Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11

ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN

NHẬN BIẾT
Câu 1 (NB): Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. công tơ điện.
B. vôn kế.
C. ampe kế.
D. tĩnh điện kế.
Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.
Câu 3 (NB): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua vật.
B. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các
điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường
độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật
dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
Câu 4 (NB): Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ …..
A. thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 5 (NB): Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ
A. nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
B. thuận với điện trở của vật.
C. thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.
Câu 6: Công của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
Câu 7: Công của dòng điện có đơn vị là
A. kWh.
B. J/s.
C. W.
D. kVA.
Câu 8: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức
A. P = EI.

1
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
B. P = EIt.
C. P = UIt.
D. P = UI.
Câu 9: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết
A. Công suất điện gia đình sử dụng.
B. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
C. Điện năng gia đình sử dụng.
D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.
Câu 10: Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây.
B. Công mà lực lạ thực hiện được khi nguồn điện hoạt động.
C. Công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây.
D. Công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương.
Câu 11: Công suất định mức của các dụng cụ điện là công suất
A. lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
C. mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường.
D. mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào.
Câu 12: Điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng
hoạt động?
A. Bóng đèn nêon.
B. Quạt điện.
C. Bàn ủi điện.
D. Acquy đang nạp điện.
Câu 13: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng
A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.
B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.
C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.
D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.

THÔNG HIỂU
Câu 1 (TH): Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương
của đoạn mạch sẽ
A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
B. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 2: Hai bóng đèn Đ1 (220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 3: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt
là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là

2
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 4: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế
không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. dòng điện qua R1 không thay đổi.
B. độ sụt thế trên R2 giảm.
C. dòng điện qua R1 tăng lên.
D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

Câu 5: Một bóng đèn ghi 6V – 6W được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua
bóng là
A. 1 A.
B. 6 A.
C. 36 A.
D. 12 A.
Câu 6: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu
như không sáng lên vì
A. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
B. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn.
C. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn.
D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
Câu 7: Một bóng đèn ghi (3V – 3W) khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là
A. 3 Ω
B. 9 Ω
C. 6 Ω
D. 12 Ω

Câu 8: Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì
A. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy.
B. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy.
C. cả hai đèn sáng yếu.
D. cả hai đèn sáng bình thường.

Câu 9: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời
gian t là
A. Q = IR2t.
3
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11

B. .

C. Q = U2Rt.

D. .

Câu 10: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên
4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua điện trở
đó
A. tăng 3 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 3 lần.
D. giảm 9 lần.

VẬN DỤNG THẤP

Câu 1 (VDT): Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì
công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì
công suất tiêu thụ của chúng là
A. 10W.
B. 80W.
C. 50V
D. 5W.
HD:
Khi hai điện trở giống nhau mắc song song thì

Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì

Từ (1) và (2):

Câu 2: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75W.
Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng
đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 (đồng/kW.h)
A. 8650 đồng.
B. 1575 đồng.
C. 2650 đồng.
D. 9450 đồng.
HD:
4
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
Số điện năng giảm khi sử dụng đèn ống thay đèn dây tóc:
Thời gian sử dụng: t= 6. 30 =160 (h)

⇒ Số tiền giảm: 6,3. 1500= 9450 đồng.

Câu 3: Hai bóng đèn có công suất định mức là P 1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng
A. I1 > I2; R1 < R2.
B. I1 > I2; R1 > R2.
C. I1 < I2; R1< R2.
D. I1 < I2; R1 > R2.
HD Ta có

Theo định luật Ôm:

Câu 4: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công
suất tiêu thụ của chúng là
A. 80 W.
B. 5 W.
C. 10 W.
D. 40 W.
HD: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song thì

Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì

Từ (1) và (2):
Câu 5: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V,
người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 200 (Ω).
B. R = 100 (Ω).
C. R = 150 (Ω).
D. R = 250 (Ω).
HD:

5
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11

Đèn sáng bình thường thì:

Vì R mắc nối tiếp với đèn nên :

Hiệu điện thế giữa hai đầu R phụ


Câu 6: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu
điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. 2 bóng.
B. 4 bóng.
C. 20 bóng.
D. 40 bóng.
HD: Vì các bóng đèn giống nhau nên có cùng hiệu điện thế

Các bóng đèn mắc nối tiếp nên:


Câu 7: Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn
ủi là 5 A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút
A. 132.103 J.
B. 132.104 J.
C. 132.105 J.
D. 132.106 J.

HD:

Câu 8: Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch
chuyển bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó.
A. 192.10-17 J.
B. 192.10-18 J.
C. 192.10-19 J.
D. 192.10-20 J.

HD:
Câu 9 : Cho mạch điện như hình vẽ:
Cường độ dòng điện qua A R1 M R2 N R3 B
mỗi điện trở là
A. 0,5 A.
B. 2 A.
C. 4 A.
D. 1 A.
HD : =>

Vì đoạn mạch nối tiếp nên: .

6
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ:


R1
Với Điện trở ampe kế
không đáng kể Số chỉ của ampe kế A? R2
A. 6 A.
B. 3 A. R3
C. 2 A.
A
D. 4 A. + U -

HD: Vì các điện trở mắc song song =>

Số chỉ Ampe kế chính là cường độ dòng điện qua đoạn mạch

Vậy ta có:

Câu 11: Dùng bếp điện có hiệu suất để đun sôi nước từ nhiệt độ trong 10
phút. Biết hiệu điện thế đặt vào hai đầu ấm là 220V và nước có nhiệt dung riêng
Điện trở là bao nhiêu?
A. 51,98 Ω.
B. 72 Ω.
C. 45,7Ω.
D. 57,53Ω.
HD: Trong thời gian 10 phút: gọi Q là nhiệt lượng nước nhận vào; Q’ là nhiệt lượng ấm cung cấp.

Ta có:

Điện trở của ấm:

Câu 12: Cho R1 mắc nối tiếp với R2 và mắc vào hiệu điện thế U = 9V, R 1= 1,5 Biết hiệu điện thế
hai đầu điện trở R2 là 6 V. Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 2 phút ra đơn vị kJ là bao nhiêu?
A. 1,44 (kJ).
B. 144 (kJ).
C. 12,4 (kJ).
D. 14 (kJ).
HD:

VẬN DỤNG CAO


Câu 1: Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t 1=200C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20
phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 KJ/
(kg.K) và hiệu suất của bếp điện là 70%
7
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
A. 796 (W).
B. 769 (W).
C. 967 (W).
D. 697 (W).
HD: V = 2 lít → khối lượng tương ứng m = 2kg
Hiệu suất

mà (khi nước đun sôi)

Nhiệt lượng mà bếp cung cấp (một phần để đun sôi nước, phần còn lại do mất mát).

Câu 2: Mắc hai điện trở và vào hiệu điện thế Khi chúng mắc nối tiếp nhau thì
cường độ dòng điện qua chúng là Khi chúng mắc song song thì cường độ dòng điện tổng
cộng qua chúng là Giá trị và là

A. hoặc .

B. hoặc .

C. hoặc .

D. hoặc .

HD: - Khi hai điện trở mắc nối tiếp:

- Khi hai điện trở mắc song song: .

- Từ hoặc .

Câu 3: Một bếp điện có hai điện trở. Nếu chỉ sử dụng dây thứ nhất nấu thì nước trong nồi sẽ sôi sau
thời gian t1 = 10 phút. Nếu sử dụng dây thứ hai thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 20 phút. Biết rằng
nước trong 2 lần nấu là như nhau, dùng cùng 1 nồi để nấu và hiệu điện thế đặt vào bếp là giống
nhau. Coi hiệu suất của bếp là 100%. Nếu hai dây điện trở mắc nối tiếp thì cần bao nhiêu thời gian
để đun sôi ?
A. 30 phút.
B. 6 phút 40 giây.
C. 60 phút.

8
Ngân hàng câu hỏi Vật lý 11
D. 20 phút 40 giây.
Giải
Cùng đun một lượng nước như nhau nên nhiệt lượng cần để nước sôi là như nhau. Hiệu suất
100% vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra cũng như nhau.

Khi mắc nối tiếp

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết: R 1=


1; R2= 2; R3 =3; R4=5; R5= 0,5, điện trở vôn R3
kế rất lớn, dây dẫn và khóa K có điện trở không đáng K
A R5 B
kể. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là . Số R2 V
chỉ của vôn kế là bao nhiêu khi khóa K đóng? R1
A. 11,4 (V). R4
B. 14,4 (V).
C. 12,4 (V).
D. 4,4 (V).
Giải: Đóng khóa

Mạch được mắc: ;

+ Dòng qua

+ Vôn kế chỉ

You might also like