Bài 8 - Thái độ, giá trị, sự thỏa mãn nghề nghiệp và tính cam kết

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

PSYC2001

TÂM LÝ HỌC TRONG KINH DOANH


Bài 8 – Thái độ, giá trị, sự thỏa mãn nghề
nghiệp và tính cam kết

©CMC University 2024


PSYC2001
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Nắm bắt được khái niệm giá trị .
• Giải thích đạo đức làm việc và đạo đức kinh doanh.
• Nắm vững các chức năng chính của thái độ.
• Xem xét mối quan hệ giữa thái độ và hành vi.
• Nhận thức rõ sự khác nhau giữa sự hài lòng trong công việc, cam
kết tổ chức, công dân tổ chức và sự hứng thú của nhân viên.
• Thảo luận về sự quan trọng của các yếu tố di truyền, cảm xúc và
giới tính trong sự hài lòng trong công việc.

©CMC University 2024


PSYC2001
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Giá trị
2. Đạo đức
- Đạo đức làm việc
- Đạo đức kinh doanh
2. Thái độ
3. Sự hài lòng trong công việc
4. Sự cam kết trong tổ chức

©CMC University 2024


1. GIÁ TRỊ
PSYC2001
PSYC2001
Định nghĩa giá trị
• Một giá trị là một lý tưởng mà cá nhân đồng ý; thể hiện những
niềm tin cơ bản khi ưu tiên một cách hành xử cụ thể và mang
tương đối ổn định và bền vững.
• Giá trị đại diện cho các tiêu chuẩn đạo đức và đạo lý của chúng ta
và chịu ảnh hưởng lớn từ các tiêu chuẩn nhóm và văn hóa.
• Giá trị sẽ giúp chúng ta đánh giá về cái đúng hoặc sai, hoặc mong
muốn, và cung cấp một tiêu chuẩn hành vi, đánh giá và phê phán
hành vi của chính mình và của người khác
©CMC University 2024
PSYC200
PSYC2001
1
Yếu tố hình thành nên giá trị

40%
60%
Ảnh hưởng của quá trình
XÃ HỘI GIÁ TRỊ Yếu tố DI TRUYỀN

Theo tác giả Keller, Bouchard, Arvey, Segal, & Davis (1992)

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Danh mục các giá trị
Schwartz (1992) đã đặt các giá trị của con người vào các danh mục
sau đây:
• Nhân từ • An toàn
• Hưởng lạc • Truyền thống
• Thành tựu • Tự chủ
• Bao dung • Tuân thủ
• Quyền lực
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Đạo đức

ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC


LÀM VIỆC KINH DOANH

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Đạo đức làm việc

Đạo đức làm việc được thể hiện thông qua quá trình làm việc:
- Mức độ làm việc chăm chỉ
- Sự hăng hái để hoàn thành các công việc
- Là người có lý trí, tiết kiệm, thận trọng
- Biết đủ với các phần thưởng ngoại vi

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Đạo đức kinh doanh

• Nguyên tắc đạo đức kinh doanh là quy định


mang tính đạo đức nhằm giải quyết các vấn
đề bên trong và bên ngoài của tổ chức.
• Đạo đức kinh doanh tác động động lực, ảnh
hưởng đến văn hóa doanh nghiệp và hành
vi mong muốn của nhân viên.
©CMC University 2024
2. THÁI ĐỘ
PSYC2001
PSYC2001
Thái độ
• Theo Gordon Allport (1954), thái độ là "tích hợp của cảm xúc và
quan điểm, thường có xu hướng ổn định và có thể thay đổi dần dần
qua thời gian, hình thành từ kinh nghiệm trước đó và ảnh hưởng đến
cách cá nhân tiếp cận và đánh giá các tình huống và cá nhân."

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Thái độ là mùi hương của trái tim.

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Chức năng của thái độ

• Xây dựng một cái nhìn ổn định về thế giới


• Giúp tổ chức những suy nghĩ đa dạng thành một mô hình mạch lạc.
• Các chức năng chính của thái độ, đã được Katz (1960) xác định là:
(1) Điều chỉnh;
(2) Phòng vệ
(3) Thể hiện
(4) Tích luỹ kiến thức.

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi
Giá trị mong
Thái độ cùng
chuẩn mực cá
đợi từ hành
Thái độ
vi của một
người
Hình 1: mô hình lý thuyết
hành vi kế hoạch
nhân và nhận
(Ajzen & Fishbein, 1980) thức của cá
Tầm quan trọng
tương đối giữa thái
Chủ đích Hành vi
nhân là dự đoán
độ và chuẩn mực cá
nhân
tốt về hành vi

Niềm tin vào các người


khác nhìn nhận giá trị
của bản thân ( hành vi Chuẩn mực Nhận thức
mong đợi) và phản ứng cá nhân về kiểm sát
phù hợp với quan điểm hành vi
đó

©CMC University 2024


3. SỰ HÀI LÒNG
TRONG
CÔNG VIỆC
PSYC2001
PSYC2001
Sự hài lòng trong công việc
• Theo tác giả Moorhead & Griffin (2014), Sự hài lòng công việc
được xác định là mức độ mà một người cảm thấy hài lòng hoặc thỏa
mãn với công việc của mình
• Theo Spector (1997), sự hài lòng trong công việc được thể hiện là
người lao động cảm thấy yêu thích công việc mà họ đang làm và họ
hiểu được các khía cạnh công việc của mình.
• Tác giả Oshagbemi (2000) lại cho rằng, sự hài lòng trong công việc
chính là phản ứng cảm xúc của cá nhân đối với công việc cụ thể, đó
là cảm giác yêu thích và luôn hướng đến công việc của mình đang
làm.
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001
Các yếu tố tác động tới sự hài lòng

Trong bối cảnh tổ chức, một số yếu tố tác động tới sự hài lòng trong công việc
của người lao động gồm:
• Lương và phúc lợi (Riggio, 2009).
• Sự thăng tiến (Hodgetts, 1991)
• Bản chất công việc (Calvo-Salguero và cộng sự, 2011)
• Lãnh đạo (Fong & Snape, 2015 )
• Đồng nghiệp (Truxillo và cộng sự, 2012).
• Môi trường làm việc (Hodgetts, 1991).
• Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Filatotchev & Nakajima, 2014)
• Đặc điểm nhân cách (Zhang, Wu, Miao, Yan, & Peng, 2014).

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Tác động của sự hài lòng
• Kết quả lao động (+)
- Tác giả Schleicher, Smith, Casper, Watt, & Greguras (2015), đã chỉ
ra mối quan hệ thuận chiều giữa sự hài lòng trong công việc và kết
quả làm việc
- Tác giả Ostrof (1992) đã được phát hiện rằng các tổ chức có nhiều
nhân viên hài lòng hơn thường hiệu quả hơn so với các tổ chức có ít
nhân viên hài lòng.
• Sự rời bỏ tổ chức (-): Tác giả Chen và cộng sự (2011) nói rằng những
người được đánh giá cao về mức độ hài lòng với công việc của họ ít có
khả năng rời khỏi tổ chức so với những người được đánh giá thấp hơn.
• Sự vắng mặt (-): Khi sự hài lòng trong công việc thấp, mức độ vắng mặt
thường cao (Scott & Taylor, 1985)
©CMC University 2024
4. SỰ CAM KẾT
TỔ CHỨC
PSYC2001
PSYC2001
Định nghĩa sự cam kết tổ chức

• Theo O'Reilly và Chatman (1986), cam kết với tổ chức là sự


gắn bó về mặt tâm lý được cảm nhận bởi những người ủng hộ
tổ chức, phản ánh mức độ mà các cá nhân tiếp thu hoặc thực
hiện các đặc tính hay quan điểm của tổ chức
• Theo nghiên cứu của Ilies, R., và Judge, T. A (2003) , sự cam
kết là sự sẵn sàng nỗ lực hết mình vì sự phát triển của tổ chức,
phù hợp giữa mục tiêu của tổ chức và cá nhân

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Các thành phần của cam kết

THÁI ĐỘ SỰ CAM KẾT


Tình cảm Cam kết tình cảm: Mức độ gắn kết cảm xúc
của một cá nhân với tổ chức
Hành vi Cam kết tiếp tục: Sự nhận thức của một cá
nhân về các chi phí/rủi ro khi rời khỏi tổ chức

Nhận thức Cam kết quy chuẩn: Nghĩa vụ và trách nhiệm


mà cá nhân cảm thấy trong tổ chức
©CMC University 2024
PSYC2001
PSYC2001

Sự cam kết tổ chức

HÀNH VI SỰ GẮN KẾT


công dân tổ chức (OCB) NHÂN VIÊN

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Định nghĩa hành vi công dân tổ chức

• "Organizational citizenship” (OCB) là thuật ngữ được sử dụng


để mô tả hành vi của các cá nhân đóng góp tích cực tổng thể cho
tổ chức (Podsakof, Podsakof, & MacKenzie, 2014).
• Schnake và Dumbler (2003) định nghĩa: hành vi công dân tổ
chức là sự chủ động trong công việc từ chính người lao động, đó
là hành động tự thân mang tính tích cực được khuyến khích.

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Biểu hiện của nhân viên có hành vi công dân tổ chức

Theo Riggio (2009), một nhân viên thể hiện hành vi công dân tổ chức
sẽ thực hiện các hành động sau:
• Giúp đỡ người khác
• Thái độ tích cực.
• Trung thành của tổ chức.
• Tinh thần trách nhiệm
• Tinh thần xây dựng tổ chức
• Không ngừng phát triển chuyên môn

©CMC University 2024


PSYC2001
PSYC2001
Định nghĩa Sự gắn kết nhân viên
• Theo tác giả Schmidt (2016), Sự gắn kết nhân viên là một trạng thái
tinh thần của nhân viên trong tổ chức, trong đó họ đam mê và hết
lòng cam kết với công việc của mình, tự nguyện chia sẻ ý kiến và
tham gia vào các hoạt động có ý nghĩa để đạt được mục tiêu của tổ
chức.”
• Trong một báo cáo từ Bộ Kinh doanh, Đổi mới và Kỹ năng của Chính
phủ Anh Quốc của MacLeod & Clarke (2009), kết luận rằng sự gắn
kết của nhân viên dẫn đến kết quả tài chính cải thiện.

©CMC University 2024


PSYC2001

Yêu cầu về nhà


• Ôn lại các khái niệm bài học hôm nay

©CMC University 2024

You might also like