Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
§1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên khoảng (a ; b) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu f ( x) đồng biến trên khoảng (a ; b) thì f '( x)  0, x  (a ; b) .
B. Nếu f '( x)  0, x  (a ; b) thì hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (a ; b) .
C. Nếu f ( x) không đổi trên khoảng (a ; b) thì f '( x)  0, x  (a ; b) .
D. Nếu f '( x)  0, x  (a ; b) thì f ( x) không đổi trên khoảng (a ; b) .
Câu 2. Cho hs y  f  x  có đạo hàm trên khoảng  a; b  . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Nếu hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  thì f   x   0 với mọi x   a; b  .
B. Nếu f   x   0 với mọi x   a; b  thì hàm số y  f  x  nghịch biến trên  a; b  .
C. Nếu hàm số y  f  x  nghịch biến trên  a; b  thì f   x   0 với mọi x   a; b  .
D. Nếu f   x   0 với mọi x   a; b  thì hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  .
Câu 3. Cho hàm số y  f  x  xác định, có đạo hàm trên đoạn  a; b (với a  b ). Xét các mệnh đề sau:
1. Nếu f   x   0, x   a; b  thì hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng  a; b  .
2. Nếu phương trình f   x   0 có nghiệm x0 thì f   x  đổi dấu từ dương sang âm khi qua x0 .
3. Nếu f   x   0 , x   a; b  thì hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  a; b  .
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

DẠNG 1: XÉT TÍNH ĐƠN DIỆU HÀM SỐ CHO BỞI CÔNG THỨC
MỨC 1-2.
Câu 4. Hàm số y  x 4  2 x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  1;0  . B.  0;    . C.  ;  1 . D.  0;1 .
Lời giải
Chọn A
x  0
Ta có y  4 x3  4 x  4 x  x 2  1 ; y  0   .
 x  1
Bảng biến thiên:
x  1 0 1 
y  0  0  0 
 0 
y
1 1
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng  1;0  và 1;    .
Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
2x 1
A. y  x 2  2 x  1 . B. y  x 4  2 x 2 . C. y  x3  2 x  2019 . D. y  .
x3
Lời giải
Chọn C
Cách 1: (Trắc nghiệm).
+ Hàm số y  ax2  bx  c và y  ax4  bx2  c với a, b, c  , a  0 không đồng biến trên .
Loại A, B.

Trang 1
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
ax  b  d
+ Hàm số y  với a, b, c, d  , c  0 có tập xác định D  \   nên hàm số không
cx  d  c
đồng biến trên . Loại D.
Vậy chọn C.
Cách 2: (Tự luận).
+ Hàm số y  x 2  2 x  1 có y  2 x  2 .
y  0  x  1 nên hàm số y  x 2  2 x  1 không đồng biến trên .
+ Hàm số y  x 4  2 x 2 có y  4 x3  4 x  4 x  x 2  1 .
 1  x  0
y  0   nên hàm số y  x 4  2 x 2 không đồng biến trên .
x  1
+ Hàm số y  x3  2 x  2019 có y  3x 2  2  0, x  nên hàm số đồng biến trên .
2x 1
+ Hàm số y  có TXĐ D  \ 3 nên hàm số không đồng biến trên .
x3
Câu 6. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
2x 1
A. y  2 x  cos 2 x  5 . B. y  . C. y  x 2  2 x . D. y  x .
x 1
Lời giải
Chọn A
y   2 x  cos 2 x  5  2  2sin 2 x  0,  x  .
2x 1
Câu 7. Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là SAI?
x2
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2  . B. Hàm số đồng biến trên  ; 2    2;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 2017  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  0 :   .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định: D  \ 2 .
5
Ta có y   0, x  2 suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 2  và  2;  
 x  2
2

. Từ đó A, C, D đều đúng. Hơn nữa ta chỉ xét tính đơn điệu của hàm số trên tập K , trong đó K
là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng. Do đó không xét tính đơn điệu trên tập  ; 2    2;   .
Câu 8. Cho hàm số f  x  có đạo hàm là f   x    x  2  x  5 x  1 . Hỏi hàm số f  x  đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;    . B.  2;0  . C.  0;1 . D.  6;  1 .
Lời giải
 x  5
Ta có: f   x    x  2  x  5 x  1 ; f   x   0   x  1 .

 x  2
Dấu của f   x  :

 Hàm số f  x  đồng biên trên  5;  1 và  2;    .

Trang 2
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên , có đạo hàm f   x   1  x   x  1  x  5 . Hàm số
2 3

y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1;5  . B.   ;  1 . C.  1;    . D.  5;    .
Lời giải
Chọn A
Ta có bảng xét dấu của f   x  như sau:

x -∞ -1 1 5 +∞

f '(x) + 0 - 0 - 0 +

Từ bảng suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng  1;5  .


Câu 10. Cho hàm số y  x3  x 2  x  2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 1   1
A. 1;   . B.  ; 1 . C.   ;1 . D.  1;  .
 3   3
Lời giải
Tập xác định D  .
y  3x 2  2 x  1 .
x  1
y  0  3x  2 x  1  0  
2
.
x   1
 3
Bảng biến thiên:

 1 
Vậy hàm số nghịch biến trên   ;1
 3 
Câu 11. Hàm số y  x 2  x nghịch biến trên khoảng
 1
A.  ;  . B.  0;1 . C.  ;0  . D. 1;   .
 2
Lời giải
Chọn C
Tập xác định của hàm số D   ;0  1;   .

Hàm số nghịch biến khi y  0   


x2  x  0 
2x 1
2 x2  x
0 x
1
2
.

Kết hợp điều kiện ta có x  0 .


Vậy hàm số nghịch biến  ;0  .
Câu 12. Hàm số y  2 x  x 2  x nghịch biến trên khoảng
A.  0;1 . B.  ;1 . C. 1;  . D. 1;2  .

Trang 3
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Giai:
1 x x  1 2
y   1  y  0  2 x  x 2  1  x     x  1
2 x  x2 2 x  x  1  2 x  x
2 2
2
x 2
0 1 1 2
2
f  x + 0 -

x2
Câu 13. Cho hàm số y  . Xét các mệnh đề sau.
x 1
1) Hàm số đã cho đồng biến trên  ; 1  1;    .
2) Hàm số đã cho đồng biến trên \ 1 .
3) Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định.
4) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng  ;  1 và  1;    .
Số mệnh đề đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f '  x    x  4   x  2 3  9  2 x  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2

A. f 1  f  2   f  2  B. f  2   f 1  f  2 
C. f  2   f  2   f 1 D. f  2   f 1  f  2 
Giải:
x 9
 2 1 2 
2
f  x - 0 - 0 + 0 -
f  x
f  2 
f 1
f  2

Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và f   x   0, x   0;   . Biết f 1  2020 . Khẳng
định nào sau đây đúng
A. f  2020   f  2022  . B. . f  2018   f  2020  .
C. f  0   2020 . D. f  2   f  3  4040 .
Lời giải
Chọn A
Do f   x   0; x   0;   nên hàm số y  f  x  nghịch biến trên  0;   .
Do đó x1 , x2   0;   , x1  x2  f  x1   f  x2  .
Áp dụng tính chất trên ta được:
+) f  2020   f  2022  , suy ra A đúng.
+ ) f  2018   f  2020  , suy ra B sai.
+) Do 0   0;   nên không đủ căn cứ để đưa ra kết luận f  0   f 1  2020 , suy ra C sai.
+) f  2   f  3  f 1  f 1  4040 , suy ra D sai.
Do đó ta chọn A.

MỨC 3-4.
Trang 4
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2 x 2  1 , x    . Hàm số y  2 f   x  đồng biến
trên khoảng
A.  2;   . B.  ; 1 . C.  1;1 . D.  0;2  .
Lời giải
+ Tính g '  x   2 f    x  = 2 x  2 x  2 x 2  x 2  1
4 2

 x2  0 x  0
g ' x   0   2  .
 x  1  0  x  1
+ Bảng xét dấu

+ Hàm số y  g  x   2 f   x  đồng biến trên  1;1 . Chọn C.


Câu 17. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  2028 x  2023 . Khi đó hàm số
2

y  g ( x)  f  x 2  2019  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A.  2; 2  . B.  0;3 . C.  3;0  . D.  2;   .
Lời giải
Chọn C
Ta có y  g ( x)  f  x 2  2019   y  g  ( x)   x 2  2019  f   x 2  2019   2 x. f   x 2  2019  .
Mặt khác f   x   x 2  x  2028 x  2023 . Nên suy ra:
2

y  g  ( x)  2 x. f   x 2  2019   2 x.  x 2  2019   x 2  2019  2038  x 2  2019  2023


2 2

.
 2 x.  x 2  2019   x 2  9  x 2  4   2 x.  x 2  2019   x  3 x  3  x  2   x  2 
2 2 2 2 2

 x  0 (nghiem don)
 x  3 (nghiem don)

y  2 x.  x 2  2019   x  3 x  3 x  2   x  2 
2
 0   x  3 (nghiem don)
2 2


 x  2 (nghiem boi 2)
 x  2 (nghiem boi 2)
Ta có bảng biến thiên sau:

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y  g ( x)  f  x 2  2019  đồng biến trên khoảng  3;0 
và  3;   .
Câu 18. Cho hàm số y f x có f '( x) ( x 3)( x 4)( x 2)2 ( x 1), x . Hàm số
4 3
x 5x
y g ( x) f ( x) 4x2 4 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
4 3
3
A. ;1 B. 1; 2 . C. 3;5 . D. 0; .
2
Lời giải
Trang 5
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Chọn A
Ta có
g '( x) f '( x) x3 5x 2
8x 4 f '( x) ( x 1)( x 2)2 ( x 1)( x 2) 2 ( x 2 7 x 13).
x 1
Khi đó g '( x) 0 .
x 2
Bảng xét dấu của hàm số g '( x) như sau

Vậy hàm số y g ( x) nghịch biến trên ( ;1).

Câu 19. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và f   x   x 2 ( x  1)(4  x)


Hàm số y  g ( x)  f ( x)  f 1  x  đồng biến trên khoảng

A.  2;   . C.  ;  .
1 1 3
B.  0;1 . D. 1; 2  .
 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Ta có g '( x)  f '( x)  f '(1  x)  x 2 ( x  1)(4  x)  (1  x) 2 ( x)( x  3)
g '( x)  x  x  1  x(4  x)  ( x  1)( x  3)   x( x  1)(6 x  3)
x  0
 1
g '( x)  0   x  .
 2
x  1

Ta có bảng biến thiên :

Câu 20. Cho hàm số y  f  x xác định trên và có đạo hàm f  x thỏa mãn
f   x   1  x  x  2  g  x   1 trong đó g  x   0, x  . Hàm số y  f 1  x   x  2 nghịch biến trên
các khoảng nào?
A. 1;   . B.  0;3 . C.  ;3 . D.  3;   .
Lời giải
Chọn D
Ta có: f   x   1  x  x  2  g  x   1  f  1  x   x  3  x  g 1  x   1

Mặt khác: y   f 1  x    1   f  1  x   1    x.  3  x  .g 1  x   1  1


  x.  3  x  .g 1  x 
Ta có: y  0   x.  3  x  .g 1  x   0 *

Trang 6
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
x  3
Do g  x   0, x   g 1  x   0, x   *  x.  3  x   0   .
x  0
Vậy hàm số y  f 1  x   x  2 nghịch biến trên các khoảng  ;0  và  3;   .

DẠNG 2: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ CHO BIẾT BẢNG BIẾN THIÊN – ĐỒ THỊ
MỨC 1-2.
Câu 21. (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây.


A.  0;   . B.  0; 2  . C.  2;0  . D.  ; 2  .
Câu 22. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
A.  0; 2  . B.  2;0  .
C.  3; 1 . D.  2;3 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị ta có hàm số nghịch biến trên các khoảng
 1;1 và  2;3 .
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới
đây.

A.  2;   . B.  0; 2  . C.  2; 2  . D.  ;0  .
Lời giải
Chọn B
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;0  ,  2;   và đồng biến trên khoảng  0; 2  .
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (3; 1) . B. (;0) . C. (2; 1) . D. (3; 2)  (2; 1) .

Trang 7
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. y  f  x  đồng biến trên khoảng  2;1 . B. y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2;   .
C. y  f  x  đồng biến trên khoảng  ; 2  . D. y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2; 2  .
Lời giải
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm ta thấy: f   x   0, x   2; 2  và f   x   0 tại điểm
x  0   2;2  nên hàm số nghịch biến trên khoảng  2; 2  .
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ sau

Hàm số y  f  x  nghịch biến trong khoảng nào ?


A. 1; 4  . B.  1;1 . C.  0;3 . D.   ;0  .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  ta có
f   x   0  x   1;1   4;    và f   x   0  x    ;  1  1; 4  .
Do đó hàm số y  f  x  đồng biến trên các khoảng  1;1 và  4;    , nghịch biến trên các
khoảng   ;  1 và 1; 4  .
Vậy hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng 1; 4  .
Câu 27. Cho hàm số y  f  x  xác định trên có đồ thị của hàm số
y  f   x  như hình vẽ. Hỏi hàm số y  f  x  đồng biến trên y
khoảng nào dưới đây?
A.  2;    . B. 1; 2  .
C.  0;1 . D.  0;1 và  2;    .
Lời giải. O 1 2
Chọn A.
x
Ta có hàm số y  f  x  đồng biến khi và chỉ khi f   x   0 .
Dựa vào đồ thị hàm số y  f '  x  ta thấy
f  x  0  x  2 .
Vậy hàm số đồng biến trên  2;    .

Câu 28. (THPT QG 2019 Mã đề 103) Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 1 

Trang 8
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
f  x  0  0  0 
Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  3; 4  . B.  2;3 . C.   ;  3 . D.  0; 2  .
Lời giải
Chọn A
Ta có: y  f   3  2 x    3  2 x  f   3  2 x   2 f   3  2 x  .
3  2 x  3 x  3

*) y  0  2 f   3  2 x   0  f   3  2 x   0  3  2 x  1   x  2 .
3  2 x  1  x  1
3  2 x  3 x  3
*) y  0  2 f   3  2 x   0  f   3  2 x   0    .
 1  3  2 x  1 1  x  2
Bảng xét dấu:
x  1 2 3 
y  0  0  0 
Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng  3;   nên đồng biến trên khoảng  3; 4  .
Câu 29. (Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Cho hàm số y  f  x 
y  f  x
y
.Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình bên. Hàm số y  f  2  x  đồng
biến trên khoảng: 1
A. 1;3 . B.  2;   . C.  2;1 . D.  ; 2  . O 1 4 x
Lời giải
Chọn C
Ta có:  f  2  x     2  x  . f   2  x    f   2  x 
 2  x  1 x  3
Hàm số đồng biến khi  f  2  x    0  f   2  x   0    .
1  2  x  4  2  x  1
Câu 30. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và đồ thị hàm số
y  f '  x  như hình bên. Hỏi hàm số g  x   f  3  2x  nghịch biến trên
khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  1;   B.  ; 1 C. 1;3 D.  0;2 
Lời giải
Chọn B
 x  2
Ta có f '  x   0   x  2 Khi đó g '  x   2 f '  3  2 x 
 x  5
 5
x  2
3  2 x  2 

Với g '  x   0  f '  3  2 x   0  3  2 x  2   x 
1
2
3  2 x  5 
 x  1

Bảng biến thiên:

Trang 9
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 31. Cho hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ


Hàm số y  f  2  x 2  đồng biến trên khoảng nào dưới đây
A.  ;0  . B.  0;1 . C. 1; 2  . D.  0;   .
Lời giải
Chọn B
Hàm số g  x   f  2  x 2  có g   x   2 x. f '  2  x 2 

 x  0  x  0
 
 1  2  x  2  1  x  1
2

0  x  1
g   x   2 x. f '  2  x   0   x  0
2    x  0 
   x  1
2  x2  1    x  1
  x  1
   2  x  2 
2

x  0 x  0
x  0  
Cách 2: g   x   2 x. f '  2  x   0  
2
 2  x  1   x 2  1
2

 f   2  x   0
2
2  x2  2  x2  0
 
x  1 0 1 
g  x  + 0 - 0 + 0 -

g   2   2.2 f   2  22   4 f   2   0

Câu 32. Cho hàm số y  f  x  xác định liên tục trên có bảng biến thiên.

1
Khi đó hàm số y  đồng biến trên khoảng nào sau đây?
f  x  3
A.  3;0  và  2;   . B. 1;   . C.  3;0  . D.  0;3 .
Lời giải
Chọn C
x  a
Từ bảng biến thiên của hàm số y  f  x  suy ra f  x   3   (với a  3 và b  3 ).
x  b

Trang 10
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
\ a; b .
1
Do đó hàm số y  có tập xác định là D 
f  x  3

 f  x   3 f  x
Đạo hàm y     .
 f  x   3  f  x   3
2 2

 x  3

Ta có y  0  f   x   0   x  0 .
 x  3
Suy ra bảng biến thiên:

đồng biến trên khoảng  3;0  .


1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số y 
f  x  3

Câu 32. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm số
g  x   f  x 2  x  1 đồng biến trên khoảng

 1
A.  0;1 . B.  2; 1 . C.  2;   . D.  ; 2  .
 2
Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị ta có: f   x   a  x  1 x  1 với a  0
2

g   x    2 x  1 f   x 2  x  1  a  2 x  1  x 2  x  x 2  x  2 
2

 ax  2 x  1 x  1 x  1  x  2 
2 2

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên chọn A .

Trang 11
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Câu 33. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ
y
y = f'(x)

1 1 4
O x

Hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng


A.  1;0  . B.  2;  1 . C. 1; 4  . D.  0;1 .
Lời giải
Cách 1. Xét hàm số y  f  x 2
 có y  2 x. f   x 2  .

Hàm số y  f  x 2  nghịch biến khi:

 x  0  x  0
 2 
  x  0    2  x  1
   x  1   1  x  2
 
      
 1  x  2
 1  x  4
2 2
f x 0
2 x. f   x   0  
2
    x  0   1  x  0

  x  0 
x  0   x  2

  2  x  2
         
  x  2
2
f x 0 x 4
 
   1  x  1
2
   1  x  1
Do đó chọn đáp án A
x 0
x 0
2
x 0 x2 1
Cách 2. Ta có y 2 x. f x 0 x 1.
f x2 0 x2 1
x 2
x2 4
Bảng biến thiên

x ∞ 2 1 0 1 2 +∞
y' 0 + 0 0 + 0 0 +
y

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn đáp án A .

Câu 34. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hàm số y  f  x  1  x3  12 x  2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. 1;   . B. 1; 2  C.  ;1 . D.  3; 4  .
Trang 12
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Lời giải
Chọn B
Đặt g  x   f  x  1  x3  12 x  2019 , ta có g'  x   f '  x  1  3x 2  12.
Đặt t  x  1  x  t  1
 g '  x   f '  t   3t 2  6t  9  f '  t    3t 2  6t  9  .
Hàm số nghịch biến khi g'  x   0  f '  t   3t 2  6t  9 (1).
Dựa vào đồ thị của hàm f '  t  và parabol(P): y  3t 2  6t  9
(Hình bên) ta có:
1  t1  t  1  3  t  1  3  x  1  1  2  x  2
 g  x  nghịch biến trên (-2;2)
 g  x  nghịch biến trên (1; 2).

Câu 35. Cho f  x  mà đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hàm số


y  f  x  1  x 2  2 x đồng biến trên khoảng

A. 1; 2  . B.  1;0  .
C.  0;1 . D.  2; 1 .

MỨC 3-4.
Câu 36. Cho hàm số f  x  có f  2   f  2   0 và bảng xét dấu của đạo hàm như sau


Hàm số y  f  3  x  
2
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;5  . B. 1;   . C.  2; 1 . D. 1; 2  .
Lời giải
2 
Ta có: y   f  3  x     2 f  3  x  . f   3  x  .
 
Dựa vào bảng xét dấu ta có:

Ta nhận thấy f  x   0, x  .
3  x  2
Hàm số nghịch biến khi y  0  2 f  3  x  . f   3  x   0 f   3  x   0  
 2  3  x  1
x  1

2  x  5
Vậy hàm số y   f  3  x    nghịch biến trên khoảng  ;1 và  2;5  .
2

 
Trang 13
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Câu 37. Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có bảng xét dấu như sau

Hàm số g  x   2 f  x  1  3 f  x  2  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3;  1 . B.  1;1 C.  2;0  . D.  5; 7  .
Lời giải
+ Xét hàm số g  x   2 f  x  1  3 f  x  2 
* Tập xác định D  .
* g   x   2 f   x  1  3 f   x  2  .
0  x  1  1 1  x  2
 
* f   x  1  0   2  x  1  3  3  x  4 .
 x  1  4  x  5
0  x  2  1  2  x  1
 
* f   x  2   0   2  x  2  3  0  x  1 .
 x  2  4  x  2
* Bảng xét dấu g   x 

Từ bảng xét dấu của g   x  suy ra hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5; 7  .
Vậy chọn phương án D.

Câu 38. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của hàm số y  f   x  được cho như hình bên. Hàm số
y  2 f  2  x   x 2 nghịch biến trên khoảng
y
3

1 O 2 3 4 5 x

2
A.  3;  2  . B.  2;  1 . C.  1; 0  . D.  0; 2  .
Lời giải
Cách 1: Giải nhanh
Ta có : y  2 f  2  x   2 x.
+ Chọn x  2,1  3; 2   y  2,1  2 f   4,1  4, 2  0
vì theo đồ thị f   4,1  3  2 f   4,1  4, 2  0 .Nên đáp án A sai.

Trang 14
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
+ Chọn x  1,9   2; 1  y  1,9   2 f   3,9   3,8  0
vì theo đồ thị f   3,9   3  2 f   3,9   3,8  0 .Nên đáp án B sai.
+ Chọn x  1,5   0; 2   y 1,5   2 f   0,5   3  0
vì theo đồ thị f   0,5  0  2 f   0,5   3  0 .Nên đáp án D sai.
Cách 2: Giải tự luận

Ta có y  2 f  2  x   x 2  y    2  x  2 f   2  x   2 x
y  2 f   2  x   2 x  y  0  f   2  x   x  0  f   2  x    2  x   2 .
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y  x  2 cắt đồ thị y  f   x  tại hai điểm có hoành độ
1  x1  2
nguyên liên tiếp là  và cũng từ đồ thị ta thấy f   x   x  2 trên miền 2  x  3 nên
 x2  3
f   2  x    2  x   2 trên miền 2  2  x  3  1  x  0 .
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  1; 0  .

Câu 39. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

1
Gọi g  x   2 f 1  x   x4  x3  x 2  5 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
4
A. Hàm số g  x  đống biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;0  .
C. Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0;1 .
D. Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng 1;  .
Lời giải
Xét g   x   2 f  1  x   x  3x  2 x  2 f  1  x   1  x   1  x
3 2 3

Đặt 1  x  t , khi đó g   x  trở thành h  t   2 f   t   t 3  t


Bảng xét dấu

Trang 15
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Từ bảng xét dấu ta suy ra h  t  nhận giá trị dương trên các khoảng  2; 1 và  0;1 ,nhận giá
trị âm trên các khoảng  1;0  và 1;  .
 hàm số g   x  nhận giá trị dương trên  2;3 và  0;1 ,nhận giá trị âm trên 1;2  và  ;0 
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng  0;1 .

Câu 40. Cho hàm số f  x   x3  3x 2  5 x  3 và hàm số g  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số y  g  f  x   nghịch biến trên khoảng


A.  1;1 . B.  0; 2  . C.  2;0  . D.  0; 4  .

Câu 41. Cho hàm số y  f ( x) có bảng xét dấu của đạo hàm f '( x) như sau

Hàm số y  3 f ( x  2)  x3  3x 2  9 x  1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A.  2;1 . B.  2;    . C.  0; 2  . D.   ;  2  .
Lời giải
Chọn A
Ta có y '  3x 2  6 x  9  3 f '(2  x).
Hàm số y nghịch biến khi y '  0  x2  2 x  3  f '(2  x). Bất phương trình này không thể giải
trực tiếp ta sẽ tìm điều kiện để
 x 2  2 x  3  0 3  x  1
x  2x  3  0 
2

    2  x  1    x  3  3  x  1.
 f '(2  x)  0  1  2  x  5   3  x  1
 
Đối chiếu các đáp án chọn A.

Câu 42. Cho hàm số f  x có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Trang 16
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
4 3
Hàm số y  g  x   f  x 2  
x 2x
  6 x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
2 3
A.  2;  1 . B. 1; 2  . C.  6;  5  . D.  4;  3 .
Lời giải
Cách 1:
Ta có y  g   x   2 xf   x 2   2 x3  2 x 2  12 x .
Đặt h  x   2 x3  2 x 2  12 x .
Bảng xét dấu h  x  :

Đối với dạng toán này ta thay từng phương án vào để tìm ra khoảng đồng biến của g  x  .
 x 2  1; 4   f   x 2   0
 2 xf   x 2   0
Với x   2;  1   x  0  .
h x  0 h  x   0
  
 2 xf   x 2   2 x3  2 x 2  12 x  0  g   x   0 . Vậy g  x  đồng biến trong khoảng  2;  1 .
 x 2  1; 4   f   x 2   0
 2 xf   x 2   0
Với x  1; 2    x  0  .
h x  0 h  x   0
  
 
 2 xf  x 2  2 x3  2 x 2  12 x  0  g   x   0. Vậy g  x  nghịch biến trong khoảng 1; 2  .
Kết quả tương tự với x   6;  5  và x   4;  3 .
Cách 2:
Ta có g   x   2 x  f   x 2   x 2  x  6  .
Bảng xét dấu của g   x  trên các khoảng  6;  5  ,  4;  3 ,  2;  1 , 1; 2 

Từ bảng xét dấu ta chọn hàm số đồng biến trên khoảng  2;  1

Câu 43. Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị hình vẽ. Hàm số g  x   f 1  2 x   x 2  x


nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Trang 17
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 1  3
A.  0;  . B. 1;  . C.  2; 1 . D.  2;3 .
 2  2
Lời giải

Ta có g   x   2 f  1  2 x   2 x  1 .
2x 1
g   x   0  f  1  2 x   (1).
2
Đặt t  1  2 x thì (1) trở thành f   t    t đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị
2
đã cho với đường thẳng d : y   1 t.
2
t  2

Dễ thấy hai đồ thị cắt nhau tại 3 điểm t  0 .
t  4
Hàm số y  g  x  đồng biến  g   x   0  f   t    t (tương ứng tại các khoảng t mà
2
phần đồ thị  C  nằm trên d )
Dựa vào đồ thị ta có các miền sau
1 3
 x
 2  t  0  2  1  2 x  0
4  t   2 2.
 4  1  2 x x   3
 2

Câu 44. (MH 2020) Cho hàm số f  x  . Hàm số y  f '  x  có đồ thị


như hình bên. Hàm số g  x   f 1  2 x   x 2  x nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây ?
A.  1; 3  . B.  0; 1  .
 2  2
C.  2; 1 . D.  2;3 .

Câu 45. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị của đạo hàm y  f   x  như hình vẽ bên. Hàm số
g  x   f  x 2  2   3 f  2  2 x   1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0;1 . B.  2; 1 C. 1; 2  . D.  1;0  .


Lời giải
Trang 18
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 
Ta có: g   x   2 xf  x 2  2  6 f   2  2 x   k  x   q  x 
Đặt
x  0
 2 x  0
x  2  3 
k  x   2 xf   x  2   0  2
2   x   2
x  2  0
  x  2
 x  2  2
2 
Đặt
 5
 x
 2  2 x  3 2
 
q  x   6 f   2  2 x   0   2  2 x  0   x  1
 2  2 x  2 x  0


Ta có bảng xét dấu

Nhìn vào 4 đáp án ta chọn D.

Câu 46. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình vẽ sau

 x3 
Hàm số y  g  x   f  2 x  1    x 2  nghịch trên khoảng nào dưới đây?
 3 
A.   ;0  . B.  4;  . C.  2;4  . D.  0;2  .
Lời giải
Ta có: y  g   x   2 f   2 x  1   x  2 x  .
2

x  1

Dựa vào đồ thị f   x  ta có f   2 x  1  0   x  2 .
 x  3
1  2 x  1  3 1  x  2
f   2 x  1  0    .
2 x 1  5 x  3
Bảng xét dấu y  g   x 

Trang 19
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Vậy hàm số nghịch biến trên   ;0  và  2;3 . Chọn A


Câu 47. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số y   f  x    3  f  x   nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


3 2

A. 1; 2  . B.  3; 4  . C.  ; 1 . D.  2; 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y  3 f 2  x  f   x   6 f  x  f   x   3 f  x  f   x   f  x   2 .
 f  x  0

Suy ra y   0   f  x   2
 f   x   0.

Từ bảng biến thiên của hàm số f  x  , ta có:
 x  x1
+ f  x  0   . Lưu ý: x  4 là nghiệm bội chẵn; x1  1 .
x  4
 x  x2
x  x
+ f  x  2   3
. Lưu ý: x  3 là nghiệm bội chẵn; x1  x2  1  x3  2; x4  4 .
x  3

 x  x4
x  1
x  2
+ f  x  0  
x  3

 x  4.
Ta có trên khoảng x4 , : f x 0, f ' x 0, f x 2 0 nên ta có bảng biến thiên

Trang 20
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng  x1; x2  , 1; x3  ,  2;3 và

 4; x4  . Vậy hàm số y   f  x    3  f  x   nghịch biến trên khoảng  2;3 .


3 2

Câu 48. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ

Biết 1  f  x   3, x  . Hàm số y  g  x   f  f  x    x3  6 x 2  1 nghịch biến trên khoảng


nào dưới đây?
A.  3; 4  . B.  3;  2  . C. 1; 3 . D.  2;1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: g   x   f   x  f   f  x    3x 2  12 x .
Hàm số nghịch biến nên g   x   f   x  f   f  x    3x 2  12 x  0 .
Dựa vào bảng xét dấu f   x  đề bài cho:
Vì 1  f  x   3, x   f   f  x    0, x  .
 x  1
 f   x   0  0  x  1
Xét trường hợp:  2   3  x  4   . Chọn đáp án A.
3 x  12 x  0 0  x  4 3  x  4

Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên . Hàm số y  f '  3x  1 có đồ thị như hình vẽ

Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A.  2;6  . B.  ; 7  . C.  ; 6  . D. 1;5  .
Lời giải
Chọn B
Đặt t  3 x  1 , khi đó f '  3x  1  0 khi và chỉ khi x   ; 2  hoặc x  1; 2  .
Tức là f '  t   0 khi và chỉ khi t   ; 7  hoặc t   2;5  .
Suy ra f  t  đồng biến trên mỗi khoảng  ; 7  và  2;5  .

Trang 21
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Câu 49. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị hàm số y  f   x 2  2 x  như hình

2

vẽ bên. Hỏi hàm số y  f x 2  1  x3  1 đồng biến trên khoảng nào?
3

A.  3; 2  . B. 1; 2  . C.  2; 1 . D.  1;0  .


Câu 50. Cho hàm số y  f  x  . Biết f  0   0 và hàm số y  f   x  có bảng biến thiên

Khi đó, hàm số y  xf  x  đồng biến trên khoảng nào?


A.  ;0  . B.  2;0  . C.  0; 2  . D.  2; 2  .

Câu 51. (ĐH 2018) Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  . Hai


hàm số y  f   x  và y  g   x  có đồ thị như hình vẽ bên,
trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y  g   x  .
 3
Hàm số h  x   f  x  4   g  2 x   đồng biến trên khoảng
 2
nào dưới đây?
 31  9   31   25 
A.  5; . B.  ;3  . C.  ;   . D.  6; .
 5 4  5   4 

Giải:
Kẻ đường thẳng y  10 cắt đồ thị hàm số y  f   x 
tại A  a;10  , a   8;10  .
 f   x  4   10, khi 3  x  4  a  f   x  4   10, khi  1  x  4
 
Khi đó ta có   3 3   3 3 25 .
 g   2 x  2   5, khi 0  2 x  2  11  g   2 x  2   5, khi 4  x  4
     

Trang 22
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 3
Do đó h  x   f   x  4   2 g   2 x    0 khi  x  4 .
3
 2 4
Kiểu đánh giá khác:
 3
Ta có h  x   f   x  4   2 g   2 x   .
 2
9  25
Dựa vào đồ thị, x   ;3  , ta có  x  4  7 , f  x  4   f  3  10 ;
4  4
 3
3  2 x   , do đó g  2 x    f  8   5 .
3 9
2 2  2
 3 9  9 
Suy ra h  x   f   x  4   2 g   2 x    0, x   ;3  . Do đó hàm số đồng biến trên  ;3  .
 2 4  4 

DẠNG 3: TÌM ĐIỀU KIỆN THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU


MỨC 1-2.
Câu 52. Cho hàm số y   x3  mx 2   4m  9  x  5 ( m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
hàm số nghịch biến trên .
A. 4 . B. 12 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Ta có y '  3x 2  2mx  4m  9 .
Hàm số NB trên  y '  0x  .
  '  m2  12m  27  0  9  m  3 .
Mà m   m  9; 8;...; 4; 3 .
Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện đề bài.
mx  2m  3
Câu 53. (THPTQG 2017 Mã đề 105) Cho hàm số y  với m là tham số. Gọi S là tập hợp
xm
tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S .
A. 4 B. Vô số C. 3 D. 5
Lời giải
Chọn C
 m2  2 m  3
y'  hàm số đồng biến trên khoảng xác định khi 1  m  3 nên có 3 giá trị của m nguyên
 x  m
2

Câu 54. (Đề Chính Thức 2018 - Mã 101) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x2
y đồng biến trên khoảng  ;  10  ?
x  5m
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
5m  2
+) Tập xác định D  \ 5m . +) y  .
 x  5m 
2

 2
5m  2  0 m  2
+) Hàm số đồng biến trên  ;  10     5  m2.
5m  10 m  2 5

Do m  nên m  1; 2 .
Câu 55. (MH2017). Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   m2  1 x3   m  1 x 2  x  4 nghịch
biến trên khoảng  ;   .

Trang 23
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A
TH1: m  1 . Ta có: y   x  4 là phương trình của một đường thẳng có hệ số góc âm nên hàm số luôn
nghịch biến trên . Do đó nhận m  1 .
TH2: m  1 . Ta có: y  2 x  x  4 là phương trình của một đường Parabol nên hàm số không thể nghịch
2

biến trên . Do đó loại m  1 .


TH3: m  1 . Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng  ;    y  0 x  , dấu “=” chỉ xảy ra ở hữu
hạn điểm trên .
 3  m  1 x  2  m  1 x  1  0 , x 
2 2

m 2  1  0 1  m  1
a  0 m  1  0
2
 1
    1    m  1 . Vì m 
  0  m  1  3  m  1  0  m  1 4m  2   0   m  1
2 2
2
 2
nên m  0 .
Vậy có 2 giá trị m nguyên cần tìm là m 0 hoặc m 1 .

1
Câu 56. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x3  mx 2  4 x  1 đồng biến trên ?
3
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
3x  mx  2
2
Câu 57. Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y  luôn nghịch biến trên từng khoảng
2x 1
xác định là
11 11 11 11
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
2 2 2 2
Lời giải
1 
Tập xác định: D  \   .
2
6 x 2  6 x  4  m
Ta có: f '  x   .
 2 x  1
2

1
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi f '  x   0, x  .
2
6  0, x  11
 m .
 '  9  6  4  m   0 2

mx  4
Câu 58. Tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số y  đồng biến trên  , 3 là:
xm
A. S   ; 2    2;3. B. S   ; 2    2;   .
C. S   ; 2   2;3. D. S   ; 2   2;   .
Giải:
m2  4
y  , Hàm số đồng biến trên  ; 3 khi
 x  m
2

Trang 24
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
m  2
m 2  4  0 
y  0 x   ; 3      m  2 chọn A
m   ; 3 m  3

x4
Câu 59. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên  3; 4  .
2x  m
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. vô số.
Lời giải
x4
y
2x  m
m
Điều kiện: m  2 x  x  .
2
x4 m  8
y  y'
2x  m  2x  m
2

Hàm số nghịch biến trên  3; 4 


 y '  0, x   3; 4 
m  8  0 m  8
  m  8
 m  m  8   .
 2   3; 4   m    6;8  
 m  6  8  m  6

Mà m nguyên âm nên m  6; 7 .
Vậy có 2 giá trị nguyên âm m .
tan x  2
Câu 60. (MH-2017). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến
tan x  m
 
trên khoảng  0; .
 4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m  0 C. 1  m  2 D. m  2

2sin 2 x  4  
Câu 61. (KH1-ND2016). Tìm tất cả số m để hsố y  nghịch biến trên khoảng  ;  .
s in2x  m 4 2
0  m  2 m  0
A. m  3 . B. m2 . C.  . D. 
 m  1 1  m  2
Câu 62. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  2(m  1) x  m  2 đồng biến
4 2

trên khoảng (1;3) ?


A. m   ; 5  B. m   5; 2  C. m   2,   D. m   ; 2
Lời giải
Chọn D
y  4 x3  4(m  1) x  4 x3  4 x  4mx
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1;3) khi y  0 với mọi x  (1;3)
 4 x3  4 x  4mx  0 với mọi x  (1;3)
 m  x 2  1 với mọi x  (1;3)
 m  min  x 2  1
1;3

Xét hàm số g ( x)  x  1 trên đoạn 1;3 có g ( x)  2 x  0 nên min  x 2  1  12  1  2


2
1;3
Vậy m  2 .

Trang 25
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Câu 63. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  mx  sin x đồng biến trên
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Ta có y  m  cos x .
Hàm số y  mx  sin x đồng biến trên  y  0  m  cos x  0  m  cos x .
Vì 1  cos x  1 nên m  1 .
Câu 64. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y   x 3  3x 2  3mx  2 đồng biến
trên  1;1 .
A. m  1 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  3 .
Lời giải
Ta có y  3x 2  6x  3m
Yêu cầu bài toán  y  0, x   1;1
 3x 2  6x  3m  0, x   1;1
 m  x 2  2x, x   1;1
Xét hàm g(x)  x  2x
2

g  x   2x  2  0  x  1 . Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1)


g(1)  1;g(1)  3
Do đó m  3 là giá trị cần tìm.

MỨC 3-4.
Câu 65. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng  10;10  để hàm số
1
y  x3  x 2   m  3 x  2020 đồng biến trên khoảng 1;2  ?
3
A. 20 . B. 10 . C. 11 . D. 9 .
Lời giải
Ta có y  x  2 x  m  3 .
2

Hàm số y đồng biến trên khoảng 1;2 


 y  0, x  1;2  m   x 2  2 x  3, x  1;2  m  max   x 2  x  3  m  1 .
1;2
Do m là số nguyên thuộc  10;10  nên m  1;2;...;9 .
Vậy có 9 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 66. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x3  3  m  1 x 2  3m  m  2  x nghịch biến trên đoạn
0;1.
A. m 0. B. 1 m 0. C. 1 m 0. D. m 1.
Lời giải
Chọn C
Đạo hàm y  3x 2  6  m  1 x  3m  m  2   3.  x 2  2  m  1 x  m  m  2  .
Ta có  '   m  1  m  m  2   1  0, m 
2
.
Do đó y 0 luôn có hai nghiệm phân biệt x m, x m 2.
Bảng biến thiên

Trang 26
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Dựa vào bảng biến thiên, để hàm số nghịch biến trên  0;1 
  0;1   m; m  2
m  0
  1  m  0.
m  2  1

Câu 67. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x  x  mx  2m  1 nghịch biến trên
3 2

đoạn  1;1 .
1 1
A. m   . B. m   . C. m  8 . D. m  8 .
6 6
Lời giải
Ta có: y  6 x  2 x  m .
2

Hàm số nghịch biến trên đoạn  1;1 khi và chỉ khi y  0, x   1;1 .
 6 x 2  2 x  m  0, x   1;1  6 x 2  2 x  m, x   1;1 .
Xét hàm g  x   6 x 2  2 x trên đoạn  1;1 .
1
g   x   12 x  2 ; g   x   0  x   .
6
Bảng biến thiên:

Để 6 x  2 x  m, x   1;1 thì đồ thị của hàm g  x  nằm phía dưới đường thẳng
2
y  m.
Từ bảng biến thiên ta có m  8 .
Câu 68.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng  1000;1000  để hàm số
y  2 x3  3  2m  1 x 2  6m  m  1 x  1 đồng biến trên khoảng  2;    ?
A. 998 . B. 999 . C. 1001 . D. 1998 .
Lời giải
Ta có : y  6 x 2  6  2m  1 x  6m  m  1 .
x  m 1
y  0   .
x  m
Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét ta thấy: Hàm số đồng biến trên khoảng  2;    thì + m  1  2  m  1 .

Trang 27
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Mà m   1000;1000  và m nguyên.
Do đó có 1001 giá trị tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 69. Cho hàm số f ( x) 


 m  1 2 x  3  1 ( m  0 và là tham số thực). Tập hợp m để hàm số đã cho
2
 2 x  3 
m
 1 
nghịch biến trên khoảng   ; 1 có dạng S   ; a    b; c    d ;    , với a, b, c, d là các
 2 
số thực. Tính P  a  b  c  d .
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
 3
 x  2
Điều kiện xác định:  .
 2 x  3   0 2
 m
1  1 
Đặt u  2 x  3  u   0, x    ; 1 , suy ra hàm số u  2 x  3 nghịch biến
2 x  3  2 
 1 
trên khoảng   ; 1 .
 2 
 1 
Với x    ; 1  u  1; 2  .
 2 
 m  1 u  1 đồng biến trên khoảng 1; 2 .
Yêu cầu bài toán trở thành tìm m để hàm số g  u  
2
 
u 
m
2
 m  1  1 2
Ta có g   u   m
2
,u .
 2 m
 u  
 m
 g   u   0, u  1; 2 

Hàm số g  u  đồng biến trên khoảng 1; 2  khi và chỉ khi  2
  1; 2 
m
2 m  2 m  0
 m  m  1  1  0  m 0  m  0
    m  2   m  2
 2  m  2   m  2  0  m  1
   1    0  m  2   .
 m  m m  0 m  2  m  2
 2  m  1    m  1
  m  2   m  0  0  m  1 
 
Vậy S   ;  2    0; 1   2;     a  2; b  0; c  1; d  2 .
Do đó P  2  0  1  2  3 .
Câu 70. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2020; 2020 để hàm số
cot x  2m cot x  2m  1
2 2
  
y nghịch biến trên  ;  ?
cot x  m 4 2
A. 2020. B. 2019. C. 2022. D. 2021.
Lời giải
Chọn C

Trang 28
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
     
Đặt t  cot x . Ta có x   ;  nên t   0; 1 , t  cot x là hàm nghịch biến trên  ;  .
4 2 4 2
t  2mt  2m2  1
2
Khi đó, bài toán trở thành tìm tham số m nguyên để hàm số y  f  t   đồng
t m
biến trên  0; 1 .
Tập xác định của hàm số y  f  t  là D  \ m .
t  2mt  1
2
Ta có: f   t   .
t  m
2

Hàm số y  f  t  đồng biến trên  0; 1 khi và chỉ khi f   t   0, t   0;1


 t2 1
 m  , t   0;1
t 2  2mt  1  0, t   0;1  2t
   * .
 m   0;1   m  0
  m  1
t2 1
Xét hàm số y  g  t   trên khoảng  0; 1 .
2t
t 2 1
Khi đó g  t  
  0, t   0;1 nên hàm số y  g  t  nghịch biến trên  0; 1 .
2t 2
m  g 1 m  1
  m  0
Do đó *   m  0    m  0   .
 m  1 m  1 m  1
 
Mà m là số nguyên và thuộc đoạn  2020; 2020 nên có 2022 giá trị của m thoả mãn.
Câu 71. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  9m2 x nghịch biến trên khoảng
 0;1 .
1 1 1
A. m  hoặc m  1 . B. m  1 . C. m  . D. 1  m  .
3 3 3
Câu 72. Cho hàm số y  x   m  1 x 2   3m2  2m  x  1 (với m là tham số). Gọi  a ; b  là tập hợp tất cả
1 3
3
các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  4;    . Tính giá trị của biểu thức
T  a  3b .

A. T  3 . B. T  2 . C. T  3 . D. T  2 .
Lời giải
Ta có: y  x 2  2  m  1 x   3m2  2m  .

  4m2  4m  1   2m  1  0 m do đó phương trình y  0 luôn có hai nghiệm x  m hay


2

x  3m  2 .
Hàm số đồng biến trên khoảng  4;    khi y  x 2  2  m  1 x   3m2  2m   0 x   4;   
 y  0 có hai nghiệm nhỏ hơn hoặc bằng 4 .
m  3m  2 1 2
* TH 1:Xét: m  3m  2  4    m (1)
3m  2  4 2 3
m  4 1
* TH 2: 3m  2   m  4    4  m   (2)
m  3m  2 2

Trang 29
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 2 
Kết hợp 1 và  2  ta có: m   4;  .
 3
m  4
m  4  2
Cách khác:    2  4  m  .
3m  2  4 m  3
 3
2
Vậy a  4; b   T  a  3b  2
3
1
Câu 73. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3   m  1 x 2   2m  1 x  m nghịch
3
biến trên khoảng  0;3 .
 1
A.  ;0 . B.  ;   . C.  0; 4  . D.  0;1 .
 2
Lời giải
Chọn B
y '  x 2  2  m  1 x  2m  1
1
Hàm y  x3   m  1 x 2   2m  1 x  m
số nghịch biến trên khoảng  0;3
3
 y '  0 x   0;3
 x 2  2  m  1 x  2m  1  0 x   0;3
 x 2  2 x  1  2m  x  1  0 x   0;3
 2m  x  1   x 2  2 x  1 x   0;3
 x2  2x 1
m x   0;3 .
2  x  1
 x2  2 x  1
Xét hàm số g  x   , x   0;3 .
2  x  1
 x2  2x  3
g ' x  .
2  x  1
2

 x  1  0;3
g ' x  0   .
 x  3   0;3
Bảng biến thiên hàm số g  x 

1
Từ bảng biến thiên hàm số g  x  trên  0;3 suy ra m   là thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
1
Câu 74. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y  x3   m  1 x 2  4 x  7 nghich biến
3
trên một đoạn có độ dài bằng 2 5 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải

Trang 30
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
y  x 2  2  m  1 x  4 và y   m  1  4 .
2

TH1: y  0 thì y  0, x  nên hàm số đồng biến trên . Do đó không thỏa mãn yêu cầu
bài toán.
TH2: y  0  m   ; 3  1;   . Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình y  0 . Theo
yêu cầu bài toán, (*)
 x  x  2  m  1
Theo định lý viet, ta có:  1 2 .
 x1 x2  4
m  0
Thay vào phương trình (*), ta được: 4  m  1  16  20  
2
.
 m  2
Do đó, S  0   2   2 .
3
Câu 75. Tìm m để hàm số y   x3  mx  nghịch biến trên  0;   .
28 x7
15 15 15 15
A. m   . B.   m  0 . C. m   . D.  m0.
4 4 4 4
Lời giải

3
y  3x 2  m  .
4 x8
3
Hàm số y   x3  mx  nghịch biến trên  0;    y  0, x   0;  
28 x7
3
 3x 2  m   0 , x   0;  
4 x8
3
 3x 2   m , x   0;  
4 x8
3
 m  max g  x  với g  x   3x 2  .
 0;  4 x8
3 6 x  1
Xét g  x   3x 2  trên  0;   , ta có g   x   6 x  ; g   x   0   .
4 x8 x9  x  1  0;  
Bảng biến thiên

15
Từ bảng biến thiên suy ra m   .
4

Câu 76. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y   2m  1 x   3m  2  cos x nghịch biến
trên .

Trang 31
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
1 1 1
A. 3  m   B. 3  m   C. m  3 D. m  
5 5 5
Lời giải
y   2m  1 x   3m  2  cos x  y  2m  1   3m  2  sin x . Hàm số nghịch biến trên
 y  0 với mọi x  , trên mỗi khoảng bất kỳ dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm
2m  1  3m  2  0 1
2m  1   3m  2  t  0 t   1;1    3  m   .
2m  1  3m  2  0 5
Câu 77. Có bao nhiêu số nguyên m   9;10 để hàm số y  sin x  cos x  mx đồng biến trên .
A. 2. B. 8. C. 3. D. 9.
Giải.
Ta có hs đồng biến trên R khi y  cos x  sin x  m  0 x  R  m  sin x  cos x x  R  m  2
(chú ý:  a 2  b 2  a sin u  b cos u  a 2  b 2 , u  R )
m  sin x  
Câu 78. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y  nghịch biến trên  0; 
cos2 x  6
5
A. m  1. B. m  2. C. m  D. m  0
4
Câu 79. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ sau

Có bao nhiêu số nguyên m   0; 2020  để hàm số g  x   f  x 2  x  m  nghịch biến trên khoảng


 1;0  ?
A. 2018 . B. 2017 . C. 2016 . D. 2015 .
Lời giải
Xét hàm số g  x   f  x 2  x  m  ta có g   x    2 x  1 . f   x 2  x  m  .
Hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  1;0   g   x   0 với x   1;0 
  2 x  1 . f   x 2  x  m   0 với x   1;0  .
Do x   1;0  nên 2 x  1  0  f  x 2  x  m   0 với x   1;0 
 x 2  x  m  4, x   1;0   m   x 2  x  4, x   1;0   m  4   x 2  x, x   1;0 
 2  
 x  x  m  1, x   1;0   m   x  x  1, x   1;0   m  1   x  x, x   1;0 
2 2

x -1 0
x  x
2
0

-2

m  4  0 m  4
Ta phải có:   .
 m  1  2  m  1
Do m nguyên và m   0; 2020  nên m  4;5;6;7;....2019  có 2016 giá trị.
Câu 80.Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  2   x 2  mx  5 với x  . Số giá trị nguyên
âm của m để hàm số g  x   f  x 2  x  2  đồng biến trên 1;   là
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Trang 32
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Chọn B
Ta có g   x    2 x  1 f   x 2  x  2  .
Hàm số đồng biến trên 1;   khi  2 x  1 f   x 2  x  2   0 , x  1;  
 f   x 2  x  2   0 , x  1;  

  x2  x  2 x  x   x 2  x  2   m  x 2  x  2   5  0 , x  1;   1 .


2 2 2

 
Đặt t  x 2  x  2 với t  0 , do x  1;   .
 5
1  t 2  t  2   t 2  mt  5  0 , t  0  t 2  mt  5  0 , t  0  m    t   , t  0
t  
 m  2 5  4, 47 .
Do m nguyên âm nên m  4; 3; 2; 1 .
Câu 81.Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  12  x 2  2 x  với mọi x  . Có bao nhiêu số nguyên
m  100 để hàm số g  x   f  x 2  8x  m   m2  1. đồng biến trên khoảng  4;   ?
A. 18 . B. 82 . C. 83 . D. 84 .

Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có f   x    x  1  x 2  2 x   0  
2
.
x  2
Xét g   x    2 x  8 . f   x 2  8x  m  . Để hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  4;   khi và
chỉ khi g   x   0, x  4
  2 x  8  . f   x 2  8 x  m   0, x  4
 f   x 2  8 x  m   0, x  4
 x 2  8 x  m  0, x   4;  
 2  m  18.
 x  8 x  m  2, x   4;  
Vậy 18  m  100. .
Câu 82. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f '  x   3x 2  6 x  1, x  R . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
thuộc khoảng  50;50  của tham số m để hàm số g  x   f  x    m  1 x  2 nghịch biến trên khoảng
 0; 2  ?
A. 26 . B. 25 . C. 51 . D. 50 .
Lời giải
Chọn A
Ta có g  x   f  x    m  1 x  2  g '  x   f '  x    m  1
Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  khi
g '  x   0, x   0; 2  ( dấu ''  '' chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên khoảng  0; 2  ).
 f '  x    m  1  0, x   0; 2 
 3x 2  6 x  m , x   0; 2   *
Xét hàm số h  x   3x 2  6 x, x   0; 2  .
Ta có h '  x   6 x  6  0, x   0; 2  .
Bảng biến thiên:
Trang 33
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
x 0 2
h ' x  Nhìn bảng biến thiên suy ra
24 điều kiện để * xảy ra là: m  24 .
h  x Do m  Z , thuộc khoảng
0  50;50  nên m   24;50  và m  Z
hay m  24, 25,..., 49 .
Vậy có 26 số nguyên m thỏa mãn.

Câu 83. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
1 1
f  x   m 2 x 5  mx 3  10 x 2   m 2  m  20  x đồng biến trên . Tổng giá trị của tất cả
5 3
các phần tử thuộc bằng
S
3 5 1
A. . B. 2 . C. . D. .
2 2 2

Lời giải
1 2 5 1 3
Xét hàm số f  x   m x  mx  10 x 2   m 2  m  20  x
5 3
Ta có f   x   m x  mx  20 x   m 2  m  20 
2 4 2
1
f   x   m2  x 4  1   m  x 2  1   20  x  1    x  1   m 2  x  1   x 2  1   m  x  1   20 
Đặt g  x   m2  x  1   x 2  1   m  x  1   20
Hàm số đồng biến trên thì f   x  không đổi dấu qua x  1 nên x  1 là nghiệm của
phương trình g  x   0 .
Khi đó g  1   m2  1  1    1 2  1   m  x  1   20  4m2  2m  20  0
m  5
 2

 m  2
5
Thể thử lại ta thấy m  và m  2 thỏa mãn. Vậy tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
2
5 1
  2   .
2 2
Câu 84. Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên và có bảng biến thiên như sau

1  m  f  x  2  2
Tổng các số nguyên m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  1;1 là
f  x  2  m
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Yêu cầu bài toán  y  0, x   1;1

Trang 34
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
m2  m  2 f  x
 .  0, x   1;1 1
 
f  x  2  m 2 f  x  2
2

Từ bảng biến thiên: x   1;1

 f   x   0  f   x   0
 
1  f  x   2 1  f  x   2  2
Do đó:
1  m  2
m 2  m  2  0 1  m  2 
1   , x   1;1    m  1  1  m  1.
 m  f  x   2 
 m  1; 2  
 m2

m 
Vì   m  0;1 . Vậy tổng các số nguyên m là 1.
1  m  1
Câu 85. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên và có bảng biến thiên của y như sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x)  f ( x)  mx nghịch biến trên khoảng
 ;3 , đồng thời đồng biến trên khoảng  4;    ?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Lời giải
Ta có g ( x)  f ( x)  m do đó g ( x)  f ( x)  mx nghịch biến trên khoảng  ;3 , đồng thời
đồng biến trên khoảng  4;    khi g ( x)  0 với mọi x   ;3 và g ( x)  0 với mọi x 
 4;    .
Hay f ( x)  m với mọi x   ;3 và f ( x)  m với mọi x   4;    . Từ BBT đã cho tìm được
m  3 và m  7 , mà m là số nguyên nên m  3; 4;5;6;7 . Chọn C
Câu 86. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm sô y  x3  3x 2  m đồng biến trên
khoảng 1;2  ?
A. 2 . B.Vô số . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Xét hàm số g ( x)  x 3  3x 2  m
x0
g '( x)  3x 2  6 x  0 
Có x2
 g '( x)  0 x  (0;2)
 hàm số g ( x)  x3  3x 2  m nghịch biến trên  0;2  với mọi m nên hàm số nghịch biến trên
1;2  .
Vì đồ thị hàm số y  g ( x) được suy ra từ đồ thị của hàm số y  g ( x) bằng cách giữ nguyên
phần đồ thị phía trên trục hoành của hàm số y  g ( x) và lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ

Trang 35
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
thị phía dưới trục hoàng của hàm số y  g ( x) nên để hàm số y  g ( x) đồng biến trên 1;2  thì
phần đồ thị hàm số y  g ( x) trên khoảng 1;2  phải nằm dưới trục hoành hay g (1)  0
 m20 m 2.
Vì m nguyên dương nên m  1, 2 .
Câu 87. Cho hàm số hàm số y  x 2  1  mx  2020 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m thuộc đoạn  10;10 để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng   ;    ?
A. 10 . B. 12 . C. 8 . D. 20 .
Lời giải
x
TXĐ: D  . y  m.
x 1
2

x
Hàm số đồng biến trên  y   0 , x  m , x  1 .
x 1
2

x
Xét f  x   trên .
x2  1
lim f  x   1 ; lim f  x   1 .
x  x 

1
f  x   0 , x  nên hàm số đồng biến trên .
x 2
 1 x  1 2

Bảng biến thiên:

x
Ta có: m  , x   m  1 .
x2  1
Mặt khác m   10;10  m   10;  1 . Vậy có 10 số nguyên m thoả điều kiện.
1
Câu 88. Tìm m để hàm số sau đồng biến trên  0;   : y  x3  mx  .
3x
A. m  1 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
1 1
y  x3  mx   y  3x 2  m  2 .
3x 3x
1
Để hàm số đồng biến trên  0;    y  0,  x   0;    3x 2  m  2  0, x   0;  
3x
1
 m  3x 2  2 , x   0;   1 .
3x
1
Xét hàm số f  x   3x 2  2 , x   0;   .
3x
1 1 1
Ta có: 3x 2  2  2 3x 2 . 2  2 ( Áp dụng bất đẳng thức côsi cho 2 số dương 3x 2 và ).
3x 3x 3x 2
1 1 1
Dấu bằng xảy ra  3x 2  2  x 2   x  .
3x 3 3

Trang 36
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 f  x   2
Khi đó 1  m  2 .
m  sin x  
Câu 89. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y  nghịch biến trên  0;  .
 6
2
cos x
5
A. m  1 . B. m  2 . C. m  . D. m  0 .
4
Lời giải
m  sin x m  sin x
f  x  y  
cos 2 x 1  sin 2 x

Đặt t  sin x , x   0;   t   0;  .
1
 6 2 
mt  1
Khi đó hàm số trở thành y  f  t   , t   0; 
1 t 2
 2
 1  t 2   2t  m  t  t 2  2tm  1
 y '  f   t  .t '  .cos x  .cos x
1  t 2  1  t 2 
2 2


Vì x   0;   cos x  0 .
 6
Do đó hàm số y  f  t  nghịch biến trên  0;   t 2  2tm  1  0, t   0; 
1 1
 2  2
t 1  1
 m   , t   0;  .
2 2t  2
 1 1 1 t 1 2
 1
 0;   g '  t    2  2  0, t   0; 
t 1
Xét g  t    liên tục trên
2 2t  2 2 2t 2t  2
Bảng biến thiên

t 1  1 5
Từ bảng biến thiên ta thấy m    g  t  , t   0;   m  .
2 2t  2 4
5
Vậy m  .
4
Câu 90. Cho hàm số y  f  x  liên tục, có đạo hàm trên . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ dưới
đây

Trang 37
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
y y=f'(x)
1
4
-2 O x

-2

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên thuộc khoảng  2020; 2020  của tham số m để hàm số
g  x   f  2 x  m   x 2  mx  m 2 đồng biến trên khoảng  1;1 . Khi đó số phần tử của S là
A. 2015 . B. 2016 . C. 2014 . C. 2013 .
Lời giải
y y=f'(x)
1
4
-2 O x
1
-2 y= x
2

1
Ta có: g   x   2 f   2 x  m   2 x  m xác định trên . g  x   0  f   2x  m    2x  m .
2
1
Vì f   x    x  x   2;0    4;    nên:
2
1
f   2x  m  
 2 x  m   2 x  m   2;0    4;   
2
m2 m m4 
Suy ra hàm số g  x  đồng biến trên mỗi khoảng  ; , ; 
 2 2  2 
 m  2
 m2 m   2  1
 1;1   2 ; 2    m  0
   m 
Để hàm số g  x  đồng biến trên  1;1 thì    1   m  2  m  6
 m4   
2
 1;1   ;    m  6
  2   m  4  1
 2
.

Kết hợp điều kiện m    2020; 2020  , suy ra n  S   2014 .


Câu 91. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm và liên tục trên và đồ thị của hàm số y  f ( x) như hình vẽ.

Trang 38
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

1
Hàm số g ( x)  f ( x  m)  ( x  m  1) 2  2020 với m là tham số thực. Gọi S là tập các giá trị
2
nguyên dương của m để hàm số y  g ( x) đồng biến trên khoảng (4;6) . Tổng giá trị các phần
tử của S bằng
A. 17 . B. 19 . C. 18 . D. 20 .
Lời giải

Ta có g ( x)  f ( x  m)  ( x  m  1)  f (t )  (t  1) với t  x  m .
 3  t  1  3  x  m  1  3  m  x  1  m
Xét g ( x)  0  f (t )  t  1    
t  3 x  m  3 x  3  m
 3  m  4  6  1  m 5  m  7
Để hàm số đồng biến trên (4;6)   
3  m  4 m  1
Mà m nguyên dương nên m  1;5;6;7 . Vậy tổng các giá trị m là 1  5  6  7  19 .
Câu 92. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị
1
y  f   x  như hình vẽ. Đặt g  x   f  x  m  
 x  m  1  2019 , với
2

2
m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để
hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5;6  . Tổng tất cả các phần tử
trong S bằng

A. 4 . B. 11 . C. 14 . D. 20 .

Trang 39
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
Lời giải
1
Xét hàm số g  x   f  x  m    x  m  1  2019
2

2
g   x   f   x  m    x  m  1

Xét phương trình g   x   0 1

Đặt x  m  t , phương trình 1 trở thành f   t    t  1  0  f   t   t  1 2 

Nghiệm của phương trình  2  là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y  f   t  và y  t  1

Ta có đồ thị các hàm số y  f   t  và y  t  1 như sau:

t  1  x  m  1
Căn cứ đồ thị các hàm số ta có phương trình  2  có nghiệm là: t  1   x  m  1
t  3  x  m  3

Ta có bảng biến thiên của y  g  x 

 m  1  5
 5  m  6
Để hàm số y  g  x  đồng biến trên khoảng  5;6  cần  m  1  6  
 m  3  5 m  2

Vì m  *  m nhận các giá trị 1; 2;5;6  S  14 .

Câu 93. Cho hàm số f  x  liên tục trên tập xác định và có bảng biến thiên như sau:
Trang 40
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP

Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn  15;15 của tham số m để hàm số y  tan 1  mf  x  
có tập giá trị là tập số thực ?
A. 18 . B. 14 . C. 15 . D. 16 .
Lời giải
Hàm số y  tan x có chu kì  và có tập giá trị .
  5 
Từ bảng biến thiên ta có tập giá trị của hàm số f  x  là  ;  .
 12 24 
Gọi tập giá trị của hàm số 1  m. f  x  là T .
Khi m  0 thì T  1 . Khi m  0 thì T   a; b  .
Nếu hàm số y  tan 1  mf  x   có tập giá trị là thì  a; b  có độ dài lớn hơn hoặc bằng  .
  
Khoảng  a; b  có độ dài bằng  chỉ khi T    k ;   k  1   .
2 2 
 5  
Yêu cầu bài toán cần có b  a  m      m 8.
 24 12 
Thử lại m  8 không thỏa mãn. Vậy trong đoạn  15;15 có 14 giá trị nguyên của m .
1 3
Câu 94. Cho hàm số f  x   x  x 2   5  m  x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để
3
 
hàm số y  f  sinx  đồng biến trên khoảng  0;  ?
 2
A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải

 
Đặt t  sin x . Với x   0;   t   0;1
 2
1
Khi đó, ta có: f  t   t 3  t 2   5  m  t  1
3
f '  t   t  2t   5  m 
2

 
Để hàm số y  f  sinx  đồng biến trên khoảng  0;  thì hàm số
 2
1
f  t   t 3  t 2   5  m  t  1 đồng biến trên khoảng  0;1
3

Trang 41
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 f '  t   0, t   0;1
 t 2  2t  5  m  0, t   0;1
 m  t 2  2t  5, t   0;1
 m  min  t 2  2t  5 
0;1
m4
Lại có m    m  1;2;3;4
*

DẠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU


Câu 95. Cho hàm số f  x   x3  12 x 2  ax  b đồng biến trên  
thỏa mãn f f  f  3   3 và

  
f f f  f  4    4 . Tính f  7 
A. 31 . B. 30 . C. 32 . D. 34 .
Lời giải
• Nếu f  3  3 do hàm số f  x  là đồng biến nên f  f  3   f  3  3 suy ra

   
f f  f  3   f  f  3   f  3  3 mà theo đề bài cho f f  f  3   3 dẫn đến mâu thuẫn
nên f  3  3 sai
• Nếu f  3  3 chứng minh tương tự như trên thì cũng dẫn đến mâu thuẫn
Suy ra f  3  3
Tương tự chứng minh như trên ta cũng có f  4   4
 f  3  3 3a  b  81  3 a  48
Khi đó có hệ phương trình    .
 f  4   4  4 a  b  128  4 b  60
Vậy f  x   x  12 x  48 x  60  f  7   31 .
3 2

Câu 96. Biết phương trình 2 x  1  x x 2  2   x  1 x 2  2 x  3  0 có nghiệm duy nhất  . Khi đó


A. 0    1 . B. 3    4 . C. 1    2 . D. 2    3 .

Lời giải

Ta có: 2 x  1  x x 2  2   x  1 x 2  2 x  3  0

 x  x x 2  2  1  x   1  x  1  x   2  *
2

t2
Xét hàm số f  t   t  t t  2 trên
2
, ta có f   t   1  t 2  2   0 t 
t2  2

 f  t  luôn đồng biến trên

1
Phương trình *  f  x   f 1  x   x  1  x  x 
2
Vậy chọn A

Trang 42
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
x 1  2 1
Câu 97. Số nghiệm của phương trình 
3
2x 1  3 x  2
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Câu 98. Biết tập nghiệm của x 2  2 x  3  x 2  6 x  11  3  x  x  1 là  a; b  . Tính a  b


7
A. B. 5 C. 4 D. 2
2

Câu 99. Biết nghiệm nhỏ nhất của phương trình 8 x3  16 x 2  10 x  6  3 28 x 2  18 x  4 có dạng
a c a
 a, b, c  Z  , tối giản. Tính giá trị của biểu thức S  a 2  b3  c4 .
b b
A. S  689. . B. S  690. . C. S  691. . B. S  692.
Lời giải
Tập xác định .
8 x3  16 x 2  10 x  6  y
Đặt y  28 x  18 x  4 , ta có hệ:   y 3  y   2 x  1   2 x  1
3 2 3

28 x  18 x  4  y
2 3

Xét hàm số f  t   t 3  t , t  , vì f '  t   3t 2  1  0, t  nên hàm f đồng biến trên .

Trang 43
GV: Nguyễn Văn Quang THQCN-QTQNP
 5
x  2
Nên f  y   f  2 x  1   y  2 x  1   2 x  1  3 7 x 2  9 x  4  
 1  5
 x  4
1  5
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình trên là x  suy ra a  1, b  4, c  5 .
4
Vậy S  a 2  b3  c 4   1  43  54  690 .
2

Câu 100. Cho phương trình : sin 2 x  cos 2 x  sin x  cos x  2cos x  m  m  0 . Có bao giá trị
2

nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm thực ?


A. 9 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .

Trang 44

You might also like