Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Công nghệ hóa học

Họ và tên: Phạm Huỳnh Kim Tuyền


Nhóm: 04
Ngày nộp: 30-11-2021
GVHD: Trần Thị Lan Anh

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Bài 08: XÁC ĐỊNH BẬC CỦA PHẢN ỨNG
1. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Khái niệm về bậc phản ứng?
Là đại lượng đặc trưng mức độ phụ thuộc của tốc độ phản ứng và nồng độ các
chất tham gia phản ứng. Bậc phản ứng tổng số mũ của nồng độ các chất tham gia
phản ứng trong phương trình của tốc độ phản ứng viết ởdạng hàm số mũ theo nồng
độ.
Câu 2: Cách xác định bậc và hằng số vận tốc phản ứng?
Phương pháp thế: Xác định biến thiên nồng độ của chất nào đó ở thời điểm
khác nhau, rồi lấy giá trị thực nghiệm thu được thế vào các dạng phương trình của
phản ứng bậc 0, 1, 2, 3... xem phương trình nào có giá trị hằng số tốc độ không
thay đổi, thì bậc phản ứng với phương trình đó. Trường hợp không tìm thấy một
phương trình cho giá trị k không đổi, thì phản ứng nghiên cứu là phản ứng phức
tạp, tìm cách thích hợp để xác định.
Phương pháp đồ thị: Nguyên tắc của phương pháp này là xây dựng đồ thị sự
phụ thuộc của nồng độ vào thời gian C = f(t). Tìm xem dạng nào của hàm số cho
đường biểu diễn là đường thẳng, thì bậc của phản ứng phải tìm ứng với dạng hàm
số đó.
Phương pháp tốc độ đầu.
Phương pháp chu kì bán hủy.
Câu 3: Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý điều gì?

- Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý:

 Đồng hồ bấm giây chỉ được bấm khi đã cho 2 tác chất vào phản ứng.

1
 Ghi nhận chính xác thời gian chuẩn độ khi dung dịch mất màu và thể tích
tiêu tốn.
 Hóa chất cần pha theo đúng tỷ lệ
2. Kết quả thí nghiệm
2.1. Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1)
Bảng 1: Kết quả chuẩn độ của Fe3+
Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+
Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
T/gian V Na S O
2 2 3
T/gian V Na S O
2 2 3
T/gian V Na S O
2 2 3
T/gian V Na S O
2 2 3

(s) (mL) (s) (mL) (s) (mL) (s) (mL)


43 1,1 21 2,0 22 2,7 21 4,6
181 3,1 105 4,7 120 7,5 100 10,2
286 4,3 192 6,4 252 11,4 168 15,7
389 4,5 277 7,9 335 13,4 232 16,5
504 5,3 370 9,0 397 14,1 299 18,3
588 5,5 450 10,0 455 15,3 361 20,1
690 7,3 525 10,7 520 16,1 429 21,8
750 8,5 603 11,5 582 16,4 481 22,9

2.2. Xác định bậc phản ứng riêng của I- (n2)


Bảng 2: Kết quả chuẩn độ của I-
Xác định bậc phản ứng riêng của I-
Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
T/gian V Na S O
2 2 3
T/gian V Na S O
2 2 3
T/gian V Na S O
2 2 3
T/gian V Na S O
2 2 3

(s) (mL) (s) (mL) (s) (mL) (s) (mL)


33 0,7 16 1,0 10 1,2 17 2,9
96 1,5 82 3,0 79 4,7 76 5,3
166 2,2 154 4,5 156 7,2 178 6,8
247 3,0 231 5,7 221 8,5 255 7,1
321 3,8 301 6,7 296 10,5 290 7,5
420 4,3 369 7,5 367 11,5 371 7,9
496 4,7 433 8,2 454 12,2 489 8,2
580 5,1 502 9,1 546 13,1 583 8,5

3. Xử lý số liệu
3.1. Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1)
*Tính mẫu với erlen 1:

2
Ta có:
C Na S O × V Na S O
C x= 2 2 3 2 2 3

V hh

0 ,01 ×1 , 1
⟹ C x 1= =0,00011(M )
100
Tính tương tự cho các erlen còn lại, ta được bảng 3:

Ta có phương trình : .
Suy ra:

{
1 1
= =9090,9091
C x 1 0.00011
1 1
= =0,02326
t 1 43

Tính tương tự ta có bảng 5, từ đó ta có các đồ thị tương ứng của phương trình hồi quy
tuyến tính:
Bảng 3: Bảng giá trị nồng độ của Fe2+ sinh ra tương ứng với t (s) ở TN1

Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+


Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
T/gian Cx T/gian Cx T/gian Cx T/gian Cx
(s) (M ) (s) (M ) (s) (M ) (s) (M )
43 0.00011 21 0.0002 22 0.00027 21 0.00046
181 0.00031 105 0.00047 120 0.00075 100 0.00102
286 0.00043 192 0.00064 252 0.00114 168 0.00157
389 0.00045 277 0.00079 335 0.00134 232 0.00165
504 0.00053 370 0.0009 397 0.00141 299 0.00183
588 0.00055 450 0.001 455 0.00153 361 0.00201
690 0.00073 525 0.00107 520 0.00161 429 0.00218
750 0.00085 603 0.00115 582 0.00164 481 0.00229

Bảng 4: Giá trị của đồ thị 1/Cx = f(1/t)


Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+
Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
1/t 1/Cx 1/t 1/Cx 1/t 1/Cx 1/t 1/Cx
0.02326 9090.9091 0.04762 5000 0.045454545 3703.7037 0.04762 2173.913
0.00552 3225.8065 0.00952 2127.659574 0.008333333 1333.3333 0.01 980.39216

3
0.0035 2325.5814 0.00521 1562.5 0.003968254 877.19298 0.00595 636.94268
0.00257 2222.2222 0.00361 1265.822785 0.002985075 746.26866 0.00431 606.06061
0.00198 1886.7925 0.0027 1111.111111 0.002518892 709.21986 0.00334 546.44809
0.0017 1818.1818 0.00222 1000 0.002197802 653.59477 0.00277 497.51244
0.00145 1369.863 0.0019 934.5794393 0.001923077 621.11801 0.00233 458.7156
0.00133 1176.4706 0.00166 869.5652174 0.001718213 609.7561 0.00208 436.68122

10000
9000
f(x) = 346019.86561633 x + 1102.48951976437
1/Cx

8000 R² = 0.99289565489897
7000
6000
5000
4000
3000
2000
1000
0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025
1/t

Hình 1: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 1 của Fe3+
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 1 ta được phương trình y=346020 x +1102, 5với R ²=0 , 9 929. Suy ra
β=346020

6000

5000
f(x) = 87242.8484891735 x + 922.007982172535
R² = 0.980586420518079
4000

3000
1/Cx

2000

1000

0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05
1/t

Hình 2: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 2 của Fe3+

4
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 2 ta được phương trình y=87243 x +922 , 01với R ²=0 , 9 806.


Suy ra β=87243
4000

3500 f(x) = 70011.6350282533 x + 552.055007131439


R² = 0.993097700038252
3000

2500

2000
1/Cx

1500

1000

500

0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05
1/t

Hình 3: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 3 của Fe3+
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 3 ta được phương trình y=70012 x +552 ,06 với R ²=0 , 9 931.
Suy ra β=70012
2500

f(x) = 37345.3909806719 x + 426.068788648055


2000 R² = 0.982147484451185

1500
1/Cx

1000

500

0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035 0.04 0.045 0.05
1/t

Hình 4: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 4 của Fe3+

5
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 4 ta được phương trình y=37345 x + 426 , 07với R ²=0 , 9821.


Suy ra β=37345
*Nồng độ ban đầu của dung dịch Fe3+ tại erlen 1:
C 1
×10
60
Fe ¿= =0,00208 ( M ) ¿
80

Tính tương tự các giá trị ta có bảng sau:


Bảng 5: Xử lý số liệu Fe3+ tìm n1

β C Fe ¿ ¿ log ( 1β ) log ¿ ¿

Erlen 1 346020 0.00208 -5.53910 -2.68124


Erlen 2 87243 0.00417 -4.94073 -2.38021
Erlen 3 70012 0.00625 -4.84517 -2.20412
Erlen 4 37345 0.00833 -4.57223 -2.07918

-4.00
-2.70 -2.60 -2.50 -2.40 -2.30 -2.20 -2.10 -2.00 -1.90
-4.20

-4.40

-4.60
f(x) = 1.53449981930862 x − 1.38942846618003
R² = 0.966017099906696
-4.80
log(𝐶 )

-5.00

-5.20

-5.40

-5.60

-5.80
log(1/𝛽)
4.

Hình 5: Đồ thị xác định bậc n1


Từ đồ thị ta suy ra được phương trình y=1,5345−1,3894 với R² = 0,966.
Suy ra n1=tgα=1,5345.
3.1. Xác định bậc phản ứng riêng của I- (n2)
*Tính mẫu với erlen 1:

6
Ta có:
C Na S O × V Na S O
C x= 2 2 3 2 2 3

V hh

0 ,01 ×0 ,7
⟹ C x 1= =0.00007(M )
100
Tính tương tự cho các erlen còn lại, ta được bảng 3:

Ta có phương trình : .
Suy ra:

{
1 1
= =9090,9091
C x 1 0.00007
1 1
= =0,02326
t1 3 3

Tính tương tự ta có bảng 5, từ đó ta có các đồ thị tương ứng của phương trình hồi quy
tuyến tính:
Bảng 6: Bảng giá trị nồng độ của Fe2+ sinh ra tương ứng với t (s) ở TN2

Xác định bậc phản ứng riêng của I-


Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
T/gian Cx T/gian Cx T/gian Cx T/gian Cx
(s) (M ) (s) (M ) (s) (M ) (s) (M )
33 0.00007 16 0.0001 10 0.00012 17 0.00029
96 0.00015 82 0.0003 79 0.00047 76 0.00053
166 0.00022 154 0.00045 156 0.00072 178 0.00068
247 0.0003 231 0.00057 221 0.00085 255 0.00071
321 0.00038 301 0.00067 296 0.00105 290 0.00075
420 0.00043 369 0.00075 367 0.00115 371 0.00079
496 0.00047 433 0.00082 454 0.00122 489 0.00082
580 0.00051 502 0.00091 546 0.00131 583 0.00085

Bảng 7: Giá trị của đồ thị 1/Cx = f(1/t)


Xác định bậc phản ứng riêng của I-
Erlen 1 Erlen 2 Erlen 3 Erlen 4
1/t 1/Cx 1/t 1/Cx 1/t 1/Cx 1/t 1/Cx
0.0303 14285.714 0.0625 10000 0.1 8333.3333 0.05882 3448.2759
0.01042 6666.6667 0.0122 3333.3333 0.01266 2127.6596 0.01316 1886.7925

7
0.00602 4545.4545 0.00649 2222.2222 0.00641 1388.8889 0.00562 1470.5882
0.00405 3333.3333 0.00433 1754.386 0.00452 1176.4706 0.00392 1408.4507
0.00312 2631.5789 0.00332 1492.5373 0.00338 952.38095 0.00345 1333.3333
0.00238 2325.5814 0.00271 1333.3333 0.00272 869.56522 0.0027 1265.8228
0.00202 2127.6596 0.00231 1219.5122 0.0022 819.67213 0.00204 1219.5122
0.00172 1960.7843 0.00199 1098.9011 0.00183 763.35878 0.00172 1176.4706

16000

14000 f(x) = 430455.014015342 x + 1504.6311346581


R² = 0.992060464016866
12000

10000

8000
1/C

6000

4000

2000

0
0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.035
1/t

Hình 6: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 1 của I-
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 6 ta được phương trình y=430455 x+ 1504 ,6 với R ²=0 , 9 921. Suy ra
β=430455

12000

10000
f(x) = 144307.545058405 x + 1077.76779916011
R² = 0.993137173752904
8000

6000
1/C

4000

2000

0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07
1/t

Hình 7: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 2 của I-

8
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 7 ta được phương trình y=144308 x +1077 , 8với R ²=0 , 9 931.


Suy ra β=144308
9000
8000 f(x) = 75949.6085909995 x + 784.316986293988
R² = 0.995051374850064
7000
6000
5000
1/C

4000
3000
2000
1000
0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
1/t

Hình 8: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 3 của I-
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 8 ta được phương trình y=75950 x +784 , 32với R ²=0 , 9 9 51.


Suy ra β=75950
4000

3500
f(x) = 38702.3476010071 x + 1208.86089228413
3000 R² = 0.987404092046042

2500

2000
1/C

1500

1000

500

0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07
1/t

Hình 8: Đồ thị biểu diễn nồng độ theo thời gian bình 4 của I-

9
1 1
Theo công thức : C = α + β
x t

Từ đồ thị 8 ta được phương trình y=3 8702 x +1208 , 9với R ²=0 , 98 74.
Suy ra β=38702
*Nồng độ ban đầu của dung dịch I- tại erlen 1:
C 0,025× 10
I ¿= =0 ,00313 ( M ) ¿
80

Tính tương tự các giá trị ta có bảng sau:

β CI ¿ ¿ log ( 1β ) log ¿ ¿

Erlen 1 430455 0.00313 -5.63393 -2.50515


Erlen 2 144308 0.00625 -5.15929 -2.20412
Erlen 3 75950 0.00938 -4.88053 -2.02803
Erlen 4 38702 0.0125 -4.58773 -1.90309

-4.30
-2.60 -2.50 -2.40 -2.30 -2.20 -2.10 -2.00 -1.90 -1.80
-4.50

f(x) = 1.69924098213326 x − 1.39484420475653 -4.70


R² = 0.993402131206651
-4.90
log(𝐶 )

-5.10

-5.30

-5.50

-5.70

-5.90
log(1/𝛽)

Hình 10: Đồ thị xác định bậc n2


Từ đồ thị ta suy ra được phương trình y=1,6992−1,348 với R² = 0,9934.
Suy ra n1=tgα=1,6992.
Vậy bậc phản ứng tổng là:
n=n1 +n2=1,5345+ 1,6992≈ 3

4. Nhận xét và bàn luận


Phản ứng giữa Fe + I ⇌ Fe + 1/2I2 trên cơ sở lý thuyết là phản ứng bậc 4
3+ - 2+

10
Sau khi tiến hành thí nghiệm thu được bậc của phản ứng là phản ứng bậc 3
Suy ra: Bậc phản ứng giữa lý thuyết và thực nghiệm chênh lệch nhiều
- Cho HNO3 vào dung dịch để tạo môi trường acid tránh Fe bị phân hủy tạo
3+

Fe(OH) 3

- HNO có tính oxh mạnh dùng để bảo vệ Fe (nếu trong dung dịch có lẫn các ion
3
3+

khác có tính khử thì các ion này sẽ tác dụng với HNO3 mà không tác dụng với Fe3+

- Cho thêm KNO3 vào dung dịch để bổ sung NO3- vì ta không thể sử dụng quá nhiều
HNO3, nó có thể chuyển Fe2+ thành Fe3+

11

You might also like