Tỉ số kép và điều hòa 10 PTNK

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BIÊN SOẠN: TRẦN MINH NGỌC

TỈ SỐ KÉP VÀ ĐIỀU HÒA


I. LÝ THUYẾT
1. TỈ SỐ KÉP CỦA HÀNG ĐIỂM

AC BC
Định nghĩa 1: Tỉ số kép của hàng A, B, C , D (theo thứ tự), kí hiệu  ABCD   :
AD BD
Định lý 2:
1
1) Nếu  ABCD   k thì  BACD    ABDC   ;  ACBD    DBCA   1  k ;
k
 BADC    DCBA  k
2) Nếu  ABCD    A ' B ' C ' D ' thì  XYZT    X ' Y ' Z ' T ' , trong đó XYZT , X ' Y ' Z ' T ' là hoán
vị cùng kiểu của ABCD, A ' B ' C ' D '
3) Nếu  ABCD    ABCD ' thì D  D '

Định nghĩa 3: Cho đường thẳng d , d ' và O không thuộc chúng. Lấy A  d , A '  d ' sao cho
O, A, A '
Ánh xạ f : d  d ', A  A ' gọi là phép chiếu xuyên tâm O

Định nghĩa 4: Cho đường thẳng d , d ', t . Lấy A  d , A '  d ' sao cho AA ' t
Ánh xạ f : d  d ', A  A ' gọi là phép chiếu song song theo phương t

Định lý 5:
1) Phép chiếu xuyên tâm bảo toàn tỉ số kép
2) Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn và tỉ số kép
Định lý 6: Cho O, A, B, C , D bất kì. Đường thẳng d cắt OA, OB, OC , OD tại A ', B ', C ', D ' .
Khi đó:  A ' B ' C ' D ' không đổi khi d thay đổi. Hẳng số này gọi là tỉ số kép của chùm
OA, OB, OC , OD (theo thứ tự), kí hiệu O  ABCD    OA, OB, OC , OD 

2. HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HÒA


Định nghĩa 7:
1) Nếu  ABCD   1 thì A, B, C , D gọi là hàng điểm điều hòa
2) Nếu O  ABCD   1 thì OA, OB, OC , OD gọi là chùm điều hòa

Định lý 8: Cho  ABCD   1 và I là trung điểm AB .


1) (Hệ thức Newton): IA2  IB2  IC.ID
2) (Hệ thức Maclaurin): CI .CD  CACB
. ; DI .DC  DA.DB
BIÊN SOẠN: TRẦN MINH NGỌC

Định lý 9: Cho ABC có AD, AE lần lượt là đường phân giác BAC . Khi đó:  BCDE   1

Định lý 10: Cho  O  và A ngoài  O  . Vẽ tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE .
DE  BC  F . Khi đó:  AFDE   1

Định lý 11: Cho tứ giác ABCD có AB  CD  E , AD  BC  F .


1) ABCDEF gọi là tứ giác toàn phần trong đó AC , BD, EF là các đường chéo
2) Trong tứ giác toàn phần ABCDEF , một đường chéo cắt hai đường chéo còn lại sẽ tạo thành
một hàng điểm điều hòa.
Định lý 12: Cho 5 điểm O, A, B, C , D bất kì. Nếu hai mệnh đề đúng thì các mệnh đề còn lại cũng
đúng.
Mệnh đề 1: OC là đường phân giác trong AOB
Mệnh đề 2: OD là đường phân giác ngoài AOB
Mệnh đề 3: OC  OD
Mệnh đề 4: O  ABCD   1

Định lý 13: Cho 5 điểm O, A, B, C , D trong đó A, C , D thẳng hàng. Nếu hai mệnh đề đúng thì
các mệnh đề còn lại cũng đúng
Mệnh đề 1: A là trung điểm CD
Mệnh đề 2: OB CD
Mệnh đề 3: O  ABCD   1

II. BÀI TẬP


Bài 1: Cho tam giác ABC . Lấy D  BC cố định, khác trung điểm BC và O  AD thay đổi
BO  AC  E , CO  AB  F .
a) Chứng minh: EF đi qua điểm cố định
b) Gọi I là điểm đối xứng của O qua EF . AI  EF  J . Chứng minh: J di động trên một
đường tròn cố định.
Bài 2: Cho tam giác ABC và P nằm trong tam giác. BP  CA  E , CP  AB  F , AP  EF  G
. Gọi D là hình chiếu của G lên BC .
a) Chứng minh: DG là đường phân giác EDF
b) Đường thẳng qua E song song BC cắt  DEG  tại M . Đường thẳng qua F song song BC
cắt  DFG  tại N. Gọi O là tâm  DEF  . Chứng minh: M , N , O thẳng hàng

Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp  O, R  và P nằm trong tam giác. Gọi Q là điểm đẳng giác
với P đối với ABC . Gọi I , J là tâm  PBC  ,  QBC 
a) Chứng minh: OI .OJ  R 2
b) Chứng minh: AI , AJ đẳng giác BAC
BIÊN SOẠN: TRẦN MINH NGỌC

c) Gọi K là tâm đường tròn Euler ABC , L là tâm  OBC  . Chứng minh: AK , AL đẳng giác
BAC

Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp  O  , đường kính AD . Gọi M là trung điểm BC . Lấy
E  AB, F  AC sao cho EF  DM . Gọi I là trung điểm EF . Chứng minh: AI  BC

Bài 5: Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC .  I  tiếp xúc AB, AC tại E , F (không cần
tiếp xúc BC ). AM   I    X , Y  . Lấy Z , T   I  : XZ YT BC
a) Chứng minh: EF , XY , ZT đồng quy
b) AZ  BC  P, AT  BC  Q . Chứng minh: BP  CQ

Bài 6: Cho tam giác ABC và D  BC . Tiếp tuyến tại D của  ABD  cắt AC tại M . Tiếp tuyến
tại D của ( ACD ) cắt AB tại N . BM  AD  I , CN  AD  J , BJ  CA  P, CI  AB  Q . Gọi
K , L là trung điểm AB, AC . Chứng minh: PDQ  KDL  180 .

Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp  O  . Đường tròn đi qua B, C và cắt AB, AC tại D, E . Gọi
F là trung điểm DE . BF  CA  G, CF  AB  H , GH  BC  I . AF cắt  O  tại J . Chứng
minh: IJ tiếp xúc  O  .

Bài 8 (Định lý Brocard): Cho tứ giác ABCD nội tiếp  O  . AB  CD  E , AD  BC  F ,


AC  BD  G . Chứng minh: O là trực tâm EFG
Bài 9: Cho tam giác ABC . Đường tròn đi qua B, C và cắt CA, AB tại E , F .
BE  CF  X , AX  BC  D . Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của X lên BC , CA, AB .
Chứng minh:  DEF  ,  MNP  , BC đồng quy

Bài 10: Cho tam giác ABC . Lấy D  BC cố định và O  AD thay đổi.
BO  CA  E , CO  AB  F .  DEF  cắt BC , CA, AB tại M , N , P .
a) Chứng minh: AM , BN , CP đồng quy.
b) BE  PM  K , CF  MN  L, KL  NP  Q . Chứng minh: Q thuộc đường thẳng cố định.

You might also like