Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI
MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG

PHOTO SỸ GIANG
GIÁ SINH VIÊN – RẺ NHẤT

SĐT: 0986 21 21 10
0986 388 263
GMAIL: PHOTOSYGIANG88@GMAIL.COM

TÀI LIỆU MỚI NHẤT!


Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI:

TÀI CHÍNH CÔNG

Câu 1 Nội dung chức năng giám đốc của tài chính công. Nhận xét về việc phát
huy tác dụng của chức năng này trong thực tế hoạt động thu NSNN ............... 3
Câu 2: Nội dung chức năng phân phối của tài chính công. Ý nghĩa .................. 4
Câu 3: mối quan hệ chức năng giám đốc và phân phối. cho vd ......................... 5
Câu 4 vai trò tcc. Liên hệ thực tế ........................................................................... 6
Câu 5 Các nguyên tắc tcc. Thực tế vận dụng ....................................................... 9
Câu 6 Khái niệm, đặc trƣng cơ bản của TCC. Ý nghĩa .................................... 11
Câu 7: Khái niệm, các nhân tố ảnh hƣởng thu nhập công. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu. Nhận xét tác động của những nhân tố này tới thu nhập công vn 13
Câu 8 các chỉ tiêu đánh giá thu nhập công. Ý nghĩa từng chỉ tiêu ................... 16
Câu 9 vai trò chi tiêu công. Lấy dẫn chứng ở vn để làm rõ. Bình luận đánh giá
hđ chi tiêu công cho đầu tƣ pt ở vn trong những năm qua ............................... 18
Câu 10. Nội dung quy trình đánh giá chi tiêu công ........................................... 21
Câu 11; khái niệm, nội dung, nguyên tắc phân cấp quản lí nsnn..................... 24
Câu 12: các nguyên tắc tổ chức hệ thống nsnn. Việc quán triệt các nguyên tắc
đó trong thực tế tổ chức hệ thống nsnn ở vn hiện nay ....................................... 29
Ý nghĩa của nguyên tắc tập trung dân chủ? ............................................................ 30
Câu 13 các yêu cầu , mục tiêu, nguyên tắc quản lí thu thuế. Thực tế quản lí
thuế ở vn hiện nay. Các sắc thuế hiện hành........................................................ 31
Câu 14: kn, đặc điểm, vai trò của thuế. Việc phát huy vai trò đó trong việc
điều hành vĩ mô nền kte ở VN hiện nay .............................................................. 35
Câu 15. Phân loại thuế và ý nghĩa từng tiêu thức phân loại ............................. 38
Câu 16: Giong và khác giữa phí và lệ phí. Tiêu thức phân loại ....................... 39
Giống nhau ............................................................................................................. 39
Khác nhau .............................................................................................................. 40

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 1
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Câu 17: Khái niệm, đặc điểm chi thƣờng xuyên của NSNN. Các tiêu chí phân
loại chi thƣờng xuyên NSNN. Ý nghĩa của việc nc từng tiêu thức phân loại .. 42
Câu 18: các nguyên tắc quản lí chi thƣờng xuyên của nsnn. Thực tế vận dụng
các nguyên tắc này trong quản lí chi thƣờng xuyên ở việt nam ....................... 46
Câu 19 khái niệm, đặc điểm chi đầu tƣ pt của nsnn. Tiêu thức phân loại và ý
nghĩa ....................................................................................................................... 48
Câu 20 các nguyên tắc quản lí và cấp phát vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của
nsnn. Thực tế vận dụng nguyên tắc này trong quản lí chi đầu tƣ xây dựng cơ
bản ở vn hiện nay .................................................................................................. 50
Câu 21 kn bội chi ns. Nguyên nhân dẫn đến bội chi . Nhận xét về nguyên nhân
dẫn đến thâm hụt nsnn trong 5 năm qua. Giải pháp chính phủ đã và đang áp
dụng khắc phục tình trạng trên. .......................................................................... 53
Câu 22 các nguyên tắc cân đối nsnn. Biện pháp cân đối thu chi nsnn. Biên
pháp nào hiệu quả nhất để đảm bảo cân đối thu chi nsnn vn hiện nay ........... 56
Câu 23 : tính tất yếu khách quan của tín dụng nhà nc. Đặc điểm tín dụng nhà
nƣớc. ý nghĩa của việc nghiên cứu ....................................................................... 60
Câu 24. Khái niệm, vai trò tín dụng nhà nƣớc. việc phát huy các vai trò đó
trong quá trình phát triển nền kinh tế việt nam trong những năm qua .......... 62
Câu 25 nội dung chính sách cho vay vốn tín dụng nhà nƣớc. nguyên tắc quản
lí sử dụng nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc............................................................. 65
Câu 26 khái niệm, đặc điểm, vai trò của quỹ tài chính công ngoài nsnn. Hiểu
biết về quỹ bhxh..................................................................................................... 68
Câu 27 nội dung hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ dự trữ nhà nƣớc,
quỹ hỗ trợ phát triển. Nhận xét gì về các quỹ này ở vn..................................... 72
Câu 28 , khái niệm, đặc điểm, các tiêu thức phân loại tài sản công. Ý nghĩa
việc nghiên cứu từng tiêu thức phân loại ............................................................ 74
Câu 29 khái niệm, vai trò của quản lí tài sản công ............................................ 76

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 2
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Câu 1 Nội dung chức năng giám đốc của tài chính công. Nhận xét về việc phát
huy tác dụng của chức năng này trong thực tế hoạt động thu NSNN
Chức năng kiểm tra, giám sát của Tcc là khả năng khách quan mà nhờ vào đó
nhà nc có thể xem xét tính đúng đắn, hợp lí của quá trình phân phối của TCC thông
qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nc nhằm thực hiện các mục tiêu
kinh tế, xã hội
Nội dung
Kiểm tra quá trình kế hoạch hóa tài chính từ khâu xây dựng, xét duyệt kế
hoạch, quyết định, đến việc tổ chức thự chiện kế hoạch và cả sau khi kế hoạch
được thực hiện xong
Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chính sách, kỉ luật, tài chính của các chủ
thể trg lĩnh vực tài chính công
Thu thập và phân tích các dữ liệu, thông tin tài chính để rút ra những nhận
xét, đánh giá, kiến nghị
Kiểm tra tính cân đối, hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả trg việc phân phối của cải
xã hội
Nhận xét
Năm 2021 ự toán thu NSNN là 1 343,3 nghìn t đ ng, áo cáo Quốc hội
ước đạt 1 365,5 nghìn t đ ng, tăng 1,7 so với dự toán. Mặc dù nền kinh tế chịu
tác động nghiêm trọng của dịch bệnh, tuy nhiên nhờ đẩy nhanh tiêm chủng vắc-xin
trên diện rộng, kết hợp với với thực hiện quyết liệt, đ ng bộ, kịp thời các giải pháp
phòng, chống dịch, h trợ tháo g khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, các
hoạt động kinh tế đã ắt đầu phục h i và tăng trưởng, qua đó tác động tích cực đến
số thu NSNN
n cạnh đó, thông qua chức năng giám đốc, c quan Thuế, Hải quan đã
tăng cường phối hợp chặt ch với các lực lượng chức năng tập trung triển khai các
giải pháp chính sách thu NSNN tháo g khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, tạo
điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh Đ ng thời, tăng cường công
tác quản lý thu NSNN tr n địa àn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các
khoản phát sinh; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, gian lận thư ng mại, trốn
thuế; làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra h s khai thuế của doanh nghiệp; quyết
liệt xử lý, thu h i nợ đọng thuế; đôn đốc thu đầy đủ, kịp thời các khoản phải thu
vào NSNN theo kết luận của c quan Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước
Kết quả thực hiện thu NSNN năm 2021 đạt 1.568,4 nghìn t đ ng, tăng 225,1
nghìn t đ ng 16,8 so dự toán, tăng 202,9 nghìn t đ ng so với áo cáo Quốc

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 3
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

hội nhờ số thu NSNN đạt khá trong quý I và quý IV. T lệ động viên thu NSNN
năm 2021 đạt 18,7%GDP, riêng thu thuế và phí đạt 15,1 G P; trong đó:
a) Thu nội địa: dự toán thu là 1.133,5 nghìn t đ ng; thực hiện đạt 1 304,6
nghìn t đ ng, vượt 171,1 nghìn t đ ng 15,1 so dự toán, tăng 1,1 so thực
hiện năm 2020
b) Thu từ dầu thô: dự toán thu là 23,2 nghìn t đ ng; thực hiện đạt gần 44,6
nghìn t đ ng, tăng 92,4 so dự toán do giá dầu thanh toán ình quân đạt 68,8
US th ng, tăng 23,8 US th ng so giá dự toán; sản lượng thanh toán đạt 8,86
triệu tấn, tăng 860 nghìn tấn so kế hoạch.
c Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: dự toán thu là 178,5
nghìn t đ ng; thực hiện đạt gần 215,9 nghìn t đ ng, vượt 37,4 nghìn t đ ng
20,9 so dự toán,
d) Thu viện trợ: dự toán thu là 8,13 nghìn t đ ng; kết quả thực hiện đạt 3,3
nghìn t đ ng, giảm 4,8 nghìn t đ ng -58,8 so dự toán
Tóm lại, với việc đẩy mạnh giám sát chặt ch của các cấp, ban ngành trong
kiểm soát tốt dịch bệnh và triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp chính sách
góp phần thúc đẩy đà phục h i của nền kinh tế, thực hiện thu NSNN năm 2021
vượt dự toán Quốc hội giao 225,1 nghìn t đ ng 16,8 , đã đảm bảo ngu n lực
cho công tác phòng chống dịch và các nhiệm vụ cấp bách phát sinh.
Câu 2: Nội dung chức năng phân phối của tài chính công. Ý nghĩa
Là khả năng khách quan mà nhờ vào đó nhà nước có thể tiến hành phân phối
tổng ngu n lực tài chính quốc gia để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ công một cách
có hiệu quả nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà
nc đảm nhận trong từng thời kỳ
Nội dung
- Thông qua chức năng phân phối của tài chính công, Nhà nước thực hiện
phân phối lại thu nhập của các pháp nhân và thể nhân để đảm ảo công ằng xã
hội, giải quyết y u cầu công ằng và ình đẳng theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang
Theo chiều dọc, công ằng được thể hiện ở ch : các chủ trong xã hội thực hiện các
hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, yếu tố đầu vào và qui mô SXKD khác
nhau, điều kiện và hoàn cảnh khácnhau, sức khỏe và học vấn khác nhau, mức độ
ti u d ng khác nhau, thì dẫn đến thu nhập của các chủ thể đó cũng khác nhau và
mức điều tiết của tài chính công s khác nhau Các chủ thể có thu nhập cao phải ị
điều tiết thu nhập cao h n so với các chủ thể có thu nhập thấp Theo chiều ngang,
công ằng được thể hiện ở ch : các chủ thể trong xã hội thực hiện các hoạt động

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 4
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

SXK như nhau, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ công giống nhau, có thu nhập như
nhau thì thông qua quá trình phân phối của tài chính công s chịu sự điều tiết giống
nhau Các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ phân phối luôn giữ vị trí ngang
nhau trước pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước,
không phân iệt thành phần kinh tế, địa vị xã hội
- Thông qua chức năng phân phối của tài chính công, các ngu n lực - công
được tổ chức, sắp xếp, phân ổ một cách có tính toán, cân nhắc theo những t lệ
hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng các quỹ công, đảm ảo cho
nền kinh tế - xã hội phát triển vững chắc và ổn định theo các mục ti u vĩ mô đã xác
định trong từng thời kỳ
ọc: ng giàu phải nộp nhiều thuế h n ng nghèo
Ngang: trẻ e nông thôn và thành thị đều dc ti m vaxcine miễn phí
Ý NGHĨA
Thông qua việc nghiên cứu chức năng phân phối dã phát huy khả năng khách
quan trong việc sử dụng đ ng tiền đối với các hđ kt xã hội giúp các hđ diễn ra an
toàn hiệu quả
Câu 3: mối quan hệ chức năng giám đốc và phân phối. cho vd
Mối li n hệ:
Chức năng GĐ và chức năng PP đều là chức năng vốn có của tài chính công
o vậy chúng có quan hệ mật thiết gắn ó hữu c vs nhau, ko thể tách rời mối
quan hệ này thể hiện
-Sự hiện diện của chức năng phân phối đòi hỏi sự cần thiết của chức năng GĐ
để đảm ảo cho quá trình phân phối được đúng đắn hợp lí theo mục ti u đã định
Ngược lại nhờ có chức năng GĐ mà chức năng phân phối đc thực hiện một cách
đúng đắn hợp ph hợp vs y u cầu khách quan, rõ ràng
-Trog thực tế, công tác GĐ tài chính công có thể diễn ra đ ng thời vs công tác
phân phối, vs quá trình tổ chức sự vận động của các ngu n tài chính Nếu chức
năng phân phối đc thực hiện tốt, đúng đắn thì chức năng GĐ cx đc thực hiện dễ
dàng, vc kiểm tra, ksoat s diễn ra nhanh chóng và thuận lợi mặt khác khi chức
năng GĐ phát huy đầy đủ vai trò, tác dụng s quay trở lại tác động, điều chỉnh tới
vc phân phối đúng đắn h n, hợp lí h n
-Ví dụ: trg hđ thu thuế của nhà nc, nhà nc cần phải kiểm tra, giám sát và thu
thuế Để đảm ảo thu đúng, đỉ thuế, tránh hiện tg trốn thuế, gian lận về thuế thì đòi
hỏi nhà nc cần phải có hđ kiểm tra, giám sát Vc kiểm tra giám sát càng chặt ch
ao nhi u thì hiệu quả của thu ngân sách nhà nc càng-đạt hiệu quả ấy nhi u Đối

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 5
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

vs hoạt động chi cx vậy, chức năng GĐ giúp cho vc phân ổ ngu n chỉ đúng múc
đích, tránh lãng phí thất thoát.
Câu 4 vai trò tcc. Liên hệ thực tế
+ tcc là công cụ tập trung nguồn lực tài chính đảm bảo nguồn lực tài
chính cho sự duy trì và hđ có hiệu quả có bộ máy nhà nc
Tài chính công là công cụ để khai thác, động vi n và tập trung các ngu n lực
tài chính, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các nhu cầu chi ti u đã được Nhà nước dự
tính cho từng thời kỳ phát triển Các ngu n lực tài chính này được Nhà nước động
vi n từ trong nội ộ nền kinh tế quốc dân và từ nước ngoài, từ mọi lĩnh vực hoạt
động và mọi thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức huy động khác nhau thuế,
công trái, phí, lệ phí, mang tính hoàn trả và không hoàn trả, ắt uộc và tự
nguyện, trong đó tính ắt uộc và không hoàn trả là nét đặc trưng
-Tài chính công phân phối các ngu n tài chính đã tập trung trong các quỹ
công cho các nhu cầu chi ti u của Nhà nước theo những quan hệ t lệ hợp lý nhằm:
vừa đảm ảo duy trì sự t n tại và tăng cường sức mạnh của ộ máy Nhà nước, vừa
đảm ảo thực hiện các chức năng kinh - xã hội của Nhà nước đối với các lĩnh vực
khác nhau của nền kinh tế
-Tài chính công là công cụ kiểm tra, giám sát để đảm ảo cho các ngu n tài
chính đã phân phối được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhất,
đáp ứng tốt nhất các y u cầu của quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội
+ Tài chính công là công cụ quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô
nền kinh tế - xã hội
- Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển dịch c
cấu kinh tế, đảm ảo tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và ền vững Vai trò này
được phát huy nhờ vào việc vận dụng chức năng phân phối thué và của tài chính
công trong hoạt động thực tiễn thông qua công cụ chi NSNN ằng việc thiết lập
hệ thống thuế hợp lý ao g m thuế trực thu và thuế gián thu, quy định các loại thuế
suất, mức thuế suất, các chế độ ưu đãi miễn giảm thuế, chính sách thuế có tác dụng
định hướng đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch c cấu kinh tế theo ngành, v ng lãnh thổ,
khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh ằng việc thực
hiện chính sách chi ti u công, Nhà nước phân ổ ngu n lực tài chính huy động
được cho các công trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư
vào các ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào các công trình trọng điểm, h trợ đầu
tư cho các thành phần kinh tế, giải quyết các mối quan hệ cân đối lớn của nền kinh
tế quốc dân Các khoản chi ti u công như: chi đầu tư phát triển, cho vay vốn tín

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 6
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

dụng Nhà nước, tài trợ vốn, trợ giá đã tạo động lực phát triển kinh tế cả khu vực
công và khu vực tư, nâng cao hiệu quả sử dụng các ngu n lực tài chính quốc gia,
góp phần hoàn thiện sự chuyển dịch c cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn
định và ền vững
- Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển văn
hóa - xã hội, thực hiện công ằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội Vai trò
này được thể hiện thông qua việc sử dụng các công cụ thu và chi của tài chính
công để điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, giảm ớt những ất hợp lý
trong phân phối thu nhập, đảm ảo công ằng và giải quyết các vấn đề xã hội, đáp
ứng mục ti u xã hội của kinh tế vĩ mô Một trong những ti u chí để đánh giá mức
độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia là mức sống của dân cư, mặt ằng
về văn hoá, phúc lợi xã hội và ảo đảm xã hội Nhu cầu về các hàng hóa, dịch vụ
công với chất lượng cao như giáo dục, y tế, văn hóa và các dịch vụ xã hội khác
ngày càng tăng l n theo sự phát triển của xã hội, đòi hỏi Nhà nước phải tăng cường
đầu tư Thông qua chính sách chi ti u công: Hằng năm, căn cứ theo kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, Nhà nước phân ổ ngu n lực tài chính công để thực hiện các
iện pháp trong lĩnh vực sự nghiệp giáo dục đào tạo phổ cập giáo dục tiểu học , sự
nghiệp y tế các chư ng trình y tế cộng đ ng , sự nghiệp văn hoá dịch vụ truyền
thanh, truyền hình và sự nghiệp xã hội Hàng loạt các chư ng trình mục ti u,
chư ng trình trọng điểm, các dự án về phát triển sự nghiệp văn hoá, xã hội được
thực hiện thông qua các khoản chi ti u công như: chi giáo dục đào tạo, chi y tế, chi
văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, chi ảo đảm xã hội, chi HXH, chi cứu tế xã
hội, chi cho vay giải quyết việc làm Ngoài ra, nhà nước còn thực hiện các khoản
chi ti u công li n quan đến các khoản chi phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, chi các
chư ng trình mục ti u để h trợ cho những người có thu nhập thấp nhằm góp phần
nâng cao mức sống cho họ
Mặt khác, để giảm ớt khoảng cách về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư,
công cụ thuế được sử dụng với chức năng tái phân phối thu nhập, Thông qua các
sắc thuế trực thu, cụ thể là thuế thu nhập cá nhân với thuế suất lũy tiến, điều tiết
mạnh vào thu nhập của những cá nhân có thu nhập cao; thông qua các sắc thuế
gián thu như thuế ti u thụ đặc iệt, thuế giá trị gia tăng điều tiết thu nhập có khả
năng thanh toán của dân cư ằng việc đánh thuế cao đối với hàng hóa, dịch vụ cao
cấp, đánh thuế thấp đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ đời sống dân cư,
Nhà nước đã thực hiện mục ti u điều tiết ớt thu nhập của tầng lớp có thu nhập cao

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 7
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

để duy trì mức độ ch nh lệch hợp lý về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong
điều kiện kinh tế thị trường ngày càng phát triển
- Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu ổn
định kinh tế vĩ mô. Sự ổn định của một nền kinh tế được đánh giá tr n nhiều ti u
chí như: đảm ảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý và ền vững; duy trì việc sử
dụng lao động ở t lệ cao; thực hiện cân đối cán cân thanh toán quốc tế, ình ổn thị
trường và kiểm soát lạm phát
Để đảm ảo các y u cầu của các ti u chí kể tr n, Nhà nước phải sử dụng
nhiều iện pháp một cách đ ng ộ, trong đó có iện pháp về tài chính ằng việc sử
dụng công cụ là tài chính công, đó là: tạo lập hệ thống các quỹ tài chính ngoài
NSNN và sử dụng nó một cách linh hoạt nằm ứng phó với những iến động của
nền kinh tế Quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ ình ổn giá là công cụ điều tiết thị trường,
ình ổn giá cả; Quỹ h trợ xuất khẩu, quỹ dự trữ ngoại tệ là công cụ nhằm góp
phần duy trì sự cân đối của cán cân thanh toán quốc tế, ình ổn t giá hối đoái,
Song song với iện pháp tạo lập và sử dụng các quỹ của tài chính công, các
iện pháp tài chính khác như: Cắt giảm chi ti u Ngân sách, điều tiết ti u d ng và
đầu tư qua thuế, sử dụng công cụ tín dụng nhà nước và lãi suất, được sử dụng
một cách đ ng ộ để kiểm soát chặt ch lạm pháp, ổn định nền kinh tế vĩ mô,
Liên hệ
nói đến các quỹ NSNN mà để có được quỹ này thì đòi hỏi tài chính công phải
phát huy khả năng ằng cách sử dụng các công cụ tài chính nhằm thu hút các
ngu n thu ngân sách nhà nước như: thuế, tín dụng nhà nước, ngu n thu từ các hoạt
động nhà nước Nhưng việc thực hiện phải được thông qua với t lệ phù hợp và có
hiệu quả, cụ thể như: Nước ta có được khoảng 28 đến 32 % GDP từ thuế. Tuy
nhiên chính sách thuế luôn được điều chỉnh phù hợp, sau gần 8 năm thực hiện cải
cách, chính sách thuế đã được đổi mới theo hướng thích ứng dần với c chế thị
trường và phù hợp với thông lệ quốc tế. Thuế đã ảo đảm ngu n tài chính chủ yếu
để thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh, quốc
phòng. Với việc thiết kế và xây dựng hệ thống chính sách thuế có phân biệt theo
ngành, v ng khác nhau, Nhà nước có thể thúc đẩy phát triển nhiều ngành nghề
kinh tế mũi nhọn, then chốt và các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần khuyến
khích C CCKT theo ước CNH – HĐH Tạo công bằng giữa các ngành kinh tế
như việc đánh thuế cao các mặt hàng xa xỉ như: ia, rượu, thuốc lá, nhưng lại
miễn giảm thuế với mặt hàng thủ công truyền thống.

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 8
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Chi ti u NSNN được c cấu lại theo hướng tiếp tục xóa ỏ ao cấp, tăng chi
đầu tư phát triển, chi cho xóa đói giảm nghèo, giáo dục và đào tạo, nghi n cứu
khoa học, y tế Thu hút th m ngu n lực của dân thông qua việc xã hội hóa một số
mặt hoạt động kinh tế, xã hội, nhờ đó nhiều nhu cầu chi đã được đáp ứng tốt h n
ội chi NSNN cũng đã được kiểm soát ở mức hợp lý
Nhờ đó, kinh tế Việt Nam thời gian qua đã đạt được những kết quả khá
quan trọng Tăng trưởng kinh tế li n tục đạt ở mức khá, lạm phát ở mức thấp, t
trọng xuất khẩu cao Tuy nhi n TCC ở Việt Nam chưa phát huy đc hết vai trò của
n trg nền kinh tế xã hội do tài chính công ở Việt Nam còn mờ nhạt, chính sách lỏng
lẻo
Câu 5 Các nguyên tắc tcc. Thực tế vận dụng
Nguyên tắc không hoàn lại
Đây là một trong những nguy n tắc c ản và quan trọng của tài chính công
Các quan hệ tài chính, các nghiệp vụ tài chính phát sinh và t n tại trong lĩnh vực
tài chính công luôn luôn phản ánh tính chất không hoàn lại Khi các pháp nhân và
thể nhân thực hiện nghĩa vụ tài chính theo luật định đối với NSNN thì Nhà nước có
ngu n thu nhập tài chính và không thực hiện hoàn lại cho người nộp Đối với các
khoản chi ti u công, khi Nhà nước cấp phát cho các chủ thể công quyền sử dụng
theo dự toán được duyệt thì các chủ thể này cũng không phải hoàn trả lại cho Nhà
nước
Nguy n tắc không hoàn lại đảm ảo cho Nhà nước tập trung được ngu n lực
tài chính công với số lượng và c cấu hợp lý vào các quỹ tiền tệ của Nhà nước và
điều này đảm ảo cho Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
trong từng thời kỳ nhất định
Nguyên tắc không tương ứng
Tr n c sở huy động, tập trung một ộ phận ngu n lực tài chính quốc gia vào
các quỹ tiền tệ thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước tiến hành phân ổ và sử dụng
các ngu n lực này cho các mục đích xác định Để thực hiện các chức năng kinh tế
và xã hội của mình, Nhà nước hoạch định, an hành và triển khai thực hiện các
chính sách, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tr n toàn lãnh thổ quốc gia
Thông qua các khoản chi ti u công như: Chi đầu tư phát triển, chi thường
xuy n, chi trợ cấp, h trợ, chi HXH, Nhà nước cung cấp ngu n lực tài chính,
cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cho các chủ thể ở khu vực công và khu vực tư
Việc cung cấp này hoàn toàn không vì mục đích lợi nhuận và cũng không tư ng
ứng với nghĩa vụ tài chính của họ đối với Nhà nước Thông thường, công dân có

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 9
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

thu nhập cao s thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước nhiều h n những
công dân có thu nhập thấp, nhưng trong việc thụ hưởng các hàng hoá, dịch vụ công
là ình đẳng như nhau điều này do đặc trưng của hàng hóa, dịch vụ công tạo n n
Nguy n tắc này được đề cập với sự quan tâm nhiều h n đến khía cạnh xã hội
của sự phân phối, đặc iệt trong điều kiện kinh tế thị trường đang diễn ra sự phân
hoá mạnh về thu nhập và phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư
Nguyên tắc bắt buộc
Nguy n tắc này xuất phát từ việc sử dụng quyền lực chính trị của Nhà nước
Các Nhà nước ở ất kỳ chế độ xã hội nào muốn t n tại và hoạt động đều phải d ng
quyền lực chính trị để an hành các sắc luật, trong đó có luật tài chính nhằm tập
trung các ngu n lực trong xã hội về các quỹ tiền tệ của Nhà nước Phần lớn các
khoản thu của tài chính công mang tính ắt uộc và rất đa dạng thu thuế, thu phí,
lệ phí, HXH ắt uộc và các khoản đóng góp ắt uộc khác
Việc vận dụng nguy n tắc này đòi hỏi các chủ thể trong xã hội phải nhận thức
và thực hiện trách nhiệm tài chính của mình trước nhà nước và xã hội, chấp hành
nghi m chỉnh k cư ng, luật pháp tài chính của Nhà nước
Liên hệ vận dụng các nguyên tắc
+ Nguyên tắc không hoàn lại:
+ Nguyên tắc không tƣơng ứng Năm 2021 là một năm rất khó khăn đối với
nền kinh tế, khi đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh
tế và đời sống xã hội của người dân, Dịch Covid-19 đã đảo lộn nguyên tắc ngân
sách, thu không đủ bù chi, mọi khoản chi phải có trong dự toán và không ban hành
bất cứ một chính sách nào làm tăng chi ngân sách. Ngu n chi lớn nhất là cho hoạt
động phòng chống dịch và h trợ người dân bị thiệt hại do dịch. Các chính sách
miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí và tiền thu đất an hành trong năm 2021 khoảng
119,4 nghìn t đ ng để h trợ gần 120 nghìn doanh nghiệp và 20 nghìn hộ, cá nhân
kinh doanh gặp khó khăn do tác động của dịch Covid-19. Tính cả số miễn, giảm
theo các chính sách an hành năm 2020 nhưng tiếp tục được thực hiện trong năm
2021 là 16,8 nghìn t đ ng và h trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 38 nghìn t
đ ng, thì tổng số đã thực hiện miễn, giảm, giãn, h trợ trong năm 2021 khoảng
174,2 nghìn t đ ng Điều này làm ngu n thu nội địa sụt giảm.
Về chi NSNN, năm 2021 ước đạt 1 879 nghìn t đ ng, ằng 111,4 dự toán
Trong số đó, ngân sách đã ưu ti n ố trí kinh phí cho phòng, chống dịch Covid-19,
ngân sách nhà nước đã chi 74 nghìn t đ ng cho phòng, chống dịch và h trợ
người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19; xuất cấp 141,97 nghìn tấn gạo dự trữ

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 10
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

quốc gia h trợ cho người dân ị ảnh hưởng của dịch Covid-19 ở 33 địa phư ng
Kết quả này đến từ việc triệt để tiết kiệm chi thường xuy n, tập trung ưu ti n
ngu n lực cho phòng, chống dịch Covid-19, kiểm soát dịch ệnh và đảm ảo an
sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân, n n chi NSNN năm 2021 đã hoàn thành
các mục ti u đề ra
+ Nguyên tắc bắt buộc: nhà nước áp dụng chính sách thuế đối với các công
dân việt nam, đó dc coi như trách nhiệm trong việc đóng góp 1 phần thu nhập của
mình để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. cá nhân phải nộp
thuế cá nhân, thuế giá trị gia tăng n phải nộp thuế thu nhập dn, thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Việc đóng góp thuế này s k dc hoàn lại cho
bất kì chủ thể nào năm 2022, ngành thuế được giao thu 1.174.900 t đ ng, kết quả
thu ngân sách 6 tháng đầu năm ước đạt 775.262 t đ ng, bằng 66% so với dự toán
pháp lệnh, bằng 117,6% so với cùng kỳ năm 2021
Câu 6 Khái niệm, đặc trƣng cơ bản của TCC. Ý nghĩa
Tài chính công phản ảnh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức tiền tệ
trong quá trình phân phối tổng ngu n lực tài chính quốc biểu hiện thông qua các
hoạt động thu, chi bằng tiền để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước
và các chủ thể công quyền (quỹ công) nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã
hội của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng cho xã hội
không vì mục đích lợi nhuận.
Từ khái niệm trên, có thể khái quát đặc điểm của tài chính công trên các
khía cạnh sau đây:
- Về mặt sở hữu: Tài chính công thuộc sở hữu của Nhà nước và gắn liền với
quyền lực chính trị của Nhà nước. Các ngu n tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài
chính công thuộc sở hữu công cộng, sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện,
thường gọi là sở hữu nn
-Về tính mục đích: Các ngu n tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công
được sử dụng vì lợi ích chung của toàn xã hội, toàn thể cộng đ ng, vì các mục tiêu
kinh tế vĩ mô, không vì mục tiêu lợi nhuận Nhà nước sử dụng ngu n lực tài chính
công cho việc thực hiện các chức năng kinh tế, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội
của mình thông qua các khoản chi tiêu công không mang tính hoàn trả hoặc hoàn
trả không ngang giá. Các lợi ích thụ hưởng bao g m các công trình kinh tế, văn
hóa, xã hội, các hàng hóa, dịch vụ công phục vụ cho phát triển kinh tế của tất cả
các chủ thể là pháp nhân và thể nhân, nhằm nâng cao phúc lợi xã hội và mức sống

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 11
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

của dân cư Việc thụ hưởng các lợi ích từ tài chính công không phụ thuộc vào khả
năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong xã hội.
Về tính chủ thể: Các hoạt động thu chi bằng tiền trong tài chính công do các
chủ thể công tiến hành. Các chủ thể công ở đây là Nhà nước hoặc các c quan, tổ
chức của nhà nước được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thu chi
đó gọi chung là Nhà nước). Việc tạo lập và sử dụng các quỹ công, đặc biệt là
Ngân sách Nhà nước, luôn gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước và những
nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà Nhà nước đảm nhận. Chỉ có Nhà nước là chủ thể duy
nhất có quyền lập pháp và quy định hệ thống pháp luật bắt buộc mọi pháp nhân và
thể nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho Nhà nước với tư cách là một
chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ kinh tế với Nhà nước Nhà nước cũng là người
quyết định nội dung, c cấu và mức độ các khoản chi nhằm đảm bảo thực hiện
cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công sao cho đạt hiệu quả cao nhất Nhà nước sử
dụng tài chính công như là một công cụ hữu hiệu duy trì hoạt động và hiệu lực của
bộ máy Nhà nước và can thiệp vào các lĩnh vực kinh tế. Nhận thức đầy đủ đặc
điểm này cho thấy, cần phải củng cố và tăng cường quyền lực của Nhà nước ở khu
vực công và xác lập quyền lãnh đạo, nguyên tắc tập trung thống nhất trong điều
hành hoạt động tài chính công.
Về khía cạnh pháp luật: Gắn với chủ thể là Nhà nước, các quỹ công được tạo
lập và sử dụng gắn với quyền lực kinh tế chính trị của Nhà nước và việc thực hiện
các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước. Các quan hệ tài chính công chịu sự
điều chỉnh bởi các luật lệ do Nhà nước ban hành, dựa trên các quy phạm pháp luật,
mệnh lệnh, quyền uy của Nhà nước. Khác với các quan hệ tài chính tư, được điều
chỉnh dựa trên các quy phạm pháp luật mang tính hướng dẫn, thỏa thuận, ngoài ra
còn bị chi phối bởi các quy luật kinh tế khách quan của nền kinh tế thị trường.
Ý nghĩa : Việc nghiên cứu các đặc trưng c ản của tài chính công đã cho
thấy rõ được Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền tạo lập, sở hữu, ban hành luật
lệ và sử dụng tài chính công . Các quỹ tài chính công như các khoản thuế, khoản
thu thông qua các hoạt động cộng quyền, qua việc kinh doanh của các tổ chức nhà
nước Nó được sử dụng vào những hoạt động và nhiệm vụ nhằm đảm bảo cho sự
t n tại, sự bình yên và phát triển của toàn thể nhân dân trong một quốc gia. Rất khó
để đánh giá hoạt động thu chi tài chính công của một quốc gia là hiệu quả hay
không. Bởi nó không đ n giản như doanh thu và chi phí để tính ra lợi nhuận mà
hiệu quả của nó còn nằm ở việc cân bằng xã hội, li n quan đến các vấn đề về chính
trị.

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 12
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Câu 7: Khái niệm, các nhân tố ảnh hƣởng thu nhập công. Ý nghĩa của
việc nghiên cứu. Nhận xét tác động của những nhân tố này tới thu nhập công
vn
Khái niệm
về hiện tượng: TNC là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh
trg quá trình hình thành các quỹ tài chính của nhà nước
về ản chất: TNC là các khoản thu nhập của nhà nước đc hình thành trg quá
trình nhà nc tham gia phân phối sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị Nó phản
ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trg quá trình phân chia các ngu n tài chính để tạo
lập n n các quỹ tiền tệ của nhà nc nhằm phục vụ cho vc thực hiện các chức năng
vốn có của NN
Các nhân tố ảnh hƣởng
+ Trình độ phát triển kinh tế Thu nhập công chủ yếu được hình thành từ
những giá trị do nền kinh tế tạo ra, muốn thu nhập công nhiều và ền vững thì chỉ
có cách duy nhất là thúc đẩy nền kinh tế sáng tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia
tăng chứ không phải là nhà nước d ng quyền lực ép uộc dân chúng và các tố chức
kinh tế trích chuyển thu nhập cho mình nhiều h n G P là c sở duy nhất và bền
vững nhất của thu nhập công, mối quan hệ giữa GDP và thu nhập công được mô
tả bằng công thức: Thu nhập công = f (GDP). Mọi ngu n vay hay viện trợ chỉ đáp
ứng nhu cầu tạm thời và đều phải trích từ thuế đế trả, vì vậy chăm lo phát triến
kinh tế chính là chăm lo ngu n thu nhập công trong tư ng lai Tăng trưởng kinh tế
có ý nghĩa quyết định đặc biệt tới các nước đang phát triển. Nó là tiền đề vật chất
để giảm khoảng cách tụt hậu với các nước phát triển, củng cố quốc phòng, an ninh
chính trị, tạo niểm tin cho cộng đ ng quốc tế Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện
giải quyết thất nghiệp, tăng thu nhập và phúc lợi xã hội cho nhân dân, của cải xã
hội làm ra ngày càng tăng, thu nhập công cũng ngày càng tăng mà không tăng gánh
nặng cho xã hội.Mặt khác, thu nhập công ngày càng tăng, nhà nước có đủ điều
kiện h n để đầu tư cho các công trình sự nghiệp, các chư ng trình phúc lợi xã hội,
các c s hạ tầng phục vụ phát triển đất nước…Từ đó, giúp kinh tế tăng trưởng
nhanh h n, thu nhập công lại được đảm bảo, lại là điều kiện để giúp kinh tế tăng
trưởng nhanh h n Đó là mối quan hệ chặt ch với nhau, tư ng h nhau, cùng tạo
đà cho nhau phát triển Và ngược lại, nếu nền kinh tế chậm phát triển, tụt hậu, của
cải xã hội tạo ra ít, tình trạng thất nghiệp gia tăng thì s làm giảm đáng kể thu nhập
công Muon on định kinh tế thì nhà nước lại phải tăng th m chi ti u công, khi mà

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 13
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

ngu n thu nhập công không đủ đắp các khoản chi tiêu công thì gây ra tình trạng
mất cân đối ngân sách.
+ Trình độ tố chức hoạt động thanh toán và hạch toán Khi trình độ hiện
đại trong thanh toán và hạch toán gia tăng, thu nhập công cũng s tự động tăng
theo mà không cần điều chỉnh mức thu vì lúc đó mọi khoản thu và chi phí của mọi
tổ chức và cá nhân được ghi chép và phản ánh minh ạch h n, n n quá trình Nhà
nước động vi n một phần thu nhập của nhân dân cũng chính xác và công ằng h n,
đặc iệt trong quản lý và thu thuế Vì trong thu nhập công, thuế chiếm h n 70
tổng thu ở hầu hết các quốc gia tr n thế giới Trình độ thanh toán và hạch toán
càng hiện đại, nhà nước có thể giảm và kiểm soát phần nào sự thât thoát trong thu
ngân sách, tăng thu ngân sách và đảm ảo công ằng giữa các chủ thể trong xã
hội Tính hiện đại trong công nghệ thanh toán thể hiện trước hết ở sự phong phú đa
dạng của các phư ng tiện thanh toán, loại hình thanh toán, trình độ công nghệ, sự
phát triển của các tổ chức tài chính trung gian cung cấp dịch vụ và thói quen của
dân chúng Xu hướng chung khi mà nền kinh tế các phát triển thì tý trọng thanh
toán không d ng tiền mặt trong nền kinh tế càng tăng . Hiệu quả chung mà cả nền
kinh tế tiết kiệm được thật sự là rất lớn Cũng chính nhận thấy hiệu quả của dịch vụ
này mà các đ n vị ti n phong chính là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
đặc iệt là các doanh nghiệp có đông công nhân, đã chủ động phối hợp với các
Ngân hàng thư ng mại thực hiện từ nhiều năm qua ởi vì tiết kiệm các chi phí
trong chi trả lư ng cũng đ ng nghĩa với việc nâng cao sức mạnh cạnh tranh, vì có
thể giảm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận Từ những lợi ích đó mà thu nhập
công tăng l n
+ Trình độ nhận thức của ngƣời dân Khi ý thức của người dân càng cao họ
càng nhận ra sự cần thiết của nhà nước và trách nhiệm của m i n trong tiến trình
thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Trình độ nhận thức cao của dân chúng cũng giúp
Chính phủ có những hành xử công ằng sòng phẳng h n và cung cấp hàng hóa
dịch vụ công cộng đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao h n Tuy nhi n vẫn toàn tại một
ộ phận người dân vẫn chưa thực sự hiểu được vai trò của tài chính công đối với
sự phát triển của Xã hội, chưa nhận thức được đầy đủ vai trò của Nhà nước Chính
vì vậy n n họ cũng chưa ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế đối với
Nhà nước N n đâu đó một ộ phận người dân cố tình khai khống thuế, trốn thuế,
cá iệt có doanh nghiệp cố tình dây dưa chiếm dụng tiền thuế làm thất thu Ngân
sách Nhà nước m i năm l n tới hàng nghìn t đ ng ảnh hưởng tới chư ng trình
phát triển kinh tế Xã hội của chính phủ ta

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 14
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

+ Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nƣớc Năng lực pháp lý của nhà nước
đối với thu nhập công thể hiện ở ch hệ thống ộ máy thu thuế, phí, lệ phí, và các
khoản thu khác hoàn thiện tới đâu, chặt chễ tới đâu, chặt ch đến đâu và có hiệu
quả đến đâu Để đẩy mạnh cải cách hành chính trong công tác quản lý thu thuế,
Chính phủ s an hành Luật quản lý thuế nhằm quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm
của đối tượng nộp thuế, c quan thuế và các tổ chức, cá nhân khác có li n quan và
ổ sung quyền cư ng chế thuế, điều tra khởi tố các vụ vi phạm về thuế Thực hiện
hệ thống phục vụ đối tượng nộp thuế có chất lượng cao theo mô hình “một cửa”,
giảm chi phí cho c quan thuế và đối tượng nộp thuế Xây dựng các quy trình, thủ
tục quản lý thuế đ n giản, minh ạch
+ Hiệu quả hoạt động của Chính phủ Còn đối với một Chính phủ thì một
Chính phủ hoạt động hiệu quả khi nó sử dụng ngu n lực tài chính một cách thích
hợp để cung cấp những hàng hoá và dịch vụ công được xã hội chấp nhận o đó
phải xem ộ máy Chính phủ đó có c ng kềnh hay không Nếu c ng kềnh thì phải
tinh giảm gọn nhẹ nhưng vẫn phải đạt đuợc hiệu quả tốt nhất Như vậy s giảm
được những khoản chi ti u không cần thiết H n nữa khả năng cung cấp hàng hoá
và dịch vụ công đã đúng đắn hợp lí hay chưa Nếu chưa đòi hỏi phải cung cấp tốt
h n hiệu quả h n và phải có chất luợng cho xã hội o vậy Chính phủ càng hoạt
động hiệu quả thì khả năng thu từ các khu vực kinh tế và dân cư càng cao Ngược
lại, khả năng thu từ dân cư càng cao thì s gia tăng tiềm lực tài chính để phát triển
ề rộng và chiều sâu những hoạt động của Chính phủ Cho n n năng lực ộ máy
Nhà nước hoạt động hiệu quả thì tình hình uôn lậu cũng như tìm mọi cách giảm
lợi nhuận trước thuế để tránh nộp thuế thu nhập doanh nghiệp s không còn. Và
như thế khả năng thu ngân sách s đuợc hiệu quả h n
Ý nghĩa: việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập công giúp ta
xác định được từng yếu tố tác động đến thu nhập công ntn, biết được thế mạnh của
từng yếu tố và đâu là yếu tố tác động mạnh nhất đến thu nhập công Để từ đó nhà
nước đưa ra những chính sách, giải pháp cần thiết nhất giúp duy trì sự hoạt động
hiệu quả của từng yếu tố đó
Nhận xét
Quy mô kinh tế Việt Nam tăng gấp 12 lần, thu nhập ình quân đầu người
tăng 8,3 lần, kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng 29,5 lần, vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài F I tăng 22 lần. Tỉ lệ hộ nghèo cả nước từ 58 năm 1993 xuống chỉ còn
2,23 năm 2021 tính theo chuẩn mới. Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu và còn
thiếu ăn, Việt Nam đã vư n l n thành trở thành nước có thu nhập trung bình với

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 15
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

G P ình quân đầu người đạt 2 779 US vào năm 2020 và là một trong những
nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới Cho đến nay, Việt Nam đã có quan hệ
ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, trong đó có quan hệ
Đối tác chiến lược và Đối tác toàn diện với 30 nước. Qua đó
+ ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác hạch toán thanh toán vs các
phần mềm tiện ích như: misa, fast, ravo công tác kế toán đã đc đ n giản hóa,
chính xác và mk bạch h n Từ đó cung cấp các số liệu chính xác h n, là c sở để
nhà nc thu thuế, tránh đc tình trạng tham nhũng lãng phí quỹ công Như vậy tính
hiện đại trg tổ chức hđ thanh toán hạch toán vừa là kết quả của quá trình phát triển
kinh tế XH vừa h trợ hữu hiệu cho quá trình này. Ngoài tiện ích thông thường,
nhiều dịch vụ mới cũng được triển khai mở rộng và nhờ đó, thay vì chỉ thực hiện
rút tiền, chủ các tài khoản có thể mua sắm hàng hoá, dịch vụ qua mạng, đặt vé máy
ay Song khi mà năng lực đầu tư c sở hạ tầng ATM, POS của các tổ chức cung
ứng còn hạn chế cũng như thói quen sử dụng tiền mặt còn phổ biến, dịch vụ trả
lư ng qua tài khoản đến nay vẫn chưa thể phát huy hết các tiện ích cho người sử
dụng.
một vài ộ phận ng dân chưa hiểu đc vai trò của tài chính công đối vs sự
phát triển của xã hội, chưa nhận thức đầy đủ vai trò của nhà nc, n n chưa ý thức đc
trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế đối vs nhà nc Hiện tg trốn thuế và lợi tức, mặc
d đang đc kì vọng xử lí, đã lan rộng từ lĩnh vự kinh tế tới giáo dục, n i thu nhập
cá nhân khai thuế của các vi n chức ở khu vực công ms ắt đầu đc xử lí đ n giản
qua hình thức trả lư ng qua thẻ ngân hàng
chính phủ đã có những chính sách đạt đc hiệu quả trg việc qli TNC, n
cạnh đo skinh tế kinh tế vĩ mô c ản ổn định, lạm phát đc kiểm soát nhưng vẫn
chưa vững chắc cân đối ngân sách khó khăn, ội chi cao h n kế hoạch
Câu 8 các chỉ tiêu đánh giá thu nhập công. Ý nghĩa từng chỉ tiêu
*Đánh giá khả năng huy động vốn một phần tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) vào khu vực công nhằm phân tích khả năng huy động ngu n nội lực.
Chỉ ti u đánh giá là t lệ thu nhập công tr n G P được thể hiện bằng công
thức sau: T lệ thu nhập công trên GDP=Tổng thu nhập công /Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP)
Ý nghĩa: Chỉ ti u này thường được sử dụng trong so sánh giữa các quốc gia
trong một khu vực hay một khối hoặc giữa các quốc gia có c ng trình độ phát triển
hoặc giữa các quốc gia nói chung.
* Đánh giá cơ cấu thu nhập công

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 16
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Đánh giá c cấu thu nhập công là đánh giá t trọng của các khoản mục thu
nhập công trong tổng thể Đánh giá c cấu thu nhập công thông qua các chỉ tiêu:
T trọng các khoản thu trong cân đối/Tổng thu NSNN*
T trọng các khoản thu ngoài cân đối/Tổng thu NSNN.
T trọng các khoản thu trong nước/Tổng thu NSNN.
T trọng các khoản thu từ nước ngoài/Tổng thu NSNN.
- T lệ tư ng quan thu thuế/vay nợ nước ngoài.
- T lệ tư ng quan thu thuế gián thu/thuế trực thu.
- T trọng từng khoản thuế/tổng thuế.
Ý nghĩa Các chỉ tiêu trên cho biết mức độ của từng ngu n thu và t lệ tư ng
quan giữa chúng, ngu n thu nào là chủ yếu, chiếm t trọng lớn trong tổng thu
NSNN, từ đó có chính sách và iện pháp phù hợp để động viên tối đa cho NSNN
* Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công
Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công nhằm phân tích mối quan cũng như
năng lực tài trợ chi NSNN từ các khoản thu NSNN - phần chủ yếu của thu nhập
công Sau đây là hệ thống các chỉ tiêu sử dụng:
T lệ thu thuế trên tổng chi NSNN = Tổng thu thuế /Tổng chi NSNN
T lệ này cho biết thu nhập công từ thuế tài trợ bao nhiêu phần trăm chi
NSNN. T lệ này cũng chứng minh khả năng huy động nội lực của Nhà nước.
Trong chi NSNN có 2 nội dung lớn là chi thường xuy n và chi đầu tư phát
triển. Vì thuế là khoản thu mang tính chất thường xuyên nên thu nhập công từ thuế
thường được d ng trước hết để tài trợ chi thường xuyện, còn khoản vay nước ngoài
của Chính phủ (là khoản thu nhập không thường xuy n thường được tài trợ trước
hết cho chi đầu tư phát triển o đó, việc đánh giá khả năng tài trợ chi NSNN còn
bao g m những chỉ ti u khác như:
T lệ thu thuế trên chi thường xuyên của NSNN (1)= Tổng thu thuế /Tổng chi
thường xuyên của NSNN
Chỉ tiêu này cho biết thu nhập công từ thuế tài trợ bao nhiêu phần trăm cho
chi thường xuyên của NSNN. Chi tiêu này > 1 cho thấy khoản thu thường xuyên
và mang tính không hoàn lại của Nhà nước (thu từ thuế đủ đắp chi thường
xuy n và có tích lũy, khoản tích lũy đó s được sử dụng để chi cho đầu tư phát
triển, như vậy là tốt.
Nếu chỉ tiêu này mà < 1 tức là khoản thu thường xuy n chưa đủ để đáp ứng
nhu cầu chỉ thường xuyên của Nhà nước, trong trường hợp này Chính phủ phải sử

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 17
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

dụng các khoản vay nợ để đắp chi thường xuy n, và như vậy rõ ràng là không
tốt.
T lệ vay nước ngoài của Chính phủ tr n chi đầu tư phát triển (2)= Tổng vay
nợ nước ngoài/ Tổng chi đầu tư phát triển của NSNN
Chỉ tiêu này cho biết thu từ vay nợ nước ngoài tài trợ bao nhiêu phần trăm
cho chi đầu tư phát triển của NSNN.
Chỉ tiêu này luôn luôn phải < 1, càng tiến gần đến 1 bao nhiêu thì càng không
tốt bấy nhiêu.
Ý nghĩa Mối quan hệ giữa chỉ tiêu (1) và (2): Hai chỉ tiêu này có mối quan hệ
mật thiết với nhau thể hiện cụ thể: Chỉ tiêu (1) mà càng cao thì chỉ tiêu (2) s càng
thấp. Vì khi thu nhập thường xuy n đủ đắp chi thường xuyên và có tích luỹ thì
vay nợ nước ngoài của Nhà nước s giảm.
* Dự báo triển vọng thu nhập công
Một nội dung không kém phần quan trọng của đánh giá thu nhập công là dự
báo triển vọng thu nhập công trong dài hạn Tr n c sở phân tích, đánh giá thu
nhập công trong hiện tại, cần thiết phải dự báo các nội dung sau:
- Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Dự áo thu hút đầu tư nước ngoài.
Dự báo về chuyển dịch c cấu kinh tế,...
Ý nghĩa: Những thông tin dự áo là căn cứ quan trọng cho việc hoạch định
chính sách tài chính công trong từng thời kỳ, giúp cho Nhà nước có các giải pháp
phù hợp để b i dư ng ngu n thu cho tư ng lai
Câu 9 vai trò chi tiêu công. Lấy dẫn chứng ở vn để làm rõ. Bình luận
đánh giá hđ chi tiêu công cho đầu tƣ pt ở vn trong những năm qua
Chi tiêu công là qt phân phối và sd các quỹ tài chính công nhằm thực hiện
chức năng nhiệm vụ của nhà nc
+ Chi tiêu công đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tƣ
của khu vực tƣ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Vai trò này được thể hiện rõ nét thông qua các khoản chi cho đầu tư xây dựng
c sở hạ tầng, như: đường sá, ến cảng, sân ay, điện, k nh đập tưới ti u nước,
viễn thông, nước sạch, ảo vệ môi trường, ệnh viện, trường học, Khi c sở hạ
tầng của nền kinh tế phát triển thì các ngành kinh tế của khu vực tư mới có điều
kiện để phát triển theo C sở hạ tầng giao thông phải luôn đi trước một ước trong
việc thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 18
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Ở ất kỳ giai đoạn nào, để cho nền kinh tế phát triển cân đối thì giữa các
ngành trong tổng thể nền kinh tế phải được duy trì theo một c cấu hợp lý, và do
vậy, cần phải có “cú hích” sự đầu tư trọn gói an đầu của Chính phủ vào các ngành
công nghệ mới, công nghệ mũi nhọn thuộc ề nổi nhưng không thu hút được vốn
đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân Sự đầu tư của Chính phủ vào những lĩnh vực
ưu ti n này s tạo ra nhiều c hội phát triển hay công nghiệp hóa cho phần còn lại
của nền kinh tế Phối hợp với chính sách đầu tư trọn gói là chính sách h trợ trực
tiếp của Chính phủ cho các doanh nghiệp ằng nhiều hình thức khác nhau, như: trợ
giá, đầu tư và h trợ vốn, góp vốn li n doanh, cổ phần,
Sự h trợ của Chính phủ thường tập trung vào các lĩnh vực quan trọng nhằm
đắp các thua thiệt của các doanh nghiệp phải hoạt động theo chính sách điều
chỉnh c cấu kinh tế Mặt khác, sự h trợ của Chính phủ về ngu n nhân lực thông
qua chính sách phát triển hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, nghi n cứu khoa
học, y tế, đã góp phần rất quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước
Ví dụ: Sapa trc đây vốn là 1 thành phố nghèo, sau khi thấy dc tiềm lực phát
triển của thành phố này với vẻ đẹp thi n nhi n an tặng nhà nc phối hợp với các
an ngành đã đầu tư phát triển về đường sá, giúp cho việc du lịch đi lại thuận tiện
h n Kể từ đó sapa trở thành 1 trong những địa điểm thu hút rẩ nhiều khách du
lịch, thu hút nhiều dn tới đầu tư, cuộc sống con ng địa phư ng của những à con
dân tộc th m phát triển Theo U N tỉnh Lào Cai, dự án cảng hàng không Sapa s
được đầu tư xây dựng một đường cất hạ cánh và một nhà ga hành khách c ng các
hạng mục phụ trợ đ ng ộ với công suất 1,5 triệu hành khách năm; xây dựng
đường giao thông kết nối cảng hàng không với đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai có
quy mô 2 làn xe ự án này thành công chắc chắn s là 1 ước tiến mới giúp cho
việc đi tới sapa du lịch dễ dàng h n rất nhiều lần
- Chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế.
Hoạt động chi ti u công của Chính phủ đã góp phần quan trọng vào việc thúc
đẩy tổng cầu xã hội phát triển Chính phủ đã ti u d ng một khối lượng hàng hóa to
lớn trong quá trình vận hành ộ máy hoạt động của mình, từ đó hình thành n n một
thị trường đặc iệt Tr n góc độ này mà nói, thị trường Chính phủ trở thành công
cụ kinh tế quan trọng của Chính phủ nhằm tích cực tái tạo lại cân ằng của thị
trường hàng hoá khi ị mất cân đối ằng cách tác động vào các quan hệ cung cầu
thông qua tăng hay giảm mức độ chi ti u công ở thị trường này

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 19
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Ví dụ Chi ti u công vào môi trường và hành động vì khí hậu trong năm 2020
chiếm 1,5 tổng chi ti u của chính phủ, tư ng đư ng 25,6 nghìn t Đ ng Phần
lớn con số này được chi cho việc xử lý chất thải thể rắn và thể lỏng Trong giai
đoạn 2018 – 2020, Chính phủ vẫn duy trì ngân sách trung ình m i năm cho xử lý
chất thải rắn ở mức 10 nghìn t Đ ng, d t lệ trong tổng chi ti u công đã giảm từ
42,1 vào năm 2018 xuống còn 39,3 vào năm 2020 Đối với chi ti u công cho
ảo vệ môi trường, chi ti u cho xử lý chất thải lỏng tăng đã từ 21,9 vào năm
2018 l n 27,5 vào năm 2020 Chi ti u cho thích ứng với iến đổi khí hậu giảm từ
9,8 vào năm 2018 2,3 nghìn t Đ ng xuống 6,7 1,7 nghìn t Đ ng vào năm
2020 Hình 7 cho thấy vào năm 2020, chi ti u cho xử lý chất thải rắn chiếm t
trọng lớn nhất 39,3 , theo sau đó là xử lý nước thải 27,5 , các iện pháp ảo
vệ môi trường khác 20,8 , và thích ứng với iến đổi khí hậu 6,7
- Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp
dân cƣ, thực hiện công bằng xã hội.
Về mặt xã hội, tài chính công góp phần điều tiết công ằng thu nhập giữa các
tầng lớp dân cư ằng cả hai công cụ là thuế và chi ti u công Trong khi thuế là
công cụ mang tính chất động vi n ngu n thu cho NSNN, thì chi ti u công mang
tính chất chuyển giao thu nhập đó đến những người có thu nhập thấp thông qua các
khoản chi an sinh xã hội, chí cho các chư ng trình giải quyết việc làm, xoá đói
giảm nghèo , nhằm tạo ra sự công ằng xã hội
Bình luậnTheo Ngân hàng Thế giới 2017 , chi đầu tư ở Việt Nam mặc dù giảm
t trọng trong tổng chi ti u NSNN, nhưng vẫn được duy trì ở mức cao so với khu vực
và thế giới, cho thấy đầu tư của Nhà nước vào hạ tầng công cộng vẫn tiếp tục được
duy trì trong thời gian qua, chủ yếu do c sở hạ tầng của Việt Nam hiện đang còn ở
mức thấp, chưa phát triển C cấu chi cho đầu tư phát triển giảm mạnh là dấu hiệu
không tốt để cải thiện c sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội là yếu tố để thúc đẩy
thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Vì đối với các nước
đang phát triển như Việt Nam, thực hiện công nghiệp hoá thì đầu tư công thường
đóng vai trò rất quan trọng, là động lực phát triển, t trọng đầu tư công thường rất cao
trong tổng đầu tư toàn xã hội bởi nhu cầu phát triển c sở hạ tầng luôn cao trong tổng
đầu tư xã hội. Sử dụng đầu tư công như là một công cụ, “đầu kéo” tạo động lực thúc
đẩy công nghiệp hoá, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và là công cụ chính yếu điều hành
kinh tế vĩ mô
Nguyên nhân giảm t trọng chi đầu tư phát triển một mặt do tăng chi phát triển
sự nghiệp kinh tế - xã hội, mặt khác do khoản chi trả vốn nợ và lãi vay tăng cao C

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 20
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

cấu chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội chi thường xuy n tăng từ 50,37% tổng
chi NSNN năm 2005 l n 65,07% năm 2017, sau đó giảm còn 59,95 năm 2019, tuy
nhi n năm 2020 tăng l n 63,05 ảng 2 Chi thường xuy n tăng l n và cao h n mức
tăng thu chủ yếu là do tăng chi để thực hiện các chính sách mới về an sinh xã hội, chi
lư ng và phụ cấp và chi trả lãi các khoản vay. Quỹ lư ng tăng nhanh, chiếm khoảng
20% tổng chi ngân sách, chủ yếu do tăng lư ng c sở và tăng số lượng công chức,
viên chức, đặc biệt ở địa phư ng, với tốc độ cao h n tốc độ tăng dân số Xu hướng
trên phần nào phản ánh mục tiêu từng ước chuyển đổi c cấu chi NSNN từ phát triển
hạ tầng sang phát triển ngu n nhân lực, với kỳ vọng của Chính phủ cho rằng lộ trình
xã hội hóa huy động đầu tư tư nhân) cho các lĩnh vực hạ tầng s tiến triển nhanh h n
so với các lĩnh vực xã hội.
Câu 10. Nội dung quy trình đánh giá chi tiêu công
Là việc đánh giá công tác hoạch định chính sách ngân sách và xây dựng thể
chế, giúp chính phủ sử dụng hiệu quả h n các ngu n lực tài chính công thông qua
ưu ti n hóa các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực vì md pt kt xh
Bƣớc 1 phân tích chƣơng trình chi tiêu công
Chư ng trình chi ti u công tạo ra hàng hoá gì? Có thực sự cần thiết hay
không?
- Lợi ích của nó mang lại cho địa phư ng, v ng hay cả quốc gia?
- Nó có đáp ứng đại đa số nguyện vọng của người dân hay không?
Bƣớc 2: Phân tích thất bại của thị trƣờng
Nội dung phân tích cần tập trung vào gắn kết nhu cầu chi ti u để thực hiện
chư ng trình với một hoặc nhiều thất ại của thị trường như:
- Thất ại của cạnh tranh mà nguy n nhân là do sự hình thành các công ty độc
quyền và kéo theo là sự độc quyền trong việc định giá s gây ra các tổn thất về
phúc lợi xã hội Sự thiếu hụt hàng hoá công là một trong những yếu tố gây ra sự
thất ại thị trường Thị trường không thể cung cấp hoặc nếu có cung cấp thì cũng
không thể cung cấp đầy đủ hàng hoá công thuần tuý cho xã hội
-Yếu tố ngoại lai ti u cực cũng là một trong những thất ại của thị trường
Một khi ngoại lai ti u cực xuất hiện s làm cho việc phân ổ các ngu n lực của thị
trường không hiệu quả Vì các cá nhân không chịu toàn ộ các chi phí của các
ngoại lai ti u cực mà họ gây ra, n n họ tham gia vào nhiều hoạt động gây ra yếu tố
ngoại lai ti u cực
- Thị trường không hoàn hảo, nghĩa là thị trường không chỉ thất ại trong việc
cung cấp không đầy đủ khối lượng hàng hoá công mà còn thất ại trong cung ứng

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 21
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

một số hàng hoá tư cho d chi phí cung cấp thấp h n giá mà người ti u d ng sẵn
sàng trả Nguy n nhân là do người sản xuất và kể cả người ti u d ng thiếu thông
tin hoàn hảo về thị trường n n dẫn đến tình trạng mức cung và cầu ở dưới mức sản
lượng tối ưu,
Bƣớc 3: Xác định những hình thức can thiệp của Chính phủ
Khi đã xác định những thất ại của thị trường thì Chính phủ s thực hiện
chính sách can thiệp và khắc phục khuyết tật của thị trường Có 3 cách thức can
thiệp:
- Chính phủ tổ chức sản xuất và cung cấp toàn ộ hàng hoá công đó
- Thực hiện đánh thuế và trợ cấp nhằm không khuyến khích hoặc khuyến
khích khu vực tư sản xuất và cung cấp hàng hoá công.
- Phối hợp cả 2 iện pháp tr n
Nếu như Chính phủ quyết định chịu trách nhiệm sản xuất và cung cấp thì
Chính phủ phải quyết định phư ng thức phân ổ sản phẩm, quyết định giá cả phân
phối: theo giá thị trường hoặc ngang ằng chi phí sản xuất, hoặc thấp h n chi phí
hoặc cung cấp tự do không phải trả tiền
Còn nếu hàng hoá để cho khu vực tư nhân cung cấp thì Chính phủ phải quyết
định xem xét n n: Ký hợp đ ng trực tiếp để mua hàng hoá đó và giữ quyền quyết
định phân ổ; hay trợ cấp cho các nhà sản xuất; hay trợ cấp cho người ti u d ng
Bước 4: Đánh giả tính hiệu quả
Chính phủ tiến hành phân tích hiệu quả của chi ti u công xét tr n c sở tính
toán hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Tức là, nếu chi ti u công được xem xét là
hợp lý, thì cần đánh giá những chi phí và lợi ích của các khoản chi ti u khác nhau
nhằm lựa chọn những chi ti u tạo ra được nhiều phúc lợi xã hội h n so với khu vực
tư nhân có thể đem lại
-Tác động của chi ti u công đến khu vực tư nhân Sự phản ứng của khu vực tư
đối với chính sách chi ti u công có thể tích cực hoặc ti u cực Nếu là phản ứng ti u
cực s làm suy giảm phúc lợi xã hội, cho n n Chính phủ n n điều chỉnh chính sách
chi ti u công của mình Chẳng hạn, Chính phủ thực hiện chính sách trợ giá với
mục đích là ổn định giá cả hàng nông sản, nhưng nếu chính sách này làm triệt ti u
động lực dự trữ hàng hoá của người nông dân, dẫn đến Chính phủ phải chi nhiều
h n cho dự trữ nông sản Như vậy, chính sách chi tài trợ này là kém hiệu quả
Chư ng trình chi ti u của Chính phủ làm cho các cá nhân giảm ti u d ng một
loại hàng hoá nào đó và thay thế một loại hàng hoá khác, gọi là tác động thay thế

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 22
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Còn khi chư ng trình chi ti u của Chính phủ làm cho các cá nhân có lợi h n nhưng
không làm thay đổi giá cả hàng hoá mà họ mua thì gọi là tác động thu nhập
Trong một số trường hợp, Chính phủ muốn khuyến khích hoặc kim hãm một
hoạt động kinh tế nào đó, thì Chính phủ có thể thực hiện chính sách chi ti u công
sao cho để đạt được mục ti u tác động thay thế lớn Còn nếu Chính phủ chi quan
tâm chủ yếu đến việc làm thế nào để mọi người c ng được lợi, thì chư ng trình chi
ti u công tốt nhất là gây tác động thu nhập
-Tác động đến phân phối Trong m i chư ng trình chi ti u của Chính phủ, có
thể có nhiều đối tượng hưởng lợi ở những mức độ khác nhau, nhưng không phải
ao giờ cũng dễ dàng xác định được chính xác Tuy vậy, khi đánh giá tác động về
phân phối cần quan tâm h n đến việc nâng cao thu nhập cho những tầng lớp dân
cư có thu nhập thấp trong xã hội
Bƣớc 5: Xác định qui mô chi tiêu công và tôn trọng kỷ luật tài
Đối với một nền kinh tế, ngu n lực tài chính cung ứng để thoả mãn các nhu
cầu là có giới hạn, nếu để chi ti u ngân sách gia tăng s dẫn đến những hậu quả: i
Gia tăng gánh nặng nợ của nền kinh tế trong tư ng lai ii Gia tăng gánh nặng về
thuế ii Phá v cân ằng kinh tế, đó là cân ằng về tiết kiệm - đầu tư, cân ằng
cán cân thanh toán Từ đó ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế
Vì vậy, cần thiết phải giữ k luật tài chính tổng thể để ổn định nền kinh tế vĩ
mô K luật tài chính tổng thể trước hết y u cầu giới hạn tổng chi ti u phải được
thiết lập dựa tr n các chỉ ti u tổng thể vĩ mô như: Qui mô G P, t suất thu G P,
sự gia tăng chỉ hàng năm trong tổng G P, t lệ nợ G P, t lệ tiết kiệm đầu
tư G P, mức độ thâm hụt cán cân thanh toán Giới hạn tổng chi ti u NSNN phải
được tăng cường trong suốt quá trình thực hiện NSNN và được duy trì, giữ vững
ổn định trong dài hạn Mặt khác, nó y u cầu chi NSNN phải được thiết lập một
cách độc lập và trước khi ra quyết định chi ti u từng phần từng khoản mục chí tiêu
NSNN)
Sau khi trần chi ti u tổng thể đã được c quan lập pháp ph duyệt, các c
quan hành pháp phải tăng cường các iện pháp để thực thi và thường xuy n kiểm
tra chi ti u thực tế trong suốt quá trình chấp hành NSNN nhằm phát hiện sớm
những điểm gây áp lực đến mức trần chi ti u tổng thể Một sự ràng uộc quan
trọng nữa đối với những người hoạch định chính sách là y u cầu họ phải tổng hợp
tất cả những khoản chi ti u thực tế vào dự toán NSNN trong suốt quá trình chấp
hành NSNN và công khai khi kết thúc năm ngân sách Tính toàn diện và minh ạch
là những điều kiện cần thiết cho k luật tài chính tổng thể hữu hiệu

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 23
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Bước 6: Lựa chọn các mục tiêu của chính sách chi tiêu công
o ngu n lực có hạn cho n n trong m i chư ng trình chi ti u của Chính phủ
c ng một lúc khó mà đạt được nhiều mục ti u Vì vậy, cần phải có sự lựa chọn, sắp
xếp thứ tự ưu ti n các mục ti u chiến lược trong từng giai đoạn phát triển kinh tế -
xã hội, đặc iệt là mục ti u công ằng và hiệu quả Thử thách ở đây là cấu trúc sắp
xếp thể chế như thế nào để tạo ra động lực cho sự phân ổ ngu n lực theo các ưu
ti n chiến lược và nâng cao chất lượng thông tin cần thiết để thực hiện điều đó có
hiệu quả Có thể nói, thực hiện chiến lược này là rất khó, ởi nó phụ thuộc vào việc
Chính phủ có đưa ra được luận cứ khoa học cho các quyết định chiến lược và đánh
giá ngu n tài chính trong suốt thời gian thực hiện chính sách đó hay không Điều
quan trọng ở đây là Chính phủ phải xây dựng các thể chế để h trợ cho việc hoạch
định chính sách chiến lược hợp lý ất kể cấu trúc phân ổ NSNN được lựa chọn
ra sao, quan trọng ti n quyết vẫn là c quan lập pháp phải được cung cấp đầy đủ
các thông tin về chi phí, chi ti u, đầu ra và kết quả dự kiến của từng chính sách
Giám sát việc thực hiện chính sách trong suốt thời gian điều hành NSNN là
trách nhiệm của m i ộ, ngành C quan lập pháp và cấp chính quyền TW có thể
h trợ cho việc chấp hành NSNN đã được ph chuẩn ằng cách y u cầu tổng hợp
các khoản chi ti u thực tế theo từng ngành và khu vực, đ ng thời y u cầu các ộ,
ngành và các c quan công quyền phải áo cáo công khai về kết quả và đầu ra thực
tế

Câu 11; khái niệm, nội dung, nguyên tắc phân cấp quản lí nsnn
Phân cấp quản lí nsnn là quá trình nhà nước trung ư ng phân giao nhiệm vụ,
quyền hạn trách nhiệm nhất đinh cho chính quyền địa phư ng trong hđ quản lí ns
Nội dung
Việc xây dựng hệ thống phân cấp về quản lý NSNN được dựa tr n vấn đề c
ản sau: Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ; quan hệ giữa các
cấp về ngu n thu, nhiệm vụ chi; quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình Ngân
sách Nhà nước
Quan hệ giữa các cấp chính quyền về chính sách, chế độ
Nhà nước giữ vai trò quyết định các loại thu như thuế, phí, lệ phí, vay nợ và
các chế độ, ti u chuẩn định mức chi ti u thực hiện thống nhất trong cả nước
Ngoài các chế độ, ti u chuẩn, định mức chi ti u do Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, ộ trưởng ộ Tài chính an hành, đối với một số nhiệm vụ chi có tính
chất đặc th ở địa phư ng, Hội đ ng nhân dân cấp tỉnh được quyết định chế độ chi

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 24
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

ngân sách, ph hợp với đặc điểm thực tế ở địa phư ng Ri ng những khoản chi có
tính chất tiền lư ng, tiền công, phụ cấp, trước khi quyết định phải có ý kiến của các
ộ quản lý ngành, lĩnh vực
Ủy an nhân dân cấp tỉnh áo cáo ộ Tài chính việc an hành các chế độ chi
ngân sách ở địa phư ng để tổng hợp và giám sát việc thực hiện
Hội đ ng nhân dân cấp tỉnh quyết định một số chế độ thu phí gắn với quản lý
đất đai, tài nguy n thi n nhi n, gắn với chức năng quản lý hành chính Nhà nước
của chính quyền địa phư ng và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định
của pháp luật Việc huy động vốn để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng
thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh được quy định theo những điều kiện nghi m ngặt
nhằm tránh tình trạng sử dụng vốn phi hiệu quả, ch ng chất nợ nần l n NSTƯ
Quan hệ các cấp về nguồn thu và nhiệm vụ chi
NSTƯ hưởng các khoản thu quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản
lý của địa phư ng như: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thô, hoặc không
đủ căn cứ chính xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp của các đ n vị
hạch toán từng ngành
NSTƯ chi cho các hoạt động có tính chất đảm ảo thực hiện các nhiệm vụ
chiến lược, quan trọng của quốc gia như: chi đầu tư c sở hạ tầng kinh tế - xã hội,
chi quốc phòng, an ninh, chi giáo dục, y tế, chỉ đảm ảo xã hội do Trung ư ng
quản lý và h trợ các địa phư ng chưa cân đối được thu, chi ngân sách
NSĐP được phân cấp ngu n thu để đảm ảo chủ động thực hiện những nhiệm
vụ được giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý tại địa phư ng như: thuế nhà, đất,
thuế môn ài, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập với người có thu nhập
cao,...
NSĐP chi chủ yếu gắn liền với nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh do địa phư ng trực tiếp quản lý Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân
sách trong điều kiện tự nhi n xã hội và trình độ quản lý ở các v ng miền khác nhau
là động lực quan trọng để kh i dậy các khả năng của địa phư ng, xử lý kịp thời các
nhiệm vụ của Nhà nước tr n phạm vi từng địa phư ng
Ngân sách cấp tr n thực hiện nhiệm vụ ổ sung ngân sách cho ngân sách cấp
dưới với hai hình thức: ổ sung cân đối và ổ sung có mục ti u Luật NSNN quy
định các ngu n thu về nhà đất phải phân cấp không dưới 70 cho ngân sách xã,
đối với lệ phí trước ạ thì phải phân cấp không dưới 50 cho ngân sách các thị xã,
thành phố thuộc tỉnh

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 25
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Quan hệ giữa các cấp về quản lý chu trình Ngân sách Nhà nước
Mặc d ngân sách Việt Nam vẫn nằm trong tình trạng l ng ghép giữa các cấp
chính quyền trong chu trình ngân sách nhưng quyền hạn và trách nhiệm Hội đ ng
nhân dân các cấp trong việc quyết định dự toán ngân sách, phân ổ ngân sách và
ph chuẩn quyết toán ngân sách đã được tăng l n đáng kể n cạnh các quyền có
tính chất truyền thống như: Quyết định dự toán ngân sách địa phư ng, phân ổ
ngân sách địa phư ng, phân ố dự toán chi ngân sách cho sở, an, ngành theo từng
lĩnh vực cụ thể, quyết định số ổ sung từ ngân sách cấp mình cho từng ngân sách
cấp dưới; trực tiếp ph chuẩn quyết toán ngân sách địa phư ng Hội đ ng nhân dân
cấp tinh còn có nhiệm vụ:
- Quyết định việc phân cấp ngu n thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách ở
địa phư ng
- Quyết định t lệ phân chia giữa ngân sách các cấp chính quyền địa
phư ng với phần ngân sách địa phư ng được hưởng từ các khoản thu phân chia
giữa NSTƯ với NSĐP và các khoản thu có phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa
phư ng
Ngoài ra, việc tổ chức lập ngân sách ở địa phư ng được phân cấp cho U N
các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng quy định cụ thể cho từng cấp ở địa
phư ng Thảo luận về dự toán với c quan tài chính chỉ thực hiện và năm đầu của
thời kỳ ổn định ngân sách, các năm tiếp theo chỉ tiến hành khi địa phư ng có đề
nghị
Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN
Nhằm giải quyết các mối quan hệ tr n, trong phân cấp Ngân sách cần phải
quán triệt các nguy n tắc sau:
- Thứ nhất, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước phải phù hợp với phân
cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và năng lực
quản lý của mỗi cấp trên địa bàn
Hiến pháp quy định chức năng, nhiệm vụ của m i cấp chính quyền về quản lý
nhà nước trong từng thời kỳ Ngân sách là công cụ không thể thiếu được của các
cấp trong việc thực thi nhiệm vụ Vì vậy, cần phân cấp quản lý ngân sách ph hợp
nhằm đảm ảo điều kiện vật chất để thực thi nhiệm vụ một cách hiệu quả Mặt
khác, năng lực quản lý của các cấp chính quyền cũng là một nhân tố cần được xem
xét kỹ càng trước khi thực hiện phân cấp mạnh cho địa phư ng Điều này s hạn
chế được những tác động ti u cực trong tiến trình phân cấp Cần nâng cao năng lực

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 26
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

của các cấp chính quyền trong quản lý ngu n lực công trước khi phân cấp mạnh
cho họ
Thứ hai, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước phải đảm bảo vai trò chủ
đạo của ngân sách trung ương và tính độc lập, chủ động của ngân sách địa
phương.
C sở của nguy n tắc này xuất phát từ vị trí quan trọng của nhà nước trung
ư ng trong quản lý kinh tế, xã hội của cả nước mà hiến pháp đã quy định và từ tính
chất xã hội hoá của ngu n tài chính quốc gia
Vai trò chủ đạo của NSTƯ được thể hiện ở ch : Đảm nhận việc cấp phát
kinh phí để thực hiện chức năng của Nhà nước an ninh, quốc phòng, ngoại giao,
đầu tư phát triển và là trung tâm điều hoà hoạt động NS của các địa phư ng
Vị trí độc lập của NSĐP được thể hiện tr n 2 khía cạnh: Các cấp chính
quyền có quyền lập, chấp hành và quyết toán NS của cấp mình tr n c sở chính
sách, chế độ đã an hành; các cấp chính quyền phải chủ động sáng tạo trong việc
động vi n khai thác các thế mạnh của địa phư ng để tăng thu, ảo đảm chỉ, thực
hiện cân đối NS của cấp mình
- Thứ ba, phân định rõ nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp và ổn định tỷ lệ
phần trăm (%) phân chia các khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dƣới đƣợc cố định từ 3 đến 5 năm Hàng năm, chỉ xem xét điều
chỉnh số ổ sung một phần khi có trượt giá và một phần theo tốc độ tăng trưởng
kinh tế Chế độ phân cấp xác định rõ khoản ngân sách nào do địa phư ng thu,
khoản ngân sách nào phải do địa phư ng chi Không để t n tại tình trạng nhập
nhằng dẫn đến tư tưởng trông chờ, lại hoặc lạm thu giữa NSTƯ và NSĐP Có
như vậy mới tạo điều kiện nâng cao tính chủ động cho các địa phư ng trong ố trí
kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Đ ng thời là điều kiện để xác định rõ trách
nhiệm
của địa phư ng và trung ư ng trong quản lý NSNN, tránh co kéo trong xây
dựng kế hoạch như trước đây
- Thứ tư, đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp ngân sách.
Phân cấp ngân sách phải căn cứ vào y u cầu cân đối chung của cả nước, cố
gắng hạn chế thấp nhất sự ch nh lệch về văn hoá, kinh tế, xã hội giữa các v ng
lãnh thổ Có đảm ảo được công ằng thì mới ền vững được
Phân cấp quản lý NSNN là cách tốt nhất để gắn các hoạt động của NSNN với
các hoạt động kinh tế, xã hội một cách cu thể và thực sự nhàm tập trung đầy đủ và
kịp thời, đúng chính sách, chế độ các ngu n tài chính quốc gia và phân phối sử

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 27
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

dụng chúng công ằng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao, phục vụ các mục ti u,
nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Phân cấp quản lý NSNN đúng
đắn và hợp lý không chỉ đảm ảo phư ng tiện tài chính cho việc duy trì và phát
triển hoạt động của các cấp chính quyền ngân sách từ trung ư ng đến địa phư ng
mà còn tạo điều kiện phát huy được các lợi thế nhiều mặt của từng v ng, từng địa
phư ng trong cả nước Nó cho phép quản lý và kế hoạch hoá NSNN được tốt h n,
điều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chính quyền cũng như quan hệ giữa các cấp
ngân sách được tốt h n để phát huy vai trò là công cụ điều chỉnh vĩ mô của NSNN
Đ ng thời, phân cấp quản lý NSNN còn có tác động thúc đẩy phân cấp quản lý
kinh tế, xã hội ngày càng hoàn thiện h n
Việc quán triệt các nguyên tắc này trong phân cấp quản lí nsnn việt nam
hiện nay
nhờ đẩy mạnh c chế phân cấp quản lý NSNN n n chính quyền địa phư ng đã
quan tâm nhiều h n đến ngu n thu và ố trí chi ti u hợp lý, vừa tạo th m ngu n thu,
vừa đôn đốc thu để thu đúng, thu đủ theo luật định Đây là mấu chốt quan trọng để
duy trì và giữ ổn định ngu n thu ngân sách Thực tiễn cho thấy, từ năm 2017 đến nay,
mặc d chịu thiệt hại nặng nề của thi n tai, dịch ệnh như dịch tả lợn châu Phi, dịch
rầy nâu, dịch ệnh COVI -19… và tác động ất lợi tr n thị trường quốc tế, khu vực,
cùng với các tác động khác từ việc tham gia các Hiệp định Thư ng mại tự do thế hệ
mới g m: Hiệp định thư ng mại Tự do Li n minh châu Âu-Việt Nam, Hiệp định Đối
tác Kinh tế Toàn diện Khu vực… , nhưng thu NSNN vẫn vượt dự toán được giao
năm 2018 vượt 8 , năm 2019 vượt 9,9 , năm 2020 do đối mặt với dịch ệnh
COVID-19 n n số thu ngân sách giảm 2 , năm 2021 dự kiến vượt 1,7 Trong đó,
số thu ngân sách địa phư ng tăng l n rõ rệt, nhất là đối với các khoản thu ngân sách
địa phư ng được hưởng 100
C ng với đó, HĐN cấp tỉnh quyết định thu một số khoản phí, lệ phí, các khoản
phụ thu theo quy định của Chính phủ và trong trường hợp có nhu cầu đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách tỉnh thì quyết định huy động
vốn đầu tư trong nước với mức dư nợ t y theo từng nhóm tỉnh dao động từ 20 -30%
và từ 60 -90 số thu ngân sách địa phư ng được hưởng theo phân cấp Điều 7 Luật
NSNN năm 2015 Trong quá trình giám sát thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địa
phư ng, HĐN đã phát huy khá tốt vai trò của mình Ở nhiều địa phư ng, Thường
trực HĐN thường xuy n kiểm tra tiến độ thu, chi ngân sách, từ đó y u cầu chính
quyền kịp thời đưa ra các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân sách đảm
ảo tiết kiệm, hiệu quả

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 28
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Tuy nhiên phân cấp quản lý NSNN về hình thức mang tính tập trung, nhưng tr n
thực tế quản lý phân tán; mô hình phân cấp của các tỉnh không thống nhất, chưa phản
ánh được đặc điểm của từng loại đ n vị hành chính, nhất là các đô thị phân cấp
ngu n thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách chưa hợp lý, chưa phát huy tính
chủ động, năng động của các cấp chính quyền địa phư ng. Tuy cả ngân sách trung
ư ng và ngân sách địa phư ng đều có các khoản thu 100 , nhưng thu ngân sách
trung ư ng là những khoản thu quan trọng, có t trọng lớn như thuế xuất nhập khẩu,
thu từ dầu khí, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, thuế ti u thụ đặc iệt hàng nhập
khẩu… Còn ngu n thu 100 của ngân sách địa phư ng là những khoản thu nhỏ,
trong đó có ngu n thu không chắc chắn và không tăng theo sự tăng trưởng kinh tế,
hầu hết không có tính chất thuế phân cấp về thẩm quyền an hành các chế độ, ti u
chuẩn, định mức chi ngân sách còn chưa hợp lý Quy trình NSNN phức tạp, qua nhiều
khâu, nhiều lần c ng một cấp, làm tốn thời gian và công sức của đ n vị thụ hưởng
ngân sách Quy trình NSNN ở Việt Nam tuy đã được cải tiến, nhưng vẫn còn phức tạp,
qua nhiều đầu mối, nhiều tầng nấc xét duyệt cấp tr n xét duyệt cho cấp dưới; cấp
dưới lại xét duyệt cho cấp dưới Nội dung dự toán ao g m 2 phần phần thu và phần
chi , nhưng thực tế nhiều địa phư ng vẫn lập phần thu thấp, phần chi cao để mong
được nhận trợ cấp nhiều h n
Câu 12: các nguyên tắc tổ chức hệ thống nsnn. Việc quán triệt các nguyên
tắc đó trong thực tế tổ chức hệ thống nsnn ở vn hiện nay
Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước là xác định, sắp xếp, ố trí các ộ phận
cấu thành hệ thống ngân sách nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ thu, chi của
từng cấp ngân sách cũng như của toàn ộ hệ thống ngân sách nhà nước.
Các nguyên tắc
Nguyên tắc thống nhất trong tổ chức ngân sách nhà nước
– Nội dung: Ngân sách nhà nước mặc d được tổ chức thành nhiều cấp nhưng
các cấp ngân sách là những ộ phận cấu thành của một hệ thống ngân sách thống
nhất và duy nhất Trong hệ thống ngân sách đó, mặc d m i cấp ngân sách đều có
hoạt động thu, chi của mình nhưng các hoạt động đó phải nhất quán, c ng dựa tr n
những chuẩn mực, định mức nhất định, c ng phải tuân thủ c ng một chính sách,
chế độ về thu chi ngân sách
– Ý nghĩa:
Việc quy định các cấp ngân sách phải hoạt động nhất quán, c ng tuân thủ
một chính sách, chế độ thu chi ngân sách s đảm ảo việc quản lí ngân sách rõ
ràng, hiệu quả h n, việc giám sát của c quan có thảm quyền dễ dàng h n

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 29
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Không có sự ất ình đẳng giữa các cấp ngân sách hoặc những cấp ngân
sách c ng cấp với nhau trong việc thực hiện chế độ thu chi
Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguy n tắc c ản trong
tổ chức và hoạt động của Đảng, trong công tác cán ộ, đảm ao cho đảng trở thành
một tổ chức chặt ch , thống nhất, đoàn kết cả về ý chí và hành động, tr n c sở đó
trí tuệ của toàn Đảng s được phát huy một cách tối đa
Nguy n tắc tập trung dân chủ mang ản chất là mối quan hệ iện chứng giữa
tập trung và dân chủ và cũng là một thể thống nhất giữa tập trung và dân chủ
Ý nghĩa của nguyên tắc tập trung dân chủ?
Nguy n tắc tập trung dân chủ mang ý nghĩa như sau:
– Tập trung được sức mạnh, thống nhất ý chí và hành động của Đảng Là điều
kiện cần thiết cho hoạt động, t n tạo và phát triển của Đảng
– Ý nghĩa về mặt dân chủ:
Phát huy quyền làm chủ tập thể của cán ộ, đảng vi n
Là điều kiện rèn luyện, giáo dục đảng vi n, phát huy trí tuệ, ngu n lực của
Nhà nước
Đảng vi n được quyền làm chủ nhưng giới hạn trong phạm vi tổ chức
Nguyên tắc công khai minh bạch:
nội dung:
Công khai: các cấp, đ n vị dự toán, tổ chức, cá nhân đc NSNN h trợ phải
công khai dự toán và quyết toán ngân sách
Minh ạch: đảm ảo sự đầy đủ rõ ràng về tình hình thu chi, dự toán NS, phân
ổ, quy t toán NSNN
ý nghĩa: phát huy quyền hạn và trách nhiệm của các c quan nhà nc, xã hội
và mọi ng dân Hạn chế c hội tham nhũng; nâng cao nhận thức của ng dân
trg sử dụng hàng hóa, dịch vụ công cộng
Nguyên tắc cân đối:
nội dung: cân đối NSNN: quan hệ về lượng và c cấu thu, chi NSNN thông
qua quá trình phân cấp ngu n thu, nhiệm vụ chi, lập dự toán, chấp hành dự toán ,
quyết toán
ý nghãi: đảm ảo trạng tahsi lành mạnh, ổn định, cân đối, chủ động thu –chi
NSNN
Việc quán triệt các nguyên tắc đó trong hệ thống nsnn hiện nay
Trong thời kì covid 19, Nhà nước c ng các c quan, các ộ nan ngành đều
thống nhất chi ưu ti n cho y tế. Chính phủ đã chủ động đảm ảo kinh phí cho các

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 30
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

nhiệm vụ chính trị quan trọng và công tác phòng chống dịch ệnh Covid-19 như
đảm bảo điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bầu cử Quốc hội khóa XV và đại
biểu Hội đ ng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Việc thành lập Quỹ vắc-xin
phòng Covid-19 để huy động ngu n đóng góp tự nguyện từ các tổ chức, doanh
nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước, để cùng với NSNN đẩy nhanh tiến độ mua và
tiêm chủng vắc xin cho người dân. Cùng với đó, quản lý chi tiêu chặt ch , triệt, cân
đối thu chi nsnn để tiết kiệm chi thường xuyên ngay từ dự toán đầu năm gắn với
việc triển khai công tác sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự
nghiệp công theo các Nghị quyết của Hội nghị Trung ư ng 6 Khóa XII ; tăng
cường công tác thanh tra, kiểm tra, nâng cao k luật k cư ng tài chính nhà nước
C ng với đó, quản lý chi ti u chặt ch , triệt để tiết kiệm chi thường xuyên
ngay từ dự toán đầu năm gắn với việc triển khai công tác sắp xếp lại ộ máy, tinh
giản i n chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công theo các Nghị quyết của Hội nghị
Trung ư ng 6 Khóa XII ; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, nâng cao k
luật k cư ng tài chính nhà nước.
Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững
nguyên tắc tập trung dân chủ Nhờ thực hiện nghiêm nguyên tắc này, chế độ tập
trung, k cư ng, k luật trong Đảng được giữ vững Những quyết sách lớn của
Đảng đều được tổ chức thảo luận rộng rãi, lấy ý kiến của đảng viên và tổ chức
đảng từ c sở Sinh hoạt chi ộ, các hội nghị Đảng được tiến hành dân chủ, bàn
ạc công khai, quyết theo đa số, dân chủ trong Đảng ngày càng được mở
rộng Công tác tổ chức và cán ộ, nhất là đánh giá tuyển chọn, ổ nhiệm cán ộ
được tiến hành c ản công khai, dân chủ Tình trạng cục ộ, mất đoàn kết trong
cán ộ được chấn chỉnh, những tổ chức cá nhân vi phạm ị xử lý kịp thời
Câu 13 các yêu cầu , mục tiêu, nguyên tắc quản lí thu thuế. Thực tế quản
lí thuế ở vn hiện nay. Các sắc thuế hiện hành
Các yêu cầu
Thu đúng thu đủ theo quy định pl
Xd biện pháp thu phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội trong từng thời kì
Gắn vs việc thực hiện các mục ti u kt vĩ mô của nhà nc
Mục tiêu
Quản lý thuế nhằm đảm ảo cho c quan thuế thực hiện tốt trách nhiệm quản
lý thuế, người nộp thuế nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp thời tiền thuế vào ngân sách
Nhà nước; đảm ảo quyền lợi hợp pháp của người nộp thuế Cụ thể quản lý thuế
nhằm các mục đích sau:

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 31
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

.+ ảo đảm thực hiện tốt dự toán thuế là mục ti u hàng đầu của công tác quản
lý thu thuế nhằm đảm ảo tính chủ động trong điều hành và quản lý NSNN, ởi vì
thuế là ngu n thu chủ yếu của NSNN và dự toán thuế là ộ phận cấu thành quan
trọng trong dự toán NSNN
- ảo đảm các văn ản pháp luật về thuế được thực thi một cách nghi m chỉnh
trong thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội
- ảo đảm cho các văn ản pháp luật về thuế được thực thi một cách nghi m
túc trong thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội là mục ti u tất yếu của công tác quản
lý thu thuế xuất phát từ y u cầu quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội theo pháp
luật của Nhà nước pháp quyền
- ảo đảm phát huy được vai trò tích cực của thuế trong điều chỉnh vĩ mô các
hoạt động kinh tế-xã hội theo mục ti u của Nhà nước
- Nguyên tắc
- Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ
Thống nhất, tập trung dân chủ là nguy n tắc chủ đạo trong quản lý kinh tế - xã
hội nói chung và quản lý NSNN nói ri ng Quản lý thu thuế là một trong những nội
dung quan trọng trong quản lý NSNN Mặt khác, thuế chứa đựng các yếu tố chính
trị - kinh tế - xã hội sâu rộng, vừa gắn với lợi ích chung của toàn xã hội, vừa tác
động đến lợi ích của các thể nhân và pháp nhân trong xã hội Vì vậy, quản lý thuế
tất yếu phải tôn trọng nguy n tắc thống nhất, tập trung dân chủ
Quán triệt nguy n tắc này trong quản lý thuế được thể hiện tr n các khía cạnh
chủ yếu sau:
Quản lý thuế trước hết phải đảm ảo tuân thủ theo đúng các quy định trong
các văn ản pháp luật về thuế như: đăng ký, k khai thuế; lập dự toán thuế; thông
áo nộp thuế; thu nộp thuế vào NSNN; miễn giảm thuế; hoàn thuế; kế toán và
quyết toán thuế,
Thống nhất quy trình, nghiệp vụ quản lý thu thuế và việc vận dụng các văn
ản pháp luật về thuế trong công tác quản lý thu thuế tr n phạm vi cả nước
Thống nhất về trình tự, thời gian, y u cầu, nội dung và hình thức mẫu iểu
trong lập dự toán và quyết toán thuế
Thống nhất việc chỉ đạo công tác quản lý thu thuế giữa c quan thuế cấp
tr n và chính quyền địa phư ng các cấp đối với c quan quản lý thu thuế ở địa
phư ng.
Lập dự toán thuế được thực hiện từ cấp c sở nhưng phải đảm ảo quyền
chỉ đạo, hướng dẫn và xét duyệt dự toán của c quan thuế cấp thuế cấp tr n C

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 32
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

quan thuế cấp tr n phải tổ chức làm việc với c quan dưới trong quá trình lập dự
toán thuế
+ Trong quá trình quản lý thuế phải tôn trọng việc tự k khai, tự tính thuế của
các đối tượng nộp thuế, kết hợp với việc tăng cường công
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Trong quá trình quản lý thu nộp thuế vào NSNN luôn phát sinh các chi phi từ
phía c quan thuế và từ phía các đối tượng nộp thuế; vì vậy, tiết kiệm và hiệu quả
được đặt ra đối với công tác quản lý thu thuế là tất yếu khách quan
Tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý thuế được đánh giá dựa tr n c sở các
khoản chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thu nộp thuế và số thuế được tập
trung vào NSNN Quản lý thuế phải đảm ảo các chi phí phát sinh từ c quan thu
và đối tượng nộp thuế là thấp nhất; số thuế tập trung vào NSNN ở mức cao nhất
nhưng vẫn đảm ảo nuôi dư ng và phát triển ngu n thu; hạn chế các trường hợp
trốn, lậu thuế,
Quán triệt nguy n tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý thu thuế đòi hỏi quy
trình hành thu phải khoa học và chặt ch , nhưng đ n giản và thuận tiện; ph hợp
với trình độ phát triển của nền kinh tế, từng địa àn và từng đối tượng nộp thuế
Từng ước mở rộng hình thức tự k khai, tự tính và nộp thuế trực tiếp vào Kho ạc
Nhà nước; c quan thuế thực hiện tốt công tác thanh tra và kiểm tra thuế Mặt
khác, ộ máy quản lý thu thuế phải được tinh giản, gọn nhẹ, tổ chức hợp lý, phân
định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng ộ phận và từng cá nhân trong công tác
quản lý thu thuế
- Nguyên tắc phù hợp
Quản lý thu thuế phải đảm ảo ph hợp với thực trạng kinh tế - xã hội trong
từng thời kỳ và thông lệ quốc tế
Xu hướng vận động tất yếu của các nền kinh tế tr n thế giới là mở cửa và hội
nhập; vì vậy, hệ thống thuế và các iện pháp quản lý thu thuế của các quốc gia cần
thiết phải có sự ph hợp với thông lệ quốc tế
Các văn ản pháp luật về thuế và các iện pháp quản lý thu thuế phải được
xây dựng và điều chỉnh ph hợp với thực trạng kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ,
ph hợp với khả năng của người nộp thuế, ph hợp với những cam kết quốc tế
Quy trình quản lý thu thuế phải ph hợp với từng sắc thuế, từng địa àn, từng đối
tượng nộp thuế Ngoài ra, cần có sự phối hợp chỉ đạo giữa c quan thuế cấp tr n và
chính quyền địa phư ng các cấp đối với công tác quản lý thu thuế tr n từng địa àn
*Thực trạng quản lí thuế

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 33
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

H n 30 năm qua, Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, mở cửa và
hội nhập, hệ thống chính sách thuế đã được cải cách và hoàn thiện để đáp ứng nhu
cầu phát triển của đất nước Các luật thuế đã được Quốc hội an hành tư ng đối
đ ng ộ và có phạm vi điều chỉnh toàn diện đến các hoạt động kinh tế - xã hội
Đ ng thời trong từng luật thuế đã quy định nội dung quản lý thuế mang tính chất
khung, tr n c sở đó Chính phủ, ộ Tài chính đã có những quy định cụ thể để
hướng dẫn, tổ chức công tác quản lý thuế đảm ảo việc thực thi chính sách thuế
theo quy định của pháp luật Luật Quản lý thuế đã tạo khung pháp lý chung để thực
thi tất cả các luật, pháp lệnh về thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà
nước do c quan quản lý thuế thu Sự ra đời của Luật Quản lý thuế khắc phục được
tình trạng chia cắt tách iệt về phư ng thức quản lý giữa các loại thuế Từ đó tạo
nền tảng cho việc áp dụng một c chế quản lý thuế ti n tiến, hiện đại theo hướng tự
tính, tự khai, tự nộp thuế
Công tác quản lý đã được hiện đại hóa toàn diện cả về phư ng pháp quản lý,
thủ tục hành chính, tổ chức ộ máy c quan thuế, đội ngũ cán ộ, ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác
quản lý thuế, ao quát được các ngu n thu, giảm thiểu tối đa thất thu thuế, ảo đảm
thu đúng, thu đủ và kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước; đ ng thời kiểm
soát được các hoạt động sản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy đầu tư, tạo môi
trường kinh doanh thuận lợi, ình đẳng Ý thức chấp hành pháp luật của người nộp
thuế cũng được nâng cao h n qua thực hiện c chế c sở sản xuất kinh doanh tự
tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Thông qua thực
hiện 10 chư ng trình cải cách và hiện đại hóa công tác thuế đã tạo thuận lợi h n
cho c quan thuế trong thực thi nhiệm vụ và người nộp thuế được tạo thuận lợi tối
đa để tự thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật, đặc iệt trong xây
dựng thế chế và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế
người nộp thuế chỉ phải đến một n i để thực hiện toàn ộ các thủ tục hành
chính thuế từ khi nộp h s đến khi nhận kết quả, thời gian giải quyết đúng hạn
theo giấy hẹn n cạnh việc triển khai c chế „một cửa‟ trong toàn ngành, c quan
thuế còn phối hợp c quan đăng ký kinh doanh, công an thực hiện tốt c chế "một
cửa li n thông" trong việc cấp đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, chứng nhận con
dấu cho doanh nghiệp; li n thông giải quyết các h s thực hiện nghĩa vụ tài chính
li n quan sử dụng đất
Các thủ tục đăng ký cấp mã số thuế, khai thuế, nộp thuế là những thủ tục
hành chính chiếm t trọng lớn trong các thủ tục hành chính thuế, làm mất nhiều

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 34
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

thời gian và chi phí của người dân và doanh nghiệp Trong thời gian qua, ngành
thuế đã n lực phát triển và triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin h trợ
người nộp thuế thực hiện các thủ tục này nhằm tạo thuận lợi và giảm chi phí cho
người nộp thuế Đã thống nhất áp dụng mã số thuế giữa c quan hải quan và c
quan thuế; thống nhất mã số đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế còn một mã số
doanh nghiệp theo c chế một cửa li n thông, rút ngắn được thời gian cấp mã số
thuế từ 30 ngày xuống còn năm ngày ước đầu áp dụng hình thức người nộp thuế
khai và gửi h s qua mạng đối với việc đăng ký thuế thu nhập cá nhân của người
làm công ăn lư ng thông qua c quan chi trả
Các sắc thuế hiện hành
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ,Thuế ttdb, Thuế gtgt, thuế nhà đất, thuế môn
bài, thuế tài nguyên,Thuế tndn,Thuế tncn, thuế bvmt, thuế sử dụng đất nông
nghiệp, phi nông nghiệp
Câu 14: kn, đặc điểm, vai trò của thuế. Việc phát huy vai trò đó trong
việc điều hành vĩ mô nền kte ở VN hiện nay
Kn thuế là 1 khoản thu bứt buộc, không b i hoàn trực tiếp của nhà nc đối với
các tổ chức cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nc vì lợi ích chung
Đặc điểm cơ bản của thuế
- Thué mang tính chất không hoàn trả trực tiếp Việc động vi n qua thuế
không gắn liền với lợi ích cụ thể mà người nộp thuế thụ hưởng đối với việc cung
cấp hàng hóa, dịch vụ công của Nhà nước
-Thuế mang tính nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nƣớc, mọi người dân
không có quyền đòi hỏi ở Nhà nước cung cấp cho họ một lượng hàng hóa, dịch vụ
tư ng ứng với số họ đã nộp Nói cách khác, thuế là khoản phân phối lại không
mang tính hoàn trả trực tiếp Đặc điểm này giúp ta phân iệt rõ thuế và các khoản
phí, lệ phí Khác với thuế, phí và lệ phí là khoản thu của Nhà nước có tính đối giá
và mang tính tự nguyện tư ng đối
-Thuế là khoản động viên bắt buộc phi hình sự gắn với quyền lực của
Nhà nƣớc Tính ắt uộc của thuế là một tất yếu khách quan, nó xuất phát từ tính
chất cung cấp hàng hóa, dịch vụ công và đặc điểm sử dụng hàng hóa, dịch vụ công
Trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công của Nhà nước xuất hiện một vấn đề
mà kinh tế học gọi là hiện tượng “người ăn không” Chính vì vậy mà Nhà nước đặt
ra sự đóng góp mang tính chất ắt uộc Tuy nhi n, tính ắt uộc này lại phi hình
sự, nó khác với các khoản phạt là khoản áp dụng đối với người thực hiện một số

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 35
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

hành vi cụ thể mà được coi là gây cản trở đối với xã hội Như vậy, số thuế phải nộp
không phải là khoản tiền phạt của Nhà nước đối với người nộp thuế
Mọi sắc thuế đều do luật hoặc pháp lệnh quy định thể hiện quyền lực của Nhà
nước, đây là đặc điểm ao tr m nhất của thuế Thuế không thể xây dựng tr n c sở
dung hòa với tư tưởng tự nguyện và không thể trông chờ vào thiện chí hay nhiệt
tình của dân chúng
- Thuế là một hình thức phân phối lại, gắn chặt với các hoạt động kinh tế.
Đặc điểm này xuất phát từ nguy n tắc ngu n thu của thuế chính là kết quả của
quá trình hoạt động kinh tế, không có hoạt động kinh tế hoặc hoạt động kinh tế
kém hiệu quả không thể tạo ra được ngu n thu của thuế Ngược lại, việc đánh thuế
của Chính phủ tất yếu s ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế Đặc điểm này cho
thấy thuế có một vai trò nhất định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một
đất nước
Vai trò của thuế
Thứ nhất, thuế là công cụ chủ yếu của nhà nƣớc nhằm huy động, tập
trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách nhà nƣớc.
Thuế là ngu n thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, chiếm h n 80 ngu n
thu vào ngân sách nhà nước Thông qua thuế nhà nước thực hi n chức năng tái
phân phối thu nhập, đảm ảo công ằng xã hội Tuy nhi n để thực hiện tốt vai trò
này cũng cần chú ý đến một số điều kiện như khả năng chịu thuế của người dân,
công ằng trong điều tiết thu nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Thứ hai, thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc đối với nền kinh tế
- xã hội.
Chính sách thuế góp phần định hướng đầu tư trong nước, thực hiện ưu đãi heo
ngành nghề hay v ng lãnh thổ, thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế theo ngành nghề
hay v ng lãnh thổ Thông qa thuế suất có thể khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động
kinh doanh tiến đến xác lập cân đối cung cầu hàng hóa Thuế còn thực hiện chính
sách kinh tế đối ngoại của nhà nước xây dựng lộ trình giảm thuế khi gia nhập
WTO).
Thứ ba, thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội
trong phân phối.
o các khuyết tật của thị trường, các ngu n lực trong xã hội có thể không
được phân ố hiệu quả Các chính sách thuế tác động đến cung cầu nguy n vật liệu
hàng hóa, điều chỉnh quá trình phân phối của thị trường, ảnh hưởng đến quá trình
tái sản xuất xã hội Thuế góp phần điều chỉnh phân phối các ngu n lực, tham gia

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 36
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

vào quá trình phân phối thu nhập từ kết quả sản xuất kinh doanh Người có thu
nhập thấp s không phải chịu thuế, người có thu nhập cao s chịu thuế càng cao
Điều đó làm giảm ch nh lệch khoảng cách giàu nghèo tiến tới công ằng xã hội
Liên hệ
Để góp phần hình thành c cấu kinh tế v ng, địa phư ng, khu vực kinh tế,
nhà nước thông qua các quy định phạm vi c sở thuế, quy định về miễn, giảm, ưu
đãi thuế để tạo điều kiện áp dụng chính sách thuế phân iệt giữa các ngành, lĩnh
vực, khu vực, địa phư ng, qua đó góp phần phân ổ lại ngu n lực tài chính, tạo ưu
thán tư ng đối và khuyến khích các lĩnh vực, v ng, miền, khu vực, đan phư ng
thuộc diện cần ưu ti n có thể phát triển hướng theo c cấu kinh tế mục ti u đã xác
định
Để thực hiện mục ti u định hướng sản xuất và ti u d ng, Nhà nước an
hành chính sách thuế ti u thụ đặc iệt với thuế suất cao kết hợp với chính sách hạn
chế đầu tư vốn NSNN vào các lĩnh vực sản xuất, cung ứng hàng hóa và dịch vụ xa
xỉ, hàng hóa không có lợi cho toàn xã hội
Khi xảy ra lạm phát cao, có ảnh hưởng ti u cực đến sự phát triển kinh tế -
xã hội, nếu nguy n nhân là do gia tăng chi phí đầu vào, do gia tăng giá cả các yếu
tố đầu vào tr n thế giới hoặc ở trong nước thì nhà nước sử dụng thuế theo hướng
cắt giảm thuế đối với các yếu tố đầu vào quan trọng như xăng, dầu, điện, nước, sắt
thép, xi măng, nhằm giảm ớt áp lực tăng chi phí đầu vào, kiềm chế sự tăng giá
của các sản phẩm, dịch vụ, góp phần ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát
Trong ối cảnh kinh tế phát triển nóng, có nguy c gây ra những mất cân
đối nghi m trọng trong nền kinh tế hoặc tiềm ẩn khả năng xảy ra khủng hoảng Khi
đó, nhà nước đã sử dụng thuế theo hướng điều chỉnh tăng thuế để giảm ớt áp lực
tăng cầu, lập lại cân ằng cung cần thiết cho nền kinh tế, góp phân thực hiện mục
ti u tăng trưởng kinh tế ền vững h n Ngược lại, khi kinh tế phát triển trì trệ, nhà
nước giảm thuế đối với đầu tư và ti u d ng, qua đó góp phần kích thích các hoạt
động đầu tư, khuyến khích ti u d ng để phục h i phát triển kinh tế Thuế được sử
dụng làm công cụ điều tiết thu nhập trong nền kinh tế
Để góp phần đảm ảo sự ình đẳng và công ằng xã hội, Nhà nước xây
dựng các sắc thuế áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề, lĩnh vực, các thành
phần kinh tế, các tầng lớp dân cư Thông thường, nhà nước sử dụng kết hợp thuế
gián thu và thuế trực thu để điều tiết ớt một phần thu nhập của tầng lớp có thu
nhập cao trong xã hội, góp phần giảm ớt sự ch nh lệch về thu nhập và tiền lư ng,
giảm ớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 37
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

+ tăng thuế đối với hàng nhập khẩu để ảo hộ nền sản xuất trong nước đ ng
thời giảm thuế xuất khẩu hoặc không đánh thuế đối với hàng hóa sản xuất nội địa
nhằm nâng sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất nội địa n cạnh đó, chính phủ
sử dụng các loại thuế chống án phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân iệt
đối xử để đánh ổ sung vào hàng nhập khẩu nhằm tạo ra hàng rào ảo hộ nhiều
lớp, qua đó góp phần gia tăng hiệu quả của công cụ thuế trong ảo hộ sản xuất và
đầu tư nội địa

Câu 15. Phân loại thuế và ý nghĩa từng tiêu thức phân loại
Phân loại thuế
Phân loại thuế theo khả năng chuyển dịch gánh nặng thuế (theo tính chất
điều tiết của thuế)Theo cách phân loại này hệ thống thuế của m i quốc gia ao
g m thuế trực thu và thuế gián thu Theo cách phân loại này hệ thống thuế của m i
quốc gia ao g m thuế trực thu và thuế gián thu Các sắc thuế có sự khác iệt về
tính chất và có điểm mạnh yếu khác nhau Xét về ản chất chúng đều được trích ra
từ thu nhập xã hội Xét về hình thức, thuế gián thu đánh vào các hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm động vi n nhanh chóng, kịp thời ngu n thu d i dào, ổn định cho
Nhà nước, trong khi thuế trực thu được đặt ra như một nhu cầu về công ằng xã
hội
Ý nghĩa: việc phân loại theo tính chất điều tiết của thuế giúp thể s giúp các
nhà lập pháp tìm ra được những phư ng thức điều tiết ri ng, theo đó mà các nhà
lập pháp có the xây dựng được các sắc thuế phù hợp với mục đích điều tiết, ngoài
ra còn phản ánh được phạm vi tác động của sắc thuế đó một cách chính xác nhất.
Theo đó, Để đảm bảo tính công bằng điều tiết thu nhập thì cần gia tăng các loại
thuế trực thu nhưng để đảm bảo ngu n thu ổn định cho nhà nước thì lại cần gia
tăng các loại thuế gián thu và hợp lý theo quy định và các trường hợp trên thực tế
+ Thuế gián thu: Là loại thuế gián tiếp thu vào thu nhập của người tiêu dùng
thông qua hoạt động của c sở kinh doanh Điển hình cho thuế gián thu bao g m:
Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu Đây là những sắc thuế
do c sở kinh doanh kê khai và nộp cho ngân sách Nhà nước nhưng gánh nặng
thuế được chuyển vào người tiêu dùng. Bao nhiêu phần trăm gánh nặng thuế
chuyển vào người tiêu dùng là tùy thuộc độ co giãn của đường cung và đường cầu
về một mặt hàng cụ thể.
Thuế trực thu: Là loại thuế mà đối tượng nộp thuế trích một phần thu nhập
của mình để nộp cho Nhà nước Trong loại thuế này, người chịu thuế trực tiếp nộp

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 38
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

số tiền thuế vào ngân sách Nhà nước mà không thông qua c sở trung gian nào
Điển hình cho thuế trực thu là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá
nhân Thuế trực thu không căn cứ vào mức độ ti u d ng mà căn cứ vào mức độ thu
nhập đạt được
Nếu như thuế gián thu có nhược điểm là thuận lợi cho người có thu nhập cao
thì thuế trực thu góp phần sửa chữa nhược điểm đó Đối với các quốc gia phát
triển, thuế trực thu chiếm t trọng lớn trong tổng thuế thì ngược lại các quốc gia
đang phát triển lại có t trọng thuế giánthu cao h n
- Phân loại thuế theo cơ sở tính thuế
Ở hầu hết các quốc gia, người ta có thể đánh thuế dựa tr n c sở tính thu
nhập, ti u d ng, giá trị tài sản
Thuế thu nhập: Là loại thuế đánh vào thu nhập do lao động, kinh doanh,
đầu tư của các thể nhân và pháp nhân Nếu căn cứ vào chủ sở hữu thu nhập để
đánh thuế thì có thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu căn cứ
vào các loại thu nhập để đánh thuế thì có thuế lư ng, thuế thu nhập từ hoạt động
chứng khoán
Thuế ti u d ng: Là loại thuế đánh vào phần thu nhập để chi ti u cho việc
mua sắm hàng hóa, dịch vụ tr n thị trường hiện tại gọi là thuế ti u d ng Tr n lý
thuyết, thuế ti u d ng là loại thuế gián thu do người ti u d ng hàng hóa, dịch vụ
gánh chịu
Thuế tài sản: Là các loại thuế đánh vào giá trị các loại tài sản lưu giữ hay
chuyển dịch Thuế tài sản ao g m thuế động sản và thuế ất động sản, tuy nhi n
hiện nay chủ yếu thuế tài sản mới đánh vào giá trị ất động sản
Ý nghĩa: việc phân loại theo c sở tính thuế giúp cho nhà nước phân iệt
được từng loại thuế với việc đánh thuế với các mức thuế suất khác nhau Đ ng
thời, có thể điều chỉnh các loại thuế suất đó theo từng mục đích, thời kì phát triển
Câu 16: Giong và khác giữa phí và lệ phí. Tiêu thức phân loại
Phí là khoản thu nhằm thu h i chi phí đầu tư cung cấp các hàng hóa, dịch vụ
công không thuần túy theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà tổ chức, cá
nhân phải trả khi sử dụng các hàng hóa, dịch vụ công đó
Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành
chính pháp lý của nhà nước cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công
việc quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật
Giống nhau

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 39
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Thứ nhất, phí và lệ phí được điều chỉnh ởi Luật phí, lệ phí và các văn ản
dưới luật như Nghị định, quyết định do do U an Thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, ộ trưởng ộ Tài chính, Hội đ ng nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền an
hành.
Thứ hai, phạm vi áp dụng của phí và lệ phí chỉ áp dụng khi cá nhân, tổ chức
có y u cầu c quan Nhà nước, đ n vị sự nghiệp công lập thực hiện một nhiệm vụ
nào đó
Thứ a, phí và lệ phí không phải là khoản thu ắt uộc vào ngân sách Nhà
nước Nghĩa vụ nộp phí, lệ phí chỉ đặt ra khi cá nhân, tổ chức được hưởng trực tiếp
những dịch vụ mà Nhà nước cung cấp
Khác nhau
TIÊU CHÍ PHÍ LỆ PHÍ
Có 5 nhóm lệ phí g m 64
Phân loại Có 13 nhóm phí g m 89 loại
loại
Nhằm đắp một phần chi phí
Chủ yếu để đáp ứng y u cầu
đã ỏ ra để thực hiện hoạt động
về quản lý Nhà nước, đảm
Mục đích thu - nộp cung ứng hàng hóa, dịch vụ công
ảo quyền lợi về mặt hành
ngoài khoản mà ngân sách Nhà
chính pháp lý cho người nộp
nước đã h trợ trực tiếp
- Được ấn định trước
- ảo đảm đắp chi phí và có
- Đối với mức thu lệ phí
tính đến chính sách phát triển
trước ạ được tính ằng t lệ
kinh tế - xã hội của Nhà nước
Nguy n tắc xác tr n giá trị tài sản
trong từng thời kỳ
định mức thu - ảo đảm công ằng, công
- ảo đảm công ằng, công khai,
khai, minh ạch và bình
minh ạch và ình đẳng về
đẳng về quyền và nghĩa vụ
quyền và nghĩa vụ của công dân
của công dân
- C quan Nhà nước
- Đ n vị hành chính sự nghiệp
Thẩm quyền thu C quan Nhà nước
- Các tổ chức, cá nhân thuộc khu
vực tư nhân

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 40
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Phân loại
- Phân loại phi
+ Căn cứ vào chủ thể đầu tƣ cung cấp dịch vụ thu phí và quản lý
• Phí thuộc NSNN là phí thu từ các dịch vụ do Nhà nước đầu tư cung cấp
nhưng chưa chuyển giao cho các tổ chức cá, nhân thực hiện theo nguy n tắc hạch
toán.
Phí không thuộc NSNN là phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước
đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng đã chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực
hiện theo nguy n tắc hạch toán Tổ chức, cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử
dụng số tiền phí thu được theo quy định của
pháp luật
+ Căn cứ vào cấp quản lý thuộc bộ máy Nhà nƣớc:
• Phí thuộc trung ư ng quản lý là loại phí thuộc ngu n thu của NSTW và do
các c quan, đ n vị thuộc trung ư ng tổ chức thu
Phí thuộc địa phư ng quản lý là loại phí thuộc ngu n thu ngân sách địa
phư ng và do các c quan, đ n vị thuộc địa phư ng tổ chức thu
+ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội:
• Phí phát sinh từ các lĩnh vực hoạt động kinh tế như phí ảo vệ ngu n lợi
thủy sản, phí thẩm định đầu tư, phí thẩm định kinh doanh thư ng mại có điều
kiện
• Phí phát sinh từ các hoạt động văn xã như phí tham quan, phí thẩm định văn
hóa phẩm, học phí, viện phí
Phí phát sinh từ các lĩnh vực khác như án phí, phí dịch vụ pháp lý
Hệ thống phí hiện hành ở nước ta được phân loại theo tính chất công việc gắn
với lĩnh vực, nhóm ngành có những đặc điểm về mặt kinh tế kỹ thuật tư ng tự
nhau để tránh tr ng lắp và gắn với trách nhiệm của các ộ ngành trong công tác
quản lý và kiểm soát đối với từng loại phí; được chia thành 12 nhóm lĩnh vực, m i
nhóm có các loại phí khác nhau và tổng số có 73 loại phí
- Phân loại lệ phi
+ Căn cứ vào cấp quản lý thuộc bộ máy nhà nƣớc:
• Lệ phí thuộc trung ư ng quản lý là loại lệ phí thuộc ngu n thu của to ngân
sách trung ư ng và do các c quan, đ n vị thuộc trung ư ng chức thu
Lệ phí thuộc địa phư ng quản lý là loại lệ phí thuộc ngu n thu ngân sách địa
phư ng và do các c quan, đ nthu của thuế chính là kết quả của quá trình hđ kih
tế, k có hà kinh tế

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 41
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

+ Căn cứ vào tính chất của các dịch vụ thu phí:


Lệ phí quản lý Nhà nước li n quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân như
lệ phí quốc tịch, lệ phí hộ khẩu, lệ phí cấp hộ chiếu
Lệ phí quản lý Nhà nước li n quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
như lệ phí trước ạ, lệ phí địa chính
Lệ phí quản lý Nhà nước li n quan đến sản xuất kinh doanh như lệ phí cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lệ phí cấp giấy phép hành nghề
•Lệ phí quản lý Nhà nước đặc iệt về chủ quyền quốc gia như lệ phí công
chứng, lệ phí cấp văn ằng
Hệ thống lệ phí hiện hành ở nước ta được phân loại theo nhóm các công việc
quản lý nhà nước để thuận tiện cho công tác quản lý và kiểm soát đối với từng loại
lệ phí; được chia thành 5 nhóm, m i nhóm lại được chia thành các loại khác nhau
và tổng số có 42 loại lệ phí
Câu 17: Khái niệm, đặc điểm chi thƣờng xuyên của NSNN. Các tiêu chí
phân loại chi thƣờng xuyên NSNN. Ý nghĩa của việc nc từng tiêu thức phân
loại
Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN để
đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về
lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước vẫn
phải cung ứng.
Chi thƣờng xuyên của NSNN có các đặc điểm c ản sau:
Thứ nhất, đại bộ phận các khoản chi thƣờng xuyên mang tính ổn định
khá rõ nét o các chức năng vốn có của Nhà nước: ạo lực, trấn áp và tổ chức
quản lý các hoạt động kinh tế - xã hội đều đòi hỏi phải thực thi cho d có sự thay
đổi về thể chế chính trị Mặt khác, tính ổn định của chi thường xuy n còn ắt
ngu n từ tính ổn định trong từng hoạt động cụ thể mà m i ộ phận cụ thể trong
gu ng máy của Nhà nước phải thực hiện Ví dụ: Cho d nền kinh tế quốc dân đang
trong thời kỳ hưng thịnh, hay suy thoái thì những công việc thuộc về quản lý nhà
nước tại m i c
- Thứ hai, xét theo cơ cấu chi NSNN ở từng niên độ và mục đích sử dụng
cuối cùng của vốn cấp phát thì đại bộ phận các khoản chi thƣờng xuyên của
NSNN có hiệu lực tác động trong thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng
xã hội Nếu chi đầu tư phát triển nhằm tạo ra c sở vật chất kỹ thuật cần thiết để
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế trong tư ng lai, thì chi thường xuy n lại chủ
yếu đáp ứng cho các nhu cầu chi để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước về quản

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 42
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

lý kinh tế, quản lý xã hội ngay trong năm ngân sách hiện tại hoạt động tr n hầu
như không tạo ra của cải vật ch trực tiếp với việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội
ở m i năm đó Song, điều đó cũng không thể làm mất đi ý nghĩa chiến lược của
một số khoản chỉ thường xuy n Và theo đó, người ta lại có thể coi nó như là
những khoản chi có tính chất tích lũy đặc iệt Ví dụ: Ngày nay người ta cho rằng
khoản chi cho giáo dục - đào tạo, cho khoa học - công nghệ là những khoản chi
tích lũy
Thứ ba, phạm vi, mức độ chi thƣờng xuyên của NSNN gắn chặt với cơ
cấu tổ chức của bộ máy Nhà nƣớc và sự lựa chọn của Nhà nƣớc trong việc
cung cấp các hàng hoá, dịch vụ công. Với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của
Nhà nước, n n tất yếu quá trình phân phối và sử dụng vốn NSNN luôn phải hướng
vào việc đảm ảo sự hoạt động ình thường của ộ máy Nhà nước đó Nếu một ộ
máy quản lý Nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì số chi thường xuyên cho
nó được giảm ớt và ngược lại Hoặc quyết định của Nhà nước trong việc lựa chọn
phạm vi và mức độ cung ứng các hàng hoá, dịch vụ công cũng s ảnh
Phân loại
* Nếu xét theo từng lĩnh vực chi, chi thường xuy n của NSNN ao g m:
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn - xã, g m: i Chi
cho các đ n vị sự nghiệp Giáo dục - đào tạo; ii Chi cho sự nghiệp y tế; iii Chi
cho sự nghiệp văn hoá - nghệ thuật; thể dục - thể thao; iv Chi cho thông tin, áo
chí; (v) Chi cho phát thanh - truyền hình, một khi các đ n vị đó do Nhà nước
thành lập và giao nhiệm vụ cho nó hoạt động Tuy nhi n, mức cấp kinh phí cho
m i đ n vị là ao nhi u lại t y thuộc vào nhiệm vụ mà m i đ n vị phải đảm nhận
và c chế quản lý tài chính mà nhà nước cho phép m i đ n vị thuộc hoạt động sự
nghiệp văn - xã được phép áp dụng và hiện đang có hiệu lực thi hành
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước
Việc thành lập các đ n vị sự nghiệp kinh tế để phục vụ cho hoạt động của m i
ngành và phục vụ chung cho toàn ộ nền kinh tế quốc dân là hết sức cần thiết
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, hầu như ngành nào cũng có một số đ n vị sự
nghiệp kinh tế do ngành đó quản lý Tuy nhi n, kết quả do hoạt động của các đ n
vị sự nghiệp kinh tế này tạo ra không nhất thiết chỉ mang lại lợi ích ri ng cho một
ngành đó, mà nhiều khi mang lại lợi ích chung của toàn ộ nền kinh tế quốc dân
Ví dụ: Các đ n vị sự nghiệp giao thông, sự nghiệp nông nghiệp, thu lợi, ngư
nghiệp và lâm nghiệp; sự nghiệp khí tượng thu văn; sự nghiệp đo v ản đ ; sự
nghiệp định canh, định cư và kinh tế mới,

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 43
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Một ộ phận ngu n kinh phí để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của đa số các
đ n vị sự nghiệp kinh tế được hình thành thông qua thường xuy n của NSNN và
các đ n vị được cấp phát từ ngu n vốn của NSNN tại Kho ạc Nhà nước n
cạnh đó, một ộ phận ngu n kinh phí như: Các khoản phí, lệ phí và các khoản thu
sự nghiệp khác Về thực do các đ n vị tự thu, được phép giữ lại để sử dụng và
quản lý qua NSNN, chất, những khoản này vẫn phải tính vào c cấu chi thường
xuy n của NSNN và được xử lý thông qua nghiệp vụ ghi thu - ghi chi vào NSNN
của Kho ạc Nhà nước
- Chi cho các hoạt động quản lý Nhà nước
Khoản chi này phát sinh ở hầu hết các ngành trong nền kinh tế quốc dân ởi
với chức năng quản lý toàn diện mọi hoạt động kinh tế, xã hội n n ộ máy quản lý
nhà nước đã được thiết lập từ Trung ư ng đến địa phư ng và có ở mọi ngành kinh
tế quốc dân Chỉ cho các hoạt động quản lý nhà nước g m chỉ cho hoạt động của
Quốc hội, Chính phủ, HĐN , U N các cấp, Viện kiểm soát và Toà án nhân dân.
- Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức
khác đƣợc cấp kinh phí từ NSNN Được xếp vào các tổ chức này, ao g m: Đảng
Cộng sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - đoàn thể - xã hội như: Đoàn thanh
niên CSHCM, Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu chiến inh, Hội nông dân tập thể, Hội
Li n hiệp phụ nữ Có thể coi đây là nét đặc th trong c cấu chi thường xuy n của
NSNN ở nước ta, vì: Thiết chế của ộ máy nhà nước chúng ta xác lập khác các tổ
chức chính trị - xã hội được coi như là cánh tay nối dài để tổ chức các hoạt động
mà Đảng và Nhà nước đã giao phó cho m i tổ chức đó
-Chi cho quốc phòng - an ninh và trật tự, an toàn xã hội
Phần lớn số chi NSNN cho quốc phòng - an ninh được tính vào c cấu chi
thường xuy n của NSNN trừ chi đầu tư X C cho các công trình quốc phòng, an
ninh).
- Chi khác:
Ngoài các khoản chi lớn đã được sắp xếp vào 5 lĩnh vực tr n, còn có một số
khoản chi khác cũng được xếp vào c cấu chi thường xuy n như: Chi trợ giá theo
chính sách của Nhà nước, chi h trợ quĩ HXH, phần chi thường xuy n thuộc các
chư ng trình mục ti u quốc gia, dự án Nhà nước, Đây là những khoản chi phát
sinh không đều đặn và li n tục trong các tháng của năm ngân sách; nhưng lại được
coi là những giao dịch thường ni n tất yếu của Chính phủ
Y nghĩa Thông qua việc phân loại các khoản chi thường xuy n theo từng lĩnh
vực nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn NSNN đã

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 44
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

phục vụ cho công tác quản lý của Nhà nước ở m i lĩnh vực như thế nào? Tr n c
sở đó, giúp cho việc hoạch định các chính sách chỉ hay hoàn thiện c chế quản lý
đối với m i khoản chi thường xuy n cho ph hợp
* Nếu xét theo nội dung kinh tế của các khoản chi thƣờng xuyên: Theo
tiêu thức phân loại này nội dung chi thƣờng xuyên của NSNN bao gồm:
Các khoản chi cho con người thuộc khu vực hành chính - sự nghiệp
Thuộc các khoản chi cho con người của khu vực hành chính - sự nghiệp ao
g m: Chi tiền lư ng, tiền công, phụ cấp, phúc lợi tập thể, tiền thưởng, các khoản
đóng góp theo tiền lư ng và các khoản thanh toán khác cho cá nhân, Ngoài ra, ở
một số đ n vị đặc th là các trường còn có khoản chi về học ổng cho học sinh và
sinh vi n theo chế độ nhà nước đã quy định cho m i loại trường cụ thể và mức học
ổng mà m i sinh vi n được hưởng cũng được tính trong c cấu chỉ thường xuy n
thuộc nhóm mục này
- Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn
Nếu như ở c quan Công chứng Nhà nước, hoạt động nghiệp vụ chuy n môn
là xác nhận tính hợp lệ, hợp pháp của các loại giấy tờ cho m i tổ chức, cá nhân có
nhu cầu; thì ở các đ n vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo là hoạt động giảng dạy, học
tập và nghi n cứu khoa học; ở các đ n vị sự nghiệp y tế lại là hoạt động phòng
ệnh, khám và chữa ệnh Được tính vào chi nghiệp vụ chuy n môn phải là các
khoản chi mà xét về nội dung kinh tế nó phải thực sự phục vụ cho hoạt động này
Ví dụ: Các chi phí về nguy n liệu, vật liệu; chi phí về năng lượng, nhi n liệu; chi
phí cho nghi n cứu, hội thảo khoa học; chi phí về thu mướn chuy n gia, giáo vi n
để tư vấn hay đào tạo cho đội ngũ nghi n cứu; chi phí để tiến hành khảo sát, tham
quan học tập những điển hình ti n tiến về nghi n cứu và ứng dụng quy trình công
nghệ của một số hoạt động nào đó,
Các khoản chi mua sắm, sửa chữa: Trong quá trình hoạt động, các đ n vị
hành chính - sự nghiệp còn được NSNN cấp kinh phí để mua sắm th m các tài sản
kể cả tài sản cố định hay sửa chữa các tài sản đang trong quá trình sử dụng, nhằm
phục vụ kịp thời cho nhu cầu hoạt động và nâng cao hiệu suất sử dụng của các tài
sản đó Mức chi cho mua sắm, sửa chữa của m i đ n vị phụ thuộc vào: i Tình
trạng tài sản của đ n vị thuộc diện được sử dụng vốn NSNN; ii Khả năng ngu n
vốn NSNN có thể dành cho nhu cầu chỉ này ở mức độ nào
Các khoản chi khác: Là các khoản chi nằm trong c cấu chi thường xuy n
của NSNN nhưng chưa được đề cập đến ở các nhóm mục kể tr n, như: Chi thanh
toán dịch vụ công cộng, chi thông tin truyền thông, chi hội nghị định kỳ thuộc về

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 45
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

quy định trong quản lý hành chính, chi cho các hoạt động mang tính chất xã hội
được lấy từ quỹ chung của c quan
Ý nghĩa việc phân loại chi thường xuy n theo ti u thức nội dung kinh tế dc
d ng phổ iện đặc iệt, hiện nay đòi hỏi việc quản lý và điều hành NSNN phải
tuân theo Luật NSNN hiện hành thì vấn đề cụ thể hóa từng nội dung chi phí phải
được thể hiện ngay trong dự toán Mặt khác, thông qua việc phân loại chi thường
xuy n theo nội dung kinh tế các nhà quản lý có thể cập nhật được các thông tin
một cách chính xác về tình hình quản lý i n chế và quỹ lư ng; tình hình quản lý
và sử dụng kinh phí đã hướng vào việc nâng cao hiệu quả chi thường xuy n đạt ở
mức độ nào? Và tình hình tuân thủ các chính sách, chế độ chi NSNN tại m i đ n
vị hưởng thụ; những ất cập có thể nảy sinh trong quá trình chấp hành dự toán
trong đó có nguy n nhân từ các chính sách, chế độ chi thường xuy n, hay do c
chế quản lý đối với khoản chi này, để kịp thời có được các iện pháp nhằm hạn
chế những sai lệch do ất cập có thể gây ra
Câu 18: các nguyên tắc quản lí chi thƣờng xuyên của nsnn. Thực tế vận
dụng các nguyên tắc này trong quản lí chi thƣờng xuyên ở việt nam
Trong quản lý chi thường xuy n của NSNN cần tuân thủ các nguy n tắc c
ản sau:
a. Nguyên tắc quản lý theo dự toán
Lập dự toán là khâu mở đầu của một chu trình NSNN Những khoản chi
thường xuy n một khi đã được ghi vào dự toán chi và đã được c quan quyền lực
Nhà nước xét duyệt được coi là chi ti u pháp lệnh Xét tr n giác độ quản lý, số chi
thường xuy n đã ghi trong dự toán thể hiện sự cam kết của các c quan chức năng
về quản lý tài chính công với các đ n vị thụ hưởng NSNN Từ đó, nảy sinh nguy n
tắc quản lý chi thường xuy n theo dự toán
Sự tôn trọng nguy n tắc quản lý theo dự toán đối với các khoản chi thường
xuy n của NSNN được nhìn nhận qua các giác độ sau:
i Mọi nhu cầu chi thường xuy n dự kiến cho năm kế hoạch nhất thiết phải
được xác định trong dự toán kinh phí từ c sở, thông qua các ước xét duyệt của
c quan quyền lực Nhà nước từ thấp đến cao;
Ii, m i ngành, cấp đ n vị căn cứ vào dự toán kinh phí đã dc duyệt phân ổ và
sử dụng cho các khoản, mục chi và phải hạch toán theo đúng mục lục nsnn đã quy
định

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 46
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

iii Định kỳ, theo chế độ quyết toán kinh phí đã quy định các ngành, các cấp,
các đ n vị khi phân tích, đánh giá kết quả thực hiện của kỳ áo cáo phải lấy dự
toán làm căn cứ đối chiếu, so sánh
b. Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
Có thể nói đây là một trong những nguy n tắc quan trọng hàng đầu của quản
lý kinh tế, tài chính, ởi l : Ngu n lực thì luôn có giới hạn nhưng nhu cầu thì
không có mức giới hạn nào o vậy, quá trình phân ổ và sử dụng các ngu n lực
tài chính phải luôn tính toán sao cho với chi phí ít nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả một
cách tốt nhất
Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nước
Một trong những chức năng quan trọng của K NN là quản lý quỹ NSNN Vì
vậy, K NN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt ch mọi khoản
chi NSNN, đặc iệt là các khoản chi thường xuy n nsnn nói ri ng đòi hỏi các định
mức chi phải đáp ứng 1 cách cao nhất các y u cầu tr n
Liên hệ
Hằng năm, vào Quý II, U N tỉnh căn cứ vào chỉ thị của Chính phủ và thông
tư hướng dẫn của ộ Tài chính và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa
phư ng giao cho Sở Tài chính tỉnh hướng dẫn cụ thể các ngành, huyện trong tỉnh
lập kế hoạch ngân sách theo phạm vi được giao
ự toán NSNN còn phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi theo c cấu giữa
chi thường xuy n Ngoài ra, dự toán ngân sách của các năm trong thời kỳ ổn định
phải cân đối giữa số thu và chi tr n c sở số thu của ngân sách g m các khoản thu
ngân sách được hưởng 100 , các khoản thu phân chia theo t lệ đã được quy định,
số dự kiến huy động vốn trong nước để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nếu có
và số ổ sung từ ngân sách cấp tr n Từ đó hình thành hệ thống định mức, ti u
chuẩn chi ti u NSNN đã được sửa đổi, ổ sung, việc giao dự toán có tiến ộ h n
Tr n c sở dự toán được duyệt và các chính sách chế độ chi thường xuy n,
thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành chi thường xuy n và quản
lý chi thường xuy n ngân sách các ngành, các cấp, các đ n vị sử dụng NSNN
Thực hiện kiểm tra, thanh tra theo định kỳ ằng việc thẩm định các áo cáo chi
thường xuy n ngân sách hàng quý của các đ n vị sử dụng NSNN Thanh tra tài
chính phải chịu trách nhiệm về kết luận thanh tra của mình
Thực hiện kiểm tra, giám sát một cách đột xuất tại đ n vị ằng việc tổ chức
thanh tra tài chính Hình thức này s do c quan chức năng chuy n trách của ngành
hoặc của nhà nước thực hiện, m i khi phát hiện thấy có dấu hiệu không lành mạnh

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 47
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

trong quản lý tài chính của đ n vị nào đó n cạnh đó, công tác giám sát chuy n
đề, khảo sát của Thường trực HĐN tỉnh, an Kinh tế - Ngân sách HĐN tỉnh
đối với việc kết quả, tình hình thực hiện các nội dung chi thường xuy n tại các đ n
vị, địa phư ng tr n địa àn tỉnh góp phần nâng cao công tác quản lý chi thường
xuy n của NSĐP
Mục đích thực hiện thanh kiểm tra, kiểm soát, giám sát là nhằm phòng ngừa,
phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện tham nhũng, lãng phí,
phát hiện những s hở trong c chế quản lý chính sách, pháp luật để kiến nghị với
c quan nhà nước có thẩm quyền góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, ảo vệ lợi
ích hợp pháp của tổ chức kinh tế và cá nhân
Thông qua quá trình kiểm tra để tiết kiệm quỹ nsnn nhà nước thực hiện quá
trình chi nsnn để thực hiện chi thường xuy n hiệu quả trực tiếp qua kho ạc nhà
nước
Câu 19 khái niệm, đặc điểm chi đầu tƣ pt của nsnn. Tiêu thức phân loại
và ý nghĩa
chi đầu tư phát triển là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ
quỹ NSNN để đầu tư xây dựng c sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và
dự trữ vật tư hàng hoá của Nhà nước, nhằm thực hiện các mục ti u ổn định kinh tế
vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển xã hội
Chi đầu tƣ phát triển của NSNN có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, chi đầu tư phát triển là khoản chi lớn của NSNN nhưng không
có tính ổn định.
Trong các thời kỳ khác nhau, quy mô, thứ tự và t trọng ưu ti n của chi đầu tư
phát triển của NSNN cho từng nội dung, từng lĩnh vực kinh tế - xã hội thường có
sự thay đổi Chẳng hạn, sau một thời kỳ tập trung đầu tư vào việc xây dựng c sở
hạ tầng giao thông, thì thời kỳ sau không cần ưu ti n vào lĩnh vực đó nữa
Đối với Việt Nam, mặc d khả năng của NSNN còn hạn chế, song Nhà nước
luôn có sự ưu ti n NSNN cho chi đầu tư phát triển Chị đầu tư phát triển là một
khoản chi lớn của NSNN, có xu hướng ngày càng tăng cả về số tuyệt đối và t
trọng trong tông chi NSNN
Thứ hai, xét theo mục đích kinh tế - xã hội và thời hạn tác động thì chi đầu
tư phát triển của NSNN mang tinh chất chi cho tích luỹ.
Chi đầu tư phát triển là những khoản chi nhằm tạo ra c sở vật chất kỹ thuật,
năng lực sản xuất phục vụ, tăng tích lũy tài sản của nền kinh tế quốc dân C sở vật
chất kỹ thuật, năng lực sản xuất phục vụ được tạo ra thông qua các khoản chi đầu

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 48
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

tư phát triển của NSNN là nền tảng vật chất đảm ảo cho sự tăng trưởng kinh tế và
phát triển xã hội, làm tăng tổng sản phẩm quốc nội Với ý nghĩa đó, chi đầu tư phát
triển của NSNN là chi tích lũy
-Thứ ba, phạm vi và mức độ chi đầu tư phát triển của NSNN luôn gắn với
việc thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong
từng thời kỳ.
Chi NSNN cho đầu tư phát triển là nhằm để thực hiện các mục ti u phát triển
kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội là c sở nền tảng trong việc xây dựng kế hoạch chi đầu tư phát triển từ NSNN.
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ có ý nghĩa
quyết định đến mức độ và thứ tự ưu ti n chi NSNN cho đầu tư phát triển Chi đầu
tư phát triển của NSNN gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm ảo
phục vụ tốt nhất việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và hiệu quả chỉ
đầu tư phát triển
- Tiêu thức phân loại
* Căn cứ vào mục đích của các khoản chi thì chi đầu tƣ phát triển của
NSNN
-Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế hội không có khả
năng thu h i vốn, g m: Các công trình giao thông đường ộ, đường sắt, đường
thu , đường không ; các công trình điều, h đập, k nh mư ng; các công trình
ưu chính viễn thông, điện lực cấp thoát nước; các công trình giáo dục, khoa học
công nghệ, y tế, hoá, thể thao, công sở của c quan nhà nước, phúc lợi công
cộng,
-Chi đầu tư và h trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế các tổ chức
tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, li n doanh vào các doanh nghiệp thuộc
lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật
- Chi dự trữ Nhà nước: Là khoản chi để mua hàng hoá vật tư dự trữ Nhà nước
có tính chiến lược quốc gia hoặc hàng hoá, vật tư dự trữ Nhà nước mang tính chất
chuyên ngành.
- Chi đầu tư phát triển thuộc các chư ng trình mục ti u quốc gia, dự án Nhà
nước như chư ng trình xoá đói giảm nghèo, chư ng trình 135, dự án tr ng mới 5
triệu ha rừng, dự án định canh, định cư ở các xã nghèo,
-Các khoản chi đầu tư phát triển khác

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 49
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

* Căn cứ vào tính chất của các hoạt động đầu tƣ phát triển:
- Chi đầu tư xây dựng c ản của NSNN: Là các khoản chi để đầu tư xây
dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu
h i vốn, các công trình của các doanh nghiệp Nhà nước đầu tư theo kế hoạch được
duyệt, các dự án quy hoạch v ng và lãnh thổ,
-Chi đầu tư xây dựng c ản có thể được thực hiện theo hình thức đầu tư xây
dựng mới hoặc theo hình thức đầu tư xây dựng mở rộng, cải tạo, nâng cấp, hiện đại
hoá các TSCĐ và năng lực sản xuất phục vụ hiện có Như vậy, thực chất chi đầu tư
xây dựng c ản của NSNN là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ
từ quỹ NSNN để đầu tư tái sản xuất TSCĐ nhằm từng ước tăng cường, hoàn thiện
và hiện đại hoá c sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất phục vụ của nền kinh
tế quốc dân
- Các khoản chi đầu tư phát triển không có tính chất đầu tư xây dựng c ản
như chỉ cấp vốn an đầu, cấp ổ sung vốn pháp định hoặc vốn điều lệ cho các
NNN; h trợ cho các NNN thực hiện cổ phần hoá, chi trợ cấp, trợ giá cho các
N khi thực hiện nhiệm vụ hoạt động công ích,
Như vậy, theo ti u thức phân loại này, quản lý chi đầu tư phát triển ao g m:
Quản lý chi đầu tư xây dựng c ản và quản lý các khoản chi đầu tư phát triển
khác không có tính chất đầu tư xây dựng c ản
-ý nghĩa: việc nghi n cứu phân loại chi đầu tư phát triển theo mục đích và
tính chất giúp phân loại rõ từng loại chi đầu tư phát triển hướng tới mục ti u cần
đạt được để từ đó xác định rõ đối tượng cần chi và giải pháp giúp việc chi ti u trở
n n hiệu quả h n với mục ti u mà quốc gia đặt ra trong từng thời kì

Câu 20 các nguyên tắc quản lí và cấp phát vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
của nsnn. Thực tế vận dụng nguyên tắc này trong quản lí chi đầu tƣ xây dựng
cơ bản ở vn hiện nay
Chỉ đầu tư xây dựng c ản là một khoản chỉ của NSNN như chi thường
xuy n n n trong quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng c ản của NSNN cũng
phải đảm ảo các nguy n tắc giống chi thường xuy n Ngoài ra, quản lý và cấp
phát vốn đầu tư xây dựng c ản của NSNN còn phải đảm ảo các nguy n tắc sau:
+ Nguyên tắc cấp phát đúng đối tượng:
Cấp phát vốn đầu tư xây dựng c ản của NSNN được thực hiện theo phư ng
thức cấp phát không hoàn trả nhằm đảm ảo vốn để đầu tư các dự án cần thiết phải
đầu tư thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh ; từ đó tạo ra c

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 50
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho sự phát triển toàn diện và cân đối của nền kinh tế
quốc dân
Ngu n vốn cấp phát đầu tư xây dựng c ản của NSNN ao g m vốn trong
nước của các cấp NSNN, vốn vay nợ nước ngoài của Chính phủ và vốn viện trợ
của nước ngoài cho Chính phủ, các cấp chính quyền và các c quan nhà nước
Ngu n vốn cấp phát đầu tư xây dựng c ản của NSNN chỉ được sử dụng để cấp
phát thanh toán cho các dự án thuộc đối tượng sử dụng vốn NSNN theo quy định
của Luật NSNN và quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
+ Nguyên tắc thực hiện nghiêm chỉnh trình tự đầu tư và xây dựng, có đủ
các tài liệu thiết kế và dự toán được duyệt.
Tài liệu thiết kế và dự toán công trình xây dựng đã được cấp có thẩm quyền
ph duyệt là căn cứ pháp lý qui định về quy mô, kết cấu, định mức ti u chuẩn kinh
tế kỹ thuật của vật tư thiết ị cấu thành từng khối lượng, các giải pháp kỹ thuật
công nghệ xây dựng công trình, giá trị từng khối lượng của công trình và công
trình Vì vậy, để đảm ảo chất lượng công trình xây dựng và hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định và
ph duyệt thiết kế và dự toán các công trình xây dựng Trong cấp phát vốn đầu tư
xây dựng c ản, muốn kiểm tra khối lượng và chất lượng từng khối lượng xây
dựng c ản hoàn thành thì c quan quản lý cấp phát vốn không thể thiếu được tài
liệu thiết kế và dự toán của công trình được duyệt
Khi có quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các đ n vị chủ đầu tư phải
tuân thủ đúng trình tự các công việc lập, thẩm định, trình ph duyệt tài liệu thiết
kế, dự toán của công trình và gửi tài liệu thiết kế, dự toán của các công trình đã
được cấp có thẩm quyền ph duyệt đến c quan quản lý cấp phát vốn
+ Nguyên tắc đúng mục đích, đúng kế hoạch.
Vốn đầu tư xây dựng c ản chỉ được sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng
c ản theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền ph duyệt Cấp phát vốn phải
tuân thủ theo đúng kế hoạch vốn đã được duyệt cho từng công trình phải không
ngừng hoàn thiện phư ng pháp cấp phát vốn thanh toán theo hướng khối lượng
xây dựng c ản hoàn thành được cấp phát vốn thanh toán là sản phẩm hàng hoá
vừa có giá trị và vừa có giá trị sử dụng Nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng c ản
của nền kinh tế quốc dẫn nói chung và hiệu quả đầu tư xây dựng c ản ằng
ngu n vốn nsnn nói ri ng đòi hỏi công tác quy hoạch phải đi trc 1 ước, k ngừng
nâng cao chất lượng

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 51
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

+ Nguyên tắc thực hiện theo mức độ khối lượng thực tế hoàn thành kế
hoạch và chỉ trong phạm vi giá dự toán được duyệt.
Sản phẩm xây dựng c ản có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng dài, kết cấu
kỹ thuật phức tạp Quản lý và cấp vốn theo mức độ khối lượng thực tế hoàn thành
kế hoạch nhằm đảm ảo vốn cho quá trình đầu tư xây dựng c ản được tiến hành
li n tục đúng kế hoạch tiến độ, kiểm tra chặt ch được chất lượng từng khối lượng
xây dựng c ản và chất lượng công trình hoàn thành, đảm ảo vốn đầu tư được sử
dụng đúng mục đích và có vật tư đảm ảo, tránh ứ đọng, gây thất thoát và lãng phí
vốn đầu tư Các trường hợp vượt dự toán đòi hỏi chủ đầu tư phải lập dự toán ổ
sung, giải trình và chỉ được cấp vốn thanh toán khi có quyết định của cấp có thẩm
quyền
+ Nguyên tắc giám đốc bằng đồng tiền.
Kiểm tra ằng đ ng tiền đối với việc sử dụng vốn đúng mục đích, đúng kế
hoạch, có hiệu quả là sự thể hiện chức năng của tài chính Thực hiện công tác giám
đốc trong quá trình cấp phát vốn đầu tư có tác dụng đảm ảo sử dụng tiền vốn tiết
kiệm, đúng mục đích, đúng kế hoạch và thúc đẩy các đ n vị thực hiện tốt trình tự
đầu tư và xây dựng, kế hoạch tiến độ thi công, đảm ảo chất lượng công trình và
hoàn thành công trình đúng thời hạn để đưa vào sản xuất, sử dụng
Giám đốc ằng tiền thực hiện đối với mọi dự án đầu tư, trong tất cả các giai
đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng; ao g m giám đốc trước, trong và sau khi
cấp phát vốn Các nguy n tắc quản lý và cấp phát vốn đầu tư xây dựng c ản của
NSNN là một thể thống nhất, chi phối toàn ộ công tác quản lý và cấp phát vốn
đầu tư xây dựng c ản Chúng có mối quan hệ chặt ch với nhau và là điều kiện
tiền đề để thực hiện lẫn nhau
Thực tế
Chất lượng công tác thẩm định dự án, thiết kế c sở, thiết kế và dự toán xây
dựng công trình ngày càng được nâng cao Thông qua thẩm định, đặc iệt là đối
với các dự án sử dụng vốn NSNN, các công trình quy mô lớn, phức tạp, có ảnh
hưởng lớn đến an toàn của cộng đ ng, các c quan chuy n môn đã phát hiện ra
nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra trong trong quá trình thực hiện dự án cả về chất
lượng và an toàn công trình, hạn chế thất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư
Theo số liệu của các ộ, ngành, địa phư ng áo cáo gửi về ộ Xây dựng: t
lệ cắt giảm giá trị tổng mức đầu tư sau thẩm định năm 2015 là 1,8 , năm 2016 là
0,97 , năm 2017 là 3,67 , năm 2018 là 1,29 ; t lệ cắt giảm giá trị dự toán sau

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 52
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

thẩm định năm 2015 là 5,02 , năm 2016 là 5,87 , năm 2017 là 3,8 , năm 2018
là 3,91%
Để thực hiện các dự án đầu tư X C , công tác lập quy hoạch luôn được chú
trọng, theo đó, tại nhiều địa phư ng, tất cả các quy hoạch cần thiết đều được rà
soát, sửa đổi, ổ sung cho ph hợp với y u cầu thực tiễn Việc cắt giảm thủ tục
hành chính TTHC về đầu tư X C được quan tâm Việc phối hợp giữa các ộ,
ngành, địa phư ng được đẩy mạnh ộ Xây dựng đã phối hợp với ộ Công an an
hành và tổ chức thực hiện Quy chế phối hợp số 01 QCPH-BCA-BXD ngày
13 02 2018 trong công tác quản lý đầu tư xây dựng và phòng cháy, chữa cháy đối
với dự án, công trình, giúp mang lại hiệu quả, giảm thời gian, chi phí cho doanh
nghiệp khi thực hiện TTHC Một số địa phư ng cũng đã an hành Quy chế phối
hợp thực hiện c chế một cửa li n thông trong lĩnh vực xây dựng, phối hợp thực
hiện các hoạt động cấp giấy phép xây dựng và các thủ tục li n quan
Việc công khai, minh ạch các thông tin về quy hoạch và các dự án được
nhiều địa phư ng thực hiện n cạnh đó, đã kiểm soát chặt ch giai đoạn thực
hiện dự án và đưa công trình vào sử dụng Chất lượng các công trình xây dựng
trong cả nước về c ản được ảo đảm, đặc iệt, chất lượng các công trình trọng
điểm, có quy mô lớn được kiểm soát chặt ch , đáp ứng y u cầu kỹ thuật, y u cầu
thiết kế, đưa vào vận hành, khai thác an toàn, hiệu quả
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực hiện công tác
quản lý dự án đầu tƣ XDCB vẫn còn một số hạn chế:
Thứ nhất, còn xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí trong khâu chủ trư ng đầu
tư Tại một số địa phư ng, việc xác định chủ trư ng đầu tư không đúng, nghi n
cứu lập dự án đầu tư không sát với thực tế đã gây lãng phí, thất thoát vốn của Nhà
nước, tạo c hội để các đối tượng xấu lợi dụng tham nhũng Việc ph duyệt dự
toán còn sai sót, có trường hợp tổng giá trị dự toán được duyệt vượt tổng mức đầu

Thứ hai, tình trạng chậm giải phóng mặt ằng đang là trở ngại phổ iến nhất
và lớn nhất đối với nhiều dự án, nhất là đối với dự án giao thông
Thứ ba, việc phân công, phân cấp trong hoạt động đầu tư xây dựng còn chưa
ph hợp, chưa tư ng xứng với điều kiện, năng lực thực hiện của các chủ thể

Câu 21 kn bội chi ns. Nguyên nhân dẫn đến bội chi . Nhận xét về nguyên
nhân dẫn đến thâm hụt nsnn trong 5 năm qua. Giải pháp chính phủ đã và
đang áp dụng khắc phục tình trạng trên.

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 53
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

ội chi nsnn là tình trạng chi ti u nsnn vượt quá số thu của nsnn trong 1 năm
Nhóm nguyên nhân mang tính khách quan: Một mặt, do iến động của chu
kì kinh tế đã làm cho ngu n thu NSNN ị giảm Đây là nguy n nhân c ản nhất
dẫn đến ội chi Ngân sách Nhà nước Khi nền kinh tế trong chu kì suy thoái thì
ngu n thu của NSNN s ị giảm đi, hoặc khi nền kinh tế gặp phải thi n tai, địch
họa thì thu Ngân sách s gặp khó khăn Nhưng mặt khác, khi đó nhu cầu chi ti u
của NSNN lại tăng vọt để đáp ứng các y u cầu phục h i, phát triển kinh tế, phục
vụ cho an ninh, quốc phòng, khắc phục hậu quả thi n tai, Ngoài ra, dân số mất
cân đối, dẫn đến tỉ lệ người trong độ tuổi lao động ngày càng giảm, trong khi số
người đến tuổi nghỉ hưu ngày càng cao Từ đó, những khoản chi an sinh xã hội
luôn là áp lực cho chi Ngân sách Nhà nước hàng năm của các quốc gia
- Nhóm nguyên nhân mang tính chủ quan: Có thể nhận thấy những nguy n
nhân sau đây là lý do dẫn đến ội chi Ngân sách Nhà nước
o điều hành NSNN không hợp lí dẫn đến tình trạng hạn chế khả năng khai
thác ngu n thu cho NSNN gây n n thất thu, đ ng thời c cấu chỉ ti u ất hợp lí,
quản lí chi ti u thiếu chặt ch gây n n lãng phí, thất thoát vốn của Nhà nước Đây
là nguy n nhân c ản nhất trong số các nguy n nhân dẫn đến ội chi Ngân sách
Nhà nước
o quá trình phân cấp NSNN còn nhiều ất cập làm cho ngân sách địa
phư ng luôn r i vào tình trạng không tự cân đối; chi h trợ từ ngân sách TW cho
địa phư ng ngày càng nhiều
o chủ trư ng chuyển đổi nền kinh tế nảy sinh nhu cầu điều chỉnh c cấu
kinh tế sao cho ph hợp, từ đó làm tăng các khoản trợ cấp, ưu đãi để khuyến khích
phát triển, làm ảnh hưởng tới c cấu thu, chỉ NSNN.
Nhân xét: giai đoạn 2018-2022 là giai đoạn hết sức iến động khi xảy ra vô
số những tác động từ thi n nhi n mưa lũ, xói món, dịch covid19 tác động mạnh m
tới cuộc sống, sự phát triển kinh tế chính phủ đã chi ra rất nhiều tiền để khắc phục
những hậu quả này dự toán chi nsnn năm 2022 là 1784600 t đ ng trong khi dự
toán thu chỉ có 1411700 t đ ng năm 2018 thâm hụt 2,8 , 2019 thâm hụt 3,6
Ri ng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVI -19 làm trì trệ hoạt động sản
xuất kinh doanh, khiến ngu n thu ngân sách giảm, trong khi đó tăng cường chi
ngân sách để ứng phó đại dịch, vì vậy thâm hụt ngân sách trầm trọng 11,12
Thâm hụt ngân sách gia tăng trong ối cảnh ngu n thu sụt giảm do cắt giảm
các khoản thuế quan khi gia nhập thị trường thế giới, và đại dịch COVI -19 toàn
cầu, điều này có thể dẫn đến ngân sách càng thâm hụt trầm trọng o phần lớn đầu

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 54
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

tư công từ ngân sách, ngân sách thâm hụt thì rất khó đảm ảo ngu n vốn đầu tư
công được duy trì ở mức cao, xuy n suốt, li n tục và ổn định để thúc đẩy tăng
trưởng. -Nguy n nhân chủ yếu của việc chi thường xuy n chiếm t trọng lớn trong
tổng chi là do trong những năm qua, kinh tế Việt Nam ị ảnh hưởng ởi suy thoái
kinh tế thế giới n n nhu cầu chi cho đảm ảo an ninh xã hội có xu hướng tăng l n
Đ ng thời, giai đoạn này cũng là giai đoạn Chính phủ đang thực hiện chư ng trình
cải cách tiền lư ng trong các đ n vị hành chính, sự nghiệp để ph hợp với tình
hình thực tiễn n n chi thường xuy n vẫn luôn giữ t trọng lớn trong chi ti u hàng
năm o khoản chi ti u này chiếm t trọng lớn, nếu tiếp tục tăng l n s là một
trong những tác nhận đẩy thâm hụt ngân sách tăng theo n cạnh đó, chi trả nợ và
viện trợ cũng chiếm một phần đáng kể trong G P, ình quân giai đoạn 2006 -
2010 khoảng 4,2 G P, tuy giai đoạn 2011 - 2012 t lệ này có giảm xuống, song
vẫn chiếm khoảng 3,64 G P
Nhìn chung, trong những năm gần đây, chính sách tài khóa được điều hành
theo hướng mở rộng, thể hiện qua sự gia tăng của chi ti u NSNN Trong thời gian
qua, việc c cấu lại chi ngân sách theo hướng giảm t trọng chi đầu tư phát triển,
tăng t trọng chi đầu tư cho con người, đảm ảo an sinh xã hội, điều chỉnh tiền
lư ng là cần thiết, song nó cũng tạo ra những hệ lụy Đầu tư của khu vực kinh tế
nhà nước trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội luôn chiếm t trọng lớn nhất, trong đầu
tư của khu vực kinh tế nhà nước, vốn đầu tư từ NSNN cũng chiếm t trọng lớn
nhất Điều này cho thấy vai trò đầu tư của NSNN còn rất lớn o đó, nếu c cấu lại
NSNN theo hướng giảm đầu tư phát triển s ảnh hưởng tới tổng vốn đầu tư toàn xã
hội Trong khi, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay vẫn còn phụ thuộc rất
nhiều vào tổng lượng vốn đầu tư hàng năm Đ ng thời, t trọng vốn đầu tư li n tục
giảm cũng dẫn tới nhiều công trình kết cấu hạ tầng cần thiết phải ị kéo dài hoặc
phải ỏ dở dang, gây thất thoát, lãng phí, giảm hiệu quả đầu tư
Giải pháp
+ Tăng thu từ thuế, phí, lệ phí
Giarm chi ngân sách, nâng cao hiệu quả từ ngu n thu, tránh phụ thuộc quá
nhiều vào ngu n thu không ền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay
thực hiện chính sách nghi m ngặt trong việc tiết kiệm đ ng ộ với các cấp,
chính quyền địa phư ng
điều hành chính sách tài khóa theo hướng tiết kiệm chi ti u, thường xuy n
nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách, kiểm soát chặt ch đầu tư của các

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 55
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

doanh nghiệp nhà nước, nhất là đầu tư vào các dự án không thuộc lĩnh vực sản xuất
, kinh doanh của dn, phấm đấu giảm tỉ lệ thâm hụt
Cải thiện c chế quản lí đầu tư công thành lập hội đ ng thẩm định đầu tư
công độc lập với nhiệm vụ đánh giá,thẩm định một cách toàn diện có quy mô dự án
có khả thi hay không và đặc iệt cần kiểm tra giám sát công khai minh ạch về
việc chi đầu tư cho dự án đó
Tăng cường, nâng cao chất lượng đội ngũ cán ộ các cấp từ trung ư ng tới
địa phư ng trong việc chỉ đạo chi tránh thất thoát, thâm hụt vì lợi ích cá nhân hay
tập thể nào cũng s ị kỉ luật, phạt theo quy định của pháp luật
Câu 22 các nguyên tắc cân đối nsnn. Biện pháp cân đối thu chi nsnn. Biên
pháp nào hiệu quả nhất để đảm bảo cân đối thu chi nsnn vn hiện nay
Theo quy định tại Điều 7 Luật ngân sách nhà nước 2015 hướng dẫn nội dung
nguy n tắc cân đối trong hoạt động ngân sách nhà nước như sau:
Nguyên tắc 1 Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác theo quy
định của pháp luật được tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo
nguy n tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với
nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định của pháp luật thì được ố trí tư ng ứng từ các
khoản thu này trong dự toán chi ngân sách để thực hiện Việc an hành chính sách thu
ngân sách phải ảo đảm nguy n tắc cân đối ngân sách trong trung hạn, dài hạn và thực
hiện các cam kết về hội nhập quốc tế
Nguyên tắc 2 Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguy n tắc tổng số thu từ
thuế, phí, lệ phí phải lớn h n tổng số chi thường xuy n và góp phần tích lũy ngày
càng cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp còn ội chi thì số ội chi phải nhỏ h n
số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân ằng thu, chi ngân sách; trường hợp đặc iệt
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết định Trường hợp ội thu ngân sách thì được
sử dụng để trả nợ gốc và lãi các khoản vay của ngân sách nhà nước
Nguyên tắc 3 Vay đắp ội chi ngân sách nhà nước chỉ được sử dụng cho đầu
tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuy n
Nguyên tắc 4 ội chi ngân sách trung ư ng được đắp từ các ngu n sau:
Vay trong nước từ phát hành trái phiếu chính phủ, công trái xây dựng Tổ quốc
và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;
Vay ngoài nước từ các khoản vay của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế
và phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế, không ao g m các khoản vay
về cho vay lại
Nguyên tắc 5 ội chi ngân sách địa phư ng:

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 56
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Chi ngân sách địa phư ng cấp tỉnh được ội chi; ội chi ngân sách địa phư ng
chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được
Hội đ ng nhân dân cấp tỉnh quyết định;
ội chi ngân sách địa phư ng được đắp ằng các ngu n vay trong nước từ
phát hành trái phiếu chính quyền địa phư ng, vay lại từ ngu n Chính phủ vay về cho
vay lại và các khoản vay trong nước khác theo quy định của pháp luật;
+ ội chi ngân sách địa phư ng được tổng hợp vào ội chi ngân sách nhà nước
và do Quốc hội quyết định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện được phép ội chi
ngân sách địa phư ng để ảo đảm ph hợp với khả năng trả nợ của địa phư ng và
tổng mức ội chi chung của ngân sách nhà nước
Nguyên tắc 6 Mức dư nợ vay của ngân sách địa phư ng:
Đối với thành phố Hà Nội và thành phố H Chí Minh không vượt quá 60 số
thu ngân sách địa phư ng được hưởng theo phân cấp;
Đối với các địa phư ng có số thu ngân sách địa phư ng được hưởng theo phân
cấp lớn h n chi thường xuy n của ngân sách địa phư ng không vượt quá 30 số thu
ngân sách được hưởng theo phân cấp;
Đối với các địa phư ng có số thu ngân sách địa phư ng được hưởng theo phân
cấp nhỏ h n hoặc ằng chi thường xuy n của ngân sách địa phư ng không vượt quá
20 số thu ngân sách được hưởng theo phân cấp ‟
Biện pháp cân đối nsnn
-Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thuế
Tăng thuế không chỉ hiểu đ n thuần là tăng các mức thuế suất mà còn ằng
cách cải cách hệ thống các sắc thuế, mở rộng diện chịu thuế, kiện toàn và nâng cao
hiệu quả ộ máy hành thu nhằm chống thất thu thuế iện pháp này tạo thế chủ
động cho Nhà nước do thuế là công cụ trong tay Nhà nước n n việc an hành một
sắc thuế mới hay tăng thuế suất có thể triển khai ngay qua hệ thống hành thu Tuy
nhi n, khi vận dụng iện pháp này thông qua hình thức tăng thuế suất còn ị phụ
thuộc vào mức độ chịu đựng của nền kinh tế Vì vậy, khi áp dụng iện pháp này,
cần xem xét khả năng thu thuế cũng như những nguy n tắc cần đảm ảo khi xây
dựng và kiện toàn hệ thống thuế nguy n tắc ổn định và lâu dài; nguy n tắc công
ằng; nguy n tắc rõ ràng, chắc chắn; nguy n tắc đ n giản n cạnh đó, iện pháp
này cũng phụ thuộc nhiều vào tính hiệu quả của ộ máy thu thuế nhằm giảm thấp
những ti u cực có thể phát sinh
- Giảm chi NSNN

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 57
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

iện pháp này hướng tới việc cắt giảm các khoản chi mang tính chất chưa cấp
ách, không quá thiết yếu đối với quá trình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính
trị, xã hội của Nhà nước nhằm rút ngắn khoảng cách ch nh lệch giữa thu Ngân
sách và chi Ngân sách Cũng giống như tăng thu, cắt giảm chi ti u Ngân sách làm
cho nền kinh tế phải trả giá nhất định, đó chính là sự giảm sút tiết kiệm ở khu vực
tư nhân N n nhớ rằng, sự sụt giảm này không tư ng ứng với mức tăng quỹ do tiết
kiệm của NSNN Giảm chỉ chỉ phát huy ưu điểm khi cắt giảm hợp lí như xoá ỏ
chi ao cấp, chi lãng phí, thực hành tiết kiệm chi ti u qua việc nâng cao hiệu quả
của quá trình kiểm soát chi ti u công, c cấu lại hệ thống chỉ nhằm giảm nguy c
tham ô trong quá trình sử dụng vốn NSNN Như vậy, cần phân iệt giữa lãng phí
với tăng chi ti u để kích cầu; giữa tính hiệu quả, tiết kiệm với việc cắt giảm chi
ti u Ngân sách một cách t y tiện Nhưng nhìn chung, iện pháp này ị đánh giá là
ti u cực vì đứng tr n góc độ điều tiết vĩ mô, các khoản chi ti u của NSNN luôn ảnh
hưởng đến lợi ích của công chúng, của doanh nghiệp n n việc cắt giảm chi ti u dễ
gây phản ứng từ phía công luận
-Vay nợ
Có thể nói, trong các iện pháp nhằm cân đối NSNN thì vay nợ là một iện
pháp khá phong phú Ngu n vay nợ của Chính phủ ao g m: Vay nợ qua phát
hành các giấy tờ có giá tr n thị trường vốn trong và ngoài nước phát hành công
trái, phát hành trái phiếu Chính phủ, ; vay qua NHTW; vay từ các tổ chức tài
chính - tiền tệ quốc tế; vay từ Chính phủ các nước khác iện pháp này tận dụng
được ngu n vốn tạm thời nhàn r i tr n thị trường Nếu những khoản vay trong
nước giúp Chính phủ thoát khỏi những điều kiện ràng uộc từ các nhà tài trợ nước
ngoài thì ngu n vốn quốc tế lại giúp Chính phủ có thể tranh thủ được những ngu n
vốn với qui mô lớn, có lãi suất ưu đãi n cạnh những lợi điểm tr n, vay nợ cũng
có những nhược điểm ri ng iện pháp này đã tạo ra áp lực lớn cho NSNN về tổng
số nợ quốc gia, từ đó cần phải tính toán kĩ lư ng hiệu quả sử dụng tiền vay, thời
hạn hoàn trả, lãi suất Qui mô vay trong nước có thể ị hạn chế trong ngu n vốn
tích luỹ của nền kinh tế o đó, nếu vay trong nước tăng l n thì dễ dẫn đến tình
trạng suy giảm khả năng đầu tư của các thành phần kinh tế
- Nhận viện trợ
Viện trợ có 2 loại: Viện trợ không hoàn lại 100 và viện trợ ưu đãi, tức là
cho vay với mức lãi suất thấp, trong một khoảng thời gian dài Ưu điểm của nhận
viện trợ là có thể khắc phục được tình trạng thiếu hụt trong hoạt động NSNN
nhưng Chính phủ nhận viện trợ dễ ị tác động phụ thuộc, đôi khi phải nhượng ộ

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 58
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

trước những y u cầu của nước viện trợ về kinh tế, chính trị, Vì thế, nhận viện trợ
cũng cần phải cân nhắc cẩn thận về tính hiệu quả cũng như cái giá phải trả khi sử
dụng iện pháp này để đắp thâm hụt Ngân sách
-. Phát hành tiền
Theo iện pháp này, Nhà nước phát hành tiền để đắp ội chỉ Ngân sách
o vậy, iện pháp này mang tính kịp thời cao, giúp Nhà nước nhanh chóng giải
quyết tình trạng ội chi mà không cần ận tâm đến gánh nặng của nợ quốc gia
Mặc d rất nhiều ý kiến cho rằng đây là iện pháp ti u cực, dễ dàng gây tổn thất
cho nền kinh tế song nếu lượng tiền cung ứng tăng l n do phát hành tiền vẫn nằm
trong giới hạn có thể kiểm soát của NHTW thì việc phát hành tiền lại là giải pháp
để kích thích tăng cầu về đầu tư và ti u d ng trong nền kinh tế Ngược lại, nếu phát
hành tiền ị lạm dụng thì dễ dẫn đến lạm phát cao, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh
tế - xã hội, gây ảnh hưởng nặng nề đến uy tín của Nhà nước trước công chúng.
Liên hệ
Năm 2021 là một năm rất khó khăn đối với nền kinh tế, khi đại dịch Covid-19
đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế và đời sống xã hội của người
dân, đ ng thời tác động tiêu cực tới thực hiện dự toán ngân sách khi một số ngu n
thu sụt giảm. Dịch Covid-19 đã đảo lộn nguyên tắc ngân sách, thu không đủ bù
chi, mọi khoản chi phải có trong dự toán và không ban hành bất cứ một chính sách
nào làm tăng chi ngân sách. Ngu n chi lớn nhất là cho hoạt động phòng chống dịch
và h trợ người dân bị thiệt hại do dịch. Các chính sách miễn, giảm, giãn thuế, phí,
lệ phí và tiền thu đất an hành trong năm 2021 khoảng 119,4 nghìn t đ ng để h
trợ gần 120 nghìn doanh nghiệp và 20 nghìn hộ, cá nhân kinh doanh gặp khó khăn
do tác động của dịch Covid-19. Tính cả số miễn, giảm theo các chính sách ban
hành năm 2020 nhưng tiếp tục được thực hiện trong năm 2021 là 16,8 nghìn t
đ ng và h trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 38 nghìn t đ ng, thì tổng số đã thực
hiện miễn, giảm, giãn, h trợ trong năm 2021 khoảng 174,2 nghìn t đ ng. Điều
này làm ngu n thu nội địa sụt giảm.
Về chi NSNN, năm 2021 ước đạt 1.879 nghìn t đ ng, bằng 111,4% dự toán.
Trong số đó, ngân sách đã ưu ti n ố trí kinh phí cho phòng, chống dịch Covid-19,
ngân sách nhà nước đã chi 74 nghìn t đ ng cho phòng, chống dịch và h trợ
người dân gặp khó khăn do dịch Covid-19; xuất cấp 141,97 nghìn tấn gạo dự trữ
quốc gia h trợ cho người dân bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 ở 33 địa phư ng
Kết quả này đến từ việc triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, tập trung ưu ti n
ngu n lực cho phòng, chống dịch Covid-19, kiểm soát dịch bệnh và đảm bảo an

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 59
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân, n n chi NSNN năm 2021 đã hoàn thành
các mục ti u đề ra.
Trong năm 2022, khi dịch đã dc kiểm soát thì n n tăng thuế
Câu 23 : tính tất yếu khách quan của tín dụng nhà nc. Đặc điểm tín dụng
nhà nƣớc. ý nghĩa của việc nghiên cứu
Tín dụng Nhà nước là hoạt động tín dụng giữa Nhà nước với các chủ thể
trong xã hội nhằm phục vụ cho mục đích quản lý vĩ mô của Nhà nước Tín dụng
Nhà nước ra đời và phát triển gắn liền với quá trình ra đời và phát triển của Nhà
nước; cụ thể là xuất phát từ những lý do khách quan sau đây:
- Thứ nhất: o quy mô chi NSNN ngày càng mở rộng và tăng l n trong khi
ngu n thu NSNN luôn ị hạn chế ởi những giới hạn nhất định như tốc độ tăng
trưởng nền kinh tế, các định chế pháp lý điều đó dẫn đến một tất yếu ngu n vốn
từ NSNN s ị thiếu hụt không đủ khả năng để tài trợ Mặc d NSNN hàng năm
vẫn có xu hướng tăng l n nhưng nếu vốn cho đầu tư chỉ dựa vào ngu n NSNN vẫn
có sự thiếu hụt mạnh, điều đó không những làm cho Nhà nước thiếu hậu thuẫn về
ngân sách để điều chỉnh kinh tế vĩ mô mà còn làm cho việc xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng phải dựa chủ yếu vào NSNN s gặp nhiều khó khăn Trong
ối cảnh đó, tín dụng nhà nước là một giải pháp quan trọng để tạo ngu n đắp
thiếu hụt đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của nhà nước Phát triển tín
dụng nhà nước là một tất yếu khách quan nhằm tăng cường chức năng điều tiết
kinh tế vĩ mô của nhà nước
- Thứ hai: Xuất phát từ những khuyết tật thuộc về ản chất của nền kinh tế
thị trường như không chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội phân hóa giàu nghèo
và ất ình đẳng làm nảy sinh các hiện tượng ti u cực, gây mất ổn định kinh tế,
chính trị, xã hội và dẫn đến việc hình thành c cấu kinh tế tự phát, sự phát triển
mất cân đối, ất ổn định của một quốc gia Thực tế quá trình phát triển của nền
kinh tế thế giới đã cho thấy c chế thị trường ản thân nó không thể đảm ảo sự
phát triển kinh tế ền vững, một loạt các cuộc khủng hoảng kinh tế tr n thế giới đã
diễn ra như cuộc khủng hoảng toàn diện của kinh tế thế giới tư ản thời kỳ 1929-
1933, khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, và gần đây nhất là cuộc khủng
hoảng suy thoái kinh tế ở Mỹ và sau đó là toàn thế giới năm 2008 Chính vì lý do
này mà mô hình kinh tế h n hợp đang ngày càng chiếm ưu thế, ở đó vai trò điều
tiết của Nhà nước ngày càng được khẳng định Trong việc thực hiện chức năng
điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước, n cạnh các công cụ tài chính vốn có
như thuế, phí, chi NSNN, tín dụng nhà nước được coi là một công cụ hữu hiệu

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 60
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

của nhà nước nhằm thực hiện các mục ti u kinh tế, chính trị, xã hội trong từng giai
đoạn lịch sử nhất định
Thứ ba: Một đặc điểm phổ iến và nổi ật trong phát triển kinh tế của các
quốc gia tr n thế giới hiện nay là hướng ra n ngoài, hội nhập c ng với sự phát
triển của kinh tế thế giới ằng việc đẩy mạnh các hoạt động ngoại thư ng và các
hoạt động đối ngoại khác H n nữa, xu thế toàn cầu hóa và tự do hóa các lu ng
vốn là một tất yếu trong thế k XXI Chính sự phát triển của kinh tế thế giới, sự
mở cửa hội nhập của các quốc gia c ng xu thế toàn cầu hóa, tự do hóa các lu ng
vốn là c sở phát sinh các mối quan hệ tín dụng của nhà nước giữa các quốc gia
với nhau
Tóm lại, tín dụng nhà nước là đòi hỏi tất yếu khách quan của nhà nước trong
việc thực hiện chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước Nó là một nhân tố
quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
Đặc điểm
-Ngu n vốn để cho vay bao g m vốn từ NSNN được cân đối để đầu tư hoặc
ngu n vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nước đã phục vụ đầu tư phát triển theo
chủ trư ng của Nhà nước qua các hình thức như: Công trái, tín phiếu, trái phiếu
kho bạc, chứng chỉ đầu tư và các hiệp định vay nợ nước ngoài. Do vậy, có thể
khẳng định rằng ngu n vốn cho vay của tín dụng nhà nước là rất đa dạng, phạm vi
ngu n vốn của tín dụng nhà nước không chỉ thực hiện ở trong nước mà còn thực
hiện ở nước ngoài.
-Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ quản lý, huy động và cho vay là hệ thống
những đ n vị, c quan chuy n môn của Nhà nước được thành lập theo quyết định
của Chính phủ.
- Đối tượng cấp tín dụng là các dự án đầu tư theo các chư ng trình, mục tiêu,
định hướng theo chủ trư ng của Nhà nước nhằm chuyển dịch c cấu kinh tế, thực
hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển
tập trung vốn vào các lĩnh vực mà ở đó hiệu quả kinh tế - xã hội là mục tiêu hàng
đầu chứ không phải là hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, việc sử dụng vốn của
tín dụng Nhà nước thường kết hợp với sự vận dụng giữa các nguyên tắc tín dụng
và biện pháp của chính sách phát triển kinh tế - xã hội và chính sách tài chính của
Nhà nước.
- Tín dụng Nhà nước hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, vì vậy lãi suất
không phải là lãi suất thị trường. Lãi suất huy động thường thấp nhất trên thị
trường tài chính do trái phiếu chính phủ là công cụ có độ an toàn cao nhất, còn lãi

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 61
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

suất cho vay là lãi suất ưu đãi do Nhà nước điều tiết phù hợp với yêu cầu, đặc
điểm, điều kiện cụ thể của đất nước và chủ trư ng khuyến khích đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Ý nghĩa: việc nghiên cứu đặc điểm của tín dụng nhà nước giúp xác định được
rõ nhiệm vụ, mục đích của tín dụng nhà nước thông qua đó có thể giúp nhà nước
đưa ra những giải pháp huy động ngu n lực vốn trong thời đại nền kinh tế có nhiều
biến đổi kinh tế như hiện nay
Câu 24. Khái niệm, vai trò tín dụng nhà nƣớc. việc phát huy các vai trò đó
trong quá trình phát triển nền kinh tế việt nam trong những năm qua
Tín dụng Nhà nước là hoạt động tín dụng giữa Nhà nước với các chủ thể
trong xã hội nhằm phục vụ cho mục đích quản lý vĩ mô của Nhà nước
Vai trò
+Thứ nhất, Tín dụng Nhà nƣớc là một công cụ sắc bén trong việc lành
mạnh hóa nền tài chính - tiền tệ quốc gia
Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc
tạo lập và phân ổ ngu n vốn một cách hiệu quả cho các hoạt động đầu tư thuộc
trách nhiệm của tài chính quốc gia Việc tạo lập và phân ố ngu n vốn luôn là hai
mặt của một vấn đề, có tác dụng h trợ, thúc đẩy nhau c ng phát triển Nếu việc sử
dụng ngu n vốn được thực hiện không có hiệu quả dưới hình thức cấp phát thì khả
năng huy động ngu n vốn và can thiệp vào nền kinh tế của Nhà nước rất hạn chế
Nếu huy động vốn ằng các hình thức tăng thuế, phí, lệ phí thì không những mục
đích huy động ngu n vốn khó có thể đạt được, mà nền sản xuất có thế s ị óp
méo Trong cả hai trường hợp, sự phát triển của nền tài chính quốc gia đều ị đe
dọa
Ngược lại, vấn đề lại được giải quyết một cách hiệu quả ằng c chế tín dụng
Thực tế cho thấy, với các công cụ nợ của Nhà nước hiện nay như trái phiếu, tín
phiếu Nhà nước đã có thể tập trung một cách nhanh chóng một khối lượng vốn
theo nhu cầu với thời hạn dài và chi phí không cao Từ đó, giúp nhà nước chủ động
trong điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kéo theo sự cải thiện tiềm lực
tài chính quốc gia
Đối với lĩnh vực tiền tệ, vai trò của tín dụng Nhà nước được thể hiện thông
qua việc xóa ỏ c chế tiền tệ hóa thâm hụt NSNN là nền tảng cho việc lành mạnh
hóa khu vực tiền tệ - ngân hàng, góp phần duy trì sự ổn định giá trị của đ ng nội tệ
n cạnh đó, c chế tín dụng Nhà nước ra đời còn là c sở để tách iệt các hoạt
động tín dụng mang tính kinh tế - xã hội ra khỏi hoạt động có tính thư ng mại của

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 62
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

khu vực trung gian tài chính, chuyển hoạt động kinh doanh của các tổ chức trung
gian tài chính sang c chế thị trưởng hoàn toàn Việc tách ạch tín dụng chính sách
và tín dụng ngân hàng còn có tác dụng tích cực trong việc hạn chế rủi ro về tính
thanh khoản của nhtm
- Thứ hai, Tín dụng Nhà nước góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Như chúng ta đã iết, Nhà nước có một chức năng hết sức quan trọng là thực
hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm ảo sự phát triển kinh tế ổn định và ền vững
Trong đó, tín dụng Nhà nước là một iện pháp tài chính của Chính phủ h trợ cho
hoạt động NSNN và thúc đẩy phát triển kinh tế Nó giữ một vị trí rất quan trọng
trong việc tạo ra ngu n thu ổ sung cho NSNN và các quĩ h trợ đầu tư của Nhà
nước Mục ti u chính của tín dụng Nhà nước là nhằm giải quyết các khuyết tật của
nền kinh tế thị trường như khủng hoảng thừa, khủng hoảng thiếu, suy thoái kinh tế
theo chu kỳ, phân hóa giàu nghèo Để có thể giải quyết được những vấn đề này,
tín dụng Nhà nước một mặt phải tập trung vào những lĩnh vực, ngành nghề cần
thiết cho phát triển kinh tế ền vững, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp lôi kéo các tác
nhân thị trường phát triển các lĩnh vực, ngành nghề, điều chỉnh c cấu kinh tế theo
hướng mong muốn mặt khác, tín dụng Nhà nước s tập trung vào những ngành
nghề, lĩnh vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng
sản phẩm xã hội nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách với các nước,
cũng như không tụt hậu hoặc đi lệch xu hướng phát triển kinh tế thế giới, khu vực
Nhờ có những khoản đầu tư này mà ộ mặt của nền kinh tế thay đổi nhanh chóng,
thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội, tăng thu nhập quốc dân và đó là điều kiện
để hoàn vốn và trả lãi tín dụng Nhà nước
Thứ ba, Tin dụng Nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả đầu tu, xóa bỏ
bao cấp về đầu tư
ựa tr n nguy n tắc hoàn trả của tín dụng nói chung, nâng cao hiệu quả của
hoạt động đầu tư trở thành vấn đề ti n quyết đối với tín dụng Nhà nước ởi l chỉ
có hiệu quả của các dự án đầu tư từ ngu n vốn tín dụng Nhà nước mới tạo nền tảng
cho sự phát triển của các hoạt động tín dụng Nhà nước nói ri ng, thị trường nợ của
Chính phủ và thị trường tài chính nói chung Để đảm ảo tính hiệu quả của hoạt
động đầu tư, các c chế, chính sách quản lý tín dụng được Nhà nước đưa ra rất chặt
ch nhằm phát triển kt kiểm tra, giảm sát trước và trong khi cho vay một cách
nghi m ngặt ưới các áp lực này, chủ đầu tư uộc phải tăng cường công tác hạch
toán kế toán, phải chứng minh và chịu sự giám sát chặt ch của c quan quán lý
ngu n vốn tín dụng Nhà nước về khả năng tạo ra ngu n thu nhập cao h n chi phí

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 63
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

đầu tư để không chỉ đắp được các khoản chi phí đã ỏ ra mà phải trả lãi của
khoản tín dụng
Phát triển hoạt động tín dụng Nhà nước đi liền với việc giảm các hoạt động
ao cấp về chi đầu tư Nếu như không có c chế tín dụng, thì mọi khoản chi đầu tư
từ NSNN s được thực hiện ằng c chế cấp phát và việc không ràng uộc nghĩa
vụ phải trả nợ s không tạo ra các động c thực hiện việc đầu tư một cách hiệu quả
đối với chủ đầu tư n cạnh đó, với c chế tín dụng, khả năng điều tiết nền kinh tế
của Nhà nước s tăng l n vì quy mô ngu n vốn dành cho đầu tư ngày càng được
cải thiện khi các khoản cho vay được truy hoàn thay vì việc cấp phát không hoàn
lại trước đó
-Thứ tƣ, Tín dụng Nhà nƣớc giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tƣ,
phát triển sản xuất kinh doanh
Một là: Thông qua việc trực tiếp nhận được các khoản tín dụng của Nhà
nước hoặc sự ảo lãnh, ảo hiểm tín dụng hay h trợ lãi suất của Nhà nước, các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuộc diện đầu tư tín dụng của Nhà nước s
có động c mở rộng sản xuất kinh doanh dưới các hình thức đầu tư mới hoặc đổi
mới thiết ị công nghệ, tăng quy mô
+ Hai là: Hoạt động đầu tư của Nhà nước s lôi kéo các thành phần kinh tế
trong nền kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua việc tạo ra các c sở hạ
tầng thiết yếu cho sản xuất, hoặc phát triển một số khâu nào đó của chu trình sản
xuất
Liên hệ
Trong quá trình chuyển đổi đó, tái c cấu đầu tư có ý nghĩa đột phá và đầu tư
của Nhà nước, trong đó tín dụng Nhà nước, thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng Phát
triển (NHPT) Việt Nam, góp phần định hướng và h trợ đầu tư của hệ thống tài
chính và đầu tư xã hội
Đặc thù của NHPT là cho vay các dự án, lĩnh vực mà hiệu quả, lợi nhuận trực
tiếp đối với n cho vay không cao, các ngân hàng thư ng mại không mấy mặn mà
hoặc không đủ năng lực đầu tư, nhưng lại là những dự án có ý nghĩa quan trọng, có
sức lan tỏa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững trên cả nước và ở những
địa àn xa xôi, khó khăn, đặc biệt khó khăn ập trung xây dựng, tạo ước đột phá
về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước” Sớm
quán triệt và thực hiện sự chỉ đạo đó, tín dụng đầu tư của Nhà nước do NHPT thực
hiện đã tập trung có hiệu quả vào các chư ng trình phát triển c khí trọng điểm,
công nghiệp h trợ, sản xuất thép, xi-măng, nông nghiệp và nông thôn, kiên cố hóa

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 64
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

k nh mư ng, giao thông nông thôn, xây dựng cụm, tuyến dân cư vượt lũ… Trong
thành tựu xây dựng được hệ thống c sở kỹ thuật hạ tầng giao thông với mạng lưới
đường sá phát triển khắp mọi miền đất nước và những cây cầu hiện đại hàng đầu
khu vực vượt qua tất cả các dòng sông từ Móng Cái đến Hà Ti n… phần lớn đều
có vai trò huy động, quản lý, cấp phát vốn của NHPT. Các dự án, công trình lớn
như Thủy điện S n La, Thủy điện Lai Châu, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Nhà
máy Đạm Cà Mau, các dự án sản xuất phân bón DAP ở Hải Phòng và Lào Cai, các
dự án sản xuất thép, c khí trọng điểm, tàu biển, đường ô-tô cao tốc Hà Nội – Hải
Phòng … cũng đều có sự đóng góp quan trọng, hiệu quả của NHPT.
Với hiệu quả hoạt động và uy tín cao, ngay trong điều kiện khó khăn của tài
chính thế giới, NHPT vẫn được đối tác nước ngoài tin cậy giao cho những ngu n
vốn lớn, trong đó có Exim ank Hoa Kỳ đã thỏa thuận hợp tác đ ng tài trợ cho các
dự án ưu ti n, như: phát triển năng lượng, bảo vệ môi trường, xây dựng c sở hạ
tầng, phục vụ an sinh xã hội.
Thông qua các hình thức h trợ gián tiếp như bảo lãnh tín dụng, h trợ lãi
suất… , NHPT đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã,
các chủ đầu tư tiếp cận được các ngu n vốn của ngân hàng thư ng mại, góp phần
đẩy mạnh huy động các ngu n lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh
doanh.
Tính chung đến nay, tổng số vốn NHPT đã giải ngân hàng trăm nghìn t
đ ng, dư nợ cho vay hiện nay tăng h n hai lần so với thời điểm đi vào hoạt động
(1-7-2006 , đạt tốc độ tăng trưởng ình quân 20 năm và chiếm khoảng 3% tổng
vốn đầu tư toàn xã hội.
Câu 25 nội dung chính sách cho vay vốn tín dụng nhà nƣớc. nguyên tắc
quản lí sử dụng nguồn vốn tín dụng nhà nƣớc
Nội dung
Trong từng thời kì, chính sách cho vay vốn tín dụng Nhà nước đối với đầu tư
phát triển s hướng vào các trọng điểm đầu tư mà Nhà nước đã hoạch định Chính
sách cho vay của Nhà nước được mở rộng và phát triển theo hướng tập trung vốn
cho các ngành kinh tế mũi nhọn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và một số công trình
có ý nghĩa quan : đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các ngành, các v ng
trọng điểm
Nhà nước áp dụng chính sách cho vay ưu đãi để đầu tư mở rộng sản xuất
kinh doanh, thu hút lao động, đem lại hiệu quả tích cực về mặt kinh tế - xã hội;

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 65
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

kh i dậy các tiềm năng kinh tế; phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, phủ xanh
đất trống đ i trọc, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, khuyến
khích người dân thực hành tiết kiệm, tạo tích luỹ để từng ước nâng cao đời sống
Với lãi suất ưu đãi, với thời hạn cho vay dài, thủ tục đ n giản, chính sách
cho vay vốn tín dụng Nhà nước đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất
được li n tục, tạo sự chuyển dịch và ố trí c cấu kinh tế - xã hội một cách hợp lí,
góp phần thực hiện các mục ti u kinh tế - xã hội và chính sách tài chính của Nhà
nước
- Chính sách cho vay vốn tín dụng Nhà nước còn được áp dụng với nước
ngoài thông qua việc Nhà nước cho các Chính phủ nước ngoài vay Mục đích là vì
sự phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, ngoại giao với các nước
Nguyên tắc quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà
- Sử dụng ngu n vốn phải đúng mục ti u và tiến độ đầu tư của từng dự án
nhằm duy trì sự điều tiết vĩ mô như mong muốn và ảo đảm cho dự đầu tư hiệu
quả Việc phân ổ ngu n vốn sai đối tượng s làm mất c hội đầu tư vào các lĩnh
vực cần điều tiết của Nhà nước vì ngu n vốn tín dụng đầu tư nhà nước chịu các
giới hạn nhất định và việc phân ổ ngu n vốn không đúng với dự toán s ảnh
hưởng tới kết quả đầu tư của
thực hiện việc đầu tư tín dụng mới là điều kiện cần trong hoạt động t dụng
Vấn đề quyết định đối với việc truy hoàn vốn trong hoạt động tín dụng là quá trình
kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngu n vốn
- Lãi suất cho vay linh hoạt theo khả năng sinh lợi của từng dự án theo diễn
iến thị trường nhưng thấp h n lãi suất thị trường c ng kỳ - ảo toàn và phát triển
ngu n vốn tín dụng thông qua một c chế xử lý rủi ro thích hợp
Đối với m i hình thức sử dụng ngu n vốn tín dụng Nhà nước khác nhau s có
những nguy n tắc quản lý áp dụng cụ thể
* Thứ nhất, Nguyên tắc cho vay:
Nguy n tắc cho vay tài trợ của Chính phủ về c ản giống các nguy n tắc của
tín dụng nói chung cho vay phải đảm ảo thu h i đủ vốn và lãi đúng thời hạn, đảm
ảo đúng mục đích, đúng đối tượng, Ở đây, chúng ta ản về các nguy n tắc này
đứng tr n giác độ người cho vay:
- Cho vay đúng mục đích, đúng đối tượng:
Khác với các khoản cho vay thông thường các khoản cho vay của Chính phủ
đều nhằm đạt được những mục ti u nhất định của Nhà nước Vì vậy, đây được xem
là nguy n tắc hàng đầu để đảm ảo tính công ằng và hiệu quả ở tầm vĩ mô

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 66
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

- Kiểm tra và theo dõi dự án cho vay:


Thông tin không cân xứng giữa người cho vay và người đi vay thường dẫn
đến rủi ro v nợ Để có được thông tin về người đi vay, các tổ chức tín dụng phải
thường xuy n kiểm tra, theo dõi các dự án ngay từ khâu đầu ti n là thẩm định xét
duyệt dự án cho đến quá trình cấp tiền vay và thu h i nợ
Nguy n tắc này không những đảm ảo cho Nhà nước có thể thu h i nợ mà
quan trọng h n là cho vay đúng mục đích, đối tượng như chư ng trình, dự án đề
ra.
- Cho vay có tài sản thế chấp hoặc tín chấp.
Tài sản thế chấp là những tài sản cam kết của người đi vay với người cho vay
trong trường hợp người đi vay v nợ, tài sản đó s thuộc về người cho vay Điều
đó làm giảm ớt thua l cho người cho vay
- Hạn chế tín dụng: Việc hạn chế cấp tín dụng là cần thiết vì những vấn đề rủi
ro ngày càng lớn đối với các khoản vay lớn,
Đư ng nhi n, đối với khoản vay của Chính phủ tổ chức cho vay phải thực
hiện đúng mức vay như đã ph duyệt trong dự án Tuy nhi n phải vận dụng nguy n
tắc này một cách linh hoạt tr n thực tế Số tiền cho vay phải được cho vay theo
thực tế của chu kì kinh doanh, cấp vốn nhiều lần, tránh cấp ngay từ đầu số tiền
được phép vay nhằm hạn chế người vay sử dụng tiền lãng phí, không đúng mục
đích như trong dự án
* Thứ hai, Nguyên tắc bảo lãnh tín dụng đầu tư:
Hoạt động ảo lãnh tín dụng đầu tư được thực hiện với các nguy n tắc
- ự án đầu tư thuộc diện khuyến khích đầu tư của Nhà nước;
- Tính hiệu quả của dự án đầu tư được thẩm định;
- Kiểm tra, giám sát chặt ch hoạt động của dự án đầu tư;
- Trách nhiệm đối với các trường hợp tổn thất tín dụng xảy ra được phân chia
cho cả hai n - người ảo lãnh và người nhận ảo lãnh
* Thứ ba, nguyên tắc hỗ trợ lãi suất (sau) đầu tư:
H trợ lãi suất sau đầu tư thực chất là phần ch nh lệch lãi suất giữa lãi suất
ưu đãi đầu tư nhà nước và lãi suất vay theo hình thức tín dụng thư ng mại để đầu
tư sau khi dự án đầu tư đã hoàn thành đưa vào sử dụng
Để đảm ảo tính hiệu quả của ngu n vốn đầu tư nhà nước, việc h trợ lãi suất
sau đầu tư s chỉ diễn ra khi có đủ các điều kiện như:
ự án đầu tư được tổ chức tín dụng chấp thuận cho vay với các nguy n tắc thị
trường tr n c sở thẩm định tín dụng của tổ chức tín dụng;

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 67
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Câu 26 khái niệm, đặc điểm, vai trò của quỹ tài chính công ngoài nsnn. Hiểu
biết về quỹ bhxh
Các quỹ tài chính ngoài NSNN là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành
lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp các ngu n lực tài chính cho việc xử lý
những iến động ất thường trong quả trình phát triển kinh tế - xã hội và để h trợ
th m cho NSNN trong trường hợp khó khăn về ngu n lực tài chính
Đặc điểm
-về chủ thể: Chủ thể quản lý các quỹ tài chính ngoài NSNN là Nhà nước, mà
cụ thể là các c quan công quyền thuộc khu vực hành pháp được Nhà nước giao
nhiệm vụ tổ chức quản lý quỹ Nhà nước là chủ thể quyết định việc thành lập quỹ,
huy động ngu n tài chính, sử dụng quỹ và tổ chức ộ máy quản lý quỹ
- Về nguồn tài chính: Ngu n tài chính hình thành các quỹ TCNN ngoài
NSNN ao g m:
Một phần trích từ NSNN theo quy định của Luật NSNN Ngu n tài chính
này đóng vai trò như vốn “m i” cho quỹ hoạt động T trọng ngu n tài chính này
lớn hay nhỏ t y thuộc vào chức năng hoạt động của từng loại quỹ
Một phần huy động từ các ngu n tài chính trong xã hội, chủ yếu là ngu n
tài chính tạm thời nhàn r i của các tổ chức kinh tế - xã hội và các tầng lớp dân cư
Với loại quỹ TCNN đảm nhận chức năng dự trữ, dự phòng cho những rủi ro
ất thường ảnh hưởng đến toàn cục thì ngu n tài chính trích từ NSNN thường có t
trọng lớn như: Quỹ dự trữ nhà nước, Quỹ dự trữ tài chính, Quỹ dự trữ ngoại hối
Với loại quỹ đảm nhận chức năng h trợ cho quá trình tăng trưởng kinh tế, có khả
năng thu h i vốn thì t trọng ngu n tài chính cấp từ NSNN rất nhỏ, chủ yếu là huy
động ngu n tài chính tạm thời nhàn r i của các tổ chức xã hội và các tầng lớp dân
cư như Quỹ h trợ phát triển, Quỹ đầu tư xây dựng c sở hạ tầng ở một số tỉnh và
thành phố trực thuộc TW, Quỹ HXH
- Vè mụс tiêu sử dụng: Các quỹ tài chính ngoài NSNN được sử dụng nhằm
giải quyết các iến động ất thường không dự áo trước trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội, không có trong dự toán NSNN nhưng Nhà nước phải có trách
nhiệm xử lý Thể hiện rõ nhất đặc trưng này là các quỹ dự trữ, dự phòng
- Về cơ chế hoạt động: So với NSNN, c chế huy động và sử dụng vấn của
các quỹ tài chính ngoài NSNN tư ng đối linh hoạt h n Phần lớn việc huy động và
sử dụng các quỹ này được điều chỉnh ởi các văn ản dưới luật do các c quan
hành pháp quyết định mà không cần có sự tham của c quan quyền lực cao nhất là
Quốc hội

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 68
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

gia
- Về điều kiện hình thành và tồn tại: Sự ra đời và t n tại của từng loại quỹ
tài chính ngoài NSNN t y thuộc vào sự t n tại các tỉnh huống các sự kiện kinh tế -
xã hội Khi các tình huống, sự kiện đó được giải quyết dứt điểm, trở lại trạng thái
ình thường thì cũng là lúc từng loại quỹ tư ng ứng s không còn lý do t n tại
gom:
Hệ thống các quỹ tài chính ngoài NSNN hiện nay ở Việt Nam ao
Quỹ dự trữ nhà nước dưới hình thức hiện vật ;
• Quỹ dự trữ tài chính;
Quỹ h trợ phát triển
* quỹ hxh
• Quỹ phòng chống ma túy;
" Quỹ ảo vệ môi trường Việt Nam; và 1 số quỹ khác
Vai trò
-Các quỹ tài chính công ngoài NSNN tạo thêm công cụ tài chính năng
động để đa dạng hóa sự huy động các nguồn lực tài chính trong xã hội vào
Nhà nƣớc, qua đó tiến hành phân phối lại phục vụ cho các mục ti u xã hội trong
phát triển
Các quỹ ngoài ngân sách chịu sự quản lý của chính quyền các cấp nhưng
được tách khỏi ngân sách và có tính độc lập nhất định thuộc cấp chính quyền
nào, các quỹ ngoài ngân sách đều có chức năng chủ yếu là đảm ảo kinh phí để
thực hiện các iện pháp theo những mục ti u ri ng ằng các khoản trích ph hợp
và ằng các ngu n vốn huy động khác Việc tách các ngu n vốn cấp phát để thực
hiện các iện pháp theo mục ti u ri ng khỏi ngu n vốn ngân sách cho phép mở
rộng ngu n vốn huy động ằng các khoản thu ổ sung các khoản tiết kiệm, các
khoán nộp và ủng hộ của các thể nhân và pháp nhân trong xã hội, các khoản thu từ
xổ số kiến thiết, H n nữa, điều đó còn là ảo đảm cho việc sử dụng vốn đúng
mục đích, thực hiện phân phối lại thu nhập trong nền kinh tế
-Các quỹ tài chính ngoài NSNN tạo cho Nhà nƣớc có thêm công cụ để gia
tăng nguồn lực tài chính, khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị
trƣờng và chuyển dần nền kinh tế xã hội sang hoạt động theo cơ chế thị
trƣờng
Quy chế tự chủ của các quỹ tài chính ngoài Ngân sách Nhà nước cho phép
ảo đảm cấp phát vốn kịp thời cho việc thực hiện các iện pháp, các chư ng trình
văn hóa - xã hội quan trọng Khác với ngân sách, C các quỹ tài chính ngoài ngân

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 69
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

sách chịu sự điều chỉnh và kiểm tra ít h n từ các tổ chức chính quyền Nhà nước
Với phư ng hướng sử dụng quỹ tài chính ngoài ngân sách được thực hiện không
cần có sự tham gia của Quốc hội đã tạo khả năng thực hiện chi các quỹ theo chế độ
linh hoạt h n và thúc đẩy mối quan tâm của các tổ chức sử dụng quỹ trong việc
khai thác th m các ngu n vốn
Các quỹ tài chính ngoài Ngân sách Nhà nước còn đóng vai trò như là ngu n
tài chính dự trữ giúp các cấp chính quyền trong những trường hợp khó khăn về tài
chính, nhờ đó nâng cao tính c động của các ngu n tài chính trong khuôn khổ hệ
thống tài chính nhà nước thống nhất
- Hiểu biết về quỹ bhxh
Khái niệm: là 1 quỹ tài chính công ngoài NSNN đc tạo lập nhằm mục đích h
trợ về tài chính cho các đối tg H khi họ mất khi thu nhập từ lao động tạm thời
hoặc vĩnh viễn
Nguồn hình thành
- Do người lao động đóng góp: Người lao động trích một t lệ nhất định tr n
tiền lư ng hoặc thu nhập của mình để đóng góp vào quỹ ác hiểm xã hội theo
những phư ng thức thích hợp theo qui định hiện hàrh, từ 1 1 2014 thì người lao
động có nghĩa vụ đóng góp 8 tr n tiền lư ng thực tế cho hoạt động ảo hiểm xã
hội
- o người sử dụng lao động đóng góp: Người sử dụng lao động phải có
nghĩa vụ đóng góp một phần vào quỹ ảo hiểm xã hội Số tiền đóng góp đó được
tính vào lư ng, vào giá thành sản phẩm theo qui định hiện hành, từ 1 1 2014
người sử dụng lao động đóng 18 tr n tổng quỹ lư ng cho hoạt động ảo hiểm xã
hội
o Nhà nước ảo hộ, trợ giúp ảo hiểm xã hội là một trong những nội dung
quan trọng của chính sách xã hội của Nhà nước, do đó khi chính sách kinh tế, xã
hội thay đổi ảnh hưởng tới cân đối thu chi của quỹ ảo hiểm xã hội thì Ngân sách
Nhà nước phải h trợ
Chi tiêu của quỹ
- Mục đích của quỹ ảo hiểm xã hội là nhằm huy động sự đóng góp của người
lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước để tạo lập quỹ, nhằm đắp một
phần thu nhập nhất định cho người lao động khi họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức
lao động để duy trì và ổn định cuộc sống
- Phần thực hiện chế độ hưu trí trong ảo hiểm xã hội được coi là một “quỹ
tiết kiệm dài hạn” của người lao động vì người lao động muốn được hưởng chế độ

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 70
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

hưu trí, mất sức thì phải đóng góp một cách đều đặn, li n tục thu nhập của mình
vào quỹ Nó chỉ khác quỹ tiết kiệm là không được rút tiền ra trước lúc nghỉ hưu
Các chế độ ảo hiểm xã hội còn lại vừa mang tính i hoàn, vừa mang tính
không i hoàn, phần này phản ánh tính chất cộng đ ng của quỹ ảo hiểm xã hội
Với ý nghĩa đó ảo hiểm xã hội không chỉ vì lợi ích của người lao động mà còn
của cả cộng đ ng
Phân cấp quản lí quỹ
ảo hiểm xã hội Việt Nam được tổ chức và quản lí theo ngành dọc, tập trung
thống nhất từ trung ư ng đến địa phư ng g m:
- Ở trung ƣơng là ảo hiểm xã hội Việt Nam:
Có trách nhiệm hướng dẫn c quan ảo hiểm xã hội cấp dưới lập dự toán,
quyết toán thu, chi quỹ ảo hiểm xã hội, chi quản lí ộ máy
Hàng năm lập dự toán thu, chi quỹ ảo hiểm xã hội, chi quản lí ộ máy toàn
ngành trình hội đ ng quản trị thông qua và gửi ộ Tà chính.
uyệt thông áo kịp thời kế hoạch năm ảo hiểm xã hội tỉnh thành phố
trực thuộc trung ư ng đúng định mức, ti u chuẩn, chế độ
Tổ chức quản lí thống nhất thu ảo hiểm xã hội trong toàn ngành Cấp
phát đủ ngu n kinh phí theo dự toán duyệt cho ảo hiểm xã hội tỉnh
Kiểm tra hoạt động của ảo hiểm xã hội cấp dưới
Xử lí các vi phạm về chế độ thu, chi ảo hiểm xã hội
Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng là ảo hiểm xã hội tỉnh trực thuộc
ảo hiểm xã hội Việt Nam
Lập kế hoạch thu chi ảo hiểm xã hội, chỉ quản lí ộ máy theo
quí, năm gửi ảo hiểm xã hội Việt Nam
Đôn đốc các đ n vị tr n địa àn thu nộp ảo hiểm xã hội đầy đủ, đúng hạn
và ghi sổ xác nhận số thu ảo hiểm xã hội cho người lao động
Ở quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là ảo hiểm xã hội huyện
trực thuộc ảo hiểm xã hội tỉnh
Lập kế hoạch thu chi ảo hiểm xã hội, chi quản lí ộ máy quí, năm gửi ảo
hiểm xã hội tỉnh
Tổ chức chi trả cho các đối tượng hưởng ảo hiểm xã hội ảo đảm an toàn,
đầy đủ, đúng hạn
Thường xuy n kiểm tra, giám sát việc chi trả ảo hiểm xã hội của đ n vị, c
quan, thu h i các khoản chi sai chế độ và áo cáo cấp tr n Lập áo cáo quyết

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 71
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

toán quí, năm về thu, chi ảo hiểm xã hội, chi quản lí ộ máy gửi ảo hiểm xã hội
tỉnh, thành phố
Câu 27 nội dung hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ dự trữ nhà nƣớc,
quỹ hỗ trợ phát triển. Nhận xét gì về các quỹ này ở vn
Quỹ dự trữ nhà nc
Khái niệm: là khoản tích lũy từ NSNN, hình thành n n ngu n dự trữ iến lược
do NN thống nhất và quản lí và sử dụng nhằm đáp ứng các y u cầu cấp ách về
phòng chống, khắc phục hậu quả thi n tai, hỏa hoạn, dịch ệnh; đảm ảo quốc
phòng an ninh, ình ổn TT, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm
vụ cấp ách khác của NN
-Nguyên tắc quản lí quỹ DTNN
a Nguy n tắc tập trung thống nhất
Nội dung: việc xuất, nhập quỹ, án đổi hàng của quỹ TNN phải chịu sự
chỉ đạo tập trung thống nhất của chính phủ Nghi m chỉnh thực hiện chế độ nhà nc
an hành trg từng kì Hết sức coi trọng công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán NN
ý nghĩa: tránh dc trg hợp các thế lực th địch lợi dụng phá hoại an ninh,
quốc phòng của chính phủ 1 cách chủ động kịp thời
Nguy n tắc an toàn í mật
nội dung: cần phải đảm ảo í mật về chủng loại, số lượng các mặt hàng
ý nghĩa: đáp ứng nhu cầu cần thiết cho các nhiệm vụ của NN và điều tiết vĩ
mô nền KTXH
C nguy n tắc sẵn sàng
Nội dung: phải đc nhà nc quan tâm ktra thg xuy n nhằm đáp ứng nhu cầu đột
xuất 1 cách tốt nhất, kịp thời nhất quỹ TNN sau khi xuất phải đc đắp kịp thời
đầy đủ
-Ý nghĩa: đáp ứng nhanh nhất khi tình huống ất trắc xảy ra
Nguồn hình thành:
vốn hàng hóa dự trữ: phần cấp ổ sung từ NSTW theo sự ph duyệt của thủ
tướng chính phủ, phần thu h i đc do án đổi hàng hóa TNN theo chế độ quy định
vốn xây dựng c ản: mức vốn đầu tư xây dựng c ản hàng năm do thủ
tướng chính phủ qđ tr n c sở tổng hợp nhu cầu chi ti u của cục TNN sau khi đã
thống nhất vs ộ kế hoạch vfa TC
Hoạt động thg xuy n của các c quan TNN: NSTW cấp theo định mức, S
theo kế hoạch và đúng vs chế độ tài chính hiện hành
2. Quỹ BHXH

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 72
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Khái niệm: là 1 quỹ tài chính công ngoài NSNN đc tạo lập nhằm mục đích h
trợ về tài chính cho các đối tg được H khi họ mất khi thu nhập từ lao động tạm
thời hoặc vĩnh viễn
Ngu n hình thành
do ng sử dụng lao động đóng góp
do ng lao động đóng góp
do NN ảo hộ, trợ giúp
Chi ti u của quỹ
Phân cấp quản lý quỹ, c cấu tổ chức theo ngành dọc thành một hệ th m
thống nhất từ TW đến địa phư ng g m:
ở TW là HXHVN
* Ở TỈNH, TP thuộc trung ư ng là hxh tính trực thuộc hxhvn
* ở quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là hxh huyện trực thuộc
hxh tỉnh
3. Ngân hàng ptr
Khái niệm: là 1 quỹ tài chính đc tạo lập nhằm thực hiện chính sách h trợ đầu
tư ptr của NN Quỹ là một tổ chức tài chính NN phi lợi nhuận, có tư cách là pháp
nhân, là đ n vị hạch toán tập trung toàn hệ thống thực hiện thu chí và quyết toán
theo chế độ quy định
Là 1 tổ chức tài chính NN, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có ang cân
đối, có con dấu, đc mở tài khoản kho ạc nhà nc, các ngân hàng trg và ngoài nc
Ngu n hình thành:
vốn điều lệ: hình thành từ ngu n vốn hiện có và vốn ổ sung của NSNN
hàng năm
vốn huy động: thông qua các hình thức phát hành trái phiếu chính phủ, nhận
các ngu n vốn h trợ pt chính thwusc O A để cho vay lại; vay các quỹ tích lũy trả
nợ nc ngoài, tiết kiệm ưu điện, HXH và các ngu n vốn huy động khác theo quy
định của pháp luật
-Chi ti u của quỹ: cho vay đầu tư,h trợ lãi suất sau đầu tư, ảo lãnh cho các
chủ đầu tư vay vốn, tái ảo lãnh và nhận tái ảo lãnh cho các quỹ đầu tư, ủy thác
nhận ủy thác cho vay
- tính chất hđ của quỹ: k vì mục ti u lợi nhuận, ảo đảm hoàn vốn và đắp
chi phí
- quỹ dc miễn thuế và các khoản nộp nsnn để giảm ớt lãi suất cho vay và
giảm chi phí ảo lãnh

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 73
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Nhận xét: trong thời kì covid 19 quỹ dự trữ nhà nc đã phát huy rất tốt vai trò
của mình khi có đủ ngu n lực trong giai đoạn khó khăn đó Hà nước thực hiện chi
đầu tư cho y tế, nhanh chóng huy động đủ ngu n lwujc về tài chính để đối phó với
dịch ệnh và vaxcine
Đói với quỹ ảo hiểm y tế s h trợ cho Người sử dụng lao động đóng ằng
15 so với tổng quỹ tiền lư ng của những người tham gia ảo hiểm xã hội trong
đ n vị, trong đó có 10 để chỉ các chế độ hưu trí, tử tuất và 5 để chỉ các chế độ
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- ệnh nghề nghiệp Đối với người lao động đi
làm có thời hạn ở nước ngoài đóng ằng 10 để chỉ các chế độ hưu trí, tử tuất Đối
với cán ộ xã, ngân sách Nhà nước đóng ằng 10 so với trợ cấp của cán ộ xã để
chi các chế độ trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần, tiền mai táng ộ Quốc phòng
ộ Công an đóng ằng 15 so với tổng quỹ tiền lư ng của những quân nhân, công
an nhân dân hưởng lư ng, trong đó 10 để chỉ các chế độ hưu trí, tử tuất và 5 để
chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động- ệnh nghề nghiệp, đóng ằng 2
mức lư ng tối thiểu theo tổng số quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hưởng
sinh hoạt phí để chỉ 2 chế độ trợ cấp tai nạn lao động- ệnh nghề nghiệp và chế độ
tử tuất Việc tổ chức thu ảo hiểm xã hội do tổ chức ảo hiểm xã hội Việt Nam
thực hiện
Quỹ ảo hiểm xã hội được quản lý tập trung thống nhất theo chế độ tài
chính của Nhà nước, hạch toán độc lập và được Nhà nước ảo hộ Quỹ ảo hiểm
xã hội được thực hiện các iện pháp để ảo t n và tăng trưởng theo quy định của
Chính phủ

Quỹ h trợ phát triển ngày càng đa dạng khi h trợ phát triển hợp tác xã, du
lịch ằng việc cho vay vốn, đầu tư phát triển, dạy nghề, h trợ những người thất
nghiệp có lại được công việc ổn định sau gđ phục h i sau đại dịch
Câu 28 , khái niệm, đặc điểm, các tiêu thức phân loại tài sản công. Ý nghĩa
việc nghiên cứu từng tiêu thức phân loại
Khái niệm Tài sản công là những tài sản được hình thành từ ngu n ngân sách
nhà nước hoặc có ngu n gốc từ ngân sách nhà nước và các tài sản được xác lập
quyền sở hữu Nhà nước theo quy định của pháp luật như đất đai, tài nguy n nước,
tài nguy n khoáng sản, ngu n lợi ở v ng iển,v ng trời, tài nguy n thi n nhi n
khác.
Đặc điểm

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 74
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

- Một là, mọi chế độ xã hội đều t n tại tài sản công, đây là các tài sản thuộc sở
hữu của mọi thành vi n trong quốc gia mà nhà nước là người đại diện chủ sở hữu
Điều này có nghĩa là, nhà nước giữ vai trò là người đại diện chủ sở hữu của tài sản
công, nhà nước có thể không thự tiếp quản lý, sử dụng tài sản công, mà giao tài sản
công cho các tổ chức,cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng
- Hai là, tài sản công ao hàm các loại tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm
ằng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, các tài sản khác mà Nhà nước thu nạp
được và các tài sản do thi n nhi n an tặng cho con người Chính vì vậy, tài
nguy n ở hầu hết các nước đang phát triển đều được hiến pháp và pháp luật ghi
nhận như là một ộ phận tài sản quốc gia do Nhà nước làm chủ sở hữu
Phân loại tài sản công
* căn cứ vào nguồn gốc hình thành
Tài nguyên thiên nhiên; là các loại ts do thi n nhi n tạo ra an tặng cho con
ng và thuộc chủ quyefn quốc gia như đát rừng, iển, v ng trời, không khi…
Tài sản nhân tạo; là các tài sản do con ng tạo ra qua các thế hệ khác nhau
như kết cấu hạ tầng vật chất, công trình, văn hóa, cổ vật, nhà ở, phư ng tiện, dc
hình thành chủ yếu từ nsnn ngoài ra còn thu dc từ hiến tặng từ các tổ chức, cá nhân
Ý nghĩa: việc nghi n cứu phân loại theo ngu n gốc hình thành có ý nghĩa
giúp nhà nước xác định đây là tài sản công có thể tạo ra được và đâu là tài sản có
giới hạn từ đó, nhà nước sử dụng , khai thác tài sản đó 1 cách có hiệu quả n
cạnh đó, đưa ra những giải pháp nhằm pt tài sản nhân tạo và hạn chế sd tài sản
thiên nhiên
* Căn cứ vào đối tượng quản lý, sử dụng
- Tài sản công thuộc khu vực hành chính, sự nghiệp: Là những tài sản
công của nhà nước giao cho các c quan nhà nước, đ n vị sự nghiệp, đ n vị vũ
trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -
nghề nghiệp gọi chung là các đ n vị hành chính, sự nghiệp quản lý và sử dụng
Các tài sản công này thường g m: Đất và vật kiến trúc tr n đất thuộc trụ sở làm
việc, nhà công vụ, kho tàng, trường học, ệnh viện, trạm trại nghi n cứu thí
nghiệm ; các phư ng tiện vận tải, trang thiết ị làm việc, phư ng tiện thông tin,
cứu hoả, hệ thống cấp, thoát nước và các tài sản khác
- Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia
ao g m: Hệ thống các công trình giao thông, như đường ộ, đường thu , đường
hàng không, ến cảng, ến phà, ến xe, cầu, sân ay, nhà ga, ; Hệ thống các công
trình thu lợi, như đ điều, hệ thống k nh mư ng, trạm m, h chứa nước, đập

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 75
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

thu lợi, ; Hệ thống chiếu sáng, cấp, thoát nước, công vi n, ; Hệ thống các công
trình văn hoá, di tích lịch sử đã được xếp hạng,
- Tài sản công giao cho các doanh nghiệp quản lý, sử dụng, ao g m: Nhà
xưởng, máy móc, thiết ị, phư ng tiện vận tải, vốn ằng tiền,
-Tài sản công đƣợc xác lập sở hữu của Nhà nƣớc theo quy định của pháp
luật, ao g m: Tang vật, phư ng tiện vi phạm pháp luật ị tịch thu sung quỹ Nhà
nước; Tài sản chôn dấu, chìm đắm được tìm thấy
Ý nghĩa: việc phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc chịu trách nhiệm
cho những tài sản dc nhà nc giao cho quản lí sd Từ đó, ất kì cá nhân hay doanh
nghiệp nào sd tài sản công đều tìm cách phát triển nó
* Căn cứ vào thời hạn sử dụng: Tài sản công gồm các loại:
-Tài sản công có thể sử dụng được vĩnh viễn: Đây là loại tài sản công có thời
hạn sử dụng lâu dài, không ị mất đi, như tài nguy n đất, tại nguy n nước, không
khí,...
-Tài sản công có thời gian sử dụng nhất định: Đây là loại tài sản công có giới
hạn về khả năng khai thác và sử dụng như tài nguy n khoáng sản và các tài sản
nhân tạo khác Trong quá trình sử dụng, tài sàn này s ị hao mòn dần hay ị mất
đi
Ý nghĩa: Việc phân loại tài sản công thành tài sản có thể sử dụng vĩnh viễn và
tài sản ị hao mòn dần chỉ có ý nghĩa tư ng đối, ởi l có những tài sản công
chẳng hạn như tài nguy n đất nếu không có iện pháp quản lý, sử dụng và ảo vệ
có hiệu quả thì đất cũng có thể ị xói mòn, cằn c i, không khí có thể ị ô nhiễm,
* Căn cứ vào tình hình khai thác và sử dụng
Tài sản công hiện đang được khai thác sử dụng: Đây là những tài sản công
đang được nhà nước giao cho các c quan nhà nước, đ n vị trực tiếp khai thác, sử
dụng và quản lý
- Tài sản công còn ở dạng tiềm năng: Đây là những tài sản công chưa được
khai thác, sử dụng, đang t n tại ở dạng tiềm năng như khoáng sản trong lòng đất
chưa được khai thác, đất, rừng, mặt nước, chưa được khai thác, sử dụng
Ý nghĩa việc phân loại tài sản công giúp xác định được rõ các loại tài sản
công để ph hợp với mục đích khai thác, sử dụng n cạnh đó, thông qua việc
nghi n cứu s giúp nhà nước xđ được có ao nhi u loại ts đang dc khai thác và
những loại nào chưa dc khai thác để đưa ra những chính sách khai thác ph hợp,
tránh để phí
Câu 29 khái niệm, vai trò của quản lí tài sản công

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 76
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

Khái niệm Quản lý tài sản công có thể được hiểu là quá trình sử dụng hệ
thống pháp luật, chính sách, công cụ, iện pháp nhằm đảm ảo cho các hoạt đầu
tư, khai thác và sử dụng tài sản công tuân thủ đúng quy định, hợp lý và hiệu quả
vai trò của quản lý tài sản công
-Hoạt động quản lý tài sản công góp phần đảm bảo cho việc sử dụng tài
sản công tiết kiệm và hiệu quả.
Nhà nước nắm quyền sở hữu tài sản công song nhà nước lại giao cho các cấp,
các ngành, các tổ chức, cá nhân trực tiếp khai thác và sử dụng tài sản công để
hưởng hoa lợi, lợi ích và thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước giao Mặt khác, tài
sản công được phân ố ở khắp mọi miền đất nước o đó, nếu việc thực thi các
iện pháp quản lý và giám sát của nhà nước không tốt thì rất dễ nảy sinh tình trạng
thất thoát, lãng phí, tham nhũng, sử dụng không hiệu quả Chính vì vậy, việc
triển khai có hiệu quả các iện pháp quản lý và kiểm soát của nhà nước đối với tài
sản cộng s góp phần thực hiện mục ti u sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả
để góp phần đem lại lợi ích cho cộng đ ng và toàn xã hội
- Hoạt động quản lý tài sản công góp phần khai thác tốt các nguồn tài
chính công tiềm năng Tài sản công là một ộ phận quan trọng của tài sản quốc
gia, trong đó, những tài sản công tiềm năng như đất đai, tài nguy n thi n nhi n,
nếu được khai thác và quản lý tốt s tạo ra ngu n tài chính công tiềm năng to lớn,
tạo sự đóng góp đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế
- Hoạt động quản lý tài sản công góp phần nâng cao trách nhiệm của các
cơ quan nhà nƣớc, đơn vị trong sử dụng tài sản công.
Trong quá trình quản lý tài sản công, nhà nước quy định và giao trách nhiệm
cho các c quan nhà nước, đ n vị sự nghiệp công lập, tổ chức và cá nhân trực tiếp
khai thác, sử dụng, quản lý tài sản công, đ ng thời nhà nước còn thực hiện các iện
pháp kiểm tra, giám sát đối với các đ n vị này nhằm uộc người sử dụng tài sản
công phải sử dụng tài sản theo đúng mục đích, có hiệu quả và phải hoàn thành
nghĩa vụ với Nhà nước o đó, các đ n vị sử dụng tài sản công phải nâng cao ý
thức trách nhiệm và làm theo ý chí của đại diện chủ sở hữu tài sản công
Câu 30: ý nghĩa việc lập dự toán nsnn và yêu cầu
- yêu cầu
Phải ph hợp với kế hoạch pt kt-xh, những ưu tien chiến lược đã chọn có nghĩa là, k chỉ
tổng hợp thu, chi của nn trong 1 gđ cụ thể mà còn là tấm gư ng phản ánh các chính sách các
ctrinh hành động của cp trong giai đoạn đó

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 77
Có bán tại quán PhoTo Sỹ Giang Chúc các Em ôn thi Tốt!

phải góp phần làm tăng hiệu quả hđ của khu vực công Phản ánh đầy đủ các ctrinh, dự án
và hành động của cp, dự tính toàn ộ nhu cầu chi ti u của khu vực công để tránh sự ị động của
quá trình thực hiện phải gắn chi ti u với kết quả đầu ra của các chư ng trình, dự án làm tăng
hiệu quả hđ của cp
-Ý nghĩa
Nhìn vào c cấu, kế hoạch thu vhi trong dự toán nsnn có thể nhận ra dc những định hướng
pt kt xh của nn ở từng thời kì
Phản ánh sự thiết lập kỉ cư ng tài chính cho hđ của khu vực công ằng việc xđ các chỉ ti u
tài chính c ản trong dự toán nh cạnh đó, nó còn phản ánh mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư,
ti u d ng Qua đó thực hiện nguy n tắc c ản của cân đối nsnn là từ tổng thu từ thuế, phí, lệ phí
phải cao h n tổng số chi thường xuy n và góp phần tích lũy ngày càng cao cho chi đầu tư p

Phô Tô Sỹ Giang Luôn Cập nhật tài liệu mới nhất - 2023 - ZALO: 0986.388.263 78

You might also like