Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Bài tập tối ưu hoá

Bài 1: Quạ ở bờ biển phía tây Canada


ăn ốc xoắn bằng cách mang chúng lên độ cao khoảng 5 m
và thả chúng xuống đá (vài lần nếu cần thiết)
để phá vỡ vỏ của chúng. Hai trong số những câu hỏi được đặt ra bởi
tác giả của một nghiên cứu về hiện tượng này là “Quạ có
thả ốc xoắn từ độ cao tốt nhất để phá vỡ? và làm thế nào
mang lại nhiều lợi nhuận có phải là việc thả ốc xoắn không? Tác giả
xây dựng các cột và thả ốc xoắn từ nhiều độ cao khác nhau.
Một mô hình dựa trên dữ liệu của nghiên cứu về số lần một
ốc xoắn cần phải được thả từ độ cao h để bị vỡ là
h+14.8
n(h)=
h−1.2
trong đó h được đo bằng mét. Năng lượng tiêu hao bởi một
con quạ trong hoạt động này tỷ lệ thuận với chiều cao h và
số n(h):
kh ( h+14.8 )
E=k*h*n(h)=
h−1.2
(a) Giá trị nào của h giúp giảm thiểu năng lượng tiêu hao của
quạ?
(b) Câu trả lời của bạn ở phần (a) so với câu trả lời như thế nào?
độ cao rơi trung bình quan sát được là 5,3 m
thực sự được sử dụng bởi quạ? Liệu mô hình có hỗ trợ
sự tồn tại của một chiến lược tìm kiếm thức ăn tối ưu?
Giả
Lúc này hàm sẽ được viết lại là :
E(h)=
Đạo hàm hàm E(h) theo h ta dược :

=
Giá trị lớn nhất của hàm xảy ra khi

Giải phương trình ta được 2 nghiệm : nghiêm 1 là : (nhận )

Nghiệm thứ 2 là (loại)


Cũng khi h<5.58 và khi h>5.58
Vậy tại độ cao h=5.58m thì giúp giảm năng lượng tiêu hao của con quạ.
a) Mục tiêu của ông là so sánh giải pháp với độ cap thả rơi trung bình
quan sát được là 5,3 m mà quạ thực sự sử dụng.
Giá trị h=5.58m nằm nằm trong khoảng hơn 6% chiều cao quan sát
được là 5.3m chênh lệch độ cao rất nhỏ .
Vì vậy giá trị mô hình hoàn phù hợp chặt chẽ với giá trị quan sát được,
do đó cho thấy sự tồn tại của chiến lược tìm kiếm thức ăn tối ưu.
Bài tập 2 :nếu có sẵn 1200 vật liệu để làm một cái hộp đế vuông đỉnh mở. tìm
thể tích lớn nhất của cái hộp.
Gọi cạnh đáy của hình vuông là a, chiều cao của của cái hộp là h. thì ta có tổng

diện tích vật liệu sẽ là: 

Ta có thể tích của hộp là : = =


Đạo hàm thể tích theo a ta được

  nên a=20 (do cạnh thì không thể âm nên loại -20)

Ta lại có với mọi a>0 V đạt max, V đạt mã khi a=20cm

Và thể tích lớn nhất của cái hộp sẽ là : =4000


Bài 3: một thừng đựng đồ hình chữ nhật có nắp mở rộng có thể tích là 10
.Chiều dài đáy của nó gấp đôi chiều rông. Vật liệu để làm đế có giá 10 USD/ .
Vật liệu làm các mặt có giá 6USD/ . Tìm chi phí vật liệu nhỏ nhất cho cái
thùng đó.
Gọi chiều rộng đáy thùng là x, chiều dài là y
Gọi chiều cao của cái thùng là :h
Ta có y=2x suy ra diện tích mặt đáy là :S=xy=2
Vậy tổng số tiền làm mặt đáy sẽ là :10*2 =20* (USD)

Lại có thể tích của cái thùng : V=x*y*h=2 *h=10 h=

Từ đây ta có tổng diện tích các mặt bên sẽ là : =

= ( )
180
Vậy tổng chi phí để làm các mặt bên của cái thùng là : *6= x (USD)
180
Gọi C là hàm tổng chi phí vật liệu để làm thùng chứa đồ ta có :C=20 x 2 + x
Đạo hàm hàm C ta được :
180
C =40x-
'
2
x

180
C =0 suy ra 40x-
'
2
=0 suy ra 2 x 3-9=0 x= 3 9 (m)
x 2

360
Mặt khác C ¿=40+ 3 với mọi giá trị của x>o
x


Vậy suy ra với giá trị x= 3 9 (m) thì chi phí làm cái thùng là nhỏ nhất
2
Nên chi phí thấp nhất để làm cái thùng chứa đồ sẽ là:

(USD)
Bài 4: một mô hình được sử dụng để tính năng suất Y của một loại nông sản cây
trồng theo hàm số của hàm lượng N trong đất (được đo bằng đơn vị thích hợp) là
Trong đó k là hằng số dương. Mức độ nito mang lại năng suất tốt nhất là?
Mục tiêu của ta là tìm ra mức nito mang lại năng suất tối đa
Đạo hàm hàm Y theo N và cho nó bằng 0

Suy ra N=1, -1
N -∞ -1 1 +∞
- 0 + 0 -
Y(N)

Từ bảng biến thiên ta có thể thấy tại N = -1 hàm sẽ đạt giá trị nhỏ nhất và tại N =1
thì hàm sẽ đạt giá trị lớn nhất
Từ có đó có thể suy ra tại N=1 thì mang nó mang lại năng suất tối đa cho cây
trồng.
Bài tập 5 : tìm 2 số sao cho hiệu của chúng bằng 100 và tích của hai số đó phải nhỏ
nhất

Gọi hai số đó lần lượt là x và y


Ta có y-x=100
Hay y=100+x
Tích của 2 số đó là : P(x)=xy
Hay P(x)=x(100+x)
Đạo hàm hàm P(x) ta có :
=100+2x
=0 suy ra 100+2x=0 suy ra x=-50
x -∞ -50 +∞
- 0 +
P(x)

-2500

Từ bảng biến thiên ta có thể thấy tích của 2 số nhỏ nhất là P(x)=-2500
Suy ra số thứ 2 sẽ là : 100-50=50
Vậy hai số đó là : 50 và -50 và tích của hai số nhỏ nhất sẽ là -2500
Ứng dụng của đạo hàm trong bài toán thuế doanh thu
Giả sử một xí nghiệp sản xuât độc quyền một loại hàng hoá. Biết hàm cầu của xí
nghiệp về loại hàng hoá này là Qd=Qd(P) và hàm tổng chi phí của xí nghiệp là
TC=TC(Q). hãy xác định mức thuế t thu trên một đơn vị sản phẩm để thu được
nhiều thuế nhất.
Giải
Gọi Q(t) là sản lượng làm cho xí nghiệp k tối đa hoá lơi nhuận vói thuế t.
Q=Qd(P) hay P=P(Q)
Doanh thu TR=P(Q)*Q
Chi phí : TC= chi phí sản xuất + thuế
Lợi nhuận : LN(Q)= TR-TC-t(Q)
Từ đây ta có thể ứng dụng các nguyên lí tính toán đạo hàm sẽ cho ra kết quả
Ví dụ thực tế :
Một doanh nghiệp độc quyển có hàm chi phí và hàm cầu tương ứng là :

TC= +1000Q+50
Qd=2000-P
Xác định thuế t thu trên một đơn vị sản phẩm để có thể thu nhiều thuế nhất ?
Giải
T là tổng thuế
Gọi Q(t) là mức sản lượng của công ty tối đa hoá lợi nhận tương ứng với mức
thuế t . ta tìm Q(t)
Khi công ti sản xuất Q sản phẩm thì công ti phải bán vói giá P sao cho :
Q=2000-P hay P=2000-Q
Khi đó doanh thu của công ti sẽ là TR= P(Q)*Q= (2000-Q)*Q
Lợi nhuận của công ti sẽ là : LN(Q)= Doanh thu – chi phí – thuế
Hay LN(Q)= TR-TC-t*Q=(2000-Q)*Q-¿+1000Q+50)-tQ=1000Q-2Q250-tQ
Đạo hàm hàm lợi nhận theo Q ta sẽ được

=1000-4Q-t
1000−t
Cho đạo hàm bằng 0 suy ra 1000-4Q-t=0 Q(t)= 4 (1)

Mặt khác lại có =-4 <0 (2)


1000−t
Từ (1) và (2) ta có thể suy ra tại Q= 4
là cho xí nghiệp đạt lợi nhuận cực

đại khi đó tổng số thuế thu được sẽ là T(t)=

Ta có =

=0  =0t=500 (*)

Lại có = (**)
Từ (*) và (**) ta có thể suy ra t=500 chính là mức thuế của một sản phẩm để
1000−t
thu được nhiều thuế nhất khi đó sản lượng của công ti sẽ là : Q(t)= 4
=

(sản phẩm)
Ví dụ thực tiễn 2 : cho nhu cầu hai mặt hàng phụ thuộc vào giá như sau :
Q1=40-2P1-P2; Q2=35-P1-P2

Hàm tổng chi phí là : TC= trong đó Qi, Pi là sản lượng và giá của
hàng hoá
Xác dịnh Q1,Q2 sao cho tổng lợi nhuận là lớn nhất.
{Q1=40−2
Q2=35−P 1−P 2 { P2=30+Q 1−2 Q2
P 1−P 2

P 1=5−Q 1+Q 2

TR(Q1;Q2)=P1Q1+P2Q2=(5−Q1+Q 2)Q1+(30+Q 1−2 Q 2) Q2

LN(Q1;Q2)=TR-TC= -( )

=
Tìm Q1 và Q2 để đạt lợi nhuận cực đại
Đạo hàm riêngLN(Q1;Q2):

Lại có

Cho và để ta tìm điểm dừng ta có hệ phương trình


{¿ {¿

Từ dữ liệu vừa tính trên ta có thể suy ta đươc :

Tại thì lợi nhuận của mặt hàng thứ 2 là lớn nhất

Tại thì lợi nhuận của mặt hàng thứ 1 là lớn nhất
Để tổng lợi nhuận là lớn nhất thì lợi nhận của từng cái riên lẽ phải lớn nhất nên

tại và thì tổng lợi nhuận là lớn nhất.

You might also like