Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Nền kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ quá trình số hóa nhanh chóng đến mức độ

nào phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của thị trường lao động. Quá trình
số hóa sẽ vừa làm mất vừa tạo ra việc làm. Việc làm sẽ mất đi tại các ngành
công nghệ có thể thay thế con người trong khi việc làm mới sẽ được tạo ra
trong những ngành cần sự bổ trợ tương hỗ giữa công nghệ hiện đại và lao
động có tay nghề. https://blogs.worldbank.org/vi/eastasiapacific/chuyen-doi-
so-tai-viet-nam-khong-ky-nang-khong-thanh-cong

"Với Việt Nam, sự bùng nổ ứng dụng công nghệ số, thiết bị thông minh, robot vào sản xuất như hiện nay
đang đặt ra nhiều thách thức đối với thị trường lao động Việt Nam như nguồn lao động dồi dào, giá rẻ
sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Nam cũng có thể sẽ
phải chịu sức ép về vấn đề giải quyết việc làm và sẽ phải đối mặt với sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp hoặc
thiếu việc làm vì nước ta có quy mô dân số lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao. 46 triệu lao động
Việt Nam chưa qua đào tạo sẽ đứng trước nguy cơ không có cơ hội tham gia làm những công việc có
mức thu nhập cao do bị thay thế bởi lao động robot, trang thiết bị công nghệ thông minh… Bên cạnh đó,
chuyển đổi kỹ thuật số đang định hình lại và chuyển đổi các kỹ năng theo yêu cầu, trong đó nổi bật nhu
cầu về nâng cao kỹ năng và đào tạo lại lực lượng lao động" Ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội. cho biết https://nhadautu.vn/chuyen-doi-so-dang-thay-doi-linh-vuc-lao-dong-viec-
lam-d59788.html

Ngoài ra, lực lượng lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhìn ở một khía cạnh
khác, lao động Việt Nam hầu hết làm việc trong khu vực phi chính thức, sản xuất giản đơn, nhỏ lẻ
với quy mô gia đình.
Bên cạnh đó, lao động của Việt Nam phần lớn chưa được qua đào tạo; việc sở hữu các kỹ năng
mềm, trình độ ngoại ngữ, khả năng làm việc nhóm, kỹ năng công nghệ thông tin và khả năng sáng
tạo vẫn còn rất hạn chế so với các nền kinh tế thành viên APEC. Đây cũng là một thách thức rất lớn
đối với lực lượng lao động trẻ của Việt Nam. https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/chuyen-doi-
so.aspx?CateID=0&ItemID=8510

Trong quá trình chuyển đổi số, các hệ thống tự động hóa sẽ dần thay thế cho lao động thủ công,
nhưng việc tiếp cận các việc làm mới được tạo ra nhiều hay ít lại bị hạn chế do lực lượng lao động
trong nước không được trang bị đủ kỹ năng cần thiết. Các kỹ năng mới cần có thời gian và nguồn
lực để đào tạo nên việc tiếp cận được việc làm mới cần có thời gian, trong khi đó việc làm bị mất đi
có thể xảy ra ngay lập tức.
Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu chỉ ra ra rằng, Việt Nam chưa thực sự sẵn sàng cho chuyển đổi số
và lực lượng lao động Việt Nam bị tụt hậu khá xa so với các đối thủ cạnh tranh chính trong khu vực
về các kỹ năng số cũng như các kỹ năng mềm khác. https://thoibaonganhang.vn/lao-dong-trong-
chuyen-doi-so-thach-thuc-va-giai-phap-125776.html
Đến nay, những yếu tố trên có thể gặp những trở ngại và thách thức khi chi phí lao động càng ngày
càng gia tăng so với các quốc gia kém phát triển hơn trên thế giới. Sự tăng trưởng theo chiều rộng
dựa trên quy mô có thể gặp những khó khăn khi mức độ già hóa dân số của Việt Nam tăng và tỷ lệ
sinh giảm, đồng thời, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp khi so sánh tương quan với các quốc
gia khác trong khu vực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 1 nhân công của Malaysia được đánh
giá có năng suất bằng 6 nhân công Việt Nam, 1 nhân công Thái Lan bằng 3 nhân công Việt Nam.
Dòng vốn đầu tư của nước ngoài có thể suy giảm khi các quốc gia phát triển đối mặt với chu kỳ
khủng hoảng kinh tế. https://tapchinganhang.gov.vn/chuyen-doi-so-boi-canh-va-thach-thuc.htm

Việc đảm bảo an ninh mạng cần phải tăng cường hơn. Vì khi sử dụng “số hóa” dữ liệu, dữ liệu cá
nhân, quyền riêng tư cá nhân trên không gian mạng dễ bị đe dọa.
Do đây là chuyển đổi toàn diện nên nhân lực dễ bị thiếu hụt. Đối với từ nhà quản lý đến chuyên gia,
kỹ sư, công nhân công nghệ số. Song song, người dân chưa cung cấp các kỹ năng cần thiết. Vậy
nên, người lao động “thủ công”, chưa bắt kịp kỹ năng mới có nguy cơ mất việc.
https://vinaseco.vn/co-hoi-va-thach-thuc-trong-chuyen-doi-so-tai-viet-nam.html
Trình độ lực lượng lao động của Việt Nam cũng là một thách thức để chuyển đổi số nền kinh tế.
Người lao động Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm có kỹ năng thấp với tỷ lệ hơn 40% (cao nhất khu
vực Đông Nam Á) và chỉ khoảng 10% lực lượng lao động có kỹ năng cao (so với hơn 20%
của Malaysia, Philippines và hơn 50% của Singapore). Trong khi đó, để thích ứng với các kỹ
năng từ cơ bản đến nâng cao của quá trình chuyển đổi số và tự động hóa đòi hỏi số lượng lớn lao
động có kỹ năng cao.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824383/chuyen-doi-so-nen-kinh-te-
viet-nam-trong-giai-doan-toi.aspx
Không những thế, Việt Nam sẽ phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số sẽ làm cho lợi thế lực lượng lao
động trẻ mất dần đi theo thời gian. Một vấn đề khác là nền kinh tế sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề từ hiện
tượng biến đổi khí hậu khiến một số ngành suy giảm mạnh và lợi thế cạnh tranh.

http://vida.net.vn/lao-dong-so-nhan-to-cot-loi-cho-qua-trinh-chuyen-doi-so
Thiếu hụt lao động có kỹ năng cho chuyển đổi số cũng là thách thức chính đối với Việt Nam
trong hiện tại và tương lai. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện nay, tỷ lệ các trường đại học và
cao đẳng trên cả nước có chương trình đào tạo công nghệ thông tin (IT) chiếm 37,5%, mỗi năm
có khoảng 50.000 sinh viên ngành IT tốt nghiệp. Chỉ có khoảng 27% nhân viên IT có khả năng
đáp ứng các yêu cầu công việc, còn lại 72% cần đào tạo bổ sung ít nhất 3 tháng . Theo TopDev,
trong năm 2019, Việt Nam thiếu 90.000 lao động IT, và năm 2020, con số này tăng lên hơn
400.000 và ước tính năm 2021 là 500.000. Sự thiếu hụt này tới từ nhiều nguyên nhân, trong đó
chủ yếu là thiếu chuyên gia có kỹ năng cao để đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường, trong khi sinh
viên mới tốt nghiệp thì thiếu kỹ năng thực tiễn và kỹ năng mềm (làm việc nhóm, quản lý thời
gian, kỹ năng giao tiếp, etc.). Nhân viên IT thường thiếu kỹ năng giao tiếp và ít thông thạo tiếng
Anh. Thêm vào đó, trọng tâm của các chương trình đào tạo không đáp ứng được yêu cầu của
doanh nghiệp; thay đổi công nghệ quá nhanh mà các trường không theo kịp để phát triển các
chương trình đào tạo phù hợp.
Nguồn OECD, 2019
Tác đ ộ ng c ủ a công ngh ệ s ố v ớ i công vi ệ c s ẽ không đ ượ c phân b ố
đ ồ ng đ ề u và c ũ ng không di ễ n ra v ớ i m ộ t t ố c đ ộ ổ n đ ị nh. Nó có
nhi ề u kh ả n ă ng t ậ p trung vào m ộ t s ố công vi ệ c, l ĩnh v ực nh ất đ ịnh
và các khu v ự c đ ị a lý c ụ th ể .
Nh ữ ng ng ườ i lao đ ộ ng có k ỹ n ă ng th ấ p, l ớ n tu ổ i và nh ữ ng ng ườ i
làm công vi ệ c có nguy c ơ t ự đ ộ ng hóa cao s ẽ b ị ảnh h ưởng n ặng
n ề b ở i h ọ khó có th ể chuy ể n sang các ngh ề khác mà không có r ủi
ro v ề t ự đ ộ ng hóa hay nh ữ ng công vi ệ c đòi h ỏi k ỹ n ăng cao h ơn
b ở i m ứ c chênh l ệ ch trình đ ộ . Quy mô và t ố c đ ộ c ủa nh ững bi ến
đ ổ i này v ẫ n ch ư a rõ ràng, đã và đang đ ặ t ra nh ững yêu c ầu v ề
vi ệ c ph ả i nâng cao s ự nh ậ n th ứ c v ề tác đ ộ ng c ủ a quá trình
chuy ể n đ ổ i s ố lên l ự c l ượ ng lao đ ộ ng, t ừ đó đ ư a ra nh ữ ng đ ị nh
h ướ ng phù h ợ p cho t ừ ng thành ph ầ n tham gia .

Theo báo cáo “Tương lai Nền kinh tế số Việt Nam: Hướng tới năm 2030 và 2045”, thì vùng nông
thôn Việt Nam vẫn ở xa phía sau so với khu vực đô thị, mặc dù việc triển khai mạng không dây
và vệ tinh đang thúc đẩy tỷ lệ người dùng ở hầu hết các tỉnh vùng sâu vùng xa.

Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản trong
chuyển đổi số như thiếu nhận thức về vai trò của chuyển đổi số theo báo cáo gần đây của
Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Báo cáo chỉ ra rằng, DNNVV mặc dù chiếm
gần 98% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, nhưng có trình độ đổi mới và công nghệ thấp. Theo
khảo sát của Bộ Công Thương, có tới 16 trong 17 ngành nghề được khảo sát có mức độ sẵn
sàng để tham gia vào chuyển đổi số thấp. Đáng chú ý, hơn 80% doanh nghiệp mới bắt đầu tìm
hiểu về chuyển đổi số. Gần đây,các khái niệm về “kinh tế số” và “chuyển đổi số” đã được đề cập
rất nhiều, nhưng nhiều DNNVV vẫn chưa thực sự hiểu và áp dụng vào thực tiễn.

Rào càn trong chuyển đổi số của doanh nghiệp. Ảnh: Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch
và Đầu tư).

https://vnexpress.net/rao-can-trong-chuyen-doi-so-cua-doanh-nghiep-4407075.html

Một trong những thách thức của chuyển đổi số là thiếu sự phối hợp giữa các bộ, cơ quan ban,
ngành nhà nước trong việc thực hiện các chiến lược quốc gia về kinh tế số. Ví dụ, trong khi Hải
quan Việt Nam và Bộ Tài chính đã và đang cùng làm việc trên một hệ thống thanh toán để thu
thuế và hóa đơn điện tử, tuy nhiên vẫn còn những bất cập trong việc gắn kết với Chiến lược
chung của Chính phủ về Kinh tế số. Nguyên nhân chính của sự thiếu sự phối hợp là vắng mặt sự
lãnh đạo chung về các vấn đề liên quan tới kinh tế số. Trong khi Cục Tin học hóa của Bộ Thông
tin Truyền thông gần đây được giao trách nhiệm soạn thảo hướng dẫn đề xuất kế hoạch thực hiện
và chỉ định một lực lượng đặc nhiệm điều phối nhiệm vụ và các kế hoạch chưa được thực hiện,
nhận chỉ thị trực tiếp từ các các cấp cao hơn, cụ thể là ở cấp Phó Thủ tướng hoặc Thủ tướng
(Ngân hàng Thế giới, 2018).

You might also like