kết chuyển song song
- Điều kiện áp dụng: DN có quy trình công nghệ SX bao gồm
nhiều chi tiết bộ phận. Các chi tiết bộ phận của SP được SX song
song đồng thời với nhau và SP hoàn thành ở giai đoạn lắp ráp
- Đối tượng hạch toán CP: Là từng giai đoạn công nghệ
- Đối tượng tính giá thành: Là SP hoàn thành
❖ Kết chuyển tuần tự
- Điều kiện áp dụng: DN có quy trình công nghệ SX bao gồm
nhiều giai đoạn chế biến rõ rệt, SP được chế biến liên tục từ giai
đoạn đầu đến giai đoạn cuối. Sau mỗi giai đoạn đều thu được bán
thành phẩm và chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến
- Đối tượng hạch toán CP: Là từng giai đoạn SX hay phân xưởng
- Đối tượng tính giá thành: Là bán thành phẩm từng giai đoạn
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Phương pháp tính giá thành sản phẩm không tính giá nửa
thành phẩm
CPSX ở GĐ 1 nằm
GĐ 1 CPSX ở GĐ 1
trong thành phẩm

CPSX ở GĐ 2 nằm
GĐ 2 CPSX ở GĐ 2
trong thành phẩm
Giá
thành
sản
CPSX ở GĐ … nằm
GĐ ... CPSX ở GĐ … phẩm
trong thành phẩm

CPSX ở GĐ n nằm
GĐ n CPSX ở GĐ n
trong thành phẩm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 1 – Tập hợp CP SX từng giai đoạn


Nợ TK 154 (GĐ 1) … Nợ TK 154 (GĐ n)
Có TK 621 (GĐ 1) … Có TK 621 (GĐ n)
Có TK 622 (GĐ 1) … Có TK 622 (GĐ n)
Có TK 627 (GĐ 1) … Có TK 627 (GĐ n)
✓ Tùy theo phương pháp đánh giá SP dở dang cuối kỳ mà tính CP SX
dở dang cuối mỗi giai đoạn cho phù hợp
Bước 2 – Tính CP SX ở từng giai đoạn nằm trong thành phẩm
CP SX dở dang CP SX SL SP
CP SX GĐ i đầu kỳ GĐ i
+
phát sinh GĐ i hoàn
nằm trong = x
thành phẩm SL SP hoàn thành SL SP dở dang thành
+ GĐ n
GĐ i GĐ i
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 3 – Tính CP SX dở dang cuối mỗi giai đoạn


CP SX dở CP SX dở CP SX phát
CP SX GĐ i nằm
dang cuối = dang đầu kỳ + sinh trong kỳ -
trong thành phẩm
mỗi GĐ i GĐ i GĐ i
Bước 4 – Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị SP hoàn thành
Tổng giá thành SP hoàn
=
thành

Tổng giá thành SP hoàn


Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành
=
thành
Số lượng SP hoàn thành

Bước 5 – Nhập kho thành phẩm


2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Ví dụ: Tại DN SX SP A phải qua 2 GĐ chế biến liên tục, có tài liệu như sau:
(ĐVT: đồng)
CP NVL CP nhân công
Giai đoạn CP SXC Tổng cộng
trực tiếp trực tiếp
Giai đoạn 1 374.000.000 90.000.000 105.000.000 569.000.000

Giai đoạn 2 - 60.000.000 72.000.000 132.000.000


Giai đoạn 1 sản xuất hoàn thành 1.200 nửa thành phẩm A, chuyển hết sang
GĐ 2 tiếp tục chế biến, còn lại 500 sản phẩm làm dở mức độ hoàn thành 60%
Giai đoạn 2 nhận 1.200 nửa thành phẩm A ở giai đoạn 1 chuyển sang tiếp tục
chế biến hoàn thành nhập kho 800 thành phẩm A, còn lại 400 sản phẩm đang
chế biến ở mức độ hoàn thành 50%
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo PP phân bước không tính giá nửa
thành phẩm
Biết DN đánh giá sản phẩm dở dang theo PP ước lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương. CPSX dở dang đầu kỳ = 0
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
 Giai đoạn 1:
 Tập hợp và kết chuyển chi phí GĐ 1
Nợ TK 154 (GĐ 1) 569.000.000
Có TK 621 374.000.000
Có TK 622 90.000.000
Có TK 627 105.000.000
 CP SX ở giai đoạn 1 nằm trong thành phẩm
CP NVL TT 374.000.000
= x 800 = 176.000.000
nằm trong TP 1.200 + 500
90.000.000
CP NC TT
= x 800 = 48.000.000
nằm trong TP 1.200 + (500 x 60%)
105.000.000
CP SXC
= x 800 = 56.000.000
nằm trong TP 1.200 + (500 x 60%)
Tổng CPSX GĐ 1 nằm trong TP = 280.000.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 CP SXKD dở dang cuối kỳ của GĐ 1


CP SXKD dở dang cuối kỳ của GĐ 1 = 569.000.000 - 280.000.000 =
289.000.000
 Giai đoạn 2:
 Tập hợp và kết chuyển chi phí GĐ 2
Nợ TK 154 (GĐ 2) 132.000.00
0
Có TK 622 60.000.000
Có TK 627 72.000.000
 CP SX ở giai đoạn 2 nằm trong thành phẩm
CP NCTT 60.000.000
nằm trong TP = x 800 = 48.000.000
800 + (400 x 50%)
CP SXC 72.000.000
nằm trong TP = x 800 = 57.600.000
800 + (400 x 50%)
Tổng CPSX GĐ 2 nằm trong TP = 105.600.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 CP SXKD dở dang cuối kỳ của GĐ 2


CP SXKD dở dang cuối kỳ của GĐ 2 = 132.000.000 -
105.600.000 = 26.400.000
 Tổng giá thành sản phẩm
Zsp = 280.000.000 + 105.600.000 = 385.600.000
Zđvsp = 385.600.000 / 800 = 482.000 đ/sp
 Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155 385.600.000
Có TK 154 (GĐ 1) 280.000.000
Có TK 154 (GĐ 2) 105.600.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
 Bảng tính CP SXKD dở dang cuối kỳ giai đoạn 1
CP SXKD CP SXKD CP SXKD CP SXKD dở
Khoản mục dở dang đầu dở dang PS GĐ nằm trong dang cuối kỳ GĐ
kỳ 1 TP 1
A 1 2 3 4=1+2-3
CP NVL TT - 374.000.000 176.000.000 198.000.000
CP NC TT - 90.000.000 48.000.000 42.000.000
CP SXC - 105.000.000 56.000.000 49.000.000
Tổng cộng - 569.000.000 280.000.000 289.000.000
 Bảng tính CP SXKD dở dang cuối kỳ giai đoạn 2
CP SXKD CP SXKD CP SXKD CP SXKD dở
Khoản mục dở dang đầu dở dang PS GĐ nằm trong dang cuối kỳ GĐ
kỳ 1 TP 1
A 1 2 3 4=1+2-3
CP NVL TT - - - -
CP NC TT - 60.000.000 48.000.000 12.000.000
CP SXC - 72.000.000 57.600.000 14.400.000
Tổng cộng - 132.000.000 105.600.000 26.400.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm A


CP SXKD từng GĐ nằm
Khoản trong TP Zsp A Zđvsp A
mục
GĐ 1 GĐ 2
A 1 2 3=1+2 4=3:800
CP NVL
176.000.000 - 176.000.000 220.000
TT
CP NC TT 48.000.000 48.000.000 96.000.000 120.000
CP SXC 56.000.000 57.600.000 113.600.000 142.000
Tổng cộng 280.000.000 105.600.000 385.600.000 482.000
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Phương pháp tính giá thành sản phẩm có tính giá nửa
thành phẩm
CP NVL Giá thành bán Giá thành bán
trực tiếp thành phẩm 1 thành phẩm n - 1

CP chế biến CP chế biến CP chế biến


GĐ 1 GĐ 2 GĐ n

Giá thành bán Giá thành bán Tổng giá thành sản
thành phẩm 1 thành phẩm 2 phẩm hoàn thành
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Bước 1 – Tập hợp CP SX từng giai đoạn


Nợ TK 154 (GĐ 1) … Nợ TK 154 (GĐ n)
Có TK 621 (GĐ 1) … Có TK 621 (GĐ n)
Có TK 622 (GĐ 1) … Có TK 622 (GĐ n)
Có TK 627 (GĐ 1) … Có TK 627 (GĐ n)

✓ Tùy theo phương pháp đánh giá SP dở dang cuối kỳ mà tính CP


SX dở dang cuối mỗi giai đoạn cho phù hợp
Bước 2 – Tính giá thành nửa thành phẩm từng giai đoạn
CP SX dở CP SX phát CP SX dở
Giá thành nửa
= dang đầu kỳ + sinh trong kỳ - dang cuối
thành phẩm GĐ 1
GĐ 1 GĐ 1 GĐ 1
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
✓ Nửa thành phẩm GĐ 1 nếu nhập ✓ Nửa thành phẩm chuyển thẳng
kho qua
Nợ TK 155 GĐ 2 không qua nhập kho
Có TK 154 (GĐ 1) Nợ TK 154 (GĐ 2)
Xuất kho cho GĐ 2 để tiếp tục SX Có TK 154 (GĐ 1)
Nợ TK 154 (GĐ 2)
Có TK 155
=> Cứ tiếp tục cho đến giai đoạn cuối cùng
Bước 3 – Tính giá thành và giá thành đơn vị SP hoàn thành

Giá thành Giá thành CP SX dở CP SX phát CP SX dở


SP hoàn = nửa thành + dang đầu + sinh trong - dang cuối
thành phẩm GĐ kỳ GĐ (n) kỳ GĐ (n) GĐ (n)
GĐ (n) (n-1)

Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn =


Giá thành SP hoàn thành
thành Số lượng SP hoàn thành
Bước 4 – Nhập kho thành phẩm
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Ví dụ: Tại DN SX SP B phải qua 2 GĐ chế biến liên tục, có tài liệu như sau:
(ĐVT: đồng)
Giai đoạn CP NVL trực CP nhân công CP SXC Tổng cộng
tiếp trực tiếp
Giai đoạn 1 185.000 24.400 47.200 256.600
Giai đoạn 2 - 37.800 39.760 77.560
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Giai đoạn CP NVL trực CP nhân công CP SXC Tổng cộng
tiếp trực tiếp
Giai đoạn 1 15.000 8.000 6.800 29.800
Giai đoạn 2 - - - -
- Giai đoạn 1 hoàn thành 150 nửa thành phẩm chuyển hết sang GĐ 2 tiếp tục chế biến,
còn lại 50 sản phẩm làm dở mức độ hoàn thành 60%
- Giai đoạn 2 nhận 150 nửa thành phẩm của giai đoạn 1 tiếp tục chế biến hoàn thành
nhập kho 130 thành phẩm A, còn lại 20 sản phẩm đang chế biến ở mức độ hoàn thành
50%
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo PP phân bước có tính giá nửa thành phẩm
Biết DN đánh giá SP dở dang theo PP ước lượng SP hoàn thành tương đương
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Giai đoạn 1:
 Tập hợp và kết chuyển chi phí GĐ 1
Nợ TK 154 (GĐ 1) 256.600
Có TK 621 185.000
Có TK 622 24.400
Có TK 627 47.200
 CP SX dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 1
15.000 + 185.000
CP NVL TT = x 50 = 50.000
150 + 50
8.000 + 24.400
CP NC TT = x (50 x 60%) = 5.400
150 + (50 x 60%)
6.800 + 47.200
CP SXC = x (50 x 60%) = 9.000
150 + (50 x 60%)
CPSX dở dang cuối kỳ GĐ 1 = 50.000 + 5.400 + 9.000 = 64.400
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm GĐ 1


Z NTP GĐ 1 = 29.800 + 256.600 – 64.400 = 222.000
Zđv NTP GĐ 1 = 222.000 / 150 = 1.480 đồng/NTP
 Kết chuyển giá trị nửa thành phẩm từ GĐ 1 sang GĐ 2
Nợ TK 154 (GĐ 2) 222.000
Có TK 154 222.000
(GĐ 1)
 Bảng tính giá thành bán thành phẩm GĐ 1
CP SX CP SX PS CP SX dở Z NTP GĐ Zđv
Khoản mục dở dang trong kỳ dang CK 1 NTP GĐ
ĐK 1
A 1 2 3 4 = 1+2-3 5=4:150
CP NVL TT 15.000 185.000 50.000 150.000 1.000
CP NC TT 8.000 24.400 5.400 27.000 180
CP SXC 6.800 47.200 9.000 45.000 300
Tổng cộng 29.800 256.600 64.400 222.000 1.480
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Giai đoạn 2:
 Tập hợp và kết chuyển chi phí GĐ 2
Nợ TK 154 (GĐ 2) 77.560
Có TK 622 37.800
Có TK 627 39.760
 CP SX dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 2
✓ Đối với giá trị nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang
150.000
CP NVL TT = x 20 = 20.000
130 + 20
27.000
CP NC TT = x 20 = 3.600
130 + 20
45.000
CP SXC = x 20 = 6.000
130 + 20
CP SX dở dang cuối kỳ GĐ 2
(Phần NTP GĐ 1 CS) = 20.000 + 3.600 + 6.000 = 29.600
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

✓ Đối với CP SX phát sinh trong giai đoạn 2


37.800
CP NCTT = x (20 x 50%) = 2.700
130 + (20 x 50%)
39.760
CP SXC = x (20 x 50%) = 2.840
130 + (20 x 50%)
CP SX dở dang cuối kỳ GĐ 2 (Phần CPSX PS = 2.700 + 2.840 = 5.540
trong kỳ)
Tổng CP SX dở dang cuối kỳ GĐ 2 = 29.600 + 5.540 = 35.140
 Tổng giá thành và giá thành sản phẩm GĐ 2
Zsp A = 222.000 + 77.560 – 35.140 = 264.420
Zđvsp A = 264.420 / 130 = 2.034 đồng/sản phẩm
 Nhập kho thành phẩm GĐ 2
Nợ TK 155 264.420
Có TK 154 (GĐ 2) 264.420
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm

 Bảng tính giá thành sản phẩm A GĐ 2

CP CP SX PS trong kỳ CP SX dở dang CK
Khoản SX Zsp Zđvsp
mục DD
ĐK GĐ 1 GĐ 1
CS GĐ 2 Tổng CS GĐ 2 Tổng

A 1 2 3 4=2+3 5 6 7=5+6 8=1+4-7 9=8:130

CP
NVL - 150.000 - 150.000 20.000 - 20.000 130.000 1.000
TT
CP NC - 27.000 37.800 64.800 3.600 2.700 6.300 58.500 450
TT
CP - 45.000 39.760 84.760 6.000 2.840 8.840 75.920 584
SXC
Tổng - 222.000 77.560 299.560 29.600 5.540 35.140 264.420 2.034
cộng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

ISO 9001:2008

BÀI TẬP CỦNG CỐ


Bài 1: ĐVT: Đồng

DN tổ chức kế toán theo PP kê khai thường xuyên, xuất kho theo PP


nhập trước xuất trước, tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
Số dư đầu kỳ một số tài khoản:
- TK 151: 36.000.000 (400kg vật liệu chính) ĐG: 90.000đ/kg

- TK 152: 19.000.000

Trong đó: 9.000.000 (100kg vật liệu chính) ĐG: 90.000đ/kg

10.000.000 (200kg vật liệu phụ) ĐG: 50.000 đ/kg


1/ Nhập khi VLC đi đường kỳ trước, số lượng 400kg, đơn giá
90.000đ/kg, thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán tiền mặt ở kỳ trước
Nợ TK 1521 36.000.000
Có TK 151 36.000.000
Bài 1: ĐVT: Đồng

2/ Nhận được hóa đơn của Công ty K, số lượng trên hóa đơn 1.000kg
nguyên vật liệu chính, đơn giá 91.000đ/kg, thuế GTGT 10% đã
thanh toán bằng chuyển khoản. DN mua số lượng nhiều được hưởng
chiết khấu thương mại là 1.000.000đ, giá chưa có 10% thuế GTGT.
Khi kiểm nhận phát hiện thừa 50kg, DN nhập kho toàn bộ số nguyên
vật liệu chính nhận được và chờ xử lý. Người bán giao hàng ngay tại
kho của DN
Nợ TK 1521 90.000.000
Nợ TK 133 9.000.000
Có TK 112 99.000.000
Nợ TK 1521 4.550.000
Có TK 3381 4.550.000
Đơn giá 1521 nhập kho: 90.000đ/kg
Bài 1: ĐVT: Đồng

3/ Nhập kho 300kg vật liệu phụ, đơn giá 55.000đ/kg, gồm 10% thuế GTGT, tiền
chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển DN phải thanh toán bằng tiền mặt theo
hóa đơn gồm 5% thuế GTGT 630.000đ. Sau đó được người bán giảm giá
2.000đ/kg trên giá bán chưa thuế GTGT do không đúng chất lượng đã ghi
trong hợp đồng và đã trừ vào công nợ
Nợ TK 1522 15.000.000
Nợ TK 133 1.500.000
Có TK 331 16.500.000
Nợ TK 1522 600.000
Nợ TK 133 30.000
Có TK 111 630.000
Nợ TK 331 660.000
Có TK 1522 600.000
Có TK 133 60.000
Đơn giá 1522 nhập kho: 50.000đ/kg
Bài 1: ĐVT: Đồng

4/ Xuất 1.000kg vật liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm
Nợ TK 621 90.000.000
Có TK 1521 90.000.000
5/ Xuất kho 200kg vật liệu phụ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm
và 20kg dùng cho phân xưởng sản xuất
Nợ TK 621 10.000.000
Nợ TK 627 1.000.000
Có TK 1522 11.000.000
6/ Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
40.000.000đ, cho bộ phận quản lý phân xưởng 10.000.000đ
Nợ TK 622 40.000.000
Nợ TK 627 10.000.000
Có TK 334 50.000.000
Bài 1: ĐVT: Đồng

7/ Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định


(34%)
Nợ TK 622 9.400.000
Nợ TK 627 2.350.000
Nợ TK 334 5.250.000
Có TK 338 17.000.000
8/ Xuất kho công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần, giá trị
xuất kho là 2.000.000đ, sử dụng ở phân xưởng sản xuất
Nợ TK 242 2.000.000
Có TK 153 2.000.000
Nợ TK 627 1.000.000
Có TK 242 1.000.000
9/ Mua một TSCĐ giá mua ghi trên hóa đơn gồm 10% thuế GTGT là
517.000.000đ, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ
thanh toán bằng tiền mặt là 2.100.000đ, gồm 5% thuế GTGT. Chi phí lắp
đặt, chạy thử thanh toán cho bên cung cấp dịch vụ bằng chuyển khoản gồm
10% thuế GTGT là 8.800.000đ. TSCĐ này đã được nghiệm thu và đưa vào
sử dụng. TSCĐ này được mua từ nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 241 470.000.000
Nợ TK 133 47.000.000
Có TK 331 517.000.000
Nợ TK 241 2.000.000
Nợ TK 133 100.000
Có TK 111 2.100.000
Nợ TK 241 8.000.000
Nợ TK 133 800.000
Có TK 112 8.800.000
Nợ TK 211 480.000.000
Có TK 241 480.000.000
Nợ TK 441 480.000.000
Có TK 411 480.000.000
Bài 1: ĐVT: Đồng

10/ Tiền điện, nước, điện thoại sử dụng ở phân xưởng thanh toán cho
nhà cung cấp theo hóa đơn có 10% thuế GTGT là 9.460.000đ thanh
toán bằng chuyển khoản. Các chi phí khác phát sinh tại phân xưởng
sản xuất thanh toán bằng tiền mặt là 3.520.000đ, gồm 10% thuế
GTGT
Nợ TK 627 8.600.000
Nợ TK 133 860.000
Có TK 112 9.460.000
Nợ TK 627 3.200.000
Nợ TK 133 320.000
Có TK 111 3.520.000
11/ Trích khấu hao cho máy móc thiết bị tại phân xưởng sản xuất là
6.000.000đ
Nợ TK 627 6.000.000
Có TK 214 6.000.000
Bài 1: ĐVT: Đồng

12/ Nhập kho 800 thành phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 200 sản
phẩm
Yêu cầu: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp với các yêu
cầu đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau
 Tập hợp và kết cahuyển chi phí sản xuất tính giá thành SP
Nợ TK 154 178.550.000
Có TK 621 100.000.000
Có TK 622 49.400.000
Có TK 627 32.150.000
Yêu cầu a: Biết CP SX dở dang đầu kỳ là 1.755.000đ. DN áp dụng PP đánh giá
SP dở dang theo PP nguyên vật liệu chính
Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp sử dụng trong kỳ = 90.000.000
CP SX dở dang cuối 1.755.000 + 90.000.000
kỳ = x 200 = 18.351.000
800 + 200
 Tổng Zsp = 1.755.000 + 178.550.000 – 18.351.000 = 161.954.000
 Zđvsp = 161.954.000 / 800 = 202.442,5 đồng/sản phẩm
Bài 1: ĐVT: Đồng

 Nhập kho thành phẩm


Nợ TK 155 161.954.000
Có TK 154 161.954.000
Yêu cầu b: Biết CP SX dở dang đầu kỳ là 1.755.000đ. Trong đó chi phí
NVL chính là 1.000.000đ, chi phí NVL phụ là 755.000đ. DN áp dụng PP
đánh giá SP dở dang theo PP nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ một
lần vào quá trình sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ = 100.000.000
CP SX dở dang 1.755.000 + 100.000.000
cuối kỳ = x 200 = 20.351.000
800 + 200
 Tổng Zsp = 1.755.000 + 178.550.000 – 20.351.000 = 159.954.000
 Zđvsp = 159.954.000 / 800 = 199.942,5 đồng/sản phẩm
 Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155 159.954.000
Có TK 154 159.954.000
Bài 1: ĐVT: Đồng

Yêu cầu c: Biết CP SX dở dang đầu kỳ là 3.305.000đ. Trong đó chi phí NVL
chính là 1.000.000đ, chi phí NVL phụ là 755.000đ, chi phí nhân công trực tiếp
là 1.300.000đ, chi phí sản xuất chung là 250.000đ. DN áp dụng PP đánh giá SP
dở dang theo PP ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, vật liệu phụ
bỏ một lần vào quá trình sản xuất, tỷ lệ hoàn thành là 50%
CP vật liệu trực tiếp 1.755.000 + 100.000.000
= x 200 = 20.351.000
dở dang cuối kỳ 800 + 200

CP nhân công trực tiếp 1.300.000 + 46.400.000 (200 x 50%) =


= x
dở dang cuối kỳ 800 + (200 x 50%) 5.300.000

CP sản xuất chung dở 250.000 + 32.150.000 (200 x 50%) =


= x
dang cuối kỳ 800 + (200 x 50%) 3.600.000

CP SX dở dang cuối kỳ = 20.351.000 + 5.300.000 + 3.600.000 = 29.251.000


Bài 1: ĐVT: Đồng

 Tổng Zsp = 3.305.000 + 178.550.000 – 29.251.000 =152.604.000


 Zđvsp = 152.604.000 / 800 = 190.755 đồng/sản phẩm
 Nhập kho thành phẩm

Nợ TK 155 152.604.000
Có TK 154 152.604.000

You might also like