Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chương 1:

Nền tảng cơ bản của kế toán


Báo cáo tài chính
Chương 7:
7.3: hệ thống kế toán việt nam: người, tổ chức xây dựng nền tảng cơ bản, nguyên tắc giải định thuộc tổ
chức nào?-> chính phủ, Quốc Hội (ban dự thính, soạn thảo thuộc Bộ Tài Chính) (Chương 1: (1.15) không
thuộc chính phủ, thuộc tổ chức độc lập)
Hệ thống chuẩn mực -> Bộ tài chính soạn thảo dựa vào luật kế toán Việt Nam, soạn thảo từ đầu những
năm 2000 ( Chuyên môn: dựa trên hệ thống chuẩn mực quốc tế). quốc tế đã thay đổi rất nhiều còn Việt
Nam thì không
Chuẩn mực chung tương đương khung khái niệm chương 1 ( chất lượng thông tin và các nguyên tắc và
giả định cơ bản có điểm khác: Việt Nam chi tiết cụ thể hơn ở chuẩn mực chung, Việt Nam có 7 nguyên
tắc kế toán còn quốc tế là 4; 5 yêu cầu kế toán cũng khác, chúng ta có 26 chuẩn mực kế toán )
1.5: 5 báo cáo. Chương 7: 4 báo cáo , khác: Việt Nam làm theo mẫu quy định, quốc tế chỉ hướng dẫn và
mình có thể tự thiết kế, trình bày; nội dung các báo cáo: việt nam ko có báo cáo lợi nhuận giữ lại mà trình
bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính, quốc tế vẫn có phần thuyết minh báo cáo tài chính có thế
để ở báo cáo riêng hoặc chung còn Việt Nam phải làm riêng; chỉ so sánh hai báo cáo a và b; ở báo cáo kết
quả hoạt động phải làm theo mẫu của thông tư 200; nội dung các chỉ tiêu báo cáo kết quả hoạt động :
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn quốc tế thì tùy><; chỉ tiêu các khoản giảm trừ: phần trước
trừ doanh thu: hàng bán bị trả lại, chiết khấu bán hàng, thương mai, giảm giá hàng bán, việt nam không
trừ chiết khấu bán hàng, vì trừ bớt cho khách hàng trả nợ sớm thay vì mình phải đi vay để kinh doanh,
Việt Nam coi đó là khoản chi phí tài chính (mục mã 22), thường gọi chiết khấu bán hànglà chiết khấu
thanh toán trong quá trình bán; chiết khấu mua hàng: trừ vào giá trị hàng mua, nằm ở chi phí tài chính,
còn Việt Nam nằm ở doanh thu hoạt động tài chính; giá vốn hàng bán cũng không giống vì không trừ giá
trị hàng mua; lợi nhuận gộp (mục 10 – mục 11 = mục 20); chi phí bán hàng và chi phái quản lý doanh
nghiệp = chi phí hoạt động; chỉ tiêu 30= 20 +21 -22-25; thu nhập khác, chi phí khác đề cập đến chi phí lãi
vay thì Việt Nam đẻ trong chi phí tài chính còn quốc tế trong chi phí khác. Báo cáo tình hình tài chính:
(Chương 4) liệt kê tài khoản theo tính thanh khoản được trình bày cuối cùng (tăng dần), Việt Nam là giảm
dần; khoản bị trừ, việt nam (…) vì chỉ có một cột số liệu trình bày, không lùi ra lùi vô; tài sản dài hạn:
Việt Nam có tài sản cố định hữu hình không có đất, đất xếp tài sản cố định vô hình, còn quốc tế có; Tài
sản: trả trước… nợ phải thu, người mua trả tiền trước ngắn hạn -> nợ phải trả ( quốc tế ghi vào doanh thu
chưa thực hiện); Vốn chủ sỡ hữu: vốn góp, giữ lại, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối = lợi nhuận giữ lại;
Phận loại tài khoản: Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất chi tiết hơn, những tài khoản tròn:
tài sản: 1,2; 3,4 là doanh thu
Chuẩn mực cụ thể: IFRS
Quốc tế: nền tảng, chung chung, hướng dẫn, Việt Nam: ban hành hệ thống chế độ kế toán quy định và
hướng dẫn việc thực hiện kế toán trong hệ thống tổ chức, cụ thể
Trước 2015, bộ tài chính -> quyết định 15: quy định thống nhất hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách, báo
cáo.
Sao 2015: bộ tài chính -> thông tư 200: quy định 2 hệ thống (hệ thống báo cáo, tài khoảng là thống nhất),
còn lại 2 hệ thống là hướng dẫn
Hệ thống chế độ kế toán

You might also like