Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

BÀI 1: CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ


Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


I. Yêu cầu cần đạt chung về chủ đề
Chủ đề phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Năng lực phẩm chất Biểu hiện
1. Năng lực đặc thù: năng lực 1.1. Nhận biết và phân tích được một số yếu
ngôn ngữ và năng lực văn học. tố của truyện ngắn hiện đại như: không gian,
thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể
chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi
thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết
giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật.
1.2. Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề
tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của
tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan
trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
1.3. Nhận biết được các đặc điểm của ngôn
ngữ viết và ngôn ngữ nói để có hướng vận
dụng phù hợp, hiệu quả.
1.4. Viết được văn bản nghị luận về một tác
phẩm truyện, chú ý phân tích đặc điểm riêng
trong cách kể của tác giả
1.4.1. Nhận biết được yêu cầu của văn bản
nghị luận về một tác phẩm truyện.
1.4.2. Trình bày được một văn bản nghị luận
về một tác phẩm truyện.
1.5. Biết thuyết trình về nghệ thuật kể
chuyện trong một tác phẩm truyện.
2. Năng lực chung: năng lực 2.1. Biết lắng nghe và phản hồi tích cực
giao tiếp và hợp tác. trong giao tiếp.
2.2. Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác
khi được giao nhiệm vụ.
2.3. Biết xác định được những công việc có
thể hoàn thành tốt nhất bằng việc hợp tác

1
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

theo nhóm.
3. Phẩm chất 3.1. Thể hiện được tinh thần nhân văn trong
việc nhìn nhận, đánh giá con người.
3.2. Đồng cảm với những hoàn cảnh, số
phận không may mắn.
3.3. Trân trọng niềm khát khao được chia sẻ,
yêu thương.

II. Mục tiêu/ yêu cầu cần đạt cụ thể của các mạch nội dung trong chủ đề
Mức độ cần đạt
Nội dung Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
Đọc hiểu - Nêu được các - Bước đầu - Củng cố tri - Kết nối
văn bản: Vợ thông tin cơ bản về nêu được thức về nội văn bản/
nhặt một số yếu tố của phẩm chất, dung, nghệ các văn bản
(Kim Lân) truyện ngắn hiện tính cách thuật của với cá
đại: không gian, nhân vật thể truyện đã được nhân, đời
thời gian, sự kiện, hiện qua đọc. sống, từ đó
người kể chuyện, hành động, - Bước đầu rút nêu được
nhân vật. ngôn ngữ. ra cách đọc – cách suy
- Nêu được các đặc - Nêu được hiểu tác phẩm nghĩ, cách
điểm cơ bản của tác dụng của truyện ngắn. ứng xử của
truyện ngắn hiện một số chi - Thực hành bản thân do
đại (cốt truyện, tiết/ hình ảnh đọc – hiểu văn văn bản gợi
không gian, thời tiêu biểu bản cùng thể ra.
gian,…). trong truyện loại. - Sử dụng
- Nêu được các ngắn. các kênh
thông tin cơ bản về - Xác định biểu đạt
tác giả, tác phẩm được thái độ khác để thể
(mục tiêu trung của người kể hiện cảm
gian). chuyện với nhận, suy
- Nêu được các sự nhân vật. nghĩ về văn
việc trong truyện; - Bước đầu lí bản.
tóm tắt được giải được ấn
truyện. tượng về văn
- Nêu được các bản của bản
nhân vật và các chi thân.
tiết thể hiện nhân - Nêu được
vật. chủ đề của
2
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

- Nêu được đề tài truyện.


- Nêu được ấn
tượng ban đầu về
văn bản.

B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH


Nội dung dạy học Phương pháp, phương tiện Chuẩn bị của học sinh
Đọc – hiểu - Phương pháp: gợi tìm, làm - Thực hiện phần chuẩn
Văn bản 1: việc nhóm, đọc sáng tạo,… bị trong sách giáo khoa
Vợ nhặt (Kim Lân) - Phương tiện: máy tính, máy - Thực hiện phiếu học tập
chiếu, phiếu học tập

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


C1. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
VĂN BẢN 1: VỢ NHẶT – KIM LÂN
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI CỦA BÀI HỌC
Mục tiêu hoạt động: 1.1, 1.2, 2.1, 2.2, 2.3, 3.1, 3.2, 3.3
Cách thức hoạt động: Thời gian 3 tiết
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sản phẩm cần đạt
2.1. Hướng dẫn học Trình bày những nội I. TÌM HIỂU CHUNG
sinh tìm hiểu chung dung GV yêu cầu trong 1. Kiến thức ngữ văn
(tìm hiểu nội dung trang PHT dựa vào phần Tri - Truyện ngắn hiện đại:
9, 10 trong phần Tri thức Ngữ văn trong SGK. thể loại tự sự cỡ nhỏ,
thức Ngữ văn) để hoàn xoay quanh 1 – 2 tình
thành phiếu học tập huống diễn ra trong
sau: không gian, thời gian hạn
chế.
- Câu chuyện (truyện
gốc) là nội dung của tác
phẩm tự sự bao gồm
nhân vật, bối cảnh và sự
kiện được sắp xếp theo
trật tự thời gian.
- Truyện kể gắn liền với

3
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

câu chuyện nhưng không


đồng nhất: bao gồm các
sự kiện được tổ chức theo
mạch kể, gắn với vai trò
của người kể chuyện, hệ
thống điểm nhìn và lớp
lời văn nghệ thuật.
- Điểm nhìn trong truyện
kể: là vị trí để quan sát,
đánh giá, trần thuật. Có
thể phân chia thành: điểm
nhìn bên trong, điểm nhìn
bên ngoài,…
- Lời người kể chuyện
(1) Mời HS chia sẻ gắn với ngôi kể, điểm
những nội dung tiếp nhận nhìn, ý thức và giọng
được theo hướng dẫn điệu của người kể
trên. chuyện.
 GV nhận xét, động - Lời nhân vật là ngôn
viên HS. ngữ độc thoại hay đối
thoại gắn với ý thức,
quan điểm, giọng điệu
của chính nhân vật.
2.2. Hướng dẫn HS tìm - Dựa vào thông tin tác 2. Tác giả
hiểu về tác giả, tác giả trong SGK để giải bài - Kim Lân (1920 - 2007).
phẩm dựa vào phần nối ô chữ. - Tên khai sinh: Nguyễn
thông tin trong SGK - Trình bày xuất xứ, hoàn Văn Tài.
(tr.22) và trò chơi ghép cảnh sáng tác cùng nội
- Quê: làng Phù Lưu, xã
nối sau: dung chính của văn bản.
- Từ nội dung chính của Tân Hồng, huyện Tiên
văn bản, thảo luận với Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Quê quán Người nông - Tác phẩm chính: Nên
dân và nông
các bạn cùng bàn về nhan
thôn Bắc Bộ đề và bố cục của tác vợ nên
Tên khai
sinh
phẩm. chồng (1955), Con chó
Bắc Ninh xấu xí (1962).
- Đề tài: chủ yếu viết về
người nông dân và nông
Nguyễn Văn thôn Bắc Bộ. Kim Lân là
Đề tài Tài
nhà văn một lòng một dạ
Nguyên thuỷ
nông thôn 4
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

Nhà văn đi về với “đất”, với


“người”, với “thuần hậu
(1) Dựa vào nội dung nguyên thủy” của cuộc
truyện, hãy giải thích
sống nông thôn.
nhan đề Vợ nhặt?
(2) Văn bản được chia 3. Tác phẩm:
làm mấy phần? Nội dung a. Hoàn cảnh sáng tác:
từng phần là gì? Vợ nhặt là truyện ngắn
 GV gọi 1 – 2 HS trả xuất sắc in trong tập
lời, nhận xét và chốt lại truyện Con chó xấu
một số kiến thức. xí (1962). Tác phẩm
được viết dựa trên một
phần cốt truyện cũ của
tiểu thuyết Xóm ngụ cư.
b. Nội dung chính
Truyện ngắn Vợ nhặt của
Kim Lân không chỉ miêu
tả tình cảnh thê thảm của
người nông dân nước ta
trong nạn đói khủng
khiếp năm 1945 mà còn
thể hiện đưuọc bản chất
tốt đẹp và sức sống kì
diệu của họ: ngay trên bờ
vực của chết, họ vẫn
hướng về sự sống, khát
khao tổ ấm gia đình và
thương yêu, đùm bọc lẫn
nhau.
c. Nhan đề
“Nhặt” ở đây ám chỉ nhặt
nhạnh, thường đi với
những thứ tầm thường:
rác rưởi, cọng rơm,....
Thân phận con người
được so sánh như cái

5
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

rơm, cái rác, có thể nhặt


ở bất kì đâu, bất kì lúc
nào. Nhưng “vợ” lại là sự
trân trọng. Người vợ có
vị trí quan trọng trong
việc xây dựng tổ ấm gia
đình. Người ta hỏi vợ,
cưới vợ, còn ở đây Tràng
nhặt vợ. Đó thực chất là
sự khốn cùng của hoàn
cảnh.
d. Bố cục
Gồm 4 phần
- Phần 1: Từ đầu đến “tự
đắc với mình”: Đoạn văn
kể lại việc anh Tràng dẫn
người “vợ nhặt” về xóm
ngụ cư
- Phần 2: Từ “Thị lẳng
lặng theo hắn vào nhà”
đến “rồi cùng đẩy xe bò
về”: Đoạn văn kể lại câu
chuyện hai người gặp
nhau và cái duyên đưa họ
trở thành vợ chồng.
- Phần 3: Từ “Tràng chợt
đứng dừng lại” đến
“nước mắt chảy dòng
dòng”: Tràng giới thiệu
người vợ nhặt với mẹ
mình. Tâm trạng lo lắng
nhưng vui mừng, phấn
khởi của bà cụ Tứ trước
hạnh phúc cả đời của các
con.

6
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

- Phần 4: Đoạn còn lại:


Những thay đổi tích cực
của gia đình anh cu
Tràng vào buổi sáng hôm
sau. Niềm tin, hy vọng về
sự đổi khác trong tương
lai.
2.3. Hướng dẫn đọc và - HS đọc bài theo sự II. ĐỌC – HIỂU VĂN
tìm hiểu đề tài, cốt phân công về nhân vật BẢN
truyện của cô. Đọc to, rõ ràng, 1. Bối cảnh truyện ngắn
(1) Yêu cầu HS đọc văn chú ý ngữ điệu của từng - Bối cảnh: nạn đói
bản (mời 4 bạn đóng nhân vật. khủng khiếp năm 1945
theo 4 vai: Người kể - Từ việc đọc, trình bày 2. Tình huống truyện
chuyện, Tràng, Thị, bà và chia sẻ ý kiến về bối Vốn là một anh chàng
cụ Tứ). cảnh và tình huống dân ngụ cư, xấu trai và ế
(2) Chỉ ra bối cảnh của truyện thông qua việc ẩm lại nghèo, thế mà
truyện? đọc văn bản. Tràng đã “nhặt” được
(3) Tình huống truyện có một cô vợ một cách ngẫu
gì đặc sắc? nhiên và quá dễ dàng
 GV gọi HS trả lời. ngay trong những ngày
Nhận xét, đánh giá và đói chỉ bằng mấy câu hát
chốt lại kiến thức. và mấy lời bông đùa
“tầm phơ tầm phào”,
mấy bát bánh đúc…

2.4. Hướng dẫn học - HS đọc đoạn văn số 1 3. Khung cảnh ngày đói
sinh tìm hiểu về khung trong văn bản và trả lời - Khung cảnh ngày đói
cảnh ngày đói qua việc câu hỏi. được gợi ra qua những
đọc đoạn văn số 1 trong hình ảnh:
văn bản + Những gia đình từ
(1) Khung cảnh ngày đói vùng Nam Định, Thái
được gợi ra qua những Bình đội chiếu lũ lượt
hình ảnh và cảm giác bồng bế, dắt díu nhau lên
nào? xanh xám như những
 GV gọi 1 – 2 HS trả bóng ma, nằm ngổn
lời, sau đó nhận xét và ngang khắp lều chợ.
chốt lại kiến thức. + Người chết như ngả rạ.
+ Sáng nào cũng thấy ba
bốn cái thây nằm còng
7
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

queo bên đường.


+ Hai bên dãy phố úp súp
tối om, người đói đi lại
dật dờ như những bóng
ma.
- Cảm giác: không khí
vẩn lên mùi ẩm thối của
rác rưởi và mùi gây của
xác người. Tiếng quạ gào
lên từng hồi thê thiết
 Khung cảnh tàn tạ,
cuộc sống bình thường
bỗng trở nên lo lắng, mệt
mỏi bởi cái đói và biểu
hiện – cử chỉ trên mỗi
con người.
2.5. Hướng dẫn học - HS trình bày kết quả cá 4. Nhân vật Tràng
sinh tìm hiểu về nhân nhân cho câu hỏi số 1 a. Số phận, cảnh ngộ
vật Tràng - Lần lượt đại diện nhóm - Xuất thân: dân xóm ngụ
(1) Những chi tiết nào trình bày cho câu hỏi số cư
miêu tả số phận, cảnh 2. Các nhóm khác nhận - Công việc: làm nghề
ngộ và ngoại hình của xét, góp ý và bổ sung kéo xe bò
nhân vật Tràng? (nếu có).  Số phận bấp bênh, là
 GV gọi 1 – 2 học sinh nạn nhân của cái đói.
trả lời, sau đó nhận xét và b. Ngoại hình, tính cách
chốt lại kiến thức. - Ngoại hình thô kệch:
(2) Cảm nhận diễn biến thân hình to lớn, tấm
tâm trạng nhân vật Tràng lưng to rộng như lưng
(lúc quyết định đưa Thị gấu, hai con mắt nhỏ tí,
về nhà, trên đường về gà gà quai hàm bạnh ra,
nhà, về đến nhà và buổi cái đầu trọc, dáng đi chúi
sáng hôm sau ngày có về phía trước.
vợ). - Tính cách: gần gũi, thân
 GV chia lớp thành 4 thiết với dân làng và trẻ
nhóm và gọi đại diện các nhỏ, hay bông đùa với lũ
nhóm lên trình bày. Nhận trẻ con rồi ngửa mặt lên
xét, đánh giá kết quả làm trời cười hềnh hệch…,
việc nhóm và chốt kiến c. Diễn biến tâm trạng
thức: nhân vật Tràng
+ Nhóm 1 (tâm trạng * Khi gặp thị và quyết
8
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

Tràng khi quyết định đưa định đưa thị về nhà:


Thị về) - Lần gặp 1: Lời hò của
+ Nhóm 2 (tâm trạng Tràng chỉ là lời nói đùa
Tràng trên đường về của người lao động chứ
nhà) không có tình ý gì với cô
+ Nhóm 3 (tâm trạng gái đẩy xe cùng mình.
Tràng khi về đến nhà) - Lần gặp 2:
+ Nhóm 4 (tâm trạng + Khi bị cô gái mắng,
Tràng buổi sáng ngày Tràng chỉ cười toét
hôm sau) miệng và mời cô ta ăn dù
không dư dả gì. Đó là
hành động của người
nông dân hiền lành tốt
bụng.
+ Khi người đàn bà quyết
định theo mình về: Tràng
trợn nghĩ về việc đèo
bòng thêm miệng ăn,
nhưng rồi tặc lưỡi “chậc,
kệ”.
 Đây không phải quyết
định của kẻ bồng bột mà
là thái độ dũng cảm, chấp
nhận hoàn cảnh, khát
khao hạnh phúc, thương
yêu người cùng cảnh
ngộ.
* Trên đường đưa thị
về nhà:
- Vẻ mặt “có cái gì phơn
phởn khác thường”, “tủm
tỉm cười một mình”,
“cảm thấy vênh vênh tự
đắc”,...  Tâm trạng
hạnh phúc, hãnh diện.
- Tràng quên hết đi
những ê chề, những tăm
tối, quên đi cái đói khát
đang đe dọa ghê gớm,
hắn chỉ thấy tình nghĩa
9
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

giữa hắn và người đàn bà


khi bên. Có một cái gì đó
lạ lắm chưa từng thấy ở
người đàn ông nghèo khổ
này, nó ôm ấp và mơn
man khắp da thịt của
Tràng.
- Tràng dẫn vợ về trong
niềm tự hào và kiêu
hãnh: cái mặt hắn cứ
vênh vênh tự đắc, hắn
mua hai hào dầu để thắp
sáng.
 Tràng dành tất cả sự
nâng niu và trân trọng
cho cuộc hôn nhân.
* Tâm trạng Tràng khi
về đến nhà:
- Tràng đi nhanh vào
trong nhà, thu dọn nồi
niêu, đống áo đang vứt
bừa bãi trên giường, dưới
đất.
- Tràng cảm thấy lo lắng
và sợ hãi khi thị cứ đứng
tây ngây ra giữa nhà, mà
chính hắn cũng không
hiểu tại sao hắn sợ và lại
mong mẹ về đến thế.
- Niềm hạnh phúc đơn sơ
đã làm cho tâm hồn
Tràng lâng lâng, vui
sướng, xúc động đến ngỡ
ngàng.
- Tràng giới thiệu với mẹ
về nàng dâu mới: “Kìa
nhà tôi nó chào u”.
- Khi được mẹ chấp
nhận, Tràng thở phào
một cách nhẹ nhõm như
10
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

trút được gánh nặng. Thế


nhưng hạnh phúc của đôi
vợ chồng trẻ lại diễn ra
trong sự rình rập và truy
đuổi của cái chết và cái
đói. Trong hoàn cảnh ấy,
sự sống vẫn mạnh hơn
cái chết.
* Tâm trạng Tràng
sáng ngày hôm sau:
- Tràng ngủ dậy muộn
hơn mọi ngày, trong
người êm ái và lửng lơ
như vừa ở trong giấc mơ
đi ra, việc hắn có vợ đến
hôm nay hắn vẫn còn ngỡ
ngàng. Đó là cảm giác
hạnh phúc, sung sướng,
lâng lâng của người đàn
ông được nếm trải hạnh
phúc gia đình.
- Hắn cảm động và thắm
thía trước cảnh mẹ hắn
đang lủi hủi nhỏ những
đám cỏ dại ngoài vườn.
Vợ hắn quét cái sân,
tiếng chổi kêu sàn sạt.
Những chiếc quần áo
rách như tổ đỉa, vắt
khươm mươi đã được
đem ra sân hong. Đống
rác mùn tung bành trước
lối đi đã được quét sạch,
cái ang đã kín đầy những
nước.
 Cảnh gia đình sum
vầy, hạnh phúc khiến hắn
cảm động. Dường như ai
cũng đang vun vén cho
hạnh phúc của Tràng.
11
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

- Có lẽ đến tận bây giờ,


Tràng mới ý thức và thực
sự hiểu giá trị hạnh phúc
của gia đình. Niềm vui
sướng và phấn chấn tràn
ngập trong tâm hồn
Tràng. Tràng bỗng thấy
yêu và gắn bó với gia
đình này, lần đầu tiên hắn
thấy mình nên người và
phải có trách nhiệm với
gia đình.
- Kim Lân đã để nhân vật
của mình vượt lên trên
hoàn cảnh bằng chi tiết
cuối cùng: Trong đầu
Tràng hiện lên hình ảnh
đoàn người đi phá kho
thóc của Nhật. Phía trước
là lá cờ to lắm. Hình ảnh
kết thúc câu chuyện đã
mở ra một bước ngoặt
mới trong cuộc đời nhân
vật. Đó là tín hiệu của sự
đổi đời, Tràng và những
người nông dân đói khổ
sẽ cùng nhau đứng dậy
đấu tranh chống lại cái
nghèo, cái đói.
 Qua cuộc đời, số phận
của nhân vật Tràng, Kim
Lân đã giúp ta hình dung
ra cuộc sống của những
con người trong năm đói
khát, họ bị đẩy đến bước
đường cùng, sự sống cận
kề cái chết nhưng họ vẫn
luôn khao khát hạnh phúc
và trong hoàn cảnh ấy họ
nhận thức được con
12
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

đường cách mạng phải


đi.
2.6. Hướng dẫn học HS dựa vào nội dung văn 5. Nhân vật bà cụ Tứ
sinh tìm hiểu nhân vật bản (chú ý đến phần 3, 4 a. Hoàn cảnh và thân
bà cụ Tứ qua một số theo bố cục đã chia) để phận:
câu hỏi gợi dẫn sau: suy nghĩ và trả lời câu - Bà cụ Tứ xuất hiện ở
(1) Bà cụ Tứ xuất hiện hỏi. giữa thiên truyện, là một
trong hoàn cảnh nào? bà mẹ nông dân nghèo
(2) Diễn biến tâm trạng khổ, xuất hiện cùng với
bà cụ Tứ diễn ra như thế tiếng ho húng hắng, thân
nào khi nghe tin Tràng có hình thì gầy guộc, khẳng
vợ? khiu, dáng người khô đét,
(3) Bữa cơm ngày đói có bước đi lọng khọng, ánh
gì đặc biệt? Chi tiết “nồi mắt lèm nhèm  Hình
chè khoán” mang ý nghĩa dáng mang dấu ấn của
gì? một cuộc đời lam lũ, vất
 GV tổ chức cho HS vả.
trả lời cá nhân, gọi 2 – 3 - Bà cụ Tứ có một cuộc
HS trả lời (HS trả lời đời khổ đau dài dằng dặc,
sau, không nói ý của HS lại góa chồng, là dân xóm
trước). Sau đó nhận xét, ngụ cư, có đứa con trai
đánh giá, và chốt lại kiến duy nhất lại dở hơi, ế vợ,
thức. có một người con gái thì
đã đi lấy chồng xa.
 Kim Lân đã đặt bà cụ
Tứ vào một hoàn cảnh
hết sức bất ngờ: đó là
việc người con trai đưa
một người đàn bà xa lạ
về làm vợ trong những
ngày đói khủng khiếp, cái
chết đang rình rập, gõ
cửa từng nhà. Trong hoàn
cảnh ấy, ta thấy được tấm
lòng nhân hậu, sẻ chia
giữa người với người.
b. Diễn biến tâm trạng
bà cụ Tứ khi trở về nhà
- Thoạt đầu, bà cụ rất đỗi
ngạc nhiên. Có hai lý do
13
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

để bà ngạc nhiên:
+ Thái độ của anh Tràng
hôm nay quá “đon đả”.
+ Thứ hai là nhân vật
“người đàn bà” có mặt ở
đầu giường thằng con
mình.
- Khi vào nhà, bà băn
khoăn ngồi xuống
giường. Sau đó, được
Tràng giải thích cặn kẽ
“Kìa nhà tôi nó chào u”,
“Nhà tôi nó mới về làm
bạn với tôi đấy u ạ !”. Bà
cụ hiểu ra cơ sự. Nỗi tủi
thân đã hóa thành nước
mắt “trong kẽ mắt kèm
nhèm của bà rỉ xuống hai
dòng nước mắt”. Lòng bà
ngổn ngang trăm mối,
chồng chất bao nỗi niềm
suy tư. Bà vừa mừng,
vừa lo, vừa tủi.
- Bà hờn tủi cho mình,
xót thương cho các con:
+ Bà tủi thân vì cho rằng
mình chưa làm tròn bổn
phận người mẹ.
+ Bà xót thương cho các
con vì bà hiểu rằng
“Người ta có gặp bước
khó khăn, đói khổ này,
người ta mới lấy đến con
mình. Mà con mình mới
có vợ được...”. Thứ hai là
xót thương cho người
đàn bà, bà cảm thương
cho tình cảnh khốn cùng
của người con dâu “bà
lão nhìn người đàn bà,
14
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

lòng đầy thương xót. Nó


bây giờ là dâu là con
trong nhà rồi”.
- Từ hờn tủi, xót thương
bà cụ Tứ thấy mừng
lòng: Vất vả nuôi con
khôn lớn trưởng thành
nên cụ Tứ cũng vui mừng
lắm trước sự thực con trai
bà lấy được vợ. Bà vui vì
từ đây con bà đã yên bề
gia thất, có vợ rồi có con
như bao người đàn ông
khác.
- Bà cụ khuyên nhủ, động
viên con những điều chí
tình, đôn hậu, tràn đầy
niềm lạc quan yêu sống.
- Tuy nhiên cũng như
Tràng, người vợ nhặt, Bà
cụ Tứ cũng lo lắng, băn
khoăn về tương lai cho
đôi vợ chồng: Là người
từng trải lại đứng trước
sự diệt vong của nạn đói,
bà cụ Tứ lo lắng cho
cuộc sống phía trước của
đôi vợ chồng son: “Biết
rằng chúng nó có nuôi
nổi nhau sống qua được
cơn đói khát này
không ?”.
- Sau khi anh cu Tràng có
vợ, tâm trạng của bà cụ
Tứ đổi thay tích cực: “Bà
mẹ Tràng cũng nhẹ
nhõm, tươi tỉnh khác
ngày thường, cái mặt
bủng beo u ám của bà
rạng rỡ hẳn lên. Bà lão
15
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

xăm xắn thu dọn, quét


tước nhà cửa”.
c. Bữa cơm ngày đói
Bữa cơm ngày đói hiện
lên trông thật thảm hại.
Nhà văn miêu tả “Giữa
cái mẹt rách có độc một
lùm rau chuối thái rối,
và một đĩa muối ăn với
cháo” nhưng tất cả đều
ăn rất ngon, vui vẻ. Bà cụ
Tứ vẫn tươi cười, chuyện
trò rôm rả, thân mật với
hai con. Bà lão nói “toàn
chuyện vui, toàn chuyện
sung sướng về sau này”.
Bà tự hào vì nồi “chè
khoán” mà thực ra là nồi
cháo cám để đãi nàng dâu
mới đã khiến người đọc
cảm động đến ứa nước
mắt vì tình cảm của
người mẹ nghèo khổ ấy.
Bà cụ tươi tỉnh trù tính
câu chuyện làm ăn, gắng
hết sức để thắp lên cho
hai con ngọn lửa của
niềm tin, lạc quan yêu
sống. Về điều này, Kim
Lân khẳng định “Khi đói
người ta không nghĩ đến
con đường chết mà chỉ
nghĩ đến con đường
sống”. Tinh thần nhân
bản của tác phẩm tỏa
sáng ở đây.
2.7. Hướng dẫn HS tìm HS dựa vào nội dung văn 6. Nhân vật thị
hiểu về nhân vật thị qua bản (chú ý đến phần 3, 4 a. Hoàn cảnh và xuất
một số câu hỏi gợi dẫn theo bố cục đã chia) để thân
sau: suy nghĩ và trả lời câu - Thị là nhân vật phụ,
16
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

(1) Hoàn cảnh và xuất hỏi. xuất hiện đã tạo ra tình


thân của nhân vật thị? huống độc đáo cho
(2) Ngôn ngữ và cách chuyện, tạo ra ý nghĩa và
ứng xử của người phụ nữ tư tưởng cho chủ đề.
trước và sau khi theo - Thị là vợ theo không,
Tràng về nhà? không gốc gác, không tên
(3) Diễn biến tâm trạng tuổi, không họ hàng, quê
thi khi theo Tràng về quán. Nhà văn gọi thị là
nhà? cô ả, người đàn bà xa lạ.
 GV tổ chức cho HS - Thị hiện lên với những
trả lời cá nhân, gọi 2 – 3 đường nét thô sơ, chân
HS trả lời. Sau đó nhận thực: người thì gầy đét,
xét, đánh giá, và chốt lại cái ngực lép kẹp, khuôn
kiến thức. mặt xám xịt, quần áo
rách tả tơi như tổ đỉa,…
b. Phẩm chất và tính
cách
- Hai lần gặp gỡ trên chợ
tình:
+ Lần 1: thị trơ trẽn đứng
trước mặt Tràng, táo bạo
gọi “nhà tôi ơi”.
+ Lần 2: thị chủ động
chạy sầm sập đến trước
mặt Tràng, buông những
lời chua chát và xưng xỉa.
Rồi thị gợi ý món ăn và
ăn một chặp hết 4 bát
bánh đúc.
 Thị hiện lên đanh đá,
chua ngoa, táo bạo và có
phần hung hăng táo tợn.
c. Diễn biến tâm trạng
* Trên đường về nhà:
- Thị hoàn tàn thay đổi,
thị không còn là cô gái
cong cớn, chao chát và
chua ngua nữa. Thị trở
nên thẹn thùng, rụt rè và
xấu hổ giống như biết
17
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

bao nàng dâu khi về nhà


chồng: đầu hơi cúi, cái
nón tàn tàn che nghiêng
nửa khuôn mặt, chân nọ
bước ríu chân kia, hai tay
vân ve tà áo đã rách,…
* Khi thị về đến nhà:
- Khi nhìn thấy túp lều
rúm ró giữa một mảnh
đất trống không, cái ngực
lép kẹp của thị nhô lên,
nén một tiếng thở dài.
Thị xót xa, buồn tủi và
thất vọng. Hành động nén
tiếng thở dài thật ý tứ, thể
hiện suy nghĩ chín chắn:
thị không muốn Tràng
buồn và thất vọng về thị.
- Khi bước vào trong nhà,
thị ngồi mướn vào mép
giường, mặt cứ ngây
ngây.
* Tâm trạng thị buổi
sáng hôm sau:
- Thị dậy sớm cùng mẹ
chồng thu dọn nhà cửa,
sân vườn.
- Trong bữa cơm ngày
đói, những cử chỉ lễ phép
ngoan ngoãn, vui vẻ và
thấu hiểu gia cảnh nhà
chồng. Thị đỡ bát cháo
cám từ tay mẹ chồng và
chấp nhận ăn một cách
điềm nhiên, đó là cử chỉ
tinh tế, hiếu thảo, nâng
niu tấm lòng của bà mẹ.
- Trong bữa ăn, thị ngạc
nhiên khi nghe thấy tiếng
trống thúc thuế.
18
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

 Nhân vật người vợ


nhặt là nhân vật thể hiện
giá trị hiện thực và nhân
đạo trong tác phẩm, tiêu
biểu cho những người
nghèo khổ, khốn cùng bị
cái đói, cái chết đe dọa,
dồn đẩy đến bước đường
cùng. Thị luôn khao khát
hạnh phúc gia đình, đem
đến làn gió tươi sáng, ấm
áp cho gia đình anh
Tràng và cả người dân ở
xóm ngụ cư trong hoàn
cảnh bi đát nhất.
2.8. Hướng dẫn, tổ chức Suy nghĩ và thảo luận cặp 7. Nghệ thuật
học sinh làm việc cặp đôi. Dựa vào nội dung - Cách kể chuyện tự
đôi suy nghĩ và thảo văn bản và phần tri thức nhiên, lôi cuốn và hấp
luận các câu hỏi sau: ngữ văn để trả lời. dẫn.
(1) Em có đánh giá gì về - Tâm lí nhân vật được
ngòi bút miêu tả nhân vật khắc họa sinh động, sâu
của Kim Lân? sắc và tinh tế.
(2) Phân tích những nét - Cách kể chuyện, quan
đáng chú ý trong cách kể sát và miêu tả sự thay đổi
chuyện quan sát và miêu ở các nhân vật:
tả sự thay đổi của các - Điểm nhìn: Ban đầu,
nhân vật (thể hiện ở các Kim Lân miêu tả nhân
khía cạnh điểm nhìn, lời vật từ điểm nhìn bên
kể và giọng điệu)? ngoài để người đọc hình
dung được ngoại hình,
hoàn cảnh của nhân vật.
Sau đó, tác giả dùng
điểm nhìn bên trong để
thấy được suy nghĩ, cảm
nhận của nhân vật. Tràng
được miêu tả qua ngoại
hình, nghề nghiệp và
hoàn cảnh sống, sau đó
từ điểm nhìn bên trong,
Kim Lân cho người đọc
19
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

thấy suy nghĩ tâm trạng


của Tràng sau khi có vợ.
- Lời kể: Lời người kể
chuyện và lời nhân vật có
sự cộng hưởng, kết nối
với nhau, tạo nên một số
hiện tượng trong văn bản:
lời của người kể chuyện
nhưng tái hiện ý thức
giọng điệu của nhân vật
(Hắn nghĩ bụng: “Quái
sao nó lại buồn thế
nhỉ?... Ồ sao nó lại buồn
thế nhỉ”), lời độc thoại
nội tâm (Người ta có gặp
bước khó…. có vợ được),
lời nhại (có khối cơm
trắng mấy giò đấy),…
- Giọng điệu: Mộc mạc,
giản dị. Ngôn ngữ gần
với khẩu ngữ, nhưng có
sự chắt lọc kĩ lưỡng, có
sức gợi đáng kể: bước
“ngật ngưỡng”, “khẳng
khiu, nhấp nhỉnh”, vẻ
mặt “phớn phở”, dãy phố
“úp súp, dật dờ…” Cách
viết như thế tạo nên một
phong vị và sức lôi cuốn
riêng.
2.9. GV trình chiếu HS thực hiện nhiệm vụ III. TỔNG KẾT
bảng tổng kết, để trống theo gợi ý. Hoàn thành 4 - Đề tài: người nông dân
các khía cạnh: đề tài, bảng cô đưa ra. trước CMT8
chủ đề, hình thức, cách - Chủ đề: phản ánh đời
đọc văn bản truyện ngắn sống của những con
hiện đại. Sau đó yêu cầu người bần cùng, lương
HS rút ra những đánh giá thiện, trong cảnh đói kém
khái quát và hoàn thành khủng khiếp do bọn thực
phần để trống dân phong kiến gây ra.
Đề tài Chủ đề - Cách đọc văn bản
20
Hoàng Thị Bảo Nhung - 715601318

truyện ngắn hiện đại:


B1: Đọc – hiểu tổng quát
(thâu tóm được nội dung
khái quát của truyện
ngắn)
B2: Đọc – hiểu chi tiết
(chú ý đến bối cảnh,
không gian, thời gian;
nhân vật; diễn biến câu
chuyện;…)
B3: Đọc – hiểu cảm thụ
- Phát hiện những chi tiết
đặc sắc của văn bản và
cảm nhận về những chi
tiết ấy
- Phát hiện và cảm nhận
những đặc sắc về nghệ
thuật của truyện: tình
huống, kết cấu, điểm
nhìn,…
B4: Củng cố và thực
hành
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

21

You might also like