Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG VIII: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ &
ĐL PHÂN BỐ
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

1
Bài 1: Một khối khí Hidro bị nén đến thể tích bằng lúc đầu khi nhiệt độ không đổi. Nếu vận tốc
2
trung bình của phân tử hidro lúc đầu là V thì vận tốc trung bình sau khi nén là

A. 2V B. 4V C. V D. 2 V

Hướng dẫn giải

8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: m =
m
 Vận tốc trung bình của phân tử khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ( T = const )

Nếu vận tốc trung bình của phân tử hidro lúc đầu là V thì vận tốc trung bình sau khi nén không
đổi

Bài 2: Có M = 18( g ) khí đang chiếm thể tích V = 4(l ) ở nhiệt độ t = 22 C . Sau khi hơ nóng đẳng
áp, khối lượng riêng của nó bằng  = 6.10−4 ( g / cm3 ) . Nhiệt độ của khối khí sau khi hơ nóng là:

A. 2213(K) B. 2113(K) C. 2013(K) D. 1913(K )

Hướng dẫn giải

Trước khi hơ nóng:

m
Áp dụng phương trình TT khí lý tưởng: pV1 = RT1 (1)

m m  RT2
Sau khi hơ nóng: pV2 = RT2  p = RT2 = (2)
 V2  

(1) mT mT
Lấy  V1 = 1  T2 = 1 = 2213( K )
(2) T2 V1

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: Có 1g khí Hydro ( H 2 ) đựng trong một bình có thể tích 5(l) . Mật độ phân tử của chất khí đó
là: (cho hằng số khí R = 8,31.103 ( J / kmol.K ) ; hằng số Boltzmann k = 1,38.10−23 ( J / K )

A. 6, 022.1025 phân tử /m3 B. 5,522.1025 phân tử /m3

C. 4,522.1025 phân tử /m3 D. 7, 022.1025 phân tử /m3

Hướng dẫn giải


m
Số phân tử khí của chất khí đó là: N = n.N A = .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann: k = = = 1, 28.10−23 ( J / K )  N A =  N = .
V NA k  k

N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là: n ' = = = = 6, 022.1025
V  k .V kT

Bài 4: Có hai bình khí cùng thể tích, cùng nội năng. Bình 1 chứa khí Heli (He) , bình 2 chứa Nito (

N 2 ) . Coi các khí lí tưởng. Gọi p1 , p2 là áp suất tương ứng của bình 1,2. Ta có:

3 2 5
A. p1 = p2 B. p1 = p2 C. p1 = p2 D. p1 = p2
5 5 3

Hướng dẫn giải

Vì hai bình khí có cùng thể tích  quá trình đẳng tích

m i i i
Biến thiên nội năng trong qua trình đẳng tích: U = . .RT = nRT = PV
 2 2 2

Khí Heli → i = 3 và khí Nito → i = 5

 i1 i1
 U1 = n. 2 .RT1 = 2 .PV 1 1

 i i i P P i 5 5
Ta có:  U 2 = n. 2 .RT1 = 2 .PV2 2  1 = 1 . 1  1 = 2 =  P1 = P2
 2 2 i2 P2 P2 i1 3 3
V1 = V2 = V ; U1 = U 2 = U

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 5 : Một khối ôxy ( O2 ) bị nung nóng từ nhiêt độ 240( K ) đến 2670 C . Nếu vận tốc trung bình
của phân tử ôxy lúc đầu là v thì lúc sau là:

A. 1,35v B. 1,55v C. 1,5v D. 1,6v

Hướng dẫn giải

8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: v =
m

 8kT1
 v1 =
 m v T 267 + 273
Hay   2 = 2 = = 1,5
v = 8kT2 v1 T1 240
 2 m

Bài 6: Hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 1200 C , nhiệt độ
của khối khí H 2 là 600 C . Áp suất của O2 và H 2 theo thứ tự là P1 và P2 . Ta có:

A. P1 = 0,98 P2 B. P1 = 1,18 P2 C. P1 = 0,88 P2 D. P1 = 1, 28 P2

Hướng dẫn giải

m
Số phân tử khí của chất khí đó là: N = n.N A = .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann: k = = = 1, 28.10−23 ( J / K )  N A =  N = .
V NA k  k

N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là: n ' = = =
V  k .V kT

Vì hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ thay đổi  áp suất thay đổi

 Quá trình đẳng tích

P1 T1 120 + 273
Áp dụng PT trạng thái quá trình đẳng tích: = =  P1 = 1,18 P2
P2 T2 60 + 273

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 7: Một khối khí ôxy ( O2 ) biến đổi trạng thái sao cho khối lượng riêng của nó giảm 1,5 lần và
tốc độ trung bình của các phân tử giảm 1,5 lần. Trong quá trình đó, áp suất mà khí ôxy tác dụng
lên thành bình thay đổi như thế nào?

A. Giảm 3,375 lần B. Giảm 1, 225 lần C. Giảm 2, 25 lần D. Giảm 1,837 lần

Hướng dẫn giải

pV
Theo bài ra, ta có: n = = const
RT
p1V1 pV p V T
Ở trạng thái 1: n = và ở trạng thái 2: n = 2 2  2 = 1 . 2
RT1 RT2 p1 V2 T1

8kT
Công thức tính vận tốc trung bình của phân tử khí: v =
m

 8kT1
 v1 = 2
 m = 1V1
 m  v2  T2 V 
Hay    = và   1 = 2
v = 8kT2  v1  T1 m =  2V2 V2 1
 2 m
2
p V T  v  8
 2 = 1 . 2 = 2 . 2  =
p1 V2 T1 1  v1  27

Bài 8: Có 1g khí Hidro ( H 2 ) đựng trong một bình có thể tích 6 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó
là ( cho hằng số khí R = 9,31.103 ( J / kmol.K ) ; hằng số Boltzmann k = 1,38.10−23 ( J / K )

A. 3,158.10 25 phân tử /m3 B. 4,518.1025 phân tử /m3

C. 6, 018.1025 phân tử /m3 D. 5, 018.1025 phân tử /m3

Hướng dẫn giải

m
Số phân tử khí của chất khí đó là N = n.N A = .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k = = = 1, 28.10−23 ( J / K )  N A =  N = .
V NA k  k

N mR
Mật độ phân tử của chất khí đó là n ' = = = 5, 018.1025 phân tử /m3
V  k .V

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 9: Một khối ôxy ( O2 ) ở nhiệt độ 200 C . Để nâng vận tốc căn quân phương của phân tử lên gấp
đôi, nhiệt độ của khí là:

A. 8990 C B. 9190 C C. 9290 C D. 8890 C

Hướng dẫn giải

3kT
Công thức tính vận tốc căn quần phương: vC = (với k là hằng số Boltzmann)
m

 m
 n= 

 R 3kT
Mặt khác:  k =  vC =
 NA 
  = m.N A

 3RT1
 v1 =

2
 v1 T1  v2 
Ta có:   =  T2 = T1   = 1172( K )  t2 = 8990 C
v = 3RT2 v2 T2  v1 
 2

Bài 10: Nhiệt độ của một khối plasma khí coi là khí lí tưởng trên mặt trời là 2, 6.10 −6 ( K ) . Vận tốc
căn quân phương của các điện tử tự do trong khối khí đó ( me = 9,1.10−31 ( kg ) , k = 1,38.10−23 ( J / K ) )
là:

A. 11,876.10−6 (m / s) B. 10,876.10−6 ( m / s) C. 13,876.10−6 ( m / s) D. 12,876.10−6 ( m / s)

Hướng dẫn giải

3kT
Công thức tính vận tốc căn quần phương: vc = = 10,876.10−6 (m / s) (với k là hằng số
m
Boltzmann)

Bài 11: Khối lượng riêng của một chất khí  = 5.10−2 (kg / m3 ) ; vận tốc căn quân phương của các
phân tử khí này là v = 450(m / s) . Áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình là:

A. 3575 ( N / m 2 ) B. 3675 ( N / m 2 ) C. 3475 ( N / m 2 ) D. 3375 ( N / m 2 )

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

PV m PV RT PV P P
Áp dụng PT trạng thái khí lí tưởng: n =  =  = = =
RT  RT  m m 
V

3RT RT vc2
Vận tốc căn quân phương của các phân tử khí: vc =  =
  3

P vc2 v2
 =  P =  . c = 3375( N / m2 )
 3 3

Bài 12: Một khối khí ôxy ( O2 ) có khối lượng riêng là  = 0,59(kg / m3 ) . Số Avôgađrô
N = 6, 023.1026 ( J / kmol ) . Tỷ số áp suất khí và động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí là:

A. 6,873.1024 ( J / kmol ) B. 8,993.10 24 ( J / kmol ) C. 8, 463.1024 ( J / kmol ) D. 7, 403.1024 ( J / kmol )

Hướng dẫn giải

1 2
Dạng phương trình thuyết động lực học phân tử: p = n0 mv
3

 N
Trong đó: n0 là mật độ phân tử trong 1 đơn vị thể tích  n0 = 
 V 

N tổng số phân tử khí có trong thể tích V

m là khối lượng phân tử khí


2
v vận tốc toàn phương TB của 1 phân tử khí

1 2 2 mv 2 2 p 2 2 N 2 N
Có p = n0 mv = n0 . = n0Wd  = n0 = = = 7, 403.1024 ( Pa / J )
3 3 2 3 Wd 3 3V 3 

Bài 13: Một khối khí nitơ ( N 2 ) biến đổi trạng thái sao cho áp suất của nó tăng 2 lần và vận tốc căn
quân phương của các phân tử tăng 2 lần . Trong quá trình đó, khối lượng riêng của khối khí
nitơ thay đổi như thế nào?

A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 2 lần C. Tăng 2 lần D. Không đổi

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

m p
Công thức tính khối lượng riêng của chất khí:  = =
V RT

  p1
 T1 : 1 = RT
  p T
Ta có:  1
 1 = 1. 2
T :  =  p2  2 p2 T1
 2 2
RT2

3kT
Công thức tính vận tốc căn quân phương của phân tử khí: v =
m

 3kT1
 v1 = 2
 v2  T2
 m
Hay    =
v = 3kT2  v1  T1
 2 m
2
 p v 
 1 = 1 . 2  = 1
2 p2  v1 

Bài 14: Tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí Nito ( N 2 ) chứa trong một khí cầu
bằng W = 5.10 −3 ( J ) và vận tốc căn quân phương của phân tử khí đó là vc = 2.103 (m / s) . Khối lượng
khí nitơ trong khí cầu là:

A. 2,84.103 ( kg ) B. 2,5.103 (kg ) C. 3, 01.103 (kg ) D. 2,33.103 ( kg )

Hướng dẫn giải

Tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí Nito ( N 2 ) là:

1 2 2W 2,5.103
W = mvc  m = 2 = = 2,5.10−3 (kg )
( 2.10 )
2
2 vc 3

Bài 15: Hai khối khí O2 và H 2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là 600 C , nhiệt độ
của khối khí H 2 là 300 C . Áp suất của O2 và H 2 theo thứ tự là P1 và P2 . Ta có:

A. P1 = 0,899 P2 B. P1 =1,199 P2 C. P1 =1,399 P2 D. P1 =1,099 P2

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

m
Số phân tử khí của chất khí đó là N = n.N A = .N A

RT R R m R
Hằng số Boltzmann k = = = 1, 28.10−23 ( J / K )  N A =  N = .
V NA k  k

N mR p
Mật độ phân tử của chất khí đó là n ' = = =
V  k .V kT

Vì hai khối khí O2 và H2 có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ thay đổi  áp suất thay đổi

 Quá trình đẳng tích

P1 T1 60 + 273
Áp dụng PT trạng thái quá trình đẳng tích: = =  P1 = 1, 099 P2
P2 T2 30 + 273

Bài 16. Có 40g khí O2, chiếm thể tích 3l ở áp suất 10at.

a) Tính nhiệt độ của khí

b) Cho khối khí giãn nở tới thể tích 41. Hỏi nhiệt độ của khối khí sau khi giãn nở.

Hướng dẫn giải

a) Phương trình Mendeleev – Crapayron


pV = m /  RT

Nhiệt độ khối khí T1 =  p1V1 / mR = 292,5 K

b) Quá trình đẳng áp: V/T = const  V1 / T1 = V2 / T2


Vậy nhiệt độ khối khí T2 = TV
1 2 / V1 = 390 K

Bài 17. Có 10g khí H2, ở áp suất 8,2at đựng trong một bình thể tích 20l,

a) Tính nhiệt độ của khối khí

b) Hơ nóng đẳng tích khối khí này đến áp suất của nó bằng 9at. Tính nhiệt độ của khối khí sau khi
hơ nóng.

Hướng dẫn giải

a) Nhiệt độ khối khí T1 =  p1V1 / mR = 388K


b) Quá trình đẳng áp: p/T = const  p1 / T1 = p2 / T2
Vậy, nhiệt độ khối khí T2 = T1 p2 / p1 = 425K ( lấy 1at= 9,81.104 Pa )
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 18. Có 10g khí đựng trong một bình, áp suất 107 Pa. Người ta lấy bình ra một lượng khí cho tới
khi áp suất của khí còn lại trong bình bằng 2,5. 106 Pa. Cọi nhiệt độ khí không đổi. Tìm lượng khí
đã lấy ra

Hướng dẫn giải

Phương trình Mendeleev – Crapayron cho khối khí trước khi lấy khí

p1V = m1 /  RT

Và sau khi lấy khí

p2V = m2 /  RT
p1 p2 p − p2
 = = 1
m1 m2 m1 − m2

Khối lượng khí đã lấy:

 p 
m = m1 − m2 = 1 − 2  m1
 p1 
 2,5.106 
m = 1 −  .10 = 7,5 g
 107 

Bài 19. Có 12g khí chiếm thể tích 41 ở 7°C. Sau khi hơ nóng đẳng áp, khối lượng riêng của nó
bằng 6. 10−4 g/cm. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi hơ nóng.

Hướng dẫn giải

Trước khi hơ nóng

pV = m /  RT1 (1)

Sau khi hơ nóng pV = m /  RT2

 p =  RT2 /  (2)

Lấy (1)/(2)

m m
T2 = T1 = (t + 273)
V V 1
12
T2 = −4
(7 + 273) = 1400 K
6.10 .4.103

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 20. Có 10 g khí Oxy ở nhiệt độ 10°C, áp suất 3at. Sau khi hơ nóng đẳng áp, khối khí chiếm thể
tích 10l. Tìm:

a) Thể tích khối khí trước khi giãn nở.

b) Nhiệt độ khối khí sau khi giãn nở.

c) Khối lượng riêng khối khí trước khi giãn nở.

d) Khối lượng riêng khối khí sau khi giãn nở.

Hướng dẫn giải

a) Thể tích khí trước khi giãn nở: V1 =  p / mRT1  2, 4l


b) Nhiệt độ khí sau khi giãn nở: T2 = TV
1 2 / V1  1170 K

m1
c) Khối lượng riêng của khí trước khi giãn nở: 1 = = 4,14kg / m3
V1
m1
d) Khối lượng riêng của khí sau khi giãn nở:  2 = = 1kg / m3
V2

Bài 21. Một bình chứa một khí nén ở 27°C và áp suất 40at. Tìm áp suất của khí khi đã có một nửa
khối lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ xuống tới 12°C.

Hướng dẫn giải

Phương trình Mendeleev – Crapayron


m
p1V = RT 
  T'
 → p2 = p1
m/2 ' 2T
p2V = RT
 
12 + 273
p2 = .40 = 10at
2(27 + 273)

Bài 22. Một khí cầu có thể tích 300 m3 . Người ta bơm vào khí cầu khí hyđrô ở 20°C dưới áp suất
750mmHg. Nếu mỗi giây bơm được 25g thì sau bao lâu thì bơm xong?

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 10


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

 PV
Khối lượng khí cần bơm: m =
RT
m  pV
Thời gian cần bơm: t = =
m mRT

Thay số p = 750 mmHg = 105 Pa , T = 273 + 2= = 293K, V = 300 m3 , R = 8,31 J/molK,  = 2 g , m = 25 g

2.105.300
t=  990s
25.8,31.293

Bài 23. Có hai bình cầu được nối với nhau bằng một ống có khoá, chứa cùng một chất khí. Áp suất
ở bình thứ nhất bằng 2. 105 Pa , ở bình thứ hai là 106 Pa . Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông
nhau sao cho nhiệt độ khí thì không đổi. Khi đã cân bằng, áp suất ở hai bình là 4.105 Pa . Tìm thể
tính của bình cầu thứ hai, biết thể tích của bình thứ nhất là 15l

Hướng dẫn giải

Tổng số mol khí trước và sau khi mở khóa không đổi (và nhiệt độ cũng không đổi) nên:

p1V1 p2V2 p (V1 + V2 ) p − p1


+ = → V2 = V1
RT RT RT p2 − p

Vậy, thể tích của bình cầu thứ hai.

4.105 − 2.105
→ V2 = 15 = 5dm3
10 − 4.10
6 5

Bài 24. Có hai bình chứa hai thứ khí khác nhau thông với nhau bằng một ống thủy tinh có khóa.
Thể tích của bình thứ nhất là 2 lít, của bình thứ hai là 3 lít. Lúc đầu ta đóng khóa, áp suất ở hai
bình lần lượt là 1 at và 3at. Sau đó mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông nhau sao cho nhiệt độ
vẫn không thay đổi. Tính áp suất của chất khí trong hai bình khí khi thông nhau.

Hướng dẫn giải

Tương tự bài tập 9, ta có:

p1V1 p2V2 p (V1 + V2 ) p V − p2V2


+ = → p= 1 1
RT RT RT V1 + V2

Thay số ta được → p = 2, 2at

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 11


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 25. Một ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở. Lúc đầu người ta nhúng đầu hở
vào một chậu nước sao cho nước trong và ngoài ống bằng nhau, chiều cao còn lại của ống bằng
20cm. Sau đó người ta rút ống lên một đoạn 4cm. Hỏi mức nước ở trong ống dâng lên bao nhiêu,
biết rằng nhiệt độ xung quanh không đổi và áp suất khí quyển là 760mmHg.

Hướng dẫn giải

Gọi độ cao cột nước trong ống là x

Áp suất trong ống sau khi nâng lên

p = ( p0 − x)(cmH 2O)

Định luật Boilo-Mariot cho khối khí bị giam

pol = p (l + 4 − x) = ( p0 − x)(l + 4 − x)

po = 760mmHg = 1033cmH 2O, l = 20cm


Thay số: x 2 − 1057 x + 4132 = 0
→ x = 3,95cm;( x = 1053  1 + 4loai )

Bài 26. Một hỗn hợp khí có 2,8kg Nitơ và 3,2kg Ôxy ở nhiệt độ 17°C và áp suất 4. 105 N / m2 Tìm thể
tích của hỗn hợp đó.

Hướng dẫn giải

 m1 m2 
 +  RT
nRT  1 2 
V= =
Thể tích hỗn hợp p p
 2800 3200 
 +  8,31.(273 + 17)
V=  28 32 
 1, 2m3
5
4.10
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 12


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 27. Khí nổ là một hỗn hợp gồm một phần khối lượng hyđrô và phần khối lượng Ôxy. Hãy xác
định khối lượng riêng của khí nổ đó ở điều kiện thường.

Hướng dẫn giải

Theo bài 13, khối lượng mol của chất nổ

m1 + m2 1 + m2 / m1
= =
m1 m2 1 m2 / m1
+ +
1 2 1 2

Vì m2 / m1 = 8

1+ 8
= = 12 g / mol
1/ 2 + 8 / 32

Khối lượng riêng của hỗn hợp

o 12.1, 01.105


= =  534 g / m3
RT0 8,31.273

__HẾT__

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 13

You might also like