Bào Chế 2 Nguyễn Tất Thành

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 70

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN BÀO CHẾ 2

Câu 1. Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước khi
dùng”:
A. Hỗn dịch
B. Hỗn dịch, dung dịch
C. Hỗn dịch, nhũ tương
D. Dung dịch, nhũ tương

Câu 2. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý:
A. Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng
B. Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ
từng ít một
C. Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn
D. Tất cả đều đúng

Câu 3. Pha liên tục còn gọi là:


A. Pha nội
B. Pha ngoại
C. Pha phân tán
D. A và C

Câu 4. CHỌN CÂU SAI. Yêu cầu đối với chất nhũ hóa:
A. Có khả năng nhũ hoá mạnh đối với nhiều loại dược chất.
B. Bền vững, ít bị tác động của các yếu tố như pH, nhiệt độ, chất điện giải, chất háo
nước, vi khuẩn, nấm mốc...
C. Có màu sắc hoặc mùi vị riêng.
D. Không gây tương kỵ lý, hoá học với các dược chất và chất phụ hay gặp trong
thuốc.

Câu 5. Chất tẩy rửa thường có HLB vào khoảng:


A. 7-9
B. 8-13
C. 13-15
D. 15-18

Câu 6. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác
dụng:
A. Làm dược chất dễ hấp thu.
B. Làm giảm sức căng bề mặt.
C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phận tán.
D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phận tán.

Câu 7. Để một nhũ tương bền thì:


A. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng gần bằng không.
B. Kích thước của tiểu phân tướng nội lớn.
C. Sức căng bề mặt pha phân cách lớn.
D. Nồng độ của pha phân tán càng lớn.

Câu 8. CHỌN CÂU SAI. Phương pháp xác định kiểu nhũ tương:
A. Phương pháp pha loãng.
B. Phương pháp đo độ dẫn điện.
C. Phương pháp nhuộm màu.
D. Phương pháp kết tụ.

Câu 9. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của dạng thuốc hỗn dịch:
A. Làm cho dược chất có tác dụng nhanh hơn.
B. Hạn chế được nhược điểm của một số dược chất mà khi hòa tan sẽ không bền
vững hoặc mùi vị khó uống.
C. Có thể chế được các dược chất rắn không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong các chất
dẫn
thông thường dưới dạng thuốc lỏng.
D. Hạn chế tác dụng tại chỗ của các thuốc sát khuẩn muối chì trên da hoặc trên niêm
mạc
nơi dùng thuốc.

Câu 10. Yêu cầu chất lượng của thuốc hỗn dịch, “Khi để yên dược chất rắn phân
tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải trở lại trạng thái phân tán đồng đều
trong chất dẫn khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1-2 phút và giữ nguyên được trạng thái
phân tán đều đó trong”:
A. Vài phút.
B. Vài giờ.
C. Vài ngày.
D. Mãi mãi.

Câu 11. Với dược chất rắn (pha phân tán) khó thấm môi trường phân tán, muốn
thu được hỗn dịch có độ ổn định như mong muốn nhất thiết phải dùng:
A. Chất bảo quản.
B. Chất gây thấm.
C. Chất nhũ hoá.
D. Chất tăng độ nhớt.
Câu 12. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn
quan trong nhất là:
A. Nghiền khô.
B. Nghiền ướt.
C. Phân tán khối bột mịn nhão dược chất rắn vào chất dẫn.
D. Tất cả các giai đoạn trên đều quan trọng như nhau.

Câu 13. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, độ ổn định và sinh khả dụng
của thuốc hỗn dịch:
A. Tính thấm của dược chất rắn.
B. Kích thước tiểu phân dược chất rắn.
C. Độ nhớt của môi trường phân tán.
D. Tất cả đều đúng

Câu 14. Hỗn dịch hay nhũ tương thuốc là một hệ phân tán:
A. Đồng thể
B. Dị thể thô
C. Keo
D. Vi dị thể

Câu 15. DĐVN quy định tính chất của hỗn dịch: “khi để yên, hoạt chất rắn phân
tán có thể tách thành lớp riêng nhưng phải ……….. trong chất dẫn khi lắc …..
chai thuốc trong ……. và ……… được trạng thái phân tán đều này trong ……”.
A. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây
B. giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài phút
C. trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây
D. trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài phút

Câu 16. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:


A. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
B. Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết
C. Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung
D. Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt

Câu 17. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn
quyết định độ mịn, chất lượng sản phẩm
A. Nghiền ướt
B. Nghiền khô
C. Phối hợp chất gây thấm
D. Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn

Câu 18. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp tạo tủa hoạt chất do phản ứng
hóa học cần lưu ý:
A. Phải trộn trước dung dịch hoạt chất với các chất thân nước có độ nhớt cao như siro,
glycerin, dung dịch keo thân nước
B. Sau đó đun cách thủy từng hỗn hợp và phối hợp từ từ với nhau
C. Khi vừa phối hợp hai dung dịch vừa phải khuấy đều liên tục
D. Tất cả đều đúng

Câu 19. Bột, cốm pha hỗn dịch uống áp dụng trong trường hợp:
A. Dược chất dễ bị oxy hóa
B. Dược chất dễ bị thủy phân
C. Dược chất không tan trong nước
D. Dược chất dễ hút ẩm

Câu 20. Cho công thức sau:


Kẽm sulfat 0,25g
Chì acetate 0,25g
Nước cất 180ml
Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat
B. Chì acetate
C. Chì sulfat
D. A và B đều

Câu 21. Cho công thức sau:


Chì acetat 1g
Amoni clorid 1g
Lưu huỳnh kết tủa 2g
Ethnol 70% 10g
Glycerin 10g
Nước vừa đủ 100ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Phương pháp ngưng kết
C. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết
D. Thuốc bột hoặc cốm để pha hỗn dịch

Câu 22. Hỗn dịch thô có kích thước tiểu phân chất rắn:
A. > 0,01μm
B. > 0,1 μm
C. > 1 μm
D. > 0,01 mm

Câu 23. Thuốc nhỏ mắt hydrocortisone thường được bào chế dưới dạng:
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ dịch
D. Thuốc mỡ tra mắt

Câu 24. Cho công thức sau:


Cồn kép opi benzoic 20g
Siro đơn 20g
Nước cất vừa đủ 100ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết

Câu 25. Cho công thức sau:


Kẽm sulfat dược dụng 40g
Kali sulfur hóa 40g
Nước cất vừa đủ 1000ml
Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp
A. Phân tán cơ học
B. Ngưng kết bằng phản ứng hóa học
C. Ngưng kết do thay đổi dung môi
D. Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết

Câu 26. Cho công thức sau:


Kẽm sulfat dược dụng 40g
Kali sulfur hóa 40g
Nước cất vừa đủ 1000ml
Hoạt chất chính trong công thức trên là:
A. Kẽm sulfat dược dụng
B. Kali sulfur hóa
C. Kẽm sulfur hóa
D. Kali sulfat

Câu 27. Những hiện tượng biến đổi của hỗn dịch trong quá trình bảo quản,
NGOẠI TRỪ:
A. Sự đóng bánh
B. Sự hình thành tinh thể
C. Sự không kết bông
D. Sự lên bông

Câu 28. Thành phần bắt buộc của hỗn dịch:


A. Dược chất, chất dẫn
B. Dược chất, chất dẫn, chất gây thấm
C. Dược chất, chất gây thấm, chất bảo quản
D. Dược chất, chất gây thấm, chất ổn định
Câu 29. Khi dược chất là long não (camphor), chất dẫn là nước cất, phương pháp
tốt nhất để tạo hỗn dịch mịn là:
A. Nghiền long não cho mịn với cồn cao độ
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp ngưng kết do phản ứng hóa học
D. Phương pháp ngưng kết do thay đổi dung môi

Câu 30. Hỗn dịch tiêm thường có ưu điểm:


A. Không gây kích ứng nơi tiêm
B. Cho tác dụng nhanh
C. Thời gian tác dụng dài hơn so với dạng dung dịch
D. Cho tác dụng tại chỗ vì dược chất không khuếch tán được

Câu 31. Trong quá trình bảo quản, hỗn dịch bị đóng bánh là do, NGOẠI TRỪ:
A. Hệ không kết bông
B. Nồng độ chất điện giải quá cao
C. Có sự hình thành tinh thể
D. Tác nhân gây treo không đủ hoặc kém hiệu quả

Câu 32. Để khắc phục hiện tượng đóng bánh trong hỗn dịch, ta cần:
A. Thêm tác nhân gây kết bông
B. Tăng lượng hoặc thay thế tác nhân gây treo
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai

Câu 33. Nguyên nhân do ảnh hưởng của chất điện giải thường dẫn đến hiện
tượng nào trong hỗn dịch, NGOẠI TRỪ:
A. Đóng bánh
B. Hệ không kết bông
C. Khó phân tán lại
D. Hình thành tinh thể

Câu 34. Các thiết bị được sử dụng để làm giảm kích thước của tiểu phân kết tụ
sau khi điều chế hỗn dịch:
A. Máy đồng nhất hóa
B. Máy siêu âm
C. Máy xay keo
D. Máy lắc

Câu 35. Trong đa số trường hợp, để giúp cho nhũ tương hình thành và có độ bền
vững nhất định, cần sử dụng:
A. Chất gây thấm
B. Chất ổn định
C. Chất bảo quản
D. Chất nhũ hóa

Câu 36. Để nhận biệt kiểu nhũ tương, có thể xác định bằng các phương pháp:
A. Pha loãng
B. Nhuộm màu
C. Đo độ dẫn điện
D. Tất cả đều đúng

Câu 37. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền nhũ tương được đề cập trong hệ thức
Strokes là:
A. Độ nhớt của hệ phân tán
B. Chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha
C. Kích thước tiểu phân
D. Tất cả đều đúng

Câu 38. Để một nhũ tương bền thì:


A. Kích thước tiểu phân tướng nội phải nhỏ
B. Hiệu số tỉ trọng của hai tướng phải lớn
C. Môi trường phân tán phải có độ nhớt thích hợp
D. A và C đều đúng

Câu 39. Nhũ tương là một hệ gồm:


A. Chất lỏng hòa tan trong một chất lỏng
B. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng
C. Chất lỏng phân tán đều trong một chất lỏng khác dưới dạng hạt nhỏ
D. Chất rắn phân tán đều trong một chất lỏng dưới dạng hạt nhỏ

Câu 40. Thành phần chính của nhũ tương thuốc:


A. Pha nội + pha ngoại
B. Pha dầu + pha phân tán
C. Pha dầu + pha nước + chất nhũ hóa
D. A và C đều đúng

Câu 41. Một nhũ tương N/D có nghĩa là:


A. Môi trường phân tán là nước
B. Pha ngoại là nước
C. Pha liên tục là dầu
D. Pha nội là dầu

Câu 42. Được gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì:


A. Tướng dầu chiếm tỉ lệ lớn hơn 40%
B. Tướng ngoại là tướng dầu có tác dụng dược lý
C. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý
D. Tướng dầu là dược chất có tỉ trọng nặng

Câu 43. Kích thước của tướng dầu trong nhũ tương thuốc tiêm phải có đường
kính:
A. < 0,1μm
B. < 1μm
C. < 10μm
D. < 100μm

Câu 44. Dầu thực vật nào không được sử dụng trong nhũ tương thuốc tiêm
A. Dầu hạt bông
B. Dầu nành
C. Dầu vừng
D. Dầu thầu dầu

Câu 45. Chọn câu đúng nhất:


A. Tiêm bắp chỉ dùng kiểu nhũ tương N/D
B. Tiêm tĩnh mạch có thể dùng 2 kiểu nhũ tương D/N và N/D
C. Không được tiêm nhũ tương thuốc trực tiếp vào cột sống bất kể nhũ tương đó là
D/N hay N/D
D. Nhũ tương uống chỉ được phép dùng kiểu D/N

Câu 46. Nhũ tương bị phá vỡ hoàn toàn và không hồi phục được khi:
A. Có sự nổi kem
B. Có sự kết bông
C. Có sự kết dính
D. Vừa nổi kem vừa kết bông

Câu 47. Hiện tượng do sự tương tác của các thành phần trong công thức làm phá
vỡ hoặc thay đổi tính chất của chất nhũ hóa được gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
D. Sự lên bông

Câu 48. Các hiện tượng thường gặp trong quá trình bảo quản nhũ tương,
NGOẠI TRỪ:
A. Sự kết dính
B. Sự đảo pha
C. Sự đóng bánh
D. Sự lên bông

Câu 49. Sự liên kết yếu giữa các giọt chất lỏng pha phân tán nhưng vẫn ngăn
cách nhau bởi một lớp mỏng của pha liên tục, nhũ tương có thể trở về trạng thái
phân tán đều khi lắc gọi là:
A. Sự kết dính
B. Sự kết tụ
C. Sự lên bông
D. Sự lên bông giả

Câu 50. Hiện tượng nào khơi mào cho sự kết dính:
A. Sự lên bông
B. Sự nổi kem hay sự lắng cặn
C. Sự đảo pha
D. A và B đều

Câu 51. Cholesterol thuộc nhóm chất nhũ hóa nào sau đây?
A. Diện hoạt tổng hợp
B. Diện hoạt bán tổng hợp
C. Thiên nhiên, dùng cho nhũ tương D/N
D. Thiên nhiên, dùng cho nhũ tương N/D

Câu 52. Để khắc phục nguyên nhân chênh lệch tỉ trọng giữa 2 pha, giúp nhũ
tương tạo thành bền vững, tốt nhất ta nên:
A. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán của nhũ tương D/N bằng cách thêm vào môi
trường phân tán các chất có tỷ trọng lớn hơn nước như kết hợp với các chất có tác
dụng
làm ngọt, làm tăng độ nhớt
B. Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tương D/N khi pha phân tán có tỷ trọng
lớn
hơn
C. A và B đều đúng
D. A và B đều sai
Câu 53. Gôm arabic làm chất nhũ hóa thường dùng
A. Trong nhũ tương uống, tiêm
B. Trong nhũ tương uống
C. Trong nhũ tương tiêm
D. Trong nhũ tương dùng ngoài

Câu 54. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu D/N:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween

Câu 55. Các chất diện hoạt nào sau đây dùng cho nhũ tương kiểu N/D:
A. xà phòng natri, Span
B. xà phòng natri, Tween
C. xà phòng calci, Span
D. xà phòng calci, Tween

Câu 56. PEG được xếp vào nhóm:


A. Chất nhũ hóa thiên nhiên
B. Chất diện hoạt
C. Chất nhũ hóa ổn định
D. Các chất nhũ hóa rắn ở dạng hạt nhỏ

Câu 57. Đặc điểm của Bentonit, Talc:


A. Là chất nhũ hóa rắn dạng hạt nhỏ
B. Tan trong nước
C. Tan trong dầu
D. A và B
Câu 58. Chọn chất nhũ hóa tốt nhất cho nhũ tương tiêm truyền trong số các chất
sau đây:
A. Tween
B. Span
C. Lecithin
D. Bentonit

Câu 59. Chất nhũ hóa nào sau đây có thể tạo được cả 2 kiểu nhũ tương tùy theo
phân tán vào tướng nào trước:
A. MgO
B. Mg trisilicat
C. Nhôm oxyd
D. Bentonit

Câu 60. Chất diện hoạt thường dùng làm chất nhũ hóa và gây thấm vì có tác
dụng:
A. Làm tăng sức căng liên bề mặt
B. Làm giảm sức căng liên bề mặt
C. Làm tăng độ nhớt của môi trường phân tán
D. Làm giảm độ nhớt của môi trường phân tán

Câu 61. Phương pháp nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi là:
A. Phương pháp lắc chai
B. Phương pháp phân tán cơ học
C. Phương pháp keo ươt
D. Phương pháp sử dụng chất diện hoạt

Câu 62. Phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng trong điều chế nhũ tương
là:
A. Phương pháp keo khô
B. Phương pháp keo ướt
C. Phương pháp điều chế đặc biệt
D. Phương pháp ngưng kết

Câu 63. Chọn câu đúng nhất: Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp trong điều
chế nhũ tương:
A. Áp dụng khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá trình phân
tán.
B. Tạo kiểu nhũ tương D/N
C. Thường tạo nhũ tương kém bền hơn các phương pháp khác
D. Tất cả đều đúng
Câu 64. Cho công thức nhũ tương sau:
Creosote 33 g
Lecithin 2g
Nước cất vđ 100 g
Nhũ tương trên được điều chế bằng phương pháp:
A. Phương pháp dùng dung môi chung
B. Phương pháp keo khô
C. Phương pháp keo ướt
D. Phương pháp ngưng kết

Câu 65. Nguyên tắc thực hiện phương pháp keo ướt:
Chất nhũ hóa được hòa tan trong lượng lớn ......, sau đó thêm …… vào……, vừa
phân tán đến khi hết…… và tiếp tục phân tán cho đến khi nhũ tương đạt yêu
cầu.
A. pha nội, nhanh, pha ngoại, pha ngoại
B. pha nội, từ từ, pha ngoại, pha ngoại
C. pha ngoại, nhanh, pha nội, pha nội
D. pha ngoại, từ từ, pha ngoại, pha nội

Câu 66. Phương pháp keo khô còn được gọi là phương pháp 4:2:1 là muốn lưu ý
tỉ lệ:
A. Nước: Dầu: Gôm
B. Nước: Gôm: Dầu
C. Dầu: Nước: Gôm
D. Dầu: Gôm: Nước

Câu 67. Phương pháp keo khô thường được áp dụng điều chế nhũ tương khi:
A. Có phương tiện gây phân tán tốt
B. Chất nhũ hóa ở dạng bột
C. Phương tiện gây phân tán là cối chày
D. A và B
Câu 68. Trong phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng: khi tiến hành trộn
lẫn 2 pha nên duy trì nhiệt độ
A. Pha dầu cao hơn pha nước 5-10oC
B. Pha nước cao hơn pha dầu 5-10oC
C. Pha dầu cao hơn pha nước 3-5oC
D. Pha nước cao hơn pha dầu 3-5oC

Câu 69. Phương pháp xà phòng hóa điều chế nhũ tương có đặc điểm:
A. Chất nhũ hóa được tạo ra trong quá trình điều chế
B. Chất nhũ hóa ở dạng dịch thể
C. Chất nhũ hóa là xà phòng có sẵn trong công thức
D. Chất có tác dụng là xà phòng

Câu 70. Kiểu nhũ tương phụ thuộc vào:


A. Sự khác biệt tỉ trọng 2 tướng
B. Độ tan tương đối của chất nhũ hóa trong mỗi pha
C. Độ nhớt của tướng ngoại
D. Kích thước của tiểu phân pha nội

Câu 71. Nhũ tương kiểu N/D có thể dùng trong các dạng bào chế :
A. Potio
B. Thuốc mỡ
C. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch
D. Tất cả đều đúng

Câu 72. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền của hệ
phân tán:
A. Tỉ lệ pha phân tán
B. Hoạt động của vi sinh vật
C. Kích thước các tiểu phân
D. Chuyển động Brown

Câu 73. Các hiện tượng đặc trưng của bề mặt tiếp xúc:
Hiện tượng Tyndall, sức căng bề mặt (SCBM)
Hiện tượng khuếch tán, SCBM
Hiện tượng hấp phụ, SCBM
Hiện tượng thẩm thấu, SCBM
Câu 74. Các chất sau đây có thể dùng làm chất nhũ hóa, chất gây thấm cho cả 3 dạng
uống, tiêm, dùng
ngoài:
Các gôm arabic, adragant.
Các chất ammonium bậc 4
Các alcol có chứa saponin
Các polysorbat, lecithin
Câu 75. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g
Natri benzoat 4 g
Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g
Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Hoạt chất trong công thức
trên
là:
Bromoform
Natribenzoat
Codein phosphate
A và C
Câu 76. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g
Natri benzoat 4 g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g
Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8 Kiểu nhũ tương của Potio
trên
là:
D/N
N/D
D/N/D
N/D/N
Câu 77. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Natri benzoat 4 g Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g
Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8
Thể tích dầu lạc cần thêm vào để hiệu chỉnh tỉ trọng pha dầu =1 là:
2,85ml
3,65ml
5,2ml
6,5ml
Câu 78. Cho công thức sau: Potio nhũ tương Bromoform 2 g
Natri benzoat 4 g
Codein phosphat 0,2 g Siro đơn 20 g
Nước cất vđ 100 ml Biết dBromoform=2,86 ddầu lạc=0,8
Dùng gôm Arabic làm chất nhũ hóa cho nhũ tương trên. Tính khối lượng gôm
arabic cần thêm vào:
1,8g
2,4g
3,6g
4,8g
Câu 79. Phương pháp làm khô thích hợp với các sản phẩm kém bền nhiệt
Làm khô trên trụ
Đông khô
Sấy
Phơi
Câu 80. Phơi âm can
Áp dụng để làm khô các dược liệu chứa hợp chất dễ bay hơi như tinh dầu
Bị ảnh hưởng lớn bởi điều kiện thời tiết, độ ẩm của không khí
Tốn nhiều thời gian
A, B, C
Câu 81. Khi trong công thức bột thuốc có chất màu, cần cho chất màu vào ở giai đoạn
Trước tiên trong quá trình trộn
Sau cùng trong quá trình trộn
Giai đoạn giữa trong quá trình trộn
Lúc nào cũng được
Câu 82. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của tá dược thân nước:
A. Có thể hoà tan hoặc trộn đều với nước và nhiều chất lỏng phân cực.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Giải phóng hoạt chất nhanh, nhất là với các chất dễ tan trong
nước.
Thể chất tương đối ổn định, ít thay đổi theo điều kiện thời tiết.
Trơn nhờn, dễ rửa sạch bằng nước.
Câu 83. CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của tá dược thân dầu:
Kém bền vững.
Dễ bị mấm mốc và vi khuẩn xâm nhập.
Trơn nhờn, khó rửa sạch bằng nước.
D. Dễ bị khô cứng, nứt mặt trong quá trình bảo quản.
Câu 84 CHỌN CÂU SAI. Phân loại thuốc đặt gồm:
Thuốc đạn.
Thuốc trứng.
Thuốc bút bi.
Thuốc bút chì.
Câu 85. Các phương pháp điều chế hỗn dịch:
Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
Phương pháp phân tán cơ học, phương pháp ngưng kết
Phương pháp ngưng kết, phương pháp dùng dung môi chung
Phương pháp keo khô, phương pháp keo ướt
Câu 86. Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp phân tán cơ học, giai đoạn quyết
định độ mịn, chất lượng sản
phẩm
Nghiền ướt
Nghiền khô
Phối hợp chất gây thấm
Pha loãng hỗn dịch bằng chất dẫn
Câu 87. CHỌN CÂU SAI. Các hình dạng của thuốc đạn gồm:
Hình trụ.
Hình cầu.
Hình nón.
Hình thủy lôi.
Câu 88. CHỌN CÂU SAI. Sự hấp thu dược chất từ thuốc đạn: Sau khi đặt vào trực
tràng, viên thuốc được chảy
lỏng hoặc hoà tan trong niêm dịch, dược chất được giải phóng và hấp thu vào cơ thể
theo các đường sau:
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Theo tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa
qua tĩnh mạch chủ dưới rồi
vào hệ tuần hoàn chung không qua gan.
Theo tĩnh mạch trực tràng dưới và tĩnh mạch trực tràng giữa qua tĩnh mạch chủ dưới,
qua
gan rồi vào hệ tuần hoàn chung.
Theo tĩnh mạch trực tràng trên vào tĩnh mạch cửa qua gan rồi vào hệ tuần hoàn chung.
Theo hệ lympho rồi vào hệ tuần hoàn.
Câu 89. CHON CÂU SAI.
Ưu điểm của dạng thuốc đạn: ̣
Dạng thuốc đạn thích hợp với người bệnh là phụ nữ có thai, dễ bị nôn khi uống thuốc.
Dạng thuốc đạn thích hợp với các dược chất dễ bị phân huỷ bởi dịch dạ dày.
Có khoảng từ 70%-80% lượng dược chất sau khi hấp thu được chuyển vào hệ tuần
hoàn
không phải qua gan, không bị phân huỷ ở gan trước khi gây tác dụng.
D. Thích hợp người bệnh ở trạng thái hôn mê không thể uống thuốc.
Câu 90. CHỌN CÂU SAI .Yêu cầu đối vơi tá dược thuốc đặt:
Giải phóng dược chất từ từ, tạo điều kiện cho dược chất hấp thu dễ dàng.
Thích hợp với nhiều loại dược chất hay gặp trong dạng thuốc đặt, không gây tương kỵ
với các
dược chất đó, có khả năng tạo với các dược chất thành hỗn hợp đồng đều. C. Thích
hợp với
nhiều phương pháp điều chế: đổ khuôn, nặn hoặc ép khuôn.
D. Vững bền, không bị biến chất trong quá trình bảo quản và không gây kích ứng
niêm mạc nơi đặt.
Câu 91. Nhược điểm của bơ ca cao:
Nhiệt độ nóng chạy cao, đun chảy lâu mất thời gian.
Khả năng nhũ hóa kém.
Hiện tượng dị hình.
Khả năng phối hợp với nhiều loại dược chất để điều chế thuốc đặt kém.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 92. Để tăng khả năng nhũ hoá của bơ ca cao người ta
thường phối hợp với một tỷ lệ nhất định các chất nhũ
hoá thích hợp:
Lanolin khan nước với tỷ lệ 50-10 %.
Alcol cetylic với tỷ lệ 5 % - 9 %.
Cholesterol với tỷ lệ 7 % - 10 %.
Parafin với tỷ lệ từ 50-60 %.
Câu 93. Khi điều chế tá dược gelatin glycerin cần lưu ý:
Không đun hỗn hợp quá 50°c vì ảnh hưởng tới khả năng tạo gel của gelatin.
Tỷ lệ gelatin glycerin và nước có thể thay đổi chút ít cho phù hợp với tính chất của
dược chất
và điều kiện khí hậu khác nhau.
Tá dược này rất bền, không cần thêm chất bảo quản sau khi pha chế.
Tất cả đều .
Câu 94. Lượng cồn thuốc, cao lỏng trong đơn thuốc bột được xem là ít có thể điều chế
bình thường khi
Không quá 1 giọt/ 2g
Không quá 1 giọt/ 4g
Không quá 2 giọt/ 1g
Không quá 2 giọt/4g
Câu 95. Qui định hàm ẩm trong thuốc bột
A. ≤ 5%
B. ≤ 7%
C. ≤ 9%
D. ≤ 10%
Câu 96. Khi nghiền các chất có tính oxy hóa mạnh nên chọn
Cối chày kim loại
Cối chày sứ
Cối chày thủy tinh
Cối chày mã não
Câu 97. Bột mịn (180/125) nghĩa là
Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây 125
Tất cả các phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125
Ít nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và nhiều nhất 40% qua được rây cỡ 125
Nhiều nhất 95% phần tử qua được rây cỡ 180 và ít nhất 40% qua được rây 125
Câu 98. Theo Dược điển Việt Nam IV, bột thô là bột có nhiều nhất 40% phần tử qua
được rây số
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566A. 125
B. 180
C. 250
D. 355
Câu 99. Trong đơn thuốc bột dùng ngoài, nếu tinh dầu nhiều quá gây ẩm, ta nên khắc
phục bằng cách
Giảm bớt lượng tinh dầu
Thêm đường vào để hấp phụ bớt
Sấy bay hơi bớt
Hơ nóng cối chày
Câu 100. Chọn cách khắc phục thích hợp cho công thức sau
Bismuth nitrat kiềm 0,3g Benzonaphtol 0,1g
Cồn thuốc phiện 4 giọt
Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
Trộn Bismuth nitrat kiềm với Benzonaphtol
Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
A, B, C sai
Câu 111. Trong công thức thuốc bột, nếu lượng cồn thuốc nhiều quá ta nên khắc phục
bằng cách
Giảm bớt lượng cồn thuốc sử dụng
Thêm đường vào để hấp phụ bớt
Thay bằng cao thuốc tương ứng
Thêm tá dược hút
Câu 112. Chọn cách khắc phục cho công thức sau
Kali clorat 0,6g
Tanin 0,5g
Saccarose 0,5g
Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
Trộn Kali clorat với saccarose trước
Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
A, B, C sai
Câu 113. CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của thuốc bột:
Kỹ thuật bào chế phức tạp.
Thuốc bột từ dược liệu khó uống.
Dễ hút ẩm.
Không thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường
tiêu
hoá.
Câu 113. Hàm ẩm trong thuốc cốm không được quá:
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|381565665 %
7%
9%
D. 11 %
Câu 114. Với cốm sủi bọt, thời gian rã quy định khi cho vào cốc chứa 200 ml nước ở
15 – 25 °C:
Trong vòng 1 phút.
Trong vòng 3 phút.
Trong vòng 5 phút.
Trong vòng 7 phút.
Câu 115. CHỌN CÂU SAI. Hạn chế của vỏ nang tinh bột A. Dễ hút ẩm.
Bảo vệ dược chất không được tốt.
Vỏ nang to nên khó nuốt.
Có mùi vị khó chịu.
Câu 116. Không nên điều chế dạng viên nang đối vớ i:
Hoat ̣ chất có mùi vị khó chịu như chloramphenicol, tetracycline.
Hoat ̣ chất dễ bi tác đ ̣ ộng ánh sáng, nhiệt độ. C. Hoat ̣ chất gây kích thích niêm mạc
đường tiêu hóa.
D. Hoat ̣ chất bị phân hủy bởi dịch vị.
Câu 117. Ưu điểm của phương pháp nhúng khuôn A. Có thể dùng để điều chế các chất

hoạt tính mạnh.
Áp dụng ở quy mô công nghiệp.
Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc diễn ra đồng thời.
Dễ dàng điều chỉnh thể tích nang trong quá trình sản xuất.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 118. So với phương pháp nhúng khuôn, phương pháp
nhỏ giọt
Hiệu suất tạo nang không cao nên ngày nay ít đươc sự ̉ dung
̣
.
Yêu cầu trang thiết bị phức tạp, giá thành cao.
Quá trình tạo vỏ và đóng thuốc xảy ra không đồng thời.
Áp dụng được cho các dược chất có tác dụng mạnh.
Câu 119. Tiêu chuẩn độ đồng đều khối lượng đối với viên Cefalexin 250mg là:
A. ±10 %
B. ±7.5 %
C. +7.5%
D. ±5 %
Câu 120. Tiêu chuẩn độ rã của viên nang
Viên nang cứng phải rã trong vòng 60 phút.
Viên nang mềm phải rã trong vòng 60 phút.
Viên nang mềm phải rã trong vòng 30 phút.
Viên nang tan trong ruột phải rã trong vòng 30 phút.
Câu 121. CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
A. Cacbon dioxyd.
Nitơ.
Dinitơ oxyd.
Nitơ dioxyd.
Câu 122. CHỌN CÂU SAI. Đặc điểm của khí đẩy Hidrocacbon là: A. Không gây hại
đến
tầng ozon khí quyển.
Giá thành rẻ.
Không gây cháy nổ.
Thường dùng là propan, butan và isobutan.
Câu 123. Chọn cách khắc phục cho công thức sau
Cafein 0,03g
Natri bromid 0,3g
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Natri hydrocarbonat 0,3g
Thay muối khan tương ứng hoặc sấy khô trước khi trộn với nhau
Trộn natri bromid với natri hydrocarbonat trước
Nghiền riêng từng thành phần rồi trộn nhẹ nhàng với nhau
A, B, C sai
Câu 124. Độ ẩm của thuốc cốm theo qui định
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%
Câu 125. Ưu điểm của dạng thuốc bột
Thích hợp với các dược chất có mùi vị khó chịu và kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
Ổn định về mặt hóa học
Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác
A, B
Ưu điểm của dạng thuốc bột
Ổn định về mặt hóa học
Kỹ thuật bào chế đơn giản
Thích hợp với các dược chất dễ bị thủy phân
A, B, C
Nhược điểm của dạng thuốc bột
Khó đảm bảo tuổi thọ của thuốc
Dễ hút ẩm
Dễ xảy ra tương kỵ giữa các dược chất với nhau
A, B
Câu 128. Đối với dược chất tan trong nước, lượng dược chất đưa vào liposome theo
thứ tự giảm dần:
Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome
nhiều lớp.
Liposome nhiều lớp, Liposome to một lớp, liposome nhỏ một lớp, liposome bốc hơi
pha
đảo.
Liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome to một lớp, liposome nhỏ
một
lớp.
Liposome to một lớp, liposome bốc hơi pha đảo, liposome nhiều lớp, liposome nhỏ
một
lớp.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 129. CHỌN CÂU SAI. Khi xảy ra tương tác, tương ky
trong bạ ̀o chế, chi tiêu chẩ ́t lương
̣
nào không đươc
đạ ̉m bảo A. Tinh khiết.
An toàn.
Hiệu quả.
Độ nhiễm khuẩn.
Câu 130. CHỌN CÂU SAI. Phân loaị tương kỵ thường gặp trong bào chế A. Vật lý.
Hóa học.
Dược lý.
Sinh Học.
Câu 131. Tương kỵ xảy ra khi phối hợp chất chống viêm không Steroid như Ibuprofen
vào dung môi nước là
Tương kỵ hóa học.
Tương kỵ sinh học.
Tương kỵ vật lý.
Tương kỵ dược lý.
Câu 132. Tương kỵ xảy ra khi phối hợp Alkaloid vào dung môi dầu là
Tương kỵ hóa học.
Tương kỵ sinh học.
Tương kỵ vật lý.
Tương kỵ dược lý.
Câu 133. Loại tương kỵ dễ xảy ra trong điều chế Potio là A. Tương kỵ hóa học.
Tương kỵ sinh học.
Tương kỵ vật lý.
Tương kỵ dược lý.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 134. CHỌN CÂU SAI. Nguyên nhân xảy ra tương kỵ
vật lý trong dạng thuốc rắn A.
Trong thành phần côn thức có chất háo ẩm mạnh.
Dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước.
Các dược chất tạo hỗn hợp ơtecti.
Phản ứng trao đổi ion.
Câu 135. CHỌN CÂU SAI. Những hợp chất tạo hỗn hợp Ơtecti thường có nhóm
chức:
Ceton.
Aldehyd.
Cacboxy.
Phenol.
Câu 136. Tương kỵ xảy ra giữa Pyramidon với Phenacetin là: A. Tương kỵ hóa học.
Tương kỵ sinh học.
Tương kỵ vật lý.
Tương kỵ dược lý.
Câu 137. Nhược điểm của dạng thuốc bột
Không thích hợp với những dược chất dễ bị thủy phân
Không thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu
Khó vận chuyển, bảo quản
A, B
Câu 138. Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc
bột
Tá dược độn
Tá dược màu
Tá dược dính
Tá dược hút
Câu 139. Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc
bột
Tá dược độn
Tá dược trơn
Tá dược màu
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Tá dược hút
Câu 140. Tá dược độn sử dụng trong bào chế thuốc bột
Dùng để pha loãng các dược chất độc hay tác dụng mạnh
Thường sử dụng lactose
Hay gặp trong bột nồng độ
A, B, C
Câu 141. Dược chất sử dụng trong bào chế thuốc bột
Chủ yếu là dược chất dạng rắn
Không được sử dụng dược chất dạng lỏng hay mềm
Có thể sử dụng được chất dạng lỏng hay mềm nhưng không được ảnh hưởng đến thể
chất khô
tơi của thuốc bột
A, C
Câu 142. Tá dược hút dùng trong bào chế thuốc bột
Dùng trong thuốc bột kép chứa các chất háo ẩm
Thường dùng magiesi carbonat, magiesi oxyd
A, B
A, B sai
Câu 143. Tá dược bao dùng trong bào chế thuốc bột
Dùng để cách ly những dược chất tương kỵ trong thuốc bột kép
Thường dùng các bột trơ như magiesi carbonat, magiesi oxyd
A, B
A, B sai
Câu 144. Tá dược màu dùng trong bào chế thuốc bột
Thường dùng trong bột kép chứa các chất độc hay tác dụng mạnh
Nhuộm màu chế phẩm để phân biệt
Thường cho vào với mục đích kiểm tra sự đồng nhất của thuốc bột
A, C
Câu 145. Khi rây dược chất cần chú ý
Nên đổ vào rây nhiều bột để rây nhanh hơn
Khi rây nên sử dụng tốc độ rây lớn
Rây những chất độc cần đậy nắp
A, C
Câu 146. Khi rây dược chất cần chú ý
Độ ẩm của bột nên vừa phải
Không nên đảo trộn bột trên rây
Chà xát khối bột trên rây để rây nhanh hơn
A, B
Câu 147. Nghiền bột đơn
Chất có khối lượng lớn nghiền sau
Chất có tỉ trọng lớn nghiền trước
Chất có khối lượng nhỏ nghiền sau
A, C
Câu 148. Trộn bột kép
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Thiết bị trộn, cách trộn có ảnh hưởng đến sự đồng nhất của
bột
Trộn càng lâu bột càng đồng nhất
Các bột nhẹ thường được cho vào trước để tránh bay bụi
A, B, C đều
Câu 149. Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là
Bột mịn, bột nửa mịn
Bột thô, bột nửa thô
Bột mịn,bột rất mịn
bột nửa mịn, bột nửa thô
Câu 150. Thuốc bột sủi phải đạt yêu cầu
Độ mịn
Độ ẩm
Độ tan
A, B, C
Câu 151. Cho biết phương pháp phối hợp hoạt chất vào tá dược của công thức sau:
Cloral hydrat 0,5g
Witepsol vđ 1 viên
Hòa tan
Trộn đều đơn giản
Nhũ hóa
A, B, C sai
Câu 152. Cho biết yêu cầu thời gian rã của thuốc đặt điều chế theo công thức sau:
Cloral hydrat 0,5g
Witepsol vđ 1 viên
5 phút
15 phút
30 phút
60 phút
Câu 153. Cho biết cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt điều chế theo công thức
sau:
Cloral hydrat 0,5g
Witepsol vđ 1 viên
Hòa tan trong lớp niêm dịch
Phân tán trong lớp chất nhầy
Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
A, B, C sai
Câu 154. Thuốc đặt trực tràng thích hợp cho các loại dược chất
Có độ tan thấp
Kích ứng đường tiêu hóa
Có thời gian bán thải ngắn
Dễ bị oxy hóa
Câu 155. Thuốc đặt trực tràng hấp thu theo đoạn tĩnh mạch nào hạn chế được sự
chuyển hóa lần đầu ở gan
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Tĩnh mạch trĩ trên
Tĩnh mạch trĩ giữa
Tĩnh mạch trĩ dưới
B, C
Câu 156. Tá dược nào sau đây thường dùng cho thuốc trứng đặt âm đạo
Witepsol
Lactose
PEG
Tinh bột
Câu 157. Tương kỵ xảy ra giữa tannin và gelatin là
Phản ứng trao đổi.
Phản ứng kết hợp.
Phản ứng oxy hóa khử.
Phản ứng thủy phân.
Câu 158. Có bao nhiêu cỡ nang cứng
6789
Câu 159. Cỡ nang số 1 có dung tích nang
A. 0.37 ml.
B. 0.48 ml.
C. 0.67 ml.
D. 0.95 ml.
Câu 160. CHỌN CÂU SAI. Sinh khả dụng viên nang cao hơn viên nén tương ứng là
A.
Sử dụng ít tá dược.
Công thức bào chế đơn giản.
Vỏ nang dễ tan rã.
Sử dụng lực nén lớn để nén khối bột thuốc.
Câu 161. Chọn một yếu tố cản trở sự hấp thu thuốc qua da:
Hệ số khuếch tán
Diện tích bề mặt bôi thuốc
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Nồng độ hoạt chất trong thuốc mỡ
Độ dày của màng khuếch tán
Câu 162. Vai trò của tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố:
Tăng cường sự phân tán hoạt chất
Gây tác dụng điều trị
Dẫn thuốc thấm vào nơi điều trị
Chống tác dụng của vi khuẩn
Câu 163. Hãy chọn một ý sai về tính chất của tá dược thuộc nhóm hydrocarbon:
Dễ phối hợp để điều chỉnh thể chất
Dẫn thuốc thấm sâu
Không có khả năng nhũ hóa
Bền vững về tính chất lý hóa và với vi sinh vật
Câu 164. Tính chất nào không với sáp:
Thể chất cứng hoặc mềm dẻo
Cấu tạo bởi các glycerid của acid béo cao và của glycerin
Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả năng nhũ hóa
Bền vững hơn
Câu 165. Ý nào sau đây không phải là tính chất của tá dược nhũ hóa:
Có khả năng hút mạnh các chất lỏng phân cực
Bền vững hơn với nhiệt độ
Dễ bám thành lớp mỏng trên các niêm mạc ướt
Thường được chế sẵn để tiện pha chế
Câu 166. Khả năng hút nước của lanolin ngậm nước:
A. 25%
B. 50%
C. 100%
D. 150%
Câu 167. CHỌN CÂU SAI. Thành phần chính của vỏ nang tinh bột bao gồm:
Nước
Tinh bột
Gelatin
Glycerin
Câu 168. Vai trò của Glycerin trong thành phần vỏ nang tinh bột
Giữ độ bóng và độ dẻo của vỏ nang.
Tạo độ trương nở trong dịch vị.
Làm vỏ nang dễ rã hơn khi uống.
Tăng độ cứng cho vỏ nang.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 169. Đối với Gelatin dược dụng được dùng làm vỏ
nang, thì
Độ nhớt thấp sẽ làm vỏ nang mỏng, thời gian sấy khô lâu.
Độ nhớt cao sẽ làm vỏ nang dày, nhiệt độ đóng nang thấp.
Đối với phương pháp ép khuôn, cần gelatin có độ bền gel cao.
Để điều chế vỏ nang cứng cần dùng gelatin có độ bền gel thấp.
Câu 170. Khi lương bột thuộ ́c trong nang không đồng đều, thêm vào công thức bào
chế
Tá dược độn
Tá dược trơn bóng
Chất diện hoạt
Tá dược dính
Câu 171. CHỌN CÂU SAI. Trong phương pháp đóng thuốc vào nang bằng Piston, thì
lượng bột thuốc được
đóng vào mỗi nang phụ thuộc vào A. Lực nén của piston.
Thể tích buồng piston.
Khả năng chịu nén của khối bột.
Tốc độ quay của mâm.
Câu 172. CHỌN CÂU SAI. Khí hóa lỏng nhóm Hidrocacbon thường được dùng trong
sản xuất thuốc phun mù
hoàn chỉnh: A. Propan.
n - butan.
Isobutan.
Metan.
Câu 173. Thuốc trứng
Là dạng thuốc đặt trực tràng
Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng toàn thân
Tùy mục đích sử dụng có thể có tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân
A, C
Câu 174. Thuốc đạn
Là dạng thuốc đặt âm đạo
Được sử dụng chủ yếu với mục đích điều trị tại chỗ
Thích hợp với những dược chất nhạy cảm với enzym
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566A, B, C
Câu 175. Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
Dịu với niêm mạc nơi đặt thuốc
Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ của
thuốc
Có độ bền cơ học thích hợp
A, C
Câu 176. Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
Nhiệt độ nóng chảy càng cao càng tốt để dễ dàng bảo quản, đảm bảo tuổi thọ của
thuốc
Độ bền cơ học càng cao càng tốt
Hình dạng, kích thước và khối lượng phù hợp nơi đặt thuốc
B, C
Câu 177. Yêu cầu chất lượng thuốc đặt
Có độ bền cơ học thích hợp
Không chảy lỏng ở 370C để giữ được hình dạng trong quá trình bảo quản
Không yêu cầu đồng đều khối lượng
d. A, B
Câu 178. Ưu điểm của dạng thuốc đặt
Sinh khả dụng cao hơn dạng thuốc tiêm
An toàn, dễ sử dụng
Sự hấp thu như nhau giữa các cá thể
A, B, C
Câu 179. Các thuốc khí dung cần được bảo quản ở nhiệt độ A. < 80 OC.
< 70 OC.
< 60 OC.
<50 OC.
Câu 180. CHỌN CÂU SAI. Ưu điểm của nhóm thuốc phun mù
Đảm bảo vệ sinh, không có sự nhiễm bẩn do dụng cụ trong khi sử dung. ̣
Liều sử dụng thấp nên hạn chế được tác dụng phụ.
Phân liều chính xác.
Không cho tác dụng toàn thân khi sử dụng.
Câu 181. CHỌN CÂU SAI. Khuyết điểm của dạng thuốc phun mù A. Kỹ thuật sản
xuất
phức tạp.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Cách sử dụng dễ dàng, không cần sự hướng dẫn của nhân
viên y tế.
Khí đẩy nhóm Hidrocacbon dễ dây cháy nổ.
Khí đẩy nhóm Fluocacbon gây phá hủy tầng ozon.
Câu 182. Phân loại theo cấu trúc lý hóa của hệ thuốc, ta có
Thuốc phun mù dùng tại chỗ trên da, trực tràng, âm đạo, xông hít qua miệng, mũi vào
phổi…
Thuốc phun mù hai pha, thuốc phun mù ba pha.
Thuốc phun mù dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp.
Thuốc phun mù có van định liều, van phun liên tục, có bơm định liều không dùng chất
đẩy…
Câu 183. Trong thuốc phun mù có chứa dung dịch nước, không đươc dụ ̀ng khí đẩy
loaị A. Propan.
Isobutan.
n – butan.
Difuor ethan.
Câu 184. CHỌN CÂU SAI. Nhược điểm của khí nén là A. Khi sử dụng, áp lực trong
bình
sẽ giảm dần.
Khí nén đòi hỏi dung tích bình chứa lớn hơn khí hóa lỏng.
Trơ về mặt hóa học, không phản ứng với các thành phần thuốc trong hệ.
Thuốc có thể phân tán ra khỏi bình tạo phun mù, bọt xốp, thể mềm như thuốc mỡ, bột
nhão…
Câu 185. CHỌN CÂU SAI. Dung môi trong thuốc phun mù dạng dung dịch A. Phải
hòa
tan được cả dược chất và khí đẩy.
Thường dùng: ethanol, PEG, propylene glycol, ethyl acetate…
Góp phần đảm bảo phân liều chính xác.
Làm giảm áp suất trong bình nhanh chóng.
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 186. Ưu điểm của dạng thuốc đặt
Thích hợp với bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa, bệnh nhân hôn mê
Cách sử dụng an toàn
Sinh khả dụng cao (tương đương đường tiêm bắp)
A, B, C
Câu 187. Chọn câu sai: Nhược điểm của dạng thuốc đặt
Khó bảo quản ở những vùng có nhiệt độ cao
Khó sử dụng cho trẻ em và người già
Sự hấp thu thay đổi ngay cả trên cùng một cá thể
Cách sử dụng bất tiện
Câu 188. Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn
Theo tĩnh mạch trĩ dưới qua gan
Theo tĩnh mạch trĩ trên và trĩ giữa qua gan
Theo tĩnh mạch trĩ trên qua gan
A, B, C đều sai
Câu 189. Sự hấp thu dược chất từ dạng thuốc đạn
Theo tĩnh mạch trĩ dưới và giữa không qua gan
Theo tĩnh mạch trĩ giữa và trên qua gan
Theo tĩnh mạch trĩ dưới qua gan
A, B, C đều sai
Câu 190. Kích thước tiểu phân thuốc phun mù xông hít A. 5 – 10 µm.
B. 30 – 50 µm.
C. 10 – 50 µm.
D. 30 – 80 µm.
Câu 191. Trong thuốc phun mù hỗn dịch để xông hít, cỡ bôt của hoat chậ ̣ ́t rắn là:
Bột siêu min
Bột mịn
Bột nữa mịn
Bột thô
Câu 192. Giới hạn sai số cho phép với van cho liều ra 50 µl là:
A. ± 15%
B. ± 12%
C. ± 10%
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566D. ± 7.5%
Câu 193. PACA là
Poly (octadecyl methacrylate).
Poly (amino cyanoacrylate).
Poly (alkyl methacrylate).
Poly (alkyl cyanoacrylate).
Câu 194. Tá dược PEG điều chế thuốc đặt thuộc nhóm
Dầu mỡ hydrogen hóa
Keo thân nước thiên nhiên
Triglycerid bán tổng hợp
Keo thân nước tổng hợp
Câu 195. Phương pháp đun chảy đổ khuôn để điều chế thuốc đặt phải chú ý đến hệ số
thay thế khi lượng dược
chất trong viên
Nhỏ hơn 0,5g
Lớn hơn 0,5g
Nhỏ hơn 50mg
Lớn hơn 50mg
Câu 196. Điều kiện bảo quản thuốc đạn
Nhiệt độ 5 – 100C
Dưới 500C
Trên 200C
Dưới 300C
Câu 197. Để điều chỉnh độ cứng của thuốc đặt điều chế bằng nhóm tá dược thân dầu
thường dùng
PEG 6000
Sáp ong
Lanolin khan
Vaselin
Câu 198. Yêu cầu nhiệt độ chảy của thuốc đặt phải
Lớn hơn 36,50C
Thấp hơn 36,50C
Bằng 36,50C
A, B, C sai
Câu 199. Yêu cầu chất lượng của thuốc đặt
Phải chảy lỏng ở thân nhiệt
Phải hòa tan trong niêm dịch
Phải giữ được hình dạng trong quá trình bảo quản
A, B, C
Câu 200 Thuốc đạn là thuốc
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Chỉ cho tác dụng điều trị tại chỗ
Chỉ cho tác dụng toàn thân
Cho tác dụng tại chỗ và toàn thân
A, B, C sai
Câu 201. Lưu ý khi sử dụng tá dược gelatin – glycerin làm tá dược thuốc đặt
Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng
Phải bảo quản viên trong ngăn đông
Phải sử dụng ngay sau khi điều chế
Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên
Câu 202. Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã của thuốc đạn điều chế bằng tá
dược thân nước là
5 phút
15 phút
30 phút
60 phút
Câu 203. Lưu ý khi sử dụng PEG làm tá dược thuốc đặt
Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng
Phải bảo quản viên trong ngăn đông
Phải sử dụng ngay sau khi điều chế
Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên
Câu 204. Thuốc trứng
Là dạng thuốc đặt trực tràng
Được sử dụng chủ yếu với mục đích cho tác dụng toàn thân
Được sử dụng chủ yếu để cho tác dụng tại chỗ
A, C
Câu 205. Ưu điểm của dạng thuốc đặt
Cách sử dụng tiện lợi
Bảo quản dễ dàng
Thích hợp với những dược chất có gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, dược chất
chuyển
hóa mạnh ở gan
A, B, C
Câu 206. Cơ chế giải phóng dược chất từ dạng thuốc đặt sử dụng tá dược thân nước
Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
Hòa tan trong niêm dịch
Hòa tan trong lớp chất nhầy
Câu 207. Cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt
Tá dược thân dầu hòa tan trong lớp chất nhầy
Tá dược thân nước hòa tan trong niêm dịch
Tá dược thân nước chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể
A, B
Câu 208. Thuốc đặt sử dụng tá dược PEG giải phóng dược chất theo cơ chế
Hòa tan trong niêm dịch
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Chảy lỏng ở thân nhiệt
Hòa tan trong lớp chất nhầy
Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
Câu 209. Thuốc đặt sử dụng hệ tá dược gelatin – glycerin giải phóng dược chất theo
cơ chế
Hòa tan trong niêm dịch
Chảy lỏng ở thân nhiệt
Hòa tan trong lớp chất nhầy
Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng
Câu 210. Loại tá dược Witepsol có nhiệt độ nóng chảy cao thích hợp với vùng nhiệt
đới
Witepsol H
Witepsol S
Witepsol E
Witepsol W
Câu 211. Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm, ngoại trừ
Không thích hợp với vùng nhiệt đới
Ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc
Độ bền cơ học cao
Giải phóng dược chất nhanh
Câu 212. Tá dược PEG sử dụng điều chế thuốc đặt có đặc điểm
Độ cứng cao, giòn
Hút nước mạnh
Không ảnh hưởng sinh lí nơi đặt thuốc
A, B, C đều
Câu 213. Khi sử dụng gelatin - glycerin làm tá dược thuốc đặt cần chú ý
Không đun quá 400C
Chỉ điều chế khi sử dụng
Có thể cho thêm chất bảo quản
B, C
Câu 214. Cho công thức thuốc đặt paracetamol (1 viên) Paracetamol 325 mg
Witepsol 100g
Tính lượng Witepsol cần sử dụng để điều chế 10 viên thuốc đặt với hao hụt do dính
dụng cụ là 80%
A. 1000g
B. 1800g
C. 2800g
D. 2000g
Câu 215. Khi bào chế thuốc đạn với cấu trúc hỗn dịch, khi để nguội cần
Để yên để tránh lắng đọng hoạt chất
Để yên để tránh tạo bọt
Khuấy đều để thuốc mau nguội
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Khuấy đều để tránh hoạt chất lắng đọng hoạt chất
Câu 216. Khi bào chế thuốc đặt, trước khi đổ khuôn cần để khối thuốc nguội đến gần
nhiệt độ đông đặc nhằm
Hạn chế hiện tượng dính viên vào khuôn
Hạn chế hiện tượng nứt viên
Để thuốc đông rắn từ từ sau khi đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất
A, B, C đều
Câu 217. Khi bào chế thuốc đặt, trước khi đổ khuôn cần để khối thuốc nguội đến gần
nhiệt độ đông đặc nhằm
Hạn chế hiện tượng co rút thể tích quá mức
Hạn chế nứt viên
Để thuốc đông rắn nhanh sau khi đổ khuôn, tránh lắng đọng hoạt chất
A, B, C
Câu 218. Đánh giá chất lượng thuốc đặt có thể dựa vào các chỉ tiêu
Thời gian tan rã
Độ cứng
Độ phóng thích dược chất in vitro
A, B, C
Câu 219. Một số dạng viên nén đặc biệt
Viên nhai
Viên cấy dưới da
Viên đặt dưới lưỡi
A, B, C
Câu 220. Ưu điểm của dạng thuốc viên nén
Chia liều tương đối chính xác
Sinh khả dụng ít bị tác động bởi kỹ thuật sản xuất
Tất cả các dược chất đều có thể sản xuất dưới dạng viên nén
A, B
Câu 221. Ưu điểm của dạng thuốc viên nén
Dược chất ổn định
Sinh khả dụng cao hơn các dạng thuốc lỏng khác
Sinh khả dụng ít bị tác động bởi kỹ thuật sản xuất
A, B, C
Câu 222. Nhược điểm của dạng thuốc viên nén
Chia liều kém chính xác
Sinh khả dụng thấp hơn các dạng thuốc lỏng khác
Dễ đầu tư sản xuất qui mô lớn
B, C
Câu 223. Chọn câu sai: Các loại tá dược sử dụng trong sản xuất viên nén nhằm mục
đích
Đảm bảo độ bền cơ học của viên nén
Đảm bảo độ ổn định của dược chất
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Có tác dụng dược lý hỗ trợ điều trị
Giải phóng dược chất tối đa tại nơi hấp thu
Câu 224. Vai trò của tá dược độn sử dụng trong sản xuất viên nén
Đảm bảo khối lượng cần thiết của viên
Cải thiện tính chất cơ lý của dược chất
Thường sử dụng các loại đường, tinh bột, dẫn chất cellulose
A, B, C
Câu 225. Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
Tá dược dính khô thường dùng trong phương pháp xát hạt khô hoặc dập trực tiếp
Tá dược dính khô thường sử dụng là gelatin
Đảm bảo độ bền cơ học cho viên nén
A, C
Câu 226. Tá dược rã sử dụng trong sản xuất viên nén
Thường sử dụng tinh bột, avicel, bột cellulose
Có thể sử dụng hỗn hợp acid citric và magie carbonat làm tá dược rã
Giúp viên rã nhanh và rã mịn
A, B, C
Câu 227. Tá dược rã theo cơ chế sinh khí
Avicel
Tinh bột
Hỗn hợp acid citric và canxi carbonat
a, b, c sai
Câu 228. Chọn câu sai: Tá dược trơn sử dụng trong sản xuất viên nén
Giúp cải thiện độ trơn chảy của khối hạt
Giúp viên có bề mặt bóng, đẹp
Thường là những chất thân nước
Các loại tá dược trơn thường dùng: talc, magnesi stearat, Avivel, …
Câu 229. Chọn câu sai: Tá dược bao sử dụng trong sản xuất viên nén
Giúp cải thiện hình thức viên, tăng độ cứng
Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
Cải thiện sinh khả dụng của viên
Phương pháp bao màng mỏng thường sử dụng tá dược là các loại đường
Câu 230. Viên nén bao tan trong ruột
Tan ở pH acid
Màng bao có tính kiềm
Giúp dược chất tránh được tác động của men tiêu hóa tại dạ dày
B, C
Câu 231. Các tá dược thường được sử dụng để bao viên tan trong ruột
Ethyl cellulose
Eudragit E
Eudragit L
PEG
Câu 332. Mục đích của việc tạo hạt
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Làm giảm khả năng kết dính của khối bột khi dập viên
Tránh hiện tượng phân lớp
Làm cho các hạt kém trơn chảy
A, B, C đều
Câu 333. Mục đích của việc tạo hạt
Làm tăng khả năng kết dính của khối bột khi dập viên
Tránh hiện tượng phân lớp
Cải thiện tính trơn, chảy của khối bột
A, B, C đều
Câu 234. Phương pháp dập trực tiếp
Không tốn nhiều công đoạn
Ít sử dụng nhóm tá dược đa năng
Có thể áp dụng khi dược chất có dạng tinh thể thích hợp, đặc tính cơ lý thích hợp
A, C
Câu 235. Phương pháp dập trực tiếp
Có thể áp dụng khi dược chất có tính trơn chảy, chịu nén, kết dính tốt
Sử dụng nhóm tá dược đa năng khi dập viên
Dược chất ổn đinh hơn phương pháp xát hạt ướt
A, B, C
Câu 236. Phương pháp tạo hạt ướt
Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng
Thích hợp với tất cả các nhóm hoạt chất
Khó đảm bảo sự đồng nhất về hàm lượng viên so với các phương pháp khác
A, B
Câu 237. Phương pháp tạo hạt ướt
Sử dụng tá dược dính ở dạng khô
Dược chất tiếp xúc với ẩm và nhiệt
Đảm bảo độ bền cơ học của viên, dễ đạt độ đồng đều khối lượng
B, C
Câu 238. Phương pháp tạo hạt khô
Sử dụng tá dược dính ở dạng rắn
Trải qua giai đoạn dập viên lớn tạm thời
Hiệu suất tạo hạt cao
A, B
Câu 239. Phương pháp tạo hạt khô
Trải qua giai đoạn dập viên lớn tạm thời
Hiệu suất tạo hạt không cao
Viên khó đảm bảo độ bền cơ học
A, B, C
Câu 240. Kiểm nghiệm thành phẩm viên nén cần kiểm những chỉ tiêu
Độ cứng
Định tính
Định lượng
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566A, B, C
Câu 241. Trong quá trình dập viên nén cần kiểm tra chỉ tiêu
Độ cứng
Khối lượng viên
Độ mài mòn
A, B
Câu 242. Tính dính của khối bột, hạt dùng dập viên
Ở trạng thái ẩm dính tốt hơn trạng thái khô
Việc xát hạt làm giảm độ dính của khối bột, hạt khi dập viên
Lực mao dẫn làm giảm tính dính của khối bột, hạt
A, B, C sai
Câu 243. Tính đồng nhất của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên
Khối bột, hạt dễ bị tách lớp trong quá trình dập viên khi kích thước hạt, bột thuốc
không đồng
nhất
Thời gian trộn ít ảnh hưởng đến tính đồng nhất
Không làm ảnh hưởng khả năng chịu nén của khối bột, hạt thuốc
Không làm ảnh hưởng đến đồng đều khối lượng viên nén
Câu 244. Tá dược trơn, bóng được cho vào khối hạt bột trước khi dập viên nhằm mục
đích
Cải thiện lưu tính của khối hạt, bột thuốc
Giảm dính chày, cối
Hạn chế ma sát viên trong quá trình bảo quản
A, B, C
Câu 245. Chọn câu sai: Tính trơn chảy của khối hạt, bột thuốc dùng dập viên
Ảnh hưởng đến độ đồng đều hàm lượng của viên nén
Không có vai trò cải thiện đặc tính chịu nén của khối bột, hạt
Hạn chế ma sát viên trong quá trình dập viên, bảo quản
Giảm sinh nhiệt khi nén
Câu 328. Chọn câu sai: Độ ẩm của khối bột, hạt thuốc dùng dập viên ảnh hưởng
Tính trơn chảy
Tính dính
Độ đồng nhất của khối bột, hạt
Độ ổn định của hoạt chất
Câu 329. Lực ma sát gây ra trong quá trình dập viên
Có thể làm nóng chảy, kết tinh lại hạt thuốc
Ảnh hưởng đến giới hạn vi sinh vật nhiễm trong thuốc
Triệt tiêu lực nén
A, B, C
Câu 246. Tinh bột sử dụng trong tá dược viên nén
Đặc tính trương nở kém làm viên chậm rã
Rẻ tiền
Tính trơn chảy kém
A, B
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 247. Lactose
Lactose ngậm nước thích hợp cho xát hạt ướt
Ít nhạy cảm với nhiệt và độ ẩm
Có phản ứng với một số hoạt chất alkaloid hoặc có gốc amin
A, B, C
Câu 248. Nhóm đường dùng làm tá dược viên nén
Mannitol thường dùng cho viên đặt dưới lưỡi
Đường invertose có thể dùng dập thẳng
Glucose dễ hút ẩm và có độ cứng kém
A, B, C đều
Câu 249. Nhóm dẫn chất của cellulose dùng làm tá dược viên nén
Tính trơn chảy kém
Làm viên khó rã
Cellulose vi tinh thể có thể dập thẳng với một số hoạt chất
A, B, C
Câu 250. Tá dược dính sử dụng trong sản xuất viên nén
Làm tăng độ bền cơ học của viên nén
Ảnh hưởng đến khả năng rã của viên nén
Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính
A, B, C
Câu 251. Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén
Thường sử dụng trong viên ngậm, viên nhai
Có tính dính cao
Thường phối hợp với tinh bột hoặc đường
A, B, C
Câu 252. Chọn câu sai: Các tá dược rã theo cơ chế trương nở
Bentonit
Glucose
PVP
Dẫn chất cellulose
Câu 253. Tá dược rã theo cơ chế hòa tan
Natri alginat
Tinh bột và dẫn chất
Cellulose
PVP
Câu 254. Chọn câu sai: Các phương pháp có thể cải thiện độ rã của viên nén
Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở và nhóm hòa tan
Thêm chất gây thấm
Cho tá dược rã vào ở 2 giai đoạn: tạo hạt, trước khi dập viên
Thêm tá dược trơn bóng thân nước
Câu 255. Chọn câu sai: Tá dược trơn bóng dùng trong sản xuất viên nén
Cải thiện tính chịu nén của khối bột, hạt
Giúp viên rã nhanh
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Sử dụng trong viên nén với lượng nhỏ
Chống dính trong quá trình dập viên
Câu256. Tá dược hút dùng trong sản xuất viên nén
Làm tăng độ ổn định của thuốc
Điều chỉnh độ ẩm của các loại cao thuốc khi tạo hạt dập viên
Phối hợp với các hoạt chất ở dạng lỏng
A, B, C
Câu 257. Chọn câu sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng trong sản xuất viên nén
Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu
Ổn định hoạt chất
Bảo vệ dược chất trong đường tiêu hóa
Hạn chế sự ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình bảo quản
Câu 258. Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất
Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, các loại sáp
Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, …
Ảnh hưởng chủ yếu lên quá trình rã và hòa tan của viên nén
A, B, C
Câu 259. Tá dược trơn bóng được cho vào bột, hạt để dập viên ở giai đoạn
Trộn chung với hoạt chất trước khi tạo hạt
Trộn với hoạt chất, tá dược độn trong quá trình tạo hạt
Trộn ngay trước khi dập viên
A, B, C đều sai
Câu 260. Phương pháp tạo hạt khô để sản xuất viên nén
Thường áp dụng đối với các dược chất nhạy cảm với ẩm và nhiệt
Sử dụng tá dược dính ở dạng lỏng thân dầu
Viên nén có độ bền cơ học cao
A, C
Câu 261. Chọn câu sai: Lưu ý khi làm khô cốm
Đối với các dược chất kém bền nhiệt cần sử dụng nhiệt độ thấp
Đối với các dược chất bền với nhiệt thì sử dụng nhiệt độ càng cao càng tốt để cốm
mau khô
Cần dàn mỏng bột, cốm thích hợp để cốm mau khô
A, B, C
Câu 262. Để sản xuất viên nén chứa hoạt chất nhạy cảm với ẩm có thể chọn một số
giải pháp sau
Xát hạt khô
Xát hạt ướt sử dụng isopropanol
A, B
A, B sai
Câu 263. Chọn câu sai: Để cải thiện độ rã của viên nén có thể áp dụng các phương
pháp sau
Giảm lực nén
Tăng lượng tá dược trơn
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Phối hợp các chất gây thấm
Sử dụng tá dược siêu rã
Câu 264. Một số giải pháp khi viên nén không đồng đều hàm lượng
Kiểm tra sự đồng nhất khi trộn bột
Tăng lượng tá dược trơn thích hợp
Kiểm tra sự phân bố kích thước hạt
A, B, C
Câu 265. Chọn câu sai: Một số giải pháp khi viên nén không đạt độ cứng yêu cầu
Tăng lượng tá dược trơn bóng
Tăng tá dược dính
Tăng độ nén thích hợp
Kiểm tra độ ẩm thích hợp
Câu 266. Có thể không sử dụng tá dược trơn trong sản xuất viên nén trong trường hợp
góc nghỉ
A. <300
B. 30 – 400
C. >400
D. A, B, C sai
Câu 267. Yêu cầu độ rã của viên nén hòa tan hay phân tán nhanh
15 phút
3 phút
4 giờ
5 phút
Câu 268. Yêu cầu độ rã của viên nén bao tan trong ruột
60 phút
15 phút
4 giờ
5 phút
Câu 269. Yêu cầu độ rã của viên nhai
Không có qui định
15 phút
60 phút
4 giờ
Câu 270. Đo độ mài mòn của viên nén tiến hành trên bao nhiêu viên
10 viên
20 viên
30 viên
40 viên
Câu 271. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ:
Lực nén
Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao hơn
Tỉ lệ tá dược trơn bóng
Độ dày của viên
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 272. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng của viên
nén
pH dạ dày
Nhu động dạ dày, ruột
Sự chuyển hóa lần đầu ở gan
A, B, C
Câu 273. Viên đặt dưới lưỡi
Sinh khả dụng bị ảnh hưởng bởi sự chuyển hóa lần đầu ở gan
Cho tác dụng nhanh thích hợp với các thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp
Hoạt chất tan ở miệng và hấp thu ở dạ dày
A, B, C
Câu 274. Dạng rắn để pha dung dịch tiêm
Áp dụng đối với hoạt chất kém ổn định trong dung môi
Áp dụng đối với dược chất khó tan trong dung môi
Áp dụng đối với dược chất dễ tan trong dung môi nhưng kém ổn định
A, B, C đều sai
Câu 275. Nhũ tương tiêm
Thường gặp các dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch
Có thể tách lớp nhưng phải phân tán đều trở lại khi lắc chai thuốc trong vài phút
Kích thước pha phân tán < 5μm
Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm
Câu 276. Tiêm trong da
Thường áp dụng trong các test chuẩn đoán
Khi cần cho dược chất hấp thu chậm
Tiêm thể tích tương đối lớn
A, B
Câu 277. Tiêm dưới da
Thuốc hấp thu chậm
Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương
Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng
Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu
Câu 278. Thuốc tiêm bắp
Thành phần có thể thêm 1 số chất gây tê để giảm đau nhức khi tiêm
Thường đẳng trương để tránh đau nhức khi tiêm
Thường tiêm thể tích lớn
A, B
Câu 279. Thuốc tiêm tĩnh mạch
Thường có cấu trúc dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương dầu/ nước
Thuốc nhanh đạt nồng độ trị liệu sau khi tiêm
Không được ưu trương so với máu
Cần thêm chất bảo quản để đảm bảo vô khuẩn
Câu 280.Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh nhất
Có cấu trúc hỗn dịch nước
Có cấu trúc dung dịch nước
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Có cấu trúc dung dịch dầu
Có cấu trúc hỗn dịch dầu
Câu 281. Vỏ viên nang thường được làm từ
Gelatin
Tinh bột
Nhựa dẻo
A, B
Câu 282. Viên nang có thể dùng để:
Uống
Đặt trực tràng
Đặt âm đạo
A, B, C
Câu 283. Mục đích đóng thuốc vào nang:
Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi của ngoại môi như ẩm, ánh sáng
Hạn chế tương kỵ của dược chất
A, B, C
Câu 284. Mục đích đóng thuốc vào nang, chọn câu SAI
Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất
Khu trú tác dụng của thuốc ở dạ dày
Hạn chế tương kỵ của dược chất
Kéo dài tác dụng của thuốc
Câu 285. Ưu điểm của thuốc viên nang, chọn câu SAI
Dễ nuốt
Thích hợp với các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa
Dễ sản xuất lớn
Sinh khả dụng cao
Câu 286. Nhược điểm của thuốc viên nang, chọn câu SAI
Giá thành cao hơn viên nén
Khó bảo quản
Dễ giả mạo
Khó uống
Câu 287. Thuốc đóng nang mềm thường là:
Các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch hoặc các bột nhão
Bột thuốc, cốm thuốc, hạt thuốc, bột nhão, viên nén
A, B
A, B sai
Câu 288. Nếu độ nhớt của dung dịch gelatin cao quá
Vỏ nang mỏng
Vỏ nang dầy và cứng
Vỏ nang dẽo dai
A, C
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Câu 289. Chât hóa dẻo thường dùng trong vỏ nang là
Sorbitol
Glycerin
Ethanol
A, B
Câu 290. Gelatin trước khi dùng cần phải
Nghiền mịn
Phơi khô
Ngâm cho trương nở
A, B, C sai
Câu 291. pH của khối thuốc trong nang
pH thích hợp 2,5 – 7,5
Nếu pH quá thấp sẽ làm thủy phân gelatin
Thường sử dụng các acid hữu cơ hoặc kiềm yếu để điều chỉnh
A, B, C
Câu 292. Tính chất cần thiết của khối bột, hạt đóng vào nang cứng
Tính trơn chảy, tính chịu nén
Tính trơn chảy, tính dính
Tính chịu nén, tính dính
Tính rã, tính chịu nén
Câu 293. Chọn cỡ nang thích hợp để đóng 500mg bột thuốc có tỉ trọng d = 0,85 g/ml
vào nang cứng.
A. Cỡ 00 (0,95ml)
B. Cỡ 0 (0,67ml)
C. Cỡ 1 (0,48ml)
D. Cỡ 2 (0,38ml)
Câu 294. Kem bôi da thường có cấu trúc
Hỗn dịch
Nhũ tương
Dung dịch
A, B, C đều sai
Câu 295. Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân
Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da lành
Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da tổn thương
Dược chất thấm qua da vào tuần hoàn chung
A, C
Câu 296. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ
Thể chất mềm, mịn màng, dễ khô cứng khi bôi lên da
Nóng chảy ở nhiệt độ cơ thể để giải phóng dược chất
Bền vững trong quá trình bảo quản
A, C
Câu 297. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ, ngoại trừ
Là hỗn hợp đồng nhất giữa dược chất và tá dược
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể, dễ bắt dính lên da
Gây được hiệu quả điều trị cao
Không gây bẩn quần áo và dễ rửa sạch
Câu 298. Lớp sừng trên da
Làm tăng cường sự hấp thu thuốc thân dầu
Làm tăng cường sự hấp thu thuốc thân nước
Cản trở sự hấp thu thuốc qua da
Làm tăng cường sự hấp thu thuốc có cấu trúc nhũ tương
Câu 299. Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm được đến lớp
Đến lớp biểu bì vì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu
Thấm đến lớp hạ bì
Thấm vào lớp mỡ dưới da
A, B, C đều
Câu 300. Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo con đường
Thấm trực tiếp qua tế bào
Đi xuyên qua khe hỡ giữa các tế bào
Thấm qua da theo các bộ phận phụ
Được vận chuyển chủ động qua da
Câu 301. Ưu điểm của nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ
Trơn nhờn, dễ bám dính lên da
Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường của da
Dịu với da
A, B, C đều sai
Câu 302. Chọn câu sai: Nhược điểm của nhóm tá dược thân dầu khi điều chế thuốc
mỡ
Giải phóng hoạt chất kém
Trơn nhờn khó rửa
Làm khô da
Làm bít lỗ chân lông
Câu 303. Ưu điểm của nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ
Không trơn nhờn, không gây bẩn, dễ rửa sạch bằng nước
Bền vững, khó bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển
Ít ảnh hưởng sinh lí da
A, C
Câu 304. Nhược điểm của nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ
Ảnh hưởng sinh lí da
Dễ bị khô cứng do mất nước
Khó bám lên da
A, B, C đều
Câu 305. Kem bôi da thường sử dụng nhóm tá dược
Hydrocarbon
Tá dược nhũ tương
Dẫn chất của cellulose
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566B, C
Câu 306. Tá dược thân dầu khó bám dính lên da thường được phối hợp với chất nào
để cải thiện độ bám dính
Lanolin khan
Dầu lạc
Vaselin
Sáp ong
Câu 307. Nhóm tá dược thân nước dễ khô cứng do mất nước thường được phối hợp
với chất nào để giữ ẩm
Glycerin
Lanolin
Sorbitol
A, C
Câu 308. Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ
Thường sử dụng CMC, HPMC
Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt
Thể chất ít bị ảnh hưởng bởi pH
A, B, C
Câu 309. Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ
Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt
Thể chất bị ảnh hưởng nhiều bởi pH
Không tương kị với nhóm parapen
A, C
Câu 310. Nhóm hydrocarbon dùng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm
Bền vững, ít bị vi khuẩn nấm mốc phát triển
Khả năng nhũ hóa mạnh
Phóng thích hoạt chât tốt
A, B
Câu 311. Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có
đặc điểm
Bền vững hơn nhóm dầu, mỡ, sáp
Khả năng nhũ hóa mạnh hơn nhóm dầu, mỡ, sáp
Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa
a, b, c
Câu 312. Tá dược nhũ tương khan
Chỉ chứa pha nước và chất nhũ hóa
Chỉ chứa pha dầu và chất nhũ hóa
Lanolin ngậm nước là 1 loại tá dược nhũ tương khan
B, C
Câu 313. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh
Thành phần gồm: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa
Kiều dầu/ nước có khả năng thấm sâu
Sáp ong, span là tá dược nhũ tương hoàn chỉnh
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566A, B, C
Câu 314. Tá dược polyethylenglycol sử dụng làm tá dược thuốc mỡ có đặc điểm
Có độ nhớt cao, có khả năng gây thấm, nhũ hóa
Thường phối hợp nhiều loại lại với nhau
Giúp dược chất đạt độ phân tán cao, phóng thích dược chất nhanh, hoàn toàn
A, B, C
Câu 315. Yêu cầu nào sau đây KHÔNG được đặt ra cho thuốc mỡ:
Phải là hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất giữa hoạt chất và tá dược
Thể chất mềm, mịn màng
Vô khuẩn
Không gây bẩn áo quần và dễ rửa sạch bằng xà phòng và nước
Câu 316. Vùng hàng rào “Rein” nằm:
Trong lớp biểu bì
Dưới cùng của lớp biểu bì
Ranh giới giữa 2 lớp sừng và lớp niêm mạc trong biểu bì
Ranh giới giữa biểu bì và trung bì
Câu 317. Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức năng nào của da:
Bảo vệ, bài tiết
Bài tiết, điều hòa thân nhiệt
Bảo vệ, dự trữ
Dự trữ, điều hòa huyết áp, hô hấp
Câu 318. Loại tá dược thích hợp nhất để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn
thân:
Tá dược thân nước
Tá dược thân dầu
Tá dược nhũ tương N/D
Tá dược nhũ tương D/N
Câu 319. Đối với loại thuốc mỡ được sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính:
Thấm sâu
Không tách lớp
Không khô cứng
Không gây dị ứng, kích ứng
Câu 320. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da:
Giảm khả năng đối kháng của lớp sừng
Gây thấm, tạo khả năng dẫn sâu
Tăng độ hòa tan của hoạt chất
Chênh lệch nồng độ giữa các lớp da
Câu 321. Nhược điểm lớn nhất của lanolin:
Khả năng nhũ hóa
Thể chất
Độ bền vững
Khả năng phối hợp với hoạt chất
Câu 322. Hỗn hợp tá dược hydrocarbon với các sáp tự nhiên được xếp vào nhóm:
Downloaded by ph?m tu?n (onyxpmt@gmail.com)
lOMoARcPSD|38156566Tá dược dầu mỡ sáp
Tá dược keo thân nước
Tá dược nhũ hóa
Tá dược nhũ tương D/N
Câu 323. Ưu điểm nổi bật của các dầu mỡ hydrogen hóa là:
Có thể chất đặc hơn, độ chảy cao hơn và bền vững hơn
Khả năng nhũ hóa mạnh hơn các chất béo thiên nhiên
Bền vững về lý hóa học
Dịu với da và niêm mạc
Câu 324. Thuốc mỡ loại gel, tá dược được dùng chủ yếu thuộc nhóm:
Thân nước
Thân dầu
Nhũ tương D/N
Nhũ tương khan
Câu 325. Các chất có khả năng làm giảm tính đối kháng lớp sừng
Phenol
Dẫn chất pyrolidon
Hydrocarbon
A, B, C sai

You might also like