Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

1

TÀI LIỆU TÓM TẮT KIẾN THỨC


LÍ – HÓA - SINH THPT

MỤC LỤC
PHẦN 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC VẬT LÍ THPT ................................................................................................. 2

PHẦN 2. TÓM TẮT KIẾN THỨC HÓA HỌC THPT .......................................................................................... 14

PHẦN 3. TÓM TẮT KIẾN THỨC SINH HỌC THPT ......................................................................................... 24

Biên soạn bởi đội ngũ chuyên môn HOCMAI


2

PHẦN 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC VẬT LÍ THPT


I. CƠ HỌC

1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Chuyển Quãng Phương trình


Vận tốc Gia tốc Chú ý
động đường đi chuyển động
Thẳng s
v tb  a=0 x  x 0  vt
đều t
s
 Tốc độ dài: v 
t 2
=0 Chu kì: T 
 Tốc độ góc:    0  t

Tròn đều v2 s  r.
  a ht   2 r 1
 = const r Tần số: f 
t T
 v = r
- Nhanh dần đều:
Thẳng v  v0  at v s  v0 t 
1 2
at 1 a và v0 cùng dấu
biến đổi a = const 2 x  x 0  v 0 t  at 2
v 2  v02  2as t 2 - Chậm dần đều:
đều
a và v0 trái dấu

Quay biến   0  t 1 2
 = const   0  0 t  t
đổi đều     2    0 
2 2
0 2
Chọn chiều dương
1 2 1 2
Rơi tự do v = gt g  9,8 m/s 2
s gt y  y0  gt của trục Oy
2 2 hướng lên.

2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Định luật II Định luật III


Định luật I Niu-tơn Định luật Húc
Niu-tơn Niu-tơn
Nếu vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu
F
tác dụng của hợp lực F  0  vật đang đứng yên sẽ  a  m
FBA   FAB Fđh = k|ℓ|
tiếp tục đứng yên, hoặc đang chuyển động sẽ tiếp  F  ma
tục chuyển động thẳng đều  P  mg

Lực hấp dẫn Lực đàn hồi Lực ma sát Lực hướng tâm
m1m 2 mv2
Fhd  G Fđh = k|ℓ| Fmst   t N Fht   mr2
r2 r

Chuyển động thẳng Chuyển động quay


 Phương trình động lực học: F  ma  Phương trình động lực học: M = I

 Định luật bảo toàn động lượng: m v


i i = const  Định luật bảo toàn momen động lượng: L i = const

Công thức liên hệ giữa các đại lượng góc và đại lượng dài:
s = r; v = r; at = r; an = r2
3

3. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

Momen lực đối với M = F.d.


một trục quay F (N) là độ lớn lực; d (m) là cánh tay đòn đối với trục quay
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng,
thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều
kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm
Quy tắc momen lực
vật quay theo chiều ngược lại.

Biểu thức :  M   M

F  F1  F2
Quy tắc tổng hợp 
 F1 d 2
 F  d  chia trong 
hai lực song song
cùng chiều  2 1

Hợp lực của hai lực phải cùng chiều,


Điều kiện cân bằng cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
của một vật chịu
tác dụng của ba lực với lực còn lại.
song song
Biểu thức: F1  F2  F3.

4. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Đại lượng Công thức Định luật bảo toàn Định lí biến thiên
Động lượng p  mv p1  p 2  ...  const  p  F.t
mv 2
Động năng Wđ = W = Wđ + Wt = const
2
Thế năng hấp dẫn Wt = mgz Wđ = Angoại lực
Thế năng 1
Wt  k  
2
Thế năng đàn hồi
2

5. CƠ HỌC CHẤT LƯU

Áp suất thủy tĩnh: p = pa + gh (pa là áp suất khí quyển ở mặt thoáng)
Lưu lượng: v1S 1 = v2S2 = A = const

1
Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang: p  v 2 = const
2
4

6. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Đại lượng Li độ Vận tốc Gia tốc


Phương trình x = Acos(t + ) v = - Asin(t + ) a = - 2Acos(t + ) = - 2x
2
Chu kì, tần số, tần số góc:   2f
T
2 2 2
x  v  v
Công thức độc lập:      1 A  x   
2 2

 A   A   

Con lắc Lực hồi phục Chu kì Cơ năng


m 1 1
Con lắc lò xo F  kx T  2 W  mv 2  kx 2
k 2 2
mg 1
Con lắc đơn F s T  2 W  mv 2  mg 1  cos 
g 2

7. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

Biên độ Chu kì, tần số Bước sóng Phương trình truyền sóng
Sóng cơ 2 v  t x
A   2f   v.T  u M  Acos2   
T f T 

Biên độ Vị trí cực đại Vị trí cực tiểu Hiệu số pha


Giao thoa hai
  d 2  d1   1
sóng cùng   d 2  d1  k   d 2  d1   k    
pha A M  2A cos  2   2
 (k = 0;  1;  2 ..) 
(k = 0;  1;  2 ..)


Trên sợi dây có hai đầu cố định: k
2
Điều kiện để có sóng dừng

Trên sợi dây có một đầu cố định:   2k  1
4

Cường độ âm Mức cường độ âm


W I
Sóng âm Công thức: I  Công thức: L  10lg
S I0
Đơn vị: W/m2 Đơn vị: dB
5

II. NHIỆT HỌC

1. QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Phương trình trạng thái khí lí tưởng (m = const)

pV pV p V
= const  1 1 = 2 2
T T1 T2

Đẳng nhiệt Đẳng áp Đẳng tích


Quá trình
(T = const) (p = const) (V = const)
Tên định
Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Gay-luy-xắc Sác-lơ
luật
pV = const V V V p p p
Biểu thức = const  1 = 2 = const  1 = 2
⟹ p1V1 = p2V2 T T1 T2 T T1 T2

Đồ thị

2. CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

U = A + Q
Nguyên lí I nhiệt động lực học Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng
A > 0: Hệ nhận công; A < 0: Hệ thực hiện công
Nguyên lí II nhiệt động lực học Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

3. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ

a p
Độ ẩm tuyệt đối a (g/m3) Độ ẩm tỉ đối f   .100% Độ ẩm cực đại A (g/m3)
A pbh

4. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Hiện tượng căng bề mặt


Hiện tượng dính ướt, không dính ướt Hiện tượng mao dẫn
Lực căng bề mặt: f = ℓ
6

5. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

Biến dạng cơ Biến dạng nhiệt (Sự nở vì nhiệt)

Biến dạng đàn hồi (kéo, nén) Nở dài Nở khối


 F ℓ = ℓ0t V = V0t
- Định luật Húc:     
S Biến dạng không đàn hồi
Với  = 3
0

S
- Lực đàn hồi: Fđh = k|ℓ| = E 
0

6. SỰ CHUYỂN THẾ CỦA CÁC CHẤT

Nhiệt nóng chảy Nhiệt hóa hơi


Q = m Q = Lm
(: nhiệt nóng chảy riêng, tính theo J/kg) (L: nhiệt hóa hơi riêng, tính theo J/kg)

III. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC

1. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

q1q 2
Định luật Culông: F  9.109
r2

Cường độ điện Điện dung của tụ


Thế năng (J) Điện thế (V) Hiệu điện thế (V)
trường (V/m) điện (F)

F Q AM A MN Q
E  9.109 2 WtM = AM = VMq VM  U MN   Ed C
q r q q U

2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Các đại lượng Công thức Đơn vị đo Dụng cụ đo


q U
Cường độ dòng điện I ; I (Định luật Ôm) Ampe (A) Ampe kế
t R
Hiệu điện thế U = IR Vôn (V) Vôn kế

Điện trở R  Ôm () Ôm kế


S
U2
Công suất của dòng điện P  UI  I 2 R  Oát (W) Oát kế
R
kW.h hay J
Công của dòng điện A  Pt  UIt Công tơ điện
1kW.h = 3600 J
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn
Q  I2 Rt (Định luật Jun-len-xơ) Jun (J) Nhiệt lượng kế
khi có dòng điện chạy qua
7
Loại đoạn mạch Cường độ dòng điện Hiệu điện thế Điện trở
Nối tiếp I = I1 = I2 U = U1 + U2 Rtđ = R1 + R2
1 1 1
Song song I = I1 + I2 U = U1 = U2  
R td R1 R 2

Công suất của nguồn


Nguồn điện Suất điện động (V) Công của nguồn điện (J)
điện (W)
A A ng
E  IR N  Ir A ng  Eq  EIt P  EI
q t
Bộ nguồn ghép nối tiếp E b  E1  E 2   E n ;rb  r1  r2   rn
r
Bộ nguồn ghép song song E b  E; rb 
n

Định luật Ôm đối với toàn mạch Định luật Fa-ra-đây Điện trở suất của kim loại
E
  0 1    t  t 0 
1 A
I m It
RN  r 96500 n

3. TỪ TRƯỜNG

F
Cảm ứng từ: B  ; đơn vị: tesla (T)
I
Cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài Cảm ứng từ do khung dây điện tròn Cảm ứng từ do ống dây điện hình trụ
gây ra tại một điểm gây ra tại tâm của khung dây gây ra
I NI NI
B  2.10 7. B  2.107. B  4.10 7.  4.10 7.nI
r R

Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng Lực Lo-ren-xơ
+ Độ lớn: F = BIℓsin + Độ lớn: f = |q0|Bvsin
+ Hướng: xác định theo quy tắc bàn tay trái + Hướng: xác định theo quy tắc bàn tay trái

4. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Suất điện động Năng lượng từ trường của


Từ thông Độ tự cảm Suất điện động tự cảm
cảm ứng ống dây tự cảm
 N2 i 1 2
 = Li eC   L  4.107 S e tc   L W Li
t t 2
8

5. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Mạch chỉ có điện trở R Mạch chỉ có tụ điện C Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L

 i  I 2cost  i  I 2cost  i  I 2cost

 u  U 2cost    
 u  U 2cos  t    u  U 2cos  t + 
U  2  2
 I=
R
 ZC 
1
(dung kháng)  ZL   L (cảm kháng)
C
U
U  I=
 I= ZL
ZC

U
 i  I 2cost ; I =
Z

 u  U 2cos  t   ; U = I.Z

1
 Z  R 2   Z L  ZC  ; Z L  L; Z C 
2

C
ZL  ZC
 tan   ;  là độ lệch pha giữa u và i
Mạch RLC nối tiếp R
ZL > ZC nếu  > 0
ZL < ZC nếu  < 0
ZL = ZC nếu  = 0
R
 cos 
Z
 P  UIcos

U2 N2
Công thức máy biến áp: 
U1 N1
Máy biến áp Nếu N2 > N1  U2 > U1 : gọi là máy tăng áp.
Nếu N2 < N1  U2 < U1 : gọi là máy hạ áp.
Tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha: f = p.n
Máy phát điện
Đổi đơn vị: n (vòng/giây) = n/60 (vòng/phút)

P  UIcos
P2 R P P.R
P  Ptt  P : P  I 2 R  1 H   2
U .cos 
2 2
P U .cos 2 
Truyền tải điện
năng P P
H  tt  1 
P P
P, Ptt, ΔP lần lượt là công suất truyền đi, công suất nơi tiêu thụ và công suất hao phí trên
đường dây tải điện.

6. MẠCH DAO ĐỘNG


9
 Điện tích: q  q 0 cos  t   

 Cường độ dòng điện: i  q '  q 0 cos(t    )  I0cos(t  i )
I
2
0 i
Các phương trình q q0
 Hiệu điện thế: u   cos(t  )  U 0 cos(t  )
C C
2 2 2 2
 q   i   u   i 
Công thức độc lập: q  C.u;       1;      1
 q o   Io   U o   Io 
2
 Chu kì dao động riêng: T   2 LC

Chu kì – Tần số
1 1
 Tần số dao động riêng: f  
T 2 LC
1 1
 Năng lượng điện trường: WC  Cu 2  CU 02 . cos 2 (t  )
2 2
1 1
Năng lượng điện từ  Năng lượng từ trường: WL  Li 2  LI02 . sin 2 (t  )
2 2
1 1 Q2
 Năng lượng điện từ: W  WC  WL  Cu 2  Li 2  0  WCmax  WLmax
2 2 2C

IV. QUANG HỌC

1. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp
tuyến so với tia tới.
 Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr)
Định luật sin i
luôn không đổi:  n 21
khúc xạ ánh sinr
sáng  c
n1  v
n 
Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n 21  2 với  1
n1 n  c
 2 v2

Điều kiện để  Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n 2  n1
có phản xạ n2
 Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i  i gh , với sin i gh 
toàn phần n1
10

2. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

sin i1  n.sinr1 Lưu ý: Nếu các góc i1 và A nhỏ (< 10°) thì ta có:
sin i 2  n.sinr2 i1  nr1
Lăng kính i 2  nr2
Góc chiết quang: A  r1  r2
A  r1  r2
Góc lệch: D  i1  i 2  A D  (n  1).A

Thấu kính mỏng Thấu kính hội tụ (f > 0) Thấu kính phân kì (f < 0)

Hình dạng

1  1 1 
Độ tụ D  (n  1)   
f  R1 R 2 
1 1 1
Vị trí  
d d f
d' Nếu k > 0: vật và ảnh cùng chiều.
Số phóng đại ảnh k
d Nếu k < 0: vật và ảnh ngược chiều.

Mắt Mắt cận Mắt viễn

Đặc điểm f max  OV f max  OV

Khắc phục Đeo kính phân kì có f k  OC v Đeo kính hội tụ

Kính thiên văn


Dụng cụ quang Kính lúp Kính hiển vi

 tan 
Số bội giác G  (α là góc trông ảnh qua kính, α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất)
0 tan 0

Khi ngắm chừng ở OC C Ð .Ð f1


G   G   k1 .G 2  G 
vô cực f f f1.f 2 f2
11

3. SÓNG ÁNH SÁNG

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng chỉ bị lệch về phía đáy của lăng kính mà không bị tán sắc qua lăng
kính.
c
 Bước sóng ánh sáng trong chân không:  0 
Ánh sáng đơn f
c
sắc  Tốc độ của ánh sáng trong môi trường có chiết suất n là: v 
n
v c 0
 Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n là:    
f nf n
Ánh sáng trắng là ánh sáng bị lăng kính phân tách thành các chùm ánh sáng đơn sắc đồng thời
chùm ánh sáng đơn sắc bị lệch về đáy của lăng kính.

Ánh sáng  Chiết suất của môi trường trong suốt với các ánh sáng khác nhau thì khác nhau và tăng dần
trắng từ đỏ đến tím: nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nchàm < ntím.
 Chiết suất càng lớn thì tốc độ truyền ánh sáng càng nhỏ:
vđỏ > vcam > vvàng > vlục > vlam > vchàm > vtím
Hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy ra khi hai chùm sáng kết hợp chồng lên nhau tạo ra các vùng
sáng tối tăng cường hoăc triệt tiêu lẫn nhau
D
 Khoảng vân: i 
Giao thoa a
ánh sáng D
 Vị trí vân sáng: x s  k.i  k. với k là bậc của vân sáng
a
D
 Vị trí vân tối trên màn quan sát : x t   k  0,5  .i   k  0,5  .
a

V. VẬT LÍ HIỆN ĐẠI

1. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

 Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn, mỗi phôtôn còn gọi là các lượng tử có
năng lượng xác định  = h.f, cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.
 Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng
Thuyết lượng
lượng bằng hf.
tử ánh sáng
 Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
 Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ
một phôtôn.
Công suất nguồn sáng (hoặc chùm sáng) phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f:
Công suất
hc
nguồn sáng P  n.  n.hf  n. (n là số phôtôn phát ra từ nguồn trong 1 giây).

12

2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN – QUANG PHÁT QUANG

Quang điện ngoài Quang điện trong Quang phát quang


Là hiện tượng các êlectron Là hiện tượng các êlectron liên kết được Là hiện tượng chất phát
bật ra khỏi bế mặt kim loại giải phóng thành các êlectron dẫn đồng quang hấp thụ ánh sáng có
Khái niệm
khi có ánh sáng thích hợp thời tạo ra các lỗ trống khi khối chất bước sóng  để phát ra ánh
chiếu vào bán dẫn được chiếu ánh sáng thích hợp. sáng có bước sóng ’ khác.
hc hc Ánh sáng phát quang (huỳnh
  0   0
A A quang) có bước sóng dài hơn
Điều kiện
(λ0 là giới hạn quang điện) (λ0 được gọi là giới hạn quang dẫn) bước sóng của ánh sáng kích
thích: λhq > λkt.

3. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Z: Nguyên tử số (số prôtôn trong hạt nhân).


A
Kí hiệu hạt nhân Z X A: Số khối (Số nuclôn trong hạt nhân)
N: Số nơtron (N = A – Z)
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số hạt prôtôn nhưng khác số hạt
Đồng vị
nơtron (số khối A khác nhau).
1
Đơn vị khối lượng hạt nhân 1u  khối lượng của nguyên tử 12
6 C  1,66055.1027 kg  931,5MeV / c2 .
12
+ Khi vật ở trạng thái nghỉ:
- Khối lượng nghỉ m0;
- Năng lượng nghỉ E0 = m0c2.
+ Khi vật chuyển động với vận tốc v:
m0
- Khối lượng tương đối tính m 
v2
Khối lượng và năng lượng 1
c2
tương đối của vật
m0c2 E0
- Năng lượng toàn phần E  mc 2  
2
v v2
1 1
c2 c2
E0
- Động năng của vật: Wđ = E – E0 =  E0
v2
1 2
c
Độ hụt khối m = Z.mp + (A – Z).mn – mX

Năng lượng liên kết Wlk  m.c2   Z.mp  N.mn   mX  .c2

Wlk
Năng lượng liên kết riêng Wlkr 
A
13
Xét phản ứng hạt nhân: A1
Z1 A  AZ22 B 
 AZ33 X  AZ44 Y

W   m tr  m s  .c 2
  ms  m tr  .c 2  WLk  s   WLk  tr 
Năng lượng phản ứng  K s  K tr

 W  0  toa nang luong


Phản ứng thu, tỏa năng lượng: 
 W  0  thu nang luong
Định luật bảo toàn điện tích Z1 + Z2 = Z3 + Z4 (các số Z có thể âm)
Định luật bảo toàn số nuclôn A1 + A2 = A3 + A4 (các số A luôn không âm)

Định luật bảo toàn động lượng p1  p 2  p3  p 4


Định luật bảo toàn năng lượng toàn
m1c2  K1  m2c2  K2  m3c2  K3  m4c2  K 4
phần
p  mv
Mối quan hệ giữa động lượng và 
 1 2  p  2mK
động năng K  2 mv

4. PHÓNG XẠ HẠT NHÂN

Các dạng phóng xạ

Phóng xạ 
A
Z

X   AZ42Y   : 42 He 

 ZA1Y  : 01 e 




Phóng xạ -
A
Z X 

 ZA1Y  : 01 e 


Phóng xạ +
A
Z X 

Hạt nhân con từ trạng thái kích thích năng lượng thấp phát bức xạ điện từ  còn gọi là tia  có tính
Phóng xạ 
đâm xuyên rất lớn.

Định luật phóng xạ hạt nhân


t

N  N0 .et  N0 .2 T

Công thức N; N0 lần lượt là số hạt nhân ở thời điểm t và thời điểm t = 0.
ln 2
 : là hằng số phóng xạ;   
T

  
t
Số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t: N  N 0  N  N 0 1  e t   N 0 1  2 T 
 
t

Khối lượng hạt nhân còn lại ở thời điểm t: m  m0 .et  m0 .2 T
14

PHẦN 2. TÓM TẮT KIẾN THỨC HÓA HỌC THPT


1. DUNG DỊCH

Khái niệm Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung dịch bão hòa của một chất không thể hòa tan thêm chất ấy ở nhiệt độ nhất định
Nồng độ phần mct m C .M
C%  .100%  ct .100%  M ct
trăm mdd V.D 10.D

n
Nồng độ mol/lít CM 
V
mct (dd bao hoa)
Độ tan S
100g (dung moi)

2. NGUYÊN TỬ

Proton p khối lượng 1u, điện tích 1+


HẠT NHÂN
Nơtron n khối lượng 1u, điện tích 0

Obitan: Khu vực không gian quanh hạt nhân có xác suất có mặt e lớn nhất.
Lớp electron gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau (Lớp n gồm n phân
lớp có n2 obitan. Số e tối đa là 2n2).
Số e lớp ngoài cùng
NGUYÊN
1, 2, 3 Kim loại
TỬ
5, 6, 7 Phi kim
8 (2) Khí hiếm
Phân lớp gồm các e có mức năng lượng bằng nhau

4 phân lớp s p d f
Số obitan 1 3 5 7
VỎ
(Các e chuyển Số e tối đa 2 6 10 14
động rất Hình dạng Hình cầu Số 8 nổi Phức tạp
nhanh)
Sự phân bố electron

Nguyên lý vững bền: Các e xếp theo mức năng lượng tăng dần.
1s < 2s <2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s
Nguyên lí Pauli: Trong 1 obitan, tối đa có 2e ngược chiều quay
Quy tắc HUN: Trong phân lớp, số e độc thân là tối đa
Cấu hình e: 1s2s2p3s3p3d4s4p4d4f5s5p5d…
15

3. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
 Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
 Chu kì (cùng số lớp e): 3 chu kì nhỏ, 4 chu kì lớn.
 Nhóm (cùng số e hóa trị): 8 nhóm A (nguyên tố s, p), 8 nhóm B (nguyên tố d), Lantanit và Actinit (nguyên tố f)
+ Định luật tuần hoàn: Tính chất các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất các hợp chất của các
nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tố.
Tính chất Theo chu kì Theo nhóm A
Bán kính nguyên tử ↓ ↑
Độ âm điện ↑ ↓
Tính kim loại ↓ ↑
Tính phi kim ↑ ↓
Tính axit của oxit, hiđroxit ↑ ↓
Tính bazo của oxit, hiđroxit ↓ ↑
Hóa trị cao nhất với O ↑
Hóa trị với H ↓

4. LIÊN KẾT HÓA HỌC

Liên kết phân tử Liên kết tinh thể

Tinh thể phân tử


Liên kết ion tạo Liên kết cộng hóa trị tạo nên bằng các e hóa Phân tử nằm ở nút mạng, liên kết
nên do lực hút trị dùng chung của các nguyên tử giống hoặc
yếu.
giữa các ion trái gần giống nhau.
dấu từ các kim Tinh thể nguyên tử
loại và phi kim Nguyên tử nằm ở nút mạng, liên
điển hình. Có cực Cho Không cực
kết cộng hóa trị bền.
nhận

5. SỰ ĐIỆN LI

Độ điện li α Phản ứng trao đổi ion: phải tạo ra ít nhất một chất ↓
Số phân tử điện li hoặc ↑ hoặc ít phân li.
α=
Số phân tử hòa tan Thuyết axit – bazơ
Axit là chất cho H+ (phân li ra H+)
α = 0 chất không điện li
0 < α < 1 chất điện li yếu HA  H  A
α = 1 chất điện li mạnh
Bazơ là chất nhận H+ (phân li ra OH-)
Sự thủy phân của muối
MOH  M  OH
Muối trung hòa:
Chất lưỡng tính : cho và nhận H+
Axit yếu và Bazo mạnh: pH > 7
Chất trung tính : không cho, không nhận H+
Axit mạnh và Bazo yếu: pH < 7
pH   lgC H  ; pOH   lgC OH  ;
Axit yếu và Bazo yếu: pH phụ thuộc độ thủy phân
pOH  pH  14
16

6. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ


- Có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
- Có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố

Sự oxh: sự nhường e Cân bằng PTHH của phản ứng oxh-khử


Sự khử: sự nhận e (Phương pháp thăng bằng electron)
Chất oxh: chất nhận e
Chất khử: chất nhường e - Xác định số oxh của các nguyên tố.
Quy tắc xác định số oxh - Tìm chất oxh, chất khử.
Tổng số oxh của phân tử = 0
Tổng số oxh của ion = điện tích ion - Viết các phương trình nhường e, nhận e.
- Cân bằng số e nhường và nhận.

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - Đặt các hệ số vào phương trình.


1. - Kiểm tra lại. Vế nào thiếu H thì thêm H2O.
2.
3.

7. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Tốc độ phản ứng Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận
- Là độ thay đổi CM của một trong các chất phản ứng nghịch, khi vT = vN
hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. p.u thuan

 cC + dD
aA + bB 

- Phụ thuộc: CM, to, p, diện tích bề mặt chất phản p.u nghich
ứng, chất xúc tác. [C]c .[D]d
KC 
[A]a .[B]b

Nguyên lí Lơ Satơliê
Khi tác động vào phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng hóa học thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm
tác động ấy.
CBHH dịch về hướng
Nồng độ chất đầu tăng tạo ra sản phẩm
Nhiệt độ tăng tỏa nhiệt
Áp suất tăng giảm số phân tử khí

8. KIM LOẠI
KIM
LÍ TÍNH HÓA TÍNH ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
LOẠI
NaOH là bazo mạnh
Nhóm NaOH + CO2 → NaHCO3.
Tính khử rất mạnh:
IA 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O.
M → M+ + e
KL NaHCO3 ít tan có tính lưỡng tính
Tác dụng với phi kim
kiềm Rất mềm NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
4M + O2 → 2M2O. dp n c
Li tnc, ts rất
2M + X2 → 2MX. 2MCl  NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Na thấp 2M + Cl2
Tác dụng với nước NaHCO3 + HOH NaOH + H2CO3.
K D rất nhỏ
2M + 2 H2O → 2MOH + H2. Na2CO3 tan tốt, tỏa nhiệt, tạo môi
Rb
Tác dụng với axit trường bazo
Cs
2M + 2H+ → 2M+ + H2. Na2CO3 + H2O NaOH + NaHCO3.
Fr
Na2CO3+2HCl → 2NaCl+CO2+H2O .
17
CaO (vôi sống) là oxit bazo
Nhóm
Tính khử mạnh: CaO+H2O→Ca(OH)2.
IIA
KL M → M2+ + 2e 3C+CaO  t
 CaC2+CO.
o

Mềm Tác dụng với phi kim


kiềm Ca(OH)2 (vôi tôi), ít tan, là bazo mạnh
tnc, ts thấp
2M + O2   2MO.
o
thổ t
dp n c Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Be
(trừ Be) MCl2  M Ca(OH)2 + 2CO2→ Ca(HCO3)2.
D nhỏ (trừ M + X2   MX2.
to
+ Cl2.
Mg Tác dụng với nước (trừ Be) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O.
Ba)
Ca M + 2 H2O → M(OH)2 + H2. CaCO3 (đá vôi) rắn, trắng, không tan
Sr CaCO3+2HCl →H2O + CO2 + CaCl2.
Tác dụng với axit
Ba M + 2H+ → M2+ + H2. CaCO3+H2O+CO2 Ca(HCO3)2
Ra CaCO3 
t
 CaO+CO2 .
o

Tính khử khá mạnh:


Al → Al3+ + 3e
Tác dụng với phi kim
4Al+3O2  t
 2Al2O3.
o
Al2O3 lưỡng tính, rất rắn, chịu nhiệt
Tác dụng với nước (p/ư Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O.
dừng ngay) Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O.
2Al+6H2O→2Al(OH)3+3H2. Al(OH)3 lưỡng tính, không tan trong
Trắng bạc, nước
Tác dụng với axit
mềm, nhẹ,
Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 . 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O.
o
t
Nhôm 2Al2O3 
dp n c

dẫn nhiệt,
Al Thụ động bởi H2SO4 và HNO3 Na 3 AlF6
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O.
dẫn điện tốt 4Al + 3O2.
đặc nguội Al(OH)3 + OH- → AlO2- +2H2O.
tnc 660oC
Tác dụng với oxit kim loại Muối nhôm
D 2,7g/cm3
hoạt động yếu (phản ứng Al2(SO4)3 + 6H2O 2Al(OH)3 +
nhiệt nhôm) 3H2SO4.
2Al+Fe2O3   Al2O3+2Fe.
o
t
Phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Tác dụng với dung dịch làm trong nước.
kiềm
2Al+2H2O+2NaOH→3H2
+2NaAlO2.
Hợp chất Cr(II) tính khử, tính bazơ
2H2O+O2+4Cr(OH)2→4Cr(OH)3.
Tính khử trung bình:
Cl2+2CrCl2→ 2CrCl3.
Cr → Cr3+ + 3e
CrO + 2H+→ Cr2+ + H2O.
Cr → Cr2+ + 2e
Cr(OH)2+2H+→ Cr2+ + 2H2O.
Tác dụng với phi kim
Hợp chất Cr(III) tính oxi hóa và khử,
Trắng, ánh 4Cr+3O2 
t
 2Cr2O3.
o

lưỡng tính
bạc, là kim
Crom 3Cl2+2Cr t
 2CrCl3.
o
Cr(OH)3 + 3H+ → Cr3+ + 3H2O.
2Al +Cr2O3  
o
loại cứng t
Cr Không tác dụng với nước do Cr(OH)3 + OH- → CrO2- +2H2O.
nhất tnc cao 2Cr + Al2O3
có màng oxit bảo vệ 2Cr3+ + Zn → 2Cr2++ Zn2+
(1890oC)
Tác dụng với axit 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42-+6Br-
D 7,2g/cm3
+ 8H2O.
Cr + 2H+   Cr2+ + H2
o
t
Hợp chất Cr(VI) tính oxi hóa rất
Thụ động bởi H2SO4 và HNO3
mạnh
đặc nguội
2CrO3 + 2 NH3 → Cr2O3+ N2+ 3H2O.
2CrO42-vàng + 2H+ Cr2O72-da cam+
H2O.
Trắng xám, Tính khử trung bình: Hợp chất Fe(II) tính khử, tính bazơ
dẻo, khó Fe → Fe3+ + 3e Cl2+2FeCl2→ 2FeCl3.
Sắt FexOy + yCO
chảy, Fe → Fe2+ + 2e 2H2O+O2+4Fe(OH)2→4Fe(OH)3.
Fe
  xFe + yCO2 3FeO+10HNO3→5H2O+NO
o
nhiễm từ, Tác dụng với phi kim
t

tnc cao +3Fe(NO3)3.


3Fe+2O2   Fe3O4.
o
t
(1540oC) FeO + 2H+→ Fe2+ + H2O.
18
D 7,9g/cm 3
3Cl2+2Fe 
t
 2FeCl3.
o
Fe(OH)2+2H → Fe + 2H2O.
+ 2+

Tác dụng với nước Hợp chất Fe(III) tính oxi hóa, tính
570 C
bazơ
Fe+H2O 
o
FeO+H2. Fe+2FeCl3→3FeCl2.
 570 C
3Fe+4H2O 
o
Cu+2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2.
4H2+Fe3O4. 2Fe(OH)3  t
 Fe2O3+3H2O.
o

Tác dụng với axit thường Fe2O3 + 6H → 2Fe3+ + 3H2O.


+
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 Fe(OH)3 + 3H+ → Fe3+ + 3H2O.
Tác dụng với axit có tính
oxh mạnh
Fe+4HNO3đ.nóng→
2H2O+NO+Fe(NO3)3
Thụ động bởi H2SO4 và HNO3
đặc nguội
Tác dụng với dd muối của
kim loại kém hoạt động
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.
Tính khử yếu:
Cu → Cu2+ + 2e
Cu → Cu+ + e
Tác dụng với phi kim
CuO màu đen
2Cu+O2   2CuO.
o
t
CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O.
Màu đỏ, Cl2+Cu→CuCl2.
CuO + CO   Cu + CO2.
o
t
mềm dẻo, Tác dụng với axit Fe+ Cu2+→ Cu+
3CuO + 2NH3   3Cu+ N2+3H2O.
o
dẫn điện, 2Cu+4HCl+O2 → t
Đồng Fe2+
dẫn nhiệt 2CuCl2+2H2O Cu(OH)2 màu xanh là bazo không tan
Cu CuCl2 
dp dd

tốt, tnc cao Tác dụng với chất oxi hóa Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O.
Cu+ Cl2.
(1083oC) Cu+2H2SO4đ  t

o
Cu(OH)2 t
 CuO+ H2O.
o

D 2H2O+SO2+ CuSO4. Cu(OH)2 +4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2.


8,98g/cm3 Cu+4HNO3đ →Cu(NO3)2+ Muối Cu2+ đa số dễ tan, màu xanh
2H2O +2NO2 . 2Cu(NO3)2 
t
 2CuO+ 4NO2+O2.
o

2Fe3+ + Cu → Cu2++ 2Fe2+


Tác dụng với dd muối của
kim loại yếu hơn
2Ag+ + Cu → Cu2++ 2Ag.

9. DÃY ĐIỆN HÓA – SỰ ĐIỆN PHÂN

Thế điện cực chuẩn Eo (Mn  / M) là thế điện cực của cặp H / H2
Dãy điện hóa chuẩn là dãy các cặp oxi hóa khử của kim loại xếp theo chiều thế điện cực chuẩn Eo của các cặp oxi
hóa khử tăng dần:
K+/K Na+/ Mg2+/ Al3+/ Zn2+/ Fe2+/ Fe Ni2+/ Ni Sn2+/ Sn Pb2+/ 2H+/ Cu2+/ Ag+/ Au3+/
Na Mg Al Zn Pb H2 Cu Ag Au
-2,93V -2,71V -2,37V -1,66V -0,76V -0,44V -0,26V -0,14V -0,13V 0,00V +0,34V +0,8V +1,5V

Sự điện phân Điện phân dung dịch


Anot(+) xảy ra sự oxi hóa, chất có tính khử X -
X không có O 2X- → X2 + 2e
mạnh hơn (Eo nhỏ hơn) bị oxi hóa trước H2O X có O 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Catot(-) xảy ra sự khử, chất có tính oxi hóa M sau Al Mn+ + ne → M
M+
mạnh hơn (Eo lớn hơn) bị khử trước
H2O M trước Al 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
19

10. PHI KIM


Nhóm VIIA (nhóm Nhóm IVA
Nhóm VIA (nhóm oxi) Nhóm VA (nhóm nitơ)
halogen) (nhóm cacbon)
O, S, Se, Te, Po N, P, As, Sb, Bi
F, Cl, Br, I C, Si, Ge, Sn, Pb
Cấu ns 2 np 4 nd1 ns2 np3 
kich
 ns1np3nd1
hình e kich  kich 
ns np nd
2 3 1 thich ns 2 np 2
lớp ns 2 np5  ns 2 np3 nd 2 2
ns np 4
  1 3 2 kich
thich
 1 3 3
thich

ns np nd Số oxh -3 Số oxh +5  ns1np3
thich
ngoài ns np nd Số oxh -2 Số oxh +4,+6 (Riêng N có số oxh +1, +2, Số oxh +4, - 4
cùng Số oxh -1 Số oxh +3,+5,+7 +3, +4, +5)
Là phi kim mạnh, tác dụng Là phi kim mạnh (trừ Po), Là phi kim (trừ Bi), tính Là phi kim trung
hầu hết KL, PK, H2, các yếu hơn halogen, tác dụng oxh > tính khử, tác dụng bình
chất khử H2, hầu hết KL, nhiều PK với H2, nhiều KL, một số Cacbon 3 dạng
X2 + H2 → 2HX. (trừ Cl2, F2), nhiều hợp chất PK. thù hình: kim
X2 + 2H2O+SO2 → Oxi Nitơ có liên kết ≡ bền, trơ cương, than chì,
2HX+H2SO4 3Fe+2O2→Fe3O4 ở to thường fuleren
Flo phi kim mạnh nhất 2H2+O2  t
 2H2O
o

t
 2NH3
o
C+O2 
t
 CO2
o

3H2+N2 
2F2 + 2H2O → 4HF + O2 CH4+2O2→2H2O+CO2
p,xt
C+2H2  
o
t
(bốc cháy) Lưu huỳnh 3Ca+N2  t o
 Ca3N2 xt

Clo, brom vừa khử vừa oxh CH4


Tính oxh N2+O2  tia lua
 2NO
Đơn X2 + HOH → HX + HXO 3S+2Al → Al2S3. 4Al+3C  t

o

Photpho 2 dạng thù hình:


chất (Nước clo tẩy màu sát S+H2→ H2S. Al4C3
P đỏ, P trắng
trùng) Tính khử Silic 2 dạng thù
3Ca+2P   Ca3P2.
o
t
Tính phi kim I2 < Br2 < Cl2 S+ O2 → SO2. hình: tinh thể, vô
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2  O2 , t
o

S+2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O P  P2O3, P2O5. định hình


 Cl2 , t
o
P  
 PCl3, PCl5. 2Mg+Si  
o
Ozon O3 tính oxi hóa mạnh t

hơn oxi: Mg2Si.


2Ag+O3 → Ag2O+O2.
2F2+Si  
o
t
H2O+2KI+O3 → I2+ 2KOH
SiF4.
+2O2.
O2+Si  
o
t

SiO2
Hiđro halogenua (HX) tính Hiđro peoxit H2O2 NH3 khí, mùi khai, tan CO oxit trung
khử không bền, tính oxi hóa nhiều, tính bazo yếu, tính tính, tính khử
 H2 O
HX(k)   dd axit mạnh khử, tạo phức mạnh
mạnh 2H2O2  MnO2
 2H2O+O2. NH3 + HX → NH4X. CO+CuO  to

16HCl+2KMnO4→5Cl2+8 H2O2+2KI→I2+2KOH. 4NH3+3O2  
o
t
CO2 + Cu.
H2O+2KCl+2MnCl2. H2S khí mùi trứng thối, 6H2O+2N2. CO2 oxit axit,
HF ăn mòn thủy tinh độc, tan tốt Cu(OH)2+4NH3→ tính oxh yếu
SiO2+4HF→2H2O+SiF4. 2H2S+3O2 
t
 2H2O+
o
[Cu(NH3)4](OH)2. 2NaOH+CO2→
Các hợp chất có oxi 2SO2. Axit HNO3 axit mạnh, H2O+Na2CO3.
NaClO, KClO3, CaOCl2, … tính oxi hóa mạnh: 2Mg+CO2
 
0
t
Tính oxi hóa mạnh, kém 4Cl2+4H2O+H2S
Hợp  t
 C+2MgO.
o

bền H2SO4+8HCl.
chất Cu+4HNO3 H2CO3 và
2KClO3→2KCl+3O2. SO2 khí mùi hắc, độc.
đặc→Cu(NO3)2+2H2O+2 M2(CO3)n không
O2+2SO2   2SO3.
o
CaOCl2+2HCl→Cl2+H2O+ t
NO2. bền
CaCl2. Br2+2H2O+SO2  t

o
3Cu+8HNO3loãng→ SiO2 oxit axit
H2SO4+2HBr. 3Cu(NO3)2+4H2O+2NO. 2NaOH+SiO2→
Axit H2SO4 lỏng, sánh, háo Axit H3PO4 axit trung H2O+Na2SiO3.
nước, tính axit mạnh bình, 3 lần axit SiO2+4HF→2H2
H2SO4 đặc nóng có tính oxi Muối photphat O+SiF4.
hóa mạnh Muối trung tính H2SiO3 yếu hơn
H2SO4 đặc nguội làm thụ động 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 H2CO3
hóa nhiều KL (Al, Fe, Cr, (nhận biết PO43-)
20
…) Muối axit Muối silicat thủy
 Ca(OH)2
H3PO4   phân
2H2O+Na2SiO3
Ca(H 2 PO4 )2

CaHPO4 2NaOH+H2SiO3
Ca (PO )
 3 4 2

11. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT


Anion Cl- PO43- SO42- SO32- CO32- S2- NO3-
H2SO4
Thuốc thử AgNO3 AgNO3 BaCl2 HCl HCl Pb(NO3)2
loãng, Cu
↑ làm mất ↑ làm đục dd
Hiện tượng ↓ trắng ↓ vàng ↓ trắng ↓ đen ↑ nâu đỏ
màu dd Br2 Ca(OH)2

Cation Ag+ Ca2+ Ba2+ Cu2+ NH4+ Zn2+, Cr3+, Al3+ Mg2+ Fe2+ Fe3+
Thuốc thử Cl- CO3 2-
SO4 2-
OH -
OH -
OH dư
-
OH -
OH -
OH-
Hiện tượng dd vẩn ↓ ↓ ↑ mùi
Trắng ↓ trắng, sau tan ↓ trắng ↓ trắng xanh ↓ nâu đỏ
đục trắng xanh khai
Chất Axit RNH2 Axit, C6H5NH2, CnH2n, RCHO, RCHO, C3H5(OH)3 C6H12O6 Tinh
hữu cơ ROH, C6H5OH CnH2n- HCOOH, HCOOH bột
C6H5OH 2 C6H12O6
Thuốc
Quỳ tím Na Nước brom [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2 I2
thử
Hiện mất ↓ đỏ dd xanh dd xanh xanh
Đỏ Xanh H2↑ ↓ trắng ↓ bạc
tượng màu gạch lam lam tím

CÁC LOẠI CÔNG THỨC HÓA HỌC


Công thức Cho biết
CTĐGN Tỉ lệ giữa số nguyên tử của các nguyên tố

CT electron Thứ tự liên kết của các nguyên tố và cách phân bố các e hóa trị

CTPT Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử


CTCT Thứ tự liên kết và kiểu liên kết giữa các nguyên tử
21

12. HIĐROCACBON
Ankan Anken Ankin Ankađien Ankylbenzen
Cn H 2n  2 (n  1) C n H 2n (n  2) Cn H 2n  2 (n  2) C n H 2n  2 (n  3) Cn H 2n 6 (n  6)
2 lai hóa sp2
tạo 2 liên kết 6 lai hóa sp2 tạo
Đặc Lai hóa sp2 tạo 1
Lai hóa sp tạo 1 C=C. vòng 6 cạnh (lk
điểm liên kết C=C.
Lai hóa sp3 tạo liên kết liên kết C≡C. Đồng phân đôi xen kẽ lk
cấu Đồng phân mạch
C-C. Đồng phân mạch mạch cacbon, đơn)
tạo, cacbon, vị trí liên
Đồng phân mạch cacbon cacbon, vị trí liên vị trí 2 liên kết Đồng phân mạch
đồng kết đôi, đồng phân
kết ba đôi, một số có C của nhánh, vị
phân hình học
đồng phân hình trí nhóm thế.
học
Tính
Mạch từ 1 - 4C: chất khí
chất
Mạch ≥5C: chất lỏng hoặc rắn, không màu, không tan
vật lí
Thế HAR
ArH + Br2
Thế halogen Fe
t0
 ArBr +
RH + X2 HBr
as
 Thế clo ở t cao:
o Thế H ở HC≡ ArH+HONO2đ
RX+HX CH2=CH-CH3 + bằng Ag. 
H2SO4 dac

Thế Cl ở C RC≡CH + ArNO2+H2O
Cl2 to
 [Ag(NH3)2]OH
mọi bậc Quy tắc thế:
THẾ CH2=CH-CH2-
Thể Br ở → RC≡CAg Có nhóm ankyl,
cacbon bậc Cl+HCl (vàng nhạt)+ NH2, OH,
cao 2NH3 + H2O Hal...ưu tiên thế -
Có thể tạo o, -p.
dẫn xuất Có nhóm NO2,
nhiều lần thế COOH,
SO3H…ưu tiên
thế -m.
Cộng H2, Br2,
Cộng H2, Cl2, Br2, Cộng H2, Br2, Cộng H2 
Ni

HX to
H2O, HX H2O, HX
Cơ chế cộng 1- Xicloankan.
CỘNG H vào C bậc thấp, Tùy theo xúc tác
2 (to thấp). Cộng Cl2  as

X và OH vào C bậc nồng độ mà cộng
TÍNH Cơ chế cộng 1- C6H6Cl6
CHẤT cao. 1 hay 2 lần
4 (to cao).
HÓA CnH2n+2
HỌC  H2
 
t o ,xt
 H2
TÁCH CnH2n CnH2n 
t o ,xt
 Ankylbenzen
HIDRO CnH2n+2 CnH2n-2 tách H ở nhánh
 H2

t o ,xt

CnH2n-2
Đime hóa n CH 2  CH  CH  CH 2
TRÙNG nCH2=CH2  to
2C2H2 → C4H4
  (-CH2-
o
xt t
HỢP ( -CH2=CH2-)n Trime hóa xt

3C2H2 → C6H6 CH=CH-CH2-)n


Phản ứng Phản ứng cháy
Phản ứng cháy
cháy (nCO2< Phản ứng cháy (nCO2> nH2O)
Phản ứng cháy (nCO2> nH2O)
nH2O) ngọn (nCO2> nH2O) ngọn lửa màu đỏ,
(nCO2=nH2O) ngọn ngọn lửa màu
OXI lửa màu xanh ngọn lửa màu đỏ khói đen
lửa màu vàng đỏ
HÓA Không làm Làm mất màu Benzen không
Làm mất màu dung Làm mất màu
mất màu dung dịch làm mất màu
dịch KMnO4 dung dịch
dung dịch KMnO4 dung dịch
KMnO4
KMnO4 KMnO4
22

13. CÁC HỢP CHẤT ĐƠN CHỨC

Thế nhóm OH Este hóa


ROH + HX → RX + H2O 
H ,t 
 RCOOR’ +
o

RCOOH + R’OH  


H2O
Thế HOH Tính axit
2ROH + 2Na → 2RONa + H2 Axit
RCOOH + M(KL trước H) → H2 + muối
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H5(OH)2O)2Cu cacboxylic
RCOOH RCOOH oxit bazo
hoac bazo
 muối +H2O
+ 2H2O
Tách H2O
CnH2n+1OH 
H 2SO 4 dac
 CnH2n + H2O Điều chế
170o C
Ancol  O2
RCHO hoặc ankan   RCOOH
ROH 2ROH 
H 2SO 4 dac
140o C
 ROR+H2O
Oxh Thủy phân
RCH2OH + CuO   RCHO+Cu+H2O
o
t 
  RCOOH+
o
H ,t
RCOOR’+ H2O  
RCH(OH)R’ + CuO   RCOR’ +Cu+H2O
o
t
R’OH.
Este
RCOOR’+ NaOH   RCOONa+
o
t
RCOOR’
Điều chế R’OH.

CnH2n+ H2O 
H
to
 CnH2n+1OH
Điều chế
RX + NaOH → ROH + NaX
R’COOH + HOR/CnH2n/ CnH2n-2
Tinh bột 
enzim
 glucozơ 
enzim
 etanol
Thế HOH Ankyl hóa
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O. RNH2 + R’X → RNHR’ + HX
Thế HAr
Phenol C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr. Thế HAr
C6H5OH C6H5OH + 3HONO2→ C6H2(NO2)3OH + C6H5NH2+ 3Br2 → C6H2Br3NH2+ 3HBr
3H2O.
Điều chế Oxh
Thế H của C6H6 hoặc oxi hóa cumen Amin RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O
Cộng RNH2 Tính bazơ
RCHO + H2   RCH2OH
o
t
Ni
RNH2 + HX → RNH3+X-
RCHO + HCN → RCH(CN)OH RNH2 + HOH → RNH3+ + OH-
Anđehit  Ag  NH   OH
RCHO Oxh : RCHO 
 3 2
Ag↓
RCHO + Br2 + H2O → RCOOH+ 2HBr Điều chế
Điều chế NH3 + RX hoặc C6H5NO2 + 6H
 CuO
Ancol bậc I   RCHO
23

14. CÁC HỢP CHẤT TẠP CHỨC

Nhóm CHO
Poliancol
+ [Ag(NH3)2]OH → Ag
+ Cu(OH)2 → dd xanh lam
+ H2 → CH2OH(CHOH)4CH2OH
Poliancol Saccarozơ
Thủy phân
Glucozơ + Cu(OH)2 → dd xanh lam C12H22O11 
+ H2O  
o
H ,t (enzim)
C6H12O6 Hợp chất vòng (Đisaccarit)
CH2OH[CHOH]4CHO + CH3OH  HCl
 [α-glucozơ][β- C6H12O6 + C6H12O6.
khan
fructozơ] glucozơ fructozơ
C6H11O6CH3+H2O
Đồng phân fructozơ Đồng phân mantozơ


o
OH ,t
(1 nhóm C=O)  Glucozơ [α-glucozơ][ α-fructozơ]
Lưỡng tính Thủy phân

+ HX → XNH3RCOOH + H2O   nC6H12O6
o
H ,t (enzim)
Tinh bột
Amino axit
+ NaOH → NH2RCOONa + H2O (C6H10O5)n
(NH2)n R(COOH)m
Trùng ngưng (Polisaccarit) P/ư màu
→ (-NHRCO-)n + dd I2→ màu xanh tím
Thủy phân Poliancol
 H2 O

+ H2O 

+ HONO2đặc  
H /OH /enzim
 Xenlulozơ
Protein NH2RCOOH. C6 H 7 O 2  ONO 2 3 
[C6H7O2(OH)3]n n
(-NHRCO-)n
P/ư màu (Polisaccarit) Thủy phân
+ HNO3 → màu vàng 
+ H2O   nC6H12O6
o
H ,t (enzim)
+ Cu(OH)2 → màu tím
24

PHẦN 3. TÓM TẮT KIẾN THỨC SINH HỌC THPT


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

1. Đặc điểm chung về thế giới sống


- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
+ Các cấp tổ chức từ nhỏ đến lớn: Phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần
thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.
+ Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống: Tế bào → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái
- Là hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Liên tục tiến hóa

2. Cách thức phân loại thế giới sống


Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi → Loài

Hệ thống phân loại 5 giới

Giới khởi sinh Giới Nguyên sinh Giới Nấm Giới Thực vật Giới Động vật

SV nhân thực, đơn bào, đa SV nhân thực, đơn bào, đa SV nhân thực,
SV nhân sơ: vi SV nhân thực, đa
bào: tảo, nấm nhầy, ĐV bào, cấu trúc dạng sợi, dị đa bào, tự
khuẩn bào, dị dưỡng
nguyên sinh dưỡng dưỡng

II. SINH HỌC TẾ BÀO


1. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Màng lipôprôtêin cấu trúc theo mô hình khảm Màng lipôprôtêin cấu trúc theo mô hình
Màng sinh chất
động khảm động
Chưa phân hóa vùng, chưa có các bào quan Phân vùng, chứa nhiều bào quan phức tạp
Tế bào chất
phức tạp với các chức năng khác nhau

Chưa phân hóa: chỉ có thể nhân (không có Nhân phân hóa rõ rệt, có màng nhân. Nhân
Nhân màng nhân) với phân tử ADN trần, dạng vòng, có cấu tạo phức tạp gồm NST được cấu tạo
nằm trực tiếp trong TBC bởi ADN có dạng thẳng liên kết với histôn

2. Tế bào nhân thực ở thực vật và động vật


Các bộ phận và chức năng Tế bào thực vật Tế bào động vật
Thành TB: bảo vệ, quy định hình dạng TB Có Không có
Màng sinh chất (màng lipôprôtêin): trao đổi chất giữa TB với môi
Có Có
trường
25
TBC
- mạng lưới nội chất trơn: chuyển hóa cacbonhidrat, lipit Có Có
- mạng lưới nội chất hạt: tổng hợp prôtêin Có Có
- bộ máy Gôngi: đóng gói sản phẩm prôtêin, glicôprôtêin Có Có
- ti thể: hô hấp hiếu khí Có Có
- lục lạp: quang hợp Có Không có
- không bào: tạo sức trương, tích lũy các chất Có phổ biến Ít khi có
- trung tử: tạo thoi phân bào Không có Có
- lizôxôm: phân hủy các TB, bào quan già Không có Có
- vi sợi, vi ống: nâng đỡ, vận động Ít khi có Phổ biến
Nhân TB
- màng nhân: trao đổi chất giữa nhân với TBC Có Có
- NST: mang thông tin di truyền Có Có
- Nhân con: cung cấp ribôxôm Có Có
- Bộ máy phân bào: phân chia NST về 2 TB con Có thoi phân bào. Có thoi phân bào và sao
Phân chia TBC bằng phân bào. Phân chia
vách ngăn TBC bằng eo thắt

III. SINH HỌC CƠ THỂ


1. Sinh học vi sinh vật
a) Các kiểu dinh dưỡng
Các kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng và cacbon Ví dụ
1. quang tự dưỡng Ánh sáng và CO2 Tảo, vi khuẩn lam
2. quang dị dưỡng Ánh sáng và chất hữu cơ Vi khuẩn tía
3. hóa dị dưỡng Chất vô cơ hoặc chất hữu cơ và CO2 Vi khuẩn nitrat hóa
4. hóa dị dưỡng Chất hữu cơ E. coli

b) Các hình thức sinh sản


Hình thức sinh sản Đối tượng
Phân đôi, bào tử đốt, nảy chồi … Vi khuẩn
Phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính và hữu tính Nấm
Nhân lên trong TB vật chủ Virut (chưa phải là dạng cơ thể điển hình)
26

2. Sinh học cơ thể đa bào thực vật và động vật


a) Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật và động vật
Phương thức
Thực vật Động vật
chuyển hóa
- qua bề mặt cơ thể
1. Trao đổi nước và chất - qua hệ rễ (2 con đường) và mạch gỗ, rây)
- qua hệ hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài
khoáng - qua bề mặt lá và khí khổng
tiết (là chủ yếu)
- không có hệ tiêu hóa - có hệ tiêu hóa và tuyến tiêu hóa
2. Tiêu hóa - phân giải và tổng hợp các chất xảy ra - tiêu hóa cơ học
trong TB - tiêu hóa hóa học (nhờ hệ enzim)
3. Vận chuyển, phân phối - qua mạch gỗ và mạch rây
Qua hệ tuần hoàn và bài tiết
chất bài tiết - qua khí khổng

- trao đổi chủ yếu qua khí khổng - trao đổi khí qua cơ quan hô hấp
- sử dụng năng lượng thông qua ATP - sử dụng năng lượng thông qua ATP
4. Hô hấp
- Hô hấp TB: kị khí (trong TBC – đường - hô hấp TB: kị khí (trong TBC – đường
phân) và hiếu khí (trong ti thể) phân) và hiếu khí (trong ti thể)

Không có (vì không có lục lạp và hệ sắc


5. Quang hợp Chỉ có ở TV
tố)

b) Cảm ứng ở thực vật và động vật


Thực vật Động vật
Vận động: phản ứng với kích thích bằng vận động cơ,
- hướng động: phản ứng với kích thích theo hướng xác
tuyến tiết thông qua hệ cơ quan cảm giác và thần kinh. Có
định
hoạt động tập tính phức tạp, thích nghi nhanh với môi
- ứng động: phản ứng với kích thích không định hướng
trường

c) Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật


Sinh trưởng Phát triển

Gia tăng về kích thước, khối lượng TB, mô, cơ quan (sự Không chỉ có sinh trưởng mà đồng thời có sự biến đổi về
mọc dài của rễ, sự tăng chiều cao của cây …) hình thái cơ quan, cơ thể (cây ra hoa, tạo quả, hạt …)
27

Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển


Nhân tố ảnh hưởng Thực vật Động vật

- kích thích sinh trưởng: auxin, gibêrelin, - kích thích sinh trưởng: GH, xitôkinin
Nhân tố bên trong xitôkinin - gây biến thái: ecđixơn, juvenin
(hoocmôn) - kích thích ra hoa: florigen - điều hòa sinh sản: FSH, LH, ơtrôgen,
- kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, êtilen testostêrôn

Nhân tố bên ngoài (môi - đất đai, phân bón - thức ăn, O2, CO2
trường) - nước, nhiệt độ, ánh sáng… - nước, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…

d) Sinh sản ở thực vật và động vật


Thực vật Động vật
Thường xuyên xảy ra. Sinh sản sinh dưỡng: các cá thể Ít xảy ra. Xảy ra chủ yếu ở động vật bậc thấp:
Vô tính
mới được hình thành từ các bộ phận thân, rễ, lá, củ… nảy chồi ở thủy tức, phân mảnh ở giun dẹp…
- phân hóa giới tính - phân hóa giới tính
- tạo giao tử đực và cái - tạo giao tử đực và cái
Hữu tính
- thụ phấn, thụ tinh kép - thụ tinh
- luân phiên thế hệ: giao tử thể, bào tử thể - chỉ tồn tại giai đoạn bào tử thể

IV. SINH HỌC QUẦN THỂ, QUẦN XÃ, HỆ SINH THÁI


1. Di truyền và tiến hóa
a) Nguồn gốc sự sống và nguồn gốc loài người
Sự phát sinh Các giai đoạn Đặc điểm cơ bản
- hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
Tiến hóa hóa học
- hình thành các đại phân tử: axit nuclêic, prôtêin
Sự sống
Tiến hóa tiền sinh học Hình thành TB nguyên thủy từ các đại phân tử và màng sinh học

Tiến hóa sinh học Từ các TB nguyên thủy hình thành nên toàn bộ sinh giới ngày nay

Vượn người Chưa có dáng đứng thẳng. Não nhỏ


Đời sống trên cây chuyển xuống mặt đất. Đứng thẳng, đi bằng 2 chân
Người tối cổ (người
nhưng vẫn lom khom. Não lớn hơn não vượn người. Chưa biết chế tạo
vượn)
công cụ.
Loài người Đứng thẳng, đi bằng 2 chân. Não bộ lớn hơn. Bắt đầu có nền văn hóa. Có
Người cổ
tiếng nói
- có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay
Người hiện đại - thuộc loài Homo sapiens
- gồm nhiều chủng tộc.
28

b) Tiến hóa của sự sống. Các học thuyết tiến hóa


Thuyết Đacuyn Thuyết tổng hợp hiện đại
- đột biến
- di nhập gen
Các nhân tố - biến dị cá thể trong quần thể
- CLTN
tiến hóa - CLTN
- các yếu tố ngẫu nhiên
- giao phối không ngẫu nhiên
Dưới tác động của CLTN: Do tác động của:
Hình thành
- biến dị có lợi được bảo tồn - Đột biến
đặc điểm thích
- biến dị bất lợi bị đào thải - Giao phối
nghi
- phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể - Chọn lọc tự nhiên
Dưới tác động của CLTN: Quá trình biến đổi gen của quần thể gốc
Hình thành
- loài mới dần dần hình thành qua nhiều dạng trung gian dẫn đến hình thành quần thể mới, cách li
loài mới
- theo con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung sinh sản với quần thể gốc
- ngày càng đa dạng, tổ chức càng cao, thích nghi càng Tiến hóa là kết quả của sự tương tác
Chiều hướng
hợp lí giữa cơ thể với môi trường tạo nên đa
tiến hóa
- thích nghi là chiều hướng tiến hóa cơ bản dạng sinh học

c) Cơ sở di truyền của tiến hóa


Di truyền phân tử (đột biến gen)
Di truyền tế bào (đột biến NST) Nguyên liệu CLTN
Quy luật di truyền (biến dị tổ hợp)
Di truyền quần thể (biến dị trong vốn gen của quần thể) Loài mới

2. Sinh thái học


a) Một số khái niệm
 Môi trường sống: là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật, có tác động trực
tiếp, gián tiếp, hoặc qua lại với sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động
của sinh vật.
 Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
được chia thành 2 nhóm:
* Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh
* Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
 Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định của môi trường, nằm
ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật không tồn tại được.
 Nơi ở: địa chỉ cư trú của loài
 Ổ sinh thái: không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong 1 giới hạn sinh thái
cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
29
 Biôm (khu sinh học): các hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lí xác định
 Chuỗi thức ăn: mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã; loài này sử dụng loài khác hay sản phẩm của
loài khác làm thức ăn và chính nó lại làm thức ăn cho loài kế tiếp.
 Lưới thức ăn: tập hợp tất cả các chuỗi thức ăn
 Bậc dinh dưỡng: tất cả các loài cùng đứng trong một mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thức ăn trong một
chuỗi thức ăn. Bậc dinh dưỡng là đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn.
 Tháp sinh thái: sự xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao (tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng
lượng)
 Diễn thế sinh thái: sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường, gồm
diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

b) Các cấp độ tổ chức


Cá thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển
Riêng lẻ - Tập hợp các cá - Gồm nhiều quần thể - Tập hợp các quần xã SV - Hệ sinh thái lớn nhất,
Tác động thể cùng loài, trong thuộc các loài khác với sinh cảnh của nó (môi gồm toàn bộ SV và các
qua lại giữa không gian và thời nhau, tồn tại trong một trường vô sinh) nhân tố môi trường vô
cơ thể - môi gian xác định, có không gian xác định, - Đặc điểm: sinh trên Trái đất
trường khả năng sinh sản phát triển ổn định theo + Cấu trúc gồm 2 thành - Đặc điểm: phân bố
cho ra thế hệ mới thời gian, có quan hệ phần: thành các khu sinh học
- Đặc trưng: giới chặt chẽ với nhau và Vô sinh (sinh cảnh) và hữu (khu sinh học trên cạn;
tính, nhóm tuổi, với môi trường sinh (quần xã SV) đồng rêu, rừng lá kim
phân bố, mật độ - Đặc trưng: đa dạng về + Là đơn vị cấu trúc hoàn phương bắc, rừng lá
- Ví dụ: quần thể cá loài, về phân bố cá thể, chỉnh của tự nhiên rộng rụng theo mùa và
trôi trong hồ nước các loài trong quần xã + Biểu hiện chức năng của rừng hỗn tạp ôn đới,
có mối quan hệ dinh một tổ chức sống (hệ động rừng ẩm thường xanh
dưỡng thông qua chuỗi lực mở, tự điều chỉnh) nhiệt đới; khu sinh học
và lưới thức ăn. + Tương tác trong HST tạo chính dưới nước: vực
- Ví dụ: quần xã các nên chu trình sinh địa hóa nước ngọt và mặn)
loài cá trong một hồ và biến đổi năng lượng
nước - Ví dụ: hồ nước là một HST

c) Ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường


Tác nhân Hậu quả Biện pháp phòng chống
- Ô nhiễm, hủy hoại môi trường
- Chất thải: rắn, lỏng, - Nghiên cứu khoa học để ngăn ngừa
- Gây bệnh, tuyệt diệt các loài
khí, phóng xạ, tiếng ồn. - Giáo dục; luật pháp; hợp tác quốc tế
- Suy giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh
- Khai thác bừa bãi - Quản lí phát triển bền vững
thái

You might also like