Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


--------

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 2


BÀI THỰC HÀNH: BƠM VÀ GHÉP BƠM LY TÂM

LỚP DHTP18ATT

GVHD PHẠM VĂN HƯNG

SVTH PHAN QUỐC ĐẠT

MSSV 22668811

TỔ 1

NGÀY THỰC HÀNH 21/3/2024


2. GIỚI THIỆU:
Bơm ly tâm là loại máy vận chuyển chất lỏng thông dụng nhất trong công nghiệp hoá
chất. Việc hiểu nguyên lý hoạt động và đặc trưng của một bơm ly tâm là điều quan trọng
cốt lõi đối với bất kì sinh viên công nghệ nào.
Bơm ly tâm chuyển năng lượng cung cấp từ motor hoặc tuabin để chuyển thành năng
lượng động học (động năng) và sau đó chuyển thành năng lượng áp suất chất lỏng mà đang
được bơm. Các biến đổi năng lượng xuất hiện do tác dụng cùa 2 phần chính của bơm, cánh
guồng và buồng xoắn ốc hay bộ khuếch tán. Bánh guồng là bộ phận quay mà truyền năng
lượng do động cơ cung cấp thành năng lượng động học. Bộ xoắn ốc hay bộ khuếch tán là
bộ phận tĩnh mà chuyển năng lượng động học thành thế năng (áp suất). Tất cả các dạng
năng lượng liên quan đến hệ thống chuyển động chất lỏng được diễn tả trong các thuật ngữ
cột áp (chiều cao cột chất lỏng).
Chất lỏng quá trình đi vào đầu hút và sau đó vào mắt (tâm) của cánh guồng. Khi bánh
guồng chuyển động, nó quay chất lỏng đặt vào khoảng trống giữa các cánh đi ra ngoài và
tạo ra gia tốc ly tâm. Khi chất lỏng rời tâm cánh guồng, một vùng áp suất thấ được tạo ra
làm cho chất lỏng bên ngoài tràn vào. Vì dạng cách guồng là cong, chất lỏng được đẩy tiếp
tuyến và theo hướng xuyên tâm do lực ly tâm. Tác động của lực này bên trong bơm giống
như lực mà giữ nước trong cái gàu mà đang quay ở đầu dây.
Ý tưởng chủ đạo là năng lượng được tạo ra bởi lực ly tâm là năng lượng động học.
Lượng năng lượng cung cấp cho chất lỏng thù tỷ lệ với vận tốc ở gờ hay cánh đuôi của
cánh guồng. Cánh guồng càng quay nhanh hay cánh guồng càng lớn thì vận tốc cao hơn ở
cánh đuôi cánh guồng càng lớn và năng lượng cung cấp cho chất lỏng càng lớn. Năng
lượng động học này của chất lỏng thoát ra khỏi cánh guồng được sử dụng bằng cách tạo ra
môt trở kháng đối với dòng. Trờ kháng đầu tiên được tạo ra với bộ xoắn ốc của bơm (vỏ
bơm) mà hãm chất lỏng làm cho nó chuyển động chậm lại. Trong đầu đẩy, chất lỏng giảm
tốc hơn nữa và vận tốc của nó được chuyển thành áp suất của nó theo nguyên lý Bernoulli.
Ghép bơm là vấn đề cần thiết và quan trọng trong công nghiệp bởi vì nó mang lại
nhiều lợi ích và đáp ứng được nhu cầu thực tế cần thiết. Cho nên trong bài thí nghiệm này
chúng ta sẽ làm thí nghiệm và nghiên cứu khi chúng ta ghép 2 bơm nối tiếp, song song với
nhau thì các thông số kỹ thuật của hệ thống ghép bơm thay đổi như thế nào so với lý
thuyết.
3.MỤC ĐÍCH CỦA THÍ NGHIỆM:
- Xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất của bơm ly tâm bằng cách đo đạt
các thông số khi thay đổi lưu lượng của chất lỏng (năng suất bơm)
- Xây dựng đặc tuyến mạng ống để xác định điểm làm việc của bơm
- Xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép nối tiếp
- Xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép song song
4.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.1. Các thông số đặc trưng của bơm
4.1.1. Năng suất
Năng suất của bơm là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp được trong một đơn vị thời
gian.
Ký hiệu: Q. Đơn vị tính: m3/s, 1/s, 1/ph, ...
4.1.2. Cột áp toàn phần
Cột áp toàn phần là áp suất của chất lỏng tại miệng ra của ống đẩy. Nó được tính như
sau:
H = (Chênh lệch cột áp tĩnh + Chênh lệch cột áp động + Chênh lệch chiều cao hình học)
H = , (m)
Chênh lệch áp tĩnh:
Trong đó:
: áp suất chất lỏng tại đầu ra, Pa
: áp suất chất lỏng tại đầu vào, Pa
Chênh lệch cột áp động:
Trong đó:
: là vận tốc tại đầu ra, m/s
: là vận tốc tại đầu vào, m/s
Chênh lệch chiều cao hình học:
, (m)
Trong đó:
: chiều cao hình học tại đầu ra, (m)
: chiều cao hình học tại đầu vào, (m)
4.1.3. Công suất cung cấp
Công suất động cơ cung cấp đối với bơm được tính như sau:
Trong đó:
n: tốc độ vòng quay của bơm, vòng/phút
t: moment xoắn của trục, N.m
4.1.4. Hiệu suất bơm:
Hiệu suất của bơm được tính như sau:
Trong đó:
công suất thuỷ lực tác động tới chất lỏng, có thể được tính như sau:
Trong đó:
Q: lưu lượng chất lỏng, m3/s
4.2. Đặc tuyến của bơm ly tâm
4.2.1. Đặc tuyến thực của bơm
Hình 15.2: Đặc tuyến của bơm ở một tốc độ bơm không đổi
Đường H – Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần và lưu lượng. Khi cột áp
toàn phần giảm khi lưu lượng tăng và ngược lại.
Đường – Q biểu diễn mối quan hệ giữa công suất cung cấp cho bơm và lưu lượng qua
bơm. Ngoài vùng hoạt động tối ưu của bơm đường này trở nên phẳng, do một sự thay đổi
lớn công suất chỉ tạo ra một sự thay đổi nhỏ về vận tốc của dòng.
Đường E – Q biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất va lưu lượng bơm. Đối với một
bơm nào đó thì nó sẽ đạt hiệu suất tương ứng với năng suất nào đó.
4.3. Đặc tuyến mạng ống
Đặc tuyến mạng ống là đường cong biểu diễn mối quan hệ
Trong đó:
Q: lưu lượng, m3/s
: tổn thất cột áp khi chất lỏng chuyển động trong ống dẫn, (m)
Trong đó:
áp suất đầu vào và đầu ra của ống, N/m2
chiều cao đầu vào và đầu ra của ống, m
L: chiều dài ống (sinh viên tự đo), m
d: đường kính trong của ống (ɸ27, m
hệ số ma sát, sinh viên tính toán theo số liệu chuyển động của lưu chất trong hệ thống
đường ống
khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3
tổng hệ số trở lực cục bộ của ống
5.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

 Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm 1
1. Xác định các đại lượng

( )
−3 3
m
Ví dụ: Q = 10 (l/phút) ¿ 10∗10
60
=¿0.000167
s

Pđẩy =1.76
( cmkg ) = 172597.04 Pa
2

Phút =−0.095
( cmkg ) = -9316.32 Pa
2

kg
1 cm
2 = 98066.5 Pa
 Đặc tuyến thực của bơm
Ta có: H = H s + H v+ H e
Trong đó:
P out −P¿ Pđẩy −Phút 172597.04 +9316.32
Hs= = = =18.544 (m)
ρg ρg 1000∗9.81
2 2
v −v ¿
out
Hv= =0 ( m )
2g
2 2
Vì: v out =v ¿ (lưu lượng đầu vào và đầu ra là như nhau)
H e =z out −z ¿ =1.24−0.985=0.255(m)

H = H s + H v + H e ¿ 18.544+ 0.255=18.799(m)
 Đặc tuyến mạng ống
2
Ta có: H mo=C + K Q

Trong đó:
p 2 − p1
C= + ( z 2−z 1 ) =0
ρg
Vì: áp suất đầu vào và đầu ra tại quá trình khảo sát này đều đặt trong 1 thùng nên
p2− p1=0 và chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng là như nhau nên z 2−z 1=0

K= (∑ ξ+ λ dl ) π d162 g 4

∑ ξ=56
λ=0.0298
0.0167
2
∗0.0234
Q π 0.0234
Do: ∗D
VD F 4
ℜ= = = =11195.87
v v 0.81∗10−6
4000 < Re < 100000  Chế độ chảy xoáy
2
1
 λ=
1.8∗log ( ℜ )−1.5
=0.0298

l=2.88 m

d=0.027−0.0018∗2=0.0234 (m)

 (
K= 56+ 0.0298
2.88
) 16
0.0234 π∗0.0234 4 .2∗9.81
=¿ 16445191.60
H mo=C + K Q =0+16445191.60 *0.000167 2=0.456811(m)
2

Q (l/p) Q (m3/s)
P hút (Pa) P đẩy (Pa) K H (m) Hmo (m)
10 0.000167 -9316.32 172597.04 16445191.60 18.799 0.456811
15 0.000250 -9806.65 166713.05 16342804.61 18.249 1.021425
20 0.000333 -11767.98 160829.06 16279296.96 17.849 1.808811
25 0.000417 -12748.65 149061.08 16234505.69 16.749 2.818491
30 0.000500 -14709.98 141215.76 16200495.92 16.150 4.050124
35 0.000583 -17651.97 127486.45 16173401.55 15.050 5.503449
40 0.000667 -20593.97 117679.80 16151074.22 14.350 7.178255
45 0.000750 -23535.96 98066.50 16132207.72 12.651 9.074367
50 0.000833 -28439.29 78453.20 16115953.92 11.151 11.191635
55 0.000917 -31381.28 58839.90 16101733.80 9.452 13.529929

Bảng 1: Bảng xử lý số liệu của Bơm 1


6.BIỂU ĐỒ

Ø Đặc tuyến thực của Bơm 1 ( H – Q )


Biểu đồ biểu diễn đặc tuyến thực của Bơm 1
20.000
18.000
16.000
14.000
12.000
10.000
H (m)

8.000
6.000
4.000
2.000
0.000
6 7 5 0 3 3 1 7 0 0 8 3 6 7 5 0 3 3 1 7
01 02 03 04 05 05 06 07 08 09
00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

Ø Đặc tuyến mạng ống của Bơm 1 ( Hmo – Q )


Biểu đồ biểu diễn đặc tuyến mạng ống của Bơm 1
16.000000
14.000000
12.000000
10.000000
8.000000
Hmo (m)

6.000000
4.000000
2.000000
0.000000
1 67 2 50 3 33 4 17 5 00 5 83 6 67 7 50 8 33 9 17
0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

Ø Điểm làm việc của Bơm 1 ( Giao điểm của đường H – Hmo )

Biểu đồ biểu diễn điểm làm việc của Bơm 1


20.000
18.000
16.000
14.000
12.000
H - Hmo (m)

10.000
8.000
6.000
4.000
2.000
0.000
6 7 5 0 3 3 1 7 0 0 8 3 6 7 5 0 3 3 1 7
01 02 03 04 05 05 06 07 08 09
00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

H (m) Hmo (m)

 Thí nghiệm 2: Xác định các thông số đặc trưng của bơm nối tiếp
Q (l/p) Q (m3/s) P hút (Pa) P đẩy (Pa) K H (m) Hmo (m)
30 0.000500 -15690.64 279489.53 18602131.73 30.345 4.650533
35 0.000583 -17651.97 264779.55 18602130.01 29.045 6.329891
40 0.000667 -20593.97 242224.26 18602128.59 27.046 8.267613
42.5 0.000708 -22555.30 227514.28 18602127.97 25.746 9.333359
45 0.000750 -23535.96 220649.63 18602127.39 25.146 10.463697
50 0.000833 -27458.62 196133.00 18602126.36 23.047 12.918143
55 0.000917 -31381.28 166713.05 18602125.45 20.448 15.630953
60 0.001000 -35303.94 130428.45 18602124.65 17.149 18.602125
65 0.001083 -37265.27 117679.80 18602123.94 16.050 21.831659
70 0.001167 -43149.26 61781.90 18602123.29 10.951 25.319557
Bảng 2: Bảng xử lý số liệu của Bơm nối tiếp
Ø Đặc tuyến thực của Bơm nối tiếp ( H – Q )

Biểu đồ biểu diễn đặc tuyến thực của Bơm nối tiếp
35.000
30.000
25.000
20.000
15.000
H (m)

10.000
5.000
0.000
5 00 5 83 6 67 7 08 7 50 8 33 9 17 0 00 0 83 1 67
0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 01 0 01 0 01
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

Ø Đặc tuyến mạng ống của Bơm nối tiếp ( Hmo – Q )


Biểu đồ biểu diễn đặc tuyến mạng ống của Bơm nối
tiếp
30.000000
25.000000
20.000000
15.000000
Hmo (m)

10.000000
5.000000
0.000000
5 00 5 83 6 67 7 08 7 50 8 33 9 17 0 00 0 83 1 67
0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 01 0 01 0 01
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q(m3/s)

Ø Điểm làm việc của Bơm nối tiếp ( Giao điểm của đường H – Hmo )

Biểu đồ biểu diễn điểm làm việc của Bơm nối tiếp
35.000
30.000
25.000
20.000
H - Hmo (m)

15.000
10.000
5.000
0.000
5 00 5 83 6 67 7 08 7 50 8 33 9 17 0 00 0 83 1 67
0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 00 0 01 0 01 0 01
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)
H (m) Hmo (m)

 Thí nghiệm 3: Xác định các thông số đặc trưng của bơm song song
Q (l/p) Q (m3/s) P hút (Pa) P đẩy (Pa) K H (m) Hmo (m)
30 0.000500 -13729.31 152003.08 18326566.87 17.149 4.581642
35 0.000583 -16671.31 147099.75 18326564.39 16.949 6.236123
40 0.000667 -20593.97 137293.10 18326562.34 16.350 8.145139
45 0.000750 -21574.63 132389.78 18326560.61 15.950 10.308690
50 0.000833 -27458.62 120621.80 18326559.13 15.350 12.726777
55 0.000917 -29419.95 114737.81 18326557.82 14.950 15.399399
60 0.001000 -31381.28 107873.15 18326556.67 14.450 18.326557
65 0.001083 -35303.94 93163.18 18326555.64 13.351 21.508249
70 0.001167 -43149.26 73549.88 18326554.70 12.151 24.944477
Bảng 3: Bảng xử lý số liệu của Bơm song song
Ø Đặc tuyến thực của Bơm song song ( H – Q )

Biểu đồ biểu diễn đặc tuyến thực của Bơm song song
20.000
18.000
16.000
14.000
12.000
10.000
H (m)

8.000
6.000
4.000
2.000
0.000
0 0 8 3 6 7 5 0 3 3 1 7 0 0 8 3 6 7
05 05 06 07 08 09 10 10 11
00 00 00 00 00 00 00 00 00
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

Ø Đặc tuyến mạng ống của Bơm song song ( Hmo – Q )


Biểu đồ biểu diễn đặc tuyến mạng ống của Bơm
song song
30.000000
25.000000
20.000000
15.000000
Hmo (m)

10.000000
5.000000
0.000000
0 0 8 3 6 7 5 0 3 3 1 7 0 0 8 3 6 7
05 05 06 07 08 09 10 10 11
00 00 00 00 00 00 00 00 00
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

Ø Điểm làm việc của Bơm song song ( Giao điểm của đường H – Hmo )

Biểu đồ biểu diễn điểm làm việc của Bơm song


song
30.000
25.000
20.000
H - Hmo (m)

15.000
10.000
5.000
0.000
0 0 8 3 6 7 5 0 3 3 1 7 0 0 8 3 6 7
05 05 06 07 08 09 10 10 11
00 00 00 00 00 00 00 00 00
0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.
Q (m3/s)

H (m) Hmo (m)

You might also like