Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

TRẮC NGHIỆM THANH TOÁN QUỐC TẾ

ĐỀ 1
1. Trong điều kiện dự đoán đồng tiền thanh toán trong hợp đồng thương mại có
chiều hướng tăng giá vào thời điểm thanh toán tiền, người nhập khẩu nên áp dụng
các biện pháp gì để đảm bảo đạt hiệu quả nhất khi thực hiện thành toán?
a. Đưa điều khoản đảm bảo hối đoái vào hợp đồng lúc ký hợp đồng
b. Ký hợp đồng kỳ hay mua ngoại tệ đó trên thị trường ngoại hối
c. Ký hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ đó trên thị trường ngoại hối,
2 Dự trữ ngoại hối của nước CHXHCN Việt Nam do ai quản lý
a Bộ là chính và Ngân hàng Nhà nước b. Quốc hội và Chính phủ,
c Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước d. Ngân hàng Nhà nước
3 Ngân hàng Nhà nước…….. Dự trữ ngoại hối của nước CHXHCN Việt Nam, Bộ tài
chính………... Dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ …………...Uỷ
ban thường vụ Quốc hội về tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước
a. quản lý/ báo cáo/ kiểm tra việc quản lý b quản lý/ kiểm tra việc quản lý/ báo
cáo
c báo cáo/ quản lý/ kiểm tra việc quản lý d. kiểm tra việc quản lý/ báo cáo/ quản lý
4. Hợp đồng thương mại ghi " Available by 30% at sight, 70% at 90 days after B/L"
thuộc loại nào?
a Sight payment b. Deferred payment c. Mixed payment
5. Theo ULB 1930, một chữ ký đơn giản của người bị ký phát ở mặt trước của hối
phiếu có thể được hiểu là: (ULB & BEA: có thể chỉ cần ký tên)
a Chấp nhận thanh toán hối phiếu b. Bảo lãnh thanh toán hối phiếu
c Chuyển nhượng hối phiếu d. Cả a,b,c
6. Hối phiếu đòi nợ có thể phát hành thành 3 bản gốc không?
a Có b. Khộng (lập thành 1 hay nhiều bản và đánh số thứ tự -ULB
1930)
7. Hối phiếu xuất trình trao bộ chứng từ thanh toán LC có expiry date 30/10/2016,
quy định thời gian thanh toán 30 days from shipment date" Trên B/L Có ghi “On
board 20/10/2018" Ngày đáo hạn của hối phiếu là
a 30/10/2018 b 11/11/2018 C 20/11/2018 d. 30/11/2018
8. Theo Luật CCCN VN 2005, trong trường hợp có sự khác nhau giữa số tiền ghi
bằng số và số tiền ghi bằng chữ trên hối phiếu thì
a. Từ chối thanh toán b. Thanh toán theo số tiền bằng chữ (Khoản 3 điều 16)
c. Thanh toán số tiền nhỏ hơn d. Thanh toán theo số tiền ghi rằng số
9. Sự khác biệt của Hối phiếu được lập theo phương thức thanh toán nhờ thu và
phương thức thanh toán tín dụng chứng là
a. Người thụ hưởng là ngân hàng b. Người ký phát hối phiếu là người xuất khẩu
c Người bị ký phát là người nhập khẩu d. Không có đáp án đúng
(Người bị ký phát trong phương thức nhờ thu là người NK, còn trong L/C là NH người
NK)
10. Người ký hậu chuyển nhượng hối phiếu là là
a. Người trả tiền hối phiếu b. Người kỳ phát hối phiếu
c. Người được chuyển nhượng d. Người thụ hưởng hối phiếu, (Điều 30 Luật CCCN
VN 2005)
11. Theo Luật CCCN Việt Nam 2005, người ký phát hối phiếu nhận nợ là ai
a. Người nhập khẩu b. Ngân hàng c. Người xuất khẩu
(do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện. Người lập phiếu là người
có nghĩa vụ trả tiền cho người thụ hưởng)
12 Đặc điểm nào dưới đây của kỳ phiếu là KHÔNG đúng (SGT T140)
a Kỳ phiếu là một tờ giấy cam kết trả tiền vô điều kiện,
b. Một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người kỳ phát. (HP chỉ do 1 người)
c. Kỳ phiếu không thể chuyển nhượng được (chuyển nhượng được như HP – có đặc
điểm lưu thông như HP)
d. Kỳ phiếu thường được ký phát trước khi người hưởng lợi thực hiện nghĩa vụ của
mình.
13. Người A có tài khoản tại ngân hàng Citibank và ký một tờ séc mệnh giá 1000$
cho người B, Citibank là (mục 3.6 T 145 SGT)
a. Người ký phát b. Người bị ký phát. c. Người thụ hưởng d. Người bảo
lãnh
(Người bị ký phát trên Séc là 1 trung gian tài chính nắm giữ tài khoản của Người ký phát
Séc)
14 Ai là người ký phát séc thương mại,
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Ngân hàng phát hành LC
c. Người nhập khẩu hàng hóa d. Ngân hàng thông báo LC
15. Loại Séc sau đây nào sau đây KHÔNG quy định thời hạn hiệu lực
a Séc du dịch b Séc thương mại c Cả 2 loại
16 Theo Luật CCCNVN 2005, hình mẫu của Séc thương mại có quyết định đến tính
pháp lý của Séc không? (Điều 64 Mục III)
a.Có b. Không.
(Kích thước séc và việc bố trí vị trí các nội dung trên séc do tổ chức cung ứng séc thiết kế
và thực hiện)
17 Nhận định nào sau đây là đúng?
a Séc thương mại và séc du lịch đều có thể chuyển nhượng,
b Séc thương mại không thể chuyển nhượng còn sức du lịch có thể chuyển nhượng
d Séc thương mại có thể chuyển nhượng còn séc du lịch không thể chuyển nhượng
18 Trong phương thức thanh toán ghi sổ (Open Account) căn cứ đòi tiền là
a. Giá trị ghi sổ của người xuất khẩu b Giá trị ghi sổ của người nhập
khẩu
c. Giá trị ghi sổ của ngân hàng của người xuất khẩu d. Cả a và b
19 Với điều kiện D/A Người trả tiền có thể phát hành một thư cam kết trả tiền
(letter of undertaking) thay vì phải chấp nhận thanh toán (acceptance) hối phiếu là
a Đúng b. Sai
20 Người bị ký phát (Drawee) trên hối phiếu thương mại trong phương thức thanh
toán quốc tế nhờ thu trơn là (Không cần chứng từ -> ko có L/C -> Ko phải NH)
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Người nhập khẩu hàng hoá
c. Ngân hàng nhờ thu d. Ngân hàng thu hộ.
21. Trong phương thức thanh toán nhờ thu áp dụng URC 522 ICC 1995, nếu ngân
hàng thu hộ (Collecting bank) nhận được số lượng và/hoặc số loại chứng từ nhiều
hơn hoặc không có trong bảng liệt kê chứng từ thì ngân hàng này:
a. Chỉ xuất trình cho người nhập khẩu các chứng từ quy định trong bảng kê khai để đòi
tiền,
b. Phải trả lại chứng từ thừa đó cho Ngân hàng chuyển (Ngân hàng nhà thu - Remitting
bank)
c. Xuất trình toàn bộ chứng từ nhận được cho người nhập khẩu để đòi tiền, (Điều 12c)
d. Không có đáp án đúng
22. Theo URC 522 1995 ICC trong trường hợp nào thì ngân hàng thu hộ sẽ không
giao chứng từ là đúng:
a. Là Chỉ thị nhờ thu quy định giá trị nhờ thu là giá trị hóa đơn và tiền lãi nhưng người trả
tiền không thanh toán khoản tiền lãi đó.
b Chỉ thị nhờ thu quy định giá trị nhờ thu là giá trị hóa đơn và tiền lãi và không thể bỏ
qua, nhưng người trả tiền không thanh toán khoản tiền lãi đó (Điều 20)
23. Theo URC 522 trong trường hợp Lệnh nhờ thu quy định mọi chi phí và lệ phí là
do người trả tiền chịu, và những khoản phí này không thể bỏ qua nhưng người này
lại không chịu trả thì Ngân hàng xuất trình có thể thu phí
a. Từ số tiền được thanh toán cuối cùng b. Từ Ngân hàng thu
c. Từ Ngân hàng chuyển d. Không có đáp án đúng (Điều 21: Lệ phí và
CP)
24 Đặc điểm nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG với phương thức nhờ thu.
a. Người xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng của mình thu tiền hộ trên cơ sở hối phiếu và
chứng từ thương mại (Điều 2)
b. Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ do người xuất khẩu xuất trình, (Điều 4+
13)
c. Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm thu được tiền hay không, (Điều 11+13)
d. Không cổ đáp án đúng.
25 Phương thức nhờ thu trơn KHÔNG khác với phương thức nhờ thu kèm chứng
từ (SGT T.210)
a.Về loại chứng từ nhờ thu ( nhờ thu trơn: hối phiếu, nhờ thu kèm chứng từ: chứng từ
thương mại và/hoặc hối phiếu )
b. Về trách nhiệm của ngân hàng trong việc khống chế chứng từ theo các điều kiện nhờ
thu (Nhờ thu kèm chứng từ: NH có quyền khống chế chứng từ thương mại vì quyền lợi
của người XK)
c. Về trách nhiệm của ngân hàng trong việc thu hộ tiền từ người trả tiền, (NH không có
trách nhiệm đến việc thu tiền có đạt kết quả hay không)
d. a và b
26. Là một đại diện cho nhà XK, cần lưu ý điều gì khi phải lựa chọn phương thức
thanh toán là thanh toán sau khi giao hàng?
Lưu ý xem người NK có khả năng thanh toán đủ giá trị lô hàng đã giao hay không
27. Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ khác nhau ở điểm nào?
28.
ĐỀ 2:
1 Theo Luật CCCN VN 2005, trong trường hợp có sự khác nhau giữa số tiền ghi
bằng số và số tiền ghi bằng chữ trên séc thương mại thì séc ko có giá trị thanh toán:
a. Thanh toán số tiền nhỏ hơn, b.Từ chối thanh toán (Khoản 6 Điều 58)
c.Thanh toán theo số tiền ghi bằng chữ d.Thanh toán theo số tiền ghi bằng số
2. Ngân hàng nhờ thu (Collecting Bank) có thể từ chối sự ủy thác của ngân hàng
khác mà không cần thông báo lại cho họ về sự từ chối đó là:
a. Đúng b. Sai
3 Trg phương thức nhờ thu trơn (Clean collection), người XK phải xuất trình chứng
từ nào.
a Bill of Lading b. AWB C. Invoice d. Bill of Exchange
4 Theo luật CCCN VN 2005, trong trường hợp nào một hối phiếu đòi nợ bị coi là vô
hiệu (khoản 2 điều 16)
a. Trên hối phiếu không ghi địa điểm thanh toán (=> địa chỉ của người bị ký phát)
b Trên hối nhiều không ghi địa điểm ký phát (=> địa chỉ của người ký phát)
c. Trên hối phiếu không quy định thời hạn thanh toán (=> thanh toán ngay khi xuất trình)
d. Trên hối phiếu không ghi người thụ hưởng
5. Mức chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam và Hoa Kỳ ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái
USD/VND như thế nào
a Không có ảnh hưởng trực tiếp
b tỷ giá tăng lên nếu tỷ lệ lạm phát của Hoa Kỳ lớn hơn tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
c. Tỷ giá tăng lên nếu tỷ lệ lạm phát của VN lớn hơn tỷ lệ lạm phát của Hoa Kỳ
d. Tỷ giá giảm xuống nếu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lớn hơn tỷ lệ lạm phát của Hoa
Kỳ
5.5. Nếu tỉ lệ lạm phát của Mỹ tăng lên so với tỷ lệ lạm phát của Việt Nam thì tỷ giá
hối đoái sẽ: Giảm xuống
6 Thâm hụt cán cân thanh toán sẽ tác động làm cho tỷ giá hối đoái.
a. Tăng lên b Giảm xuống c. ổn định,
7 Có thể ký phát séc thương mại khi.
a. Trên tài khoản hết tiền nhưng được hưởng tín dụng thấu chi b Có tiền trên tài
khoản
c Cả a và b.
8 Người ký phát hối phiếu đòi nợ là |
a. Người nhập khẩu b. Ngân hàng c Người xuất khẩu
9 Thời hạn hiệu lực của séc thương mại theo Luật CCCN VN 2005 là
a 180 ngày kể từ ngày ký phát séc b 30 ngày kể từ ngày ký phát séc (Khoản 1 Điều
69)
c. 90 ngày kể từ ngày ký phát séc d Không có thời hạn hiệu lực
10. Theo Luật CCCNVN 2005, hình mẫu séc thương mại có quyết định đến tính
pháp lý của séc hay không?
a Có | b Không
11 Phá giá tiền tệ có tác dụng
a Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá b. Khuyến khích du lịch và nước ngoài
c Giảm đầu tư vào trong nước phá giá d Có lợi cho nhà nhập khẩu hàng hoá ở nước
nhà giá
12 Một hối phiếu nằm trong bộ chứng từ thanh toán bằng L/C, ngày đáo hạn hối
phiếu “90 ngày sau ngày xuất trình" là ngày nào?
a 90 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền.
b 90 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền nếu chứng từ phù hợp với
LC.
c. Trong trường hợp chứng từ không phù hợp, sau khi thương lượng, ngân hàng đồng ý
thanh toán HP. ngày đáo hạn của hối phiếu là ngày sau ngày đồng ý thanh toán độ.
13 Thời hạn hiệu lực của HP trả tiền ngay theo Luật CCCN VN 2005 là: (khoản 3
điều 43)
a.60 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu b. 90 ngày là từ ngày ký phát hối phiếu,
c 180 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu d Do các bên thỏa thuận
14. Khi tạo lập Séc thương mại quốc tế, yêu cầu người nhập khẩu phải
a. Có hợp đồng vay tín dụng quốc tế b. Có bảo lãnh thanh toán của ngân hàng
c. Có số dư trên tài khoản tại ngân hàng d. Cả ba phương án trên
15. Có thể áp dụng một hoặc một số điều khoản nào đó của URC 522 1995 ICC trái
với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam?
a. Có b. Không
16. Người xuất khẩu có thể gửi hàng trực tiếp vào địa chỉ của Ngân hàng thu ở nước
người nhập khẩu
a. Phải báo trước cho ngân hàng thu b Phải trả phí bảo quản cho ngành
hàng thu,
c. Phải được sự đồng ý của ngân hàng thu. (Điều 10)
17 Ai là người ký phát séc thương mại
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Ngân hàng phát hành LC
c. Người nhập khẩu hàng hoá d. Ngân hàng thông báo LC
18. Một hối phiếu đòi nợ được ký hậu chuyển nhượng. Trên hối phiếu người kỳ hậu
đã ghi như sau: trả theo lệnh của Công ty A với điều kiện Công ty A phải xuất trình
bằng chứng chứng minh việc giao hàng Công ty A
a. Ko nên chấp nhận hối phiếu ký hậu như vậy (Khoản 3 Điều 29) (do ko đc ghi thêm
điều kiện)
b, Văn có thể chấp nhận hối phiếu
19 Theo URC 522 1995 ICC, trong thời gian bao lâu sau khi NH Xuất trình thông
báo về việc không thanh toán mà không nhận được chỉ thị gì từ NH chuyển, NH
xuất trình sẽ được phép chuyển trả lại chứng từ cho NH chuyển
a. 10 ngày b. 30 ngày. c. 60 ngày (Điều 26) d.càng sớm càng tốt
20. Theo luật CCCN VN 2005, trong trường hợp nào một hối phiếu đòi nợ bị coi là
vô hiệu
a. Trên hối phiếu không ghi địa điểm thanh toán,
b. Trên hối phiếu không ghi địa điểm ký phát
c. Trên hối phiếu không quy định thời hạn thanh toán,
d. Trên hối phiếu không ghi người thụ hưởng.

TTQT 400 CÂU


CHƯƠNG 1+2:
1. Việt Nam đang theo cơ chế tỷ giá nào?
a. Cơ chế tỷ giá cố định
b. Cơ chế tỷ giá thả nổi
c. Cơ chế tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của NN
2. Tỷ giá GBP/EUR= 0,889/0,910, tính Bid/Ask Spread (%):
a. 2,31%
b. 2%
c. 2,36%
3. Đặc điểm nào của nghiệp vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot) sau đây là
ĐÚNG:
a. Là nghiệp vụ mà việc ký kết hợp đồng ko xảy ra đồng thời việc thực hiện hợp đồng
b. Là nghiệp vụ mà việc ký kết hợp đồng xảy ra đồng thời với việc thực hiện hợp đồng
c. Là nghiệp vụ mà việc ký kết hợp dồng xảy ra đồng thời với việc thực hiện hợp
đồng hoặc sau đó 2 ngày
4. Nghiệp vụ hợp đồng kỳ hạn (Forward) có đặc điểm như thế nào?
a. Là việc ký kết hợp đồng xảy ra tại thời điẻm hiện tại nhưng việc giao nhận ngaoij
hối sẽ xảy ra sau một thời gian nhất định theo tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng
b. Giúp tránh RR trong kinh doanh ngaoij hối
c. Cả a và b
5. Đặc điểm nào sau đây của nghiệp vụ hợp đồng tương lai (Future) là KHÔNG
ĐÚNG:
a. Yêu cầu 2 bên phải ký quỹ tại Trung tâm thanh toán bù trừ
b. Hai bên buộc phải thực hiện hợp đồng khi đáo hạn
c. Có độ chuẩn hóa cao
6. Đối với nghiệp vụ hợp đồng kỳ hạn (Forward), 2 bên:
a. Phải thực hiện hợp đồng khi hợp đồng đáo hạn theo giá đã thỏa thuận khi ký
kết
b. Có thể thực hiện hợp đồng hoặc ko thực hiện hợp đồng
c. Phải trả đặt cọc một khoản tiền khi ký kết hợp đồng
7. Đặc điểm của nghiệp vụ hợp đồng quyền chọn (Option):
a. Các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đã ký khi hợp đồng đáo hạn
b. Có thể mua hoặc bán các hợp đồng quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán
c. Người mua hợp đồng quyền chọn phải trả 1 khoản phí nhất định cho ng bán để dành
quyền chọn mua hoặc bán 1 lượng ngoại tệ nhất định trước hoặc khi đáo hạn hợp đồng
d. Cả b và c
8. Đặc điểm của nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ ( Curency Swap):
a. Kết hợp 2 giao dịch cho cùng 1 đồng tiền, ngày giao dịch mua và bán khác
nhau
b. Ngày giao dịch mua và bán được thực hiện trong cùng 1 ngày
9. Nghiệp vụ ác bít (Arbitrage) chỉ có thể thực hiện khi:
a. Có sự chệnh lệch tỷ giá ở 2 thị trường
b. Có sự chênh lệch tỷ giá ở 3 thị trường
c. Cả a và b
10. VCB niêm yết R(USD/VND): 17.460/17.483, R(THB/VND): 485,58/516,00. Tỷ
giá USD/THB mà VCB áp dụng để tính ra tỷ giá THB/VND là:
a. 33,837/36,004
b. 33,881/35,957
c. 0,0278/0,0295
11. Nhà đầu tư mua 1 hợp đồng quyền chọn mua USD trong vòng 3 tháng với tỷ
giá thực hiện trong hợp đồng USD/VND là 17.200, phí quyền chọn là 100 VND/1
USD. Tại thời điểm đáo hạn, tỷ giá giao ngay tại ngày thực hiện hợp đồng
USD/VND là 17.350. Đánh giá lợi nhuận của nhà đầu tư:
a. Nhà đầu tư lãi 50 VND/1USD
b. Nhà đầu tư lỗ 50 VND/1USD
c. Nhà đầu tư lãi 150 VND/1USD
12. Công ty A ký hợp đồng quyền chọn mua 1000 USD kỳ hạn 3 tháng, tỷ giá
thực hiện Rf (USD/VND) = 17.450. Chi phí quyền chọn là 150VND/1USD. Công ty
sẽ thực hiện quyền chọn với tỷ giá thị trường nào:
a. 17.6000 b. 17.550 c. 17.750
13. Tỷ giá giao ngay Rs(USD/VND) = 17.000/17.200, Rs(EUR/USD) =
1,2400/1,2550. Tính tỷ giá chéo Rs(EUR/VND):
a. 21.000/22.000 b. 21.080/21.360 c. 20.050/20.080
14. Tỷ giá giao ngay Rs(USD/VND) = 17.540. Lãi suất IVND = 8,86%, IUSD =
4,24%. Tính tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng Rf(USD/VND):
a. 17.342 b. 17.740 c. 16.795 d. 18.317
15. Hiện nay, những đồng tièn nào được coi là tiền tệ quốc tế:
Kiểm tra gg lại
16. Học thuyết ngang giá sức mua phản ánh
a. Mối quan hệ giữa tỷ giá và mức giá cả giữa các nước
b. Mối quan hệ giữa sự thay đổi giá cả và sự thay đổi tỷ giá hối đoái
c. MQH giữa lãi suất và tỷ giá
17. Khi đồng tiền của 1 quốc gia lên giá
a. Hàng hóa của QG đó ở nước ngoài rẻ đi và hàng hóa nước ngoài tại QG đó đắt lên
b. Hàng hóa của QG đở nước ngoài trở nên đắt hơn và hàng hóa nước ngoài tại QG
đó rẻ đi
18. Nhân tố làm đồng nội tệ mất giá trong dài hạn:
a. Năng suất trong nước tăng so với nước ngoài
b. Giá cả hàng hóa trong nước tăng so với nước ngoài
c. Nhu cầu xuất khẩu hàng hóa tăng
19. Một đồng tiền bị định giá cao giá trị (overvalued) khi:
a. Giá trị đồng tiền đó trên thị trường cao hơn giá trị dự đoán trong lý thuyết hay
các mô hình kt
b. Giá trị đồng tiền đó trên thị trường cao hơn giá trị dự đoán trong lý thuyết hay các mô
hình kt
20. Phần lớn các hợp đồng ngoại hối kỳ hạn được giao dịch thông qua:
a. Sở giao dịch
b. Các ngân hàng thương mại
c. Bàn trao đổi ngoại tệ d. Quỹ tiền tệ quốc tế
21. Các hợp đồng ngoại hối tương lai được giao dịch thông qua
a. Các ngân hàng thương mại
b. Sở giao dịch
c. Quỹ tiền tệ ngoại tệ
22. Ngân hàng báo tỷ giá EUR/USD = 1,7 và GBP/USD = 1,6. Tỷ giá chéo
GBP/EUR là:
a. 0,9412. b. 0,4426 c. 1,0625
23. Khi mua 1 quền chọn mua, lỗ tối đa là phí quền chọn (premium)
a. Đúng b. Sai
24. Khi bán 1 quyền chọn mua, lỗ tối đa là phí quyền chọn (premium)
a. Đúng b. Sai
25. Tỷ giá GBP/USD được yết với chênh lệch tỷ giá mua vào bán ra (Spread) là
2,058%. Biết tỷ giá mua vào là 1,458. Tỷ giá bán ra là:
a. 1,478 b. 1,488. c. 1,498
26. Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp
a. Yết ngoại tệ trên 1 đơn vị nội tệ
b. Sử dụng chủ yếu ở Anh, Mỹ và Canada
c. Yết nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ
27. Yếu tố nào sau đây làm tăng cầu đô la Mỹ trên thị trường ngoại hối
a. Người tiêu dùng Mỹ mua ô tô Đức
b. Nhà đàu tư Mỹ mua 1 công ty TQ
c. Bán máy tính Mỹ cho khách hàng Đức (trả tiền đô)
28. Yếu tố nào sau đây làm tăng cung đô la Mỹ trên thị trường ngoại hối
a. Người tiêu dùng Mỹ mua ô tô Nhật (trả tiền Nhật)
b. Nhà sản xuất xe máy Mỹ bán xe máy cho ng VN
c. Bán một công ty Mỹ cho khách hàng Hà Lan
29. Giả sử tỷ giá giao ngay Rs(USD/VND) = 16.800, lãi suất huy động VND =
18%/ năm, lãi suất huy động USD = 6%/ năm. Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng là:
a. 16.967 b. 17.459 c. 17.297
30. Một người nước ngoài có nhu cầu quy đổi USD sang VND để chi tiêu du lịch
ở VN sẽ chọn cách nào

a. Ngân hàng thương mại b. Khách sạn c. Sân bay Nội Bài
31. Trên thị trường giao dịch tương lai, trung tâm thanh toán bù trừ sẽ KHÔNG
thực hiện việc nào sau đây:
a. Quyết định sẽ giao dịch những hợp đồng nào
b. Quy định mức ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì
c. Đóng vai trò là một bên trong tất cả hợp đồng
32. Hợp đồng tương lai sẽ KHÔNG khác so với các hợp đồng kỳ hạn ở điểm nào
sau đây:
a. Tiêu chuẩn hóa b. Ít chịu rủi ro mất khả năng thanh toán
c. Giao dịch tập trung d. Quy mô hợp đồng lớn
33. Khi VND xuống giá trên thị trường ngoại hối, kết quả là:
a. Giá hàng NK tính bằng đồng VND giảm xuống (tăng)
b. Lạm phát giảm
c. Giá hàng XK tính bằng ngoại tệ giảm xuống
34. Để VND lên giá so với USD, Chính phủ VN có thể tiến hành tất cả các biện
pháp sau, TRỪ:
a. Tăng thuế đối với hàng NK của Mỹ b. Tăng dự trữ ngoại hối
c. Bán USD mua VND d. Cát giảm chi tiêu
35. Dự trữ ngoại hối của nước CHXHCN VN do ai quản lý:
a. Bộ tài chính và Ngân hàng nhà nước b. Chính phủ và NHNN
c. Quốc hội và Chính phủ d. Ngân hàng NN
36.

a. 1,3605 b. 1,3506 c. 1,4526 d. Ko có đáp án


37. Trong chế độ tỷ giá cố định, tỷ giá giao ngay (Spot rate) được xác định hàng
ngày dựa theo:
a. Cung cầu ngoại hối trên thị trường b. Ngang giá sức mua giữa 2 loại tiền tệ
c. Ngân hàng Trung ương công bố d. Tỷ giá kì hạn
38. Đánh giá lợi nhuận của nhà đầu tư mua 1 hợp đồng bán USD kì hạn trong
vòng 3 tháng, tỷ giá kì hạn trong hợp đồng USD/VND = 17.200; tỷ giá giao ngay tại
ngày thực hiện hợp đồng USD/VND = 17.350. như vậy:
a. Nhà đầu tư ko có lợi nhuận b. Nhà đầu tư lãi 150VND/1 USD
c. Nhà đầu tư lỗ 150VND/1 USD
39. Chênh lệch lạm phát giữa VN và Hoa Kỳ ảnh hưởng tới tỷ giá đối hoái
USD/VND thế nào:
a. Tỷ giá tăng lên nếu tỷ lệ lạm phát của Hoa Kì lớn hơn tỷ lệ lạm phát của Việt Nam
b. Tỷ giá tăng lên nếu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lớn hơn tỷ lệ lạm phát củ Hoa kì
40. Nếu lãi suất ngắn hạn tại VN được dự đoán sẽ tăng lên trong thời gian tới
trong khi lãi suất ngắn hạn tại Mỹ có xu hướng ổn định, có thể dự báo như thế nào
về tỷ giá USD/VND trong ngắn hạn:
a. Tỷ giá USD/VND sẽ tăng lên b. Tỷ giá USD/VND sẽ giảm xuống
41. Trên thị trường ngoại hối, nghiệp vụ nào được coi là nghiệp vụ cơ sở?
a. Nghiệp vụ giao ngay b. Nghiệp vụ kì hạn
c. Nghiệp vụ tương lai d. Nghiệp vụ quyền chọn
42. Ngân hàng A niêm yết tỷ giá giữa USD và EUR là R(EUR/USD) = 1,25. Ngân
hàng B niêm yết tỷ giá R(EUR/USD) = 1,27. Để kinh doanh chênh lệch tỷ giá bạn
sẽ………tại ngân hàng A,……. tại ngân hàng B, và tạo ra một khoản lợi nhuận
là…….
a. Bán EUR; Mua EUR; 0,02 USD b. Mua EUR; Bán EUR; 0,02 USD
c. Mua USD; Bán USD; 0,02 EUR d. Bán USD; Mua USD; 0,02 EUR
43. Đối với người dân Mỹ, ……….là niêm yết giá trực tiếp, trong khi …….là
niêm yết giá gián tiếp
a. GBP/USD = 1,50 và JPY/USD = 120 b. USD/GBP = 0,66 và USD/JPY
= 120
c. GBP/USD = 1,50 và USD/CAD = 1,33 d. USD/GBP = 0,66 và CAD/USD =
0,75
44. 6 tháng trước, 1 JPY bằng 0.0035 USD. Ngày hôm nay, 1 JPY bằng 0.0045
USD. Vậy, JPY đã biến động như thế nào so với USD
a. Tăng khoảng 29% b. Tăng khoảng 25%
c. Giảm khoảng 29% d. Giảm khoảng 25%
45. Phương pháp yết giá hiện đang được sử dụng tại Việt Nam là: (55)
a. Yết giá trực tiếp b. Yết giá gián tiếp c. Phương pháp a và b
46. Nghiệp vụ nào sau đây KHÔNG phải là nghiệp vụ giao dịch trên TTNH.
a. Nghiệp vụ giao ngay b. Nghiệp vụ kì hạn
c. Nghiệp vụ quyền chọn. d. Nghiệp vụ tiền gửi
47. Trong cách niêm yết tỷ giá trực tiếp, tỷ giá đứng trước là:
a. Tỷ giá ngân hàng thương mại mua vào b. Tỷ giá ngân hàng thương mại
bán ra.
c. Cả 2 phương án trên đều đúng
48. Tỷ giá giao ngay giữa USD và CHF vào ngày 1/1/2008 là 1 CHF = 0,64 USD,
vào ngày 31/12/2008 là 1 CHF = 0.68 USD. Vậy, tỷ giá giao ngay đã thay đổi như thế
nào nếu dùng phương pháp yết giá gián tiếp đối với một doanh nghiệp Hoa Kỳ?
a. tăng 5,88% 2/8/2016 b. giảm 5,88% c. tăng 6,25%
49. Chính sách chiết khấu cao có tác dụng làm cho
a. Tỷ giá hối đoái giảm xuống b. Tỷ giá hối đoái tăng lên
c. Khuyến khích đầu tư ra nước ngoài
50. Nâng giá tiền tệ có tác dụng:
a. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài b. Thúc đẩy xuất khẩu vốn ra
nước ngoài
c. Tăng lượng khách du lịch vào trong nước d. Cả a và b
51. Tại London, Ngân hàng công bố tỷ giá GBP/JPY tăng từ 140,50 lên 150,60 là:
a. Đúng b. Sai
52. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái của VNĐ và ngoại tệ hiện nay là:
a. Ngang giá vàng b. Ngang giá sức mua
c. So sánh sức mua đối nội của VND và sức mua đối ngoại của ngoại tệ
53. Đồng tiền nào là đồng tiền yết giá trực tiếp trên thị trường tiền tệ quốc tế
a. JPY, GBP, USD, EUR b. CHF, GBP, VND, SDR
c. EUR, USD, GBP, SDR d. Không có đáp án nào đúng
54. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái:
a. Mức chênh lệch lạm phát, cung và cầu ngoại hối, hàm lượng vàng của tiền tệ tăng
lên hay giảm đi
b. Cung và cầu ngoại hối, mức chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền, thu nhập thực tế
tính theo đầu người tăng lên, hàm lượng vàng của tiền tệ tăng lên hay giảm đi
c. Mức chênh lệch lạm phát, cung và cầu ngoại hối, mức chênh lệch lãi suất của hai
đồng tiền, thu nhập thực tế tính theo đầu người tăng lên
55. Theo pháp lệnh quản lý ngoại hối của Việt nam (2005), những loại nào được
gọi là ngoại hối ở nước ta:
a. Séc ghi bằng VNĐ do Công ty A Việt Nam ký phát để trả nợ cho Công ty B Việt
Nam, Công trái quốc gia ghi bằng VNĐ
b. L/C ghi bằng ngoại tệ, vàng bạc là đồ trang sức
c. Công trái quốc gia ghi bằng VNĐ, cổ phiếu của CTCP Việt Nam phát hành bằng
VNĐ
d. L/C ghi bằng ngoại tệ, séc do NH VN phát hành bằng ngoại tệ, hối phiếu ghi bằng
USD
56. Phá giá tiền tệ có tác dụng đến:
a. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá b. Giảm đầu tư vào trong nước phá giá
c. Khuyến khích du lịch ra nước ngoài d. Có lợi cho nhà nhập khẩu hàng hoá ở
nước phá giá
57. Tỷ giá séc là:
a. Bằng tỷ giá điện hối (TT/R) b. Cao hơn tỷ giá điện hối c. Thấp hơn tỷ giá điện hối
58. Qua các mặt biểu hiện nào thì biết được sức mua của tiền tệ biến động:
a. Lãi suất cho vay tăng lên hay giảm xuống
b. Chỉ số giá cả, giá vàng và tỷ giá hối đoái
c. Giá cả chứng khoán trên thị trường tăng hay giảm
59. Cơ chế tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay là:
a. Tỷ giá cố định b. Tỷ giá thả nổi c. Cả a và b
60. Chính sách chiết khấu do ngân hàng nào tiến hành:
a. Ngân hàng Trung ương b. Ngân hàng thương mại c. Công ty tài
chính
61. Bid(c)EUR/VND = Ask(b)USD/EUR: Bid(b)USD/VND là:
a. Đúng b. Sai
62. ASK(c)USD/ EUR = BID(b)USD/GBP x BID(b) GBP/EUR là:
a. Đúng b. Sai
63. Viện trợ ODA của Nhật Bản nằm trong hạng mục nào của cán cân thanh
toán
a. Cán cân thương b. Đầu tư trực tiếp d. Đầu tư gián tiếp
64. Để đối phó với thâm hụt cán cân thanh toán, chính phủ một quốc gia
KHÔNG áp dụng biện pháp nào sau đây:
a. Tăng thuế nhập khẩu b. Nâng giá tiền tệ c. Hạn chế chi tiêu cho tiêu
dùng
65. Giao dịch nào dưới đây sẽ được ghi Có vào tài khoản vãng lai trong cán cân
thanh toán của Việt Nam
a. Công ty FPT nhập khẩu iPhone từ Mỹ
b. Sinh viên Việt Nam đi học ở Anh theo học bổng 322 của Chính phủ Việt Nam
c. Cathay Pacific Airlines mua nhiên liệu ở sân bay Nội Bài để quay về HongKong
66. Giao dịch nào sau đây không thuộc cán cân thu nhập
a. Cổ tức trả cho nhà đầu tư Malaysia
b. Chi phí tư vấn mà các doanh nghiệp XK hải sản Việt Nam trả cho một luật sư người
Mỹ
c. Một nhà đầu tư Singapore mua trái phiếu chính phủ Việt Nam
67. Một công ty của Hoa Kì trả 10,000 USD cổ tức cho nhà đầu tư của Việt Nam
bằng cách ghi nợ tài khoản của Ngân hàng tại Hoa Kì, sau đó ghi có vào tài khoản
của nhà đầu tư Việt Nam mở tại Hoa Kì. Khi đó, đối với bên Việt Nam, tài khoản
nào trong cán cân thanh toán quốc tế sẽ bị ghi nợ?
a. Tài khoản vãng lai b. Tài khoản vốn của Việt Nam
c. Tài khoản nhận tiền cổ tức
CHƯƠNG 3:
1. Theo ULB 1930, hối phiếu không ghi địa điểm ký phát có hiệu lực không?
a. Có b. Không c. Lấy địa chỉ bên cạnh tên người ký phát hối
phiếu
2. Theo Luật CCCN VN 2005, hối phiếu không ghi ngày ký phát có hiệu lực
không?
a. Có b. Không
3. Hối phiếu nào ký phát không phù hợp với ULB 1930:
a. Hối phiếu trả tiền sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng
b. Hối phiếu trả tiền sau 60 ngày kể từ ngày nhìn thấy
c. Hối phiếu trả tiền sau 60 ngày kể từ ngày ký phát
(A15 UCP: các từ “từ” và “sau” nếu được sử dụng để quy định ngày đáo hạn thì sẽ
không tính ngày vụ việc đó)
4. Một hối phiếu ghi “At 10 days after/from the Bill of Lading date (1/9/2008)”,
ngày đáo hạn là ngày nào?
a. 10/9/2008 b. 11/9/2008
5. Hối phiếu có thể phát hành thành 3 bản gốc không?
a. Có b. Không
6. Theo Luật CCCN VN 2005, người ký phát hối phiếu có thể ký phát cho mình
là người hưởng lợi?
a. Có b. Không
7. Trong thanh toán quốc tế, người hưởng lợi đầu tiên của số tiền hối phiếu là
ai?
a. Người Xuất khẩu b. Người Nhập khẩu c. Ngân hàng
8. Việc ghi: “Value received and charge the same to account of Sanyo co. ltd.,
Tokyo Japan. Drawn under Sumitomo Bank L/C no.0250302LC05 dated
June 10.2008” có làm cho hối phiếu trở thành mệnh lệnh có điều kiện không?
a. Có b. Không
9. Đặc điểm nào dưới đây của kỳ phiếu là KHÔNG đúng:
a. Kỳ phiếu là một tờ giấy cam kết trả tiền vô điều kiện
b. Một kỳ phiếu có thể do một hay nhiều người ký phát
c. Kỳ phiếu không thể chuyển nhượng được
10. Theo BEA 1882 và UCC 1995 thì:
a. Hối phiếu không bắt buộc có tiêu đề, miễn là nội dung thể hiện được đó là hối
phiếu
b. Ngôn ngữ của tiêu đề phải cùng ngôn ngữ của toàn bộ nội dung hối phiếu
c. Cả a và b
11. Kỳ phiếu có chiết khấu được không?
a. Có b. Không
12. Hối phiếu nào chỉ có thể chuyển nhượng bằng thủ tục ký hậu:
a. Hối phiếu theo lệnh b. Hối phiếu vô danh c. Hối phiếu đích
danh
13. Một hối phiếu trả ngay phải được xuất trình để thanh toán trong thời hạn
a. 1 năm kể từ ngày ký phát nếu hối phiếu được điều chỉnh bởi BEA 1882
b. 180 ngày kể từ ngày ký phát nếu hối phiếu được điều chỉnh bởi ULB 1930
c. 90 ngày kể từ ngày ký phát nếu hối phiếu được điều chỉnh bởi luật CCCN VN
2005
14. Theo ULB 1930, một chữ ký đơn giản của người bị ký phát ở mặt trước của
hối phiếu có thể được hiểu là:
a. Hành vi chấp nhận thanh toán
b. Hành vi ký chuyển nhượng c. Hành vi bảo lãnh thanh toán
15. Ký chuyển nhượng là cần thiết để có thể chuyển nhượng
a. Hối phiếu vô danh b. Hối phiếu theo lệnh c. Cả (a) và (b)
16. Hối phiếu phải được người trả tiền chấp nhận trước khi đáo hạn:
a. Đúng b. Sai
17. Ông A viết một tờ séc 100$ cho Ông B từ tài khoản của mình tại ngân hàng
Citibank. Citibank là
a. Người ký phát b. Người bị ký phát c. Người thụ hưởng
18. Mike nhận được một tờ séc từ Cisco System Inc., rồi ký “Mike” vào mặt sau
của tờ séc. Hành động này là:
a. Chuyển nhượng trao tay b. Ký hậu theo lệnh
c. Ký hậu để trống
19. Nhận định nào sau đây là đúng:
a. Séc thương mại và séc du lịch đều có thể chuyển nhượng
b. Séc thương mại không thể chuyển nhượng còn séc du lịch có thể chuyển
nhượng
d. Séc thương mại có thể chuyển nhượng còn séc du lịch không thể chuyển
nhượng
20. Một công cụ chuyển nhượng phải được người tạo lập ký.
a. Đúng b. Sai
21. X ký phát một kỳ phiếu ghi “Trả theo lệnh của Y”. Y chuyển nhượng kỳ
phiếu này bằng cách ký tên mình rồi đưa cho Z. Nhận định nào sau đây
đúng:
a. X ký phát một công cụ vô danh và Y giữ nguyên nó ở dạng vô danh
b. X ký phát một công cụ vô danh và Y chuyển nó sang dạng theo lệnh
c. X ký phát một công cụ theo lệnh và Y chuyển nó sang dạng vô danh
22. Theo ULB 1930, người ký phát hối phiếu có được miễn trừ trách nhiệm đảm
bảo chấp nhận hối phiếu không?
a. Có b. Không
23. Ký hậu sau kỳ hạn trả tiền của hối phiếu theo ULB 1930 có bị coi là vô hiệu
lực không?
a. Có b. Không
24. Theo luật CCCN VN 2005, hối phiếu có thể xuất trình để thanh toán qua bưu
điện không?
a. Có b. Không
25. Theo luật CCCN VN 2005, trong TH nào một hối phiếu đòi nợ bị coi là vô
hiệu:
a. Trên hối phiếu không ghi địa điểm thanh toán
b. Trên hối phiếu không ghi địa điểm ký phát
c. Trên hối phiếu không quy định thời hạn thanh toán
d. Trên hối phiếu không ghi người thụ hưởng
26. Một hối phiếu đòi nợ có cách ghi thời hạn thanh toán nào sau đây sẽ không có
giá trị
a. “60 ngày kể từ ngày vận tải đơn (12/07/2008)”
b. “60 ngày sau ngày ký phát”
c. “60 ngày sau khi xuất trình”
d. “30 ngày sau ngày chấp nhận trả 70% số tiền hối phiếu và 60 ngày sau ngày
chấp nhận thanh toán số tiền còn lại”
27. Một hối phiếu đòi nợ có cách ghi thời hạn thanh toán nào sau đây sẽ không có
giá trị
a. “60 ngày kể từ ngày vận tải đơn” Điều 43 Khoản 1
b. “60 ngày sau ngày ký phát”
c. “60 ngày sau khi xuất trình”
28. Người ký phát hối phiếu theo ULB 1930 có quyền được lập hối phiếu quy
định “không kháng nghị” là:
a. Đúng b. Sai
29. Theo Luật CCCN VN 2005, Người thụ hưởng hối phiếu đòi nợ có quyền xuất
trình hối phiếu để thanh toán vào:
b. Ngày đáo hạn của hối phiếu
c. Ngày đáo hạn của hối phiếu hoặc trong thời hạn 5 ngày tiếp theo
d. Ngày đáo hạn của hối phiếu hoặc trong thời hạn 5 ngày làm việc tiếp theo
30. Theo luật CCCN VN 2005, số tiền của séc phải được ghi:
c. Bằng số và bằng chữ - Nếu 2 số tiền này khác nhau thì NH có thể từ chối thanh
toán séc
31. Ngân hàng thanh toán sẽ từ chối trả tiền người cầm séc nếu trên séc:
a. Không ghi số tài khoản của người ký phát
b. Không ghi số hiệu của séc c. Không ghi địa điểm thanh toán
d. Số tiền ghi bằng chữ khác với số tiền ghi bằng số
32. Một hối phiếu đòi nợ bị từ chối thanh toán khi đến hạn, người thụ hưởng hối
phiếu này có quyền truy đòi số tiền đối với:
a. Người ký phát b. Người chuyển nhượng
c. Người bảo lãnh d. Cả 3 người trên
33. Người thụ hưởng hối phiếu đòi nợ phải thông báo việc bị từ chối thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán, cho:
a. Người ký phát, người chuyển nhượng
b. Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh
c. Các bên liên quan đến hối phiếu bao gồm cả người bị ký phát
34. Một hối phiếu được kí phát tại Anh, trên đó không có tiêu đề “Bill of
Exchange”, hỏi người nhập khẩu Việt Nam có quyền từ chối thanh toán hối
phiếu này không?
a. Có thể từ chối thanh toán vì hối phiếu bất hợp lệ theo quy định của luật CCCN
2005
b. Có thể từ chối thanh toán vì hối phiếu bất hợp lệ theo quy định của luật ULB
1930
c. Không thể từ chối thanh toán vì hối phiếu là hợp lệ theo quy định của BEA
1882
35. Theo Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005 của Việt Nam, một hối phiếu
đòi nợ có số tiền chỉ được ghi bằng số hoặc chỉ được ghi bằng chữ là:
a. Hối phiếu vô hiệu
b. Hối phiếu vẫn được thanh toán nếu các số tiền đó giống nhau
c. Việc thanh toán do người bị kí phát quyết định
36. Khi trả tiền, người nhập khẩu có thể kí phát những phương tiện thanh toán
nào?
a. Hối phiếu (Bill of Exchange)
b. Kì phiếu (Promissory Notes) c. Séc (Cheques)
d. b và c
37. Theo luật CCCN VN 2005, có những hình thức kí chuyển nhượng nào?
a. Kí chuyển nhượng để trống b. Kí chuyển nhượng đầy đủ
c. Kí chuyển nhượng theo lệnh d. a và b
38. Theo ULB 1930, hối phiếu là một mệnh lệnh đòi tiền :
a. Vô điều kiện b. Bảo lưu điều kiện
c. Hai bên tự do thỏa thuận các điều kiện
39. Khi tạo lập Séc thương mại quốc tế, yêu cầu người nhập khẩu phải:
a. Có hợp đồng vay tín dụng quốc tế. b. Có bảo lãnh thanh toán của ngân hàng
c. Có số dư trên tài khoản tại ngân hàng.
- Séc thì phải có, nhưng có thể dùng tài khoản thấu chi nếu số dư không đủ
40. Một hối phiếu trả sau có thể phát hành “…..x ngày kể từ...
a. ngày ký phát hối phiếu” b. ngày chấp nhận hối phiếu”
c.ngày xuất trình hối phiếu” d. Cả a, b, c đều đúng
41. Khi tạo lập hối phiếu thương mại, người xuất khẩu phải có số dư trên tài
khoản tại Ngân hàng :
a. Đúng b. Sai c. Do Ngân hàng quyết định
42. Theo Luật CCCN 2005, trong trường hợp hối phiếu bị từ chối chấp nhận
hoặc từ chối thanh toán, người thụ hưởng phải thông báo cho người ký phát
hoặc người chuyển nhượng, người bảo lãnh… trong thời hạn
a. 4 ngày làm việc kể từ ngày hối phiếu bị từ chối
b. 2 ngày làm việc kể từ ngày hối phiếu bị từ chối
c. 3 ngày làm việc kể từ ngày hối phiếu bị từ chối
43. Theo Luật CCCN 2005, thời hạn chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận hối
phiếu:
a. 2 ngày làm việc kể từ ngày hối phiếu được xuất trình
b. 2 ngày làm việc kể từ ngày hối phiếu đến hạn
c. Cả a và b.
44. Hối phiếu nào có thể chuyển nhượng bằng thủ tục ký hậu:
a. Hối phiếu theo lệnh b. Hối phiếu vô danh
c. Hối phiếu đích danh d. Cả a và b
- Hối phiếu vô danh chuyển nhượng bằng ký hậu để trống
45. Có thể từ chối trả tiền hối phiếu đòi nợ từng phần hay không?
a. Có thể b. Không thể
46. Theo ULB năm 1930, có thể chấp nhận hối phiếu bằng văn thư riêng biệt hay
không?
a. Có b. Không
47. Ai là người ký phát séc thương mại quốc tế:
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Người nhập khẩu hàng hoá
48. Loại séc nào có quy định thời hạn hiệu lực:
Séc thương mại
49. Ai là người ký phát hối phiếu nhận nợ:
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Người nhập khẩu hàng hoá
c. Ngân hàng phát hành L/C d. Ngân hàng thông báo L/C
- Điều 43 Khoản 3 LCCCN 2005. Khác với kỳ phiếu, người ký phát hối phiếu
nhận nợ là người nhập khẩu hàng hóa.
50. Thời hạn hiệu lực của hối phiếu trả tiền ngay theo luật CCCN VN 2005 là:
a. 180 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu
b. 90 ngày kể từ ngày ký phát hối phiếu
c. Do các bên thoả thuận
51. Người ký phát hối phiếu đòi nợ là:
a. Người nhập khẩu hàng hoá b. Ngân hàng

c. Người xuất khẩu hàng hoá


52. Một thương nhân Anh quốc ký phát hối phiếu đòi tiền một thương nhân
Hồng Kông, trên hối phiếu ghi lý do của việc đòi tiền. Thương nhân Hồng
Kông có quyền từ chối thanh toán hối phiếu không?
a. Có b. Không
( Đối với BEA thì có thể có lý do?
53. Hình mẫu hối phiếu thương mại có quyết định đến tính pháp lý của hối phiếu
hay không?
a. Có b. Không
54. Hối phiếu có thể:
a. Viết tay b. In sẵn
c. Đánh máy d. Cả 3 cách trên
- Còn séc sẽ viết trên mẫu in sẵn của ngân hàng (Điều 53 Khoản 3)
55. Theo Luật CCCN VN 2005, trong trường hợp có sự khác nhau giữa số tiền
ghi bằng số và số tiền ghi bằng chữ trên hối phiếu thương mại thì:
a. Thanh toán số tiền nhỏ hơn b. Từ chối thanh toán
c. Thanh toán theo số tiền ghi bằng chữ d. Thanh toán theo số tiền ghi bằng số
56. Có thể ký phát séc khi:
a. Trên tài khoản hết tiền nhưng được hưởng tín dụng thấu chi
b. TK có tiền c. Cả a và b
- Điều kiện phát hành séc:
o Tài khoản có tiền tại ngân hàng
o Số tiền trên séc ko lớn hơn số tiền trong tài khoản, nếu lớn hơn thì phải có
tài khoản thấu chi (overdraft)
o Người phát hành séc phải có đủ năng lực hành vi
o Séc phải được in trên mẫu có sẵn của ngân hàng
57. Séc ra đời từ chức năng:
a. Phương tiện thanh toán của tiền tệ
b. Phương tiện cất trữ của tiền tệ c. Cả 2 phương án trên
58. Khi ta nhận được hối phiếu đòi tiền của thương nhân ở nước Pháp, trên hối
phiếu không in tiêu đề “Hối phiếu”, người trả tiền có quyền từ chối thanh
toán hay không?
a. Có b. Không
- Tiêu đề là nội dung bắt buộc của hối phiếu
59. Có thể tạo lập hối phiếu bằng:
a. Chứng thư
b. Qua điện thoại, ghi vào băng cát sét hoặc ghi vào băng Video
c. Ghi vào đĩa từ
60. Hợp đồng thương mại ghi “...Available by 30% at sight, 70% at 90 days after
B/L Date” thuộc loại nào:
a. Sight payment b. Deferred payment c. Mixed payment
61. Theo UCP 600, người hưởng lợi ký trên chứng từ hóa đơn thương mại không
đúng vị trí bị ngân hàng từ chối thanh toán không?
a. Có b. Không
- Theo UCP 600, ngân hàng chỉ có quyền từ chối TT khi B/L ko có chữ ký
62. Theo UCP 600, ngân hàng có quyền từ chối thanh toán chứng từ vận tải đơn
có chữ ký không đúng vị trí không?
a. Có b. Không
- Điều 14d UCP 600
63. L/C qui định các chứng từ xuất trình phải dẫn chiếu số hợp đồng
HNNT001187, B/L dẫn chiếu hợp đồng HNNT0011187. Theo UCP 600, bộ
chứng từ có bị từ chối thanh toán không?
a. Có b. Không
64. Chứng từ nào sau đây cần mang tên giống hệt L/C yêu cầu?
a. Packing List, packing note b. Bill of lading
c. C/O d. Không có chứng từ nào
65. Một chứng từ không ghi tiêu đề là “Giấy chứng nhận xuất xứ” (C/O) nhưng
nội dung trên đó thể hiện đúng chức năng của C/O có được ngân hàng chấp
nhận thanh toán theo UCP600?
a. Có b. Không
66. Một doanh nghiệp Việt Nam xuất trình chứng từ không ghi tiêu đề là “Hối
phiếu” nhưng nội dung trên đó thể hiện đúng chức năng của hối phiếu có
được ngân hàng chấp nhận thanh toán theo UCP600?
a. Có b. Không

Chương 4:

1. L/C yêu cầu xuất trình 2 chứng từ: Cert of Quantity in 1 copy và Cert of Quality
in 1 copy nhưng người xuất trình lập một chứng từ kết hợp Certificate of
Quality and Quantity. Theo UCP 600, người xuất khẩu cần xuất trình:
a. một bản sao b. một bản gốc và một bản sao
c. hai bản gốc d. hai bản sao
Đ12.b: Số lượng bản gốc xuất trình ít nhất phải bằng số lượng mà Thư tín dụng yêu cầu,
hoặc nếu chứng từ tự chỉ rõ phát hành bao nhiêu bản gốc thì số lượng phải bằng số lượng đã
ghi trên chứng từ.
2. Số tiền L/C là 1.430.000 USD, hóa đơn thương mại phát hành ghi: “Amount:
1.000.000 GBP (at exchange rate GBP/USD = 1,430)”. Theo UCP 600, hóa đơn
này có được chấp nhận thanh toán không?
a. Có b. Không
Đ18.b: có thể chấp nhận một hóa đơn thương mại phát hành có số tiền vượt quá số tiền được
phép của Thư tín dụng, và quyết định của nó sẽ ràng buộc tất cả các bên, miễn là ngân hàng
đó chưa thanh toán hoặc chiết khấu cho số tiền vượt quá số tiền cho phép của Thư tín dụng.
c. Mô tả hàng hóa, dịch vụ hoặc thực hiện trong hóa đơn thương mại phải phù hợp với mô tả
hàng hóa trong Thư tín dụng.
3. L/C yêu cầu : “A full set (3/3) of Original Bill of Lading”, thì người XK phải
xuất trình mấy bản gốc:
a. Ít nhất 1 bản gốc b. 2 bản gốc 1 bản sao
c. Phải xuất trình cả 3 bản gốc d. b hoặc c
4. Theo UCP600, ngân hàng có cần kiểm tra nội dung mặt sau vận đơn không:
a. Có b. Không
chỉ dựa trên cơ sở chứng từ để giải quyết định chứng từ, thể hiện trên bề mặt của chúng,
có tạo thành một bộ chứng từ hợp lệ hay không.
5. L/C yêu cầu Shipped on Board Ocean Bill of Lading. Trên vận đơn có ghi chú
"Shipped on board » nhưng không ghi ngày thì ngày giao hàng là ngày phát
hành vận đơn
a. Đúng b. Sai
Đ20.ii. Ngày phát hành vận đơn sẽ được coi như là ngày giao hàng, trừ khi trên vận đơn có
ghi chú hàng đã xếp trên tàu có ghi ngày giao hàng, trong trường hợp này, ngày đã ghi trong
ghi chú xếp hàng sẽ được coi là ngày giao hàng.
6. L/C quy định Cảng bốc hàng (loading port): Vũng Tàu, trên B/L ghi cảng bốc
hàng (loading port): Sài Gòn nhưng có ghi chú Nơi nhận hàng để gửi (Place of
Receipt): Vũng Tàu. Theo UCP 600, B/L này có được chấp nhận không?
a. Có b. Không
7. Nếu L/C không ghi rõ là có cho phép chuyển tải không, thì B/L thể hiện chuyển
tải có được chấp nhận không?
a. Có b. Không
Đ 20: Một vận đơn ghi việc chuyển tải sẽ hoặc có thể xảy ra là có thể chấp nhận, ngay cả
khi Thư tín dụng cấm chuyển tải
8. Chứng từ bảo hiểm do ai cấp mới có giá trị:
a. Công ty bảo hiểm ký b. Đại lý ký
c. Người ủy quyền của đại lý ký d. Cả 3 đáp án trên
9. L/C yêu cầu xuất trình trọn bộ chứng từ bảo hiểm gồm 3 bản. Người bảo hiểm
phát hành 3 bản gốc chứng từ bảo hiểm. Theo UCP 600, để được thanh toán
người xuất khẩu phải xuất trình
a. Trọn bộ gốc chứng từ bảo hiểm
b. Một bản gốc, còn lại là bản sao c. Hai bản gốc, một bản sao
Mục A29, b: Nếu 1 CTVT chỉ ra bao nhiêu bản gốc được phát hành thì số lượng bản
gốc đã quy định trên CT phải được xuất trình.
10. L/C yêu cầu xuất trình trọn bộ chứng từ bảo hiểm gồm 3 bản. Theo UCP 600, để
được thanh toán người xuất khẩu phải xuất trình
a. Trọn bộ gốc chứng từ bảo hiểm
b. Một bản gốc, còn lại là bản sao
c. Hai bản gốc, một bản sao
d. Cả ba trường hợp trên đều được
11. Phương thức chuyển tiền thường áp dụng trong những trường hợp nào sau đây,
TRỪ
Người xuất khẩu và người nhập khẩu tín nhiệm lẫn nhau
b. Giá trị hợp đồng lớn c. Các giao dịch phi thương mại
12. Đặc điểm nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG với phương thức nhờ thu:
a. Người xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng của mình thu tiền hộ trên cơ sở hối phiếu
và chứng từ thương mại.
b. Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ do người xuất khẩu xuất trình.
c. Ngân hàng thu hộ không chịu trách nhiệm thu được tiền hay không.
Đến phương thức tín dụng chứng từ thì NHPH mới có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng
từ xuất trình
13. Phương thức nhờ thu trơn không khác với phương thức nhờ thu kèm chứng từ
a. Về loại chứng từ nhờ thu.
b. Về trách nhiệm của NH trong việc khống chế chứng từ theo các điều kiện nhờ thu
c. Về trách nhiệm của ngân hàng trong việc thu hộ tiền từ người trả tiền
14. Khi thực hiện lệnh chuyển tiền trong thương mại quốc tế, có ít nhất bao nhiêu bên
tham gia vào quy trình thanh toán?
a. 2 bên b. 3 bên c. 4 bên
15. Nếu là người xuất khẩu, anh (hay chị) chọn phương tiện thanh toán nào có lợi hơn:
Chuyển tiền bằng điện (T/T)
Chuyển tiền bằng thư (M/T)
16. Tín dụng dự phòng có đặc điểm:
a. Là cam kết có thể hủy ngang, bằng văn bản của ngân hành phát hành cam kết
thanh toán cho người xuất khấu nếu người nhập khẩu không hoàn thành nghĩa vụ
thanh toán
b. Là cam kết độc lập, ràng buộc, bằng văn bản, không thể hủy ngang của ngân hàng
phát hành cam kết thanh toán cho người nhập khẩu nếu người xuất khẩu không hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng
17. Theo UCP 600 2007 ICC, thế nào là một xuất trình phù hợp?
a. Phù hợp với các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng.
b. Phù hợp với các điều khoản có thể áp dụng của UCP 600 2007 ICC
c. Phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế ISBP 681 2007 ICC
d. Cả a, b và c
18. Theo UCP 600 2007 ICC, các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng gốc sẽ
không còn giá trị hiệu lực đối với Người thụ hưởng cho đến khi nào Người thụ
hưởng truyền đạt chấp nhận sửa đổi của mình đến Ngân hàng đã thông báo sửa
đổi đó.
a. Đúng b. Sai
Đ 10: Các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng gốc (hoặc một Thư tín dụng đã đưa
vào các sửa đổi được chấp nhận trước đó) sẽ vẫn còn nguyên hiệu lực đối với người thụ
hưởng cho đến khi người thụ hưởng truyền đạt chấp nhận sửa đổi của mình đến ngân hàng
đã thông báo sửa đổi đó.
19. Theo UCP 600 2007 ICC, một Thư tín dụng không thể sửa đổi hoặc không thể
hủy bỏ nếu như không có sự đồng ý của:
a. Người yêu cầu sửa đổi, ngân hàng phát hành và người thụ hưởng
b. Ngân hàng phát hành và người thụ hưởng
c. Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và người thụ hưởng
Đ 10: một Thư tín dụng không thể sửa đổi cũng như không thể hủy bỏ mà không có sự thỏa
thuận của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận (nếu có) và của người thụ hưởng.
20. Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ:
a. Ngày giao hàng đến ngày xuất trình chứng từ của L/C.
d. Ngày mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực của L/C
21. Một L/C yêu cầu hối phiếu có thời hạn 60 ngày kể từ ngày vận tải đơn, trong bộ
chứng từ L/C này có 3 bộ vận tải đơn được xuất trình. Ngày đáo hạn của hối
phiếu được tính từ ngày nào:
a. Vận tải đơn ký ngày 15 tháng 3
b. Vận tải đơn ký ngày 18 tháng 3
c. Vận tải đơn ký ngày 20 tháng 3
22. Ngân hàng xác nhận đã thông báo về sửa đổi L/C tới người thụ hưởng, nhưng
không đề cập đến việc xác nhận sửa đổi đó. Vậy:
a. Sửa đổi đó đã được xác nhận
b. Sửa đổi đó không được xác nhận
c. Việc xác nhận sửa đổi là hủy ngang.
23. L/C có một điều khoản quy định rằng bất kỳ sửa đổi nào cũng sẽ có hiệu lực trừ
phi sửa đổi đó bị từ chối trong vòng 3 ngày kể từ ngày thông báo. Đáp án nào
sau đây là đúng:
a. Sửa đổi đó có hiệu lực
b. Sửa đổi đó chỉ có hiệu lực nếu người hưởng lợi chấp nhận sửa đổi
c. Điều khoản đó không được xem xét đến
d. Người hưởng lợi không nên chấp nhận điều kiện này trong L/C
24. Trong sửa đổi L/C có một điều khoản quy định rằng bất kỳ sửa đổi nào cũng sẽ
có hiệu lực trừ phi sửa đổi đó bị từ chối trong vòng 3 ngày kể từ ngày thông báo.
Đáp án nào sau đây là đúng:
a. Sửa đổi đó có hiệu lực
b. Sửa đổi đó chỉ có hiệu lực nếu người hưởng lợi chấp nhận sửa đổi
c. Điều khoản đó không được xem xét đến
25. Một L/C hết hạn hiệu lực vào ngày 20/8/2008. Người hưởng lợi đã xuất trình bộ
chứng từ vào ngày 14/8/2008 cho một ngân hàng chỉ định. Biết ngân hàng chỉ
làm việc từ thứ hai đến thứ sáu. Theo quy định của UCP 600, ngày nào là ngày
kiểm tra chứng từ cuối cùng của ngân hàng chỉ định?
a. 18/8/2008 b. 19/8/2008
c. 20/8/2008 d. 21/8/2008
26. L/C yêu cầu xuất trình một hối phiếu trả sau 60 ngày kể từ ngày vận đơn. Vận đơn
được ký vào ngày 30/9/2008, Ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ vào ngày
5/10/2008. Do bộ chứng từ có sai sót, nên Ngân hàng phát hành đã thông báo sai sót
cho Người yêu cầu mở thư tín dụng vào ngày 10/10/2008. Người yêu cầu đã chấp nhận
sai sót của bộ chứng từ vào ngày 15/10/2008. Ngày 16/10/2008, Ngân hàng phát hành
đã chấp nhận thông báo chấp nhận sai sót của Người yêu cầu mở L/C. Hỏi hối phiếu
đáo hạn vào ngày nào, theo quy định của UCP 600?
a. 29/11/2008 b. 30/11/2008
c. 14/12/2008 d. 15/12/2008
27. L/C yêu cầu xuất trình một hối phiếu trả sau 60 ngày kể từ ngày xuất trình. Vận đơn
được ký vào ngày 30/9/2008, Ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ vào ngày
5/10/2008. Do bộ chứng từ có sai sót, nên Ngân hàng phát hành đã thông báo sai sót
cho Người yêu cầu mở thư tín dụng vào ngày 10/10/2008. Người yêu cầu đã chấp nhận
sai sót của bộ chứng từ vào ngày 15/10/2008. Ngày 16/10/2008, Ngân hàng phát hành
đã chấp nhận thông báo chấp nhận sai sót của người yêu cầu mở L/C. Hỏi hối phiếu
đáo hạn vào ngày nào, theo quy định của UCP 600?
a. 29/11/2008 b. 04/12/2008
c. 14/12/2008 d. 15/12/2008
28. Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng thông báo xác nhận L/C. Phí xác nhận
sẽ do người hưởng lợi chịu. Ngân hàng đã thông báo và xác nhận L/C cho người
hưởng lợi. mà không nhận được phí xác nhận từ người hưởng lợi. Vì người
hưởng lợi sau đó đã xuất trình chứng từ trực tiếp đến ngân hàng phát hành nên
ngân hàng thông báo không thu được phí từ người hưởng lợi. Ngân hàng thông
báo đòi ngân hàng phát hành trả tiền phí xác nhận. Tuyên bố nào sau đây của
ngân hàng phát hành là đúng, theo quy định của UCP 600?
a. Ngân hàng thông báo được cho là đã nhận phí xác nhận tại thời điểm thông báo xác nhận
L/C
b. Ngân hàng phát hành sẽ thanh toán số tiền do ngân hàng thông báo đòi
c. Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng thông báo giải quyết vấn đề này cùng với người
hưởng lợi.
29. Thư tín dụng điều khoản đỏ (Redclause letter of credit) được sử dụng khi:
a. Ngân hàng là người bị ký phát trên hối phiếu cam kết thanh toán số tiền ghi answer. trên
hối phiếu vào thời điểm đáo hạn khi hối phiếu đã được ký chấp nhận
b. Người xuất khẩu, là người hưởng lợi, lấy L/C này làm vật thế chấp để mở một L/C khác
c. Người nhập khẩu trả trước cho người xuất khẩu.
d. Ngân hàng cấp tín dụng ứng trước cho người xuất khẩu
30. Trong phương thức thanh toán ghi sổ (Open Account), căn cứ đòi tiền là:
a. Giá trị ghi sổ của người xuất khẩu
b. Giá trị ghi sổ của người nhập khẩu
c. Giá trị ghi sổ của ngân hàng của người xuất khẩu
31. Trong phương thức nhờ thu, điều kiện chấp nhận thanh toán đổi lấy chứng từ (Documents
against Acceptance) có nghĩa là:
a. Người mua ký chấp nhận thanh toán vào hối phiếu trả tiền sau
b. Người mua có thể nhận được các chứng từ thương mại sau khi ký chấp nhận vào hối
phiếu trả tiền sau
c. Người mua có thể nhận được các chứng từ thương mại sau khi phát hành giấy cam kết trả
một số tiền nhất định cho người hưởng lợi
32. Một hợp đồng nhập khẩu 1000 MT than ký ngày 15/08/2008 qui định thời hạn giao hàng là
ngày 27/09/2008. 10 ngày sau khi ký hợp đồng, người nhập khẩu ứng trước 150.000 USD
cho người xuất khẩu và nhờ đó được hưởng chiết khấu với lãi suất 0,5%/tháng nên sẽ chỉ
phải trả 149.250 USD sau khi nhận được hàng. Hỏi đơn giá hàng bán trước khi chiết khấu là
bao nhiêu?
a. 150$/MT b. 300$/MT c. 158$/MT d. 308$/MT
33. Theo URC 522, sau khi Ngân hàng xuất trình thông báo về việc không thanh toán mà không
nhận được chỉ thị gì, Ngân hàng xuất trình sẽ được phép chuyển trả lại chứng từ cho Ngân
hàng đã gửi đến trong thời hạn:
a. 10 ngày b. 60 ngày
c. 30 ngày d. càng sớm càng tốt.
34. Theo UCP 600, sau khi Ngân hàng phát hành thông báo về việc bộ chứng từ bị từ chối thanh
toán mà không nhận được chỉ thị gì từ Người thụ hưởng, Ngân hàng phát hành sẽ được phép
chuyển trả lại chứng từ cho Ngân hàng đã gửi đến trong thời hạn?
a. Bất kỳ thời gian nào b. 60 ngày
c. 30 ngày d. UCP không có quy định cụ thể
35. Theo URC 522, trong trường hợp Lệnh nhờ thu qui định mọi chi phí và lệ phí là do người
trả tiền chịu, và những khoản phí này không thể bỏ qua, nhưng người này lại không chịu trả
thì Ngân hàng xuất trình có thể thu phí
a. từ số tiền được thanh toán cuối cùng b. từ Ngân hàng thu
c. từ Ngân hàng chuyển d. không có đáp án đúng
181: NH xuất trình có thể thu phí từ NH nhờ thu
36. Theo URC 522, trong trường hợp Lệnh nhờ thu qui định mọi chi phí và lệ phí là do người trả
tiền chịu, nhưng người này lại không chịu trả thì Ngân hàng xuất trình có thể thu phí
a. từ số tiền được thanh toán cuối cùng b. bỏ qua khoản phí
c. từ Ngân hàng chuyển d. không có đáp án đúng
37. Với điều kiện D/A, Người trả tiền có thể phát hành một thư cam kết trả tiền (letter of
undertaking) thay vì phải chấp nhận thanh toán (acceptance) hối phiếu là
a. Đúng b. Sai
38. Một L/C qui định xuất trình: Certificate of Quantity và Certificate of Quality như 2 chứng từ
riêng biệt. Nhưng cơ quan giám định cấp cho người hưởng lợi L/C 1 chứng từ hỗn hợp
Certificate of Quantity and Quality. Trong trường hợp này, bộ chứng từ có hợp lệ?
a. Không hợp lệ, ngân hàng từ chối thanh toán
b. Không hợp lệ, ngân hàng đề nghị xuất trình lại
c. Có hợp lệ, ngân hàng phải thanh toán
39. Thông thường mặt sau của vận đơn có in các điều khoản và điều kiện vận tải bằng chữ rất
nhỏ. Người thụ hưởng L/C xuất trình vận đơn mà mặt sau để trắng, không có in chữ, có
được chấp nhận là hợp lệ không?
a. Có b. Không
Điều 20a v: chấp nhận vận tải đơn rút gọn hoặc trắng lưng.
40. L/C quy định: Trị giá thanh toán: 15.000USD, Mô tả hàng hoá: 10MT coffee. Nhưng hoá
đơn thương mại xuất trình ghi: Trị giá: 15.000USD, Khối lượng hàng: 10,5 MT Coffee.
Theo UCP 600, bộ chứng từ có sai biệt không?
a. Có b. Không
Điều 30b: …miễn là tín dụng không quy định số lượng tính bằng một số đơn vị bao kiện
hoặc đơn vị chiếc
41. L/C quy định: Trị giá thanh toán 15.000USD, Hàng hoá giao: 100 Set TV. Nhưng hoá đơn
thương mại ghi: Trị giá thanh toán :15.000USD, Số lượng TV: 104 set. Theo UCP 600,
chứng từ có bất hợp lệ không?
a. Có b. Không
42. Ngày xuất trình bộ chứng từ muộn nhất theo quy định của L/C là ngày 07/07/2008. Nhưng
đúng ngày 07/07/2008, ngân hàng đóng cửa vì bị hoả hoạn nên đến ngày 08/07/2008, chứng
từ mới được xuất trình đến ngân hàng. Trường hợp này có bị coi là xuất trình muộn
a. Có b. Không
Không được coi là TH BKK???
43. Khi thực hiện lệnh chuyển tiền trong thương mại quốc tế, có ít nhất bao nhiêu bên tham gia
vào quy trình thanh toán?
a. 2 bên b. 3 bên c. 4 bên d. Nhiều hơn 4 bên
Người trả tiền, người hưởng lợi, paying bank, remitting bank
44. Một công ty thương mại phát hành một L/C theo yêu cầu của một khách hàng. Trong L/C
không dẫn chiếu áp dụng UCP. Về mặt pháp lý L/C đó có giá trị thi hành được không?
a. Có b. Không c. Có, nhưng không được áp dụng UCP
45. Trong phương thức nhờ thu trơn, người xuất khẩu gửi chứng từ thương mại cho:
a. Ngân hàng chuyển (Remitting bank) b. Ngân hàng nhờ thu (Collecting bank)
c. Ngân hàng xuất trình (Presenting bank) d. Người nhập khẩu (Importer)
46. Có thể ký phát hối phiếu đòi tiền Ngân hàng xác nhận L/C (Confirming bank) theo L/C xác
nhận (confirmed L/C) được không?
a. Có b. Không
47. Nếu L/C yêu cầu xuất trình vận đơn (bill of lading) phát hành “theo lệnh của ngân hàng phát
hành” và thông báo cho người yêu cầu mở L/C. Vận đơn được phát hành theo lệnh của
người yêu cầu. Theo UCP600, Ngân hàng từ chối thanh toán là:
a. Đúng b. Sai
48. Hối phiếu trong phương thức tín dụng chứng từ là một chứng từ bắt buộc:
a. Đúng b. Sai
49. Người thụ hưởng trong một thư tín dụng là:
a. Người xuất khẩu.
b. Người được người xuất khẩu chuyển nhượng quyền thực hiện L/C.
c. Cả a và b
50. Theo UCP 600, 2007, ICC, thanh toán (honnour) có nghĩa là:
a. Trả tiền ngay b. Cam kết trả tiền sau
c. Chấp nhận hối phiếu d. Cả a, b và c
51. Chủ thể giao dịch trong phương thức TDCT là:
a. Các ngân hàng và người thụ hưởng
b. Các ngân hàng và người yêu cầu.
c. Người thụ hưởng và người yêu cầu.
d. Các ngân hàng, người thụ hưởng và người yêu cầu
52. Một thư tín dụng không thể xác định được là trả tiền ngay, trả tiền sau, chấp nhận hay là có
giá trị thương lượng thanh toán thì L/C đó được coi là:
a. Trả tiền ngay. b. Trả tiền về sau.
c. Chấp nhận hoặc là thương lượng thanh toán.
d. L/C thiếu tính chân thật bề ngoài.
53. Các đối tượng được điều chỉnh bởi URR 725,2008, ICC là:
a. Ngân hàng phát hành (Issuing bank) b. Ngân hàng hoàn trả (Reimbursing bank)
c. Ngân hàng đòi tiền (Claiming bank) d. Cả a, b và c
54. Thời hạn xuất trình chứng từ vận tải bản gốc theo UCP600, 2007, ICC là
a. Không muộn hơn 21 ngày dương lịch kể từ ngày giao hàng
b. Không được muộn hơn ngày hết hạn hiệu lực của L/C
c. Nếu không quy định thời hạn cụ thể thì thời hạn xuất trình vận tải bản gốc không được
muộn hơn 21 ngày kể từ ngày giao hàng.
d. Kết hợp a và b
Điều 14c
55. Theo UCP600, 2007, ICC, người xuất trình (Presenter) là
a. Người thụ hưởng b. Ngân hàng thông báo
c. Bất cứ bên nào khác được người thụ hưởng ủy quyền
d. Cả a, b và c
n
56. Theo UCP600, 2007, ICC, chứng từ vận tải hoàn hảo là loại chứng từ:
a. Trên chứng từ không có ghi chú về tình trạng khuyết tật của hàng hóa và bao bì
b. Nhất thiết phải ghi chữ “hoàn hảo” trên chứng từ

57. Hối phiếu là chứng từ yêu cầu xuất trình theo quy định của L/C. Trên nội dung hối phiếu thể
hiện số tiền ghi bằng số. Theo UCP 600, hối phiếu sẽ:
a. Không có giá trị thanh toán vì không tuân thủ UCP 600
b. Được chấp nhận thanh toán nếu L/C quy định như thế
c. Được xem là chứng từ phụ
58. Doanh nghiệp A ký hợp đồng bán 10.000 chiếc sơ mi với giá 20 USD/chiếc, giá bình quân
thị trường là 18,5 USD/đơn vị. Để đảm bảo thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp A nên yêu
cầu người nhập khẩu ứng trước tối thiểu:
a. 1.500 USD b. 15.000 USD c. 8.500 USD d. 10.000 USD
Số tiền ứng trước = số lượng hàng hóa x mức chênh lệch giữa giá thị trường và giá ký HĐ
59. Một công ty nhập khẩu ký quỹ 50% giá trị của L/C, yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người
thụ hưởng với số tiền không quá 100.000USD, dẫn chiếu theo UCP 600. Trong nội dung của
L/C đó có câu: “Chúng tôi sẵn sàng trả tiền ngay hối phiếu ký phát đòi tiền người yêu cầu
mở thư tín dụng”. Người thụ hưởng:
a. Nên chấp nhận L/C nói trên vì đây là sự thỏa thuận của bên mua và bán
b. Không chấp nhận L/C nói trên vì hối phiếu sẽ không có giá trị thanh toán.
c. Sẽ ký phát một hối phiếu có giá trị 50.000USD để đòi tiền người yêu cầu mở thư tín dụng
và một hối phiếu 50.000 USD đòi tiền ngân hàng phát hành thư tín dụng
Không nên chấp nhận 1 L/C như vậy vì sẽ phụ thuộc vào thiện chí trả tiền của người yêu
cầu, cần phải yêu câu ràng buộc từ NHPH.
60. Nếu một L/C không ghi ngày hết hạn hiệu lực, có thể coi:
a. Thời hạn hiệu lực L/C là vô hạn.
b. Ngày cuối cùng xuất trình chứng từ quy định trong L/C là ngày hết hạn hiệu lực.
c. Nếu L/C không quy định ngày xuất trình chứng từ thì ngày xuất trình chứng từ quy định
trong điều 14c UCP 600 là ngày hết hạn hiệu lực của L/C.
d. L/C này không có tính chân thật bề ngoài, do đó nó vô hiệu.
61. Những nguyên tắc cơ bản của UCP 600 gồm:
a. Thư tín dụng hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại nhưng sau khi hình thành xong
thì độc lập hoàn toàn với hợp đồng thương mại.
b. Các ngân hàng chỉ giao dịch bằng chứng từ.
c. Các ngân hàng chỉ kiểm tra bề mặt của chứng từ.
d. Cả a, b và c
62. Theo UCP 600 2007 ICC, cách quy định nào về “nửa đầu” và “nửa sau” của tháng 2 là
đúng:
a. 01-02-2008 đến 14-02-2009 và 15-02-2008 đến 28-02-2009
b. 01-02-2008 đến 15-02-2009 và 16-02-2008 đến 28-02-2009
Điều 14d
63. Theo UCP 600, trường hợp nào sau đây KHÔNG bị ngân hàng từ chối thanh toán:
a. L/C được mở để nhập khẩu áo sơ mi nam, hóa đơn thương mại xuất trình ghi: Áo sơ mi
b. L/C yêu cầu ký mã hiệu (shipping mark) là ABC, vận đơn ghi hàng hóa 123
c. L/C yêu cầu người nhận hàng là ABC, giấy chứng nhận xuất xứ ghiXYZ
d. Không có đáp án đúng
64. Công ty XYZ mở 1 L/C cho công ty ABC hưởng lợi. L/C không quy định gì về bên thông
báo trong vận đơn. Vậy bên thông báo có thể là:
a. Công ty ABC b. Công ty XYZ
c. Công ty Xuất nhập khẩu 123 d. Tất cả các đáp án trên.
65. Một L/C được mở để nhập khẩu 15 ô tô Toyota. Người hưởng lợi xuất trình hóa đơn thương
mại trong đó ghi 3 loại xe Toyota, mỗi loại 5 chiếc. Hóa đơn thương mại đó có được chấp
nhận không?
a. Có b. Không

66. Khi cấp tín dụng ứng trước cho người xuất khẩu (tín dụng xuất khẩu), người nhập khẩu có
nên yêu cầu người xuất khẩu giảm giá hàng xuất khẩu không?
a. Có nên b. Không nên
67. Khi yêu cầu ngân hàng chuyển tiền thanh toán một hối phiếu nhờ thu của khách hàng nước
ngoài, người nhập khẩu Việt Nam thường phải xuất trình các chứng từ nào?
a. Thư yêu cầu chuyển tiền, hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng nội bán hàng nhập khẩu, giấy
phép nhập khẩu (nếu có)
b. Thư yêu cầu chuyển tiền, hợp đồng xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu (nếu có), Bộ chứng từ
gửi hàng nhập khẩu
c. Bộ chứng từ gửi hàng nhập khẩu
68. Người viết đơn yêu cầu ngân hàng phát hành L/C là:
a. Người xuất khẩu hàng hoá
b. Người nhập khẩu hàng hoá
c. Ngân hàng đại diện cho người xuất khẩu
69. Theo UCP 600, 2007, ICC, ai là người phát hành L/C:
a. Công ty thương mại b. Công ty tài chính
c. Ngân hàng thương mại d. Bộ tài chính
70. UCP 600, 2007, ICC là một thông lệ quốc tế mang tính chất pháp lý:
a. Tuỳ ý b. Bắt buộc c. Vừa tùy ý, vừa bắt buộc
71. Theo UCP 600, 2007 một L/C chỉ có thể là:
a. Revocable. b. Irrevocable
c. Không quy định cụ thể trong L/C thì nó là Irrevocable
72. Những quy tắc nào được dùng để điều chỉnh phương thức thanh toán nhờ thu:
a. UCP 600, 2007, ICC b. URC 522, 1995, ICC
c. URR 725, 2008, ICC
73. Theo URC 522, 1995, ICC, Các ngân hàng chuyển (Remitting Bank), ngân hàng thu
(Collecting Bank) có trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhờ thu:
a. Có b. Không
c. Tùy theo sự thỏa thuận giữa Ngân hàng và Người nhờ thu
74. Theo URC 522, 1995, ICC, trong trường hợp nào thì ngân hàng thu sẽ không giao chứng từ
là đúng :
a. Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu mà người trả tiền không
trả phí nhờ thu
b. Nếu chỉ thị nhờ thu quy định phí nhờ thu do người trả tiền chịu và không thể bỏ qua mà
người trả tiền không trả phí nhờ thu
75. Theo UCP 600, 2007, ICC, các ngân hàng có nên chấp nhận yêu cầu phát hành một L/C “
tương tự” là:
a. Nên b. Không nên
76. Theo UCP 600, 2007, ICC, trên cùng một chứng từ mà có phông chữ khác nhau, thậm chí có
cả chữ viết tay , thì có coi chứng từ đó đã bị sửa chữa và thay đổi:
a. Có b. Không
77. Theo UCP 600, 2007, ICC, chấp nhận sửa đổi từng phần của L/C là:
a. Được phép b. Không được phép
c. Không được phép và được coi như là thông báo từ chối sửa đổi
78. Ngân hàng có thể chấp nhận thanh toán Giấy chứng nhận giám định ghi ngày tháng phát
hành sau ngày giao hàng trong trường hợp nào :
a. L/C không quy định gì
b. L/C yêu cầu Giấy chứng nhận giám định trước khi giao hàng
79. Theo UCP 600, 2007, ICC, các chứng từ có in tiêu đề của công ty, khi ký có cần thiết phải
nhắc lại tên của công ty bên cạnh chữ ký không?
a. Có b. Không
Theo UCP 600, 2007, ICC
80. Ngân hàng phát hành và Ngân hàng xác nhận có một khoảng thời gian tối đa để kiểm tra
chứng từ nhiều nhất không quá:
a. 5 ngày ngân hàng cho mỗi ngân hàng
b. 5 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng
c. 5 ngày ngân hàng
81. Một B/L đã xoá từ “clean” trên B/L đã ghi chú “clean on board ”, hỏi ngân hàng có thể coi
B/L là “unclean” không?
a. Có b. Không
82. Một vận đơn của người chuyên chở do thuyền trưởng ký mà không chỉ rõ tên của thuyền
trưởng thì có được chấp nhận không?
a. Có b. Không
83. Theo UCP 600, 2007, ICC, liệu một bộ vận đơn đầy đủ chỉ bao gồm một bản gốc (1/1)?
a. Có b. Không
84. Trong một L/C ghi tham chiếu eUCP 1.1 2007 ICC, Người hưởng lợi có thể xuất trình tất cả
các chứng từ bằng văn bản?
a. Có b. Không
85. Theo quy định của eUCP 1.1, 2007, ICC, Ngân hàng trả tiền có trách nhiệm kiểm tra nội
dung dữ liệu của các chứng từ điện tử:
a. Không b. Có
86. Người hưởng lợi L/C xuất trình chứng từ điện tử có quyền xuất trình chứng từ mấy lần trong
thời hạn xuất trình chứng từ quy định trong L/C:
a. Một lần duy nhất b. Nhiều hơn một lần
87. ISP 590, 1998, ICC áp dụng cho:
a. L/C thương mại b. L/C dự phòng
c. Cả L/C dự phòng và L/C thương mại
88. Theo eUCP 1.1 2007, ICC, ngày nào là ngày phát hành chứng từ điện tử:
a. Ngày chứng từ được gửi đi
b. Ngày nhận được chứng từ bởi NH phát hành
c. Ngày mà vào ngày đó chứng từ được gửi đi bởi người phát hành chứng từ
Đều là cùng 1 ngày
89. Theo UCP 600, 2007, ICC, ngân hàng phát hành đã từ chối thanh toán với lý do ngày tháng
ghi giữa các chứng từ mâu thuẫn nhau : 25 November 2007 , 25 Nov 07 , 2007.11.25 là:
a. Đúng b. Sai
90. Một L/C có tham chiếu eUCP 1.1 2007, ICC, người hưởng lợi cho rằng L/C đó không có giá
trị thực hiện, vì không nêu rõ số của bản diễn giải “1.1” là:
a. Đúng b. Sai
91. Người phát hành L/C dự phòng có quyền từ chối thanh toán với lý do là người hưởng lợi đã
xuất trình chứng từ hơn 1 lần là:
a. Đúng b. Sai
92. Nên chọn cách ghi số tiền trong L/C như thế nào là tốt nhất đối với người xuất khẩu hàng rời
như than, quặng...
a. Thanh toán một số tiền vào khoảng ......
b. X%....................□Thanh toán một số tiền A với
c. Thanh toán một số tiền không quá là: ……
93. Theo UCP 600, ngân hàng phát hành chấp nhận B/L nào?
a. Ocean B/L, seaway bill, shipped on board B/L, charter party B/L nếu L/C quy định
b. Short B/L, Ocean B/L, seaway bill, Blank B/L
c. Seaway Bill, Blank B/L, shipped on board B/L, charter party B/L nếu L/C quy định
d. Shipped on board B/L, short B/L, seaway bill, blank B/L
94. Một khi có những điều khoản quy định trong URC 522,1995, ICC trái với luật của nước Việt
Nam thì anh (hay chị) là người xuất khẩu áp dụng phương thức Collection sẽ áp dụng:
a. URC 522 1995 ICC b. Theo luật Việt Nam
Tập quán < Luật
95. Trong trường hợp nào, hoá đơn thương mại không đứng tên người xin mở L/C:
a. Irrevocable L/C b. Transferable L/C
96. Nếu chỉ thị nhờ thu không quy định rõ điều kiện nhờ thu thì Ngân hàng nhờ thu sẽ trao
chứng từ cho người NK theo điều kiện nào?
a. D/P b. D/A c. D/TC
97. Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank) có thể là ngân hàng nào?
a. Ngân hàng thu, nếu người nhờ thu chỉ định
b. Ngân hàng thu, nếu ngân hàng chuyển không chỉ định
c. Ngân hàng khác không có quan hệ đại lí với ngân hàng chuyển
98. Người xuất khẩu có thể gửi hàng trực tiếp vào địa chỉ của ngân hàng ở nước người nhập
khẩu?
a. Phải báo trước cho ngân hàng đó
b. Phải trả chi phí bảo quản cho ngân hàng đó
c. Phải được sự đồng ý của ngân hàng đó
99. Người yêu cầu mở L/C phải hoàn trả tiền cho Ngân hàng phát hành trừ khi anh ta thấy rằng:
a. Hàng hoá có khuyết tật
b. Hàng hoá trái với hợp đồng
c. Các chứng từ xuất trình không phù hợp với các điều kiện của L/C
100. Ngân hàng thông báo L/C mở bằng điện không có TEST:
a. Từ chối thông báo L/C và báo ngay cho người hưởng lợi biết
b. Phải xác minh tính chân thật của bức điện, nếu ngân hàng muốn thông báo L/C đó
c. Có thể thông báo L/C mà không chịu trách nhiệm gì
101. Những chứng từ nào có thể do bên thứ ba cấp theo yêu cầu của L/C "Third party documents
acceptable":
a. Hối phiếu b. Hoá đơn
c. C/O d. C/O và hóa đơn
102. Các chứng từ xuất trình có sai biệt so với L/C, trách nhiệm thuộc về ai?
a. Thuộc người xin mở L/C nếu anh ta không từ chối chúng
b. Thuộc về người hưởng lợi
c. Thuộc về Ngân hàng chỉ định, nếu ngân hàng này đã thanh toán chúng có bảo lưu
Dd 7c
103. Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng A xác nhận L/C và thông báo cho người hưởng lợi
qua ngân hàng B. Ngân hàng B tiếp nhận chứng từ và gửi chúng trực tiếp đến ngân hàng
phát hành:
a. Ngân hàng phát hành có quyền từ chối chứng từ vì không do Ngân hàng xác nhận xuất
trình
b. Ngân hàng phát hành phải xin uỷ quyền thanh toán từ Ngân hàng xác nhận
c. Ngân hàng phát hành phải thanh toán nếu chứng từ phù hợp
Điều 16b UCP 600
104. Nếu ngân hàng phát hành thấy rằng các chứng từ trên bề mặt không phù hợp với các điều
khoản và điều kiện của L/C:
a. Nó phải tiếp cận người xin mở L/C để xin bỏ qua các sai biệt
b. Nó có thể trả lại bộ chứng từ cho người xuất trình lưu ý anh ta tất cả các sai biệt
c. Nó phải chuyển chúng đến người xin mở L/C để họ định đoạt
105. Khi kiểm tra chứng từ Ngân hàng phát hành thông báo các sai biệt trong bộ chứng từ nhưng
lại không có thể giữ chúng để chờ quyền định đoạt của người xuất trình, thì:
a. Các sai biệt được coi là đã được bỏ qua, Ngân hàng phát hành mất quyền khiếu nại
b. Ngân hàng phát hành phải đợi người xin mở L/C đồng ý bỏ qua các sai biệt vì nó đã báo
cho người xuất trình là bộ chứng từ không phù hợp
c. Ngân hàng phát hành phải gĩư bộ chứng từ để chờ quyền định đoạt của người xin mở L/C
106. Có nhiều bộ B/L xuất trình theo một hối phiếu kỳ hạn "180 ngày kể từ ngày B/L", hỏi ngày
nào được dùng để tính ngày đáo hạn của hối phiếu?
a. Ngày của B/L đầu tiên
b. Ngày ghi chú “on board” của B/L cuối cùng
c. Ngày phát hành của B/L “on board” của B/L cuối cùng
107. Ngày đáo hạn hối phiếu "180 ngày sau ngày xuất trình" là ngày nào?
a. 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền
b. 180 ngày sau ngày xuất trình chứng từ tại ngân hàng trả tiền nếu chứng từ phù hợp với
L/C
108. Chứng từ bảo hiểm do Văn phòng của người môi giới bảo hiểm phát hành sẽ được ngân
hàng chấp nhận, nếu như:
a. Do Văn phòng của người môi giới bảo hiểm ký đối chứng (countersigned)
b. Do công ty bảo hiểm đã ký
c. Do đại lý của Người bảo hiểm đã ký
Mục K3 ISBP 745
109. Ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ bảo hiểm thể hiện các rủi ro bảo hiểm có khoảng cách tối
thiểu là:
a. Từ kho cảng đi đến kho cảng đến
b. Door to door
c. Từ địa điểm giao hàng tại nơi đi đến địa điểm dở hàng tại nơi đến quy định trong L/C
d. Từ nơi nhận hàng để gửi đi đến nơi hàng đến cuối cùng quy định trong L/C
Điều 28g, iii UCP 600
110. Số tiền L/C là 100.000 đô la Mĩ. Một hoá đơn ghi số tiền 105.000 đô la Mĩ được xuất trình,
nếu giao hàng một lần:
a. Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó và chỉ trả 100.000 đô la Mĩ
b. Ngân hàng chỉ định có thể từ chối hoá đơn đó vì đã vượt quá số tiền L/C
c. Ngân hàng chỉ định có thể chấp nhận hoá đơn đó với điều kiện số hàng trị giá 5.000 đô la
Mĩ cũng đã được gửi
111. Nếu một thư tín dụng chuyển nhượng là loại thư tín dụng chiết khấu tự do, thì:
a. Các ngân hàng đều có thể trở thành ngân hàng chuyển nhượng
b. Chỉ có ngân hàng được uỷ nhiệm trong L/C mới có thể trở thành ngân hàng chuyển
nhượng
c. Chỉ có ngân hàng của người hưởng lợi thứ hai mới là ngân hàng chuyển nhượng

112. A là người hưởng lợi một L/C chuyển nhượng trong L/C quy định không cho phép giao
hàng từng phần, vậy:
a. A có thể chuyển nhượng cho cả B và C
b. A có thể chuyển nhượng cho B và B có thể tái chuyển nhượng cho A
c. A có thể chuyển nhượng cho B và B có thể chuyển nhượng cho C
113. L/C quy định "Available with bank A by negotiation" và cho phép TTR. Chứng từ xuất trình
tới ngân hàng chiết khấu A và chứng từ hoàn toàn phù hợp L/C. Ngân hàng A có được đòi
tiền bằng điện Issuing bank và Issuing bank có phải trả tiền bằng điện hay là phải chờ nhận
được chứng từ?
a. Có b. Không
Trong TTR: Ngân hàng chiết khấu được phép đòi hoàn trả bằng điện. Trong thực tê, rất ít
L/C cho phép đòi tiền hoàn trả bằng điện, trừ khi đó là L/C xác nhận bởi Ngân hàng Xác
nhận thường yêu cầu điều kiện này nhằm bảo đảm có thể nhận được tiền hoàn trả sớm hơn
so với việc đòi tiền bằng thư kèm chứng từ giao hàng. Tức là Ngân hàng XN có thể nhận
được tiền trước khi đưa cho Ngân hàng phát hành bộ chứng từ Nếu trong L/C không cho
phép TTR, phải đợi bộ chứng từ về tới NH phát hành và đợi 7 ngày làm việc trước khi họ
chấp nhận hay từ chối thanh toán.
114. Một B/L có 3 chỗ sửa (Corrections) trên mặt trước B/L (on the face of the document). Phía
sau B/L có ghi chú như sau: "This is authenthication for all corrections made on the face of
this B/L" và Agent of Carrier đã ký tên và đóng dấu (Correction stamp). Ngân hàng phát
hành có chấp nhận B/L này không?
a. Có b. Không
115. Công ty A nhận được một L/C với điều kiện đặc biệt ghi như sau: “FIATA B/L not
acceptable”. Công ty A xuất trình một Freight Forwarder Bill of Lading. Ngân hàng phát
hành có chấp nhận B/L này không?
a. Có b. Không
116. Một L/C dự phòng tham chiếu cả UCP600, 2007 ICC và ISP 590 1998 ICC thì áp dụng quy
tắc nào?
a. Chỉ áp dụng quy tắc UCP600, 2007 ICC
b. ISP 590 1998 ICC thay thế các điều khoản xung đột trong bất cứ các quy tắc thực hành
nào được dẫn chiếu trong L/C dự phòng
117. Người yêu cầu mở L/C dự phòng phải hoàn trả tiền cho người phát hành trừ khi anh ta thấy
rằng:
a. Hàng hoá có khuyết tật
b. Hàng hoá trái với hợp đồng
c. Các chứng từ xuất trình không phù hợp với các điều kiện của L/C dự phòng
118. L/C hết hạn vào thứ 7 (ngày ngân hàng nghỉ). Bộ chứng từ được xuất trình đến ngân hàng
chỉ định vào ngày thứ hai kế tiếp:
a. Ngân hàng chỉ định ghi ngày trên phong bao đựng chứng từ là thứ sáu, trước ngày hết hạn
b. Ngân hàng chỉ định có thể ghi ngày trên phong bao là thứ hai vì ngân hàng phát hành biết
rõ nó không làm việc vào thứ bảy
c. Ngân hàng chỉ định phải đưa ra bản công bố rằng bộ chứng từ được xuất trình trong thời
hạn hiệu lực được gia hạn theo đúng điều 29 của UCP600, 2007 ICC
119. Khi chứng từ bị từ chối thanh toán, ngân hàng thu phải có trách nhiệm:
a. Trả ngay các chứng từ bị từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển
b. Thông báo ngay những lý do từ chối thanh toán cho ngân hàng chuyển chứng từ
c. Trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi thông báo mà không nhận được ý kiến của ngân hàng
chuyển giải quyết số phận của chứng từ, thì ngân hàng thu sẽ trả lại chứng từ cho ngân hàng
chuyển mà không chịu trách nhiệm gì thêm
Điều 26, c3 URC 522: Khi nhận được thông báo này, ngân hàng chuyển phải có chỉ thị thích
hợp về việc tiếp tục xử lý các chứng từ. Nếu sau 60 ngày kể từ khi gửi thông báo về việc
không thanh toán và/hoặc không chấp nhận thanh toán mà ngân hàng xuất trình vẫn không
nhận được những chỉ thị nói trên thì các chứng từ sẽ được chuyển trả lại ngân hàng đã gửi
đến, ngân hàng xuất trình sẽ không chịu trách nhiệm gì thêm.
120. Khi nào thì việc đề nghị sửa đổi L/C của ngân hàng phát hành có hiệu lực?
a. Nếu người hưởng lợi không thông báo từ chối sửa đổi
b. Ngân hàng phát hành có bằng chứng là người hưởng lợi L/C đã nhận được đề nghi sửa đổi
c. Ngay sau khi ngân hàng trả tiền nhận được các chứng từ xuất trình phù hợp với L/C sửa
đổi
121. Theo UCP 600, ngày nào để tính ngày đáo hạn của hối phiếu, nếu trên B/L đó có ghi chú 3
ngày bốc hàng:
a. “Clean shipped on board” 21/09/2007
b. “Clean shipped on board” 22/09/2007
c. “Clean shipped on board” 26/09/2007
122. Người nào có trách nhiệm thứ nhất (Primary Liability) trong thanh toán bằng L/C dự phòng:
a. Người phát hành b. Người yêu cầu
c. Người xác nhận L/C dự phòng
123. Nếu ngân hàng thu nhận được số lượng và số loại chứng từ nhiều hơn và/hoặc không có liệt
kê trong bảng kê khai chứng từ thì:
a. Ngân hàng thu phải trả lại cho ngân hàng chuyển
b. Ngân hàng thu chỉ xuất trình những chứng từ quy định trong bảng kê khai chứng từ
c. Ngân hàng thu cứ thế xuất trình để đòi tiền người trả tiền
124. Ngân hàng phát hành:
a. Có thể huỷ bỏ sửa đổi của mình nếu như người hưởng lợi vẫn chưa chấp nhận sửa đổi
b. Có thể thay đổi sửa đổi trước khi người hưởng lợi chấp nhận
c. Bị ràng buộc không thể huỷ ngang vào sửa đổi ngay cả khi người hưởng lợi chưa chấp
nhận
125. Nếu chứng từ không quy định trong L/C được xuất trình, ngân hàng chiết khấu:
a. Phải trả lại cho người xuất trình
b. Phải chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không chịu trách nhiệm gì
c. Có thể chuyển chúng cho ngân hàng phát hành mà không cam kết gì nếu người hưởng lợi
yêu cầu
126. Cơ sở để quyết định chứng từ thể hiện trên bề mặt của chúng tạo thành một xuất trình phù
hợp là:
a. Các chứng từ là chân thực và không giả mạo
b. Các chứng từ phù hợp với các quy định trong L/C, UCP 600, 2007 ICC và ISBP 681
c. Chỉ mặt trước chứ không phải mặt sau của chứng từ phù hợp với điều kiện của L/C
127. L/C yêu cầu xuất trình “Multimodal transport document”. Ngân hàng có thể từ chối tiếp
nhận:
a. Ocean Bill of Lading b. Charter party Bill of Lading
c. Combined transport document d. Combined Bill of Lading
128. ISP 590, 1998, ICC áp dụng cho:
a. L/C thương mại b. L/C dự phòng thực hiện
c. L/C dự phòng thương mại d. Cả b và c
129. Là người xuất khẩu, ta nên chọn loại tiền nào?
a. Ngoại tệ tự do chuyển đổi
b. Ngoại tệ chuyển nhượng c. Ngoại tệ Clearing
130. Khi ký hợp đồng xuất khẩu, ta nên chọn tiền tệ nào làm tiền tính toán trong hợp đồng:
a. Free convertible currency b. Eurodollar c. SDR
131. Trong điều kiện dự đoán đồng tiền thanh toán trong hợp đồng xuất khẩu có chiều hướng
giảm giá vào thời điểm thu tiền về, người xuất khẩu nên áp dụng biện pháp gì là hiệu quả
nhất hiện nay?
a. Đưa điều khoản đảm bảo hối đoái vào hợp đồng lúc ký hợp đồng
b. Ký hợp đồng bán ngoại tệ đó trên thị trường hối đoái giao sau
c. Ký hợp đồng nhập khẩu thanh toán bằng đồng tiền đó vào thời điểm thu được tiền về
132. UCP 600 sẽ được áp dụng với điều kiện:
a. Nội dung của tín dụng chỉ ra một cách rõ ràng là có dẫn chiếu đến các quy tắc này.
b. Các quy tắc này ràng buộc tất cả các bên, trừ khi tín dụng loại trừ hoặc sửa đổi một cách
rõ ràng.
c. Cả a và b
133. Người thụ hưởng bắt buộc phải thông báo chấp nhận hay từ chối sửa đổi sau khi nhận được
sửa đổi từ ngân hàng phát hành là:
a. Đúng b. Sai.
134. Thoả thuận hoàn trả tiền giữa các ngân hàng
a. Áp dụng URR hiện hành b. Áp dụng UCP600
c. Hoặc a hoặc b
135. Uỷ quyền hoàn trả giữa các ngân hàng theo thư tín dụng sẽ không lệ thuộc vào ngày hết hạn
của tín dụng là:
a. Đúng b. Sai
136. Các chi phí của ngân hàng hoàn trả sẽ do
a. ngân hàng phát hành chịu.
b. người thụ hưởng chịu c. Người yêu cầu mở thư tín dụng chịu
137. Thời hạn xuất trình chứng từ vận tải là:
a. 21 ngày dương lịch (Calendar days) sau ngày giao hàng quy định trong UCP600
b. 21 ngày làm việc (Working days) sau ngày giao hàng quy định trong UCP600
c. 21 ngày ngân hàng (Banking days) sau ngày giao hàng quy định trong UCP600
138. Khi một ngân hàng phát hành quyết định rằng chứng từ xuất trình phù hợp, thì nó phải:
a. Tiếp nhận chứng từ b. Thanh toán.
139. Khi một ngân hàng xác nhận quyết định rằng chứng từ xuất trình phù hợp, thì nó phải:
a. thanh toán và chuyển giao các chứng từ tới ngân hàng phát hành.
b. thương lượng thanh toán và chuyển giao các chứng từ tới ngân hàng phát hành.
c. thanh toán hoặc thương lượng thanh toán và chuyển giao các chứng từ tới ngân hàng phát
hành.
140. Khi một ngân hàng chỉ định quyết định rằng chứng từ xuất trình phù hợp thì nó:
a. Có thể thanh toán hoặc thương lượng thanh toán
b. Phải chuyển giao các chứng từ đến ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng phát hành.
c. Phải thanh toán hoặc thương lượng thanh toán
141. Trừ khi có sự ghi chú rõ ràng trong thư tín dụng, mỗi chứng từ quy định trong tín dụng phải
được xuất trình.
a. Ít nhất một bản gốc b. Tất cả các bản gốc
c. Một bản gốc, các bản còn lại là bản sao
142. Nếu tín dụng yêu cầu xuất trình các bản sao của chứng từ, thì xuất trình
a. Các bản sao b. ít nhất một bản gốc
c. hoặc là bản gốc hoặc là bản sao đều được phép
143. Ngày làm việc ngân hàng là ngày mà:
a. vào ngày đó ngân hàng thường xuyên mở cửa
b. vào ngày đó ngân hàng thường xuyên mở cửa tại nơi mà ở nơi đó hoạt động có liên quan
đến các quy tắc này được thực hiện.
c. Vào ngày đó, bộ phận TTQT của ngân hàng thường xuyên mở cửa
144. Một tín dụng quy định nó có giá trị thanh toán tại ngân hàng chỉ định thì có giá trị thanh
toán:
a. tại ngân hàng chỉ định b. tại ngân hàng phát hành.
c. Có thể chọn ngân hàng chỉ định hoặc ngân hàng phát hành để thanh toán
145. Sự cam kết của ngân hàng phát hành hoàn trả tiền cho một ngân hàng chỉ định là độc lập với
sự cam kết của ngân hàng phát hành đối với người thụ hưởng.
a. Đúng b. Sai
146. Theo UCP600, ngân hàng thông báo, khi tiến hành thông báo tín dụng hoặc sửa đổi:
a. Phải kiểm tra tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng hoặc sửa đổi với 1 sự cẩn thật hợp

b. Phải hiểu rằng tự nó đã thoả mãn về tính chân thật bề ngoài của tín dụng hoặc của sửa đổi
147. Một ngân hàng thông báo có thể sử dụng các dịch vụ của các ngân hàng khác (“ngân hàng
thông báo thứ hai”) để thông báo tín dụng và bất cứ sửa đổi nào cho người thụ hưởng.
a. Đúng b. Sai
148. Một ngân hàng sử dụng dịch vụ của một ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng thông báo thứ
hai để thông báo tín dụng thì:
a. cũng phải sử dụng ngân hàng đó thông báo bất cứ sự sửa đổi nào của tín dụng.
b. Có thể sử dụng ngân hàng khác để thông báo bất cứ sự sửa đổi nào của tín dụng.
149. Ngân hàng phát hành bị ràng buộc không thể huỷ bỏ vào các sửa đổi kể từ lúc:
a. Ngân hành phát hành sửa đổi.
b. Người hưởng lợi chấp nhận sửa đổi
c. Người hưởng lợi xuất trình các chứng từ phù hợp với sửa đổi.
150. Theo UCP600, Tín dụng sẽ coi là được chấp nhận sửa đổi đối với người thụ hưởng từ lúc:
a. Ngân hàng phát hành sửa đổi
b. Người thụ hưởng truyền đạt chấp nhận sửa đổi của mình đến NH đã thông báo sửa đổi đó.
151. Ngân hàng xác nhận vẫn phải thanh toán các chứng từ phù hợp được xuất trình đến ngân
hàng sau ngày L/C xác nhận hết hạn, nếu Ngân hàng chỉ định gửi văn bản xác nhận rằng
chứng từ đã được xuất trình đến ngân hàng này trong thời hạn hiệu lực của L/C:
a. Đúng b. Sai
152. Nếu L/C quy định số lượng hàng gồm 10 ô tô và 5 máy kéo, không cho phép giao hàng từng
phần, ngân hàng sẽ chấp nhận hoá đơn ghi số lượng nào:
a. 10 ô tô và 4 máy kéo b. 10 ô tô và 5 máy kéo
c. 4 máy kéo d. Cả 3 phương án trên
153. Một L/C có thể bỏ qua mục quy định ngày giao hàng chậm nhất:
a. Có b. Không
154. Theo UCP 600, 2007, các từ “Ngay lập tức” hay “Càng nhanh càng tốt” có nghĩa là:
a. 3 ngày b. 7 ngày làm việc
c. Sẽ bị các ngân hàng bỏ qua
155. C/O có thể thể hiện người gửi hàng hoặc người xuất khẩu là một người khác với người
hưởng lợi L/C hoặc người gửi hàng ghi trong chứng từ vận tải:
a. Có thể b. Không thể
156. Một L/C có thể chuyển nhượng ghi “Có thể thương lượng thanh toán tại quầy ngân hàng
người hưởng lợi”, người hưởng lợi đầu tiên yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng chuyển nơi
thanh toán tới nước của người hưởng lợi thứ hai. Ngân hàng có thể làm được như vậy
không?
a. Có b. Không
157. Một L/C chỉ có thể chuyển nhượng được nếu:
a. Nó ghi rõ rằng nó có thể chia nhỏ
b. Nó được xác nhận và ngân hàng xác nhận cho phép chuyển nhượng
c. Có quy định rõ ràng là: "có thể chuyển nhượng"
158. Chứng từ nào không thay thế được trong thanh toán bằng L/C chuyển nhượng?
a. Hoá đơn b. Giấy chứng nhận của người hưởng lợi
c. Hối phiếu
159. Ngân hàng được uỷ nhiệm trả tiền trong L/C chuyển nhượng có thể từ chối chuyển nhượng
L/C chuyển nhượng được không?
a. Có b. Không
160. Theo UCP 600, 2007, một Transferable Letter of Credit là:
a. Irrevocable transferable Letter of Credit
b. Revocable transferable letter of Credit
161. Người thụ hưởng xuất trình một BL có 3 trang tất cả. Trên đầu của trang 2 ghi “Second page
of B/L No. 1234” và trên đầu của trang 3 có ghi “Attachment to B/L number 1234”. Người
chuyên chở ký trên trang thứ 2. Ngân hàng phát hành có chấp nhận B/L này không?
a. Có b. Không
162. Một L/C yêu cầu tất cả các chứng từ phải được xuất trình bằng phương tiện điện tử, liệu L/C
đó chỉ tham chiếu eUCP 1.1 2007 ICC, có nghĩa là không tham chiếu UCP 600, 2007?
a. Có b. Không
163. Khi các điều khoản của UCP 600, 2007 & eUCP 1.1, 2007 cùng điều chỉnh một vấn đề mà
có sự khác nhau thì áp dụng như thế nào?
a. Chỉ áp dụng UCP 600, 2007 b. Chỉ áp dụng eUCP 1.1
c. Chỉ áp dụng eUCP 1.1 ở nội dung khác biệt với nội dung của UCP 600, 2007
164. .Thời gian hợp lý để gửi thông báo từ chối chứng từ qui định trong eUCP 1.1, 2007 có:
a. Ngắn hơn qui định trong UCP 600, 2007
b. Dài hơn qui định trong UCP 600, 2007
c. Bằng thời gian qui định trong UCP 600, 2007
165. Sau khi gửi thông báo từ chối chứng từ điện tử, NH phát hành L/C có nghĩa vụ trả lại các
chứng từ điện tử mà mình từ chối:
a. Có b. Không
166. NH phát hành L/C có tham chiếu eUCP 1.1, 2007 ICC đã từ chối nhận chứng từ điện tử, vì:
a. Kiểm tra chữ ký không thể nhận dạng được người gửi
b. Hình thức chứng từ không phù hợp với quy định của L/C
c. Không phải là chứng từ văn bản
d. Cả 2 phương án a và b
167. Một L/C ghi tham chiếu eUCP1.1, 2007 quy định xuất trình chứng từ gồm chứng từ văn bản
và chứng từ điện tử, hỏi loại chứng từ nào được quyền xuất trình chứng từ thay thế, bổ sung
a. Chứng từ văn bản b. Chứng từ điện tử
168. NH phát hành L/C tham chiếu eUCP 1.1, 2007 nhận được hoá đơn điện tử nhưng không thể
xác nhận được tính chân thật bề ngoài của hoá đơn và yêu cầu xuất trình lại. Hỏi NH có
quyền từ chối hoá đơn điện tử xuất trình lần thứ hai, nếu xuất trình sau thời hạn xuất trình
quy định trong L/C?
a. Có thể b. Không thể
169. Trong trường hợp nào NH được chỉ định xuất trình chứng từ điện tử được phép chuyển
chứng từ đi để đòi tiền NH phát hành?
a. Tính chân thật bề ngoài của chứng từ đã được kiểm tra một cách chắc chắn
b. Nhận chứng từ như thế nào thì chuyển chứng từ như thế ấy
170. Theo eUCP 1.1, 2007, khi từ chối chứng từ, loại chứng từ nào phải hoàn lại cho người xuất
trình:
a. Chứng từ điện tử b. Chứng từ văn bản
171. Ngày nào là ngày giao hàng ghi trên chứng từ vận tải điện tử:
a. Nếu chứng từ vận tải không ghi rõ và cụ thể ngày giao hàng, thì ngày gửi chứng từ vận tải
điện tử bởi người phát hành
b. Ngày phát hành chứng từ vận tải điện tử
172. Nếu một L/C tham chiếu eUCP 1.1, 2007 yêu cầu xuất trình 1 bản gốc và 2 bản sao C/O,
nhưng chỉ có 1 bản gốc C/O xuất trình, thì NH có coi là xuất trình chứng từ phù hợp với
L/C:
a. Có b. Không
173. Có thể sửa đổi chứng từ điện tử sau khi đã xuất trình?
a. Có thể b. Không thể
174. Trong phương tiện thanh toán nhờ thu phiếu trơn, người xuất khẩu có uỷ thác cho ngân hàng
khống chế chứng từ gửi hàng đối với người nhập khẩu hay không?
a. Có b. Không
175. NH phát hành có quyền từ chối chứng từ điện tử bị yêu cầu xuất trình lại, nếu chứng từ đó
không được xuất trình trong vòng:
a. 21 ngày b. 30 ngày kể từ ngày yêu cầu xuất trình lại
c. 30 ngày niên lịch kể từ ngày yêu cầu xuất trình lại
d. 30 ngày làm việc kể từ ngày yêu cầu xuất trình lại
176. Những tập quán quốc tế nào có thể áp dụng trong thanh toán bằng L/C dự phòng:
a. UCP 600, 2007 ICC b. URC 522 1995 ICC
c. ISP 590 1998 ICC d. Cả a và c
177. Ai có trách nhiệm thông báo sửa đổi L/C dự phòng:
a. NH thông báo L/C dự phòng đó
b. Bất cứ NH nào khác do người hưởng lợi chỉ định
178. Người hưởng lợi L/C dự phòng ký phát các chứng từ xuất trình bằng những ngôn ngữ:
a. Bất cứ ngôn ngữ nào mà người hưởng lợi cảm thấy thuận lợi
b. Chỉ có thể bằng ngôn ngữ của L/C dự phòng, nếu L/C không quy định khác
179. Trong điều kiện hiện nay, các đồng tiền nào được tự do đổi ra vàng:
a. USD b. GBP c. EUR
d. Không có phương án nào đúng
180. Có thể đảm bảo hối đoái dựa vào hàm lượng vàng của tiền tệ trong thời đại ngày nay:
a. Có thể b. Không thể
181. Các điều kiện cơ sở giao hàng nào có thể áp dụng trong thanh toán trả tiền ngay khi người
xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải.
a. EXW và DAF b. CIF và FOB
c. FAS và FCA d. Cả a và c
182. Bill of lading trong bộ chứng từ thanh toán nhờ thu D/A và D/P là loại:
a. B/L đích danh (Name Bill of lading)
b. B/ L theo lệnh (To order Bill of lading)
183. Ngân hàng phát hành trả tiền cho người hưởng lợi L/C với điều kiện là:
a. Bộ chứng từ gửi hàng phù hợp với hợp đồng
b. Bộ chứng từ gửi hàng phù hợp với L/C
c. Hàng hoá nhận tại cảng đến phù hợp với L/C
184. Trong buôn bán thông qua trung gian, loại L/C nào thường được sử dụng:
a. Reciprocal L/C + Revolving L/C
b. Tranferable L/C + Back to back L/C
c. Revolving L/C + Back to back L/C
185. Cần phải quy định trên L/C loại nào điều khoản: “Third party doccuments are acceptable”?
a. Revolving L/C b. Back to back L/C
c. “Red clause” L/C d. Cả 3 phương án trên
186. Đối với B/L “Received for shipment”, ngày phát hành B/L có được coi là ngày giao hàng
không?
a. Có b. Không
187. Đối với B/L Shipped “on board”, ngày phát hành B/L có được coi là ngày giao hàng không?
a. Có b. Không
188. Người nhập khẩu ứng trước tiền cho người xuất khẩu thường yêu cầu ngân hàng phát hành
loại L/C nào:
a. Stand By L/C b. Reciprocal L/C
c. “Red clause” L/C d. Back to back L/C
189. Nhóm phương thức thanh toán nào sau đây mà việc thanh toán dựa vào chứng từ gửi hàng:
a. Remittance, Documentary collection và Letter of guarantee
b. Open account, Letter of guarantee, Documentary credits
c. Documentary collection, Documentary credits, Authority to purchase
d. Letter of guarantee, Open account, Remittance
190. Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng thường yêu cầu người xuất
khẩu lập B/L theo lệnh của ai:
a. Của người gửi hàng b. Của người yêu cầu xin mở L/C
c. Của ngân hàng thông báo d. Của ngân hàng phát hành
191. Theo URC 522, 1995 ICC, những loại chứng từ nào được coi là chứng từ tài chính trong
phương thức thanh toán nhờ thu:
a. Invoice, Bill of lading, C/O
b. Bill of lading, Trust receipt, Insurance policy, C/O
c. Bill of exchange, Cheque
192. URC 522, 1993 ICC, những loại nào được coi là chứng từ TM trong phương thức nhờ thu:
a. Invoice, Bill of lading, Insurance policy, C/O
b. Trust receipt, Bill of exchange, Cheque
c. Bill of Exchange, Invoice, B/L
193. Phương thức thanh toán Open Account thường được áp dụng trong những trường hợp nào:
a. Thanh toán hàng xuất khẩu thông thường
b. Thanh toán trong hợp đồng hàng đổi hàng
c. Người nhập khẩu mua hàng thường xuyên, định kỳ
194. Trong phương thức thanh toán Documentory Credits, người hưởng lợi L/C ký phát hối phiếu
đòi tiền ai:
a. Ngân hàng thông báo b. Người xin mở L/C
c. Ngân hàng phát hành L/C d. Người hưởng lợi
195. URC522 quy định những chứng từ nào không phải là chứng từ thương mại:
a. Invoice answer. b. Certificate of origin
c. Bill of exchange d. Bill of Lading
196. Ai phải chấp nhận trả tiền hối phiếu trả tiền sau trong phương thức thanh toán Documentary
Credits:
a. Ngân hàng thông báo b. Người xin mở L/C
c. Ngân hàng phát hành L/C d. Người hưởng lợi
197. Ai phải chấp nhận trả tiền hối phiếu trả sau trong phương thức Collection:
a. Ngân hàng Prensenting b. Ngân hàng collecting
c. Người nhập khẩu d. Người xuất khẩu
198. Theo URC522, ngân hàng nhờ thu (Collection Bank) có thể từ chối sự ủy thác nhờ thu của
ngân hàng khác mà không cần thông báo lại cho họ về sự từ chối đó:
a. Có b. Không
199. Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn (Clean collection), người xuất khẩu phải xuất trình
những chứng từ nào:
a. Bill of Lading b. AWB
c. Invoice d. Bill of Exchange
200. Nếu trong L/C không chỉ rõ áp dụng UCP nào thì:
a. L/C tự động áp dụng UCP 600 b. L/C áp dụng UCP 500
c. L/C không áp dụng UCP nào cả
201. Một L/C có dẫn chiếu áp dụng UCP 600, 2007 ICC mà không nói đến ISBP 681 thì:
a. Không áp dụng ISBP 681 b. Đương nhiên áp dụng ISBP 681
202. Một L/C dẫn chiếu áp dụng eUCP1.1, 2007 mà k dẫn chiếu UCP 600, 2007 ICC và ISBP
681:
a. Chỉ áp dụng eUCP 1.1, 2007
b. Đương nhiên áp dụng cả UCP 600, 2007 ICC, ISBP 681
203. Những tổn thất phát sinh ra từ những điều mơ hồ ghi trong đơn xin phát hành L/C hoặc sửa
đổi L/C sẽ do ai gánh chịu:
a. Ngân hàng phát hành L/C b. Người yêu cầu phát hành L/C
c. Người hưởng lợi
204. Người hưởng lợi đã chấp nhận một L/C có quy định hoá đơn thương mại phải có xác nhận
của người yêu cầu mở L/C. Ngân hàng trả tiền đã từ chối thanh toán vì hoá đơn không có
xác nhận. Rủi ro này do ai gánh chịu:
a. Người yêu cầu mở L/C vì không xác nhận kịp thời
b. Người hưởng lợi L/C
205. Người trả tiền hối phiếu thương mại trong phương thức nhờ thu là:
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Người nhập khẩu hàng hoá
c. Ngân hàng thu d. Ngân hàng chuyển
206. Theo UCP 600, 2007 ICC, một L/C yêu cầu hối phiếu ký phát đòi tiền người yêu cầu mở
L/C:
a. Yêu cầu này sẽ bị bỏ qua b. Hối phiếu sẽ được coi như chứng từ phụ
c. UCP, ISBP cấm không được quy định như thế
d. Tín dụng sẽ không được phát hành có giá trị thanh toán bằng một hối phiếu như thế
207. Ai ký phát hối phiếu đòi tiền theo L/C:
a. Người xuất khẩu b. Ngân hàng thông báo
c. Người hưởng lợi L/C
208. Tên của người hưởng lợi ghi trên L/C là “Barotex International Company, Ltd”. Tên của
người hưởng lợi ghi trên những chứng từ nào dưới đây là khác biệt với L/C:
a. Hoá đơn: “Barotex Company, Ltd“
b. Bill of Lading: “Barotex Int’L Company, Ltd”
c. C/O: “Barotex Int’L Co, Limited”
209. Các chứng từ Delivery Order, Forwarder’s Certificate of Receipt, Mate’s Receipt sẽ được
kiểm tra:
a. Như các chứng từ vận tải quy định ở các điều 19 27 UCP 600, 2007 ICC
b. Như các chứng từ khác
210. Shipping documents gồm những chứng từ:
a. Invoice, C/O, B/L b. B/E, C/O, B/L
211. Ngân hàng phát hành có thể uỷ quyền cho chi nhánh nào của mình trả tiền hối phiếu của
người hưởng lợi L/C:
a. Chi nhánh ở nước ngân hàng phát hành L/C
b. Chi nhánh đóng trụ sở ở nước khác
212. Theo UCP 600, 2007 ICC, ngôn ngữ của hối phiếu trong thanh toán bằng L/C là:
a. Ngôn ngữ do người ký phát lựa chọn b. Ngôn ngữ của L/C
213. Người hưởng lợi hối phiếu thương mại là:
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Người nhập khẩu hàng hoá
c. Một người thứ ba do người XK chuyển nhượng d. Cả a và c
214. Ngân hàng chấp nhận các chứng từ nhiều trang nếu như:
a. Các trang được gắn kết tự nhiên với nhau
b. Các trang gắn kết tự nhiên với nhau và được đánh số liên tiếp
c. Các trang rời nhau và đánh số liên tiếp nhau
d. Trong chứng từ có dẫn chiếu đến chứng từ khác kèm theo
215. Một L/C yêu cầu “Commercial Invoice in 4 copies”, người hưởng lợi L/C phải xuất trình:
a. 4 bản gốc hoá đơn b. 1 bản gốc và 3 bản sao
c. 4 bản sao hoá đơn d. Cả a và b
216. Giữa các chứng từ có những thông tin bổ sung trong ký mã hiệu khác nhau như cảnh báo
hàng dễ vỡ, rách, không để lộn ngược có được coi là có sự sai biệt:
a. Có b. Không
217. UCP 600, 2007 ICC quy định những chứng từ nào nhất thiết là phải ký, trừ khi L/C quy định
ngược lại:
a. Hoá đơn b. Vận tải đơn
c. Giấy chứng nhận chất lượng
218. Ngay khi nhận được thông báo một L/C được chuyển bằng điện như là bản có giá trị thực
hiện, Ngân hàng thông báo phát hiện bức điện thực ra không hoàn chỉnh:
a. L/C bằng điện đó được coi là bản có giá trị thực hiện
b. L/C bằng điện đó chỉ có giá trị tham khảo
c. Ngân hàng thông báo gánh chịu rủi ro nếu nó không báo lại tình trạng đó cho Ngân hàng
phát hành không chậm trễ
219. Ngay sau khi ngân hàng thông báo nhận được chỉ thị không rõ ràng về việc sửa đổi L/C:
a. Người hưởng lợi phải chỉ thị cho người xin mở L/C liên hệ với ngân hàng phát hành để
xác minh
b. Ngân hàng phát hành phải cung cấp thông tin cần thiết không chậm trễ
c. Ngân hàng thông báo phải yêu cầu ngân hàng phát hành xác minh không chậm trễ
220. Ngân hàng phải kiểm tra tất cả các chứng từ yêu cầu trong L/C:
a. Để biết chắc rằng chúng có chân thực và phù hợp không
b. Để đảm bảo rằng tiêu chuẩn quốc tế về nghiệp vụ ngân hàng có được phản ảnh trong các
chứng từ hay không
c. Để đảm bảo rằng chúng phù thể hiện trên bền mặt tạo thành một xuất trình phù hợp
221. Ngân hàng chỉ định gửi các chứng từ đến Ngân hàng phát hành kèm theo bản công bố chúng
hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C:
a. Ngân hàng phát hành không cần kiểm tra lại các chứng từ
b. Ngân hàng phát hành không thể bất đồng với Ngân hàng chỉ định vì ngân hàng này hành
động với tư cách là đại lý của nó
c. Ngân hàng phát hành có nhiệm vụ kiểm tra lại các chứng từ
222. Theo UCP 600, 2007 ICC, ai là người quyết định cuối cùng xem bộ chứng từ có phù hợp với
các điều khoản và điều kiện của L/C hay không?
a. Người xin mở L/C b. Ngân hàng phát hành
c. Người xin mở L/C và Ngân hàng phát hành
223. Người trả tiền hối phiếu thương mại trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là:
a. Người xuất khẩu hàng hoá b. Người nhập khẩu hàng hoá
c. Ngân hàng phát hành L/C d. Ngân hàng thông báo L/C
224. Nếu bộ chứng từ có 20 sai biệt được xuất trình đến Ngân hàng phát hành, ngân hàng phải
gửi bản lưu ý sai biệt cho người xuất trình, chỉ ra:
a. Một số sai biệt cơ bản bởi vì không cần phải chỉ rõ tất cả
b. Chi tiết về 20 sai biệt đã phát hiện
225. Ngân hàng thông báo có thể phải lãnh trách nhiệm do hậu quả gây ra bởi:
a. Thất lạc chứng từ được gửi đi theo điều kiện của L/C
b. Bức điện gửi đi bị cắt xén
c. Dịch L/C sang ngôn ngữ của người hưởng lợi
Cụ thể:
- Ngân hàng chịu trách nhiệm đối với hình thức, sự đầy đủ, tính chíng xác, tính chân thực,
sự giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bất cứ chứng từ nào
- NH không chịu trách nhiệm đối với
o Mô tả hàng hóa, số lượng, trọng lượng, chất lượng, điều kiện, bao gói
o Về thiện chí hoặc các hành vi hoặc thiếu sót, khả năng thanh toán, thực hiện
nghĩa vụ hoặc địa vị của người gửi hàng, người chuyên chở, người giao
o Sự chậm trễ, thất lạc, thiệt hại hoặc các sai sót khác phát sinh trong quá trình
truyền thư từ, điện tín, hoặc chuyển giao thư từ hh
o Các sai sót trong việc dịch hoặc giải thích các thuật ngữ chuyên môn và có thể
chuyển nguyên các thuật ngữ đó mà không phải dịch chúng.
226. Nếu tất cả tiền hoa hồng và phí do người hưởng lợi chịu mà Ngân hàng thông báo không thể
thu được phí đó, vậy người có trách nhiệm cuối cùng trả phí đó là ai?
a. Ngân hàng phát hành
b. Ngân hàng thông báo bởi vì lẽ ra nó phải thu trước khi thông báoL/C
c. Người xin mở L/C
227. Nếu L/C không yêu cầu ghi rõ ngày giao hàng thực tế, ngày giao hàng trong trường hợp vận
chuyển bằng đường hàng không là:
a. Ngày nhận hàng hoá b. Ngày phát hành AWB
c. Ngày bay thực tế ghi trong ô “chuyến bay/ ngày” của AWB
228.

You might also like