Ghi Bài Môn LSĐ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Buổi học 27/05/2022


CHƯƠNG NHẬP MÔN:
Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập
lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
CHƯƠNG 1.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN ( 1930 – 1945 )
I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng:
1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Vấn đề: Đảng cộng sản VN ra đời là một điều khách quan và tất yếu.
(1) Đảng cộng sản VN ra đời đáp ứng yêu cầu nào của lịch sử?
Yêu cầu của lịch sử ở đây là gì?
a) Tình hình thế giới:Cuối 19 đầu 20
- Sự ra đời của Chủ nghĩa đế quốc -> Sự kiện then chốt
( Các nước đế quốc đi xâm lược P.Tây -> các nước bị xâm lược
( mảnh đất thuộc địa ) P.Đông -> thế giới phân ra 2 thái cực )
 Đế quốc >< Thuộc địa
 Giải phóng dân tộc
- Sự lan tỏa của CNXHKH
- Thắng lợi của CMT10 Nga (1917)
- Chiến tranh thế giới thứ 1
- Sự ra đời của quốc tế cộng sản 3 (1919 )
b) Tình hình Việt Nam:
- 1858 Pháp xâm lược VN
1884 VN thuộc địa của Pháp
Before: Nông dân >< Địa chủ
 After: Toàn thể dân tộc VN >< Thực dân Pháp xâm lược
(main)
 Giải phóng dân tộc (yêu cầu)
- Các phong trào yêu nước ở Việt Nam
- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập Đảng
- Sự ra đời của các tổ chức CS ở Việt Nam
(2) Tại sao không phải một đảng chính trị khác?
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến ( cha ông đã
làm trong qkhu ): Phong trào Cần Vương / Khởi nghĩa nông dân
Yên Thế -> Thất bại:
Tư tưởng pk kh còn cứu nước (Đường lối)
Các tổ chức được thành lập theo kiểu tư tưởng này kh lãnh đạo
được CM đến thành công (Tổ chức lãnh đạo)
- New method: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản
( Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,…)
 Khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo => tìm 1 con
đường mới
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: tìm đường cứu nước và chuẩn bị
thành lập Đảng
 Phương án cứu nước Người tiếp cận: tư tưởng của CMTS
( good but not good) : không triệt để, không hướng đến giải
phóng con người khỏi áp bức, bất công -> Từ chối CMTS
 CMVS: đã tìm thấy con đường cứu nước -> giải quyết được
khủng hoảng -> thừa nhận x khẳng định chỉ có 1 tổ chức
duy nhất lãnh đạo được CMVS là Đảng Cộng Sản
- Sự ra đời của các tổ chức CS ở VN
 3 đảng CSVN ra đời:
Đông Dương CS Đảng (6/1929)
An Nam CS Đảng (8/2929)
Đông Dương CS liên đoàn (9/1929)
 Gây nguy cơ mất đoàn kết từ 3 đảng độc lập
 Hợp nhất 3 tổ chức CS
- Hội nghị thành lập Đảng:
 Thảo luận và nhất trí 5 điểm lớn theo đề nghị của NAQ
 Hợp nhất 3 tổ chức CS
 Thông qua cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
(3/2/1930)
 Quyết định phương châm, kế hoạch để thống nhất các cơ sở
cộng sản ở trong nước
 Bầu BCH trung ương tạm thời của Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
a) Phương hướng chiến lược:
CMVN trải qua 2 gd:
- Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM
- Đi tới xã hội Cộng Sản
b) Nhiệm vụ trước mắt: Xuất phát từ mâu thuẫn -> nhiệm vụ
- Đánh đuổi td Pháp làm cho An nam hoàn toàn độc lập (nhiệm
vụ dân tộc)
- Đánh đổ địa chủ để đem ruộng đất về tay nông dân (nhiệm vụ giai
cấp)
- Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu
c) Lực lượng CM:
- Công – nông là gốc CM
- Liên hệ với tiểu tư sản
- Lôi kéo địa chủ, tư sản
- Chỉ đánh đổ những bộ phận đã ra mặt phản CM
d) Pphap CM:
Bạo lực CM của quần chúng nhân dân
e) Đoàn kết quốc tế:
- CMVN là bộ phận của CM thế giới
- Đoàn kết với vô sản thế giới ( vô sản Pháp )
- Liên hệ với các dân tộc bị áp bức
f) Vai trò của Đảng:
ĐCS VN lãnh đạo CM
Đánh giá:
- Chỉ ra được những vấn đề cơ bản nhất cho CMVN
- Đúng đắn, sáng tạo. Vừa nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp lại
vừa thấm đượm tinh thần dân tộc
Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng
 Chấm dứt panic về đường lối, tổ chức
 Là sự kết hợp các yto: cn mác + ptrao công nhân + ptrao
yêu nước
 Đáp ứng đc nhu cầu cấp bách của thực tiễn cmvn
 Kd con đường đúng đắn duy 1 là cmvs
 Nhân tố đưa cmvn đi đến nhiều thắng lợi trong tlai
NHIỆM VỤ THẢO LUẬN:
- LÀM RÕ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
T10/1930
SS LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ - CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
- BỐI CẢNH LỊCH SỰ TRONG 1939-1945 CÓ VDE J NỔI BẬT ->
TÁC ĐỘNG NTN ĐẾN CHUYỂN HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA
ĐẢNG 39-45
- Ndung chiến lược mới của Đảng
( phải nghiên cứu giai đoạn khác để biết chuyển hướng chiến lược
khác ntn -> xem gd 30-35; 36-39)
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945):
1. Phong trào CM 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935:
a) Phong trào 1930 – 1931 và Luận cương chính trị:
NDSS CLCT (2/1930) LCCT (10/1930)
1. Phương hướng Thống nhất Thống nhất
chiến lược
2. Nhiệm vụ CM -Dân tộc (1st) -Giai cấp (1st)
-Giai cấp -Dân tộc
-Mỗi quan hệ giữa
nvu DT – nvu GC
3. Lực lượng CM Toàn dân tộc Nông dân, công
dân
4. PPCM Bạo lực CM -> Thống nhất
Thống nhất
5. QHQT Cách mạng VN là Thống nhất
một bộ phận khắng
khít của cách
mạng thế giới, liên
lạc với các dân tộc
bị áp bức và vô
sản thế giới.->
Thống nhất

6. Vai trò Đảng Lãnh đạo -> Thống nhất


Thống nhất
 Vì sao cao trào 30 – 31 thất bại? Đường lối trong luận
cương
 Đánh giá Luận cương:
- Ưu điểm:
o Chỉ ra vde cơ bản nhất
o Chỉ ra mối qhe khăng khít giữa nvu giai cấp – dân tộc
- Hạn chế:
o Quá nặng về vde giai cấp mà coi nhẹ vde dân tộc
o Không đề ra được chủ trương đoàn kết thực sự rộng rãi
b) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức phong trào cách mạng (1932 –
1935 ):
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939:
a) Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933:
b) Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít:
 Chỉ đạo mới của quốc tế cộng sản:
+ Kẻ thù: Chủ nghĩa phát xít
+ Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ,
hòa bình
+ Lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít
 Chủ trương và nhận thức mới của Đảng:
Các hội nghị Trung ương Đảng:
+ Chủ trương tạm gác các khẩu hiệu dân tộc để nêu lên các
khẩu hiệu đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
+ Kẻ thù: Bọn phản động thuộc địa và tay sai
+ Biện pháp: Công khai, nửa công khai; Hợp pháp, nửa hợp
pháp
+ Chủ trương lập mặt trận dân chủ Đông Dương
+ Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc – vấn đề dân chủ
III. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945:
1. Tình hình thế giới:
- Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ ( 1/9/1939 )
- Đức tấn công Pháp, Pháp thất thủ (6/1940)
- Đức tấn công Liên Xô, Liên Xô tham chiến (6/1941)
2. Tình hình Việt Nam:
- Thực dân Pháp thực hiện chính sách thời chiến
- 22/9/1940: Nhật vào VN
- 23/9/1940: Pháp ký hiệp ước với Nhật cùng cai trị Đông Dương
 Mâu thuẫn dân tộc gay gắt
3. Chiến lược mới của Đảng:
Hội nghị TW 6 (11/1939)
Hội nghị TW 7 (11/1940)
Hội nghị TW 8 (5/1941)
- Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu
- Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước
Đông Dương
Chủ trương thành lập Mặt Trận Việt Minh
- Chuẩn bị lực lượng vũ trang
4. Phong trào chống Pháp Nhật và đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng vũ
trang:
o KN Bắc Sơn (27/09/1940)
o KN Nam Kỳ (23/11/1940)
o Binh biến Đô Lương (13/1/1941)
o Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941)
o Đảng Dân Chủ (6/1944)
o Đội VN Tuyên Truyền gp quân (22/12/1944)
CHỈ THỊ NHẬT PHÁP BẮN NHAU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA
CHÚNG TA ( 12/3/1945 )
o Nhật đảo chính Pháp sẽ tạo ra những tiền đề để những điều
kiện tổng khởi nghĩa chín muồi
o Kẻ thù: phát xít Nhật
o Phát động một cao trào cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi
nghĩa
o Phương châm: phát động chiến tranh du kích, gp từng vùng,
mở rộng căn cứ
o Dự kiến những thời cơ thuận lợi để tổng khởi nghĩa khi quân
đồng minh vào Đông Dương
 Điều kiện:
o Phải có tổ chức lãnh đạo
o Kẻ thù suy yếu
o cta đủ khả năng giành chính quyền
o Lực lượng trung gian phải ngả hết về phía CM
 13 – 15/8/1945 Đảng họp Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào
o Nhật đầu hàng
o Sẽ có quân đồng minh vào Vn để giải giáp quân Nhật
 2 options:
 Chờ quân đồng minh
 Giành chính quyền trước khi quân Đồng Minh vào
5. Tính chất, ý nghĩa, bài học kn:

CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN


THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1945-1954)
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945-1954):
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946:
a. Tình hình VN sau CMT8/1945:
- Thuận lợi:
Thế giới:
 Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu đã được hình
thành
 Phong trào CM TG đang phát triển mạnh mẽ
Trong nước:
 Chính quyền đã về tay CM
 Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường
 Lòng tin của nhân dân
- Khó khăn:
Chính trị:
 Chính quyền còn non trẻ
 Chưa đc quốc gia nào công nhận
 Giặc ngoại xâm
Kinh tế:
 Nạn đói
 Tài chính trống rỗng
 Thị trường rối loạn
Văn hóa, xã hội:
 Nạn mù chữ
 Tệ nạn xã hội tràn lan
 NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC

b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền CM:


c. Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp:
 B+c: Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM, chế độ mới:
Chiến lược:
- Mục tiêu: Dân tộc gphong
- Tính chất: Giành độc lập -> Giữ độc lập
Xác định kẻ thù:
- Kẻ thù chính là thực dân Pháp -> Tập trung ngọn lửa đấu tranh vào
chúng
- Lập mặt trận thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược, mở rộng
Việt Minh; Thống nhất các mặt trận Việt – Miên – Lào.
Phương hướng, nhiệm vụ:
- Nêu 4 nhiệm vụ cấp bách: củng cố chính quyền, chống thực dân
Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
- Ngoại giao: Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù
 3 loại giặc: Giặc đói + Giặc dốt + Giặc ngoại xâm
CHỐNG GIẶC ĐÓI VÀ GIẶC DỐT
- Phong trào hũ gạo cứu đói
- Phong trào tăng gia sản xuất
- Phong trào Tuần lễ vàng
- Phong trào bình dân học vụ
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
- Hòa với Tưởng để đánh Pháp ( 9/1945-6/3/1946 )
- Tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ
- Hòa với Pháp để đẩy Tưởng về nước (6/3/1946-19/12/1946)
 Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)
 Hiệp định Fontainebleu (1946)
 Tạm ước (14/9/1946)
d. Nam Bộ và đấu tranh bảo vệ chính quyền:
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực
hiện (1946-1950):
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng
chiến của Đảng:
- Tháng 11/1946:
+ Thực dân Pháp tấn công Hphong, Lạng sơn, Đà Nẵng, Hải
Dương;
+ Thực dân Pháp tấn công các vùng tự do của ta ở Nam Trung Bộ
và Nam Bộ
+ Thực dân Pháp hậu thuẫn cho các lực lượng phản động xúc tiến
thành lập “Chính phủ Cộng hòa Nam Kỳ” và triệu tập Hội nghị
Liên bang Đông Dương
- Tháng 12/1946:
+ Thực dân Pháp thảm sát nhân dân Hà Nội ở Yên Ninh và Hàng
Bún;
+ Thực dân Pháp liên tiếp gửi 3 tối hậu thư cho Chính quyền Việt
Nam DCCH (18/12/1946)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG
Mục đích kháng chiến:
- Kế tục và phát triển sự nghiệp CMT8
- Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc
lập
Tính chất kháng chiến:
- Chiến tranh nhân dân, chính nghĩa;
- Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
Phương châm kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, lâu
dài, dựa vào sức mình là chính
Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó
khăn song nhất định thắng lợi

Cuối 1946-Cuối 1947: Phòng ngự


Cuối 1947-Cuối 1950: Cầm cự
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1950-1954):
a) Đại hội Đảng II (2/1951) và chính cương của đảng:
Họp từ 11 -> 19/2/1951 tại Tuyên Quang
Đưa đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng
lao động VN
CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM:
Tính chất của xã hội Việt Nam
- Xác định xã hội VN tồn tại 3 tính chất: Dân chủ nhân dân, một
phần thuộc địa, một nửa phong kiến
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa tính DCND với tính một
phần thuộc địa (mâu thuẫn dân tộc)
- Đối tượng chính của CMVN là đế quốc Pháp, can thiệp Mỹ và
Phong kiến phản động
Nhiệm vụ của CMVN:
- Nêu 3 nhiệm vụ:
+ Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực
sự cho dân tộc
+ Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho
người cày có ruộng
+ Phát triển chế độ DCND, gây cơ sở cho CNXH
- Những nhiệm vụ trên quan hệ khăng khít với nhau, nhưng nhiệm
vụ chính là giải phóng dân tộc
Động lực của CMVN:
- Động lực CMVN gồm 4 giai cấp: công nhân, nông dân, tiểu tư sản
và tư sản dân tộc; ngoài ra

b) Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt:


c) Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ:
II. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc, kháng chiến
chống
( về chép bài )
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng
chiến của Đảng:
- Tháng 11/1946:
+ Thực dân Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Hải
Dương;
+ Thực dân Pháp tấn công các vùng tự do của ta ở Nam Trung Bộ
và Nam Bộ;
+ Thực dân Pháp hậu thuẫn cho các lực lượng phản động xúc tiến
thành lập “Chính phủ cộng hòa Nam Kỳ” và triệu tập hội nghị Liên
bang Đông Dương
- Tháng 12/1946:
+ Thực dân Pháp thảm sát nhân dân Hà Nội ở Yên Ninh và Hàng
Bún;
+ Thực dân Pháp liên tiếp gửi 3 tối hậu thư cho chính quyền VN
DCCH ( 18/12/1946)
CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1. Tính chất của xã hội VN:
- Xác định xã hội VN tồn tại 3 tính chất:
Dân chủ nhân dân
Một phần thuộc địa
Một nửa phong kiến
- Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa tính DCND với tính một
phần thuộc địa (Mâu thuẫn dân tộc)
- Đối tượng chính của CMVN là đế quốc Pháp, can thiệp Mỹ và
phong kiến phản động
2. Động lực của CMVN:
- Động lực CMVN gồm 4 giai cấp: công nhân, nông dân, tiểu tư sản
và tư sản dân tộc; ngoài ra còn có các thân sĩ yêu nước (địa chủ
yêu nước)
- Nền tảng: công nhân-nông dân- lao động trí óc
- Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo
3. Triển vọng của CMVN:
- CMVN là cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân:
+ Gọi là dân tộc vì mục tiêu là giải phóng dân tộc
+ Gọi là dân chủ vì thực hiện các quyền dân chủ cho nhân dân
+ Gọi là nhân dân vì do nhân dân tiến hành
- Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ đưa VN tiến lên
CNXH
- Đây là một quá trình lâu dài, trải qua các giai đoạn ứng với từng
nhiệm vụ; giải phóng dân tộc, xóa bỏ tàn tích PK và nửa PK, thực
hiện triệt để người cày có ruộng, hoàn chỉnh chế độ DCND; xây
dựng csvc cho CNXH tiến lên thực hiện CNXH
b. ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CUỘC KHÁNG CHIẾN VỀ
MỌI MẶT (1951-1954)
HỘI NGHỊ BCHTW 3 (4/1952): Chỉnh Đảng – chỉnh quân
HỘI NGHỊ BCHTW 5 VÀ HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA
ĐẢNG LẦN 1: Thông qua “Cương lĩnh ruộng đất của Đảng lao
động VN”
KỲ HỌP THỨ 3 QH KHÓA 1 (4/12/1953): THÔNG QUA LUẬT
CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT
19/12/1953: CHỦ TỊCH HCM KÝ BAN HÀNH SẮC LỆNH
LUẬT CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến:
Kế hoạch Navarre:
1. Trong Thu-đông 1953 và xuân 1953, giữ thế phòng ngự
chiến lược trên chiến trường Miền Bắc, thực hiện tiến
công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền Nam
Đông Dương, giành lấy nguồn nhân lực, vật lực; xóa
vùng tự do Liên khu V, đồng thời ra sức mở rộng ngụy
quân, tập trung bình lực, xây dựng quân đội cơ động
chiến lược mạnh.
2. Từ thu –đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường
miền Bắc Bộ, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng
lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với những
điều kiện có lợi cho chúng nhằm “kết thúc chiến tranh”
CHIẾN LƯỢC ĐÔNG-XUÂN 1953-1954:
Tháng 9/1953: Bộ chính trị họp bàn và thông qua chủ
trương tác chiến chiến lược Đông Xuân 1953-1954
Tháng 12/1953: Bộ tổng tham mưu đã xây dựng trong kế
hoạch tác chiến cụ thể cho các chiến trường và được bộ
chính trị phê chuẩn
 Mở nhiều chiến dịch tấn công:
- Chiến dịch Lai Châu (12/1953)
- Chiến dịch Trung Lào (12/1953)
- Chiến dịch Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia (12/1953)
- Chiến dịch Tây Nguyên (1/1954)
- Chiến dịch Thượng Lào (1/1954)
- Bình Trị Thiên, Nam Trung Bộ, Nam Bộ, đồng loạt tiến công địch,
đẩy mạnh du kích chiến
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ:
a. Ý nghĩa:
- Bảo vệ thành quả của CMT8
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc tạo tiền đề đưa MB tiến lên XHCN
và làm hậu phương của Miền Nam
- Cổ vũ phong trào đấy tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ trên thế
giới
b. Kinh nghiệm:
- Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn
- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ: Kháng chiến + Kiến quốc chống đế
quốc – chống pk
- Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành
cuộc kháng chiến cho phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn
- Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân
- Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Buổi ngày 29/6/2022
I. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền bắc và kháng chiến chống …
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối vs CM 2 miền Nam Bắc (1954-1965)
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Thuận lợi
- Hệ thống XHCN lớn mạnh, điển hình là Liên Xô;
- Các mạng thế giới phát triển;
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng;
- Thế và lực của CM đã lớn mạnh;
- Ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước
* Khó khăn
- Đế quốc Mỹ âm mưu bá chủ thế giới;
- Chiến tranh lạnh;
- Bất hòa Liên Xô – Trung Quốc
- Miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu; Miền Nam đứng trước nguy cơ trở thành thuộc
địa kiểu mới
b. Chủ trương, Đường lối của Đảng (1954-1965)
Hội nghị TW 15 (1/1959) và đại hội Đảng III (1960)
Chiến lược: Miền Bắc thực hiện CMXHCN, Miền Nam tiếp tục CM dân tộc
dân chủ nhân dân
- Mối quan hệ, nhiệm vụ, vai trò của CM 2 miền:
+ Mqh: Mật thiết, thúc đẩy lẫn nhau
+ Vai trò: CM MB giữ vtro qđ nhất tới cuộc CM cả nc, CM MN giữ vai trò qđ
trực tiếp tới sự nghiệp giải phóng MN
- Phương pháp CMMN: Bạo lực CM, Giai đoạn này nhấn mạnh bạo lực chính
trị
(?) Tại sao lúc này chưa nhấn mạnh bạo lực vũ trang ở Miền Nam
 Đây là thời kì mà cta tôn trọng hiệp định Giơ ne, cta cũng đấu tranh yêu cầu
mỹ tôn trọng hiệp định Giơ ne, nếu cta sd bạo lực vũ trang thì vi phạm hiệp
định Giơ ne
Toàn bộ lực lượng vũ trang di chuyển ra miền Bắc hết, Miền Nam k còn
- Con đường thống nhất đất nước:
+ Kiên trì con đường hòa bình
+ Luôn cảnh giác đề phòng khi kẻ thù mở rộng chiến tranh
- Triển vọng CM: dù gay go, gian khổ, phức tạp, lâu dài nhưng thắng lợi nhất
định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà, cả nc sẽ đi lên
CNXH.
=> Đường lối này thể hiện sự đúng đắn của Đảng
Rất phù hợp vs hoàn cảnh ls lúc bấy giờ, thể hiện sự sáng tạo của đảng khi vận
dụng MACLELIN
MB xong gđ 1 -> bắt đầu gđ2
MN chưa xong thì tiếp tục
Khum thụ động phụ thuộc lẫn nhau
 Nhiệm vụ cụ thể của CM 2 miền (1954-1965)
CMXHCN ở MB CMDTDCND ở MN
- Khôi phục MB sau chiến tranh - Đánh bại chiến tranh đơn phương
- Cải tạo XHCN (1954-1960)
- Xây dựng cơ sở cho CNXH - Đánh bại chiến tranh đặc biệt (1960-
- Bước đầu chi viện cho CMMN 1965)

c. Quá trình thực hiện


2. Đảng lãnh đạo CM cả nc (1965-1975)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Đế quốc Mỹ đưa chiến tranh cục bộ vào VN
- Đưa quân viễn chinh Mỹ vào Miền Nam VN
- Dùng không quân và hải quân đánh phá Miền Bắc
 Chủ trương, đường lối của đảng và qtr thực hiện
Đường lối của Đảng (1965-1975)
1. Quyết tâm chiến lược
 Nhận định về Ctranh cục bộ của Đế quốc Mỹ
- Là cuộc ctranh xâm lược kiểu mới
- Chứa đựng nhiều mâu thuẫn về chiến lược
- Quyết tâm ….
2. Mục tiêu chiến lược
Kiên quyết đánh bại cuộc ctr xâm lược của đquoc mỹ trong bất kỳ tình hướng
nào, nhằm bảo vệ miền bắc, gp miền nam, hoàn thành CMDTDCND trong cả
nc, tiến tới thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà
3. Phương châm chiến lược
- Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
- Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời
cơ giành thắng lowijq uyết định tỏng thời gian tương đối ngắn trên
chiến trường miền nam
4. Tư tưởng chỉ đạo đối vs cm miền nam
- Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công va fliene
tục tiến công
- Kết hợp đấu tranh ctri + đấu tranh quân sự
- Thực hiện 3 mũi giáp công(qsu, chính trị, quân vận?), đánh địch
trên 3 vùng chiến lược
 Xác định pp đấu tranh phù hợp cho từng vùng thì đấu
tranh mới hiệu quả.
- Đảng nhấn mạnh: đấu tranh quân sự quyết định trực tiếp td quyết
định trực tiếp và giữ vị trí ngày càng quan trọng
5. Tư tưởng chỉ đạo đối vs CMMB
- Chuyển hướng xd miền bắc từ điều kiện hòa bình sang chiến tranh
- Tiến hành chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoạt của
ĐQ mỹ bảo vệ MB
- Động viên sức người, sức của ở mức cao nhất chi viện cho MN
- Chuẩn bị đề phong kẻ thù mở rộng CTCB ra cả nước
6. MQH và nhiệm vụ của CM 2 miền
Miền Bắc là hậu phương lớn, miền Nam là tiền tuyết lớn
 NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA CM 2 MIỀN (1965-1975)
Cmxhcn Ở mb CMDTDCND ở MN
- Cải tạo XHCN - Đánh bại ctranh cục bộ (1965-1968)
- Xdung cơ sở cho CNXH - Đánh bại chiến lược VN hóa chiến
- tăng cường chi viện cho CMMN tranh (1968-1975)
- Đánh bại ctranh phá hoại của đế
quốc Mỹ

3. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG


THỜI KỲ 54-75
 Ý nghĩa lịch sử
- Quét sạch quân xâm lược, giành lại nền độc lập thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ
- Kết thúc thắng lợi cuộc CMDTDCND trên phạm vi cả nước, mở ra
kỷ nguyên mới của dân tộc; cả nước hòa bình, thống nhất, đi lên
CNXH
 Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
- Sự đoàn kết, chiến đấu, hi sinh của đồng bào cả nước
- Sự đoàn kết, chiến đấu của 3 nước: Việt nam - Lào

Nhiệm vụ về nhà: TT buổi tới


Hãy tìm hiểu về mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và chỉ ra
ưu điểm cũng như hạn chế của mô hình này
Ưu điểm của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp:
– Đối với kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng
thì cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực
kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt
trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng. Cơ chế này tạo sự thống nhất trong thực hiện các mục tiêu.
- Đối với văn hóa: Biểu hiện rõ nhất của cơ chế này là tuy các văn nghệ sĩ được tập
hợp trong các hội sáng tác, nhưng cơ cấu và cách làm việc của các hội này chủ yếu
vẫn giống như mọi cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước. Văn nghệ sĩ chuyên
nghiệp là những cán bộ trong biên chế, những viên chức ăn lương để sáng tác.
Điều này có những mặt tốt, đã từng phát huy được hiệu quả
- Đối với xã hội: Cơ chế này ra đời trong thời kỳ đất nước vừa bước qua những
năm tháng đau thương của chiến tranh. Tình hình xã hội còn nhiều rối ren, phức
tạp. Vì vậy, cơ chế đã góp phần ổn định đời sống xã hội, duy trì trật tự xã hội.

Buổi 1/7/2022
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI ( 1975 – NAY )
I. Đảng lãnh đạo cả nước xây dựng CNXH và bảo vệ tổ
quốc (1975-1986)
1. Hoàn cảnh lịch sử:
a. Thuận lợi:
- Đất nước hòa bình, độc lập, thống nhất
- Đất nước có nhiều thuận lợi với sức mạnh tổng hợp
- Điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi
b. Khó khăn:
- Đất nước bị chiến tranh tàn phá
- Kinh tế, xã hội phát triển thấp
- Hệ thống XHCN gặp nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội
- Các thế lực thù địch bao vây, cấm vận, chống phá cách mạng VN
2. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước và
bảo vệ Tổ quốc:
- Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc – Nam
(15 -21/11/1975)
- Bộ Chính trị TW Đảng ra chỉ thị 228-CT/TW
- Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước Việt Nam thống nhất
(25/4/1976)
- KỲ HỌP THỨ NHẤT QUỐC HỘI NƯỚC VN THỐNG NHẤT
(24/6-3/7/2976)
+ Đặt tên nước: CHXHCNVN
+ Quốc kỳ: cờ đỏ sao vàng 5 cánh
+ Thủ đô:HN
+ Quốc ca: Tiến quân ca
+ Quốc huy mang dòng chữ: Cộng hòa xã hội CNVN
+ Đổi tên TPSG -> TPHCM
+ Quốc hội bầu: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng; Phó CT nước
Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ; chủ tịch quốc hội Trường
Chinh; thủ tướng Phạm Văn Đồng
+ Thành lập ủy ban dự thảo hiện pháp mới
3. Đường lối xây dựng đất nước của Đảng:
Đại hội Đảng IV 1976
Đại hội Đảng V 1981
Kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1975-1986)
Kế hoạch hóa – Tập trung – Quan liêu – Bao cấp
- Kế hoạch hóa: Làm theo kế hoạch chỉ tiêu chi tiết do Nhà nước áp
xuống bằng mệnh lệnh hành chính
- Tập trung:
+ Nhà nước quản lý nền kinh tế từ vi mô đến vĩ mô
+ Chỉ công nhận 2 thành phần kinh tế: Tập thể, nhà nước
- Quan liêu: quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ
- Bao cấp: chế độ NN phân phối hàng hóa cho ndan
KHÔNG CÔNG NHẬN YẾU TỐ THỊ TRƯỜNG
 Ưu điểm – Hạn chế:
 Ưu điểm: Đảm bảo sự tập trung, đặc biệt khi có chiến tranh
sẽ phù hợp trong việc áp dụng
 Hạn chế:
o Triệt tiêu động lực ptrien
o Không phát huy được hết mọi tiềm lực
o Bảo thủ, trì trệ
 KHỦNG HOẢNG KINH TẾ, XÃ HỘI TRẦM TRỌNG
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986-nay)
1. Hoàn cảnh lịch sử:
a. Thế giới:
- CM Khoa học công nghệ
- Xu thế toàn cầu hóa
- Liên Xô và các nước XHCN đang tiến hành cải tổ…
b. Việt Nam:
- Bị bao vây, cấm vận
- Kinh tế, xã hội khủng hoảng
 ĐỔI MỚI LÀ ĐÒI HỎI BỨC THIẾT
2. Quá trình đổi mới đường lối xây dựng đất nước của
Đảng:
a. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị
trường:
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
- Khái niệm “thị trường” và “kinh tế thị trường”
Cung cầu – Giá trị - Cạnh tranh

Thị trường là tập hợp các đkien và thỏa thuận mà thông qua đó ng
mua và ng bán tiến hành trao đổi với nhau.
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà trong đó người mua và
người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị, cạnh
tranh theo QL cung cầu, giá trị, cạnh tranh để xác định giá cả và số
lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
- Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ ĐH Đảng VIII đến ĐH
Đảng XIII
Từ ĐH VI – ĐH VIII (1986-1996)
1. KTTT không phải cái riêng có của CNTB mà là kqua của sự pt
nhân loại
2. KTTT tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên cnxh:
3. Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH:
Một số nền KTTT phổ biến trên thế giới:
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO
 Đặc điểm:
o Phổ biến ở Bắc Mỹ và Tây Âu
o Tự do cạnh tranh được phát triển hết mức
o Vai trò của lĩnh vực tự nhiên chiếm ưu thế. Vai trò
của nhà nước lu mờ
o Lợi ích cá nhân được đề cao
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI
 Đặc điểm:
o Phổ biên ở Tây Âu – Bắc Âu (germany, na uy,
thụy điển, đan mạch)
o Giống KTTT tự do ở chỗ: vận hành theo các QL
thị trường
o Khác KTTTTD
+ Phát triển xã hội và pt con ng là mục tiêu chính
+ Vai trò dẫn dắt nền kt của nhà nước
ĐH Đảng IX (2001) đưa ra khái niệm KTTT – ĐHXHCN: Là mô hình kt tổng
quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH
ĐH Đảng IX (2001) lý giải tính ĐHXHCN trong nền KTTT ở VN:
Tính đhxhcn đc thể hiện trên 3 mặt của QHSX: Sở hữu, tổ chức quản lý và phân
phối nhằm mục đích cuối cùng: “Dân giàu, nc mạnh, tiến lên hiện đại trong 1 xh do
nd làm chủ, nhân ái, có vhoa, có kỷ cương xóa bỏ áp bức bất công, tạo đk cho mọi
ng có cuộc sống ấm no, tự do, hphuc.”
b. Các ĐH Đảng quan trọng: (important)
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG VI ( 1986)
1. Chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ 1975-1986:
a. Chỉ ra những sai lầm:
Đó là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách
lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện.
b. Rút ra 4 bài học kinh nghiệm:
- Một là, trong toàn bộ mọi hoạt động, Đảng phải quán triệt tư tưởng
“lấy dân làm gốc”
- Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và sức mạnh
thời đại trong điều kiện mới
- Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
trong điều kiện mới
- Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm
quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành CMXHCN
2. Đổi mới về đường lối phát triển kinh tế:
a. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế:
Xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, hành chính, bao cấp, chuyển sang cơ
chế hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường.
b. Đề ra mục tiêu tổng quát cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ
lên CNXH:
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy
- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó chú trọng 3
chương trình kt lớn: Lương thực – tpham, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu
c. Đề ra 5 phương hướng lớn phát triển kinh tế:
- Bố trí lại cơ cấu sản xuất;
- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố QHSX XHCN
- Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế;
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa
học – kỹ thuật;
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kte đối ngoại
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẠI HỘI ĐẢNG VI (1986)
3. Chính sách xã hội: nêu 4 chính sách lớn
- Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động
- Thực hiện công bằng xh, đảm bảo an toàn xh, khôi phục trật tự, kỷ
cương trong mọi lĩnh vực xh
- Chăm lo đáp ứng các nhu cầu về gd, vh, bảo vệ và tăng cường
skhoe của nd
- Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1991
Thông qua tại đại hội Đảng VII (1991)
1. Tổng kết 60 năm lãnh đạo cuad Đảng và rút ra những bài học kinh nghiệm
Tổng kết hơn 60 năm của Đảng lãnh đạo CMVN; chỉ ra những thành công,
khuyết điểm, sai lầm và nêu 5 bài học lớn:
- Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH
- Sự nghiệp CM là của dân, do dân, vì dân
- Không ngừng củng cố, tăng cường đket quốc tế
- Kết hợp SMDT và SM thời đại
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng
lợi của CMVN
2. Nêu 6 đặc trưng cơ bản của XH XHCN ở VN:
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền KT pt cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về
TLSX
- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT
- Con người đc giải phóng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động,
có csong âm no, tự do, hạnh phúc, có đk pt toàn diện
- Các DT trong nước bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên
thế giới
3. Nêu 7 phương hướng lớn xây dựng CNXH ở Việt Nam:
- Xây dựng Nhà nước XHCN
- Ptrien LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại
- Thiết lập từng bước QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng
về hình thức sở hữu
- Pt nền KTHH nhiều tphan theo định hướng XHCN, vận hành theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước
- Tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực tư tưởng vh
- Thực hiện đại đoàn kết dt
- Thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược xdung và bảo vệ tổ quốc
4. Nhận thức về thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Quá độ lên CNXH là 1 thời kỳ lâu dài, trải qua nhiều chặng đường
- Xác định aim tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là
xây dựng song về cơ bản những cơ sở KT của CNXH, với KTTT
về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở
thành một nước XHCN phồn vinh
5. Về xây dựng hệ thống chính trị:
- Xd NN XHCN của dân, do dân, vì dân
- Xd MTTQ VN và các đoàn thể nhân dân
- ĐCSVN là 1 bộ phận và đóng vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị
ĐÁNH GIÁ
- Giải đáp đúng đắn vde cơ bản nhất của cmvn trong thời kỳ quá độ
lên cnxh
- Đặt nền móng, đoàn kết thống nhất giữa tư tưởng và hành động tạo
ra sức mạnh tổng hợp đưa CMVN tiến lên
ĐẠI HỘI ĐẢNG VIII (1996)
Báo cáo chính trị
1. Bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu xd cnxh ở VN: dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh
2. Tổng kết 10 năm đổi mới (1986-1996):
- Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng KT – XH
- Con đường đi lên CNXH ngày càng được xác định rõ
- Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề
cho CNH cơ bản đã hoàn thành
- Cho phép chuyển sang thời kỳ mới: Đẩy mạnh CNH-HDH đất
nước
3. Nêu 6 bài học sau 10 năm đổi mới:
- Giữ vững aim ĐLDT và CNXH, nắm vững 2 tasks chiến lược là
xây dựng và bảo vệ tổ quốc, kiên trì cn Mác lê nin và Tư tưởng
HCM
- Kết hợp ngay từ đầu đổi mới KT và đổi mới CT, lấy đổi mới KT
làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới CT
- Xdung nền KTHH nhiều tp, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, tăng trưởng KT gắn
với tiến bộ và công bằng XH, giữ gìn và phát huy bản sắc VHDT,
bảo vệ môi trường
- Mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
- Mở rộng hợp tác quốc tế
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xd đảng là nhiệm vụ
then chốt
4. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa:
- Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, dựa
vào nguồn lực trong nước là 9 đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực
bên ngoài
- CNH-HDH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần KT,
trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững
- Khoa học công nghệ là động lực của CNH-HDH
- Lấy hiệu quả KT-XH làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương
án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ
- Kết hợp KT với QP-AN
ĐÁNH GIÁ: đánh dấu bước ngoặt của Đảng đưa đất nước sang thời
kỳ mới, đẩy mạnh CNH-HDH, xây dựng nước VN độc lập dân chủ,
giàu mạnh, xh công bằng, văn minh theo định hướng xhcn
ĐẠI HỘI ĐẢNG XI (2011)
Cương lĩnh bổ sung, phát triển ( đọc sách )
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người là trung tâm của chiến lược pt, là chủ thể pt
- Coi gd-đtao và pt khoa học cnghe là quốc sách hàng đầu
- Nghiên cứu và ứng dụng hqua các thành tựu khoa học cnghe hiện
đại trên thế giới. Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến
khích sáng tạo, trọng dụng nd, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công
nghệ
5. THÀNH TỰU, KINH NGHIỆM CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI:
a. Thành tựu và hạn chế:
b. Nguyên nhân:
c. Bài học kinh nghiệm:
 Kết luận:
- Những thắng lợi vĩ đại của CMVN
 Thắng lợi của CMT8 năm 1945, thành lập nước VNDCCH
 Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng
dân tộc, bảo vệ tổ quốc
 Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước
quá độ lên CNXH
- Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
 Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH
 Sự nghiệp CM là của nhân dân, do dân, vì dân
 Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
nước với sức mạnh quốc tế
 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của CMVN

You might also like