Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

QUẢNTRỊ TÀI CHÍNH

QUỐC TẾ

CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà


Khoa KT&KDQT - Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

Mục tiêu

• Hiểu được TGHĐ là gì và cách thức đo


1 lường sự thay đổi TGHĐ

• Hiểu và biết cách áp dụng mô hình xác


2 định TGHĐ cân bằng vào thực tế

• Hiểu và phân tích được một số nhân tố tác


3 động đến TGHĐ cân bằng

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Nội dung

TGHĐ và các nhân tố tác động

• Khái niệm, cách yết giá và phân loại TGHĐ


• Đo lường biến động của TGHĐ
• Mô hình xác định TGHĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ
• Hoạt động đầu cơ dựa trên mức TG dự kiến

Tác động của chính phủ tới TGHĐ

• Các hệ thống Tỷ giá hối đoái


• Can thiệp của chính phủ vào Tỷ giá hối đoái
• Điều chỉnh Tỷ giá hối đoái như một công cụ chính sách của
chính phủ TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Những vấn đề chung về TGHĐ

Khái niệm Cách thức Các loại


TGHĐ yết giá tỷ giá

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Khái niệm

Tỷ giá hối đoái là gì?


• Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu
thị thông qua một đồng tiền khác

Khi nói tỷ giá giữa VND và USD là


20890 thì có nghĩa là gì?
• 1USD = 20890VND

Tỷ giá này được viết ntn?


• E(VND/USD) hay E(USD/VND)?
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI – Cách viết

Kinh doanh
• E (USD/VND) ↔ 1 USD = x VND

Hàn lâm
• E(VND/USD) ↔ 1 USD = x VND

Đồng tiền yết giá


• Đồng tiền đứng sau
• có số đơn vị cố định và thường bằng 1

Đồng tiền định giá


• Đồng tiền đứng trước
• có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu
trên FX
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Cách yết giá Thực tế thì sao???

Yết giá trực tiếp Yết giá gián tiếp

• Tỷ giá là số đơn vị nội tệ • Tỷ giá là số đơn vị ngoại


trên một đơn vị ngoại tệ tệ trên một đơn vị nội tệ
• 1 ngoại tệ = x nội tệ • 1 nội tệ = x ngoại tệ

Kiểu Mỹ Kiểu Châu Âu

• 1 đơn vị tiền khác = x USD • 1 USD = x đơn vị tiền khác

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

YẾT GIÁ TRONG THỰC TẾ

Chưa có văn bản nào quy định

Tuy nhiên
• USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền
khác (trừ 6 loại)
• USD đóng vai trò là đồng tiền định giá đối với các đồng tiền:
GBP, IEP, AUD, NZD, EUR và SDR

Xét từ góc độ quốc tế


• chỉ có SDR là hoàn toàn được yết giá trực tiếp

Xét từ góc độ quốc gia


• Mỹ áp dụng phương pháp yết giá trực tiếp với GPB, IEP, AUD,
NZD, EUR và SDR. Đối với các ngoại tệ khác, áp dụng phương
pháp yết giá gián tiếp TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Đo lường biến động của TGHĐ

Thế nào là lên giá và mất giá đồng tiền?

Tỷ lệ % lên giá (mất giá) của một đồng tiền


!! "!!"#
• ∆=
!!"#
• Trong đó,
• ∆ là tỷ lệ % lên giá (hay mất giá)
• $# là tỷ giá tại thời điểm t
• $#"$ là tỷ giá tại thời điểm t-1

Câu hỏi:

• tỷ lệ lên giá của một đồng tiền có phải là tỷ lệ mất giá của đồng
tiền còn lại trong công thức tỷ giá?
• Nội tệ mất giá ảnh hưởng ntnThịđến
TS. Nguyễn Vũ Hà,xnk của quốc gia?
VNU-UEB

Đo lường biến động của TGHĐ

#! − #!"#
∆=
#!"#
Et: tỷ giá giao ngay tại thời điểm t

%Δ > 0 %Δ < 0
• đồng tiền yết giá • đồng tiền yết giá
lên giá giảm giá
• appreciation • depreciation
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Đo lường biến động của TGHĐ

Thời gian TGHĐ (USD/EUR) % thay đổi hàng năm


01/01/2014 1.38 _
01/01/2015 1.20 ?
01/01/2016 1.09 ?
01/01/2017 1.05 ?
01/01/2018 1.20 ?
01/01/2019 1.15 ?
01/01/2020 1.12 ?
01/01/2021 1.22 ?
01/01/2022 1.14 ?
01/01/2023 1.07 ?
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
https://cuex.com/en/eur-usd

Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra

EUSD/EUR = 1.3527-1.3552 nghĩa là gì?

• Tỷ giá mua vào: mức giá mà NH yết giá sẵn sàng mua vào đồng
tiền mà nó yết giá
• Tỷ giá bán ra: mức giá mà NH yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền
mà nó yết giá

Spread tỷ giá

• Mức chênh lệch tuyệt đối: m=!! − !"


# $#
• Mức chênh lệch tương đối (chi phí giao dịch): m(%) $ % ×$%%%
#$
• Trong đó
• ( là mức chênh lệch giá bán và giá mua
• !! là giá bán của ngân hàng
• !" là giá mua của ngân hàng
• Spread phụ thuộc vào cái gì?

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Điểm tỷ giá

Ví dụ: E(AUD/USD) = 1,2325 - 1,2375

• Điểm tỷ giá mua vào và bán ra?


• chênh lệch giữa hai mức giá là bao nhiêu điểm?

Yết giá dưới dạng điểm phần trăm:

• AUD/USD = 1,2325-75
• AUD/USD = 25-75

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Tỷ giá của nhà môi giới

Nhà môi giới thu thập các thông tin thị trường
để giới thiệu giá tốt nhất cho khách hàng

• Khách hàng muốn mua thì cung cấp giá chào bán thấp nhất của
ngân hàng yết giá.
• Khách hàng muốn bán thì cung cấp giá chào mua cao nhất của
ngân hàng yết giá.

Ví dụ:

• Ngân hàng A yết (CAD/USD) = (1.3288 – 1.3355)


• Ngân hàng B yết (CAD/USD) = (1.3294 – 1.3378)
• Ngân hàng C yết (CAD/USD) = (1.3308 – 1.3405)

Tỷ giá của nhà môi giới ???

• (CAD/USD) = (1.3308 – 1.3355)


TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
TỶ GIÁ CHÉO

Khái niệm
• Tỷ giá giữa 2 đồng tiền bất kỳ được xác định thông qua
đồng tiền thứ 3 (gọi là đồng tiền trung gian).
• Được sử dụng khi thị trường không niêm yết tỷ giá cặp
đồng tiền đó mà chỉ có tỷ giá của từng đồng tiền với đồng
tiền thứ 3

Tỷ giá chéo giản đơn


• CAD/USD = 1.3290; JPY/USD = 110.31 è CAD/JPY = ???

1 USD = 1.3290 CAD và 1 USD = 110.31JPY


• 1/110.31 USD = 1 JPY
• 1 JPY = 1/110.31 USD = 1/110.31 USD x 1.3290 CAD
= 0.012048 CAD TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Tỷ giá chéo phức tạp


(tỷ giá mua vào – bán ra)
Phức tạp hơn nhiều so với tỷ giá giản đơn

Có 3 trường hợp đồng tiền trung gian

• Đồng tiền trung gian vừa là đồng tiền yết giá


vừa là đồng tiền định giá
• Đồng tiền trung gian là đồng tiền yết giá trong
cả hai tỷ giá
• Đồng tiền trung gian là đồng tiền định giá
trong cả hai tỷ giá
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Đồng tiền trung gian vừa là đồng tiền
yết giá vừa là đồng tiền định giá
1. Cho các thông số thị trường:
E(SGD/USD) = 1.3590 - 1.3670 = (a - b)
E(USD/EUR) = 0.8861 - 0.8899 = (c - d)
Câu hỏi: Tính E(SGD/EUR) = (x - y) ???

EUR SGD

USD
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Đồng tiền trung gian là đồng tiền yết giá


trong cả hai tỷ giá
2. Cho các thông số thị trường:
Reuter Tokyo: E(JPY/USD) = 110.31-110.42 = (a – b)
Reuter Việt Nam: E(VND/USD) = 23255-23689 = (c - d)
Câu hỏi: Tính E(VND/JPY) dựa trên các thông số do Reuter cung cấp

JPY VND

USD
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Đồng tiền trung gian là đồng tiền
định giá trong cả hai tỷ giá
3. Cho các thông số thị trường:

• Reuter London: E(USD/GBP) = 2.2344-2.2355


• Reuter NewYork: E(USD/NZD) = 0.2475-0.2483

Câu hỏi: Tính E(NZD/GBP) dựa trên các


thông số do Reuter cung cấp

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

TGHĐ cân bằng (mô hình cung – cầu)

n Giả định
E ($/£)
n USD là nội tệ

n GBP là ngoại tệ S
D
n Yết giá theo kiểu trực tiếp

n Cầu về ngoại tệ trên FX xuất E


E*
phát từ đâu?

n Cung về ngoại tệ trên FX


xuất phát từ đâu?
Q* Q (£)
nHình dạng đường cầu và
đường cung về ngoại tệ? TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
TGHĐ cân bằng (mô hình cung – cầu)

n Trên thị trường ngoại hối E ($/£)


của Mỹ, TGHĐ cân bằng
được xác định như thế nào?
S
D
n E ($/£) = D (£) ∩ S (£)

n Điều gì xảy ra nếu như E


E*
TGHĐ trên thị trường không
phải TGHĐ cân bằng?

Q* Q (£)

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

TGHĐ cân bằng (mô hình cung – cầu)

E ($/£)

S
D
Dư cung £
E1
E
E*

E2 Dư cầu £

Q* Q (£)

n E2 < E* thì sao?


TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Các yếu tố tác động đến TGHĐ

Kể tên các nhân tố tác động đến TGHĐ?

Δ ER= f (ΔINF, ΔINT, ΔINC, ΔGC, ΔEXP)

• ΔINF: thay đổi mức lạm phát tương đối


• ΔINT: thay đổi mức lãi suất tương đối
• ΔINC: thay đổi mức thu nhập tương đối
• ΔGC: thay đổi chính sách quản lý của nhà nước
• ΔEXP: thay đổi về kỳ vọng
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Lạm phát
n Lạm phát ảnh hưởng tới cung
và cầu về ngoại tệ ntn? Tại sao?
n IUS > IUK
n nhu cầu của Mỹ đối với H của
Anh tăng hay giảm?
n Cầu đối với £ thay đổi ntn?
n Nhu cầu của nước Anh đối với
hàng hóa của Mỹ thì sao?
n Cung đối với £ thay đổi ntn?

n TGHĐ thay đổi như thế nào?

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Chênh lệch lãi suất
n Lãi suất thay đổi có ảnh hưởng
tới E ($/£) không? Tại sao?
n iUS> iUK

n nhu cầu của Mỹ đối với các tài


sản được định giá bằng £ tăng
hay giảm?
n Đường cầu về £ thay đổi
như thế nào?

n nhu cầu của Anh đối với các


tài sản được định giá bằng $
thay đổi như thế nào?
Q (£)
n Đường cung về £ dịch phải
hay dịch trái
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Lãi suất và TGHĐ - Lưu ý

1. TGHĐ của 1 cặp đồng tiền có thể bị ảnh hưởng bởi sự


thay đổi lãi suất của nước thứ ba. Đúng hay Sai? Giải thích

2. Hiệu ứng Fisher (IFE)

Lãi suất thực tế = l/suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát

Lãi suất tăng có thể tác động khác nhau đến TGHĐ
• Lãi suất tăng hàm ý lạm phát tăng
• Lãi suất tăng hàm ý lãi suất thực tăng
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Thu nhập tương đối
n Thu nhập là yếu tố ảnh
hưởng tới TGHĐ thông qua
kênh thương mại hay kênh
tài chính?
n Nếu thu nhập ở Mỹ > ở Anh
thì nhu cầu của Mỹ đối với H
của Anh thay đổi như thế
nào?
n Ảnh hưởng tới cung hay
cầu về £?
n Cung đối với £ có thay đổi
không?

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Kiểm soát của chính phủ

n Chính phủ có thể tác động đến TGHĐ cân bằng


không?
n Bằng những cách nào?
n Áp đặt những rào cản về ngoại hối
n Áp đặt những rào cản về ngoại thương
n Can thiệp vào thị trường ngoại hối
n Tác động đến những biến động vĩ mô như lạm phát, lãi
suất, và thu nhập quốc dân…
n Cụ thể…
n Hồi sau sẽ rõ…

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Kỳ vọng của thị trường vào
TGHĐ tương lai
n Thị trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin
trong tương lai có liên quan đến tỷ giá như thế nào?

n 2010, Hy Lạp đối diện với khủng hoảng nợ công -> lo


ngại về việc Hy Lạp từ bỏ đồng EUR -> bán EUR trên
FX è EUR mất giá 20% trong năm 2010

n Việc tấn công vào đồng rub Nga từ các nhà đầu tư
Hoa Kỳ

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Tác động của bong bóng đầu cơ


lên TGHĐ
Giả định: rất nhiều nhà đầu cơ dự đoán về khả năng ↑ giá của CNY

mà ko cần dựa trên bất kỳ một tin tức


gì về các nhân tố thị trường cơ bản mua CNY làm
cho giá CNY ↑
Các nhà đầu cơ bỗng nhận ra: các kỳ vọng của các nhà đầu
tác nhân thị trường cơ bản ko biện cơ trở thành hiện thực
hộ cho sự gia ↑ giá trị của CNY
giá CNY ↑ vọt
Gây ra sự biến
giá của CNY
bán CNY động thất thường
↓ mạnh
của TGHĐ

Bong bóng đầu cơ có thể đẩy giá đồng tiền lên cao mà ko do tác động
của các nhân tố thị trường cơ bản è Khi bong bóng đầu cơ vỡ, đồng
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
tiền sẽ bị ↓ giá mạnh đột ngột.
Sự tương tác của các nhân tố
xác định TGHĐ

TGHĐ
Sự thay đổi các nhân tố
Kỳ vọng của thị trường
thị trường cơ bản

các nhân tố này ko tác động theo cùng một hướng

tác động ròng lên TGHĐ của các nhân tố xác


định có mâu thuẫn với nhau này là ntn?
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Sự tương tác của các nhân tố


xác định TGHĐ
Các yếu tố liên
quan đến TM
Cầu H nước ngoài của người
1. Chênh lệch lạm
dân Mỹ è Cầu ngoại tệ
phát
2. Chênh lệch thu Nhu cầu của người dân nước
nhập ngoài đối với hàng hóa của TGHĐ
3. Giới hạn mậu Mỹ è cung ngoại tệ giữa
dịch của chính phủ
ngoại tệ

Các yếu tố tài về đô la


Cầu chứng khoán nước
chính ngoài của người dân Mỹ è Mỹ
1. Chênh lệch lãi cầu ngoại tệ
suất
2. Giới hạn chu Cầu của người dân nước
chuyển vốn ngoài về chứng khoán Mỹ è
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
cung ngoại tệ
Sự tương tác của các nhân tố
xác định TGHĐ
Giả định nền kinh tế Anh không thay đổi so với Mỹ

Nếu

• lạm phát Mỹ đột ngột gia tăng


• lãi suất Mỹ gia tăng bất ngờ

Điều này ảnh hưởng đến TGHĐ giữa Mỹ và Anh


như thế nào?
• Nếu khối lượng giao dịch thương mại quốc tế lớn hơn khối
lượng giao dịch vốn giữa Mỹ và Anh thì USD thay đổi như
thế nào?
• Ngược lại thì sao? TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Sự tương tác của các nhân tố


xác định TGHĐ
n Giả định công ty Morgan dự đoán một năm sau về sự thay đổi
lãi suất và lạm phát ở Mỹ, Venezuela và Nhật như sau:

Nhân tố Mỹ Venezuela Nhật

Thay đổi trong lãi suất -1% -2% -4%

Thay đổi trong lạm phát +2% -3% -6%

n Nếu
n Mỹ và Venezuela có khối lượng giao dịch thương mại quốc tế lớn
nhưng ít có giao dịch về tài chính
n Mỹ và Nhật có ít giao dịch thương mại nhưng thường xuyên có
giao dịch về tài chính
n Công ty Morgan sẽ dự TS.
kiến như thế nào về giá trị tương lai của
Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
đồng bolivar Venezuela và đồng yên Nhật so với USD?
Đầu cơ dựa trên mức tỷ giá dự kiến
n NH Chicago dự kiến USD/NZD tăng từ mức hiện tại là 0.5 lên mức
0.52 trong vòng 30 ngày. (HOẶC NH Chicago dự kiến USD/NZD
giảm từ mức hiện tại là 0.5 xuống 0.48 trong vòng 30 ngày.)
n Ngân hàng có thể vay ngắn hạn 20 triệu USD hoặc 40 triệu NZD
n Tính lợi nhuận thu được nếu ngân hàng tham gia vào hoạt động
đầu cơ biết

Lãi suất tiền gửi Lãi suất cho vay


Loại tiền
(năm) (năm)

USD 6.72% 7.20%

NZD 6.48% 6.96%


TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Đầu cơ dựa trên mức tỷ giá dự kiến

n NH Chicago dự kiến USD/NZD tăng từ mức hiện tại là


0.5 lên mức 0.52 trong vòng 30 ngày.

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Đầu cơ dựa trên mức tỷ giá dự kiến

n NH Chicago dự kiến USD/NZD giảm từ mức hiện tại


là 0.5 xuống 0.48 trong vòng 30 ngày.
n Ngân hàng có thể vay ngắn hạn 20 triệu USD hoặc
40 triệu NZD
n Tính lợi nhuận thu được nếu ngân hàng tham gia vào
hoạt động đầu cơ
Lãi suất huy động Lãi suất cho vay
Loại tiền
(năm) (năm)

USD 6.72% 7.20%

NZD 6.48% 6.96%

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Đầu cơ dựa trên mức TG dự kiến

n NH Chicago dự kiến USD/NZD giảm từ mức hiện tại là


0.5 xuống 0.48 trong vòng 30 ngày.

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Ví dụ về nghiệp vụ “Carry trade”

Globez là một
Globez
công ty Hoa Kỳ Nếu tỷ
chuyển
thực hiện giá hối
Globez đổi tiền
nghiệp vụ Giả sử đoái
sử dụng của
“carry trade” TGHĐ không
60,000$ chính
bằng cách vay U$/A$ = thay đổi
từ chính mình
EUR với lãi 0.6 và trong
quỹ của thành
suất hiện tại đồng tháng
mình và 100,000
thấp EUR tới,
vay A$ và số
(0.5%/tháng) hiện có Globez
thêm tiền đã
và đầu tư vào giá trị sẽ tạo ra
500,000 vay
đô la Úc với lãi 1.2$ lợi
EUR thành 1
suất hiện đang nhuận là
triệu đô
cao bn?
la Úc.
(1%/tháng).
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Case study chương 2 - The rise and


fall of the Japanese Yen
n Questions:
n 1. Why did the yen carry trade work during the early 2000s?
Why did it stop working after 2008?
n 2. What drive an increase in the value of the yen between 2008
and 2011?
n 3. Why did the policy of the Abe government to purchase
government securities help to drive down the value of the yen?
What was the mechanism at work here?
n 4. Do you think the Japanese government is engaging in
currency manipulation? If so, what should other nations do
about that?
n 5. Who in Japan benefits from the devaluation of the yen?
Whom does this hurt in Japan? 6. What does this case teach
you about the way foreign exchanges market work?
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Tác động của chính phủ đến
tỷ giá hối đoái

• Các hệ thống Tỷ giá hối đoái


1

• Các biện pháp can thiệp trực tiếp và gián


2 tiếp của chính phủ đến Tỷ giá hối đoái.

• Ảnh hưởng của việc can thiệp vào FX của


3 chính phủ đến nền kinh tế

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Hệ thống Tỷ giá hối đoái

Hệ
Hệ Hệ thống tỷ
thống tỷ thống tỷ giá hối Chế độ Chế độ
giá hối giá hối đoái thả neo đậu bản vị
đoái cố đoái thả nổi có tỷ giá tiền tệ
định nổi kiểm
soát

Mức độ kiểm soátTS.của chính phủ đối với tỷ giá???


Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Hệ thống Tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá hối đoái được giữ không đổi hoặc


dao động trong phạm vi rất hẹp (±1%)

Ví dụ:

• Hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1944-1971): cố định


giá trị tiền tệ với vàng (1USD = 1/35 ounce vàng)
• Hiệp định Smithsonian (1971-1973): biên độ dao dộng
giá trị của các đồng tiền là ±2.25%

Đọc thêm

• http://www.imfsite.org/origins/confer.html
• http://mises.org/money/4s8.asp
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Hệ thống Tỷ giá hối đoái cố định

MNCs có gặp phải rủi ro biến động tỷ giá


hàng ngày không?

• Không, do MNCs biết được tỷ giá trong tương lai

MNCs có gặp phải rủi ro gì không?

• Chính phủ có thể định lại giá đồng nội tệ → rủi ro cho
MNCs
• USD đã bị định giá thấp nhiều lần khi Mỹ thâm hụt cán
cân thương mại

Mỗi nước có thể bị ảnh hưởng từ điều kiện kinh tế


nước khác.
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Hệ thống Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

Tỷ giá được hình thành bởi quan hệ cung


cầu trên thị trường ngoại hối, không có can
thiệp của chính phủ.

Ưu và nhược điểm của hệ thống này?

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Hệ thống Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do


- Hạn chế

Các MNC phải sử dụng các nguồn lực để đề phòng


các rủi ro TG

Một số nền kinh tế đang đối mặt với lạm phát cao,
thất nghiệp cao có thể gặp nhiều ảnh hưởng tiêu
cực khác

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết

TG được tự do dao động, không có biên độ chính


thức. Tuy nhiên, chính phủ có thể can thiệp tránh
để TG biến động quá lớn theo một hướng.

Chính phủ có thể điều chỉnh TG theo hướng có lợi


cho mình.

Ưu, nhược điểm của hệ thống này?

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Chế độ neo đậu tỷ giá

n Giá trị của một đồng tiền được gắn với một đồng
ngoại tệ hoặc một số đồng ngoại tệ và do vậy, đồng
tiền sẽ biến động cùng chiều với các đồng tiền đó
n Ví dụ:
n Hiệp định con rắn tiền tệ châu Âu (1972-1979)
n Đồng pê sô được cố định với đồng đô la Mỹ (1994)
n CNY gắn với USD từ 1996-2005
n Venezuela bolivar thực hiện cố định tỷ giá từ 2010

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Bản vị tiền tệ

n Bản vị tiền tệ là chế độ TG neo đậu giá trị đồng nội


tệ với một đồng tiền khác.
n Ví dụ; HKD/USD = 7.8 (1983)
n Lãi suất trong nước phải thay đổi theo lãi suất của
đồng ngoại tệ mà đồng nội tệ neo đậu
n Chế độ này ổn định được giá trị của đồng tiền chỉ khi
được các nhà đầu tư thực sự tin tưởng.

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Đô la hóa

n Đô la hóa là việc thay thế đồng nội tệ bằng đồng đô la.


n Một quốc gia thực hiện chế độ đô la hóa sẽ không còn
có đồng nội tệ
n Ví dụ: Ecuador (2000)
n Mức độ đô la hoá ở Việt Nam?

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Tác động của khủng hoảng trong khu
vực Eurozone
n Hy Lạp là một trong những quốc gia châu Âu sử dụng đồng euro làm đồng
nội tệ. Đầu năm 2010, điều kiện kinh tế yếu và thâm hụt ngân sách chính
phủ tăng cao ở Hy Lạp khiến xếp hạng nợ của Hy Lạp hạ thấp đáng kể đến
mức phải trả khoảng 11% cho khoản nợ của mình, so với 4% cho các quốc
gia khác trong khu vực đồng euro.
n Khi chính phủ Hy Lạp cố gắng cắt giảm chi tiêu để điều chỉnh thâm hụt, nền
kinh tế của nước này đã bị suy yếu. Thậm chí còn có tin đồn rằng Hy Lạp
sẽ từ bỏ đồng euro làm tiền tệ è gây ra nhiều bất ổn về đồng euro trong
tương lai.
n MNCs và các nhà đầu tư sợ rằng đồng euro có thể suy yếu và bắt đầu
chuyển các khoản đầu tư của họ ra khỏi euro. Họ đã thanh lý các khoản
đầu tư của mình và đổi euro lấy các loại tiền tệ khác để có thể đầu tư bên
ngoài khu vực đồng euro trong khi cuộc khủng hoảng ở Hy Lạp tiếp tục.
n Hành động của họ đã gây ra sự sụt giảm đáng kể về giá trị của đồng euro.
Giá trị đồng euro đã giảm gần 20% từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 6 năm
2010. TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Các chế độ tỷ giá của IMF

https://www.imf.org/en/Publications/Annual
-Report-on-Exchange-Arrangements-and-
Exchange-
Restrictions/Issues/2022/07/19/Annual-
Report-on-Exchange-Arrangements-and-
Exchange-Restrictions-2021-465689

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

Mục đích quản lý tỷ giá hối đoái của NHTW

• Để tỷ giá biến động nhịp nhàng


• Đặt biên độ dao động cho TGHĐ
• Để ứng phó với những biến động tạm thời trong nền kinh tế

Việc can thiệp bị ràng buộc bởi rất nhiều yếu tố khác
trên thị trường. Tuy nhiên nếu không có các biện pháp
quản lý, đôi khi tỷ giá biến động rất mạnh.

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Biện pháp can thiệp trực tiếp

NHTW sử dụng cái gì để can thiệp vào FX


nhằm thay đổi TGHĐ

• Dự trữ ngoại hối

Hiệu quả của biện pháp can thiệp này phụ thuộc
vào cái gì?

• lượng dự trữ ngoại hối của NHTW và sự phối hợp giữa


các NHTW
• Ví dụ: can thiệp của các NHTƯ Châu Âu (T2/1985) đã
làm giảm giá USD (NHTƯ Châu Âu bán ra khoảng 1.5
tỷ USD) TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

FED đổi £ lấy $→ $/£↓, $ mạnh lên

$/£ S1
S2

E1

E2

D1

Lượng £

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

FED đổi $ lấy £ →↑$/ £

$/£
S1

E2

E1 D2

D1

Lượng £
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

Can thiệp không vô hiệu hóa

• khi NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối


nhưng không điều chỉnh lại sự thay đổi của
cung tiền.

Can thiệp vô hiệu hóa

• NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối,


đồng thời tiến hành giao dịch trên thị trường
trái phiếu chính phủ để giữ nguyên cung tiền.

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Can thiệp không vô hiệu hóa

Cục Dự trữ liên bang

Để tăng giá C$ $ C$

Các NH tham gia vào TT


ngoại hối

Cục Dự trữ liên bang

Để giảm giá C$ $ C$

Các NH tham gia vào TT


ngoại hối
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB
Can thiệp vô hiệu hóa
Cục Dự trữ liên bang Trái phiếu

Để tăng giá C$ $ C$ Các công ty tài


$ chính đầu tư vào
trái phiếu chính
Các NH tham gia vào TT
phủ
ngoại hối

$
Cục Dự trữ liên bang

Để giảm giá C$ $ C$ Các công ty tài


Trái phiếu chính đầu tư vào
trái phiếu chính
Các NH tham gia vào TT
phủ
ngoại hối
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Can thiệp gián tiếp

n NHTW có thể sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp


bằng cách tác động lên các nhân tố có ảnh hưởng
đến TG như lạm phát, lãi suất, mức thu nhập, các
biện pháp của chính phủ, kỳ vọng.
n Ví dụ: tăng mức lãi suất trong nước, sử dụng các
biện pháp quản lý ngoại hối…

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

n TG được xem như là một công cụ mà chính phủ có


thể sử dụng để đạt được những mục đích kinh tế
như mong muốn.
n Đồng tiền trong nước yếu đi có tác dụng:
- Thúc đẩy xuất khẩu, giảm thất nghiệp
- Tuy nhiên, nó sẽ làm tăng lạm phát

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

n Một đồng tiền mạnh có tác dụng:


- giảm lạm phát do hàng hóa rẻ từ nước ngoài sẽ tạo
áp lực giảm giá đối với các nhà sản xuất trong nước
- Tuy nhiên, có thể sẽ dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao.

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB


Can thiệp của chính phủ vào TGHĐ

Chính sách tài khóa


và chính sách tiền tệ

Mức lãi suất Mức lạm phát Mức thu nhập


tương đối tương đối tương đối

Các dòng vốn Thương mại


quốc tế Tỷ giá hối đoái quốc tế
Mua bán các đồng tiền
của chính phủ

Can thiệp của chính phủ


Luật thuế lên FX
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB Thuế quan,
hạn ngạch

Chương 2

n Câu hỏi

n Bình luận

n Thắc mắc

n BTVN:

n Vị thế đồng USD

n Đầu cơ dựa vào TGHĐ dự kiến

n Các bài tập trong sách giáo khoa (chương 9 + chương 11)

TS. Nguyễn Thị Vũ Hà, VNU-UEB

You might also like