Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 92

ĐỒ ÁN

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

GVHD: TS. Nguyễn Văn Hậu


SVTH: Phạm Tấn Tài
MSSV: 17149262

TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2020


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG 1
1.1. Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệp 1
1.1.1. Số liệu thiết kế 2
1.1.2. Sơ đồ mặt bằng cột 3

1.2. Xác định các kích thước của khung ngang 3


1.2.1. Chiều cao cột 3
1.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện 4

1.2.2.1. Tiết diện cột 4


1.2.2.2. Tiết diện xà mái 6
1.2.2.3. Tiết diện vai cột 8
1.2.2.4. Tiết diện cửa trời 9

1.3. Hệ giằng 10
1.3.1. Hệ giằng mái 11
1.3.2. Hệ giằng cột 12

1.4. Thiết kế xà gồ 13
1.4.1. Thiết kế xà gồ mái: 13

1.4.1.1. Xà gồ mái chịu tổ hợp TT + HT 14


Tải trọng tác dụng lên xà gồ mái 14
Nội lực của xà gồ mái 14

1.4.2. Thiết kế xà gồ cột. 15

1.4.2.1. Sơ đồ tính 15
1.4.2.2. Tải trọng tác dụng lên sườn tường 16
1.4.2.3. Nội lực của sườn tường 16
1.4.2.4. Kiểm tra 16

1.5. Xác định tải trọng tác dụng lên khung 17


CHƯƠNG 2: NỘI LỰC KHUNG 23
2.1. Mô hình hóa kết cấu khung ngang bằng phần mềm Sap 2000 23
2.1.1. Sơ dồ kết cấu 23
2.1.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung 25

2.2. Nội lực khung 29


2.3. Tổ hợp tải trọng và nội lực khung 38
2.3.1. Tổ hợp tải trọng 38
2.3.2. Tổ hợp nội lực khung 39
2.3.3. Kiểm tra chuyển vị theo phương đứng 41

CHƯƠNG 3: KIỂM TRA TIẾT DIỆN KHUNG 42


3.1. Cột 42
3.1.1. Thông số tiết diện cột 42
3.1.2. Đặc tính hình học của mặt cắt ngang tiết diện cột 43
3.1.3. Xác định chiều dài tính toán 43
3.1.4. Kiểm tra điều kiện khống chế độ mảnh 43
3.1.5. Kiểm tra điều kiện bền 44
3.1.6. Kiểm tra điều kiện ổn định tồng thể 44

3.1.6.1. Trong mặt phẳng khung 44


3.1.6.2. Ngoài mặt phẳng khung 47

3.1.7. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng. 49

3.1.7.1. Bản cánh 49


3.1.7.2. Bản bụng 50

3.2. Dầm mái 52


3.2.1. Tiết diện tại nách khung 52

3.2.1.1. Kiểm tra điều kiện bền: 52

a. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất pháp (điều kiện chịu uốn): 52
b. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất tiếp (điều kiện chịu cắt): 52
c. Kiểm tra điều kiện bền khi tiết diện bị cắt uốn đồng thời: 53

3.2.1.2. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể 53


3.2.1.3. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng: 53

3.2.2. Tiết diện tại đỉnh khung 54


3.2.2.1. Kiểm tra điều kiện bền: 54

a. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất pháp (điều kiện chịu uốn): 54
b. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất tiếp (điều kiện chịu cắt): 54
c. Kiểm tra điều kiện bền khi tiết diện bị cắt uốn đồng thời: 55

3.2.2.2. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể 55


3.2.2.3. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng: 55

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHI TIẾT CỘT 56


4.1. Chi tiết chân cột 56
4.1.1. Thiết kế bản đế 57
4.1.2. Thiết kế dầm đế: 60
4.1.3. Thiết kế sườn 62
4.1.4. Thiết kế bulong neo 64
4.1.5. Thiết kế đường hàn liên kết cột vào bản đế 65

4.2. Thiết kế vai cột: 67


4.2.1. Chọn lại tiết diện 67
4.2.2. Kiểm tra điều kiện bền 68
4.2.3. Kiểm tra ứng suất ép mặt cục bộ 69
4.2.4. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng 69
4.2.5. Kiểm tra độ võng 70
4.2.6. Thiết kế đường hàn giữa dầm vai và bản cánh của cột 70
4.2.7. Thiết kế sườn ngang gia cố cho bụng cột 72

4.3. Liên kết cột với xà ngang 72


4.3.1. Tính toán liên kết bu lông 72
4.3.2. Tính toán mặt bích 74
4.3.3. Tính toán đường hàng liên kết cột (xà ngang) với mặt bích 74

4.4. Mối nối đỉnh xà 76


4.4.1. Tính liên kết bu lông 76
4.4.2. Tính toán mặt bích 78
4.4.3. Tính toán đường hành liên kết đỉnh xà với mặt bích 78
4.5. Liên kết cửa trời 79
4.5.1. Kiểm tra tiết diện 79
4.5.2. Tính liên kết bu lông 80
4.5.3. Tính toán mặt bích 81
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

CHƯƠNG 1: KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG


1.1. Sơ đồ khung ngang và kết cấu nhà công nghiệp
Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I. Cột có tiết diện không đổi liên kết ngàm
với móng, liên kết cứng với xà. Theo yêu cầu cấu tạo thoát nước, chọn xà ngang có độ dốc
với góc dốc (tương đương với ). Do tính chất làm việc của khung ngang chịu
tải trọng bản thân và tải trọng gió là chủ yếu, nên thông thường nội lực trong xà ngang ở vị
trí nách khung thường lớn hơn nhiều nội lực tại vị trí giữa nhịp. Cấu tạo xà ngang có tiết
diện thay đổi, khoảng biến đổi tiết diện cách đầu cột một đoạn chiều dài nửa xà.
Tiết diện còn lại lấy không đổi.
Cửa mái chạy dọc suốt chiều dài nhà, mang tính chất thông gió, sơ bộ chọn chiều cao cửa
mái là 2m và chiều rộng cửa mái là 4m.

Hình 1.1. Sơ đồ khung ngang

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 1


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

1.1.1. Số liệu thiết kế


Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầng, một nhịp bằng thép có cầu trục chế độ làm
việc trung bình, các số liệu thiết kế :
Chiều dài toàn bộ công trình: .

Nhịp khung:

Bước khung:

Sức nâng của cầu trục:

Cao trình đỉnh ray:


Độ dốc của mái:
Vùng gió:

Nhịp cửa trời:

Chiều cao cửa trời:


Vật liệu: CCT34, hàn tự động, que hàn N42 (d=3-5mm) hoặc tương đương.
Bê tông móng cấp độ bền B20
Kết cấu bao che: tôn.
Vật liệu sử dụng: Thép CCT34:

Dựa vào các thông số nhịp khung và , tra bảng catalogue cầu trục ta có
các số liệu sau:

THÔNG SỐ CỦA CẦU TRỤC 20T


Bề Trọng
K.cách Trọng
Sức Cầu K.cách rộng lượng
Nhịp bánh lượng Áp lực Áp lực
trục trục Hk Zmin cầu cầu
Lk (m) xe xe con Pmax(T) Pmin(T)
Q(T) (mm) (mm) trục B trục G
K(mm) Gxc (T)
(mm) (T)
20 19 1330 180 4230 3200 11.3 1.19 12.7 2.97

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 2


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Bảng 1.1. Thông số của cầu trục 20T

1.1.2. Sơ đồ mặt bằng cột

Hình 1.2. Hệ lưới cột trên mặt bằng


1.2. Xác định các kích thước của khung ngang
1.2.1. Chiều cao cột

Hình 1.3. Chiều cao cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 3


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Xem mặt móng ở cốt

Cao trình đỉnh ray:

Chiều cao ray và đệm giả định ( chọn sơ bộ ):


Chiều cao dầm cầu trục:

Chiều cao phần cột dưới được xác định như sau:

Chọn
Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang:

Với: , tra catalo cầu trục.

, khe hở an toàn giữa cầu trục và xà ngang.

Chọn

Chiều cao phần cột trên được xác định như sau:

Chọn

Chiều cao toàn cột:


1.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện
Dựa vào các công thức kinh nghiệm ta chọn sơ bộ các tiết diện sau.
1.2.2.1. Tiết diện cột
Coi trục định vị trùng với mép ngoài của cột (a = 0). Khoảng cách từ trục định vị đến trục
ray cẩu trục:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 4


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Chiều cao tiết diện cột dưới:

h=
Chọn h = 700mm
Bề rộng tiết diện cột: b= (0.3 ÷ 0.5)×h = (0.3 ÷ 0.5)×700 = (225÷375)mm
Chọn b = 300mm

Bề dày bản cánh: tf =

Chọn tf = 10 mm
Bề dày bản bụng nên chọn vào khoảng (1/100 ÷ 1/70) ×h và để đảm bảo điều kiện chống gỉ
không nên chọn bé hơn 6 mm.

Chọn tw = 12mm

Tiết diện cột là: I – 700×300×10×12

Hình 1.4. Mặt cắt cột


Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ trọng tâm ray cầu trục đến mép trong của cột:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 5


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Thoả mãn điều kiện an toàn.

Hình 1.5. Mặt cắt cột

1.2.2.2. Tiết diện xà mái


Chiều cao tiết diện tại nút dầm mái liên kết với cột

h1
Chọn h1 = 600 mm
Chiều cao tiết diện tại đỉnh khung chọn h2 = 400mm Vậy chiều cao của dầm mái đều tại nút
khung và tại đỉnh khung.

Bề rộng tiết diện b =


Chọn b = 300mm
Bề dày bản bụng nên chọn vào khoảng (1/100 ÷ 1/70)h1 và để đảm bảo điều kiện chống gỉ
không nên chọn bé hơn 6 mm

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 6


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Chọn tw = 10mm

Bề dày bản cánh:


Chọn tf = 12mm
Tiết diện dầm mái tại nút khung là: I – 600×300×10×12
Tiết diện dầm mái tại đỉnh khung là: I-400×300×10×12
Tiết diện dầm mái có thể ghi là: I-(600~400)×300×10×12

Hình 1.6. Mặt cắt dầm thay đổi

Hình 1.7. Mặt cắt dầm không đổi

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 7


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

1.2.2.3. Tiết diện vai cột


Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray của cầu trục:

Chiều dài vai cột:

Chiều cao dầm vai tại điểm đặt lực Dmax:


Chọn h=550mm

Bề rộng dầm vai: mm


Chọn b=250mm
Chọn bề dày bản bụng vai cột:

Chọn tw=10mm
Chọn bề dày bản cánh vai cột:

Chọn tf =12mm
Tiết diện dầm vai là I-550×250×10×12

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 8


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 1.8. Mặt cắt dầm vai


1.2.2.4. Tiết diện cửa trời
Cửa trời có tác dụng thông gió cho nhà xưởng. Kích thước cửa trời phụ thuộc vào yêu
cầu thông thoáng của nhà. Thông thường, bề rộng cửa trời trong khoảng (1/8 ÷ 1/4) nhịp nhà
và chiều cao cửa trời bằng 1/2 bề rộng. Theo đề bài, bề rộng cửa trời 4m chiều cao cửa trời
là 2m. Cột và dầm mái cửa trời tiết diện chữ I với các thông số như sau :

● Chiều cao cột và dầm mái cửa trời là 200mm.

● Bề rộng bản cánh cột và dầm mái cửa trời là 100mm.

● Bề dày bản bụng của cột và dầm mái cửa trời là 8mm.

● Bề dày bản cánh của cột và dầm mái cửa trời là 10mm.

Hình 1.9. Mặt cắt dầm, cột cửa trời

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 9


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 1.10. Các kích thước cụ thể của khung ngang.

1.3. Hệ giằng
Đối với các công trình bằng thép, do vật liệu có cường độ cao nên tiết diện thường nhỏ, độ
mảnh lớn. Vì vậy, hệ giằng là một bộ phận rất quan trọng trong nhà thép tiền chế. Các tác
dụng của hệ giằng như sau:

− Đảm bảo sự bất biến hình và độ cứng không gian cho kết cấu chịu lực.

− Chịu các tải trọng tác dụng theo phương dọc nhà, vuông góc với mặt phẳng khung như
gió thổi lên tường đầu hồi, lực hãm cầu trục, động đất,... và truyền tải trọng này
xuống móng.

− Bảo đảm ổn định (hay giảm chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng) cho cột, dầm mái.

− Tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho việc thi công lắp dựng.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 10


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hệ thống giằng nhà có thể được chia thành 2 nhóm: hệ giằng cột và hệ giằng mái.
1.3.1. Hệ giằng mái
Hệ giằng mái được bố trí ở hai đầu hồi và ở chỗ có hệ giằng cột. Hệ ở mái bao gồm các
thanh giằng chéo và thanh chống, trong đó yêu cầu cấu tạo thanh chống có độ mảnh λ max ≤
200. Thanh giằng chéo làm từ thép tròn tiết diện Ø14, thanh chống chọn 2C20. Theo chiều
cao tiết diện dầm mái, giằng mái bố trí lệch lên phía trên (để giữ ổn định cho dầm mái, khi
chịu tải bình thường cánh trên của dầm mái chịu kéo). Khi khung chịu tải gió, cánh dưới của
dầm mái chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh chống xà gồ (liên kết lên xà gồ) cứ
cách một xà gồ bố trí một thanh chống. Tiết diện thanh chống chọn L50x5, điểm liên kết với
xà gồ cách tim dầm mái một đoạn khoảng 680mm. Ngoài ra bố trí thanh chống dọc đỉnh
khung tiết diện 2C20 tạo điều kiện thuận lợi khi thi công lắp dựng.
Chọn thanh giằng xiên tiết diện Ø16. Bố trí hệ giằng cột tại vị trí có giằng mái theo
phương ngang.

Hình 1.11. Hệ giằng mái

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 11


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

1.3.2. Hệ giằng cột


Hệ giằng cột đảm bảo độ cứng dọc nhà và ổn định cho cột. Do khung được tính theo
phương ngang nhà nên độ cứng dọc nhà rất bé, có thể xem cột liên kết khớp với móng. Vì
vậy, muốn cả khối nhà đứng vững cần phải cấu tạo một miếng cứng bất biến hình để các cột
khác tựa vào. Thường các thanh (cáp) giằng chéo nối hai cột giữa nhà hoặc những khe nhiệt
độ để tạo thành miếng cứng. Ngoài ra ở đầu hồi, đầu khối nhiệt độ cũng bố trí hệ giằng để
truyền tải trọng gió theo phương dọc nhà hoặc lực hãm dọc nhà của cầu trục nhanh chóng
xuống móng. Góc nghiêng giữa các thanh giằng với phương ngang hợp lý từ 35 0 đến 550, vì
vậy khi cột cao phải chia ra nhiều khoảng và dùng thanh chống phụ. Các thanh chống phụ
này phải có độ mảnh λ ≤ 200. Ngoài hệ thanh (cáp) giằng dạng chữ X còn có hệ giằng dạng
cổng. Kiểu giằng dạng cổng thường được sử dụng khi cần làm lối đi thông qua.
Khi bố trí giằng cột không được vượt quá các kích thước giới hạn sau: khoảng cách từ
đầu hồi đến hệ giằng gần nhất không lớn hơn 75 m, khoảng cách hệ giằng trong một khối
nhiệt độ không lớn hơn 50m (Mục 11.1,2, TCVN 5575:2012).
Chọn thanh giằng xiên tiết diện Ø20. Bố trí hệ giằng cột tại vị trí có giằng mái theo
phương ngang, chọn các thanh chống dọc 2C200.

Hình 1.12. Hệ giằng cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 12


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

1.4. Thiết kế xà gồ
1.4.1. Thiết kế xà gồ mái:
Khoảng cách bố trí xà gồ mái trên mặt bằng mái là c = 1.4 m

− Chọn tôn cho mái là Tôn Hoa Sen có độ dày 0.5 mm, trọng lượng mái tôn

, .

− Hoạt tải sửa chữa mái là :

− Khoảng cách xà gồ theo mái dốc :

Dùng xà gồ C150x65x20x2.3 có các đặc trưng hình học như sau :


Bảng II.1: Đặc trưng tiết diện xà gồ mái
Jx Wx Wy
KL thanh (Kg/1m) h (mm) b (mm) Jy (cm4)
(cm4) (cm³) (cm3)
5.5 150 65 248 33 41.1 9.37

Dựa và mặt bằng bố trí xà gồ mái ta có sơ đồ tính như sau :

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 13


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 1.13 : Mặt cắt hình học và bố trí của xà gồ mái

Hình 1.14: Sơ đồ tính xà gồ mái


1.4.1.1. Xà gồ mái chịu tổ hợp TT + HT
Tải trọng tác dụng lên xà gồ mái

− Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng theo hai phương x, y:

− Tải trọng tính toán tác dụng theo hai phương x, y :

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 14


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Nội lực của xà gồ mái


Momen lớn nhất theo hai phương :

Kiểm tra

− Điều kiện bền :

Thoả điều kiện bền.

− Điều kiện độ võng :

=>

Nhận xét : Thoả điều kiện võng.

1.4.2. Thiết kế xà gồ cột.


Khoảng cách bố trí sườn tường theo phương đứng c = 1.275 m

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 15


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

− Chọn lớp bao che: , .

− Trọng lượng bản thân xà gồ :

Dùng xà gồ C175x75x20x3có các đặc trưng hình học như sau :


Bảng II.2: Đặc trưng hình học của xà gồ C175x75x20x3

KL thanh (Kg/1m) h (mm) b (mm) Jx (cm4) Wx (cm³) Jy (cm4) Wy (cm3)

8.13 175 75 495 56.6 76.6 14.8


1.4.2.1. Sơ đồ tính
Dựa vào sơ đồ bố trí sườn tường có được sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên sườn tường như
sau :

Hình 1.15 : Mặt cắt hình học và bố trí của sườn tường

Hình 1.16. : Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên sườn tường

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 16


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

1.4.2.2. Tải trọng tác dụng lên sườn tường


Xà gồ cột chịu tổ hợp tĩnh tải và gió

− Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sườn tường :

− Tải trọng tính toán tác dụng lên sườn tường :

1.4.2.3. Nội lực của sườn tường


Momen lớn nhất theo hai phương :

1.4.2.4. Kiểm tra

− Điều kiện bền :

Thoả điều kiện bền.

− Điều kiện độ võng :

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 17


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

=>

Nhận xét : Thoả điều kiện võng.


1.5. Xác định tải trọng tác dụng lên khung
1.1.1. Tĩnh tải
Tải trọng thường xuyên phân bố trên xà mái:

Bao che:
Xà gồ:

Xà gồ mái:

Xà gồ cột:

Hệ giằng mái:

Hệ giằng cột:
Tỉnh tải tác dụng lên mái:

Tỉnh tải tác dụng lên cột:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 18


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

❖ Tải trọng bản thân của dầm cầu trục:

Trong đó: α dct = 30 daN/m trọng lượng bản thân.


Gttdct = 1134 daN

❖ Tải trọng dầm và dàn hãm: .

1.1.2. Hoạt tải mái


Hệ số độ tin cậy của hoạt tải sửa chữa mái np = 1.3.
Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động, TCVN 2737-1995, với mái tôn không sử dụng ta

có giá trị hoạt tải sửa chữa mái tiêu chuẩn là


Khi qui về tải trọng phân bố theo xà thì giá trị tải trọng được nhân với cosα:

1.1.3. Hoạt tải cầu trục


THÔNG SỐ CỦA CẦU TRỤC 20T
Bề Trọng
K.cách Trọng
Sức Cầu K.cách rộng lượng
Nhịp bánh lượng Áp lực Áp lực
trục trục Hk Zmin cầu cầu
Lk (m) xe xe con Pmax(T) Pmin(T)
Q(T) (mm) (mm) trục B trục G
K(mm) Gxc (T)
(mm) (T)
20 19 1330 180 4230 3200 11.3 1.19 12.7 2.97

Bảng 1.2: Thông số cầu trục có sức nâng Q= 20T

⮚ Áp lực thẳng đứng của cầu trục lên vai cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 19


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Trong những điều kiện bất lợi nhất, các cầu trục sẽ gây ra áp lực thẳng đứng lớn nhất và

nhỏ nhất lên vai cột thông qua dầm cầu chạy. Hai áp lực này được xác định qua các
tung độ của đường ảnh hưởng:

Trong đó:
hệ số vượt tải, (mục 5.8,TCVN 2737:1995) lấy

hệ số tổ hợp khi có hai cầu trục chế độ làm việc vừa và nhẹ, lấy

tổng tung độ của đường ảnh hưởng phản lực gối tựa tại vị trí các bánh xe của
cầu trục, lấy với tung độ ở gối bằng 1.

Hình 1.17: Đường ảnh hưởng phản lực gối tựa

Từ các kích thước của cầu trục và ta có:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 20


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Áp lực thẳng đứng lớn nhất và nhỏ nhất của cầu trục lên vai cột:

Áp lực xô ngang của cầu trục


Lực hẫm ngang tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục trên ray :

Trong đó: kf: hệ số ma sát, lấy bằng 0.1 với cầu trục có móc mềm.
Q: sức trục
Gxc: trọng lượng của bánh xe con trục
no: số bánh xe một bên cầu trục

Lực hãm ngang của toàn cầu trục truyền lên cột đặt vào cao trình dẫm hãm

1.1.4. Tải trọng gió


Theo TCVN-2737 địa điểm xây dựng thuộc phân vùng gió IIIB có áp lực gió tiêu
chuẩn Wo=125daN/m2 , hệ số vượt tải n=1.2
Áp lực gió tác dụng lên khung được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 2737 -1995.

.
Trong đó: q: là áp lực gió phân bố trên mét dài khung.
W0: là áp lực gió tiêu chuẩn, gió ở vùng IIB có W0 = 95 daN/m2.
n = 1.2: là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.
k: là hệ số phụ thuộc vào độ cao
c: là hệ số khí động phụ thuộc vào dạng kết cấu.
B: là bước khung.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 21


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

❖ Xác định hệ số khí động ce:

Các hệ số khí động được tra theo Sơ đồ 2 và 8, TCVN 2737:1995

ni suy ta có bng:

TT tiêu
Hệ số Hệ số Hệ số Bước Tổng tải
STT Loại tải chuẩn
k c vượt tải khung trọng
(daN/m2)
1 Cột đón gió 125 0.995 0.8 1.2 6 716.4
2 Mái đón gió 125 1.012 -0.5 1.2 6 -455.4
3 Cột của trời đòn gió 125 1.041 0.7 1.2 6 655.83
4 Mái cửa trời đón gió 125 1.044 -0.5 1.2 6 -469.8
5 Mái cửa trời hút gió 125 1.044 -0.6 1.2 6 -563.76
6 Cột cửa trời hút gió 125 1.041 -0.6 1.2 6 -562.14
7 Mái hút gió 125 1.012 -0.5 1.2 6 -455.4

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 22


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

8 Cột hút gió 125 0.995 -0.5 1.2 6 -447.75

CHƯƠNG 2: NỘI LỰC KHUNG


2.1. Mô hình hóa kết cấu khung ngang bằng phần mềm Sap 2000
2.1.1. Sơ dồ kết cấu
Tính toán kết cấu khung theo sơ đồ khung phẳng với liên kết giữa cột với móng là liên kết
ngàm, liên kết giữa cột với dầm là liên kết cứng. Nhịp tính toán khung lấy theo khoảng mép
ngoài 2 trục cột.
Dùng phần mềm Etabs để mô hình kết cấu và phân tích nội lực khung. Cột và dầm được
thay thế bằng các thanh tại trục phần tử.
Các liên kết giữa cột và dầm mái, đỉnh khung, cột cửa trời và dầm mái, cột cửa trời và dầm
mái cửa trời, đỉnh cửa trời là liên kết cứng.
Các tiết diện được khai báo theo kích thước sơ bộ đã chọn.
Tải trọng được gán vào khung theo các giá trị được tính toán ở trên.
Đặc trưng vật liệu: thép CCT 34,f = 21 kN/cm2, E = 2.1x108 kN/cm2

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 23


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.1. Sơ đồ tính khung ngang

STT Ký hiệu Ý nghĩa


1 TT Tĩnh tải
2 HTT Hoạt tải tác dụng lên mái trái
3 HTP Hoạt tải tác dụng lên mái phải
4 GIOT Gió thổi ngang nhà, hướng sang trái
5 GIOP Gió thổi ngang nhà, hướng sang phải
Áp lực cầu trục 1: gồm Áp lực thẳng đứng lớn tác dụng lên
6 CT1
cột trái và lực hãm cần trục chiều thừ trái sang
Áp lực cầu trục 2: gồm Áp lực thẳng đứng lớn tác dụng lên
7 CT2
cột trái và lực hãm cần trục chiều thừ phải sang
Áp lực cầu trục 3: gồm Áp lực thẳng đứng lớn tác dụng lên
8 CT3
cột phảivà lực hãm cần trục chiều thừ trái sang

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 24


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Áp lực cầu trục 4: gồm Áp lực thẳng đứng lớn tác dụng lên
9 CT4
cột phải và lực hãm cần trục chiều thừ phải sang

Bảng 2.1: Bảng các trường hợp tải trọng tác dụng lên khung:

2.1.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên khung

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 25


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.2. Tĩnh tải tác dụng lên khung

Hình 2.3. Hoạt tải mái trái

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 26


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.4. Hoạt tải mái phải

Hình 2.5. Áp lực của cầu trục CT1

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 27


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.6. Áp lực của cầu trục CT2

Hình 2.7. Áp lực của cầu trục CT3

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 28


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.8. Áp lực của cầu trục CT4

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 29


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.11. Tải trọng gió trái

Hình 2.12. Tải trọng gió phải


2.2. Nội lực khung

⮚ Nội lực do tĩnh tải

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 30


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.13. Biểu đồ moment do tĩnh tải

Hình 2.14. Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải

Hình 2.15. Biểu đồ lực dọc do tĩnh tải

⮚ Nội lực do hoạt tải mái nửa trái.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 31


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.16. Biểu đồ moment do hoạt tải 1

Hình 2.17. Biểu đồ lực cắt do hoạt tải 1

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 32


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.18. Biểu đồ lực dọc do hoạt tải 1

⮚ Nội lực do gió trái

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 33


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.22. Biểu đồ momen do gió trái

Hình 2.23. Biểu đồ lực cắt do gió trái

Hình 2.24. Biểu đồ lực dọc do gió trái

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 34


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

⮚ Nội lực do áp của cầu trục CT1:

Hình 2.28. Biểu đồ momen

Hình 2.29. Biểu đồ lực cắt

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 35


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.30. Biểu đồ lực dọc

⮚ Nội lực do áp của cầu trục CT3

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 36


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.31. Biểu đồ momen

Hình 2.32. Biểu đồ lực cắt

Hình 2.33. Biểu đồ lực dọc

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 37


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

⮚ Biểu đồ bao

Hình 2.34. Biểu đồ bao momen

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 38


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 2.35. Biểu đồ bao lực cắt

Hình 2.36. Biểu đồ bao lực dọc


2.3. Tổ hợp tải trọng và nội lực khung
2.3.1. Tổ hợp tải trọng
Các trường hợp tải
Tổ hợp tải trọng
TT HTT HTP GIOT GIOP CT1 CT2 CT3 CT4
Tổ COM
1 1
hợp BO1
cơ bản COM
1 1
1 BO2
COM
1 1 1
BO3
COM
1 1
BO4
COM
1 1
BO5
COM
1 1
BO6
COM
1 1
BO7
COM 1 1
BO8

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 39


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

COM
1
BO9 1
COM
1 0.9 0.9
BO10
COM
1 0.9 0.9
BO11
COM
1 0.9 0.9
BO12
COM
1 0.9
BO13 0.9
COM
1 0.9 0.9
BO14
COM
1 0.9 0.9
BO15
COM
1 0.9 0.9
BO16
COM
1 0.9
BO17 0.9
COM
1 0.9 0.9
BO18
COM
Tổ 1 0.9 0.9
BO19
hợp
COM
cơ bản 1 0.9 0.9
BO20
2
COM
1 0.9
BO21 0.9
COM
1 0.9 0.9
BO22
COM
1 0.9 0.9
BO23
COM
1 0.9 0.9
BO24
COM
1 0.9
BO25 0.9
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO26
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO27
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO28
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO29
COM 1 0.9 0.9 0.9

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 40


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

BO30
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO31
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO32
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO33
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO34
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO35
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO36
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO37
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO38
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO39
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO40
COM
1 0.9 0.9 0.9
BO41

Bảng 2.2. Tổ hợp tải trọng các trường hợp tải


2.3.2. Tổ hợp nội lực khung
Có hai loại tổ hợp cơ bản 1 và tổ hợp cơ bản 2. Tổ hợp cơ bản 1 gồm nội lực do tải trọng
thường xuyên và một hoạt tải (hệ số tổ hợp nc =1). Tổ hợp cơ bản 2 gồm nội lực do tải trọng
thường xuyên và nội lực các hoạt tải gây ra (hệ số tổ hợp nc= 0,9). Tại mỗi tiết diện tìm
được 3 cặp nội lực:
- Tổ hợp gây mô men dương lớn nhất Mmax và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư;
- Tổ hợp gây mô men dương nhỏ nhất Mmin và lực nén, lực cắt tương ứng Ntư, Vtư;
- Tổ hợp gây lực dọc lớn nhất Nmax và mô men, lực cắt tương ứng Mtư, Vtư;

Cấu Nội Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2


k Tiết l Mmax, Mmin, Nmax, Mmax, Nmax,
Mmin,
i di ự Nt Nt Mt Nt Mt

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 41


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

ư ư ư ư Ntư ư
ệ ện c
n

Chân
TH TH4 TH5 TH7 TH18 TH41 TH11
cộ
t

Cột
Chân M 408.76 -239.62 -98.75 396.38 -404.94 -115.9
cộ -96.41
N 9.12 -15.04 -361.99 -266.43 -351.43
t
70.95
V 97.27 -46 -45.04 -76.76 -49.41

Cột
TH3 TH4 TH3 TH13 TH18 TH13
M 193.26 -222.77 193.26 189.02 -267.32 189.02
Đỉnh 42.87
N -55.38 44.08 -55.38 -51.46 -51.46
cộ
t -43.69 -43.69
V -31.86 24.24 -31.86 -0.5

Dầm TH4 TH3 TH18 TH13


Đầu M 222.77 -193.26 267.32 -189.03
dầ N 28.51 -37.22 3.77 -48.59
m V 41.45 -51.94 42.71 -46.86

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 42


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

TH3 TH5 TH10 TH25


Cuối M 88.78 -59.02 55.75 -55.57
dầ N -26.78 -12.04 -39.06 -13.02
m V 2.68 -10.61 16.33 12

Bảng 2.3. Bảng tổ hợp nội lực (kN.m)


1.2. Kiểm tra chuyển vị
1.2.1. Kiểm tra chuyển vị ngang
Theo mục 5.3.4 TCVN 5575 – 2012chuyển vị ngang của đỉnh khung nhà một tầng không
vượt quá 1/300 chiều cao khung . Kiểm tra theo TTGH II nên dùng tải trọng tiêu chuẩn .
Chuyển vị ngang tại đỉnh khung ứng với tải trọng thường xuyên và tải trọng gió .

=> Thoả điều kiện chuyển vị.

Hình 2.37. Chuyển vị theo phương ngang


2.3.3. Kiểm tra chuyển vị theo phương đứng
Theo Bảng 1 TCVN 5575 -2012 , chuyển vị đứng của dầm mái không được vượt quá 1/400
nhịp của dầm mái.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 43


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Chuyển vị đứng lớn nhất tại dầm mái ứng với tải tổ hợp tải trọng thường xuyên và hoạt tải
chất đầy

=> Thoả điều kiện chuyển vị

Hình 2.38. Chuyển vị theo phương đứng

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 44


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

CHƯƠNG 3: KIỂM TRA TIẾT DIỆN KHUNG


Bảng tổng hợp nội lực

Tổ hợp cơ bản 1 Tổ hợp cơ bản 2


Cấu
Tiết Nội
k
di l Mmax, Mmin, Nmax, Mmax, Nmax,
i Mmin,
ện ự Nt Nt Mt Nt Mt
ệ Ntư
c ư ư ư ư ư
n

Chân
TH TH4 TH5 TH7 TH18 TH41 TH11
cộ
t

Cột
Chân M 408.76 -239.62 -98.75 396.38 -404.94 -115.9
cộ -96.41
N 9.12 -15.04 -361.99 -266.43 -351.43
t
70.95
V 97.27 -46 -45.04 -76.76 -49.41

Cột
TH3 TH4 TH3 TH13 TH18 TH13
M 193.26 -222.77 193.26 189.02 -267.32 189.02
Đỉnh 42.87
N -55.38 44.08 -55.38 -51.46 -51.46
cộ
t -43.69 -43.69
V -31.86 24.24 -31.86 -0.5

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 45


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

TH4 TH3 TH18 TH13


M 222.77 -193.26 267.32 -189.03
Đầu
N 28.51 -37.22 3.77 -48.59
dầ
41.45
m V -51.94 42.71 -46.86
Dầm
TH3 TH5 TH10 TH25
Cuối M 88.78 -59.02 55.75 -55.57
dầ N -26.78 -12.04 -39.06 -13.02
m V 2.68 -10.61 16.33 12

3.1. Cột
3.1.1. Thông số tiết diện cột
Nội lực của cột
M
Đặc điểm thành phần nội lực cột N (kN) V (kN)
(kN.m)
Trường hợp 1 Mmax, Ntư, Vtư 408.76 9.12 97.27
Trường hợp 2 Mmin, Ntư, Vtư -404.94 -96.41 -76.76
Trường hợp 3 Nmax, Mtư, Vtư -98.75 -361.99 -45.04

3.1.2. Đặc tính hình học của mặt cắt ngang tiết diện cột
Bản cánh Bản bụng
Tiết hfk
h (mm) b tf
diện hw (mm) tw (mm) (mm)
(mm) (mm)

Cột I 700 300 12 676 10 688


Kích thước tiết diện cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 46


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Đặc trưng hình học của tiết diện cột

An(cm2)
110953.54 3130.2 5405.63 360.38 28.19 6.22 139.6

3.1.3. Xác định chiều dài tính toán


Chiều dài tính toán của cột phụ trong mặt phẳng khung thuộc vào sơ đồ tính và nội lực dọc trong

cột, đối với cột tiết diện không đổi là :


Trong đó : H là chiều dài thực tế của cột, tính từ mặt móng đến đỉnh cột.
là hệ số chiều dài tính toán.
Theo TCVN 5575:2012, bảng 19, ta có :

Trong đó :

− Độ cứng đơn vị của cột và xà ngang :

Chiều dài tính toán mặt phẳng trong khung của cột:
Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung l y lấy bằng khoảng cách hai điểm ngăn cản chuyển

vị cột theo phương ngoài mặt phẳng khung ( khoảng cách của các sườn tường)
3.1.4. Kiểm tra điều kiện khống chế độ mảnh

Độ mảnh của cột:


Độ mảnh quy ước của cột:

Theo bảng 25 TCVN 5575:2012, độ mảnh giới hạn của


cột nén lệch tâm:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 47


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Với

Kiểm tra độ mảnh: Thoả điều kiện

3.1.5. Kiểm tra điều kiện bền


Kiểm tra điều kiện bền theo công thức sau:

a)

b)

b)

3.1.6. Kiểm tra điều kiện ổn định tồng thể


3.1.6.1. Trong mặt phẳng khung
Ổn định tổng thể của cột trong mặt khung được xác định theo công thức :

TH1:
Nội lực M N V Tổ hợp

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 48


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

408.76 9.12 97.27 COMB 4

Độ lệch tâm tương đối mx

Độ lệch tâm tính đổi: Kiểm tra ổn định như dầm.

Kiểm tra ổn định theo công thức:

Tính theo Phụ lục E, TCVN 5575:2012 (phụ thuộc hệ số và hệ số như trong dầm
có cánh chịu nén với một điểm cố kết ở giữa nhịp).

Tính hệ số đối với dầm tổ hợp từ 3 tấm thép) :


Trong đó: l0 = 1.275 m, chiều dài tính toán của cánh chịu nén (khoảng cách giữa các điểm cố kết
của cánh chịu nén không cho chuyển vị ngang), trong trường hợp này bằng khoảng cách 2 xà gồ
cột.
hfk = 0.688 m, khoảng cách trọng tâm hai bản cánh.
a = 0.5hfk = 0.344 m.

Thay số vào công thức trên ta được:

Tra bảng E1, TCVN 5575-2012:

Tính hệ số :

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 49


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong


mặt phẳng khung

TH2:
Nội lực M N V Tổ hợp

-404.94 -96.41 -76.76 COMB 41


Độ lệch tâm tương đối mx

Độ lệch tâm tính đổi: Kiểm tra ổn định như dầm

Thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung

TH3:
Nội lực M N V Tổ hợp

-98.75 -361.99 -45.04 COMB 7

Độ lệch tâm tương đối mx

Tra bảng D.10 TCVN ta có:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 50


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Thỏa điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng khung
3.1.6.2. Ngoài mặt phẳng khung
Ổn định tổng thể của cột theo phương ngoài mặt khung được xác định theo công thức:

Trong đó :

− Hệ số c kể đén ảnh hưởng của momen uốn và hình dáng tiết diện đến ổn định cột theo

phương vuông góc với mặt phẳng uốn ( phương ngoài mặt phẳng uốn ), phụ thuộc vào
( mục 7.4.2.5, TCVN 5575-2012), trong đó :

− Để kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng khung cần tính trị số momen là giá trị lớn hơn

trong bốn giá trị momen:

Trong đó : là momen lớn nhất ở một đầu và momen tương ứng ở đầu kia

của cột, là moment tại vị trí cách chân cột một khoảng chiều cao cột, là

moment tại vị trí cách đỉnh cột một khoảng chiều cao cột lấy với cùng tổ hợp tải
trọng và giữ đúng dấu của nó.:

(theo mục 7.3.2.1 TCVN 5575-2012)

TH1:
Nội lực M N V Tổ hợp

408.76 9.12 97.27 COMB 4

kN.m , kN.m, kN.m, kN.m

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 51


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Độ lệch tâm tương đối theo M’:

Thỏa điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung.

TH2:
Nội lực M N V Tổ hợp

-404.94 -96.41 -76.76 COMB 41

kN.m , kN.m, kN.m, kN.m

Độ lệch tâm tương đối theo M’

→ Đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng khung

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 52


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

TH3:
Nội lực M N V Tổ hợp

-98.75 -361.99 -45.04 COMB 7

kN.m , kN.m, kN.m, kN.m

Độ lệch tâm tương đối theo M’

Với

Trong đó

→ Đảm bảo điều kiện ổn định tổng thể ngoài mặp khung
→ Vậy thỏa điều kiện ổn địng tổng thể
3.1.7. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng.
3.1.7.1. Bản cánh
Ổn định cục bộ của bản bụng cột được kiểm tra theo công thức:

(xác định theo mục 7.6.2 TCVN 5575)

Với

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 53


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Thỏa điều kiện ổn định cục bộ bản cánh


3.1.7.2. Bản bụng

Ổn định cục bộ của bản bụng cột được kiểm tra theo công thức:

Trong đó: là độ mảnh giới hạn của bản bụng cột, xác định theo mục 7.6.2 TCVN
5575:2012
Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3:

Kiểm tra điều kiện :

Nếu , lấy theo 7.6.2.1 TCVN 5575:2012


, nội suy tuyến tính giữa các giá trị được tính với và

, tính theo công thức

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 54


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Với:

Chọn Chọn Chọn

Thõa mãn điều kiện cục bộ Thõa mãn điều kiện cục bộ Thõa mãn điều kiện cục bộ
bản bụng bản bụng bản bụng

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 55


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

3.2. Dầm mái


3.2.1. Tiết diện tại nách khung
Do lực dọc trong dầm mái rất nhỏ nên thông thường tổ hợp nguy hiểm nhất là tổ hợp có moment
lớn nhất
Bảng nội lực kiểm tra tiết diện nách khung
M (kN.m) N (kN) V (kN)
Mmax, N tư 267.32 3.77 42.71

Bảng kích thước tiết diện dầm tai nút khung

Bản cánh Bản bụng


Tiết diện h (mm)
bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm)
Dầm I 600 300 10 576 12

Bảng đặc trưng hình học tiết diện dầm

An(cm2)
78167.81 5404.8 2605.59 360.32 24.56 6.46 129.6
3.2.1.1. Kiểm tra điều kiện bền:
Ta có A = 129.6(cm2)
Độ lệch tâm tương đối mx

a. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất pháp (điều kiện chịu uốn):

Kết luận Thoả điều kiện bền theo ứng suất pháp.

b. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất tiếp (điều kiện chịu cắt):

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 56


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Với

Kết luận Thoả điều kiện bền theo ứng suất tiếp

c. Kiểm tra điều kiện bền khi tiết diện bị cắt uốn đồng thời:

Với Sf là momen tĩnh của một cánh dầm đối với trục trung hòa xx

Kết luận: Thoả điều kiện bền theo ứng suất tương đương

3.2.1.2. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể

- Xét tỉ số giới hạn kích thước bản cánh của tiết diện (theo bảng 13, TCVN 5575:2012):

Khoảng cách bố trí xà gồ là 127.5 cm bé hơn giá trị =624.6 cm


Thoả điều kiện ổn định tổng thể.

3.2.1.3. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng:

Tha
Bản cánh:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 57


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Tha
Bản bụng:

Không cn gia c sn ngang

3.2.2. Tiết diện tại đỉnh khung


Do lực dọc trong dầm mái rất nhỏ nên thông thường tổ hợp nguy hiểm nhất là tổ hợp có mô men
lớn nhất ( TH3).
Nội lực kiểm tra tiết diện nách khung

M (kN.m) N (kN) V (kN)


Mmax, N tư 88.78 -26.78 2.68
Bản cánh Bản bụng
Tiết diện h (mm)
bf (mm) tf (mm) hw (mm) tw (mm)
Cột I 400 300 12 376 10

Kích thước tiết diện dầm tai nút khung


Đặc trưng hình học tiết diện dầm

An(cm2)
31536.34 5403.13 1576.82 360.21 16.96 7.02 109.6
3.2.2.1. Kiểm tra điều kiện bền:
a. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất pháp (điều kiện chịu uốn):

Kết luận Thoả điều kiện bền theo ứng suất pháp.

b. Kiểm tra điều kiện theo ứng suất tiếp (điều kiện chịu cắt):

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 58


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Kết luận Thoả điều kiện bền theo ứng suất tiếp

c. Kiểm tra điều kiện bền khi tiết diện bị cắt uốn đồng thời:

Kết luận: Thoả điều kiện bền theo ứng suất tương đương

3.2.2.2. Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể

- Xét tỉ số giới hạn kích thước bản cánh của tiết diện (theo bảng 13, TCVN 5575:2012):

Khoảng cách bố trí xà gồ là 127.5 cm bé hơn giá trị =706.8 cm


Thoả điều kiện ổn định tổng thể.

3.2.2.3. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng:

Tha
Bản cánh:

Tha
Bản bụng:

Không cn gia c sn ngang

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 59


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ LIÊN KẾT CHI TIẾT CỘT


4.1. Chi tiết chân cột
Cặp nội lực có |M|max, Ntư, Vtư:

Hình 4.1. Chi tiết chân cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 60


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.1.1. Thiết kế bản đế


Căn cứ vào tiết diện cột đã chọn, dự kiến chọn phương án cấu tạo chân cột cho trường
hợp có vùng kéo trong bê tông móng với 4 bu lông neo ở một phía chân cột. Từ đó xác định
được bề rộng của bản đế:

, ( Với c1 = 10 cm )
Chiều dài bản đế xác định từ điều kiện chịu ép cục bộ của bê tông móng:

Trong đó:

● Lực nén tính toán lớn nhất ở chân cột

● Hệ số lấy bằng 0.75 do ứng suất trong bê tông móng phân bố không đều.

● Là cường độ chịu nén tính toán cục bộ của bê tông móng

● Giả thiết bê tông móng có cấp độ bền B20: ; và hệ số

tăng cường độ của bê tông khi nén cục bộ , chọn sơ bộ

● Hệ số lấy bằng 1 khi cấp độ bền bê tông móng không quá B25.

● Theo cấu tạo và khoảng cách bố trí bu lông neo, chiều dài của bản đế so với giả

thiết và bề dày của dầm đế là tdđ = 1.2 cm:

Chọn

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 61


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

❖ Ứng suất dưới bản đế, kiểm tra điều kiện nén ép cục bộ của bê tông móng:

Hình 4.2 . Chi tiết bản đế chân cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 62


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Bề dày của bản đế chân cột được xác định từ điều kiện chịu uốn của bản đế do ứng suất phản
lực trong bê tông móng. Ứng suất tại mép cột:

❖ Ô số 1 (bản kê 3 cạnh):

Tra bảng và nội suy ta có:

❖ Ô số 2 (bản kê 2 cạnh liền kề ):

Tra bảng và nội suy ta có:

Bề dày của bản đế được xác định theo công thức:

Chọn

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 63


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.1.2. Thiết kế dầm đế:


Kích thước của dầm đế chọn như sau:

Hình 4.2. Sơ đồ tính dầm đế

● Bề dày (đã chọn):

● Bề rộng:

● Chiều cao: hdd phụ thuộc vào đường hàn liên kết dầm đế vào cột phải đủ khả năng

truyền lực do ứng suất phản lực của bê tông móng


Lực truyền vào 1 dầm đế do ứng suất phản lực của bê tông móng:

Kiểm tra liên kết đường hàn góc và chọn chiều cao dầm đế

Xác định
Ta sử dụng thép CT34 dùng que hàn N42 có

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 64


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Dùng phương pháp hàn tay nên

(Hàn tay, Bảng 37, TCVN 5575:2012)

(Hàn tay, Bảng 37, TCVN 5575:2012)

Dầm đế được hàn vào bản cánh cột: Chọn

( , bảng 43 TCVN 5575:2012)

( , )

Xác định được chiều dài tính toán của đường hàn liên kết dầm vào đế cột

chn h =25cm
dd

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 65


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.1.3. Thiết kế sườn


Sơ đồ tính:

Hình 4.4. Sơ đồ tính sườn A và sườn B


Kiểm tra:
Sườn A Sườn B

Tải trọng phân bố lên sườn:

Với: Với:

Nội lực gây ra:

Với: Với:

Chiều cao sườn được xác định sơ bộ điều kiện chịu uốn:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 66


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Với: Với:

Chọn Chọn
Kiểm tra tiết diện dầm với ứng suất tương đương

Với:

Thõa điều kiện ứng suất tương đương Thõa điều kiện ứng suất tương đương
Kiểm tra khả năng chịu lực của đường hàn:

Đường hàn đủ khả năng chịu lực. Đường hàn đủ khả năng chịu lực.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 67


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.1.4. Thiết kế bulong neo


Để tính bu lông neo cần chọn cặp nội lực tại chân cột gây kéo lớn nhất giữa bản đế và móng.
Từ bảng tộ hợp nội lực cột ta có cặp nội lực nguy hiểm nhất là:

Chiều dài vùng bê tông chịu nén dưới bản đế là . Chọn khoảng cách từ mép biên

bản đế chân cột đến tâm bu lông neo là , ta xác định được:
Trọng tâm vùng bê tông chịu nén đến trong tâm tiết diện cột:

Trọng tâm vùng bê tông chịu nén đến trục bu lông chịu kéo phía đối diện:

Tổng các lực kéo trong thân các bu lông neo ở một phía chân cột:

Chọn bu lông neo mác 09Mn2Si, tra bảng có fba = 190 N/mm2

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 68


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Diện tích bu lông cần thiết:

Chọn bu lông Ø 36 có Abn = 8.2cm2


Tính lại tổng lực kéo trong thân các bu lông neo ở một phía chân cột:

Với: là khoảng cách giữa hai dãy bu lông neo ở hai biên của bản đế.

.Do nên đường kính bu lông neo đã chọn là đạt yêu cầu.
4.1.5. Thiết kế đường hàn liên kết cột vào bản đế
Lực kéo trong bản cánh cột do mômen và lực dọc tác dụng vào:

Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn liên kết ở một bản cánh cột (kể cả các đường
hàn liên kết dầm đế vào bản đế):

Chiều cao cần thiết của các đường hàn liên kết ở bản cánh cột vào bản đế:

Chiều cao cần thiết của các đường hàn liên kết ở bản bụng cột vào bản đế: 6 mm
Tra bảng 43 (TCVN 5575:2012), có chiều cao nhỏ nhất của các đường hàn là

khi chiều dày lớn nhất (bản đế) là . Chọn

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 69


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 70


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.2. Thiết kế vai cột:


4.2.1. Chọn lại tiết diện

Hình 4.5. Cấu tạo vai cột


Sơ đồ tính nội lực dầm vai:

Hình 4.6. Sơ đồ tính dầm vai


Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm vai:

Momen uốn và lực cắt tại vị trí liện kết dầm vai và bản cánh cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 71


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Kiểm tra điều kiện chịu ép cục bộ do phản lực dầm cầu trục truyền vào:

Chọn
Kiểm tra điều kiện chịu cắt của dầm vai

Chọn
Vậy tiết diện dầm vai chọn lại là
Đặc trưng hình học của tiết diện:
Ix Wx ix Iy Wy iy A Sx Sf
(cm4) (cm3) (cm) (cm4) (cm3) (cm) (cm2) cm3 Cm3
26478 1323.9 17.11 4501.6 300.11 7.06 90.4 729.4 585

4.2.2. Kiểm tra điều kiện bền


Điều kiện chịu uốn:

Thỏa mãn điều kiện chịu uốn.


Điều kiện chịu cắt:

Thỏa mãn điều kiện chịu cắt.


Kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc bản cánh và bản bụng dầm vai, theo công
thức:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 72


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Trong đó:

Thỏa mãn điều kiện ứng suất tương đương.


4.2.3. Kiểm tra ứng suất ép mặt cục bộ
Kiểm tra điều kiện chịu ép mặt cục bộ tại bản bụng vai cột, theo công thức sau:

Trong đó:
Ứng suất ép mặt cục bộ:

Thỏa mãn điều kiện ứng suất ép mặt cục bộ.


4.2.4. Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh và bản bụng
Kiểm tra ổn định cục bộ tại bản cánh, theo công thức sau:

Bản cánh đảm bảo ổn định cục bộ

Thỏa mãn điều kiện cục bộ bản cánh.


Kiểm tra ổn định cục bộ tại bản bụng, theo công thức sao:

Thỏa mãn điều kiện cục bộ bản bụng.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 73


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.2.5. Kiểm tra độ võng

Điều kiện độ võng:

Với

Ta có:

Thỏa điều kiện độ võng

❖ Chiều cao đường hàn cánh – bụng;

Chn

4.2.6. Thiết kế đường hàn giữa dầm vai và bản cánh của cột

Theo cấu tạo, chọn chiều cao đường hàn liên kết dầm vai vào cột

( , bảng 43 TCVN 5575:2012)

( , )

Chiều dài tính toán của đường hàn:

Phía trên cánh (2 đường hàn):

Phía dưới cánh (4 đường hàn):

Ở bản bụng (2 đường hàn):


Diện tích đường hàn:

Mô men quán tính đường hàn:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 74


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Phía trên cánh:

Phía dưới cánh:

Ở bản bung:

Mô men kháng uốn:

Khả năng chịu lực của các đường hàn liên kết được kiểm tra theo công thức:

Đường hàn đủ khả năng chịu lực.


1.2.2. Thiết kế sườn gia cường :

Chiều cao sườn:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 75


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Bề rộng: Chọn

Bề dày: Chọn
4.2.7. Thiết kế sườn ngang gia cố cho bụng cột

Chiều cao sườn ngang

Bề rộng sườn ngang : Chọn


Bề dày tiết diện sườn ngang :

chọn
4.3. Liên kết cột với xà ngang
Cặp nội lực có |M|max, Ntư, Vtư:
4.3.1. Tính toán liên kết bu lông
- Chọn bu lông tinh có cấp độ bền 6.6, đường kính bu lông d = 24mm. ( f tb = 25 KN/cm2 , fvb =
23 KN/cm2) đường kính lỗ 24.5 (mm),có Abn = 3.52 cm2
- Bố trí bu lông thành 2 dãy với khoảng cách giữa các bu lông tuân theo TCVN 5575-2012 bảng
44- Quy định bố trí bu lông.
- Khi chịu kéo khoảng cách giữa các bu lông lớn nhất là 16d, nhỏ nhất là 2.5d.
- Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép cấu kiện: Nhỏ nhất 2d, lớn nhất là 8d.
- Phía cánh ngoài của cột bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích, với kích thước như sau:

+ Chiều dày:

+ Bề rộng phụ thuộc vào kích thước mặt bích: chọn

+ Chiều cao:
- Khả năng chịu kéo của một bu lông

Trong đó:
+ ftb là cường độ chịu kéo tính toán của bu lông tinh cấp độ bền 6.6.
+ Abn là diện tích tiết diện thực của thân bu lông, Abn = 3.52 cm2 (d = 24mm)

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 76


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

- Khả năng chịu lực của bu lông theo điều kiện chịu cắt:

Với - cường độ tính toán của bulong chịu cắt.

- hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông tinh

- diện tích tiết diện ngang của thân bu lông (phần không ren).

- Số mặt cắt tính toán của một bu lông.


- Khả năng chịu lực của bu lông theo điều kiện chịu ép mặt:

Với: - cường độ ép mặt tính toán của bu lông tinh ứng với mác thép
CT34

- hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông tinh


d – đường kính thân bu lông.

-Tổng chiều dày nhỏ nhất của các bảng thép cùng trượt về một phía ( cùng bị ép
mặt về một phía)
- Khả năng chịu lực nhỏ nhất của một bu lông:

- Lực tác dụng lên một bu lông:


+ Lực cắt V:

+ Moment và lực dọc tác dụng:

- Hợp lực do lực cắt, mô men và lực dọc gây ra:

Bu lông đảm bảo khả năng chịu lực.

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 77


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 4.7. Chi tiết bố trí bulong


4.3.2. Tính toán mặt bích
- Bề dày của mặt bích xác định từ điều kiện chịu uốn


Chọn t = 16 mm.
4.3.3. Tính toán đường hàng liên kết cột (xà ngang) với mặt bích
- Tổng chiều dài tính toán của đường hàn phí cánh ngoài (kể cả sườn)

- Lực kéo trong bản cánh ngoài do mô men và lực dọc phân vào theo:

- Chiều cao cần thiết của đường hàn:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 78


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

- Tổng chiều dài tính toán của đường hàn ở bụng cột:

- Chiều cao cần thiết của đường hàn liên kết bản bụng với mặt bích

- Theo cấu tạo:

Chọn

Hình 4.8. Chi tiết liên kết giữa dầm và cột

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 79


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.4. Mối nối đỉnh xà


Xét cặp nội lực gây kéo nhiều nhất cho bu lông tại tiết diện đỉnh xà

4.4.1. Tính liên kết bu lông


- Chọn bu lông tinh có cấp độ bền 6.6, đường kính bu lông d = 20mm.
- Phía cánh ngoài của cột bố trí một cặp sườn gia cường cho mặt bích, với kích thước như sau:

+ Chiều dày:

+ Bề rộng phụ thuộc vào kích thước mặt bích: chọn

+ Chiều cao:

Hình 4.9. Bố trí bulong


- Lực tác dụng vào một bu lông:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 80


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

+ Lực tác dụng vào một bu lông ở dãy dưới cùng do mô men, lực dọc và lực cắt:

- Lực dọc và lực cắt tác dung lên bu lông

- Hợp lực gây cắt và ép mặt:

- Khả năng chịu lực của bu lông theo điều kiện chịu cắt:

Với - cường độ tính toán của bulong chịu cắt.

- hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông tinh

- diện tích tiết diện ngang của thân bu lông (phần không ren).
nv = 1 Số mặt cắt tính toán của một bu lông.
- Khả năng chịu lực của bu lông theo điều kiện chịu ép mặt:

Với: - cường độ ép mặt tính toán của bu lông tinh ứng với mác thép CT34

- hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông tinh


d – đường kính thân bu lông.

-Tổng chiều dày nhỏ nhất của các bảng thép cùng trượt về một phía ( cùng bị ép mặt
về một phía)
- Kiểm tra khả năng chịu kéo:

Với : cường độ chịu kéo của bu lông

Diện tích tiết diện thân bu lông (trừ giảm yếu do ren).

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 81


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

- Khả năng chịu lực nhỏ nhất của một bu lông:

Bu lông đảm bảo khả năng chịu lực.


4.4.2. Tính toán mặt bích
- Bề dày của mặt bích xác định từ điều kiện chịu uốn


Chọn t = 15mm.
4.4.3. Tính toán đường hành liên kết đỉnh xà với mặt bích
- Tổng chiều dài tính toán của các đường hàn phía dưới cánh (cả 2 sườn):

- Lực kéo trong bản cánh dưới do mô men, lực dọc, lực cắt gây ra:

Chiều cao cần thiết của đường hàn:

- Chiều cao cần thiết của đường hàn liên kết bản bụng xà với mặt xích:

- Theo cấu tạo:

Chọn

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 82


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

Hình 4.10. Chi tiết bố trí liên kết đỉnh xà

4.5. Liên kết cửa trời


4.5.1. Kiểm tra tiết diện
- Chân cửa trời liên kết với cánh xà bằng bu lông thông qua mặt bích:

- Tiết diện cột của trời: I-200x100x8x10


- Đặc trưng hình học của tiết diện:
Ix Wx ix Iy Wy iy A
(cm4) (cm3) (cm) (cm4) (cm3) (cm) (cm2)
2195.467 219.547 7.989 167.434 33.497 2.206 34.4
- Kiểm tra điều kiện bền cho tiết diện:

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 83


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

4.5.2. Tính liên kết bu lông


- Chọn 4 bu lông (bu lông thường) đường kính d = 16mm, cấp độ bền 6.6.

Hình 4.13. Bố trí bu lông liên kết cột cửa trời


- Lực tác dụng lên 1 bu lông:
+ Bu lông chịu kéo, ép mặt:

+ Bu lông chịu cắt :

- Hợp lực tác dụng lên bu lông:

- Khả năng chịu lực của bu lông theo điều kiện chịu cắt:

Với - cường độ tính toán của bulong chịu cắt.

- hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông thường

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 84


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

- diện tích tiết diện ngang của thân bu lông (phần không ren).

- Số mặt cắt tính toán của một bu lông.


- Khả năng chịu lực của bu lông theo điều kiện chịu ép mặt:

Với: - cường độ ép mặt tính toán của bu lông tinh ứng với mác thép CT34

- hệ số điều kiện làm việc của liên kết bu lông thường


d – đường kính thân bu.

-Tổng chiều dày nhỏ nhất của các bảng thép cùng trượt về một phía ( cùng bị ép mặt
về một phía)
- Kiểm tra khả năng chịu kéo:

Với : cường độ chịu kéo của bu lông

Diện tích tiết diện thân bu lông (trừ giảm yếu do ren).
- Khả năng chịu lực nhỏ nhất của một bu lông:

Bu lông đảm bảo khả năng chịu lực.


4.5.3. Tính toán mặt bích
- Bề dày của mặt bích xác định từ điều kiện chịu uốn


Chọn t = 12mm.
- Tổng chiều dài đường hàn phí cánh dưới (kể cả sườn):

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 85


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

- Lực kéo trong bản cánh dưới do mô men, lực dọc và lực cắt gây ra:

- Chiều cao cần thiết của các đường hàn:

- Chiều cao cần thiết của đường hàn liên kết bản bụng xà với mặt xích:

- Theo cấu tạo:

Chọn

Hình 4.11. Chi tiết liên kết cột cửa trời

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 86


GVHD: TS. NGUYỄN VĂN HẬU ĐỒ ÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH THÉP

SVTH: PHẠM TẤN TÀI_ 17149262 87

You might also like