Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/356918890

NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM NHÂN TỐ PHIÊN MÃ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG
BẤT LỢI Ở ĐẬU GÀ (Cicer arietinum) BẰNG TIẾP CẬN TIN SINH HỌC

Conference Paper · December 2021

CITATIONS READS

0 228

5 authors, including:

Ha Chu Quynh Le
Vietnam National University, Hanoi University of Tsukuba
210 PUBLICATIONS 552 CITATIONS 51 PUBLICATIONS 119 CITATIONS

SEE PROFILE SEE PROFILE

Trung Quoc Nguyen Xuan Hoi Pham


Vietnam National University of Agriculture Institute of Agricultural Genetic
46 PUBLICATIONS 26 CITATIONS 58 PUBLICATIONS 1,157 CITATIONS

SEE PROFILE SEE PROFILE

All content following this page was uploaded by Ha Chu on 10 December 2021.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NHIỀU TÁC GIẢ

Nhóm Nghiên cứu mạnh Công nghệ sinh học nano và công nghệ gen – protein tái tổ hợp

HÀ NỘI, 12/2021
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

LỜI NÓI ĐẦU

Công nghệ sinh học là công nghệ của thế kỷ 21, nó đã và đang được ứng dụng rộng rãi và
mang lại nhiều thành tựu nổi bật trong nhiều lĩnh vực của đời sống trong đó có Nông nghiệp và Y
dược. Các lĩnh vực của công nghệ sinh học như Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen đang
ngày càng phát triển và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người đồng thời giúp phát
triển kinh tế - xã hội.
Được sự đồng ý của ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhóm nghiên cứu mạnh
“Công nghệ sinh học nano và công nghệ gen - protein tái tổ hợp” tổ chức Hội thảo khoa học với
chủ đề: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NANO VÀ CÔNG NGHỆ GEN TRONG
NÔNG NGHIỆP VÀ Y DƯỢC”. Hội thảo lần này được tổ chức với mục đích tạo điều kiện để
các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các bạn nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên gặp
gỡ, chia sẻ và trao đổi các kết quả, thành tựu nghiên cứu mới nhất về lĩnh vực Công nghệ sinh học
nano, công nghệ gen và các lĩnh vực liên quan; cũng như cùng trao đổi để tìm kiếm cơ hội học tập,
hợp tác, phát triển các ý tưởng nghiên cứu mới, chuyên sâu, liên ngành trong lĩnh vực công nghệ
sinh học.
Hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học đến từ các trường đại học, các Viện, Trung
tâm nghiên cứu trong và ngoài nước: Gyeongsang National University, Korea; Đại học Hiroshima,
Nhật Bản; University of Queensland, Australia; Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội; Đại học sư phạm Hà Nội 2; Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại Học Nông Lâm Bắc
Giang; Đaị hoc Nông Lâm Thái Nguyên; Đại Học Tây Bắc; Đại học Lâm Nghiệp, Học Viện Nông
Nghiệp Việt Nam, Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam; Viện Di truyền Nông nghiệp; Viện
Nghiên cứu và phát triển cây trồng; Viện Công nghệ sinh học; Viện Hóa học - Vật liệu/Viện Khoa
học và Công nghệ Quân sự Bộ Quốc Phòng; Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng 1;
Công ty Cổ phần Công nghệ Mới Nhật Hải, ...
Ban tổ chức xin chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các nhà khoa học, các bạn
nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên đã góp phần quan trọng làm nên sự thành công của
Hội thảo. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Khoa học
và Công nghệ đã quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiên thuận lợi cho việc tổ chức Hội thảo. Mặc dù
đã nỗ lực cố gắng chuẩn bị tốt nhất, tuy nhiên vẫn không thể tránh được những thiếu sót. Ban tổ
chức mong nhận được sự cảm thông và chia sẻ của tất cả các quý vị.
Xin trân trọng cảm ơn!
BAN TỔ CHỨC

i
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

BAN TỔ CHỨC

1. TS. Bùi Thị Thu Hương, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Trưởng ban

2. TS. Trần Thị Bình Nguyên, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Phó Trưởng ban

3. ThS. Phùng Thị Duyên, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Thư ký

ii
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

BAN BIÊN TẬP

1. PGS.TS. Đồng Huy Giới, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trưởng
nhóm nghiên cứu mạnh Công nghệ sinh học nano và công nghệ gen – protein tái tổ hợp

2. TS. Bùi Thị Thu Hương, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Trưởng ban

3. TS. Trần Thị Bình Nguyên, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Phó Trưởng ban

4. ThS. Phùng Thị Duyên, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Thư ký

iii
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO


“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NANO VÀ CÔNG NGHỆ GEN
TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ Y DƯỢC”

Thời gian: ngày 04 tháng 12 năm 2021


Hình thức: Hội thảo online

STT Thời gian Nội dung Phụ trách

Phiên khai mạc

1 07h30-08h00 Kết nối trực tuyến, ổn định tổ chức Ban tổ chức Hội thảo

2 08h00-08h10 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Ban tổ chức Hội thảo

3 08h10-08h20 Phát biểu chào mừng và khai mạc Ban Giám đốc Học viện
của Ban Giám đốc Học viên Nông
nghiệp Việt Nam

Phiên báo cáo và thảo luận

STT Thời gian Tên báo cáo Báo cáo viên

PGS.TS. Đồng Huy Giới


4 08h20-08h35 Một số kết quả nghiên cứu ứng
dụng công nghệ nano trong nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam
nghiệp tại Học viện Nông nghiệp
Việt Nam

TS. La Việt Hồng


5 08h50-09h05 Phân lập, giải trình tự và phân tích
đặc điểm its (internal transcribed Đại học Sư phạm Hà Nội 2
spacer) của tác nhân gây bệnh thán
thư trên cây trà hoa vàng (Camellia
hakodae ninh) tại Vĩnh Phúc

TS. Đỗ Tiến Phát


6 08h35-08h50 "Phát triển hệ thống vector
CRISPR/Cas9 để tạo đột biến định ThS. Trần Thị Huyền
hướng trên cây thuốc lá"
Viện Công nghệ sinh học,
Viện Hàn Lâm KHCN Việt Nam

iv
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

STT Thời gian Tên báo cáo Báo cáo viên

TS. Chu Đức Hà


7 09h05-09h20 Ứ ng duṇ g tin sinh hoc ̣ trong nghiên
cứu cơ chế đáp ứng stress phi sinh Trường Đại học Công nghệ,
học ở thực vật: Hướng đi tiềm năng
Đại học Quốc gia Hà Nội
nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
trong thờ i kỳ COVID-19

8 09h20-09h35 TS. Nguyễn Thị Cẩm Châu


Generation and screening of elite
tomato lines for breeding using Plant Genome Editing Lab
CRISPR/Cas9 gene editing tools Gyeongsang National University,
Korea

9 09h35-09h50 Rice allelopathy and PGS.TS. Trần Đăng Khánh


allelochemicals isolted from rice: Phan Trung Thắng
potential application and
perspectives Viện Di truyền Nông nghiệp

10 09h50-10h05 Diversity of octylphenol NCS. Bùi Đinh Lãm


polyethoxylate-degrading bacteria Institute of Microbiology and
Immunology, National Yang Ming
Chiao Tung University, Taipei,
Taiwan
Khoa Công nghê ̣Sinh hoc ̣ , Đaị
̣
hocNông Lâm Thái Nguyên

11 10h05-10h20 NCS. Lã Hoàng Anh


Rice Phenolics and Momilactones:
Expression of Relevant Đại học Hiroshima, Nhật Bản
Biosynthesis Genes in Response to
UV and Chill Stresses

PGS.TS. Nguyễn Văn Việt


12 10h20-10h35 NC nhân giống Trà hoa vàng Tam
Đảo (Camellia tamdaoensis) bằng ThS. Nguyễn Thị Huyền
kỹ thuật nuôi cấy in vitro
Viện Công nghệ sinh học,
Đại Học Lâm nghiêp ̣

PGS.TS. Nguyễn Văn Giang


13 10h35-10h50 Ảnh hưởng của điều kiện lên men
xốp tới sinh trưởng của chủng xạ Vũ Thị Linh
khuẩn Streptomyces spp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TS. Lưu Hải Minh


14 10h50-11h05 Ứng dụng công nghệ nano trong
ngành thủy hải sản, thức ăn chăn Công ty Cổ phần Công nghệ Mới
nuôi Nhật Hải

v
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

STT Thời gian Tên báo cáo Báo cáo viên

15 11h20-11h35 Bảo tồn nguồn gen Chuối Ngự bằng TS. Bùi Thị Thu Hương
Công nghệ nuôi cấy mô tế bào Học viện Nông nghiệp Việt Nam

ThS. Tống Văn Hải


16 11h35-11h50 Phát hiêṇ gen kháng và choṇ taọ
giống cà chua kháng bênh mốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam
sương bằ ng chỉ thi p̣hân tử

TS. Nguyễn Thanh Hảo


17 11h05-11h20 Ứng dụng công nghệ nano trong y sinh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phiên bế mạc

18 11h50-12h10 Thảo luận Ban tổ chức Hội thảo

19 12h10-12h30 Tổng kết và Bế mạc Hội thảo Ban tổ chức Hội thảo

vi
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................. i
BAN TỔ CHỨC .............................................................................................................................. ii
BAN BIÊN TẬP ............................................................................................................................ iii
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO...................................................................................................... iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................................... vii

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO TRONG NÔNG
NGHIỆP TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM. Đồng Huy Giới, Nguyễn Thanh Hải......... 1

NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM NHÂN TỐ PHIÊN MÃ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁP ỨNG BẤT
LỢI Ở ĐẬU GÀ (Cicer arietinum) BẰNG TIẾP CẬN TIN SINH HỌC. Chu Đức Hà1, Bùi
Thị Thu Hương2, Nguyễn Quốc Trung2, Lê Thị Ngọc Quỳnh3, La Việt Hồng4, Trần Đăng Khoa1,
Lê Thị Hiên1, Lê Đức Thảo5, Phạm Xuân Hội5………………………………………………………..2

INFLUENCES OF SILVER NANOPARTICLES IN VITRO MORPHOGENESIS OF


SPECIALTY KING BANANA (Musa ssp.) IN VIETNAM. B. T. T. Huong 1, T. D. Xuan2, K.
H. Trung3, T. T. T. Ha4, V. X. Duong5, T. D. Khanh3 And D. H. Gioi1 ............................................. 3

PHÂN LẬP, GIẢI TRÌNH TỰ VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ITS (Internal transcribed
spacer) CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY TRÀ HOA VÀNG
(Camellia hakodae Ninh) TẠI VĨNH PHÚC. La Việt Hồng1,2, Mai Thị Hồng2, Lê Hoàng Đức3,
Chu Đức Hà4, Cao Phi Bằng5 ......................................................................................................... 4

DIVERSITY OF SURFACTANT-DEGRADING BACTERIA AND MECHANISM: THE


OVERVIEW OF RECENT RESEARCH AND FUTURE RESEARCH AVENUES WITH A
SPECIAL REFERENCE TO PSEUDOMONAS NITROREDUCENS TX1. Bui Dinh
Lam1,2,*, Shir-Ly Huang2 .............................................................................................................. 5

GENERATION AND SCREENING OF ELITE TOMATO LINES FOR BREEDING USING


CRISPR/CAS9 GENE EDITING TOOLS. Nguyen Thi Cam Chau (PhD.) ................................... 7

PHÁT HIỆN GEN KHÁNG VÀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA KHÁNG BỆNH MỐC
SƯƠNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ. Tống Văn Hải 1, Phan Hữu Tôn 2, Phan Thị Hiền 1,
Nguyễn Quốc Trung 1, Trịnh Thị Thu Thuỷ 1 ................................................................................... 8

RICE PHENOLICS AND MOMILACTONES: EXPRESSION OF RELEVANT


BIOSYNTHETIC GENES IN RESPONSE TO UV AND CHILL STRESSES. L. H. Anh, N.
V. Quan, T. D. Xuan ......................................................................................................................... 9

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀ HOA VÀNG TAM ĐẢO (Camellia tamdaonensis)
BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO. Nguyễn Văn Việt1, Nguyễn Thị Huyền 1 ................. 10

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP TỚI SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG XẠ
KHUẨN Streptomyces spp.. Vũ Thị Linh, Nguyễn Văn Giang .................................................... 11

vii
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

DEVELOPMENT OF A CRISPR/Cas9 VECTOR CONSTRUCTION FOR TARGETED


MUTATIONS OF EIF4E GENES IN TOBACCO. Huyen Thi Tran, Ngoc Thu Le, Ngoc Bich
Pham, Ha Hoang Chu, Phat Tien Do ............................................................................................ 12

RICE ALLELOPATHY AND ALLELOCHEMICALS ISOLATED FROM RICE: POTENTIAL


APPLICATIONS AND PERSPECTIVES. Tran Đang Khanh1, Phan Trung Thang2 ......................... 13

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO TRONG NGÀNH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ
THỨC ĂN CHĂN NUÔI. Lưu Hải Minh .................................................................................... 14

CHITOSAN/CYCLODEXTRIN/TPP NANOPARTICLES LOADED WITH QUERCETIN


AS NOVEL BACTERIAL QUORUM SENSING INHIBITORS. Hao Thanh Nguyen1,2 and
Francisco M. Goycoolea1,3,* .......................................................................................................... 15

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN IN VITRO CỦA GIỐNG LÚA BC15. Bùi Thị Cúc1,
Đồng Huy Giới2, Bùi Thị Thu Hương2 .......................................................................................... 16

MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS AND DNA BARCODING IN BACH HOP


(LILIUM POILANEI GAGNEP) IN VIETNAM. Bui Thi Thu Huong, Dong Huy Gioi ............... 17

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VI KHUẨN ƯA KIỀM THU
THẬP TỪ NGUỒN NƯỚC THẢI. Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thị Thùy Trang, Trịnh Thị
Thu Thủy ........................................................................................................................................ 18

ĐÁNH GIÁ ĐA HÌNH GEN MÃ HÓA INSULIN (INS) ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH
TRƯỞNG Ở GÀ LIÊN MINH. Trần Thị Bình Nguyên, Phạm Thu Giang, Đỗ Thị Thu Nguyệt .... 19

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LACTOFERIN TỪ SỮA BÒ VÀ


CHỦNG PICHIA PASTORIS TÁI TỔ HỢP. Trịnh Thị Thu Thủy1,2, Trương Quốc Phong2 ......... 20

AN EPIGENETIC AGING CLOCK FOR CATTLE USING PORTABLE SEQUENCING


TECHNOLOGY. Ben J. Hayes1†, Loan T. Nguyen1†, Mehrnush Forutan1, Bailey N. Engle1,
Harrison J. Lamb1, James P. Copley1, Imtiaz A. S. Randhawa2, Elizabeth M. Ross1* ............... 21

ĐA HÌNH GEN GH VÀ IGFBP CỦA GIỐNG GÀ LIÊN MINH. Đỗ Thị Thu Hường1, Trần
Thị Bình Nguyên2, Bùi Hữu Đoàn2 và Nguyễn Hoàng Thịnh2 ...................................................... 22

THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG CÁC CHỈ THỊ ADN XÁC ĐỊNH CÁC GEN LIÊN QUAN
ĐẾN TÍNH KHÁNG ĐẠO ÔN Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA CỦA VIỆT NAM
Phương Hữu Pha ........................................................................................................................... 23

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES


GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI CỦA CHẾ PHẨM NANO BẠC VÀ NANO ĐỒNG
Đỗ Thị Trang1,2, Đồng Huy Giới1, Nguyễn Thị Mến1, Phương Hữu Pha1, Hà Viết Cường1, Bùi
Thị Thu Hương1*............................................................................................................................ 24

CẢI TIẾN TÍNH TRẠNG KHÁNG BẠC LÁ CỦA GIỐNG LÚA BẮC THƠM 7 BẰNG
CÔNG NGHỆ CHỈNH SỬA GEN CRISPR/CAS9. Cao Lệ Quyên1, Vũ Hoài Sâm2, Nguyễn

viii
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

Thanh Hà1, Phùng Thị Thu Hương1, Phạm Thu Hằng1, Nguyễn Văn Cửu1, Nguyễn Thị Thu
Hà1, Phạm Thị Vân1, Nguyễn Duy Phương1, Sebastien Cunnac3, Phạm Xuân Hội1 .................... 25

HYPOTHERMIC STORAGE OF PORCINE ZYGOTES IN SERUM SUPPLEMENTED


WITH CHLOROGENIC ACID. Nhien Thi Nguyen1*, Maki Hirata1, Fuminori Tanihara1,
Takayuki Hirano1, Quynh Anh Le1, Masahiro Nii1, Takeshige Otoi1 ............................................ 26

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÁ VÁCH TẾ BÀO NẤM MEN THU BETA-GLUCAN
SỬ DỤNG PROTEASE BỀN NHIỆT VÀ CHỊU KIỀM. Phùng Thị Duyên, Phan Thị Hiền,
Trịnh Thị Thu Thủy, Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Quốc Trung .................................................... 27
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG IN
VITRO CÂY HOA SEN HỒNG HỒ TÂY (Nelumbo nucifera Gaertn.). Đồng Huy Giới, Tô
Hoàng Anh Minh, Ngô Thị Vân Anh, Vũ Ngọc Hương, Nguyễn Thị Bích Lưu, Bùi Thị Thu Hương
.................................................................................................................................................................. 28

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................... 29

ix
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO
TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Đồng Huy Giới, Nguyễn Thanh Hải

Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Địa chỉ liên hệ: dhgioi@vnua.edu.vn

TÓM TẮT
Vật liệu nano đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống như
điện, điện tử, dệt may, y dược học, công nghệ thực phẩm… Trong nông nghiệp, công nghệ nano
đã được chứng minh là giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, phòng và trị bệnh cho cây
trồng, vật nuôi, bảo quản nông sản, xử lý môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy
sản. Trong những năm gần đây, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam đã và đang rất quan tâm thực
hiện nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp và bước đầu đã thu được một
số kết quả đáng khích lệ. Báo cáo này trình bày một số kết quả bước đầu của việc nghiên cứu ứng
dụng công nghệ nano trong nông nghiệp tại Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam gồm: sự những
nghiên cứu (i) ứng dụng công nghệ nano làm tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi và
thủy sản; (ii) ứng dụng công nghệ nano trong phòng trừ bệnh cho cây trồng, vật nuôi và thủy sản;
(iii) ứng dụng công nghệ nano để nâng cao hiệu quả, chất lượng cây giống trong nuôi cấy mô tế
bào thực vật; (iv) ứng dụng công nghệ nano trong việc phát triển các Kit phát hiện tồn dư thuốc
bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, các ion kim loại nặng, chất bảo quản trong nông sản
và môi trường.
Từ khóa: vật liệu nano, công nghệ sinh học, công nghệ sinh học nano.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: PGS. TS. Đồng Huy Giới;

Địa chỉ liên lạc: Khoa Công nghệ Sinh học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam;
Email: Dhgioi@vnua.edu.vn; Điện thoại: 0983671218

1
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM NHÂN TỐ PHIÊN MÃ LIÊN QUAN ĐẾN


ĐÁP ỨNG BẤT LỢI Ở ĐẬU GÀ (Cicer arietinum) BẰNG TIẾP CẬN TIN SINH HỌC

Chu Đức Hà1, Bùi Thị Thu Hương2, Nguyễn Quốc Trung2, Lê Thị Ngọc Quỳnh3, La Việt Hồng4,
Trần Đăng Khoa1, Lê Thị Hiên1, Lê Đức Thảo5, Phạm Xuân Hội5

1
Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
2
Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
3
Bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Thủy lợi
4
Khoa Sinh-Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
5
Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT

Đậu gà (Cicer arietinum) là một trong những loài cây họ đậu đóng vai trò quan trọng trong
sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Đây là loại cây trồng được sử dụng phổ biến làm thực phẩm
cho con người, nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi, và đặc biệt có khả năng cải tạo đất trồng
trọt. Vì vậy, canh tác đậu gà được xem là một trong những giải pháp phát triển nông nghiệp bền
vững ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, phát triển cây đậu gà ở các khu vực hiện nay đang gặp
nhiều khó khăn do điều kiện ngoại cảnh bất thuận. Trong nghiên cứu này, nhóm protein điều hòa,
cụ thể là nhân tố phiên mã Nuclear factor-Y (NF-Y) đã được phân tích trên cây đậu gà bằng cách
tiếp cận tin sinh học. Cụ thể, ba tiểu phần của họ NF-Y ở cây đậu gà, bao gồm NF-YA, NF-YB và
NF-YC đã được ghi nhận lần lượt là 8, 21 và 11 thành viên. Trong đó, các thành viên có đặc tính
protein và cấu trúc gene rất đa dạng. Tiếp theo, sơ đồ phân nhóm hình cây đã cho thấy 18 thành
viên có cấu trúc tương đồng và nằm cùng nhánh với các NF-Y đã biết chức năng liên quan đến
đáp ứng hạn. Hơn nữa, phân tích cấu trúc vùng promoter cho thấy các gene mã hóa 18 thành viên
này chứa nhiều yếu tố điều hòa cis- đáp ứng bất lợi và tín hiệu hormone. Kiểm chứng thực nghiệm
bằng PCR định lượng đã chứng minh rằng, 15/18 gene mã hóa NF-Y có mức độ phiên mã đáp ứng
với stress hạn ở lá hoặc rễ. Các kết quả này đã chứng minh độ tin cậy của phương pháp phân tích
tin sinh học trong phân tích chức năng gene liên quan đến đáp ứng bất lợi ở thực vật, từ đó mở ra
hướng nghiên cứu mới về sinh lý thực vật bằng cách tiếp cận tin sinh học.

Từ khóa: Đậu gà, bất lợi, nhân tố phiên mã, cấu trúc, biểu hiện.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: TS. Chu Đức Hà

Địa chỉ liên lạc: Khoa Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Email: cd.ha@vnu.edu.vn; Điện thoại: 0983766070

2
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

INFLUENCES OF SILVER NANOPARTICLES IN VITRO MORPHOGENESIS OF


SPECIALTY KING BANANA (Musa ssp.) IN VIETNAM

B. T. T. Huong 1, T. D. Xuan2, K. H. Trung3, T. T. T. Ha4, V. X. Duong5, T. D. Khanh3 And D. H. Gioi1

1
Faculty of Biotechnology, Vietnam National University of Agriculture; 2 Graduate School for International
Development and Cooperation, Hiroshima University, Hiroshima9, Japan; 3Agricultural Genetics Institute; Institute
of Forestry Research and Development, Thai Nguyen University of 4Agriculture and Forestry;5 Institute of Applied
Research and Development, Hung Vuong University.

ABSTRACT

The King banana (Musa ssp.) is a native specialty variety in Vietnam with distinctive
features, delicious taste specialty and high economic value. The objectives of this study were to
investigate the effects of different concentrations of silver nanoparticles (AgNPs) on the callus
formation, shoot regeneration and multiplication, root induction and nursery phase during in vitro
propagation. The results have shown that approximately 98.0% of pseudostems were formed in
the callus in the MS medium supplemented by 8.0 ppm of AgNPs after 3 weeks of culture. The
calluses were then examined on the basal MS medium added with different AgNPs concentrations
(0.0, 2.0, 4.0 and 6.0 ppm). The maximum of shoot numbers was found in the medium
supplemented by 4.0 ppm after 4 weeks cultured. Moreover, the highest shoot regeneration rate
was found in the stem culture supplemented by 6.0 ppm by 93.33% with a shooting coefficient of
4.22 value. Similarly, the medium supplemented with 4.0 ppm of AgNPs has been the best choice
for rooting in vitro with a rate of 98.33%, an average of 5.22 roots per shoot, root length of 4.26
cm, respectively. The plantlets had remarkable characteristics in the nursery stage with a height of
8.17 cm, 1.68 leaves per plant. Our results have revealed that AgNPs have exerted strikingly
positive influences on in vitro morphogenesis of the King banana. We have also discussed the
complex effects of AgNPs induced on plant growth in vitro which show not only AgNPs
concentrations-culture medium dependent but also part of organ and plant species uses dependent,
respectively. Our findings may open a new window for using AgNPs to conserve both the specialty
fruits and endanger species in vitro in the future

Keywords: King banana; in vitro morphogenesis; silver nanoparticle; tissue culture.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: TS. Bùi Thị Thu Hương;

Địa chỉ liên lạc: Khoa Công nghệ Sinh học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam;

Email: Btthuong@vnua.edu.vn; Điện thoại: 0968092528

3
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

PHÂN LẬP, GIẢI TRÌNH TỰ VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ITS (Internal transcribed
spacer) CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY TRÀ HOA VÀNG
(Camellia hakodae Ninh) TẠI VĨNH PHÚC

La Việt Hồng1,2, Mai Thị Hồng2, Lê Hoàng Đức3, Chu Đức Hà4, Cao Phi Bằng5

1
Viện Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng, trường ĐHSP Hà Nội 2; 2 Khoa Sinh-KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2;
Viện Công nghệ Sinh học; 4Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội; 5 Khoa Khoa học Tự nhiên, trường ĐH Hùng
Vương.

TÓM TẮT

Cây trà hoa vàng thuộc chi Camellia L. họ Chè (Theaceae), có dạng cây bụi, kích thước
nhỏ, được phân bố rải rác ở Việt Nam. Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc là nơi có số lượng trà
hoa vàng nhiều nhất trong số các khu bảo tồn tự nhiên và vườn quốc gia tại Việt Nam, cụ thể có
đến 16 trong tổng số 77 loài. Thán thư là một trong những bệnh hại nghiêm trọng gây bởi nấm trên
lá cây trà hoa vàng bị bệnh. Triệu chứng đầu tiên thường xuất hiện ngẫu nhiên dưới dạng chấm
hoại tử, sau đó sẽ lan rộng và các chấm bệnh sẽ kết hợp lại với nhau. Mục tiêu của nghiên cứu này
là thu thập trà hoa vàng bị bệnh thán thư tại khu vực vườn quốc gia Tam Đảo, phân lập tác nhân
gây bệnh, phân lập và phân tích đặc điểm của trình tự ITS. Hơn nữa, xác định mối quan hệ di
truyền của tác nhân gây bệnh thán thử dựa trên trình tự này. Kết quả cho thấy, 11 chủng nấm gây
bệnh thán thư được phân lập, các chủng đều có hình thái tương tự nhau, chủng nấm này được sử
dụng để tách DNA, phân lập ITS bằng kỹ thuật PCR, trình tự ITS có chiều dài 522 bp, có hàm
lượng GC 52,30%, đã được đăng ký trên GeneBank mã số OK560718. Trình tự ITS này có đầy
đủ các motif đặc trưng và tương tự với motif của ITS thu từ các chủng Colletotrichum gây bệnh
thán thư. Dựa trên trình tự ITS này, loài gây bệnh thán thư trên cây trà hoa vàng là Colletotrichum
siamense TD1. Kết quả nghiên cứu này có tiềm năng trong quản lý bệnh hại trên thực vật nói chung
và trà hoa vàng nói riêng.

Từ khoá: Phân lập; ITS; Trà hoa vàng; Thán thư; Vĩnh Phúc.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: La Việt Hồng

Địa chỉ liên lạc: Viện NCKH&ƯD, Trường ĐHSP Hà Nội 2;

Email: laviethong@hpu2.edu.vn; Điện thoại: 0973376668

4
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

DIVERSITY OF SURFACTANT-DEGRADING BACTERIA AND MECHANISM: THE


OVERVIEW OF RECENT RESEARCH AND FUTURE RESEARCH AVENUES WITH
A SPECIAL REFERENCE TO PSEUDOMONAS NITROREDUCENS TX1

Bui Dinh Lam1,2,*, Shir-Ly Huang2.

1Faculty of Biotechnology and Food technology, Thai Nguyen University of Agriculture and Foresttry, Thai Nguyen,
Vietnam, 2Institute of Microbiology and Immunology, National Yang Ming Chiao Tung University, Taipei, Taiwan

ABSTRACT

Alkylphenol polyethoxylates (APEOn) are non-ionic surfactants have been widely used in
industrial, agricultural and domestic applications. They are often discharged into wastewater
treatment plants or directly into the environment such as farms. The compounds ultimately leads
to being degraded into shorter ethoxylates (EO), metabolites with increased hydrophobicity and
estrogenic activity. They are more toxic to aquatic organisms, domestic animals, and even humans
than their parent compounds. Many microorganisms in the environment have been reported to be
responsible for the degradation of ethoxylated surfactants. Most isolated strains are proteobacteria
and often members of the genus Pseudomonas. Those studies revealed the degradation of APEOn
by forming shorter EO chains with the dominant metabolites APEO1-3, APEC1-3, and AP. Two
possible biodegradation mechanisms of APEOn based on the exo-scission of the EO chains. The
first is the non-oxidative hydroxyl shift mechanism, where biodegradation of the EO chain
proceeds through the shift of hydroxyl group from the terminal to the penultimate carbon followed
by dissociation of the resulting hemiacetal to form shorter EO chains with the liberation of
acetaldehyde. The second is the cleavage of APEOn by terminal carboxylation, followed by
hydrolysis to yield glycolate. However, direct evidence regarding the operation in organisms of
these pathways during APEOn degradation is still lacking. Our previous study revealed that
Pseudomonas nitroreducens strain TX1 was able to use APEOn as a sole carbon source and energy
to form intermediate metabolites with short ethoxylate chains, such as APEO2-3, and APEC1-3.
The individual deletion of genes encoding isocitrate lyase (aceA), malate synthase (aceB), and
glycolate dehydrogenase (glcE) was carried out, and the requirement for aceA and aceB but not
glcE confirmed the role of the glyoxylate cycle in APEOn degradation. Furthermore, acetaldehyde
dehydrogenase and acetyl-coenzyme A (acetyl-CoA) synthetase activity levels were 13.2- and 2.1-
fold higher in TX1 cells grown on APEOn than in TX1 cells grown on succinate, respectively.
These results suggest that a mechanism involving exo-scission to liberate acetaldehyde from the
end of the APEOn chain during degradation is proposed for the breakdown of APEOn. Recently,
the evidence for EO chain shortening was also reported by dihydrolipoamide dehydrogenase
involved in the radical formation to attack polyethoxylate in strain TX1. The results indicated the
diverse and novel strategy by which bacteria can catabolize APEOn present in the environment.
However, to date, the enzymes involved in the oxidation of the terminal alcohol group of the EO
chains were utterly unknown. Therefore, in this overview, a summary of recent and state-of-the-
art results is given, and directions for future research based on a new research study are presented.

5
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: Bùi Đình Lãm

Địa chỉ liên lạc: 1. Faculty of Biotechnology and Food technology, Thai Nguyen University of
Agriculture and Foresttry, Thai Nguyen, Vietnam; 2. Institute of Microbiology and Immunology,
National Yang Ming Chiao Tung University, Taipei, Taiwan

Email: lambk18052005@gmail.com; Điện thoại: 0988.018.584

6
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

GENERATION AND SCREENING OF ELITE TOMATO LINES FOR BREEDING


USING CRISPR/CAS9 GENE EDITING TOOLS

Nguyen Thi Cam Chau (PhD.)

Plant Gene Editing Lab-Gyeongsang National University, Korea

ABSTRACT

Tomato (Solanum lycopersicum L.) is very important for its fleshy fruits. Breeding tomato
varieties has been done all over the world in order to improve fruit yield, fruit quality, and plant
resistance to abiotic and biotic stresses. New techniques such as gene transformation and gene
editing have contributed greatly to quickly generate new varieties with outstanding traits. In this
study, we generated a list of ten elite tomato lines with good traits, then checked their ability to
adopt gene modification systems. Among 10 varieties tested, ET8 is significantly high-yielding,
ET3 contains both Ty1 and Ty3 genes, ET9 fruits are parthenocarpy, and ET2 fruits are jointless.
Transformation efficiency was tested using 35S-ANT1 expression construct. Korean commercial
variety Hongkwang which has great transformation efficiency was used as control. The number of
purple spots showed in ET1 and ET5 is comparable with control, indicating that those two lines
are good materials for gene transformation. pEG-IAA9 construct containing CRISPR/Cas9
genome editing system was designed to knock-out IAA9 gene of ET lines through introduction of
indel mutation into exon 1 of the target gene. IAA9 is a member of Aux/IAA family, which acts as
a transcriptional inhibitor of auxin signaling. iaa9 mutants expressed influences on leaf
morphology, parthenocarpic morphology, fruit maturation delay, fruit size, and pericarp thickness.
ET8 showed the highest number of T0 plants (49.17%) compared to other lines; among them,
67.79% has T-DNA insertion, 27.1% has simple leaf phenotype, and 27.1% has seedless fruits.
Next to ET8, ET5 generated 25% T0 plants; among them, 84% has T-DNA insertion, 52% has
simple leaf phenotype and 68% has seedless fruits. High frequent mutant alleles found in T0
population include -1, -2, -5, -7 and +1 nucleotide deletion/insertion in the editing site. All those
alleles produced truncated proteins which are 86 to 96 amino acids and are completely knock-out
compared to 349 amino acids in wild type IAA9. Several T1 lines were generated to check stable
inheritance of the alleles and to produce T-DNA-free edited lines. One T-DNA-free T1 plant was
generated from each of ET3-#2 and ET8-#9 lines. These plants could be used as the breeding
material for seedless tomato.
Key words: tomato, breeding, CRISPR/Cas9, gene editing, high-yield

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ


Tên diễn giả: Nguyễn Thị Cẩm Châu, Senior Researcher
Địa chỉ liên lạc: Cell Communication Lab-Gyeongsang National University, 27-306, 501 Jinju-
Daero, Jinju, Gyeongsangnamdo, 52828, Korea
Email: camchaunguyen.vn@gmail.com, Điện thoại: 0962164868

7
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

PHÁT HIỆN GEN KHÁNG VÀ CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA


KHÁNG BỆNH MỐC SƯƠNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ

Tống Văn Hải 1, Phan Hữu Tôn 2, Phan Thị Hiền 1, Nguyễn Quốc Trung 1, Trịnh Thị Thu Thuỷ 1

1
Khoa Công nghệSinh học, Học viêṇ Nông nghiêp ̣ Viêṭ Nam;2 Trung tâm Bảo tồn và PT Nguồn gen Cây trồng, Học
viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT

Bệnh mốc sương do nấm phytophthora infestants gây ra, là một trong những bệnh gây thiệt
hại lớn ở hầu hết các vùng trồng cà chua và khoai tây trên toàn thế giới. Cho đến nay, nhiều gen
kháng bệnh đã được công bố và việc sử duṇ g các gen kháng tự nhiên được xác định là một trong
những giải pháp hữu hiệu nhất trong chọn tạo giống cà chua kháng bệnh mốc sương. Trong nghiên
cứu này chỉ thị phân tử DNA được sử dụng để phát hiện các gen kháng bệnh mốc sương Ph2 và
Ph3 của 230 mẫu giống cà chua và đánh giá khả năng kháng của chúng với 6 mẫu phân lập (isolate)
nấm bệnh mốc sương. Bằng chỉ thị phân tử phát hiện được 11 mẫu giống mang gen kháng Ph2,
17 mẫu giống mang gen kháng Ph3, 3 mẫu giống mang đồng thời 2 gen Ph2 và Ph3. Bằng lây
nhiễm nhân tạo xác định được gen Ph3 kháng được 5/6 isolate, gen Ph2 được 3/6 isolate. Đặc biệt
mẫu giống mang đồng thời 2 gen kháng thì kháng được tất cả các isolate lây nhiễm. Sử dụng các
mẫu giống mang gen kháng Ph2 và Ph3 lai với các mẫu giống giống tốt, kết hợp với chỉ thị phân
tử DNA để chọn lọc. Kết quả đã chọn được được 4 dòng cà chua năng suất cao, chất lượng tốt và
mang gen kháng bệnh mốc sương.

Từ khoá: Cà chua (Solanum lycopersicum), bệnh mốc sương, chỉ thị phân tử, Gen kháng, nấm
Phytophthora infestans.

THÔNG TIN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: Tống Văn Hải

Địa chỉ liên lạc: Khoa Công nghệ Sinh học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam;

Email: tvhai@vnua.edu.vn; Điện thoại: +84 982180979

8
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

RICE PHENOLICS AND MOMILACTONES: EXPRESSION OF RELEVANT


BIOSYNTHETIC GENES IN RESPONSE TO UV AND CHILL STRESSES

L. H. Anh, N. V. Quan, T. D. Xuan

Graduate School for International Development and Cooperation, Hiroshima University, Hiroshima

ABSTRACT
In this study, we attempt to determine the effects of UV and chill stresses on the
biosynthesis of phenolics, momilactones A (MA) and B (MB), and their relevant gene expression
in rice. Oryza sativa var. Koshihikari rice seedlings (21 days) were subjected to UV-irradiation
with the treatments of 2 h and 4 h per day (UV2 and UV4, respectively) for five days, and chill
stress with the treatments of 4 h and 8 h per day (Chi4 and Chi8, respectively) for 7 days. Rice
plants grown in normal condition were used as a control. Under UV-irradiation, the enhanced
expression of phenolic biosynthetic gene (PAL) is strongly correlated with the proliferation of
chlorogenic, salicylic acids, vanillin, esculetin, and rutin. Besides, the expression of momilactone
biosynthetic genes (OsCPS4, OsKSL4, CYP99A3, OsMAS, and OsMAS2) are enhanced in UV2
and UV4, which is tightly linked to the proliferation of MA (3.67- and 6.44-fold, respectively),
and MB (3.58- and 4.83-fold, respectively) over the control. Under chill stress, the decreased
expression of PAL might relate to the reduced contents of almost phenolics, except for salicylic
and syringic acids. Additionally, the contents of MA and MB are decreased in Chi4 (3.5- and 2.2-
fold, respectively), and Chi8 (4.4- and 1.5-fold, respectively) over the control, which may be
determined by the reduced expression of the relevant biosynthetic genes. This is the first report
that confirms the response mechanism via momilactone and phenolic biosynthesis pathway of rice
to UV and chill stresses.
Keywords: Oryza sativa, UV-irradiation, chill stress, momilactones, phenolics, gene expression

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ


Tên diễn giả: Lã Hoàng Anh;

Địa chỉ liên lạc: Đại học Hiroshima, Nhật Bản;

Email: hoanganh6920@gmail.com; Điện thoại: (+81) 80-5914-8807

9
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG TRÀ HOA VÀNG TAM ĐẢO (Camellia tamdaonensis)
BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRO

Nguyễn Văn Việt1, Nguyễn Thị Huyền 1

1
Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

TÓM TẮT

Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaonensis) là loài cây đặc hữu có giá trị dược liệu
và kinh tế cao tại Việt Nam. Hiện nay, do nhu cầu sử dụng ngày càng cao nên Trà hoa vàng nói
chung và Trà hoa vàng Tam Đảo nói riêng đang bị khai thác quá mức và thu hẹp vùng phân bố
dẫn đến nguồn gen bị cạn kiệt. Do đó, việc đưa ra các biện pháp bảo tồn nguồn gen và nhân giống
một cách hiệu quả là cần thiết. Trong nghiên cứu này, nhân giống cây Trà hoa vàng Tam Đảo bằng
kỹ thuật nuôi cấy in vitro đã được tiến hành thành công. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sát trùng bề
mặt hạt bằng cồn 700 trong 1 phút, khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% trong 14 phút (2 lần mỗi
lần 7 phút) và nuôi cấy trên môi trường khởi đầu MS bổ sung 0,5 mg/l BAP và 30 g/l sucrose, cho
tỷ lệ mẫu sạch nảy chồi 86,67% sau 21 ngày nuôi cấy. Cảm ứng tạo đa chồi trên môi trường MS
bổ sung 0,5 mg/l BAP + 0,3 mg/l Kinetin + 0,1mg/l NAA + 30 g/l đường sucrose + 6g/l agar cho
tỷ lệ mẫu tái sinh chồi và hệ số nhân chồi đạt cao nhất lần lượt là 92,22% và 3,97. Tỉ lệ chồi ra rễ
đạt 85,56%, số rễ trung bình 3,01 rễ/cây và chiều dài rễ trung bình 1,83 cm trên môi trường MS
bổ sung 0,3 mg/l IBA + 0,3 mg/l NAA + 30 g/l sucrose sau 5 tuần nuôi cấy. Quy trình vi nhân
giống này có thể áp dụng để sản xuất hàng loạt cây giống Trà hoa vàng chất lượng cao trong thời
gian ngắn, đáp ứng được nhu cầu cây giống và bảo tồn nguồn gen Trà hoa vàng hiện nay.

Từ khóa: Trà hoa vàng Tam đảo, Camellia tamdaonensis, đa chồi, vi nhân giống, nuôi cấy in vitro

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: Nguyễn Thị Huyền;

Địa chỉ liên lạc: Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp;

Email: huyenbiovfu@gmail.com; Điện thoại: 0986829929

10
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LÊN MEN XỐP TỚI SINH TRƯỞNG CỦA
CHỦNG XẠ KHUẨN Streptomyces spp.

Vũ Thị Linh, Nguyễn Văn Giang

Bộ môn Công nghệ vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT
Các loài xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces spp. biểu hiện khả năng ức chế hiệu quả các vi
sinh vật gây hại ở cây trồng, và nhờ đó đã mở ra một hướng nghiên cứu mới để tạo sinh khối các
chủng xạ khuẩn phục vụ sản xuất chế phẩm sinh học. Trong nghiên cứu này, các điều kiện lên men
xốp như cơ chất, tỷ lệ phối trộn cơ chất, độ ẩm của cơ chất và nhiệt độ lên men hai chủng xạ khuẩn
Streptomyces spp 6 và 7 đã được khảo sát. Kết quả thí nghiệm cho thấy trên cơ chất cám gạo hai
chủng xạ khuẩn sinh trưởng tốt nhất, mật độ tế bào đạt 3.3x108 CFU/g (Streptomyces spp.6) và
5.15x108 CFU/g (Streptomyces spp.7). Độ ẩm cơ chất ban đầu 60% và nhiệt độ lên men tại 30°C
là điều kiện thích hợp để hai chủng xạ khuẩn phát triển mạnh mẽ (4.66x108 CFU/g và 5.68x108
CFU/g). Với mật độ tiếp giống ban đầu 3.05x106 CFU/ml, độ ẩm 60%, tại 30°C trên cơ chất cám
gạo cả hai chủng đạt mật độ lớn nhất khi nuôi cấy trong thời gian 5 ngày (4.24x10 9 CFU/g và
5.27x109 CFU/g). Khi nuôi trên môi trường phối trộn cám gạo : bột malt (tỉ lệ 1:1) mật độ tế bào
của chủng Streptomyces spp.6 cao nhất (10.07x1010 CFU/g), trong khi môi trường cám gạo:bột
ngô (tỉ lệ 1:4) sinh khối của chủng Streptomyces spp.7 cao nhất (9.9x1010CFU/g).

Từ khóa: Xạ khuẩn, lên men xốp, Streptomyces spp., cơ chất, nhiệt độ, độ ẩm cơ chất.

THÔNG TIN DIỄN GIẢ


Tên diễn giả: Vũ Thị Linh

Địa chỉ liên lạc: Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Email: linhvt030899@gmail.com, Điện thoại: 0975901769

11
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

DEVELOPMENT OF A CRISPR/Cas9 VECTOR CONSTRUCTION FOR TARGETED


MUTATIONS OF EIF4E GENES IN TOBACCO
Huyen Thi Tran, Ngoc Thu Le, Ngoc Bich Pham, Ha Hoang Chu, Phat Tien Do
Institue of Biotechnology, Vietnam Academy of Science and Technology

ABSTRACT

Tobacco (Nicotiana tabacum), a high economic value crop, has been known as a model
plant for different research directions such as gene function, metabolic process, plant vaccine
studies… However, tobacco is seriously affected by various diseases, including viral infection.
PVY (Potato virus Y) is one of the most dangerous plant viruses, which can cause tobacco yield
loss up to 70%. It is difficult to control and manage PVY infection because this virus can be spread
through more than 50 aphid species. The eIF4E/eIF(iso)4E gene family has been studied and
confirmed to have important roles in plant viral resistance. The induced mutations of the
eIF(iso)4E genes showed the enhanced resistance to PVY in different plant species such as
Arabidopsis, tomato, cucumber, etc…. In this study, we designed CRISPR/Cas9 system to
simultaneously induce targeted mutations of eIF4E genes of tobacco K326 cultivar. Two gRNAs
were identified and selected based on in-silico analysis of eIF4E gene sequences and
bioinformatics performance. A CRISPR/Cas9 vector was constructed to carry the 2 selected
gRNAs and utilized for tobacco transformation via Agrobacterium mediated method. The results
obtained 26 tobacco line T0. Induced mutations were identified and characterized using
heteroduplex analysis sequencing. Different indels including insertions, small and deletions were
observed on the targeted sites of the tested eIF4E genes. Importantly, the eIF4E null mutant
tobacco showed durable resistance to PVY without change in plant morphology. Our study
provides a potential in utilizing CRISPR/Cas9 system for viral resistant improvement in tobacco
and other crops.

Keywords: CRISPR/Cas9, eIF4E, gRNAs, Nicotiana tabacum K326, PVY.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: Trần Thị Huyền;

Địa chỉ liên lạc: Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ;

Email: tranhuyen0415@gmail.com; Điện thoại: 0373532025.

12
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

RICE ALLELOPATHY AND ALLELOCHEMICALS ISOLATED FROM RICE:


POTENTIAL APPLICATIONS AND PERSPECTIVES

Tran Đang Khanh1, Phan Trung Thang2

1
Agricultural Genetics Institute-Vietnam Academy of Agricultural ScienceS;

2
Vietnam National University of Agriculture

ABSTRACT

Rice (Oryza sativa L.) is a principal food and daily meal for half of the worldwide
population. Our research has been focused on searching the allelopathic potential of rice by either
screening or isolating allelochemicals from rice organs. Several screening methods on bioassays,
greenhouse and field trials were developed, of which relay seedling, rationing, straw meal mixture
and hydroponic show a simple, rapid, inexpensive, reliable technique that can be conducted year-
round. Allelopathic activity of rice reveals a variety and is origin-dependent. Japonica rice exhibits
higher allelopathic property than indica and Japonica-Indica hybrids, also the correlation between
genetic and morphological characteristics of rice cultivars and allelopathic potential were
confirmed. Over 40 allelochemicals including new and known compounds, were isolated,
identified and tested for their biological activities. Most of them belong to terpenoids, steroids,
aliphatic, anthracene derivatives, flavonoids, and other classes. Of these, several compounds show
vigorous herbicidal activity against some noxious weeds and could serve as a source of natural
herbicides. Interestingly, momilactones A & B reveal multi-potent biological activities such as
anti-fungal, anti-bacterial, anti-oxidant, anti-cancer cell lines, anti-diabetes, anti-obesity and
potential skin aging inhibitors.

Keywords: Allelopathy, allelochemicals, bioassays, biological activity

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: Trần Đăng Khánh;

Địa chỉ liên lạc: Bộ môn Kỹ thuật Di truyền, Viện Di truyền Nông nghiệp;

Email: tdkhanh@vaas.vn; Điện thoại: 0916451018

13
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NANO TRONG NGÀNH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ
THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Lưu Hải Minh

Công ty Cổ phần Công nghệ Mới Nhật Hải

TÓM TẮT:
Các hạt nano từ dược liệu thiên nhiên với kích thước siêu nhỏ chỉ từ 5-50 nanomet; hình
dạng nano hình cầu. đồng đều; màng bao bao gói thế hệ mới giúp hạt nano bền vững; hướng đích
chính xác vị trí tổn thương được nghiên cứu và sản xuất. Các nguyên phụ liệu nhập khẩu Mỹ, EU
với độ tinh khiết an toàn, lành tính; hệ vi nhũ tương tan hoàn toàn trong nước, hấp thu tối đa vào
máu và tế bào, sinh khả dụng đạt được tăng gấp hàng trăm lần dược liệu thô thông thường. Mục
tiêu của hệ vi nhũ tương nano là giúp tăng hiệu quả hỗ trợ điều trị của dược liệu đối với các bệnh
lý phổ biến hiện nay, giảm thời gian sử dụng và giảm chi phí cho người dùng. Các sản phẩm
nghiên cứu của OIC New được ứng dụng rộng rãi trong Y sinh và Thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng
thủy hải sản. Trong lĩnh vực Y sinh, các sản phẩm nano hỗ trợ điều trị rất tích cực các bệnh lý
phổ biến ở người hiện nay; mở ra cơ hội mới cho các bệnh mãn tính như ung thư (với Nano
Fucolive từ fucoidan) hay tim mạch (với Nano NO+). Trong lĩnh vực Thức ăn chăn nuôi và nuôi
trồng thủy hải sản, nano silymarin hỗ trợ điều trị bệnh gan ở tôm trưởng thành; nano berberin hỗ
trợ điều trị bệnh phân trắng cho tôm ở các vựa nuôi tôm lớn; đồng thời đang cung cấp thử nghiệm
các hỗn hợp nano khác để xử lý các bệnh ở gia súc, gia cầm.
Từ khóa: OIC, nano, hệ vi nhũ tương nano, dược liệu.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ


Tên diễn giả: TS. Lưu Hải Minh
Địa chỉ liên lạc: 42 BT2, Bán đảo Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội
Email: oicminh@oic.com.vn, Điện thoại: 090 3415387

14
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

CHITOSAN/CYCLODEXTRIN/TPP NANOPARTICLES LOADED WITH QUERCETIN


AS NOVEL BACTERIAL QUORUM SENSING INHIBITORS

Hao Thanh Nguyen1,2 and Francisco M. Goycoolea1,3,*

1
Institute for Biology and Biotechnology of Plants, University of Münster, Schlossgarten 3, 48149 Münster,
Germany; 2Department of Biology, Faculty of Biotechnology, Vietnam National University of Agriculture, 3School
of Food Science and Nutrition, University of Leeds, Leeds LS2 9JT, UK

ABSTRACT

The widespread emergence of antibiotic-resistant bacteria has highlighted the urgent need
of alternative therapeutic approaches for human and animal health. Targeting virulence factors that
are controlled by bacterial quorum sensing (QS), seems a promising approach. The aims of this
study were to generate novel nanoparticles (NPs) composed of chitosan (CS), sulfo-butyl-ether-β-
cyclodextrin (Captisol®) and/or pentasodium tripolyphosphate using ionotropic gelation
technique, and to evaluate their potential capacity to arrest QS in bacteria. The resulting NPs were
in the size range of 250–400 nm with CS70/5 and 330–600 nm with CS70/20, had low polydispersity
index (<0.25) and highly positive zeta potential ranging from ζ ~+31 to +40 mV. Quercetin, a
hydrophobic model flavonoid, could be incorporated proportionally with increasing amounts of
Captisol® in the NPs formualtion, without altering significantly its physicochemical properties.
Elemental analysis and FTIR studies revealed that Captisol® and quercetin were effectively
integrated into the NPs. These NPs were stable in M9 bacterial medium for 7 h at 37 °C. Further,
NPs containing Captisol® seem to prolong the release of associated drug. Bioassays against an E.
coli Top 10 QS biosensor revealed that CS70/5 NPs could inhibit QS up to 61.12%, while CS70/20
NPs exhibited high antibacterial effects up to 88.32%. These results suggested that the interaction
between NPs and the bacterial membrane could enhance either anti-QS or anti-bacterial activities.

Keywords: quercetin; chitosan; Captisol®; cyclodextrin; nanoparticles; quorum sensing inhibitors;


E. coli Top 10.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA DIỄN GIẢ

Tên diễn giả: TS. Nguyễn Thanh Hảo;

Địa chỉ liên lạc: Khoa Công nghệ Sinh học, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam;

Email:nguyen_hao1638@yahoo.com; Điện thoại: 0985578395

15
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN IN VITRO CỦA GIỐNG LÚA BC15

Bùi Thị Cúc1, Đồng Huy Giới2, Bùi Thị Thu Hương2

1
Trường Đại học Lâm nghiệp
2
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT
Giống lúa BC15 là giống lúa thuần chất lượng, có khả năng thích nghi với nhiều vùng sinh
thái và được người dân lựa chọn canh tác với diện tích lớn. Do thực trạng trái đất nóng lên, khí
hậu bị biến đổi ảnh hưởng lớn đến nguồn nước tưới nên năng suất lúa bị giảm đáng kể. Nghiên
cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng chịu hạn của giống BC15 trong hệ thống nuôi
cấy invitro để có thêm thông tin về đặc điểm của giống BC15 khi lựa chọn vùng sản xuất. Kết quả
nghiên cứu là đã xác định được các điều kiện hạn nhân tạo thích hợp cho cây mầm lúa BC15 trong
điều kiện nuôi cấy invitro, đó là môi trường MS1/2 bổ sung PEG với thế thẩm thấu -4 bar, MS1/2
bổ sung 7% Saccharose, MS1/2 bổ sung 3% Mannitol và MS1/2 bổ sung 4% Sorbitol. Trong điều
kiện hạn nhân tạo gây ra bởi Saccharose, Mannitol, Sorbitol, thì đường Mannitol gây ra tác động
mạnh nhất trên cây mầm lúa. Chỉ cần bổ sung Mannitol 3% vào môi trường thì chiều dài rễ và
chiều dài chồi đã giảm mạnh so với đối chứng, tiếp đến là Sorbitol và cuối cùng là Saccharose,
phải bổ sung Saccharose 7% vào môi trường thì mới gây tác động rõ rệt lên rễ và chồi của cây
mầm so với đối chứng. Kết quả nghiên cứu này sẽ bổ sung thông tin về môi trường để đánh giá
khả năng chịu hạn của cây lúa bằng nuôi cấy in vitro và phục vụ đánh giá ngoài đồng ruộng.

Từ khóa: BC15, chịu hạn, in vitro

16
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS AND DNA BARCODING IN BACH HOP


(LILIUM POILANEI GAGNEP) IN VIETNAM

Bui Thi Thu Huong, Dong Huy Gioi,

Vietnam National University of Agriculture, Trau Qui, Gia Lam, Ha Noi, Vietnam

ABSTRACT

Lilium genus belongs to the Liliaceae family of approximately 110 to 120 species. This
genus is considered the largest genome with a haploid DNA content in the plant kingdom and
currently received much attention for its great commercial and trading prospects. Among them,
Lilium poilanei, a member of the Sinomartagon group, plays an important role in the breeding of
Asiatic hybrids. L. poilanei, widely known as an endemic plant of Sapa, Lao Cai, Vietnam and has
been intensively exploited due to great commercial significance. In this study, morphological
characteristics and DNA sequence data including the nuclear ribosomal DNA segments of ITS,
ITS2, and plastid matK, psbA-trnH and rbcL, rpoC1 were applied to identify L. poilanei collected.
The results showed that some morphological details of the lily was specific analyzed and both
markers ITS2 and rpoC1 disclosed superiority in discrimination of L. polinanei with 100%
similarity score by the one of ours reported in NCBI Genebank, while the remaining regions have
been neither unamplified nor unsuccessfully discriminated and identified. Our obtained results
indicated that the findings in morphology and barcodes were reliable, effective and powerful for
distinguishing L. poilanei and possible identification of other species of the family of Liliaceae.

Keywords: Accession Number, Genbank, Lilium poilanei Gagnep., Sapa flower, rpoC1, ITS2.

17
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VI KHUẨN ƯA KIỀM
THU THẬP TỪ NGUỒN NƯỚC THẢI

Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thị Thùy Trang, Trịnh Thị Thu Thủy

Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT

Việc nghiên cứu và sản xuất enzyme chịu kiềm từ lâu đã thu hút được sự quan tâm lớn của các
nhà khoa học như là sản phẩm thân thiện môi trường thay thế cho việc sử dụng nhiều hóa chất độc hại
trong công nghiệp. Số lượng và chủng loại enzyme đang được ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm,
thức ăn gia súc, mỹ phẩm và xử lí môi trường... là cực kỳ lớn. Việc tìm kiếm những enzyme có khả
năng chịu được điều kiện pH kiềm đem lại những ưu điểm vượt trội trong sản xuất. Mục tiêu của
nghiên cứu này là phân lập và đánh giá đa dạng thành phần loài ở vi khuẩn ưa kiềm ở Việt Nam để
nghiên cứu và khai thác các enzyme chịu kiềm ứng dụng trong các ngành công nghiệp. Tiến hành
phân lập trên môi trường NB các mẫu đất và nước thu thập từ nguồn nước nhiễm kiềm tại Thái Bình
đã phân lập được 11 chủng vi sinh vật trong đó có 4 chủng gram (+) và 7 chủng gram (-), có 8/11
chủng sinh trưởng tốt nhất ở pH 8.0-10.0. Kết quả định danh bằng trình tự 16S rRNA đã xác định
được 11 chủng vi khuẩn thuộc 4 loài khác nhau: Bacillus, Stenotrophomonas, Pseudomonas và
Bacterium. Các chủng vi sinh vật ưa kiềm được phân lập trong nghiên cứu này là nguồn vi sinh vật
quan trọng để tiến hành các nghiên cứu và ứng dụng enzyme chịu kiềm tiếp theo.

Từ khóa: vi khuẩn ưa kiềm, 16S rRNA, đa dạng thành phần loài, gram, phân lập.

18
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

ĐÁNH GIÁ ĐA HÌNH GEN MÃ HÓA INSULIN (INS) ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH
TRƯỞNG Ở GÀ LIÊN MINH

Trần Thị Bình Nguyên, Phạm Thu Giang, Đỗ Thị Thu Nguyệt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT

Gà Liên Minh là giống gà bản địa gắn liền với lịch sử thôn Liên Minh, xã Trân Châu, huyện
Cát Hải, thành phố Hải Phòng. Giống gà này mang nhiều đặc tính quý, thịt thơm ngon, đậm vị, giá
gà có thể đạt tới 270 nghìn đồng trên 1 kg, vì vậy giống gà Liên Minh gắn liền với sự phát triển
kinh tế của người dân nơi đây. Tuy nhiên hiện nay với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, người dân tự
chọn giống ở từng hộ gia đình, nên chưa phát huy được tối đa khả năng sinh trưởng. Nhằm góp
phần cung cấp thông tin hỗ trợ công tác cải thiện khả năng sinh trưởng ở gà Liên Minh. Nghiên
cứu tiến hành theo dõi bảy chỉ tiêu liên quan khả năng sinh trưởng (khối lượng cơ thể, dài thân,
dài lườn, dài đùi, dài cẳng chân, dài bàn chân, dài cánh) ở 100 cá thể gà Liên Minh. Mẫu gà Liên
Minh nghiên cứu được lấy từ các hộ gia đình thuộc thôn Liên Minh, xã Trân Châu, huyện Cát Hải,
thành phố Hải Phòng. Gà được nuôi và theo dõi tại Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp PCR- RFLP với
enzyme cắt giới hạn MspI để phân tích đa hình gen insulin. Tần số alen được tính theo công thức:
p = (2AA + AB)/2N và q = (2BB+ AB)/2N, trong đó p là tần số allen A, q là tần số allen B, N là
tổng số mẫu nghiên cứu. Cân bằng Hardy-Weinberg (HWE) được ước lượng bằng phương pháp
Rodriguez & cs. (2009). Mối liên quan giữa kiểu gen và các chỉ tiêu liên quan khả năng sinh trưởng
được phân tích dựa vào mô hình tuyến tính tổng quát (General Linear Model) của phần mềm
Minitab vesion 16.0: Yij= µ + Gi + ξij (trong đó Yij: Tính trạng quan sát; μ: Trung bình chung,
Gi: Ảnh hưởng của kiểu gen; ξij: Sai số ngẫu nhiên). Kết quả phân tích tần số kiểu gen cho thấy ở
100 cá thể gà Liên Minh xuất hiện 3 kiểu gen AA, AG và GG, với tần số tương ứng là 0,36; 0,57;
0,07. Kết quả phân tích tương quan cho thấy, gen INS có liên quan đến khối lượng cơ thể của gà
mái Liên Minh tại thời điểm 14 và 16 tuần tuổi, còn ở gà trống Liên Minh là 18 tuần tuổi với mức
ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này có thể hỗ trợ các nhà chọn giống trong chọn lọc giống gà
Liên Minh có khả năng sinh trưởng tốt hơn.

Keywords: SNP, gen insulin, gà Liên Minh

19
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LACTOFERIN TỪ SỮA BÒ VÀ


CHỦNG PICHIA PASTORIS TÁI TỔ HỢP

Trịnh Thị Thu Thủy1,2, Trương Quốc Phong2

1
Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam;
2
Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

TÓM TẮT

Lactoferrin (LF) là một loại glycoprotein thuộc họ protein trasferrin với chức năng chung
là vận chuyển sắt trong máu. LF có măt nhiêù trong sưã củ a các đôṇg vâṭ có vú như bò, lơṇ, dê,
lac đà … (Adlerova và cs., 2008; Chahardooli và cs., 2016) và trong môt số dic ḥ tiết của cơ thể
như nước mắt (Deepak Sharma, 2015). LF là một thành phần protein chiếm hàm lượng cao thứ 2
trong sữa sau casein (Nakamura và cs., 2001). LF có khả năng giúp tăng cường hệ miễn dịch, có
khả năng kháng khuẩn, chống oxy hóa, kháng u và kháng virus. Hoạt tính sinh học của LF không
chỉ có ở protein nguyên bản mà còn tăng cao ở các phân đoạn peptid khi thủy phân bởi enzyme
thủy phân. Trong nghiên cứu này, LF từ sữa non của bò sau sinh và LF từ chủng Pichia pastoris
KM71H tái tổ hợp mang gen mã hóa lactoferrin bò được tách chiết và tinh sạch sau đó đánh giá
hoạt tính kháng khuẩn đối với 5 chủng vi sinh vật kiểm định. Kết quả cho thấy LF tái tổ hợp và
LF tự nhiên ở nồng độ 1mg/ml có khả năng ức chế sự phát triển của M. luteus ATCC 10240 và B.
subtilis ATCC 6051, trong khi không ức chế 3 chủng C. albicans ATCC 10231, S. aureus ATCC
6538P and E. coli ATCC 11303. Tiếp theo các phân đoạn peptid của LF thủy phân bởi pepsin ở
nồng độ 50x10-4U/mg và 100x10-4U/mg được dùng dùng để đánh giá hoạt tính với 3 chủng C.
albicans ATCC 10231, S. aureus ATCC 6538P and E. coli ATCC 11303. Hoạt tính kháng khuẩn
đối với các chủng này cao nhất đạt được lần lượt là 50.71%; 56.76% và 21.11% ở nồng độ khảo
sát 1mg/ml. Kết quả nghiên cứu bước đầu mở ra triển vọng phát triển LF thủy phân thu nhận từ
chủng P. pastoris tái tổ hợp để làm thực phẩm chức năng.

Từ khóa: lactoferrin, LF, LF thủy phân, hoạt tính kháng khuẩn, Pichia pastoris tái tổ hợp

20
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

AN EPIGENETIC AGING CLOCK FOR CATTLE USING PORTABLE SEQUENCING


TECHNOLOGY

Ben J. Hayes1†, Loan T. Nguyen1†, Mehrnush Forutan1, Bailey N. Engle1, Harrison J. Lamb1, James P. Copley1,
Imtiaz A. S. Randhawa2, Elizabeth M. Ross1*

1 Centre for Animal Science, Queensland Alliance for Agriculture and Food Innovation, University of Queensland,
St Lucia, QLD, Australia.
2 School of Veterinary Science, University of Queensland, Gatton, QLD, Australia.
† These authors have contributed equally to this work and share first authorship

ABSTRACT
Despite the success of genomic prediction in cattle, which has driven high rates of genetic
gain in some livestock industries, there are still some challenges with implementation of genomic
selection, especially in extensive beef cattle operations. Accurate recording of age of animals can
be a significant challenge, particularly in extensive environments where animals may only be
mustered once a year. This has adverse implications for both herd management and the estimation
of genomic breeding values for economically important traits reliant on accurate age records.

In cattle, epigenetic clocks have been constructed to estimate the biological age of oocytes
using the HorvathMammalian40K array which contains 37000 mammalian CpGs sites
(Kordowitzki et al., 2021). Still, there is a lack of industry relevant methods available that could
be efficiently and cost-effectively used in commercial applications that do not compromise animal
health or wellbeing. Critically, epigenetic clocks based on samples that can be easily obtained in
industry have not been developed.

Here we aimed to derive the first epigenetic clock for indicine cattle and their crosses using
portable long-read sequencing. We performed 66 runs of MinION sequencing using untreatmented
genomic DNA libraries. The resulting long sequence reads had an average mapping efficiency of
92.2% (SD = 2.8). The N50 size ranged from 1.09Kb to 9.12Kb across samples. To the best of our
knowledge, this study also recorded the highest sequencing output generated from a single
MinION flow-cell (41.13 GB, equivalent to 14.8-fold coverage). BLUP was used to predict age of
animals from the whole genome methylation data, and from methylation data only near genes
associated with age in humans and dogs. The correlation of predicted age and actual age in the
validation datasets was 0.71 (moderate to high) for all methylation sites and 0.

Keywords: BLUP, genome methylation data, epigenetic clocks

21
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

ĐA HÌNH GEN GH VÀ IGFBP CỦA GIỐNG GÀ LIÊN MINH

Đỗ Thị Thu Hường1, Trần Thị Bình Nguyên2, Bùi Hữu Đoàn2 và Nguyễn Hoàng Thịnh2

Đại học Nông Lâm Bắc Giang


1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam


2

TÓM TẮT

Gà Liên Minh là giống gà quý của người dân thôn Liên Minh, xã Trân Châu, huyện đảo
Cát Hải, thành phố Hải Phòng. Gà có đặc điểm ngoại hình đẹp, khả năng sinh trưởng, năng suất
chất lượng thịt tốt; thịt gà săn chắc, ít mỡ, ngọt đậm, da vàng, giòn; thích nghi tốt với điều kiện
nuôi chăn thả.
Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá đặc điểm ngoại hình, đa hình gen GHi3 và
IGFBP2 ở giống gà Liên Minh, làm cơ sở cho việc chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của giống
gà này trong điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam.
Tổng số 200 con gà Liên Minh trống và mái tham gia thí nghiệm. Các mẫu máu được thu thập từ
tĩnh mạch cánh của gà. ADN hê ̣gen được tách chiết theo phương pháp của Ausubel & cs. (1995).
Đa hình gen GHi3 và IGFBP2 được phân tích dựa trên kỹ thuật PCR/RFLP. Trình tự các cặp mồi
nhân đoạn ADN gen GH (SNP G1705A Intron 3) và IGFBP (SNP G639A Exon 2) theo Nie & cs.
(2005). Tần suất kiểu gen được phân tích bằng phương pháp kiểm định Chi-square (χ2) bằng phần
mềm Minitab 16. Sự cân bằng quần thể được kiểm tra bằng định luật cân bằng Hardy-Weinberg.
Kết quả cho thấy kiểu gen của đa hình gen GHi3 và IGFBP2 tuân theo định luật Hardy-
Weinberg. Gen GHi3 có ba kiểu gen xuất hiện, trong đó kiểu gen AA xuất hiện với tần số cao nhất
(0,76), sau đó là kiểu gen AG (0,19) và kiểu gen GG xuất hiện với tần số thấp nhất (0,05). Đối với
gen IGFBP2, kiểu gen AG xuất hiện với tần số cao nhất (0,57), trong khi hai kiểu gen AA và GG
xuất hiện với tần số thấp hơn (0,23 và 0,21). Kết quả này cùng với việc đánh giá các tính trạng
sinh trưởng làm cơ sở cho công tác chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của giống gà Liên Minh.

Từ khoá: gà Liên Minh, đa hình gen, gen GH, gen IGFBP

22
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

THIẾT KẾ VÀ ỨNG DỤNG CÁC CHỈ THỊ ADN XÁC ĐỊNH CÁC GEN LIÊN QUAN
ĐẾN TÍNH KHÁNG ĐẠO ÔN Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA CỦA VIỆT NAM

Phương Hữu Pha


Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT
Lúa gạo (Oryza sativa L.) là một trong những loại lương thực chính của Việt Nam cùng
nhiều nước trên thế giới và đóng vai trò rất quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp. Việc
tăng sản lượng lúa là một thách thức lớn đối với các nhà chọn giống để phát triển các giống lúa
có năng suất cao, phẩm chất tốt và chống chịu sâu bệnh cũng như điều kiện bất thuận khác của
môi trường (Selvaraj và cs., 2011). Trong các tác nhân gây bệnh trên lúa thì bệnh đạo ôn ở lúa
gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae là những bệnh phổ biến nguy hại nhất đối với lúa. Khi lúa
bị nhiễm đạo ôn cổ bông dẫn đến năng suất giảm nghiêm trọng, đe dọa an ninh lương thực toàn
cầu (Liu và cs., 2014). Sử dụng các giống kháng bệnh đạo ôn là một trong những biện pháp hiệu
quả và kinh tế nhất để kiểm soát bệnh đạo ôn ở lúa. Do sự biến đổi thường xuyên trong quần thể
nấm Magnaporthe oryzae, nên tính kháng bền của các giống lúa với gen kháng có thể bị mất đi
nhanh chóng, đặc biệt khi giống lúa được trồng ở vùng sinh thái khác.
Trong những năm gần đây, với sự gia tăng về dữ liệu trình tự hệ gen, các đa hình đơn
nucleotit (SNP) và sự đa dạng trong cấu trúc hệ gen đã được dùng để phát triển những chỉ thị có
độ tin cậy cao. Sự phát triển của những chỉ thị với mật độ dày đặc cũng như việc xác định trình
tự nucleotit của cả hệ gen của nhiều cây có quan hệ họ hàng gần gũi cho phép so sánh những chỉ
thị, so sánh hệ gen, và sự phân bố của những chỉ thị này trong khắp hệ gen (Ranade & Yadav
2014). Tiếp cận theo định hướng nghiên cứu mới này, việc Thiết kế và ứng dụng các chỉ thị
ADN xác định các gen liên quan đến tính kháng đạo ôn ở một số giống lúa bản địa của Việt
Nam là rất cần thiết. Kết quả thu được sẽ là cơ sở để tham khảo và tiến hành các nghiên cứu tiếp
theo nhằm phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn.
Từ khóa: Đạo ôn, Chỉ thị ADN, Gen

23
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES


GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI CỦA CHẾ PHẨM NANO BẠC VÀ NANO ĐỒNG

Đỗ Thị Trang1,2, Đồng Huy Giới1, Nguyễn Thị Mến1, Phương Hữu Pha1, Hà Viết Cường1, Bùi Thị Thu Hương1*

1
Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng 1.

TÓM TẮT
Cây xoài (Mangifera indica L.) là loài cây ăn quả ngon, ngọt, phổ biến và rất được ưa
chuộng ở Việt Nam và trên thế giới. Hiện nay, sản xuất xoài gặp nhiều khó khăn do bị nấm bệnh,
đặc biệt là bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra khá phổ biến, dẫn đến
những thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng quả. Chế phẩm nano bạc, đồng và hỗn hợp
nano bạc-đồng được ứng dụng nghiên cứu để phòng trừ bệnh thán thư hại xoài do nấm này gây ra
ở điều kiện in vitro và trên quả. Kết quả cho thấy cả 3 loại dung dịch nano là nano bạc, nano đồng
và hỗn hợp nano bạc-đồng đều có khả năng ức chế nấm C. gloeosporioides gây bệnh trên xoài ở
giai đoạn bào tử và giai đoạn phát triển của sợi nấm. Đặc biệt, hỗn hợp nano bạc-đồng ở nồng độ
15 ppm cho hiệu lực ức chế 100% đến sự nảy mầm của bào tử nấm C. gloeosporioides, và hỗn
hợp nano bạc đồng có nồng độ 100 ppm cho hiệu lực ức chế nấm đạt 100% ở giai đoạn phát triển
sợi nấm ở điều kiện in vitro. Ngoài ra, hỗn hợp nano bạc-đồng có nồng độ trên 75 ppm có khả
năng làm giảm mức độ biểu hiện bệnh thán thư trên quả xoài và đạt hiệu quả ức chế bệnh trên
quả là 100% với hỗn hợp nano với nồng độ 125 ppm.

Từ khóa: bệnh thán thư, Colletotrichum gloeosporioides, nano bạc, nano đồng, xoài.

24
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

CẢI TIẾN TÍNH TRẠNG KHÁNG BẠC LÁ CỦA GIỐNG LÚA BẮC THƠM 7 BẰNG
CÔNG NGHỆ CHỈNH SỬA GEN CRISPR/CAS9

Cao Lệ Quyên1, Vũ Hoài Sâm2, Nguyễn Thanh Hà1, Phùng Thị Thu Hương1, Phạm Thu Hằng1, Nguyễn Văn Cửu1,
Nguyễn Thị Thu Hà1, Phạm Thị Vân1, Nguyễn Duy Phương1, Sebastien Cunnac3, Phạm Xuân Hội1

1
Viện Di truyền nông nghiệp-Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam; 2Viện Dược liệu; 3UMR Interactions Plantes
Microorganismes Environment (IPME), IRD-CIRAD-Universite, Montpellier, Pháp

TÓM TẮT

Vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) là nguyên nhân gây ra bệnh bạc lá lúa,
làm ảnh hưởng nặng nề đến sản lượng của các giống lúa chủ lực ở Việt Nam, trong đó có cả giống
lúa Bắc thơm 7 (BT7). Chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá vẫn là phương pháp hiệu quả nhất
để kiểm soát bệnh dịch này, đặc biệt là ứng dụng các công nghệ chọn giống chính xác như chỉnh
sửa gen. Độc tính của Xoo phụ thuộc sự tương tác của một số protein độc TALE (transcription
activator-like effector) với các trình tự đích đặc hiệu (effector binding element-EBE) trên vùng
promoter của các gen “nhiễm” (susceptibility gene). Một số gen thuộc họ SWEET mã hóa protein
vận chuyển đường đã được xác định là đích tác động của TALE thuộc nhiều nhóm vi khuẩn Xoo
khác nhau. Trong nghiên cứu này, bảy chủng Xoo đại diện (thu thập từ 7 vùng trồng lúa phía Bắc
và Bắc trung bộ, giai đoạn 2013-2017) có độc tính cao với giống lúa BT7 đều được chứng minh
có khả năng hoạt hóa sự biểu hiện của 2 gen “nhiễm” tiềm năng OsSWEET13 và OsSWEET14.
Các kết quả giải trình tự promoter lúa và hệ gen Xoo đã cho thấy trong vùng promoter OsSWEET13
và OsSWEET14 có chứa lần lượt EBE PthXo2A và AvrXa7 được nhận biết bởi TALE tương ứng
mã hóa bởi các gen tal trong hệ gen của Xoo Việt Nam. Sử dụng công cụ chỉnh sửa gen
CRSIPR/Cas9 (clustered regularly interspaced short palindromic repeats/CRISPR-associated
protein-9 nuclease), 12 dòng lúa BT7 chỉnh sửa gen đã được tạo ra có mang các dạng đột biến
Indel khác nhau trên promoter đích OsSWEET14 và không chứa cấu trúc T-DNA trong hệ gen.
Tất cả các dòng lúa chỉnh sửa gen đều thể hiện một số đặc tính nông học chính (thời gian sinh
trưởng, chiều cao, số nhánh, số hạt chắc/bông, năng suất cá thể, hàm lượng amylose trong nội nhũ)
tương tự dòng lúa đối chứng không chỉnh sửa gen. Đặc biệt, ba dòng lúa mang đột biến gần đầu
5’ của EBE AvrXa7 không có sự tăng biểu hiện gen đích OsSWEET14 khi được lây nhiễm với ba
chủng Xoo đại diện VXO_11, VXO_60 và VXO_96; thể hiện tính kháng hoàn toàn với chủng
VXO_11 và kháng nhẹ với chủng VXO_96. Các kết quả nghiên cứu thu được không chỉ chứng
minh sự đa dạng của quần thể Xoo Việt Nam (về protein độc TALE) mà còn cho thấy triển vọng
tạo giống lúa ưu tú BT7 kháng bệnh bạc lá phổ rộng thông qua nghiên cứu TALome và chỉnh sửa
gen “nhiễm” bằng công nghệ CRISPR/Cas9.

Từ khóa: Bạc lá lúa, CRISPR/Cas9, OsSWEET14, TALE, Xanthomonas oryzae pv. oryzae

25
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

HYPOTHERMIC STORAGE OF PORCINE ZYGOTES IN SERUM SUPPLEMENTED


WITH CHLOROGENIC ACID

Nhien Thi Nguyen1*, Maki Hirata1, Fuminori Tanihara1, Takayuki Hirano1, Quynh Anh Le1, Masahiro Nii1,
Takeshige Otoi1

1
Tokushima University, Tokushima, Japan
*
Vietnam National University of Agriculture, Hanoi, Vietnam

ABSTRACT
The current study was conducted to investigate the effects of 100% foetal bovine serum
(FBS) and 100% porcine follicular fluid (pFF) as a storage medium on the developmental
competence of porcine zygotes stored at 25°C for 24 hr. Moreover, we evaluated the additive
effects of chlorogenic acid (CGA) in the storage medium. When in vitro-produced zygotes were
stored at 25°C for 24 hr in tubes containing either tissue culture medium (TCM) 199
supplemented with 1 mg/ml bovine serum albumin (BSA), 100% of FBS or 100% of pFF, the
rate of blastocyst formation was significantly higher in 100% of FBS than in BSA-containing
TCM 199. When the effects of CGA supplementation in 100% of FBS on the development of
zygotes stored at 25°C for 24 hr was evaluated, more zygotes stored with 50 µM CGA
developed to blastocysts compared with the other concentrations of CGA. When the formation
date and quality of blastocysts derived from zygotes stored in 100% of FBS supplemented with
50 µM CGA were investigated, the highest ratio of blastocysts formation in the storage group
appeared 1 day later than in the non-stored control group. However, a higher proportion of
blastocysts with apoptotic nuclei was observed in the stored group as compared to the non-
stored group. In conclusion, 100% of FBS is available for a short storage medium of porcine
zygotes. The supplementation of 50 µM CGA into the storage medium improves the rates of
blastocyst formation of zygotes after storage, but the quality of embryos from the stored zygotes
remains to be improved.

Keywords: FBS, pFF, pig, short storage, zygote

26
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÁ VÁCH TẾ BÀO NẤM MEN THU BETA-GLUCAN
SỬ DỤNG PROTEASE BỀN NHIỆT VÀ CHỊU KIỀM

Phùng Thị Duyên, Phan Thị Hiền, Trịnh Thị Thu Thủy, Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Quốc Trung

Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT

Beta glucan (β-glucan) là một polysaccharide có nguồn gốc tự nhiên với nhiều tác dụng
giúp tăng cường đề kháng, kích thích lên hệ miễn dịch một cách hiệu quả ở động vật nuôi. Trong
các nguồn thu nhận thì bã nấm men (Saccharomyces cerevisiae) thải từ công nghiệp sản xuất bia
được xem là nguồn thu β-glucan dồi dào và giúp giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp kích thích nấm men tự phân kết hợp bổ
sung enzyme protease để phá thành tế bào nấm men thu hồi chế phẩm với hàm lượng β-glucan
được làm giàu. Enzyme protease thu nhận từ chủng vi khuẩn Paenibacillus dendritiformis NBU6
chịu kiềm (pH 11,0) và bền nhiệt (50oC) với hoạt độ 1605,21 U/L. Kết quả đã xây dựng được
phương pháp phá vách tế bào nấm men gồm: bước rửa 3 lần bằng nước cất tỉ lệ 3:1 (men : nước),
điều chỉnh pH dung dịch đến pH 10,0, ly tâm thu sinh khối; ủ với dung dịch protease NBU6 ở
50oC, lắc 250 vòng/phút trong 6 giờ; bước loại bỏ protein khỏi thành tế bào sử dụng NaOH 4%
ở 90oC, trong 60 phút. Kết quả thu được hầu hết tế bào nấm men bị phá vỡ khi quan sát dưới
kính hiển vi và chế phẩm bột nấm men thủy phân có hàm lượng β-glucan cao đạt 28,43% khối
lượng khô.

Từ khóa: β-glucan, bã nấm men thải, Saccharomyces cerevisiae, protease bền nhiệt, chịu kiềm.

27
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG
IN VITRO CÂY HOA SEN HỒNG HỒ TÂY (Nelumbo nucifera Gaertn.)
Đồng Huy Giới, Tô Hoàng Anh Minh, Ngô Thị Vân Anh, Vũ Ngọc Hương, Nguyễn Thị Bích Lưu, Bùi Thị Thu Hương

Khoa Công nghệ sinh học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

TÓM TẮT

Hoa sen hồng Hồ Tây (Nelumbo nucifera Gaertn.) một loài hoa đẹp có giá trị không những
về làm cảnh, dược liệu mà còn có giá trị về văn hóa. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo
sát ảnh hưởng của thời gian khử trùng, các kiểu môi trường và một số chất điều tiết sinh trưởng
như BA, α-NAA đến sự nhân giống in vitro cây sen hồng. Kết quả thu được cho thấy, hạt sen được
xử lý bằng Javel 30% trong 10 phút cho hiệu quả khử trùng tốt nhất, với tỉ lệ mẫu sạch và tái sinh
chồi đạt 95,00%. Ở thí nghiệm nhân nhanh chồi, môi trường MS lỏng (không bổ sung agar) có 1,5
mg/l BA cho hệ số nhân chồi là 2,95 lần, môi trường MS rắn (có bổ sung 8 g/l agar) 1,5 mg/l BA
cho hệ số nhân chồi là 3,69 lần, trong khi đó ở môi trường kết hợp hai lớp rắn, lỏng như trên (lớp
dưới rắn, lớp trên lỏng, tỉ lệ hai lớp là 1:1) cho hệ số nhân chồi cao nhất đạt 5,56 lần. Ở thí nghiệm
ra rễ, môi trường MS có bổ sung 1,5 mg/l α-NAA là môi trường thích hợp nhất cho sự tạo rễ in
vitro chồi sen, với số rễ trung bình đạt 12,07 rễ/chồi và chiều dài rễ trung bình là 11,18 mm. Tỷ lệ
sống trung bình của chồi in vitro hoàn chỉnh trên giá thể đất bùn là gần 77% sau 1 tuần nuôi trồng.

Từ khóa: BA (Benzyl Adenine), môi trường hai lớp rắn lỏng, α-NAA(α-naphtyl acetic acid), nhân
giống in vitro, sen hồng Hồ Tây.

28
Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ sinh học nano và Công nghệ gen trong Nông nghiệp và Y dược”

LỜI CẢM ƠN

Hội thảo khoa học “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC NANO VÀ CÔNG NGHỆ
GEN TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ Y DƯỢC” được tổ chức ngày 04 tháng 12 năm 2021 tại
Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam kết hợp với online trên nền tảng Zoom đã nhận được sự quan
tâm, ủng hộ của gần 200 đại biểu là nhà khoa học, giảng viên, NCS, học viên cao học và sinh viên
đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước.
Hội thảo đã nhận được 27 báo cáo tóm tắt, 14 báo cáo trình bày và nhiều ý kiến chia sẻ, thảo
luận về những kết quả và hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực công nghệ sinh học nano và công
nghệ gen.
Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn quý đại biểu đã tham gia, gửi báo cáo, trình bày, chia sẻ
và đóng góp những ý kiến quý báu cho Hội thảo. Sự đóng góp của quý đại biểu đã góp phần quan
trọng làm nên sự thành công của Hội thảo và thực sự có ý nghĩa cho sự hợp tác, phát triển trong
nghiên cứa khoa học của tất cả chúng ta trong tương lai.
Mặc dù Ban tổ chức đã cố gắng, nỗ lực để chuẩn bị Hội thảo một cách tốt nhất nhưng chắc
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Ban tổ chức rất mong nhận được sự cảm thông, góp ý
từ các Nhà khoa học, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp để những Hội thảo tiếp theo được thành
công hơn.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý đại biểu đã có những đóng góp quý báu cho Hội
thảo. Kính chúc quý đại biểu sức khỏe, hạnh phúc và thành công!

Ban Tổ chức

29
THÔNG TIN LIÊN HỆ

Liên hệ: Nhóm Nghiên cứu mạnh Công nghệ sinh học nano và công nghệ gen -
protein tái tổ hợp, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội
Email: nhomncmnano@vnua.edu.vn

Chỉ đạo biên tập: PGS.TS. Đồng Huy Giới


Nhóm biên soạn: Bùi Thị Thu Hương, Trần Thị Bình Nguyên, Phùng Thị Duyên

View publication stats

You might also like