Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

BỆNH

______ASPERGILLOSIS AVIUM

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm con,


có bệnh số và tử số cao. Thể mãn tính trên gà trưởng
thành. Đặc điểm của bệnh là hình thành những u nấm
màu vàng xám ở phổi và thành các túi khí.

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 1
- Bệnh được phát hiện trước năm 1800
- Năm 1863, Freusenius nghiên cứu nấm ở cơ quan hô hấp gia cầm
và đặt tên cho căn bệnh là Aspergillus fumigatus. Từ đó bệnh có tên
là Aspergillosis.
- Năm 1898, Lignieres và Petit báo cáo Aspergillosis được thấy
thường xuyên trên gia cầm
- Năm 1937, Hinshaw đã mô tả bệnh này trên gà tây
- Hiện nay, bệnh có ở khắp nơi trên Thế Giới

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 2
Tác nhân chính gây bệnh
- Aspergillus fumigatus
- A. flavus
Thuộc nấm mốc, lớp nấm bất toàn, họ Moniliaceae.

Sinh sản vô tính bằng bào tử trần

Môi trường nuôi cấy: Czabek, Sabouraud, potato


dextrose agar

Nhiệt độ nuôi cấy: nhiệt độ phòng > 25 – 37oC hay cao


hơn (45oC), thường ở những nơi có ẩm độ cao.
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 3
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 4
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 5
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 6
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 7
Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho thỏ, chuột lang bằng cách
tiêm bào tử nấm (I/V).
- Liều lớn ® chết nhanh, bệnh tích xuất huyết
- Liều nhỏ ® bệnh kéo dài, u nấm xuất hiện trên phổi, sản
xuất độc tố aflatoxin.

Sản xuất độc tố gây chết 50 % gia cầm và làm giảm kháng thể, gây
độc tế bào, gây bệnh tích hoại tử
Các độc tố như: afltoxin (A. flavus), Gliotoxin (A. fumigatus)…

Sức đề kháng: đề kháng mạnh với nhiệt độ và hóa chất

- Hấp khô 120oC trong 1 giờ


- Đun sôi 5 phút Diệt được nấm
- Formol 2,5%
- A. xalixilic 2,5%.
- Ammonium bậc 4
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 8
Tất cả gia cầm và chim đều mắc bệnh: vịt
và ngỗng cảm thụ mạnh nhất ® gà tây. Gà và
gà sao mắc bệnh ít phổ biến hơn.

Lứa tuổi 1 – 3 tuần tuổi; nhưng cũng có thể


6 – 7 tuần tuổi. Gia cầm trưởng thành mắc
bệnh thấp.

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 9
Bào tử có mặt ở khắp nơi

Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô


hấp,

Bệnh có thể lây qua đường tiêu hóa

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 10
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 11
Bệnh lây qua trứng

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 12
Cơ chế sinh bệnh BÀO TỬ NẤM

Bào tử xâm nhập vào


niêm mạc đường hô hấp hoặc Trực tiếp Gián tiếp
- Hô hấp - Hô hấp
tiêu hóa, à theo máu đến địa - Tiêu hóa - Tiêu hóa
điểm ký sinh à nảy mầm và
phát triển thành sợi nấm.
Tạo những u nấm to Vào máu
nhỏ màu trắng xám hoặc vàng
ở phổi, thành các túi khí và
một số cơ quan khác.
Địa điểm kí sinh,
nảy mầm và phát triển thành u nấm

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 13
- Thời gian nung bệnh 3 – 10 ngày
- Thể cấp tính xảy ra gà 1 – 3 tuần tuổi, tỷ lệ chết khoảng 10 - 50%
- Thể mãn tính trên gà lớn, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết thấp.

Cấp tính:
- Uể oải, lim dim, chán ăn, khát nước
- Gà khó thở, ngáp, thở nhanh
- Ốm nhanh
- Tiêu chảy.
- Chảy nước mắt, nước mũi, hôn mê, kiệt sức rồi chết.
- Gà bệnh có thể bị vẹo cổ và mất thăng bằng

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 14
Mãn tính:
-Tỷ lệ bệnh và tỷ lệ chết thấp
- Thở khó kéo dài
- Ốm yếu
- Mào yếm tái nhợt
- Có thể chết do ngộ độc mãn.

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 15
11/25/23 16
Kích thước của u nấm từ <1mm đến 5-10mm,
màu trắng hoặc màu xám, vàng trên phổi và thành
túi khí.

Gồm 2 thể: u hạt và u tràn lan.

(1) U hạt:

(2) U tràn lan:

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 18
Thể cấp
Phổi viêm có thể có những
vùng gan hóa, phù, tụ máu đỏ,
thỉnh thoảng có những đám hoại
tử, sợi nấm mọc xuyên qua phổi.
Túi khí dày đục, thỉnh oảng
có chất tiết như gelatin hoặc mủ
nhày.

Khí quản tắc nghẽn do sợi


nấm và mủ, Có sự tăng sinh mô
sợi và thấm nhập đại thực bào vào
lớp dưới niêm mạc của thành khí
quản.
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 19
11/25/23 20
11/25/23 21
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 22
11/25/23 24
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 25
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 26
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 27
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 28
Bệnh nấm trên vịt
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 30
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 34
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 35
Nấm diều: Canida albican

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 36
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, Khoa Chăn Nuôi-Thú
11/25/23 Y, Trường ĐHNông Lâm TP.HCM 37
11/25/23 38
1/ Chẩn đoán phân biệt
- IB và ILT thở khó với tiếng ồn: ọc ọc, khò khò, hay
kêu quang quác.
- Nấm phổi không có tiếng ồn

2/ Chẩn đoán phòng thí nghiệm


- Quan sát sợi nấm dưới kính hiển vi
- Nuôi cấy phân lập
- Tìm kháng nguyên bằng phản ứng ELISA

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú


11/25/23 Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM 39
Phòng và trị bệnh
— Xử lý chuồng nuôi
(1) Máy ấp nở, chuồng kín (khi không có gà)
20g KMnO4 + 40ml formol/m3/24giờ.
(2) Chuồng nuôi (sàn/chất độn, thành, mái)
ü CuSO4: 1/200,
ü Hỗn hợp quatenary ammonium,
ü Chlorin 1%,
ü Acid propionic (1,5%),
(3) Nước uống
Chlorin: 5ppm (5g/khối nước)
Phòng và trị bệnh
— Điều trị
— Sử dụng hóa chất diệt nấm:
CuSO4 1/2000, uống 4-5 ngày
— Thuốc kháng nấm:
ü Nhóm azols
o Fluconazol, (5-15 mg/kg, uống 2 lần ngày)
o Intraconazol (5-10 mg/kg, uống 2 lần ngày)
o Ketoconazol (20-30 mg/kg, 2 lần/ngày)
o Voriconazol: 12-18mg/kg, 3 lần/ngày
Phòng và trị bệnh
— Điều trị
— Sử dụng hóa chất diệt nấm:
— Thuốc kháng nấm:
ü Nhóm azols
ü Polyenes
• Nystatin (300.000UI/kg, 2 lần ngày) (???)
• Amphotericin B (1,5mg/kg/IV/3 lần/ngày) (???)
ü Pyrimidine analogues – flucytosine: 20-60mg/kg, 2
lần/ngày
Phòng và trị bệnh
— Điều trị
— Điều trị hỗ trợ
• Trợ lực bằng các vitamin A, E, K, và
C
• Giải độc gan, thận

Tầm soát và lặp lại liệu trình !!!


11/25/23 44

You might also like