Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

GIẢI TÍCH III (VIỆT-PHÁP)

Chương 6: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

LÊ THÁI THANH (010218@tmp.hcmut.edu.vn)

ĐHBK TP.HCM
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
CẤP MỘT
Định nghĩa 1: Phương trình vi phân cấp một là phương
trình mà trong đó có tham gia biến độc lập x , ẩn hàm cần
tìm y “ y px q và đạo hàm của nó y 1 “ y 1 px q.
Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp một là:

F px , y , y 1 q “ 0 (1)

Nếu từ biểu thức của hàm F trong (1) ta giải được y 1 theo
x và y thì ta được dạng chính tắc:

y 1 “ f px , y q (2)

Ngoài ra phương trình vi phân cấp một còn có thể cho dưới
dạng vi phân:

Ppx , y qdx ` Qpx , y qdy “ 0 (3)


Định nghĩa 2: Nghiệm của phương trình vi phân (1) hoặc
(2) hoặc (3) là một cặp pgpx q, X q với hàm y “ gpx q thoả
phương trình vi phân trên tập X . Đồ thị của nghiệm của
phương trình vi phân được gọi là đường cong tích phân. Để
tìm nghiệm của phương trình vi phân, ta phải dùng phép
toán lấy tích phân. Do đó nghiệm của phương trình vi phân
cấp một còn phụ thuộc vào một hằng số C (là kết quả của
quá trình lấy tích phân), nên dạng tổng#quát của nghiệm là
x “ φpt, C q,
Gpx , y , C q “ 0 hoặc y “ gpx , C q hoặc và
y “ ψpt, C q
được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân. Một
nghiệm của phương trình vi phân tương ứng với một giá trị
C cụ thể được gọi là nghiệm riêng. Nghiệm không tương ứng
với một giá trị C nào được gọi là nghiệm kỳ dị của phương
trình vi phân.
Định nghĩa 3 (BÀI TOÁN CAUCHY): Bài toán Cauchy
là bài toán tìm nghiệm y px q của phương trình vi phân thoả
điều kiện ban đầu y px0 q “ y0 :
#
y 1 “ f px , y q,
y px0 q “ y0
Thông thường ta sẽ tìm nghiệm tổng quát của phương trình
vi phân và sau đó, từ điều kiện ban đầu ta sẽ xác định được
hằng số C .

Ví dụ 1: Tìm nghiệm của phương trình y 1 “ 2x thoả điều


kiện y p0q “ 1.
Ta có
ż
y “ 2x ñ y “ 2x dx “ x 2 ` C
1

Từ điều kiện y p0q “ 1 ta được C “ 1. Vậy nghiệm của bài


toán là y “ x 2 ` 1.
CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH
VI PHÂN CẤP MỘT
PHƯƠNG TRÌNH TÁCH BIẾN

Định nghĩa 4: Phương trình vi phân tách biến là phương


trình có dạng y 1 “ gpx qhpy q, hoặc ở dạng vi phân

Mpx qdx ` Npy qdy “ 0

Nghiệm của phương trình trên thu được bằng cách lấy tích
phân hai vế theo x
ż ż
Mpx qdx ` Npy qdy “ C
PHƯƠNG TRÌNH TÁCH BIẾN

Ví dụ 2: Giải phương trình vi phân:


2 ´ ex
3 ex tan y dx ` dy “ 0
cos2 y

Nếu tan y “ 0 thì y “ kπ pk P Zq là nghiệm của


phương trình.
Nếu 2 ´ ex “ 0 suy ra x “ ln 2 cũng là nghiệm của
phương trình.
Giả sử tan y ‰ 0 và 2 ´ ex ‰ 0, chia hai vế cho
tan y p2 ´ exp x q ta được:

3 ex dy
dx ` “0
2´e x tan y cos2 y
PHƯƠNG TRÌNH TÁCH BIẾN

Lấy tích phân hai vế:


tan y
´3 ln |2 ´ ex | ` ln |tan y | “ C1 ñ “ ˘ eC1 “ C
p2 ´ ex q3

hay

tan y ´ C p2 ´ ex q3 “ 0 ñ y “ arctan C p2 ´ ex q3
“ ‰

Đây là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã cho.


Chú ý rằng, các nghiệm riêng đã tìm ở trên y “ kπ pk P Zq
và x “ ln 2 thu được từ nghiệm tổng quát khi C “ 0 hoặc
C “ 8.
PHƯƠNG TRÌNH TÁCH BIẾN

Ví dụ 3: Tìm nghiệm của phương trình p1`ex qyy 1 “ ex thoả


điều kiện y |x “0 “ 1.
Phương trình tương đương với:
dy ex dx
p1 ` ex qy “ ex ô ydy “
dx 1 ` ex
Lấy tích phân hai vế ta thu được:

y2
“ lnp1 ` ex q ` C
2
Thay điều kiện x “ 0, y “ 1 vào nghiệm tổng quát ta được
1
C “ ´ ln 2. Vậy
2
PHƯƠNG TRÌNH TÁCH BIẾN

˙2 d ˙2
1 ` ex 1 ` ex
ˆ ˆ
2
y “ 1 ` ln ñ y “ ˘ 1 ` ln
2 2

Từ điều kiện ban đầu ta thấy y ą 0. Vậy nghiệm riêng của


phương trình là:
d
1 ` ex 2
ˆ ˙
y “ 1 ` ln
2
PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP

Định nghĩa 5: Hàm hai biến f px , y q được gọi là hàm thuần


nhất bậc n nếu nó thoả mãn đồng nhất thức

f ptx , ty q “ t n f px , y q

Ví dụ 4:
Hàm f px , y q “ x 2 ` xy ` y 2 là hàm thuần nhất bậc hai.
x2 ´ y2
Hàm f px , y q “ 2 là hàm thuần nhất bậc không.
x ` y2

Định nghĩa 6: Hàm thuần nhất bậc không được gọi là hàm
đẳng cấp.
PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP

Định nghĩa 7: Phương trình vi phân y 1 “ f px , y q được gọi


là phương trình đẳng cấp nếu hàm f px , y q là hàm đẳng cấp.
Khi đó ta có thể viết lại phương trình vi phân dưới dạng
dy ´ y¯ ´y ¯
y1 “ “ f 1, “g (4)
dx x x
y
Đặt hàm mới u “ , phương trình (4) có thể đưa về dạng
x
tách biến:
du
x “ gpuq ´ u
dx
Nếu u “ u0 là nghiệm của phương trình gpuq ´ u “ 0 thì
u “ u0 hay y “ u0 x là nghiệm của phương trình (4). Chú
ý rằng đối với vài phương trình, ta có thể đổi biến trực tiếp
y “ ux .
PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP

a
Ví dụ 5: Giải phương trình xy 1 “ x 2 ´ y 2 ` y . Ta viết lại
phương trình dưới dạng (x ­“ 0):
c ´ y ¯2 y
1
y “ 1´ `
x x
y
Đặt u “ , nghĩa là y “ ux và y 1 “ xu 1 ` u. Thay vào
x
phương trình vi phân ta được:
du dx
? “ ñ arcsin u “ lnpC |x |q pC ą 0q
1´u 2 x
π
với |lnpC |x |q| ď . Từ đây ta có nghiệm là:
2
y “ x sinplnpC |x |qq pC ą 0q
PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Định nghĩa 8: Phương trình vi phân tuyến tính cấp một là


phương trình có dạng:
y 1 ` ppx qy “ qpx q

với ppx q và qpx q là các hàm cho trước. Ta đặt


ş
ppx qdx
µpx q “ e

và gọi là nhân tử tích phân. Để giải phương trình tuyến tính


ta nhân hai vế của phương trình cho nhân tử tích phân và
lấy tích phân hai vế.

µpx qy 1 ` µpx qppx qy “ µpx qqpx q ô pµpx qy q1 “ µpx qqpx q


PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

ż
ô µpx qy “ µpx qqpx qdx

Cuối cùng, nghiệm của phương trình tuyến tính được viết
dưới dạng:
ˆż ş
˙ ş
ppx qdx
y px q “ qpx q e dx ` C e´ ppx qdx

trong đó chỉ lấy phần chính của các tích phân, không lấy
hằng số.
PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

2
Ví dụ 6: Giải phương trình: y 1 ` 2xy “ 2x e´x .
2
Ta có: ppx q “ 2x , qpx q “ 2x e´x , nên
ş ş 2
ppx qdx 2xdx
µpx q “ e “e “ ex


2 1
2 2 2 2
´ ¯
ex y 1 ` 2x ex y “ 2x ex e´x ô y ex “ 2x

2
ñ y ex “ x 2 ` C
` ˘ 2
Cuối cùng, nghiệm của phương trình là: y “ x 2 ` C e´x .
PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1
Ví dụ 7: Giải phương trình: y 1 “ .
x cos y ` sin 2y
Nếu xem x là hàm của y : x “ x py q thì phương trình đã cho
trở thành tuyến tính:
dx
x 1 py q “ “ x cos y ` sin 2y ô x 1 ´ x cos y “ sin 2y
dy
ş
Nhân tử tích phân µpy q “ e´ cos ydy “ e´ sin y . Khi đó:
ż ż
´ sin y ´ sin y
xe “ sin 2y e dy “ 2 sin y e´ sin y dpsin y q

“ ´2p1 ` sin y q e´ sin y `C

Suy ra nghiệm là: x py q “ C esin y ´2p1 ` sin y q.


PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

Định nghĩa 9: Phương trình Bernoulli là phương trình có


dạng:
dy
` ppx qy “ qpx qy α
dx
Nếu α “ 0 hoặc α “ 1 thì ta có phương trình tuyến tính cấp
một. Trường hợp α ‰ 0 và α ‰ 1 thì bằng phép đổi biến
hàm
1
z “ α´1
y
ta sẽ đưa phương trình về dạng tuyến tính.
PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

Ví dụ 8: Giải phương trình xy 1 ` y “ y 2 ln x .


Do x ą 0 nên phương trình tương đương với
1 ln x
y1 ` y “ y2
x x
1
Đặt z “ ta đưa phương trình về dạng tuyến tính:
y
1 ln x
z1 ´ z “ ´
x x
Sau khi lấy tích phân ta đi đến kết quả cuối cùng
1
y“
Cx ` ln x ` 1
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Định nghĩa 10: Phương trình vi phân dạng

Ppx , y qdx ` Qpx , y qdy “ 0 (5)

được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu vế trái của
phương trình là vi phân toàn phần của một hàm Upx , y q,
nghĩa là:
BU BU
Ppx , y qdx ` Qpx , y qdy “ dU “ dx ` dy
Bx By

Để cho phương trình (5) là phương trình vi phân toàn phần,


điều kiện cần và đủ là trong miền D nào đó của hai biến x
và y ta có đẳng thức:
BQ BP
“ (6)
Bx By
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Khi đó nghiệm của phương trình (5) có dạng Upx , y q “ C


hoặc
żx ży
Ppx , y0 qdx ` Qpx , y qdy “ C (7)
x0 y0

Ví dụ 9: Giải phương trình px 3 ` xy 2 qdx ` px 2 y ` y 3 qdy “ 0.


Ta có:

Ppx , y q “ x 3 ` xy 2 , Qpx , y q “ x 2 y ` y 3

BQ BP
nên “ “ 2xy . Do đó đây là phương trình vi phân
Bx By
toàn phần. Ta sẽ nêu ra hai cách giải cho phương trình trên.
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

BU
Cách 1: Vì “ P nên
Bx
x 4 x 2y 2
ż ż
U “ Ppx , y qdx “ px 3 ` xy 2 qdx “ ` ` C py q
4 2
BU
Thay vào biểu thức “ Q ta được
By
y4
x 2 y ` C 1 py q “ x 2 y ` y 3 ñ C py q “
4
Vậy nghiệm của phương trình là
x 4 x 2y 2 y 4
Upx , y q “ ` ` “C
4 2 4
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Cách 2: Do hai hàm Ppx , y q và Qpx , y q xác định với mọi x , y


nên chọn x0 “ 0, y0 “ 0 và áp dụng công thức (7). Ta được:

żx ży żx ży
Ppx , 0qdx ` Qpx , y qdy “ x dx ` px 2 y ` y 3 qdy
3

0 0 0 0

x4 x 2y 2 y4
Vậy nghiệm có dạng: ` ` “ C . Chú ý rằng
4 2 4
sau khi? biến đổi ta thu được họ nghiệm x 2 ` y 2 “ R 2 với
R “ 2 C . Các đường cong tích phân là các đường tròn tâm
O bán kính R.
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Trong một số trường hợp, phương trình (5) đòi hỏi phải nhân
thêm một hàm µpx , y q, gọi là thừa số tích phân, để trở thành
phương trình vi phân toàn phần. Nghĩa là:

dU “ pµPqdx ` pµQqdy

Từ điều kiện (6) ta thu được:

BpµQq BpµPq Bpln µq Bpln µq BP BQ


“ ñQ ´P “ ´ (8)
Bx By Bx By By Bx

Ta xét một số trường hợp thường gặp sau đây:


PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN


Trường hợp 1: Nếu µ “ µpx q thì “ 0 và phương trình
By
(8) có dạng:
ˆ ˙
dpln µq 1 BP BQ
“ ´
dx Q By Bx

Để tồn tại thừa số tích phân không phụ thuộc y , cần và đủ


là vế phải của đẳng thức trên chỉ phụ thuộc vào x .
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ 10: Giải phương trình: px ` y 2 qdx ´ 2xydy “ 0.


Ta có P “ x ` y 2 , Q “ ´2xy và
ˆ ˙
1 BP BQ 2y ` 2y 2
´ “ “´
Q By Bx ´2xy x

Do đó
dpln µq 2 1
“ ´ ñ ln µ “ ´2 ln |x | ñ µ “ 2
dx x x
x ` y2 2xy
Khi ấy phương trình: 2
dx ´ 2 dy “ 0 có dạng vi phân
x x 2
toàn phần. Ta dễ dàng tìm được nghiệm: x “ C ey {x .
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

ˆ ˙
1 BQ BP
Trường hợp 2: Tương tự, nếu ´ là hàm chỉ
P Bx By
phụ thuộc y thì phương trình (5) có thừa số tích phân µpy q.
Phương trình (8) có dạng:
ˆ ˙
dpln µq 1 BQ BP
“ ´
dy P Bx By
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TOÀN PHẦN

Ví dụ 11: Giải phương trình:


a
2xy ln ydx ` px 2 ` y 2 1 ` y 2 qdy “ 0
a
Ta có P “ 2xy ln y , Q “ x 2 ` y 2 1 ` y 2 và
ˆ ˙
1 BQ BP 2x ´ 2x pln y ` 1q 1
´ “ “´
P Bx By 2xy ln y y

Do đó dpln µq 1 1
“´ ñµ“
dx y y
a
2xy ln y x2 ` y2 1 ` y2
Khi ấy phương trình: dx ` “ 0
y y
có dạng vi phân toàn phần. Ta dễ dàng tìm được nghiệm:
1
x 2 ln y ` p1 ` y 2 q3{2 “ C .
3
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ĐA THỨC BẬC n ĐỐI VỚI y 1

Định nghĩa 11: Xét phương trình vi phân:

py 1 qn ` p1 px , y qpy 1 qn´1 ` ¨ ¨ ¨ ` pn´1 px , y qy 1 ` pn px , y q “ 0

Giải phương trình trên theo y 1 ta được:

y 1 “ f1 px , y q, y 1 “ f2 px , y q, . . . , y 1 “ fk px , y q pk ď nq

Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình có dạng

Φ1 px , y , C q “ 0, Φ2 px , y , C q “ 0, . . . , Φk px , y , C q “ 0

Như vậy, tại mỗi điểm của miền mà y 1 nhận giá trị thực, sẽ
có k đường cong tích phân đi qua.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ĐA THỨC BẬC n ĐỐI VỚI y 1

Ví dụ 12: Giải phương trình vi phân: y py 1 q2 `px ´y qy 1 ´x “ 0


Giải phương trình trên theo y 1 ta thu được:
a
1 y ´ x ˘ px ´ y q2 ` 4xy x
y “ ñ y 1 “ 1 hoặc y 1 “ ´
2y y
Vậy phương trình có hai họ nghiệm:

y “x `C hoặc x 2 ` y 2 “ C 2
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ĐA THỨC BẬC n ĐỐI VỚI y 1

Ví dụ 13: Giải phương trình vi phân:


2py 1 q2 ´ 2xy 1 ´ 2y ` x 2 “ 0

Giải phương trình trên theo y ta thu được:


x2
y “ py 1 q2 ´ xy 1 `
2
1
Đặt y “ p với p là tham số, ta có
x2
y “ p 2 ´ xp ` (9)
2
Lấy vi phân biểu thức này, ta thu được:
dy “ 2pdp ´ xdp ´ pdx ` xdx
Do dy “ pdx ta có:
pdx “ 2pdp ´ xdp ´ pdx ` xdx ô p2p ´ x qpdp ´ dx q “ 0
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ĐA THỨC BẬC n ĐỐI VỚI y 1

Ta xét hai trường hợp:


Trường hợp 1: dp ´ dx “ 0, suy ra p “ x ` C với C là hằng
số. Thay vào trong (9), ta tìm được nghiệm của phương trình
vi phân đã cho:
x2 x2
y “ px ` C q2 ´ x px ` C q ` “ Cx ` C 2 ` (10)
2 2
x
Trường hợp 2: 2p ´ x “ 0 ñ p “ . Thay vào (9), ta được
2
một nghiệm nữa của phương trình vi phân:
x2
y“ (11)
4
Nghiệm (11) là nghiệm kỳ dị của phương trình vi phân đã
cho, vì nó không tương ứng với bất kỳ giá trị C nào của
nghiệm (10).
PHƯƠNG TRÌNH f py , y 1 q “ 0 GIẢI ĐƯỢC ĐỐI VỚI y

Định nghĩa 12: Xét phương trình vi phân f py , y 1 q “ 0. Giả


sử ta giải được đối với y , nghĩa là ta có y “ φpy 1 q. Đặt
y 1 “ p, suy ra y “ φppq. Lấy vi phân phương trình này và
thay dy “ pdx ta được: pdx “ φ1 ppqdp. Từ đây

φ1 ppq
ż 1
φ ppq
dx “ dp ñ x “ dp ` C
p p

Ta thu được nghiệm của phương trình dưới dạng tham số:
ż 1
φ ppq
x“ dp ` C , y “ φppq
p
PHƯƠNG TRÌNH f py , y 1 q “ 0 GIẢI ĐƯỢC ĐỐI VỚI y

Ví dụ 14: Giải phương trình vi phân: y “ apy 1 q2 ` bpy 1 q3


Đặt y 1 “ p, ta được

y “ ap 2 ` bp 3 ñ dy “ pdx “ 2apdp ` 3bp 2 dp

Từ đây
3
dx “ p2a ` 3bpqdp ñ x “ 2ap ` bp 2 ` C
2
Nghiệm của phương trình vi phân có dạng (phụ thuộc vào
tham số p)

3
x “ 2ap ` bp 2 ` C , y “ ap 2 ` bp 3
2
PHƯƠNG TRÌNH f py , y 1 q “ 0 KHÔNG GIẢI ĐƯỢC
ĐỐI VỚI y

Định nghĩa 13: Cũng xét phương trình vi phân f py , y 1 q “ 0


và không giải được đối với y . Khi đó xem y và y 1 như là hàm
của tham số t:
y “ ϕptq, y 1 “ p “ ψptq

Ta có
ϕ1 ptq
dy “ pdx “ ψptqdx “ ϕ1 ptqdt ñ dx “ dt
ψptq

Từ đây ta thu được nghiệm của phương trình vi phân dưới


dạng tham số:
ż 1
ϕ ptq
x ptq “ dt, y ptq “ ϕptq
ψptq
PHƯƠNG TRÌNH f py , y 1 q “ 0 KHÔNG GIẢI ĐƯỢC
ĐỐI VỚI y

Ví dụ 15: Giải phương trình vi phân: py q2{3 ` py 1 q2{3 “ 1


Đặt y “ cos3 t, y 1 “ p “ sin3 t, ta có

dy ´3 cos2 t sin tdt cos2 t


dx “ “ “ ´3 dt
p sin3 t sin2 t
Do đó nghiệm của phương trình là:

x “ 3t ` 3 cot t ` C , y “ cos3 t
PHƯƠNG TRÌNH f px , y 1 q “ 0 GIẢI ĐƯỢC ĐỐI VỚI x

Định nghĩa 14: Bây giờ ta xét phương trình f px , y 1 q “ 0.


Nếu phương trình giải ra được đối với x , nghĩa là ta có:
x “ ψpy 1 q. Đặt y 1 “ p, ta thu được
dy
x “ ψppq, dx “ “ ψ 1 ppqdp ñ dy “ pψ 1 ppqdp
p
và ta có nghiệm của phương trình vi phân:
ż
x “ ψppq, y “ pψ 1 ppqdp

Nếu không giải được đối với x , ta làm tương tự là đặt


x “ φptq, y 1 “ p “ ψptq.
PHƯƠNG TRÌNH f px , y 1 q “ 0 GIẢI ĐƯỢC ĐỐI VỚI x

Ví dụ 16: Giải phương trình vi phân: x “ ay 1 ` bpy 1 q2


Đặt y 1 “ p, ta được

x “ ap ` bp 2 ñ dx “ adp ` 2bpdp

Từ đây

dy “ pdx “ ppadp ` 2bpdpq “ pap ` 2bp 2 qdp

Nghiệm của phương trình vi phân có dạng


1 2
x “ ap ` 2bp 2 , y “ ap 2 ` bp 3 ` C
2 3
PHƯƠNG TRÌNH f px , y 1 q “ 0 KHÔNG GIẢI ĐƯỢC
ĐỐI VỚI x

Ví dụ 17: Giải phương trình vi phân: py 1 q2 ` x 2 “ 1


Đặt x “ cos t, y 1 “ p “ sin t, ta được
cos 2t ´ 1
dy “ pdx “ sin tp´ sin tqdt “ ´ sin2 tdt “ dt
2
Nghiệm của phương trình vi phân có dạng
1 1
x “ cos t, y“ sin 2t ´ t ` C
4 2
PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE

Định nghĩa 15: Phương trình Lagrange có dạng:

y “ x φpy 1 q ` ψpy 1 q

Đặt y 1 “ p, đạo hàm hai vế theo x và thay dy bằng pdx ,


ta thu được phương trình tuyến tính của hàm x theo biến p.
Khi tìm được nghiệm x “ ϕpp, C q của nó, thì nghiệm của
phương trình Lagrange có dạng:

x “ ϕpp, C q, y “ ϕpp, C qφppq ` ψppq

Ngoài ra, phương trình Lagrange có thể có nghiệm kỳ dị dạng


y “ φpcqx `ψpcq với c là nghiệm của phương trình c “ φpcq.
PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE

Ví dụ 18: Giải phương trình vi phân: y “ 2xy 1 ` ln y 1


Đặt y 1 “ p, ta được y “ 2xp ` ln p. Lấy vi phân hai vế:
dp
dy “ pdx “ 2pdx ` 2xdp `
p
dx 2 1
Từ đây ta có phương trình tuyến tính: ` x “ ´ 2 và
dp p p
C 1
nghiệm của nó x “ 2 ´ . Nghiệm của phương trình vi
p p
phân có dạng
C 1 2C
x“ 2
´ , y “ ln p ` ´2
p p p
PHƯƠNG TRÌNH RICCATI

Định nghĩa 16: Phương trình Riccati có dạng

y 1 ` apx qy 2 ` bpx qy ` cpx q “ 0 (12)

với apx q, bpx q, cpx q là các hàm cho trước. Nếu các hệ số
a, b, c trong (12) là các hằng số thì phương trình trở thành
tách biến và nghiệm tổng quát có dạng:
ż
dy
C ´x “ 2
ay ` by ` c

Trong trường hợp tổng quát, nói chung, phương trình Riccati
là không giải được. Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau.
PHƯƠNG TRÌNH RICCATI

Trường hợp 1: Nếu biết một nghiệm riêng y1 px q của phương


trình (12), thì ta có thể tìm nghiệm tổng quát của (12) theo
cách sau. Đặt
y “ y1 px q ` zpx q
với zpx q là một ẩn hàm mới và thay vào (12), ta có:

y11 px q`z 1 px q`apx qpy12 `2y1 z `z 2 q`bpx qpy1 `zq`cpx q “ 0

Vì y1 px q là nghiệm của (12), ta thu được

z 1 ` apx qz 2 ` r2apx qy1 ` bpx qsz “ 0

Đây là phương trình Bernoulli.


PHƯƠNG TRÌNH RICCATI

Ví dụ 19: Giải phương trình vi phân:


y 1 ´ y 2 ` 2 ex y ´ pe2x ` ex q “ 0
biết rằng nó có một nghiệm riêng là y1 px q “ ex
Đặt y “ ex `zpx q và thay vào phương trình vi phân, ta được
dz 1
“ z 2 , do đó z “ . Vậy nghiệm tổng quát của
dx C ´x
phương trình là:
1
y “ ex `
C ´x

CHÚ Ý:

Trong phương trình (12), ta cũng có thể đặt y “ y1 px q `


1
. Khi đó ta thu được phương trình tuyến tính đối với
upx q
upx q:
u 1 ´ r2apx qy1 ` bpx qsu “ apx q
PHƯƠNG TRÌNH RICCATI

Trường hợp 2: Nếu biết hai nghiệm riêng độc lập tuyến tính
y1 px q, y2 px q của phương trình (12), khi đó ta có:

y11 “ ´apx qy12 ´ bpx qy1 ´ cpx q

1 dpy ´ y1 q
“ą “ ´apx qpy ` y1 q ´ bpx q
y ´ y1 dx
cho nên
d
rlnpy ´ y1 qs “ ´apx qpy ` y1 q ´ bpx q
dx
tương tự ta cũng có:
d
rlnpy ´ y2 qs “ ´apx qpy ` y2 q ´ bpx q
dx
PHƯƠNG TRÌNH RICCATI

Từ đây ta thu được


„ ȷ
d y ´ y1
ln “ apx qpy2 ´ y1 q
dx y ´ y2

và nghiệm của phương trình vi phân là


ˆż ˙
y ´ y1
“ C exp apx qry2 px q ´ y1 px qsdx
y ´ y2
PHƯƠNG TRÌNH RICCATI

Ví dụ 20: Giải phương trình vi phân: y 1 “ m2 x ´4 ´ y 2 với m


1 m
là hằng số, biết rằng nó có hai nghiệm riêng là y1 px q “ ` 2
x x
1 m
và y2 px q “ ´ 2
x x
y ´ y1 ´ 2m dx
ş
Sử dụng công thức trên ta được “ C e x 2 . Vậy
y ´ y2
nghiệm tổng quát của phương trình là:

x 2y ´ x ´ m
“ C e2m{x
x 2y ´ x ` m
—– HẾT —–

You might also like