Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

MỐI LIÊN HỆ GIỮA 2 BIẾN SỐ

GV: Lê Huỳnh Thảo My


Mục tiêu

Liệt kê được các cách xác định mối liên hệ và độ


mạnh của mối liên hệ giữa
● 2 biến định tính
● 1 biến định lượng và 1 biến định tính
● 2 biến định lượng

2
Mối liên hệ giữa
2 biến định tính

3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Có mối liên hệ hay không ?

Dựa vào kiểm định chi bình phương independence hoặc kiểm
định Fisher’s exact.

Nếu có mối liên hệ, xác định độ mạnh của mối liên hệ này.

4
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Độ mạnh của mối liên hệ?

Nghiên cứu đoàn hệ: RR


Nghiên cứu bệnh chứng: OR

5
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Một số khái niệm liên quan

Tỷ lệ (Proportion): Tử số nằm trong mẫu số


Tỷ số (Ratio): Tử số không nằm trong mẫu số

6
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Odds ratio (OR)

Bệnh Không bệnh Số chênh

Tiếp xúc a b a/b

Không tiếp xúc c d c/d

Số chênh (odd): tỷ số giữa tỷ lệ bệnh và tỷ lệ không bệnh

3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Odds ratio (OR)

Bệnh Không bệnh Số chênh

Tiếp xúc a b a/b

Không tiếp xúc c d c/d

Tỷ số chênh (odds ratio):

3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Odds ratio (OR) - tham khảo

Sai số chuẩn của log(OR)

Khoảng tin cậy 95% (KTC) của OR

9
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Odds ratio (OR)

KTC chứa 1: yếu tố không liên quan đến bệnh


KTC > 1: khả năng mắc bệnh cao hơn với khả năng
không mắc bệnh
KTC < 1: khả năng mắc bệnh thấp hơn khả năng không
mắc bệnh

10
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
RR (Relative risk)

Bệnh Không bệnh Nguy cơ

Tiếp xúc a b a / (a + b)

Không tiếp xúc c d c / (c + d)

Nguy cơ: Xác suất của 1 bệnh sẽ xảy ra trong thời gian nhất
định nào đó, là tỷ lệ giữa số trường hợp mắc bệnh so với tổng
trường hợp quan sát
3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
RR (Relative risk)

Bệnh Không bệnh Nguy cơ

Tiếp xúc a b a / (a + b)

Không tiếp xúc c d c / (c + d)

Nguy cơ tương đối (relative risk)

3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
RR (Relative risk)

Bệnh Không bệnh Nguy cơ

Tiếp xúc a b a / (a + b)

Không tiếp xúc c d c / (c + d)

RR = 2 nghĩa là nhóm có tiếp xúc với yếu tố phơi nhiễm có nguy


cơ mắc bệnh cao gấp 2 lần nhóm không tiếp xúc
RR = 0.5 là nhóm KO tiếp xúc với yếu tố phơi nhiễm có nguy cơ
mắc bệnh cao gấp 2 lần nhóm có tiếp xúc 3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
RR (Relative risk) - tham khảo

Sai số chuẩn của log(RR)

Khoảng tin cậy 95% (KTC) của RR

14
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
RR (Relative risk)

- KTC của RR:


KTC chứa 1: yếu tố phơi nhiễm không liên quan với bệnh
KTC > 1: yếu tố phơi nhiễm làm tăng nguy cơ mắc bệnh -
Yếu tố nguy cơ
KTC < 1: yếu tố phơi nhiễm làm giảm nguy cơ mắc bệnh -
Yếu tố bảo vệ
3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
Ví dụ

Chỉ số Apgar Tử vong = 1 Không tử vong = 2

0-3 (thấp) 42 80

4-6 (cao) 43 302

Một nghiên cứu tìm mối liên quan giữa chỉ số Apgar và
nguy cơ tử vong trong năm đầu của trẻ nhẹ cân (<2500g).
Nghiên cứu đo chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh và theo dõi
trong năm đầu. Hãy thực hiện kiểm định chi bình phương
và tính OR, RR
3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
Ví dụ

3
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng
Ví dụ

3
Mối liên hệ giữa 1 biến
định tính và 1 biến
định lượng

19
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Biến số

Biến định tính là biến độc lập


Biến định lượng là biến phụ thuộc

20
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Có mối liên hệ hay không ?

Các kiểm định so sánh 2 hay nhiều số trung bình

21
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Ví dụ

Có mối liên hệ giữa cân nặng 1 tháng tuổi (CN1T)


trung bình và giới tính (bé trai và bé gái) không?

Giả sử CN1T mỗi nhóm có phân phối bình thường


và phương sai không đồng nhất, α = 0,05
22
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Ví dụ

23
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Độ mạnh của mối liên hệ? - tham khảo

Eta bình phương


Cohen’s f

24
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Cohen’s f - tham khảo

Chính xác hơn khi số quan sát trong mỗi nhóm bằng nhau

25
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Eta bình phương - tham khảo

0 ≤ η2 ≤ 1
Là phần trăm sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải
thích bởi sự biến thiên của biến độc lập
Ước lượng bị chệch (overestimate) khi cỡ mẫu nhỏ

26
Tương quan giữa 2
biến định lượng

27
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Có tương quan hay không ?

Kiểm định hệ số tương quan

28
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Độ mạnh của tương quan ?

Giá trị của hệ số tương quan Pearson


Giá trị của hệ số tương quan Spearman

29
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Các giả định của hệ số tương quan Pearson

X không được kiểm soát


X, Y có phân phối bình thường → Nếu không thỏa:
dùng hệ số tương quan Spearman
X, Y phải có tương quan tuyến tính

30
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Các giả định của hệ số tương quan Pearson

Mẫu chọn ngẫu nhiên từ 1 quần thể


Mỗi quan sát phải có 2 biến số X, Y
Các quan sát độc lập với nhau
X, Y được đo lường độc lập

31
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Hệ số tương quan Pearson

Tương quan tuyến tính


-1 ≤ ρ(x, y) ≤ 1
ρ(x, y) > 0: tương quan thuận
ρ(x, y) < 0: tương quan nghịch
ρ(x, y) = 0: không có tương quan tuyến tính
Bị ảnh hưởng bởi outlier 32
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Mô tả scatter plot

Hình dạng: Thẳng, cong


Chiều: Thuận, nghịch, ngang
Độ mạnh tương quan
Outlier

33
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Scatter plot: Hình dạng

34
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Scatter plot: Chiều

Thuận Nghịch Ngang


35
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Scatter plot: Độ mạnh tương quan

36
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Sắp xếp hệ số tương quan Pearson trong các hình


A B

a. A < B < C < D < E


b. E < D < C < B < A
C D E c. A < B < E < C < D
d. D < C < E < B < A

37
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Ví dụ 1

Tương quan giữa trọng


lượng sơ sinh và tuổi thai.
Giả sử 2 biến này đều
phân phối bình thường

38
Hai định tính Định lượng - định tính Hai định lượng

Ví dụ 2

Tương quan giữa trọng


lượng sơ sinh và tuổi mẹ.
Giả sử 2 biến này đều
phân phối bình thường

39
Tài liệu tham khảo

1. Lê Trường Giang - Thống kê y học - Nhà xuất bản y học - Thành


phố Hồ Chí Minh – 2011
2. Wayne W. Daniel, Chad L. Cross - Biostatistics: A Foundation for
Analysis in the Health Sciences - John Wiley & Sons Inc – 1999

40

You might also like