Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 – 2 – 3

Câu 1: Cho một este no, đơn chức có %C = 54,55. Công thức phân tử là ?
A. C4H8O2 B. C4H6O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một Este X thu được 0,04 mol CO2 và 0,04 mol H2O. Công
thức phân tử của X là?
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 0,26 mol CO2 và 0,26 mol H2O. Công thức
phân tử của este là
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H8O2 D. C4H8O4
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,056g este X thu được 2,112g CO2 và 0,864g H2O. CTPT của este là
A. C4H8O2 B. C4H8O4 C. C3H6O2 D. C2H4O2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este đơn chức X thu được 6,72lít CO2 (đkc) và 5,4 gam nước.
Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2.
Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam este là HCOOC2H5 bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
Câu 7: Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hòan toàn cô cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,2 B. 10,2 C. 19,8 D. 21,8
Câu 8: Cho 11 g etyl axetat tác dụng với 150ml KOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch Y, cô
cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 12,0. B. 15,4 C. 13,4 D. 14,5
Câu 9: Xà phòng hóa 2,64 gam etyl axetat bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 3,26 gam. B. 2,46 gam. C. 4,52 gam. D. 2,36 gam
Câu 10: Cho este C3H6O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được (m) gam muối và 5,52
gam C2H5OH. Tính (m) ?
A. 6,52 gam B. 8,88 gam C. 6,72 gam D. 8,16 gam
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ)
thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. etyl propionat.
Câu 12: Đun nóng 18 g axit axetic với 9,2 g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc có xúc tác. Sau phản ứng thu
được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 35,42% B. 70% C. 46,67% D. 92,35%
Câu 13: Đun nóng 3,6 gam CH3COOH với 3,68 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác) thu được
4,224 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.
A. 70% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 25,792 gam chất béo cần vừa đủ 0,096 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 26,688 gam. D. 17,80 gam.
Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là
A. 19,12. B. 17,8. C. 19,04. D. 14,68.
Câu 15: Hiđro hóa hoàn toàn m gam triolein thu được 22,25 gam tristearin. Giá trị của m là ?
A. 24,55g B. 26,25g C. 22,1 g D. 26,68g
Câu 16: Cho 0,1 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m
gam glixerol. Giá trị của m là
A. 4,6. B. 27,6. C. 9,2. D. 14,4.
Câu 17: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là
A. 91,8. B. 27,6. C. 86. D. 14,4.
Câu 18: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 27,6. C. 4,6. D. 9,2.
Câu 19: Xà phòng hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat cần dùng vừa đủ
500 ml dung dịch NaOH 0,12M. Vậy % về khối lượng của etyl axetat là:
A. 40,54%. B. 50%. C. 59,46%. D. Đáp án khác.
Câu 20: Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO3 /NH3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc
là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là.
A. 48,6 B. 24,3g. C. 64,8 D. 32,4
Câu 21: Đun nóng dung dịch chứa 0,15 mol glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối
lượng Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.
Câu 22: Glucozơ dùng để tráng ruột phích. Dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với
AgNO3/NH3 thu được 16,2 g Ag. Giá trị của m là:
A. 7,85 B. 6,75 C. 13,5 D. 27 g
Câu 23: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được
4,968 g Ag. Giá trị m là:
A. 2,52g B. 4,14 C. 3,52 D. 6,54
Câu 24: Đun nóng 3,42 gam saccarozơ trong dd axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản
ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dd NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag.
Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân là:
A. 62,5%. B. 87,5%. C. 81,0%. D. 75,0%.
Câu 25: Đun nóng 3,42 gam saccarozơ trong dd axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau
phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 dư trong dd NH3, đun nóng thu được 3,78
gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 81,0%. B. 87,5%. C. 62,5%. D. 75,0%.
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn dung dịch chứa m gam saccarozơ được dung dịch X. Cho toàn bộ X
phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:
A. Đáp án khác B. 17,1 C. 4,5 D. 34,2
Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho
toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam
Ag. Giá trị của m là:
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.
Câu 28 Muốn điều chế 29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì khối lượng xenlulozơ cần
dùng là bao nhiêu kg ?
A. 24,39. B. 15. C. 14,58. D. 18.
Câu 29: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 25,46. C. 33,00. D. 29,70.
Câu 30: Khối lượng axit nitric cần dùng phản ứng với xenlulozơ để tạo thành 62,37 kg xenlulozơ
trinitrat. Biết hiệu xuất phản ứng đạt 90%.
A. 44,100 kg B. 35,721 kg C. 39,690 kg D. 42,320 kg
Câu 31: Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat , cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric ( hiệu suất
phản ứng là 80%) . Giá trị của m là
A. 45,70 B. 47,25 C. 42,5 D. 40,65
Câu 33. Cho 90g glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V
A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20.
Câu 34: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO 2
(đktc). Giá trị của m là
A. 40,5. B. 45,0. C. 16,0. D. 18,0.
Câu 35. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam
Câu 36. Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 200. B. 320. C. 400. D. 160.
Câu 37: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 12 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá
trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 14,4. B. 16,8. C. 12,4. D. 13,6.
Câu 38: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 100% là
A. 1,44 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 2,25 gam.
Câu 39. Khử glucozơ bằng hiđro với hiệu suất 80% thu được 1,82g sobitol. Khối lượng glucozơ là
A. 1,44 gam B. 22,5 gam C. 14,4 gam D. 2,25 gam
Câu 40. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm
chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 20,5. B. 22,8. C. 18,5. D. 17,1.
Câu 41. Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%. Khối lượng glucozơ thu được
A. 360 gam B. 270 gam C. 250 gam D. 300 gam
Câu 42. Khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ (hiệu
suất phản ứng 80%) là
A. 0,555kg. B. 0,444kg. C. 0,500kg. D. 0,690kg.
Câu 43. Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ nếu
hiệu suất của quá trình sản xuất là 80% ?
A. 666 kg B. 1777 kg C. 71 kg D. 711 kg
Câu 44: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ ? Biết hiệu suất
phản ứng là 70%.
A. 160,55 B. 155,55 C. 165,65 D. 150,64
Câu 45. Thủy phân 1,71g saccarozơ với hiệu suất a%, thu được 0,72 gam glucozơ. Giá trị của a là
A. 40. B. 60. C. 80. D. 90.
Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn m gam saccarozơ cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 26,4 gam CO2.
Giá trị của V là
A. 13,44. B. 14,00. C. 26,40. D. 12,32.
Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần
2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,60 B. 3,15 C. 5,25 D. 6,2
Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ, thu được 5,376 lít
CO2 (đktc) và 4,14 gam H2O. Giá trị của m là
A. 7,02 B. 8,64 C. 10,44 D. 5,22.
Câu 49. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O 2,
thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,50. B. 5,40. C. 4,14. D. 2,52.
Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn 94,68 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa
đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là
A. 71,232 B. 8,064 C. 72,576 D. 6,272
Câu 51: Trung hòa 11,8g một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X
A. C2H5N B. CH5N. C. C3H9N. D. C3H7N.
Câu 52. Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam
muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X
A. 9. B. 5. C. 7. D. 11.
Câu 53: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl xM. Sau khi phản ứng xong
thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là (Cho C=12, H=1, O=16, N= 14)
A. 1,3M. B. 1,25M. C. 1,36M. D. 1,5M.
Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V
A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, khí N2 và 8,8 gam CO2.
Giá trị của m là
A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5. D. 18,0.
Câu 56. Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl,
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.
Câu 57. Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M,
thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 329. B. 320. C. 480. D. 720.
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc).
Công thức của amin là (Cho N=14, C=12, H=1, O=16)
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.
Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo
ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C4H11N. C . C4H9N. D. C3H7N.
Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO 2 và 0,05 mol
N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, cùng bậc là đồng đẳng liên
tiếp, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức cấu tạo hai amin là (Cho C=12,
H=1, O=16, N= 14)
A. CH3NH2 và CH3CH2NH2. B. CH3CH2NH2 và CH3CH2CH2NH2.
C. CH3NH2 và CH3NHCH3. D. (CH3)2CHNH2 và (CH3)2CHCH2NH2.
Câu 62: Cho anilin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 6,66 gam. B. 6,6 gam. C. 19,8 gam. D. 19,98 gam.
Câu 63: Cho anilin tác dụng vừa đủ với 200 ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 6,66 gam. B. 6,6 gam. C. 19,8 gam. D. 19,98 gam.
Câu 64: Để điều chế 39,6g 2,4,6-tribromanilin cần dùng vừa đủ m gam anilin. Giá trị của m là
A. 11,16. B. 13,47. C. 12,10. D. 13,87.
Câu 65: Khi cho 19,53 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng
muối thu được là
A. 20,25 gam. B. 19,43 gam. C. 25,90 gam. D. 27,15 gam.
Câu 66: Biết 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl hoặc 0,02 mol NaOH. Công
thức của X có dạng
A. H2NRCOOH. B. (H2N)2R(COOH)2. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2R(COOH).
Câu 67: 0,01 mol amino axit no X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc vừa đủ với 0,01 mol
NaOH. Công thức của X có dạng
A. H2NRCOOH. B. (H2N)2RCOOH. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2R(COOH)2.
Câu 68. Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,66. B. 5,55. C. 4,85. D. 5,82.
Câu 69: Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) tác dụng với KOH dư, sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là (Cho C=12, H=1, O=16, N=14, K=39)
A. 22,3. B. 19,5. C. 14,5. D. 21,1.
Câu 70. X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Cho 3 gam X tác
dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. CH3-CH2-CHNH2-COOH. B. CH2NH2-CH2-COOH.
C. CH3-CHNH2-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 71: X là -amino axit (có dạng H2NRCOOH). Cho 0,2 mol X phản ứng hết với dung dịch
NaOH tạo ra 22,2 gam muối khan. Tên gọi của X là (Cho C=12, H=1, O=16, N= 14)
A. alanin. B. phenylalanin. C. valin. D. glyxin.
Câu 72: α-amino axit X chứa một nhóm NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu
được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 73: Cho7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được
là (Cho Cl=35,5, N=14, C=12, H=1, O=16)
A. 11,15 gam. B. 11,05 gam. C. 43,00 gam. D. 44,00 gam.
Câu 74. Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch chứa m gam muối, Giá trị của m là
A. 18,25. B. 21,90. C. 25,55. D. 18,40.
Câu 75: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, khối lượng muối thu được là:
A. 44,0 gam. B. 36,7 gam. C. 36,5 gam. D. 43,6 gam.
Câu 76: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với
400ml dung dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 66,6. B. 37,8. C. 66,2. D. 37,4.
Câu 77: Cho 0,25 mol alanin vào 225 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch . Cho NaOH dư
vào.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là
A. 1,2. B. 0,9. C. 0,7. D. 1,1.
Câu 78: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch . Cho NaOH dư vào dung dịch . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH
đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
Câu 79: Cho 0,2 mol axit glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho
NaOH dư vào dung dịch để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 0,6. B. 0,4. C. 0,8. D. 0,2.
Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 250 ml dung dịch
NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,85. B. 0,75. C. 0,65. D. 0,72.
Câu 81: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X.
Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 300. D. 200.
Câu 82: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu
được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64.
Câu 83. Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly−Ala−Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng
hoàn toàn thấy có m gam NaOH phản ứng.Gía trị của m là
A. 24,00 B. 18,00 C. 20,00 D. 22,00
Câu 84. Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M.Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là:
A. 29,6 B. 24,0 C. 22,3 D. 31,4
Câu 85. Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit Gly-Ala-Glu thì số mol NaOH phản ứng vừa đủ là.
A. 0,09 mol B. 0,12 mol C. 0,06 mol D. 0,08 mol
Câu 86: Thủy phân hết m gam tripeptit : Gly-Gly-Gly ( mạch hở) thu được hỗn hỡp gồm 20,25 gam
Gly; 23,76 gam Gly-Gly. Giá trị m là ?
A. 39,69. B. 26,24. C. 44,01. D. 39,15.
Câu 87: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 0,24
mol Ala, 0,16 mol Ala-Ala và 0,1mol Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 27,784. B. 72,48. C. 81,54. D. 132,88.
Câu 88. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly- Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn
hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala,7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala- Gly.Giá trị của m là
A. 34,8 gam. B. 41,1 gam. C. 42,16 gam. D. 43,8 gam.
Câu 89: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
Câu 90: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly, 7,3 gam
Gly-Ala, 6,125 gam Gly-Ala-Val, 1,875 gam Gly, 8,775 gam Val, m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và
Ala. Giá trị của m là
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925.

You might also like