Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 312

TOÁN ĐẠI CƯƠNG

Chương 3: Lý thuyết xác suất

3.1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất


3.2. Đại lượng ngẫu nhiên
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng.
Tài liệu tham khảo

Mai Kim Chi, Trần Doãn Phú, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất bản
Thống kê, 2008.
Nguyễn Thọ Liễn, Trần Doãn Phú, Hướng dẫn giải bài tập Xác suất và Thống kê
Toán, Nhà xuất bản Thống kê, 2010.
Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất
bản đại học kinh tế quốc dân, 2008.
Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Bài tập xác suất và thống kê toán, Nhà xuất
bản đại học kinh tế quốc dân, 2008.
3.1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

3.1.1. Khái niệm về phép thử và biến cố


3.1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

3.1.1. Khái niệm về phép thử và biến cố


Định nghĩa 1. Việc thực hiện các điều kiện cơ bản để quan sát xem một hiện tượng
có xảy ra hay không được gọi là một phép thử. Các kết cục của phép thử được gọi là
biến cố (sự kiện).
Ví dụ 1.
3.1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

3.1.1. Khái niệm về phép thử và biến cố


Định nghĩa 1. Việc thực hiện các điều kiện cơ bản để quan sát xem một hiện tượng
có xảy ra hay không được gọi là một phép thử. Các kết cục của phép thử được gọi là
biến cố (sự kiện).
Ví dụ 1.
3.1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất

3.1.1. Khái niệm về phép thử và biến cố


Định nghĩa 1. Việc thực hiện các điều kiện cơ bản để quan sát xem một hiện tượng
có xảy ra hay không được gọi là một phép thử. Các kết cục của phép thử được gọi là
biến cố (sự kiện).
Ví dụ 1.
Phân loại biến cố

▶ Biến cố chắc chắn:


Phân loại biến cố

▶ Biến cố chắc chắn: là biến cố chắc chắn xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: U.
▶ Biến cố không thể có:
Phân loại biến cố

▶ Biến cố chắc chắn: là biến cố chắc chắn xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: U.
▶ Biến cố không thể có: là biến cố chắc chắn không xảy ra khi thực hiện phép thử.
Kí hiệu V .
Phân loại biến cố

▶ Biến cố chắc chắn: là biến cố chắc chắn xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: U.
▶ Biến cố không thể có: là biến cố chắc chắn không xảy ra khi thực hiện phép thử.
Kí hiệu V .
▶ Biến cố ngẫu nhiên:
Phân loại biến cố

▶ Biến cố chắc chắn: là biến cố chắc chắn xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: U.
▶ Biến cố không thể có: là biến cố chắc chắn không xảy ra khi thực hiện phép thử.
Kí hiệu V .
▶ Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép
thử. Kí hiệu: A, B, C , . . . , A1 , A2 , . . .
Phân loại biến cố

▶ Biến cố chắc chắn: là biến cố chắc chắn xảy ra khi thực hiện phép thử. Kí hiệu: U.
▶ Biến cố không thể có: là biến cố chắc chắn không xảy ra khi thực hiện phép thử.
Kí hiệu V .
▶ Biến cố ngẫu nhiên: là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép
thử. Kí hiệu: A, B, C , . . . , A1 , A2 , . . .
Ví dụ 2.
Gieo một con súc sắc (cân đối, đồng chất).
Ví dụ 2.
Gieo một con súc sắc (cân đối, đồng chất).

- Gọi Ai là biến cố "xuất hiện mặt i chấm" (i = 1, 6), thì Ai là các biến cố ngẫu nhiên.
Ví dụ 2.
Gieo một con súc sắc (cân đối, đồng chất).

- Gọi Ai là biến cố "xuất hiện mặt i chấm" (i = 1, 6), thì Ai là các biến cố ngẫu nhiên.
- Các biến cố Ac (Al ): "xuất hiện mặt có số chấm là chẵn (lẻ)" cũng là các biến cố
ngẫu nhiên.
Ví dụ 2.
Gieo một con súc sắc (cân đối, đồng chất).

- Gọi Ai là biến cố "xuất hiện mặt i chấm" (i = 1, 6), thì Ai là các biến cố ngẫu nhiên.
- Các biến cố Ac (Al ): "xuất hiện mặt có số chấm là chẵn (lẻ)" cũng là các biến cố
ngẫu nhiên.
- Biến cố V : "xuất hiện mặt có số chấm là 7" là biến cố không thể có.
Ví dụ 2.
Gieo một con súc sắc (cân đối, đồng chất).

- Gọi Ai là biến cố "xuất hiện mặt i chấm" (i = 1, 6), thì Ai là các biến cố ngẫu nhiên.
- Các biến cố Ac (Al ): "xuất hiện mặt có số chấm là chẵn (lẻ)" cũng là các biến cố
ngẫu nhiên.
- Biến cố V : "xuất hiện mặt có số chấm là 7" là biến cố không thể có.
- Biến cố U: "xuất hiện mặt có số chấm là ≤ 6" biến cố chắc chắn.
3.1.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

Khái niệm: Xác suất của một biến cố là một giá trị đặc trưng cho khả năng khách
quan xuất hiện biến cố đó trong kết quả của phép thử.
Định nghĩa.
3.1.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

Khái niệm: Xác suất của một biến cố là một giá trị đặc trưng cho khả năng khách
quan xuất hiện biến cố đó trong kết quả của phép thử.
Định nghĩa. Xác suất theo nghĩa cổ điển của biến cố A, kí hiệu P(A) xác định bởi
công thức:
3.1.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

Khái niệm: Xác suất của một biến cố là một giá trị đặc trưng cho khả năng khách
quan xuất hiện biến cố đó trong kết quả của phép thử.
Định nghĩa. Xác suất theo nghĩa cổ điển của biến cố A, kí hiệu P(A) xác định bởi
công thức:
số kết cục thuận lợi cho A m
P(A) = = .
tổng số các kết cục đồng khả năng n
Ví dụ 1.
Ví dụ 1. Xét phép thử tung con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác định xác suất của biến
cố xuất hiện mặt chẵn Ac .
Ví dụ 1. Xét phép thử tung con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác định xác suất của biến
cố xuất hiện mặt chẵn Ac .
* Có 6 trường hợp đồng khả năng có thể xảy ra, n = 6.
* Có 3 kết cục thuận lợi cho biến cố Ac xảy ra , m = 3.
3 1
Như vậy, P(Ac ) = = .
6 2
b) Các tính chất của xác suất
b) Các tính chất của xác suất
▶ 0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.
b) Các tính chất của xác suất
▶ 0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.
▶ P(V ) = 0.
b) Các tính chất của xác suất
▶ 0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.
▶ P(V ) = 0.
▶ P(U) = 1.
b) Các tính chất của xác suất
▶ 0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.
▶ P(V ) = 0.
▶ P(U) = 1.
b) Các tính chất của xác suất
▶ 0 ≤ P(A) ≤ 1, với mọi biến cố A.
▶ P(V ) = 0.
▶ P(U) = 1.
3.1.3. Định nghĩa thống kê về xác suất
3.1.3. Định nghĩa thống kê về xác suất

Định nghĩa.
3.1.3. Định nghĩa thống kê về xác suất

Định nghĩa.
Tần suất xuất hiện của biến cố A trong N lần lặp lại một phép thử, xác định bởi
nA
f (A) = (nA số lần xuất hiện biến cố A).
N
Ví dụ.
Ví dụ.
Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu, người ta tiến hành
tung một đồng xu nhiều lần và thu được kết quả sau đây:
Ví dụ.
Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu, người ta tiến hành
tung một đồng xu nhiều lần và thu được kết quả sau đây:

Người TN S.L tung S.L mặt sấp Tần suất


Buffon 4040 2048 0,5069
Pearson 12000 6019 0,5016
Pearson 24000 12012 0,5005
Ví dụ.
Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu, người ta tiến hành
tung một đồng xu nhiều lần và thu được kết quả sau đây:

Người TN S.L tung S.L mặt sấp Tần suất


Buffon 4040 2048 0,5069
Pearson 12000 6019 0,5016
Pearson 24000 12012 0,5005

Nhận xét: - Khi số phép thử nhỏ: Tần suất dao động nhiều.
Ví dụ.
Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu, người ta tiến hành
tung một đồng xu nhiều lần và thu được kết quả sau đây:

Người TN S.L tung S.L mặt sấp Tần suất


Buffon 4040 2048 0,5069
Pearson 12000 6019 0,5016
Pearson 24000 12012 0,5005

Nhận xét: - Khi số phép thử nhỏ: Tần suất dao động nhiều.
- Khi số phép thử đủ lớn: Tần suất dao động quanh một giá trị cân bằng.
Tính ổn định của tần suất là cơ sở để đưa ra định nghĩa thống kê về xác suât.
Định nghĩa thống kê về xác suất.
Xác suất xuất hiện biến cố A kí hiệu p = p(A) là giá trị ổn định của tần suất khi số
phép thử tăng lên vô hạn.
Khi số phép thử đủ lớn (n −→ +∞) ta có thể lấy:

P(A) ≈ f (A).
Định nghĩa thống kê về xác suất.
Xác suất xuất hiện biến cố A kí hiệu p = p(A) là giá trị ổn định của tần suất khi số
phép thử tăng lên vô hạn.
Khi số phép thử đủ lớn (n −→ +∞) ta có thể lấy:

P(A) ≈ f (A).
TOÁN ĐẠI CƯƠNG

Chương 3: Lý thuyết xác suất


3.2. Đại lượng ngẫu nhiên

3.2.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN


Định nghĩa:
3.2. Đại lượng ngẫu nhiên

3.2.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN


Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) là đại lượng mà trong kết quả của phép
thử nó nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể và trước khi thực hiện phép thử
ta không biết chính xác nó nhận giá trị bằng bao nhiêu.
3.2. Đại lượng ngẫu nhiên

3.2.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN


Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) là đại lượng mà trong kết quả của phép
thử nó nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể và trước khi thực hiện phép thử
ta không biết chính xác nó nhận giá trị bằng bao nhiêu.
ĐLNN được kí hiệu là X, Y, Z, ... ; và các giá trị có thể kí hiệu là x1 , x2 , . . . ; y1 , y2 , . . .
3.2. Đại lượng ngẫu nhiên

3.2.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN


Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) là đại lượng mà trong kết quả của phép
thử nó nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể và trước khi thực hiện phép thử
ta không biết chính xác nó nhận giá trị bằng bao nhiêu.
ĐLNN được kí hiệu là X, Y, Z, ... ; và các giá trị có thể kí hiệu là x1 , x2 , . . . ; y1 , y2 , . . .
Ví dụ.
3.2.2. Phân loại ĐLNN
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN rời rạc nếu nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn
đếm được các giá trị.
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN rời rạc nếu nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn
đếm được các giá trị.
b) ĐLNN liên tục
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN rời rạc nếu nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn
đếm được các giá trị.
b) ĐLNN liên tục
Định nghĩa:
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN rời rạc nếu nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn
đếm được các giá trị.
b) ĐLNN liên tục
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN liên tục nếu các giá trị của nó có thể lấp đầy
một khoảng trên trục số.
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN rời rạc nếu nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn
đếm được các giá trị.
b) ĐLNN liên tục
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN liên tục nếu các giá trị của nó có thể lấp đầy
một khoảng trên trục số.
3.2.2. Phân loại ĐLNN
a) ĐLNN rời rạc
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN rời rạc nếu nó nhận hữu hạn hoặc vô hạn
đếm được các giá trị.
b) ĐLNN liên tục
Định nghĩa: ĐLNN X được gọi là ĐLNN liên tục nếu các giá trị của nó có thể lấp đầy
một khoảng trên trục số.
3.2.3. Quy luật phân phối xác suất
Khái niệm.
3.2.3. Quy luật phân phối xác suất
Khái niệm. Quy luật phân phối xác suất của một ĐLNN là sự tương ứng giữa các giá
trị có thể có của nó và các xác suất để ĐLNN nhận các giá trị đó.
3.2.3. Quy luật phân phối xác suất
Khái niệm. Quy luật phân phối xác suất của một ĐLNN là sự tương ứng giữa các giá
trị có thể có của nó và các xác suất để ĐLNN nhận các giá trị đó.
Có ba phương pháp mô tả quy luật phân phối xác suất :
3.2.3. Quy luật phân phối xác suất
Khái niệm. Quy luật phân phối xác suất của một ĐLNN là sự tương ứng giữa các giá
trị có thể có của nó và các xác suất để ĐLNN nhận các giá trị đó.
Có ba phương pháp mô tả quy luật phân phối xác suất :
▶ bảng phân phối xác suất ;
3.2.3. Quy luật phân phối xác suất
Khái niệm. Quy luật phân phối xác suất của một ĐLNN là sự tương ứng giữa các giá
trị có thể có của nó và các xác suất để ĐLNN nhận các giá trị đó.
Có ba phương pháp mô tả quy luật phân phối xác suất :
▶ bảng phân phối xác suất ;
▶ hàm phân phối xác suất ;
3.2.3. Quy luật phân phối xác suất
Khái niệm. Quy luật phân phối xác suất của một ĐLNN là sự tương ứng giữa các giá
trị có thể có của nó và các xác suất để ĐLNN nhận các giá trị đó.
Có ba phương pháp mô tả quy luật phân phối xác suất :
▶ bảng phân phối xác suất ;
▶ hàm phân phối xác suất ;
▶ hàm mật độ xác suất.
a) Bảng phân phối xác suất
a) Bảng phân phối xác suất
Cho ĐLNN rời rạc X , bảng phân phối xác suất của X có dạng
a) Bảng phân phối xác suất
Cho ĐLNN rời rạc X , bảng phân phối xác suất của X có dạng
X x1 x2 x3 ··· xk ···
P p1 p2 p3 ··· pk ···
a) Bảng phân phối xác suất
Cho ĐLNN rời rạc X , bảng phân phối xác suất của X có dạng
X x1 x2 x3 ··· xk ···
P p1 p2 p3 ··· pk ···

trong đó xi là các giá trị có thể có của X , pi = P(X = xi ).


Tính chất: 0 ≤ pi ≤ 1,
a) Bảng phân phối xác suất
Cho ĐLNN rời rạc X , bảng phân phối xác suất của X có dạng
X x1 x2 x3 ··· xk ···
P p1 p2 p3 ··· pk ···

trong đó xi là các giá trị P


có thể có của X , pi = P(X = xi ).
Tính chất: 0 ≤ pi ≤ 1, pi = 1.
a) Bảng phân phối xác suất
Cho ĐLNN rời rạc X , bảng phân phối xác suất của X có dạng
X x1 x2 x3 ··· xk ···
P p1 p2 p3 ··· pk ···

trong đó xi là các giá trị P


có thể có của X , pi = P(X = xi ).
Tính chất: 0 ≤ pi ≤ 1, pi = 1.
Ví dụ. Khi tung con súc sắc đồng chất, gọi X là số chấm xuất hiện, ta có bảng phân
phối xác suất
a) Bảng phân phối xác suất
Cho ĐLNN rời rạc X , bảng phân phối xác suất của X có dạng
X x1 x2 x3 ··· xk ···
P p1 p2 p3 ··· pk ···

trong đó xi là các giá trị P


có thể có của X , pi = P(X = xi ).
Tính chất: 0 ≤ pi ≤ 1, pi = 1.
Ví dụ. Khi tung con súc sắc đồng chất, gọi X là số chấm xuất hiện, ta có bảng phân
phối xác suất
X 1 2 3 4 5 6
1 1 1 1 1 1
P 6 6 6 6 6 6
b) Hàm phân phối xác suất
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
1. Nếu X là ĐLNN rời rạc thì
X
F (x) = P(X = xi )
i:xi <x

2. 0 ≤ F (x) ≤ 1;
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
1. Nếu X là ĐLNN rời rạc thì
X
F (x) = P(X = xi )
i:xi <x

2. 0 ≤ F (x) ≤ 1; F (+∞) = 1; F (−∞) = 0;


b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
1. Nếu X là ĐLNN rời rạc thì
X
F (x) = P(X = xi )
i:xi <x

2. 0 ≤ F (x) ≤ 1; F (+∞) = 1; F (−∞) = 0;


3. F (x) là hàm số tăng, tức x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 ).
Hệ quả.
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
1. Nếu X là ĐLNN rời rạc thì
X
F (x) = P(X = xi )
i:xi <x

2. 0 ≤ F (x) ≤ 1; F (+∞) = 1; F (−∞) = 0;


3. F (x) là hàm số tăng, tức x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 ).
Hệ quả.
1. P(a ≤ X < b) = F (b) − F (a);
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
1. Nếu X là ĐLNN rời rạc thì
X
F (x) = P(X = xi )
i:xi <x

2. 0 ≤ F (x) ≤ 1; F (+∞) = 1; F (−∞) = 0;


3. F (x) là hàm số tăng, tức x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 ).
Hệ quả.
1. P(a ≤ X < b) = F (b) − F (a);
2. Nếu X là ĐLNN liên tục, thì P(X = x0 ) = 0, khi đó
b) Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa.
Cho X là một ĐLNN, x là một số thực bất kì. Hàm phân phối xác suất của X , kí hiệu
F (x), là xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn x.
F (x) = P(X < x).
Tính chất.
1. Nếu X là ĐLNN rời rạc thì
X
F (x) = P(X = xi )
i:xi <x

2. 0 ≤ F (x) ≤ 1; F (+∞) = 1; F (−∞) = 0;


3. F (x) là hàm số tăng, tức x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 ).
Hệ quả.
1. P(a ≤ X < b) = F (b) − F (a);
2. Nếu X là ĐLNN liên tục, thì P(X = x0 ) = 0, khi đó
P(a ≤ X < b) = P(a < X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b).
Ví dụ.
Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) =


Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


2. Vì F (x) = P(X < x), ta có :
Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


2. Vì F (x) = P(X < x), ta có :
▶ Nếu x ≤ −1, thì F (x) = P(V ) = 0 ;
Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


2. Vì F (x) = P(X < x), ta có :
▶ Nếu x ≤ −1, thì F (x) = P(V ) = 0 ;
▶ Nếu −1 < x ≤ 0, thì F (x) = P(X = −1) = 0, 4 ;
Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


2. Vì F (x) = P(X < x), ta có :
▶ Nếu x ≤ −1, thì F (x) = P(V ) = 0 ;
▶ Nếu −1 < x ≤ 0, thì F (x) = P(X = −1) = 0, 4 ;
▶ Nếu 0 < x ≤ 2, thì F (x) = P(X = −1) + P(X = 0) = 0, 5 ;
Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


2. Vì F (x) = P(X < x), ta có :
▶ Nếu x ≤ −1, thì F (x) = P(V ) = 0 ;
▶ Nếu −1 < x ≤ 0, thì F (x) = P(X = −1) = 0, 4 ;
▶ Nếu 0 < x ≤ 2, thì F (x) = P(X = −1) + P(X = 0) = 0, 5 ;
▶ 2 < x ≤ 3, thì F (x) = P(X = −1) + P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 7;
Ví dụ. Giả sử ĐLNN X có bảng phân phối xác suất
X −1 0 2 3
P 0, 4 0, 1 0, 2 0, 3
1. Tìm P(−0, 5 < X < 2, 1). 2. Tìm F (x).

1. P(−0, 5 < X < 2, 1) = P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 3.


2. Vì F (x) = P(X < x), ta có :
▶ Nếu x ≤ −1, thì F (x) = P(V ) = 0 ;
▶ Nếu −1 < x ≤ 0, thì F (x) = P(X = −1) = 0, 4 ;
▶ Nếu 0 < x ≤ 2, thì F (x) = P(X = −1) + P(X = 0) = 0, 5 ;
▶ 2 < x ≤ 3, thì F (x) = P(X = −1) + P(X = 0) + P(X = 2) = 0, 7;
▶ Nếu 3 < x, thì F (x) = P(U) = 1.
Vậy :
Vậy : 

0 nếu x ≤ −1

0, 4 nếu −1<x ≤0



F (x) = 0, 5 nếu 0<x ≤2

0, 7 nếu 2<x ≤3




1 nếu 3 < x.

c). Hàm mật độ xác suất
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa.
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa. Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân phối F (x) khả vi trên R,
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa. Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân phối F (x) khả vi trên R, hàm số

f (x) = F ′ (x)

được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X .


Tính chất.
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa. Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân phối F (x) khả vi trên R, hàm số

f (x) = F ′ (x)

được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X .


Tính chất.
1. f (x) ≥ 0, ∀x ∈ R;
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa. Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân phối F (x) khả vi trên R, hàm số

f (x) = F ′ (x)

được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X .


Tính chất.
1. f (x) ≥ 0, ∀x ∈ R;
Rx
2. F (x) = f (t)dt;
−∞
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa. Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân phối F (x) khả vi trên R, hàm số

f (x) = F ′ (x)

được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X .


Tính chất.
1. f (x) ≥ 0, ∀x ∈ R;
Rx
2. F (x) = f (t)dt;
−∞
Rb
3. P(a < X < b) = f (x)dx;
a
c). Hàm mật độ xác suất
Định nghĩa. Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân phối F (x) khả vi trên R, hàm số

f (x) = F ′ (x)

được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X .


Tính chất.
1. f (x) ≥ 0, ∀x ∈ R;
Rx
2. F (x) = f (t)dt;
−∞
Rb
3. P(a < X < b) = f (x)dx;
a
+∞
R
4. f (x)dx = 1.
−∞
Ví dụ.
Ví dụ. ĐLNN liên tục X có hàm mật độ xác suất cho bởi công thức
(
kx 2 nếu x ∈ [0; 3]
f (x) =
0 nếu x ̸∈ [0; 3].

1. Tìm k;
2. Tìm F (x);
3. Tính P(−1 < X < 2).
Lời giải.
Lời giải.
+∞ R0 R3 +∞ 1
kx 2 dx +
R R
1. Ta có 1 = f (x)dx = 0dx + 0dx = 9k ⇒ k = .
−∞ −∞ 0 3 9
Lời giải.
+∞ R0 R3 +∞ 1
kx 2 dx +
R R
1. Ta có 1 = f (x)dx = 0dx + 0dx = 9k ⇒ k = .
−∞ −∞ 0 3 9
Rx
2. F (x) = f (t)dt, ta có các trường hợp sau :
−∞
Lời giải.
+∞ R0 R3 +∞ 1
kx 2 dx +
R R
1. Ta có 1 = f (x)dx = 0dx + 0dx = 9k ⇒ k = .
−∞ −∞ 0 3 9
Rx
2. F (x) = f (t)dt, ta có các trường hợp sau :
−∞
Rx
▶ Nếu x < 0, thì F (x) = 0dt = 0;
−∞
Lời giải.
+∞ R0 R3 +∞ 1
kx 2 dx +
R R
1. Ta có 1 = f (x)dx = 0dx + 0dx = 9k ⇒ k = .
−∞ −∞ 0 3 9
Rx
2. F (x) = f (t)dt, ta có các trường hợp sau :
−∞
Rx
▶ Nếu x < 0, thì F (x) = 0dt = 0;
−∞
R0 Rx 1 2 x3
▶ Nếu x ∈ [0; 3], thì F (x) = 0dt + t dt = ;
−∞ 0 9 27
Lời giải.
+∞ R0 R3 +∞ 1
kx 2 dx +
R R
1. Ta có 1 = f (x)dx = 0dx + 0dx = 9k ⇒ k = .
−∞ −∞ 0 3 9
Rx
2. F (x) = f (t)dt, ta có các trường hợp sau :
−∞
Rx
▶ Nếu x < 0, thì F (x) = 0dt = 0;
−∞
R0
Rx 1 2 x3
▶ Nếu x ∈ [0; 3], thì F (x) = 0dt +
t dt = ;
−∞ 0 9 27
R0 R3 1 2 Rx
▶ Nếu x > 3, thì F (x) = 0dt + t dt + 0dt = 1.
−∞ 0 9 3
Lời giải.
+∞ R0 R3 +∞ 1
kx 2 dx +
R R
1. Ta có 1 = f (x)dx = 0dx + 0dx = 9k ⇒ k = .
−∞ −∞ 0 3 9
Rx
2. F (x) = f (t)dt, ta có các trường hợp sau :
−∞
Rx
▶ Nếu x < 0, thì F (x) = 0dt = 0;
−∞
R0
Rx 1 2 x3
▶ Nếu x ∈ [0; 3], thì F (x) = 0dt +
t dt = ;
−∞ 0 9 27
R0 R3 1 2 Rx
▶ Nếu x > 3, thì F (x) = 0dt + t dt + 0dt = 1.
−∞ 0 9 3
Vậy :
Vậy : 

0 nếu x < 0
 3
x
F (x) = nếu x ∈ [0; 3]
 27


1 nếu x > 3.
Vậy : 

0 nếu x < 0
 3
x
F (x) = nếu x ∈ [0; 3]
 27


1 nếu x > 3.

R2 R2 1 2 8
3. P(−1 < X < 2) = f (x)dx = x dx = .
−1 0 9 27
3.2.4. Các đặc trưng cơ bản của ĐLNN
a. Kì vọng toán
3.2.4. Các đặc trưng cơ bản của ĐLNN
a. Kì vọng toán
Định nghĩa.
3.2.4. Các đặc trưng cơ bản của ĐLNN
a. Kì vọng toán
Định nghĩa. Kì vọng toán (expectation) của ĐLNN X , kí hiệu là E (X ), là số được xác
định bởi
3.2.4. Các đặc trưng cơ bản của ĐLNN
a. Kì vọng toán
Định nghĩa. Kì vọng toán (expectation) của ĐLNN X , kí hiệu là E (X ), là số được xác
định bởi P
 xi pi
 , nếu X là ĐLNN rời rạc ;
µ = E (X ) = +∞ R

 xf (x)dx , nếu X là ĐLNN liên tục.
−∞
Tính chất.
Tính chất.
1. E (C ) = C , E (CX ) = CE (X ), với C là hằng số;
Tính chất.
1. E (C ) = C , E (CX ) = CE (X ), với C là hằng số;
2. E (X + Y ) = E (X ) + E (Y );
Tính chất.
1. E (C ) = C , E (CX ) = CE (X ), với C là hằng số;
2. E (X + Y ) = E(X ) +E (Y );
n
P Pn
Tổng quát: E Xi = E (Xi );
i=1 i=1
Tính chất.
1. E (C ) = C , E (CX ) = CE (X ), với C là hằng số;
2. E (X + Y ) = E(X ) +E (Y );
n
P Pn
Tổng quát: E Xi = E (Xi );
i=1 i=1
3. E (XY ) = E (X ).E (Y ), nếu X , Y là hai ĐLNN độc lập.
Tính chất.
1. E (C ) = C , E (CX ) = CE (X ), với C là hằng số;
2. E (X + Y ) = E(X ) +E (Y );
n
P Pn
Tổng quát: E Xi = E (Xi );
i=1 i=1
3. E (XY ) = E (X ).E (Y ), nếu X , Y là hai ĐLNN độc lập.
Ghi chú.
Tính chất.
1. E (C ) = C , E (CX ) = CE (X ), với C là hằng số;
2. E (X + Y ) = E(X ) +E (Y );
n
P Pn
Tổng quát: E Xi = E (Xi );
i=1 i=1
3. E (XY ) = E (X ).E (Y ), nếu X , Y là hai ĐLNN độc lập.
Ghi chú. Hai ĐLNN được gọi là độc lập với nhau, nếu một ĐLNN nhận giá trị này hay
giá trị khác không làm thay đổi quy luật phân phối xác suất của ĐLNN khác và ngược
lại.
Ý nghĩa.
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ví dụ.
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ví dụ. Xác suất để một người ở độ tuổi 50 sống thêm một năm là 0,97. Một công ty
muốn bán thẻ bảo hiểm cho người ở độ tuổi này với mệnh giá 50 000 đồng/thẻ. Nếu
người đó bị chết, công ty phải bồi thường 1 000 000 đồng. Tìm số tiền lãi trung bình
công ty thu được trên mỗi thẻ bảo hiểm.
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ví dụ. Xác suất để một người ở độ tuổi 50 sống thêm một năm là 0,97. Một công ty
muốn bán thẻ bảo hiểm cho người ở độ tuổi này với mệnh giá 50 000 đồng/thẻ. Nếu
người đó bị chết, công ty phải bồi thường 1 000 000 đồng. Tìm số tiền lãi trung bình
công ty thu được trên mỗi thẻ bảo hiểm.
Gọi X là số tiền lãi công ty thu được trên mỗi thẻ (ngàn đồng), ta có:
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ví dụ. Xác suất để một người ở độ tuổi 50 sống thêm một năm là 0,97. Một công ty
muốn bán thẻ bảo hiểm cho người ở độ tuổi này với mệnh giá 50 000 đồng/thẻ. Nếu
người đó bị chết, công ty phải bồi thường 1 000 000 đồng. Tìm số tiền lãi trung bình
công ty thu được trên mỗi thẻ bảo hiểm.
Gọi X là số tiền lãi công ty thu được trên mỗi thẻ (ngàn đồng), ta có:

X 50 -950
P 0,97 0,03
Ý nghĩa. Kì vọng toán của ĐLNN phản ánh giá trị trung bình của ĐLNN, đặc trưng
cho giá trị trung tâm của phân phối xác suất.
Ví dụ. Xác suất để một người ở độ tuổi 50 sống thêm một năm là 0,97. Một công ty
muốn bán thẻ bảo hiểm cho người ở độ tuổi này với mệnh giá 50 000 đồng/thẻ. Nếu
người đó bị chết, công ty phải bồi thường 1 000 000 đồng. Tìm số tiền lãi trung bình
công ty thu được trên mỗi thẻ bảo hiểm.
Gọi X là số tiền lãi công ty thu được trên mỗi thẻ (ngàn đồng), ta có:

X 50 -950
P 0,97 0,03

Số tiền trung bình công ty thu được trên mỗi thẻ là E (X ) = 20.
b. Phương sai
b. Phương sai
Định nghĩa.
b. Phương sai
Định nghĩa. Phương sai (variance) của ĐLNN X , kí hiệu là Var (X ), xác định bởi
b. Phương sai
Định nghĩa. Phương sai (variance) của ĐLNN X , kí hiệu là Var (X ), xác định bởi

Var (X ) = E [X − E (X )]2 .
b. Phương sai
Định nghĩa. Phương sai (variance) của ĐLNN X , kí hiệu là Var (X ), xác định bởi

Var (X ) = E [X − E (X )]2 .

Ghi chú.
b. Phương sai
Định nghĩa. Phương sai (variance) của ĐLNN X , kí hiệu là Var (X ), xác định bởi

Var (X ) = E [X − E (X )]2 .

Ghi chú.
1. Var (X ) = E (X 2 ) − µ2 .
b. Phương sai
Định nghĩa. Phương sai (variance) của ĐLNN X , kí hiệu là Var (X ), xác định bởi

Var (X ) = E [X − E (X )]2 .

Ghi chú.
1. Var (X ) = E (X 2 ) − µ2 .
2. P
 xi2 pi − µ2
 , nếu X là ĐLNN rời rạc
Var (X ) = +∞
R 2

 x f (x)dx − µ2 , nếu X là ĐLNN liên tục.
−∞
Tính chất.
Tính chất.
1. Var (C ) = 0; Var (CX ) = C 2 .Var (X ), với C - hằng số.
Tính chất.
1. Var (C ) = 0; Var (CX ) = C 2 .Var (X ), với C - hằng số.
2. X , Y là hai ĐLNN độc lập, thì Var (X ± Y ) = Var (X ) + Var (Y ).
Ý nghĩa.
Ý nghĩa.
1. Phương sai của ĐLNN đặc trưng cho độ phân tán giữa các giá trị của X so với
giá trị trung bình.
Ý nghĩa.
1. Phương sai của ĐLNN đặc trưng cho độ phân tán giữa các giá trị của X so với
giá trị trung bình.
2. Trong kĩ thuật, phương sai đặc trưng cho mức độ phân tán của các chi tiết gia
công hay sai số của các thiết bị, ...
Ý nghĩa.
1. Phương sai của ĐLNN đặc trưng cho độ phân tán giữa các giá trị của X so với
giá trị trung bình.
2. Trong kĩ thuật, phương sai đặc trưng cho mức độ phân tán của các chi tiết gia
công hay sai số của các thiết bị, ...
3. Trong kinh tế, phương sai đặc trưng cho mức độ rủi ro của các quyết định.
Minh họa
Ví dụ. Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và B trong hai
lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tính theo %) của hai dự án là
các ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau :
Ví dụ. Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và B trong hai
lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tính theo %) của hai dự án là
các ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau :
XA 65 67 68 69 70 71 73
Dự án A :
P 0,04 0,12 0,16 0,28 0,24 0,08 0,08
XB 66 68 69 70 71
Dự án B :
P 0,12 0,28 0,32 0,20 0,08
Ví dụ. Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và B trong hai
lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tính theo %) của hai dự án là
các ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau :
XA 65 67 68 69 70 71 73
Dự án A :
P 0,04 0,12 0,16 0,28 0,24 0,08 0,08
XB 66 68 69 70 71
Dự án B :
P 0,12 0,28 0,32 0,20 0,08
Từ bảng phân phối xác suất trên ta tìm được :
Ví dụ. Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và B trong hai
lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tính theo %) của hai dự án là
các ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau :
XA 65 67 68 69 70 71 73
Dự án A :
P 0,04 0,12 0,16 0,28 0,24 0,08 0,08
XB 66 68 69 70 71
Dự án B :
P 0,12 0,28 0,32 0,20 0,08
Từ bảng phân phối xác suất trên ta tìm được :
E (XA ) = 69, 16; Var (XA ) = 3, 094; E (XB ) = 68, 72; Var (XB ) = 1, 802.
Ví dụ. Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và B trong hai
lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tính theo %) của hai dự án là
các ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau :
XA 65 67 68 69 70 71 73
Dự án A :
P 0,04 0,12 0,16 0,28 0,24 0,08 0,08
XB 66 68 69 70 71
Dự án B :
P 0,12 0,28 0,32 0,20 0,08
Từ bảng phân phối xác suất trên ta tìm được :
E (XA ) = 69, 16; Var (XA ) = 3, 094; E (XB ) = 68, 72; Var (XB ) = 1, 802.
Như vậy, nếu cần chọn phương án đầu tư sao cho tỉ lệ thu hồi vốn là cao nhất thì nên
chọn dự án A;
Ví dụ. Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và B trong hai
lĩnh vực độc lập nhau. Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tính theo %) của hai dự án là
các ĐLNN có bảng phân phối xác suất như sau :
XA 65 67 68 69 70 71 73
Dự án A :
P 0,04 0,12 0,16 0,28 0,24 0,08 0,08
XB 66 68 69 70 71
Dự án B :
P 0,12 0,28 0,32 0,20 0,08
Từ bảng phân phối xác suất trên ta tìm được :
E (XA ) = 69, 16; Var (XA ) = 3, 094; E (XB ) = 68, 72; Var (XB ) = 1, 802.
Như vậy, nếu cần chọn phương án đầu tư sao cho tỉ lệ thu hồi vốn là cao nhất thì nên
chọn dự án A; nếu chọn phương án đầu tư sao cho độ rủi ro của tỉ lệ thu hồi vốn thấp
nhất (khả năng thu hồi vốn ổn định nhất) thì nên chọn dự án B.
c. Độ lệch chuẩn
c. Độ lệch chuẩn
Định nghĩa.
c. Độ lệch chuẩn
Định nghĩa. Độ lệch chuẩn (standard deviation) của ĐLNN X , kí hiệu σ = σX là căn
bậc hai của phương sai, tức là :
c. Độ lệch chuẩn
Định nghĩa. Độ lệch chuẩn (standard deviation) của ĐLNN X , kí hiệu σ = σX là căn
bậc hai của phương sai, tức là :
p
σ = σX = Var (X ).
c. Độ lệch chuẩn
Định nghĩa. Độ lệch chuẩn (standard deviation) của ĐLNN X , kí hiệu σ = σX là căn
bậc hai của phương sai, tức là :
p
σ = σX = Var (X ).

Ghi chú.
c. Độ lệch chuẩn
Định nghĩa. Độ lệch chuẩn (standard deviation) của ĐLNN X , kí hiệu σ = σX là căn
bậc hai của phương sai, tức là :
p
σ = σX = Var (X ).

Ghi chú. Độ lệch chuẩn có cùng ý nghĩa như phương sai nhưng có cùng thứ nguyên với
X.
d. Mốt
d. Mốt
Định nghĩa.
d. Mốt
Định nghĩa. Mốt (mode) của ĐLNN X , kí hiệu là mod(X ), xác định bởi
d. Mốt
Định nghĩa. Mốt (mode) của ĐLNN X , kí hiệu là mod(X ), xác định bởi
▶ nếu X là ĐLNN rời rạc, mod(X ) là giá trị của X mà tại đó xác suất lớn nhất.
d. Mốt
Định nghĩa. Mốt (mode) của ĐLNN X , kí hiệu là mod(X ), xác định bởi
▶ nếu X là ĐLNN rời rạc, mod(X ) là giá trị của X mà tại đó xác suất lớn nhất.
▶ nếu X là ĐLNN liên tục, mod(X ) là giá trị của X mà tại đó hàm mật độ xác suất
đạt cực đại.
TOÁN ĐẠI CƯƠNG

Chương 3: Lý thuyết xác suất


3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
Dãy phép thử Bernoulli là dãy n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có hai
trường hợp hoặc biến cố A xảy ra hoặc biến cố A không xảy ra
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
Dãy phép thử Bernoulli là dãy n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có hai
trường hợp hoặc biến cố A xảy ra hoặc biến cố A không xảy ra (A xảy ra).
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
Dãy phép thử Bernoulli là dãy n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có hai
trường hợp hoặc biến cố A xảy ra hoặc biến cố A không xảy ra (A xảy ra). Xác suất để
biến cố A xảy ra trong mỗi phép thử đều bằng p (xác suất để A không xảy ra trong
mỗi phép thử đều bằng q = 1 − p).
Công thức Bernoulli
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
Dãy phép thử Bernoulli là dãy n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có hai
trường hợp hoặc biến cố A xảy ra hoặc biến cố A không xảy ra (A xảy ra). Xác suất để
biến cố A xảy ra trong mỗi phép thử đều bằng p (xác suất để A không xảy ra trong
mỗi phép thử đều bằng q = 1 − p).
Công thức BernoulliGọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử
Bernoulli,
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
Dãy phép thử Bernoulli là dãy n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có hai
trường hợp hoặc biến cố A xảy ra hoặc biến cố A không xảy ra (A xảy ra). Xác suất để
biến cố A xảy ra trong mỗi phép thử đều bằng p (xác suất để A không xảy ra trong
mỗi phép thử đều bằng q = 1 − p).
Công thức BernoulliGọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử
Bernoulli, thì X là ĐLNN rời rạc nhận các giá trị có thể là 0, 1, 2, . . . , n. Khi đó :
3.3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.3.1. Quy luật phân phối nhị thức


a.Dãy phép thử Bernoulli.
Dãy phép thử Bernoulli là dãy n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có hai
trường hợp hoặc biến cố A xảy ra hoặc biến cố A không xảy ra (A xảy ra). Xác suất để
biến cố A xảy ra trong mỗi phép thử đều bằng p (xác suất để A không xảy ra trong
mỗi phép thử đều bằng q = 1 − p).
Công thức BernoulliGọi X là số lần xuất hiện biến cố A trong dãy n phép thử
Bernoulli, thì X là ĐLNN rời rạc nhận các giá trị có thể là 0, 1, 2, . . . , n. Khi đó :

P(X = k) = Cnk p k q n−k .


b. Quy luật phân phối nhị thức
b. Quy luật phân phối nhị thức ĐLNN rời rạc X được gọi là tuân theo quy luật
phân phối nhị thức với hai tham số n và p, kí hiệu X ∼ B(n; p),
b. Quy luật phân phối nhị thức ĐLNN rời rạc X được gọi là tuân theo quy luật
phân phối nhị thức với hai tham số n và p, kí hiệu X ∼ B(n; p), nếu nó nhận một
trong các giá trị 0, 1, 2, . . . , n với các xác suất được tính theo công thức
b. Quy luật phân phối nhị thức ĐLNN rời rạc X được gọi là tuân theo quy luật
phân phối nhị thức với hai tham số n và p, kí hiệu X ∼ B(n; p), nếu nó nhận một
trong các giá trị 0, 1, 2, . . . , n với các xác suất được tính theo công thức

P(X = k) = Cnk p k q n−k , ∀k = 0, n.


b. Quy luật phân phối nhị thức ĐLNN rời rạc X được gọi là tuân theo quy luật
phân phối nhị thức với hai tham số n và p, kí hiệu X ∼ B(n; p), nếu nó nhận một
trong các giá trị 0, 1, 2, . . . , n với các xác suất được tính theo công thức

P(X = k) = Cnk p k q n−k , ∀k = 0, n.

Nhận xét: Gọi X là ĐLNN đếm số lần biến cố A xảy ra trong dãy n phép thử
Bernouli. Với p là xác suất biến cố A xảy ra trong một lần thử, ta có: X ∼ B(n; p).
Đặc biệt, khi số phép thử n = 1,
b. Quy luật phân phối nhị thức ĐLNN rời rạc X được gọi là tuân theo quy luật
phân phối nhị thức với hai tham số n và p, kí hiệu X ∼ B(n; p), nếu nó nhận một
trong các giá trị 0, 1, 2, . . . , n với các xác suất được tính theo công thức

P(X = k) = Cnk p k q n−k , ∀k = 0, n.

Nhận xét: Gọi X là ĐLNN đếm số lần biến cố A xảy ra trong dãy n phép thử
Bernouli. Với p là xác suất biến cố A xảy ra trong một lần thử, ta có: X ∼ B(n; p).
Đặc biệt, khi số phép thử n = 1, thì ta còn nói B(1; p) gọi là quy luật phân phối
không - một, kí hiệu X ∼ A(p).
c. Các số đặc trưng
c. Các số đặc trưng
Cho X ∼ B(n; p), thì :
c. Các số đặc trưng
Cho X ∼ B(n; p), thì :
▶ E (X ) = np;
c. Các số đặc trưng
Cho X ∼ B(n; p), thì :
▶ E (X ) = np;
▶ Var (X ) = npq.
c. Các số đặc trưng
Cho X ∼ B(n; p), thì :
▶ E (X ) = np;
▶ Var (X ) = npq.
▶ np − q ≤ mod(X ) ≤ np + p và mod(X ) ∈ Z.
Ví dụ.
Ví dụ. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một thí sinh đi thi không học bài, chọn ngẫu nhiên
mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi. Tìm xác suất để thí sinh đó trả lời đúng
được:
Ví dụ. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một thí sinh đi thi không học bài, chọn ngẫu nhiên
mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi. Tìm xác suất để thí sinh đó trả lời đúng
được:
1. 2 câu ;
2. ít nhất 9 câu ;
3. Tìm số câu trả lời đúng có khả năng nhất của thí sinh.
Gọi X là số câu trả lời đúng trong 10 câu. Khi đó
Ví dụ. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một thí sinh đi thi không học bài, chọn ngẫu nhiên
mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi. Tìm xác suất để thí sinh đó trả lời đúng
được:
1. 2 câu ;
2. ít nhất 9 câu ;
3. Tìm số câu trả lời đúng có khả năng nhất của thí sinh.
Gọi X là số câu trả lời đúng trong 10 câu. Khi đó X ∼ B(n; p), với n = 10 và
p = 0, 25.
Ví dụ. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một thí sinh đi thi không học bài, chọn ngẫu nhiên
mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi. Tìm xác suất để thí sinh đó trả lời đúng
được:
1. 2 câu ;
2. ít nhất 9 câu ;
3. Tìm số câu trả lời đúng có khả năng nhất của thí sinh.
Gọi X là số câu trả lời đúng trong 10 câu. Khi đó X ∼ B(n; p), với n = 10 và
p = 0, 25.
2 .0, 252 .0, 758 = 0, 28;
1. P(X = 2) = C10
Ví dụ. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một thí sinh đi thi không học bài, chọn ngẫu nhiên
mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi. Tìm xác suất để thí sinh đó trả lời đúng
được:
1. 2 câu ;
2. ít nhất 9 câu ;
3. Tìm số câu trả lời đúng có khả năng nhất của thí sinh.
Gọi X là số câu trả lời đúng trong 10 câu. Khi đó X ∼ B(n; p), với n = 10 và
p = 0, 25.
2 .0, 252 .0, 758 = 0, 28;
1. P(X = 2) = C10
9 .0.259 .0, 75 + C 10 .0, 2510 = 0, 00003.
2. P(X ≥ 9) = P(X = 9) + P(X = 10) = C10 10
Ví dụ. Một bài thi trắc nghiệm có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
chỉ có 1 phương án trả lời đúng. Một thí sinh đi thi không học bài, chọn ngẫu nhiên
mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi. Tìm xác suất để thí sinh đó trả lời đúng
được:
1. 2 câu ;
2. ít nhất 9 câu ;
3. Tìm số câu trả lời đúng có khả năng nhất của thí sinh.
Gọi X là số câu trả lời đúng trong 10 câu. Khi đó X ∼ B(n; p), với n = 10 và
p = 0, 25.
2 .0, 252 .0, 758 = 0, 28;
1. P(X = 2) = C10
9 .0.259 .0, 75 + C 10 .0, 2510 = 0, 00003.
2. P(X ≥ 9) = P(X = 9) + P(X = 10) = C10 10
3. np − q ≤ mod(X ) ≤ np + p ⇔ mod(X ) = 2.
3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa.
3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :
3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

1 (x−µ)2
f (x) = √ e − 2σ2
σ 2π

trong đó µ, σ 2 là hai tham số, với σ > 0.


3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

1 (x−µ)2
f (x) = √ e − 2σ2
σ 2π

trong đó µ, σ 2 là hai tham số, với σ > 0. Kí hiệu X ∼ N(µ; σ 2 ).


▶ Nếu µ = 0, σ = 1,
3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

1 (x−µ)2
f (x) = √ e − 2σ2
σ 2π

trong đó µ, σ 2 là hai tham số, với σ > 0. Kí hiệu X ∼ N(µ; σ 2 ).


▶ Nếu µ = 0, σ = 1, thì X ∼ N(0; 1) (phân phối chuẩn hóa).
3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

1 (x−µ)2
f (x) = √ e − 2σ2
σ 2π

trong đó µ, σ 2 là hai tham số, với σ > 0. Kí hiệu X ∼ N(µ; σ 2 ).


▶ Nếu µ = 0, σ = 1, thì X ∼ N(0; 1) (phân phối chuẩn hóa).
▶ Hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn hóa là:

1 x2
φ(x) = √ e − 2 (hàm Gauss).

3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

1 (x−µ)2
f (x) = √ e − 2σ2
σ 2π

trong đó µ, σ 2 là hai tham số, với σ > 0. Kí hiệu X ∼ N(µ; σ 2 ).


▶ Nếu µ = 0, σ = 1, thì X ∼ N(0; 1) (phân phối chuẩn hóa).
▶ Hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn hóa là:

1 x2
φ(x) = √ e − 2 (hàm Gauss).

X −µ
▶ Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì U = ∼ N(0; 1).
σ
3.3.2. Quy luật phân phối chuẩn
Định nghĩa. ĐLNN liên tục X được gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn nếu
hàm mật độ xác suất của nó có dạng :

1 (x−µ)2
f (x) = √ e − 2σ2
σ 2π

trong đó µ, σ 2 là hai tham số, với σ > 0. Kí hiệu X ∼ N(µ; σ 2 ).


▶ Nếu µ = 0, σ = 1, thì X ∼ N(0; 1) (phân phối chuẩn hóa).
▶ Hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn hóa là:

1 x2
φ(x) = √ e − 2 (hàm Gauss).

X −µ
▶ Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì U = ∼ N(0; 1). Phép biến đổi này gọi là phép
σ
chuẩn hóa.
Ý nghĩa

Thế giới tự nhiên, cũng như nhiều các quy luật kinh tế xã hội tuân theo luật phân phối
chuẩn này, điển hình như: Chỉ số thông minh IQ, chiều cao, cân nặng, chiều dài giấc
ngủ của con người; phổ điểm đánh giá một bài thi,...
2.2. Dạng đồ thị của hàm mật độ
Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), đồ thị hàm mật độ xác suất :
2.2. Dạng đồ thị của hàm mật độ
Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), đồ thị hàm mật độ xác suất :
2.2. Dạng đồ thị của hàm mật độ
Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), đồ thị hàm mật độ xác suất :

Đồ thị hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn hóa :
2.2. Dạng đồ thị của hàm mật độ
Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), đồ thị hàm mật độ xác suất :

Đồ thị hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn hóa :
2.2. Dạng đồ thị của hàm mật độ
Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), đồ thị hàm mật độ xác suất :

Đồ thị hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn hóa :
Các số đặc trưng của phân phối chuẩn
Các số đặc trưng của phân phối chuẩn Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), khi đó
Các số đặc trưng của phân phối chuẩn Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), khi đó
▶ E (X ) = µ,
▶ Var (X ) = σ 2 ;
▶ mod(X ) = µ.
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

trong đó
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Φ(x) : hàm lẻ, tức Φ(−x) = −Φ(x)
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Φ(x) : hàm lẻ, tức Φ(−x) = −Φ(x)
Với x > 5 thì Φ(x) ≈ 0, 5.
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Φ(x) : hàm lẻ, tức Φ(−x) = −Φ(x)
Với x > 5 thì Φ(x) ≈ 0, 5.
Hệ quả 1.
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Φ(x) : hàm lẻ, tức Φ(−x) = −Φ(x)
Với x > 5 thì Φ(x) ≈ 0, 5.
Hệ quả 1. Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Φ(x) : hàm lẻ, tức Φ(−x) = −Φ(x)
Với x > 5 thì Φ(x) ≈ 0, 5.
Hệ quả 1. Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
 
a−µ
1. P(X > a) = 0, 5 − Φ ;
σ
Xác suất để X nhận giá trị trong một khoảng Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
   
b−µ a−µ
P(a < X < b) = Φ −Φ
σ σ

1 Rx − t 2
trong đó Φ(x) = √ e 2 dt - hàm Laplace.
2π 0
Ghi chú.
Φ(x) : hàm lẻ, tức Φ(−x) = −Φ(x)
Với x > 5 thì Φ(x) ≈ 0, 5.
Hệ quả 1. Giả sử X ∼ N(µ; σ 2 ), thì
 
a−µ
1. P(X > a) = 0, 5 − Φ ;
σ
 
b−µ
2. P(X < b) = 0, 5 + Φ .
σ
P(a < X < b)
P(a < X < b)

P(X > a)
Lịch sử

Pierre-Simon Laplace (1749 – 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người
Pháp. Ông được nhớ đến như là một nhà khoa học lỗi lạc (đôi khi được nhắc đến như
là một Newton của Pháp).
Lịch sử

Pierre-Simon Laplace (1749 – 1827) là một nhà toán học và nhà thiên văn học người
Pháp. Ông được nhớ đến như là một nhà khoa học lỗi lạc (đôi khi được nhắc đến như
là một Newton của Pháp).

"Những điều ta biết không nhiều. Những điều ta không biết thật vô hạn."
Ví dụ. Giả sử điểm thi môn Lí thuyết xác suất và Thống kê Toán của sinh viên một
trường đại học là ĐLNN phân phối chuẩn với µ = 5, 5 và σ = 0, 6. Tìm tỉ lệ SV có
điểm thi
Ví dụ. Giả sử điểm thi môn Lí thuyết xác suất và Thống kê Toán của sinh viên một
trường đại học là ĐLNN phân phối chuẩn với µ = 5, 5 và σ = 0, 6. Tìm tỉ lệ SV có
điểm thi
1. dưới trung bình (dưới 5);
2. từ 5 đến 7.
3. trên 8.
Hệ quả 2.
ε
Hệ quả 2. Với ε > 0, ta có P(|X − µ| < ε) = 2Φ .
σ
Hệ quả 3 (Quy tắc 3σ).
ε
Hệ quả 2. Với ε > 0, ta có P(|X − µ| < ε) = 2Φ .
σ
Hệ quả 3 (Quy tắc 3σ). Từ hệ quả trên ta có:

P(µ − 3σ < X < µ + 3σ) = 2Φ(3) = 2.0, 49865 = 0, 9973.


ε
Hệ quả 2. Với ε > 0, ta có P(|X − µ| < ε) = 2Φ .
σ
Hệ quả 3 (Quy tắc 3σ). Từ hệ quả trên ta có:

P(µ − 3σ < X < µ + 3σ) = 2Φ(3) = 2.0, 49865 = 0, 9973.

Như vậy, nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) thì hầu hết (99,73%) các giá trị của X nằm trong khoảng
(µ − 3σ; µ + 3σ).
ε
Hệ quả 2. Với ε > 0, ta có P(|X − µ| < ε) = 2Φ .
σ
Hệ quả 3 (Quy tắc 3σ). Từ hệ quả trên ta có:

P(µ − 3σ < X < µ + 3σ) = 2Φ(3) = 2.0, 49865 = 0, 9973.

Như vậy, nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) thì hầu hết (99,73%) các giá trị của X nằm trong khoảng
(µ − 3σ; µ + 3σ).
Ý nghĩa của quy tắc sigma
Ý nghĩa của quy tắc sigma
Ý nghĩa của quy tắc sigma

@ IQ trung bình của dân số thế giới là 100, độ lệch chuẩn là 15.
Ý nghĩa của quy tắc sigma

@ IQ trung bình của dân số thế giới là 100, độ lệch chuẩn là 15.

@ 68.2% dân số thế giới có mức IQ từ 85 tới 115 (từ 100-15 tới 100+15) tức là trong
khoảng (µ − σ, µ + σ)
Ý nghĩa của quy tắc sigma

@ IQ trung bình của dân số thế giới là 100, độ lệch chuẩn là 15.

@ 68.2% dân số thế giới có mức IQ từ 85 tới 115 (từ 100-15 tới 100+15) tức là trong
khoảng (µ − σ, µ + σ)
@ 100 người, thường có khoảng 68 người có IQ “trung bình”.
Ý nghĩa của quy tắc sigma

@ IQ trung bình của dân số thế giới là 100, độ lệch chuẩn là 15.

@ 68.2% dân số thế giới có mức IQ từ 85 tới 115 (từ 100-15 tới 100+15) tức là trong
khoảng (µ − σ, µ + σ)
@ 100 người, thường có khoảng 68 người có IQ “trung bình”.
@ Xét nghiệm ADN để xác định huyết thống, mức 4σ , trùng khớp 99.99% - Nhưng
2.5. Mối liên hệ giữa phân phối nhị thức và phân phối chuẩn
2.5. Mối liên hệ giữa phân phối nhị thức và phân phối chuẩn
Giả sử X ∼ B(n; p).
Giả sử X ∼ B(n; p).
Nếu n khá lớn, p không quá gần 0, không quá gần 1, thì phân phối nhị thức xấp xỉ
phân phối chuẩn, tức là
Giả sử X ∼ B(n; p).
Nếu n khá lớn, p không quá gần 0, không quá gần 1, thì phân phối nhị thức xấp xỉ
phân phối chuẩn, tức là

X ≃ N(µ; σ 2 ) với µ = np; σ 2 = npq


Giả sử X ∼ B(n; p).
Nếu n khá lớn, p không quá gần 0, không quá gần 1, thì phân phối nhị thức xấp xỉ
phân phối chuẩn, tức là

X ≃ N(µ; σ 2 ) với µ = np; σ 2 = npq

và  
1 x0 − np
P(X = x0 ) = √ φ √
npq npq
trong đó φ : hàm Gauss.
Hơn nữa
Giả sử X ∼ B(n; p).
Nếu n khá lớn, p không quá gần 0, không quá gần 1, thì phân phối nhị thức xấp xỉ
phân phối chuẩn, tức là

X ≃ N(µ; σ 2 ) với µ = np; σ 2 = npq

và  
1 x0 − np
P(X = x0 ) = √ φ √
npq npq
trong đó φ : hàm Gauss.
Hơn nữa    
b − np a − np
P(a ≤ X ≤ b) = Φ √ −Φ √ .
npq npq
Ví dụ. Xác suất để mỗi người khách chọn mua áo sơ mi cỡ 40 là 0,3. Tìm xác suất để
trong 100 người mua áo có
1. 20 người mua áo cỡ 40;
2. từ 15 đến 25 người mua áo cỡ 40.
2.6. Tổng của n ĐLNN độc lập cùng phân phối chuẩn
2.6. Tổng của n ĐLNN độc lập cùng phân phối chuẩn

Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, Xi ∼ N(µi ; σi2 ) thì ĐLNN


Pn
X = Xi ∼
i=1
2.6. Tổng của n ĐLNN độc lập cùng phân phối chuẩn

Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, Xi ∼ N(µi ; σi2 ) thì ĐLNN


n n n
Xi ∼ N(µ; σ 2 ), với µ = µi và σ 2 = σi2 .
P P P
X =
i=1 i=1 i=1
2.6. Tổng của n ĐLNN độc lập cùng phân phối chuẩn

Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, Xi ∼ N(µi ; σi2 ) thì ĐLNN


n n n
Xi ∼ N(µ; σ 2 ), với µ = µi và σ 2 = σi2 .
P P P
X =
i=1 i=1 i=1
Hệ quả.
2.6. Tổng của n ĐLNN độc lập cùng phân phối chuẩn

Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, Xi ∼ N(µi ; σi2 ) thì ĐLNN


n n n
Xi ∼ N(µ; σ 2 ), với µ = µi và σ 2 = σi2 .
P P P
X =
i=1 i=1 i=1
Hệ quả. Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN 2
n
 độc 2
lập có cùng phân phối chuẩn N(µ; σ )
1P σ
thì trung bình cộng X = Xi ∼ N µ; .
n i=1 n
2.6. Tổng của n ĐLNN độc lập cùng phân phối chuẩn

Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, Xi ∼ N(µi ; σi2 ) thì ĐLNN


n n n
Xi ∼ N(µ; σ 2 ), với µ = µi và σ 2 = σi2 .
P P P
X =
i=1 i=1 i=1
Hệ quả. Nếu X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN 2
n
 độc 2
lập có cùng phân phối chuẩn N(µ; σ )
1P σ
thì trung bình cộng X = Xi ∼ N µ; .
n i=1 n
X −µ
Khi đó U = σ ∼ N(0; 1).

n
2.7. Phân vị
2.7. Phân vị
Định nghĩa.
2.7. Phân vị
Định nghĩa. Giả sử U ∼ N(0; 1).
2.7. Phân vị
Định nghĩa. Giả sử U ∼ N(0; 1). Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα sao cho
P(U > uα ) = α.
2.7. Phân vị
Định nghĩa. Giả sử U ∼ N(0; 1). Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα sao cho
P(U > uα ) = α.
khi đó uα gọi là giá trị phân vị mức α của phân phối chuẩn.
2.7. Phân vị
Định nghĩa. Giả sử U ∼ N(0; 1). Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα sao cho
P(U > uα ) = α.
khi đó uα gọi là giá trị phân vị mức α của phân phối chuẩn.

Ghi chú.
2.7. Phân vị
Định nghĩa. Giả sử U ∼ N(0; 1). Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα sao cho
P(U > uα ) = α.
khi đó uα gọi là giá trị phân vị mức α của phân phối chuẩn.

Ghi chú.
@ α = Diện tích
2.7. Phân vị
Định nghĩa. Giả sử U ∼ N(0; 1). Với α ∈ (0; 1), ta tìm được uα sao cho
P(U > uα ) = α.
khi đó uα gọi là giá trị phân vị mức α của phân phối chuẩn.

Ghi chú.
@ α = Diện tích
@ Ta có:
P(U < uα ) = 1 − α.
@ Ta có:
P(U < uα ) = 1 − α.
@ u1−α = −uα
3. Phân phối khi bình phương (χ2(n) )
3. Phân phối khi bình phương (χ2(n) )
a) Khái niệm
Định nghĩa.
3. Phân phối khi bình phương (χ2(n) )
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, cùng phân phối N(0; 1), thì
3. Phân phối khi bình phương (χ2(n) )
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, cùng phân phối N(0; 1), thì
n
ĐLNN χ2 = Xi2 có phân phối hoàn toàn xác định, ta nói χ2 có phân phối khi bình
P
i=1
phương n bậc tự do, kí hiệu χ2 ∼ χ2(n) .
b) Đồ thị hàm mật độ
3. Phân phối khi bình phương (χ2(n) )
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, cùng phân phối N(0; 1), thì
n
ĐLNN χ2 = Xi2 có phân phối hoàn toàn xác định, ta nói χ2 có phân phối khi bình
P
i=1
phương n bậc tự do, kí hiệu χ2 ∼ χ2(n) .
b) Đồ thị hàm mật độ
y

O x

Ghi chú.
3. Phân phối khi bình phương (χ2(n) )
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho X1 , X2 , . . . , Xn là các ĐLNN độc lập, cùng phân phối N(0; 1), thì
n
ĐLNN χ2 = Xi2 có phân phối hoàn toàn xác định, ta nói χ2 có phân phối khi bình
P
i=1
phương n bậc tự do, kí hiệu χ2 ∼ χ2(n) .
b) Đồ thị hàm mật độ
y

O x

Ghi chú. Phân phối khi bình phương là phân phối lệch, nhưng khi n đủ lớn, phân phối
khi bình phương sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn.
c) Phân vị
c) Phân vị
2(n)
Cho χ2 ∼ χ2(n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị χα thỏa mãn :
 
P χ2 > χ2(n)
α =α
c) Phân vị
2(n)
Cho χ2 ∼ χ2(n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị χα thỏa mãn :
 
P χ2 > χ2(n)
α =α

2(n)
và χα được gọi là phân vị khi bình phương mức ý nghĩa α, n bậc tự do.
c) Phân vị
2(n)
Cho χ2 ∼ χ2(n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị χα thỏa mãn :
 
P χ2 > χ2(n)
α =α

2(n)
và χα được gọi là phân vị khi bình phương mức ý nghĩa α, n bậc tự do.
y

1−α α
O 2(n)
χα x
c) Phân vị
2(n)
Cho χ2 ∼ χ2(n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị χα thỏa mãn :
 
P χ2 > χ2(n)
α =α

2(n)
và χα được gọi là phân vị khi bình phương mức ý nghĩa α, n bậc tự do.
y y

1−α α α 1−α
O 2(n)
χα x Oχ2(n) x
1−α
c) Phân vị
2(n)
Cho χ2 ∼ χ2(n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị χα thỏa mãn :
 
P χ2 > χ2(n)
α =α

2(n)
và χα được gọi là phân vị khi bình phương mức ý nghĩa α, n bậc tự do.
y y

1−α α α 1−α
O 2(n)
χα x Oχ2(n) x
1−α

c) Các đặc trưng chính


c) Phân vị
2(n)
Cho χ2 ∼ χ2(n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị χα thỏa mãn :
 
P χ2 > χ2(n)
α =α

2(n)
và χα được gọi là phân vị khi bình phương mức ý nghĩa α, n bậc tự do.
y y

1−α α α 1−α
O 2(n)
χα x Oχ2(n) x
1−α

c) Các đặc trưng chính


Nếu χ2 ∼ χ2(n) thì E (χ2 ) = n và Var (χ2 ) = 2n.
4. Phân phối Student (T (n) )
4. Phân phối Student (T (n) )
a) Khái niệm
Định nghĩa.
4. Phân phối Student (T (n) )
a) Khái niệm
X
Định nghĩa. Cho X ∼ N(0; 1) và χ2 ∼ χ2(n) thì ĐLNN T = q có phân phối hoàn
χ2
n
toàn xác định,
4. Phân phối Student (T (n) )
a) Khái niệm
X
Định nghĩa. Cho X ∼ N(0; 1) và χ2 ∼ χ2(n) thì ĐLNN T = q có phân phối hoàn
χ2
n
toàn xác định, ta nói T có phân phối Student n bậc tự do, kí hiệu T ∼ T (n) .
b) Đồ thị hàm mật độ
4. Phân phối Student (T (n) )
a) Khái niệm
X
Định nghĩa. Cho X ∼ N(0; 1) và χ2 ∼ χ2(n) thì ĐLNN T = q có phân phối hoàn
χ2
n
toàn xác định, ta nói T có phân phối Student n bậc tự do, kí hiệu T ∼ T (n) .
b) Đồ thị hàm mật độ

Ghi chú.
4. Phân phối Student (T (n) )
a) Khái niệm
X
Định nghĩa. Cho X ∼ N(0; 1) và χ2 ∼ χ2(n) thì ĐLNN T = q có phân phối hoàn
χ2
n
toàn xác định, ta nói T có phân phối Student n bậc tự do, kí hiệu T ∼ T (n) .
b) Đồ thị hàm mật độ

Ghi chú. Phân phối Student có đồ thị hàm mật độ đối xứng, và khi n đủ lớn, phân
phối Student sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn.
c) Phân vị
c) Phân vị
2(n)
Cho T ∼ T (n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị tα thỏa mãn :
 
P T > tα2(n) = α
c) Phân vị
2(n)
Cho T ∼ T (n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị tα thỏa mãn :
 
P T > tα2(n) = α

2(n)
và tα được gọi là phân vị Student mức ý nghĩa α, n bậc tự do.
c) Phân vị
2(n)
Cho T ∼ T (n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị tα thỏa mãn :
 
P T > tα2(n) = α

2(n)
và tα được gọi là phân vị Student mức ý nghĩa α, n bậc tự do.

d) Các đặc trưng chính


c) Phân vị
2(n)
Cho T ∼ T (n) , khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị tα thỏa mãn :
 
P T > tα2(n) = α

2(n)
và tα được gọi là phân vị Student mức ý nghĩa α, n bậc tự do.

d) Các đặc trưng chính


n
Nếu T ∼ T (n) thì E (T ) = 0 nếu n > 1 và Var (T ) = nếu n > 2.
n−2
5. Phân phối Fisher - Snedecor (F (n1 , n2 ))
5. Phân phối Fisher - Snedecor (F (n1 , n2 ))
a) Khái niệm
Định nghĩa.
5. Phân phối Fisher - Snedecor (F (n1 , n2 ))
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho χ21 , χ22 là hai ĐLNN độc lập có phân phối khi bình phương n1 , n2 bậc

tự do, thì
5. Phân phối Fisher - Snedecor (F (n1 , n2 ))
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho χ21 , χ22 là hai ĐLNN độc lập có phân phối khi bình phương n1 , n2 bậc
χ21
n1
tự do, thì ĐLNN F = có phân phối hoàn toàn xác định, ta nói F có phân phối
χ22
n2
Fisher - Snedecor n1 , n2 bậc tự do, kí hiệu F ∼ F (n1 , n2 ).
b) Đồ thị hàm mật độ
5. Phân phối Fisher - Snedecor (F (n1 , n2 ))
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho χ21 , χ22 là hai ĐLNN độc lập có phân phối khi bình phương n1 , n2 bậc
χ21
n1
tự do, thì ĐLNN F = có phân phối hoàn toàn xác định, ta nói F có phân phối
χ22
n2
Fisher - Snedecor n1 , n2 bậc tự do, kí hiệu F ∼ F (n1 , n2 ).
b) Đồ thị hàm mật độ
y

O x

Ghi chú.
5. Phân phối Fisher - Snedecor (F (n1 , n2 ))
a) Khái niệm
Định nghĩa. Cho χ21 , χ22 là hai ĐLNN độc lập có phân phối khi bình phương n1 , n2 bậc
χ21
n1
tự do, thì ĐLNN F = có phân phối hoàn toàn xác định, ta nói F có phân phối
χ22
n2
Fisher - Snedecor n1 , n2 bậc tự do, kí hiệu F ∼ F (n1 , n2 ).
b) Đồ thị hàm mật độ
y

O x

Ghi chú. Phân phối Fisher - Snedecor là phân phối lệch, nhưng khi n đủ lớn, phân
phối Fisher - Snedecor sẽ xấp xỉ phân phối chuẩn.
d) Phân vị
d) Phân vị
(n ,n )
Cho F ∼ F (n1 , n2 ), khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị fα 1 2 thỏa
mãn :  
P F > fα(n1 ,n2 ) = α
d) Phân vị
(n ,n )
Cho F ∼ F (n1 , n2 ), khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị fα 1 2 thỏa
mãn :  
P F > fα(n1 ,n2 ) = α
(n1 ,n2 )
và fα được gọi là phân vị Fisher - Snedecor mức ý nghĩa α, n1 , n2 bậc tự do.
d) Phân vị
(n ,n )
Cho F ∼ F (n1 , n2 ), khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị fα 1 2 thỏa
mãn :  
P F > fα(n1 ,n2 ) = α
(n1 ,n2 )
và fα được gọi là phân vị Fisher - Snedecor mức ý nghĩa α, n1 , n2 bậc tự do.
y

α
1−α
O (n1 ,n2 ) x

d) Phân vị
(n ,n )
Cho F ∼ F (n1 , n2 ), khi đó, với α ∈ (0; 1) cho trước, luôn tồn tại giá trị fα 1 2 thỏa
mãn :  
P F > fα(n1 ,n2 ) = α
(n1 ,n2 )
và fα được gọi là phân vị Fisher - Snedecor mức ý nghĩa α, n1 , n2 bậc tự do.
y
y

α
1−α α 1−α
O (n ,n )
fα 1 2 x O f (n1 ,n2 ) x
1−α
Ghi chú.
Ghi chú.
1
▶ Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì ∼ F (n2 , n1 ).
F
Ghi chú.
1
▶ Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì ∼ F (n2 , n1 ).
F
1
▶ fα(n1 ,n2 ) = .
(n1 ,n2 )
f1−α
Ghi chú.
1
▶ Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì ∼ F (n2 , n1 ).
F
1
▶ fα(n1 ,n2 ) = .
(n1 ,n2 )
f1−α
▶ Nếu T ∼ T (n) thì T 2 ∼ F (1, n).
d) Các đặc trưng chính
Ghi chú.
1
▶ Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì ∼ F (n2 , n1 ).
F
1
▶ fα(n1 ,n2 ) = .
(n1 ,n2 )
f1−α
▶ Nếu T ∼ T (n) thì T 2 ∼ F (1, n).
d) Các đặc trưng chính
Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì :
Ghi chú.
1
▶ Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì ∼ F (n2 , n1 ).
F
1
▶ fα(n1 ,n2 ) = .
(n1 ,n2 )
f1−α
▶ Nếu T ∼ T (n) thì T 2 ∼ F (1, n).
d) Các đặc trưng chính
Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì :
n2
▶ E (F ) = , khi n2 > 2;
n2 − 2
Ghi chú.
1
▶ Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì ∼ F (n2 , n1 ).
F
1
▶ fα(n1 ,n2 ) = .
(n1 ,n2 )
f1−α
▶ Nếu T ∼ T (n) thì T 2 ∼ F (1, n).
d) Các đặc trưng chính
Nếu F ∼ F (n1 , n2 ) thì :
n2
▶ E (F ) = , khi n2 > 2;
n2 − 2
2n22 (n1 + n2 − 2)
▶ Var (F ) = , nếu n2 > 4.
n1 (n2 − 4)(n2 − 2)2

You might also like