Vdc Hàm Số (240 Trang)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 240

TRƯỜNG THPT…………..

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020


Đề thi thử Môn Toán
Thời gian 90 phút
Mã đề thi
Họ và tên :………………………………….Lớp:………….......……..……… 100

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

 Dạng 02: Tính đơn điệu của f(x), g(u) biết công thức f(x) không GTTĐ

1 3
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) = x + ax 2 + bx + c (a, b, c  ) thỏa mãn f ( 0 ) = f (1) = f ( 2 ) . Tổng giá trị lớn
6
( )
nhất và giá trị nhỏ nhất của c để hàm số g ( x ) = f f ( x2 + 2) nghịch biến trên khoảng ( 0;1) là
A. 1. B. 1 − 3. C. 3. D. 1 + 3.

 Dạng 03: Tính đơn điệu của f(x), g(u),… biết các đồ thị không tham số

Câu 2. (CHUYÊN VINH LẦN 3-2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của hàm số y = f  ( x ) được cho
như hình bên. Hàm số y = −2 f ( 2 − x ) + x 2 nghịch biến trên khoảng
y
3

−1 O 2 3 4 5 x

−2

A. ( −3; − 2 ) . B. ( −2; − 1) . C. ( −1; 0 ) . D. ( 0; 2 ) .


Câu 3. (THPT Lê Hồng Phong - Nam Định - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên
tục trên và có đồ thị hàm y = f  ( x ) như hình vẽ. xét hàm số g ( x ) = f ( 2 − x 2 ) . Mệnh đề nào dưới đây
sai?
y

−1 1 2
O x

−2

A. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( −1;0 ) . B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −; 2 ) .

Trang 1/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


C. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( 2; +  ) . D. Hàm số f ( x ) đạt cực trị tại x = 2 .

Câu 4. (Chuyên Thái Bình-Thái Bình-L4-2018-BTN) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như
sau

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong số các mệnh đề sau đối với hàm số g ( x ) = f ( 2 − x ) − 2 ?

I. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −4; −2 ) .

II. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

III. Hàm số g ( x ) đạt cực tiểu tại điểm −2 .

IV. Hàm số g ( x ) có giá trị cực đại bằng −3 .

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

 Dạng 04: Tính đơn điệu của f(x), g(u),…biết các BBT, BXD không tham số

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (1 + x 2 ) nghịch
biến trên khoảng nào dưới đây?

(
A. 1; 3 . ) B. ( 0;1) . C. ( )
3; + . (
D. − 3; −1 . )
 Dạng 05: Tính đơn điệu f(x), g(u),… liên quan biểu thức đạo hàm không tham số

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên . Biết rằng đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình 2 dưới
đây.

Trang 2/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Lập hàm số g ( x ) = f ( x ) − x − x . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2

A. g (1)  g ( 2 ) . B. g ( −1) = g (1) . C. g (1) = g ( 2 ) . D. g ( −1)  g (1) .


Câu 7. Cho hàm số y = f ( x) , hàm số f '( x) = x3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ.Hàm số
g ( x ) = f ( f ' ( x ) ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

 3 3
A.  − B. (1; + ) . ( −; −2 ) . ( −1;0 ) .
 3 ; 3 
. C. D.
 
Câu 8. Hàm số y = ( x + m ) + ( x + n ) − x3 đồng biến trên khoảng ( −; +  ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 3

P = 4 ( m2 + n2 ) − m − n bằng
−1 1
A. 4 . B. . C. . D. −16 .
16 4

 Dạng 06: Tính đơn điệu của hàm liến kết h(x) = f(u)+g(x) biết các BBT, BXD không tham số

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn:

Hàm số y = f ( 3 − x ) − x − x 2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


A. ( 2; +  ) . B. ( 3;5 ) . C. ( − ;1) . D. ( 2;6 ) .
Câu 10. Cho hàm số = f ( x ) liên tục trên , đạo hàm f  ( x ) có bảng xét dấu như sau:

Trang 3/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Hàm số
3
x
y = f ( x + 1) − + x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
3
A. (1; 2 ) . B. ( 0;1) . C. ( 3; 4 ) . D. ( 2;3) .

 Dạng 07: Tính đơn điệu của hàm liến kết h(x) = f(u)+g(x) biết các đồ thị không tham số

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ

x2
Hàm số y = f (1 − x ) + − x nghịch biến trên khoảng
2
 3
A. ( −2; 0 ) . B. (1; 3) . C.  −1;  . D. ( −3; 1) .
 2
Câu 12. Cho hàm số f ( x ) . Hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị như hình bên.

Hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


 3  1
A. 1;  . B.  0;  . C. ( −2; − 1) . D. ( 2;3) .
 2  2

 Dạng 08: Tính đơn điệu của hàm g(x) khi biết đồ thị, BBT của f(u)

1− m
Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để hàm số y = x + 5 + đồng biến trên 5; +  ) ?
x−2
A. 8 . B. 9 . C. 11 . D. 10 .
Trang 4/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
 Dạng 09: Tính đơn điệu của hàm số chứa dấu GTTĐ không tham số

cos x − 2
Câu 14. [BTN 171 - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
cos x − m
 
khoảng  0;  .
 2
A. m  0 . B. 1  m  2 .
C. m  0 hoặc 1  m  2 . D. m  2 .
sin x
Câu 15. [THPT NGÔ GIA TỰ - 2017] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến
mx + 1
 
trên khoảng  0;  .
 2
2 2 
A. −1  m  . B. −  m0. C. m  0 . D. −  m0.
  2
cos x + 1  
Câu 16. [THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO - 2017] Hàm số y = đồng biến trên  0;  khi và chỉ
2cos x − m  2
khi:
A. −2  m  0 . B. m  −2 . C. m  −2 . D. m  −2 .
Câu 17. [THPT NGUYỄN QUANG DIÊU - 2017] Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số
y = m sin x + 7 x − 5m + 3 đồng biến trên .
A. m  −1 . B. m  7 . C. −7  m  7 . D. m  −7 .
Câu 18. [THPT LE HỒNG PHONG - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
cot x − 1   
y= đồng biến trên khoảng  ;  .
m cot x − 1 4 2
A. m  ( −;1) . B. m  ( −;0 ) .
C. m  ( −;0 )  (1; + ) . D. m  (1; + ) .
sin x + m
Câu 19. [THPT THUẬN THÀNH 3 - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
sin x − m
  
đồng biến trên  − ;0  .
 2 
A. m  −1 . B. m  0 . C. m  0 . D. −1  m  0 .
Câu 20. [THPT CHUYÊN BẾN TRE - 2017] Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
m − 2sin x  
y = f ( x) = nghịch biến trên khoảng  0;  .
1 + cos x
2
 6
9
A. 3  m  5 . B. m  1 . C. m  0 . .D. m 
2
Câu 21. (THTT - Số 484 - Tháng 10 - 2017 - BTN) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
 
y = sin 3 x − 3cos 2 x − m sin x − 1 đồng biến trên đoạn 0;  .
 2
A. m  −3 . B. m  0 . C. m  −3 . D. m  0 .
cot x − 2
Câu 22. [BTN 166 - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
cot x − m
  
khoảng  ;  .
4 2
Trang 5/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877
A. 1  m  2 . B. m  0 .
C. m  2 . D. m  0 hoặc 1  m  2 .
sin x − 3  
Câu 23. [SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG LẦN 2 - 2017] Cho hàm số y = . Hàm số đồng biến trên  0; 
sin x − m  2
khi:
A. m  3 . B. m  3 . C. m  0  1  m  3 . D. 0  m  3 .
Câu 24. [THPT LƯƠNG TÀI 2 - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
m − sin x  
y= 2
nghịch biến trên khoảng  0;  ?
cos x  6
5
A. m  1 . B. m  . C. m  2 . D. m  0 .
4
Câu 25. [THPT LÝ THƯỜNG KIỆT - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
−2 tan x − 1  
y= đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x + m  4
1
A. 0  m  1 . B. 0  m  2 . C. m  0 . D. 0  m  .
2
Câu 26. [THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG - 2017] Cho m , n không đồng thời bằng 0 . Tìm điều kiện của
m , n để hàm số y = m sin x − n cos x − 3 x nghịch biến trên .
A. m3 + n3  9 . C. m − n  9 .
B. m = 2, n = 1 .
2 2
D. m3 + n3  9 .
Câu 27. [THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực m để hàm số
y = sin x + cos x + mx đồng biến trên .
A. m  2 . B. m  − 2 . C. − 2  m  2 . D. − 2  m  2 .

Câu 28. [THPT QUẾ VÂN 2 - 2017] Cho hàm số y =


( m − 1) sin x − 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m
sin x − m
 
để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2
m  −1 m  0 m  −1
A.  . B.  . C.  . D. −1  m  2 .
m  2 m  1 m  2
Câu 29. [SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG LẦN 03 - 2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
m − cos x   
y= nghịch biến trên  ;  .
3 2
2
sin x
5
A. m  . B. m  1. C. m  0 . D. m  2 .
4
m − sin x
Câu 30. [TTGDTX CAM LÂM - KHÁNH HÒA - 2017] Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên
cos 2 x
 
khoảng  0;  .
 6
5
A. m  2 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  .
4

 Dạng 10: Tìm tham số để hàm b1 trên b1 đơn điệu

Câu 31. [THPT CHUYÊN LAM SƠN LẦN 2 - 2017] Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số y = mx + ( m + 1) x − 2 nghịch biến trên D =  2; + ) .
Trang 6/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
A. m  −1 . B. m  0 . C. m  −1 . D. −2  m  1.
Câu 32. (THPT Phan Chu Trinh - ĐăkLăk - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên và
có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ. Xét hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( + ) . B. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −1;0 ) .
C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( −− ) . D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( 0; 2 ) .

 Dạng 11: Tìm tham số để hàm số không chứa căn đơn điệu

Câu 33. (THPT CHuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Có bao nhiêu giá trị nguyên
m
của tham số m để phương trình: 1 + 2 cos x + 1 + 2sin x = có nghiệm thực.
2
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 2

 Dạng 13: Tính đơn điệu của hàm số hợp, liên kết … có tham số

Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x + 2 ) ( x 2 + mx + 5) , x  . Số giá trị nguyên âm của
( )
m để hàm số g ( x ) = f x 2 + x − 2 đồng biến trên khoảng (1; +  ) là
A. 4 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

 Dạng 03: Cực trị f(x), f(u),… biết các đồ thị không tham số(Không GTTĐ)

Câu 35. [THPT LƯƠNG TÀI 2][2017] Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm
m2 x + 1
số f ( x ) = trên đoạn  −2; −1 bằng 4 ?
x −1
 26
A. m = 3 . B. m . C. m = . D. m = 9 .
2
Câu 36. Cho hàm số y f x có đạo hàm trên . Đồ thị hàm số y f x như hình vẽ bên dưới.

Hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 − 90 x + 2021 có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 4 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .
mx − 1 1
Câu 37. [CHUYÊN SƠN LA][2017] Với giá trị nào của m thì hàm số y = đạt giá trị lớn nhất bằng
x+m 3
trên [0; 2] .
A. m = 3 . B. m = −3 . C. m = 1. D. m = −1 .

Trang 7/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


x+m
Câu 38. [THPT – THD Nam Dinh][2017] Cho hàm số f ( x ) = . Tìm tất cả các giá trị của tham số
x2 + 1
thực m để hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm x = 1. .

A. m = 1 . B. m = 2 .
C. m = −3 . D. Không có giá trị m .
mx
Câu 39. [Sở GD&ĐT Bình Phước][2017] Tìm m để hàm số y = 2 đạt giá trị lớn nhất tại x = 1 trên
x +1
đoạn  −2; 2 ?
A. m  0 . B. m  0 . C. m = 2 . D. m = −2 .
Câu 40. [THPT Lý Nhân Tông][2017] Cho 2 số thực không âm x, y thỏa mãn x + y = 1 . Giá trị lớn nhất
x y
của S = + là :
y +1 x +1
2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. .
3
x 2 + mx + 1
Câu 41. [THPT An Lão lần 2][2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
x+m
liên tục và đạt giá trị nhỏ nhất trên  0; 2 tại một điểm x0  ( 0; 2 ) .
A. m  2 . B. 0  m  1 . C. m  1. D. −1  m  1 .
Câu 42. Câu46. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết tất cả các điểm cực trị của hàm
số y = f ( x ) là −2; 0; 2; a; 6 với 4  a  6 .

-2 O 2 a 6 x

y = f(x)

(
Số điểm cực trị của hàm số y = f x6 − 3x 2 là )
A. 7 . B. 8 . C. 11 . D. 9 .
Câu 43. [THPT Thuận Thành 2][2017] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x3 + ( k 2 − k + 1) x trên đoạn  −1; 2 . Khi k thay đổi trên , giá trị nhỏ nhất của M − m bằng.
33 45 37
A. . B. 12 . C. . D. .
4 4 4
mx + 5
Câu 44. [TTLT ĐH Diệu Hiền][2017] Tìm m để hàm số f ( x ) = đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;1
x−m
bằng −7 .
A. m = 0 . B. m = 5 . C. m = 2 . D. m = 1 .

Trang 8/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


2
Câu 45. [THPT Thuận Thành 2][2017] Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 2 + , x  0. .
x
A. m = 4 . B. m = 5 . C. m = 2 . D. m = 3 .
Câu 46. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = f ( x3 + 3x 2 ) là


A. 11 . B. 5 . C. 3 . D. 7 .

 Dạng 06: Cực trị của hàm liên kết h(x) = f(u) + g(x) biết các BBT, đồ thị không tham số (Không
GTTĐ)

Câu 47. (THPT LƯƠNG TÀI - BẮC NINH - LẦN 2 - 2017 - 2018 - BTN) Khi đồ thị hàm số
y = x3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị ấy đi qua gốc tọa độ, hãy tìm giá
trị nhỏ nhất min T của biểu thức T = bcd + bc + 3d .
A. min T = 6 . B. min T = −4 . C. min T = −6 . D. min T = 4 .
Câu 48. (THPT CHuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số f ( x ) có đạo
hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 2 ) ( x + 3) . Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là:
4 5 3

A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 5 .
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số

 5sin x − 1  ( 5sin x − 1)
2

g ( x) = 2 f  + + 3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0; 2 ) ?


 2  4

A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 6 .
Câu 50. (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa- Lần 1- 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo
hàm f  ( x ) trên khoảng ( −; + ) . Đồ thị của hàm số y = f ( x ) như hình vẽ

Trang 9/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Đồ thị của hàm số y = ( f ( x ) ) có bao nhiêu điểm cực đại, cực tiểu?
2

A. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. B. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. D. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

 Dạng 07: Cực trị của hs chứa dấu GTTĐ, hs cho bởi nhiều công thức

Câu 51. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c, d  ) thỏa mãn a 0, d  2018 ,


a + b + c + d − 2018  0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) − 2018 .
A. 5. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 52. Cho hàm số f ( x ) = x ( x − 1) ( x − 4)( x − 9 ) . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
3 2 2 2 2

A. 15 . B. 17 . C. 13 . D. 14 .
Câu 53. Gọi S là tập hợp các điểm cực trị của hàm số g ( x ) = x − 8x + 22 x − 24 x + 6 2 . Tổng giá trị các
4 3 2

phần tử của S là
A. 6 . B. 1 . C. 8 . D. 14 .
Câu 54. (Chuyên Vinh - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2 x )
2

với x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f ( x2 − 8x + m ) có 5 điểm cực trị?
A. 18 B. 15 . C. 17 . D. 16

 Dạng 08: Cực trị của hs chứa dấu GTTĐ, hs cho bởi nhiều công thức khi biết đồ thị, BBT

a  0, d  2020
Câu 55. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , với a, b, c, d  và  . Số điểm cực
a + b + c + d − 2018  0
trị của hàm số y = g ( x ) (với g ( x ) = f ( x ) − 2019 ) bằng
A. 5. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 56. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ sau

Đồ thị hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3. B. 7. C. 5. D. 6.

Trang 10/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


 Dạng 09: Tìm tham số để f(x) đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước (Không GTTĐ)

Câu 57. (THPT Kinh Môn - Hải Dương - Lần 2 - 2018 - BTN) Cho hàm số
y = f ( x) = x3 − (2m − 1) x 2 + (2 − m) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = f ( x ) có 5
điểm cực trị.
5 5 5 5
A.  m  2 B. −2  m  C. −  m  2 D. m2
4 4 4 4

 Dạng 10: Tìm tham số để f(x) có cực trị, không có cực trị (Không GTTĐ)

Câu 58. (THPT Kiến An - HP - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = x3 − 3x 2 − m2 − 2 x + m2 có ( )
đồ thị là đường cong ( C ) . Biết rằng tồn tại hai số thực m1 , m2 của tham số m để hai điểm cực trị của ( C ) và
hai giao điểm của ( C ) với trục hoành tạo thành bốn đỉnh của một hình chữ nhật. Tính T = m14 + m24 .
3 2−2 15 − 6 2
A. T = 11 − 6 2 . B. T = . C. T = . D. T = 22 − 12 2 .
2 2
Câu 59. (THPT Thăng Long – Hà Nội – Lần 1 – 2018) Cho hàm số f ( x ) = x3 − mx + 2 , m là tham số. Biết
rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a , b , c . Tính giá trị biểu thức
1 1 1
P= + +
f  ( a ) f  (b ) f  (c )
1
A. 3 − m . B. 0 . C. . D. 29 − 3m .
3

 Dạng 12: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm đa thức bậc 3 thỏa mãn ĐK (Không GTTĐ)

Câu 60. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có hai điểm cực trị A , B và đường thẳng AB
đi qua điểm I ( 0;1) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = abc + 2ab + 3c .
A. −34 . B. 34 . C. −22 . D. 22 .
Câu 61. Cho hàm số y = x − 3mx + 3 ( m − 1) x − m − m , với m là tham số. Gọi A , B là hai điểm cực trị
3 2 2 3

của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Tổng tất cả các số m để ba điểm I , A , B tạo thành tam giác nội tiếp đường
tròn có bán kính bằng 5 là
14 20 2 4
A. . B. . C. − . D. .
17 17 17 17
Câu 62. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số
y = x3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm I (1;1) , bán kính R = 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam
giác IAB đạt giá trị lớn nhất?
2 3 2 5 2 3 1 3
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
2 2 3 2

 Dạng 13: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm đa thức bậc 4 trùng phương thỏa mãn ĐK
(Không GTTĐ)

Trang 11/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 63. (SỞ GD-ĐT HẬU GIANG-2018-BTN) Cho hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m2 − 1) x − m3 − m , với m là
tham số. Gọi A , B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Tổng tất cả các số m để ba điểm I , A ,
B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 5 là:

14 20 2 4
A. . B. . C. − . D. .
17 17 17 17

C
â
u

6
4
.

C
h
o

( P)

l
à

đ
ư

n
g

P
a
r
a
b
o
l

q
u
a

b
a

đ
i

Trang 12/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
m

c

c

t
r

c

a

đ

t
h

h
à
m

s

1 4
y= x − mx 2 + m 2
4
.

G

i

ma

l
à

g
i
á

t
r

Trang 13/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


đ

( P)

đ
i

q
u
a

B ( 2; 2 )
.

H

i

ma

t
h
u

c

k
h
o

n
g

n
à
o

d
ư

i

đ
â

Trang 14/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


y
?

A
.

( − 8; 2)
.

B
.

( 10; 15 )
.

C
.

( − 2; 5 )
.

D
.

( − 5; 2 )
.
Câu 65. Cho hàm số y = x 4 − 2m 2 x 2 + m 2 có đồ thị ( C ) . Để đồ thị ( C ) có ba điểm cực trị A , B , C sao cho
bốn điểm A , B , C , O là bốn đỉnh của hình thoi ( O là gốc tọa độ) thì giá trị tham số m là
2 2
A. m =  . B. m =  2 . C. m = . D. m = − 2 .
2 2

 Dạng 14: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm số khác thỏa mãn ĐK(Không GTTĐ)

() ()
Câu 66. Cho hàm số y = f x . Hàm số y = f  x có đồ thị như hình bên dưới. Tìm m để hàm số

( )
y = f x 2 + m có 3 điểm cực trị.

Trang 15/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


)
A. m  0 ; 3 . (
B. m  3 ; +  .) (
C. m  − ; 0 . ) D. m  0 ; 3 .
Câu 67. (THPT Trần Nhân Tông - Quảng Ninh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Tìm tất cả các giá trị tham
số m sao cho đồ thị hàm số y = x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m2 có ba điểm cực trị nội tiếp đường tròn bán kính bằng 1 .
3− 5 −3 + 5
A. m = 1, m = . B. m = 0 , m = .
2 2
3− 5 3+ 5
C. m = 0 , m = . D. m = 1 , m = .
2 2
Câu 68. (Sở GD Thanh Hoá – Lần 1-2018 – BTN) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị
hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m4 − m có ba điểm cực trị đều thuộc các trục tọa độ
1
A. m = 2 . B. m = 3 . C. m = 1. D. m = .
2
Câu 69. (Sở GD Cần Thơ-Đề 324-2018) Tất cả giá trị của m sao cho đồ thị của hàm số y = x 4 − 8m 2 x 2 + 1
có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 64 là
A. m = 3 2 ; m = − 3 2 . B. m = 2 ; m = − 2 .
C. m = 2 ; m = −2 . D. m = 5 2 ; m = − 5 2 .

 Dạng 15: Cực trị hàm hợp f(u), g(f(x)),hàm liên kết…có tham số

Câu 70. (THPT HAU LOC 2_THANH HOA_LAN2_2018_BTN_6ID_HDG) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ


thị của hàm đạo hàm f  ( x ) như hình vẽ. Tìm m để hàm số g ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng ba điểm cực
trị. Biết rằng f ( b ) = 0 và lim f ( x ) = + , lim f ( x ) = − .
x →+ x →−

Trang 16/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


1 1
A. m  0 . B. m  . C. m  . D. m  0 .
4 4
2
Câu 71. Cho hàm số y f x có đạo hàm f x x 1 x2 2 x , với mọi x . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để hàm số y f x2 8x m có 5 điểm cực trị?
A. 16. B. 17. C. 15. D. 18.
Câu 72. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Tìm số điểm cực trị của hàm số F ( x ) = 3 f 4 ( x ) + 2 f 2 ( x ) + 5 .

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 7 .
Câu 73. (THPT Phan Đăng Lưu - Huế - Lần I - 2017 - 2018) Gọi A , B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm
số f ( x ) = − x3 + 3x − 4 và M ( x0 ;0 ) là điểm trên trục hoành sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất, đặt
T = 4 x0 + 2015 . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng ?
A. T = 2018 . B. T = 2019 . C. T = 2016 . D. T = 2017 .
Câu 74. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số
y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c biết a  0 , c  2017 và a + b + c  2017 . Số cực trị của hàm số y = f ( x ) − 2017
là:
A. 7 . B. 5 . C. 3 . D. 1 .
Câu 75. Cho hàm số f (x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ:

Để hàm số y = f (ax 2 + bx + 1) , với a, b  0 có năm cực trị thì điều kiện cần và đủ là
A. 4 a  b 2  8a . B. b 2  4 a . C. 4 a  b 2  8a . D. b 2  8a .
Câu 76. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x) = ( x + 1)2 ( x 2 − 4 x ) .Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của

( )
tham số m để hàm số g ( x) = f 2 x 2 − 12 x + m có đúng 5 điểm cực trị ?
A. 19. B. 18. C. 17. D. 16.

Trang 17/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 77. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2 x ) với x  . Có bao nhiêu giá trị
2

( )
nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x ) = f x 2 − 8x + m có 5 điểm cực trị?
A. 16 . B. 15 . C. 17 . D. 18 .

 Dạng 16: Cực trị hàm chứa dấu GTTĐ có tham số

x2 − m x + 4
Câu 78. Cho hàm số y = và điểm C ( 4; 2 ) . Biết rằng đồ thị hàm số có hai điểm cực trị phân biệt
x− m
A , B . Gọi S là tập hợp các giá trị m sao cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Số phần tử của S là
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
m
Câu 79. Tổng các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 3x 2 − 9 x − 5 + có 5 điểm cực trị là.
2
A. −2016 . B. −496 . C. 2016 . D. 1952 .
Câu 80. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y = f  ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình dưới.

Có bao nhiêu số nguyên m   −2019; 2019 để hàm số y = f ( x + 1 − m ) có nhiều điểm cực trị nhất?
A. 2024 . B. 2025 . C. 2107 . D. 2016 .
Câu 81. Có bao nhiêu số nguyên m ( −7;7 ) để đồ thị hàm số y = x 4 − 3mx 2 − 4 có đúng ba điểm cực trị
A, B, C và diện tích tam giác ABC lớn hơn 4.
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
m + n  0
Câu 82. Cho hàm số f ( x ) = x3 + mx 2 + nx − 1 với m , n là các tham số thực thỏa mãn  .
7 + 2 ( 2m + n )  0
Tìm số cực trị của hàm số y = f ( x ) .
A. 11 . B. 5 . C. 2 . D. 9 .
Câu 83. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên dưới

Trang 18/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m   −100;100 để hàm số
h( x) = f 2 ( x + 2) + 4 f ( x + 2) + 3m có đúng 3 điểm cực trị. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
A. 5049 . B. 5050 . C. 5043 . D. 5047 .
Câu 84. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) .
y

O x

−3

−6

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x − 1) + m có 5 điểm cực trị.
Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 12 . B. 15 . C. 18 . D. 9 .
Câu 85. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y = f ( x ) .

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x + 1) + m có 5 điểm cực trị ?
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Câu 86. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) .
y

O x

−3

−6

Trang 19/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x − 1) + m có 5 điểm cực trị.
Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 9 . B. 12 . C. 18 . D. 15 .
Câu 87. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f ( x ) .
y

O x

−3

−6

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x − 1) + m có 5 điểm cực trị.
Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 9 . B. 15 . C. 18 . D. 12 .
Câu 88. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình dưới.

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y = 2 f ( x ) − m có 5 điểm cực trị. Tính tổng
các phần tử của S .
A. 14 . B. 10 . C. 21 . D. 15 .
Câu 89. Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 + mx . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số y = f ( x ) có ba điểm cực trị?
A. 4 . B. 6 . C. 2 . D. 3 .
Câu 90. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y f x .

Trang 20/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y f x 1 m có 5 điểm cực trị?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

 Dạng 02: GTLN, GTNN của f(x) trên đoạn biết biểu thức f(x)

Câu 91. Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) là hai hàm liên tục trên có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) là đường
cong nét đậm và y = g ' ( x ) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A, B, C của y = f ' ( x ) và
y = g ' ( x ) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h ( x ) = f ( x ) − g ( x ) trên
đoạn  a; c  ?
y
a b c x
O
B C

A. min h ( x ) = h ( b ) . B. min h ( x ) = h ( c ) . C. min h ( x ) = h ( 0 ) . D. min h ( x ) = h ( a ) .


 a ;c   a ;c   a ;c   a ;c 

 Dạng 03: GTLN, GTNN của f(x) trên khoảng biết biểu thức f(x)

Câu 92. Gọi M , m lần lượt là giá lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2018 x + cos 2018 x trên . Khi
đó
1 1
A. M = 1 , m = 1008
. B. M = 1 , m = 1009
.
2 2
1
C. M = 1 , m = 0 . D. M = 2 , m = 1008
.
2

 Dạng 04: GTLN, GTNN của hàm số g(x) biết các BBT, đồ thị

Câu 93. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị y = f ( x) như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2

Trang 21/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


y

1
−1
−3 O1 x

−2

g ( −3) + g (1)
A. min g ( x ) = g ( −3) B. min g ( x ) =
−3; 1  −3; 1 2
C. min g ( x ) = g ( −1) . D. min g ( x ) = g (1)
−3; 1 −3; 1
Câu 94. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ.

1 3 1 2
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + x + x − 2 x + 2018 . Mệnh đề nào đưới đây đúng?
4 8
A. g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −3;0 ) .
B. min g ( x ) = g ( 0 ) .
 −3;1

C. min g ( x ) = g (1) .
 −3;1
g ( −3) + g (1)
D. min g ( x ) = .
 −3;1 2
Câu 95. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ

Trang 22/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


y

x
- O 1
-1

1
Đặt g ( x ) = x 3 − x − f ( x ) + 2020 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
3
g ( x ) trên đoạn  − 3; 3  . Hãy tính M + m.

A. 4040 − f ( 3) − f (− 3) . B. f ( 3) − f (− 3) .
C. 2020 + f ( − 3 ) . D. f ( 3) + f (− 3) .

 Dạng 05: GTLN, GTNN của hs bằng PP đặt ẩn phụ

Câu 96. (Cụm Liên Trường - Nghệ An - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho x , y là các số thực thỏa mãn

1 + log 2 (1 − xy )  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = 2 ( x3 + y3 ) − 3xy .
1
.log 2 ( x − y ) =
+ y2 −2
2
điều kiện: 3x
2
13 17
A. . B. 7 . C. . D. 3 .
2 2

 Dạng 06: Sử dụng các đánh giá, BĐT cổ điển cho hàm một biến

Câu 97. Xét hàm số f ( x ) = x 2 + ax + b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên  −1;3 .
Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a + 2b .
A. 4 . B. −4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 98. (THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 -2018 - BTN) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị
( )
nhỏ nhất của hàm số y = x 2017 + 2019 − x 2 trên tập xác định của nó. Tính M − m .

A. 4036 2018 . B. 2019 2019 + 2017 2017 .


C. 4036 . D. 2019 + 2017 .

 Dạng 07: Bài toán ứng dụng, tối ưu, thực tế

Câu 99. Đường dây điện 110 KV kéo từ trạm phát ( điểm A) trong đất liền ra Côn Đảo ( điểmC). Biết khoảng
cách ngắn nhất từ điểm C đến điểm B trên đất liền là 60km, khoảng cách từ A đến B là 100km, góc ABC
bằng 90 0 . Mỗi km dây điện dưới nước chi phí là 5000 USD, chi phí cho mỗi km dây điện trên bờ là 3000
USD. Hỏi điểm G cách A bao nhiêu để mắc dây điện từ A đến G rồi từ G đến C chi phí ít nhất.

Trang 23/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


A. 55 km. B. 40 km. C. 60 km. D. 45 km.
Câu 100. Một sợi dây có chiều dài là 6 m , được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình
tam giác đều, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao nhiêu để
tổng diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?

18 18 3 36 3 12
A. (m) . B. (m) . C. (m) . D. (m) .
9+4 3 4+ 3 4+ 3 4+ 3

Câu 101. Một người dự định làm một bể chứa nước hình trụ bằng inốc có nắp đậy với thể tích 1 (m3). Chi phí
mỗi m2 đáy là 600 nghìn đồng, mỗi m2 nắp là 200 nghìn đồng và mỗi m2 mặt bên là 400 nghìn đồng. Hỏi
người đó chọn bán kính bể là bao nhiêu để chi phí làm bể ít nhất?
1 1 1
A. 3
2 . B. 3 . C. 3 . D. 3 .
2 2 
Câu 102. Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy bằng r = 2m , chiều cao h = 6m . Bác thợ mộc chế tác
từ khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ hình trụ
sau khi chế tác. Tính V

32 32 32


A. V =
9
( m2 ) . B. V =
9
(m ) .
32 2
C. V =
3
( m2 ) . D. V =
9
( m2 ) .

Câu 103. Một cái ao hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao có một mảnh vườn hình tròn có bán kính 10 m.
Người ta muốn bắc một câu cầu từ bờ AB của ao đến vườn. Tính gần đúng độ dài tối thiếu l của cây cầu biết :
- Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường thẳng này cắt nhau tại điểm
O;
- Bờ AB là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A và có trục đối xứng là đường thẳng OA ;
- Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40 m và 20 m;
- Tâm I của mảnh vườn lần lượt cách đường thẳng AE và BC lần lượt 40 m và 30 m.

Trang 24/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


A. l  17, 7 m. B. l  25, 7 m. C. l  27, 7 m. D. l  15, 7 m.
Câu 104. Một sợi dây có chiều dài là 6 m , được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được uốn thành hình
tam giác đều, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác đều bằng bao nhiêu để
tổng diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?

12 18 3 36 3 18
A. (m) . B. (m) . C. (m) . D. (m) .
4+ 3 4+ 3 4+ 3 9+4 3
Câu 105. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1( m ) như hình vẽ dưới đây. Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm

rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x ( m ) , sao cho bốn đỉnh của hình vuông gập lại thành đỉnh
của hình chóp. Tìm giá trị của x để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất.

1 2 2 2 2
A. x = B. x = . C. x = . D. x = .
2 4 3 5
Câu 106. Một người dự định làm một bể chứa nước hình trụ bằng inốc có nắp đậy với thể tích 1 (m3). Chi phí
mỗi m2 đáy là 600 nghìn đồng, mỗi m2 nắp là 200 nghìn đồng và mỗi m2 mặt bên là 400 nghìn đồng. Hỏi
người đó chọn bán kính bể là bao nhiêu để chi phí làm bể ít nhất?
1 1 1
A. 3 . B. 3 . C. 3 . D. 3 2 .
2 2 
Câu 107. Một cái hồ rộng có hình chữ nhật. Tại một góc nhỏ của hồ người ta đóng một cái cọc ở vị trí
K cách bờ AB là 1 m và cách bờ AC là 8 m , rồi dùng một cây sào ngăn một góc nhỏ của hồ để thả bèo (như
hình vẽ). Tính chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K (bỏ
qua đường kính của sào).

Trang 25/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


B
P K

A Q
C
5 71 5 65
A. . B. . C. 5 5 . D. 9 2 .
4 4
Câu 108. Cô An đang ở khách sạn A bên bờ biển, cô cần đi du lịch đến hòn đảo C . Biết rằng khoảng cách từ đảo C
đến bờ biển là 10 km , khoảng cách từ khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C là 50 km . Từ khách sạn A , cô
An có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy để đến hòn đảo C (như hình vẽ bên). Biết rằng chi phí đi
đường thủy là 5 USD/km, chi phí đi đường bộ là 3 USD/km. Hỏi cô An phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu km để
chi phí là nhỏ nhất.

15 85
A. 10 26 (km) . B. (km) . C. (km) . D. 50(km) .
2 2

Câu 109. Theo thống kê tại một nhà máy Z , nếu áp dụng tuần làm việc 40 giờ thì mỗi tuần có 100 công
nhân đi làm và mỗi công nhân làm được 120 sản phẩm trong một giờ. Nếu tăng thời gian làm việc thêm 2 giờ
mỗi tuần thì sẽ có 1 công nhân nghỉ việc và năng suất lao động giảm 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ (và như
vậy, nếu giảm thời gian làm việc 2 giờ mỗi tuần thì sẽ có thêm 1 công nhân đi làm đồng thời năng suất lao
95 x 2 + 120 x
động tăng 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ). Ngoài ra, số phế phẩm mỗi tuần ước tính là P ( x) = ,
4
với x là thời gian làm việc trong một tuần. Nhà máy cần áp dụng thời gian làm việc mỗi tuần mấy giờ để số
lượng sản phẩm thu được mỗi tuần là lớn nhất?
A. x = 48. B. x = 36. C. x = 32. D. x = 44.
Câu 110. Một cái hồ rộng có hình chữ nhật. Tại một góc nhỏ của hồ người ta đóng một cái cọc ở vị trí K
cách bờ AB là 1 m và cách bờ AC là 8 m , rồi dùng một cây sào ngăn một góc nhỏ của hồ để thả bèo (như
hình vẽ). Tính chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K (bỏ
qua đường kính của sào).

5 71 5 65
A. 5 5 . B. 9 2 . C. . D. .
4 4
Câu 111. Theo thống kê tại một nhà máy Z , nếu áp dụng tuần làm việc 40 giờ thì mỗi tuần có 100 công
nhân đi làm và mỗi công nhân làm được 120 sản phẩm trong một giờ. Nếu tăng thời gian làm việc thêm 2 giờ
mỗi tuần thì sẽ có 1 công nhân nghỉ việc và năng suất lao động giảm 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ (và như
vậy, nếu giảm thời gian làm việc 2 giờ mỗi tuần thì sẽ có thêm 1 công nhân đi làm đồng thời năng suất lao
95 x 2 + 120 x
động tăng 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ). Ngoài ra, số phế phẩm mỗi tuần ước tính là P ( x) = ,
4
với x là thời gian làm việc trong một tuần. Nhà máy cần áp dụng thời gian làm việc mỗi tuần mấy giờ để số
lượng sản phẩm thu được mỗi tuần là lớn nhất?
A. x = 48. B. x = 36. C. x = 32. D. x = 44.
Câu 112. Diện tích lớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp hình tròn bán kính bằng 10cm là
A. 80 cm 2 . B. 160 cm 2 . C. 100 cm 2 . D. 200 cm 2 .

Câu 113. Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
256 3
bằng m , đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là
3
Trang 26/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
500000 đồng/ m 3 . Nếu người đó biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp
nhất. Hỏi người đó trả chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây dựng bể đó là bao nhiêu?
A. 46 triệu đồng. B. 48 triệu đồng. C. 47 triệu đồng. D. 96 triệu đồng.
Câu 114. (SGD - Bắc Ninh - 2017 - 2018 - BTN) Gọi M , m lần lượt là giá lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
hàm số y = sin 2018 x + cos 2018 x trên . Khi đó:
1
A. M = 1 , m = 1009 . B. M = 1 , m = 0 .
2
1 1
C. M = 1 , m = 1008 . D. M = 2 , m = 1008 .
2 2

 Dạng 08: GTLN, GTNN liên quan hàm số hợp g(f(x)),f(u(x)),… khi biết các đồ thị, BBT

Câu 115. [THPT Chuyên LHP] [2017] Xét a , b , c  (1; 2 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P = log bc ( 2a 2 + 8a − 8) + logca ( 4b2 + 16b − 16 ) + log ab ( c 2 + 4c − 4 ) .
11
A. Pmin = 6 . B. Pmin = .
2
289
C. Pmin = log3 + log 9 8 . D. Pmin = 4 .
2 4

Câu 116. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị y = f ( x) như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2

A. min g ( x ) = g (1) . B. min g ( x ) = g ( −1) .


−3; 1 −3; 1
g ( −3) + g (1)
C. min g ( x ) = g ( −3) . D. min g ( x ) = .
−3; 1  −3; 1 2
Câu 117. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên . Biết f  ( 0 ) = 3 , f  ( 2 ) = −2018 và bẳng xét dấu
của f  ( x ) như sau:

Hàm số y = f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −2017;0 ) . B. ( −; − 2017 ) . C. ( 2017; + ) . D. ( 0; 2 ) .

Trang 27/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 118. Cho hàm số y f x có đạo hàm cấp hai trên . Biết f 0 3, f 2 2018 và bảng xét
dấu của f x như sau:

Hàm số y f x 2017 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. 2017;0 . B. 2017; . C. 0; 2 . D. ; 2017 .
Câu 119. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây

( ) ( )
Đặt M = max f 2 ( sin 4 x + cos 4 x ) , m = min f 2 ( sin 4 x + cos4 x ) . Tổng M + m bằng
A. 3 . B. 6 C. 4 D. 5
Câu 120. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f ( x) như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2

A. min g ( x ) = g ( −1) . B. min g ( x ) = g ( −3) .


−3; 1 −3; 1
g ( −3) + g (1)
C. min g ( x ) = . D. min g ( x ) = g (1) .
 −3; 1 2 −3; 1
Câu 121. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
3 2

Trang 28/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


f ( f ( x )) −1
Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị của x sao cho hàm số g ( x ) = đạt giá trị lớn
f 2
( f ( x )) − f ( f ( x )) + 1
nhất. Số phần tử của T là
A. 1 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .

 Dạng 09: Tìm m để hs f(x) có GTLN, GTNN thỏa mãn đk cho trước

Câu 122. (THPT HAU LOC 2_THANH HOA_LAN2_2018_BTN_6ID_HDG) . Cho hàm số


f ( x ) = 8cos4 x + a cos2 x + b , trong đó a , b là tham số thực. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số. Tính
tổng a + b khi M nhận giá trị nhỏ nhất.
A. a + b = −8 . B. a + b = −7 . C. a + b = −9 . D. a + b = 0 .
Câu 123. Gọi S là tổng các giá trị của tham số m < 0 thỏa mãn giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1;2] của hàm số
y = f ( x) = x 3 − 2mx 2 − 4m 2 x + 100 bằng 12. Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau.
A. −20  S  −15 . B. 10  S  −5 . C. −15  S  −10 . D. −5  S  0 .
Câu 124. (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2018 - BTN) Cho hàm số f ( x ) = 8x 4 + ax 2 + b , trong đó a ,
b là tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  −1;1 bằng 1 . Hãy chọn khẳng định
đúng?
A. a  0 , b  0 B. a  0 , b  0 C. a  0 , b  0 D. a  0 , b  0
Câu 125. (THPT CHuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Xét hàm số
f ( x ) = x 2 + ax + b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên  −1;3 . Khi M nhận giá
trị nhỏ nhất có thể được, tính a + 2b .
A. 3 . B. 4 . C. −4 . D. 2 .

 Dạng 10: GTLN, GTNN của hs chứa dấu GTTĐ không tham số

Câu 126. (SGD - Bắc Ninh - 2017 - 2018 - BTN) Cho x , y  0 thỏa mãn log ( x + 2 y ) = log ( x ) + log ( y ) .
x2 4 y2
Khi đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + là:
1+ 2 y 1+ x
32 31 29
A. 6 . . B.C. . D. .
5 5 5
Câu 127. (Chuyên KHTN - Lần 3 - Năm 2018) Cho ba số thực x , y, z thỏa mãn
4 x 2 + y 2 + 9 z 2 = 4 x + 12 z + 11 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 4 x + 2 y + 3 z .
A. 16 . B. 20 . C. 8 + 4 3 . D. 6 + 2 15 .

Trang 29/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


 Dạng 11: Tìm tham số để hs chứa dấu GTTĐ, hàm hợp,hàm liên kết có GTLN, GTNN thỏa mãn đk
cho trước

Câu 128. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 2 + ax + b trên đoạn  −1;3 . Khi M đạt giá trị nhỏ
nhất, tính a + 2b .
A. −6 . B. 7 . C. −5 . D. −4 .
Câu 129. Cho hàm số f ( x ) = x − 4 x + 4 x + a . Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
4 3 2

số đã cho trên  0; 2 . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc  −4; 4 sao cho M  2m .


A. 4 . B. 7 . C. 5 . D. 6
Câu 130. (THPT Chuyên Quốc Học Huế-Lần 3-2018-BTN) Cho biểu thức
P = 3x a − y − 3 y a − x + 4 xy + 4 a − ax − ay + x y trong đó a là số thực dương cho trước. Biết rằng
2 2 2 2 2 2 2

giá trị lớn nhất của P bằng 2018 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2018 . B. a (500;525] . C. a (400;500] . D. a (340; 400] .
Câu 131. (THPT Chuyên Thái Bình - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho a , b , c là các số thực thuộc đoạn
1; 2 thỏa mãn log32 a + log32 b + log32 c  1. Khi biểu thức P = a3 + b3 + c3 − 3 ( log 2 a a + log 2 bb + log 2 cc ) đạt
giá trị lớn nhất thì giá trị của tổng.
a + b + c là
1
3
A. 3 . B. 3.2 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 132. [Chuyên ĐH Vinh] [2017] Tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá
trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + m trên đoạn  −1;2 khi x = −1 bằng 5 .
A. ( −5; − 2 ) ( 0; 3) . B. ( −6; −3) ( 0;2 ) .
C. ( 0;+ ) . D. ( −4;3) .
x 2 − mx + 4
Câu 133. [THPT Ngô Quyền] [2017] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
x−m
liên tục và đạt giá trị nhỏ nhất trên  0; 4 tại một điểm x0  ( 0; 4 ) .
A. −2  m  0 . B. −2  m  2 . C. m  2 . D. 0  m  2 .
Câu 134. Để giá trị lớn nhất của hàm số y f x x 3x 2m 1 trên đoạn 0; 2 là nhỏ nhất thì giá trị
3

của m thuộc
A. 2; 1 . B. 0;1 . C. 1;0 . D. 1; 2 .
Câu 135. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y = x3 − 3x + m trên đoạn [0; 2] bằng 3. Tập hợp S có bao nhiêu phần tử.
A. 2. B. 0. C. 6. D. 1.
Câu 136. Có bao nhiêu giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = − x + 8x 2 + m trên đoạn  −1;3
4

bằng 2018 ?
A. 6 . B. 0 . C. 2 . D. 4 .
Câu 137. (THPT Lê Hoàn - Thanh Hóa - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x3 − 3mx 2 + 6 trên đoạn  0;3 bằng 2 .
31 3
A. m = 2 . B. m = . C. m  . D. m = 1 .
27 2
Câu 138. Có bao nhiêu số nguyên m   −5;5 để min x 3 − 3 x 2 + m  2 .
1;3
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .

Trang 30/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


x 2 + mx + 1
Câu 139. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = liên tục và đạt giá trị nhỏ nhất
x+m
trên  0;2 tại một điểm x0  ( 0;2 ) .
A. m  2 . B. −1  m  1 . C. 0  m  1 . D. m  1 .

 Dạng 12: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng thế ẩn( đường thẳng, đường tròn, elip,…)

Câu 140. [THPT Chuyên KHTN] [2017] Với a, b  0 thỏa mãn điều kiện a + b + ab = 1, giá trị nhỏ nhất
của P = a 4 + b 4 bằng.
( ) ( ) ( ) ( )
4 4 4 4
A. 2 −1 . B. 2 +1 . C. 2 2 +1 . D. 2 2 −1 .
Câu 141. (THPT TRẦN PHÚ ĐÀ NẴNG – 2018)Cho hai số thực x, y thỏa mãn:
( )
2 y3 + 7 y + 2 x 1 − x = 3 1 − x + 3 2 y 2 + 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + 2 y .
A. P = 6 . B. P = 8 . C. P = 10 D. P = 4 .
1 1
Câu 142. (THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018 - BTN) Cho hai số thực x , y thỏa mãn 0  x  , 0  y  và
2 2
log (11 − 2 x − y ) = 2 y + 4 x − 1 . Xét biểu thức P = 16 yx 2 − 2 x ( 3 y + 2 ) − y + 5 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của P . Khi đó giá trị của T = ( 4m + M ) bằng bao nhiêu?

A. 19 B. 18 C. 17 D. 16

Câu 143. (THPT Đức Thọ - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho các số thực x , y với x  0 thỏa
1
mãn 5 x +3 y + 5 xy +1 + x ( y + 1) + 1 = 5− xy −1 + x +3 y − 3 y . Gọi m là giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x + 2 y + 1 .
5
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. m  ( 0;1) . B. m  (1; 2 ) . C. m  ( 2;3) . D. m ( −1;0 ) .
Câu 144. (THPT Trần Hưng Đạo-TP.HCM-2018) Xét các số thực dương x , y thỏa mãn
2( x 2 − y +1) 2x + y
2018 = . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = 2 y − 3 x .
( x + 1)
2

1 7 3 5
A. Pmin = . B. Pmin = . C. Pmin = . D. Pmin = .
2 8 4 6
Câu 145. (Chuyên Long An - Lần 2 - Năm 2018) Cho các số thực x , y thỏa mãn
x+ y =2 ( )
x − 3 + y + 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4 ( x 2 + y 2 ) + 15 xy .
A. min P = −63 . B. min P = −80 . C. min P = −91 . D. min P = −83 .
Câu 146. (THPT Thăng Long - Hà Nội - Lần 2 - Năm 2018) Cho x , y , z là ba số thực dương và
3 8 1
P= − − đạt giá trị nhỏ nhất. Tính x + y + z .
2 x + y + 8 yz 2 ( x 2 + y 2 + z 2 ) + 4 xz + 3 x + y + z
3
A. 3 3 . B. 1 . . D. 3 . C.
2
Câu 147. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – Lần 3 – 2018) Cho a, b  ; a, b  0 thỏa mãn
 a 3 b3   a 2 b 2 
2 ( a 2 + b2 ) + ab = ( a + b )( ab + 2 ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 4  3 + 3  − 9  2 + 2  bằng
b a  b a 
−21 −23 23
A. . B. . C. . D. −10 .
4 4 4
Trang 31/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877
Câu 148. [THPT Kim Liên-HN] [2017] Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
2 2
P x 1 y2 x 1 y2 2 y.
191
A. Pmin 2 3. B. Pmin . D. Pmin
2 2. 5 2.
C. Pmin
50
Câu 149. (THPT TRẦN HƯNG ĐẠO) Cho các số thực x , y thay đổi thỏa điều kiện y  0 , x 2 + x = y + 12 .
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức M = xy + x + 2 y + 17 lần lượt bằng
A. 10; −6. B. 5; −3. C. 20; −12. D. 8; −5.
Câu 150. (THPT Xuân Trường - Nam Định - 2018-BTN) Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn

điều kiện ( 1
)
( xy + 1) xy + 1 − y  1 − x − . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
y
x+ y x − 2y
P= − ?
x 2 − xy + 3 y 2 6 ( x + y )
5 7 7 5 5 7 5+7
A. − . B. − . C. + . D. .
3 30 30 3 3 30 30
( x − 3) + ( y − 1) = 5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2
Câu 151. Cho x , y là các số thực thỏa mãn
3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1
P= là
x + 2 y +1
114
A. 3. B. 3 . . C. 2 3 . D.
11
Câu 152. (THPT Trần Nhân Tông - Quảng Ninh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hai số thực x, y thỏa

(
mãn: 9 x3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 = 0 )
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x3 + y3 + 6 xy + 3 ( 3x 2 + 1) ( x + y − 2 )

36 + 296 15 36 − 4 6 −4 6 + 18 296 15 − 18
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 153. (Sở Phú Thọ - Lần 1 - 2018 - BTN) Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 4 và
1 1 1
(
xy + yz + zx = 5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x3 + y3 + z 3  + +  bằng:
x y z
)
A. 35 . B. 20 . C. 25 . D. 15 .
Câu 154. (THPT Kim Liên - HN - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho x , y là hai số thực thỏa mãn điều kiện
x 2 + y 2 + xy + 4 = 4 y + 3x . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3 ( x3 − y 3 ) + 20 x 2 + 2 xy + 5 y 2 + 39 x .

5 5
A. . B. 5. C. 100 . D. .
5 3

Câu 155. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – Lần 3 – 2018) Cho các số thực x , y thỏa mãn
x + y +1 = 2 ( )
x − 2 + y + 3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức M = 3x + y −4 + ( x + y + 1) .27− x − y − 3 ( x 2 + y 2 ) bằng
148 193 9476
A. . B. −76 . C. . D. − .
3 3 243

 Dạng 13: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng đặt ẩn phụ về 1 biến

Trang 32/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Câu 156. Cho hai số thực x  0 , y  0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện: ( x + y ) xy = x 2 + y 2 − xy . Giá trị lớn
1 1
nhất của biểu thức: M = +là
x3
y3
A. 16 . B. 1 . C. 9 . D. 18 .
Câu 157. Cho các số thực x, y thay đổi và thoả mãn ( x + y )3 + 4 xy  2 .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 5( x 4 + y 4 + x 2 y 2 ) − 4( x 2 + y 2 ) + 2 là
14 25
A. . B. . C. −14 . D. 14 .
15 16
Câu 158. Cho x , y thỏa mãn 2 x + 3 + y + 3 = 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x + 2 + y + 9
17 3 10 1
A. 6+ . B. 3. C. . D. + 21.
2 2 2
Câu 159. Cho các số thực x, y thỏa mãn x  0, y  0, x + y = 1. Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức S = (4 x 2 + 3 y)(4 y 2 + 3x) + 25 xy. Tổng M + m bằng:
25 391 383 49
A. B. . C. . D. .
2 16 16 2
(
Câu 160. Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 9 x3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 = 0)
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x3 + y3 + 6 xy + 3 ( 3x 2 + 1) ( x + y − 2 )

−4 6 + 18 296 15 − 18 36 + 296 15 36 − 4 6
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 161. Cho hai số thực x , y thỏa mãn log 4 ( x + y ) + log 4 ( x − y )  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = 2x − y .
10 3
A. −4 . B. 2 3 . C.
. D. 4 .
3
Câu 162. Cho x , y thỏa mãn x + y  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 2 ( x3 + y 3 ) − 3 x + y
5
A. Pmin = 4 − 3 2 . B. Pmin = 0 . C. Pmin = −1 . D. Pmin = − .
2
Câu 163. Cho biểu thức P = 3x a − y 2 − 3 y a − x 2 + 4 xy + 4 a 2 − ax 2 − ay 2 + x 2 y 2 trong đó a là số thực
dương cho trước. Biết rằng giá trị lớn nhất của P bằng 2018 . Khi đó, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  ( 340; 400 . B. a 2018 . C. a  ( 500;525 . D. a  ( 400;500 .

 Dạng 14: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng đẳng cấp

Câu 164. [THPT Đô Lương 4 - Nghệ An - 2018 - BTN] Một sợi dây có chiều dài là 6 m , được chia thành hai phần. Phần
thứ nhất được uốn thành hình tam giác đều, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi độ dài của cạnh hình tam giác
đều bằng bao nhiêu để tổng diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?

Trang 33/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


36 3 18 12 18 3
A. (m) B. (m) C. (m) D. (m)
4+ 3 9+4 3 4+ 3 4+ 3
Câu 165. [Sở GDĐT Lâm Đồng lần 03 - 2017] Có hai chiếc cọc cao 12m và 28m, đặt cách nhau 30m (xem
hình minh họa dưới đây). Chúng được buộc bởi hai sợi dây từ một cái chốt trên mặt đất nằm giữa hai chân cột
tới đỉnh của mỗi cột. Gọi x (m) là khoảng cách từ chốt đến chân cọc ngắn. Tìm x để tổng độ dài hai dây ngắn
nhất.

A. x = 9 . B. x = 10 . C. x = 11. D. x = 12 .
Câu 166. [CHUYÊN HÙNG VƯƠNG – GL- 2017] Một chuyến xe buýt có sức chứa tối đa là 60 hành
2
 x 
khách. Nếu một chuyến xe buýt chở x hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là  3 −  (USD).
 40 
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất bằng 160 (USD).
B. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất bằng 135 (USD).
C. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất khi có 60 hành khách.
D. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất khi có 45 hành khách.
Câu 167. [CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - 2017] Một miếng bìa hình tam giác đều ABC , cạnh bằng 16 .
Học sinh Trang cắt một hình chữ nhật MNPQ từ miếng bìa trên để làm biển trông xe cho lớp trong buổi
ngoại khóa (với M , N thuộc cạnh BC ; P , Q lần lượt thuộc cạnh AC và AB ). Diện tích hình chữ nhật
MNPQ lớn nhất bằng bao nhiêu?

A. 34 3. B. 16 3. C. 8 3. D. 32 3.
Câu 168. [THPT chuyên Biên Hòa lần 2] [2017] Một công ty kinh doanh nghiên cứu thị trường trước khi
tung ra sản phẩm và nhận thấy để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm loại A và B thì mất lần lượt là
2 000 USD và 4 000 USD . Nếu sản xuất được x sản phẩm loại A và y sản phẩm loại B thì lợi nhuận mà
1 1

công ty thu được là L ( x, y ) = 8000 x y USD . Giả sử chi phí để sản xuất hai loại sản phẩm A, B là
3 2

40 000 USD . Gọi x0 , y0 lần lượt là số phẩm loại A, B để lợi nhuận lớn nhất. Tính x02 + y02 . .
A. 17319 . B. 8119 . C. 3637 . D. 8288 .

Trang 34/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Câu 169. [THPT Nguyễn Tất Thành] [2017] Ngưởi ta muốn xây một cái bể chứa nước dạng hình hộp chữ
500 3
nhật không nắp có thể tích bẳng m , đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê
3
nhân công xây bể là 500.000 đồng/ m 2 . Chi phí thuê nhân công thấp nhất là:
A. 60 triệu đồng. B. 75 triệu đồng. C. 100 triệu đồng. D. 150 triệu đồng.
Câu 170. [SỞ GD HÀ NỘI - 2017] Một công ty dự kiến chi 1 tỉ đồng để sản xuất các thùng đựng sơn hình
trụ có dung tích 5 lít. Biết rằng chi phí để làm mặt xung quanh của thùng đó là 100.000 đ/m2, chi phí để làm
mặt đáy là 120.000 đ/m2. Hãy tính số thùng sơn tối đa mà công ty đó sản xuất đượC. (giả sử chi phí cho các
mối nối không đáng kể).
A. 58135 thùng. B. 18209 thùng. C. 12525 thùng. D. 57582 thùng.
Câu 171. [NGÔ QUYỀN – HP - 2017] Một cơ sở sản xuất khăn mặt đang bán mỗi chiếc khăn với giá
30.000 đồng một chiếc và mỗi tháng cơ sở bán được trung bình 3000 chiếc khăn. Cơ sở sản xuất đang có kế
hoạch tăng giá bán để có lợi nhận tốt hơn. Sau khi tham khảo thị trường, người quản lý thấy rằng nếu từ mức
giá 30.000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 đồng thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100 chiếC. Biết vốn sản xuất
một chiếc khăn không thay đổi là 18.000 . Hỏi cơ sở sản xuất phải bán với giá mới là bao nhiêu để đạt lợi
nhuận lớn nhất.
A. 39.000 đồng. B. 40.000 đồng. C. 43.000 đồng. D. 42.000 đồng.
Câu 172. (THPT Chuyên Thái Nguyên - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Để chặn đường hành lang hình chữ L, người ta dùng
một que sào thẳng dài đặt kín những điểm chạm với hành lang (như hình vẽ). Biết a = 24 và b = 3 , hỏi cái sào thỏa
mãn điều kiện trên có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu?

A. 12 5 . B. 18 5 . C. 2
Câu 173. (Sở Ninh Bình - Lần 1 - 2018 - BTN) Cho hình
thang cân ABCD có đáy nhỏ AB và hai cạnh bên đều
có độ dài bằng 1. Tìm diện tích lớn nhất Smax của hình
thang.
3 3 3 3
A. Smax = B. Smax = C. S
2 4
Câu 174. (THPT Chuyên Thái Nguyên - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Gia đình ông An xây một bể nước
dạng hình hộp chữ nhật có nắp dung tích là 2018 lít, đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều
rộng được làm bằng bê tông có giá 250.000 đồng/ m 2 , thân bể được xây bằng gạch có giá 200.000 đồng/ m 2
và nắp bể được làm bằng tôn có giá 100.000 đồng/ m 2 . Hỏi chi phí thấp nhất gia đình ông An bỏ ra để xây bể
nước là bao nhiêu ? (làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 2.017.334 đồng. B. 2.017.000 đồng. C. 2.017.331 đồng. D. 2.017.333 đồng.
Câu 175. (THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Từ một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh
bằng MA = MB + MC , người ta cắt bỏ bốn tam giác cân bằng nhau là AMB , R = 3 , CPD và DQA . Với phần còn lại,
2 2 2

người ta gấp lên và ghép lại để thành hình chóp tứ giác đều. Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao nhiêu để thể tích của nó là lớn
nhất ?
A B
M
Q N

D P C
5 2 3 2
A. dm . B. dm .
2 2
Trang 35/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877
 3n 
C.  2 +  .2n = 1600 . D. 2 2 dm .
 2
Câu 176. [BIÊN HÒA – HÀ NAM - 2017] Một viên phấn bảng có dạng một khối trụ với bán kính đáy bằng
0,5cm , chiều dài 6cm . Người ta làm một hình hộp chữ nhật bằng carton đựng các viên phấn đó với kích
thước 6cm  5cm  6cm . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu hộp kích thước như trên để xếp 460 viên phấn?
A. 16 . B. 18 . C. 17 . D. 15 .
Câu 177. [CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - 2017] Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở A
đến một hòn đảo ở C như hình vẽ. Khoảng cách từ C đến B là 1 km. Bờ biển chạy thẳng từ A đến B với
khoảng cách là 4 km. Tổng chi phí lắp đặt cho 1 km dây điện trên biển là 40 triệu đồng, còn trên đất liền là
20 triệu đồng. Tính tổng chi phí nhỏ nhất để hoàn thành công việc trên(làm tròn đến hai chữ số sau dấu
phẩy).
A. 120 triệu đồng. B. 164,92 triệu đồng.
C. 114,64 triệu đồng. D. 106, 25 triệu đồng.
Câu 178. [BẮC YÊN THÀNH- 2017] Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD có AD = 60cm ,
AB = 40cm . Ta gập tấm nhôm theo hai cạnh MN và PQ vào phía trong cho đến khi AB và DC trùng nhau
như hình vẽ bên để dược một hình lăng trụ khuyết hai đáy. Khi đó có thể tạo được khối lăng trụ với thể tích
lớn nhất bằng
A. 400 3 ( cm3 ) B. 4000 2 ( cm3 ) C. 4000 3 ( cm3 ) D. 2000 3 ( cm3 )
Câu 179. [THPT – THD Nam Định - 2017] Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng
AB = 4 ( km ) . Trên bờ biển có một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng BC = 7 ( km ) . Người canh hải đăng
phải chèo đò từ vị trí A đến vị trí M trên bờ biển với vận tốc 6 ( km / h ) rồi đi xe đạp từ M đến C với vận
tốc 10 ( km / h ) (hình vẽ bên). Xác định khoảng cách từ M đến C để người đó đi từ A đến C là nhanh nhất.

x
B M C
7km
.
A. 6km . B. 3km . C. 4km . D. 9km .
Câu 180. [NGÔ GIA TỰ - VP - 2017] Một đoàn tàu chuyển động thẳng khởi hành từ một nhà gA. Quãng
đường s ( mét ) đi được của đoàn tàu là một hàm số của thời gian t ( giây ) , hàm số đó là s = 6t 2 – t 3 . Thời
điểm t ( giây ) mà tại đó vận tốc v ( m/s ) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là
A. t = 8s . B. t = 4s . C. t = 2s . D. t = 6s .
Câu 181. [BTN 176 - 2017] Cho một tờ giấy hình chữ nhật với chiều dài 12 cm và chiểu rộng 8 cm . Gấp góc
bên phải của tờ giấy sao cho sau khi gấp, đỉnh của góc đó chạm đáy dưới như hình vẽ. Để độ dài nếp gấp là
nhỏ nhất thì giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu?

Trang 36/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


.
A. 6 . B. 6 2 . C. 6 5 . D. 6 3 .
Câu 182. [THPT Hoàng Hoa Thám - Khánh Hòa - 2017] Để chặn đường hành lang hình chữ L người ta
dùng một que sào thẳng dài đặt kín những điểm chạm với hành lang (như hình vẽ). Biết rằng a = 24 và b = 3,
hỏi cái sào thỏa mãn điều trên có chiều dài l tối thiểu là bao nhiêu ?

.
51 5
A. . B. 11 5 . C. 27 5 . D. 15 5 .
2
Câu 183. Cho hai vị trí A, B cách nhau 615m, cùng nằm về một phía bờ sông như hình vẽ. Khoảng cách từ A
và từ B đến bờ sông lần lượt là 118m và 487m. Một người đi từ A đến bờ sông để lấy nước mang về
B. Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là:
A. 569,5 m. B
615m
B. Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi là:
A 487m
C. 779,8 m.
118m
D. 741, 2 m.
Câu 184. [THPT Quế Vân 2 - 2017] Một đường dây điện được Sông
nối từ một nhà máy điện ở địa điểm A đến một hòn đảo ở địa
điểm C . Khoảng cách ngắn nhất từ C đến B là 1( km ) . Khoảng cách từ B đến A là 4 ( km ) . Hỏi điểm S
cách A bao nhiêu để khi mắc dây điện từ A qua S rồiđến C là ít tốn kém nhất, biết rằng mỗi km dây điện
đặt từ A đến S mất 3000 USD , mỗi km dây điện đặt từ S đến C mất 5000 USD .

Trang 37/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


8 10 14 13
A. ( km ) . B. ( km ) . C. ( km ) . D. ( km ) .
3 3 3 3
Câu 185. [THPT Ngô Sĩ Liên lần 3 - 2017] Một ngọn hải đăng đặt ở vị trí A cách bờ 5km , trên bờ biển có
một kho hàng ở vị trí C cách B một khoảng 7km . Người canh hải đăng có thể chèo thuyền từ A đến M
trên bờ biển với vận tốc 4km/h rồi đi bộ từ M đến C với vận tốc 6km/h . Xác định độ dài đoạn BM để
người đó đi từ A đến C nhanh nhất.
7 7
A. 2 5 km . B. km . C. km . D. 3 2 km .
3 2
Câu 186. [THPT chuyên Phan Bội Châu lần 2 - 2017] Một đường dây điện được nối từ một nhà máy điện ở
A đến một hòn đảo ở C như hình vẽ. Khoảng cách từ C đến B là 1 km. Bờ biển chạy thẳng từ A đến B
với khoảng cách là 4 km. Tổng chi phí lắp đặt cho 1 km dây điện trên biển là 40 triệu đồng, còn trên đất liền
là 20 triệu đồng. Tính tổng chi phí nhỏ nhất để hoàn thành công việc trên(làm tròn đến hai chữ số sau dấu
phẩy).
A. 120 triệu đồng. B. 114,64 triệu đồng.
C. 164,92 triệu đồng. D. 106, 25 triệu đồng.
Câu 187. [BTN 170 - 2017] Một màn ảnh hình chữ nhật cao 1, 4m và đặt ở độ cao 1, 4m so với tầm mắt (tính
từ đầu mép dưới của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác
định vị trí đó ? Biết rằng góc BOC nhọn.
A. AO = 2, 4m . B. AO = 2, 6m . C. AO = 2m . D. AO = 3m .
Câu 188. (THPT Trần Nhân Tông - Quảng Ninh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Người ta cần trang trí một
kim tự tháp hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh bên bằng 200m , góc ASB = 15 bằng đường gấp khúc dây
đèn led vòng quanh kim tự tháp AEFGHIJKLS . Trong đó điểm L cố định và LS = 40m . Hỏi khi đó cần
dung ít nhất bao nhiêu mét dây đèn led để trang trí?
A. 40 67 + 40 mét. B. 20 111 + 40 mét.
C. 40 31 + 40 mét. D. 40 111 + 40 mét.

 Dạng 15: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng khác

Câu 189. Xét x , y thuộc đoạn 1;3 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x 4y a
S= + . Với M + m = (phân số tối giản). Tính a + b 3 .
y x b
A. a + b = 76 .
3
B. a + b3 = 77 . C. a + b3 = 66 . D. a + b3 = 93 .
Câu 190. Xét phương trình ax3 − x 2 + bx − 1 = 0 với a , b là các số thực, a  0 , a  b sao cho các nghiệm
5a 2 − 3ab + 2
đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = .
a2 (b − a )
A. 8 2 . C. 12 3 .
B. 11 6 . D. 15 3 .
Câu 191. Cho các số thực dương x , y , z thỏa mãn x + y + xyz = z . Giá trị lớn nhất của biểu thức

( )
2
2x x 2 1 + yz
P= + thuộc khoảng nào trong các khoảng sau:
(x 2
+ 1)
3
( y + z ) ( x 2 + 1)
A. (1, 7;1,8) . B. (1, 4;1,5) . C. (1,3;1, 4 ) . D. ( 0,8;0,9 ) .

Trang 38/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Câu 192. Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện ( xy + 1) ( )
xy + 1 − y  1 − x −
1
y
. Tìm

x+ y x − 2y
giá trị lớn nhất của biểu thức P = − ?
x − xy + 3 y
2 2 6( x + y)

5 7 5+7 5 7 7 5
A. + . B. . C. − . D. − .
3 30 30 3 30 30 3
Câu 193. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 + m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( m  2018) để
với mọi bộ ba số phân biệt a , b , c  1;3 thì f ( a ) , f ( b ) , f ( c ) là độ dài ba cạnh của một tam giác.
A. 2012 . C. 2018 .
B. 2010 . D. 2011 .
Câu 194. Cho các số thực dương x , y , z thỏa mãn x + y + xyz = z . Giá trị lớn nhất của biểu thức

( )
2
2x x 2 1 + yz
P= + thuộc khoảng nào trong các khoảng sau:
(x 2
+ 1)
3
( y + z ) ( x 2 + 1)
A. (1, 4;1,5) . B. ( 0,8;0,9 ) . C. (1, 7;1,8) . D. (1,3;1, 4 ) .

Câu 195. Cho x, y là hai số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện ( xy + 1) ( )
xy + 1 − y  1 − x −
1
y
. Tìm

x+ y x − 2y
giá trị lớn nhất của biểu thức P = − ?
x − xy + 3 y
2 2 6( x + y)

5+7 5 7 7 5 5 7
A. . B. − . C. − . D. + .
30 3 30 30 3 3 30
3 f ( f ( x ))
Câu 196. (THPT CHUYÊN BIÊN HÒA) Cho hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + x + . Phương trình =1
2 2 f ( x ) −1
có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt ?
A. 6 nghiệm. B. 5 nghiệm. C. 4 nghiệm.
D. 9 nghiệm.
Câu 197. (THPT CHUYÊN BIÊN HÒA) để
Tìm phương trình m
 
x6 + 6 x 4 − m3 x3 + (15 − 3m2 ) x2 − 6mx + 10 = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc  ; 2  .
1
2 
9 7 11 5
A. 0  m  . B.  m  3. C.  m  4. D. 2  m  .
4 5 5 2
Câu 198. Cho các số thực dương x, y, z thay đổi và thỏa mãn: 5 ( x + y + z ) = 9 ( xy + 2 yz + zx ) . Tìm giá trị
2 2 2

x 1
lớn nhất của biểu thứC. P = − bằng
y + z ( x + y + z )3
22

A. 18 . B. 12 . C. 16 . D. 24 .
TIỆM CẬN

 Dạng 02: Tiệm cận đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ,không chứa tham số

ax 2 + x − 3
Câu 199. [THPT LƯƠNG TÀI 2-2017] Đồ thị của hàm số y = có một đường tiệm cận ngang là
4 x 2 + bx + 1
a
y = c và chỉ có một đường tiệm cận đứng. Tính biết rằng a là số thực dương và ab = 4 ?
bc

Trang 39/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


a a 1 a a
A. =1. B. = . C. = 4. D. = 2.
bc bc 4 bc bc

 Dạng 03: Tiệm cận đồ thị hàm số chứa căn, không chứa tham số

Câu 200. (Cụm Liên Trường - Nghệ An - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d có
3 2

đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số g ( x ) =


( x − 3x + 2 ) 2 x + 1 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2

( x − 5x + 4) . f ( x )
4 2

A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.

 Dạng 05: Tiệm cận đồ thị hàm số f(x) dựa vào đồ thị không tham số

Câu 201. Cho hàm số y f(x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm f(x) như hình vẽ.
y

-2 x
-1 O 1

x2 1
Số đường tiện cận đứng của đồ thị hàm số y là
f 2 (x) 4f(x)
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

 Dạng 06: Tiệm cận đồ thị hàm số f(u),g(f(x)),… khi biết thông tin f(x) (BBT,Đồ thị, …) không tham
số

Trang 40/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Câu 202. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị y = f ( x ) như hình vẽ. Số đường tiệm
x2 −1
cận đứng của đồ thị hàm số y = bằng
f 2 ( x) − 4 f ( x)

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 203. Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a  0 ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ:
4 2

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2002 ( x3 + 3x 2 − 4 ) x 2 + 2020
g ( x) = là
f ( x)
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 204. Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số

g ( x) =
(x 2
− 3x + 2 ) x − 1
có bao nhiêu tiệm cận đứng?
x  f 2 ( x ) − f ( x ) 

A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 4 .

 Dạng 07: Bài toán liên quan đến đường tiệm cận không chứa tham số

x+2
Câu 205. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của ( C ) . Tiếp tuyến
x−2
của ( C ) cắt hai đường tiệm cận của ( C ) tại hai điểm A , B . Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp
tam giác IAB bằng
A. 4 2 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .

 Dạng 08: Số tiệm cận của đồ thị hàm số f(x) khi biết công thức và liên quan đến tham số

Trang 41/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


2019 x
Câu 206. Gọi S là tập các giá trị nguyên của m sao cho đồ thị hàm số y = có bốn đường tiệm
17 x 2 − 1 − m x
cận (bao gồm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang). Tính số phần tử của tập S.
A. 5 B. 4 C. Vô số D. 3

 Dạng 09: Tiệm cận của đồ thị hàm số f(x) khi biết công thức và liên quan đến tham số

x 1
Câu 207. Tìm tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y có đúng bốn đường
2x 2 2x m x 1
tiệm cận.
A. m 5; 4 \ 4 . B. m 5; 4 .
C. m 5; 4 \ 4 . D. m 5; 4 \ 4 .
KHẢO SÁT HÀM SỐ

 Dạng 00: Câu hỏi nhiều kiến thức về hàm số, đồ thị(cực trị, min-max, đb, nb,…)

Câu 208. [TT Tân Hồng Phong - 2017] Cho 3 hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) = f  ( x ) , y = h ( x ) = g  ( x ) có


đồ thị là 3 đường cong trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. h ( −1)  f ( −1)  g ( −1) . B. g ( −1)  h ( −1)  f ( −1) .


C. f ( −1)  g ( −1)  h ( −1) . D. h ( −1)  g ( −1)  f ( −1) .
Câu 209. Hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ.

Trang 42/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


1 3 3 2 3
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − x − x + x + 2017 . Trong các mệnh đề dưới đây:
3 4 2
( I ) g ( 0)  g (1) . ( II ) min g ( x ) = g ( −1) .
x −3;1

( III ) Hàm số nghịch biến trên ( −3; − 1) . ( IV ) max g ( x ) = max  g ( −3) , g (1) .
x −3;1

Số mệnh đề đúng là:


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 210. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình bên dưới

Xét hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 + 2 x + 5 − x 2 + 2 x + 4 + 2019 , mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số y = g ( x ) đạt cực tiểu tại x = −1 .


B. Hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ; − 1) .
C. Đồ thị hàm số y = g ( x ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.

(
D. Hàm số y = g ( x ) có giá trị nhỏ nhất là f 2 − 3 + 2019 . )
x 2 − 3x + 4
Câu 211. Gọi ( C ) là đồ thị hàm số y = và ( P ) là parabol có phương trình: y = ax 2 + bx − 8 . Biết
x −1
rằng từ điểm A ( 4;1) kẻ được hai tiếp tuyến tới ( C ) . Gọi k1 , k2 là hệ số góc của hai tiếp tuyến đó và gọi I là
đỉnh của ( P ) . Khi ( P ) đi qua hai điểm M ( k1;0 ) , N ( k2 ;0 ) , tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác IMN .
161 9 12 47
A. R = . B. R = . C. R = . D. R = .
36 2 25 100

Trang 43/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


 Dạng 03: Tính chất đồ thị - hàm số - đạo hàm

Câu 212. (THPT Chuyên Vĩnh Phúc - lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị của hàm số
y = f ( x) như hình vẽ. Đặt h( x) = f ( x) − x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. h(−1)  h(0)  h(2) . B. h(2)  h(4)  h(0) .


C. h(1) + 1 = h(4)  h(2) . D. h(0) = h(4) + 2  h(2) .

 Dạng 04: Đồ thị hs cho bởi nhiều công thức

Câu 213. [THPT Nguyễn Khuyến –NĐ] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm cấp hai trên . Đồ
thị của các hàm số y = f ( x ) , y = f  ( x ) , y = f  ( x ) lần lượt là đường cong nào trong hình bên?

.
A. ( C3 ) , ( C1 ) , ( C2 ) . B. ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) . C. ( C3 ) , ( C2 ) , ( C1 ) . D. ( C1 ) , ( C3 ) , ( C2 ) .
Câu 214. (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục
trên và có đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số g ( x) = f ( x 2 − 3) và các mệnh đề
sau:
I. Hàm số g ( x) có 3 điểm cực trị.
II. Hàm số g ( x) đạt cực tiểu tại x = 0.
III. Hàm số g ( x) đạt cực đại tại x = 2.
IV. Hàm số g ( x) đồng biến trên khoảng ( −2;0 ) .
V. Hàm số g ( x) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) .

Trang 44/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 215. (THPT TRẦN PHÚ ĐÀ NẴNG – 2018)Cho hàm số f ( x ) . Biết hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như
hình bên. Trên đoạn  −4;3 , hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + (1 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
2

A. x0 = 3 . B. x0 = −3 . C. x0 = −4 . D. x0 = −1 .
Câu 216. (THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên . Biết

rằng đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình 2 dưới đây.

y
5

-1
O 1 2 x
-1

Lập hàm số g ( x ) = f ( x ) − x 2 − x . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. g ( −1) = g (1) B. g (1) = g ( 2 ) C. g (1)  g ( 2 ) D. g ( −1)  g (1)

 Dạng 05: Phép biến đổi đồ thị

Trang 45/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 217. Cho hàm số y = f ( x ) = 22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
1 1 1
hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thứC. P = + +
f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x3 )
A. P = 0 . B. P = −2018 . C. P = 3.22018 − 1 . D. P = 22018 .
Câu 218. Cho hàm số y = f ( x ) = 22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 có đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có
1 1 1
hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính giá trị biểu thứC. P = + +
f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x3 )
A. P = 22018 . B. P = 0 . C. P = −2018 . D. P = 3.22018 − 1 .

 Dạng 06: Liên quan giao điểm từ 2 đồ thị không chứa tham số

Câu 219. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn  − ; 2  của phương trình 2 f ( sin x ) + 3 = 0 là


A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8 .
a c b 1
Câu 220. Cho các số thực a , b , c thỏa mãn . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số
a b c 1 0
y x3 ax 2 bx c và trục Ox .
A. 3. B. 1 C. 2. D. 0
Câu 221. Cho hàm số y = f ( x) = x − 3x + 1 có đồ thị như hình vẽ.
3

Khi đó phương trình  f ( x) − 3 f ( x) + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


3

A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .

 Dạng 07: Bài toán đưa về tìm số nghiệm của phương trình f(x)=0 (không tham số)

Câu 222. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 46/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Phương trình f ( 4 x − x 2 ) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 4 . B. 0 . C. 2 . D. 6 .
Câu 223. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x . Đặt f k ( x ) = f ( f k −1 ( x ) ) (với k là số tự nhiên lớn hơn 1 ). Tính
số nghiệm của phương trình f 6 ( x ) = 0 .
A. 729 . B. 365 . C. 730 . D. 364 .

Câu 224. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x . Đặt f k ( x ) = f ( f k −1 ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
phương trình f 5 ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?
A. 365 . B. 363 . C. 122 . D. 120 .

x2
Câu 225. Số nghiệm của phương trình + x − ln ( x 2 − 2 ) = 2018 là
2
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

x2
Câu 226. Số nghiệm của phương trình + x − ln ( x 2 − 2 ) = 2018 là
2
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

 Dạng 08: Ứng dụng KSHS vào giải PT-BPT-BĐT-HỆ không tham số

Câu 227. Cho hàm số f ( x ) = x3 − mx + 2 , m là tham số. Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm
1 1 1
phân biệt có hoành độ là a , b , c . Tính giá trị biểu thức P = + +
f  ( a ) f  (b ) f  (c )
1
A. 3 − m . B. 0 . C. . D. 29 − 3m .
3
Câu 228. (THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội - 2017 - 2018 - BTN) [2D1-3] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ
thị như hình vẽ bên. Tìm tham số m để hàm số y = f ( x ) + m có ba điểm cực trị?

A. m  −3 hoặc m  1 . B. 1  m  3 .
C. m = −1 hoặc m = 3 . D. m  −1 hoặc m  3 .

Trang 47/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 229. Cho hàm số f ( x ) = x3 − mx + 2 , m là tham số. Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm
1 1 1
phân biệt có hoành độ là a , b , c . Tính giá trị biểu thức P = + +
f  ( a ) f  (b ) f  (c )
1
A. 0 . B. . C. 29 − 3m . D. 3 − m .
3
Câu 230. (TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN 2 - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như
hình vẽ bên. Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình f ( x 2 − 2 x ) = m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt
 3 7
thuộc đoạn  − ;  .
 2 2

A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 231. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm thực của phương trình
f ( x3 − 3x2 ) = 2 là

A. 5 . B. 10. C. 14 . D. 4.
Câu 232. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình f ( )


x − 1 − 1 + x + 3 − 4 x − 1 = m có hai nghiệm phân
biệt?
Trang 48/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
A. 4 . B. 7 . C. 8 . D. 0 .

 Dạng 09: Dạng toán đưa về tìm tham số để PT, BPT, hệ có nghiệm, có k nghiệm khi biết các đồ thị,
BBT

Câu 233. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ

y
y = f(x)

-4 O x

 3sin x − cos x − 1

 = f ( m + 4m + 4 ) có nghiệm?
2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f
 2cos x − sin x + 4

A. 3 . B. 5 . C. Vô số. D. 4 .
Câu 234. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình x − 3x + ( 2m − 2 ) x + m − 3 = 0 có ba nghiệm
3 2

x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  −1  x2  x3 .
A. m  −5 .
B. m  −6 .
C. m  −5 .
D. m  −5 .

Câu 235. Số các giá trị nguyên của m để phương trình cos2 x + cos x + m = m có nghiệm là:
A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 236. Biết rằng phương trình 2 − x + 2 + x − 4 − x 2 = m có nghiệm khi m thuộc  a; b với a ,
b . Khi đó giá trị của T = ( a + 2 ) 2 + b là
A. T = 3 2 + 2 . B. T = 6 . C. T = 8 . D. T = 0 .

Câu 237. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 2 + m 4 − x 2 + m − 7 có điểm chung
với trục hoành là  a; b (với a; b  ). Tính giá trị của S = 2a + b .
19 23
A. S = . B. S = 7 . C. S = 5 . D. S = .
3 3
Câu 238. Số các giá trị nguyên của m để phương trình cos2 x + cos x + m = m có nghiệm là:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
C
â
u

2
3

Trang 49/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


9
.

S

g
i
á

t
r

n
g
u
y
ê
n

c

a

t
h
a
m

s

đ

p
h
ư
ơ
n
g

t
r
ì
n
Trang 50/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT
h

 
sin 2 x + 2 sin  x +  − 2 = m
 4

c
ó

đ
ú
n
g

m

t

n
g
h
i

m

t
h

c

t
h
u

c

k
h
o

n
g

 3 
 0; 
 4 
?

A
.
Trang 51/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877
0
.

B
.

1
.

C
.

3
.

D
.

2
.
Câu 240. Biết rằng phương trình 2 − x + 2 + x − 4 − x 2 = m có nghiệm khi m thuộc  a; b với a ,
b . Khi đó giá trị của T = ( a + 2 ) 2 + b là
A. T = 0 . B. T = 3 2 + 2 . C. T = 6 .D. T = 8 .
Câu 241. (THPT Chuyên Thái Bình - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên
. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = f  ( x ) , ( y = f  ( x ) liên tục trên ). Xét hàm số
g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) . Mệnh đề nào dưới đây sai?
y

−1 1 2
O x

−2

−4

A. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −; − 2 ) .


B. Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2; +  ) .
C. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) .
D. Hàm số g ( x ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
Câu 242. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau. Tìm m để phương trình f ( sin x ) = m có đúng hai
nghiệm trên đoạn  0;   .

Trang 52/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


A. m = −4 hoặc m  −3 . B. −4  m  −3 .
C. −4  m  −3 . D. −4  m  −3 .
Câu 243. (THPT-Chuyên Ngữ Hà Nội_Lần 1-2018-BTN) Hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) trên . Hình
vẽ bên là đồ thị của hàm số f  ( x ) trên .

Hỏi hàm số y = f ( x ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 244. Cho phương trình x 2 + 7 + m x 2 + x + 1 = x 4 + x 2 + 1 + m ( )
x 2 − x + 1 − 2 . Biết tập hợp tất cả các

giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm là ( −a; b ) . Tính P = b + a .


13 −26 13 13
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
m
Câu 245. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 1 + 2 cos x + 1 + 2sin x = có nghiệm
2
thực
A. 2 B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Câu 246. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sin x + 2 + 3 m − sin x = 2 có nghiệm.
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

 Dạng 10: Dạng toán đưa về tìm tham số để PT, BPT, hệ có nghiệm, có k nghiệm(biết hàm số, phương
trình,…)

Câu 247. Cho bất phương trình m 1 − x + 12 1 − x 2  16 x + 3m 1 + x + 2m + 15 . Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m   −9;9 để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x   −1;1 ?
A. 8 . B. 10 . C. 4 . D. 5 .

Trang 53/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 248. Cho hai số x, y thỏa mãn x 2 + y 2 − 4 x + 6 y + 4 + y 2 + 6 y + 10 = 6 + 4 x − x 2 . Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = x 2 + y 2 − a . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn

 −10;10 của tham số a để M  2m


A. 16. B. 15. C. 18. D. 17.
( )
3
Câu 249. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để phương trình 8sin 3 x − m = 162sin x + 27m có nghiệm thỏa mãn

0 x ?
3
A. Vô số. B. 1 . C. 2 . D. 3 .
1 1 k  
Câu 250. Giả sử k là số thực lớn nhất sao cho bất đẳng thức  2 + 1 − 2 đúng với x   0;  . Khi
2
sin x x   2
đó giá trị của k là
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Câu 251. Gọi là S là tập hợp tất cà các giá trị của tham số m để bất phương trình
m2 ( x 4 − 16 ) + m ( x 2 − 4 ) − 28 ( x − 2 )  0 đúng với mọi x  . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S
bằng
−1 7 −15
A. . B. . C. . D. −1 .
8 8 8
Câu 252. Cho hàm số y = x 2 + m ( )
2018 − x 2 + 1 − 2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm phân biệt. Tính S .
A. 960 . B. 986 . C. 984 . D. 990 .
1 1 k  
Câu 253. Giả sử k là số thực lớn nhất sao cho bất đẳng thức  2 + 1 − 2 đúng với x   0;  . Khi
2
sin x x   2
đó giá trị của k là
A. 6 . B. 5 . C. 2 . D. 4 .
Câu 254. Cho phương trình x + ( m − 12) 4 x − m = 4 x
3
( )
4 x − m − 3 , với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt?
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 255. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình
x + 3x − 9 x = m + 3 3 9 x + m có đúng hai nghiệm thự Tính tổng các phần tử của S.
9 3

A. −8 . B. 0. C. −12 . D. 1.
Câu 256.
Cho phương trình 3 tan x + 1 ( sin x + 2 cos x ) = m ( sin x + 3cos x ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
 
m 0; 2019 để phương trình có đúng một nghiệm thuộc khoảng  0;  .
 2
A. 2019 . B. 2020 . C. 2017 . D. 2018 .
( )
Câu 257. Biết rằng bất phương trình m x + 1 − x 2 + 1  2 x 2 − x 4 + x 2 + 1 − x 2 + 2 có nghiệm khi và chỉ

(
khi m  −; a 2 + b  , với a , b  . Tính giá trị của T = a + b .
A. T = 0 . B. T = 1 . C. T = 3 . D. T = 2 .
Câu 258. Cho hàm số f ( x ) = x + x − x + x − 2 x + 2 x − 10 và g ( x ) = x − 3x + 2 . Đặt F ( x ) = g  f ( x ) .
7 5 4 3 2 3

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình F ( x ) = m có ba nghiệm thực phân biệt.
A. m  ( 3;6 ) . B. m  (1;3) . C. m  ( −1;3) . D. m  ( 0; 4 ) .

Trang 54/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


Câu 259. Cho phương trình ( 
x + x −1  m x +

)1
x −1

+ 16 4 x 2 − x  = 1 , với m là tham số thự Tìm số các

giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
A. 20 . B. 4 . C. 11 . D. 9 .
Câu 260. Để bất phương trình ( x + 5)(3 − x)  x 2 + 2 x + a nghiệm đúng x   −5 : 3 có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số a   −20; 20 ?
A. 16 . B. 15 . C. 41 . D. 20 .

 Dạng 11: Tìm tham số để BPT, hệ,... nghiệm đúng với mọi x thuộc D

Câu 261. Cho hàm số f ( x ) = (1 − m3 ) x3 + 3x 2 + ( 4 − m ) x + 2 với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên
m   −2018; 2018 sao cho f ( x )  0 với mọi giá trị x   2; 4 .
A. 4037 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2020 .
Câu 262. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x) = ax + bx + cx + dx + e , ( a, b, c, d , e  ; a  0, b  0 ) cắt trục
4 3 2

hoành Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số


y = g ( x) = ( 4ax + 3bx + 2cx + d ) − 2 ( 6ax + 3bx + c ) . ( ax + bx + cx + dx + e ) cắt trục hoành Ox tại bao
3 2 2 2 4 3 2

nhiêu điểm?
A. 2. B. 6. C. 0. D. 4.

Câu 263. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ

Xét hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + 2 x 3 − 4 x − 3m − 6 5 với m là tham số thự Điều kiện cần và đủ để g ( x )  0 ,

x  − 5; 5  là
2
A. m  f ( 0 ) .
3
B. m 
2
3
f ( 5). C. m 
2
3
f 5 . ( ) D. m 
2
3
(
f − 5 .)
Câu 264. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

m + sin ( x 2 + 2019 ) = sin ( x 2 + 2019 ) có nghiệm thực?


m 431 4
3 +
2 3 2 3
A. 3 . B. 2 . C. 7 . D. 6 .
'
Câu 265. Cho hàm số f x , hàm số y f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
trình f ( )
x + 1  x + 1 + m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  ( −1;3) khi và chỉ
A. m  f ( 0 ) . B. m  f ( 0 ) . C. m  f ( 2 ) − 2 . D. m  f ( 2 ) − 2 .

Trang 55/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 266. Cho hàm số f ( x ) = 5 − x 2 − mx + m − 2 . Biết f ( x )  0, x  − 5; 5  , tính với f ( −1) .
1 3 1
A. − . B. −1 . C. − . D. − .
4 2 2
Câu 267. Biết rằng đồ thị hàm số y = f ( x) = ax + bx + cx + dx + e , ( a, b, c, d , e  ; a  0, b  0 ) cắt trục
4 3 2

hoành Ox tại 4 điểm phân biệt. Khi đó đồ thị hàm số


y = g ( x) = ( 4ax3 + 3bx2 + 2cx + d ) − 2 ( 6ax2 + 3bx + c ) . ( ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e ) cắt trục hoành Ox tại bao
2

nhiêu điểm?
A. 6. B. 0. C. 4. D. 2.

 Dạng 12: Hàm số đặc trưng áp dụng vào PT-BPT….

Câu 268. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới. Có bao nhiêu giá trị

( )
nguyên của m để phương trình 2 f 3 − 4 6 x − 9 x = m − 3 có nghiệm
2

A. 8 . B. 10 . C. 13 . D. 12 .
Câu 269. Cho hàm số y = x − 2 ( m − 1) x + 2 ( m − 2m ) x + 4m có đồ thị ( C ) và đường thẳng
3 2 2 2

( d ) : y = 4 x + 8 . Đường thẳng ( d ) cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P = x13 + x23 + x33 .
A. max P = 16 2 − 8 . B. max P = −8 .
C. max P = −16 2 − 8 . D. max P = 8 .
9 2
Câu 270. Cho hàm số y = x 3 − x + 6 x + m ( m là tham số) có đồ thị ( C ) . Biết rằng ( C ) cắt trục hoành tại
2
ba điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1 , x2 , x3 với x1  x2  x3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 1  x1  x2  2  x3  3 . B. 0  x1  1  x2  2  x3  3 .
C. x1  0  x2  1  x3  2 . D. 1  x1  2  x2  3  x3 .
Câu 271. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm
số y x3 3mx 2 cắt đường tròn C tâm I 1; 1 , bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A , B sao cho diện
tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất.
2 3 2 5 2 3 1 3
A. m . B. m . C. m . D. m .
2 2 3 2
Câu 272. Cho hàm số y = x3 + 4 x 2 − 5 có đồ thị ( C ) , điểm M ( 3;2 ) và đường thẳng d : y = mx − m , m là
tham số. Gọi T là tập tất cả các giá trị m để đường thẳng d cắt ( C ) tại 3 điểm phân biệt A (1;0 ) , B, C ( A nằm
ngoài B, C ) sao cho S MAB + S MAC = 14 . Tổng bình phương các phần tử của T là
A. 9 . B. 4 . C. 2 . D. 10 .

Trang 56/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


9 2
Câu 273. Cho hàm số y = x 3 − x + 6 x + m ( m là tham số) có đồ thị ( C ) . Biết rằng ( C ) cắt trục hoành tại
2
ba điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1 , x2 , x3 với x1  x2  x3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 1  x1  x2  2  x3  3 . B. 0  x1  1  x2  2  x3  3 .
C. x1  0  x2  1  x3  2 . D. 1  x1  2  x2  3  x3 .

 Dạng 13: Tham số liên quan đến tương giao của các đồ thị thỏa mãn đk về độ dài, góc,diện tích,…

( ) và y = −
2
x + 2 − x2 + 1 18 x 2 + 1
Câu 274. Cho hai hàm số y = + m . ( m là tham số) có đồ thị lần
x2 + 1 x + 2 + x2 + 1
lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Tập hợp tất cả các giá trị của m để hai đồ thị ( C1 ) và ( C2 ) cắt nhau.
A. 1; 5 .
 ) B. ( 7; + ) . C.  7; + ) . )
D.  −1; 5 .

−x +1
Câu 275. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) , đường thẳng d : y = x + m . Với mọi m ta luôn có d cắt
2x −1
(C ) tại hai điểm phân biệt A , B . Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc tiếp tuyến với ( C ) tại A , B . Tìm m để
tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = −1 . B. m = −2 . C. m = 3 . D. m = −5 .
x +1
Câu 276. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Giả sử A , B là hai điểm thuộc ( C ) và đối xứng với nhau qua
x −1
giao điểm của hai đường tiệm cận. Dựng hình vuông AEBF . Tìm diện tích nhỏ nhất của hình vuông AEBF .

A. Smin = 16 . B. Smin = 8 2 . C. Smin = 4 2 . D. Smin = 8 .

Câu 277. Cho hàm số y = x3 − 8 x 2 + 8 x có đồ thị


( C ) và hàm số y = x 2 + (8 − a) x − b (với a, b  ) có đồ
thị
( P ) . Biết đồ thị hàm số ( C ) cắt ( P ) tại ba điểm có hoành độ nằm trong đoạn  −1;5 . Khi a đạt giá trị
nhỏ nhất thì tích ab bằng
A. 375 . B. 225 . C. −384 . D. −729 .

Câu 278. Cho điểm A ( 0;5 ) và đường thẳng  đi qua điểm I (1; 2 ) với hệ số góc k . Có tất cả bao nhiêu giá
2x +1
trị của k để đường thẳng  cắt đồ thị ( C ) : y = tại hai điểm M và N sao cho tam giác AMN vuông tại
x −1
A?

A. 1 . B. 2 . C. Vô số. D. 0 .

 Dạng 14: Điểm đặc biệt, tính chất đặc biệt liên quan đồ thị hàm số

Trang 57/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


Câu 279. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp một f '( x ) và đạo hàm cấp hai f ''( x) trên . Biết đồ thị
của hàm số y = f ( x), y = f '( x ), y = f ''( x ) là một trong các đường cong (C1 ), (C2 ), (C3 ) ở hình vẽ bên. Hỏi
đồ thị của hàm số y = f ( x), y = f '( x ), y = f ''( x ) lần lượt theo thứ tự nào
dưới đây?

A. (C1 ), (C3 ), (C2 ) . B. (C2 ), (C3 ), (C1 ) .


C. (C3 ), (C1 ), (C2 ) . D. (C2 ), (C1 ), (C3 ) .

Câu 280. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m lớn hơn −2019 để đồ thị hàm số
y = x3 − 3mx 2 + 3 ( m2 − 1) x + 1 − m2 có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
A. 2017 . B. Vô số. C. 2019 . D. 2018 .

 Dạng 16: Nguyên lý cực trị giải toán đại số(không có mũ, loga,…)

Câu 281. Cho hàm số: f ( x) = x3 − 6 x 2 + 9 x . Đặt f k ( x ) = f ( f k −1 ( x )) (với k là số tự nhiên lớn hơn 1). Tính số
nghiệm của phương trình f 6 ( x ) = 0 .
A. 365 . B. 730 . C. 364 . D. 729 .

 Dạng 17: Các bài toán liên quan đến phương trình của hàm ẩn.

Câu 282. Cho hàm số y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình:
f 2 ( x ) − ( m − 6 ) f ( x ) − m + 5 = 0 có 6 nghiệm thực phân biệt.
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
x +1
Câu 283. Gọi (T ) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( C ) tại điểm có tung độ dương, đồng thời (T )
x+2
cắt hai tiệm cận của ( C ) lần lượt tại A và B sao cho độ dài AB nhỏ nhất. Khi đó (T ) tạo với hai trục tọa độ
một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?
A. 2, 5 . B. 12, 5 . C. 8 . D. 0, 5 .
x +1
Câu 284. Gọi (T ) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (C ) tại điểm có tung độ dương, đồng thời (T )
x+2
cắt hai tiệm cận của ( C ) lần lượt tại A và B sao cho độ dài AB nhỏ nhất. Khi đó (T ) tạo với hai trục tọa độ
một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?
A. 12, 5 . B. 8 . C. 0, 5 . D. 2, 5 .

 Dạng 18: Bài toán tiếp xúc của các đồ thị không tham số (Ngoài CT lớp 11)

Trang 58/59 - Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT


2x
Câu 285. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm A(0; a ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để từ
x +1
A kẻ được hai tiếp tuyến AM , AN đến ( C ) với M , N là các tiếp điểm và MN = 4 . Tổng các phần tử của S bằng

A. 3 . B. 6 . C. 1 . D. 4 .
Câu 286. Cho đồ thị ( C ) : y = x3 + 3x 2 + 1 . Gọi A1 (1;5 ) là điểm thuộc ( C ) . Tiếp tuyến của ( C ) tại A1 cắt
( C ) tại A2 , tiếp tuyến của ( C ) tại A2 cắt ( C ) tại A3 …, tiếp tuyến của ( C ) tại An cắt ( C ) tại An +1 . Tìm số
nguyên dương n nhỏ nhất sao cho An có hoành độ lớn hơn 22018 .
A. 22017 . B. 2019 . C. 22018 . D. 2018 .
2x
Câu 287. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và điểm A(0; a ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để từ
x +1
A kẻ được hai tiếp tuyến AM , AN đến ( C ) với M , N là các tiếp điểm và MN = 4 . Tổng các phần tử của S bằng

A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Câu 288. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, có đạo hàm trên thỏa mãn f (− x) = ( x 2 + 2 x + 4) f ( x + 2) và
2

f ( x)  0, x  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. y = 4 x + 4. B. y = −2 x + 4. C. y = 2 x + 4. D. y = 2 x.

 Dạng 19: Bài toán tiếp xúc của các đồ thị có tham số (Ngoài CT lớp 11)

Câu 289. Cho hàm số y = x − 3x 2 + 1 có đồ thị ( C ) . Hỏi trên trục Oy có bao nhiêu điểm A mà qua A có
3

thể kẻ đến ( C ) đúng ba tiếp tuyến?


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Câu 290. Cho hàm số y x3 x 2 3x 1 có đồ thị là ( C ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để từ điểm M ( 0; m ) kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) mà hoành độ tiếp điểm thuộc đoạn
1;3 ?
A. Vô số. B. 61 . C. 0 . D. 60 .
------------- HẾT -------------

Trang 59/59 - Tiêu Phước Thừa-0919767877


ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ [VDCC1]
------------------------  ------------------------
PHẦN TRẮC NGHIỆM

Dạng toán 02: Tính đơn điệu của f(x), g(u) biết công thức f(x) không GTTĐ
1
A

Dạng toán 03: Tính đơn điệu của f(x), g(u),… biết các đồ thị không tham số
2 3 4
C A B

Dạng toán 04: Tính đơn điệu của f(x), g(u),…biết các BBT, BXD không tham số
5
A

Dạng toán 05: Tính đơn điệu f(x), g(u),… liên quan biểu thức đạo hàm không tham số
6 7 8
A C B

Dạng toán 06: Tính đơn điệu của hàm liến kết h(x) = f(u)+g(x) biết các BBT, BXD không tham số
9 10
B A

Dạng toán 07: Tính đơn điệu của hàm liến kết h(x) = f(u)+g(x) biết các đồ thị không tham số
11 12
B A

Dạng toán 08: Tính đơn điệu của hàm g(x) khi biết đồ thị, BBT của f(u)
13
A

Dạng toán 09: Tính đơn điệu của hàm số chứa dấu GTTĐ không tham số
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D B A C B A D B C A B D C A C A D

Dạng toán 10: Tìm tham số để hàm b1 trên b1 đơn điệu


31 32
A B

Dạng toán 11: Tìm tham số để hàm số không chứa căn đơn điệu
33
A

Dạng toán 13: Tính đơn điệu của hàm số hợp, liên kết … có tham số
34
A

Dạng toán 03: Cực trị f(x), f(u),… biết các đồ thị không tham số(Không GTTĐ)
35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
A A C A B B B D C C D D

Dạng toán 06: Cực trị của hàm liên kết h(x) = f(u) + g(x) biết các BBT, đồ thị không tham số (Không
GTTĐ)
47 48 49 50
B A C D

Dạng toán 07: Cực trị của hs chứa dấu GTTĐ, hs cho bởi nhiều công thức
51 52 53 54
A C D B

Dạng toán 08: Cực trị của hs chứa dấu GTTĐ, hs cho bởi nhiều công thức khi biết đồ thị, BBT
55 56
A B

Dạng toán 09: Tìm tham số để f(x) đạt cực trị tại 1 điểm x0 cho trước (Không GTTĐ)
57
A

Dạng toán 10: Tìm tham số để f(x) có cực trị, không có cực trị (Không GTTĐ)
58 59
A B

Dạng toán 12: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm đa thức bậc 3 thỏa mãn ĐK (Không GTTĐ)
60 61 62
C B A

Dạng toán 13: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm đa thức bậc 4 trùng phương thỏa mãn ĐK
(Không GTTĐ)
63 64 65
B C A

Dạng toán 14: Tìm tham số liên quan đến cực trị của hàm số khác thỏa mãn ĐK(Không GTTĐ)
66 67 68 69
A B C D

Dạng toán 15: Cực trị hàm hợp f(u), g(f(x)),hàm liên kết…có tham số
70 71 72 73 74 75 76 77
B C D D A A C B

Dạng toán 16: Cực trị hàm chứa dấu GTTĐ có tham số
78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
B C C C A A A A B D D D B

Dạng toán 02: GTLN, GTNN của f(x) trên đoạn biết biểu thức f(x)
91
A

Dạng toán 03: GTLN, GTNN của f(x) trên khoảng biết biểu thức f(x)
92
A

Dạng toán 04: GTLN, GTNN của hàm số g(x) biết các BBT, đồ thị
93 94 95
C B A

Dạng toán 05: GTLN, GTNN của hs bằng PP đặt ẩn phụ


96
A

Dạng toán 06: Sử dụng các đánh giá, BĐT cổ điển cho hàm một biến
97 98
B A

Dạng toán 07: Bài toán ứng dụng, tối ưu, thực tế
99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114
A A C D A D D B C C B A B D B C

Dạng toán 08: GTLN, GTNN liên quan hàm số hợp g(f(x)),f(u(x)),… khi biết các đồ thị, BBT
115 116 117 118 119 120 121
A B B D C A C

Dạng toán 09: Tìm m để hs f(x) có GTLN, GTNN thỏa mãn đk cho trước
122 123 124 125
B D A C

Dạng toán 10: GTLN, GTNN của hs chứa dấu GTTĐ không tham số
126 127
B A

Dạng toán 11: Tìm tham số để hs chứa dấu GTTĐ, hàm hợp,hàm liên kết có GTLN, GTNN thỏa mãn
đk cho trước
128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139
D B B C A A B A C D D C

Dạng toán 12: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng thế ẩn( đường thẳng, đường tròn, elip,…)
140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155
D D D A B D B B A C C B A C C A

Dạng toán 13: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng đặt ẩn phụ về 1 biến
156 157 158 159 160 161 162 163
A A C B C B D D

Dạng toán 14: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng đẳng cấp
164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186
B B A D B B A A D B D D A C C C C D D C A A B

Dạng toán 15: GTLN, GTNN hàm nhiều biến dạng khác
189 190 191 192 193 194 195 196 197 198
A C B A B A D B D C

Dạng toán 02: Tiệm cận đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ,không chứa tham số
199
A

Dạng toán 03: Tiệm cận đồ thị hàm số chứa căn, không chứa tham số
200
A

Dạng toán 05: Tiệm cận đồ thị hàm số f(x) dựa vào đồ thị không tham số
201
A
Dạng toán 06: Tiệm cận đồ thị hàm số f(u),g(f(x)),… khi biết thông tin f(x) (BBT,Đồ thị, …) không
tham số
202 203 204
C B A

Dạng toán 07: Bài toán liên quan đến đường tiệm cận không chứa tham số
205
A

Dạng toán 08: Số tiệm cận của đồ thị hàm số f(x) khi biết công thức và liên quan đến tham số
206
A

Dạng toán 09: Tiệm cận của đồ thị hàm số f(x) khi biết công thức và liên quan đến tham số
207
A

Dạng toán 00: Câu hỏi nhiều kiến thức về hàm số, đồ thị(cực trị, min-max, đb, nb,…)
208 209 210 211
D C B A

Dạng toán 03: Tính chất đồ thị - hàm số - đạo hàm


212
A

Dạng toán 04: Đồ thị hs cho bởi nhiều công thức


213 214 215 216
A B D C

Dạng toán 05: Phép biến đổi đồ thị


217 218
A B

Dạng toán 06: Liên quan giao điểm từ 2 đồ thị không chứa tham số
219 220 221
B A C

Dạng toán 07: Bài toán đưa về tìm số nghiệm của phương trình f(x)=0 (không tham số)
222 223 224 225 226
A B C D A

Dạng toán 08: Ứng dụng KSHS vào giải PT-BPT-BĐT-HỆ không tham số
227 228 229 230 231 232
B D A A B C

Dạng toán 09: Dạng toán đưa về tìm tham số để PT, BPT, hệ có nghiệm, có k nghiệm khi biết các đồ thị,
BBT
233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246
A B D B B A D C C C A D B A

Dạng toán 10: Dạng toán đưa về tìm tham số để PT, BPT, hệ có nghiệm, có k nghiệm(biết hàm số,
phương trình,…)
247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260
D A C B A C D A B C B D B A

Dạng toán 11: Tìm tham số để BPT, hệ,... nghiệm đúng với mọi x thuộc D
261 262 263 264 265 266 267
D C C A A B B

Dạng toán 12: Hàm số đặc trưng áp dụng vào PT-BPT….


268 269 270 271 272 273
C A B A D B

Dạng toán 13: Tham số liên quan đến tương giao của các đồ thị thỏa mãn đk về độ dài, góc,diện tích,…
274 275 276 277 278
C A D A B

Dạng toán 14: Điểm đặc biệt, tính chất đặc biệt liên quan đồ thị hàm số
279 280
B A

Dạng toán 16: Nguyên lý cực trị giải toán đại số(không có mũ, loga,…)
281
A

Dạng toán 17: Các bài toán liên quan đến phương trình của hàm ẩn.
282 283 284
C B A

Dạng toán 18: Bài toán tiếp xúc của các đồ thị không tham số (Ngoài CT lớp 11)
285 286 287 288
C B A D

Dạng toán 19: Bài toán tiếp xúc của các đồ thị có tham số (Ngoài CT lớp 11)
289 290
A B
TRƯỜNG THPT…………..
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020
Đề thi thử Môn Toán
Thời gian 90 phút
Mã đề thi
Họ và tên :………………………………….Lớp:………….......……..……… 100

Câu 1.
Lời giải
Chọn A

 f ( 0) = c

 1
Ta có :  f (1) = a + b + c + .
 6
 4
 f ( 2 ) = 4a + 2b + c + 3
 −1  1
 a + b =  a=−
6  2
Theo giả thiết f (0) = f (1) = f (2)    .
4a + 2b = − 4 b = 1
 3  3
1 1 1
Suy ra : f ( x ) = x 3 − x 2 + x + c .
6 2 3
Hàm số g ( x ) nghịch biến trên ( 0;1) khi g ' ( x ) = 2 xf ' ( x2 + 2) f '  f ( x2 + 2 )  0 , x  ( 0;1) .
1 2 1 3 3
Ta có: f ' ( x ) =x − x +  f '( x)  0  1−  x  1+ .
2 3 3 3
2 x  0
Ta thấy x  ( 0;1) thì 
 f ' ( x + 2 )  0
2
.

Suy ra x  ( 0;1) , g ' ( x )  0  f '  f ( x 2 + 2 )  0


Xét 0  x  1  2  x 2 + 2  3 , vì f ' ( x )  0 , x  ( 2;3) nên f ( x ) đồng biến trên ( 2;3) .
Do đó : f ( 2 )  f ( x 2 + 2 )  f ( 3) .
3 3
Suy ra 1 −  f ( 2 )  f ( 3)  1 + .
3 3
 3
 f ( 2)  1 −
 3 3 3
  1− c .
 f 3  1+ 3 3 3
 ( ) 3
Vậy min c + max c = 1.

Câu 2.
Lời giải
Chọn C
Ta có y = −2 f ( 2 − x ) + x 2  y = − ( 2 − x ) 2 f  ( 2 − x ) + 2 x
y = 2 f  ( 2 − x ) + 2 x  y  0  f  ( 2 − x ) + x  0  f  ( 2 − x )  ( 2 − x ) − 2 .
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị y = f  ( x ) tại hai điểm có hoành độ nguyên liên tiếp
1  x1  2
là  và cũng từ đồ thị ta thấy f  ( x )  x − 2 trên miền 2  x  3 nên f  ( 2 − x )  ( 2 − x ) − 2 trên miền
 x2 = 3
2  2 − x  3  −1  x  0 .
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 0 ) .
Câu 3.
Lời giải

Chọn A

Dễ thấy f  ( x ) đổi dấu từ − sang + khi qua x = 2 nên hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại x = 2 nên A. đúng

f  ( x )  0, x  ( −; 2 ) nên hàm số f ( x ) nghịch biến trên ( −; 2 ) .

B. đúng

x = 0 x = 0
 
Ta có g  ( x ) = −2 x. f  ( 2 − x 2 ) , g  ( x ) = 0   2 − x 2 = −1   x = 3 trong đó x =  3 là nghiệm kép,
2 − x2 = 2 x = − 3
 
x = 0 là nghiệm bội bậc 3 , do đó, g  ( x ) chỉ đổi dấu qua x = 0 .
Lại có, g  (1) = −2. f  (1) = −2. ( −4 ) = 8  0
Ta có BBT
x − − 3 0 3 +
g ( x ) − 0 − 0 + 0 +
+ +
g ( x) 0

Từ BBT ta có hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) và nghịch biến trên ( −;0 ) .
C. đúng, và
D. sai.

Câu 4.

Lời giải

Chọn B

Từ bảng biến thiên ta có hàm số y = f ( x ) có


x = 0 x  1
f ( x) = 0   , f ( x)  0   , f  ( x )  0  0  x  2 và f ( 0 ) = −1 , f ( 2 ) = −2 .
x = 2 x  2

Xét hàm số g ( x ) = f ( 2 − x ) − 2 ta có g  ( x ) = − f  ( 2 − x ) .

2 − x = 0
Giải phương trình g  ( x ) = 0   .
2 − x = 2

Ta có

g ( x)  0  − f ( 2 − x)  0  f (2 − x)  0  0  2 − x  2  0  x  2 .

2 − x  0  x  2
g ( x)  0  − f  ( 2 − x)  0  f  ( 2 − x )  0    .
2 − x  2  x  0

g ( 0 ) = f ( 2 − 0 ) − 2 = f ( 2 ) − 2 = −4 .

g ( 2 ) = f ( 2 − 2 ) − 2 = f ( 0 ) − 2 = −3 .

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có

Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) nên I sai.

Hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −;0 ) và ( 2; + ) nên II sai.

Hàm số g ( x ) đạt cực tiểu tại x = 2 nên III sai.

Hàm số g ( x ) đạt cực đại tại x = 2 và gCĐ = g ( 0 ) nên IV đúng.

Câu 5.

Lời giải
Chọn A
x = 0 x = 0
  
Ta có y =  f (1 + x 2 ) = 2 x. f  (1 + x 2 )  y = 0  1 + x 2 = 2   x = 1 .
1 + x 2 = 4 x =  3
 
Mặt khác ta có
 − 3  x  −1
f  (1 + x 2 )  0  2  1 + x 2  4   .
1  x  3
Ta có bảng xét dấu:
Vậy hàm số y = f (1 + x 2 ) nghịch biến trên khoảng 1; 3 . ( )
Câu 6.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số h ( x ) = f  ( x ) − ( 2 x + 1) . Khi đó hàm số h ( x ) liên tục trên các đoạn  −1;1 , 1; 2 và có g ( x ) là
một nguyên hàm của hàm số y = h ( x ) .
y
5

S2
3

S1

-1
O 1 2 x
-1

 x = −1
x = 1

Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi  là
 y = f ( x)
 y = 2x +1

1 1
S1 =  f  ( x ) − ( 2 x + 1) dx =   f  ( x ) − ( 2 x + 1) dx = g ( x ) −1 = g (1) − g ( −1) .
1

−1 −1

Vì S1  0 nên g (1)  g ( −1) .


x = 1
x = 2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  là
 y = f  ( x )
 y = 2x +1

2 2
S2 =  f  ( x ) − ( 2 x + 1) dx =  ( 2 x + 1) − f  ( x ) dx = − g ( x ) 1 = g (1) − g ( 2 ) .
2

1 1

Vì S2  0 nên g (1)  g ( 2 ) .
Câu 7.
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Dựa vào đồ thị ta có: f ' ( x ) = x( x − 1) ( x + 1) = x3 − x .
g ( x ) = f ( f ' ( x ) ) = f ( x3 − x )  g ' ( x ) = ( 3x 2 − 1) f ' ( x3 − x ) .
 3x 2 − 1  0

  f ' ( x − x )  0
3

Xét g ' ( x )  0  ( 3x − 1) f ' ( x − x )  0  


2 3
.
 3x 2 − 1  0

  f ' ( x − x )  0
3

  3  3 
 x   − ; −    ; +  
3x − 1  0
2
  3   3 
Xét    3
 f ' ( x − x )  0   x − x  −1
3

 0  x3 − x  1

  3  3 
 x   − ; −    ; +    3
  3   3   x  ( − ; − 1,32...)   −1; −   (1;1,32....) .
  3 
 x  ( − ; − 1,32...)  ( −1;0 )  (1;1,32....)
  3 3
 x   − ;    3 3
3x − 1  0
2
  3 3   x   − ;   3
Xét      3 3      .
( )
x  0;
 f ' x 3
− x  0   −1  x 3
− x  0   3 
  x3 − x  1  x  ( −1,32...; − 1)  ( 0;1)  (1,32...; +  )

 3  3
Vậy hàm số g ( x ) nghịch biến trên các khoảng ( − ; − 1,32...) ;  −1; −  ;  0;  ; (1;1,32...)
 3   3 

Cách 2:
Dựa vào đồ thị ta có: f ' ( x ) = x( x − 1) ( x + 1) = x3 − x .
g ( x ) = f ( f ' ( x ) ) = f ( x3 − x )  g ' ( x ) = ( 3x 2 − 1) f ' ( x3 − x ) .
Xét đáp án B. x  ( −; −2 ) .
( )
* x  ( −; −2 )  3x 2 − 1  (11; +  )  3x 2 − 1  0 .
* x  ( −; −2 )  ( x 3
− x )  ( − ; − 6 )  f ' ( x 3
− x )  0 (dựa vào đồ thị của f ' ( x ) ).
3x 2 − 1  0
Vậy với x  ( −; −2 ) thì ta có:   g '( x)  0 .
 f ' ( x − x )  0
3

 với x  ( −; −2 ) thì hàm số g ( x ) nghịch biến.

Câu 8.
Lời giải
Chọn B
Ta có y = 3 ( x + m ) + 3 ( x + n ) − 3x 2 = 3  x 2 + 2 ( m + n ) x + m 2 + n 2  .
2 2

a  0
Hàm số đồng biến trên ( −; +  )    mn  0 .
  0
m = 0
TH1: mn = 0   .
n = 0
Do vai trò của m, n là như nhau nên ta chỉ cần xét trường hợp m = 0 .
 1 1 1
 P = 4n2 − n =  2n −  −  − (1) .
 4  16 16
TH2: m n  0  m  0; n  0 .
2
 1 1 1
Ta có P =  2m −  − + 4n2 + ( −n )  − ( 2 ) .
 4  16 16
1 1 1
Từ (1) , ( 2 ) ta có Pmin = − . Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi m = ; n = 0 hoặc m = 0; n = .
16 8 8
Câu 9.
Lời giải
Chọn B

x
Ta có y ' = − f  ( 3 − x ) − 1 − .
x2 + 2

x
Hàm số nghịch biến  y  0  f  ( 3 − x ) + 1 +  0 (*).
x +2
2

x x
Vì x 2 + 2  x 2 = x  x x nên  1 hay 1 +  0 x .
x +2
2
x +2
2

Xét đáp án A, với 3  x  5 thì −2  3 − x  0 suy ra f  ( 3 − x )  0 . Vậy (*) đúng.

Chọn đáp án A.
Câu 10.
Lời giải
Chọn A

(t − 1) + (t − 1)
3
x3
Đặt t = x + 1  x = t −1 khi đó . y = f ( x + 1) − + x = f ( t ) −
3 3

(
y ' = f  ( t ) − ( t − 1) + 1 = f  ( t ) − t 2 − 2t
2
)
Vì t 2 − 2t  0  t  ( −;0 )  ( 2; + ) và f  ( t )  0  t  (1; 2 )  ( 2;3)  ( 4; + ) suy ra với t  ( 2;3) có
 f  ( t )  0
2 ( )
 y ' = f  ( t ) − t 2 − 2t  0 hay với x  (1; 2 ) có y  0
t − 2t  0

x3
Vậy hàm số y = f ( x + 1) − + x nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
3
Câu 11.
Lời giải
Chọn B
x2
Xét hàm số y = f (1 − x ) + − x có y = − f  (1 − x ) + x − 1 .
2
1 − x = −3 x = 4

y = 0  − f  (1 − x ) + x − 1 = 0  f  (1 − x ) = − (1 − x )  1 − x = 1   x = 0 .
 
1 − x = 3  x = −2
Ta có bảng biến thiên:

x2
Do đó Hàm số y = f (1 − x ) + − x nghịch biến trên khoảng (1;3) .
2
Câu 12.
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Ta có: g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x  g  ( x ) = −2 f  (1 − 2 x ) + 2 x − 1 .
1− 2x
Hàm số nghịch biến  g  ( x )  0  f  (1 − 2 x )  − .
2
t
Xét sự tương giao của đồ thị hàm số y = f  ( t ) và y = − .
2

t −2  t  0
Dựa vào đồ thị ta có: f  ( t )  −   .
2 t  4
1 3
 x
 −2  1 − 2 x  0
Khi đó: g ' ( x )  0    2 2 .
1 − 2 x  4 x  − 3
 2
Cách 2:
Ta có: g ( x ) = f (1 − 2 x ) + x 2 − x  g  ( x ) = −2 f  (1 − 2 x ) + 2 x − 1 .
1− 2x
g  ( x ) = 0  f ' (1 − 2 x ) = − .
2
t
Xét sự tương giao của đồ thị hàm số y = f  ( t ) và y = − .
2

 3
x = 2
t = −2 1 − 2 x = −2 
t  
Từ đồ thị ta có: f ' ( t ) = −  t = 0 . Khi đó: g  ( x ) = 0  1 − 2 x = 0   x =
1
.
2   2
t = 4 1 − 2 x = 4 
x = − 3
 2
Ta có bảng xét dấu:

 3 1 3
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy: hàm số nghịch biến trên các khoảng  − ; −  và  ;  .
 2 2 2
Câu 13.
Lời giải
Chọn A
m −1 x2 − 4 x + m + 3
Tập xác định: D = \ 2 . Đạo hàm: y = 1 + = .
( x − 2) ( x − 2)
2 2

Xét hàm số f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 trên 5; +  ) .


Đạo hàm: f  ( x ) = 2 x − 4 . Xét f  ( x ) = 0  x = 2  y = −1. Ta có: f ( 5) = 8 .
Bảng biến thiên:

0 0

Do ( x − 2 )  0 với mọi x  5; +  ) nên y  0 , x  5; +  ) khi và chỉ khi f ( x )  −m , x  5; +  ) .


2

Dựa vào bảng biến thiên ta có: −m  8  m  −8 .


Mà m nguyên âm nên ta có: m  −8; − 7; − 6; − 5; − 4; − 3; − 2; − 1 .
1− m
Vậy có 8 giá trị nguyên âm của m để hàm số y = x + 5 + đồng biến trên 5; +  ) .
x−2
Câu 14.
Lời giải
Chọn D
u−2
Đặt u = cos x , u  ( 0;1) thì y = . Ta có:
u−m
2−m 2−m − (2 − m)
2 (
yx = .ux = . − sin x ) = .sin x .
(u − m) (u − m) (u − m)
2 2

  − ( 2 − m )  0
Vì sin x  0, x   0;  nên ycbt   . Đến đây giải được: m  2 .
 2 m  ( 0;1)
Câu 15.
Lời giải
Chọn B
Câu 16.
Lời giải
Chọn A

y=
cos x + 1
 y =
( m + 2 ) sin x .
2cos x − m ( 2cos x − m )
2

   
Vì sin x  0x   0;  nên hàm đồng biến trên  0;  khi và chỉ khi:
 2  2
m + 2  0
 m  −2
 m  0   −2  m  0
 2  m  0   .

 m 
 m2  m  2
  1 
  2
Câu 17.
Lời giải
Chọn C
Ta có y = m sin x + 7 x − 5m + 3 .
y = m cos x + 7 .
Hàm số y = m sin x + 7 x − 5m + 3 đồng biến trên khi y  0, x  m cos x + 7  0, x .
−m + 7  m cos x + 7  m + 7 khi m  0
Ta có −1  cos x  1   .
−m + 7  m cos x + 7  m + 7 khi m  0
m  0 m  0
+TH1 m  0     −7  m  0 .
m cos x + 7  0 m + 7  0
m  0 m  0
+TH2 m  0    0m7.
m cos x + 7  0 −m + 7  0
Vậy −7  m  7 .
Câu 18.
Lời giải
Chọn B
Ta có: y =
( ) ( )
− 1 + cot 2 x ( m cot x − 1) + m 1 + cot 2 x ( cot x − 1)
=
(1 + cot x ) (1 − m ) .
2

( m cot x − 1) ( m cot x − 1)
2 2

  
Hàm số đồng biến trên khoảng  ;  khi và chỉ khi:
4 2
   
m cot x − 1  0, x   4 ; 2 
   m  0  m  1
  m0.
( )
 y = 1 + cot x (1 − m )  0, x    ;  
2
1 − m  0
  
( m cot x − 1) 4 2
2

Câu 19.
Lời giải
Chọn A
t+m
sin x = t  t  ( −1;0 )  y = (t  m) .
t −m
  −2m
y = t − m 2  0 m  0
Hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) khi và chỉ khi  ( )   m  −1 .
m  −1;0 m  ( −1;0 )
 ( )
Câu 20.
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
−2 cos x ( sin 2 x + 2 − m sin x )
Ta có: y = .
(1 + cos x )
2 2

   
Vậy y  0 x   0;   sin 2 x + 2 − m sin x  0 x   0; 
 6  6
sin 2 x + 2  
m x   0;  .
sin x  6
 1
Đặt t = sin x  t   0;  .
 2
t2 + 2  1
Vậy m  = g ( t ) t   0;  .
t  2
9 9
Ta có: min g ( t ) = . Vậy m  . Suy ra Chọn D
 1 2 2
 0; 
 2

Cách 2: Dùng CASIO.


Chuyển máy tính về chế độ tính bằng số đo độ ( SHIFT MODE 3).
d  y − 2sin x 
Nhập   .
dx  1 + cos 2 x  x = x
Thử phương án A: CALC với y = 10 , x = 28 được 0.02407984589 . Vậy loại A.
Thử phương án D: CALC với y = 5 , x = 28 được 1.235510745 10−3 0.00124  0 . Vậy loại
D.
Thử phương án C: CALC với y = 0 , x = 4.5 và nhiều giá trị khác nhau của x đều được KQ âm. Vậy Chọn D
Chẳng hạn:
CALC với y = 0 , x = 28 được −0.02160882441;
CALC với y = 0 , x = 29 được −0.02190495877 ;
CALC với y = 4.5 , x = 28 được −1.048922773 10−3 ;
CALC với y = 4.5 , x = 29 được −5, 233286977 10−4 .
Câu 21.
Lời giải
Chọn B

 
Đặt sin x = t , x  0;   t  0;1
 2

Xét hàm số f ( t ) = t 3 + 3t 2 − mt − 4

Ta có f  ( t ) = 3t 2 + 6t − m

Để hàm số f ( t ) đồng biến trên  0;1 cần:

f  (t )  0 t  0;1  3t 2 + 6t − m  0 t  0;1  3t 2 + 6t  m t  0;1

Xét hàm số g ( t ) = 3t 2 + 6t

g  ( t ) = 6t + 6
g  ( t ) = 0  t = −1

Bảng biến thiên

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy với m  0 thì hàm số f ( t ) đồng biến trên  0;1 , hàm số f ( x ) đồng biến
 
trên đoạn 0;  .
 2
Câu 22.
Lời giải
Chọn C
u−2
Đặt u = cot x , u  ( 0;1) thì y = .
u−m
2−m 2−m − ( 2 − m)
Ta có: yx = .ux = ( )
. − 1 + cot 2 x  =
2  ( )
. 1 + cot 2 x .
(u − m) (u − m) (u − m)
2 2

      m  2

Hàm số đồng biến trên  ;   yx  0 với mọi x thuộc  ;  hay   m  2.
4 2 4 2 m  ( 0;1)

Câu 23.
Lời giải
Chọn A
t −3 −m + 3
Đặt t = sin x  t  ( 0;1) . Xét f ( t ) =  f ' (t ) = .
t −m (t − m)
2

−m + 3
Để f  ( t ) =  0,t  ( 0;1)  m  3 .
(t − m)
2

Câu 24.
Lời giải
Chọn B
 1 m − sin x m−t −t 2 + 2mt − 1
Đặt sin x = t   0;  ta có y =  g ( t ) =  g  ( t ) = để hàm số nghịch biến trên
 2 cos 2 x 1− t2 (t 2 −1)
2

   1  1
khoảng  0;  thì g ( t )  0, t   0;   −t 2 + 2mt − 1  0, t   0;  .
 6  2  2
 b 
Th1: g  −  = g(m)  0  m 2 − 1  0  −1  m  1.
 2a 
 1 1 1 5 5
Th2: m  1 để g ( t )  0, t   0;  thì g     0  − + m − 1  0  m  hay 1  m  .
 2 2 4 4 4
 1
Th3: m  −1 để y  0, x   0;  thì g  ( 0 )  0  −1  0 hay m  −1 .
 2
5
Vậy m  .
4
Câu 25.
Lời giải
Chọn D
   
Vì trên  0;  thì tan x nhận tất cả các giá trị thuộc khoảng ( 0;1) nên hàm số xác trên  0;  khi
 4  4
 m  −1 −2m + 1
−m  ( 0;1)   . Ta có y = .
m  0 cos x ( tan x + m )
2 2

 m  −1
  1
y  0, x   0;   m  . Vậy  .
 4 2 0  m  1
 2
Câu 26.
Lời giải
Chọn C
y  0, x   m cos x + n sin x − 3  0, x   m2 + n 2 cos ( x −  )  3, x  .

 max ( cos ( x −  ) ) = 1  m + n  9 .
3 3
 cos ( x −  )  , x  
2 2

m +n2 2
m +n
2 2

Câu 27.
Lời giải
Chọn A
 
Ta có y = cos x − sin x + m = 2 cos  x +  + m .
 4
   
Vì − 2  2 cos  x +   2  m − 2  2 cos  x +  + m  m + 2 .
 4  4
 m − 2  y  m + 2 .
Để hàm số đã cho đồng biến trên  y  0 , x  .
 m− 2  0  m  2.
Câu 28.
Lời giải
Chọn C

Điều kiện: sin x  m . Điều kiện cần để hàm số y =


( m − 1) sin x - 2    m  1
nghịch biến trên khoảng  0;  là  .
sin x − m  2  m  0

Ta có : y =
( 2 + m − m ) cos x .Ta thấy
2
cos x 
 0 x   0;  .
( sin x − m ) ( sin x − m )
2
 2
2

 y  0 2 + m − m 2  0
( m − 1) sin x - 2 nghịch biến trên khoảng    là  
Để ham số y =  0;    m  1    m  1
sin x − m  2   m  0
m  0 
m  2

 m  −1 m  2
  .
m  1  m  −1
  m  0

Câu 29.
Lời giải
Chọn A
m − cos x m − cos x
Ta có y = = .
sin 2 x 1 − cos2 x
 1 m−t  1
Đặt t = cos x, t   0;  , xét hàm g ( t ) = , t   0;  .
 2 1− t 2
 2
    1
Hàm số nghịch biến trên  ;  khi g  ( t )  0, t   0;  .
3 2  2
t +1
2
 1
m , t   0;  .
2t  2
t +1
2
 1
Xét hàm h ( t ) = , t   0;  .
2t  2
t −1
2
 1
Ta có h ( t ) =  0 , t   0;  .
 2
2
2t
 1 5
Lập bảng BBT trên  0;  , ta có m  thỏa YCBT.
 2 4
Câu 30.
Lời giải
Chọn D
m − sin x sin x − m    1
Ta có y = = . Đặt t = sin x , vì x   0;  nên t   0;  .
2
cos x sin x − 1
2
 6  2
  t−m
Vì hàm số y = sin x đồng biến trên  0;  nên bài toán trở thành: Tìm m để hàm số y = 2 nghịch biến
 6 t −1
 1
trên  0;  .
 2
−t 2 + 2mt − 1
Ta có y = .
(t 2 −1)
2

 1  1
Hàm số đã cho nghịch biến trên  0;   y  0, t   0; 
 2  2
 1   1 
( )
2
 −t 2 + 2mt − 1  0, t   0;   do t − 1  0, t   0;  
2

 2   2 
t2 +1  1
m , t   0;  .
2t  2
t2 +1  1 t 2 −1  1
Xét hàm số f ( t ) = trên  0;  , ta có f  ( t ) = 2 . Suy ra hs nghịch biến trên  0;  .
2t  2 2t  2
5
Vậy m  min f (t ) = .
 1 4
 0; 
 2

Câu 31.
Lời giải
Chọn A
m +1
Ta có: y = mx + ( m + 1) x − 2  y = m + , y  xác định trên khoảng ( 2; + ) .
2 x−2
1
Nhận xét: khi x nhận giá trị trên ( 2; + ) thì nhận mọi giá trị trên ( 0; + ) .
2 x−2
1
Yêu cầu bài toán  y  0, x  ( 2; + )  ( m + 1) t + m  0, t  ( 0; + ) (đặt t = ).
2 x−2
m + 1  0

  m  −1 .

 m + ( m + 1)  0  0
Câu 32.
Lời giải

Chọn B

Dựa vào đồ thị ta thấy f  ( x )  0  x  ( − ) .

Ta có g  ( x ) = 2 x. f  ( x 2 − 2 ) .
  x  0  x  0
  2
  f  ( x − 2 )  0
2
 x − 2  2
g  ( x )  0  2 x. f  ( x − 2 )  0  
2

  x  0 x0
 
  2
  f ( x − 2 )  0
  x 2 − 2  2

 x  0

 −2  x  2
0  x  2
  x  0  .
  x  −2
 x  2
   x  −2


Như vậy đáp án B, C đều đúng và đáp án A sai. Tương tự chứng minh được đáp án D đúng.
Câu 33.
Lời giải
Chọn A
Không mất tính tổng quát ta chỉ xét phương trình trên  − ;   .
1 + 2sin x  0   2 
Điều kiện   x  − ;  .
1 + 2cos x  0  6 3 
Phương trình đã cho tương đương với
m2
2 + 2 ( sin x + cos x ) + 2 1 + 2 cos x 1 + 2sin x = (*) ( m  0 ) .
4
  2    
Đặt t = sin x + cos x với x   − ;  thì 2 sin  t = sin x + cos x = 2 sin  x +   2
 6 3  12  4
 3 −1 
 t ; 2 .
 2 
Mặt khác, ta lại có t 2 = 1 + 2sin x cos x .
m2
Do đó (*)  2 + 2t + 2 2t 2 + 2t − 1 =
4
 3 −1 
Xét hàm số f ( t ) = 2t + 2 + 2 2t 2 + 2t − 1, t   ; 2
 2 
4t + 2
f  (t ) = 2 + 0
2t 2 + 2t − 1
t 3 −1
2
2
f  (t ) +

f (t )
4 ( )
2 +1
3 +1

Từ bảng biến thiên, ta kết luận rằng phương trình có nghiệm thực khi và chỉ khi



3 + 1 
m2
4
 4 2 +1( 2 ) ( )
3 +1  m  4 2 +1
m  0

Vậy có 3 giá trị của m .
Câu 34.
Lời giải
Chọn A
( ) ( ) (
g ' ( x ) = x 2 + x − 2 '. f ' x 2 + x − 2 = ( 2 x + 1) . f ' x 2 + x − 2 . )
 g ' ( x ) = ( 2 x + 1) . ( x 2 + x − 2 ) . ( x 2 + x ) . ( x 2 + x − 2 ) + m ( x 2 + x − 2 ) + 5 , x  (1; +  ) , ta có:
2 2

 
2 x + 1  0, x + x  0, x + x − 2  0 .
2 2

m thỏa bài toán  g ' ( x )  0, x  (1; +  ) .

 ( x2 + x − 2) + m ( x 2 + x − 2) + 5  0, x  (1; +  ) (*).
2

1
Đặt t = x 2 + x − 2 = h ( x )  h ' ( x ) = 2 x + 1 = 0  x = − .
2
Bảng biến thiên:

Suy ra t  ( 0; +  ) .
Khi đó (*) trở thành:
5
t 2 + mt + 5  0, t  ( 0; +  )  mt  −t 2 − 5, t  ( 0; +  )  m  −t − , t  ( 0; +  ) .
t
5 5 −t 2 + 5 t = 5 ( N )
Đặt k ( t ) = −t −  k ' ( t ) = −1 + 2 = = 0  
t t t2 t = − 5 ( L)
Bảng biến thiên:

 m  −2 5  −4, 47 . Chọn m  −4; − 3; − 2; − 1 .

Câu 35.
Lời giải
Chọn A
−m 2 − 1
Ta có : f  ( x ) =  0x  1 hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  −2; −1 nên giá trị nhỏ nhất của
( x − 1)
2

−m2 + 1
f ( x ) = 4  f ( −1) = 4  = 4  m 2 = 9  m = 3 .
−1 − 1
Câu 36.
Lời giải
Chọn A
x = a
x = b
+ Dựa vào đồ thị hàm số y f x , ta có: f  ( x ) = 0   (trong đó a  0  b  c  d và x = b là nghiệm bội chẵn)
x = c

x = d

Hàm số: g ( x ) = f ( )  x  43
x 2 − 90 x + 2021 , với điều kiện: x 2 − 90 x + 2021  0  
 x  47
Ta có: g  ( x ) =
2 x − 90
2 x − 90 x + 2021
2 (
. f  x 2 − 90 x + 2021 )
 x = 45
 2
 x − 90 x + 2021 = a
 2 x − 90 = 0 
+ g ( x) = 0  
(
 f  x − 90 x + 2021 = 0

2
)   x 2 − 90 x + 2021 = b (do điều kiện nên loại nghiệm x = 45 và
 2
 x − 90 x + 2021 = c
 2
 x − 90 x + 2021 = d
vì a  0 nên phương trình x 2 − 90 x + 2021 = a vô nghiệm)
 x 2 − 90 x + 2021 = b ( x − 45 )2 − 4 = b 2  x = 45  4 + b 2
  
  x 2 − 90 x + 2021 = c  ( x − 45 ) − 4 = c 2   x = 45  4 + c 2
2

  
 x 2 − 90 x + 2021 = d ( x − 45 )2 − 4 = d 2  x = 45  4 + d 2
   .
Trong các nghiệm trên, nghiệm x = 45  4 + b2 là nghiệm bội chẵn. Do đó hàm số chỉ đạt cực trị tại các điểm
có hoành độ là x = 45  4 + c 2 và x = 45  4 + d 2 .
Vậy hàm số g ( x ) = f ( )
x 2 − 90 x + 2021 có 4 cực trị.

Câu 37.
Lời giải
Chọn C
m2 + 1
Ta có, y ' =  0,  x  − m . Suy ra, hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Để hàm số
( x + m)
2

mx − 1 1
y= đạt giá trị lớn nhất bằng trên [0; 2] thì.
x+m 3
−m   0; 2 −m   0; 2
 
 1   2m − 1 1  m = 1. .
 y ( 2) =  =
 3  m+2 3
Câu 38.
Lời giải
Chọn A
1 − mx
Tập xác định D = , y = .
(x 2
+ 1) x 2 + 1
Vì hàm số liên tục và có đạo hàm trên nên để hàm số đạt GTLN tại x = 1 , điều kiện cần là
y(1) = 0  1 − m = 0  m = 1 .
Khi đó ta lập bảng biến thiên và hàm số đạt GTLN tại x = 1. .
Câu 39.
Lời giải
Chọn B
Giải.
m (1 − x 2 )  x = −1
Ta có y ' = , y' = 0   .
( x2 + 1) x = 1
2

Vì hàm số đã cho liên tục và xác định nên ta có hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất tại x = 1 trên đoạn  −2; 2
khi.
y (1)  y ( −2 ) ; y (1)  y ( 2 ) ; y (1)  y ( −1) hay m  0 .
Câu 40.
Lời giải
Chọn B
Do x + y = 1  y = 1 − x .
x 1− x x 1− x
Xét S( x ) = + = + với x   0;1 .
1− x +1 x +1 2 − x x +1
−1 −2
S = +  0 với x   0;1 .
( 2 − x ) ( x + 1)
2 2

Suy ra MaxS = S ( 0 ) = 1 .
[2D1-2.3-4 ] [THPT Chuyên LHP][2017] Tính tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn phương trình có
nghiệm .
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Chọn B
PT . Đặt , với .
PT. Xét hàm số trên đoạn .
.
Yêu cầu bài toán .
Mà . Vậy tổng tất cả các giá trị bằng .
[2D1-2.3-4 ] [THPT CHUYÊN VINH][2017] Cho các số thực thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
là.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Chọn B
Ta có .
Xét .
Mặt khác .
Xét biểu thức .
Do .
Mà , kết hợp với .
Xét .
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là .
[2D1-2.2-3 ] [THPT Nguyễn Chí Thanh - Khánh Hòa][2017] Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số trên đoạn là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Chọn B
.
.
Ta có .
Nên .
Câu 41.
Lời giải
Chọn B
( x + m) −1 .
2
x 2 + 2mx + m2 − 1
Điều kiện: x  −m . Ta có: y = =
( x + m) ( x + m)
2 2

Do hệ số x 2 là số dương và theo yêu cầu đề bài ta có bảng biến thiên như sau:

.
Cho y = 0 có nghiệm −m − 1 và −m + 1 nên x0 = −m + 1 .
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 nên 0  −m +1  2  −1  m  1.
Kết hợp điều kiện để hàm số liên tục trên  0; 2 thì −m  0  m  0 .
Ta có giá trị m cần tìm là 0  m  1 .
Câu 42.
Lời giải
Chọn D
( )
g ( x) = f x 6 − 3x 2 .
( )
g ' ( x ) = f ( x 6 − 3x 2 ) ' = ( x 6 − 3x 2 ) '. f ' ( x 6 − 3x 2 ) = ( 6 x 5 − 6 x ) f ' ( x 6 − 3x 2 ) .
x = 0

 x = 1
 6
 x − 3x 2 = −2 (1)
6 x − 6 x = 0
5

y ' = 0  ( 6 x5 − 6 x ) f ' ( x 6 − 3x 2 ) = 0     x 6 − 3x 2 =0 (2) .


 f ' ( x − 3x ) = 0 
6 2

 x6 − 3x 2 =2 ( 3)

 x 6 − 3x 2 =a ( 4)
 6
 x − 3x
2
=6 ( 5)
x6 − 3x 2 = −2 (1)  x6 − 3x 2 + 2 = 0  x 2 = 1  x = 1.
 x 2 = 0 (*) x = 0
x − 3x = 0 ( 2 )   4
6 2
 .
 x = 3 x =  3
4

x 6 − 3 x 2 = 2 ( 3)  x 6 − 3x 2 − 2 = 0  x 2 = 2  x =  2 .
Ta xét bảng biến thiên của hàm số:
y = h ( x ) = x 6 − 3x 2
 x = 0  h ( 0) = 0

y ' = h ' ( x ) = 6 x5 − 6 x = 0   x = −1  h ( −1) = −2
x = 1 h 1 = 2
 ()

Từ bảng biến thiên ta suy ra phương trình x6 − 3x 2 = a ( 4) có một nghiệm biệt khác 0; −1;1 và khác
nghiệm của phương trình ( 2 ) ; ( 3)
Phương trình x6 − 3x 2 = 6 ( 5) có hai nghiệm phân biệt khác 0; −1;1 và khác nghiệm của phương trình
( 2 ) ; ( 3) ; ( 4 ) . Ta có thể lấy nghiệm gần đúng như sau:
x = m  x  2,355
x 6 − 3x 2 = 6 ( 5 )  x 6 − 3 x 2 − 6 = 0  x 2 = m, m  5,547, m  ( 5;6 )   
 x = − m  x  −2,355

n  x 2  m
 x − 3x = a ( 4 )  − 4 m  x  − n
6 2

  4  x − 3x  6  n  2,195  
6 2

4  a  6 m  2,355  n  x  4 m

Vậy y ' = g ' ( x ) = 0 có:


+) 2 nghiệm bằng x = 1  x = 1 không là điểm cực trị.
+) 2 nghiệm bằng x = −1  x = −1 không là điểm cực trị.
+) 3 nghiệm bằng x = 0  x = 0 là 1 điểm cực trị.
+) 1 nghiệm bằng x = − 4 3  x = − 4 3 là 1 điểm cực trị.
+) 1 nghiệm bằng x = 4 3  x = 4 3 là 1 điểm cực trị.
+) 1 nghiệm bằng x = m  x = m là 1 điểm cực trị.
+) 1 nghiệm bằng x = − m  x = − m là 1 điểm cực trị.
+) 1 nghiệm bằng x = 2  x = 2 là 1 điểm cực trị.
+) 1 nghiệm bằng x = − 2  x = − 2 là 1 điểm cực trị.
( )
+) 1 nghiệm x1 và x1  − m; − n  x1 là 1 điểm cực trị.

+) 1 nghiệm x2 và x  (
2 )
n ; m  x2 là 1 điểm cực trị.
Vậy có tất cả 9 điểm cực trị.
Câu 43.
Lời giải
Chọn C
2
 1 3
Ta có: y = 3x 2 + k 2 − k + 1 = 3x 2 +  k −  +  0 .
 2 4
Nên hàm số đồng biến trên .
 M = y ( 2 ) = 8 + 2 ( k 2 − k + 1)
m = y ( −1) = −1 − ( k 2 − k + 1)
.

2
 1  45 45
 M − m = 9 + 3 ( k 2 − k + 1) = 3  k −  +  .
 2 4 4
x02 + y02 = 62 + 82 = 100 . (Không có đáp án).
Câu 44.
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D = \ m .
−m2 − 5
f ( x) =  0x  D nên f ( x ) nghịch biến trên D .
( x − m)
m+5
Do đó min f ( x ) = f (1) = −7  = −7  m = 2 .
0;1 1− m
[2D1-2.3-4 ] [THPT Ngô Sĩ Liên lần 3][2017] Trên đoạn , hàm số đạt giá trị lớn nhất tại khi và chỉ khi.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Chọn C
;.
.
,.
Để hàm số đạt giá trị lớn nhất tại thì .
Vậy thỏa mãn bài toán.
Câu 45.
Lời giải
Chọn D
2 1 1 1 1 1
y = x2 + = x 2 + +  3 3 x 2 . . = 3 , dấu bằng đạt được khi x 2 =  x = 1 .
x x x x x x
[2D1-2.2-3 ] [Cụm 8 HCM][2017] Cho hàm số có bảng biến thiên sau.
.
Dựa vào bảng biến thiên ta có mệnh đề đúng là.
A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên khoảng.
B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng .
C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn .
D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên đoạn .
Lời giải
Chọn D
Câu 46.
Lời giải
Chọn D
Do y = f ( x ) là hàm số bậc bốn nên là hàm số liên tục và có đạo hàm luôn xác định tại x  .
 x = x1  ( −2;0 )

Theo đồ thị hàm số ta có được f  ( x ) = 0   x = x2  ( 0; 4 ) .
 x = x  4;6
 3 ( )
x = 0

3 x + 6 x = 0
2  x = −2
Mặt khác g  ( x ) = ( 3x 2 + 6 x ) f  ( x3 + 3x 2 ) nên g  ( x ) = 0     x3 + 3x 2 = x1 .
 f ( x 3
+ 3 )
x 2
= 0 
 x3 + 3x 2 = x2
 3
 x + 3x = x3
2

Xét hàm số h ( x ) = x3 + 3x 2 trên .


x = 0
Ta có h ( x ) = 3x 2 + 6 x , h ( x ) = 0   , từ đó ta có BBT của y = h ( x ) như sau
 x = −2

Từ BBT của hàm số h ( x ) = x3 + 3x 2 nên ta có h ( x ) = x1 có đúng một nghiệm, h ( x ) = x2 có đúng 3 nghiệm,


h ( x ) = x3 có đúng một nghiệm phân biệt và các nghiệm này đều khác 0 và −2 . Vì thế phương trình
g  ( x ) = 0 có đúng bảy nghiệm phân biệt và đều là các nghiệm đơn nên hàm số y = g ( x ) có 7 cực trị.
Câu 47.
Lời giải
Chọn B
y = 3x 2 + 2bx + c .
Hàm số có hai cực trị  y = 0 có hai nghiệm phân biệt  b 2 − 3c  0
1 1   c 2b 2  bc
 
Lấy y chia cho y ta được: y = y .  x + b  +  − x+d − .
3 9  3 9  9
 c 2b 2  bc
Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là ( d ) : y =  − x+d −
3 9  9
bc
( d ) qua O ( 0; 0) nên d − = 0  bc = 9d .
9
Khi đó T = bcd + bc + 3d = 9d 2 + 12d = ( 3d + 4 ) − 4  −4 .
2

Câu 48.
Lời giải
Chọn A
 x = −1
Ta có f  ( x ) = 0   x = 2 .

 x = −3
Ta có bảng biến thiên của hàm số f ( x ) và f ( x ) .
x − −3 −1 2 +

f ( x) + 0 − 0 − 0 +

f ( x)

x − −2 0 2 +

f (x)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là 3 .
Câu 49.
Lời giải
Chọn C

 5sin x − 1   5sin x − 1 
2

Ta có g ( x ) = 2 f  +  +3
 2   2 
 cos x = 0
5cos x   5sin x − 1   5sin x − 1   
g ( x ) = 2 f   + 2.    = 0   2 f   5sin x − 1  + 2.  5sin x − 1  = 0
2   2   2     
  2   2 
5sin x − 1
Đặt t = vì x  ( 0;2 )  t   −3;2
2
 t =1

 5sin x − 1   5sin x − 1  t = 1
Khi đó: 2 f    + 2.   = 0 thành f  ( t ) = −t   3
 2   2  t = −1

t = −3
5sin x − 1 3  x = 1  ( 0; 2 )
t =1 = 1  sin x =  
Với
2 5  x =  2  ( 0; 2 ) .
1 5sin x − 1 1 1  x =  3  ( 0; 2 )
t=  =  sin x =  
Với
3 2 3 3  x =  4  ( 0; 2 ) .
5sin x − 1 1  x =  5  ( 0; 2 )
t = −1  = −1  sin x = −  
Với
2 5  x =  6  ( 0; 2 ) .
5sin x − 1 3
t = −3  = −3  sin x = −1  x =  ( 0; 2 )
Với 2 2 .
 
 x = 2  ( 0; 2 )
cos x = 0  
 x = 3  ( 0; 2 )
 2 .
3
Vì x = là nghiệm kép nên không là điểm cực trị của hàm số y = g ( x ) .
2
Vậy hàm số y = g ( x ) có 7 điểm cực trị trên khoảng ( 0; 2 ) .

Câu 50.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên

 f ( x) = 0
y = ( f ( x ) )  y = 2 f ( x ) . f  ( x ) = 0  
2
.
 f  ( x ) = 0
x = 0  x = x1
Quan sát đồ thị ta có f ( x ) = 0   x = 1 và f  ( x ) = 0   x = 1 với x1  ( 0;1) và x2  (1;3) .

 x = 3  x = x2
  f ( x )  0

 f  ( x )  0  x  ( 3; + )
Suy ra y  0     x  ( 0; x1 )  (1; x2 )  ( 3; + )
  f ( x )  0  x  ( 0; x1 )  (1; x2 )
 f  x  0
  ( )
Từ đó ta lập được bảng biến thiên của hàm số y = ( f ( x ) )
2
Suy ra hàm số có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.
Câu 51.
Lời giải
Chọn A
- Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − 2018 = ax3 + bx 2 + cx + d − 2018 .

 g ( 0 ) = d − 2018

Ta có:  .
 g (1) = a + b + c + d − 2018

 g ( 0 )  0
Theo giả thiết, ta được  .
 g (1)  0
 lim g ( x ) = +
 x →+
- Lại do: a  0 nên     1: g (  )  0 và    0 : g ( )  0 .
 x →−
lim g ( x ) = −

 g ( ) . g ( 0 )  0

Do đó:  g ( 0 ) .g (1)  0  g ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( ;  ) .

 g (1) .g (  )  0
Hay hàm số y = g ( x ) có đồ thị dạng
y f(x)=(1/3)*(x+1)*(2x-1)*(x-2)

x
-2 -1 O 1 2

Khi đó đồ thị hàm số y = g ( x ) có dạng f(x)=abs((1/3)*(x+1)*(2x-1)*(x-2))

x
-2 -1 O 1 2

Vậy hàm số y = f ( x ) − 2018 có 5 điểm cực trị.


Câu 52.
Lời giải
Chọn C
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) bằng tổng số điểm cực trị của hàm số f ( x ) với số nghiệm bội lẻ của
phương trình f ( x ) = 0 .
+) f ( x ) = x3 ( x2 − 1) ( x2 − 4)( x2 − 9 ) = x3 .g ( x )
2

 f ' ( x ) = 3x 2 .g ( x ) + x3 .g ' ( x ) = x 2 3g ( x ) + x.g ' ( x ) .

Ta có: 3g ( x ) + x.g ' ( x ) là đa thức bậc 8 nên có tối đa 8 nghiệm.


Do đó hàm số f ( x ) = x3 ( x 2 − 1) ( x 2 − 4)( x 2 − 9 ) có tối đa 8 điểm cực trị (1).
2

x = 0
 x = 1
+) f ( x ) = 0  x ( x − 1) ( x − 4 )( x − 9 ) = 0  
2
3 2 2 2
, trong đó các nghiệm bội lẻ là 0; 2; 3 , các
 x = 2

 x = 3
nghiệm bội chẵn là 1 .
Ta có bảng sau:
x ∞ -3 -2 -1 0 1 2 3 +∞
f (x) +∞
0 0 0 0 0 0 0

Từ bảng trên ta thấy hàm số f ( x ) có ít nhất 8 điểm cực trị (2).


Từ (1) và (2) suy ra hàm số f ( x ) có đúng 8 điểm cực trị.
Vậy, hàm số y = f ( x ) có 8 + 5 = 13 điểm cực trị.
Câu 53.
Lời giải
Chọn D
Số điểm cực trị của đồ thị hàm số g ( x ) = f ( x ) bằng số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) cộng số
giao điểm (khác điểm cực trị) của đồ thị hàm số y = f ( x ) với trục hoành.
Xét hàm số y = f ( x ) = x 4 − 8 x 3 + 22 x 2 − 24 x + 6 2 .
Ta có f  ( x ) = 4 x3 − 24 x 2 + 44 x − 24 .
x = 1
Khi đó f  ( x ) = 0   x = 2 .

 x = 3
Bảng biến thiên của hàm số y = f ( x )

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số y = f ( x ) có 3 cực trị và phương trình f ( x ) = 0 có bốn nghiệm
phân biệt là x1 ; x3 ; x5 ; x7 thỏa mãn
x1  x2 =1 x3  x4 = 2  x5  x6 = 3  x7 .
Đồng thời x1 ; x3 ; x5 ; x7 là nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 nên theo Định lí Viet ta có
x1 + x3 + x5 + x7 = 8 .
Vậy S có 7 phần tử với tổng các giá trị là ( x1 + x3 + x5 + x7 ) + ( x2 + x4 + x6 ) = 8 + 1 + 2 + 3 = 14 .
Câu 54.
Lời giải
Chọn B
Đặt g ( x ) = f ( x 2 − 8x + m )

f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2 x )  g  ( x ) = ( 2 x − 8) ( x2 − 8x + m − 1) ( x 2 − 8x + m )( x 2 − 8x + m − 2 )
2 2

x = 4
 2
 x − 8 x + m − 1 = 0 (1)
g ( x) = 0   2

x − 8x + m = 0 ( 2)
 x 2 − 8 x + m − 2 = 0 ( 3)

Các phương trình (1) , ( 2 ) , ( 3) không có nghiệm chung từng đôi một và ( x2 − 8x + m − 1)  0 với x 
2

Suy ra g ( x ) có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi ( 2 ) và ( 3) có hai nghiệm phân biệt khác 4
16 − m  0 m  16
16 − m + 2  0 m  18
 
   m  16 .
16 − 32 + m  0 m  16
16 − 32 + m − 2  0 m  18
m nguyên dương và m  16 nên có 15 giá trị m cần tìm.
Câu 55.
Lời giải
Chọn A
 f ( 0 ) = d  2020  g ( 0 ) = f ( 0 ) − 2019  0
Theo giả thiết ta có:  
 f (1) = a + b + c + d  2018  g (1) = f (1) − 2019  0

Mặt khác: lim g ( x ) = lim ( ax3 + bx2 + cx + d − 2019) = − và lim g ( x ) = + (vì a  0 )


x →− x →− x →+

Suy ra đồ thị hàm số y = g ( x ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt, do đó đồ thị hàm số y = g ( x ) có hai
điểm cực trị nằm khác phía đối với trục hoành.

Vậy hàm số y = g ( x ) có 5 điểm cực trị.

y y

O 5
x

-2
5 x
y g x
y g x
-4

Lời giải
Chọn B

Xét hàm số h ( x ) = 2 f ( x ) − x 2  h ' ( x ) = 2 f ' ( x ) − 2 x

Từ đồ thị ta thấy h ' ( x ) = 0  f ' ( x ) = x  x = −2  x = 2  x = 4

2 4

 ( 2 f ' ( x ) − 2 x )dx   ( 2 x − 2 f ' ( x ) )dx  0


−2 2

 h ( x ) −2  −h ( x ) 2  h ( 2 ) − h ( −2 )  − ( h ( 4 ) − h ( 2 ) )  h ( 4 )  h ( −2 )
2 4

Bảng biến thiên

Vậy g ( x ) = 2 f ( x ) − x 2 có tối đa 7 cực trị


Câu 57.
Lời giải
Chọn A
Ta có: y ' = 3x 2 − 2 ( 2m − 1) x + 2 − m
Hàm số y = f ( x ) có 5 điểm cực trị khi chi khi hàm số f ( x ) có hai cực trị dương.

( 2m − 1) − 3 ( 2 − m )  0
2
 4m 2 − m − 5  0
  0  
  2 ( 2m − 1)  1 5
 S  0   0  m   m2
P  0  3  2 4
 2 − m m  2
 3  0
Câu 58.
Lời giải
Chọn A

Ta có y  = 3x 2 − 6 x − m2 + 2 . Ta có   = 9 + 3m 2 − 6 = 3m 2 + 3  0 nên đồ thị hàm số luôn có hai điểm cực trị


với m  . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của y .
 x 1
 3 3
2
3
(
2
Ta có: y =  −  . y  − m2 + 1 x + m2 + 1 .
3
) ( )
   
2
3
2
3
( 
2
3
) 2
(
Vậy hai điểm cực trị là A  x1; − m2 + 1 x1 + m2 + 1  và C  x2 ; − m2 + 1 x2 + m2 + 1 
  3 
) ( ) ( )
Điểm uốn: y  = 6 x − 6 , y  = 0  x = 1  y = 0 . Vậy điểm uốn U (1;0) .
Ta có, hai điểm cực trị luôn nhận điểm uốn U là trung điểm.
(
Xét phương trình x3 − 3x 2 − m2 − 2 x + m2 = 0 (1) )
(
 ( x − 1) x 2 − 2 x − m2 = 0 )
x = 1
 2 .
 x − 2 x − m = 0 ( 2)
2

Phương trình ( 2) luôn có hai nghiệm thực phân biệt x3 và x4 . Do U Ox nên các điểm B ( x3 ;0) và D ( x4 ;0)
luôn đối xứng qua U  ABCD luôn là hình bình hành.
Để ABCD là hình chữ nhật thì AC = BD .
 4 2
( )
Ta có AC 2 = ( x1 − x2 ) + m2 + 1 ( x1 − x2 ) = 1 + m2 + 1  ( x1 − x2 )
4
( )
2 2 2 2

9  9 
 4 2 2 4 2 − m2 ( )  = 4 1 + 4 2

 9
(
= 1 + m + 1   4 −
 
) 3 
(m 2
) (
+ 1  m2 + 1

)
3  9

Và BD2 = ( x3 − x4 ) = 4 + 4m2
2

4 4 2 2
Vậy ta có phương trình:  (
1 + m + 1  m2 + 1 = 4 m2 + 1
3 9 
) ( ) ( )
4 2
( )
2
 1+ m +1 = 3
9
( )
9
2
 m2 + 1 =
2
3
 m2 = −1
2
11
 m14 = m24 = − 3 2 nên T = 11 − 6 2 .
2
Câu 59.
Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − mx + 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a , b , c khi m  3 .
a + b + c = 0

Theo định lý vi-et ta có:  ab + bc + ca = − m . (1)
 abc = −2
 f  ( a ) = 3a 2 − m

Ta có f  ( x ) = 3x 2 − m ,   f  ( b ) = 3b 2 − m .
 f  c = 3c 2 − m
 ( )
1 1 1 f  ( a ) f  (b ) + f  (b ) f  ( c ) + f  (c ) f  ( a )
P= + + =
f  ( a ) f  (b ) f  (c ) f  ( a ) f  (b ) f  ( c )
=
( ) ( )
9 a 2b 2 + b 2c 2 + c 2a 2 − 6m a 2 + b 2 + c 2 + 3m 2

(3a2 − m )(3b2 − m )(3c2 − m )


. (2)

a 2b2 + b2c 2 + c 2a 2 = ( ab + bc + ca )2 + 2abc ( a + b + c )


Mặt khác ta có:  .(3)
a + b + c = ( a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca )
2 2 2 2

9 ( −m ) − 6m ( −2m ) + 3m2
2
Từ (1), (2), (3) ta có: P = = 0.
( )( )(
3a 2 − m 3b 2 − m 3c 2 − m )
Câu 60.
Lời giải
Chọn C
1 1  6b − 2a 2 9c − ab
Ta có y = 3x 2 + 2ax + b và y = y  x + a  + x+ .
3 9  9 9
6b − 2a 2 9c − ab
Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là AB : y = x+ .
9 9
9c − ab
Vì I ( 0;1) thuộc AB nên: 1 =  ab = 9c − 9 .
9
Khi đó, P = abc + 2ab + 3c = c ( 9c − 9 ) + 2. ( 9c − 9 ) + 3c = 9c 2 + 12c − 18  ( 3c + 2 ) − 22  22 .
2

2
Vây min P = −22 đạt được khi c = − .
3
Câu 61.
Lời giải
Chọn B
 x = m +1
Ta có y = 3x 2 − 6mx + 3m 2 − 3 = 3 ( x − m ) − 1 ; 2  
2
.
 
 x = m −1
Do đó, hàm số luôn có hai cực trị với mọi m .
Giả sử A ( m + 1; −4m − 2 ) ; B ( m − 1; −4m + 2 ) . Ta có AB = 2 5 , m  .
AB
Mặt khác, vì IAB có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = 5 nên từ = 2 R suy ra
sin AIB
AB
sin AIB = = 1  AIB = 90o hay AIB vuông tại I .
2R
1 AB 2
Gọi M là trung điểm AB , ta có M ( m; −4m ) và IM = AB  IM 2 = =5
2 4
m = 1
 ( m − 2 ) + ( −4m + 2 ) = 5  17 m − 20m + 3 = 0  
2 2 2
.
m = 3
 17
3 20
Tổng tất cả các số m bằng 1 + = .
17 17
Câu 62.
Lời giải
Chọn A
Ta có y = x3 − 3mx + 2  y = 3x 2 − 3m
Hàm số y = x3 − 3mx + 2 có 2 điểm cực trị
 phương trình y = 3x 2 − 3m = 0 có hai nghiệm phân biệt  m  0 (1)
1
Ta có y = x. y  − 2mx + 2 .
3
Suy ra phương trình đường thẳng  đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu là y = −2mx + 2  2mx + y − 2 = 0

Đường thẳng  cắt đường tròn tâm I (1;1) , bán kính R = 1 tại hai điểm phân biệt A, B
2m − 1
 d ( I ; )  R   1  2m − 1  4m2 + 1  −4m  0 luôn đúng do m  0
4m + 1
2

1 1 1
Ta có S IAB = .IA.IB.sin AIB = .sin AIB 
2 2 2
Dấu bằng xảy ra  sin AIB = 1  AIB = 90 .
Khi đó tam giác IAB vuông cân tại I có IA = 1 nên
2 2m − 1 2 2 3
d ( I ; ) =  =  4m2 − 8m + 1 = 0  m = thỏa mãn đk (1)
2 4m 2 + 1 2 2
2 3
Vậy diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất khi m = .
2

Câu 63.
Lời giải

Chọn B
 x = m +1
Ta có y = 3x 2 − 6mx + 3m 2 − 3 = 3 ( x − m ) − 1 ; y = 0  
2
.
 
 x = m −1
Do đó, hàm số luôn có hai cực trị với mọi m .
Giả sử A ( m + 1; −4m − 2 ) ; B ( m − 1; −4m + 2 ) . Ta có AB = 2 5 , m  .
AB
Mặt khác, vì IAB có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = 5 nên từ = 2 R suy ra
sin AIB
AB
sin AIB = = 1  AIB = 90o hay AIB vuông tại I .
2R
1 AB 2
Gọi M là trung điểm AB , ta có M ( m; −4m ) và IM = AB  IM 2 = =5
2 4
m = 1
 ( m − 2 ) + ( −4m + 2 ) = 5  17 m − 20m + 3 = 0  
2 2 2
.
m = 3
 17
3 20
Tổng tất cả các số m bằng 1 + = .
17 17
Câu 64.

L

i

g
i

i
C
h

n

C
y = x3 − 2mx
= x ( x 2 − 2m )
.
Đ

h
à
m

s

c
ó

b
a

c

c

t
r

t
h
ì

ab  0
m
− 0
4
m0
.
y = 0
 x = 0, y = m2

  x = 2m , y = 0

 x = − 2m , y = 0

G

i

p
a
r
a
b
o
l

đ
i

q
u
a

đ
i

m

A ( 0; m2 )
,

B ( 2m ; 0 )
,

(
C − 2m; 0 )
c
ó

d

n
g
:

y = ax 2 + bx + c

T
a

c
ó
:

2ma + 2mb + c = 0

2ma − 2mb + c = 0
c = m 2


 m
a = − 2

 b = 0
c = m 2

h
a
y

m 2
y=− x + m2
2

T
h
e
o

y
ê
u

c

u

b
à
i
t
o
á
n

p
a
r
a
b
o
l

đ
i

q
u
a

B ( 2; 2 )
n
ê
n
:

ma
( )
2
2=− 2 + ma2
2
 ma − ma − 2 = 0
2

 ma = −1

 ma = 2
.

V

y

ma = 2
.
C
â
u

6
5
.
Lời giải
Chọn A
x = 0
Ta có y = 4 x3 − 4m2 x ; y = 0   .
 x = m 2

Điều kiện để hàm số có ba cực trị là y = 0 có ba nghiệm phân biệt  m  0 .


x = 0
Khi đó: y = 0   .
 x = m
Tọa độ các điểm cực trị là A ( 0; m2 ) , B ( m; −m4 + m2 ) , C ( m; −m4 + m2 ) .
Ta có OA ⊥ BC , nên bốn điểm A , B , C , O là bốn đỉnh của hình thoi điều kiện cần và đủ là OA và BC cắt
nhau tại trung điểm mỗi đoạn
 x A + xO = xB + xC 0 = 0

  2
 y A + yO = yB + yC m + 0 = ( −m + m ) + ( −m + m )
4 2 4 2

1 2
 2m 4 − m 2 = 0  m 2 = m= .
2 2
2
Vậy m =  .
2
Câu 66.
Lời giải
Chọn A
Đặt
x = 0
 2
x = 0 x + m = 0
() ( 2
) ()2
( )
g x = f x + m  g  x = 2x .f  x + m  g  x = 0   ()
 f  x + m = 0
2

(
x 2 + m = 1
)
 2
x + m = 3
x = 0
 2
x = −m
 2
1 ()

x +m =1 2 ()
x 2 = 3 − m 3
 ()
( ) ()
Nhận thấy số điểm cực trị của hàm số y = f x 2 + m bằng số nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của g  x . Mà

() ()
đồ thị hàm số y = f  x tiếp xúc với Ox tại điểm có hoành độ x = 1 nên 2 có nghiệm hay vô nghiệm thì số

( )
điểm cực trị của hàm số y = f x 2 + m cũng không bị ảnh hưởng. Vậy ta xét các trường hợp:

() ( )
* m = 0 : Khi đó g  x có đúng 3 nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ nên y = f x 2 + m có 3 điểm cực trị, tức là
m = 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
() ( )
* m = 3 : Khi đó g  x có đúng 1 nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ nên y = f x 2 + m có đúng 1 điểm cực trị,
tức là m = 3 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.
  () ()
* m  0 ; 3 : Khi đó các nghiệm của 1 và 3 (nếu có) đều khác 0, đồng thời 3 − m  −m, m .
3 − m  0  −m
()
Do đó g  x có đúng 3 nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ khi   m  0;3
  ( )
m  0 ; 3
Vậy m  0 ; 3 . )
Câu 67.
Lời giải
Chọn B
x = 0
Ta có y = 4 x3 − 4 ( m + 1) x = 4 x ( x 2 − m − 1) = 0   2 (1)
x = m +1
Đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị  y  = 0 có ba nghiệm phân biệt  m  −1 .
 x = 0  y = m2
Khi đó (1)   .
 x =  m + 1  y = ( m + 1) − 2 ( m + 1) + m = −2m − 1
2 2 2

Như vậy A ( 0; m2 ) , B ( ) ( )
m + 1; −2m − 1 , C − m + 1; −2m − 1 là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.

(
 AB = m + 1; −m2 − 2m − 1
 

)
 AB = m + 1 + ( m + 1)4
Ta có   AB = AC .
(
 AC = − m + 1; −m − 2m − 1

2
 )
 AC = m + 1 + ( m + 1)4

Gọi H là trung điểm của cạnh BC  AH ⊥ BC và H ( 0; −2m − 1)


 AH = ( 0; −m2 − 2m − 1)  AH = −m 2 − 2m − 1 = ( m + 1) .
2

1 AB. AC.BC
Ta có S ABC = AH .BC =  2R.AH = AB.AC .
2 4R
( )
Mà R = 1 và BC = −2 m + 1;0  BC = 2 m + 1

 2 ( m + 1) = m + 1 + ( m + 1)  ( m + 1) + 1 = 2 ( m + 1)
2 4 3

−3 + 5
 m3 + 3m 2 + m = 0  m = 0 , m = thỏa mãn.
2
Câu 68.
Lời giải
Chọn C
Ta có: y = 4 x3 − 4mx = 4 x ( x 2 − m ) .
x = 0
Xét y = 0  4 x ( x 2 − m ) = 0   2 .
x = m
Để đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị thì m  0 .
Khi đó tọa độ các điểm cực trị là A ( 0; 2m4 − m ) , B ( ) (
m ; 2m4 − m2 − m và C − m ;2m4 − m2 − m .)
m = 0 m = 0
Ta có: A  Oy . Để B, C  Ox thì 2m 4 − m 2 − m = 0   3  .
 2m − m − 1 = 0 m = 1
Do m  0 nên ta được m = 1.
Câu 69.
Lời giải
Chọn D
Ta có đạo hàm y = 4 x3 − 16m2 x .
x = 0
y = 0   .
 x = 2m
Do đó với điều kiện m  0 hàm số có 3 cực trị tạo thành tam giác cân ABC với A ( 0;1) , B ( 2m;8m2 + 1) và

C ( −2m;8m2 + 1) . Hai điểm này sai cô B ( 2m;16m4 + 1) và C ( −2m;16m4 + 1) .


Ta có BC = 4m và ( BC ) : y = 16m4 + 1 . Suy ra chiều cao AH = 16m 4 .
1
Theo đề bài thì S ABC = 64  4m 16m 4 = 64  m = 2  m =  5 2 .
5

2
Câu 70.
Lời giải
Chọn B
Bảng biến thiên của hàm số y = f ( x )

Xét hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m .
Ta có h ( x ) = 2 f ( x ) . f  ( x ) + f  ( x ) ;
 f ( x) = 0
 x = a; x = b
h ( x ) = 0    .
 f ( x) = − 1
 x=ca
 2
Ta có bảng biến thiên của hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m :

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số g ( x ) = f 2 ( x ) + f ( x ) + m có đúng ba điểm cực trị khi và chỉ khi
1 1
m− 0m
4 4
Câu 71.
Lời giải
Chọn C
2 2
Từ giả thiết f x x 1 x2 2x x 1 x x 2 .
Để hàm số y f x2 8x m có 5 điểm cực trị thì f x2 8x m 0 có 5 nghiệm phân biệt và
f x2 8x m đổi dấu 5 lần.
2
2x 8 x2 8x m 1 x2 8x m x2 8x m 2 0.
2
Đặt x 4 t ta có 2t t 2 17 m t 2 16 m t2 m 18 0.
Với m nguyên dương ta xét các trường hợp sau
m 17 thì 2t 5 t 2 1 t 2 1 0 có 3 nghiệm.
2
m 16 thì 2t 3 t 2 1 t2 2 0 có 3 nghiệm đơn và 2 nghiệm bội chẵn.
2
m 18 thì 2t 3 t 2 1 t2 2 0 có 1 nghiệm.
2
m 18 thì 2t t 2 17 m t 2 16 m t2 m 18 0 có 1 nghiệm.
2
m 16 thì 2t t 2 17 m t 2 16 m t2 m 18 0 có 5 nghiệm bậc lẻ.
Theo giả thiết m nguyên dương nên m 1, 2,3...,15 . Đáp án cần tìm là
C.
Câu 72.
Lời giải
Chọn D
F ( x ) = 3 f 4 ( x ) + 2 f 2 ( x ) + 5  F ' ( x ) = 12 f 3 ( x ) f ' ( x ) + 4 f ( x ) f ' ( x )
F ' ( x ) = 4 f ( x ) f ' ( x ) ( 3 f 2 ( x ) + 1)
F '( x) = 0  f ( x) f '( x) = 0
 f ( x) = 0
F '( x) = 0  
 f ' ( x ) = 0
Đồ thị hàm số f ( x ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt suy ra phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm phân biệt
x1 , x2 , x3 , x4 .
Từ đồ thị hàm số f ( x ) suy ra hàm số f ( x ) có 3 điểm cực trị phân biệt x5 , x6 , x7 suy ra f ' ( x ) = 0 có 3 nghiệm
phân biệt x5 , x6 , x7 lần lượt khác các giá trị x1 , x2 , x3 , x4 .
Từ, suy ra phương trình F ' ( x ) = 0 có 7 nghiệm đơn.
Vậy hàm số F ( x ) có 7 điểm cực trị.

Câu 73.
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D = . Đạo hàm: f  ( x ) = −3x 2 + 3 .
 x = 1  y = −2
Xét f  ( x ) = 0  −3x 2 + 3 = 0   . Đặt A (1; − 2 ) và B ( −1; − 6 ) .
 x = −1  y = −6
Ta thấy hai điểm A và B nằm cùng phía với trục hoành.
Gọi A (1; 2 ) là điểm đối xứng với điểm A qua trục hoành. Chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất khi và
chỉ khi ba điểm B , M và A thẳng hàng.
x0 − 1 −2 1 1 
Ta có: AM = ( x0 − 1; − 2 ) và AB = ( −2; − 8 )  =  x0 =  M  ;0  .
−2 −8 2 2 
1
Vậy T = 4. + 2015 = 2017 .
2
Câu 74.
Lời giải
Chọn A
Hàm số y = f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c xác định và liên tục trên D = .
Ta có f ( 0 ) = c  2017  0 .
f ( −1) = f (1) = a + b + c  2017
Do đó  f ( −1) − 2017  .  f ( 0 ) − 2017   0 và  f (1) − 2017  .  f ( 0 ) − 2017  0
Mặt khác lim f ( x ) = + nên   0 ,   0 sao cho f ( )  2017 , f (  )  2017
x →

 f ( ) − 2017  .  f ( −1) − 2017   0 và  f (  ) − 2017  .  f (1) − 2017   0


Suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) − 2017 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt
Đồ thị hàm số y = f ( x ) − 2017 có dạng

Vậy số cực trị của hàm số y = f ( x ) − 2017 là 7 .


Câu 75.
Lời giải

Chọn A
Ta có: y ' = (2ax + b).f '(ax 2 + bx + 1) ;
 b
 x = −
 2a
= −
b 
x = 0
 x
2a
2ax + b = 0  
y' = 0     ax 2 + bx + 1 = 0   x = − b
f '(ax + bx + 1) = 0
2
 2  a
 ax + bx + 1 = − 1
ax + bx + 1 = 0 (1)
2
ax 2 + bx + 1 = 1  2
ax + bx + 2 = 0 (2)

Để hàm số y = f (ax + bx + 1) , với a, b  0 có năm cực trị thì điều kiện cần và đủ là phương trình y ' = 0 có 5
2

nghiệm đơn phân biệt


 b b 
TH1: (1) có 2 nghiệm phân biệt  − ; − ; 0  , phương trình (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
 2a a 

b − 4 a  0
2

 2  4 a  b 2  8a
 b − 8a  0

 b b 
TH2: (2) có 2 nghiệm phân biệt  − ; − ; 0  , phương trình (1) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
 2a a 

b − 4 a  0
2

 2  8a  b2  4 a vô lý.
 b − 8a  0

Câu 76.
Lời giải.
Chọn C
Ta có:
 x = −1
f ( x) = 0  ( x + 1) ( x − 4 x ) = 0   x = 0 , trong đó x = −1 là nghiệm kép.
2 2

 x = 4
g ( x) = f ( 2 x 2 − 12 x + m )  g  ( x ) = ( 4 x − 12 ) f  ( 2 x 2 − 12 x + m )
Xét g  ( x ) = 0  ( 4 x − 12 ) f  ( 2 x 2 − 12 x + m ) = 0 (*)
x = 3 x = 3
 2  2
 2 x − 12 x + m = −1  2 x − 12 x + m = −1 (l )
   2 x 2 − 12 x = −m
 2 x 2 − 12 x + m = 0

(1)

 2 x 2 − 12 x + m = 4  2 x 2 − 12 x = 4 − m ( 2 )
(Điểm cực trị của hàm số g ( x ) là nghiệm bội lẻ của phương trình (*) nên ta loại phương trình
2 x 2 − 12 x + m = −1 )
Xét hàm số y = 2 x 2 − 12 x có đồ thị (C).
y ' = 4 x − 12
Ta có bảng biến thiên

Để g ( x ) có đúng 5 điểm cực trị thì mỗi phương trình (1) ; ( 2 ) đều có hai nghiệm phân biệt khác 3 .
Do đó, mỗi đường thẳng y = 4 − m và y = −m phải cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ khác 3.
Nhận xét: đường thẳng y = 4 − m luôn nằm trên đường thẳng y = −m .
Ta có: −18  −m  m  18 . Vậy có 17 giá trị m nguyên dương.

Câu 77.
Lời giải
Chọn B
( )
Ta có g  ( x ) = ( 2 x − 8) . f  x 2 − 8x + m .

Vì f  ( x ) = ( x − 1) ( x 2 − 2 x ) nên
2

g  ( x ) = ( 2 x − 8) ( x2 − 8x + m − 1) ( x 2 − 8x + m )( x 2 − 8x + m − 2 ) .
2

x = 4
 2
 x − 8 x + m − 1 = 0 (1)
g ( x) = 0   2 .

x − 8x + m = 0 ( 2)
 x 2 − 8 x + m − 2 = 0 ( 3)

Các phương trình (1) , ( 2 ) , ( 3) không có nghiệm chung từng đôi một và ( x2 − 8x + m − 1)  0 với x 
2
.
Suy ra g ( x ) có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi mỗi phương trình ( 2 ) và ( 3) có hai nghiệm phân biệt khác 4
2 =16 − m  0 m 16
 =16 − m + 2  0 m 18
 
 3   m  16 .
16 − 32 + m  0 m  16

16 − 32 + m − 2  0 
m  18
Vì m nguyên dương và m  16 nên có 15 giá trị m thỏa mãn.
Câu 78.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định: D = \ m .

x 2 − 2 m x + m2 − 4
Ta có: y = .
(x − m )
2

Để hàm số đã cho có hai điểm cực trị thì phương trình x 2 − 2 m x + m2 − 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác

m − ( m − 4 )  0
 2 2

m và   , m  (1).
 m − 2m + m − 4  0

2 2 2

Ta có hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A ( m − 2; m − 4 ) , B ( m + 2; m + 4 ) .

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là  : y = 2 x − m .

Nhận xét: A  B, B  C .

C   2 = 2.4 − m
Do đó, ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng   
A  C  m  6 vô nghiệm.

Vậy không tồn tại giá trị m thỏa bài toán.


Câu 79.
Lời giải
Chọn C
m
Xét hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 − 9 x − 5 + .
2
 x = −1
Ta có f  ( x ) = 3x 2 − 6 x − 9 = 0   .
x = 3
Ta có bảng biến thiên

 f ( x ) neáu f ( x )  0

Do y = f ( x ) =  nên
− f ( x ) neáu f ( x )  0

m
Nếu  0  m  0 thì f ( x ) = 0 có nghiệm x0  3 , ta có bảng biến thiên của hàm số đã cho là
2
Trường hợp này hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
m
Nếu − 32  0  m  64 thì f ( x ) = 0 có nghiệm x0  −1 ,ta có bảng biến thiên của hàm số đã cho là
2

Trường hợp này hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


m
  0 m
Nếu  2  0  m  64 thì f ( x ) = x 3 − 3 x 2 − 9 x − 5 + = 0 có ba nghiệm x1 ; x2 ; x3 với
 m − 32  0 2
 2
x1  −1  x2  3  x3 , ta có bảng biến thiên của hàm số đã cho là

Trường hợp này hàm số đã cho có 5 điểm cực trị.


Như vậy, các giá trị nguyên của m để hàm số đã cho có 5 điểm cực trị là m1; 2;3;...;63 .
Tổng các giá trị nguyên này là:
63 (1 + 63)
S = 1 + 2 + 3 + ... + 63 = = 2016 .
2

Câu 80.
Lời giải
Chọn C
 x = −2
Từ đồ thị suy ra f  ( x ) = 0   x = 2 .
 x = 5
 x + 1 − m = −2 (1)
 x +1  
Ta có y = f ( x + 1 − m )  y =  f ( x + 1 − m ) = f ( x + 1 − m ) y = 0   x + 1 − m = 2 ( 2 ) .
x +1  x +1 − m = 5
 ( 3)
Chú ý rằng, hàm số đạt cực trị tại x = −1 vì tại đó f  ( x ) không xác định và đổi dấu.
Hơn nữa nếu các phương trình (1) ; ( 2 ) ; ( 3) đều có 2 nghiệm phân biệt thì các nghiệm đó luôn đôi một khác
nhau và khác −1 .
Hàm số có nhiều điểm cực trị nhất khi và chỉ khi y = 0 có nhiều nghiệm nhất
m − 2  0

 (1) ; ( 2 ) ; ( 3) đều có 2 nghiệm phân biệt  m + 2  0  m  2 .
m + 5  0

Kết hợp điều kiện m  −2019; 2019 , m . Suy ra m3; 4; ....; 2018; 2019 .
Khi đó, hàm số y = f ( x + 1 − m ) có đúng 7 điểm cực trị.
Câu 81.
Lời giải
Chọn C
Xét y = x 4 − 3mx 2 − 4 .
 x=0
y = 4 x − 6mx = 0   2 3m
 3
x =
 2
3m
Trường hợp 1:  0  m  0.
2
 3m 9m2   3m 9m2 
Hàm số y = x 4 − 3mx 2 − 4 có 3 cực trị: A ( 0; −4 ) , B  ;− − 4  , C  − ;− − 4 
 2 4   2 4 
Suy ra y = x 4 − 3mx 2 − 4 có 5 cực trị.
3m
Trường hợp 2:  0  m  0 (1) suy ra hàm số y = x 4 − 3mx 2 − 4 có 1 cực tiểu là: A ( 0; −4 )
2
Suy ra hàm số y = x 4 − 3mx 2 − 4 có 3 điểm cực trị là: A ( 0; 4 ) , B ( x1;0 ) , C ( − x1;0 ) , trong đó x1 là nghiệm của
phương trình x 4 − 3mx 2 − 4 = 0 . ( x1  0 ) (do ac = −4 nên phương trình x 4 − 3mx 2 − 4 = 0 luôn có nghiệm) (2)
1 1
Diện tích tam giác ABC bằng: S = .d ( A; BC ) .BC = .4.2 x1 = 4 x1 .
2 2
x14 − 4 x12 4
Do S  4  x1  1 . Từ phương trình (2) suy ra m = 2
= − 2 với x1  1 .
3x1 3 3x1
x12 4
Do x1  1  x12  1  m = − 2  −1 kết hợp với (1) suy ra −1  m  0 suy ra chỉ có m = 0 thỏa mãn đề
3 3x1
bài.

Câu 82.
/ Lời giải
Chọn A
 f ( 0 ) = −1  0

 f (1) = m + n  0

 f ( 2 ) = 7 + 2 ( 2m + n )  0
lim f ( x ) = + ; lim f ( x ) = − .
x →+ x →−

Khi đó đồ thị hàm số y = f ( x ) có dạng như sau:


2

10 5 5 10

Đồ thị y = f ( x ) có dạng như sau.


8

r(x ) = x 3 6∙x2 + 7∙x 1


s (x ) = x 3 6∙x2 + 7∙x 1
4

10 5 5 10

Vậy số cực trị của hàm số y = f ( x ) là 11.


Câu 83.
Lời giải
Chọn A
Đặt g ( x) = f 2 ( x + 2) + 4 f ( x + 2) + 3m  g ' ( x) = 2 f ( x + 2). f ' ( x + 2) + 4 f ' ( x + 2)
 '  x + 2 =1
 f ( x + 2) = 0 
g ( x) = 2 f ( x + 2). f ( x + 2) + 2 = 0  
' '
 x+2=3
f ( x + 2) = −2
  x + 2 = a  (−1;0)
 x = −1

 x =1 là 3 nghiệm đơn của g ' ( x) = 0 .
 x = a − 2  ( −3; −2 )
Suy ra hàm số y = g ( x ) có 3 điểm cực trị.
Đặt t = f ( x + 2)  t  R và mỗi giá trị t  R thì phương trình t = f ( x + 2) luôn có nghiệm.
g ( x) = f 2 ( x + 2) + 4 f ( x + 2) + 3m  h(t ) = t 2 + 4t + 3m
Vì hàm số g ( x) có 3 cực trị nên để hàm số y = g ( x) có 3 điểm cực trị thì.
4
t 2 + 4t + 3m  0,  t  R  4 − 3m  0  m  .(Vì hàm y = h(t ) là hàm bậc hai có hệ số a  0 )
3
Do m   −100;100 ; m  Z  m  2,3, 4,...,100 .
Vậy tổng các giá trị của m là 2 + 3 + 4 + ... + 100 = 5049 .

Câu 84.
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: Số giao điểm của ( C ) : y = f ( x ) với Ox bằng số giao điểm của ( C  ) : y = f ( x − 1) với Ox .
Vì m  0 nên ( C  ) : y = f ( x − 1) + m có được bằng cách tịnh tiến ( C  ) : y = f ( x − 1) lên trên m đơn vị.

TH1: 0  m  3 TH2 : m = 3

x
x
TH3 : 3  m  6 TH4 : m  6
TH1: 0  m  3 . Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị. Loại.
TH2: m = 3 . Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH3: 3  m  6 . Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH4: m  6 . Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. Loại.
Vậy 3  m  6 . Do m  * nên m  3; 4;5 .
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12 .
Câu 85.
Lời giải
Chọn A
+ Đồ thị của hàm số y = f ( x + 1) + m được suy ra từ đồ thị ( C ) ban đầu như sau:
-Tịnh tiến ( C ) sang phải một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được đồ thị
( C) : y = f ( x + 1) + m .
-Phần đồ thị ( C ) nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số
y = f ( x + 1) + m .
Ta được bảng biến thiên của của hàm số y = f ( x + 1) + m như sau

Để hàm số y = f ( x + 1) + m có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số ( C  ) : y = f ( x + 1) + m phải cắt trục Ox
tại 2 hoặc 3 giao điểm.
m  0

+ TH1: Tịnh tiến đồ thị ( C  ) : y = f ( x + 1) + m lên trên. Khi đó −3 + m  0  3  m  6 .
−6 + m  0

m  0
+ TH2: Tịnh tiến đồ thị ( C  ) : y = f ( x + 1) + m xuống dưới. Khi đó   m  −2 .
2 + m  0
Vậy có ba giá trị m nguyên dương.
Câu 86.
Lời giải
Chọn B
Nhận xét: Số giao điểm của ( C ) : y = f ( x ) với Ox bằng số giao điểm của ( C  ) : y = f ( x − 1) với Ox .
Vì m  0 nên ( C  ) : y = f ( x − 1) + m có được bằng cách tịnh tiến ( C  ) : y = f ( x − 1) lên trên m đơn vị.

TH1: 0  m  3 TH2 : m = 3
x
x
TH3 : 3  m  6 TH4 : m  6
TH1: 0  m  3 . Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị. Loại.
TH2: m = 3 . Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH3: 3  m  6 . Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH4: m  6 . Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. Loại.
Vậy 3  m  6 , do m  * nên m  3; 4;5 .
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12 .
Câu 87.
Lời giải
Chọn D
Nhận xét: Số giao điểm của ( C ) : y = f ( x ) với Ox bằng số giao điểm của ( C  ) : y = f ( x − 1) với Ox .
Vì m  0 nên ( C  ) : y = f ( x − 1) + m có được bằng cách tịnh tiến ( C  ) : y = f ( x − 1) lên trên m đơn vị.

TH1: 0  m  3 TH2 : m = 3

x
x
TH3 : 3  m  6 TH4 : m  6
TH1: 0  m  3 . Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị. Loại.
TH2: m = 3 . Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH3: 3  m  6 . Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị. Nhận.
TH4: m  6 . Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. Loại.
Vậy 3  m  6 . Do m  * nên m  3; 4;5 .
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12 .
P/S: Cách giải khác không cần vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối, mà chỉ cần đưa về bài toán tương giao.
+) Ta có số điểm cực trị của hàm số y = f ( x − 1) + m bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) , từ giả thiết
suy ra hàm số y = f ( x − 1) + m có 3 điểm cực trị.
+) Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x − 1) + m bằng số cực trị của hàm số y = f ( x − 1) + m cộng với số

nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x − 1) + m = 0 , nên để hàm số y = f ( x − 1) + m có đúng 5 điểm cực trị thì
phương trình f ( x − 1) = −m cần có đúng hai nghiệm bội lẻ.
+) Đồ thị y = f ( x − 1) có được bằng cách tịnh tiến đồ thị y = f ( x ) sang phải 1 đơn vị. Vậy để phương trình
 −m  2 m  −2
f ( x − 1) = −m có đúng hai nghiệm bội lẻ thì   . Do m nguyên dương nên
−6  −m  −3 3  m  6
m  3; 4;5 .
Tổng các giá trị m thỏa mãn là 12.
Câu 88.
Lời giải
Chọn D
Từ đồ thị y = f ( x ) , ta suy ra f  ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt là 1 ; −1 .

Xét hàm số y = 2 f ( x ) − m , ta có y =
( 2 f ( x ) − m ) . 2 f ( x) − m = 2 f  ( x ) . 2 f ( x) − m .
2 f ( x) − m 2 f ( x) − m
Ta có hàm số y = 2 f ( x ) − m liên tục trên .
Suy ra tại các nghiệm bội lẻ của phương trình 2 f ( x ) − m = 0 thì y  không xác định nhưng đổi dấu nên hàm
số y = 2 f ( x ) − m đạt cực trị tại các điểm đó.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là số nghiệm không trùng nhau của f  ( x ) = 0 và 2 f ( x ) − m = 0 .
Bài toán trở thành tìm m để phương trình 2 f ( x ) − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt khác 1 ; −1 .
m
−1 
 3  −2  m  6 .
2
Kết hợp điều kiện m  + . Suy ra m  1; 2; 3; 4; 5 .
Vậy tổng các phần tử của S là 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15 .
Cách 2 <Nguyễn Viết Hòa>
m
Ta có y = 2 f ( x ) − suy ra số điểm cực trị của hàm số y = 2 f ( x ) − m , bằng số điểm cực trị của hàm số
2
m
y = f ( x) − , bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) cộng với số nghiệm bội lẻ của phương trình
2
m
f ( x) − = 0.
2
Từ đồ thị hàm số suy ra hàm số y = f ( x ) có 2 điểm cực trị.
m
Vây hàm số y = 2 f ( x ) − m có 5 điểm cực trị  phương trình f ( x ) − = 0 có 3 nghiệm phân biệt 
2
m
−1   3  −2  m  6 .
2
Kết hợp điều kiện m  +
, suy ra m  1; 2; 3; 4; 5 .
Vậy tổng các phần tử của S là 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15 .
Câu 89.
Lời giải
Chọn D
 x + ( m − 4 ) x + 3 khi x  1 hay x  3
 2

*Ta có f ( x ) =  2
− x + ( m + 4 ) x − 3 khi 1  x  3

Vì hàm số không có đạo hàm tại các điểm x = 1; x = 3 nên ta có
2 x + ( m − 4 ) khi x  1 hay x  3

f ( x) =  .

 −2 x + ( m + 4 ) khi 1  x  3
*Ta xét 3 trường hợp sau đây:
m + 4 m
 = +23
 2 2
Trường hợp 1: m  2   .
 −m + 4 = − m + 2  1

 2 2
Ta có bảng biến thiên

Vậy với m  2 thì hàm số y = f ( x ) chỉ có 1 điểm cực trị.


m
 2 + 2  1
Trường hợp 2: m  −2   .
− m + 2  3
 2
Ta có bảng biến thiên

Vậy với m  −2 thì hàm số y = f ( x ) chỉ có 1 điểm cực trị.


 m
1 + 2  3
 2
Trường hợp 3: −2  m  2  
1  − m + 2  3

 2
Ta có bảng biến thiên

Vậy với −2  m  2 thì hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị.


Kết luận: Với m ( −2; 2 ) thì hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị. Mà m nên m  −1;0;1 .

Câu 90.
Lời giải
Chọn B
Đồ thị của hàm số y f x 1 m được suy ra từ đồ thị C ban đầu như sau:

+ Tịnh tiến C sang trái một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được đồ thị
C :y f x 1 m.

+ Phần đồ thị C nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số
y f x 1 m.

Ta được bảng biến thiên của của hàm số y f x 1 m như sau.

Để hàm số y f x 1 m có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số C : y f x 1 m phải cắt trục
Ox tại 2 hoặc 3 giao điểm.

m 0
+ TH1: Tịnh tiến đồ thị C : y f x 1 m lên trên. Khi đó 3 m 0 3 m 6.
6 m 0

m 0
+ TH2: Tịnh tiến đồ thị C : y f x 1 m xuống dưới. Khi đó m 2.
2 m 0
Vậy có ba giá trị nguyên dương của m là 3; 4;5 .
Câu 91.
Lời giải
Chọn A
x = a
Ta có h ' ( x ) = f ' ( x ) − g ' ( x ) , h ' ( x ) = 0   x = b .

 x = c
Trên miền b  x  c thì đồ thị hàm số y = f ' ( x ) nằm phía trên đồ thị hàm số y = g ' ( x ) nên
f ' ( x ) − g ' ( x )  0  h ' ( x )  0, x  ( b; c ) .
Trên miền a  x  b thì đồ thị hàm số y = f ' ( x ) nằm phía dưới đồ thị hàm số y = g ' ( x ) nên
f ' ( x ) − g ' ( x )  0  h ' ( x )  0, x  ( a; b ) .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy min h ( x ) = h ( b ) .


 a ;c 
Câu 92.
Lời giải
Chọn A
Ta có: y = sin 2018 x + cos 2018 x = ( sin 2 x ) + (1 − sin 2 x )
1009 1009
.

Đặt t = sin 2 x , 0  t  1 thì hàm số đã cho trở thành y = t1009 + (1 − t )


1009
.
Xét hàm số f ( t ) = t1009 + (1 − t ) trên đoạn  0;1 .
1009

Ta có: f  ( t ) = 1009.t1008 − 1009. (1 − t )


1008

f  ( t ) = 0  1009t1008 − 1009 (1 − t ) =0
1008

 1− t  1− t
1008
1
  =1  =1  t =
 t  t 2

1 1
Mà f (1) = f ( 0 ) = 1, f   = 1008 .
2 2

1 1
Suy ra max f ( t ) = f ( 0 ) = f (1) = 1 , min f ( t ) = f   = 1008
0;1 0;1 2 2
1
Vậy M = 1 , m = 1008 .
2

Câu 93.
Lời giải
Chọn C
1 3 3 3 3
Ta có: g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018  g  ( x ) = f  ( x ) − x 2 − x +
3 4 2 2 2
 f  ( −1) = −2  g  ( −1) = 0
 
Căn cứ vào đồ thị y = f  ( x ) , ta có:  f  (1) = 1   g  (1) = 0
   
 f ( −3) = 3  g ( −3) = 0
y

3
( P)
1
−1
−3 1 x

−2

3 3
Ngoài ra, vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = x 2 + x − trên cùng hệ trục tọa độ như hình vẽ bên (đường nét đứt
2 2
 3 33 
), ta thấy ( P ) đi qua các điểm ( −3;3) , ( −1; −2 ) , (1;1) với đỉnh I  − ; −  . Rõ ràng
 4 16 
3 3
oTrên khoảng ( −1;1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −1;1)
2 2
3 3
oTrên khoảng ( −3; −1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −3; −1)
2 2
Từ những nhận định trên, ta có bảng biến thiên của hàm y = g  ( x ) trên  −3;1 như sau:

Vậy min g ( x ) = g ( −1)


−3; 1
Câu 94.
Lời giải
Chọn B
3 2 1 3 1
g ( x) = f ( x) + x + x − 2 , g  ( x ) = 0  f  ( x ) − h ( x ) = 0 với h ( x ) = − x 2 − x + 2 .
4 4 4 4
 x = −3
g ( x )  0
 khi x  ( −3;0 )
Dựa vào hình vẽ ta được g  ( x ) = 0   x = 0 , và  . Từ đó suy ra hàm số đạt giá

 x = 1 g ( x )  0
 khi x  ( 0;1)

trị nhỏ nhất tại x = 0 .


Câu 95.
Lời giải
Chọn A

1
Xét g ( x ) = x 3 − x − f ( x ) + 2020 , với x  − 3; 3  .
3
Ta có g  ( x ) = x 2 − 1 − f  ( x ) .
x = 0
g  ( x ) = 0  f  ( x ) = x2 −1   .
x =  3
Bảng biến thiên của hàm số g ( x )

Do đó M = max g ( x ) = g
 − 3; 3 
 
( 3 ) = − f ( 3 ) + 2020 ,
− 3; 3 
 
) ( ) (
m = min g ( x ) = g − 3 = − f − 3 + 2020 .

Vậy M + m = − f ( 3 ) − f ( − 3 ) + 4040.

Câu 96.
Lời giải
Chọn A
x  y
Điều kiện:  .
 xy  1
Biến đổi điều kiện thành 3( ) .3 ( ).log 2 ( x − y ) = log 2 ( 2 (1 − xy ) )
x− y
2
2 xy −1 1
2
( x− y)
.log 2 ( x − y ) = 3 2(1− xy )
.log 2 2 (1 − xy ) (*) .
2
3
2

3t
Xét hàm số f ( t ) = 3 .log 2 t với t  0 . Ta có f  ( t ) = 3t ln 3.log 2 t +  0 với mọi t  0 .
t

t ln 2
Suy ra hàm số f ( t ) luôn đồng biến và liên tục trên khoảng ( 0; + ) .

( x + y) −2
2

Từ (*) ta có ( x − y ) = 2 (1 − xy )  x + y = 2  ( x + y ) = 2 + 2 xy  xy =
2 2 2 2
.
2
2 2 2
(
Đặt u = x + y , vì ( x + y )  2 x + y = 4 nên −2  u  2 . )
 u2 − 2   u2 − 2 
( )
Ta có M = 2 ( x + y ) x 2 + y 2 − xy − 3xy = 2 ( x + y )( 2 − xy ) − 3xy = 2u  2 −  − 3 .
 2   2 
2u ( 6 − u 2 ) − 3 ( u 2 − 2 )
3
Xét hàm số g ( u ) = = −u 3 − u 2 + 6u + 3 với u  2 .
2 2
u = 1
Có g  ( u ) = −3u − 3u + 6 ; g  ( u ) = 0  
2
.
u = −2
13
Ta có g ( −2 ) = −7 ; g (1) = ; g ( 2) = 1 .
2
13 x + y = 1
Vậy max M = max g ( u ) = khi u = 1 hay  2
 −2;2
x + y = 2
2
2
 1+ 3  1− 3
x + y = 1 x = x =
  2 hoặc  2 .
 1 suy ra  
 xy = −  y = 1− 3  y = 1+ 3
2
 2  2
Câu 97.
Lời giải
Chọn B
A+ B
Cách 1: Ta có max  A , B   (1) . Dấu = xảy ra khi A = B .
2
A− B
Ta có max  A , B   ( 2 ) . Dấu = xảy ra khi A = − B .
2
−a
Xét hàm số g ( x ) = x 2 + ax + b , có g  ( x ) = 0  x = .
2
−a
Trường hợp 1:   −1;3  a   −6; 2 . Khi đó M = max  1 − a + b , 9 + 3a + b  .
2
Áp dụng bất đẳng thức (1) ta có M  4 + 2a  8 .

−a  a2 
Trường hợp 2:   −1;3  a   −6; 2 . Khi đó M = max  1 − a + b , 9 + 3a + b , b − .
2  4 
Áp dụng bất đẳng thức (1) và ( 2 ) ta có
 a2  1 1
M  max  5 + a + b , b −   M  20 + 4a + a  M  16 + ( a + 2 ) .
2 2

 4  8 8
Suy ra M  2 .
a = −2

 −a 2 a = −2
Vậy M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được là M = 2 khi 5 + a + b = −b   .
 2 b = −1
1 − a + b = 9 + 3a + b
Do đó a + 2b = −4 .
Cách 2. Ta có:
M  f ( −1) = b − a + 1 (1)

M  f ( 3) = b + 3a + 9 (2)
M  f (1) = b + a + 1  2M  −2b − 2a − 2 ( 3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
4M  b − a + 1 + b + 3a + 9 + −2b − 2a − 2  ( b − a + 1) + ( b + 3a + 9 ) + ( −2b − 2a − 2 ) = 8 .
 b − a +1 = 2

Vậy M  2 . Dấu bằng xảy ra khi  b + 3a + 9 = 2 và b − a + 1, b + 3a + 9, b + a + 1 cùng dấu

 b + a +1 = 2
a = −2
 . Khi đó: a + 2b = −4 .
b = −1
Câu 98.
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D = − 2019; 2019 
x2
Ta có y = 2017 + 2019 − x 2 −
2019 − x 2
x2 2017 2019 − x 2 + 2019 − 2 x 2
 y  = 0  2017 + 2019 − x 2 − =0 =0
2019 − x 2 2019 − x 2
Trên D , đặt t = 2019 − x 2 , t  0 . Ta được:
t = 1  x = − 2018
2t + 2017t − 2019 = 0  
2
2019  2019 − x 2 = 1  
t = −  x = 2018
 2
( )
Khi đó f − 2018 = −2018 2018 ; f ( 2018 ) = 2018 2018

( )
f − 2019 = −2017 2019 ; f ( 2019 ) = 2017 2019
Suy ra m = min y = −2018 2018 , M = max y = 2018 2018
D D

Vậy M − m = 4036 2018.


Câu 99.
Lời giải
Chọn A
Gọi khoảng cách từ A đến G là x (km). Ta có AG = x  BG = (100 − x ) với 0  x  100

Xét tam giác vuông CBG có CG = CB 2 + BG 2 = 3600 + (100 − x )


2

Chi phí tiền mắc điện là 3000 x + 5000. 3600 + (100 − x )


2

Để chi phí mắc điện ít nhất thì 3000 x + 5000. 3600 + (100 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất.
2

Đặt f ( x ) = 3000 x + 5000. 3600 + (100 − x ) với 0  x  100


2

Ta có f ' ( x ) = 3000 − 5000


(100 − x ) =0
3600 + (100 − x )
2

 3000 = 5000
(100 − x )
3600 + (100 − x )
2

 3. 3600 + (100 − x ) = 5. (100 − x )


2

(
 9. 3600 + (100 − x )
2
) = 25 (100 − x ) 2

 (100 − x ) = 2025
2

100 − x = 45  x = 55
 
100 − x = −45  x = 145(l )
Ta có
f ( 0 ) = 583095,1895USD
f ( 55 ) = 540.000USD
f (100 ) = 600.000USD
Vậy x = 55 km.
Câu 100.
Lời giải
Chọn A
Gọi x ( m ) là cạnh của tam giác đều, ( 0  x  2 ) .
6 − 3x
Suy ra cạnh hình vuông là (m) .
4
Gọi S là tổng diện tích của hai hình thu đượ
2
3  6 − 3x 
S ( x) = x .
2
+  .
4  4 
3 6 − 3x  3 
Ta có : S ' ( x ) = x+2 . −  .
2 4  4
3 6 − 3x  3  18
S '( x) = 0  x+2 . −  = 0  x = .
2 4  4 9+4 3
Bảng biến thiên
18
Dựa vào bảng biến thiên, S đạt giá trị nhỏ nhất tại x = (m) .
9+4 3

Câu 101.
Hướng dẫn giải
Chọn C

Gọi R và h lần lượt là bán kính và chiều cao của bể chứa nướ

1
Ta có thể tích bể chứa nước là: V = 1   R 2 h = 1  h = .
 R2

Diện tích nắp và mặt đáy bể chứa nước là: S1 =  R2 .

1 2
Diện tích xung quanh của bể chứa nước là: S 2 = 2 Rh = 2 R. = .
R 2
R

2 8
Chi phí làm bể chứa nước là: f ( R ) = 6 R 2 + 2 R 2 + 4. = 8 R 2 + (trăm nghìn đồng).
R R

8 8 1
Ta có: f  ( R ) = 16 R − . Xét f  ( R ) = 0  16 R − 2 = 0  2 R 3 − 1 = 0  R = 3 .
R 2
R 2

Bảng biến thiên:

1
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy chi phí làm bể chứa nước thấp nhất khi R = 3 .
2

Câu 102.
Lời giải
Chọn D
Gọi rt , ht lần lượt là bán kính và chiều cao của khối trụ.
rt 6 − ht
Ta có: =  ht = 6 = 3rt .
2 6
Ta lại có: V =  rt 2 .ht =  ( 6rt 2 − 3rt3 ) .
Xét hàm số f ( rt ) = 6rt 2 − 3rt3 , với rt  ( 0; 2 )
4
có f  ( rt ) = 12rt − 9rt 2 ; f  ( rt ) = 0  rt = (vì rt  0 ).
3
Bảng biến thiên

32 4
Dựa vào BBT ta có f ( rt ) max = đạt tại rt = .
9 3
32
Vậy V = .
9
Câu 103.
Lời giải :
Chọn A

 A  Oy
Gán trục tọa độ Oxy sao cho  cho đơn vị là 10 m.
 B  Ox
Khi đó mảnh vườn hình tròn có phương trình ( C ) : ( x − 4 ) + ( y − 3) = 1 có tâm I ( 4;3)
2 2

Bờ AB là một phần của Parabol ( P ) : y = 4 − x 2 ứng với x   0; 2


 M  ( P )
Vậy bài toán trở thành tìm MN nhỏ nhất với  .
 N  ( C )
Đặt trường hợp khi đã xác định được điểm N thì MN + MI  IM , vậy MN nhỏ nhất khi
MN + MI = IM  N ; M ; I thẳng hàng.
Bây giờ, ta sẽ xác định điểm N để IN nhỏ nhất
N  ( P )  N ( x; 4 − x 2 ) IN = (4 − x) (
+ (1 − x 2 )  IN 2 = ( 4 − x ) + 1 − x2 )
2 2 2 2

 IN 2 = x 4 − x 2 − 8 x + 17
Xét f ( x ) = x 4 − x 2 − 8x + 17 trên  0; 2  f  ( x ) = 4 x3 − 2 x − 8
f  ( x ) = 0  x  1, 3917 là nghiệm duy nhất và 1,3917  0; 2
Ta có f (1,3917 ) = 7, 68 ; f ( 0 ) = 17 ; f ( 2 ) = 13 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của f ( x ) trên  0; 2 gần bằng 7, 68 khi x  1, 3917
Vậy min IN  7,68  2,77  IN = 27, 7 m  MN = IN − IM = 27, 7 − 10 = 17, 7 m.

Câu 104.
Lời giải
Chọn D
Gọi x ( m ) là cạnh của tam giác đều, ( 0  x  2 ) .
6 − 3x
Suy ra cạnh hình vuông là (m) .
4
Gọi S là tổng diện tích của hai hình thu đượ
2
3  6 − 3x 
S ( x) = x .
2
+  .
4  4 
3 6 − 3x  3 
Ta có : S ' ( x ) = x+2 . −  .
2 4  4
3 6 − 3x  3  18
S '( x) = 0  x+2 . −  = 0  x = .
2 4  4 9+4 3
Bảng biến thiên

18
Dựa vào bảng biến thiên, S đạt giá trị nhỏ nhất tại x = (m) .
9+4 3

Câu 105.
Hướng dẫn giải
Chọn D
S S
A

B D
O
A D
M
C O M
S1 B x C
x 2−x
Từ hình vuông ban đầu ta tính được OM = , S1M = S1O − OM = . (0  x  2)
2 2
Khi gấp thành hình chóp S.ABCD thì S1  S nên ta có SM = S1M .
2 − 2 2x 2
Từ đó SO = SM 2 − OM 2 = . (Điều kiện 0  x  )
2 2
1 1 1
Thể tích khối chóp S.ABCD : VS . ABCD = S ABCD .SO = x 2 2 − 2 2 x = 2 x 4 − 2 2 x5 .
3 6 6
2
Ta thấy VSABCD lớn nhất khi f ( x ) = 2 x 4 − 2 2 x 5 , 0  x  đạt giá trị lớn nhất
2
(
Ta có f  ( x ) = 8x3 − 10 2 x4 = 2 x3 4 − 5 2 x )
x = 0
f ( x) = 0  
x = 2 2
 5
Bảng biến thiên

2 2
Vậy: VS . ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x =
5
Câu 106.
Hướng dẫn giải
Chọn B

Gọi R và h lần lượt là bán kính và chiều cao của bể chứa nướ

1
Ta có thể tích bể chứa nước là: V = 1   R 2 h = 1  h = .
 R2

Diện tích nắp và mặt đáy bể chứa nước là: S1 =  R2 .

1 2
Diện tích xung quanh của bể chứa nước là: S 2 = 2 Rh = 2 R. = .
R 2
R

2 8
Chi phí làm bể chứa nước là: f ( R ) = 6 R 2 + 2 R 2 + 4. = 8 R 2 + (trăm nghìn đồng).
R R
8 8 1
Ta có: f  ( R ) = 16 R − . Xét f  ( R ) = 0  16 R − 2 = 0  2 R 3 − 1 = 0  R = 3 .
R 2
R 2

Bảng biến thiên:

1
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy chi phí làm bể chứa nước thấp nhất khi R = 3 .
2

Câu 107.
Lời giải
Chọn C
B
P K
E

A F Q
C
Đặt AP = a , AQ = b ( a, b  0 ) .
Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của K xuống AB và AC .
Suy ra KE = 1 , KF = 8 .
KE PK KF QK KF KE 8 1
Ta có: = ; =  + = 1 hay + = 1 .
AQ PQ AP PQ AP AQ a b
8 1 a
Vì + = 1 nên b = . Do b  0  a  8 .
a b a −8
2
 a 
Khi đó PQ = a + b = a + 
2 2 2 2
 .
 a −8 
2
 a 
Xét hàm số y = f ( a ) = a 2 +   trên khoảng ( 8; +  ) .
 a −8 
2 a ( a − 8 ) − 8 
3
−8
=  .
2a
Ta có f  ( a ) = 2a + .
a − 8 ( a − 8) 2
( a − 8)
3

f  ( a ) = 0  ( a − 8) = 8  a − 8 = 2  a = 10 .
3

Bảng biến thiên


Do đó min f ( a ) = f (10 ) = 125 .
(8; + )

Vậy min PQ = 125 = 5 5 .

Câu 108.

Lời giải

Chọn C

Gọi AD là quãng đường cô An đi đường bộ.

Đặt DB = x ( km )( 0  x  50 )  AD = 50 − x ( km ) .

Chi phí của cô An: f ( x ) = ( 50 − x ) 3 + x + 10 .5 ( USD )


2 2

f ( x ) liên tục trên  0;50 .

x −3 x 2 + 100 + 5 x
Ta có f  ( x ) = −3 + 5. =
x 2 + 100 x 2 + 100

x  0 x  0
x  0
  
f ( x ) = 0  −3 x + 100 + 5 x = 0  
 2
  2 9.100   15 .
9 ( x + 100 ) = 25 x  x = 16  x = 2
2 2

 15 
Ta có f ( 0 ) = 200; f ( 50 ) = 50 26; f   = 190
2
15
Để chi phí ít nhất thì x = .
2
15 85
Vậy cô An phải đi đường bộ một khoảng: AD = 50 − = ( km ) để chi phí ít nhất.
2 2

Câu 109.
Lời giải

Chọn B

Gọi t là số giờ làm tăng thêm (hoặc giảm) mỗi tuần, t 


t t
 số công nhân bỏ việc (hoặc tăng thêm) là nên số công nhân làm việc là 100 − người.
2 2
5t
Năng suất của công nhân còn 120 − sản phẩm một giờ.
2
Số thời gian làm việc một tuần là 40 + t giờ.

40 + t  0

 5t
Để nhà máy hoạt động được thì 120 −  0  t ( −40;48) .
 2
 t
100 − 2  0
 t 5t 
Số sản phẩm trong một tuần làm được: S = 100 −  120 −  ( 40 + t ) .
 2  2
95 ( 40 + t ) + 120 ( 40 + t )
2
 t 5t 
Số sản phẩm thu được là f ( t ) = 100 −  120 −  ( 40 + t ) − .
 2  2 4
1 5t  5 t  t 5t  95
f  ( t ) = − 120 −  ( 40 + t ) − 100 −  ( 40 + t ) + 100 −  120 −  − ( 40 + t ) − 30
2 2 2 2  2  2 2
15 2 1135
= t − t − 2330 .
4 2
t = −4
f  ( t ) = 0   466 .
t = ( L)
 3
Ta có BBT như sau

Vậy số lượng sản phẩm thu được mỗi tuần lớn nhất khi x = 36 (giờ).
Câu 110.
Lời giải
Chọn A

Đặt AP = a , AQ = b ( a, b  0 ) . Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của K xuống AB và AC . Suy
ra KE = 1 , KF = 8 .
KE PK KF QK KF KE 8 1
Ta có: = ; =  + = 1 hay + = 1 .
AQ PQ AP PQ AP AQ a b
(Hoặc có thể dùng phép tọa độ hóa: Gán A = ( 0;0 ) , P = ( 0; a ) , Q = ( b;0 ) . Khi đó K = (1;8) .
x y 1 8
Phương trình đường thẳng PQ : + = 1 . Vì PQ đi qua K nên + = 1 .)
b a b a
Cách 1:
8 1 8k k
Ta có: PQ 2 = a 2 + b 2 . Vì + =1  + = k k  0 .
a b a b
 8k   k  4 k 4k   2 k k  k2
a 2 + b2 + k =  a 2 +  +  b2 +  =  a 2 + +  +  b + +   3 3 16k 2 + 3 3 .
 a   b  a a   2b 2b  4
 2 4k
a = a
 k = 250
 2 2k 
Suy ra PQ nhỏ nhất  a + b nhỏ nhất  b =
2 2
 a = 10 .
 b b = 5
8 1 
+
a b = 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của PQ là a 2 + b2 = 125 = 5 5 . Từ đó suy ra chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây
sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K là 5 5 .
Cách 2:
2
8 1 a  a 
Vì + = 1  b = với a  8 . Khi đó PQ 2 = a 2 + b 2 = a 2 +   với a  8 .
a b a −8  a −8 
2
 a 
Xét hàm số f ( a ) = a 2 +   với a  8 .
 a −8 
2 a ( a − 8 ) − 8 
3
2a −8   ; f  ( a ) = 0  a = 10 .
Ta có f  ( a ) = 2a + . =
a − 8 ( a − 8) 2
( a − 8)
3

BBT của f ( a ) :

Vậy GTNN của f ( a ) là 125 khi a = 10 .


Từ đó suy ra chiều dài ngắn nhất của cây sào để cây sào có thể chạm vào 2 bờ AB , AC và cây cọc K là
125 = 5 5 .
Câu 111.
Lời giải

Chọn B

Gọi t là số giờ làm tăng thêm (hoặc giảm) mỗi tuần, t 


t t
 số công nhân bỏ việc (hoặc tăng thêm) là nên số công nhân làm việc là 100 − người.
2 2
5t
Năng suất của công nhân còn 120 − sản phẩm một giờ.
2
Số thời gian làm việc một tuần là 40 + t giờ.

40 + t  0

 5t
Để nhà máy hoạt động được thì 120 −  0  t ( −40;48) .
 2
 t
100 − 2  0
 t 5t 
Số sản phẩm trong một tuần làm được: S = 100 −  120 −  ( 40 + t ) .
 2  2
95 ( 40 + t ) + 120 ( 40 + t )
2
 t 5t 
Số sản phẩm thu được là f ( t ) = 100 −  120 −  ( 40 + t ) − .
 2  2 4
1 5t  5 t  t 5t  95
f  ( t ) = − 120 −  ( 40 + t ) − 100 −  ( 40 + t ) + 100 −  120 −  − ( 40 + t ) − 30
2 2 2 2  2  2 2
15 2 1135
= t − t − 2330 .
4 2
t = −4
f  ( t ) = 0   466 .
t = ( L)
 3
Ta có BBT như sau

Vậy số lượng sản phẩm thu được mỗi tuần lớn nhất khi x = 36 (giờ).
Câu 112.
Lời giải
Chọn D
Gọi ABCD là hình chữ nhật nội tiếp hình tròn tâm I bán kính 10 cm .

Gọi BC = 2x  0 với x  ( 0;10 ) , kẻ IH ⊥ BC .

Xét tam giác vuông IHB và áp dụng định lý Pytago ta có IH = IB 2 − HB 2 = 102 − x 2


 AB = 2 102 − x 2 .
Diện tích hình chữ nhật ABCD là S = 4 x 102 − x 2 .
Đặt f ( x ) = 4 x 102 − x 2 với x  ( 0;10 ) .
4 x2
f  ( x ) = 4 102 − x 2 − =0  x=5 2 .
102 − x2
Bảng biến thiên:

Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật là 200cm 2 .

Câu 113.
Lời giải
Chọn B
Gọi x ( m ) là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là 2 x ( m ) và h ( m ) là chiều cao bể.
256 3 256 128
Bể có thể tích bằng m  2 x2h =  h= 2 .
3 3 3x
128 256
Diện tích cần xây là S = 2 ( xh + 2 xh ) + 2 x 2 = 6 x 2 + 2 x 2 = + 2x2 .
3x x
256 256
Xét hàm S ( x ) = + 2x2 , ( x  0)  S  ( x ) = − 2 + 4 x = 0  x = 4 .
x x
Lập bảng biến thiên suy ra Smin = S ( 4 ) = 96 .

Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng Smin = 96 .
Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là 96.500000 = 48000000 đồng.
Chú ý: Có thể sử dụng BĐT Cô si để tìm min, cụ thể
256 128 128 128
S= + 2x2 = + + 2x 2  3 3 1282.2  S  96  Smin = 96 khi = 2x 2  x = 4 .
x x x x

Câu 114.
Lời giải
Chọn C
Ta có: y = sin 2018 x + cos 2018 x = ( sin 2 x ) + (1 − sin 2 x )
1009 1009
.

Đặt t = sin 2 x , 0  t  1 thì hàm số đã cho trở thành y = t1009 + (1 − t )


1009
.
Xét hàm số f ( t ) = t1009 + (1 − t ) trên đoạn  0;1 .
1009

Ta có: f  ( t ) = 1009.t1008 − 1009. (1 − t )


1008

f  ( t ) = 0  1009t1008 − 1009 (1 − t ) =0
1008
 1− t  1− t
1008
1
  =1  =1  t =
 t  t 2
1 1
Mà f (1) = f ( 0 ) = 1, f   = 1008 .
2 2
1 1
Suy ra max f ( t ) = f ( 0 ) = f (1) = 1 , min f ( t ) = f   = 1008
 
0;1  
0;1
2 2
1
Vậy M = 1 , m = 1008 .
2
Câu 115.
Lời giải
Chọn A

.
Câu 116.
Lời giải
Chọn B
1 3 3 3 3
Ta có: g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018  g  ( x ) = f  ( x ) − x 2 − x +
3 4 2 2 2
 f  ( −1) = −2  g  ( −1) = 0
 
Căn cứ vào đồ thị y = f  ( x ) , ta có:  f  (1) = 1   g  (1) = 0
   
 f ( −3) = 3  g ( −3) = 0
3 3
Ngoài ra, vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = x 2 + x − trên cùng hệ trục tọa độ như hình vẽ bên (đường nét
2 2
 3 33 
đứt), ta thấy ( P ) đi qua các điểm ( −3;3) , ( −1; −2 ) , (1;1) với đỉnh I  − ; −  . Rõ ràng
 4 16 
3 3
oTrên khoảng ( −1;1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −1;1)
2 2
3 3
oTrên khoảng ( −3; −1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −3; −1)
2 2
Từ những nhận định trên, ta có bảng biến thiên của hàm y = g  ( x ) trên  −3;1 như sau:

Vậy min g ( x ) = g ( −1)


−3; 1
Câu 117.
Lời giải
Chọn B
Ta có bảng biến thiên

y = f ( x + 2017 ) + 2018x  y = f  ( x + 2017 ) + 2018 .


 x + 2017 = 2  x = −2015
y = 0  f  ( x + 2017 ) = −2018    .
 x + 2017 = a  0  x = a − 2017  −2017
Ta có bảng biến thiên
Hàm số y = f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 = a − 2017  ( −; −2017 ) .

Câu 118.
Lời giải
Chọn D

Từ bảng xét dấu của f x ta có bảng biến thiên của f x như sau:

Xét hàm số y f x 2017 2018 x .

y f x 2017 2018

x 2017 2 x 2015
y 0 f x 2017 2018 .
x 2017 a a 0 x a 2017 x 2017

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 a 2017 x0 ; 2017 .
Câu 119.
Lời giải
Chọn C
Ta có: 2 ( sin 4 x + cos4 x ) = 2 − sin 2 2 x
Đặt t = 2 − sin 2 2 x , t  1; 2 .

( )
Khi đó: f 2 ( sin 4 x + cos4 x ) = f ( t ) .

Xét hàm số f ( t ) trên đoạn 1; 2 . Từ đồ thị ta có: max f ( t ) = 3 , min f ( t ) = 1 .


1;2 1;2
Suy ra M = 3 , m = 1. Vậy M + m = 4 .
Câu 120.
Lời giải
Chọn A
1 3 3 3 3
Ta có: g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018  g  ( x ) = f  ( x ) − x 2 − x +
3 4 2 2 2
 f  ( −1) = −2  g  ( −1) = 0
 
Căn cứ vào đồ thị y = f  ( x ) , ta có:  f  (1) = 1   g  (1) = 0
   
 f ( −3) = 3  g ( −3) = 0

3 3
Ngoài ra, vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = x 2 + x − trên cùng hệ trục tọa độ như hình vẽ bên (đường nét
2 2
 3 33 
đứt), ta thấy ( P ) đi qua các điểm ( −3;3) , ( −1; −2 ) , (1;1) với đỉnh I  − ; −  . Rõ ràng
 4 16 
3 3
oTrên khoảng ( −1;1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −1;1)
2 2
3 3
oTrên khoảng ( −3; −1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −3; −1)
2 2
Từ những nhận định trên, ta có bảng biến thiên của hàm y = g  ( x ) trên  −3;1 như sau:

Vậy min g ( x ) = g ( −1)


−3; 1
Câu 121.
Lời giải
Chọn C
 g ( x ) = g t −1
Đặt  . Ta có g = 2  g.t 2 − ( g + 1) .t + ( g + 1) = 0 .
t = f ( f ( x ) ) t − t + 1
Để tồn tại số thực t thì
1
 = ( g + 1) − 4 g ( g + 1)  0  ( g + 1) − 4 g ( g + 1)  0  (1 − 3g )( g + 1)  0  −1  g  .
2 2

3
1
Do đó g ( x ) đạt giá trị lớn nhất bằng khi
3
t −1 1
=  t 2 − 4t + 4 = 0  t = 2  f ( f ( x ) ) = 2 .
t − t +1 3
2

 f ( x ) = a, 0  a  1 (1)

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f ( f ( x ) ) = 2 tương đương  f ( x ) = b, 1  b  3 ( 2)
 f x = c, 3  c ( 3)
 ( )
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của ĐTHS y = f ( x ) và y = a ( 0  a  1) nên có 3 nghiệm
phân biệt.
Số nghiệm của phương trình ( 2 ) là số giao điểm của ĐTHS y = f ( x ) và y = b (1  b  3) nên có 3 nghiệm
phân biệt.
Số nghiệm của phương trình ( 3) là số giao điểm của ĐTHS y = f ( x ) và y = c ( c  3) nên có 1 nghiệm.
Các nghiệm tìm được phân biệt nhau nên tập T có tất cả 7 phần tử.

Câu 122.
Lời giải
Chọn B
Đặt t = cos 2 x , t   0;1 , ta có hàm số g ( t ) = 8t 2 + at + b . Khi đó M = max g ( t ) .
0;1
Do đó
M  g ( 0) = b ;
M  g (1) = 8 + a + b ;
1 1
M  g   = 2 + a + b  2M  4 + a + 2b ;
2 2
Từ đó ta có
4M  b + 8 + a + b + −4 − a − 2b  b + (8 + a + b ) + ( −4 − a − 2b ) = 4
Hay M  1 .
−4 − a − 2b
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b = 8 + a + b = = 1 và b , ( 8 + a + b ) , ( −4 − a − 2b ) cùng
2
a = −8
dấu   .
b = 1
Khi đó a + b = −7 .
Câu 123.
Lời giải

Chọn D
 x = 2m  0
Ta có: y = 3x − 4mx − 4m ; y = 0  
' 2 2 '
 x = −2m  0
 3
2m
TH1: −  2  m  −3
3
m = −4
Khi đó Min f ( x) = f (2) = −8m2 − 8m + 108 = 12  m2 + m − 12 = 0  
[1;2]
 m=3
Do đó m = −4
2m −3
TH2: − 1 m 
3 2
 −1 + 357
m =
Min f ( x) = f (1) = −4m 2 − 2m + 101 = 12  −4m 2 − 2m + 89 = 0   4
[1;2]  −1 − 357
m =
 4
−3
Đối chiếu đk 0  m  suy ra không có m thỏa mãn.
2
2m −3
TH3: 1  −  2  −3  m 
3 2
−2m 40 3 297
Min f ( x) = f ( )= m + 100 = 12  m = − 3  −3
[1;2] 3 27 5
Suy ra không có m thỏa mãn.
Vậy S = −4 .
Câu 124.
Lời giải
Chọn A
Cách 1.
x = 0
Xét g ( x ) = 8x 4 + ax 2 + b , g  ( x ) = 32 x3 + 2ax = 0   2 .
x = − a
 16
Ta có max f ( x ) = 1  g ( 0 ) = b   −1;1 .
 −1;1

TH1. a  0 . Ta có g (1) = g ( −1) = 8 + a + b  1 . Suy ra max f ( x )  1 không thỏa YCBT.


 −1;1
TH2. a  0 .
a
Nếu −  1  a  −16 . Ta có g (1) = g ( −1) = 8 + a + b  −1 . Suy ra max f ( x )  1 không thỏa YCBT.
16  −1;1
a
Nếu −  1  a  −16 .
16
Ta có BBT
 a2
1 −  −1 a 2  64
▪ max f ( x ) = b = 1 . Khi đó YCBT   32   a = −8 (thỏa a  −16 )
−1;1
8 + a + b  1  a  −8

b  1

▪ max f ( x ) = 8 + a + b = 1 . Khi đó, YCBT   a 2
 
b −  −1
−1;1
 32
a  −8
 a  −8
  a2   a = −8  b = 1 .
 + a + 6  0  −24  a  −8
 32
 a2
 a b = 32 − 1
2

b − 32 = −1 
a2   a2 a = −8
▪ max f ( x ) = b − = 1 . Khi đó, YCBT  8 + a + b  1  6 + a + 0  .
 −1;1 32 b  1  32 b = 1
 a  −8
 

Vậy a = −8 , b = 1 thỏa YCBT.
Cách 2.
Đặt t = x 2 khi đó ta có g ( t ) = 8t 2 + at + b .
Vì x   −1;1 nên t   0;1 .
Theo yêu cầu bài toán thì ta có: 0  g ( t )  1 với mọi t   0;1 và có dấu bằng xảy ra.
Đồ thị hàm số g ( t ) là một parabol có bề lõm quay lên trên do đó điều kiện trên dẫn đến hệ điều kiện sau xảy
ra :

−1  g ( 0 )  1 −1  b  1 −1  b  1 (1)
  
−1  g (1)  1  −1  8 + a + b  1  −1  8 + a + b  1 ( 2 )
 −32  32b − a 2  32 
−1  −  1  −32  a − 32b  32 ( 3)
2

 32
Lấy (1) + 32 ( 3) ta có : −64  a 2  64 do đó −8  a  8 .
Lấy ( 3) + 32 ( 2 ) ta có : −64  a 2 + 32a + 256  64
Suy ra : a 2 + 32a + 192  0  −24  a  −8 .
Khi đó ta có a = −8 và b = 1.
Kiểm tra : g ( t ) = 8t 2 − 8t + 1 = 2 ( 2t − 1) − 1
2

Vì 0  t  1 nên −1  2t −1  1  0  ( 2t − 1)  1  −1  g ( t ) = 2 ( 2t − 1) − 1  1 .
2 2

Vậy max g ( t ) = 1 khi t = 1  x = 1 (t/m).


Câu 125.
Lời giải
Chọn C
A+ B
Ta có max  A , B   (1) . Dấu = xảy ra khi A = B .
2
A− B
Ta có max  A , B   ( 2 ) . Dấu = xảy ra khi A = − B .
2
−a
Xét hàm số g ( x ) = x 2 + ax + b , có g  ( x ) = 0  x = .
2
−a
Trường hợp 1:   −1;3  a   −6; 2 . Khi đó M = max  1 − a + b , 9 + 3a + b  .
2
Áp dụng bất đẳng thức (1) ta có M  4 + 2a  8 .
−a 
 a2 

Trường hợp 2:   
− 1;3  a    . Khi đó M = max  1 − a + b , 9 + 3a + b , b −
−6; 2 .
2 
 4 

Áp dụng bất đẳng thức (1) và ( 2 ) ta có

 a2 
 1 1
M  max  5 + a + b , b −   M  20 + 4a + a  M  16 + ( a + 2 ) .
2 2


 4 
 8 8
Suy ra M  2 .
a = −2

 −a 2 a = −2
Vậy M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được là M = 2 khi 5 + a + b = −b   .
 2 b = −1
1 − a + b = 9 + 3a + b
Do đó a + 2b = −4 .
Câu 126.
Lời giải
Chọn B
Ta sử dụng bất đăng thức phụ sau:
x2 y 2 ( x + y )
2

+ 
a b a+b
log ( x + 2 y ) = log ( x ) + log ( y )  log ( x + 2 y ) = log ( x. y )  x + 2 y = x. y ĐK x; y  0
Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:
 x + 2 y  2 x.2 y  x + 2 y  8

4 y2 ( x + 2 y )
2
x2
P= + 
1+ 2 y 1+ x 2 + x + 2 y
Đặt t = x + 2 y ( t  8)
t =0
( t  8) có f ' ( t ) = 4t + t 2 = 0  
t2 2
Xét f ( t ) =
2+t (2 + t ) t = −4

Dựa trên bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên 8;+ nên min f ( t ) = f ( 8 ) =
32 32
P .
5 5
Câu 127.
Lời giải
Chọn A
Ta có 4 x 2 + y 2 + 9 z 2 = 4 x + 12 z + 11  ( 2 x − 1) + y 2 + ( 3z − 2 ) = 16 .
2 2

Áp dụng BĐT Bunhiacopski ta có


( 2 x − 1)2 + y 2 + ( 3z − 2 )2  ( 22 + 22 + 12 )   2 ( 2 x − 1) + 2 y + ( 3 z − 2 )  2
   
 ( 4 x + 2 y + 3z − 4 )  16.9  4 x + 2 y + 3z − 4  12  P  16  Pmax = 16 .
2

Câu 128.
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số f ( x ) = x 2 + ax + b . Theo đề bài, M là giá trị lớn nhất của hàm số trên  −1;3 .

 M  f ( −1)  M  1− a + b
 
Suy ra  M  f ( 3)   M  9 + 3a + b  4M  1 − a + b + 9 + 3a + b + 2 −1 − a − b
 M  f (1)  M  1+ a + b
 
 1 − a + b + 9 + 3a + b + 2(−1 − a − b)  4M  8  M  2 .
Nếu M = 2 thì điều kiện cần là 1 − a + b = 9 + 3a + b = −1 − a − b = 2 và 1 − a + b , 9 + 3a + b , −1 − a − b cùng
 1 − a + b = 9 + 3a + b = −1 − a − b = 2 a = −2
dấu    .
1 − a + b = 9 + 3a + b = −1 − a − b = −2  b = −1
a = −2
Ngược lại, khi  ta có, hàm số f ( x ) = x 2 − 2 x − 1 trên  −1;3 .
 b = − 1
Xét hàm số g ( x ) = x 2 − 2 x − 1 xác định và liên tục trên  −1;3 .
g  ( x ) = 2 x − 2 ; g  ( x ) = 0  x = 1  −1;3


M là giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên  −1;3  M = max g ( −1) ; g ( 3) ; g (1) =2 . 
a = −2
Vậy  . Ta có: a + 2b = −4 .
 b = −1

Câu 129.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g ( x ) = x3 − 4 x3 + 4 x 2 + a trên  0; 2 .
x = 0
g  ( x ) = 4 x − 12 x + 8x ; g  ( x ) = 0   x = 1 ; g ( 0 ) = a , g (1) = a + 1 , g ( 2 ) = a .
3 2

 x = 2
Suy rA. a  g ( x )  a + 1 .
TH1: 0  a  4  a + 1  a  0  M = max f ( x ) = a + 1 ; m = min f ( x ) = a .
0;2 0;2

0  a  4
Suy rA.   1  a  4 . Do đó: có 4 giá trị của a thỏa mãn.
 a + 1  2a
TH2: −4  a  −1  a  a + 1  −1  a + 1  a
 M = max f ( x ) = a = −a ; m = min f ( x ) = a + 1 = −a −1 .
0;2 0;2
−4  a  −1
Suy rA.   −4  a  −2 . Do đó: có 3 giá trị của a thỏa mãn.
−a  −2a − 2
Vậy có tất cả 7 giá trị thỏa mãn.

Câu 130.
Lời giải
Chọn B
Ta có P = 3x a − y 2 − 3 y a − x 2 + 4 xy + 4 a 2 − ax 2 − ay 2 + x 2 y 2 .
= 3x a − y 2 − 3 y a − x 2 + 4 xy + 4 ( a − x )( a − y ) .
2 2

  
Đặt x = a sin m , m   − ;   a − x 2 = a cos m .
 2 2
  
y = a sin n , n  − ;   a − y 2 = a cos n .
 2 2
Thay vào biểu thức P ta được:
P = 3a.sin m cos n − 3a.sin n cos m + 4a sin m sin n + 4a cos m cos n
= 3a sin ( m − n ) + 4a cos ( m − n )  5a
2018
Vậy max P = 5a = 2018  a = .
5
Câu 131.
Lời giải.
Chọn C
Đặt x = log 2 a; y = log 2 b; z = log 2 c. Vì a, b, c  1; 2 nên x, y, z   0;1 .
P = a 3 + b3 + c 3 − 3 ( log 2 a a + log 2 bb + log 2 c c )
= a 3 + b3 + c 3 − 3 ( a log 2 a + b log 2 b + c log 2 c ) .
= a 3 + b3 + c 3 − 3 ( ax + by + cz ) .
Ta chứng minh a 3 − 3ax  x 3 + 1. Thật vậy:
1 1
Xét hàm số f ( a ) = a − log 2 a, a  1; 2  f  ( a ) = 1 −  f (a) = 0  a = .
a ln 2 ln 2
  1 
Trên đoạn 1; 2 ta có f ( a )  Max  f (1) , f ( 2 ) , f   = 1  a − log 2 a  1 .
  ln 2 
hay a − x  1  a − x −1  0. Do đó.
Xét: a3 − 3ax − x3 − 1 = ( a − x − 1) ( a 2 + x 2 + 1 + a + ax − x )  0 .
( Vì theo trên ta có a − x −1  0 và a 2 + ( x 2 − x + 1) + a + ax  0, a  1; 2 , x   0; 1 ).
Vậy a 3 − 3ax − x3 − 1  0  a 3 − 3ax  x 3 + 1 . Tương tự b3 − 3by  y 3 + 1; c 3 − 3cz  z 3 + 1 .
Do đó P = a3 + b3 + c3 − 3 ( ax + by + cz )  x3 + y 3 + z 3 + 3  1 + 3 = 4 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = 0, z = 1 và các hoán vị, tức là a = b = 1, c = 2 và các hoán vị. Khi đó
a +b+c = 4 .
Câu 132.
Lời giải
Chọn A
Đặt t = x 2 − 2 x + 1 = ( x − 1) với x   −1; 2  t   0; 4 . Ta có y = f ( t ) = t + m − 1 .
2

Khi đó max y  max f ( t ) = max  f ( 0 ) , f ( 4 ) = max  m − 1 , m + 3  .


 −1;2 t  0;4 t 0;4  t 0;4 

 m −1  m + 3  m −1  m + 3

TH1. Với max y = m − 1 , ta được    m = −4.
−1;2

 m − 1 = 5 
 m = −4  m = 6


 m + 3  m −1  m + 3  m −1

TH2. Với max y = m + 3 , ta được    m=2.
 −1;2

 m + 3 = 5 
 m = 2  m = −8
Vậy các giá trị m tìm được thỏa mãn tập hợp ( − 5; − 2 )  ( 0;3) .
Câu 133.
Lời giải
Chọn A
x 2 − 2mx + m2 − 4 x = m + 2
Ta có y = , y = 0  x 2 − 2mx + m2 − 4 = 0   .
( x − m) x = m − 2
2

Bảng biến thiên.

.
m  0
Yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi chỉ khi   −2  m  0 .
0  m + 2  4
Câu 134.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số y g x x3 3x 2m 1 trên đoạn 0; 2 , ta có:
x 1
y' 3x 2 3, y ' 0 3x 2 3 0
x 1
Bảng biến thiên của hàm số hàm số y g x x3 3x 2m 1 trên đoạn 0; 2

Ta luôn có: 2m 3 2m 1 2m 1 g 1 g 0 g 2
Suy ra: F max f x max 2m 3 , 2m 1 .
0;2

2 2 1
Nếu 2m 3 2m 1 2m 3 2m 1 8 16m m thì
2
1
F 2m 1 2. 1 2.
2
1
Suy ra: Fmin 2 m .
2
2 2 1
Nếu 2m 3 2m 1 2m 3 2m 1 8 16m m thì
2
1
F 2m 3 3 2m 3 2. 2.
2
1
Suy ra: Fmin 2 m .
2
Vậy m 0;1 .
Câu 135.
Lời giải
Chọn A

Đặt f ( x) = x3 − 3x + m trên [0; 2] .

x = 1
Ta có f '( x) = 3 x 2 − 3 , f '( x) = 0  
 x = −1

Khi đó f (0) = m, f (1) = m − 2, f (2) = m + 2 suy ra GTLN của f ( x ) bằng m + 2 và GTNN của f ( x ) bằng
m− 2.

Từ đó suy ra GTLN của y = x3 − 3x + m trên [0; 2] bằng Max  m − 2 ; m + 2  .

m = 5
 m − 2 = 3  
+Trường hợp 1:     m = −1  m = −1 .
 m + 2  3 
m+2 3

m = 1
 m + 2 = 3  
+ Trường hợp 2:     m = −5  m = 1 . Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.
 m − 2  3 m−2 3

Câu 136.
Lời giải
Chọn C
Ta có y = − x 4 + 8 x 2 + m = x 4 − 8 x 2 − m = ( x 2 − 4 ) − 16 − m .
2

Đặt t = ( x2 − 4 ) , vì x   −1;3 nên miền giá trị của t là  0; 25 .


2

Khi đó y = f ( t ) = t − 16 − m .
Ta có max y ( x ) = max y ( t ) = max  16 + m ; 9 − m  .
x −1;3 t 0;25


 16 + m  9 − m
Trường hợp 1 :   m = 2002 .

 16 + m = 2018
 16 + m  9 − m
Trường hợp 2 :   m = −2009 .
 9 − m = 2018

 16 + m = 9 − m
Trường hợp 3 :   m  .

 9 − m = 2018
Vậy có 2 giá trị m cần tìm.
Câu 137.
Lời giải
Chọn D
x = 0
TXĐ: D = . Ta có y = 3x 2 − 6mx = 3x ( x − 2m ) ; y = 0   .
 x = 2m
TH1: Nếu m  0 , min y = y ( 0 ) = 6 (không thỏa).

3
TH2: Nếu 0  2m  3  0  m  , min y = y ( 2m ) = −4m3 + 6 .
2

YCBT:  −4m3 + 6 = 2  m = 1 (thỏa).


3
TH3: Nếu 2m  3  m  , min y = y ( 3) = 33 − 27m .
2

31
YCBT  33 − 27 m = 2  m = (không thỏa).
27
Câu 138.
Lời giải
Chọn D
Ta có min x 3 − 3 x 2 + m  2  x3 − 3x 2 + m  2; x  1;3 (1) (Do hàm số y = x3 − 3x 2 + m liên tục trên
1;3

1;3 ).
Giải (1) :
 x3 − 3x 2 + m  2; x  1;3  x3 − 3x 2  2 − m; x  1;3
x − 3x + m  2; x  1;3   3
3 2
 3
 x − 3x + m  −2; x  1;3  x − 3x  −2 − m; x  1;3
2 2

 2 − m  min ( x3 − 3x 2 )

1;3
 −2 − m  max x3 − 3x 2 ( )
* .
 1;3
( )
Xét hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 trên 1;3 . Hàm số xác định và liên tục trên 1;3 mà
x = 0
f  ( x ) = 3x 2 − 6 x = 0   . Ta có: f (1) = −2; f ( 3) = 0; f ( 2 ) = −4 .
x = 2
2 − m  −4 m  6
Do đó max f ( x ) = 0; min f ( x ) = −4 . Từ (*) suy ra   .
1;3 1;3
−2 − m  0 m  −2
m   −5;5
Vì  nên m −5; − 4; − 3; − 2 .
m 
Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2:
Đặt t = x3 − 3x 2 , với x  1;3  t   −4;0 . Khi đó bài toán trở thành min t + m  2 .
 −4;0

TH1: −m  −4  min t + m = −4 + m = m − 4  2  m  6 .
−4;0

TH2: −m  0  min t + m = m = −m  2  m  −2 .
−4;0

m   −5;5
Kết hợp với điều kiện  suy ra m −5; − 4; − 3; − 2 .
m 
Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 139.
Lời giải
Chọn C
( x + m) −1
2
x 2 + 2mx + m2 − 1
Điều kiện: x  −m . Ta có: y = =
( x + m) ( x + m)
2 2

 x = 1 − m  −m
y = 0  ( x + m ) = 1  
2

 x = −1 − m  −m
2
Do hệ số x là số dương và theo yêu cầu đề bài ta có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 = 1 − m  ( 0;2 ) nên 0  −m +1  2  −1  m  1.


 −m  0 m  0
Kết hợp điều kiện để hàm số liên tục trên  0;2 thì −m  0; 2   
−m  2 m  −2
Ta được : 0  m  1
Câu 140.
Lời giải
Chọn D
P = a 4 + b 4 = ( a 2 + b 2 ) − 2 ( a.b ) = ( a + b ) − 2ab  − 2 ( ab ) .
2 2 2 2 2
 

 P = (1 − ab ) − 2ab  − 2 ( ab ) = (1 − 4 x + x 2 ) − 2 x 2 với ab = x  x  0 .


2 2 2

 
 P = x 4 + 16 x 2 + 1 + 2 x 2 − 8 x 3 − 8 x − 2 x 2 = x 4 − 8 x 3 + 16 x 2 − 8 x + 1 .

Ta có a + b = 1 − ab  2 ab .

 x + 2 x −1  0  0  x  2 −1  0  x  3 − 2 2 .
P = 4 x 3 − 24 x 2 + 32 x − 1 .
Bảng biến thiên.
.

( ) ( )
4
min P = P 3 − 2 2 = 2 2 −1 .
Câu 141.
Lời giải
Chọn D
(
2 y3 + 7 y + 2 x 1 − x = 3 1 − x + 3 2 y 2 + 1 . )
( )
 2 y3 − 3 y 2 + 3 y − 1 + ( y − 1) = 2 (1 − x ) 1 − x + 3 1 − x − 2 1 − x .

 2 ( y − 1) + ( y − 1) = 2 ( )+ 1 − x (1) .
3 3
1− x

Xét hàm số f ( t ) = 2t 3 + t trên  0; +  ) .


Ta có: f  ( t ) = 6t 2 + 1  0 với t  0  f ( t ) luôn đồng biến trên  0; +  ) .
Vậy (1)  y − 1 = 1 − x  y = 1 + 1 − x .
 P = x + 2 y = x + 2 + 2 1 − x với ( x  1) .
Xét hàm số g ( x ) = 2 + x + 2 1 − x trên ( −;1 .
1 1 − x −1
Ta có: g  ( x ) = 1 − = . g ( x ) = 0  x = 0 .
1− x 1− x
Bảng biến thiên g ( x ) :

Từ bảng biến thiên của hàm số g ( x ) suy ra giá trị lớn nhất của P là: max g ( x ) = 4 .
( −;1
Câu 142.
Lời giải

Chọn D

Ta có

log (11 − 2 x − y ) = 2 y + 4 x − 1  2 ( 2 x + y ) − log (11 − ( 2 x + y ) ) − 1 = 0

Đặt t = 2 x + y , 0  t  11 . Phương trình trở thành: 2t − log (11 − t ) − 1 = 0 . (1)

Xét hàm số f ( t ) = 2t − log (11 − t ) − 1 trên khoảng ( 0;11) .


1
Có y = 2 +  0 , t  ( 0;11) . Do đó hàm số f ( t ) luôn đồng biến.
11 − t

Dễ thấy (1) có nghiệm t = 1 . Do đó t = 1 là nghiệm duy nhất của (1) .

(1 − y )
2

Suy ra 2 x = 1 − y . Khi đó P = 16 y − (1 − y )( 3 y + 2 ) − y + 5 = 4 y 3 − 5 y 2 + 2 y + 3 .
4

 1
Xét hàm số g ( y ) = 4 y − 5 y + 2 y + 3 trên 0;  , có
3 2

2  

 1
g  ( y ) = 12 y 2 − 10 y + 2  0 , y  0;  .
 2

Do đó, min g ( y ) = g ( 0 ) = 3 , max g ( y ) = g (1) = 4 .


 1  1
0; 2  0; 2 
   

Suy ra m = 3 , m = 4 .

Vậy T = 4.3 + 4 = 16 .

Câu 143.

Hướng dẫn giải


Chọn A
1
Ta có: 5 x +3 y + 5 xy +1 + x ( y + 1) + 1 = 5− xy −1 + x +3 y
− 3y
5
 5x +3 y − 5− x −3 y + x + 3 y = 5− xy −1 − 5xy +1 − xy − 1 .
Xét hàm số f ( t ) = 5t − 5−t + t có f  ( t ) = 5t ln 5 + 5−t ln 5 + 1  0 , t  .
Do đó hàm số f ( t ) đồng biến trên  f ( x + 3 y ) = f ( − xy − 1)  x + 3 y = − xy − 1
−x −1 −2 x − 2
 y (3 + x ) = − x −1  y = (do x  0 nên x + 3  0 )  x + 2 y + 1 = x + +1
3+ x x+3
x2 + 2x + 1
= .
x+3
x2 + 2x + 1 x2 + 6 x + 5
Xét hàm số g ( x ) = với x  0 có g  ( x ) =  0 , x  0 .
x+3 ( x + 3)
2

1 1 1
Do đó: g ( x )  g ( 0 ) = , x  0 hay x + 2 y + 1  , x  0 . Vậy m =  ( 0;1) .
3 3 3
Câu 144.
Lời giải
Chọn B
2( x 2 − y +1) 2x + y 2x + y
Cách 1: Ta có 2018 =  2 ( x 2 − y + 1) = log 2018
( x + 1) ( x + 1)
2 2

 2 ( x + 1) − 2 ( 2 x + y ) = log 2018 ( 2 x + y ) − log 2018 ( x + 1)


2 2

 2 ( x + 1) + log 2018 ( x + 1) = 2 ( 2 x + y ) + log 2018 ( 2 x + y )


2 2

Có dạng f ( x + 1)  = f ( 2 x + y ) với f ( t ) = 2t + log 2018 t , ( t  0 ) .


2
 
1
Xét hàm số f ( t ) = 2t + log 2018 t , ( t  0 ) , ta có f  ( t ) = 2 + 0 ( t  0) nên hàm số f ( t ) đồng
t.ln 2018
biến trên khoảng ( 0; +  ) . Khi đó f ( x + 1)  = f ( 2 x + y )  ( x + 1) = 2 x + y  y = x 2 + 1 .
2 2
 
Ta có P = 2 y − 3x = 2 ( x 2 + 1) − 3x = 2 x 2 − 3x + 2 .
Bảng biến thiên

7 3
Vậy Pmin = khi x = .
8 4
( )
2 x 2 + 2 x +1
2x + y
Cách 2: Ta có 2018
( ) = 2x + y
2 x 2 − y +1
 2018
( 2 x 2 + 2 x +1− 2 x − y ) = 2x + y 
2018
=
2( 2 x + y )
( x + 1) ( x + 1) ( x + 1)
2 2 2
2018

20182( x +1)
2
2x + y
 2( 2 x + y )
= .
( x + 1)
2
2018
20182u v
Đặt u = ( x + 1) , v = 2 x + y với u , v  0 . Phương trình trên có dạng: =
2

20182 v u
 u.20182u = v.20182 v (1) với u , v  0 .
Xét hàm đặc trưng f ( t ) = t.2018t có f  ( t ) = 2018t + t.2018t.ln 2018  0 với ( t  0 ) , suy ra hàm số f ( t )
đồng biến trên ( 0; +  ) . Do đó phương trình (1) có dạng f ( u ) = f ( v )  u = u
 ( x + 1) = 2 x + y  y = x 2 + 1 . Khi đó P = 2 y − 3x = 2 ( x 2 + 1) − 3x = 2 x 2 − 3x + 2 có đồ thị là một đường
2

3 7 7 3
cong Parabol, đỉnh là điểm thấp nhất có tọa độ I  ;  . Do vậy, Pmin = khi x = .
4 8 8 4
Câu 145.
Lời giải
Chọn D
x  3
Điều kiện:  .
 y  −3
x + y  4
Ta có x + y = 2 ( )
x − 3 + y + 3  ( x + y ) = 4 ( x + y ) + 8 x − 3. y + 3  4 ( x + y )  
2

x + y  0
(1) .
Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta được:
x+ y =2 ( )
x − 3 + y + 3  2 2 ( x + y )  x + y  8 ( 2) .
Từ (1) và ( 2 ) ta có x + y   4;8
Ta lại có ( x + 3)( y + 3)  0  xy  −3 ( x + y ) − 9 .

Đặt t = x + y suy ra P == 4 ( x 2 + y 2 ) + 15 xy = 4 ( x + y ) + 7 xy  4t 2 − 21t − 63 .


2

Xét hàm số f ( t ) = 4t 2 − 21t − 63 , với t   4;8


21
Ta có f  ( t ) = 8t − 21 = 0  t =   4;8 . Do đó min f ( t ) = f ( 4 ) = −83 .
8  4;8
 x + y = 4 x = 7
Do đó P  −83 suy ra min P = −83 khi  
( )
.
 x + y = 2 x−3 + y +3  y = −3
Câu 146.
Lời giải
Chọn B
2 x + y + 8 yz = 2 x + y + 2 y.2 z  2 x + y + y + 2 z = 2 ( x + y + z )
2 ( x 2 + y 2 + z 2 ) + 4 xz = 2 ( x + z ) + 2 y 2 = 2 ( x + z ) + y 2   ( x + y + z )
2 2 2
 
3 8 1 1 8
P − − = −
2( x + y + z) x + y + z + 3 x + y + z 2( x + y + z) x + y + z + 3
Đặt t = x + y + z  t  0 .
1 8
Xét hàm số f ( t ) = − trên ( 0; + )
2t t + 3
1 8 ( 3t − 3)( 3 + 5t ) ; f  t = 0  t = 1
Ta có f  ( t ) = − 2 + = ()
2t ( t + 3) 2
2t 2 ( t + 3)
2

Bảng biến thiên

3 1 1
Vậy min P = −  x + y + z = 1 . Khi đó, x = z = và y = .
2 4 2
Câu 147.
Lời giải
Chọn B
a b
Đặt t = + ( t  2 ) . Ta có:
b a
 a 3 b3   a 2 b 2   a b 3 a b  a b   a b  2 a b
P = 4  3 + 3  − 9  2 + 2  = 4  +  − 3. .  +   − 9  +  − 2. . 
b a  b a   b a  b a  b a    b a  b a 
= 4t 3 − 9t 2 − 12t + 18 .
Ta có
a b  2 
2 ( a 2 + b2 ) + ab = ( a + b )( ab + 2 )  2  +  + 1 = ( a + b ) 1 + 
b a  ab 
a b 1 1
 2  +  +1 = ( a + b) + 2  + 
b a a b
Theo bất đẳng thức Cô-si ta có

( a + b ) + 2 
1 1
( a + b ) .2 
1 1 a b 
+ 2 +  = 2 2 + + 2
a b a b b a 
a b a b  a b 5
Suy ra  2  +  +1  2 2 + + 2   +  .
b a b a  b a 2
a b 5
Hay t =  +  .
b a 2
5
Xét hàm số f ( t ) = 4t − 9t − 12t + 18 với t 
3 2
.
2
 5
 t =2
Ta có f  ( t ) = 12t − 18t − 12 ; f  ( t ) = 0   2 .
2

t = − 1  5
 2 2
5 5 
Ta có f  ( t )  0, t  , nên hàm số f ( t ) đồng biến trên  ; +  .
2 2 
5 23
Bởi vậy: min f (t ) = f   = − .
4 2 −1;+ )
 2 4
−23
Hay min P = khi a = 2; b = 1 hoặc a = 1; b = 2 .
4
Câu 148.
Lời giải
Chọn A
Áp dụng bất đẳng thức MinCopxki ta có.
2 2
P 1 x 1 x 2y 2 y 2 1 y2 2 y.
2y 1
Xét hàm số f y 2 1 y2 2 y. Ta có f y 1. f y 0 y .
2
1 y 3

.
Ta thấy min f y 2 3 . Do đó Pmin 2 3.
Câu 149.
Lời giải
Chọn C
Ta có: y = x 2 + x − 12 . Do đó: y  0  x 2 + x − 12  0  −4  x  3 .
Mặt khác, M = xy + x + 2 y + 17 = x ( x 2 + x − 12 ) + x + 2 ( x 2 + x − 12 ) + 17 = x3 + 3x 2 − 9 x − 7 .
Xét hàm số f ( x ) = x3 + 3x 2 − 9 x − 7 với −4  x  3 .
Ta có: f  ( x ) = 3x 2 + 6 x − 9 . Do đó: f  ( x ) = 0  x = 1  x = −3 .
Khi đó: f ( −3) = 20, f (1) = −12, f ( −4 ) = 13, f ( 3) = 20 .
Vậy max M = 20, min m = −12 .
Câu 150.
Lời giải
Chọn C
( xy + 1) ( ) 1
xy + 1 − y  1 − x −
y
 y ( xy + 1) ( xy + 1 − y + ) ( 2
xy + 1 − y
2
)0
 ( )
xy + 1 − y  y ( xy + 1) + xy + 1 + y   0
  ( )
 xy + 1 − y  0  xy + 1  y
2
x 1 1 1 1 1
  − 2 + = − − 
y y y 4  y 2
x 1 1
0  . Dấu bằng đạt được khi y = 2 , x = .
y 4 2
x+ y x − 2y t +1 t −2 x  1
P= − = − với t = và t   0;  .
x 2 − xy + 3 y 2 6 ( x + y ) t 2 − t + 3 6 ( t + 1) y  4
t +1
(8t + 7 ) với mọi t   0; 
5 1
Ta có 
t2 − t + 3 27  4
1 ( 4t − 1) ( 20t + 25t + 6 )
2 2
t +1 5  1
Thật vậy  ( 8t + 7 )  −  0 với mọi t   0;  .
t 2 − t + 3 27 729 t −t +3
2
 4
5 t −2
P (8t + 7 ) − = f (t ) .
27 6t + 6
1 16 5t 2 + 32 5t + 16 5 − 27  1
Khi đó f  ( t ) = .  0 với mọi t   0;  .
( t + 1)  4
2
54
5 t −2  1  7 + 10 5 1
Vậy P  (8t + 7 ) − = f (t )  f   = , dấu bằng đạt được khi x = , y = 2 .
27 6t + 6 4 30 2

Câu 151.
Lời giải
Chọn B
Theo giả thiết, ta có ( x − 3) + ( y − 1) = 5  x 2 + y 2 = 6 x + 2 y − 5 .
2 2

Đặt t = x + 2 y + 1 , ta có t − 6 = ( x − 3) + 2 ( y − 1)  (1
2
+ 22 ) ( x − 3) + ( y − 1) 

2 2

 t − 6  5 hay t  1;11 .
Mặt khác, t 2 = ( x + 2 y + 1)  t 2 = ( x 2 + y 2 ) + 3 y 2 + 4 xy + 2 x + 4 y + 1
2

 t 2 = ( 6 x + 2 y − 5) + 3 y 2 + 4 xy + 2 x + 4 y + 1  t 2 = ( 3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1) + ( x + 2 y + 1) − 4
Suy ra 3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1 = t 2 − t + 4 .
t2 − t + 4 4 4
Khi đó, P = = t + − 1  2 t. − 1 = 3 , với mọi t  1;11 .
t t t
17 6
Vậy min P = 3 khi t = 2 . Suy ra x = 1 , y = 0 hoặc x = , y = − .
5 5
Câu 152.
Lời giải
Chọn A
( )
Ta có 9 x3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 = 0

 27 x3 + 6 x = ( 3xy − 5 ) 3xy − 5 + 2 3xy − 5 .


Xét hàm f ( t ) = t 3 + 2t với t  ( 0; + )
có f ' ( t ) = 3t 2 + 2  0t  ( 0; + ) nên hàm số liên tục và đồng biến trên ( 0; + ) .
Khi đó ta có 3x = 3xy − 5  x  0 và 9 x 2 = 3xy − 5 .
Với x = 0 thì 0 = −5 ( l ) .
với x  0 thì P = x3 + y3 + 6 xy + 3 ( 3x 2 + 1) ( x + y − 2 )

= x3 + y3 + 6 xy + ( 9 x2 + 3) ( x + y − 2 )
= x3 + y3 + 6 xy + ( 3xy − 2 )( x + y − 2 )
= x3 + y3 + 3x 2 y + 3xy 2 − 2 ( x + y ) + 4
= ( x + y) − 2( x + y) + 4
3

9 x2 + 5 5 5 4 5 4 5
Mà x + y = x + = 4 x +  2 4 x. = . Đặt t = x + y thì t  .
3x 3x 3x 3 3
4 5 4 5
Xét f ( t ) = t 3 − 2t + 4 với t  . Khi đó f  ( t ) = 3t 2 − 2  0 với t  .
3 3
 4 5  36 + 296 15
Do đó f ( t )  f   =
 3  9

36 + 296 15 36 + 296 15
Suy ra P  . Vậy GTNN của P là .
9 9
Câu 153.
Lời giải
Chọn C
x + y + z = 4 x + y = 4 − z

Ta có:   .
 xy + yz + zx = 5 
 xy = 5 − z ( x + y ) = 5 − 4 z + z 2

2 2
(
Lại có: ( x + y )  4 xy  ( 4 − z )  4 5 − 4 z + z 2  ) 2
3
 z  2 . Dấu " = " xảy ra khi x = y .

Và ( x + y + z ) = x3 + y 3 + z 3 + 3 ( x + y + z )( x + y ) z + 3xy ( x + y )
3

( )
 x3 + y 3 + z 3 = 43 − 12 ( x + y ) z − 3xy ( x + y ) = 64 − 3 ( 4 − z ) 5 + z 2 .
1 1 1
( )
Ta có: P = x3 + y3 + z 3  + +  = 3z 3 − 12 z 2
x y z
( + 15 z + 4 ) 
3 2


.
5
 z − 4z
+ 5z 
2 50
Đặt t = z3 − 4 z 2 + 5z , với  z  2   t  2.
3 27
4  50
Do đó xét hàm số f ( t ) = 5  + 3  , với t  2.
t  27
−20  50 
Ta có f  ( t ) = 2  0, t   ; 2 nên hàm số f ( t ) liên tục và nghịch biến.
t  27 
Do đó Pmin = f ( 2 ) = 25 đạt tại x = y = 1 , z = 2 .
Câu 154.
Lời giải
Chọn C
x 2 + y 2 + xy + 4 = 4 y + 3x  y 2 + y ( x − 4 ) + x 2 − 3x + 4 = 0

 = ( x − 4 ) − 4 ( x 2 − 3 x + 4 ) = −3 x 2 + 4 x  0  0  x 
2 4
.
3
x 2 + y 2 + xy + 4 = 4 y + 3x  x 2 + y 2 + xy = 4 y + 3x − 4
P = 3 ( x3 − y 3 ) + 20 x 2 + 2 xy + 5 y 2 + 39 x = 3 ( x − y ) ( x 2 + y 2 + xy ) + 20 x 2 + 2 xy + 5 y 2 + 39 x
2 2
4 4 4  4
= 29 x 2 − 7 y 2 + 5 xy + 27 x + 12 y  −7 y 2 + 5. y + 27. + 12 y + 29.   = −7  y −  + 100 .
3 3 3  3
4
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 100 khi x = y = .
3

Câu 155.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  2; y  −3 .
x + y +1 = 2 ( ) (
x − 2 + y + 3  ( x + y + 1) = 4 x + y + 1 + 2 x − 2 y + 3 .(*)
2
)
Vì 2 x − 2 y + 3  x + y + 1 nên từ (*) suy ra ( x + y + 1)  8 ( x + y + 1)  x + y  7 .
2

Vì 2 x − 2 y + 3  0 nên từ (*) suy ra


 x + y +1  0  x + y +1 = 0  x + y = −1
( x + y + 1)
 4 ( x + y + 1)    
2
.
 x + y +1  4  x + y +1  4 x + y  3
Do x  2 nên x 2  2 x , y 2 + 1  2 y , suy ra x 2 + y 2 + 1  2 ( x + y ) . Từ đó ta có
M = 3x+ y −4 + ( x + y + 1) .27− x − y − 3 ( x 2 + y 2 )  3x + y −4 + ( x + y + 1) .27− x − y − 6 ( x + y ) + 3 .
Đặt t = x + y với t = −1 hoặc 3  t  7 .
2188
Xét hàm số f ( t ) = 3t −4 + ( t + 1) 27−t − 6t + 3 , ta có f ( −1) = .
243
f  ( t ) = 3t −4 ln 3 + 27−t − ( t + 1) .27−t ln 2 − 6 .
f  ( t ) = 3t −4 ln 2 3 + ( t + 1) ln 2 − 2 27−t.ln 2  0 , t  3;7 .
Suy ra f  ( t ) đồng biến trên ( 3;7 ) , mà f  ( t ) liên tục trên 3;7  và f  ( 3) . f  ( 7 )  0 nên phương trình
f  ( t ) = 0 có nghiệm duy nhất t0  ( 3;7 ) .

t 3 to 7
f'(t) 0 +
148 4
f(t) 3
f(to)

Suy ra M = 3x + y − 4 + ( x + y + 1) .27 − x − y − 3 ( x 2 + y 2 ) 
148
. Đẳng thức xảy ra khi x = 2 , y = 1 .
3
Câu 156.
Lời giải
Chọn A
Ta có: ( x + y ) xy = x 2 + y 2 − xy  ( x + y ) xy = ( x + y ) − 3xy (1)
2

 ( x + y + 3) xy = ( x + y )
2
 xy =
( x + y)
2
(vì nếu x + y = −3 thì 0 = 9 vô lý)
x+ y+3
t2
Đặt x + y = t suy ra xy = .
t +3
Dễ thấy t  0 vì nếu t = 0 thì từ (1) cho ta x = y = 0 trái giả thiết.
t  1
2
 x+ y t2 t2 1 1
Mặt khác: xy        (Vì t  0 nên t 2  0 )   .
 2  t +3 4 t +3 4 t  −3

Khi đó M =
1
+
1
=
x3 + y 3
=
( x + y ) − 3xy ( x + y )
3
=
t 2 + 6t + 9
.
x3 y3 x3 y 3 x3 y 3 t2
t 2 + 6t + 9
Xét hàm số f ( t ) = trên khoảng ( −; −3)  1; + )
t2
−6t − 18
f  (t ) = , f  ( t ) = 0  t = −3 .
t3
Ta có bảng biến thiên:

1
Từ bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số là 16 , đạt được khi t = 1  x = y = .
2
Câu 157.
Lời giải
Chọn A
( x + y )3 + 4 xy  2
Ta có:   ( x + y )3 + ( x + y )2  2  x + y  1.
( x + y )  4 xy
2

Khi đó:
5 5
A = 5( x 4 + y 4 + x 2 y 2 ) − 4( x 2 + y 2 ) + 2 = ( x 2 + y 2 )2 + ( x 4 + y 4 ) − 4( x 2 + y 2 ) + 2.
2 2
5 2 5 15
 A  ( x + y 2 )2 + ( x 2 + y 2 )2 − 4( x 2 + y 2 ) + 2 = ( x 2 + y 2 )2 − 4( x 2 + y 2 ) + 2
2 4 4
( x + y )2 1
Đặt t = x + y   . Do đó A  f ( t ) = 15 t 2 − 4t + 2 .
2 2

2 2 4
15 8
Ta có f  ( t ) =t − 4; f  ( t ) = 0  t = (N )
2 15
15 1
Lập bảng biến thiên của f (t ) = t 2 − 4t + 2, t  , ta được
4 2
 8  14
min A = min = f   = .
1 
 2 ;+   15  15
 

x = y
 8 2
Đạt được khi  x + y =  x = y =
2 2
.
 15 15
 x + y  1

Câu 158.
Lời giải
Chọn C
Cách 1: Đặt a = 2 x + 3 , b = y + 3 . Ta có: a + b = 4 và 0  a , b  4 .
a2 + 1
Khi đó, ta có: P = + b2 + 6  2P = a 2 + 1 + 2b2 + 12.
2
2P = (4 − b) + 1 + 2b 2 + 12 = f ( b ) , với b   0; 4.
2
Suy ra:
b−4 2b
Ta có: f  ( b ) = = 0  ( 4 − b ) 2b 2 + 12 = 2b (4 − b) +1
2
+
( 4 − b) +1 2b 2 + 12
2
b = 2
( 2
)
 ( 4 − b ) ( 2b 2 + 12 ) = 4b 2 ( 4 − b ) + 1  ( b − 2 ) ( b3 − 6b2 + 48) = 0   3
2

b − 6b + 48 = 0
2
.

Vì b3 − 6b2 + 48 = b ( b − 3) + 9 ( 4 − b ) + 12  0 với mọi b   0; 4 nên f  ( b ) = 0  b = 2.


2

Ta có: f ( 0 ) = 17 + 2 3 , f ( 4 ) = 1 + 2 11 , f ( 2 ) = 3 5 .

Vì f ( 2 )  f ( 0 ) , f ( 2 )  f ( 4 ) nên min ( )
2P = f ( 2) = 3 5 khi a = b = 2.

3 10 1
Vậy min P = khi x = , y = 1.
2 2
Cách 2: Tương tự đổi biến như cách 1, ta có:
a2 + 1
P= + b2 + 6 , với a + b = 4 và 0  a , b  4.
2
a2 + 1  4 1
=  +  ( a 2 + 1) 
2 1
Ta có: .a + .1.
2  10 10  10 10
 4 6
b2 + 6 = (b 2
+ 6 )  +   b.
 10 10 
2
10
+ 6.
6
10
.

2a 1 2b 6 2 7 3 10
Suy ra: P  + + + 6. = ( a + b) + = .
10 10 10 10 10 10 2
Dấu bằng xảy ra khi và chi khi a = b = 2.
3 10 1
Vậy min P = khi x = , y = 1.
2 2

( ) ( )
2 1 2
2x + 3 1 2x + 3 y +3 9
Cách 3: Ta có: P = + + y +3+ 6 = +4+ + .
2 2 2 1 1 3
2 2
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz dạng Engel ta có:
2 2
1  2x + 3 + 1   1
( ) 2  2x + 3 + 
2
2x + 3  
+4
2  2
= ,
2 1 1 5
2+
2 2

( ) ( ) ( )
2 2 2
y +3 9 y +3 +3 2 y +3 +3
+  = .
1 3 3 5
1+
2 2
 1
Suy ra: P 
2  2x + 3 + 
 2
+
2 ( y+3 +3 )= 2 7  3 10
 2x + 3 + y + 3 +  = .
5 5 5 2 2
1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = , y = 1.
2
3 10 1
Vậy min P = khi x = , y = 1.
2 2
Câu 159.
Lời giải
Chọn B
1
Từ x  0, y  0, 1 = x + y  2 xy  0  xy  .
4
Ta có S = (4 x 2 + 3 y)(4 y 2 + 3x) + 25 xy = 16( xy) 2 + 12( x3 + y3 ) + 34 xy
= 16( xy)2 + 12( x + y)3 − 36 xy( x + y) + 34 xy = 16( xy)2 − 2 xy + 12

Từ BBT ta suy ra:


191 2− 3 1+ 3
m = min S = đạt tại x = ;y=
16 4 4
25 1
M = max S = đạt tại x = y = .
2 2
391
Do đó M + m = .
16
Câu 160.
Lời giải
Chọn C
( )
Ta có 9 x3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 = 0

 27 x3 + 6 x = ( 3xy − 5 ) 3xy − 5 + 2 3xy − 5 .


Xét hàm f ( t ) = t 3 + 2t với t  ( 0; + )
có f ' ( t ) = 3t 2 + 2  0t  ( 0; + ) nên hàm số liên tục và đồng biến trên ( 0; + ) .
Khi đó ta có 3x = 3xy − 5  x  0 và 9 x 2 = 3xy − 5 .
Với x = 0 thì 0 = −5 ( l ) .
với x  0 thì P = x3 + y3 + 6 xy + 3 ( 3x 2 + 1) ( x + y − 2 )

= x3 + y3 + 6 xy + ( 9 x2 + 3) ( x + y − 2 )
= x3 + y3 + 6 xy + ( 3xy − 2 )( x + y − 2 )
= x3 + y3 + 3x 2 y + 3xy 2 − 2 ( x + y ) + 4
= ( x + y) − 2( x + y) + 4
3

9 x2 + 5 5 5 4 5 4 5
Mà x + y = x + = 4 x +  2 4 x. = . Đặt t = x + y thì t  .
3x 3x 3x 3 3
4 5 4 5
Xét f ( t ) = t 3 − 2t + 4 với t  . Khi đó f  ( t ) = 3t 2 − 2  0 với t  .
3 3
 4 5  36 + 296 15
Do đó f ( t )  f   =
 3  9

36 + 296 15 36 + 296 15
Suy ra P  . Vậy GTNN của P là .
9 9
Câu 161.
Lời giải
Chọn B

x + y  0
Điều kiện  . Từ đó suy ra x  0 .
x − y  0

log 4 ( x + y ) + log 4 ( x − y )  1  log 4 ( x 2 − y 2 )  1  x 2 − y 2  4  x  y 2 + 4 (do x  0 ).

P = 2 x − y  2 y 2 + 4 − y với y  .

Xét hàm số f ( y ) = 2 y 2 + 4 − y với y  D = .

y  0
2y 2 y − y2 + 4  2
f ( y) = −1 = ; f ( y ) = 0  2 y = y2 + 4   2 4  y = .
y2 + 4 y2 + 4  y = 3
 3

5 −3  2 
Do hàm số f  ( y ) liên tục trên và f  ( 0 ) = −1; f  ( 5) = 2 3
 0 nên f  ( y )  0  y   −;

;
3
 2 
f ( y)  0  y  ; +  .
 3 

Bảng biến thiên

 2 
Từ bảng biến thiên suy ra min f ( y ) = 2 3 = f  .
y
 3
x = y2 + 4  4
x=
  3
Suy ra P  2 3 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  2  .
y = y = 2
 3  3
 4 2 
Vậy min P = 2 3 đạt được khi ( x; y ) =  ; .
 3 3
Câu 162.
Lời giải
Chọn D

Ta có

( )
P = 2 ( x + y ) ( x 2 − xy + y 2 ) − 3 x + y = 2 ( x + y ) ( x + y ) − 3xy − 3 x + y
2
 x+ y
2

Vì − xy  −   nên
 2 

  x+ y 
2
1
P  2 ( x + y )  ( x + y ) − 3 − 3 x + y = ( x + y) − 3 x + y .
2 3
  
  2   2

1 1
Đặt t = x + y  0 ta được P = t 6 − 3t và xét hàm số f ( t ) = t 6 − 3t , t  0 .
2 2
Ta có f ( t ) = 3t − 3; f ( t ) = 0  t = 1.
 5

Ta có bảng biến thiên:

−5 1
Như vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng khi x = y = .
2 2
Câu 163.
Lời giải
Chọn D
Ta có P = 3x a − y 2 − 3 y a − x 2 + 4 xy + 4 a 2 − ax 2 − ay 2 + x 2 y 2 .

= 3x a − y 2 − 3 y a − x 2 + 4 xy + 4 ( a − x )( a − y ) .
2 2

  
Đặt x = a sin m , m   − ;   a − x 2 = a cos m .
 2 2
  
y = a sin n , n  − ;   a − y 2 = a cos n .
 2 2
Thay vào biểu thức P ta được:
P = 3a.sin m cos n − 3a.sin n cos m + 4a sin m sin n + 4a cos m cos n
= 3a sin ( m − n ) + 4a cos ( m − n )  5a
2018
Vậy max P = 5a = 2018  a = .
5
Câu 164.
Lời giải
Chọn B
Gọi x ( m ) là cạnh của tam giác đều, ( 0  x  2 ) .
6 − 3x
Suy ra cạnh hình vuông là (m) .
4
Gọi S là tổng diện tích của hai hình thu được.
2
3  6 − 3x 
S ( x ) = x2 . +  .
4  4 
3 6 − 3x  3 
Ta có : S ' ( x ) = x+2 . −  .
2 4  4
3 6 − 3x  3  18
S '( x) = 0  x+2 . −  = 0  x = .
2 4  4 9+4 3
Bảng biến thiên

18
Dựa vào bảng biến thiên, S đạt giá trị nhỏ nhất tại x = (m) .
9+4 3
Câu 165.
Lời giải
Chọn B

Kí hiệu x là khoảng cách từ chân cột thấp tới chốt buộc; y, z là độ dài hai sợi dây như hình vẽ.
Khi đó khoảng cách từ chốt buộc tối chân cột thứ hai là 30 − x .
Điều kiện 0  x  30; y , z  0 . Gọi d là tổng độ dài hai sợi dây. Khi đó d = y + z .
Theo Pitago, ta có
x 2 + 122 = y 2  y = x 2 + 144; ( 30 − x ) + 282 = z 2
2

 y = x 2 + 144 + x 2 − 60 x + 1684 ( 0  x  30 ) .
x x − 30
Ta có d ' = + .
x 2 + 144 x 2 − 30 x + 1684
d ' = 0  x x 2 − 60 x + 1684 = ( 30 − x ) x 2 + 144
.
 x 2 ( x 2 − 60 x + 1684 ) = ( 30 − x ) ( x 2 + 144 )
2

x = 0
 640 x 2 − 8640 x − 129600 = 0   .
 x = −22,5  ( 0;30 )
Lập BBT ta có min d = d ( 9 ) = 50 .
( 0;30 )
Câu 166.
Lời giải
Chọn A
Số tiền thu được khi có x khách là
2
 x 
f ( x) = x  3 − 
 40 
2
 x  1  x   x  x x   x  3x 
Ta có f '( x) =  3 −  − 2.  3 −  x =  3 −  3 − −  =  3 −  3 − 
 40  40  40   40  40 20   40  40 
 x  3x   x = 120
f '( x) = 0   3 −  3 −  = 0  
 40  40   x = 40
f (40) = 160
f (60) = 135
Vậy max f ( x) = f (40) = 160 .
x[0;60]

Câu 167.
Lời giải
Chọn D
16 − x
Đặt MN = x, ( 0  x  16 )  BM =
2
QM 3
 tan 60 =  QM = (16 − x )
BM 2

Xét hàm số S ( x ) =
2
3
x (16 − x ) =
2
3
( − x 2 + 16 x )  max S = 32 3 khi x = 8 .

Câu 168.
Lời giải
Chọn B
Gọi x, y lần lượt là số phẩm loại A, B .
Theo đề bài ta có: x.2000 + y.4000 = 40000  x + 2 y = 20  x = 20 − 2 y .
1 1
Ta có L = 8000 ( 20 − 2 y ) 3 y 2 .
1 1
Xét hàm y = ( 20 − 2 y ) 3 y 2 . Tập xác định D = ( 0;10 ) .
−1
1 −21  2 
2 1 2
2 − 1 − 1
y = − ( 20 − 2 y ) 3
y2 + y ( 20 − 2 y ) 3 = ( 20 − 2 y ) 3
y 2  − y + ( 20 − 2 y )  .
3 2  3 2 
−1
 5 
2

= ( 20 − 2 y ) y 2  − y + 10  .
3

 3 
 y = 0 D
y = 0   .
 y = 6 D
−1 2
− 5
Nhận xét: ( 20 − 2 y ) y 2  0 nên dấu của y  là dấu của biểu thức − y + 10 .
3
3
Do đó hàm số đạt giá trị lớn nhất khi y = 6  x = 8 .
Vậy x02 + y02 = 62 + 82 = 100 . (Không có đáp án).

Câu 169.
Lời giải
Chọn B
Gọi x ( m ) là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là 2x ( m ) và h ( m ) là chiều cao bể. Bể có
500 3 500 250
thể tích bằng m  2 x2h =  h = 2 ..
3 3 3x
250 500
Diện tích cần xây là: S = 2 ( xh + 2 xh ) + 2 x 2 = 6 x 2
+ 2x2 = + 2x2. .
3x x
500 −500
Xét hàm S ( x ) = + 2x2 , ( x  0)  S  ( x ) = 2 + 4x = 0  x = 5 .
x x
Lập bảng biến thiên suy ra Smin = S ( 5) = 150. .
Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng S min = 150. .
Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là: 150.500000 = 75000000 đồng.
Câu 170.
Lời giải
Chọn A
Gọi chiều cao hình trụ là h ( h  0 ) (m).
Bán kính đáy hình trụ là x ( x  0 ) (m).
5 5
Thể tích khối trụ là: V =  x 2 h = h= (m).
1000 1000 x 2
1
Diện tích mặt xung quanh là: S xp = 2 xh = .
100 x
Diện tích hai đáy là: Sđ = 2 x2
1000
Số tiền cần làm một thùng sơn là: f ( x ) = + 240000 x 2 ( x  0 )
x
−1000 1
Ta có: f  ( x ) = + 480000 x  f  ( x ) = 0  x = 3 .
x 480
Bảng biến thiên:

109
Vậy với số tiền 1 tỉ đồng thì công ty có thể sản xuất tối đa là:  58135 thùng.
17201.05
Câu 171.
Lời giải
Chọn D
Gọi số tiền cần tăng giá mỗi chiếc khăn là x (nghìn đồng).
Vì cứ tăng giá thêm 1 (nghìn đồng) thì số khăn bán ra giảm 100 chiếc nên tăng x (nghìn đồng) thì số xe khăn
bán ra giảm 100x chiếC. Do đó tổng số khăn bán ra mỗi tháng là: 3000 −100x chiếC.
Lúc đầu bán với giá 30 (nghìn đồng), mỗi chiếc khăn có lãi 12 (nghìn đồng). Sau khi tăng giá, mỗi chiếc
khăn thu được số lãi là: 12 + x (nghìn đồng). Do đó tổng số lợi nhuận một tháng thu được sau khi tăng giá là:
f ( x ) = ( 3000 − 100 x )(12 + x ) (nghìn đồng).
Xét hàm số f ( x ) = ( 3000 − 100 x )(12 + x ) trên ( 0; + ) .
Ta có: f ( x ) = −100 x 2 + 1800 x + 36000 = −100 ( x − 9 ) + 44100  44100 .
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = 9 .


Như vậy, để thu được lợi nhuận cao nhất thì cơ sở sản xuất cần tăng giá bán mỗi chiếc khăn là 9.000 đồng,
tức là mỗi chiếc khăn bán với giá mới là 39.000 đồng.
Câu 172.
Lời giải
Chọn D

Đặt các điểm như hình vẽ.


EB AF ab
Đặt DF = x , x  0 , ta có ADF đồng dạng với BED nên =  EB = .
ED DF x
2
 ab 
Gọi l là chiều dài của que sào, ta có l = AB = ( x + b ) +  a +  = f ( x ) .
2 2 2

 x 
ab  ab   a 2b 
f ( x) = 2 ( x + b) − 2 2 
a +  = 2 ( x + b ) 1 − 3  ; f  ( x ) = 0  x = 3 a 2b = 12 .
x  x   x 
Xét bảng sau:

Vậy giá trị nhỏ nhất của que sào là l = 1125 = 15 5 .


Câu 173.
Lời giải
Chọn B
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A, B trên cạnh CD .
Đặt ADC =   DH = sin  , DH = cos
1 1
S ABCD = AH .( AB + CD ) = sin  ( 2 + 2cos  ) = f ( )
2 2

f  ( ) = cos + 2cos 2 − 1 = 0   = x
3
3 3
Vậy Smax = .
4
Câu 174.
Lời giải
Chọn D

Đổi 2018 (lít) = 2, 018 m3 .


Gọi chiều cao của hình hộp là h , chiều rộng là x , chiều dài là 3x .
2, 018
Theo giả thiết ta có V = x.3x.h = 2, 018  h = .
3x 2
 2,018 2,018 
Xét hàm số f ( x ) = 250.x.3x + 200.  2.3x. + 2.x.  + 100.3x.x
 3x 2 
2
3x
15750 x 3 + 16144
= → min .
15 x
15750.3.x 2 .15 x − 15 (15750 x3 + 16144 ) 472500 x3 − 242160
Suy ra f  ( x ) = =
(15x )
2
225 x 2

242160
 f  ( x ) = 0  472500 x3 − 242160 = 0  x = 3.
472500
Vậy chi phí thấp nhất gia đình ông An bỏ ra để xây bể nước là
242160
15750. + 16144
472500  2017.333 (nghìn)  2017333 (đồng).
242160
15. 3
472500
Câu 175.
Lời giải
Chọn D
A A
I
O
O I
x
Gọi cạnh đáy của mô hình là x (cm) với x  0 . Ta có AI = AO − IO = 25 2 − .
2
2 2
 x  x
Chiều cao của hình chóp h = AI 2 − OI 2 =  25 2 −  −   = 1250 − 25 2 x .
 2 2
1 1
Thể tích của khối chóp bằng V = .x 2 . 1250 − 25 2 x = . 1250 x 4 − 25 2 x 5 .
3 3
Điều kiện 1250 − 25 2 x  0  x  25 2 .
1
Xét hàm số y = . 1250 x 4 − 25 2 x 5 với 0  x  25 2 .
3
1 5000 x3 − 125 2 x 4
Ta có y = . .
3 2 1250 x 4 − 25 2 x3
Có y = 0  5000 x3 −125 2 x4 = 0  x = 20 2 .
Bảng biến thiên

Vậy để mô hình có thể tích lớn nhất thì cạnh đáy của mô hình bằng 20 2 cm = 2 2 dm .
Câu 176.
Lời giải
Chọn A
Có 3 cách xếp phấn theo hình vẽ dưới đây:
Nếu
A M B
xếp
theo C

hình
H 1 : vì
đường
kính
H2
viên
H1
phấn là 2.0,5 = 1cm H3 nên mỗi
hộp xếp được tối đa số viên phấn là: 6.5 = 30 .
Nếu xếp theo hình H 2 : hàng 6 viên xen kẽ hàng 5 viên. Gọi số hàng xếp được là n + 1, n  + .
3
Ta có ΔABC đều cạnh bằng 1  CM = .
2
3 8
Ta phải có 2.0,5 + n. 5n  xếp tối đa được 5 hàng  mỗi hộp xếp được tối đa số viên phấn
2 3
là: 3.6 + 2.5 = 28 .
Nếu xếp theo hình H 3 :hàng 5 viên xen kẽ hàng 4 viên. Gọi số hàng xếp được là m + 1, m  + .
3 10
Ta phải có 2.0,5 + m. 6m  xếp tối đa được 6 hàng  nên mỗi hộp xếp được tối đa số viên
2 3
phấn là: 3.5 + 3.4 = 27 .
Vậy, xếp theo hình H 1 thì xếp được nhiều phấn nhất, nên cần ít hộp nhất.
Ta có 460 : 30  15,3  cần ít nhất 16 hộp để xếp hết 460 viên phấn.
Câu 177.
Lời giải
Chọn C

Gọi M là điểm trên đoạn AB để lắp đặt đường dây điện ra biển nối với điểm C .
Đặt BM = x  AM = 4 − x  CM = 1 + ( 4 − x ) = 17 − 8 x + x 2 , x   0;4
2

Khi đó tổng chi phí lắp đặt là: y = x.20 + 40 x 2 − 8 x + 17 đơn vị là triệu đồng.
x−4 x 2 − 8 x + 17 + 2 ( x − 4 )
y = 20 + 40. = 20. .
x 2 − 8 x + 17 x 2 − 8 x + 17
12 − 3
y = 0  x 2 − 8x + 17 = 2 ( 4 − x )  x =
2
 12 − 3 
Ta có y   = 80 + 20 3  114,64; y ( 0 ) = 40 17  164,92; y ( 4 ) = 120 .
 3 
Vậy ta chọn đáp án
D.
Câu 178.
Lời giải
Chọn C

Đáy của lăng trụ là tam giác cân có cạnh bên bằng x , cạnh đáy bằng 60 − 2x
 60 − 2 x 
2

Đường cao tam giác đó là AH = x 2 −   = 60 x − 900 , với H là trung điểm NP


 2 
Diện tích đáy là
1 1
S = S ANP = AH .NP = 60 x − 900. ( 30 − x ) = ( 60 x − 900 )( 900 − 30 x )( 900 − 30 x )
2 30
3
1  900 
S  = 100 3 ( cm )
2

30  3 
Diện tích đáy lớn nhất là 100 3cm 2 nên thể tích lớn nhất là V = 40.100 3 = 4000 3 ( cm3 ) .
Câu 179.
Lời giải
Chọn C
16 + ( 7 − x )
2

= 16 + ( 7 − x )  thời gian đi quãng đường AM là


2
Quãng đường AM = AB + BM 2 2

6
x
(giờ). Quãng đường MC = x  thời gian đi quãng đường MC là (giờ).
10
1 1
Tổng thời gian đi từ A đến C là y = 16 + ( 7 − x ) + x (với 0  x  7 ).
2

6 10
1 x−7 1
Đạo hàm y = . + ; y = 0  6 16 + ( 7 − x ) = 10 ( 7 − x )  x = 4 .
2

6 16 + ( 7 − x )2 10
1 41 17
Giá trị y ( 0 ) = 65 , y ( 7 ) = , y ( 4) = .
6 30 15
17
Vậy GTNN là y ( 4 ) = , tức là khoảng cách x = 4 ( km ) .
15
Câu 180.
Lời giải
Chọn C
• Hàm số vận tốc là v = s ( t ) = −3t 2 + 12t , có GTLN là vmax = 12 tại t = 2
Câu 181.
Lời giải
Chọn D
Đặt EF = x, EC = 8 − x  FC = x 2 − ( 8 − x ) = 16 x − 64 .
2

EF CF
Ta có ADF FCE ( g .g )  = .
AF AD
EF . AD 8x
AF = = .
FC 16 x − 64
64 x 2 16 x3
y = AE = AF + EF = 2 2
+x =
2
.
16 x − 64 16 x − 64
16 x3
f ( x) = x  ( 0;8 ) .
16 x − 64
48 x 2 (16 x − 64 ) − 16.16 x3
f '( x) = .
(16 x − 64 )
2

f ' ( x ) = 0  768x3 − 3072 x 2 − 256 x3 = 0  512 x3 − 3072 x 2 = 0  x = 6 .


BBT:

.
y= f ( x )  ymin = f min = 108 = 6 3 .
Câu 182.
Lời giải
Chọn D
.
Đặt các điểm như hình vẽ.
EB AF ab
Đặt DF = x , x  0 . Ta có ADF đồng dạng với BDE nên =  EB = .
ED DF x
2
2  ab 
l 2 = AB 2 = ( x + b ) +  a +  = f ( x ) ,.
 x 
ab  ab   a 2b 
f ( x) = 2 ( x + b) − 2  a +  = 2 ( x + b ) 1 − 3  .
x2  x   x 

f  ( x ) = 0  x = 3 a 2b = 12 .
Bảng biến thiên.

.
Vậy giá trị nhỏ nhất của l là 1125 = 15 5 .
Câu 183.
Lời giải
Chọn C
y B
615

A I

487
118

O M x
H

Bờ sông
A'

Chọn hệ trục như hình vẽ. Ta có: BI = BH − IH = 487 −118 = 369


AI = AB2 − BI 2 = 492 .
Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua trục Ox . Ta có A ' ( 0; −118) và B ( 492; 487 ) . Chứng minh được M
giao điểm của A ' B và trục Ox là vị trí cần tìm.
MA + MB = MA '+ MB = A ' B . Ta có A ' B = ( 492;605 )

A ' B = 4922 + 6052  779,8 .


Câu 184.
Lời giải
Chọn A
Đặt BS = x  SA = 4 − x, CS = x 2 + 1 với 0  x  4 .
Tổng số tiền f ( x ) để mắc dây là.
f ( x ) = 3000 ( 4 − x ) + 5000 x 2 + 1 .
4 8
Khảo sát hàm số ta được f ( x ) nhỏ nhất khi x =  SA = km .
3 3
Câu 185.
Lời giải
Chọn A
Gọi BM = x ( km ) , 0  x  7 . Khi đó: AM = 25 + x 2 và MC = 7 − x .
x 2 + 25 7 − x
Theo đề bài ta có: f ( x ) = + .
4 6
3 x − 2 25 + x 2
f ( x) = .
4 25 + x 2
x  0 x  0

Cho f  ( x ) = 0  2 25 + x 2 = 3x   2  x=2 5.
 x = 20 
 x = 2 5
14 − 5
29
Khi đó: f ( 0 ) =
12
, f (7) =
74
4
và f 2 5 =
12
. ( )
14 − 5
x0;7
(
Vậy min f ( x ) = f 2 5 =
12
).

Câu 186.
Lời giải
Chọn B
Gọi M là điểm trên đoạn AB để lắp đặt đường dây điện ra biển nối với điểm C .
Đặt BM = x  AM = 4 − x  CM = 1 + ( 4 − x ) = 17 − 8 x + x 2 , x   0;4 .
2

Khi đó tổng chi phí lắp đặt là : y = x.20 + 40 x 2 − 8 x + 17 đơn vị là triệu đồng.
x−4 x 2 − 8 x + 17 + 2 ( x − 4 )
y = 20 + 40. = 20. .
x 2 − 8 x + 17 x 2 − 8 x + 17
12 − 3
y = 0  x 2 − 8x + 17 = 2 ( 4 − x )  x = .
2
 12 − 3 
Ta có y   = 80 + 20 3  114,64; y ( 0 ) = 40 17  164,92; y ( 4 ) = 120 .
 3 
.
Câu 187.
Lời giải
Chọn A
C

1,4
B

1,8

A O
.
Đặt độ dài cạnh AO = x ( m ) , ( x  0 ) .

Suy ra BO = 3, 24 + x 2 , CO = 10, 24 + x 2 .
Ta sử dụng định lí cosin trong tam giác OBC ta có:
OB 2 + OC 2 − BC 2 ( 3, 24 + x ) + (10, 24 + x ) − 1,96
2 2
5, 76 + x 2
cos BOC = = = .
2OB.OC 2 ( 3, 24 + x )(10, 24 + x )
2 2
( 3, 24 + x )(10, 24 + x )
2 2

5, 76 + x 2
Vì góc BOC nên bài toán trở thành tìm x để F ( x ) = đạt giá trị nhỏ nhất.
( 3, 24 + x )(10, 24 + x )
2 2

63
t+
Đặt ( 3, 24 + x2 ) = t , ( t  3, 24 ) . Suy ra F ( t ) = 25 = 25t + 63 .
t ( t + 7 ) 25 t ( t + 7 )
Ta đi tìm t để F(t) đạt giá trị nhỏ nhất.
  
 25 t ( t + 7 ) − ( 25t + 63)  2t + 7  
25t + 63 1   2 t (t + 7)  
F '(t ) = =   .
25 t ( t + 7 ) 25  t ( )
t + 7 
 
 
 

1  50 ( t + 7t ) − ( 25t + 63)( 2t + 7 )  1  
2
49t − 441
=  =  .
25 
 2t ( ) ( )
t + 7 t t + 7 

25
 (
 2t t + 7 ) ( ) 
t t + 7
F ' (t ) = 0  t = 9 .
Bảng biến thiên.

.
Thay vào đặt ta có: ( 3, 24 + x 2 ) = 9  x 2 =
144
 x = 2, 4 m .
25
Vậy để nhìn rõ nhất thì AO = 2, 4m .
Câu 188.
S

L
K
J
I
H
G F

B C

A D

Lời giải
Chọn C
Ta sử dụng phương pháp trải đa diện
Cắt hình chóp theo cạnh bên SA rồi trải ra mặt phẳng hai lần, ta có hình vẽ sau
S

A
J
A
E
F
B I D
G H

C C
D B
A

Từ đó suy ra chiều dài dây đèn led ngắn nhất là bằng AL + LS .


Từ giả thiết về hình chóp đều S.ABCD ta có ASL = 120 .
Ta có AL2 = SA2 + SL2 − 2SA.SL.cos ASL = 2002 + 402 − 2.200.40.cos120 = 49600 .
Nên AL = 49600 = 40 31 .
Vậy, chiều dài dây đèn led cần ít nhất là 40 31 + 40 mét.
Câu 189.
Lời giải
Chọn A
x 1 y 1 
Đặt t =  = . Do x ; y  1;3 nên t   ;3 .
y t x 3 
4 1 
Xét hàm số f ( t ) = t + trên  ;3
t 3 
 1 
 t = 2   3 ;3
t2 − 4
Ta có: f  ( t ) = 2 = 0  
t  1 
t = −2   ;3
 3 
Bảng biến thiên:

37 1
Vậy: M = max f ( t ) = tại t = .
1  3 3
 3 ;3
 

m = min f ( t ) = 4 tại t = 2 .
1 
 3 ;3
 

a 49
Do đó: = M +m=  a = 49 ; b = 3 .
b 3
Câu 190.
Hướng dẫn giải
Chọn C
1 2 b 1
Ta có: ax3 − x 2 + bx − 1 = 0  x 3 − x + x− =0.
a a a
 1
 x 1 + x 2 + x3 =
a

 b
Theo định lý Vi-et cho phương trình bậc 3:  x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =
 a
 1
 x1 x2 x3 = a

1
Đặt c = , ta có: x1 x2 x3 = x1 + x2 + x3  3 3 x1 x2 x3 hay ( x1 x2 x3 )  27 x1 x2 x3 .
3

a
Suy ra c3  27c  c  3 3 .
 b 2  b 2 
a2  5 − 3 + 2  5−3 + 2 
a a  c ( 5 − 3bc + 2c )
5a − 3ab + 2 2  2
 a a  1
Ta lại có: P = = = = .
a2 (b − a ) 3b  a b
− bc − 1
a  − 1 1
a  a
Mà: ( x1 + x2 + x3 )  3 ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 ) nên c 2  3bc .
2

c ( 5 − 3bc + 2c 2 ) c ( 5 − c 2 + 2c 2 ) 3c ( c 2 + 5 )
Vậy P =  = .
bc − 1 c2 c2 − 3
−1
3
3c ( c 2 + 5) 3c 4 − 42c 2 − 45
Xét f ( c ) = , c  3 3 , ta có: f  ( c ) =  0, c  3 3 .
c2 − 3 ( c 2 − 3)
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là f 3 3 = 12 3 . ( )


Câu 191.
Lời giải
Chọn B
1 1
Từ giả thiết x + y + xyz = z  x. + y. + xy = 1 .
z z
A B 1 C
Đặt x = tan , y = tan và = tan thay vào hệ thức trên ta được
2 2 z 2
A B B C C A
tan tan + tan tan + tan tan = 1 , suy ra A , B , C là ba góc của tam giác.
2 2 2 2 2 2
2x A 2 A x2 A
Từ đó ta có = 2sin cos và 2 = sin 2 .
x2 + 1
3
( 2
) 2 ( x + 1) 2
2
 C B B C B C B C
(1 + )  tan + tan  cos cos  tan + tan + 2 tan tan 
2
yz 2 2 2 2 2 2 2 2
= =
( y + z) B C
tan tan + 1
B C B C 
cos cos  tan tan + 1
2 2 2 2 2 2 
B+C A 1
sin + sin B sin C cos + cos ( B − C ) − cos ( B + C ) 
= 2 = 2 2
B −C B −C
cos cos
2 2
A B −C A A A
cos + cos 2 − 1 + cos 2 cos + 1 − 1 + cos 2
= 2 2 2  2 2 = 2 cos A .
B −C 1 2
cos
2
A A A A  A A A 
Vậy P  2sin cos 2 + 2sin 2 cos = sin A  sin + cos  = 2 sin A.sin  +   2 .
2 2 2 2  2 2 2 4

B = C x = 1
 
Dấu bằng đạt được khi sin A = 1 s   y = 2 − 1.
 A  
sin  +  = 1 z = 2 +1
  2 4 
Câu 192.
Lời giải
Chọn A

(
( xy + 1) xy + 1 − y  1 − x −
1
y
)
 y ( xy + 1) ( xy + 1 − y + ) ( 2
xy + 1 − y
2
)0
 ( )
xy + 1 − y  y ( xy + 1) +
 ( xy + 1 + y   0
 )
 xy + 1 − y  0  xy + 1  y
2
x 1 1 1 1 1
  − 2 + = − − 
y y y 4  y 2
x 1 1
 0   . Dấu bằng đạt được khi y = 2 , x = .
y 4 2
x+ y x − 2y t +1 t −2 x  1
P= − = − với t = và t   0;  .
x 2 − xy + 3 y 2 6( x + y) t 2 − t + 3 6 ( t + 1) y  4
t +1
(8t + 7 ) với mọi t   0; 
5 1
Ta có 
t −t +3
2 27  4
1 ( 4t − 1) ( 20t + 25t + 6 )
2
2
t +1 5  1
Thật vậy  ( 8t + 7 )  −  0 với mọi t   0;  .
t 2 − t + 3 27 729 t −t +3
2
 4
5 t −2
P (8t + 7 ) − = f (t ) .
27 6t + 6
1 16 5t 2 + 32 5t + 16 5 − 27  1
Khi đó f  ( t ) = .  0 với mọi t   0;  .
( t + 1)  4
2
54

5 t −2  1  7 + 10 5 1
Vậy P  (8t + 7 ) − = f (t )  f  = , dấu bằng đạt được khi x = , y = 2 .
27 6t + 6 4 30 2

Câu 193.
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( a ) , f ( b ) , f ( c ) là ba cạnh của một tam giác nên f ( a ) + f ( b )  f ( c )
 a 3 − 3a 2 + m + b3 − 3b 2 + m  c 3 − 3c 2 + m với mọi a , b , c  1;3
 ( a3 − 3a 2 ) + ( b3 − 3b2 ) − ( c3 − 3c 2 )  −m với mọi a , b , c  1;3

Do đó min ( a3 − 3a 2 ) + ( b3 − 3b2 ) − ( c3 − 3c2 )  −m với mọi a , b , c  1;3

Ta cần tìm min ( a3 − 3a2 ) + ( b3 − 3b2 ) và max ( c3 − 3c 2 ) với mọi a , b , c  1;3

Xét hàm f ( x ) = x3 − 3x 2 với x  1;3


x = 0
Ta có f  ( x ) = 3x 2 − 6 x , f  ( x ) = 0  3x 2 − 6 x = 0   . Do x  1;3 nên x = 2 .
x = 2
Ta có f (1) = −2 , f ( 2 ) = −4 , f ( 3) = 0 .
max f ( x ) = f ( 3) = 0 , min f ( x ) = f ( 2 ) = −4 .
1;3 1;3

Suy ra min ( a3 − 3a 2 ) + ( b3 − 3b2 ) − ( c3 − 3c 2 ) = −4.2 = −8 .


Đẳng thức xảy ra khi a = b = 2 , c = 3 hoặc a = c = 2 , b = 3 hoặc b = c = 2 , a = 3 .
Do đó −8  −m  m  8 . Mà m  2018 và m nguyên nên m = 9;..; 2018 .
Vậy có 2010 giá trị m thỏa mãn.
Câu 194.
Lời giải
Chọn A
1 1
Từ giả thiết x + y + xyz = z  x. + y. + xy = 1 .
z z
A B 1 C
Đặt x = tan , y = tan và = tan thay vào hệ thức trên ta được
2 2 z 2
A B B C C A
tan tan + tan tan + tan tan = 1 , suy ra A , B , C là ba góc của tam giác.
2 2 2 2 2 2
2x A A x2 A
Từ đó ta có = 2sin cos 2 và 2 = sin 2 .
x2 + 1
3
( 2
) 2 x +1 2 ( )
2
 C B B C B C B C
(1 + )  tan + tan  cos cos  tan + tan + 2 tan tan 
2
yz 2 2 2 2 2 2 2 2
= =
( y + z) B C
tan tan + 1
B C B C 
cos cos  tan tan + 1
2 2 2 2 2 2 
B+C A 1
+ sin B sin C cos + cos ( B − C ) − cos ( B + C ) 
2
sin
= 2 = 2
B −C B −C
cos cos
2 2
A B −C A A A
cos + cos 2 − 1 + cos 2 cos + 1 − 1 + cos 2
= 2 2 2  2 2 = 2 cos A .
B −C 1 2
cos
2
A A A A  A A A 
Vậy P  2sin cos 2 + 2sin 2 cos = sin A  sin + cos  = 2 sin A.sin  +   2 .
2 2 2 2  2 2 2 4

B = C x = 1
 
Dấu bằng đạt được khi sin A = 1 s   y = 2 − 1.
 A  
sin  +  = 1 z = 2 +1
  2 4 
Câu 195.
Lời giải
Chọn D

(
( xy + 1) xy + 1 − y  1 − x −
1
y
)
 y ( xy + 1) ( xy + 1 − y + ) ( 2
xy + 1 − y
2
)0
 ( )
xy + 1 − y  y ( xy + 1) +
 ( xy + 1 + y   0
 )
 xy + 1 − y  0  xy + 1  y
2
x 1 1 1 1 1
  − 2 + = − − 
y y y 4  y 2
x 1 1
 0   . Dấu bằng đạt được khi y = 2 , x = .
y 4 2
x+ y x − 2y t +1 t −2 x  1
P= − = − với t = và t   0;  .
x 2 − xy + 3 y 2 6( x + y) t 2 − t + 3 6 ( t + 1) y  4
t +1
(8t + 7 ) với mọi t   0; 
5 1
Ta có 
t −t +3
2 27  4
1 ( 4t − 1) ( 20t + 25t + 6 )
2 2
t +1 5  1
Thật vậy  ( 8t + 7 )  −  0 với mọi t   0;  .
t 2 − t + 3 27 729 t −t +3
2
 4
5 t −2
P (8t + 7 ) − = f (t ) .
27 6t + 6
1 16 5t 2 + 32 5t + 16 5 − 27  1
Khi đó f  ( t ) = .  0 với mọi t   0;  .
( t + 1)  4
2
54

5 t −2  1  7 + 10 5 1
Vậy P  (8t + 7 ) − = f (t )  f   = , dấu bằng đạt được khi x = , y = 2 .
27 6t + 6 4 30 2

Câu 196.
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
3
Xét hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + x + .
2
Ta có f  ( x ) = 3x 2 − 6 x + 1 .
 3− 6 9+8 6
 x1 =  f ( x1 ) =
f  ( x ) = 0  3x 2 − 6 x + 1 = 0  
3 18
.
 3+ 6 9 −8 6
 x2 =  f ( x2 ) =
 3 18
Bảng biến thiên

f ( f ( x ))
Xét phương trình =1.
2 f ( x ) −1
Đặt t = f ( x ) . Khi đó phương trình trở thành
f (t ) 3 5
= 1  f ( t ) = 2t − 1  t 3 − 3t 2 + t + = 2t − 1  t 3 − 3t 2 − t + = 0 (*) .
2t − 1 2 2
Nhận xét: phương trình (*) có tối đa 3 nghiệm.
5
Xét hàm số g ( t ) = t 3 − 3t 2 − t + liên tục trên .
2
 1  29
+ Ta có g ( 3) .g ( 4 ) =  −  .  0 nên phương trình (*) có một nghiệm t = t1  ( 3; 4 ) .
 2 2
9+8 6
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f ( x ) = t1 với t1  3  f ( x1 ) = có một
18
nghiệm.
 1   1  11 1 
+ Ta có g (1) .g   =  −  .  0 nên phương trình (*) có một nghiệm t = t2   ;1 .
2  2 8 2 
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f ( x ) = t2 với
9 −8 6 1 9+8 6
f ( x2 ) =   t2  1  f ( x1 ) = có ba nghiệm phân biệt.
18 2 18
 4 217  1   4
+ Ta có g  −  .g ( −1) = .  −   0 nên phương trình (*) có một nghiệm t = t3   −1; −  .
 5 250  2   5
4 9 −8 6
Khi đó dựa vào bảng biến thiên ở trên thì phương trình f ( x ) = t3 với t3  −  f ( x2 ) = có một
5 18
nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực.
Cách 2:
Đặt t = f ( x ) . Khi đó phương trình trở thành
f (t ) 3 5
= 1  f ( t ) = 2t − 1  t 3 − 3t 2 + t + = 2t − 1  t 3 − 3t 2 − t + = 0 (*) .
2t − 1 2 2
t1  3, 05979197
 t2  0,8745059057 .
t3  −0,9342978758
3
+ Xét phương trình x 3 − 3 x 2 + x + = t1  3.05979197 . Bấm máy tính ta được 1 nghiệm.
2
3
+ Xét phương trình x 3 − 3 x 2 + x + = t2  0,8745059057 . Bấm máy tính ta được 3 nghiệm.
2
3
+ Xét phương trình x3 − 3 x 2 + x + = t3  −0,9342978758 . Bấm máy tính ta được 1 nghiệm.
2
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thực.
Câu 197.
Lời giải
Chọn D
Ta có x6 + 6 x 4 − m3 x3 + (15 − 3m2 ) x2 − 6mx + 10 = 0  ( x2 + 2) + 3 ( x2 + 2) = ( mx + 1) + 3 ( mx + 1)
3 3

 f ( x 2 + 2 ) = f ( mx + 1) (*)
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + 3t .
Với f  ( t ) = 3t 2 + 3  0, t   hàm số f ( t ) đồng biến trên .
x2 + 1
Nên (*)  x 2 + 2 = mx + 1  x 2 − mx + 1 = 0  m = (vì x = 0 không là nghiệm của phương trình(*))
x
x2 + 1 1 
Xét hàm số g ( x ) = trên  ; 2  .
x 2 
1
Ta có g  ( x ) = 1 −  g  ( x ) = 0  x = 1
x2
Bảng biến thiên
1 
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc  ; 2  khi và chỉ
2 
5
khi 2  m  .
2
Câu 198.
Lời giải
Chọn C
Ta có: 5 ( x2 + y 2 + z 2 ) = 9 ( xy + 2 yz + zx )  5 x 2 − 9 ( y + z ) x + 5 y 2 + 5 z 2 − 18 yz = 0
 5x2 − 9 ( y + z ) x − 2 ( y + z ) = −7 ( y − z ) .
2 2


−7 ( y − z )  0  5x 2 − 9 ( y + z ) x − 2 ( y + z )  0  ( x − 2 y − 2 z )( 5x + y + z )  0  x − 2 y − 2 z  0
2 2

 x  2( y + z)  0  x  2( y + z) .
x 1 2( y + z) 1
Ta có: P= −  2 2 − Do
y + z ( x + y + z)
2 2 3
y +z ( 2 y + 2z + y + z )
3

2( y + z)
 2 ( y2 + z2 )  P 
1 4 1
( y + z)
2
− = −
( y + z ) 27 ( y + z ) y + z 27 ( y + z )
3 3
1 2

2
1 t3 t3 t2
Đặt t =  0  P = 4t − . Đặt f ( t ) = 4t −  f  (t ) = 4 −
y+z 27 27 9
 f  ( t ) = 0  t 2 = 36  t = 6 .
Ta có bảng biến thiên của f ( t ) là:

Từ bảng biến thiên ta thấy f ( t )  16  PMax = 16 . Dấu bằng xảy ra khi



y = z  1
  y = z = 12
 x = 2 y + 2z  
 1 x = 1
 =6  3
 y + z

Câu 199.
Hướng dẫn giải
Chọn A
ax 2 + x − 3 a a 4
Do đồ thị của hàm số y = có một đường tiệm cận ngang là y = c nên c =  = và chỉ có
4 x + bx + 1
2
4 bc b
một đường tiệm cận đứng nên:
a
Th1: 4 x + bx + 1 = 0 có nghiệm kép  b = 4  b = 4(a  0, ab = 4) thay vào hàm số thõa mãn nên =1.
2

bc
a 1
Th2: 4 x 2 + bx + 1 = 0 và ax 2 + x − 3 = 0 có nghiệm chung. Thay lần lượt bằng ; 2; 4 ta thấy không thõa
bc 4
mãn.
Câu 200.
Lời giải
Chọn A
Quan sát đồ thị hàm số f ( x ) ta thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x0  ( 0;1) , có hệ số a  0

và tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2. Từ đó suy ra f ( x ) = a ( x − x0 )( x − 2 ) .
2

Suy ra g ( x ) =
( x − 3x + 2 ) 2 x + 1 =
2
(x 2
− 3x + 2 ) 2 x + 1  1 
xác định trên D =  − ; +  \  x0 ,1, 2 và
( x − 5x + 4) . f ( x ) ( x − 5x
4 2 4 2
+ 4 ) .a ( x − x0 )( x − 2 )
2
 2 

2x +1
g ( x) = .
a ( x + 1)( x + 2 )( x − 2 ) ( x − x0 )
2

Ta có lim+/− g ( x ) = , lim+/− g ( x ) =  và lim g ( x) hữu hạn nên hàm số có 2 tiệm cận đứng là x = x0 và
x → x0 x →2 x →1

x = 2.
Câu 201.
Lời giải
Chọn A
x 2
f(x) 0
Dựa vào đồ thị, khi đó phương trình f 2 (x) 4f(x) 0 x 1 , trong đó x = 1 là nghiệm
f(x) 4
x 1
kép bội chẵn. Khi đó
2k
f 2 (x) 4f(x) x 2 x 1 x 1 .g(x) , với g(x) là một đa thức vô nghiệm trên và k  *
.

x2 1 x 1 x 1 1
Suy ra y
f 2 (x) 4f(x) x 2 x 1
2k
x 1 .g(x) x 2 x 1
2k 1
.g(x)
x2 1
Vậy đồ thị hàm số y có 2 đường tiệm cận đứng đó là x 2, x 1.
f 2 (x) 4f(x)
Câu 202.
Lời giải
Chọn C
Đặt f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d
 f ( −1) = 4 −a + b − c + d = 4
 a + b + c + d = 0 a = 1
 f (1) = 0  b = 0
 
Dựa vào đồ thị của y = f ( x ) , ta có  f  ( −1) = 0  3a − 2b + c = 0  
  3a + 2b + c = 0  c = −3
 f (1 ) = 0  d = 2
 f ( 0) = 2 d = 2

Do đó f ( x ) = x3 − 3x + 2
x2 − 1 x2 −1 x2 −1
Xét hàm số y = = =
f 2 ( x ) − 4 f ( x ) ( x3 − 3x + 2 )2 − 4 ( x3 − 3x + 2 ) ( x 2 − 1)2 ( x 2 − 4 )
1
Tập xác định D = \  1;  2 . Do đó y =
(x 2
− 1)( x 2 − 4 )
Ta có
1 1
lim = + và lim− = −
x →−1+
(x 2
− 1)( x − 4 )
2 x →−1
(x 2
− 1)( x 2 − 4 )
 x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

1 1
lim = − và lim− = +
x →1+
(x 2
− 1)( x − 4 )
2 x →1
(x 2
− 1)( x 2 − 4 )
 x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

1 1
lim = − và lim− = +
x →−2+
(x 2
− 1)( x − 4 )
2 x →−2
(x 2
− 1)( x 2 − 4 )
 x = −2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

1 1
lim+ = + và lim− = −
x →2
(x 2
− 1)( x 2 − 4 ) x →2
(x 2
− 1)( x 2 − 4 )
 x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

x2 −1
Vậy đồ thị hàm số y = có 4 đường tiệm cận.
f 2 ( x) − 4 f ( x)

Câu 203.
Lời giải
Chọn B

Dựa vào đồ thị ta có f ( x ) = a ( x + 1) ( x − 1) mà đồ thị hàm số f ( x ) qua M ( 0;1)  a = 1 .


2 2

Vậy f ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) .
2 2

2002 ( x3 + 3x 2 − 4 ) x 2 + 2020 2002 ( x − 1)( x + 2 ) x 2 + 2020


2

Khi đó: g ( x ) =  g ( x) = .
( x + 1) ( x − 1) ( x + 1) ( x − 1)
2 2 2 2

Tập xác định: D = \ 1 .


2
 2 2020
−2002 1 +  1 + 2
2002 ( x + 2 ) x + 2020
2 2
 x x
- lim g ( x ) = lim = lim = −2002 .
( x + 1) ( x − 1)
2 2
x →− x →− x →−
 1  1
1 +  1 − 
 x  x
Suy ra đường thẳng y = −2002 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g ( x ) .
2
 2 2020
2002 1 +  1 + 2
2002 ( x + 2 ) x + 2020
2 2
 x x
- lim g ( x ) = lim = lim = 2002 .
( x + 1) ( x − 1)
2 2
x →+ x →+ x →+
 1  1
1 +  1 − 
 x  x
Suy ra đường thẳng y = 2002 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g ( x ) .

2002 ( x + 2 ) x 2 + 2020
2

- lim g ( x ) = lim = −
( x + 1) ( x − 1)
x →−1 x →−1 2
 2002 ( x + 2 ) x 2 + 2020
2

 lim = −1001 2021  0


 x→−1 ( x − 1)

Vì  lim ( x + 1) = 0
2

x →−1

 x → −1  ( x + 1)  0
2



Suy ra đường thẳng x = −1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g ( x ) .

2002 ( x + 2 ) x 2 + 2020
2

- lim+ g ( x ) = lim+ = +
( x + 1) ( x − 1)
2
x →1 x →1

 2002 ( x + 2 ) x 2 + 2020 9009


2

 lim+ = 2021  0
( x + 1)
2
 x →1 2

(vì  lim+ ( x − 1) = 0 )
x →1

 x → 1+  x − 1  0


Suy ra đường thẳng x = 1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g ( x ) .
Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g ( x ) là 4 .

Câu 204.
Lời giải
Chọn A
Nhận xét 1: Với x0  1 và lim+ g ( x ) hoặc lim− g ( x ) có kết quả là + hoặc − thì x = x0 là tiệm cận đứng
x → x0 x → x0

của của đồ thị hàm số g ( x ) .


Nhận xét 2: Dựa vào đồ thị hàm số f ( x ) ta có: f ( x ) = a ( x − x1 ) ( x − 2 ) .
2

x = 0

Ta có: x  f 2 ( x ) − f ( x )  = 0   f ( x ) = 0 .
 f x =1
 ( )
 x = x1 , 0  x1  1
+) f ( x ) = 0  
x = 2
x = 1

+) f ( x ) = 1   x = x2 ,1  x2  2 suy ra: f ( x ) − 1 = a ( x − 1) ( x − x2 )( x − x3 )
x = x , x  2
 3 3

Khi đó ta có: g ( x ) =
(x 2
− 3x + 2 ) x − 1
=
( x − 1)( x − 2 ) x − 1
x  f ( x ) − f ( x )
2
x. f ( x )  f ( x ) − 1

g ( x) =
( x − 1)( x − 2 ) x − 1 = 2
x −1
x.a ( x − x1 ) ( x − 2 ) .a ( x − 1) ( x − x2 )( x − x3 ) a x ( x − x1 ) ( x − 2 ) ( x − x2 )( x − x3 )
2

x = 0, x = x1 không phải tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = g ( x ) không thỏa mãn điều kiện x0  1 . Đồ thị
hàm số g ( x ) có 3 đường tiệm cận đứng là: x = 2, x = x2 , x = x3 .
Câu 205.
Lời giải
Chọn A

−4
Tập xác định: D = \ 2 ; y = .
( x − 2)
2

lim y = +  tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2 ; lim y = 1  tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 , suy ra
x →2+ x →

I ( 2;1) .
−4 x0 + 2
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) có dạng: d : y = ( x − x0 ) +
( x0 − 2 ) x0 − 2
2

 x +1 
Tiếp tuyến của ( C ) cắt hai đường tiệm cận của ( C ) tại hai điểm A , B nên A  2; 0  , B ( 2 x0 − 2;1) .
 x0 − 2 
AB
Do tam giác IAB vuông tại I nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là R = .
2
Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB là: P = AB.
Chu vi bé nhất khi AB nhỏ nhất
 8 
Ta có AB =  4 − 2 x0 ; 
 x0 − 2 
2 2
 8   8 
Suy ra AB = 4 ( 2 − x0 ) +  = 4 ( x0 − 2 ) +    2 4.64 = 4 2
2 2

 x0 − 2   x0 − 2 
Vậy Pmin = 4 2. .

Câu 206.
Lời giải
Chọn A
2019 2019
lim y = , lim y = .
x →− m − 17 x→+ 17 − m
2019 2019
Với m  17 thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y = , y= .
m − 17 17 − m
Khi đó đồ thị hàm số đã cho có 4 đường tiệm cận khi và chỉ khi phương trình 17 x 2 − 1 − m x = 0 (1) có hai
nghiệm phân biệt khác 0.
m  0 m  0

Ta có: (1)  17 x 2 − 1 = m x    
17 x − 1 = m x (17 − m ) x = 1 ( 2 )
2 2 2 2 2

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0
m  0
  0  m  17 .
17 − m  0
2

Suy ra S = 0,1, 2,3, 4 .


Câu 207.
Lời giải
Chọn A
x −1 1 x −1 1
Ta có lim =; lim = nên đồ thị luôn có 2 đường
x →+
2 x2 − 2 x − m − x −1 2 − 1 x→− 2 x 2 − 2 x − m − x − 1 − 2 − 1
tiệm cận ngang. Để đồ thị hàm số có đúng bốn đường tiệm cận thì đồ thị có thêm 2 đường tiệm cận đứng, điều
đó xảy ra khi phương trình 2 x 2 − 2 x − m − x − 1 = 0 (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
 x  −1
Ta có (*)  2 x 2 − 2 x − m = x + 1   2 .
x − 4x = m +1
Lập bảng biến thiên của hàm số y = x 2 − 4 x trên  −1; + ) ta được:

−4  m + 1  5 −5  m  4
Suy ra phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1 khi   .
m + 1  −3 m  −4

Câu 208.
Lời giải
Chọn D
Nếu (1) là đồ thị hàm số y = h ( x ) = g  ( x ) thì g  ( x )  0 x  ( 0; 2 )  g ( x ) đồng biến trên ( 0; 2 ) , trong hai
đồ thị còn lại không có đồ thị nào thoả mãn là đồ thị hàm số y = g ( x ) = f  ( x )
Nếu ( 2 ) là đồ thị hàm số y = h ( x ) = g  ( x ) thì g  ( x )  0x  ( −1,5;1,5)  g ( x ) đồng biến trên ( −1,5;1,5) ,
(1) là đồ thị hàm số y = g ( x ) = f  ( x ) thì f  ( x )  0x  ( 0; 2 )  f ( x ) đồng biến trên ( 0; 2 ) , nhưng ( 3)
không thoả mãn là đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Nếu ( 3) là đồ thị hàm số y = h ( x ) = g  ( x ) thì g  ( x )  0x  ( −;1)  g ( x ) đồng biến trên ( −;1) , vậy
( 2 ) là đồ thị hàm số y = g ( x ) = f  ( x ) và (1) là đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Dựa vào đồ thị ta có h ( −1)  g ( −1)  f ( −1) .
Câu 209.
Lời giải
Chọn C
1 3 3 3 3
Ta có: g ( x ) = f ( x ) − x 3 − x 2 + x + 2018  g  ( x ) = f  ( x ) − x 2 − x +
3 4 2 2 2
 f  ( −1) = −2  g  ( −1) = 0
 
Căn cứ vào đồ thị y = f  ( x ) , ta có:  f  (1) = 1   g  (1) = 0
   
 f ( −3) = 3  g ( −3) = 0
y

3
( P)
1
−1
−3 1 x

−2

3 3
Ngoài ra, vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = x 2 + x − trên cùng hệ trục tọa độ như hình vẽ bên (đường nét
2 2
 3 33 
đứt), ta thấy ( P ) đi qua các điểm ( −3;3) , ( −1; −2 ) , (1;1) với đỉnh I  − ; −  . Rõ ràng
 4 16 
3 3
oTrên khoảng ( −1;1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −1;1)
2 2
3 3
oTrên khoảng ( −3; −1) thì f  ( x )  x 2 + x − , nên g  ( x )  0 x  ( −3; −1)
2 2
Từ những nhận định trên, ta có bảng biến thiên của hàm y = g  ( x ) trên  −3;1 như sau:

Ta có:
g ( 0 )  g (1) nên ( I ) đúng.
min g ( x ) = g ( −1) nên ( II ) đúng.
x −3;1

Hàm số nghịch biến trên ( −3; − 1) nên ( III ) đúng.


max g ( x ) = max  g ( −3) , g (1) nên ( IV ) đúng.
x −3;1

Vậy có 4 mệnh đề đúng.


Câu 210.
Lời giải
Chọn B

Ta có: g  ( x ) = 
x +1
 x + 2x + 5
2

x +1 
 f
x2 + 2x + 4 
( x2 + 2x + 5 − x2 + 2x + 4 )

= ( x + 1) 
1
 x + 2x + 5
2

1
x + 2x + 4 
2

(
 f  x + 2x + 5 − x + 2x + 4 .
2 2
)
1 1 1 1
Nhận xét: − = −  0, x  .
x2 + 2x + 5 x2 + 2x + 4 ( x + 1) + 4 ( x + 1) + 3
2 2
 x = −1
 2
 x + 2x + 5 − x2 + 2x + 4 = 0
x +1 = 0 
g ( x) = 0  
(
 f  x + 2x + 5 − x + 2x + 4 = 0

2 2
 2 )
  x2 + 2x + 5 − x2 + 2x + 4 = 1 .

 x + 2x + 5 − x2 + 2x + 4 = 2
 2
 x + 2x + 5 − x2 + 2x + 4 = 3

Xét h ( x ) = x 2 + 2 x + 5 − x 2 + 2 x + 4 trên .
x +1 x +1  1 1 
Ta có: h ( x ) = − = ( x + 1)  − .
x2 + 2x + 5 x2 + 2x + 4  x 2
+ 2 x + 5 x 2
+ 2 x + 4 
h ( x ) = 0  x + 1 = 0  x = −1 .
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số h ( x ) , ta có:

+ Phương trình x 2 + 2 x + 5 − x 2 + 2 x + 4 = 0 vô nghiệm.


+ Phương trình x 2 + 2 x + 5 − x 2 + 2 x + 4 = 1 vô nghiệm.
+ Phương trình x 2 + 2 x + 5 − x 2 + 2 x + 4 = 2 vô nghiệm.
+ Phương trình x 2 + 2 x + 5 − x 2 + 2 x + 4 = 3 vô nghiệm.
Mà 0  h ( x )  2 − 3  1, x   f  ( x )  0, x  .
Bảng biến thiên của y = g ( x )

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = g ( x ) , ta có: hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( − ; − 1) .

Câu 211.
Lời giải
Chọn A
+) Phương trình đường thẳng d đi qua A ( 4;1) và có hệ số góc k là: y = k ( x − 4 ) + 1 .
 2
 x − 2 + x −1 = k ( x − 4) + 1 (1)

+) Hoành độ tiếp điểm của d và ( C ) là nghiệm của hệ phương trình:  .
2
1 − =k ( 2)
 ( x − 1)
2

2
+) Ta có: (1)  x − 2 + = k ( x − 1) − 3k + 1
x −1
( 2) 2  2 
 x−2+ = ( x − 1) 1 −  − 3k + 1
x −1  ( x − 1)2 
 
2 2 4 1 2 − 3k
 x−2+ = x −1− − 3k + 1  = 2 − 3k  = .
x −1 x −1 x −1 x −1 4
( 2 − 3k )
2

+) Thế vào ( 2 ) ta được: 1 − 2. =k


16
2  2 10
 8 − ( 4 − 12k + 9k 2 ) = 8k  9k 2 − 4k − 4 = 0  k = .
9
 2 + 2 10   2 − 2 10 
Suy ra M  ;0  , N  ;0  và phương trình ( P ) : y = 18x 2 − 8x − 8 .
 9   9 
 2 80 
I là đỉnh ( P )  I  ; −  .
9 9

+) Gọi H là trung điểm MN .


4 10 80
+) Ta có MN = ; IH = d ( I , MN ) = d ( I , Ox ) = .
9 9
HM IH MN .IH
+) Có sin NIM = 2sin HIM .cos HIM = 2. . = .
IM IM IM 2
2
 80   2 10 
2

  + 
MN IM 2 IH 2 + HM 2  9   9  161 161
+) 2 R = = = = = R= .
sin NIM IH IH 80 18 36
9
161
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IMN là R = .
36

Câu 212.
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số h( x) = f ( x) − x trên đoạn  −1;4 .
Ta có h( x) = f ( x) − 1 . Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ( x) trên đoạn  −1;4 ta được h( x)  0 . Suy ra hàm
số đồng biến trên  −1;4 . Ta chọn.
C.
Câu 213.
Lời giải
Chọn A
Gọi hàm số của các đồ thị (C1 );(C2 );(C3 ) tương ứng là f1 ( x ) , f 2 ( x ) , f3 ( x ) .
Ta thấy đồ thị ( C3 ) có các điểm cực trị có hoành độ là nghiệm của phương trình f1 ( x ) = 0 nên hàm số
y = f1 ( x ) là đạo hàm của hàm số y = f3 ( x ) .
Đồ thị ( C1 ) có các điểm cực trị có hoành độ là nghiệm của phương trình f 2 ( x ) = 0 nên hàm số y = f1 ( x ) là
đạo hàm của hàm số y = f 2 ( x ) .
Vậy, đồ thị các hàm số y = f ( x) , y = f ( x) và y = f ( x ) theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong
(C3 );(C1 );(C2 ) .
Câu 214.
Lời giải
Chọn B
Xét hàm số g ( x) = f ( x 2 − 3) .

Có g  ( x ) = ( x 2 − 3) . f  ( x 2 − 3) = 2 x. f  ( x 2 − 3)
x = 0 x = 0
x = 0  2
g ( x) = 0     x − 3 = −2   x = 1 .
 f  ( x − 3) = 0
2 
 x2 − 3 = 1  x = 2

Ta lại có x  1 thì f  ( x )  0 . Do đó x 2  4 thì f  ( x 2 − 3)  0 .
x  1 thì f  ( x )  0 . Do đó x  4 thì f  ( x 2 − 3)  0 .
2

Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x ) như sau

Dựa vào bảng biến thiên, ta có


I. Hàm số g ( x) có 3 điểm cực trị . LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.
II. Hàm số g ( x) đạt cực tiểu tại x = 0. LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
III. Hàm số g ( x) đạt cực đại tại x = 2. LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
IV. Hàm số g ( x) đồng biến trên khoảng ( −2;0 ) . LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.
V. Hàm số g ( x) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Câu 215.
Lời giải
Chọn D

Ta có
g  ( x ) = 2 f  ( x ) − 2 (1 − x ) .
g  ( x ) = 0  2 f  ( x ) − 2 (1 − x ) = 0  f  ( x ) = 1 − x .
 x = −4
Dựa vào hình vẽ ta có: g  ( x ) = 0   x = −1 .

 x = 3
Và ta có bảng biến thiên

Suy ra hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + (1 − x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 = −1 .


2

Câu 216.
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số h ( x ) = f  ( x ) − ( 2 x + 1) . Khi đó hàm số h ( x ) liên tục trên các đoạn  −1;1 , 1; 2 và có g ( x ) là
một nguyên hàm của hàm số y = h ( x ) .
y
5

S2
3

S1

-1
O 1 2 x
-1
 x = −1
x = 1

Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi  là
 y = f  ( x )
 y = 2x +1

1 1
S1 =  f  ( x ) − ( 2 x + 1) dx =   f  ( x ) − ( 2 x + 1) dx = g ( x ) −1 = g (1) − g ( −1) .
1

−1 −1

Vì S1  0 nên g (1)  g ( −1) .


x = 1
x = 2

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  là
 y = f ( x)
 y = 2x +1

2 2
S2 =  f  ( x ) − ( 2 x + 1) dx =  ( 2 x + 1) − f  ( x ) dx = − g ( x ) 1 = g (1) − g ( 2 ) .
2

1 1

Vì S2  0 nên g (1)  g ( 2 ) .
Câu 217.
Lời giải
Chọn A
Ta có f  ( x ) = 3.22018 ( x 2 + 2 x ) .
Do đồ thị hàm số y = f ( x ) = 22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ,

 x1 + x2 + x3 = −3

x3 nên theo định lý vi-et ta có:  x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = 0 (1).
 2018
 x1 x1 x3 = 2018
 2
Ta có f  ( x1 ) f  ( x2 ) = ( 3.22018 ) ( x1 x2 ) + 2 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2  .
2 2
 
f  ( x2 ) f  ( x3 ) = ( 3.22018 ) ( x2 x3 ) + 2 x2 x3 ( x2 + x3 ) + 4 x2 x3 
2 2
 
f  ( x1 ) f  ( x3 ) = ( 3.22018 ) ( x1 x3 ) + 2 x1 x3 ( x1 + x3 ) + 4 x1 x3 
2 2
 
 f  ( x1 ) f  ( x2 ) + f  ( x2 ) f  ( x3 ) + f  ( x3 ) f  ( x1 ) = ( 3.22018 ) ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x2 ) + 4 ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 )  (2).
2 2
 
Thay (1) vào (2) ta có f  ( x1 ) f  ( x2 ) + f  ( x2 ) f  ( x3 ) + f  ( x3 ) f  ( x1 ) = 0 (3).
1 1 1 f  ( x1 ) f  ( x2 ) + f  ( x2 ) f  ( x3 ) + f  ( x3 ) f  ( x1 )
Mặt khác P = + + = (4).
f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x3 ) f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x2 )
Thay (3) vào (4) ta có P = 0 .

Câu 218.
Lời giải
Chọn B
Ta có f  ( x ) = 3.22018 ( x 2 + 2 x ) .
Do đồ thị hàm số y = f ( x ) = 22018 x3 + 3.22018 x 2 − 2018 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ,

 x1 + x2 + x3 = −3

x3 nên theo định lý vi-et ta có:  x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = 0 (1).
 2018
 x1 x1 x3 = 2018
 2
Ta có f  ( x1 ) f  ( x2 ) = ( 3.22018 ) ( x1 x2 ) + 2 x1 x2 ( x1 + x2 ) + 4 x1 x2  .
2 2
 
f  ( x2 ) f  ( x3 ) = ( 3.22018 ) ( x2 x3 ) + 2 x2 x3 ( x2 + x3 ) + 4 x2 x3 
2 2
 
f  ( x1 ) f  ( x3 ) = ( 3.22018 ) ( x1 x3 ) + 2 x1 x3 ( x1 + x3 ) + 4 x1 x3 
2 2
 
 f  ( x1 ) f  ( x2 ) + f  ( x2 ) f  ( x3 ) + f  ( x3 ) f  ( x1 ) = ( 3.22018 ) ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x2 ) + 4 ( x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 )  (2).
2 2
 
Thay (1) vào (2) ta có f  ( x1 ) f  ( x2 ) + f  ( x2 ) f  ( x3 ) + f  ( x3 ) f  ( x1 ) = 0 (3).
1 1 1 f  ( x1 ) f  ( x2 ) + f  ( x2 ) f  ( x3 ) + f  ( x3 ) f  ( x1 )
Mặt khác P = + + = (4).
f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x3 ) f  ( x1 ) f  ( x2 ) f  ( x2 )
Thay (3) vào (4) ta có P = 0 .

Câu 219.
Lời giải
Chọn B
 sin x = a1  ( −; −1) (1)

sin x = a2  ( −1;0 ) ( 2)
Ta có 2 f ( sin x ) + 3 = 0  f ( sin x ) = −  
3
2  sin x = a3  ( 0;1) ( 3)

 sin x = a4  (1; + ) ( 4)
Các phương trình (1) và ( 4 ) đều vô nghiệm.
Xét đồ thị hàm số y = sin x trên  − ; 2 

Ta thấy phương trình ( 2 ) có 4 nghiệm phân biệt và phương trình ( 3) có 2 nghiệm phân biệt đồng thời trong
số chúng không có 2 nghiệm nào trùng nhau. Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn
 − ; 2  .
Câu 220.
Lời giải
Chọn A
Đặt y x3 ax 2 bx c f x .
a c b 1 f 1 0
Từ giả thiết ta có .
a b c 1 0 f 1 0
lim x3 ax2 bx c ;  ; 1 sao cho f  0 . lim x3 ax2 bx c
x x

;  1; sao cho f  0.
Do đó f  f 1 0; f 1 f 1 0; f  f 1 0.
Vì y f x là hàm số liên tục trên nên x1  ; 1 sao cho f x1 0, x2 1;1 sao cho
f x2 0, x3 1;  sao cho f x3 0 Phương trình f x 0 có ít nhất 3 nghiệm.
Mặt khác y f x là hàm số bậc ba nên f x 0 có tối đa 3 nghiệm.
Vậy đồ thị hàm số y x3 ax 2 bx c cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt. Đáp án đúng là
D.
Câu 221.
Lời giải
Chọn C

Nhận xét:
f '( x) = 0  x = 1 .
 x = a  (−2; − 1)
f ( x) = 1   x = 0 .
 x = b  (1; 2)
x = 1
f ( x) = −1  
 x = −2
Xét hàm số g ( x) =  f ( x) − 3 f ( x) + 1 .
3

 f '( x) = 0
g '( x) = 3 f '( x). ( f ( x) ) − 1 = 0  
2
.
   f ( x) = 1
Ta có bảng biến thiên:

Do f (a ) = f (b) = 1 nên g (a ) = g (b) = −1 . Đồ thị hàm số g ( x) cắt trục hoành tại 7 điểm phân biệt. Vậy
phương trình  f ( x) − 3 f ( x) + 1 = 0 có 7 nghiệm.
3

 x = a  ( −2; −1)

Cách 2: Ta có f ( x) = 0   x = 0 .
 x = b  (1; 2 )

t = a  ( −2; −1)

Đặt t = f ( x) :  f ( x) − 3 f ( x) + 1 = 0  t 3 − 3t + 1 = 0  t = 0
3
.
t = b  (1; 2 )

Dựa vào đồ thị đã cho, ta thấy:
đường thẳng y = a ( a  ( −2; −1) ) cắt đồ thị hàm số y = f ( x) tại 1 điểm.
đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số y = f ( x) tại 3 điểm.
đường thẳng y = b ( b  (1; 2 ) ) cắt đồ thị hàm số y = f ( x) tại 3 điểm.
Vậy phương trình  f ( x) − 3 f ( x) + 1 = 0 có 7 nghiệm.
3

Câu 222.
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Ta có f ( 4 x − x 2 ) − 2 = 0  f ( 4 x − x 2 ) = 2
 y = f ( 4 x − x 2 )
Số nghiệm của phương trình trên bằng số giao điểm của hai đồ thị hàm số  .
 y = 2
Xét y = f ( 4 x − x ) = g ( x ) .
2


g  ( x ) = 0   f ( 4 x − x 2 ) = 0  ( 4 x − x 2 ) f  ( 4 x − x 2 ) = 0
4 − 2 x = 0 x = 2

 ( 4 − 2 x ) f  ( 4 x − x ) = 0   4 x − x = 0   x = 0 .
2 2

4 x − x2 = 4  x = 4

Ta có bảng biến thiên sau:

Đường thẳng y = 2 cắt đồ thị tại 4 điểm phân biệt nên phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Cách 2.
(Theo mình không cần lập bảng biến thiên của hàm số y = f ( 4 x − x 2 ) mà dựa luôn vào bảng biến thiên đã
cho)
4 x − x2 = a

f ( 4 x − x 2 ) − 2 = 0  f ( 4 x − x 2 ) = 2   4 x − x 2 = b (với a  0 , 0  b  4 , c  4 ).
4 x − x2 = c

Tính  và từ điều kiện của a , b , c suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm.

Câu 223.
Lời giải
Chọn B
Ta có đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x
Ta xét phương trình f ( x ) = m .

+ Với m = 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 0 và x = 3 .

+ Với m  ( 0; 4 ) phương trình luôn có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3  ( 0; 4 ) .

 f ( x ) = m1

- Xét m  ( 0; 4 ) , phương trình f 2 ( x ) = m   f ( x ) = m2 với m1 , m2 , m3  ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình có
f x =m
 ( ) 3

3 nghiệm phân biệt nên phương trình f 2 ( x ) = m có 32 = 9 nghiệm phân biệt.

Chứng minh bằng quy nạp ta có: Phương trình f k ( x ) = m với m  ( 0; 4 ) có 3k nghiệm phân biệt.

 f 5 ( x) = 0
Ta có f ( x ) = 0  f ( f ( x ) ) = 0   5
6 5
.
 f ( x ) = 3

+ f 5 ( x ) = 3 có 35 = 243 nghiệm.

 f 4 ( x) = 0
+ f ( x) = 0   4
5
.
 f ( x ) = 3

+ Phương trình f 4 ( x ) = 3 có 34 nghiệm.

….
+ Phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm.

36 − 1
Vậy số nghiệm của phương trình f 6 ( x ) = 0 là 35 + 34 + ... + 3 + 1 + 1 = + 1 = 365 nghiệm.
3 −1

Câu 224.
Lời giải
Chọn C
Nhận xét:
+ Đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x như sau:
 x = 1  f (1) = 4  f ( 0) = 0

f  ( x ) = 3x 2 − 12 x + 9 = 0   . Lại có  .
 x = 3  f ( 3) = 0  f ( 4) = 4

- Đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x luôn đi qua gốc tọa độ.
- Đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x luôn tiếp xúc với trục Ox tại điểm ( 3;0 ) .
y

x
1 3
O

+ Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − 3 có g  ( x ) = f  ( x ) nên g ( x ) đồng biến trên ( 0; + ) và g ( 0 ) = −3 nên bằng cách


tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x xuống dưới 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = g ( x ) . Suy ra
phương trình g ( x ) = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .
y

h( x ) = x 3 6∙x2 + 9∙x 3

O x

-3

+ Tổng quát: xét hàm số h ( x ) = f ( x ) − a , với 0  a  4 .


Lập luận tương tự như trên:
- h ( 0 ) = −a  0 và h (1)  0 ; h ( 4 )  4 .
- Tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm số y = h ( x ) . Suy ra
phương trình h ( x ) = 0 luôn có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .
Khi đó,
x = 0
+ Ta có f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x = 0   .
x = 3
 f ( x) = 0
+ f 2 ( x ) = f ( f ( x )) = 0   . Theo trên, phương trình f ( x ) = 3 có có ba nghiệm dương phân biệt
 f ( x ) = 3
thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Nên phương trình f 2 ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm phân biệt.
 f 2 ( x) = 0
+ f 3
( )  2
x = 0 .
 f ( x ) = 3
f 2 ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm.
f 2 ( x ) = f ( f ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình f ( x ) = a , với
a  ( 0; 4 ) lại có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương trình f 2 ( x ) = 3 có tất cả
9 nghiệm phân biệt.
Suy ra phương trình f 3 ( x ) = 0 có 32 + 3 + 2 nghiệm phân biệt.
 f 3 ( x) = 0
+ f ( x) = 0   3
4
.
 f ( x ) = 3
f 3 ( x ) = 0 có 9 + 3 + 2 nghiệm.
f 3 ( x ) = f ( f 2 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình f 2 ( x ) = b , với
b  ( 0; 4 ) lại có 9 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương trình f 3 ( x ) = 3 có tất cả
9.3 nghiệm phân biệt.
 f 4 ( x) = 0
+ f ( x) = 0   4
5
.
 f ( x ) = 3
f 4 ( x ) = 0 có 33 + 9 + 3 + 2 nghiệm.
f 4 ( x ) = f ( f 3 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình f 3 ( x ) = c , với
c  ( 0; 4 ) lại có 27 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương trình f 4 ( x ) = 3 có tất cả
27.3 nghiệm phân biệt.
Vậy f 5 ( x ) có 34 + 33 + 32 + 3 + 2 = 122 nghiệm.

Câu 225.
Lời giải
Chọn D
x2
Xét hàm số f ( x ) = + x − ln ( x 2 − 2 ) với x  −; − 2 
2
( ) ( )
2; + .

2 x2 + 4
Ta có f  ( x ) = x + 1 −
2x
; f  ( )
x = 1 +  0, x  −; − 2  ( ) ( )
2; + .
x2 − 2 ( )
2
x −2
2

Nên suy ra hàm số f  ( x ) = x + 1 −


2x
x −2
đồng biến trên mỗi khoảng −; − 2 và 2;+ .
2 ( ) ( )
Mặ khác f  ( 2) . f  ( ) ( ) 8
3 = 1. 1 − 3  0 và f  ( −3) . f  ( −2 ) = − .1  0 nên f  ( x ) có đúng một nghiệm
7
( )
a  −; − 2 và đúng một nghiệm b  ( 2; + . )
Ta có bảng biến thiên
x − a − 2 2 b +
f ( x) − 0 + − 0 +
+ + + +
f ( x)
f (a) f (b )

(
Ta có f ( a )  f − 3 = ) 3
2
− 3  2018 và f ( b )  f ( 3 ) = 32 + 3  2018

x2
Nên từ bảng biến thiên suy ra phương trình + x − ln ( x 2 − 2 ) = 2018 có 4 nghiệm.
2
Câu 226.
Lời giải
Chọn A

Xét hàm số f ( x ) =
x2
2
(
+ x − ln ( x 2 − 2 ) với x  −; − 2  ) ( )
2; + .
2 x2 + 4
Ta có f  ( x ) = x + 1 −
2x
; f  ( x ) = 1 +  0, x  −; − 2  ( ) ( )
2; + .
x2 − 2 ( )
2
x2 − 2

Nên suy ra hàm số f  ( x ) = x + 1 −


2x
x −2
đồng biến trên mỗi khoảng −; − 2 và 2;+ .
2 ( ) ( )
Mặ khác f  ( 2) . f  ( ) ( ) 8
3 = 1. 1 − 3  0 và f  ( −3) . f  ( −2 ) = − .1  0 nên f  ( x ) có đúng một nghiệm
7
( )
a  −; − 2 và đúng một nghiệm b  ( )
2; + .
Ta có bảng biến thiên
x − a − 2 2 b +
f ( x) − 0 + − 0 +
+ + + +
f ( x)
f (a) f (b )

Ta có f ( a )  f − 3 = ( ) 3
2
− 3  2018 và f ( b )  f ( 3 ) = 32 + 3  2018

x2
Nên từ bảng biến thiên suy ra phương trình + x − ln ( x 2 − 2 ) = 2018 có 4 nghiệm.
2
Câu 227.
Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − mx + 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a , b , c khi m  3 .
a + b + c = 0

Theo định lý vi-et ta có: ab + bc + ca = −m (1)
abc = −2

 f  ( a ) = 3a 2 − m

Ta có f  ( x ) = 3x 2 − m ,   f  ( b ) = 3b 2 − m .

 f  ( c ) = 3c − m
2

1 1 1 f  ( a ) f  (b ) + f  (b ) f  ( c ) + f  (c ) f  ( a )
P= + + =
f  ( a ) f  (b ) f  (c ) f  ( a ) f  (b ) f  ( c )
9 ( a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 ) − 6m ( a 2 + b 2 + c 2 ) + 3m2
= (2)
(3a 2
− m )( 3b 2 − m )( 3c 2 − m )

a b + b c + c a = ( ab + bc + ca ) + 2abc ( a + b + c )
 2 2 2 2 2 2 2

Mặt khác ta có:  (3)


a + b + c = ( a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca )
2

2 2 2

9 ( −m ) − 6m ( −2m ) + 3m2
2

Từ (1), (2), (3) ta có: P = = 0.


(3a 2
− m )( 3b2 − m )( 3c 2 − m )
Câu 228.
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số y = f ( x ) + m là đồ thị y = f ( x ) tịnh tiến lên trên một đoạn bằng m khi m  0 , tịnh tiến
xuống dưới một đoạn bằng m khi m  0 .
Hơn nữa đồ thị y = f ( x ) + m là:
+) Phần đồ thị của y = f ( x ) + m nằm phía trên trục Ox .
+) Lấy đối xứng phần đồ thị của y = f ( x ) + m nằm dưới Ox qua Ox và bỏ đi phần đồ thị của y = f ( x ) + m
nằm dưới Ox .
Vậy để đồ thị hàm số y = f ( x ) + m có ba điểm cực trị thì đồ thị hàm số y = f ( x ) + m xảy ra hai trường hợp:
+) Đồ thị hàm số y = f ( x ) + m nằm phía trên trục hoành hoặc có điểm cực tiểu thuộc trục Ox và cực đại
dương. Khi đó m  3 .
+) Đồ thị hàm số y = f ( x ) + m nằm phía dưới trục hoành hoặc có điểm cực đại thuộc trục Ox và cực tiểu
dương. Khi đó m  −1 .
Vậy giá trị m cần tìm là m  −1 hoặc m  3 .
Câu 229.
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số f ( x ) = x3 − mx + 2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a , b , c khi m  3 .
a + b + c = 0

Theo định lý vi-et ta có: ab + bc + ca = −m (1)
abc = −2

 f  ( a ) = 3a 2 − m

Ta có f  ( x ) = 3x 2 − m ,   f  ( b ) = 3b 2 − m .

 f  ( c ) = 3c − m
2

1 1 1 f  ( a ) f  (b ) + f  (b ) f  ( c ) + f  (c ) f  ( a )
P= + + =
f  ( a ) f  (b ) f  (c ) f  ( a ) f  (b ) f  ( c )
9 ( a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 ) − 6m ( a 2 + b 2 + c 2 ) + 3m2
= (2)
(3a 2
− m )( 3b 2 − m )( 3c 2 − m )

a b + b c + c a = ( ab + bc + ca ) + 2abc ( a + b + c )
 2 2 2 2 2 2 2

Mặt khác ta có:  (3)


a + b + c = ( a + b + c ) − 2 ( ab + bc + ca )
2

2 2 2

9 ( −m ) − 6m ( −2m ) + 3m2
2

Từ (1), (2), (3) ta có: P = = 0.


(3a 2
− m )( 3b2 − m )( 3c 2 − m )
Câu 230.
Lời giải
Chọn A
 3 7
Đặt t = x 2 − 2 x , x   − ; 
 2 2
Bảng biến thiên:
 21
Dựa vào bảng biến thiên  t   −1;  .
 4
Ta có: f ( x − 2 x ) = m (1)  f ( t ) = m ( 2 ) .
2

 21  3 7
Ta thấy, với mỗi giá trị t   −1;  ta tìm được hai giá trị của x   − ;  .
 4  2 2
 3 7
Do đó, phương trình (1) có 4 nghiệm thực phân biệt thuộc  − ; 
 2 2
 21 
 Phương trình ( 2 ) có hai nghiệm thực phân biệt thuộc  −1; 
 4
 21 
 Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f ( t ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thuộc  −1;  .
 4
Dựa vào đồ thị ta thấy có hai giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu là m = 3 và m = 5 .
Câu 231.
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình f ( x3 − 3x 2 ) = 2 (1)
x = 0
Đặt t = x3 − 3x 2  t ' = 3x 2 − 6 x ; t ' = 0  
x = 2
Bảng biến thiên:

 f (t ) = 2
Phương trình (1) trở thành: f (t ) = 2   ( 2)
 f (t ) = −2
Từ đồ thị của hàm số y = f ( x ) ta có
t = a ( a  ( −2; − 1) )  x3 − 3x 2 = a ( a  ( −2; − 1) ) ( 3)
  3
t = b ( a  (1; 2 ) )  x − 3x 2 = b ( a  (1; 2 ) ) ( 4)
 
( 2 )  t = 0   x3 − 3x 2 =0 ( 5)
t = c c  −2; − 1  3
 ( ( ) )  x − 3x
2
= c ( c  ( −2; − 1) ) ( 6 )
t = d ( d  (1; 2 ) )  3
  x − 3x
2
= d ( d  (1; 2 ) ) ( 7 )

Từ bảng biến thiên ở trên suy ra phương trình ( 3) , ( 4 ) , ( 5 ) , ( 6 ) , ( 7 ) lần lượt có số nghiệm là 3, 1, 2, 3, 1.
Vậy Số nghiệm thực của phương trình f ( x3 − 3x2 ) = 2 là 10.

Câu 232.
Lời giải
Chọn C
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f ( x ) có dạng f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a  0 ) .
Ta có: f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c .
Vì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là ( −1;3) và (1; − 1) nên ta có hệ phương trình:
f ( −1) = 3 a. ( −1)3 + b. ( −1)2 + c. ( −1) + d = 3 −a + b − c + d = 3 a = 1
  a + b + c + d = −1 b = 0
f (1) = −1 a.13 + b.12 + c.1 + d = −1  
    .
f ' ( −1) = 0 3a. ( −1) + 2b. ( −1) + c = 0
2
3a − 2b + c = 0 c = −3
f ' (1) = 0  3a + 2b + c = 0 d = 1
 3a.1 + 2b.1 + c = 0
2

 f ( x ) = x3 − 3x + 1 .

( )
x − 1 − 1 + x + 3 − 4 x − 1 = m (1)  f ( ) ( )
x −1 − 2 = m ( 2) .
2
Xét phương trình f x −1 −1 +
Đặt t = x − 1 − 1 , vì x − 1  0 , suy ra t  −1 . Ta có phương trình ( 2 ) trở thành:
f ( t ) + ( t − 1) = m  ( t 3 − 3t + 1) + ( t 2 − 2t + 1) = m  t 3 + t 2 − 5t + 2 = m ( 3) .
2

t = 1  −1; +  )
Xét hàm số g ( t ) = t + t − 5t + 2 với t   −1; +  ) , ta có g ' ( t ) = 3t + 2t − 5 , g ' ( t ) = 0  
3 2 2
.
t = − 5   −1; +  )
 3
Bảng biên thiên:

Nhìn vào bảng biến thiên, để (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình ( 3) có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn
hoặc bằng −1 . Khi đó −1  m  7 , mà m   m  0;1; 2;3; 4;5;6;7 .
Vậy có 8 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 233.
Lời giải
Chọn A
3sin x − cos x − 1
Đặt t =
2 cos x − sin x + 4
Ta có  ( 2t + 1) cos x − ( t + 3) sin x = −1 − 4t .
9
Phương trình có nghiệm  ( 2t + 1) + ( t + 3)  ( −1 − 4t )  11t 2 − 2t − 9  0  −  t  1  0  t  1.
2 2 2

11
Ta có m2 + 4m + 4 = ( m + 2 )  0 .
2

Từ đồ thị hàm số ta suy ra hàm số y = f ( x ) đồng biến trên  0; + ) .


Do đó phương trình
 3sin x − cos x − 1 
f 
 2cos x − sin x + 4 
( )
= f ( m2 + 4m + 4 )  f ( t ) = f ( m + 2 )  t = ( m + 2 )  0  ( m + 2 )  1
2 2 2

 −1  m + 2  1  −3  m  −1 .
Do m  m  −3; −2; −1 . Vậy số các giá trị nguyên của m là 3 .
Câu 234.
Lời giải
Chọn B
Đặt f ( x ) = x3 − 3x 2 + ( 2m − 2 ) x + m − 3 . Ta thấy hàm số liên tục trên .
Điều kiện cần: af ( −1)  0  −m − 5  0  m  −5 .
Điều kiện đủ: với m  −5 ta có
*) lim f ( x ) = − nên tồn tại a  −1 sao cho f ( a )  0
x →−

Mặt khác f ( −1) = −m − 5  0 . Suy ra f ( a ) . f ( −1)  0 .


Do đó tồn tại x1  ( a; −1) sao cho f ( x1 ) = 0 .
*) f ( 0 ) = m − 3  0 , f ( −1)  0 . Suy ra f ( 0 ) . f ( −1)  0 .
Do đó tồn tại x2  ( −1;0 ) sao cho f ( x2 ) = 0 .
*) lim f ( x ) = + nên tồn tại b  0 sao cho f ( b )  0
x →+

Mặt khác f ( 0 )  0 . Suy ra f ( 0 ) . f ( b )  0 .


Do đó tồn tại x3  ( 0; b ) sao cho f ( x3 ) = 0 .
Vậy m  −5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 235.
Lời giải
Chọn D
Ta có: cos2 x + cos x + m = m suy ra m  0 .
cos2 x + t = m
Đặt cos x + m = t , t  0 . Phương trình trở thành:  2
t − cos x = m
cos x = −t
 ( cos2 x − t 2 ) + ( t + cos x ) = 0  ( cos x + t )( cos x − t + 1) = 0   .
cos x − t + 1 = 0
cos x  0
Trường hợp 1 : cos x = −t  cos x + m = − cos x   2 .
cos x − cos x = m
Đặt u = cos x ( −1  u  0 ) .
1
Xét f ( u ) = u 2 − u , ta có f  ( u ) = 2u − 1 ; f  ( u ) = 0  u = .
2
Do đó với −1  u  0 suy ra f  ( u )  0 với mọi u   −1;0 .
Suy ra f ( −1)  f ( u )  f ( 0 )  2  f ( u )  0 .
Để phương trình có nghiệm thì m   0; 2 . Vì m nên m  0;1; 2 .
Trường hợp 2 : cos x − t + 1 = 0  cos x + m = 1 + cos x  cos 2 x + cos x + 1 = m .
1
Đặt v = cos x , −1  v  1 . Ta có m = v 2 + v + 1 = g ( v ) , g  ( v ) = 2v + 1 = 0  v = − .
2
Vẽ bảng biến thiên ta đượC.
3 
Để phương trình có nghiệm thì m   ;3 . Vì m nên m  1; 2;3 .
4 
Vậy có tất cả 4 số nguyên m thỏa mãn bài toán.

Câu 236.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: −2  x  2 .
t2 − 4
Đặt t = 2 − x + 2 + x  0  t 2 = 4 + 2 4 − x 2  4 − x 2 = .
2
t2 − 4
Phương trình đã cho thành t − =m.
2
Xét hàm số f ( x ) = 2 − x + 2 + x , với x   −2; 2 ta có

1 1  x  ( −2; 2 )
  x  ( −2; 2 )
f ( x) = − + ;    x = 0.
2 2− x 2 2+ x 
 f  ( x ) = 0 
 2 − x = 2 + x
Hàm số f ( x ) liên tục trên  −2; 2 và f ( −2 ) = 2 ; f ( 2 ) = 2 ; f ( 0 ) = 2 2
 min f ( x ) = 2 và max f ( x ) = 2 2  2  f ( x )  2 2  t  2;2 2  .
 −2;2  −2;2  
t2 − 4
Xét hàm số f ( t ) = t −
2
( )
, với t  2;2 2  ta có f  ( t ) = 1 − t  0 , t  2;2 2 .
 
Bảng biến thiên:

YCBT  trên  −2; 2 đồ thị hàm số y = f ( t ) cắt đường thẳng y = m  2 2 − 2  m  2 .


a = 2 2 − 2
Khi đó   T = ( a + 2) 2 + b = 6 .
b = 2
Câu 237.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định của hàm số: D =  −2; 2 .

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 + m 4 − x 2 + m − 7 và trục hoành là

x2 + m 4 − x2 + m − 7 = 0  m ( )
4 − x2 + 1 = 7 − x2  m =
7 − x2
4 − x2 + 1
(1) .
t2 + 3
Đặt t = 4 − x , t   0; 2 , phương trình (1) trở thành m =
2
( 2) .
t +1
Đồ thị hàm số đã cho có điểm chung với trục hoành khi và chỉ khi phương trình ( 2 ) có nghiệm t   0; 2 .
t2 + 3
Xét hàm số f ( t ) = trên  0; 2 .
t +1
Hàm số f ( t ) liên tục trên  0; 2 .

t 2 + 2t − 3 t = 1 ( 0; 2 )
Ta có f  ( t ) = , f  ( t ) = 0   .
( t + 1) t = −3  ( 0; 2 )
2

7
f ( 0 ) = 3 , f (1) = 2 , f ( 2 ) = .
3
Do đó min f ( t ) = 2 và max f ( t ) = 3 .
0;2 0;2

Bởi vậy, phương trình ( 2 ) có nghiệm t   0; 2 khi và chỉ khi min f ( t )  m  max f ( t )  2  m  3 .
0;2 0;2
Từ đó suy ra a = 2 , b = 3 , nên S = 2a + b = 2.2 + 3 = 7 .

Câu 238.
Lời giải
Chọn A
Ta có: cos2 x + cos x + m = m suy ra m  0 .
cos2 x + t = m
Đặt cos x + m = t , t  0 . Phương trình trở thành:  2
t − cos x = m
cos x = −t
 ( cos2 x − t 2 ) + ( t + cos x ) = 0  ( cos x + t )( cos x − t + 1) = 0   .
cos x − t + 1 = 0
cos x  0
Trường hợp 1 : cos x = −t  cos x + m = − cos x   2 .
cos x − cos x = m
Đặt u = cos x ( −1  u  0 ) .
1
Xét f ( u ) = u 2 − u , ta có f  ( u ) = 2u − 1 ; f  ( u ) = 0  u = .
2
Do đó với −1  u  0 suy ra f  ( u )  0 với mọi u   −1;0 .
Suy ra f ( −1)  f ( u )  f ( 0 )  2  f ( u )  0 .
Để phương trình có nghiệm thì m   0; 2 . Vì m nên m  0;1; 2 .
Trường hợp 2 : cos x − t + 1 = 0  cos x + m = 1 + cos x  cos 2 x + cos x + 1 = m .
1
Đặt v = cos x , −1  v  1 . Ta có m = v 2 + v + 1 = g ( v ) , g  ( v ) = 2v + 1 = 0  v = − .
2
Vẽ bảng biến thiên ta đượC.

3 
Để phương trình có nghiệm thì m   ;3 . Vì m nên m  1; 2;3 .
4 
Vậy có tất cả 4 số nguyên m thỏa mãn bài toán.

Câu 239.
L

i

g
i

i
C
h

n

T
a

c
ó

 3 
x   0; 
 4 
 
  x+ 
4 4
 
 0  sin  x +   1
 4
 
 0  2 sin  x +   2
 4
.
M

t

k
h
á
c
 
2 sin  x +  = sin x + cos x
 4
.
Đ

t

sin x + cos x = t

v

i

(
t  0; 2 
 sin 2 x + cos 2 x + 2sin x.cos x = t 2

 sin 2 x = t 2 − 1
.
P
h
ư
ơ
n
g

t
r
ì
n
h

đ
ã

c
h
o

t
r

t
h
à
n
h
t 2 −1 + t − 2 = m  t 2 + t − 3 = m
( *)
.
X
é
t

f (t ) = t 2 + t − 3

v

i

(
t  0; 2 
.
T
a

c
ó

f  ( t ) = 2t + 1
.

D
o

đ
ó

1
f  (t ) = 0  t = −
2

(
l
o

i
)
.
B

n
g

b
i
ế
n

t
h
i
ê
n

D

a

v
à
o

b

n
g

b
i
ế
n

t
h
i
ê
n

t
a

c
ó

p
h
ư
ơ
n
g
t
r
ì
n
h

( *)

c
ó

n
h
i

u

n
h

t

m

t

n
g
h
i

m

t
.

D
o

đ
ó

đ

p
h
ư
ơ
n
g

t
r
ì
n
h

đ
ã

c
h
o

c
ó

đ
ú
n
g

m

t

n
g
h
i

m

t
h

c

t
h
u

c
k
h
o

n
g

 3 
 0; 
 4 

t
h
ì

t = 2

0  t  1
.
V

i

t= 2

t
h
a
y

v
à
o

p
h
ư
ơ
n
g

t
r
ì
n
h

( *)
:
2+ 2 −3 = m
 m = 2 − 1
.
V

i

0  t 1

t
a

c
ó

b

n
g

b
i
ế
n

t
h
i
ê
n

V

y

−3  m  −1

c
ó

2
g
i
á
t
r

n
g
u
y
ê
n

c

a

l
à

−2

v
à

−1
.
C
â
u

2
4
0
.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện: −2  x  2 .
t2 − 4
Đặt t = 2 − x + 2 + x  0  t 2 = 4 + 2 4 − x 2  4 − x 2 = .
2
t2 − 4
Phương trình đã cho thành t − =m.
2
Xét hàm số f ( x ) = 2 − x + 2 + x , với x   −2; 2 ta có

1 1  x  ( −2; 2 )
  x  ( −2; 2 )
f ( x) = − + ;    x = 0.
2 2− x 2 2+ x  f ( x) = 0
 2 − x = 2 + x

Hàm số f ( x ) liên tục trên  −2; 2 và f ( −2 ) = 2 ; f ( 2 ) = 2 ; f ( 0 ) = 2 2
 min f ( x ) = 2 và max f ( x ) = 2 2  2  f ( x )  2 2  t  2;2 2  .
 −2;2  −2;2  
t2 − 4
Xét hàm số f ( t ) = t −
2   (
, với t  2;2 2  ta có f  ( t ) = 1 − t  0 , t  2;2 2 . )
Bảng biến thiên:

YCBT  trên  −2; 2 đồ thị hàm số y = f ( t ) cắt đường thẳng y = m  2 2 − 2  m  2 .


a = 2 2 − 2
Khi đó   T = ( a + 2) 2 + b = 6 .
b = 2
Câu 241.
Lời giải
Chọn C
 x = −1
Từ đồ thị thấy f  ( x ) = 0   và f  ( x )  0  x  2 .
 x = 2
Xét g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) có TXĐ D = .
g  ( x ) = 2 xf  ( t ) với t = x 2 − 2 .
x = 0 x = 0

g  ( x ) = 0  t = x − 2 = −1   x = 1 .
2

t = x 2 − 2 = 2  x = 2

Có f  ( t )  0  t = x 2 − 2  2  x  −2  x  2 .
Bảng biến thiên:

Hàm số g ( x ) đồng biến trên ( −2;0 ) .Vậy C sai.


Câu 242.
Lời giải
Chọn C
 
Đặt t = sin x với x   0;   , ta có: t  = cos x = 0  x = + k , k  x=   0;   .
2 2
Bảng biến thiên của hàm số t = sin x trên  0;   :
x 0 2
t 0
1
t

0 0
Ta có: f ( sin x ) = m, x  0;    f ( t ) = m, t  0;1 .
Khi đó, phương trình f ( sin x ) = m có đúng hai nghiệm trên đoạn  0;   .
 Phương trình f ( t ) = m có đúng một nghiệm t   0;1) .
 −4  m  −3 .
Vậy −4  m  −3 là các giá trị của tham số m cần tìm.

Câu 243.
Lời giải
Chọn A
Cách 1: Từ đồ thị hàm số của f  ( x ) ta thấy f ( x ) có hai cực trị dương nên hàm số y = f ( x ) lấy đối xứng
phần đồ thị hàm số bên phải trục tung qua trục tung ta được bốn cực trị, cộng thêm giao điểm của đồ thị hàm
số y = f ( x ) + 2018 với trục tung nữa ta được tổng cộng là 5 cực trị.

Cách 2: Ta có: y = f ( x ) + 2018 = f ( x ) + 2018 .


2

Đạo hàm: y = f  ( x )( x ) =
2 2 x
x2
. f ( x ) .

Từ đồ thị hàm số của f  ( x ) suy ra f  ( x ) cùng dấu với ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) với x1  0 , 0  x2  x3 .


Suy ra: f  ( x ) cùng dấu với ( x − x )( x − x )( x − x ) .
1 2 3

Do x − x1  0 nên y = f  ( x )( x ) =
2 2 x
x2
f  ( x ) cùng dấu với ( x − x )( x − x ) .
2 3
x
x2
.

Vậy hàm số y = f ( x ) + 2018 có 5 cực trị.


Câu 244.
Lời giải
Chọn D

Tập xác định: D =

Ta có:

x2 + 7 + m x2 + x + 1 = x4 + x2 + 1 + m ( x2 − x + 1 − 2 )
 x2 + 7 − x4 + x2 + 1 = m ( x 2 − x + 1 − x 2 + x + 1 − 2 . (1) )
t2
Đặt t = x 2 − x + 1 − x 2 + x + 1  x 2 + 7 − x 4 + x 2 + 1 = + 6.
2
Ta có: t ' =
2x −1

2x +1
=
2x ( x2 + x + 1 − x2 − x + 1 − ) ( x2 + x + 1 + x2 − x + 1 )
x2 − x + 1 x2 + x + 1 x4 + x2 + 1

t'=
(
2 x2 −1 − x4 + x2 + 1 )
( x2 + x + 1 + x2 − x + 1 ) x4 + x2 + 1

 x 2  x 4 + x 2 + 1, x 

 t '  0, x  .

Vì 
 (x2 + x + 1 + x2 − x + 1 ) x 4 + x 2 + 1  0, x 

lim
x →−
( x 2 − x + 1 − x 2 + x + 1 = lim) x →−
−2 x
x − x + 1 + x2 + x + 1
2
=1.

và lim
x →+
( x 2 − x + 1 − x 2 + x + 1 = lim) x →+
−2 x
x2 − x + 1 + x2 + x + 1
= −1

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên suy ra t  ( −1;1)

t 2 + 12
(1)  t + 12 = m ( 2t − 4 )  m =
2
= f (t ) (do t  ( −1;1) ).
2t − 4

2t 2 − 8t − 24 t = −2  ( −1;1)
Ta có f '(t ) = =0 .
( 2t − 4 ) t = 6  ( −1;1)
2

Bảng biến thiên:


13 13
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm khi và chỉ khi − m− .
2 6

 13 13  13 −13 13
Suy ra m   − ; −   a = ; b = . Do đó P = b + a = .
 2 6 2 6 3
Câu 245.
Lời giải
Chọn B
Không mất tính tổng quát ta chỉ xét phương trình trên  − ;   .
1 + 2sin x  0   2 
Điều kiện   x  − ;  .
1 + 2cos x  0  6 3 
Phương trình đã cho tương đương với
m2
2 + 2 ( sin x + cos x ) + 2 1 + 2 cos x 1 + 2sin x = (*) ( m  0 ) .
4
  2    
Đặt t = sin x + cos x với x   − ;  thì 2 sin  t = sin x + cos x = 2 sin  x +   2
 6 3  12  4
 3 −1 
 t ; 2 .
 2 
Mặt khác, ta lại có t 2 = 1 + 2sin x cos x .
m2
Do đó (*)  2 + 2t + 2 2t + 2t − 1 =
2

4
 3 −1 
Xét hàm số f ( t ) = 2t + 2 + 2 2t 2 + 2t − 1, t   ; 2
 2 
4t + 2
f  (t ) = 2 + 0
2t 2 + 2t − 1

Từ bảng biến thiên, ta kết luận rằng phương trình có nghiệm thực khi và chỉ khi

 3 +1 

m2
4
4 ( 2 +1 ) 2 ( )
3 +1  m  4 2 +1
m  0

Vậy có 3 giá trị của m .
Câu 246.
Lời giải
Chọn A
Ta có sin x + 2 + 3 m − sin x = 2 .

u = sin x + 2 u 2 = sin x + 2
Đặt 
 = 3

( )
1  u  3 . Khi đó  3
v = m − sin x
 u 2 + v 3 = m + 2 (*).
 v m sin x
Ta lại có u + v = 2  v = 2 − u .
(
(*) trở thành u 2 + ( u − 2 ) = m + 2 (1)  m = u 3 − 5u 2 + 12u − 10 = f ( u ) , 1  u  3 .
3
)
7 − 13 
Trên , ta có f ( u ) = −3u 2 + 14u − 12 , f  ( u ) = 0  u =  1; 3 
3
Để phương trình đã cho có nghiệm thì (1) có nghiệm 1  u  3 hay
 7 − 13 
f  ( )
  m  f 3  m  0;1 ) Vì m nguyên).
 3 
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa đề bài.

Câu 247.
Lời giải
Chọn D

1 − x  0 x  1
 
Điều kiện 1 + x  0  −1  x  1  −1  x  1 .
1 − x 2  0 
  x  −1

Ta có m 1 − x + 12 1 − x 2  16 x + 3m 1 + x + 2m + 15

( )
 m 3 1 + x − 1 − x + 2  12 1 − x 2 − 16 x − 15

Xét g ( x ) = 3 1 + x − 1 − x , x   −1;1

3 1
Có g ' ( x ) = +  0, x  ( −1;1) .
2 1+ x 2 1− x

Suy ra min g ( x ) = g ( −1) = − 2 , max g ( x ) = g (1) = 3 2 .


 −1;1  −1;1

Đặt t = 3 1 + x − 1 − x . Điều kiện t  − 2;3 2 

Ta có t 2 = 10 + 8 x − 6 1 − x 2  12 1 − x 2 − 16 x = 20 − 2t 2 . Vì t  − 2;3 2  nên t + 2  0 .

−2t 2 + 5
Ta được bất phương trình m ( t + 2 )  5 − 2t 2  m  = h ( t )  m  min h ( t )
t+2 − 2;3 2 
 

 6 
t = −2 −  − 2;3 2 
−2t − 8t − 5 2 
2
Ta có h ' ( t ) = . h ' ( t ) = 0  2t + 8t + 5 = 0  
2

(t + 2) 
2
6
t = −2 +
 2

 6
(
Ta có h − 2 = ) 1
2− 2
(
, h 3 2 =− )
31
, h  −2 +
3 2+2 
 = 8−2 6
2 
31
 m  min h ( t ) = −
 − 2 ;3 2 
  3 2+2

Kết hợp với m   −9;9 ta được −9  m  −


31
.
3 2 +2

Vì m nên m = −9, − 8, − 7, − 6, − 5 .
Câu 248.
Lời giải
Chọn A
Ta có: x 2 + y 2 − 4 x + 6 y + 4 + y 2 + 6 y + 10 = 6 + 4 x − x 2
 ( y 2 + 6 y + 10) + y 2 + 6 y + 10 = ( 6 + 4 x − x 2 ) + 6 + 4 x − x 2 .

Xét hàm số f ( t ) = t + t , có f  ( t ) = 2t + 1  0 t  0 nên f ( t ) đồng biến trên  0; +  ) .


2

Ta có:
(1)  f ( ) (
y 2 + 6 y + 10 = f )
6 + 4x − x2  y 2 + 6 y + 10 = 6 + 4 x − x 2

 x2 + y 2 − 4x + 6 y + 4 = 0
 ( x − 2 ) + ( y + 3) = 9
2 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm M ( x ; y ) thuộc đường tròn tâm I ( 2; − 3) , bán kính R = 3.

Ta có: x 2 + y 2 = OM  OI + IM = 13 + 3 , lại có x 2 + y 2 = OM  OI − IM = 13 − 3 .

Do đó min ( )
x 2 + y 2 − a = 13 − 3 − a; max ( x + y − a ) = 13 + 3 − a .
2 2

Vậy M = max T = max x2 + y 2 − a = max  13 − 3 − a ; 13 + 3 − a  .


 13 + 3 − a  0
Trường hợp 1: Nếu a  13 + 3  
max T = − 13 − 3 − a = a + 3 − 13


( )
 13 − 3 − a  0
 min T = − 13 + 3 − a = a − 3 − 13
 ( )
(
Để M  2m thì a + 3 − 13  2 a − 3 − 13  a  13 + 9 . )
Kết hợp với a  3 + 13, ta có 9 + 13  a  3 + 13 .

 13 − 3 − a  0 max T = 13 + 3 − a
Trường hợp 2: Nếu a  13 − 3    .

 13 + 3 − a  0 
 min T = 13 − 3 − a
Để M  2m thì 13 + 3 − a  2 ( )
13 − 3 − a  a  13 − 9 .

Kết hợp với a  13 − 3, ta có 13 − 9  a  13 − 3 .


Trường hợp 3: Nếu 13 − 3  a  13 + 3 khi đó 13 − 3 − a  0  13 + 3 − a nên m = 0 , ta luôn có M  2m.
Kết hợp cả 3 trường hợp, ta có M  2m  9 + 13  a  13 − 9.
a 

Mà   a  −5; − 4;...;10 nên có 16 số nguyên a thỏa mãn.
a   −10;10

Câu 249.
Lời giải
Chọn C

Đặt t = 2sin x , với 0  x 
3
(
thì t  0; 3 . )
Phương trình đã cho trở thành ( t 3 − m ) = 81t + 27m .
3

Đặt u = t 3 − m  t 3 = u + m .
u 3 = 27 ( 3t + m )
 u 3 − ( 3t ) = 27 ( 3t − u )  u 3 + 27u = ( 3t ) + 27.3t (*)
3 3
Khi đó ta được 
( 3t ) = 27 ( u + m )
3

Xét hàm số f ( v ) = v3 + 27v liên tục trên có nên hàm số đồng biến.
Do đó (*)  u = 3t  t 3 − 3t = m (1)
Xét hàm số f ( t ) = t 3 − 3t trên khoảng 0; 3 . ( )
có f  ( t ) = 3t 2 − 3 ; f  ( t ) = 0  t = 1 (vì t  0 ).
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình (1) có nghiệm khi −2  m  0 .
Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 250.
Lời giải
Chọn B
1 1 k 1 1 k
Ta có  2 +1− 2  − 2  1− 2 .
2
sin x x  2
sin x x 
1 1  
Xét f ( x ) = − 2 , x   0;  .
 2
2
sin x x
2 cos x 2  
Ta sẽ chứng minh f  ( x ) = − + 3  0 , x   0;  .
 2
3
sin x x
2sin 3 x − 2 x3 cos x
Thật vậy: f  ( x ) = 0
x3 sin 3 x
 
 sin 3 x − x 3 cos x  0 , x   0; 
 2
 
 sin x  x 3 cos x , x   0; 
 2
sin x  
 g ( x) = 3 − x  0 , x   0;  .
cos x  2

( ) ( )
6 4
2 cos 2 x + 1 2 3
cos x −3 3
cos x +1
g ( x) = − 1 =
3cos x. 3 cos x 3cos x. 3 cos x

( ) ( )
2
 3
cos x − 1  2 3 cos x
2 2
+ 1
     
=  0 , x   0;  .
3cos x. 3 cos x  2
 
Do đó: g ( x )  g ( 0 ) = 0 . Suy ra f  ( x )  0 , x   0;  .
 2
Bảng biến thiên:

k   4 k
Khi đó f ( x )  1 − , x   0;   1 − 2  1 − 2  k  4 .
 2
 2  
Câu 251.
Lời giải
Chọn A

Xét bất phương trình: m2 ( x 4 − 16 ) + m ( x 2 − 4 ) − 28 ( x − 2 )  0

 ( x − 2) m2 ( x2 + 4) ( x + 2) − ( x + 2) − 28 + m  0 (*)

Ta thấy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình với mọi m .

Do đó, để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x  thì ta phải có x = 2 là một nghiệm bội lẻ của
g ( x ) = m ( x + 4 ) ( x + 2 ) − ( x + 2 ) − 28 + m .
2 2

 g ( 2 ) = 0 32m 2 + 4m − 28 = 0  m = −1
Từ đó suy ra   
 ( )
g  2  0 24m + m  0
2 m = 7
 8

7
Thử lại thấy m = −1 và m = thỏa mãn yêu cầu bài toán.
8

−1
Vậy tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng .
8
Câu 252.
Lời giải
Chọn C
Đặt 2018 − x 2 = t ;0  t  2018
Khi đó y x2 m 2018 x2 1 2021 t2 m t 1 3 t2 mt m 3* ;

Theo đề bài, để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình * cần có 1 nghiệm dương thỏa
mãn 0  t  2018
TH1: (*) có 1 nghiệm kép.  = m 2 − 4m + 12 = 0 (loại)
TH2: (*) có 2 nghiệm trái dấu. − ( m − 3)  0  m  3 (1)
( *) có 1 nghiệm dương trên khoảng 0  t  2018 nên ta xét GTLN của m với 0  t  2018
t2 + 3
y = 0  −t 2 + mt + m − 3 = 0  m =
t +1
t  0; 2018 )
x2 + 3 x2 + 2 x − 3  x = −3
Xét hàm y =
x +1
, x  0; 2018 , ta có y =
 ( x + 1)
2
= 0 ) x =1

Lập BBT ta có

44
2021
3 m  44, 009  S =  i = 984
2018 + 1 i =4
Câu 253.
Lời giải
Chọn D
1 1 k 1 1 k
Ta có  2 +1− 2  − 2  1− 2 .
2
sin x x  2
sin x x 
1 1  
Xét f ( x ) = − 2 , x   0;  .
 2
2
sin x x
2 cos x 2  
Ta sẽ chứng minh f  ( x ) = − + 3  0 , x   0;  .
 2
3
sin x x
2sin 3 x − 2 x3 cos x
Thật vậy: f  ( x ) = 0
x3 sin 3 x
 
 sin 3 x − x 3 cos x  0 , x   0; 
 2
 
 sin x  x 3 cos x , x   0; 
 2
sin x  
 g ( x) = 3 − x  0 , x   0;  .
cos x  2

( ) ( )
6 4
2 cos x + 1 2 2 3
cos x −3 3
cos x +1
g ( x) = −1 =
3cos x. 3 cos x 3cos x. 3 cos x

( ) ( )
2
 3
cos x − 1  2 3 cos x
2 2
+ 1
     
=  0 , x   0;  .
3cos x. 3 cos x  2
 
Do đó: g ( x )  g ( 0 ) = 0 . Suy ra f  ( x )  0 , x   0;  .
 2
Bảng biến thiên:

k   4 k
Khi đó f ( x )  1 − , x   0;   1 − 2  1 − 2  k  4 .
2
 2  
Câu 254.
Lời giải
Chọn A
x3 + ( m − 12 ) 4 x − m = 4 x ( 4x − m − 3 )
 x3 + 12 x = ( 4 x − m ) 4 x − m + 12 4 x − m (1)
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + 12t , có f ' ( t ) = 3t 2 + 12  0 với t  f ( t ) đồng biến trên .
Phương trình (1)  f ( x ) = f ( )
4 x − m mà f ( t ) đồng biến trên

 x = 4x − m
x  0
 2
 x − 4 x = −m (2)
Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm không âm phân biệt.
Xét hàm số g ( x ) = x 2 − 4 x với x   0; + ) , ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên để phương trình (2) có hai nghiệm không âm phân biệt thì −4  −m  0  0  m  4 .
Suy ra có 4 giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.
Cách 2: (dành cho học sinh lớp 10)
x3 + ( m − 12 ) 4 x − m = 4 x ( 4x − m − 3 )
 x3 + 12 x = ( 4 x − m ) 4 x − m + 12 4 x − m (1)
Đặt t = 4x − m, t  0 phương trình (1) trở thành
x3 + 12 x = t 3 + 12t  ( x3 − t 3 ) + 12 ( x − t ) = 0  ( x − t ) ( x 2 + xt + t 2 + 12 ) = 0  x = t .
x  0
Có x = t  x = 4 x − m   2
 x − 4 x = −m (2)
Để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm không âm phân biệt.
4 − m  0 m  4
 '  0  
   x1 + x2  0  4  0  0  m  4 .
0  x1  x2 x x  0 m  0
 1 2 
Suy ra có 4 giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.

Câu 255.
Lời giải
Chọn B
Ta có: x9 + 3x3 − 9 x = m + 3 3 9 x + m  x 9 + 3x 3 = 9 x + m + 3 3 9 x + m (1)
Xét hàm số f ( t ) = t 3 + 3t t 
 f ' ( t ) = 3t 2 + 3  0 t 
 f ( t ) đồng biến trên

Từ (1) ta có:

f ( x3 ) = f ( 3
)
9 x + m  x3 = 3 9 x + m
 x − 9x = m ( 2)
9

Nghiệm của phương trình (2) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số ( C ) : y = x9 − 9 x và đường thằng
(d ) : y = m
Xét hàm số y = x9 − 9 x x 
 y' = 9 x8 − 9 = 0  x = 1
BBT:

m = 8
Để phương trình (1) có đúng hai nghiệm thực, thì phương trình ( 2 ) phải có đúng hai nghiệm thực  
m = −8
Vậy tập S = −8;8 .

Câu 256.
Lời giải
Chọn C
Xét phương trình: 3 tan x + 1 ( sin x + 2 cos x ) = m ( sin x + 3cos x ) . (1)
Chia cả hai vế của phương trình (1) cho cos x ta được
3 tan x + 1 ( tan x + 2 )
3 tan x + 1 ( tan x + 2 ) = m ( tan x + 3)  m = . (2)
tan x + 3
 
Đặt t = tan x + 1 , do x   0;  nên t  (1; + ) .
 2
3t 3 + 3t
Phương trình (2) trở thành : m = 2 . (3)
t +2
 
Nhận xét: Với mỗi một giá trị t  (1; + ) từ cách đặt t = tan x + 1 cho ta đúng một giá trị x   0;  . Do đó
 2
yêu cầu bài toán tương đương với tìm m để phương trình (3) có đúng một nghiệm t  (1: + ) .
3t 3 + 3t 3t 4 + 15t 2 + 6
Đặt f ( t ) = , t  (1; + ) . Ta có f  ( t ) =  0, t  (1; + ) .
t2 + 2 (t 2 + 2)
2

Bảng biến thiên của hàm f ( t ) :

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình (3) có đúng một nghiệm t  (1: + ) khi và chỉ khi m  2. Do
m và m 0; 2019 nên m  3; 4;...; 2019 .
Vậy có 2017 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Câu 257.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện −1  x  1 .
Xét hàm số g ( x ) = x 2 + 1 − x 2 trên đoạn  −1;1 .
 1 1  1
Ta có : g  ( x ) = x  −  , g ( x) = 0  x = 1− x  x = 
2 2
.
 x
2
1 − x2  2
 1 
g ( 1) = 1, g   = 2.
 2
Suy ra 1  g ( x )  2 .

Đặt t = x 2 + 1 − x 2 , 1  t  2 . Bất phương trình trở thành :


1
m ( t + 1)  t 2 + t + 1  m  t + (Do 1  t  2 nên t + 1  0 ).
t +1
1
Xét hàm số f ( t ) = t + trên đoạn 1; 2  .
t +1
t = 0  1; 2 
 
, f  (t ) = 0  
1
Có f  ( t ) = 1 − .
( t + 1)
2
t = −2  1; 2 
  
3
2
( )
f (1) = , f 2 = 2 2 − 1 . Do đó, max f ( t ) = f 2 = 2 2 − 1 .
1; 2 
 
( )
Suy ra bất phương trình đã cho có nghiệm khi m  max f ( t ) hay m  2 2 − 1 .
1; 2 
 

Do đó a = 2 , b = −1 .
Vậy T = 1 .
Câu 258.
Lời giải
Chọn D
.
 f (a) = 1

  f ( a )  f ( b ) kết f ( x ) đồng biến ta suy ra a  b.
 f ( b ) = −1

Tóm lại ta có F  ( x ) = 0 có hai nghiệm là x = a và x = b (b  a).
Ta có bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình F ( x ) = m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi
m  ( 0; 4 ) .

Câu 259.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện x  1 .

( 
x + x −1  m x +
Ta có

) 1
x −1

+ 16 4 x 2 − x  = 1

1
m x+ + 16 4 x 2 − x = x − x − 1
x −1
1 x −x
4 2
x −1 4
x −1 x
 m+ + 16 = 1−  m = −16 4 − + 1 (1) .
x x −1 x x x x −1
x −1
Đặt t = 4 , khi x  1 ta có 0  t  1 .
x
1 2 1
Xét hàm số f ( t ) = −16t − 2 + 1 trên khoảng ( 0;1) ta có f  ( t ) = −16 + 3 ; f  ( t ) = 0  t = .
t t 2
Bảng biến thiên:

Từ đó ta thấy, phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt khi −16  m  −11.
Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 260.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện −5  x  3 .
Đặt ( x + 5)(3 − x) = t  t  0 .
t 2 = − x 2 + 2 x + 15 = − x 2 + 2 x − 1 + 16 = 16 − ( x + 1)  16  0  t  4 .
2

Bất phương trình  t  15 − t 2 + a  a  t 2 + t − 15 .


Bất phương trình đúng x   −5 : 3  a  Max ( t 2 + t − 15 )
0;4

Xét hàm số f ( t ) = t 2 + t − 15 trên  0; 4 .


1
f  ( t ) = 2t + 1  f  ( t ) = 0  t = −   0; 4 .
2
f ( 0 ) = −15; f ( 4 ) = 5  Max ( t 2 + t − 15 ) = 5 .
0;4

Do a   −20; 20 và a nguyên nên  5  a  20  có ( 20 − 5) + 1 = 16 số.


Câu 261.
Lời giải
Chọn D
- Ta có: f ( x )  0  (1 − m3 ) x3 + 3x 2 + ( 4 − m ) x + 2  0  ( x + 1) + ( x + 1)  ( mx ) + mx (1)
3 3

Xét hàm số g ( t ) = t 3 + t trên , có g  ( t ) = 3t 2 + 1  0 , t 


Do đó hàm số g ( t ) đồng biến trên
 (1)  g ( x + 1)  g ( mx )  x +1  mx .
x +1
Suy rA. f ( x )  0 , x   2; 4  x +1  mx , x   2; 4  m  , x   2; 4
x
x +1
Nhận thấy: hàm số h ( x ) = nghịch biến trên đoạn  2; 4
x
5
 min h ( x ) = h ( 4 ) =
 2;4 4
5
 m  h ( x ) , x   2; 4  m  min h ( x )  m  .
 2;4 4
Lại do m nguyên thuộc đoạn  −2018; 2018 nên có 2020 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 262.
Lời giải
Chọn C

Ta có g ( x ) = ( f  ( x ) ) − f  ( x ) . f ( x )
2

Đồ thị hàm số y = f ( x) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt bên phương trình
f ( x ) = 0  a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) , với xi , i = 1, 2,3, 4 là các nghiệm.
Suy ra
f  ( x ) = a[ ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) + ( x − x1 )( x − x3 )( x − x4 )
+ ( x − x1 )( x − x2 )( x − x4 ) + ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) ]

f ( x) 1 1 1 1  f  ( x )   1 1 1 1 

 = + + +    =  + + + 
f ( x ) x − x1 x − x2 x − x3 x − x4  f ( x )   x − x1 x − x2 x − x3 x − x4 
f  ( x ) f ( x ) − ( f  ( x ) )   1 2  1 2  1 2  1 2 
2

 = − + + + 
f 2 ( x)   x − x1   x − x2   x − x3   x − x4  
 
Nếu x = xi với i = 1, 2,3, 4 thì f ( x ) = 0 , f  ( x )  0  f  ( x ) f ( x )  ( f  ( x ) ) .
2

1
Nếu x  xi ( i = 1, 2,3, 4 ) thì  0 , f 2 ( x )  0 . Suy ra
( x − xi )
2

f  ( x ) . f ( x ) − ( f  ( x ) )  0  f  ( x ) . f ( x )  ( f  ( x ) ) . Vậy phương trình ( f  ( x ) ) − f  ( x ) . f ( x ) = 0 vô


2 2 2

nghiệm hay phương trình g ( x ) = 0 vô nghiệm. Do đó, số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là 0 .
Câu 263.
Hướng dẫn giải
Chọn C
Ta có g  ( x ) = 2 f  ( x ) + 6 x 2 − 4 ; g  ( x ) = 0  f  ( x ) = −3x 2 + 2  x = 0  x =  5

Ta thấy g  ( x )  0 , x  − 5; 5  nên hàm số g ( x ) đồng biến trên − 5; 5  .


   
Do đó, để g ( x )  0 , x  − 5; 5  thì max g ( x )  0  g 5  0  m  f
   − 5; 5 
 
2
3
( ) ( 5).
Câu 264.
Lời giải
Chọn A

Đặt sin ( x 2 + 2019 ) = a , ( a   −1;1) . 


m 431 4
3 + m+ a = a
2 3 2 3
 m 4 m 4
3 + t = a 2 + 3t = a
3
1 4  2 3  4 4
Đặt 3 m + a = t     a 3 + a = t 3 + t (*)
2 3 3 1 m + 4 a = t  m + 4 a = t3 3 3
 2 3  2 3
4 4
Xét hàm f ( x) = x 3 + x với x  . Ta có f '( x) = 3 x 2 +  0, x  .
3 3
 f ( x) đồng biến trên . Từ (*) suy ra f (a ) = f (t )  a = t .
1 4 8
Do đó 3 m + a = a  m = 2a 3 − a = f (a ) với a   −1;1 .
2 3 3
8 2
Ta có f '(a ) = 6a 2 − = 0  a =    −1;1 .
3 3
2  2  32  2  32 2
Khi đó: f ( −1) = ; f  −  = ; f   = − ; f (1) = − .
3  3  27  3  27 3
 32 32
−  m 
Phương trình có nghiệm  Min f (a)  m  Max f (a )   27 27  m  −1;0;1 .
−1;1 −1;1
m 
Câu 265.

Lời giải
Chọn A
Đặt u = x + 1 . Vì x  ( −1;3)  u  ( 0; 2 ) .
 f (u )  u + m  f (u ) − u  m .
Xét hàm số g ( u ) = f ( u ) − u với u   0; 2 .
Ta có g ' ( u ) = f ' ( u ) − 1
Dựa vào độ thì ta thấy u   0; 2 thì f ' ( u )  1u  0; 2  g ( u ) nghịch biến trên ( 0; 2 ) .

Vậy để f ( )
x + 1  x + 1 + m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x  ( −1;3) thì
f ( u ) − u  mu  ( 0; 2 )  m  max g ( u ) = g ( 0 ) = f ( 0 ) .
u0;2

Câu 266.
Lời giải
Chọn B
−x
Ta có: f  ( x ) = − m.
5 − x2

f ( x) = 0 
−x
5− x 2
− m = 0  m 5 − x = −x
2
(− )
5x 5  x=
− 5m
m2 + 1
.

 − 5m 
( )
Ta có: f − 5 = 5m + m − 2, f ( 5) = − 5m + m − 2, f   = 5 m + 1 + m − 2 .
2

 m +1 
2

Suy ra maxf ( x ) = 5 m2 + 1 + m − 2 .
− 5; 5 
 

1) Trường hợp m  0 ta có maxf ( x ) = 5 m2 + 1 + m − 2  5 − 2  0


− 5; 5 
 

Trường hợp này không thỏa mãn f ( x )  0, x  − 5; 5  .


2) Trường hợp m  0
Xét hàm số g ( m ) = 5 m 2 + 1 + m − 2 trên ( −;0 ) ,
5m 1
g  ( m) = + 1, g  ( m ) = 0  m = − .
m +1 2 2
Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( m ) :
1
Ta có f ( x )  0, x   − 5; 5   maxf ( x )  0  g ( m )  0  m = − .
  2
 − 5; 5 

1 5
Khi đó f ( x ) = 5 − x 2 + x − , f ( −1) = −1 .
2 2
2 1 x2
Cách 2: Ta có f ( x) 5 x mx m 2 f ( x) m(1 x).
5 x2 2
1 x
f ( x) (1 x) m .
5 x2
1 x
Đặt g ( x) m , ta có g ( x) liên tục trên đoạn 5; 5 .
5 x2
g ( x) 0, x 5;1
Theo giả thiết f ( x) 0, x 5; 5 điều này xảy ra khi và chỉ khi suy ra g ( x) đổi
g ( x) 0, x 1; 5
1 1
dấu khi đi qua giá trị x 1 nên g (1) 0 m 0 m .
2 2
1 x 5 1
Thử lại: Với m ta có f ( x) 5 x2 2 5 x2 (5 x)
2 2 2 2
1 5 10 x 5 x 2 5(1 x)2
f ( x) f ( x) 0, x 5; 5 .
2 2 5 x x2 5
2 5 x2 5 x
1 5
Vậy f ( x ) = 5 − x + x − , f ( −1) = −1 .
2

2 2

Câu 267.
Lời giải
Chọn B

Ta có g ( x ) = ( f  ( x ) ) − f  ( x ) . f ( x )
2

Đồ thị hàm số y = f ( x) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt bên phương trình
f ( x ) = 0  a ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) , với xi , i = 1, 2,3, 4 là các nghiệm.
Suy ra
f  ( x ) = a[ ( x − x2 )( x − x3 )( x − x4 ) + ( x − x1 )( x − x3 )( x − x4 )
+ ( x − x1 )( x − x2 )( x − x4 ) + ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) ]

f ( x) 1 1 1 1  f  ( x )   1 1 1 1 

 = + + +    =  + + + 
f ( x ) x − x1 x − x2 x − x3 x − x4  f ( x )   x − x1 x − x2 x − x3 x − x4 
f  ( x ) f ( x ) − ( f  ( x ) )   1 2  1 2  1 2  1 2 
2

 = − + + + 
f 2 ( x)   x − x1   x − x2   x − x3   x − x4  
 
Nếu x = xi với i = 1, 2,3, 4 thì f ( x ) = 0 , f  ( x )  0  f  ( x ) f ( x )  ( f  ( x ) ) .
2

1
Nếu x  xi ( i = 1, 2,3, 4 ) thì  0 , f 2 ( x )  0 . Suy ra
( x − xi )
2

f  ( x ) . f ( x ) − ( f  ( x ) )  0  f  ( x ) . f ( x )  ( f  ( x ) ) . Vậy phương trình ( f  ( x ) ) − f  ( x ) . f ( x ) = 0 vô


2 2 2

nghiệm hay phương trình g ( x ) = 0 vô nghiệm. Do đó, số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là 0 .
Câu 268.
Lời giải
Chọn C

2
Điều kiện: 6 x − 9 x 2  0  0  x 
3

2
Đặt t = 3 − 4 6 x − 9 x 2 ; 0  x 
3

12 ( 3x − 1) 2 1
Ta có: t  ( x ) = ; 0 x ; t  ( x ) = 0  t = ( nhận ).
6 x − 9 x2 3 3

1  2
t ( 0 ) = 3; t   = −1; t   = 3.
 3 3

Nên −1  t  3 .

m−3
Mặt khác: f ( t ) = , t   −1;3 có nghiệm.
2

m−3
Từ đồ thị ta có −5   1  −7  m  5 .
2

Do m nguyên nên có 13 giá trị m là −7 , −6 , −5 , −4 , −3 , −2 , −1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 .


Câu 269.
Lời giải
Chọn A

TXĐ: D =
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng ( d ) và đồ thị ( C )
x3 − 2 ( m − 1) x 2 + 2 ( m2 − 2m ) x + 4m2 = 4 x + 8
 x3 − 2 ( m − 1) x 2 + 2 ( m2 − 2m − 2 ) x + 4m2 − 8 = 0
 ( x + 2 ) ( x 2 − 2mx + 2m2 − 4 ) = 0
 x = −2
 .
 f ( x ) = x − 2mx + 2m − 4 = 0 (1)
2 2

Đường thẳng ( d ) cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 = −2 khi và chỉ khi (1) có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 khác −2 .
−2  m  2
  0
 4 − m2  0
  −2  m  2  x1 + x2 = 2m
  2  m  0  (*). Ta được  .
 f ( −2 )  0  2m + 4m  0 m  0  x1 x2 = 2m − 4
2
  m  −2

Biểu thức P = ( x1 + x2 ) − 3x1 x2 ( x1 + x2 ) − 8 = 8m3 − 6m ( 2m 2 − 4 ) − 8 = −4m3 + 24m − 8 . Coi P là hàm số của
3

ẩn m với m  E = ( −2; 2 ) \ 0 .


P = −12m 2 + 24 ; P = 0  m2 = 2  m =  2 .
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy max P = 16 2 − 8 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi m = 2 .
Câu 270.
Lời giải.
Chọn B
Tập xác định D = .
x = 1
Có y = 3x 2 − 9 x + 6 , y = 0   .
x = 2
Vì hàm số có a = 1  0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 1 , đạt cực tiểu x = 2 và x1  1  x2  2  x3 . (1)
Lưu ý: Nếu làm trắc nghiệm đến đây ta đã có thể chọn được đáp án đúng là đáp án C
 f (1)  0  5
m +  0  5 
Mặt khác ( C ) cắt Ox tại ba điểm phân biệt nên   2  m − ;− 2 .
 f ( 2 )  0 m + 2  0  2 

9
Đặt f ( x ) = x 3 − x 2 + 6 x + m . Hàm số này liên tục trên các khoảng ( 0;1) và ( 2;3) . Ta có:
2
f ( 0 ) = m  0 , f (1)  0 nên f ( 0 ) . f (1)  0 . Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên
khoảng ( 0;1) . ( 2 )
9
f ( 2 )  0 , f ( 3) = m +  0 nên f ( 2 ) . f ( 3)  0 . Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên
2
khoảng ( 2;3) . ( 3) .
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) ta suy ra 0  x1  1  x2  2  x3  3 .
Câu 271.
Lời giải
Chọn A
y 3x 2 3m .
Hàm số có hai điểm cực trị khi m 0 1.
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y x3 3mx 2 có phương trình
y 2mx 2 2mx y 2 0.
1 1 1 1
Diện tích tam giác IAB là S IAB .IA.IB.sin AIB .1.1.sin AIB sin AIB .
2 2 2 2
Dấu " " xảy ra khi AIB 90 tức là IAB vuông tại I .
2 2mxI yI 2 2
Khi đó d I , AB .
2 2m
2
1 2 2

2 3
m
2 2m 1 2. 4m 2 1 2 2 .
2 3
m
2
2 3
Từ 1 và 2 ta được m .
2

Câu 272.
Lời giải
Chọn D
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) , đường thẳng d ta có:
 x −1 = 0
x3 + 4 x 2 − 5 = mx − m (1)  ( x − 1) ( x 2 + 5x + 5 − m ) = 0   2
 x + 5x + 5 − m = 0 ( 2)
Để ( C ) cắt d tại 3 điểm phân biệt thì pt(1) có 3 nghiệm phân biệt  pt(2) có 2 nghiệm phân biệt khác
 −5
 = 5 − 4 ( 5 − m )  0 m 
2

1   4 .
1 + 5 + 5 − m  0 m  11
 x1 + x2 = −5
Theo hệ thức Vi-ét ta có:  .
 x1.x2 = 5 − m
Ta có: B ( x1; mx1 − m ) , C ( x2 ; mx2 − m ) , x1 , x2 là nghiệm của phương trình (1).
AM = ( 2;2 ) .
Đường thẳng AM có một vtpt u = (1; −1) đi qua A (1;0 ) có dạng x − 1 − y = 0 .
Ta có: SMAB + SMAC = 14  d ( B;AM ) . AM + d ( C; AM ) . AM = 28
x1 − mx1 + m − 1 x2 − mx2 + m − 1
 .2 2 + .2 2 = 28  m − 1 ( x1 − 1 + x2 − 1 ) = 14 ( 3) .
2 2
Th1: Bởi vì A nằm ngoài B , C nên ta có; x2 , x1  1 .
m − 1 = 2 m = 3
( 3)  m − 1 ( − x1 − x2 + 2 ) = 14  m − 1 = 2    (thỏa mãn đk).
 m − 1 = −2  m = −1
Th2: Bởi vì A nằm ngoài B , C nên ta có x1 , x2  1 .
 x1 + x2  2 ( mt )  loại.
Vậy T = 32 + ( −1) = 10 .
2

Câu 273.
Lời giải.
Chọn B
Tập xác định D = .
x = 1
Có y = 3x 2 − 9 x + 6 , y = 0   .
x = 2
Vì hàm số có a = 1  0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 1 , đạt cực tiểu x = 2 và x1  1  x2  2  x3 . (1)
Lưu ý: Nếu làm trắc nghiệm đến đây ta đã có thể chọn được đáp án đúng là đáp án C
 f (1)  0  5
m +  0  5 
Mặt khác ( C ) cắt Ox tại ba điểm phân biệt nên   2  m − ;− 2 .
 f ( 2 )  0 m + 2  0  2 

9
Đặt f ( x ) = x 3 − x 2 + 6 x + m . Hàm số này liên tục trên các khoảng ( 0;1) và ( 2;3) . Ta có:
2
f ( 0 ) = m  0 , f (1)  0 nên f ( 0 ) . f (1)  0 . Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên
khoảng ( 0;1) . ( 2 )
9
f ( 2 )  0 , f ( 3) = m +  0 nên f ( 2 ) . f ( 3)  0 . Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên
2
khoảng ( 2;3) . ( 3) .
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) ta suy ra 0  x1  1  x2  2  x3  3 .
Câu 274.
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) là:

( ) ( )
2 2
x + 2 − x2 + 1 18 x + 1
2 x + 2 − x2 + 1 18 x 2 + 1
=− +m  + =m
x2 + 1 x + 2 + x2 + 1 x2 + 1 x + 2 + x2 + 1
2
 x+2  18
 − 1 + =m
 x +1 
2 x+2
+1
x2 + 1
x+2 18
Đặt t = . Phương trình trở thành ( t − 1) + =m.
2

x2 + 1 t +1
x+2 1 − 2x
Xét hàm g ( x) = . Ta có g '( x) =
x +1
2
(
x + 1 x2 + 1
2
)
1
g '( x) = 0  x = .
2
Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta thấy x  ( −; + ) thì t  −1; 5  .


 (
Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi phương trình
( t − 1) +
2 18
t +1
(
= m có nghiệm t  −1; 5  .

Xét hàm f ( t ) = ( t − 1) +
2 18
t +1
(
với t  −1; 5 

18
f ' ( t ) = 2 ( t − 1) − = 0 t = 2.
( t + 1)
2

Bảng biến thiên


Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra m  7 .
Hay m  7; + ) .

Câu 275.
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d là
− x + 1 = ( x + m )( 2 x − 1) 2 x 2 + 2mx − m − 1 = 0 (1)
−x +1  
= x+m   1  1 .
2x −1 x  x 
 2  2
1
Phương trình (1) có  = m2 + 2m + 2  0, m  và (1) không có nghiệm x = nên với mọi m ta luôn có
2
d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A , B . Gọi x1 , x2 là hoành độ của A , B thì x1 , x2 là các nghiệm của
phương trình (1) .
m +1
Ta có x1 + x2 = −m và x1 x2 = − .
2
−x +1 −1
Hàm số y = có y = .
2x −1 ( 2 x − 1)
2

−1 −1 4 ( x12 + x22 ) − 4 ( x1 + x2 ) + 2
Do đó: k1 + k2 = y ( x1 ) + y ( x2 ) = + =−
( 2 x1 − 1) ( 2 x2 − 1)  4 x1 x2 − 2 ( x1 + x2 ) + 1
2 2 2

4 ( x1 + x2 ) − 8 x1 x2 − 4 ( x1 + x2 ) + 2
2

=− = − ( 4m2 + 8m + 6 ) = −4 ( m + 1) − 2  −2 .
2

 4 x1 x2 − 2 ( x1 + x2 ) + 1
2

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m = −1 .


Vậy max ( k1 + k2 ) = −2 khi m = −1 .
Câu 276.
Lời giải
Chọn D
x +1 2
Ta có y = = 1+ .
x −1 x −1
 2 
Gọi A  a;1 +  , a  1 là một điểm bất kỳ thuộc đồ thị ( C ) .
 a −1 
4
Gọi I (1;1) là giao điểm của hai đường tiệm cận, ta có IA2 = (1 − a ) +
2
.
(1 − a )
2

Theo giả thiết ta có AEBF là hình vuông nên S AEBF = AE 2  S AEBF nhỏ nhất khi AE 2 nhỏ nhất. Với
8
AE = AI 2  AE 2 = 2 AI 2 = 2 (1 − a ) +
2
.
(1 − a )
2

8 8 8
Mặt khác ta lại có 2 (1 − a ) +  2 2 (1 − a ) .  2 (1 − a ) + 8
2 2 2

(1 − a ) (1 − a ) (1 − a )
2 2 2

a = −1
Hay AE 2  8 . Dấu " = " xảy ra khi (1 − a ) = 4  
2
.
a = 3
Vậy diện tích hình vuông AEBF nhỏ nhất bằng 8 .

Câu 277.
Lời giải
Chọn A
Hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) và đồ thị ( P ) là nghiệm phương trình
x3 − 8 x 2 + 8 x = x 2 + (8 − a) x − b (1)
 x 3 − 9 x 2 + ax + b = 0
Đồ thị hàm số ( C ) cắt ( P ) tại ba điểm có hoành độ nằm trong đoạn  −1;5 khi phương trình (1) có 3 nghiệm
nằm trong  −1;5 .
Đặt f ( x ) = x3 − 9 x 2 + ax + b  f ' ( x ) = 3x 2 − 18 x + a .
Phương trình (1) có 3 nghiệm nằm trong  −1;5 thì f '( x) = 3x 2 − 18 x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt thuộc
 −1;5  a = −3x 2 + 18 x có hai nghiệm phân biệt thuộc  −1;5 .
Xét hàm số g ( x ) = −3x 2 + 18x suy ra g ' ( x ) = −6 x + 18 ; g ' ( x ) = 0  x = 3 .
Bảng biến thiên của y = g ( x )

Dựa vào bảng biến thiên của y = g ( x ) ta thấy phương trình a = −3 x 2 + 18 x có 2 nghiệm phân biệt thuộc
 −1;5 khi 15  a  27 .
 a đạt giá trị nhỏ nhất bằng 15 khi x = 5 , thay vào (1) được b = 25 .
Thử lại, với a = 15 , b = 25 , phương trình (1) trở thành
 x = −1
x3 − 9 x 2 + 15x + 25 = 0  ( x − 5) ( x + 1) = 0  
2
.
x = 5
 phương trình (1) có ba nghiệm trong đoạn  −1;5 , trong đó có một nghiệm kép.
Vậy a = 15 , b = 25 thỏa mãn yêu cầu bài toán  a.b = 375 .
Câu 278.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  1 . Phương trình của đường thẳng  : y = k ( x − 1) + 2 .
2x +1
= k ( x − 1) + 2  k ( x − 1) = 3 (*).
2
Phương trình hoành độ giao điểm:
x −1
Để  cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó k  0 .
Giả sử M ( a , k ( a − 1) + 2 ) , N ( b , k ( b − 1) + 2 ) . Khi đó a, b là nghiệm của phương trình (*).
a + b = 2

Do đó  k − 3 . AM = ( a , k ( a − 1) + 3) , BM = ( b , k ( b − 1) + 3) .
 ab =
k
Để tam giác AMN vuông tại A thì AM . AN = 0  ab + k 2 ( a − 1)( b − 1) + 3k ( a + b − 2 ) + 9 = 0
k = 3
k −3 2  k −3 
 + k . − 2 + 1 = 0  3k − 10k + 3 = 0  
2
.
k  k  k = 1
 3
Vậy có 2 số k thỏa mãn.

Câu 279.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị ta thấy
Hàm số có đồ thị ( C1 ) nhận giá trị dương (đồ thị ( C1 ) nằm phía trên trục hoành) thì hàm số có đồ thị ( C3 )
đồng biến trên khoảng đó. Do đó hàm số có đồ thị ( C1 ) là đạo hàm của hàm số có đồ thị ( C3 ) .
Hàm số có đồ thị ( C3 ) nhận giá trị dương (đồ thị ( C3 ) nằm phía trên trục hoành) thì hàm số có đồ thị ( C2 )
đồng biến trên khoảng đó. Do đó hàm số có đồ thị ( C3 ) là đạo hàm của hàm số có đồ thị ( C2 ) .
Câu 280.
Lời giải
Chọn A
Gọi A ( x0 ; y0 ) , B ( − x0 ; − y0 ) là hai điểm phân biệt trên đồ thị đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

( )
Khi đó: y0 = x03 − 3mx02 + 3 m2 − 1 x0 + 1 − m2 (1)

( )
và − y0 = ( − x0 ) − 3m ( − x0 ) + 3 ( m 2 − 1) ( − x0 ) + 1 − m 2 = − x03 − 3mx02 − 3 m2 − 1 x0 + 1 − m2 ( 2 )
3 2

Từ (1) và ( 2 ) suy rA. −6mx02 + 2 − 2m2 = 0  3mx02 = 1 − m2 ( 3) .


Trên đồ thị có 2 điểm phân biệt A , B đối xứng nhau qua gốc tọa độ  ( 3) có hai nghiệm phân biệt
0  m  1
 3m (1 − m2 )  0   .
m  −1
Do m nguyên, lớn hơn −2019 nên m  −2018; − 2017;...; − 2 , gồm 2017 giá trị.

Câu 281.
Lời giải
Chọn A
x = 0
Có: f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x = 0  
x = 3
 f k −1 ( x ) = 0
f k ( x ) = 0  f ( f k −1 ( x )) = 0   k −1
 f ( x) = 3
Mà f ( x ) = 3 có 3 nghiệm phân biệt đều thuộc khoảng ( 0;4 ) , f ( x ) = a với a thuộc ( 0;4 ) cũng có 3 nghiệm
phân biệt.
Đặt uk là số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 0 . Có u1 = 2

Đặt vk là số nghiệm của phương trình f k ( x ) = 3 . Có: v1 = 3; v2 = 9;...; vk = 3k

3k + 1
Ta có: uk = uk −1 + vk −1 = 2 + 3 + 32 + ... + 3k −1 = 1 + 1 + 3 + 32 + ... + 3k −1 =
2
36 + 1
Vậy u6 = = 365 .
2

Câu 282.
Lời giải
Chọn C
+) Ta có đồ thị hàm số: y = f ( x ) = x 2 − 4 x + 3 như hình vẽ:

+) Đồ thị hàm số y = f ( x ) = x − 4 x + 3 như sau:


2

+) Ta có:
f 2 ( x ) − ( m − 6 ) f ( x ) − m + 5 = 0. (1) .
 x = −2
 f ( x ) = −1 
  x = 2 .
 f ( x ) = m − 5 (2) 
 f ( x ) = m − 5 (2)
Phương trình (1) có 6 nghiệm thực phân biệt thì phương trình (2) có 4 nghiệm thực phân biệt x  2 .
Dựa vào đồ thị hàm số ta có: −1  m − 5  3  4  m  8 .
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số m .

Câu 283.
Lời giải
Chọn B
1  x +1 
y = ; gọi điểm M  x0 ; 0   (C ) .
( x + 2) +
2
 x0 2 
1 x0 + 1
Phương trình tiếp tuyến: y = ( x − x0 ) + .
( x0 + 2 ) x0 + 2
2

Ta có tiệm cận đứng: d1 : x = −2 và tiệm cận ngang: d 2 : y = 1 .


A = (T )  d1 nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
 1 x +1  x = −2
2 (
y = x − x0 ) + 0
 ( x0 + 2) x0 + 2  
y = 1 x +1 x
 x = −2  ( −2 − x0 ) + 0 = 0
( x0 + 2) x0 + 2 x0 + 2
2
 
B = (T )  d 2 nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:
 1 x +1
2 (
y = x − x0 ) + 0  x = 2 x0 + 2
 ( x0 + 2 ) x0 + 2  
y =1 y =1

2
 2  4
AB = ( 2 x0 + 4 ) +   ; AB = 4 ( 2 + x0 ) +  2 16 = 8 .
2 2 2

 2 + x0  ( 2 + x0 )
2

 x0 = −1
AB min bằng 8   . Vì y0  0  x0 = −3 .
 x0 = −3
Suy ra A ( −2; 3) , B ( −4; 1) nên ta có phương trình AB : y = ( x + 3) + 2  y = x + 5 .
M = AB  Ox nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:
y = x + 5  x = −5
   M ( −5; 0 ) .
y = 0 y = 0
N = AB  Oy nên tọa độ điểm N là nghiệm của hệ:
y = x + 5 x = 0
   N ( 0; 5) .
x = 0 y = 5
1
Vậy SOMN = .5.5 = 12, 5 .
2
Câu 284.
Lời giải
Chọn A
1  x +1 
y = ; gọi điểm M  x0 ; 0   (C ) .
( x + 2)  x0 + 2 
2

1 x0 + 1
Phương trình tiếp tuyến: y = ( x − x0 ) + .
( x0 + 2 ) x0 + 2
2

Ta có tiệm cận đứng: d1 : x = −2 và tiệm cận ngang: d 2 : y = 1 .


A = (T )  d1 nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
 1 x +1  x = −2
2 (
y = x − x0 ) + 0
 ( x0 + 2) x0 + 2  
y = 1 x +1 x
 x = −2  ( −2 − x0 ) + 0 = 0
( x0 + 2) x0 + 2 x0 + 2
2
 
B = (T )  d 2 nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:
 1 x +1
2 (
y = x − x0 ) + 0  x = 2 x0 + 2
 ( x0 + 2 ) x0 + 2  
y =1 y =1

2
 2  4
AB = ( 2 x0 + 4 ) +   ; AB = 4 ( 2 + x0 ) +  2 16 = 8 .
2 2 2

 2 + x0  ( 2 + x0 )
2

 x0 = −1
AB min bằng 8   . Vì y0  0  x0 = −3 .
 x0 = −3
Suy ra A ( −2; 3) , B ( −4; 1) nên ta có phương trình AB : y = ( x + 3) + 2  y = x + 5 .
M = AB  Ox nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:
y = x + 5  x = −5
   M ( −5; 0 ) .
y = 0 y = 0
N = AB  Oy nên tọa độ điểm N là nghiệm của hệ:
y = x + 5 x = 0
   N ( 0; 5) .
x = 0 y = 5
1
Vậy SOMN = .5.5 = 12, 5 .
2
Câu 285.
Chọn C
2x 2
y=  y =
x +1 ( x + 1)
2

Phương trình đường thẳng qua A(0; a ) có hệ số góc k : y = kx + a (d).


 2x
 x + 1 = kx + a (1)

(d) là tiếp tuyến của (C)   có nghiệm.
2
 = k ( 2 )
 ( x + 1)
2

2x 2
x + a 2 x( x + 1) = 2 x + a ( x + 1)  ( a − 2 ) x 2 + 2ax + a = 0 (*)
2
Thay (2) và (1) ta được =
x + 1 ( x + 1) 2

Để qua A kẻ được 2 tiếp tuyến thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác −1 .
a − 2  0 a  2
   với xM ; xN là nghiệm phương trình (*) .
 = a − a (a − 2)  0 a  0
2

 2   2 
Nên M  xM ; 2 −  , N  xN ; 2 − 
 xM + 1   xN + 1 
2
 1 1 
Theo giả thuyết MN = 4  ( xM − xN ) + 4 
2
−  = 16
 xN + 1 xM + 1 
8a
4
4 ( xM − xN )
2
8a (a − 2) 2
 ( xM − xN ) +
2
= 16  + = 16
( ( xM + 1)( xN + 1) ) (a − 2) 2  −2  2
2

 
 a−2
8a
 + 8a = 16  a3 − 6a 2 + 13a − 8 = 0  a = 1 . Vậy tổng các giá trị thực là 1 .
( a − 2)
2

Câu 286.
Lời giải
Chọn B
Gọi Ak ( xk ; xk3 + 3xk2 + 1)  ( C ) .

Phương trình tiếp tuyến tại Ak là:

k ; y = ( 3xk2 + 6 xk ) ( x − xk ) + xk3 + 3xk2 + 1 .

Ak +1 = ( C )   k , ( xk +1  xk )

Suy ra x3 + 3x 2 = ( 3xk2 + 6 xk ) ( x − xk ) + xk3 + 3xk2

 x = xk
 2
 x + xxk + xk + 3 ( x + xk ) = 3xk + 6 xk
2 2

 x = −2 xk − 3 hay xk +1 = −2 xk − 3  ( xk +1 + 1) = −2 ( xk + 1)
 yk +1 = −2 yk là một cấp số nhân với y1 = 2, q = −2 .

yn = y1 ( −2 ) = 2. ( −2 ) .
n −1 n −1

 xn + 1 = 2. ( −2 )  xn = −1 + 2. ( −2 )
n −1 n −1
.

xn  22018  n = 2019 .

Câu 287.
Chọn A
2x 2
y=  y =
x +1 ( x + 1)
2

Phương trình đường thẳng qua A(0; a ) có hệ số góc k : y = kx + a (d).


 2x
 x + 1 = kx + a (1)

(d) là tiếp tuyến của (C)   có nghiệm.
2
 = k ( 2 )
 ( x + 1)
2

2x 2
x + a 2 x( x + 1) = 2 x + a ( x + 1)  ( a − 2 ) x 2 + 2ax + a = 0 (*)
2
Thay (2) và (1) ta được =
x + 1 ( x + 1) 2

Để qua A kẻ được 2 tiếp tuyến thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác −1 .
a − 2  0 a  2
   với xM ; xN là nghiệm phương trình (*) .
  = a 2
− a ( a − 2)  0  a  0
 2   2 
Nên M  xM ; 2 −  , N  xN ; 2 − 
 xM + 1   xN + 1 
2
 1 1 
Theo giả thuyết MN = 4  ( xM − xN ) + 4 
2
−  = 16
 xN + 1 xM + 1 
8a
4
( N)
2
4 x − x 8a (a − 2) 2
 ( xM − xN ) +
2 M
= 16  + = 16
( ( xM + 1)( xN + 1) ) (a − 2) 2  −2  2
2

 
 a−2
8a
 + 8a = 16  a3 − 6a 2 + 13a − 8 = 0  a = 1 . Vậy tổng các giá trị thực là 1 .
( a − 2)
2

Câu 288.
Lời giải
Chọn D
Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 2 là: y = f (2)( x − 2) + f (2).

Ta cần tính f ( 2 ) và f  ( 2 )
Thay lần lượt x = 0, x = −2 vào đẳng thức giả thiết có
 f 2 (0) = 4 f (2)  f (0) = f (2) = 0
 2  .
 f (2) = 4 f (0)  f (0) = f (2) = 4
Đối chiếu điều kiện f ( x )  0, x nhận f (0) = f (2) = 4.
Đạo hàm hai vế của đẳng thức có:
2 f (− x)  − f (− x) = (2 x + 2) f ( x + 2) + ( x 2 + 2 x + 4) f ( x + 2).
Đẳng thức này thay lần lượt x = 0, x = −2
 −2 f (0) f (0) = 2 f (2) + 4 f (2)  −8 f (0) = 8 + 4 f (2)  f (0) = −2
     .
−2 f (2) f (2) = −2 f (0) + 4 f (0) −8 f (2) = −8 + 4 f (0)  f (2) = 2
Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 2 ( x − 2 ) + 4 = 2 x.

Câu 289.
Lời giải
Chọn A
Nhận xét: hàm số đã cho là hàm số chẵn và có đạo hàm trên . Việc chứng minh hàm số có đạo hàm trên ,
ta chỉ cần chứng minh hàm số có đạo hàm tại x = 0 .
Thật vậy, ta có
y ( x ) − y ( 0) x − 3x 2 x 2 x − 3x 2
3

lim = lim = lim = lim ( x x − 3x ) = 0


x →0 x−0 x →0 x x →0 x x →0

Nên hàm số có đạo hàm tại x = 0 và.


Vì hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị ( C ) của nó đối xứng qua Oy . Do đó từ điểm A trên trục Oy
nếu kẻ được một tiếp tuyến d đến ( C ) thì ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy cũng là một tiếp tuyến của
(C ) .
Vậy để qua điểm A trên trục Oy có thể kẻ đến ( C ) đúng ba tiếp tuyến thì điều kiện cần và đủ là có một tiếp
tuyến vuông góc với trục tung và một tiếp tuyến với nhánh phải của đồ thị ( C ) , tức là phần đồ thị của hàm số
y = f ( x ) = x3 − 3x 2 + 1, với x  0 .
Gọi M ( 0; m ) thuộc Oy và (  ) là tiếp tuyến qua M ( 0; m ) có hệ số góc k . Ta có: (  ) : y = kx + m .
Điều kiện tiếp xúc là:
 x3 − 3x 2 + 1 = kx + m
 2
3x − 6 x = k
Suy ra: x3 − 3x 2 + 1 = x ( 3x 2 − 6 x ) + m  m = −2 x3 + 3 x 2 + 1 (*)
Yêu cầu đề bài tương đương phương trình (*) có đúng một nghiệm x = 0 và một nghiệm x  0 .
Phương trình (*) có nghiệm x = 0 nên m = 1 .
x = 0
Thử lại, với m = 1 thì (*) trở thành: −2 x + 3x = 0  
3 2
(đúng).
x = 3
 2
Vậy m = 1.
Câu 290.
Lời giải
Chọn B
Ta có y = 3x 2 + 2 x + 3 .
Gọi ( xo ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Phương trình tiếp tuyến có dạng:
y = y ( x0 )( x − x0 ) + y0  y = ( 3x02 + 2 x0 + 3) ( x − x0 ) + x03 + x02 + 3x0 + 1

Vì tiếp tuyến qua M ( 0; m ) nên ta có m = ( 3x02 + 2 x0 + 3) ( 0 − x0 ) + x03 + x02 + 3x0 + 1


 m = −2 x03 − x02 + 1 (1) .
Để từ điểm M ( 0; m ) kẻ được ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) mà hoành độ tiếp điểm thuộc đoạn
1;3 thì phương trình (1) có ít nhất một nghiệm x0  1;3
t = 0
Xét hàm số y = f ( t ) = −2t − t + 1 trên đoạn 1;3 suy ra f  ( t ) = −6t − 2t = 0  
3 2 2
.
t = − 1
 3
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có −62  m  −2


Vậy có tất cả 61 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

You might also like