Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài giảng QTHH&HL trong XLMT

- TỔNG KẾT CHƯƠNG I -


TỔNG QUAN CÁC QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI
ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG I
1. Định Nghĩa quá trình truyền khối, áp dụng quá trình truyền khối trong lĩnh vực xử lý
môi trường
2. Biểu diễn thành phần pha và các công thức chuyển đổi
3. Tĩnh học truyền khối
4. Phương trình đường cân bằng
5. Động học truyền khối
5.1 Các quá trình khuếch tán: Khuếch tán phân tử, khuếch tán đối lưu, phân tán
5.2 Vận tốc quá trình truyền khối
5.2.1 Vận tốc quá trình khuếch tán phân tử
Hệ số khuếch tán phân tử: pha khí, pha lỏng
5.2.2 Vận tốc quá trình khuếch tán đối lưu
Hệ số khuếch tán đối lưu (hệ số truyền khối): pha khí, pha lỏng
6. Phương trình vi phân quá trình truyền khối
6.1 Phương trình vi phân quá trình khuếch tán phân tử
6.2 Phương trình vi phân quá trình khuếch tán đối lưu
7. Đồng dạng trong truyền khối
7.1 Các chuẩn số đồng dạng truyền khối
7.2 Phương trình chuẩn số đồng dạng truyền khối
7.3 Thiết bị truyền khối
8. Phương trình truyền khối tổng quát
Hệ số truyền khối tổng quát: pha khí, pha lỏng
Hệ số trở lực tổng quát: pha khí, pha lỏng
9. Phương trình cân bằng vật chất trong truyền khối
Phương trình đường làm việc
10. Động lực quá trình truyền khối
10.1 Động lực tức thời
10.2 Động lực trung bình
Số đơn vị truyền khối (số bậc truyền khối)
11. Tính toán thiết bị truyền khối
11.1 Tính đường kính thiết bị
Tháp đệm
Tháp mâm
11.2 Tính đường chiều cao vùng làm việc
Phương pháp thứ nhất
Phương pháp thứ hai
Phương pháp thứ ba
12. Cơ sở tính toán thiết bị truyền khối
Tính thiết bị ngược chiều liên tục
Tính thiết bị ngược chiều theo bậc

DuMyLe 1
Bài giảng QTHH&HL trong XLMT

CÁC LƯU Ý KHI HỌC CHƯƠNG I


- Biết cách vận dụng các định luật tĩnh học để xác định phương trình đường cân bằng.
- Phân biệt hệ số khuếch tán phân tử, hệ số khuếch tán đối lưu và hệ số truyền khối tổng
quát.
- Chuyển đổi đơn vị của hệ số truyền khối tổng quát thông qua chuyển đổi biểu diễn thành
phần pha.
- Nhận biết các loại thiết bị truyền khối.
- Hiểu ý nghĩa phương pháp sử dụng các chuẩn số đồng dạng để tính toán thiết kế quá
trình truyền khối.
- Xác định được đường làm việc của quá trình truyền khối đang khảo sát.
- Trên biểu đồ biểu diễn đường làm việc và đường cân bằng của 1 quá trình truyền khối,
cần nhận biết động lực truyền khối.
- Cách tính động lực trung bình trong 2 trường hợp: đường cân bằng là đường cong và là
đường thẳng.
-Hiểu ý nghĩa và biết cách tính số bậc truyền khối.
- Phân biệt các đại lượng dùng để xác định đường kính tháp, các đại lượng dùng xác định
chiều cao tháp.
- Nhận biết và phân biệt 3 phương pháp xác định chiều cao vùng làm việc của tháp.
- Lập được qui trình tính toán 1 thiết bị truyền khối: dữ liệu đầu vào, dữ liệu đầu ra, các
thông số cần tra cứu, các bước tính toán theo trình tự nào.

Chúc các em học tốt chương 1 để có thể vận dụng vào các quá trình hấp thụ
và hấp phụ ở các chương sau!

DuMyLe 2

You might also like