Huan Luyen Le Sinh A5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

MỤC LỤC

1. Lễ Sinh - Tác phong giúp lễ và các cử điệu............ 1

2. Tên gọi các vật dụng trong Phụng vụ................... 14 “Hầu cận trước Tôn Nhan và phụng sự Chúa”

3. Xông hương trong cử hành Phụng vụ .................. 32 

4. Những chuẩn bị đồ dùng Phụng vụ

và giúp lễ có Giám mục chủ tế ............................. 43


- HUẤN LUYỆN LỄ SINH -
5. Vài kinh nguyện của Lễ sinh ............................... 58
LỄ SINH - TÁC PHONG GIÚP LỄ
& CÁC CỬ ĐIỆU

PHẦN I: LỄ SINH - Y PHỤC LỄ SINH

1. Lễ Sinh?
* Định nghĩa:
- Hỏi: Giúp lễ (lễ sinh, thiếu nhi cung thánh) là ai ?
- Thưa: Là những thiếu niên (nam, nữ) được phục vụ
bàn thờ bên cạnh linh mục để giúp cộng đoàn sốt sắng
tham dự các cử hành phụng vụ.

60 1
* Giải thích: biết chấp nhận chỗ đứng của mình cách đơn sơ. Cho
a) Vai trò của tín hữu trong cử hành phụng vụ: chúng con biết tìm thấy hạnh phúc, khi mọi người
cùng góp phần tham dự.
Vai trò của người giúp lễ bên cạnh Linh mục và bàn
thờ nói lên sự đa dạng sống động trong đời sống đức Và cuối cùng, trong tất cả các việc phục vụ chúng con
tin, như Thánh Phaolô đã viết về nhiệm vụ của mỗi làm, xin cho chúng con khám phá ra rằng, đối với
người tín hữu: “Khi anh em hội họp, người thì hát Chúa, tất cả chúng con không chỉ là những người phục
thánh ca, người thì giảng dạy, người thì nói lời mặc vụ trong cùng một công việc, mà còn là bạn hữu, anh
khải, người thì nói tiếng lạ, người thì giải nghĩa: tất cả em với nhau. Amen .
những điều ấy đều phải nhằm xây dựng Hội Thánh”
Kinh phục trước khi phục vụ bàn thánh
(1Cr 14,26).
(đọc với linh mục)
b) Vai trò Giúp lễ (hay còn gọi là Lễ sinh)
Lạy Chúa Giêsu, con cảm tạ Chúa đã thương mời gọi
- Giúp Lễ hay Lễ Sinh là một tên gọi cho giáo dân có
con đến phục vụ Chúa. Giờ đây con sắp ra trước bàn
nhiệm vụ trợ giúp cho hàng giáo sĩ trong các nghi
thánh Chúa. Xin tẩy rửa con sạch mọi tội lỗi, để con
thức phụng vụ Kitô giáo.
xứng đáng đụng chạm tới Mình Thánh Chúa. Xin ban
- Giúp lễ được đặt theo hai chữ viết tắt: "giúp" và "lễ". cho con lòng yêu mến Chúa tha thiết, để con được kết
"Giúp" tức là trợ giúp, giúp đỡ hay phụ giúp; hiệp với Chúa. Xin cho con được cùng Chúa tự hiến
chính thân mình, làm của lễ dâng lên Chúa Cha. Xin
"Lễ" tức là Thánh lễ. Chúa chúc lành cho công việc của con. Amen.
- Một người giúp lễ, thông thường là các lễ sinh, nếu là
một cậu bé, được gọi là "cậu giúp lễ" hay " chú giúp Kinh tạ ơn sau Thánh lễ
lễ", cô bé được gọi là "cô giúp lễ".
(đọc với linh mục)
c) Vài nét lịch sử và giáo huấn Giáo Hội về việc trẻ
Lạy Chúa Giêsu, con cảm tạ Chúa đã cho con được
em giúp lễ:
phục vụ bàn thánh Chúa. Được gần Chúa, lòng con
Ngay từ thời Trung cổ đã có giúp lễ bên bàn thờ, tràn đầy niềm vui và bình an. Xin Chúa tiếp tục ban ơn
nhưng chưa có quy định rõ ràng. Mãi đến năm 1947, nâng đỡ, để con ra đi phục vụ Chúa trong anh em con,
Đức Giáo Hoàng Pi-ô thứ 12. trong Tông hiến đem niềm vui và bình an của Chúa đến cho mọi người.
Mediator Dei, đã chính thức nói đến vai trò của người Xin Chúa chúc lành cho công việc của con. Amen.
2 59
VÀI KINH NGUYỆN CỦA LỄ SINH Giúp Lễ không thuộc hàng giáo sĩ. Từ đó hội các trẻ
em giúp lễ có nền tảng phát triển linh hoạt sâu rộng
LỜI KINH CỦA LỄ SINH thêm ra.
Lạy Chúa Giêsu, chính Chúa là người phục vụ mà Trước thời điểm năm 1970, bạn trẻ giúp lễ chỉ là
Chúa Cha đã chọn. Chúa mời gọi tất cả mọi người những trẻ em nam mà thôi. Nhưng bắt đầu từ thời
chúng con cùng trở nên kẻ phục vụ theo gương Chúa. điểm đó nhiều xứ đạo Công giáo bên xã hội Âu châu
Đặc biệt về phần chúng con: đã cho những trẻ em nữ được giúp lễ bên bàn thờ.
• những đầy tớ phục vụ cho Chúa, Ngày 15.03.1994 Thánh Bộ về Bí tích phượng tự đã
• những người phục vụ nơi bàn tiệc Thánh Thể, viết thư chính thức công nhận quyền qui định cho phụ
nữ, trẻ em nữ giới được đảm trách phần vụ phụ giúp
• những người phục vụ trong nghi thức cầu nguyện của
bên thờ trong các lễ nghi phụng vụ là quyền của các
Giáo Hội.
Giám mục địa phương qui định cho phép.
Chúng con đến đây để đáp lại lời mời gọi của Chúa.
2. Y phục lễ sinh: Thông thường trang phục chính cho
Xin Chúa giúp chúng con trở nên những người phục
những người giúp lễ là áo trắng dài (gọi là áo Alba), và
vụ xứng đáng. Xin Chúa dạy chúng con biết phụng thờ
cũng có nhiều thiết kế khác nhau cho trang phục của
Chúa. Biết phục vụ anh em mọi người, bằng hết cả tấm
giúp lễ, nhìn trông khá giống phẩm phục của tu sĩ kitô
lòng. Xin cho việc làm của chúng con luôn là những
giáo, là những y phục được phép dùng trong cho
lời ca tụng, và nguyện cầu dâng lên Chúa.
phụng vụ.
Xin Chúa cất khỏi trái tim chúng con sự chia trí lo ra.
a/ Áo alba: là áo trắng dài, là y phục chung cho mọi
Xin cho chúng con vừa trang nghiêm, trầm lặng, vừa
thừa tác viên có chức thánh hay
vui tươi. Xin cho việc giúp lễ của chúng con được
không có chức thánh khi phục vụ
thông phần vào Hiến Tế của Chúa. Để chúng con cũng
trên bàn thờ. Áo alba là tấm áo
được cùng Chúa, dâng hiến tất cả việc làm của chúng
trắng, may dài suốt từ cổ đến gót
con lên Chúa Cha.
chân. Áo alba có thể thắt dây hay
Xin cho việc làm của chúng con, được tham dự vào không tùy theo kiểu áo. Như vậy,
nghi lễ nguyện cầu của Giáo Hội. Xin cất khỏi trái tim áo alba là y phục thông thường của
chúng con, những ước muốn dành phần chỗ hơn, ước tín hữu khi giúp lễ.
muốn phô trương bản thân mình. Xin cho chúng con

58 3
b/ Áo các phép (superpellicium): còn
gọi là áo trắng ngắn, đây là tấm áo trắng
được may dài từ cổ đến ngang đầu gối,
được mặc bên ngoài áo dòng đen của
linh mục hoặc bên ngoài áo giúp lễ đỏ
(hay tím) của người giúp lễ. Tiền thân
áo này là áo alba được thu ngắn lại.
Theo khuynh hướng ngày nay, đối với
người giúp lễ thì áo alba dần dần thay thế bằng áo 6. Micro: ngón cái chỉ lên trời 4 ngón kia như đang
trắng ngắn. cầm micro.
c/ Tu phục: là áo dòng riêng của mỗi
dòng tu hay tu hội sống đời thánh
hiến. Khi người tu sĩ nam hoặc nữ
giúp lễ, họ sẽ mặc tu phục của dòng
hay tu hội mình.
d/ Quốc phục hay tây phục: là cách
nói tổng quát theo Quy chế tổng quát
sách lễ Rome 2002 (số 339) chỉ áo
người giáo dân giúp lễ có thể mặc. Thẩm quyền Hội
Thánh HĐGM Việt Nam (số 17) nêu rõ: Khi người
nam hay nữ giúp lễ thì y phục thích hợp nhất cho họ là Linh mục Phêrô Nguyễn Bính
áo alba, trừ trường hợp đặc biệt trong thánh lễ của Quản xứ Đông Lâm
từng nhóm nhỏ hoặc vì lí do quan trọng khác, thì họ có
thể mặc quốc phục hay tây phục cách đứng đắn theo
phong tục của mỗi địa phương.
3. Số lượng giúp lễ: Trong một buổi Thánh lễ, có thể
có một hay nhiều người giúp lễ, tùy vào sự cần thiết
hoặc số lượng công việc trên bàn thờ, cung thánh. Một

4 57
3. Ly nước: tay cầm cốc nước (ngón cái và ngón trỏ lễ nghi phụng vụ có nhiều trẻ giúp lễ chung quanh bàn
thành hình tròn, 4 ngón kia như đang cầm ly nước) thờ, sẽ tạo nên không khí trang trọng tưng bừng ngày
đại lễ.
4. Công việc: Một người giúp lễ tham gia Thánh lễ với
mục đích hỗ trợ các nhiệm vụ tại bàn thờ, cung thánh
như lấy và mang lễ vật như chén thánh, rượu, nước,
chậu rửa tay..., đánh, rung chuông nghi thức, giúp mặc
hoặc thay áo lễ cho chủ tế, đốt nến và những công việc
khác. Tuy nhiên, người giúp lễ cần trải qua một
khoảng thời gian huấn luyện và học hỏi các cách thức,
nghi thức Phụng vụ trong Kitô giáo.

4. Hộp Dầu thánh: dấu hiệu ngón cái dưới, ngón trỏ
trên, như cầm hộp dầu nhỏ ngắn.
PHẦN II: TÁC PHONG GIÚP LỄ
VÀ CÁC CỬ ĐIỆU
Sau những gì vừa trình bày ở trên, chúng con thấy vai
trò của người giúp lễ kéo theo một số cung cách và tư
thế mà chúng con phải giữ khi phục vụ bàn thờ. Thái
độ đầu tiên phải giữ là sự chân thật, chứ không ''diễn
vai, thế người''. Mọi động tác, điệu bộ, di chuyển cần
phải tự nhiên.
1. Đôi tay: Tư thế của đôi tay cần phải:
- Khi đi và đứng, chắp hai tay trước ngực, các ngón sát
5. Quạt máy: xoè bàn tay 5 ngón, xoay 2 hay 3 vòng
nhau, hai ngón cái xếp chồng lên nhau, bàn tay ngang
(hoặc phẩy qua về đôi lần).
với chỗ lõm trên ngực. Chắp tay khi đứng giống như
lời kinh đang bay lên trời.

56 5
- Một tay để trước ngực, khi tay kia bị bận. III. Một vài dấu hiệu quy ước vật dụng khi nhắc
- Hai tay để trên đầu gối khi ngồi. giúp lễ lấy:
- Không bao giờ đong đưa tay... Khi mặc áo giúp lễ và 1. Mũ mitra: hai tay đồng thời đưa ngón cái hướng
đứng giữa gian cung Thánh, lễ sinh không phải là lên trên, 4 ngón kia nắm lại.
người bù nhìn: phong cách chứng tỏ việc mình đang
cầu nguyện.
- Vòng tay trước ngực hoặc thọc tay vào tay áo khi
đứng (tu sĩ dòng chiêm niệm).
2. Ngồi xuống, đứng lên:
a) Khi ngồi xuống: các động tác sẽ tuần tự như sau:
+ Luôn luôn chờ vị chủ tế ngồi trước đã, rồi giúp lễ
mới ngồi sau. 2. Gậy: tay trái hình như đang cầm cây gậy
+ Ngồi không phải là nhoài vào ghế. Ngồi thật thẳng,
thân thể không gập sâu.
+ Không quay mặt lui để nhìn ghế trước khi ngồi.
+ Dựng chân phải đụng ghế, để chắc chắn sau lưng có
sẵn ghế ngồi.
+ Buông hai tay từ từ xuống đầu gối.
+ Tuyệt đối không kéo áo lên khi chuẩn bị ngồi xuống.
+ Ngồi xuống, không xoạc hai đầu gối và hai bàn chân.
+ Sửa áo ngay ngắn, nếu cần. Cử chỉ nầy làm kín đáo,
nhanh chóng.

6 55
Sau lời nguyện hiệp lễ, Đức Giám Mục sẽ đội mũ, + Đặt hai tay trên vế chân hoặc đầu gối, hoặc cầm sách
nên khi lời nguyện gần chấm dứt mũ gậy đã sẳn lễ hoặc cầm sách hát (nếu có). Bàn tay không nắm đầu
sàng phía sau lưng ĐGM. Vị phụ tế (linh mục gối.
chưởng nghi) sẽ nhận mũ từ giúp lễ cầm mũ trao b) Khi đứng lên: các động tác sẽ tuần tự như sau:
mũ cho ĐGM. Và trước ban phép lành, thì giúp
gậy cũng làm tương tự như thế. Lưu ý: nếu ở + Vừa đứng lên, vừa đưa tay lên chắp lại trên ngực.
giáo xứ sẽ có bài cám ơn, thì gậy đợi xong bài + Hai chân đứng thẳng và đặt gần nhau.
cám ơn mới mang ra.
c) Khi đứng lên hoặc ngồi xuống, ta nhìn các lễ sinh
Sau lời giải tán, giúp lễ đi trong đoàn rước như khác để đứng lên, ngồi xuống cùng thời điểm với nhau.
ban đầu nhưng khác là thánh giá đèn hầu dẫn đầu Đôi mắt theo dõi diễn tiến Thánh lễ, đừng trố mắt nhìn
đoàn rước chứ không có hương lửa nữa, nên người vào cộng đoàn hoặc đảo mắt nhìn bạn.
giúp hương lửa tàu hương đi sau Đức Giám Mục
3. Quỳ gối và đứng lên:
trong đoàn rước về nơi thay lễ phục.
- Khi quỳ xuống, ta đưa chân phải lui, uốn gối chân
Đến nơi thay lễ phục, giúp lễ phụ Đức Cha thay lễ
phải, đặt đầu gối chân phải trên chỗ quỳ (thường là bậc
phục, để áo ráo mồ hôi và xếp lại bỏ vào valise.
cấp). Xong, ta rút chân trái lui, đặt đầu gối chân trái
Giúp mũ gậy, tháo gậy và cất vào valise. Nhận sao
trên chỗ quỳ.
trả đầy đủ như vậy. Nên phải kiểm tra
- Khi đứng lên, ta đưa bàn chân phải tới ngang chỗ
Trao trả valise cho Cha có trách nhiệm trong đoàn
quỳ, dùng chân phải nâng cơ thể lên, rút chân trái lên
của Đức Cha.
ngang chân phải.
Phụ giúp dọn dẹp và cất giữ đồ thánh của giáo xứ
- Trong khi đứng lên hoặc quỳ xuống, ta cố giữ hai vai
và ra về.
không nghiêng qua nghiêng về.
4. Đi lại & đi rước:
(Đây không phải là đi diễu binh hay là diễu hành để
giới thiệu hoặc biểu diễn thời trang) Trong tư thế ngay
ngắn, lễ sinh phải để ý tiến bước đồng đều, thẳng hàng
ngang với bạn đang đi bên cạnh và bước theo sau bạn

54 7
đi trước. Khi đi rước ta không quay ngang quay ngửa phép; hương lửa trao bình hương cho vị phụ lễ
như chong chóng. (linh mục hoặc phó tế) rồi đi xuống đứng vị trí
Nên nhớ lưu ý những điều sau đây: thích hợp; Đức Giám Mục sẽ xông hương của lễ,
bàn thờ, Thánh Giá như đầu lễ. Xông hương xong
- Người đi cặp: Khi sắp hàng hai, ta để ý xem ai là thì 2 giúp lễ khác đem nước, khăn lau tay ra cho
người đi cặp với ta, để khi đi hoặc đứng ta phải: Ngài rửa tay. Hương lửa nhận bình hương từ tay
+ ở vị thế ngang nhau khi đi cặp đôi, vị phụ lễ và đi xông hương cho quý cha đồng tế và
cộng đoàn (x. Nghi thức Giám mục số 149). Xông
+ ở vị thế đối xứng khi phải rẻ đôi.
3 lần, mỗi lần một cú đôi (double).
- Tư thế:
Xông hương khi truyền phép: Bình hương và
+ Khi bước đi: tay chắp, đầu thẳng, không quay mặt tàu hương cùng với các đèn hầu quỳ trước cấp
qua về để nhìn, bước chân không sãi dài, tốc độ vừa cung thánh. Đến gần truyền phép, người cầm tàu
phải, có chút thư thả. hương bỏ hương (linh động, vì có thể có 2 bình
+ Khi đứng: tay chắp, đầu thẳng, không quay mặt qua hương thì nên bỏ hương trước khi tiến ra quỳ).
về để nhìn, hai chân đặt ngang nhau. Truyền phép Mình Thánh Chúa xong. Xông 3 lần,
mỗi lần một cú double khi chủ tế nâng cao MTC.
- Khoảng cách: Sau truyền phép Máu Thánh Chúa, cũng làm
+ Khi đi, người nầy cách người kia khoảng từ 80cm tương tự như vậy. Lưu ý: Khi đang truyền phép,
đến 1m. tuyệt đối không di chuyển làm việc này việc kia
+ Khi đang đi mà phải dừng lại, người này cách người như thắp nến bị tắt, sửa bình hoa, chỉnh máy quạt.
kia khoảng từ 40cm đến 50cm. Suốt phần kinh nguyện Thánh Thể cũng nên giữ
như vậy.
+ Khi dàn hàng ngang hoặc hình cung, ta đứng người
này cách người kia khoảng 20cm đến 30cm. Sau đó, thánh lễ diễn ra bình thường và giúp lễ
cũng làm những công việc thông thường. Ví dụ:
điều chỉnh quạt máy khi Đức Cha và quý cha ngồi,
đi hứng dĩa lúc rước lễ, mang nước đến để thừa
tác viên tráng chén, chuẩn bị micro cho bài cám
ơn của đại diện giáo xứ nếu có….

8 53
nên giúp mũ đem mũ ra cho vị phụ tế để đội cho Xem hình minh hoạ sau đây:
Ngài; ĐGM đội mũ giảng giải Lời Chúa. Lúc này, Đang đi Dừng lại Dàn hàng ngang
Ngài cũng có thể cầm gậy nếu Ngài muốn (x.Nghi
lễ Giám Mục số 142), nên hỏi ý Ngài trước đầu lễ
để tiện phụ giúp. Nếu Ngài không cầm gậy khi
giảng thì giúp gậy ra nhận gậy đem vào để nơi ấn
định.
20cm-30cm
40cm-50cm
Sau giảng nếu không cử hành một nghi lễ Bí Tích
hoặc hiến thánh nào thì Đức Giám Mục cởi mũ, 80cm-1m
giúp lễ hãy đến nhận mũ (gậy nếu có) mang về đặt 5. Bái gối:
nơi xứng hợp và thuận tiện. Đức Giám Mục tiếp
tục thánh lễ với kinh tin kinh theo luật chữ đỏ, rồi (Đây không phải là thái độ tôn kính khi đứng trước
lời nguyện tín hữu. những nhân vật quan trọng. Đó cũng không phải là lép
vế hoàn toàn). Đây là cử chỉ thờ phượng. Cho nên, hãy
Sau lời nguyện tín hữu, giúp mũ đem mũ ra cho nhẹ nhàng bái gối, mà vẫn giữ nguyên phần thân thật
Ngài đội và Ngài sẽ ngồi trong phần dâng lễ thẳng. (Ở Việt Nam thì ít khi có cử điệu này).
hoặc đến nhận của lễ của đoàn dâng lễ (x. Nghi
thức Giám mục số 145). Nên nắm vững và hỏi ý 6. Cúi mình:
Ngài trước lễ (khi chuẩn bị đoàn rước) vì có thể + Là dấu tỏ lòng cung kính trước bàn thờ khi đi ngang
Ngài không đội lúc này. qua phía bên kia cung thánh. Đây là kiểu cúi sâu, cúi
Khi dâng lễ thì giúp lễ tiến ra để nhận và sắp đặt gập cả phần thân.
những của lễ từ tay vị phụ tế: bánh rượu, hoa + Khi ngang qua trước vị chủ sự để trao một đồ phụng
đèn….lúc này người giúp hương lửa chuẩn bị đốt vụ nào đó thì chỉ cần cúi đầu vừa phải.
than sẵn sàng trong phòng thánh. 7. Để quay trở lại:
Nhận lễ vật xong, Đức Giám Mục bỏ mũ mitra, + Lễ sinh (không phải là một vũ nữ). Cho nên hãy thao
giúp mũ nhận mũ mang về. Ngài đến bàn thờ tác một cách tự nhiên và đừng làm quá nhanh. Nếu ta
chuẩn bị lễ vật bánh rượu. cùng làm với bạn thì hãy cùng nhau làm cho thật nhịp
Sau khi Đức Giám Mục dâng chén rượu, trước khi nhàng.
rửa tay; hương lửa tiến ra để Ngài bỏ hương làm
52 9
+ Đi hai người với nhau, khi quay trở lại thì quay vào ngay. Khi người đọc sách nghe nhỏ vì không
trong với nhau. chỉnh cần micro gần miệng thì giúp lễ đến chỉnh
+ Tránh quay tròn hoặc quay lưng vào bàn thờ hoặc cần micro lại.
vào chủ tế. Sau lời nguyện nhập lễ, Đức Giám Mục sẽ đội mũ
8. Tác phong khác: ngồi nghe Lời Chúa (bài đọc I và II), cho nên
giúp mũ đem mũ Mitra ra đưa cho vị phụ tế để
+ cách ăn mặc: Áo quần đàng hoàng, gọn gàng; tay trao cho ĐGM đội và giúp chỉnh sửa nếu thấy cần
chân sạch sẽ. (phải đem ra trước, không phải khi ngài đến ghế
+ đầu tóc luôn chải gọn gàng, tươm tất. Không để bù ngồi rồi mới đem ra).
xù, không để qua dài. Nam không rẽ tóc giữa, không Sau hai bài đọc Lời Chúa, thì hát Alleluia và câu
để tóc moddel kiểu các diễn viên, ca sĩ…. tung hô trước Tin Mừng. Gần kết thúc bài đọc 2
+ Trong phòng thánh, đang khi mặc áo và sau khi mặc (đã sẵn sàng bình hương có than đã đốt cháy).
xong, không nói chuyện ồn ào. Có thể nên ra các ghế Nghe câu: Đó là lời Chúa, lập tức người cầm
phía sau cung thánh hoặc hai bên cánh gà cung thánh bình hương và tàu hương đi ngay và tiến lại quỳ
để đọc kinh chung với cộng đoàn hoặc cầu nguyện. trước Đức Giám Mục xin ngài bỏ và làm phép
hương. Rồi nhanh chóng lùi phía sau, nhường chỗ
+ Ai được chia nhiệm vụ gì thi lo nhiệm vụ của mình,
trống để Đức Giám Mục chúc lành cho vị thừa
như: thắp đèn, đốt hương, than….
tác viên công bố Tin Mừng. Hương - lửa và 2 đèn
hầu đi tháp tùng vị đọc Tin Mừng.
 Chúc lành cho thừa tác viên xong, Đức Giám Mục
sẽ cất mũ mitra và đứng lên cầm gậy. Do đó, lễ
sinh giúp mũ ra nhận mũ và giúp gậy đem gậy ra
để trao cho vị phụ lễ để đưa cho Ngài; người giúp
hương lửa và đèn thì tháp tùng với thừa tác viên
đọc Tin Mừng đi đến thư đài.
Đọc Tin Mừng xong, vị đọc P. rước sách TM
(có đèn hầu tháp tùng) đến Đức Giám Mục cho
Ngài hôn sách, sau khi hôn sách Ngài sẽ đội mũ,

10 51
* Giám Mục đi một mình, đội mũ Mitra, tay trái PHẦN III:
cầm gậy mục tử, tay phải ban phép lành cho dân
chúng; PHÂN CÔNG GIÚP LỄ TRONG CỬ HÀNH
PHỤNG VỤ THÁNH LỄ LONG TRỌNG
* Đi hơi cách sau Giám Mục là hai Phó tế dự tá
Ngài hoặc hai linh mục phụ lễ; Vinh dự là ở chỗ mình được phục vụ Chúa chứ không
phải nơi vai trò được giao phó cho mỗi người. Mọi
* Rồi đến những người phục vụ sách, mũ gậy và phần vụ đều cần thiết để giúp cho diễn tiến cử hành
người cầm tàu hương. phụng vụ tốt đẹp. Con số người giúp được bố trí tùy
Đức Giám Mục đến cung thánh, lễ sinh giúp mũ - nơi, tùy chỗ.
gậy nhận lại mũ-gậy và đặt vào vị trí xứng hợp Sau đây là một số phận vụ thường thấy:
và thuận lợi, đã trù liệu sẵn trong phòng thánh
hoặc gần chỗ ngồi của người giúp lễ. 1. Chưởng nghi:
Hương và tàu hương đến để Đức Giám Mục bỏ Đây là người hướng dẫn toàn bộ nghi lễ, giúp linh
hương, làm phép và Ngài xông hương bàn thờ có mục và lo cho toàn bộ diễn tiến tốt đẹp. Trong những
2 phụ tế tháp tùng. Sau đó Ngài trao bình hương dịp lễ lớn có thể có nhiều chưởng nghi. Một người
lại cho vị phụ tế (bên phải) hoặc giúp lễ, giúp lễ giúp vị chủ sự, một người giúp các vị đồng tế, một
nhận bình hương đem vào phòng thánh đặt vào người khác nữa giúp các chú giúp lễ, người khác thì lại
chỗ ấn định dùng lại khi đọc Tin Mừng, sau khi lo cho giáo dân dự lễ.
dâng lễ (xông hương lễ vật) và sau kinh Thánh 2. Người cầm đèn:
Thánh (khi truyền phép).
Có hai người chuyên cầm đèn nến khi đi rước đầu
Trong khi thánh lễ diễn ra, tùy thánh lễ mà giúp lễ lễ, lúc công bố Tin Mừng và lúc kết thức Thánh lễ.
phụ giúp những phần việc khác nhau. Ví dụ: nhấc
Hai người này cũng có thể dâng cho vị linh mục các
ghế ra, cầm micrô, cầm bình dầu thánh….
bình rượu nước vào lúc dâng lễ.
Lưu ý: Lễ sinh giúp lễ luôn chăm chú quan sát
3. Người cầm hương:
và luôn để ý vào cha sở hoặc cha phụ lễ, phó tế
phụ lễ để có thể nhận lệnh phụ giúp điều gì đó. Lo bình hương, đặc biệt là lo đốt than trong lễ để
khói hương đích thực nói lên kinh nguyện đang bay lên
Lễ sinh cũng phải nhanh trí và linh động. Ví dụ
tới Chúa.
khi vì quạt máy làm ù micro thì đến chỉnh quạt
50 11
4. Người cầm tầu hương: xếp trước): mũ mitra, mũ sọ, áo lễ, dây stola, dây
Cầm tầu đựng hương và giúp người cầm hương. thắt lưng (cordon), áo alba.

5. Người cầm Thánh giá: Đến giờ mặc lễ phục: lễ sinh phụ giúp Đức Giám
Mục và quý Cha mặc áo lễ. 2 giúp lễ phụ trách mũ
Cầm Thánh giá khi đi rước. và gậy sẵn sàng để trao mũ gậy cho Đức Giám
6. Người cầm sách: Mục; Sau khi thấy Đức Giám Mục mặc áo lễ
xong, giúp lễ phụ trách bình hương và tàu
Cầm sách lễ và đội sách cho chủ tế đọc các lời
hương đi đến xin Ngài bỏ hương và đợi Ngài làm
nguyện khi ngài không đứng ở bàn thờ.
phép với dấu Thánh Giá mới đậy nắp lại và tiến
7. Người cầm nến: lên đi đầu đoàn rước.
Cầm nến quỳ trước bàn thờ suốt kinh tạ ơn, để tỏ Thứ tự đoàn rước như sau (trích sách Lễ Nghi
lòng tôn kính Chúa Giêsu đang hiện diện trên bàn thờ. Giám Mục số 128):
Thường là gồm từng đôi, và khi ấy họ vây quanh
* Người cầm bình hương có hương nghi ngút;
người xông hương.
* Thánh Giá có gắn ảnh chuộc tội và đèn hầu
8. Người cầm micro (máy vi âm):
đang cháy (7 hoặc ít nhất 2 đèn).
Cầm micro (máy vi âm) cho chủ tế đọc vì không
* Các thành phần danh dự của lễ hôm đó (các
muốn để máy ấy mãi trước mặt ngài và khỏi biến máy
em thêm sức, các em vỡ lòng...)
thành đồ phụng vụ.
* Phó tế (linh mục) rước sách Tin Mừng
9. Người cầm bình nước thánh:
(có nhiều vị trí: trước Thánh Giá, hoặc trước
Cầm bình nước thánh và đưa cho chủ tế lúc lúc rảy
giáo sĩ,
nước Thánh.
hoặc trước vị chủ tế như ở Rôma). Thông
10. Người cầm mũ - gậy:
thường trước giáo sĩ.
Hai người cầm phù hiệu của Giám mục là mũ và
* Các giáo sĩ (phó tế, linh mục) từng hai người
gậy.
một;
* Kết luận: Người ta có thể thiết lập các phần việc
khác nửa nếu cần. Dù vậy, nên tránh rườm rà vô ích.

12 49
02 micro sans fil (micro không dây) thay pin, Mỗi một người giúp lễ, do mặc y phục và do vị thế ở
nhớ liên hệ với ban âm thanh để sẵn sàng phục vụ gần cung Thánh, nhiệm vụ chính yếu của lễ sinh là:
thánh lễ. cầu nguyện và giúp cộng đoàn tham dự phụng vụ
c) Tại nơi dọn áo lễ cho Đức Giám Mục và quý Cha: sốt sắng.

Sắp đặt bàn dọn áo lễ cho Đức Giám Mục và quý "Cả những người giúp đọc, dẫn giải và những người
Cha, một bàn nhỏ bên cạnh để đặt valise mũ, gậy thuộc ca đoàn cũng chu toàn tác vụ phụng vụ đích
Giám mục khi Ngài mang đến (tùy nghi). Chuẩn thực. Vì vậy họ phải thi hành phận vụ của mình với
bị khăn trải sẵn sàng. lòng đạo đức chân thành và trong trật tự phù hợp với
tác vụ trọng đạiấy, và là điều dân Chúa có quyền đòi
Chuẩn bị một bàn có nước, khăn lạnh cho Đức hỏi nơi họ. Vì vậy, tùy theo khả năng mỗi người họ
Giám Mục và quý Cha (việc này thường là của phải nhiệt tâm thấm nhuần tinh thần phục vụ và học
ban tiếp tân nhưng giúp lễ cũng cần lưu ý và biết hỏi để hoàn tất các phần việc mình theo đúng nghi
như vậy để sẵn sàng phục vụ). thức và có trật tự''. (HCPV số29).
Mến chúc các con luôn là những lễ sinh ngoan hiền và
II. Giúp lễ có Đức Giám mục chủ tế: có những tác phong tốt khi phục vụ bàn thờ Chúa trên
cung thánh.
Đội giúp lễ cần có ít nhất là 4 người trong thánh
lễ này. 6-8 giúp lễ là được. Linh mục Giuse Trần Đức Diễn
Phải đến sớm trước thánh lễ ít nhất 01 giờ để kiểm Quản xứ Diên Sanh, hạt Quảng Trị
tra lại tất cả những gì mình đã chuẩn bị hôm trước
và hoàn thành những gì còn thiếu.
Khi Đức Giám Mục đến, 2 giúp lễ phụ đến xe
mang valise của ĐGM đem vào nơi dọn lễ đặt lên
bàn đã chuẩn bị sẵn; kiểm tra valise: nhận đủ xong
khi trả lại phải đầy đủ (mũ, gậy, áo lễ); trải áo, lắp
gậy và đặt mũ mitra trên bàn dọn áo lễ của Đức
Giám Mục: xếp theo thứ tự mặc lễ phục (mặc sau

48 13
TÊN GỌI a) Trên cung thánh và bàn thờ:
Chuẩn bị và sắp đặt đủ ghế, đủ quạt máy cho Đức
CÁC VẬT DỤNG PHỤNG VỤ Giám Mục và Quý Cha đồng tế. Chuẩn bị các ổ
I. Phần Lý Thuyết. cắm điện cho quạt đâu vào đó sẵn sàng. Lưu ý
Các vật dụng phụng vụ - thường được gọi một cách dành cho Đức Giám Mục một hoặc hai quạt máy
nôm na là “đồ thánh”, “đồ lễ”, “đồ thờ” - là những vật (tùy nghi). Lưu ý đặt quạt máy sao cho mát nhưng
dụng dùng để chưng bày hoặc trực tiếp sử dụng trong không làm ù micro, không làm các vị khó chịu nếu
việc cử hành Thánh lễ, các bí tích và á bí tích. Vì được quạt làm vùi tóc.
đưa vào việc cử hành phụng thờ Thiên Chúa, các vật Chuẩn bị một ghế bên trái cạnh ghế ngồi Đức
dụng này phải xứng đáng, mỹ thuật và chắc chắn. Giám Mục bỏ ly nước, chai nước lọc, dĩa bỏ khăn
Trong cấp độ giúp lễ, phần này chỉ liệt kê một số vật lạnh.
dụng thông thường và ý nghĩa của chúng trong Phụng Trên bàn thờ và thư đài: Sách Lễ, Sách Bài
vụ. Dù thế, vẫn còn những vật dụng khác không được Đọc, sách cho các vị đồng tế; Bản lời cầu chung
nêu danh. (lời nguyện tín hữu) để Đức Giám Mục đọc; Sách
1. Thánh giá. hát nếu có, 02 micro bàn thờ đã thay pin mới.
Ý nghĩa: Thánh giá là phương tiện Chúa Giêsu dùng
để thực hiện công cuộc cứu độ nhân loại. nên người b) Trong phòng thánh:
Kitô hữu tôn kính Thánh giá cách đặc biệt.
Chén thánh, bình thánh (dự liệu đủ số theo nhu
Công dụng: Thánh giá được chưng nhiều nơi, như gắn cầu), khăn thánh, khăn tuyết (khăn lau chén của
trên tháp Nhà thờ, trên cung thánh, được đeo trên ngực chủ tế), khăn lau tay, bình rượu nước, dĩa hứng
Giám mục và Viện phụ, dẫn đầu các cuộc rước kiệu, cho giáo dân rước lễ, bánh rượu…. Mọi thứ chuẩn
trên phần mộ của mọi tín hữu... bị đủ số và sẵn sàng, sau cùng phủ khăn đậy lại.
Chuẩn bị: khi dọn Thánh giá cho Thánh lễ, Thánh giá Bình hương, tàu hương có hương, bật lửa; Thánh
phải quay mặt hình Chúa Chịu nạn ra phía cộng đoàn. Giá đèn hầu phải mang khi đi kiệu đoàn rước và
Trong trường hợp nơi cử hành Thánh lễ đã có một khi đọc Tin Mừng.
tượng Chúa Chịu nạn quay mặt về phía cộng đoàn thì

14 47
 Có hai cách làm sạch chén thánh, dĩa quay tượng Chúa Chịu nạn nhỏ trên Bàn thờ về phía
thánh, bình thánh: chủ tế.
- Cách 1: Vặn tháo chén thánh, bình thánh ra các
chi tiết, dùng kem đánh răng PS, khăn vải mịn;
lấy kem lau và chùi làm sạch chén thánh, dĩa
thánh, bình thánh. Cuối cùng dùng nước rửa sạch
và phơi khô ráo rồi lắp đặt lại.
- Cách 2: Vặn tháo chén thánh, bình thánh ra các
chi tiết, dùng tro mịn trộn với nước trái chanh và
lấy khăn mịn chùi những vật dụng thánh đó. Cuối
cùng dùng nước rửa sạch và phơi khô ráo rồi lắp 2. Bàn thờ
đặt lại. Cách này sẽ sạch hơn nhưng lưu ý chùi Ý nghĩa: Khi cử hành Thánh lễ, Bàn thờ là trung tâm
nhẹ kẻo tróc lớp mạ chén thánh. điểm mà mọi người phải hướng đến (RM 259); là biểu
Kiểm tra, chuẩn bị thánh giá, đèn hầu sẵn sàng. tượng của Chúa Kitô.
Ngoài những điều trên cần phải tập giúp lễ theo Công dụng: Bàn thờ là nơi hy tế Thập giá được hiện
nghi thức của thánh lễ đó. Ví dụ: lễ Thêm sức, lễ tại hóa, được tái diễn dưới dấu chỉ Bí tích, đồng thời là
khánh thành nhà thờ, lễ phong chức….mỗi lễ có bàn tiệc Thánh thể của Chúa Kitô.
nghi thức riêng, cần tập trước để cử hành được Nhận dạng: Luật Phụng vụ không quy định hình dáng
trang nghiêm. của Bàn thờ. Do đó, Bàn thờ có thể là hình chữ nhật,
2/ Chuẩn bị gần (nguyên tắc:vật nào chỗ nấy - lấy ở hình vuông, hình bầu dục, hình tròn. Nhưng tốt nhất là
đâu bỏ lại đó): nên chọn hình chữ nhật, vì hình này thuận lợi cho việc
bày trí các vật dụng Phụng vụ trên Bàn thờ.
Hôm trước ngày lễ, đến nhà thờ giúp cha xứ chuẩn
bị và sắp đặt những vật dụng sau: Quy định: Quy chế Tổng quát Sách Lễ Rôma không
cho phép đặt trên Bàn thờ bất cứ vật dụng nào không
được trực tiếp dùng để cử hành Thánh lễ (RM 306)
như bình hoa, mâm quả, cũng không được đặt tượng

46 15
Đức Mẹ, tượng các thánh trên Bàn thờ để dâng hoa phòng thánh để được hướng dẫn chuẩn bị sát sao và
hay để làm tuần tam nhật, cửu nhật. chu đáo.
Cần lưu ý:
Kiểm tra: bình hương, tàu hương, than hoạt tính,
hương và muỗng (thìa) nhỏ để bỏ hương. Cần
đánh bóng, làm vệ
sinh, kiểm tra các
dây, vòng khóa của
bình hương.
3. Chén thánh
Hình dáng: Chén thánh có
hình dáng một chiếc ly có
chân.
Công dụng: Chén thánh
dùng để đựng rượu nho sẽ
trở thành Máu Thánh
Chúa, là “Máu Giao Ước Kiểm tra, chuẩn bị chén thánh, dĩa thánh, bình
mới và vĩnh cửu” của thánh (ciboire), dĩa hứng, bình rượu nước, khăn
Thiên Chúa ký kết với loài trải bàn thờ, khăn dọn trải áo lễ, bánh, rượu….Nếu
người. các đồ thánh trên chưa sạch phải làm vệ sinh, nhờ
Chất liệu: Chén thánh người giặt giũ sạch sẽ và nếu thiếu phải trình cha
phải được làm bằng chất xứ để chuẩn bị kịp thời và sẵn sàng.
liệu quý giá như vàng, bạc và được chạm trổ trang trí
mỹ thuật, cho tương xứng với sự cao quý của nó.
Chuẩn bị: Khi dọn Chén thánh, nên lau cả bên trong
lẫn bên ngoài chén. Sau khi dùng xong, người phụ

16 45
Trong hiến chế phụng vụ thánh (Sacrosanctum trách phòng thánh phải cất Chén thánh vào tủ (có khoá
Concilium) số 41, Công Đồng Vatican II dạy: “Vì càng tốt), chỉ dọn ra khi có Thánh lễ.
vậy mọi tín hữu phải hết sức quý trọng đời sống phụng
vụ của Giáo phận chung quanh Giám mục, nhất là ở
tại nhà thờ chính tòa. Họ phải thâm tín rằng, Hội 4. Dĩa thánh.
Thánh được biểu hiện chủ yếu trong việc toàn thể dân Hình dáng: Dĩa thánh có hình tròn và hơi lõm.
thánh Chúa tham dự đầy đủ và tích cực các buổi cử
Công dụng: Dĩa thánh dùng để đựng bánh lễ sẽ được
hành phụng vụ, nhất là trong cùng một lễ Tạ Ơn, một
truyền phép để trở nên Mình Thánh Chúa Kitô.
lời cầu nguyện chung, ở một bàn thờ mà Giám mục
chủ sự giữa Linh mục đoàn và các tác viên của Ngài.” Chất liệu: Dĩa thánh phải được làm bằng nguyên liệu
quý giá như vàng, bạc, hay bằng các loại gỗ quý để
Theo những lời chỉ dạy của Huấn Quyền Giáo Hội trên
xứng hợp với công dụng của nó.
đây, người lễ sinh giúp lễ trong thánh lễ có Giám
mục chủ sự, đóng một vai trò rất quan trọng, vì Đức Chuẩn bị: Khi dọn Dĩa thánh, người phụ trách phòng
Giám Mục là Đấng Nhân Danh Chúa mà đến, người thánh phải chuyên cần lau Dĩa thánh như Chén thánh.
giúp lễ góp phần mình làm cho thánh lễ được trang Trong các dịp lễ có đoàn dâng lễ vật, thường người ta
nghiêm, sốt sắng, trật tự và thêm bầu khí thánh thiêng chọn một Dĩa thánh lớn.
hầu sinh ích lợi thiêng liêng cho các tín hữu.
Người lễ sinh nên nhớ: cử hành càng cao trọng thì
càng đòi hỏi nhiều; vai trò càng quan trọng thì càng
phải chuẩn bị chu đáo. Nên ý thức vai trò của mình
trong thánh lễ có Giám mục chủ tế, các lễ sinh phải lưu
ý những chuẩn bị sau đây:
I. Những chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị xa:
- Trước thánh lễ có Giám mục chủ tế khoảng 01 tuần
hoặc vài ngày trước, các lễ sinh phải kiểm tra những
vật dụng thánh, nên hỏi Cha sở hoặc người phụ trách

44 17
5. Khăn thánh. NHỮNG CHUẨN BỊ
Nhận dạng: Khăn thánh là khăn ĐỒ DÙNG PHỤNG VỤ
màu trắng, hình vuông, gấp thành
9 ô vuông. Ở trung tâm Khăn VÀ GIÚP LỄ CÓ GIÁM MỤC CHỦ TẾ
thánh thường có thêu hình Thánh 
giá.
Giáo luật điều 375 §1 dạy rằng: “Do sự thiết lập của
Công dụng: Khăn thánh dùng để đặt bánh và rượu khi Thiên Chúa, các Giám mục kế vị các Tông Đồ nhờ
truyền phép; đặt Mình Thánh Chúa khi Chầu Thánh Chúa Thánh Thần là Đấng được ban cho các Ngài;
Thể và khi đưa Mình Thánh Chúa cho bệnh nhân. các Ngài được đặt làm Chủ Chăn trong Giáo Hội để
Chất liệu: Khăn thánh được làm làm những thầy dạy học thuyết, tư tế phụng tự thánh
bằng chất liệu vải tốt, màu trắng, và thừa tác viên lãnh đạo”.
dễ thấm nước. Trong Hiến chế tín lý về Giáo Hội “Lumen
Chuẩn bị: Mỗi khi cử hành Gentium”, số 20 và 21, Công Đồng Vatican II cũng
Thánh lễ, phải trải khăn này lên đã xác định: “Các Giám mục nhận lãnh tác vụ coi sóc
Bàn thờ. Chén thánh, Dĩa thánh, cộng đoàn cùng với các linh mục và phó tế làm phụ tá,
Bình thánh phải được đặt trên khăn này. Người phụ khi thay mặt Thiên Chúa lãnh đạo đoàn chiên mà các
trách phòng thánh không nên trải Khăn thánh trước lễ. Ngài là những chủ chăn, với tư cách là thầy dạy giáo
Chính Phó tế hoặc Linh mục sẽ trải Khăn thánh khi thuyết, tư tế lo phụng tự thánh và thừa tác viên lo việc
đến phần dâng lễ vật. cai quản… Vì thế, thánh Công Đồng dạy rằng chính
Chúa đã thiết lập các Giám Mục kế vị các Tông đồ với
6. Tấm đậy (Palla)
tư cách là những chủ chăn Giáo Hội, ai nghe các Ngài
Nhận dạng: Tấm đậy là một tấm hình vuông hoặc là nghe Đức Kitô, còn ai khước từ các Ngài là khước
tròn, dày và cứng, màu trắng, từ Đức Kitô và Đấng đã sai Đức Kitô (x. Lc 10,16),
thường có trang trí mỹ thuật. (LG 20)”.
Công dụng: Tấm đậy dùng để đậy “Chức Giám Mục có tính cách bí tích. Vậy, qua các
miệng Chén thánh, hầu tránh bụi Giám Mục được các linh mục trợ giúp, Chúa Giêsu
hoặc côn trùng rơi vào rượu thánh, Kitô, Linh Mục Thượng Phẩm, hiện diện giữa các tín
nhất là khi cử hành Thánh lễ ngoài hữu (LG 21)”.
18 43
Theo truyền thống, họ vẫn sử dụng mùi hoa hồng cho trời và vào mùa côn trùng nở rộ.
mùa Phục sinh và vào dịp lễ Chúa Thánh Thần. Chuẩn bị: Khi dọn đồ lễ, người phụ trách phòng thánh
đặt Khăn thánh (đã xếp thành chín ô) trên tấm đậy.
VII. KẾT LUẬN:
Trong các Sách Lễ nghi Rôma cổ, người ta thấy có 7. Khăn tuyết (khăn lau chén).
những quy tắc chặt chẽ, ấn định việc dùng hương trong Nhận dạng: Khăn này màu trắng, có thêu Thánh giá ở
các thánh lễ, đặc biệt việc xông hương không thể thiếu trung tâm, hình chữ nhật gấp ba phần bằng nhau theo
khi cử hành các lễ kính và lễ trọng với cách xông chiều dọc.
hương vừa nhiều vừa phức tạp. Nhưng trong Sách lễ
“Missale Romanum” với các ấn bản được ban hành Công dụng: Khăn tuyết
sau Công đồng Vatican II, việc dùng hương được mở dùng để làm sạch Chén
rộng, tuỳ chọn hơn và đơn giản hơn. Dù vậy, mọi tín thánh, nên còn gọi là
hữu nên tìm hiểu ý nghĩa của hương trầm để nhờ hiểu Khăn lau chén.
được cách đầy đủ và sâu xa hơn, việc tham dự cử hành Chất liệu: Vì dùng để
phụng vụ được chăm chú và ý thức hơn. Còn các thừa lau khô, nên vải Khăn tuyết phải là thứ vải thấm nước.
tác viên phụng vụ, nên nắm rõ quy định và thực hành
Chuẩn bị: Khi dọn đồ lễ, người phụ trách phòng thánh
hiện nay của Hội Thánh hoàn vũ cũng như của Hội
dọn Khăn tuyết ngay trên miệng Chén thánh, dưới tấm
Thánh địa phương để vừa tránh đi những thiếu sót và
đậy và Khăn thánh. Vì khăn này dễ dơ và ướt, ta năng
nhầm lẫn, tránh đi những “bóng râm” hay những “lạm
thay khăn. Sau lễ, phơi khăn nơi chỗ thoáng gió để
dụng” phụng vụ, vừa giúp cho cử hành phụng vụ đúng,
khăn khỏi bị thâm kim.
đẹp, linh thánh và sốt sắng.
Linh mục Antôn Nguyễn Như Hùng Dũng
8. Bình thánh (Ciboire).
Quản xứ Cầu Hai
Nhận dạng: Bình thánh có hình dạng một bán cầu có
chân, có nắp đậy và thông thường có Thánh giá ở đỉnh
nắp.

42 19
Công dụng: Bình thánh dùng xông tất cả các cạnh / các bên của bàn thờ mà không
để đựng Mình Thánh Chúa có sự phân biệt nào giữa bàn thờ với các cạnh/ các bên
cho giáo dân rước lễ. Sau của bàn thờ.
phần rước lễ, Mình Thánh
Chúa được cất trong Bình
thánh, lưu giữ trong Nhà tạm VI. BỘT HƯƠNG – HẠT HƯƠNG
để mọi người tôn kính, kính viếng hoặc để mang cho Khói hương là một yếu tố tác động đến giác quan. Bột
những người yếu liệt rước lễ. hương trầm thường tỏa hương thơm ngay lập tức và
Chất liệu: Bình thánh phải được làm bằng nguyên liệu đốt cháy trong một thời gian rất ngắn. Bởi thế, bột
quý giá để xứng hợp với công dụng của nó. hương chỉ thích hợp cho những lần xông hương ngắn
như cuộc rước Sách Tin Mừng, xông hương Mình Máu
Chuẩn bị: Mỗi Giáo xứ, tuỳ số lượng giáo dân mà Thánh sau truyền phép. Còn khi cần khói hương tỏa ra
trang bị nhiều hay ít Bình thánh. lâu dài hơn như trong cuộc rước nhập lễ và khi xông
9. Hộp đựng Mình Thánh Chúa. hương cho mọi tín hữu lúc Chuẩn bị Lễ vật cũng như
Nhận dạng: Hộp đựng khi cử hành Phụng vụ Giờ kinh trọng thể, thì nên sử
Mình Thánh Chúa là một dụng hạt hương hơn là bột hương.
hộp nhỏ, thường có hình Khi xông hương, khói hương tác động đến thị giác,
tròn. còn mùi hương là một yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến
Công dụng: Hộp đựng giác quan, tức khứu giác con người. Thông thường,
Mình Thánh Chúa dùng người ta dùng một mùi hương cho các thánh lễ khác
để đựng Mình Thánh nhau. Tuy nhiên, nếu được Hội Thánh cho phép, sử
Chúa cho các người yếu dụng các loại mùi hương tương ứng với những thời
liệt tại tư gia. gian phụng vụ khác nhau thì tốt hơn. Chẳng hạn một
mùi hương cho mùa Vọng, mùi hương khác cho mùa
Chất liệu: Hộp đựng Mình Thánh Chúa thường làm Giáng sinh, mùi khác nữa cho mùa chay, đối với mùa
bằng chất liệu bền, chắc như đồng mạ vàng, bạc mạ Phục sinh hay mùa Thường niên cũng vậy. Bên Chính
vàng… Thống Giáo, người ta dùng mùi hương cây sơn chi cho
Chuẩn bị: Khi dọn đồ thánh, ta đặt hộp này trên Khăn lễ Đêm Vọng Phục Sinh và các Chúa nhật suốt năm.
thánh.
20 41
V. THỰC HÀNH XÔNG HƯƠNG NHƯ THẾ 10. Bình rượu nước, dĩa hứng nước, khăn ngón và
NÀO ? dĩa hứng vụn bánh thánh.
Sau Công đồng Vatican II, vào năm 1978, trong phúc a. Bình rượu.
đáp về vấn đề xông hương, Thánh Bộ Bí tích và Phụng Dùng cho Thánh lễ là một
tự Thánh đã yêu cầu không lặp lại những cử điệu xông chiếc bình nhỏ, trong suốt,
hương vừa nhiều vừa phức tạp như được quy định không màu; cũng có thể
trong các Sách lễ trước kia nữa (Xc. Missale dùng một chai nhỏ xinh xắn
Romanum, T. P. Vaticanis, 1962: Ritus servandus VII thay thế bình này. Bình
et Ordo Incensandi, pp. LXXX-LXXXIII). rượu thường có nắp đậy
Thay vào đó, cơ quan Toà Thánh này tiếp tục xác định hoặc nắp vặn. Những bình
cách thức xông hương đơn giản hơn theo ý hướng của nghệ thuật thường có quai
Hiến chế Phụng vụ Thánh (số 34) và trình bày một cầm và miệng nhỏ chỉ
cách cụ thể phải xông hương thế nào khi Quy chế đường rót rượu ra khỏi bình.
Tổng quát Sách lễ Rôma [1970] tại các số 51 và 105
(nằm trong Sách lễ của Đức Phaolô VI - ấn bản 1970)
chỉ nói trống là “xông hương lễ vật và bàn thờ” , b. Bình nước.
“người giúp lễ xông hương cho linh mục và dân Có hình dạng như bình rượu, chỉ
chúng” mà không nói là xông hương bao nhiêu lần và khác là để đựng nước dùng để pha
bao nhiêu cú. Thánh Bộ Bí tích và Phụng tự Thánh trả vào rượu và để tráng chén sau
lời rằng: phần Hiệp lễ.
- Liên quan đến lễ vật: xông hương lễ vật 3 lần mỗi
lần 2 cú (3 X 2) giống như thầy phó tế xông hương
Sách Tin Mừng;
c. Dĩa hứng nước.
- Liên quan đến thánh giá: xông hương thánh giá
bằng cách vị chủ tế đến trước thánh giá mà xông 3 lần Nếu dùng bình nước để rót ra cho Linh mục rửa tay,
mỗi lần 2 cú (3 X 2); thì cần một dĩa hứng nước.
- Liên quan đến bàn thờ: vị chủ tế xông hương bàn
thờ bằng cách đi chung quanh bàn thờ, ngài vừa đi vừa
40 21
d. Dĩa hứng vụn Bánh thánh. thánh lễ, ảnh tượng hay di tích thánh được xông hương
Dĩa hứng thông thường làm chỉ khi bắt đầu cử hành (LNGM 95).
bằng kim loại hoặc gỗ, có Trước và sau khi xông hương, người xông hương phải
hình trái xoan (hình thuẫn), cúi mình trừ ra khi xông hương bàn thờ và lễ phẩm
hơi lõm, để hứng các vụn (QCSL 277).
Bánh thánh có thể rơi xuống - Các vị đồng tế được xông hương, xét như là một
khi Linh mục cho giáo dân nhóm đối tượng. Các đức giám mục và các kinh sĩ
rước lễ. Sau phần rước lễ, chú tham dự thánh lễ nhưng không đồng tế sẽ được xông
giúp lễ đặt dĩa nầy lên bàn hương cùng với dân chúng (LNGM 96). Nếu chỉ có
tráng chén hoặc đặt trên Bàn thờ để Linh mục gạt vụn một vị giám mục tham dự thánh lễ và không đồng tế,
Bánh thánh vào Chén thánh. ngài sẽ được xông hương sau chủ tế hoặc sau các vị
đồng tế (LNGM 97).
e. Khăn ngón. Khi được xông hương, mọi người cũng thường cúi đầu
Sau khi rửa tay đáp lại thừa tác viên xông hương như một cử chỉ tiếp
xong, Chủ tế cần nhận sự kính trọng của thừa tác viên, tuy hành vi này
một khăn để lau khô không nằm trong quy định của Quy chế Tổng quát
tay, đó là Khăn Sách lễ Rôma.
ngón. Khăn này có 5. Ai xông hương cho các đồng tế và giáo dân?
hình chữ nhật, màu Việc xông hương tư tế và giáo dân là vai trò của phó tế
trắng được xếp nếu thầy hiện diện. Khi không có phó tế, nhiệm vụ này
thành nhiều lớp, làm bằng vải thấm nước. Trên khăn được giao cho thầy có tác vụ giúp lễ hay người giúp lễ.
này không thêu Thánh giá. Sau giờ lễ, nên mở khăn ra Không bao giờ coi đây là nhiệm vụ của linh mục chủ
phơi nơi thoáng gió để khăn chóng khô. Mỗi Nhà thờ tế, vì lúc này ngài đang rửa tay và chuẩn bị mời gọi
phải có ít nhất vài khăn ngón để thay đổi nhau. cộng đồng cầu nguyện ngay sau khi xông hương dân
chúng kết thúc.

22 39
xa, rơi bột hương ...). Thường bỏ 3 muỗng bột hương, 11. Chuông Nhỏ.
Rồi vị tư tế bỏ hương làm dấu thánh giá chúc lành mà Trong Phụng vụ, để báo hiệu,
không đọc gì. người ta rung chuông nhỏ vào
2. Đưa bình hương cho vị chủ tế xông hương như những lúc sau đây:
thế nào? Đứng phía tay phải vị tư tế xông hương. 1. Khi Linh mục đặt tay
Người cầm bình hương: tay phải cầm trên đầu dây trên lễ vật là bánh rượu để xin
bình hương, tay trái cầm dây gần sát bình hương. Quay ơn Chúa Thánh Thần thánh
sang bên trái với tư thế đó, đưa bình hương cho vị tư tế hoá lễ vật.
xông hương. Rồi lùi về phía sau. Hoặc trao cho cha
phụ lễ bên phải vị chủ tế, cũng làm giống như thế. 2. Khi Linh mục nâng Mình và Máu Thánh Chúa
sau khi truyền phép.
3. Vị tư tế xông hương hoặc giúp lễ xông hương như
thế nào? 3. Đầu giờ rước lễ.
Trước và sau khi xông hương, cúi sâu chào những 4. Khi Linh mục nâng cao Hào quang khi ban phép
người hay những vật được xông hương, ngoại trừ bàn lành Mình Thánh Chúa, trong giờ chầu Thánh Thể.
thờ và lễ phẩm dùng cho hy tế thánh lễ. 5. Khi rước kiệu Mình Thánh Chúa.
Sách Lễ nghi Giám mục (số 84-98) ghi chú rằng thừa 6. Khi cộng đoàn hát kinh Vinh Danh trong lễ
tác viên bỏ hương vào bình hương ở tư thế đứng nhưng Giáng sinh và Phục sinh...
riêng đức giám mục, ngài có thể bỏ hương khi đang
Vì tiếng chuông tạo niềm vui, nên Phụng vụ không
ngồi (LNGM 90).
dùng chuông (cả chuông nhỏ lẫn chuông Nhà thờ) từ
4. Các tư thế khi xông hương như thế nào? sau kinh Vinh Danh Thứ Năm Tuần Thánh đến lễ Phục
Xông hương Thánh Thể thì phải từ vị trí quỳ, dù Sinh, để tỏ dấu Hội thánh đang chịu tang.
thừa tác viên là ai (LNGM 94). Còn những người
nhận xông hương phải ở tư thế đứng, kể cả đức giám
mục (LNGM 96).
- Xông hương ảnh tượng hay di tích thánh được trưng
bày để tôn kính sau khi đã xông hương bàn thờ; trong

38 23
12. Bình nước thánh. e. Khi nâng bánh thánh và chén sau truyền phép (x.
Bình nước thánh gồm hai vật dụng: QCSL 150; 179; 276e).
một chiếc bình để đựng nước thánh 2) Các dịp khác:
và một que rảy nước thánh. Xông hương cũng được sử dụng trong những trường
Phụng vụ cử hành nghi thức rảy hợp khác như
nước thánh vào những lúc sau đây: - Trong nghi thức cung hiến nhà thờ hay bàn thờ;
1. Trong đêm Phục Sinh, sau khi - Trong nghi thức làm phép dầu [OC + OI] và thánh
cộng đoàn tuyên lại lời hứa khi chịu hiến dầu thánh (SC) khi dầu đã làm phép và dầu thánh
Bí tích Rửa Tội. không có sẵn ở đó;
2. Mỗi Chúa nhật lúc bắt đầu Thánh lễ, nếu chủ tế - Khi đặt Hào quang chầu Thánh Thể;
muốn làm.
- Khi cử hành nghi thức an táng;
3. Trong nghi lễ an táng, nước thánh được rảy trên thi
hài, trên linh cửu, trên huyệt mộ. Linh mục và mọi - Trong những cuộc rước kiệu trọng thể [như lễ Đức
người tham dự đều có thể rảy nước thánh trong nghi lễ Mẹ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh (lễ nến), Chúa
an táng. nhật lễ Lá và lễ Mình Thánh Chúa Kitô;
4. Trong tất cả mọi nghi lễ làm phép như làm phép nhà - Khi hát thánh ca Tin Mừng trong Giờ kinh Phụng vụ
mới, làm phép ảnh tượng, làm phép vật dụng Phụng trọng thể (kinh Sáng và kinh Chiều).
vụ…
Người phụ trách phòng thánh nên cất bình và que rảy IV. BỎ HƯƠNG - XÔNG HƯƠNG
vào một chỗ xứng đáng trong tủ đồ lễ.
1. Những người giúp lễ cầm bình hương - tàu hương
như thế nào? Khi bỏ hương vào bình hương, người
cầm bình hương và người cầm tàu hương đứng đối
diện với vị tư tế bỏ hương. Người cầm tàu hương
đứng bên phải và bình hương đứng bên trái. Người
cầm bình hương đưa lên ngang tầm tay của vị tư tế bỏ
hương. Tàu hương đặt áp sát gần bình hương (tránh để

24 37
III. XÔNG HƯƠNG TRONG CÁC CỬ HÀNH 13. Hào quang, Mặt nguyệt.
PHỤNG VỤ a. Hào quang.
1) Thánh lễ: Hào quang làm bằng
Quy chế Tổng quát Sách lễ Roma (2002) quy định việc kim loại hình mặt trời đang
xông hương trong thánh lễ như sau: toả sáng rực rỡ. Ở trung tâm
- Thứ nhất, được tuỳ ý xông hương trong bất cứ hình các tia sáng là một ô kính
thức thánh lễ nào (in qualibet forma Missae - QCSL trong suốt để đặt Mình Thánh
276). Điều này có nghĩa là có thể sử dụng hương trong Chúa cho mọi người chiêm
các thánh lễ nhớ buộc hay lễ nhớ tùy và cả trong các ngắm và thờ lạy Chúa Giêsu
Thánh Lễ thường ngày nữa chứ không phải chỉ vào Thánh Thể ngự trong hình
những dịp long trọng trong năm. Tuy nhiên, nên hiểu bánh. Hào quang có đỉnh gắn Thánh giá, và có chân để
rằng, hương sẽ được sử dụng một cách thích hợp hơn nâng Mình Thánh Chúa lên cao hầu mọi người trong
cho thánh lễ có âm nhạc và ca hát bởi vì việc xông Nhà thờ nhìn thấy rõ ràng.
hương, chẳng hạn bàn thờ và của lễ được tiến hành đẹp b. Mặt nguyệt.
nhất đang khi có tiếng hát và âm nhạc kèm theo các Mặt nguyệt là một
cuộc rước và các hành động. hộp tròn, dẹt, bằng kính
- Thứ hai, các thời điểm cần xông hương là: trong suốt. Mặt nguyệt gồm
a. Khi đi rước tiến vào (x. QCSL 276a); hai lớp kính, có thể mở ra
để đặt Bánh thánh vào giữa
b. Ðầu lễ, xông hương thánh giá và bàn thờ (x. QCSL hai lớp kính đó.
49; 173; 211; 276b);
c. Khi rước và công bố Tin Mừng (x. QCSL 134; 175;
276c); 14. Màu áo lễ.

d. Sau khi đặt bánh và chén rượu trên bàn thờ, xông Trong Phụng vụ, màu cơ bản của áo lễ là màu trắng,
hương lễ phẩm, thánh giá và bàn thờ, cũng như vị tư tế xanh, đỏ, tím, hồng. Các màu nầy có một chỗ đứng
và giáo dân (x. QCSL 75; 144; 178; 276d); quan trọng, vì nhìn vào màu sắc Phụng vụ, người ta có
thể xác định và hiểu được ý nghĩa của một cử hành.

36 25
a. Màu trắng: thờ để đốt hương hoặc chất thơm ám chỉ hy tế của Đức
Trong Phụng vụ, lễ phục trắng diễn tả sự Kitô như trầm hương ngào ngạt bay lên trước nhan
tươi sáng, vinh quang của Thiên Chúa và Thiên Chúa (Ep 5,2). Việc dâng hương cũng biểu
sự sáng ngời của tất cả những gì liên trưng cho tấm lòng sốt mến của chúng ta: nhìn vào
quan đến Thiên Chúa, đồng thời cũng nói than cháy và khói hương bay lên, chúng ta muốn sẵn
lên sự trong trắng tinh nguyên. Đó là sàng “thiêu huỷ bản thân” bằng những hy sinh của
màu của Phục sinh. mình. Vì thế dâng hương trở thành như sự dâng
hiến của lễ hy sinh của con người hợp với lễ tế toàn
Chủ tế mặc lễ phục màu trắng trong mùa hảo của Chúa Kitô mà dâng lên Chúa Cha hầu làm đẹp
Phục sinh, mùa Giáng sinh, lễ Chúa Ba Ngôi, lễ Mình lòng Ngài.
Thánh Chúa, lễ Chúa Kitô Vua, trong các lễ kính Đức
Mẹ và kính các thánh không chịu tử đạo, lễ kính các
Thiên thần, lễ Rửa tội, Hôn phối, Truyền chức thánh. II. CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA XÔNG HƯƠNG
b. Màu đỏ: Hiện nay, phụng vụ cho phép dâng hương lên những
Lễ phục đỏ diễn tả tình yêu nồng cháy, đối tượng biểu tượng cho Thiên Chúa và những đối
sức mạnh chiến thắng, quyền lực và tượng đụng chạm hay gần gũi với Thiên Chúa như:
phẩm giá cao quý của máu đổ ra vì tình thánh giá, bàn thờ, Sách Tin Mừng / Sách Bài Đọc, của
yêu. lễ, chủ tế, các tư tế và cộng đồng tín hữu, các ảnh
tượng thánh… Trong nghi thức an táng, thi hài người
Chủ tế mặc lễ phục đỏ trong Chúa nhật tín hữu quá cố được xông hương như dấu chỉ danh dự
Lễ lá, thứ Sáu Tuần Thánh, lễ Chúa người ấy là đền thờ của Chúa Thánh Thần (x. 1Cr
Thánh Thần hiện xuống, lễ Thêm sức, 6,19). Thánh Thể cũng là đối tượng rất đặc biệt để
lễ các thánh Tông đồ và các thánh tử đạo. xông hương hoặc là khi truyền phép trong thánh
lễ hoặc khi chầu Mình Thánh Chúa.

26 35
hương trầm như của lễ hiến dâng để làm nguôi cơn c. Màu xanh lá cây:
giận hầu cầu xin ơn tha thứ và thống hối; Thứ ba, sử Trong Phụng vụ, màu xanh lá cây của áo
dụng hương được hiểu như một hình thức trừ quỷ. lễ diễn tả sự sống, sự sống hồi sinh, niềm
Ngày nay, chúng ta có thể tóm lược ý nghĩa thần học hy vọng, sự tươi trẻ, niềm bình yên.
của việc dâng hương như sau: Lễ phục màu xanh được dùng trong mùa
1) Trước hết, xông hương diễn tả lòng tôn kính và cầu Thường niên để nói lên đời sống thường
nguyện nồng nàn: nhật của Kitô hữu chứa đầy sức sống và
- Xông hương Thánh Thể trong giờ chầu Mình Thánh tràn trề hy vọng.
Chúa với Hào quang Thánh Thể hay xông hương sau
khi truyền phép là việc thờ phượng trực tiếp đối với d. Màu tím:
Chúa Giêsu đang hiện diện trong phép Thánh Thể. Còn
khi xông hương bàn thờ, thánh giá, nến phục sinh Trong Phụng vụ, màu tím gắn liền với
[trước khi hát Exultet], Sách Phúc Âm (tượng trưng tâm tình ăn năn đền tội. Cho nên khi
cho Chúa Kitô), chúng ta có ý thờ phượng Chúa cách Phụng vụ mang màu tím, bầu khí buổi
gián tiếp qua các vật biểu thị Chúa. Khi xông hương cử hành tràn ngập tâm tình thống hối ăn
thi hài người tín hữu quá cố trong nghi lễ an táng, năn và mang ước vọng được đến trước
chúng ta kính Chúa Thánh Thần ngự trong họ [vì tín tôn nhan Chúa với những thiếu sót lầm lỗi của mình để
hữu là đền thờ của Ngài từ khi chịu phép Thánh tẩy] xin Chúa đoái thương nhìn đến.
(1Cr 6,9) và như một dấu chỉ nói lên kinh nguyện của Chủ tế mang lễ phục tím trong ngày thứ tư Lễ Tro,
các tín hữu đang “bay lên” với Chúa để cầu cho người trong suốt Mùa Vọng và Mùa Chay và trong Thánh lễ
quá cố được trỗi dậy mà về với Chúa. cầu cho người qua đời.
- Lời nguyện của dân chúng trong cử hành phụng vụ e. Màu vàng:
như hương trầm bay lên ngai Thiên Chúa, sẽ làm đẹp
Màu trắng và màu vàng là hai màu
lòng Ngài và xin Ngài đoái thương chấp nhận.
có độ tươi sáng gần nhau, nên
2) Thứ hai, xông hương là biểu tượng của lễ tế. Theo ý Phụng vụ cho phép dùng áo lễ màu
nghĩa này, hương được đốt trên bàn thờ trong nghi vàng thay cho màu trắng.
thức cung hiến bàn thờ (Sách Lễ nghi Giám mục =
LNGM, số 905) bằng cách đem đặt một hỏa lò trên bàn
34 27
f. Màu hồng: XÔNG HƯƠNG
Phụng vụ dùng lễ phục màu hồng vào hai
dịp trong năm: Chúa Nhật III Mùa Vọng
TRONG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ
và Chúa Nhật IV Mùa Chay, để gợi lên Hương liệu là một nhu cầu rất lớn của dân chúng thời
niềm vui nhẹ nhàng của Giáo hội sau một cổ với các hương liệu chính để chế ra nó là từ gỗ bách,
thời gian đã thành công trong việc luyện thông hương, liễu bách, nhựa trầm hương…Hương
tập chống lại tính xấu và tội lỗi, đồng thường được sử dụng trong sinh hoạt trần thế (2V
thời loan báo một cách chừng mực và kín 20,23), nhất là khi đón khách đến trọ (Am 6,6; Lc
đáo niềm vui của Đại lễ sắp đến. Cũng có thể dùng lễ 7,46) hay khi trang điểm (Et 2,12) .
phục màu hồng trong thánh lễ hôn phối. Giữa phụng vụ Israel và phụng vụ thiên quốc, Hội
Thánh trên trần gian dâng lên Thiên Chúa hương trầm
để bày tỏ lòng tôn kính và kinh nguyện của mình như
15. Dây các phép (Stola).
các đạo sĩ đã mang hương và nhựa trám hương làm lễ
Dây stola còn được gọi là dây Các vật dâng tiến Chúa Hài Đồng (x. Mt 2,11). Chúa Kitô,
phép, vì Linh mục đeo dây nầy khi vì yêu thương chúng ta, và vì chúng ta, đã tự nộp mình
ban các phép bí tích và á bí tích. Đây làm hiến lễ, làm hy lễ dâng lên Chúa Cha tựa hương
là một dải vải vòng qua cổ, rũ ra trước thơm ngào ngạt (Ep 5,2). Đối với toàn thể tín hữu, họ
ngực và xuống tới gần đầu gối. Dây được mời gọi toả lan khắp nơi hương thơm của Chúa
stola biểu trưng "ách nhẹ nhàng" của Kitô (2Cr 2,14-16).
Chúa (Mt 11, 29).

I. Ý NGHĨA
16. Áo alba
Ý nghĩa của dâng hương có thể tìm thấy trong các
Áo alba là áo dài màu trắng, được Thánh vịnh. Chẳng hạn, Thánh vịnh 141 sánh ví việc
mặc trong áo lễ. sử dụng hương trước của lễ hiến dâng là để tiếp nhận
Trong lãnh vực phụng vụ, sự chở che và phúc lành của Thiên Chúa. Đến thời
áo alba biểu trưng sự vô tội, trong Trung cổ, người ta nêu ra 3 ý nghĩa chính của việc
sạch, vinh quang và niềm vui trong dâng hương: Thứ nhất, nhằm tôn vinh đối tượng được
dâng hương (nhân vật, nơi chốn và đồ vật); Thứ hai,
28 33
3. Dọn áo lễ. sáng. Đây là áo của những người đã được tẩy xóa vết
“Bộ áo lễ” là áo lễ và những lễ phục đi liền với áo lễ. nhơ tội lỗi trong máu của Con Chiên.
Ta dọn các lễ phục đó theo nguyên tắc: "cái nào mang
sau dọn trước, cái mang trước dọn sau", tức là theo thứ 17. Dây thắt lưng (cordon).
tự từ dưới lên trên như sau:
Khi mặc áo alba, linh mục thường
1. Áo lễ. dùng một sợi dây thắt ngang lưng
2. Dây Stola. cho gọn gàng, gọi là dây cordon.
3. Dây thắt lưng. Dây nầy thường làm bằng sợi màu
trắng. Dây thắt lưng có thể cùng
4. Áo alba. màu với áo lễ, nhưng xem ra
Lưu ý: Khi dọn lễ phục, ta phải mở dây kéo không tương hợp, vì dây đi đôi với
(fermature). alba, chứ không đi đôi với áo lễ.
Linh mục Bartôlômêô Nguyễn Phúc Đối với Phụng vụ, dây thắt lưng là dấu hiệu của sự sẵn
sàng phục vụ, của hãm mình và khiết tịnh.
Quản xứ Tân Lương

18. Áo cappa.
Áo cappa là áo choàng Linh mục mang
bên ngoài áo các phép (surplis) hoặc áo
alba, khi chủ sự các nghi thức ngoài
Thánh lễ, như Phép lành Mình Thánh
Chúa, đi kiệu, rửa tội...
Đây là một chiếc áo rất rộng, hình bán
nguyệt, phủ kín toàn thân.

32 29
II. Phần thực hành Khăn tuyết không che hình Thánh giá ở chân Chén
Một vài thực hành về việc dọn những vật dụng thánh thánh.
tức là "đồ lễ thông thường" dùng trong Thánh lễ. - Nếu Bánh lễ lớn (dành cho Cha Chủ tế) bị gãy sứt, ta
thay bánh mới, và đừng để vụn bánh dính trên Dĩa
thánh.
1. Dọn Bộ Chén thánh:
- Khi đặt Tấm đậy lên Dĩa thánh, ta nên lật ngược Tấm
"Bộ chén thánh" là chén thánh và những vật dụng đi đậy để kiểm tra. Nếu mặt dưới của Tấm đậy bị dơ, ta
liền với chén thánh. Ta dọn các vật dụng đó theo thay bằng Tấm đậy sạch. Ta xem hình thêu trên Tấm
nguyên tắc: "cái nằm dưới dọn trước, cái nằm trên dọn đậy, để đậy cho đúng chiều của hình thêu ấy.
sau", tức là theo thứ tự từ dưới lên trên như sau:
- Nếu Khăn thánh xếp chưa đúng lằn gấp, ta mở khăn
1. Chén thánh. rồi xếp lại cho đúng, lấy tay vuốt nhẹ cho "ăn lằn".
2. Khăn tuyết.
3. Dĩa thánh. 2. Dọn Bình thánh.
4. Bánh lễ lớn. - Ta nhớ trong Nhà Tạm còn bao nhiêu bình thánh, rồi
5. Tấm đậy. ước lượng số giáo dân rước lễ trong Thánh lễ sắp cử
hành, mà định dọn bao nhiêu bình bánh lễ đủ cho giáo
6. Khăn thánh.
dân rước lễ. Cụ thể, ngày thường có ít giáo dân rước
Khi dọn, ta không làm theo thói quen máy móc, đặt cái lễ. Còn lễ trọng và lễ Chúa Nhật sẽ đông người rước lễ
nầy chồng trên cái kia, nhưng cần để ý kiểm tra các vật hơn.
dụng:
- Không nên bỏ bánh lễ đầy tới miệng bình thánh, vì
- Nếu bên trong Chén thánh có vết dơ, ta dùng khăn bánh thánh sẽ rơi xuống sàn khi Cha cho rước lễ. Tóm
sạch lau vết dơ ấy; nếu bên ngoài Chén thánh có bụi, ta lại, chỉ nên bỏ bánh lễ đầy gần tới miệng bình thánh
lau sạch bụi. mà thôi.
- Nếu Khăn tuyết xếp chưa đúng lằn gấp, ta mở khăn - Sau khi bỏ bánh lễ vào bình, ta đậy nắp bình và treo
rồi xếp lại cho đúng, rồi lấy tay vuốt nhẹ cho "ăn lằn". khăn bình thánh ở một bên, không phủ trên bình thánh.
Đặt Khăn tuyết ngay ngắn trên Chén thánh, hai đuôi

30 31

You might also like