1.2. So Sánh Và NG D NG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

So sánh mấy sấy phun với mấy sấy thăng hoa:

Nội dung Sấy phun Sấy thăng hoa


Không khí qua bộ lọc khí, được gia Ở điều kiện thường, lượng ẩm trong thực
nhiệt nóng khoảng 170-180oC đi vào phẩm ở dạng lỏng, để chúng thăng hoa
tháp sấy, dịch nguyên liệu có nồng độ cần được chuyển sang thể rắn bằng
từ 35-60% được bơm qua vòi phun đến phương pháp đông lạnh. Sau đó dưới áp
bộ phận đĩa phun dưới tốc độ quay cực suất chân không và nhiệt độ âm, tinh thể
lớn, nguyên liệu chuyển sang dạng đá thăng hoa tách ra khỏi nguyên liệu.
sương qua vòi phun rơi vào tháp sấy Nguyên liệu sau sấy giữ nguyên hình
gặp nhiệt độ cao sẽ sấy khô nguyên dạng, màu sắc, các chất dinh dưỡng của
liệu thành bột ngay lập tức chỉ sau vài sản phẩm ban đầu
giây.
Là công nghệ sấy hiện đại có tên gọi là
Nguyên lý Quy trình công nghệ bao gồm 6 bộ sấy đông khô hay “làm khô lạnh” – đây
phận chính: hệ thống cấp liệu, hệ thống là kỹ thuật khử nước, được sử dụng để
gia nhiệt, hệ thống tháp sấy, hệ thống tách ẩm ra khỏi nguyên liệu bằng sự
thu hồi bột, hệ thống xả, hệ thống điều thăng hoa của nước để chuyển trực tiếp
khiển điện. từ thể rắn sang thể hơi.
– Máy sấy phun tạo bột nhanh chóng, – Sấy được mọi loại sản phẩm, kể cả cao
tùy vào mã máy mà năng suất khác lỏng, nguyên liệu nhiều đường mà
nhau. Rút ngắn được quy trình nghiền không cần phải cô chiết trước khi sấy
bột thành phẩm sau này. như sấy phun chỉ sấy được dịch lỏng.
– Sấy ở nhiệt độ cao từ 170-180oC nên – Giữ màu và Giữ mùi, không bị biến
một số sản phẩm sẽ mất một phần mùi tính chất của sản phẩm khi sấy. Giữ
hương và màu sắc vốn có. nguyên chất sản phẩm do sấy ở nhiệt độ
– Phù hợp sấy các loại sản phẩm như âmoC.
các loại bột sữa, bột ngũ cốc, cà phê – Sấy được đa dạng sản phẩm, sấy giòn
hòa tan, bột cao dược liệu,… tan và nghiền thành bột được.
Đặc tính – Thời gian sấy nhanh đạt năng suất – Thời gian sấy thăng hoa một mẻ khá
cao do 1 ngày có thể sấy 2 kíp, mỗi kíplâu từ 20-30 tiếng tùy vào loại nguyên
8 tiếng liên tục. liệu, tiêu tốn khá nhiều điện năng
– Chi phí đầu tư khá cao – Chi phí đầu tư cao hơn một chút so với
– Các sản phẩm sấy phun cần phải máy sấy phun có cùng năng suất trong 1
chiết xuất và cô đặc và không chứa ngày
nhiều đường mới sấy phun tạo bột – Đối với các sản phẩm cần phải nghiền
được. thành bột mịn nên cần phải đầu tư thêm
máy nghiền bột, còn máy sấy phun tạo ra
bột mịn nên không chi phí đầu tư máy
nghiền
Đối với các sản phẩm là dịch hoa quả, Không cần thêm chất trợ sấy trong quá
dịch có hàm lượng đường cao sẽ phải trình thực hiện
Chất trợ sấy sử dụng thêm chất trợ Sấy
Maltodextrin hoặc 1 số chất phụ trợ
khác.
Là dạng dịch lỏng nồng độ 30-60% Không kén chọn nguyên liệu sấy. Sấy
mới tối ưu được năng suất sấy. được cả các loại nông sản, dược liệu, sấy
Thường phù hợp các nguyên liệu mục dịch cao chiết xuất, sấy nước ép hoa quả
đích cuối cùng làm bột mịn và lượng => Tất cả chuyển thể thành dạng bánh
Nguyên liệu đường thấp như: cà phê hòa tan, sữa giòn tan, đem đi nghiền thành bột khô
đầu vào bột, bột cao dược liệu, bột ngũ cốc hòa được
tan,…

Ứng dụng chung của máy sấy phun


- Trong sản xuất sữa và chế biến sữa.
- Sản xuất sữa bột, sữa gầy và sữa nguyên kem.
- Chế biến các sản phẩm từ trứng.
- Sản xuất đồ ngọt và axit ăn thông thường.
- Chế biến chất làm trắng cà phê / trà.
- Các sản phẩm làm từ lúa mì và ngô trong tiệm bánh.
- Máy sấy phun được ứng dụng trong sản xuất viên nén để làm khô chất lỏng thành bột.
- Dùng trong sản xuất màu nhuộm, màu thực phẩm, bột màu sơn.
- Quy trình sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa sử dụng máy sấy phun.
- Máy sấy phun có vị trí trong sản xuất phân bón như nitrat, muối amoni, phốt phát và
những chất khác.
- Máy sấy phun rất hữu ích trong việc sấy khô axit xitric, hàn the, natri photphat,
hexamine, gelatine và các chất chiết xuất.
- Máy sấy phun lấy một dòng chất lỏng và tách chất tan hoặc huyền phù ở dạng rắn và
dung môi thành hơi.
Ứng dụng sấy phun và công nghệ vi bọc dầu gấc
Hiện nay, có nhiều kỹ thuật làm cho tinh dầu trở nên dễ sử dụng hơn, trong đó có công
nghệ vi bọc tinh dầu sử dụng kỹ thuật sấy phun.
Sấy phun là phương pháp vi bao cơ học được phát triển vào những năm 1930. Kỹ thuật
sấy phun là phương pháp sản xuất bột khô từ chất lỏng hoặc bùn, bằng cách làm khô
nhanh bằng khí nóng. Khi đưa dung dịch qua bồn sấy, sẽ tiếp xúc với một luồng không
khí nóng ở nhiệt độ 140-180 oC, lúc này dung dịch sẽ trở thành dạng bột.
Tại hội thảo “Công nghệ tách chiết tinh dầu sử dụng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước và ứng dụng kỹ thuật sấy phun sản xuất một số loại bột tinh dầu”, do Trung tâm
Thông tin và Thống kê KH&CN TPHCM tổ chức, PGS.TS Mai Huỳnh Cang, Phó trưởng
khoa Công nghệ hoá học thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, cho biết, tinh
dầu thực vật hiện nay được sản xuất bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng đều chủ
yếu dưới dạng lỏng, dễ bay hơi, hiệu quả bảo vệ các hoạt chất có trong tinh dầu giảm dần
theo thời gian. Theo PGS.TS Mai Huỳnh Cang, sử dụng phương pháp sấy phun vi bọc,
tinh dầu được bảo vệ hoạt chất tốt nhất, bằng cách đưa những chất trợ sấy, chất men vào
để bao bọc, bảo vệ thành phần tinh dầu. Ngoài ra, tinh dầu dưới dạng bột tiện sử dụng,
giúp đa dạng hóa được sản phẩm. Cụ thể là tinh dầu ở dạng lỏng thì không tan trong
nước, nhưng khi đưa về cấu trúc vi bọc thì có khả năng hòa tan trong nước.
Thử nghiệm một số bột tinh dầu do nhóm nghiên cứu sản xuất cho thấy, độ tan của bột
tinh dầu đạt trên 92%. Các thành phần hóa học, hoạt tính kháng ô xy trước và sau khi vi
bọc sấy phun tương đương nhau, chứng tỏ quá trình vi bọc không làm ảnh hưởng, biến
chất tinh dầu.
Bột tinh dầu có thể sử dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm thông thường, thực phẩm
chức năng, thuốc sủi bọt, bột nêm, nước có gas, nước hoa,…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Masters, K. (1985). Spray drying handbook.
Patel, R. P., Patel, M. P., & Suthar, A. M. (2009). Spray drying technology: An overview. Indian Journal of
Science and Technology, 44-47.

Santos, Daniel, et al. (2018). Spray drying: An overview. Biomaterials-Physics and Chemistry-New Edition,
9-35.

VEHRING, Reinhard. (2008). Pharmaceutical particle engineering via spray drying. Pharmaceutical
research, 999-1022.

You might also like