Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Lưu ý: Khi tính lấy ít nhất 7 số lẻ

Bài 1. Cho phương trình x3 +3 x2 – 3 = 0. Hãy tìm một khoảng phân ly nghiệm (a,b) của
phương trình thoả mãn điều kiện: |a – b| < 0,5.
Bài 2. Cho hàm số u = ln(x + y2). Hãy xác định giá trị hàm số u tại x = 0,86, y = 2,031, sai
số tuyệt đối giới hạn, sai số tương đối giới hạn của hàm số u, biết mọi chữ số có nghĩa
của x và y đều đáng tin. Viết giá trị tìm được của hàm số u theo qui ước.
Bài 3. Cho phương trình 6,5x3 –26x +3,9 = 0 và khoảng phân ly nghiệm (0; 1).
1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đối với phương trình trên.
2. Tìm nghiệm gần đúng bằng phương pháp lặp 3 lần.
3. Cần tính tới số lần lặp n bằng bao nhiêu để nghiệm gần đúng xn có sai số tuyệt đối
không quá 10–6.
Bài 4. Cho phương trình x3 +3 x2 – 3 = 0 và khoảng phân ly nghiệm (–2,75; –2,5).
1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp dây cung đối với khoảng trên.
2. Xuất phát từ khoảng trên, tính nghiệm gần đúng x1, x2 bằng phương pháp dây cung.
Đánh giá sai số của x2.
3. Xuất phát từ khoảng trên, tìm nghiệm gần đúng với sai số tuyệt đối không quá 0,0002
bằng phương pháp tiếp tuyến.
Bài 5. Cho phương trình x3 + 3x2 + 1 = 24 x
1. Chứng minh rằng khoảng (–6,94; –6,23) là một khoảng phân ly nghiệm.
2. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp tiếp tuyến đối với khoảng trên.
3. Tính thep phương pháp tiếp tuyến đến phép lặp thứ 3 là x3. Đánh giá sai số của x3
theo công thức hai phép lặp liên tiếp. Hãy viết nghiệm gần đúng x3 chỉ gồm những
chữ số đáng tin. Giải thích.
Bài 6. Cho phương trình x – sin 3x = 0 xác định trên khoảng
1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp tiếp tuyến đối với khoảng trên.
2. Tính đến x3 và đánh giá sai số của x3 theo công thức hai phép lặp liên tiếp. Viết x3
theo qui ước.
3. Để có nghiệm xấp xỉ với 4 chữ số đáng tin sau dấu phẩy, cần ít nhất bao nhiêu phép lặp.
Bài 7. Cho hệ phương trình:

1
1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn.
2. Tính đến xấp xỉ X(3) biết X(0) = (0,40; 0,01; 0,27)T. Đánh giá sai số của X(3) bằng công
thức hai xấp xỉ liên tiếp.
3. Để đạt được sai số e  10–6 cần tính đến xấp xỉ thứ bao nhiêu là ít nhất?
Bài 8. Cho hệ phương trình:

X(0) = (0,293; 0,965; – 0,312)T


1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn đối với hệ trên.
2. Tính X(1) và X(2) bằng phương pháp lặp đơn, với X(0) đã cho. Đánh giá sai số của
nghiệm X(2).
3. Cần tính tới bước lặp k bằng bao nhiêu để

Bài 9. Cho hệ phương trình:

1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn.
2. Tính đến xấp xỉ X(2) biết X(0) = (0.45; −0.18; 0.35; −0.36 )T. Đánh giá sai số của X(2)
bằng công thức hai xấp xỉ liên tiếp.
3. Để đạt được sai số e  10–4 cần tính đến xấp xỉ thứ bao nhiêu là ít nhất?
4. Tính đến xấp xỉ X(2) bằng phương pháp lặp Seidel (Dâyden).

Bài 10. Cho bảng giá trị:


x 0 1 2 4
y 2 0 64 630
1. Xây dựng đa thức nội suy Lagrange tương ứng với bảng giá trị trên.
2. Dùng sơ đồ Hoocne, tính giá trị đa thức vừa nhận được tại x = 1,5.
Bài 11. Cho y = lgx dưới dạng bảng
x 2,0 2,2 2,3 2,5
y 0,30103 0,34242 0,36173 0,39794
Tính gần đúng lg2,03 bằng đa thức nội suy Lagrange. Đánh giá sai số của giá trị gần đúng
nhận được.
Bài 12. Cho bảng số

2
x –4 –3 0 2 5 6
y 1015 371 –1 –29 259 875
1. Xây dựng đa thức nội suy Newton lùi xuất phát từ nút x5 = 6
2. Tính giá trị đa thức nhận được tại x = 5,147.
Bài 13. Cho bảng giá trị của hàm số y = sinx.
x 100 150 200 250 300
y 0,1736 0,2588 0,3420 0,4226 0,5
1. Tính gần đúng sin120 bằng đa thức nội suy Newton tiến, xuất phát từ nút x0 = 100.
2. Đánh giá sai số của giá trị gần đúng nhận được.
Bài 14. Cho bảng gía trị của hàm số y = f(x) như sau:

x 2 4 6 8 10
y 7,32 8,24 9,20 10,19 11,01
1. Viết đa thức nội suy Newton lùi ứng với bảng giá trị trên.
2. Tính gần đúng f(8,75) (sử dụng sơ đồ Hoocne)
3. Tính gần đúng f’(8,75).
Bài 15. Tìm hàm thực nghiệm dạng y = ax2 +bx từ bảng số:
x 0,48 1,05 1,85 2,37 4,23 5,13
y 0,185 2,574 8,536 15,478 51,984 79,123

Bài 16. Tìm hàm thực nghiệm dạng y = axb bằng phương pháp bình phương tối thiểu
từ bảng số:
x 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
y 0,2049 0,4839 0,800 1,1429 1,5072 1,8895 2,2876 2,6995 3,1240

Bài 17. Cho tích phân

1. Tính gần đúng tích phân trên bằng phương pháp hình thang (tổng quát) với phép chia
đoạn [2,1; 3,1] thành 10 đoạn bằng nhau
2. Đánh giá sai số của giá trị gần đúng tìm được.
3. Cần chia [2,1; 3,1] thành ít nhất bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi dùng công thức
Simpson (tổng quát) tính tích phân trên thì giá trị gần đúng tìm được có 4 chữ số
đáng tin phần thập phân.
Bài 18. Tính gần đúng tích phân sau bằng phương pháp Simpson với số đoạn chia là
10 và đánh giá sai số.

3
Bài 19. Dùng phương pháp Ơle tìm nghiệm của:

trên đoạn [4; 5,2] với bước đi h = 0,2. Đánh giá sai số của giá trị y(4,2).
Bài 20. Dùng phương pháp Runge–Kutta cấp 4 tìm nghiệm gần đúng của:

tại điểm x = 0,5, lấy bước đi h = 0,1.

You might also like