Download as rtf, pdf, or txt
Download as rtf, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CCS 1800 Seam Seal Requirements

Contents
CCS 1800 Seam Tape Commercialization.................................................................................3
Seam Tape Selection.................................................................................................................3
Seam Tape Storage....................................................................................................................3
Thread Requirements.................................................................................................................3

CCS 1801 Seam Seal Trial Condition.........................................................................................3


Quick Tape Tear Trial..................................................................................................................3
Fig. 1 Quick Tape Tear sample documented with temperature readings................................4
Fig. 2 Quick Tape Tear sample documented with tear samples..............................................4
Window of Seal Ability Application..............................................................................................5
Fig 1. Cross over join seam application..................................................................................5
Fig. 2 Cross over seam quilt with application labeling............................................................6
Hydrostatic Testing.....................................................................................................................7
Appearance Considerations.......................................................................................................7

CCS 1802 Seam Seal Machine Calibration Procedures...........................................................8

CCS 1803 Testing Requirements................................................................................................8


Hydrostatic testing (Suter) requirement for Garment and Glove seam water proofness:..........8
Air Permeability for Glove finger seam water proofness:...........................................................8

CCS 1804 In-Process Seam Seal Testing Procedures.............................................................9


Procedure...................................................................................................................................9
Factory Responsibility................................................................................................................9
CSC QC Responsibility..............................................................................................................9

CCS 1805 Finished Product Garment Washing Procedures.................................................10


Procedure.................................................................................................................................10

CCS 1806 Seam Seal Troubleshooting....................................................................................11


Causes for Seam Leaking........................................................................................................11
Corrective Actions for Seam Leaking.......................................................................................12

CCS 1807 Seam Seal Tape Storage Examples........................................................................13


Seam Tape Winding/Discoloration...........................................................................................13
Seam Tape Conglutination.......................................................................................................13

CCS 1808 Seam Seal Exterior Appearance Examples...........................................................14


Roping seam............................................................................................................................14
Puckering.................................................................................................................................14
Waving......................................................................................................................................14

CCS 1809 Seam Seal Interior Appearance Examples............................................................15

CCS 1810 Seam Seal Test Report Form..................................................................................16

CCS 1811 Seam Seal Machine Calibration Report Form.......................................................17


CCS 1800 Quá trình thương mại hóa băng dán

Sự lựa chọn băg dán

 Trong suốt quá trình thương mại hoá băng dán, sự tương thích băng dán và vải đã
được phòng nghiên cứu vải và phát triển sản phẩm thử nghiệm
 Những tài liệu về thương mại hoá sản phẩm đã được lưu trong PDM< theo tên của vải.
Xem phần kèm theo cho báo cáo thử nghiệm
 Hoá đơn vải trong hầu hết các trường hợp sẽ chỉ ra loại băng dán phù hợp với vải. BOM
sẽ mặc định dùng loại bvăg dán mà phù hợp với trọng lượng của vải sử dụng.

Trong quá trình phát triển và sản xuất băng dán đường may (seam sealing tape), nhà cung cấp đã nghiên
cứu sự tương thích băng dán và vải và thử nghiệm.
(sự tương thích băng dán và vải)

Khi nhận về băng dán cần chú ý điều kiện bảo quản tại kho:
+ Yêu cầu bảo quản nơi thoáng khí với độ ẩm dưới 50% và nhiệt độ phòng thấp hơn 30oC, không tiếp
xúc với ánh sang thực tiếp hay ánh sang huỳnh quang. Bảo quản băng dán trong thùng vận chuyển ban
đầu theo chiều đứng.
 Băng dán phải được sử dụng theo phương pháp “first receive” để đảm bảo sử dụng băng dán
trong thời điểm tốt nhất ( lô hàng nào về trước thì dùng trước, vì băng dán dùng càng sớm càng
tốt
 Băng dán được bảo quản tối đa thường trong thời gian một năm hoặc các chỉ định đặc biệt khác
từ phía bên nhà cung cấp

Lưu kho băng dán:

 Yêu cầu bảo quản nơi thoáng khí với độ ẩm dưới 50 % và nhiệt độ hòng thấp hơn 30 oC,
không tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp hay ánh sáng huỳnh quang. Bảo quản băng dán
trong thùng vận chuyển ban đầu theo chiều đứng.
 Băng dán phải được lấy ra theo phương pháp “first receive” để đảm bảo dùng đúng.
(Nhận được trước dùng trước)
 Băng dán được bảo quản tối đa trong thời gian 1 năm

Yêu cầu về chỉ:

Đường may chắp cơ bản yêu cầu chỉ Polyester lõi hoặc sợi bọc Polyester
 Tex 24
 Ticket 120
 Japan Ticket No. 50

CCS 1801 Điều kiện thử nghiệm băng dán đường may

Thử nghiệm kéo rách nhanh

Trước khi quá trình cắt bắt đầu, yêu cầu cần phải tiến hành test nhanh băng dán để đảm
bảo những thông số được áp dụng trong điều kiện sản xuất. Test phải được tiến hành cho
từng lô vải.
 Yêu cầu chuẩn bị một mẫu vải kích thước khoảng 24” x24”
 Đường dán sim thẳng dài 18” lên trên vải với số gia 50 oC, bắt đầu từ 50oC
 Ngừng dán sim khi:
o Sim bắt đầu chảy
o Máy đạt đến nhiệt độ tối đa là 700oC
 Để phần đuôi sim 1” không dán
 Dùng máy dán sim với phần tốc độ đã cài đặt cho quá trình sản xuất và giữ đúng điều
kiện cho tất cả các mẫu băng dán ( như minh họa trong hình 1)

Hình. 1 Mẫu thử kéo rách có ghi nhiệt độ đọc được.


 Đợi 15 phút để băng dán hoàn toàn kết dính
 Giữ phần băng dán chưa dán vào vải và kéo thật nhanh băng dán ra khỏi vải
 Bắt đầu với mẫu vải được dán ở nhiệt độ thấp nhất
 Đánh dấu ở nhiệt độ mà phần coating/ lamination dính hoàn toàn vào băng dán và bị
kéo sạch khỏi vải (minh họa trong hình 2)
.Hình. 1 Mẫu thử kéo rách với những mẫu vết rách

Để tính toán nhiệt độ dán băng tốt nhất, làm theo công thức sau:

e.g. Tmin = 550oC, TMax = 700oC

Topt = (TMax – TMin)/2 + TMin

Topt = (700-550)/2 + 550


= 625oC

 Tiếp tục thử nước để kiểm tra lại điều kiện dán băng ở phần đường may giao nhau và
đường cong
 Chú ý quan trọng:
o Phải quan sát một dãy nhiệt độ cách nhau ít nhất 100oC với 100% băng kéo rách
o Chỉ áp dụng với vải có phần tráng/phủ xé được
o Nếu như phần tráng/phủ không xé được, yêu cầu tiến hành thí nghiệm khả năng dán
để tìm ra điều kiện dán tối ưu

Ô vải để kiểm tra khả năng dán:


Dán băng vào hai đường may ngang dọc trên một miếng vải thử nghiệm 18” x 12” để tạo ra
đường dán giao nhau. Khoảng cách điểm giao nhau ít nhất là 3 “ với phần ra đường may đã
được cắt sạch và diễu ¼”. Yêu cầu chuẩn bị 10 mẫu với hình dạng như thế ( minh họa hình 1)
Hình 1. Đường may giao nhau

 Dán sim thẳng dài 18” lên trên vải với số gia nhiệt độ 50 oC, bắt đầu từ 50oC
 Ngừng dán sim khi:
o Sim bắt đầu chảy
o Máy đạt đến nhiệt độ tối đa là 700oC
 Để phần đuôi sim 1” không dán

 Dùng máy dán sim với phần tốc độ đã cài đặt cho quá trình sản xuất và giữ đúng điều
kiện cho tất cả các mẫu băng dán. Ghi những thông số dán trực tiếp lên vải cùng với
thông tin loại máy dán hoặc số máy
a) Nhiệt độ không khí
b) Nhiệt độ vòi thổi hơi
c) Tốc độ quay của trục lăn
d) Lực ép không khí của vời thổi
e) Lực ép của trục lăn bên trên
Hình 2. Các đường may giao nhau với thông số áp dụng.

 Kiểm tra độ bám dính của băng dán vào vải theo tiêu chí sau:
a) Để băng dán và vải mát trong 4 giờ một số loại vải cần thời gian làm mát lâu
hơn)
b) Giặt bằng máy giặt với nước lạnh, vắt trong 5 vòng
c) Thực hiện thử nước CCS 1803
d) Ghi kết quả và nếu không đạt , ghi loại
 Tiếp tục tính nhiệt độ tối ưu như sau
Tmin = Nhiệt độ đạt tối thiểu
TMax = Nhiệt độ đạt tối đa
Tmin = 400oC, TMax = 600oC
Topt = (TMax – TMin)/2 + TMin
Topt = (600-400)/2 + 400
= 500oC
Kiểm tra thủy tĩnh:
 Chuẩn bị 4 miếng vải chống nước kích thước khoảng 24” x24”
 Chuẩn bị 2 miếng vải với hai đường may giao như như trong thí nghiệm kiểm tra khả
năng dán băng
 Chuẩn bị hai miếng vải có đường may cong như trong hình ảnh

Hình 2: Minh họa mẫu đường cong thông thường để thử nghiệm
 Dán băng trên vải theo điều kiện tối ưu trong thí nghiệm xé băng dán hay thí nghiệm khả
năng dán băng
 Đợi 4 giờ để băng dán hoàn toàn kết dính
 Giặt lạnh bằng máy giặt và vắt khô 5 vòng
 Quan sát và so sánh bề mặt mẫu vải trước và sau khi giặt
o Chẳng hạn như màu sắc, độ co vải, nhăn, bong tráng phủ
 Tiến hành thử nước CCS 1803.
 Ghi kết quả và nếu không đạt, ghi loại
 Nếu sản phẩm không đạt, theo kỹ thuật xử lý vấn đề để xác định lại điều kiện áp dụng
 Test lại cho đến khi không còn sản phẩm loại
 Tiến hành tử nghiệm trên tất cả các máy dán trong nhà máy vì sản phẩm của từng máy
một sẽ khác nhau
 Nếu như tất cả các test đều không đạt, thông báo với bộ phận quản lý chất lượng và bộ
phận nghiên cứu vải để giải quyết vấn đề trước khí sản xuất

Xem xét bề mắt sản phẩm:


 Băng dán phải có cùng độ đàn hồi với vải để có thể chuyển động cùng với vải khi được
dán
 Không dùng băng dán thay thế hoặc nhiều loại khác nhau trên cùng một đường may
hoặc cùng một cấu trúc trên sản phẩm, bởi vì rất nhiều loại băng không dính với nhau
CCS 1802 Quá trình hiệu chỉnh máy dán
Máy dán sim phải được hiệu chỉnh nhiệt độ và lực ép khi bắt đầu ngày làm việc, bữa trưa
hoặc giờ nghỉ, và mỗi lần giao ca. Ghi chép hiệu chỉnh được thực hiện trên CCs 1811 và có
thể được kiểm tra bởi đại diện của Clumbia Sportswear bất cứ lúc nào trong quá trình sản
xuất
a) Máy dán sim phải được bật lên trước 15 -20 phút theo như hướng dẫn của nhà sản
xuất trước khi tiến hành thử nghiệm hay sản xuất
b) Bắt đầu dán trên mẫu hay sản phẩm đầu tiên trong bó
c) Kiểm tra băng dán:
 Băng cân giữa đường may,
 Kiểm tra đoạn bắt đầu và dừng ở phần đường cong và đường giao
 Độ bám dính ở cuối băng dán
 Bề mặt của đường may và những đường may cong sau khi dán băng
 Quan sát xem băng dán có bị hằn ra bên mặt phải không để xem lực ép của
trục lăn phía trên hay độ căng của băng dán đã được chưa
 Nếu như đường may bị nóng chảy bên dưới băng dán, nghĩa là vòi thổi nhiệt
quá gần với trục lăn
d) Mặt phải của vải phải như trước khi dán băng
e) Mép đường may phải được cắt bằng và cắt sạc đầu chỉ
f) Xác nhận lại đặc tính chống nước theo Suter và tính thoáng khí theo yêu cầu CCS
1803

CCS 1803 Yêu cầu test


Yêu cầu kiểm tra thủy tĩnh (suter) đối với đường may chống nước
 Kiểm tra đường may ở 3 PSI trong vòng 1 phút
 Theo sơ đồ kỹ thuật dán đường may để đảm bảo là dán đúng đường may

**Phương pháp kiểm tra thủy tĩnh (suter) không được nhầm với kiểm tra tính chống nước
của vải.

Air Permeability for Glove finger seam water proofness:( can’t translate)

 Kiểm tra đường may ở 3 PSI trong vòng 1 phút


 Xem sở đồ kỹ thuật đường may để dán đúng những đường cần dán.
 Không nhầm vết rỗ vải với vết rò rỉ đường may. Cẩn thận đánh giá băng dán
đường may để xem là đường may rò hay vải bị rò.
CCS 1804 Quá trình thử băng dán
Tiến trình
Lô thí nghiệm được chọn từ sản phẩm trên chuyền. Tỉ lệ chọn mẫu là lấy 1 mẫu trên
10 đơn vị sản phẩm thuộc cùng một bó hàng. Tiến hành thử nghiệm theo yêu cầu
thử nghiệm CCS 1803. Yêu cầu nhà máy ghi kết quả thử nghiệm theo CCS 1810
hoặc tài liệu tương tự. Những điểm sau được bao gồm khi đánh giá:
 Kiểm tra tất cả những đường may giao nhau, các dây giằng nối chính và lót như
dây giằng cổ, eo, hay các điểm hàn.
 Xem lại hình ảnh đường may trên mặt phải có bị nhăn vặn, déo, cong võng...
 Sự ổn định số đo khi kéo giãn vải
 Kiểm tra tính chống nước.
 Bề mặt băng dán, có bong ở những điểm giao hay đường may nối nhau, độ bong
tróc nói chung.
 Nếu như không thấy rò nước, kiểm tra những điểm tùy ý trên 5 mẫu trong một bó
hàng.
 Nếu có vết rò:
o Xác định máy dán đường may ra nước và ngừng sản xuất
o Hiệu chỉnh lại máy và bật lại. Không sản xuất cho đến khi máy được chỉnh đúng,
và qua được kiểm tra thử nước
o Tái chế những sản phẩm ra nước
Trách nhiệm của nhà máy
a) Giữ lại báo cáo hiệu chỉnh máy và kiểm tra trên chuyền bao gồm: tên nhà máy, loại máy,
số máy, băng dán sử dụng, vải, số đơn hàng. (tương tự như CCS 1811)
b) Giữ báo cáo kiểm tra thủy tĩnh hay thẩm thấu nước bao gồm:tên nhà máy, tên mã hàng,
đơn hàng, số máy, kích thước và màu sắc, những vị trí đã được kiểm tra và kết quả
( tương tự như CCS1810)
Maintain record of Suter or Air Permeability water testing ?that includes: Factory, style
number, P.O. machine number, size and color of garment, points that were tested and the
results. (Similar or as to CCS 1810)
c) Yêu cầu kiểm tra 1/10 số sản phẩm
o Nếu như kiểm tra không đạt, yêu cầu kiểm tra toàn bộ 10 sản phẩm và hiệu
chỉnh lại máy
o Sự hiệu chỉnh này phải được ghi lại trong bản báo cáo hiệu chỉnh máy
Trách nhiệm của QC CSC
a) Trong suốt quá trình kiểm tra trên chuyền, chọn mẫu ngẫu nhiên để xem bề mặt đường
dán băng, kiểm tra thủy tĩnh hay Air Permeability testing cùng với kiểm rta chất lượng
sản phẩm. Số lượng đơn vị kiểm tra theo tiêu chuẩn AQL 2.5. Báo cáo kiểm tra ghi trên
CCS 1810
b) Kiểm tra và xem xét hiệu chỉnh máy của nhà máy và xem xét báo cáo kiểm tra trên
chuyển để đảm bảo rằng những yêu cầu CCS 1802 & CCS 1804 đã được tuân thủ và
kết quả đạt tiêu chuẩn.
CCS 1805 Quá trình giặt sản phẩm hoàn thiện

Quá trình

Sản phẩm may và găng tay được yêu cầu giặt theo nhãn sử dụng 3 lần bằng tay hoặc bằng
máy. Chọn 2 sản phẩm từ sản xuất để tiến hành giặt thử. Dùng một sản phẩm để đối chiếu
và một sản phẩm mang đi giặt.
Nhà máy phải ghi kết quả giặt thử trong CCS 1810. Đánh giá theo những tiêu chí sau:

 Quan sát để tìm ra những bề mặt đường may không bình thường trên mặt pahir
như là nhăn, déo, sóng, vặn.
 Xem xem có vết loang màu, vết bẩn không.
 Xem băng dán có bị bong hay rộp không.
 Có vết mài xước trên cạnh băng dán không.
 Bề mặt băng dán, có bị bong ở đường may giao nhau hay đường nối, thường có bị
bong băng dán không.
 Tiến hành kiểm tra thử nước theo CCS 1803 và ghi kết quả trên CCS 1810
Seam Seal Requirements

CCS 1806 Xủ lý vấn đề đường dán

Nguyên nhân dẫn đến rò nước


Những phần được mô tả như dưới đây cần phải được xem xét và loại trừ vì chúng sẽ làm
mất tính chống nước của sản phẩm
a) Băng dán xếp ly, bị rộp, hoặc dính bần bên trong
b) Đầu chỉ sót, tất cả các đầu chỉ yêu cầu phải được cắt sát đường may
c) Tất cả các phần ra đường may là ¼ ‘ nếu như có đường diễu và 1/8 “ nếu như không có
đường diễu
d) Băng dán phải được dán cân giữa đường may, nếu như mép băng dán sát với đường
may sẽ không chống nước được
e) Tất cả các đường dán sim ngắn được dán trước và đường dán sim dài sẽ được dán sau
f) Tất cả băng dán phải được cắt sát đường dán. Nếu như đầu cuối của băng dán bị gập
lại, sẽ không chống được nước
g) Băng dán không được dài hơn quá 1” so với đường may hay Băng nhám, nhãn, hình
thêu, hay các khu vực dán băng khác
h) Tất cả băng dán phải ra đến hết mép vải hay đường giao nhau. Không được nối băng
dán giữa đường may hay đường giao, sẽ dấn đến ra nước
i) Nhãn nổi phải được dán với lực ép nhỏ hơn để tránh bị hỏng nhãn
j) Nếu như một phần băng dán không được dính hoàn toàn, vào vải, có thể chấp nhận ép
lại nhưng không dán chồng lên một lớp băng dán nữa
k) Tất cả đường may phải được dán trước khi tra khóa trước, Nếu không theo đúng thứ tự
này, sẽ tạo thành những khoảng nhỏ sát với khóa mà máy ép không thể nào dán đến, sẽ
làm sản phẩm bị rò nước
l) Đường may trên mặt phải không được giống như là không được ép sim và không chống
nước được ( chịu ko dịch được) Face side of the fabric in seam allowance should not be
showing as this will not seal properly and cause failure.
m) Nếu như máy dán quá nóng, phần cuối băng dán khi máy dừng sẽ bị hỏng, băng dán bị
dúm lại, vải cứng hơn. Chỉnh máy để không bị chảy phần cuối băng dán và cắt đi phần
băng dán bị hỏng.
n) Vòi thổi hơi nhiệt không đúng vị trí có thể dẫn đến đường dán không chín, bị xém hay
cháy băng dán
o) Chú ý chiều rộng của vòi thổi nhiệt và trục lăn thích hợp với loại băng dán được dùng
p) Cả miệng vòi thổi nhiệt và trục lăn đều phải rộng hơn băng dán 1/8” (3 mm) để đảm bảo
dán hoàn toàn băng vào đường may. Vòi thổi nhiệt phải ở cân giữa so với trục lăn để
phủ hết chiều rộng của băng
q) Dán băng từng đoạn khi bắt đầu và kết thúc phải ép nối nhau để đảm bảo độ kết dính

This is a confidential and proprietary information of Columbia Sportswear Company. You agree that you will not disclose this information to any third party or use it for any
purpose other than on behalf of Columbia Sportswear. You have no right to use Columbia’s name or any of it’s trademarks, trade names, copyrights, patents, designs or other
intellectual property except as set forth in writing by Columbia.
Seam Seal Requirements

Xử lý khi đường may có vết rò nước


Những phần được mô tả dưới đây cần được xem xét và xử lý vì làm cho sản phẩm không
chống nước được
Vấn đề Nguyên nhân có thể Cách xử lý
A. Băng không kết dính Trục lô lăn về phía sau Đảo chiều trục
Dùng sai loại băng dán Liên lạc với nhà cung cấp băng dán
Điều kiện dán ép sai Theo đúng hướng dẫn của nhà cung
cấp băng dán
Vết dầu hay vết bẩn trên băng Đảm bảo rằng băng dán không dính
dán bất kỳ tạp chất nào
B. Băng dính vào trục lăn Trục lô lăn về phía sau Đảo chiều trục
Nhiệt độ vòi thổi hơi quá cao Giảm nhiệt độ
C. Băng kết dính kém Vận tốc quá cao, nhiệt độ quá Giảm tốc, tăng nhiệt độ, tăng lực nén
thấp. khí
Dùng sai loại băng dán Liên lạc với nhà cung cấp băng dán
Vòi thổi nhiệt di chuyển không Điều chỉnh máy
đồng bộ với trục lăn bên trên
Lực ép không đúng Điều chỉnh máy
D. Mép băng dán không Trục lăn không khớp nhau Điều chỉnh lực ép trục. Đảm bảo là bề
dính. mặt trục lăn trơn phẳng và không bị
gợn.
Vòi hơi nhiệt không được điều Điều chỉnh vị trí miệng vòi hơi nhiệt
chỉnh chính xác. cân giữa với băng dán
Hơi nhiệt bị cản lại bởi bụi hay Đảm bảo là vòi hơi nhiệt sạch không
những dị vật khác lẫn tạp chất.
E. Băng dán bị tẽ ra ở phần Nhiệt độ quá cao Chỉnh nhiệt độ thấp, lực nén khí thấp
đường may hơn
Lực ép trục lăn quá lớn Giảm lực ép
Trục lăn bên trên hoặc bên Thay trục lăn
dưới bị biến dạng, không tròn
F. Băng dán bị chảy hay Nhiệt độ quá cao, vận tốc quá Hạ nhiệt độ, tăng tốc độ trục lăn
cháy đen thấp
Vòi thổi nhiệt chỉnh không đúng Điều chỉnh vòi thổi nhiệt cân giữa
băng dán và không sát với trục lăn
quá
Sai loại băng dán Liên hệ với nhà cung cấp băng dán
G. Ra nước ở những điểm Tốc độ dán quá nhanh, vận tốc Chỉnh chậm tốc độ, tăng nhiệt độ và
giao nhau quá chậm lực nén hơi
H. Băng bị cuốn vào trục Sai loại băng Liên hệ với nhà cung cấp băng dán
Băng dán quá dài Đuôi băng dán không dài quá kẹp
trục lăn
Trục lăn lăn ngược về phía Đảo chiều trục lăn về sau
trước
I. Nhăn dúm quá mức Thiếu lực căng Kéo nhẹ vải khi đua qua trục lăn
Sai loại băng Liên hệ với nhà cung cấp băng dán

This is a confidential and proprietary information of Columbia Sportswear Company. You agree that you will not disclose this information to any third party or use it for any
purpose other than on behalf of Columbia Sportswear. You have no right to use Columbia’s name or any of it’s trademarks, trade names, copyrights, patents, designs or other
intellectual property except as set forth in writing by Columbia.
CCS 1807 Ví dụ về lưu kho băng dán đường may
Cuốn băng dán/ bạc màu
Hình ảnh sau minh họa cho ví dụ về cuộn băng được cuốn không đều hay bảo quản không
tốt khiến mép băng bị xô lệch.

Dính băng dán


Dính băng dán là do các băng dán tự dính vào nhau. Hình ảnh bên dưới minh họa cách
kiểm tra xem băng có bị dính vào nhau không

Bước 1: Cho cuộn băng dán vào một trục (bút hay baatss kì vật hình trụ có bề mặt trơn
nhẵn), kéo đầu băng bằng tay kia. Kéo băng nhẹ và nhanh rồi đội ngột buông tay

Bước 2: Nếu sau khi buông tay, băng không tự tở tiếp mà dính lại như trên hình ảnh khi
cuộn băng không quay, thì không được dùng cuộn băng cho sản xuất.

CCS 1808 Ví dụ về hình ảnh bên ngoài của đường may dán
Những hình ảnh
sau là mẫu cho
việc dán sim
chất lượng kém
Seam Seal Requirements

Vặn đường may: do đường diễu xấu


và sau khi dán sim xong thì những vết
vặn được cố định luôn.
Vặn đường may có thể dẫn đến mép
sim bị nhăn.

Nhăn:Puckering do kéo vải quá mức khi vải đang ở dưới trục lăn. Nguyên nhân thứ hai là
do nhiệt lượng và lực ép quá lớn.

Sóng bề mặt Do người công nhân kéo vải quá


nhiều hoặc nhiệt lượng và lực ép quá lớn.

This is a confidential and proprietary information of Columbia Sportswear Company. You agree that you will not disclose this information to any third party or use it for any
purpose other than on behalf of Columbia Sportswear. You have no right to use Columbia’s name or any of it’s trademarks, trade names, copyrights, patents, designs or
other intellectual property except as set forth in writing by Columbia. February 2009
16
Seam Seal Requirements

CCS 1809 Những mẫu cho hình ảnh mặt trái


Những hình ảnh sau đây chỉ ra các lỗi dán băng ở mặt bên trong mà sẽ khiên cho sản phẩm
không chống nước

Đường may bị kéo và mép đường may


cắt không đều nên lộ mặt pahr bên dưới
sim dán. Sẽ dẫn đến rò đường may

Mép đường may phải êm phẳng không


được vặn bên dưới băng dán. Phần
giao này quá dày do tất cả những
đường may đều chạy ra chỗ phần bị
vặn

1. Chỉ thừa bên dới đường may

2. Mép đường may cắt không đều

This is a confidential and proprietary information of Columbia Sportswear Company. You agree that you will not disclose this information to any third party or use it for any
purpose other than on behalf of Columbia Sportswear. You have no right to use Columbia’s name or any of it’s trademarks, trade names, copyrights, patents, designs or
other intellectual property except as set forth in writing by Columbia. February 2009
17
Seam Seal Requirements

CCS 1810 Seam Seal Test Report Form

PO #: Sample Type: S/S P/P I/L F/I

Style #: Vendor: Factory: Machine #:


Testing Requirements per CCS 1803:
Suter Test- 3 PSI for 1 Minute
Air Permeability Test- 3 PSI for 1 Minute

TEST POINT COLOR/SIZE RESULT COMMENTS

10

11

12

13

14

15

No Leak:  Big Drop That Grows:  Tape Blow Thru: 


Tiny Water Drop: O Big Drop That Does Not Grow:  Fabric Leak: 
Multiple Fabric Leak: 
Failure Key

This is a confidential and proprietary information of Columbia Sportswear Company. You agree that you will not disclose this information to any third party or use it for any
purpose other than on behalf of Columbia Sportswear. You have no right to use Columbia’s name or any of it’s trademarks, trade names, copyrights, patents, designs or
other intellectual property except as set forth in writing by Columbia. February 2009
18
Seam Seal Requirements

Style #: Fabric PDM #: PO #: Sample Type: S/S P/P I/L F/I

Color: Machine #: Vendor: Factory:

Date: Month/Day

Roller Speed

Pressure

Temperature (Cº)

Tape (Type)

AM Calibration

Lunch Calibration

Break Calibration

Shift Change
Calibration

CCS 1811 Seam Seal Machine Calibration Report Form


KEY: (P or F/Operators Initials)
P= Pass
F= Fail

This is a confidential and proprietary information of Columbia Sportswear Company. You agree that you will not disclose this information to any third party or use it for any purpose other than on behalf of Columbia Sportswear. You have no right to use Columbia’s
name or any of it’s trademarks, trade names, copyrights, patents, designs or other intellectual property except as set forth in writing by Columbia. February 2009
19

You might also like