Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 144

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

Nguyễn Thị Trà (chủ biên)


Phạm Thanh Tâm

TẬP BÀI GIẢNG


HÌNH HỌC XẠ ẢNH
(Lƣu hành nội bộ)

HÀ NỘI - NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

Nguyễn Thị Trà (chủ biên)


Phạm Thanh Tâm

TẬP BÀI GIẢNG


HÌNH HỌC XẠ ẢNH
(Tài liệu dùng cho sinh viên hệ sƣ phạm Toán trƣờng ĐHSP Hà Nội 2)

HÀ NỘI - NĂM 2016


MỤC LỤC

Contents
MỤC LỤC .................................................................................................................................. 3
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................ 7
CHƢƠNG 1. KHÔNG GIAN XẠ ẢNH .................................................................................. 10
1.1. KHÔNG GIAN XẠ ẢNH VÀ CÁC PHẲNG .............................................................. 10
1.1.1. Các định nghĩa ........................................................................................................ 10
1.1.2. Phẳng trong không gian xạ ảnh .............................................................................. 10
1.1.3. Hệ điểm độc lập xạ ảnh .......................................................................................... 11
1.1.4. Định lý Desargue thứ nhất ...................................................................................... 13
Bài tập áp dụng. ................................................................................................................ 14
1.2. CÁC MÔ HÌNH CỦA KHÔNG GIAN XẠ ẢNH ........................................................ 16
1.2.1. Mô hình vectơ ......................................................................................................... 16
1.2.2. Mô hình bó ............................................................................................................. 16
1.2.3. Mô hình aphin......................................................................................................... 16
1.2.4. Mô hình xây dựng từ một trƣờng. .......................................................................... 18
Bài tập áp dụng. ................................................................................................................ 18
1.3. TỌA ĐỘ XẠ ẢNH ........................................................................................................ 20
1.3.1. Mục tiêu xạ ảnh ...................................................................................................... 20
1.3.2. Tọa độ điểm đối với một mục tiêu xạ ảnh .............................................................. 21
1.3.3. Đổi mục tiêu xạ ảnh ................................................................................................ 22
1.3.4. Cách xác định ma trận chuyển ................................................................................ 23
Bài tập áp dụng. ................................................................................................................ 25
1.4. PHƢƠNG TRÌNH CỦA m  PHẲNG ......................................................................... 27
1.4.1. Phƣơng trình tham số của m  phẳng .................................................................... 27
1.4.2. Phƣơng trình tổng quát của m  phẳng .................................................................. 28
1.4.3. Tọa độ của siêu phẳng ............................................................................................ 30
1.4.4. Hệ siêu phẳng độc lập............................................................................................. 30
Bài tập áp dụng. ................................................................................................................ 32
§ 1.5. TỈ SỐ KÉP CỦA BỐN ĐIỂM THẲNG HÀNG ........................................................ 34
1.5.1. Tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng ........................................................................ 34
1.5.2. Tính chất tỉ số kép .................................................................................................. 35
1.5.3. Tỷ số kép tính theo tọa độ xạ ảnh ........................................................................... 36
1.5.4. Hàng điểm điều hòa ................................................................................................ 38
1.5.5. Hình bốn đỉnh toàn phần ........................................................................................ 38
1.5.6. Bài tập áp dụng ....................................................................................................... 41
§ 1.6. TỶ SỐ KÉP CỦA CHÙM BỐN SIÊU PHẲNG........................................................ 43
3
1.6.1. Chùm siêu phẳng .................................................................................................... 43
1.6.2. Tỉ số kép của bốn siêu phẳng thuộc chùm .............................................................. 43
1.6.3. Chùm bốn siêu phẳng điều hòa .............................................................................. 46
1.6.4. Hình bốn cạnh toàn phần ........................................................................................ 46
1.6.5. Bài tập áp dụng. ...................................................................................................... 48
§ 1.7. NGUYÊN TẮC ĐỐI NGẪU ...................................................................................... 49
n
1.7.1. Phép đối xạ trong P ............................................................................................. 49
1.7.2. Các tính chất của phép đối xạ ................................................................................. 49
1.7.3. Nguyên tắc đối ngẫu ............................................................................................... 50
1.7.4. Khái niệm và định lý đối ngẫu. .............................................................................. 52
1.7.5. Bài tập áp dụng. ...................................................................................................... 52
§ 1.8. MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN AFIN .................................................... 54
1.8.1. Xây dựng mô hình .................................................................................................. 54
1.8.2. Mục tiêu afin trong mô hình ................................................................................... 55
1.8.3. Các phẳng trong mô hình ....................................................................................... 56
1.8.4. Hai phẳng song song trong mô hình ....................................................................... 57
1.8.5. Ý nghĩa afin của tỉ số kép và ý nghĩa xạ ảnh của tỉ số đơn .................................... 58
1.8.6. Áp dụng .................................................................................................................. 60
1.8.7. Bài tập áp dụng ....................................................................................................... 62
CHƢƠNG 2. ÁNH XẠ XẠ ẢNH VÀ BIẾN ĐỔI XẠ ẢNH .................................................. 63
§ 2.1. ÁNH XẠ XẠ ẢNH .................................................................................................... 63
2.1.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 63
2.1.2. Tính chất của ánh xạ xạ ảnh ................................................................................... 63
2.1.3. Định lí về sự xác định phép ánh xạ xạ ảnh ............................................................. 65
2.1.4. Đẳng cấu xạ ảnh và Hình học xạ ảnh ..................................................................... 65
2.1.5. Biểu thức tọa độ của phép biến đổi xạ ảnh ............................................................. 66
2.1.6. Liên hệ giữa biến đổi xạ ảnh và biến đổi afin ........................................................ 68
2.1.7. Câu hỏi và bài tập áp dụng. .................................................................................... 69
n
§ 2.2. CÁC PHÉP THẤU XẠ TRONG P ........................................................................ 72
2.2.1. Định nghĩa .............................................................................................................. 72
2.2.2. Biểu thức tọa độ của phép thấu xạ .......................................................................... 72
2.2.3. Tính chất của phép thấu xạ ..................................................................................... 73
2.2.4. Phép thấu xạ đơn .................................................................................................... 74
2 3
2.2.5. Các phép thấu xạ trong P và P ......................................................................... 76
2.2.6. Các phép biến đổi afin sinh ra bởi các phép thấu xạ. ............................................. 78
2.2.7. Bài tập áp dụng. ...................................................................................................... 79
§ 2.3. CÁC ĐỊNH LÍ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI XẠ ẢNH ..................................... 81
2.3.1. Định lí thứ nhất. ...................................................................................................... 81
2.3.2. Định lí thứ 2. ........................................................................................................... 82
2.3.3. Định lí thứ 3. ........................................................................................................... 83
Chƣơng 3. SIÊU MẶT BẬC HAI XẠ ẢNH ............................................................................ 84
§ 3.1. SIÊU MẶT BẬC HAI VÀ PHÂN LOẠI XẠ ẢNH CỦA CHÚNG .......................... 84
3.1.1. Định nghĩa và kí hiệu.............................................................................................. 84
3.1.2. Giao của siêu mặt bậc hai và m  phẳng ................................................................ 85
3.1.3. Dạng chuẩn tắc của siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh thực ...................... 86
3.1.4. Phân loại siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh thực ...................................... 87
3.1.5. Phân loại xạ ảnh của các siêu mặt bậc hai trong P  R  và P  R  ...................... 87
2 2

3.1.6. Liên hệ giữa siêu mặt bậc hai xạ ảnh và siêu mặt bậc hai afin ............................... 88
3.1.7. Đƣờng ôvan trong mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin thực ................................. 89
3.1.8. Bài tập áp dụng. ...................................................................................................... 91
§ 3.2. ĐIỂM LIÊN HỢP. PHẲNG TIẾP XÚC. SIÊU DIỆN LỚP HAI .............................. 92
3.2.1. Điểm liên hợp ......................................................................................................... 93
3.2.2. Tính chất. ................................................................................................................ 93
3.2.3. Siêu phẳng đối cực và điểm kì dị ........................................................................... 96
3.2.4. Siêu phẳng tiếp xúc của siêu mặt bậc hai ............................................................... 97
3.2.5. Siêu phẳng liên hợp đối với siêu mặt bậc hai không suy biến ............................... 97
3.2.6. Siêu diện lớp hai ..................................................................................................... 99
3.2.7. Đối ngẫu ............................................................................................................... 100
3.2.8. Định lí Mác – Lôranh ........................................................................................... 100
3.2.9. Một số khái niệm aphin ........................................................................................ 101
3.2.9. Bài tập áp dụng. .................................................................................................... 102
§ 3.3. ÁNH XẠ XẠ ẢNH GIỮA CÁC ĐƢỜNG THẲNG VÀ CÁC CHÙM ĐƢỜNG
THẲNG TRONG P 2 ......................................................................................................... 106
3.3.1. Ánh xạ xạ ảnh giữa hai hàng điểm ....................................................................... 106
3.3.2. Ánh xạ xạ ảnh giữa hai chùm đƣờng thẳng .......................................................... 107
3.3.3. Áp dụng ................................................................................................................ 109
3.3.4. Định lí Steniner..................................................................................................... 110
3.3.5. Cách xác định một đƣờng ôvan trong P 2   ..................................................... 112
3.3.6. Bài tập áp dụng. .................................................................................................... 114
§ 3.4. ĐỊNH LÍ PASCAL VÀ ĐỊNH LÍ BRIĂNGSÔNG ................................................. 116
3.4.1. Hình sáu đỉnh và định lí Pascal ............................................................................ 116
3.4.2. Các trƣờng hợp đặc biệt của định lí Pascal .......................................................... 117
3.4.3. Định lí Briăngsông ............................................................................................... 119
3.4.4. Phép biến đổi xạ ảnh của một đƣờng ôvan ........................................................... 121
3.4.5. Định lí Frêgiê ........................................................................................................ 122
3.4.6. Đối ngẫu của định lí Frêgiê .................................................................................. 123
3.4.7. Bài tập áp dụng. .................................................................................................... 123
§ 3.5. BIẾN ĐỔI XẠ ẢNH ĐỐI HỢP CỦA ĐƢỜNG THẲNG. ...................................... 127
ĐỊNH LÍ DESARGUE THỨ HAI .................................................................................... 127
3.5.1. Phép biến đổi xạ ảnh đối hợp của đƣờng thẳng .................................................... 127
3.5.2. Điểm bất động của phép đối hợp .......................................................................... 127
3.5.4. Chùm đƣờng bậc hai và định lí Desargue thứ hai ............................................... 129
3.5.5. Đối ngẫu của định lí Desargue thứ hai ................................................................ 130
3.5.6. Bài tập áp dụng. .................................................................................................... 130
§ 3.6. MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN ƠCLIT ................................................ 133
3.6.1. Xây dựng mô hình ................................................................................................ 133
3.6.2. Cái tuyệt đối của không gian Ơclit ....................................................................... 133
3.6.3. Một số kết quả của hình học Ơclit trong mô hình ................................................ 135
2
3.6.4. Phƣơng chính của siêu mặt bậc hai trong E ...................................................... 139
2
3.6.5. Tiêu điểm của đƣờng cônic trong E .................................................................. 139
3.6.6. Công thức Laghe (Laguerre) ................................................................................ 141
3.6.7. Bài tập áp dụng. .................................................................................................... 142
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 144
LỜI NÓI ĐẦU
Tập bài giảng về Hình học xạ ảnh biên soạn lần này, nằm trong khuôn khổ
của cuộc đổi mới về chƣơng trình đào tạo theo hình thức tiếp cận năng lực đầu
ra của ngƣời học. Nó cũng không nằm ngoài mục đích nhằm làm một bộ các bài
giảng tiêu chuẩn chung cho các cán bộ trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 theo chƣơng
trình mới vừa qua của Bộ GD và ĐT, đòi hỏi không những phải đổi mới những
nội dung kiến thức (nếu cần) và cả phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên cũng
nhƣ phƣơng pháp học tập của sinh viên. Mặt khác, qua một thời gian dài
thực hiện chƣơng trình, sử dụng sách giáo trình cũ và giảng dạy tại trƣờng
ĐHSP Hà Nội 2, đến nay chúng tôi đã có thể đánh giá những ƣu, khuyết điểm
của hệ thống tài liệu học tập của sinh viên, sự phù hợp của nó với trình độ đầu
vào của sinh viên các trƣờng đại học sƣ phạm và đặc biệt chúng tôi đã có cảm
nhận về những khó khan đối với sinh viên khi học tập môn Hình học xạ ảnh. Do
đó tập bài giảng đƣợc biên soạn lần này cũng thừa hƣởng những ƣu điểm và
khắc phục những thiếu sót của những cuốn sách cũ, cũng nhƣ nó sẽ khá phù hợp
cho sinh viên sử dụng. Đối tƣợng sử dụng cuốn sách này là sinh viên và giảng
viên các trƣờng ĐHSP Hà Nội 2. Tập bài giảng cũng có thể đƣợc dùng cho các
trƣờng Đại học và Cao đẳng khác và cho tất cả những ai muốn tự học môn học
này (nếu có sự đồng ý của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2).
Cơ sở để nhóm tác giả lựa chọn nội dung của tập bài giảng này dựa trên sự
thay đổi về hình thức đào tạo của trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, yêu cầu đầu ra và
trình độ đầu vào của sinh viên trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 hiện nay và những năm
gần đây. Ngoài ra, nhóm tác giả cũng chú ý đến tính đến vai trò của môn học đối
với các môn khoa học khác nhƣ Giải tích, Hình học, Vật lý, Hoá học,v.v.. đáp
ứng nhu cầu học tập liên giữa các ngành, và tạo điều kiện cho ngƣời học có thể
tự học và học lên cao hơn. Cụ thể, tập bài giảng này phải trang bị đƣợc cho
ngƣời giáo viên toán tƣơng lai ở trƣờng THPT những kiến thức cần thiết, đầy đủ
và vững vàng về Đại số tuyến tính để giảng dạy tốt những phần liên quan trong
chƣơng trình toán THPT. Tuy nhiên, nội dung và phƣơng pháp trình bày những
nội dung ấy lại phải phù hợp với trình độ nhận thức và khả năng tiếp nhận sinh
viên. Mặt khác, tập bài giảng này cũng phải cung cấp đầy đủ kiến thức giúp
ngƣời đọc có thể tự học và học đƣợc những môn khoa học khác nhƣ đã nói trên;
đồng thời đáp ứng mong muốn của những sinh viên có hoài bão nâng cao hơn
nữa trình độ của mình. Vì thế, nội dung tập bài giảng chứa đựng những điều rất
cơ bản mà mọi sinh viên cần nắm vững, nhƣng cũng có những phần không đòi
hỏi mọi sinh viên đều phải hiểu.
Chúng ta trong cộng đồng của thế giới, đang sống cùng với hình học Euclid
và cùng với một thực tế rằng hình học Euclid có thể mô tả thế giới xung quanh
của chúng ta khá tốt. Trong hình học Euclid, kích thƣớc của những vật có độ
dài, hai đƣờng thẳng cắt nhau xác định góc giữa chúng, hai đƣờng thẳng song
song nếu chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không cắt nhau. Hơn nữa các
tính chất này là không thay đổi khi chúng ta thực hiện một phép biến đổi Euclid
(chẳng hạn nhƣ phép tịnh tiến, phép đối xứng, phép quay, …). Tuy nhiên, khi
chúng ta xem xét quá trình xử lý của máy ảnh của một camera, chúng trở nên
đơn giản để thấy rằng hình học Euclid thực sự không còn phù hợp nữa: độ dài và
góc là không đƣợc bảo toàn, hai đƣờng thẳng song song có thể cắt nhau.
Trên thực tế hình học Euclid là một phần nhỏ của hình học xạ ảnh, giữa
chúng còn có hai loại hình học khác là hình học aphin và hình học đồng dạng.
Các loại hình học này có mối quan hệ với nhau, để xem xét mối quan hệ giữa
các loại hình học này ngƣời ta xem xét đến các mô hình: mô hình aphin của
không gian xạ ảnh, mô hình xạ ảnh của không gian aphin, mô hình xạ ảnh của
không gian Euclid, …
Tập bài giảng về Hình học xạ ảnh này gồm ba chƣơng:
Chương I...
Chương II...
Chương III...
Mỗi chƣơng đều có phần mở đầu nêu lên những yêu cầu và cách học
tập của chƣơng ấy. Cuối mỗi chƣơng có phần tóm tắt đôi nét chính nội
dung của chƣơng để bạn đọc có dịp ôn tập lại. Phần bài tập có một số
lƣợng có thể vƣợt quá yêu cầu chung đôi chút vì các tác giả cuốn sách
mong muốn giúp cho những bạn đọc ham thích môn học này có thêm cơ
hội rèn luyện kĩ năng. Vì vậy, đối với số đông sinh viên thì giảng viên
cần chỉ dẫn cho họ những bài cụ thể. Tuy nhiên bạn đọc cố gắng giải
càng nhiều bài tập càng tốt. Để có thể sử dụng tập bài giảng này, ngƣời học cần
đƣợc bổ sung kiến thức về số phức, nghiệm phức của một đa thức khi mà
chƣơng trình Toán ở THPT chƣa đề cập tới; hơn nữa cũng cần có khái niệm về
các cấu trúc đại số nhƣ nhóm, vành, trƣờng để tiện diễn đạt và bắt nhịp đƣợc với
cách trình bày giáo trình; cần củng cố vững vàng kiến thức toán học bậc THPT.
Giáo trình này đƣợc học sau học phần Đại số tuyến tính 1, Đại số tuyến tính
2 và Hình học tuyến tính khi mà ngƣời học đƣợc trang bị những kiến thức cơ
bản về Đại số tuyến tính và hình học trực quan. Khi giảng viên sử dựng tập bài
giảng này để giảng dạy giá, có thể kết hợp nhiều hình thức nhƣ thuyết trình của
giảng viên, hƣớng dẫn sinh viên tự đọc sách, tổ chức, semina, v.v... Một điều mà
các tác giả muốn lƣu ý thêm đối với các giảng viên là: vì tập bài giảng còn đƣợc
sử dụng để sinh viên tự học nên có nhiều chỗ phải đặt vấn đề dẫn dắt ngƣời học,
có nhiều ví dụ. Do đó khi giảng bài ở lớp, các giảng viên nên lựa chọn những
điều cần thiết nhất để có đủ thời gian truyền đạt những kiến thức cơ bản, những
phần còn lại dành cho sinh viên tự học. Cũng nhƣ đã nói trên, Hình học nói
chung và Hình học xạ ảnh nói riêng có nhiều ứng dụng trong các bài toán thực tế
ở THPT, do đó sinh viên cần có kĩ năng vận dụng kiến thức và kỹ năng tính toán
và áp dụng vào giải các bài tập ở THPT. Muốn thế việc thực hành của sinh viên
cần đƣợc coi trọng và chúng ta cần lựa chọn hình thức giảng dạy thích hợp để
đảm bảo giữa việc học lý thuyết ở lớp và thời gian cho việc giải bài tập của sinh
viên.
Đối với ngƣời học, khi học theo tập bài giảng này này luôn luôn có giấy và
bút trong tay để tự mình mô tả các khái niệm dựa theo những định nghĩa; tự
mình chứng minh các định lí sau khi đã tìm hiểu kĩ giả thiết và kết luận;
vận dụng các khái niệm, các định lí để tự mình trình bày các ví dụ cho
trong sách. Cuối mỗi chƣơng có phần tóm tắt, bạn đọc nên tận dụng nó để củng
cố và hệ thống lại kiến thức đã học đƣợc ở chƣơng ấy. Cũng cần
nói thêm rằng Đại số tuyến tính là một trong những ngành khoa học cổ
nhất nhƣng cũng rất hiện đại và hình học xạ ảnh đƣợc xây dựng dựa trên nền là
Đại số tuyến tính. Những điều đƣợc trình bày ở đây chỉ là những điều cơ bản
nhất, mở đầu của Đại số tuyến tính trên trƣờng số (mà chủ yếu là trƣờng số
thực). Còn nhiều vấn đề nội dung chƣa thể đề cập tới.
Cuối cùng, các tác giả hi vọng rằng tạp bài giảng này sẽ đáp ứng đƣợc
những đòi hỏi của chƣơng trình, những mong muốn của ngƣời dạy và bạn đọc.
Tuy nhiên, tập bài giảng cũng sẽ khó tránh khỏi hết mọi khiếm khuyết. Vì thế,
các tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến của bạn đọc để có thể sửa chữa những
sai sót làm cho tập bài giảng này ngày càng hoàn thiện và ngày càng hữu ích
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
NHÓM TÁC GIẢ1

1
Phạm Thanh Tâm – Nguyễn Thị Trà
CHƢƠNG 1. KHÔNG GIAN XẠ ẢNH

1.1. KHÔNG GIAN XẠ ẢNH VÀ CÁC PHẲNG


1.1.1. Các định nghĩa
Cho V n1 là không gian vectơ n  1 chiều trên trƣờng K , với n  1 .
Ta kí hiệu:


V n1  : u 0  u V n1 . 
Định nghĩa 1.1.1.1. Cho P là tập hợp khác rỗng bất kì. Một không gian xạ
ảnh n chiều trên trƣờng K là bộ ba  P, ,V n1  , trong đó

 : V n1   P
là một song ánh.
Ta cũng gọi  P, ,V n1  là không gian xạ ảnh n chiều liên kết với K  không
gian vectơ V n1 bởi song ánh  .
Kí hiệu:
P hoặc P n .
Mỗi phần tử của P n đƣợc gọi là một điểm của không gian xạ ảnh P n .
Với mỗi u  0 , u V n1 thì   u  U P n
, ta nói vectơ u là vectơ đại
diện của điểm U .
Nhận xét 1.1.1.2. Hai vectơ u và u (khác 0 ) cùng đại diện cho một điểm,
tức là   u     u   U khi và chỉ khi:

u  ku , k  K \ 0 .

1.1.2. Phẳng trong không gian xạ ảnh


Định nghĩa 1.1.2.1. Cho không gian xạ ảnh P n và W là không gian vectơ
con m  1 chiều của V n1  m  0  .
Khi đó tập hợp:


   W     u  u  0, u W 
đƣợc gọi là cái phẳng m chiều ( m  phẳng) của P n .
Ví dụ 1.1.2.2. 1) Mỗi điểm là 0  phẳng. Thật vậy, với mỗi điểm ta có
 u   M .
Với W  u là không gian véc tơ con 1 chiều của V thì dimW  1. Do đó
  M  là 0  phẳng.
2) Mỗi 1-phẳng xạ ảnh tƣơng ứng là ảnh của tập các không gian véc tơ con 1
chiều của không gian véc tơ 2 chiều qua song ánh p, nó còn đƣợc gọi là đƣờng
thẳng.
3) Mỗi 2-phẳng xạ ảnh tƣơng ứng là ảnh của tập các không gian véc tơ con 1
chiều của không gian véc tơ 3 chiều qua song ánh p, nó còn đƣợc gọi là mặt
phẳng.
4) Mỗi (n-1)-phẳng xạ ảnh tƣơng ứng là ảnh của tập các không gian véc tơ
con 1 chiều của không gian véc tơ n chiều qua song ánh p, nó còn đƣợc gọi là
siêu phẳng.
Nhận xét 1.1.2.3. Mỗi m  phẳng    W  là không gian xạ ảnh m chiều
liên kết với không gian vectơ W bởi song ánh :

   W  : W    .
Việc chứng minh khẳng định của nhận xét này chỉ đơn giản là việc dùng
định nghĩa và kiểm tra tính chất song ánh nên chúng tôi dành cho bạn đọc xem
nhƣ là một bài tập thực hành.

1.1.3. Hệ điểm độc lập xạ ảnh


Cho không gian xạ ảnh P n là không gian xạ ảnh n chiều liên kết với
K  không gian vectơ V n1 bởi song ánh  .
Định nghĩa 1.1.3.1. Ta gọi hệ gồm r điểm M1 , M 2 ,..., M r  r  1 của không
gian xạ ảnh P n là hệ độc lập xạ ảnh nếu hệ gồm r vectơ m1, m2 ,..., mr  tƣơng
ứng đại diện cho các điểm là một hệ véctơ độc lập tuyến tính trong V n1 .
Một hệ các điểm trong không gian xạ ảnh không độc lập xạ ảnh sẽ đƣợc gọi
là hệ điểm phụ thuộc xạ ảnh.
Ví dụ 1.1.3.2. Hệ gồm hai điểm phân biệt  A, B trong không gian P luôn
n

là hệ độc lập.
Thật vậy, với hai điểm A, B bất kì trong không gian xạ ảnh ta có:
A  B  k  0, ku  v  u , v
độc lập tuyến tính.
Từ đây dễ dàng có nhận xét sau:
1) Hệ chỉ gồm 1 điểm luôn luôn là hệ điểm độc lập xạ ảnh.
2) Hệ gồm 2 điểm độc lập xạ ảnh  hai điểm đó phân biệt.
3) Hệ gồm 3 điểm độc lập xạ ảnh  ba điểm đó không thẳng hàng.
Tổng quát hơn những nhận xét ở trên, dùng lý luận của không gian véc tơ
chúng ta sẽ có một đặc trƣng cho hệ các điểm bất kì là độc lập xạ ảnh bởi kết
quả của định lý sau :
Định lí 1.1.3.3. Hệ r điểm trong không gian xạ ảnh ( r  0 ) là độc lập xạ ảnh
khi và chỉ khi chúng không tồn tại một  r  2   phẳng xạ ảnh nào mà có thể
chứa đƣợc r điểm đó.
Chứng minh
Hệ M1 , M 2 ,..., M r là hệ độc lập xạ ảnh của P n khi và chỉ khi hệ các vectơ
đại diện m1 , m2 ,..., mr độc lập tuyến tính. Nhƣ vậy m1 , m2 ,..., mr không cùng
thuộc một không gian vectơ con  r  1 chiều, hay nói cách khác rằng hệ các
điểm M1 , M 2 ,..., M r không cùng nằm trên một  r  2   phẳng xạ ảnh.
Trong hình học aphin chúng ta có một kết quả bảo rằng: Qua r điểm độc lập
aphin bất kì luôn tồn tại duy nhất một (r-1)-phẳng aphin chứa các điểm đó. Một
kết quả tƣơng tự cho các điểm độc lập xạ ảnh trong hình học xạ ảnh đƣợc phát
biểu thành định lý sau đây :
Định lí 1.1.3.4. Có duy nhất một  r  1  phẳng đi qua hệ r điểm độc lập xạ
ảnh cho trƣớc.
Chứng minh
Gọi m1 , m2 ,..., mr lần lƣợt là các vectơ đại diện của hệ r điểm độc lập:
M1 , M 2 ,..., M r .
Khi đó hệ m1, m2 ,..., mr  độc lập tuyến tính. Do đó có duy nhất
W  m1, m2 ,..., mr là không gian vectơ con r chiều chứa:

M i , i  1, r .

Vì vậy có duy nhất  r  1  phẳng    W  đi qua M1, M 2 ,..., M r .


Kí hiệu. Chúng ta kí hiệu M1, M 2 ,..., M r là  r  1  phẳng đi qua r điểm
độc lập M1 , M 2 ,..., M r .
1.1.4. Định lý Desargue thứ nhất
Định lí 1.1.4.1. Trong không gian xạ ảnh cho 6 điểm A, B, C, A, B, C
trong đó, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó, hai mệnh đề sau tƣơng
đƣơng:
a) Ba đƣờng thẳng AA, BB, CC đồng quy.
b) Giao điểm của các cặp đƣờng thẳng AB và AB ; BC và BC ; CA và CA
là ba điểm thẳng hàng.
Chứng minh

C' B
R
Q
P
C
B'
A'

a  b) Giả sử AA  BB  CC  S .

Gọi a, b , c , a, b, c, s lần lƣợt là các vectơ đại diện của các điểm
A, B, C ,A ' ,B' ,C' , S . Vì S  AA nên:
s  a  a .
Do vectơ đại diện có thể sai khác thừa số khác 0 nên ta có thể chọn:
s  a  a .
Tƣơng tự:
s  b  b , s  c  c .
Do đó:
a  a  b  b  c  c .
Đặt:
p  a  b  b  a .
Khi đó p là vectơ đại diện của điểm:
P  AB  AB
Tƣơng tự, q  b  c  c  b thì q là vectơ đại diện của điểm
Q  BC  BC .
r  a  c  c  a
thì r là vectơ đại diện của R  AC  AC .
Do p  q  r  0 nên 3 điểm P, Q, R thẳng hàng.
b  a) Giả sử ba điểm
AB  AB  P , BC  BC  Q , CA  CA  R
và P, Q, R thẳng hàng.
Xét 6 điểm A, A, R, B, B, Q trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng cùng
với ba đƣờng thẳng AA, BB, QR đồng quy tại P . Theo chứng minh trên, các
giao điểm
S  AA  BB , C  AR  BQ , C  AR  BQ
thẳng hàng. Vậy 3 đƣờng thẳng AA, BB, CC đồng quy.

Bài tập áp dụng.


Bài 1.1.1.
Chứng minh rằng trong không gian xạ ảnh P 2 :
a. Qua hai điểm phân biệt có một và chỉ một đƣờng thẳng.
b. Hai đƣờng thẳng phân biệt có duy nhất một điểm chung.
Bài 1.1.2.
Chứng minh rằng trong không gian xạ ảnh P 3 :
a. Có những cặp đƣờng thẳng không có điểm chung (ta gọi chúng là chéo
nhau).
b. Một đƣờng thẳng và một mặt phẳng luôn luôn có điểm chung.
Bài 1.1.3.
Chứng minh các mệnh đề sau đây trong không gian P n :
a. Giao (theo nghĩa tập hợp) của hai phẳng nếu không rỗng là phẳng nào đó.
b. p- phẳng và (n-p)–phẳng luôn luôn có điểm chung.
c. Giao của một siêu phẳng và một m-phẳng không nằm trên siêu phẳng đó
là một (m-1)-phẳng.
Bài 1.1.4.
Cho U, V là các phẳng trong P n . Ta gọi cái phẳng bé nhất chứa U và V là
tổng của U và V, và kí hiệu là U  V . Chứng minh rằng:
a. U  V là giao của tất cả các phẳng chứa cả U và V.
b. Dim U  V   dimU  dimV  dim U V  , nếu U V  
và:
dim U  V   dimU  dimV  1, nếu U  V   .
Bài 1.1.5.
Trong m-phẳng, hệ điểm độc lập có thể có nhiều nhất là bao nhiêu điểm?
Bài 1.1.6.
Tổng của r điểm (mỗi điểm xem là một 0-phẳng) là cái phẳng có số chiều
lớn nhất là bao nhiêu? Số chiều bé nhất là bao nhiêu? Khi nào chúng có thể đạt
đƣợc các trƣờng hợp tƣơng ứng?
Bài 1.1.7.
Hệ k + 1 điểm (k ≥ 2) của Pn gọi là hệ điểm phụ thuộc ở vị trí tổng quát nếu
hệ đó không độc lập, nhƣng mọi hệ con thực sự của nó đều độc lập.
Giả sử S0 , S1 , , Sk là hệ điểm phụ thuộc ở vị trí tổng quát.
Chứng minh rằng nếu 1  p  k  2 thì giao của
S0 , S1 , , S p với S p 1 , S p  2 , , Sk
là một điểm P, và hệ S p1 , S p2 , , Sk , P là hệ phụ thuộc ở vị trí tổng quát.
Bài 1.1.8.
Trong Pn cho hệ điểm độc lập S0 , S1 , , Sk . Chứng minh rằng, phẳng
S0 , S1 , ,Sp
và phẳng
S p 1 , S p  2 , , Sk
không có điểm chung.
Bài 1.1.9.
Trong P2 cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng
hàng. Trên các đƣờng thẳng AB, BC, CD, DA lần lƣợt lấy các điểm M, N, P, Q
sao cho chúng đều không trùng với bốn điểm đã cho.
Chứng minh rằng nếu ba đƣờng thẳng MN, AC, PQ đồng quy thì ba đƣờng
thẳng MQ, BD, NP cũng đồng quy và ngƣợc lại.
1.2. CÁC MÔ HÌNH CỦA KHÔNG GIAN XẠ ẢNH
1.2.1. Mô hình vectơ
Mô hình 1.2.1.1. Cho V n1 là K  không gian vectơ bất kì và
  Id V n1

: V n1   V n1 

là song ánh.

 
Khi đó, theo định nghĩa V n1  ,V n1 , là không gian xạ ảnh có số chiều n
trên trƣờng K liên kết với không gian véc tơ V n1 .
Trong mô hình này ta có:
+ Mỗi điểm của mô hình vectơ này là một không gian vectơ con 1 chiều của
không gian véc tơ V n1 .
+ Mỗi m  phẳng là tập hợp các không gian vectơ 1 chiều thuộc một không
gian vectơ con m  1 chiều của không gian véc tơ V n1 .

1.2.2. Mô hình bó
Mô hình 1.2.2.1. Giả sử An1 là không gian aphin n  1 chiều và O  An1 .
Gọi B là tập các đƣờng thẳng đi qua O và đƣợc gọi là bó đƣờng thẳng tâm O .
Xét ánh xạ:
 : V n1   B , x  x   d ,
trong đó d là đƣờng thẳng đi qua O có vectơ chỉ phƣơng x .
Khi đó,  B,V n1 ,  là không gian xạ ảnh.

Trong mô hình này ta có:


+ Mỗi điểm xạ ảnh là một đƣờng thẳng của An1 đi qua O .
+ Mỗi m  phẳng là tập hợp các đƣờng thẳng đi qua O và nằm trong cái
phẳng m  1 chiều của An1 .

1.2.3. Mô hình aphin


Mô hình 1.2.3.1. Xét siêu phẳng An của không gian aphin An1 có
phƣơng là không gian vectơ con n chiều V n của V n1 .
Chọn một điểm O  An , và gọi B là bó đƣờng thẳng tâm O trong không
gian aphin An1 .
Khi đó, B là không gian xạ ảnh liên kết với V n1 bởi song ánh:
 : V n1   B .

Xét tập P  An  V n  và:


 :B  P
.
d  d 
+ Nếu d  An  D ta đặt:
 d   D .
+ Nếu d // An , tức là d V n ta đặt :
 d   d .

Khi đó.  : B  P là song ánh.


Do đó, tập
P  An  V n 

là không gian xạ ảnh liên kết với V n1 thông qua song ánh
  : V n1   P .
Trong mô hình này ta có:
+ Mỗi điểm xạ ảnh trong mô hình aphin này hoặc là một điểm của không
gian aphin An , hoặc là một không gian vectơ con 1 chiều của không gian véc tơ
Vn.
+ Mỗi m  phẳng xạ ảnh trong mô hình aphin này là:
- Hoặc là tập hợp Am   Am  , trong đó Am là m  phẳng aphin nào đó của
không gian aphin An .
- Hoặc là tập hợp V m1  , với V m1 là không gian vectơ con m  1 chiều của
không gian vectơ V n1 .
Sinh viên (ngƣời đọc) vẽ hình minh hoạ cho các đối tƣợng xạ ảnh trong
trƣờng hợp này để hiểu rõ hơn về mô hình này. Mô hình này cho phép ta nói
rằng không gian xạ ảnh có thể đƣợc tạo ra từ không gian aphin bằng cách them
vào không gian aphin các điểm ở vô cùng.
1.2.4. Mô hình xây dựng từ một trƣờng.
Mô hình 1.2.4.1. Cho K là một trƣờng.
Tập hợp:
K n1   x , x ,..., x  , x  K , i  0, n
0 1 n i

là một không gian véctơ (n  1) chiều trên trƣờng K .


Trong tập K n 1 \ 0 ta đƣa vào một quan hệ tƣơng đƣơng bởi:

x, y  K n1 \ 0 . 
Ta nói x tƣơng đƣơng với y nếu tồn tại số k  K \ 0 sao cho:

x  k y.
Dễ dàng chứng minh đƣợc mỗi lớp tƣơng đƣơngcùng với véc tơ không là
một phần tử của  K n1  là không gian xạ ảnh n  1 chiều liên kết với không gian
K n1 .
Trong mô hình này ta có:
Mỗi điểm là là bộ tỉ lệ
 x0 : x1 :...: xn 
sao cho các số x0 , x1,..., xn trong K không đồng thời bằng không.

Bài tập áp dụng.


Bài 1.2.1.
Gọi S n là siêu cầu thực trong không gian Ơclit E n1 và gọi S n  là tập các
cặp điểm xuyên tâm đối của S n (tập các phần tử của S n  có thể đồng nhất với
tập các đƣờng thẳng đi qua tâm của siêu cầu).
a. Chứng tỏ rằng, S n  có thể xem là một mô hình của không gian xạ ảnh n
chiều liên kết với E n1 .
b. Hãy chỉ ra cụ thể trong mô hình trên, các m-phẳng xạ ảnh của S n  là
những tập hợp nào? Đặc biệt, một điểm, một đƣờng thẳng ở đây là gì?
Bài 1.2.2.
Gọi S n1 là siêu cầu thực trong không gian Ơclit n chiều E n ,  S n1  là tập
hợp tất cả những điểm nằm trong và trên đoạn thẳng nối hai điểm xuyên tâm của
siêu cầu S n1 .
a. Hãy làm cho  S n1  trở thành không gian xạ ảnh n chiều.
b. Hãy chỉ ra cụ thể trong mô hình trên, các m-phẳng xạ ảnh là những tập
nào? Cùng giống nhƣ bài tập trên hãy chỉ ra cụ thể một điểm là gì, một đƣờng
thẳng là gì trong mô hình này.
1.3. TỌA ĐỘ XẠ ẢNH
1.3.1. Mục tiêu xạ ảnh
Định nghĩa 1.3.1.1. Cho không gian xạ ảnh P n liên kết với K - không gian
vectơ V n1 . Một tập hợp có thứ tự gồm n  2 điểm S0 , S1,..., Sn ; E của P n đƣợc
gọi là mục tiêu xạ ảnh nếu bất kì n  1 điểm trong n  2 điểm đó đều độc lập.
Trong đó:
- Các điểm Si gọi là đỉnh thứ i của mục tiêu xạ ảnh, i  0, n .
- Điểm E gọi là đỉnh đơn vị của mục tiêu.
- Các m  phẳng  m  n  đi qua m  1 đỉnh gọi là các m  phẳng tọa độ.

- Đƣờng thẳng Si S j  i  j  gọi là trục tọa độ.

Định lí 1.3.1.2. Với mỗi mục tiêu xạ ảnh S0 , S1,..., Sn ; E , luôn tìm đƣợc
một cơ sở e0 , e1,..., en  của V n1 sao cho vectơ ei là đại diện của đỉnh Si
 i  0,1,..., n  và vetctơ e  e0  ...  en là đại diện của điểm E .
Chứng minh
Lấy vectơ ei đại diện cho đỉnh Si và vectơ e đại diện cho điểm E .

Vì n  1 đỉnh Si độc lập nên n  1 vectơ ei độc lập tuyến tính trong V n1 .
Ta có
e  k0e0  k1e1  ...  knen

ki  0 i  0, n vì nếu k0  0 thì hệ vectơ e1, e2 ,..., en , e phụ thuộc tuyến
tính, do đó n  1 điểm S1, S2 ,..., Sn , E không độc lập.
Đặt
ei  ki ei

i  1,..., n
thì e1 , e2 ,..., en  là cơ sở cần tìm.
Định nghĩa 1.3.1.3. Cơ sở nói trong định lý trên gọi là cơ sở đại diện cho
mục tiêu xạ ảnh Si , Ei 0,n đã cho.

Nhận xét 1.3.1.4.


Một mục tiêu xạ ảnh có thể có nhiều cơ sở đại diện, hai cơ sở đại diện cho
một mục tiêu xạ ảnh chỉ khác nhau một phép vị tự trong V n1 .
Thật vậy,
Cho hai cơ sở e0 , e1,..., en  và e0 , e1,..., en  cùng là cở sở đại diện cho mục
tiêu xạ ảnh S0 , S1,..., Sn , E khi và chỉ khi:

ei  ki ei  i  0,1,..., n 

e0  e1  ...  en  k  e0  e1  ...  en 
Do đó:
k1  k2  ...  kn  k .

1.3.2. Tọa độ điểm đối với một mục tiêu xạ ảnh


Định nghĩa 1.3.2.1. Trong P n cho mục tiêu xạ ảnh Si ; Ei 0,n và điểm X
bất kì. Gọi ei i 0 cơ sở đại diện của hệ mục tiêu Si ; Ei 0 , x đại diện cho X .
n n

Khi đó:
n
x   xi ei .
i 0

Khi đó tọa độ  x0 , x1,..., xn  của x đối với cơ sở ei i 0,n đƣợc gọi là tọa độ
của điểm X đối với mục tiêu xạ ảnh Si , Ei 0,n .

Kí hiệu:
X   x0 , x1,..., xn  .
Tính chất 1.3.2.2. Toạ độ của các điểm có các tính chất sau đây:
a) Nếu X   x0 , x1,..., xn  thì các xi không đồng thời bằng 0 do véctơ đại
diện của điểm X là x  0 .
b) Vì các cơ sở đại điện cho cùng một hệ mục tiêu sai khác nhau một phép vị
tự, nên
k  K \ 0 ,  kx0 , kx1,..., kxn 
cũng là tọa độ của điểm X .
Do đó tọa độ của điểm X thƣờng đƣợc kí hiệu dƣới dạng sau:
X   x0 : x1 :...: xn  .

c) Đối với mục tiêu Si ; Ei 0 , tọa độ các đỉnh Si và điểm đơn vị là:
n
S0  1: 0 : 0 :...: 0 
S1   0 :1: 0 :...: 0 

Sn   0 : 0 : 0 :...:1
E  1:1:1:...:1
Nhận xét 1.3.2.3. Các tính chất trên cho thấy sự khac biệt của không gian xạ
ảnh với không gian aphin và không gian Euclid. Thật vậy:
- Trong P 2 bộ số  0,0,0  không phải là tọa độ của bất cứ điểm nào, nhƣng
trong A3 hoặc E 3 thì bộ đó là tọa độ của điểm gốc mục tiêu tọa độ.
- Hoặc nhƣ trong P 2 thì hai bộ số 1,0, 2  và  1,0,2  là tọa độ của cùng
một điểm xạ ảnh, nhƣng trong A3 hoặc E 3 thì hai bộ đó là tọa độ của hai điểm
khác nhau.

1.3.3. Đổi mục tiêu xạ ảnh


Trong P n , cho hai hệ mục tiêu xạ ảnh là Si ; Ei 0 và Si; Ei 0 với hai hệ
n n

  
n n
cơ sở đại diện lần lƣợt là ei , ei ' .
i 0 i 0

Cho điểm X bất kì với tọa độ lần lƣợt trong hai mục tiêu trên là
 x0 , x1,..., xn  và  x0' , x1' ,..., xn'  .
Giả sử ma trận A   aij n1 là ma trận chuyển từ hệ cơ sở ei 
n
sang hệ cơ
i 0


n
sở ei '
của không gian vectơ liên kết.
i 0

Ta có:
  n
e j   aij ei
 i 0 (1)
 j  0, n

Mặt khác có:
n n
k1 x   xi ei và k2 x   xi ' e'i với k1 ,k 2  0  2 
i 0 i 0

Từ (1), (2) ta suy ra:


n
kxi   aij xj , i  1, n, k  0 (3)
j 0
Định nghĩa 1.3.3.1. Công thức (3) đƣợc gọi là công thức đổi mục tiêu xạ
ảnh.
Ma trận A đƣợc gọi là ma trận chuyển từ mục tiêu Si ; Ei 0 sang mục tiêu
n

Si; Ei0 .
n

Nhận xét 1.3.3.2. Nếu kí hiệu:


 x0   x0 
x   x 
x   1 , x   1 
   
   
 xn   xn 
Công thức (3) còn đƣợc viết dƣới dạng ma trận nhƣ sau :
kx  Ax .

1.3.4. Cách xác định ma trận chuyển


Phƣơng pháp 1.3.4.1. Giả sử trong hệ mục tiêu Si ; Ei 0 ta có tọa độ các
n

đỉnh của hệ mục tiêu Si; Ei 0 nhƣ sau :


n

Si'   bi 0 : bi1 :...: bin  , i  0, n

E   c0 : c1 :...: cn  .
Vậy vectơ ei đại diện cho Si có tọa độ đối với cơ sở ei  là:

ei   kibi 0 , kibi1,..., kibin  , ki  0, i  0, n .


n
Mà vector e'   ei đại diện cho điểm E  .
i 0

Từ đây suy ra hệ phƣơng trình sau :


k0b00  k1b10  ...  knbn0  c0
k b  k b  ...  k b  c

  0 01 1 11 n n1 1
(4)

k0b0 n  k1b1n  ...  knbnn  cn

Đặt ma trận B   bij nn , do hệ các vector ei độc lập tuyến tính nên det B  0

Nhƣ vậy, hệ (4) là hệ Crammer nên có nghiệm duy nhất  k0 , k1,..., kn  .


Đặt aij  kibij thì
A   aij 
nn

là ma trận chuyển cần tìm.


Ví dụ 1.3.4.2. Trong P 2 , hãy xác định công thức đổi mục tiêu xạ ảnh đối
với hai mục tiêu S0 , S1 , S2 , E và S0 , S1, S2 , E , biết tọa độ các đỉnh
Si , i  0,1,2 và điểm E đối với mục tiêu S0 , S1 , S2 , E là:

S0   0,1,1 ; S1   2,0,1 ; S2  1,1,0 ; E  1,1,1


Hướng dẫn
Gọi e0 , e1, e2 , e lần lƣợt là các vector đại diện cho các điểm S0 , S1, S2 , E .
Ta có
e  k0e0  k1e1  k2e2
nên
1 0  2 1 
1  k 1   k 0  k 1 
  0  1  2 
1 1  1  0

1  2k1  k2

 1  k0  k2
1  k  k
 0 1

 2
 k 0 
3

 1
  k1 
 3
 1
 k 2 
 3


n
Do đó có thể chọn cơ sở đại diện ei '
cho hệ mục tiêu S0 , S1, S2 , E nhƣ
i 0
sau :
  2 2
 
 1  0, 3 , 3 
e
  
  2 1
e2   ,0, 
  3 3
 1 1 
e3   , ,0 
 3 3 
Gọi A là ma trận chuyển từ hệ cơ sở ei  sang hệ cơ sở ei thì

 2 2
0 3 3
 
A
2 1
0
3 3
1 1 
 0 
3 3 
Nhƣ vậy, công thức đổi mục tiêu xạ ảnh đối từ mục tiêu S1, S2 , S3 , E sang
S1, S2 , S3 , E là:
kx1  2 x2  x3

kx2  2 x1  x3 , k  0 .
kx  2 x  x
 3 1 2

Bài tập áp dụng.


Bài 1.3.1.
Cho mục tiêu xạ ảnh Si ; E trong không gian xạ ảnh P n . Tìm điều kiện để
điểm X   x0 : x1 : : xn  nằm trên m− phẳng tọa độ S0 , S1, , Sm .
Bài 1.3.2.
Trong P n với mục tiêu xạ ảnh đã chọn, cho r điểm A1 , A2 , , Ar biết tọa độ
của chúng là Ai   ai 0 : ai1 : : ain  , i  1,2, r. Tìm điều kiện để r điểm đó độc
lập.
Bài 1.3.3.
Trong P 2 với mục tiêu xạ ảnh đã chọn, cho các điểm
A  (a0 : a1 : a2 ), B  (b0 : b1 : b2 ), C  (c0 : c1 : c2 ) .
Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi:
a0 a1 a2
b0 b1 b2  0 .
c0 c1 c2
Bài 1.3.4.
Viết công thức đổi tọa độ trong P 2 trong các trƣờng hợp sau đây:
a) Từ mục tiêu S0 , S1 , S2 ; E sang mục tiêu S2 , S0 , S1; E
b) Từ mục tiêu S0 , S1 , S2 ; E sang mục tiêu S0 , S1, S2 ; E biết tọa độ điểm
E  đối với mục tiêu thứ nhất là E  (a0 : a1 : a2 ) .
c) Từ mục tiêu S0 , S1 , S2 ; E sang mục tiêu E, S0 , S1 , S2 
Bài 1.3.5.
Trong P 3 cho mục tiêu xạ ảnh S0 , S1, S2 , S3 ; E và các điểm
S0  (1: 1: 0 : 0),S1  (0 :1:1:1), S2  (0 : 0 :1: 1),S3  (1: 0 : 0 : 1).
Chứng minh rằng: S0 , S1, S2 , S3; E là một mục tiêu xạ ảnh.
Tìm ma trận chuyển từ mục tiêu thứ nhất sang mục tiêu thứ hai.
1.4. PHƢƠNG TRÌNH CỦA m  PHẲNG
1.4.1. Phƣơng trình tham số của m  phẳng
Xây dựng 1.4.1.1.
Trong không gian xạ ảnh P n cho mục tiêu xạ ảnh Si , Ei 0,n , m  phẳng U
xác định bởi m  1 điểm A0 , A1 ,..., Am độc lập. Gọi ai là vector đại diện của điểm
Ai   ai 0 : ai1 :...: ain  thì ai   ai 0 , ai1,..., ain  .
Do m  1 điểm A0 , A1 ,..., Am độc lập nên m  1 vector a0 , a1 ,..., am độc lập
tuyến tính.
Đặt
A   aij  , i  0, m, j  0, n .

Khi đó
rankA  m  1 .
Cho điểm X   x0 : x1 :...: xn  U có vector đại diện là x   x0 : x1 :...: xn  , từ
X U nên x  a0 , a1,..., am .
Suy ra tồn tại các số t0 , t1,..., t m  K sao cho x  t0a0  t1a1  ...  tmam , ti
không đồng thời bằng 0, i  0, m .
Từ đây ta có hệ phƣơng trình sau:
 x0  a00t0  a01t1  ...  a0 mtm
 x  a t  a t  ...  a t
 1 10 0 11 1 1m m
 (1)

 xn  an 0t0  an1t1   anmtm

Định nghĩa 1.4.1.2.


Hệ phƣơng trình (1) đƣợc gọi là phƣơng trình tham số của m  phẳng U , với
m  1 tham số t0 , t1 ,..., tm không đồng thời bằng 0 .
Nếu kí hiệu
 x0 
x 
 X    1 
 
 xn 
Phƣơng trình (1) có thể viết dƣới dạng ma trận:
 X   t0  A0   t1  A1    tm  Am 
Ví dụ 1.4.1.3.
Trong P n , cho hai điểm
A a0 , a1,..., an  ,
B   b0 , b1,..., bn  .
Phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng AB là:
 x0  a0 k  b0l
x  a k  b l
 1 1

1
, k , l không đồng thời bằng 0.

 xn  an k  bnl

Trong P 2 ,  AB  có phƣơng trình tham số là :

 x0  a0 k  b0l

 x1  a1k  b1l , k , l không đồng thời bằng 0.
x  a k  b l
 2 2 2

1.4.2. Phƣơng trình tổng quát của m  phẳng


Xây dựng 1.4.2.1.
Do rankA  m  1 . Từ hệ (1) ta rút ra m  1 phƣơng trình độc lập tuyến tính
theo các biến t0 , t1 ,..., tm .
Giải hệ phƣơng trình Cramer tìm đƣợc các tham số ti là các biểu thức dạng
bậc nhất đối với x0 , x1 ,..., xm .
Thay các giá trị này vào n  m phƣơng trình còn lại của hệ (1) ta đƣợc một
hệ gồm n  m phƣơng trình tuyến tính thuần nhất có dạng sau:
b10 x0  b11 x1  ...  b1,n xn  0

b20 x1  b21 x2  ...  b2,n xn  0


bnm,m x1  bnm,1 x2  ....  bnm,n xn  0

Hoặc có thể viết ngắn gọn nhƣ sau:
n
 bij x j  0
 j 0 (2)
i  1,2,..., n  m

Trong đó ma trận
B   bij  , i  1, n  m , j  0, n

có hạng bằng n  m .
Định nghĩa 1.4.2.2.
Hệ (2) đƣợc gọi là phƣơng trình tổng quát của m  phẳng U .
Ngƣợc lại bằng biến đổi Gauss, mỗi hệ phƣơng trình tuyến tính thuần nhất:
Ax  0
trong đó:
rankA  n  m

 x0 
x 
x   1 .
 
 
 xn 
đều xác định cho ta một m  phẳng.
Ví dụ 1.4.2.3.
Với m  n  1 , phƣơng trình tổng quát của siêu phẳng U
u0 x0  u1x1   un xn  0 .
Ví dụ 4.2.4.
Trong P 2 , phƣơng trình tham số
 x0  a0 k  b0l 1

 AB   x1  a1k  b1l 2

 x2  a2 k  b2l  3
Từ (1) và (2) suy ra
b1x0  b0 x1
k ,
a0b1  a1b0
a0 x1  a1 x0
l
a0b1  a1b0
cùng với  a0b1  a1b0  0  .
Thay các giá trị của k , l vào (3) ta đƣợc:
b1x0  b0 x1 a x a x
a2  b2 0 1 1 0  x2
a0b1  a1b0 a0b1  a1b0
  a2b1  a1b2  x0   a0b2  a2b0  x1   a0b1  a1b0  x2  0 (*)
Phƣơng trình (*) là phƣơng trình tổng quát của đƣờng thẳng AB .

1.4.3. Tọa độ của siêu phẳng


Trong P n với mục tiêu đã chọn, siêu phẳng U có phƣơng trình tổng quát:
u0 x0  u1x1   un xn  0
Trong đó, các ui không đồng thời bằng 0.
Định nghĩa 1.4.3.1.
Bộ số  u0 , u1,..., un  đƣợc gọi là tọa độ của siêu phẳng U .
Nhƣ vậy nếu biết tọa độ của siêu phẳng thì siêu phẳng đó hoàn toàn đƣợc
xác định và ngƣợc lại.
Kí hiệu
U   u0 : u1 :...: un 
Phƣơng trình tổng quát của siêu phẳng U có thể viết ngắn gọn nhƣ sau:

U   X   0 .
t

1.4.4. Hệ siêu phẳng độc lập


Định nghĩa 1.4.4.1.
Hệ gồm r siêu phẳng U1 ,U 2 ,...,U r với tọa độ Ui   ui 0 : ui1 :...: uin  đƣợc gọi
là độc lập nếu tọa độ của chúng làm thành ma trận  uij  , i  1, r , j  0, n có hạng
bằng r .
Định lí 1.4.4.2.
Giao của hệ gồm r siêu phẳng độc lập là một  n  r   phẳng.
Ngƣợc lại, mỗi m  phẳng đều là giao của n  m siêu phẳng độc lập.
Chứng minh
Dễ dàng suy ra từ định nghĩa phƣơng trình tổng quát của cái phẳng.
Hệ quả 1.4.4.3.
Giao của n siêu phẳng độc lập là một điểm.
Định lí 1.4.4.4.
Giao của một siêu phẳng U và m  phẳng   không nằm trong siêu phẳng
đó là một  m  1  phẳng.
Chứng minh
n
Giả sử siêu phẳng U có phƣơng trình:  ui xi  0 và m  phẳng   có
i 0
phƣơng trình:
n
 aij x j  0, i  1,2,..., n  m .
j 0

Hệ phƣơng trình tìm giao của chúng là hệ gồm có n  m  1 phƣơng trình và


có hạng bằng n  m  1.
Thật vậy, nếu hệ đó có hạng bằng n  m thì các điểm của   đều thuộc U
điều này trái với giả thiết.
Vì hệ phƣơng trình trên có hạng bằng n  m  1 nên nó xác định một
 m  1  phẳng.
Hệ quả 1.4.4.5.
- Hai siêu phẳng phân biệt của không gian xạ ảnh luôn luôn cắt nhau theo
một  n  2   phẳng.
- Một siêu phẳng và một đƣờng thẳng không thuộc siêu phẳng đó luôn luôn
cắt nhau tại một điểm.
Ví dụ 1.4.4.6.
Trong P 2 , cho hai đƣờng thẳng phân biệt
a a1 x1  a2 x2  a3 x3  0

b b1 x1  b2 x2  b3 x3  0
Hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đƣờng thẳng đó.
Hướng dẫn
Giao của hai đƣờng thẳng (a),(b) thỏa mãn hệ phƣơng trình:

a1 x1  a2 x2  a3 x3  0

 b1 x1  b2 x2  b3 x3  0
Vì 2 đƣờng thẳng là phân biệt nên ta có thể giả sử
a1 a2
 0.
b1 b2
Giải hệ phƣơng trình trên thu đƣợc:
a3 a2
b b2
x1  3 x,
a1 a2 3
b1 b2

a1 a3
b b3
x2  1 x .
a1 a2 3
b1 b2
Từ đây chọn x3 thích hợp ta thu đƣợc giao của 2 đƣờng thẳng trên là điểm
sau:
 a2 a3 a3 a1 a1 a2 
 , , .
 b2 b3 b3 b1 b1 b2 

Bài tập áp dụng.


Bài 1.4.1.
Trong P 2 chứng minh rằng:
a. Ba điểm thẳng hàng khi và chỉ khi ma trận gồm ba cột tọa độ của chúng
có định thức bằng 0.
b. Ba đƣờng thẳng đồng quy khi và chỉ khi ma trận gồm ba cột tọa độ của
chúng có định thức bằng 0.
c. Nếu cho hai điểm:
A  (a0 : a1 : a2 ) và B  (b0 : b1 : b2 ) thì đƣờng thẳng A, B có tọa
độ (u 0 : u1 : u 2 ) , trong đó:
a a a a0 a0 a1
u0  1 2 ; u1  2 ; u2  .
b 1 b2 b2 b0 b0 b1
d. Nếu cho hai đƣờng thẳng:
p  ( p0 : p1 : p2 ) và q  (q0 : q1 : q 2 )
Thì giao điểm của chúng có tọa độ là:
 p1 p2 p2 p0 p0 p1 
 : : .
q
 1 2 q q q
2 0 q q
0 1 

Bài 1.4.2.
Trong P n cho n điểm độc lập
Ai  (ai 0 : ai1 : : ain ),i  1,2, ,n .
Chứng minh rằng, phƣơng trình tổng quát của siêu phẳng đi qua Ai có thể
viết dƣới dạng:
x0 x1 x2 xn
a10 a11 a12 a1n
0.
an 0 an1 an 2 ann

Bài 1.4.3.
Trong P n cho hai siêu phẳng phân biệt U và V có phƣơng trình lần lƣợt là:
(U )t ( X )  0 và (V )t ( X )  0 .
Chứng minh mọi siêu phẳng đi qua giao U  V đều có phƣơng trình dạng
k (U )t ( X )  l (V )t (X)  0 ,
trong đó k và l không đồng thời bằng 0.
Bài 1.4.4.
Chứng minh định lí Papuyt (Pappus) trong P 2 : Cho 6 điểm phân biệt và
không thẳng hàng A0 , B0 , C0 , A1 , B1 , C1, trong đó A0 , B0 , C0 thẳng hàng và
A1, B1, C1 thẳng hàng. Gọi:
A2  B0C1  B1C0 ;
B2  A0C1  AC
1 0;

C2  A0 B1  A1B0 .
Chứng minh rằng, ba điểm A2 , B2 và C2 thẳng hàng.
Bài 1.4.5.
Trong P 2 cho mục tiêu S0 , S1 , S2 ; E . Gọi:
E0  S0 E  S1 S2 ;
E1  S1E  S0 S2 ;
E2  S2 E  S0 S1.
Chứng minh rằng các giao điểm Ei E j  Si S j với i  j , nằm trên một đƣờng
thẳng.
Bài 1.4.6.
Trong P 3 cho phƣơng trình tổng quát của hai đƣờng thẳng. Tìm điều kiện (về
các hệ số của các phƣơng trình) để hai đƣờng thẳng đó không cắt nhau. Chứng
tỏ rằng, đó cũng là điều kiện để hai đƣờng thẳng ấy không nằm trên một mặt
phẳng.
Bài 1.4.7.
Trong P 3 cho phƣơng trình tổng quát của hai đƣờng thẳng d và d’ không có
điểm chung và cho tọa độ của điểm M không nằm trên d và d’. Hãy viết phƣơng
trình đƣờng thẳng đi qua M cắt cả d và d’.
§ 1.5. TỈ SỐ KÉP CỦA BỐN ĐIỂM THẲNG HÀNG
1.5.1. Tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng
Trong không gian xạ ảnh P n , cho 4 điểm thẳng hàng A, B, C , D trong đó 3
điểm A, B, C đôi một không trùng nhau.
Giả sử với mục tiêu đã cho của P n ta có phƣơng trình tham số của đƣờng
thẳng AB là:
 X   k (A)  l(B)
Khi đó ta có các biễu diễn sau:
(C)  k1 (A)  l1 (B),k12  l12  0 .
(D)  k2 (A)  l2 (B),k 22  l22  0 .
Định nghĩa 1.5.1.1.
k2 k1
Ta gọi tỉ số : đƣợc gọi là tỉ số kép của 4 điểm thẳng hàng A, B, C , D
l2 l1
lấy theo thứ tự.
Kí hiệu:
k2 k1
 A, B, C, D hoặc  A, B, C, D  cho tỉ số kép : nói trên.
l2 l1
Nhƣ vậy:
 k2 k1
: ,l 0
 A, B, C , D    l2 l1 2
 , l2  0

Một số trƣờng hợp đặc biệt:
+ D  C ,  A, B, C, D    A, B, C, C   1 .

+ D  B ,  A, B, C, D    A, B, C, B   0 .

+ D  A , ta quy ƣớc  A, B, C, D    A, B, C, A   .
Nhận xét 1.5.1.2.
Từ tính chất của các toạ độ thuần nhất trên ta thấy tỉ số kép của bốn điểm
thẳng hàng không phụ thuộc vào việc chọn các vector đại diện tƣơng ứng cho
các điểm.
1.5.2. Tính chất tỉ số kép
Tính chất 1.5.2.1.
Nếu 4 điểm A, B, C , D phân biệt và thẳng hàng thì:
 B,A, C, D    A, B, D, C 
1 .

 A, B, C , D 
Chứng minh

k2 k1
 A, B, C, D   : ,
l2 l1
l2 l1
 B,A, C, D   : ,
k2 k1

k1 k2
 A, B,D,C  : .
l1 l2
Từ đây có điều cần chứng minh.
Chứng minh hoàn toàn tƣơng tự ta có các tính chất sau:
Tính chất 1.5.2.12
Nếu 4 điểm A, B, C , D phân biệt và thẳng hàng thì:
 B, A, D, C    A, B, C, D  .
Tính chất 1.5.2.3.
Nếu 4 điểm A, B, C , D phân biệt và thẳng hàng thì:
 C, D, A, B    A, B, C, D  .
Tính chất 1.5.2.4.
Nếu 4 điểm A, B, C , D phân biệt và thẳng hàng thì:
 A, C, B, D    D, B, C, A  1   A, B, C, D 
Tính chất 1.5.2.5.
Nếu 4 điểm A, B, C , D phân biệt và thẳng hàng thì:
 A, B, C, D . A, B, D, E    A, B, C, E  .
1.5.3. Tỷ số kép tính theo tọa độ xạ ảnh
Trong P n với mục tiêu xạ ảnh Si ; Ei 0,n .

Giả sử 4 điểm thẳng hàng A, B, C , D có tọa độ lần lƣợt trong hệ mục tiêu đó
là:
A   a0 : a1 : : an 
B   b0 : b1 : : bn 
C   c0 : c1 : : cn 
D   d0 : d1 : : dn  .
Mặt khác chúng ta lại có:
 C   k1  A  l1  B 
 .
  2   2  
D  k A  l B
Suy ra tỉ số kép:
k2 k1
 A, B, C, D   : .
l2 l1
Do hai điểm A, B phân biệt nên
ai bi
 i, j : 0
aj bj

Do  C   k1  A  l1  B  nên

ci  ai k1  bil1
 .
c
 j  a k
j 1  b l
j 1

Giải hệ thu đƣợc:


ci bi ai ci
cj bj aj cj
k1  , l1 
ai bi ai bi
aj bj aj bj

Tƣơng tự, ta có:


di bi ai di
dj bj aj dj
k2  , l2 
ai bi ai bi
aj bj aj bj

Vậy ta có công thức tính tỉ số kép của bốn điểm dựa vào tọa độ nhƣ sau:
ai ci ai di
aj cj aj dj
 A, B, C , D   bi ci
:
bi di
.

bj cj bj dj

Ví dụ 1.5.3.1.
Trong P 3 cho
A1: 1:1: 1 , B  0 :1: 1: 0  ,
C 1: 0 : 0 : 1 , D 1:1: 1: 1 .
a) Chứng minh 4 điểm A, B, C , D thẳng hàng.
b) Tính  A, B, C, D  .
Hướng dẫn
a) Ta dễ thấy :
(C)  (A)  (B),
.
(D)  (A)  2(B)
Vậy 4 điểm đã cho thẳng hàng.

b) Dùng định nghĩa ta có


1
 A, B, C, D   .
2
Dùng công thức tọa độ
1 1 0 1
1 0 1 1
 A, B, C , D   1 .
1 0 1
.
1 1 1 0
1

2
1.5.4. Hàng điểm điều hòa
Định nghĩa 1.5.4.1.
Trong không gian xạ ảnh cho bốn điểm thẳng hàng A, B, C , D. Nếu
 A, B, C, D   1 thì cặp điểm C , D đƣợc gọi là chia điều hòa hai điểm A, B .
Nhận xét 1.5.4.2.
Từ tính chất của tỉ số kép
 C, D, A, B    A, B, C, D   1
nên cặp điểm A, B cũng đƣợc gọi là chia điều hòa cặp điểm C , D .
Từ đây kết luận:
Nếu  A, B, C , D   1 thì bốn điểm thẳng hàng A, B, C , D đƣợc gọi là một
hàng điểm điều hòa.

1.5.5. Hình bốn đỉnh toàn phần

A
D

B Q
C

Định nghĩa 1.5.5.1.


Trong P n tập hợp 4 điểm A, B, C , D cùng nằm trong một mặt phẳng, trong
đó không có ba điểm nào thẳng hàng đƣợc gọi là hình bốn đỉnh toàn phần.
Các điểm A, B, C , D gọi là các đỉnh.
Mỗi đƣờng thẳng đi qua hai đỉnh gọi cạnh, vậy các cạnh là:
AB, AC , AD, BC , BD, CD .
Hai cạnh không đi qua một đỉnh gọi là hai cạnh đối diện, đó là:
AB và CD , AC và BD , AD và BC .
Giao điểm của hai cạnh đối diện đƣợc gọi là điểm chéo, đó là: P, Q, R
(chúng không thẳng hàng)
Đƣờng thẳng đi qua hai điểm chéo gọi là đƣờng chéo, đó là: PQ, PR, QR
(chúng không đồng quy)
Định lí 1.5.5.2.
Trong một hình bốn đỉnh toàn phần, hai điểm chéo nằm trên một đƣờng chéo
chia điều hòa cặp giao điểm của đƣờng chéo đó với cặp cạnh đi qua điểm chéo
thứ ba.
Chứng minh
Giả sử ABCD là hình bốn đỉnh toàn phần.
Ba điểm chéo đó là
P  AB  CD , Q  AD  BC , R  AC  BD .
Gọi
M  AD  PR ,
N  BC  PR .
Ta chứng minh:
 P, R, M , N   1
N

C(0:0:1)

Q
R
D(1:1:1)

A(1:0:0) P B(0:1:0)

Ta chọn mục tiêu xạ ảnh S0 , S1 , S2 ; E , sao cho

S0  A  1: 0 : 0  ; S1  B   0 :1: 0 ;
S2  C   0 : 0 :1 ; E  D  1:1:1 .
Phƣơng trình đƣờng thẳng AB là:
x0 x1 x2
1 0 0 0
0 1 0
 x2  0
Phƣơng trình đƣờng thẳng CD là:
x0 x1 x2
0 0 1 0
1 1 1
 x0  x1
Do
P  AB  CD  P  1:1: 0 

Tƣơng tự, ta tính đƣợc: R  1: 0 :1


Phƣơng trình đƣờng thẳng PR là:
x0 x1 x2
1 1 0 0
1 0 1
 x0  x1  x2  0
Phƣơng trình đƣờng thẳng BC là: x0  0
Do
N  PR  BC  N   0 :1: 1
Phƣơng trình AD là:
x0 x1 x2
1 0 0 0
1 1 1
 x2  x1  0
Do M  PR  AD  M   2 :1:1
Từ đó ta có:
 M    P   R
và  M    P    R 
Vậy
 P, R, M , N   1.
Vì vai trò các điểm là nhƣ nhau nên các trƣờng hợp khác làm tƣơng tự. Công
việc này dành cho các bạn đọc, sinh viên xem nhƣ bài tập thực hành tính toán.

1.5.6. Bài tập áp dụng


Bài 1.5.1.
Trong P 3 cho 4 điểm:
A  (1: 1:1: 1),B  (0 :1: 1: 0),
C  (1: 0 : 0 : 1),D  (p :  p  q : p  q :  p).
Chứng minh rằng 4 điểm đó thẳng hàng và tìm tỉ số kép  A, B, C, D . Bốn
điểm này có là bốn điểm điều hòa hay không? Vì sao? Với giá trị nào của p và q
thì A, B, C, D là hàng điểm điều hòa?
Bài 1.5.2.
Trong cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, và 3 điểm P, Q, R lần lƣợt
thuộc các đƣờng thẳng BC, CA và AB và không trùng với các điểm A, B, C.
a. Cho E là điểm không thuộc các đƣờng thẳng BC, CA, AB.
Gọi A  AE  BC, B  BE  CA, C  CE  AB . Chứng minh rằng, tích số:
 B, C, A, P  C, A, B, Q   A, B, C, R
bằng 1, là điều kiện cần và đủ để các đƣờng thẳng AP, BQ, CR đồng quy, và
tích số đó bằng -1 là điều kiện cần và đủ để 3 điểm P, Q, R thẳng hàng.
(Định lý Xêva (Ceva)).
b. Một đƣờng thẳng d không đi qua A, B, C và cắt các đƣờng thẳng BC, CA
và AB lần lƣợt tại A, B, C . Chứng minh rằng tích số
 B, C, A, P  C, A, B, Q   A, B, C, R
bằng 1, là điều kiện cần và đủ để P, Q, R thẳng hàng; bằng -1, là điều kiện
cần và đủ để 3 đƣờng thẳng AP, BQ, CR đồng quy.
(Định lí Mênêlauyt (Menelaus)).
Bài 1.5.3.
Trong mặt phẳng xạ ảnh cho 3 điểm thẳng hàng và phân biệt A, B, C. Chỉ
dùng thƣớc (để vẽ các đƣờng thẳng) hãy dựng điểm D sao cho

 A, B, C, D  1 .
Bài 1.5.4.
Cho bốn điểm A, B, C , D thẳng hàng, cùng thuộc đƣờng thẳng d trong mặt
phẳng xạ ảnh P 2 . Gọi I và J là hai điểm bất kì nằm ngoài đƣờng thẳng d.
Chứng minh rằng:
 IA, IB, IC, ID   JA, JB, JC, JD .
Bài 1.5.5.
Cho 4 điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C, D sao cho  A, B, C, D  0 . Chứng
minh rằng có cặp điểm P, Q duy nhất sao cho:
 A, B,P,Q  C, D, P, Q  1.
§ 1.6. TỶ SỐ KÉP CỦA CHÙM BỐN SIÊU PHẲNG
1.6.1. Chùm siêu phẳng
Định nghĩa 1.6.1.1.
Trong không gian xạ ảnh P n , tập hợp các siêu phẳng cùng đi qua một
 n  2   phẳng U đƣợc gọi là chùm siêu phẳng với giá là  n  2   phẳng đó.
Kí hiệu :
chU .
Ví dụ 1.6.1.2.
Với n  2 thì chùm các đƣờng thẳng cùng đi qua điểm O là bó đƣờng thẳng
tâm O .
Với n  3 thì tập các mặt phẳng cùng đi qua một đƣờng thẳng cho trƣớc là
một chùm.
Nhận xét 1.6.1.3.
Gọi U và V là hai siêu phẳng phân biệt nào đó của chùm
U   u0 : u1 : : un 
V   v0 : v1 : : vn 
Khi đó giá của chùm có phƣơng trình là:
u0 x0  u1 x1   un xn  0

v0 x0  v1 x1   vn xn  0
Siêu phẳng W có phƣơng trình
w0 x0  w1x1   wn xn  0
W  chU  V
 wi  pui  qvi
với i  1,..., n , p 2  q 2  0 .
Tức là phƣơng trình W có dạng:
p  u0 x0  u1x1   un xn   q  v0 x0  v1x1   vn xn   0 ,

Trong đó  p 2  q 2  0  .

1.6.2. Tỉ số kép của bốn siêu phẳng thuộc chùm


Định nghĩa 1.6.2.1.
Trong không gian xạ ảnh P n , cho một chùm siêu phẳng xác định bởi hai
siêu phẳng phân biệt U ,V . Giả sử W , Z là hai siêu phẳng của chùm .
Khi đó
W   p1 U   q1 V 
 Z   p2 U   q2 V 
p2 p1
Ta gọi tỉ số : là tỉ số kép của 4 siêu phẳng U ,V ,W , Z theo thứ tự đó.
q2 q1
Kí hiệu:
p2 p1
U ,V ,W , Z   : .
q2 q1
Định lí 1.6.2.1.
Cho bốn siêu phẳng U ,V ,W , Z thuộc một chùm, trong đó U ,V ,W đôi một
phân biệt. Nếu d là đƣờng thẳng cắt bốn siêu phẳng đó lần lƣợt tại các điểm
A, B, C , D (không cắt giá của chùm) thì tỉ số kép của bốn điểm đó không phụ
thuộc vào vị trí của đƣờng thẳng d .

V
O B
C
W

Giả sử ta có
W   p1 U   q1 V 
 Z   p2 U   q2 V 
Vì A U , B V nên

U   A  0, V   B   0
t t

Do A  B nên
U   B   0, V   A  0
t t

Điểm
C  AB :  C   k1  A  l1  B 
Mặt khác
C W : W   C   0
t

  p U   q V    k  A  l  B   0
1
t
1
t
1 1

Suy ra
p1k1 U   A  q1l1 V   B   p1l1 U   B   q1k1 V   A   0
t t t t

hay
p1l1 U   B   q1k1 V   A  0
t t

Lấy
k1  p1 U   B  , l1 =  q1 V   A 
t t

Tƣơng tự, ta có
 D   k2  A  l2  B 
với k2  p2 U   B  , l2 =  q2 V   A .
t t

Suy ra:
k2 k1
 A, B, C, D   :
l2 l1

p2 U   B  p1 U   B 
t t

 :
q2 V   A q1 V   A
t t

p2 p1
 : (không phụ thuộc vào d )
q2 q1
Hệ quả 1.6.2.1.
Với tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng, ta có kết quả sau (cùng với giả thiết
trên) :
U ,V ,W , Z    A, B, C, D  .
Ví dụ 1.6.2.2.
Trong P 2
O O'

A B C D

a' a b d
b' c' c d'

Từ tính chất ta có:

 a, b, c, d    A, B, C, D    a, b, c, d  .


d

c
D
b
C
B
a
A
D'
B' C'
A'

Từ tính chất ta có:

 A, B, C, D    a, b, c, d    A, B, C, D .

1.6.3. Chùm bốn siêu phẳng điều hòa


Định nghĩa 1.6.3.1.
Bốn siêu phẳng U ,V ,W , Z của một chùm đƣợc gọi là chùm bốn siêu phẳng
điều hòa nếu :
U ,V ,W , Z   1 .
Khi đó, ta còn nói:
Cặp siêu phẳng U ,V chia điều hòa cặp siêu phẳng W , Z .

1.6.4. Hình bốn cạnh toàn phần


Định nghĩa 1.6.4.1.
Trong mặt phẳng P 2 hình gồm bốn đƣờng thẳng trong đó không có ba
đƣờng nào đồng quy đƣợc gọi là hình bốn cạnh toàn phần.
Mỗi đƣờng thẳng đó đƣợc gọi là một cạnh (có 4 cạnh).
Giao điểm của hai cạnh đƣợc gọi là một đỉnh (có 6 đỉnh).
Hai đỉnh không nằm trên một cạnh đƣợc gọi là hai đỉnh đối diện.
Đƣờng thẳng nối hai đỉnh đối diện đƣợc gọi là đƣờng chéo (có 3 đƣờng
chéo).
Giao của hai đƣờng chéo đƣợc gọi là điểm chéo (có 3 điểm chéo).
Định lí 1.6.4.1
Trong hình bốn cạnh toàn phần, hai đƣờng chéo đi qua một điểm chéo nào
đó chia điều hòa hai đƣờng thẳng nối điểm chéo đó với hai đỉnh nằm trên đƣờng
chéo thứ ba.
Chứng minh
I

K
R
V
J

U S Q

Giả sử a, b, c, d là bốn cạnh của hình bốn cạnh toàn phần. Các đỉnh của nó
là:
P  a  b, Q  c  d, R ad
S  b  c, U  a  c, V  b  d
Các điểm chéo là:
I  PR  RS , J  RS  UV , K  UV  PQ
Ta sẽ chứng minh rằng cặp đƣờng thẳng IJ, IK chia điều hòa cặp đƣờng
thẳng IU , IV .
Xét hình bốn đỉnh toàn phần PQRS ta có

 J , K ,U ,V   1 .
Suy ra
 IJ, IK , IU , IV   1 .
Các trƣờng hợp khác làm tƣơng tự.
1.6.5. Bài tập áp dụng.
Bài 1.6.1.
Trong P 2 cho bốn đƣờng thẳng có phƣơng trình lần lƣợt là:
x0  x1  2 x2  0;3x1  x2  0
.
x0  2 x1  3 x3  0;3 x0  7 x2  0
Chứng tỏ rằng, chúng cùng thuộc một chùm đƣờng thẳng.
Tính tỉ số kép của bốn đƣờng thẳng theo thứ tự đã cho.
Bài 1.6.2.
Xét mục tiêu S0 , S1, S2 , S3 ; E của không gian P 3 và điểm:
M  (a0 : a1 : a2 : a3 ) .
Tìm tỉ số kép của bốn mặt phẳng:
S0 , S1, S2 , S0 , S1, S3 , S0 , S1, E , S0 , S1, M .
Bài 1.6.3.
Trong P 2 cho hai đƣờng thẳng phân biệt d và d  cắt nhau tại A, trên d lấy ba
điểm phân biệt B, C, D và khác với A; trên d  lấy ba điểm phân biệt B, C, D và
khác với A. Chứng minh rằng ba đƣờng thẳng BB,CC,D D đồng quy khi và
chỉ khi:
 A, B, C, D   A, B, C, D.
Cần thêm điều kiện gì để ngoài ra còn có: DC,BB,C D đồng quy?
Bài 1.6.4.
Trong P 2 cho hai điểm phân biệt O và O nằm trên đƣờng thẳng a, cho ba
đƣờng thẳng phân biệt b, c, d cùng đi qua O và khác với a, cho ba đƣờng thẳng
phân biệt b, c, d  cùng đi qua O và khác với a.
Chứng minh rằng ba giao điểm của b và b , của c và c , của d và d  cùng
nằm trên một đƣờng thẳng khi và chỉ khi:
a, b, c, d   a, b, c, d .
Cần có thêm điều kiện gì để ngoài ra còn có: ba giao
điểm b  b, d  c, c  d  cũng thẳng hàng?

Bài 1.6.5.
Trong P 2 cho hai đƣờng thẳng phân biệt a, b và một điểm M không nằm
trên chúng. Qua M vẽ đƣờng thẳng thay đổi cắt a và b lần lƣợt tại A và B. tìm
quỹ tích những điểm N sao cho  A, B, M , N   k không đổi.
Bài 1.6.6.
Trong P 2 cho hai đƣờng thẳng a, b và điểm M không nằm trên chúng. Vẽ
qua M hai đƣờng thẳng thay đổi, cắt a ở A và A và cắt b ở B và B  . Tìm quỹ tích
giao điểm của AB và AB .
Bài 1.6.7.
Chứng minh định lý Papuýt bằng cách sử dụng tỉ số kép.
§ 1.7. NGUYÊN TẮC ĐỐI NGẪU
1.7.1. Phép đối xạ trong P n
Ta kí hiệu  n là tập hợp tất cả các phẳng trong P n có số chiều bé hơn n .
Chọn trong P n một mục tiêu xạ ảnh nào đó và xác định ánh xạ
 : n  n
nhƣ sau:
- Nếu A là một điểm (0-phẳng) thì   A là siêu phẳng có tọa độ giống A ,
cụ thể :
Nếu điểm A   a0 : a1 :...: an  thì
  A   a0 : a1 :...: an  .
- Nếu U là cái phẳng nào đó thì:
 U     X  .
xU

1.7.2. Các tính chất của phép đối xạ


Tính chất 1.7.2.1.
Phép đối xạ biến mỗi điểm (0-phẳng) thành một siêu phẳng.
Chứng minh
Suy ra từ định nghĩa.
Tính chất 1.7.2.2.
Phép đối xạ biến m điểm độc lập thành m siêu phẳng độc lập, biến m điểm
không độc lập thành m siêu phẳng không độc lập.
Chứng minh
Lấy m điểm Ai , i  1,2,..., m , với Ai   ai 0 : ai1 :...: ain  , khi đó   Ai  là
siêu phẳng có tọa độ của Ai .
Xét ma trận :
A   aij  , i  1,2,..., m; j  0,1,2,..., n .

Khi đó, m điểm  Ai  độc lập khi và chỉ khi rankA  m , tức là khi và chỉ khi
m siêu phẳng   Ai  độc lập.
Tính chất 1.7.2.3.
Phép đối xạ biến r  phẳng thành  n  r  1  phẳng.
Chứng minh
Giả sử cho r  phẳng U , ta lấy trên nó r  1 điểm độc lập A0 ,..., Ar . Khi đó
r  1 siêu phẳng   A0  ,  A1  ,...,  Ar  cũng độc lập, nên giao của chúng là cái
phẳng V có số chiều là n  r  1.
Ta chứng minh:
V   U  .

Do  U     X  nên ta có  U   V .
xU

Ta sẽ chứng minh :
V   U  .
Ta lấy một điểm X U , thì r  2 điểm A0 , A1,..., Ar , X không độc lập, vậy
r  2 siêu phẳng   A0  ,  A1  ,...,  Ar  ,  X  không độc lập.
Do đó V    X  hay V   U  .
Tính chất 1.7.2.4.
Cho hai cái phẳng U ,V . Nếu U  V thì:
 V    U  .
Chứng minh
Cho
 U     X  ,  V    X 
xU xV

Mà U  V nên  X    X  , vậy có điều cần chứng minh.


xV xU

1.7.3. Nguyên tắc đối ngẫu


Định nghĩa 1.7.3.1.
Trong không gian xạ ảnh P n , hai cái phẳng U và V gọi là có quan hệ liên
thuộc nếu U  V hoặc V  U .
Khi đó ta nói U thuộc V hoặc V thuộc U .
Ví dụ 1.7.3.2.
Điểm A nằm trên đƣờng thẳng a .
Nhận xét 1.7.3.3.
- Nhƣ vậy, từ “thuộc” đồng nghĩa với một trong các từ “nằm trên”, “đi
qua”, “chứa”, “chứa trong”.
- Phép đối xạ giữ nguyên quan hệ liên thuộc giữa các phẳng, có nghĩa là
nếu U thuộc V thì  U  thuộc  V  .
Định nghĩa 1.7.3.4.
Giả sử M là một mệnh đề nào đó trong không gian xạ ảnh P n , nói về các
phẳng và các quan hệ liên thuộc giữa chúng.
Nếu trong mệnh đề đó các từ “ r  phẳng” đƣợc thay bằng các từ
“  n  r  1  phẳng”, các từ khác giữ nguyên thì ta đƣợc mệnh đề mới M  , gọi
là mệnh đề đối ngẫu của mệnh đề M .
Khi đó, mệnh đề M là đối ngẫu của mệnh đề M  và ta nói M và M  là cặp
mệnh đề đối ngẫu của nhau.
Nguyên tắc đối ngẫu 1.7.3.5.
Trong không gian xạ ảnh cặp mệnh đề đối ngẫu với nhau hoặc cùng đúng
hoặc cùng sai.
Ví dụ 1.7.3.6.
Trong không gian xạ ảnh P n
Xét mệnh đề: “Có một và chỉ một 1 phẳng thuộc hai điểm phân biệt cho
trƣớc”.
Mệnh đề đối ngẫu của nó là: “Có một và chỉ một  n  2   phẳng thuộc hai
siêu phẳng phân biệt cho trƣớc”.
Cặp mệnh đề đối ngẫu trên đây đều đúng.
Ví dụ 1.7.3.7.
Trong P 2 ta có:
điểm  đƣờng thẳng
hình ba đỉnh  hình ba cạnh
hàng điểm  chùm đƣờng thẳng
hình bốn cạnh toàn phần  hình bốn đỉnh toàn phần
Trong P 3 ta có:
điểm  mặt phẳng
đƣờng thẳng  đƣờng thẳng
hàng điểm  chùm mặt phẳng
Trong P n ta có:
điểm  siêu phẳng
đƣờng thẳng   n  2   phẳng
hàng điểm  chùm siêu phẳng
r  phẳng   n  r  1  phẳng
1.7.4. Khái niệm và định lý đối ngẫu.
Định nghĩa 1.7.4.1. (Khái niệm đối ngẫu)
Khái niệm N  đƣợc gọi là đối ngẫu của khái niệm N nếu N  nhận đƣợc từ
N bằng cách thay thế trong N các từ r  phẳng bằng các từ (n  r  1)  phẳng,
còn các từ khác giữ nguyên.
Ví dụ 1.7.4.2.
Khái niệm r điểm độc lập trong P n , đƣợc định nghĩa “ r điểm không cùng
thuộc một  r  2   phẳng” có khái niệm đối ngẫu là: “ r siêu phẳng không cùng
thuộc một  n  r  1  phẳng”.
Khái niệm hàng điểm điều hòa và chùm siêu phẳng điều hòa.
Định lí 1.7.4.3. (đối ngẫu)
Trong không gian xạ ảnh mệnh đề P đúng khi và chỉ khi mệnh đề đối ngẫu
của P đúng.
Ví dụ 1.7.4.4.
Trong P 2 :
Định lí M .
Trong một hình bốn đỉnh toàn phần, hai điểm chéo nằm trên một đường
chéo chia điều hòa cặp giao điểm của đường chéo đó với cặp cạnh đi qua điểm
chéo thứ ba.
Định lí M  .
Trong hình bốn cạnh toàn phần, hai đường chéo đi qua một điểm chéo nào
đó chia điều hòa hai đường thẳng nối điểm chéo đó với hai đỉnh nằm trên đường
chéo thứ ba.
Đây là hai định lý đối ngẫu của nhau.

1.7.5. Bài tập áp dụng.

Bài 1.7.1.
Phát biểu định lí đối ngẫu của định lí Papuýt và định lí Desargue trong P 2 .
Bài 1.7.2.
Phát biểu định lí đối ngẫu của định lí Xêva và Mênêlauýt trong P 2 .
Bài 1.7.3.
Phát biểu định lí đối ngẫu của định lí Desargue trong P 3 .
Bài 1.7.4.
“Trong không gian xạ ảnh P 2 cho 4 đƣờng thẳng a, b, c, d cùng đi qua điểm
O. Một đƣờng thẳng m không đi qua O cắt a, b, c, d lần lƣợt tại A, B, C, D thì tỉ
số kép  A, B, C, D không phụ thuộc vào m”. Hãy phát biểu mệnh đề đối ngẫu.
§ 1.8. MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN AFIN
1.8.1. Xây dựng mô hình
Xây dựng 1.8.1.1.
Xuất phát từ không gian afin An ta đã biết cách xây dựng mô hình của không
gian xạ ảnh P n bằng cách thêm vào An những điểm vô tận. Bây giờ ngƣợc lại, từ
không gian xạ ảnh P n ta hãy bỏ bớt đi những điểm nào đó để xây dựng mô hình
của không gian afin.
Giả sử P n là K  không gian xạ ảnh liên kết với K  không gian véctơ V n1 .
Gọi W là một siêu phẳng nào đó của P n . Đặt An  Pn \ W . Ta xây dựng An
thành không gian afin bằng cách sau đây:
Đƣa vào P n một mục tiêu xạ ảnh Si ; Ei 0 với các đỉnh S1 , S2 ,..., Sn nằm
n

trên W . Khi đó phƣơng trình tổng quát của siêu phẳng W là: x0  0 .
X  An nên X có tọa độ  x0 : x1 :...: xn  với x0  0 (vì X W ).

xi
Đặt X i  , i  1,..., n , ta đƣợc bộ thứ tự gồm n số  X1, X 2 ,..., X n  .
x0
Nhƣ vậy ta có tƣơng ứng 1-1 giữa tập hợp các điểm của An và K n :
 : An  K n
X   X1, X 2 ,..., X n 
Định nghĩa 1.8.1.2.
xi
Bộ có thứ tự gồm n số  X1 , X 2 ,..., X n  với X i  K , X i  , i  1,..., n gọi
x0
là tọa độ xạ ảnh không thuần nhất của điểm X trong hệ mục tiêu Si ; Ei 0 .
n

Kí hiệu:
X   X1 , X 2 ,..., X n  .

Bây giờ với hai điểm X   X1 , X 2 ,..., X n  , Y  Y1,Y2 ,...,Yn  của An , ta cho
tƣơng ứng một véctơ trong K n nhƣ sau:
XY  Y1  X1,Y2  X 2 ,...,Yn  X n   K n .
Hay nói cách khác ta đã cho ánh xạ :
 : An  An  K n
 X ,Y   XY
Dễ thấy ánh xạ  thỏa mãn 2 tiên đề của không gian afin.

Khi đó  An , , K n  là không gian afin n chiều liên kết với không gian vector
Kn .

1.8.2. Mục tiêu afin trong mô hình


Xây dựng 1.8.2.1.
Xét mục tiêu xạ ảnh Si ; Ei 0 của P n .
n

Gọi Ei  S0 , Si    trong đó   là siêu phẳng đi qua E và qua mọi


đỉnh của mục tiêu trừ S0 , Si  .
Tọa độ xạ ảnh của các điểm Ei là:
E1  1:1: 0 : 0 :...: 0 
E2  1: 0 :1: 0 :...: 0 
….
En  1: 0 : 0 : 0 :...:1
Tọa độ không thuần nhất của các điểm Ei và S0 là:
E1  1,0,0,...,0 
E2   0,1,0,...,0 
….
En   0,0,0,...,1
S0   0,0,0,...,0  .

Đặt S0 Ei  ei , i  1,..., n ta đƣợc mục tiêu afin  S0 ; ei  , i  1,..., n .


Định nghĩa 1.8.2.2.
Ta gọi hệ mục tiêu  S0 ; ei  , i  1,..., n là mục tiêu afin sinh bởi mục tiêu xạ
ảnh  Si , E i 0,n .

Nếu điểm X có tọa độ không thuần nhất X   X1 , X 2 ,..., X n  thì ta có

S0 X  X 1e1  X 2e2  ...  X nen


Do đó có định nghĩa sau :
Định nghĩa 1.8.2.3.
Bộ  X1 , X 2 ,..., X n  gọi là tọa độ afin của điểm X đối với mục tiêu afin
 S0 ; ei  .
1.8.3. Các phẳng trong mô hình
Mệnh đề 1.8.3.1.
Nếu m  phẳng xạ ảnh U của P n không nằm trên siêu phẳng W thì tập
U   U \ W là một m  phẳng afin trong không gian afin
An  Pn \ W .
Chứng minh
Giả sử m  phẳng xạ ảnh U có phƣơng trình:
n
 uij x j  0
 j 0 (1)
i  1,2,..., n  m

trong đó
rank  uij   n  m.
 nm n

Do x0  0 nên ta có:

n xj
1  
uij 0
j 0 x0 (2)
i  1,2,..., n  m

xj
Đặt X j  , từ (2) ta có
x0

n
 uij X j  ui 0  0
 j 1
i  1,2,..., n  m

Trong đó dễ thấy
rank  uij   n  m.
 nm n

Điều này chứng tỏ, tập U   U \ W là một m  phẳng afin trong không gian
afin
An  Pn \ W .
1.8.4. Hai phẳng song song trong mô hình
Cho r  phẳng xạ ảnh U và s  phẳng xạ ảnh V trong không gian xạ ảnh
P , không nằm trong siêu phẳng W  r  s  . Khi đó, U  W và V  W là các
n

phẳng xạ ảnh có số chiều lần lƣợt là r  1 và s  1 .


Mệnh đề 1.8.4.1.
Nếu U  W  V  W thì r  phẳng U   U \ W song song với s  phẳng
afin V   V \ W .
Chứng minh
Giả sử r  phẳng U có phƣơng trình:
n
 uij x j  0, i=1,2,...,n-r .
j 0

Giao U  W có phƣơng trình


n
 uij x j  0, i=1,2,...,n-r
 j 0 .
x  0
 0
Vì U không nằm trong siêu phẳng W nên:
rank  uij   nr.
 nr n

s  phẳng V có phƣơng trình:


n
 vij x j  0, i=1,2,...,n-s .
j 0

Giao V  W có phƣơng trình


n
 vij x j  0, i=1,2,...,n-s
 j 0 .
x  0
 0
Trong đó:
rank  vij  ns.
 n s n

Phƣơng trình của r  phẳng afin U   U \ W đối với mục tiêu afin sinh bởi
mục tiêu xạ ảnh là:
n
 uij X j  ui 0  0
 j 0 .
i  1,2,..., n  r

Phƣơng trình V   V \ W là:
n
 vij X j  ui 0  0
 j 0 .
i  1,2,..., n  s

Từ điều kiện U  W  V  W ta suy ra hệ phƣơng trình của U  W là hệ
quả của hệ phƣơng trình của V  W .
Từ đó suy ra U   V  hay U  song song với V  .
Ví dụ 1.8.4.2.
Trong P n , hai đƣờng thẳng a  W , b  W sao cho a  b  M W .

a
a
W

b b

Nếu bỏ điểm M thì hai đƣờng thẳng afin a và b song song. Ta gọi điểm
M là “điểm vô tận” của a và b .
Nhận xét 1.8.4.3.
+Hai đƣờng thẳng song song khi chúng có chung điểm vô tận.
+Nếu điểm vô tận M có tọa độ xạ ảnh M   0 : m1 : m2 :...: mn  thì đƣờng
thẳng afin đi qua M có cùng vector chỉ phƣơng là m   m1 , m2 ,..., mn  . Nhƣ
vậy, mỗi điểm vô tận xác định một phƣơng của các đƣờng thẳng song song.
+Siêu phẳng xạ ảnh W đƣợc gọi là “siêu phẳng vô tận” của không gian afin.
Mỗi m  phẳng xạ ảnh nằm trên W đƣợc gọi là “ m  phẳng vô tận”.

1.8.5. Ý nghĩa afin của tỉ số kép và ý nghĩa xạ ảnh của tỉ số đơn


Xây dựng 1.8.5.1.
Trên mô hình An  Pn \ W của không gian afin cho 4 điểm thẳng hàng và
phân biệt A, B, C , D . Ta chọn hệ mục tiêu xạ ảnh sao cho tọa độ của các điểm A
và B là:
A  1: a1 : a2 :...: an  , B  1: b1 : b2 :...: bn  .
Vì C , D nằm trên đƣờng thẳng AB nên ta có thể giả sử:
(C )  k1 (A)  l1 (B) và (D)  k2 (A)  l2 (B)
Khi đó tọa độ của C và D là:
C   k1  l1 : k1a1  l1b1 : k1a2  l1b2 :...: k1an  l1bn 
D   k2  l2 : k2a1  l2b1 : k2a2  l2b2 :...: k2an  l2bn 
Tỉ số kép :
k2 k1
 A, B, C, D   : .
l2 l1
Xét tọa độ afin của các điểm A, B, C , D đối với mục tiêu afin sinh bởi mục
tiêu xạ ảnh nói trên :
A   a1, a2 ,..., an  , B   b1 , b2 ,..., bn  ,
C   c1, c2 ,..., cn  , D   d1 , d2 ,..., dn  .
Trong đó :
k1ai  l1bi k2ai  l2bi
ci  ; di  với i  1,2,..., n
k1  l1 k2  l2
Nhƣ vậy :
k1ai  l1bi
ai  ci  ai 
k1  l1
l1  ai  bi 

k1  l1
k1ai  l1bi
bi  ci  bi 
k1  l1
k1  ai  bi 

k1  l1

Do đó tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng trong không gian afin An  Pn \ W


là:
l1
 A, B, C    .
k1
Tƣơng tự có :
l2
 A, B, D    .
k2
Vậy trong điều kiện tồn tại của các tỉ số (theo qui ƣớc) chúng ta có :
 A, B, C, D    A, B, C  :  A, B, D  .
Kết luận 1.8.5.2.
Trong không gian afin có thể định nghĩa giá trị tỉ số kép của bốn điểm thẳng
hàng A, B, C , D nhƣ là giá trị tỉ số của hai tỉ số đơn  A, B, C  và  A, B, D  .
Chúng ta chú ý rằng, định nghĩa theo kiểu này được dùng trong định nghĩa
tỉ số kép cho 4 điểm thẳng hàng trong Hình học sơ cấp mà chúng ta sẽ tiếp cận
trong các học kì sau.
Nhận xét 1.8.5.3.
- Nếu D  W , tức là k2  l2  0 thì
l1
 A, B, C, D     A, B, C  .
k1
Vậy tỉ số của ba điểm thẳng hàng A, B, C là tỉ số kép của ba điểm đó và
điểm vô tận của đƣờng thẳng đi qua chúng.
- Nếu D  W và  A, B, C , D  1 thì C là trung điểm của AB .
Vậy trung điểm của đoạn AB là điểm trên AB mà nó cùng với điểm vô tận
của đƣờng thẳng AB chia điều hòa cặp điểm A, B .

1.8.6. Áp dụng
Ý tƣởng 1.8.6.1.
Theo lý thuyết xây dựng trên nếu chúng ta bỏ đi một siêu phẳng W nào đó
của không gian xạ ảnh P n ta đƣợc không gian afin An .
Bằng cách đó, từ một định lí của hình học xạ ảnh ta có thể suy ra một số
định lí của hình học afin.
Ví dụ 1.8.6.1.
Xét định lí Papuyt trong P 2 :
Trong P 2 cho sáu điểm phân biệt A0 , B0 , C0 , A1 , B1 , C1 , trong đó A0 , B0 , C0
thẳng hàng và A1, B1, C1 thẳng hàng. Khi đó ba giao điểm A2  B0C1  B1C0 ,
B2  C0 A1  C1 A0 , C2  A0 B1  A1B0 cũng thẳng hàng.
a) Gọi O  A0 B0  A1B1 . Chọn W  C0 , C1 và xét mặt phẳng afin

A2  P2 \ W .
Khi đó, các hình OA0 B2 A1 và OB0 A2 B1 là cá hình bình hành.
Vì vậy ta có định lí trong mặt phẳng afin

B A

A B

O A B

Cho hai hình bình hành OA0 B2 A1 và OB0 A2 B1 , trong đó O, A0 , B0 thẳng hàng,
O, A1 , B1 thẳng hàng. Khi đó ba điểm A2 , B2 và C2  A0 B1  A1B0 thẳng hàng.
b) Chọn W  A0 , B0 .C0 , ta có định lí sau trong mặt phẳng afin:

A B C

Cho ba điểm A1, B1, C1 thẳng hàng, gọi A2 , B2 , C2 là những điểm sao cho
1 2 / / C1 A2 , A1B2 / / B1 A2 , B1C2 / / C1 B2 . Khi đó ba điểm A2 , B2 , C2 thẳng hàng.
AC
1.8.7. Bài tập áp dụng
Bài 1.8.1.
Chứng minh các định lí sau đây trong mặt phẳng Afin bằng phƣơng pháp xạ
ảnh:
a. Hai đƣờng chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đƣờng.
b. Trong một hình thang trung điểm của hai cạnh đáy chia điều hòa cặp giao
điểm hai đƣờng chéo và giao điểm hai cạnh bên.
c. Đƣờng trung bình trong hình thang thì song song với hai cạnh đáy.
Bài 1.8.2.
Từ các định lí Đơ dác, Mênêlauýt, Xêva trong mặt phẳng xạ ảnh, hãy suy ra
những định lí của hình học afin.
Bài 1.8.3.
Giải các bài toán dựng hình sau đây trong mặt phẳng afin bằng cách chỉ
dung thƣớc (để vẽ đƣờng thẳng):
a. Dựng trung điểm của đoạn thẳng AB cho trƣớc khi đã cho trƣớc một
đƣờng thẳng d song song với đƣờng thẳng AB.
b. Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB và một điểm không thẳng hàng
với A, B. Dựng qua D một đƣờng thẳng song song với AB.
CHƢƠNG 2. ÁNH XẠ XẠ ẢNH VÀ BIẾN ĐỔI XẠ ẢNH

§ 2.1. ÁNH XẠ XẠ ẢNH


2.1.1. Định nghĩa
Định nghĩa 2.1.1.1.
Cho các K  không gian xạ ảnh  P, p,V  và  P, p,V   . Một ánh xạ
f : P  P đƣợc gọi là ánh xạ xạ ảnh nếu có ánh xạ tuyến tính  :V  V  , sao
cho nếu véctơ x V là đại diện của điểm X  P thì véctơ  ( x) V ' là đại diện
của điểm f (X)  P' .
Tức là p  x   X thì

 
p   x   f  X  .

Khi đó ta nói rằng ánh xạ tuyến tính  là đại diện của ánh xạ xạ ảnh f .
Ví dụ 2.1.1.2.
Ánh xạ đồng nhất Id P : P  P là một ánh xạ xạ ảnh. Kiểm tra ánh xạ đồng
nhất trên không gian véc tơ là ánh xạ tuyến tính liên kết khá đơn giản, nó đƣợc
xem nhƣ bài tập cho sinh viên.

2.1.2. Tính chất của ánh xạ xạ ảnh


Cho ánh xạ xạ ảnh f : P  P , có ánh xạ tuyến tính đại diện  :V  V  .
Khi đó chúng ta có các tính chất đơn giản sau:
Tính chất 2.1.2.1.
Ánh xạ tuyến tính  đại diện của một ánh xạ xạ ảnh nói ở trên là đơn cấu
tuyến tính.
Chứng minh
Xét ánh xạ tuyến tính :
 :V  V 
.
x  ( x)
Do  biến véctơ đại diện thành véctơ đại diện nên nếu x  0V thì  ( x)  0V .
'

 
Hay nói cách khác Ker  0V . Vậy  là một đơn cấu tuyến tính.

Tính chất 2.1.2.2.


Ánh xạ xạ ảnh f là đơn ánh.
Chứng minh
Giả sử X , Y  P là 2 điểm thỏa mãn f (X)  f (Y) với x, y lần lƣợt là các
véctơ đại diện của chúng.
Khi đó, véc tơ  ( x) là đại diện của điểm f (X) , còn véc tơ  ( y ) là đại diện
của điểm f (Y) .
Vậy
k ( x)   ( y ) .

Theo tính chất đơn cấu của  dễ thấy rằng k x  y , hay X  Y .


Vậy f là đơn ánh.
Tính chất 2.1.2.3.
Ánh xạ xạ ảnh bảo tồn tính độc lập và tính phụ thuộc của một hệ điểm.
Chứng minh
Do ánh xạ đại diện  là một đơn cấu, nên nó bảo toàn tính độc lập tuyến tính
hoặc phụ thuộc tuyến tính của một hệ véctơ. Nên dễ dàng có điều cần chứng
minh.
Hệ quả 2.1.2.4.
Ánh xạ xạ ảnh bảo tồn các khái niệm: m  phẳng, số chiều của phẳng, giao
và tổng của các phẳng, tỉ số kép của hàng bốn điểm và của chùm bốn siêu
phẳng.
Tính chất 2.1.2.5.
a) Mỗi đẳng cấu tuyến tính  :V  V  là đại diện cho một ánh xạ xạ ảnh
duy nhất
f : P  P .
b) Hai đơn cấu tuyến tính  :V  V  và  :V  V  cùng đại diện cho một
ánh xạ xạ ảnh f : P  P khi và chỉ khi có số k  K \ 0 sao cho
  k .
Chứng minh
a) Cho đẳng cấu tuyến tính  :V  V  ta xây dựng ánh xạ f : P  P nhƣ
sau :
Nếu X  P có đại diện là x V thì f (X) có đại diện là  ( x) V ' .
Nhƣ vậy với cách xây dựng trên dễ thấy f là ánh xạ xạ ảnh và xác định duy
nhất.
b) Giả sử hai đơn cấu tuyến tính  :V  V  và  :V  V  cùng đại diện cho
một ánh xạ xạ ảnh f : P  P

Cho điểm X  P có đại diện là x V thì  ( x) V ' và  ' ( x) V ' cùng là đại
diện cho điểm f (X) .

Nhƣ vậy  ( x)  k x ' ( x) . Do 2 ánh xạ đại diện là đẳng cấu nên dễ thấy
k x không phụ thuộc vào x .
Từ đây ta rút ra rằng, tồn tại một số k  K \ 0 sao cho   k .

2.1.3. Định lí về sự xác định phép ánh xạ xạ ảnh


Định lí 2.1.3.1.
Cho hai K  không gian xạ ảnh P và P  có số chiều lần lƣợt là n và
m  n  m  . Trong P cho mục tiêu xạ ảnh S0 , S1,..., Sn ; E và trong P  cho
n  2 điểm phụ thuộc S0 , S1,..., Sn ; E , sao cho bất kì n  1 điểm trong số đó đều
độc lập.
Khi đó, có một và chỉ một ánh xạ xạ ảnh f : P  P sao cho :
f  Si   Si, i  0,1,,..., n và f  E   E .
Chứng minh
Chứng minh của định lý đƣợc suy ra trực tiếp từ định lý xác định và tồn tại
duy nhất một đơn cấu tuyến tính mà các bạn sinh viên đã đƣợc biết từ Đại số
tuyến tính cơ bản.
Việc chứng minh hoàn chỉnh định lý này dành cho các bạn sinh viên.

2.1.4. Đẳng cấu xạ ảnh và Hình học xạ ảnh


Từ kết quả của Đại số tuyến tính cơ bản, ta sẽ dễ dàng nhận thấy rằng ánh xạ
xạ ảnh f : P  P là một song ánh khi và chỉ khi P và P  là hai không gian xạ
ảnh có cùng số chiều.
Định nghĩa 2.1.4.1.
Ánh xạ xạ ảnh f nếu là một song ánh thì đƣợc gọi là một đẳng cấu xạ ảnh và
hai không gian xạ ảnh P và P  đƣợc gọi là đẳng cấu.
Ánh xạ tuyến tính  gọi là phép đẳng cấu tuyến tính.
Định nghĩa 2.1.4.2.
Một đẳng cấu xạ ảnh f : P  P đƣợc gọi là phép biến đổi xạ ảnh của P .
Tập hợp các phép biến đổi xạ ảnh của P là thành một nhóm, nó đƣợc gọi là
nhóm xạ ảnh P .
Nhóm xạ ảnh P đẳng cấu với nhóm thƣơng GL V  / kIdV k  0 , trong đó
V là không gian vector liên kết với P .
Từ định lí về sự xác định phép ánh xạ xạ ảnh ta suy ra hệ quả sau:
Hệ quả 2.1.4.3.
Nếu trong không gian xạ ảnh P n cho hai mục tiêu xạ ảnh Si ; E và Si; E ,
thì có phép biến đổi xạ ảnh duy nhất f của P n , biến các điểm Si thành các
điểm Si  i  0,1,..., n  và biến E thành E  .
Định nghĩa 2.1.4.4.
Mỗi tập con H của P n đƣợc gọi là một hình.
Định nghĩa 2.1.4.5.
Hình H đƣợc gọi là tƣơng đƣơng xạ ảnh với hình H  nếu có một phép biến
đổi xạ ảnh f biến H thành H  .
Định nghĩa 2.1.4.6.
Một tính chất của hình H đƣợc gọi là tính chất xạ ảnh (hay bất biến xạ ảnh)
nếu mọi hình H  tƣơng đƣơng với hình H đều có tính chất đó.
Từ định nghĩa trên ta thấy nếu hai hình tƣơng đƣơng xạ ảnh thì có tất cả các
tính chất xạ ảnh giống nhau.
Định nghĩa 2.1.4.7.
Tập hợp các tính chất xạ ảnh (bất biến xạ ảnh) của các hình trong không gian
xạ ảnh P n gọi là hình học xạ ảnh trên P n .

2.1.5. Biểu thức tọa độ của phép biến đổi xạ ảnh


Cho f : P n  P n là phép biến đổi xạ ảnh của K  không gian xạ ảnh P n ,
liên kết với không gian vector V n1 .
Xây dựng 2.1.5.1.
Trong không gian xạ ảnh P n chon mục tiêu xạ ảnh Si ; Ei 0,n . Với X  P n
bất kì, cho X   x0 : x1 :...: xn  và X   f  X    x0 : x1 :...: xn  trong hệ mục tiêu
đó
Để tìm biểu thức tọa độ của phép biến đổi xạ ảnh ta đi tìm sự liên hệ giữa xi
và xi .
Gọi  e   e0 , e1,..., en  là một cơ sở trong V n1 đại diện cho mục tiêu xạ ảnh
Si ; E và  : V n1  V n1 là biến đổi tuyến tính đại diện cho biến đổi xạ ảnh f.
Giả sử đối với cơ sở  e  ,  có biểu thức tọa độ:
n
xi   aij x j , i  0,1,..., n (*)
j 0

Đặt A   aij  , trong đó rankA  n  1 (tức là det A  0 ) do ma trận A


 n1 n1
là ma trận chuyển từ cơ sở  e  sang cơ sở ảnh của nó qua phép  .
Từ mối quan hệ giữa tọa độ xạ ảnh của một điểm với tọa độ của vector đại
diện của nó, ta suy ra biểu thức liên hệ giữa tọa độ của X và X  là:
n
kxi   aij x j , i  0,1,..., n; k  0 (**)
j 0

Định nghĩa 2.1.5.2.


Biểu thức (**) đƣợc gọi là biểu thức tọa độ của phép biến đổi xạ ảnh
f : P n  P n trong hệ mục tiêu Si ; Ei 0,n . Ma trận A đƣợc gọi là ma trận của
phép biến đổi xạ ảnh f đối với mục tiêu Si ; E .
Nhận xét 2.1.5.3.
- rankA  n  1 .
Các cột của A là các cột tọa độ của các điểm f  Si  , từ định nghĩa của hệ cơ
sở đại diện cho mục tiêu ta thấy :
 n n n

 0 j  1j
a : a :...:  anj 
 j 0 j 0 j 0 
là tọa độ của điểm f  E  .
- Biểu thức (**) còn đƣợc viết ngắn gọn dƣới dạng ma trận là k.x  A.x ,
trong đó x và x lần lƣợt là ma trận cột tọa độ của điểm X  và điểm X .
Ví dụ 2.1.5.4.
Đối với mục tiêu S0 , S1 , S2 ; E của mặt phẳng xạ ảnh P 2 , cho các điểm
E1   0 :1:1 , E2  1: 0 :1 , E3  1:1: 0  .

a. Chứng tỏ rằng, có một phép biến đổi xạ ảnh f : P 2  P 2 lần lƣợt biến
các điểm S0 , S1 , S2 , E thành các điểm E1 , E2 , E3 , S0 .
b. Tìm ma trận của f đối với mục tiêu đã cho.
2.1.6. Liên hệ giữa biến đổi xạ ảnh và biến đổi afin
Trong không gian xạ ảnh P n cho mục tiêu Si ; E , gọi W là siêu phẳng có
phƣơng trình tổng quát x0  0 .

Xét phép biến đổi xạ ảnh f : P n  P n sao cho :


f W   W .
Giả sử đối với mục tiêu trên, f có biểu thức tọa độ:
n
kxi   aij x j , i  0,1,..., n; k  0
j 0

Vì f W   W nên nếu x0  0 thì x0  0 , tức là


a01x1  a02 x2  ...  a0 n xn  0 ,
đúng với mọi giá trị của x1 , x2 ,..., xn .
Từ đây rút ra :
a01  a02  ...  a0 n  0 .
Khi đó biểu thức của f là:

kx0  a00 x0

  n
kxi   aij x j , i  1,2,..., n
 j 1

Trong đó k  0, a00  0 và ma trận A   aij nn có hạng bằng n .

Ta đã xây dựng An  Pn \ W là không gian afin ở các tiết trƣớc. Vì


f W   W nên f  An   An .

Xét ánh xạ hạn chế:


f f An
: An  An

Dễ thấy biểu thức tọa độ của f  là:


n
X i   aij X j  ai0 , i  1,2,..., n
j 1

aij
Trong đó aij  với i, j  1,2,..., n .
a00
Đặt
A   aij  .
nn

Do
rankA  n nên rankA  n .
Từ đó suy ra f  là phép biến đổi afin của An .
Định nghĩa 2.1.6.1.
Ta gọi f  là phép biến đổi afin sinh bởi phép biến đổi xạ ảnh f .

Nhƣ vậy, ta đã chứng minh rằng, mỗi phép biến đổi xạ ảnh f : P n  P n sinh
ra một phép biến đổi afin f  : An  An nếu f W   W .
Ngƣợc lại: mọi phép biến đổi afin đều đƣợc sinh ra bởi một phép biến đổi xạ
ảnh duy nhất f mà f W   W .

Thật vậy, giả sử f  : An  An là phép biến dổi afin có biểu thức tọa độ đối
với mục tiêu afin là:
n
X i   aij X j  ai0 , i  1,2,..., n
j 1

Trong không gian xạ ảnh P n , với mục tiêu xạ ảnh sinh ra mục tiêu afin nói
trên, ta xét phép biến đổi xạ ảnh có biểu thức tọa độ:
kx0  x0

  n
kxi   aij x j , i  1,2,..., n
 j 1

Khi đó phép biến đổi afin f  đƣợc sinh ra bởi phép biến đổi xạ ảnh f .

2.1.7. Câu hỏi và bài tập áp dụng.


Bài 2.1.1.
Cho không gian xạ ảnh  P n , p,V n1  . Các phép vị tự của V n1 đại diện cho
những phép biến đổi xạ ảnh nào của P n ?
Bài 2.1.2.
Nếu biến đổi xạ ảnh f : P n  P n giữ bất động r+1 điểm độc lập nằm trên
một r−phẳng thì nó có giữ bất động mọi điểm của r−phẳng đó không?
Bài 2.1.3.
Trong P n cho r−phẳng U, trên U lấy r+2 điểm trong đó bất kỳ r+1 điểm nào
đều độc lập. Chứng tỏ rằng, nếu r+2 điểm đó đều bất động qua phép biến đổi xạ
ảnh của P n , thì mọi điểm của U đều bất động.
Bài 2.1.4.
Trong ch P n o phép biến đổi xạ ảnh có biểu thức tọa độ: k  x  A  x . Tìm tọa
độ của:
a. Ảnh của siêu phẳng u  (u0 : u1 : : u n ).
b. Tạo ảnh của điểm X   ( x0 : x1 : : xn ).
c. Tạo ảnh của siêu phẳng u  (u0 : u1 : : un ).
Bài 2.1.5.
Trong P n cho phép biến đổi xạ ảnh f có biểu thức tọa độ: k  x  A  x . Gọi
 ( )  det( A   I n ) là đa thức đặc trƣng của ma trận A ( I n là ma trận đơn vị cấp
n). Chứng minh rằng:
a. Tọa độ ( x0 : x1 : : xn ) của điểm bất động là nghiệm của hệ phƣơng
trình: ( A   I n ) x  0 , trong đó  là nghiệm của đa thức đặc trƣng.
b. Tọa độ (u0 : u1 : : un ) của siêu phẳng bất động là nghiệm của hệ:
( At   I n )u  0 ,
trong đó  là nghiệm của đa thức đặc trƣng.
c. Nếu  là nghiệm đơn của đa thức đặc trƣng thì điểm bất động và siêu
phẳng bất động ứng với nghiệm đó không thuộc nhau.
Bài 2.1.6.
Trong P 2 cho mục tiêu xạ ảnh S0 , S1; E . Tìm biểu thức tọa độ của các
phép biến đổi xạ ảnh thỏa mãn một trong những điều kiện sau đây:
a. Các điểm Si đều là điểm bất động ( tức là biến thành chính nó).
b. Các điểm S0 , S1 , S2 lần lƣợt biến thành S1 , S2 , S0 và điểm E bất động.
c. Điểm S0 bất động, đƣờng thẳng S1S 2 bất động ( đƣờng thẳng biến thành
chính nó) và điểm S1 biến thành điểm S 2 .
Bài 2.1.7.
Gọi là mục tiêu xạ ảnh S0 , S1, S2 , S3 ; E trong P 3 . tìm biểu thức tọa độ của
tất cả các phép biến đổi xạ ảnh f : P3  P3 thỏa mãn một trong các điều kiện sau
đây:
a. Các điểm S0 , S1 ,S2 ,S3 đều biến thành chính nó.
b. Hai đƣờng thẳng S0 S1 và S2 S3 đều biến thành chính nó.
c. Các đƣờng thẳng S0 S1 biến thành đƣờng thẳng S2 S3 .
d. Chỉ có hai điểm bất động là S0 , S2 và chỉ có một đƣờng thẳng bất động
là S1S3 .
(Chú ý: đƣờng thẳng bất động là đƣờng thẳng biến thành chính nó, tuy
nhiên mỗi điểm của nó có thể không bất động).
e. Có hai đƣờng thẳng bất dộng là S0 S1 và S2 S3 không có điểm bất động và
mặt phẳng bất động.
f. Các điểm S0 , S1 và mọi điểm trên S2 S3 đều bất động.
g. Các điểm của mặt phẳng S0 , S1, S2 đều bất động và đƣờng thẳng S0 S3 bất
động.
Bài 2.1.8.
Các phép biến đổi xạ ảnh dƣới đây của P 3 sinh ra những phép afin nào, giải
thích ý nghĩa hình học của phép afin đó?
a.kx0  x0 , kxi  xi , i  1,2,3.
b.kx0  x0 , kx1  x1 , kx2   x, kx3  x3 .
c.kx0  x0 , kx1  x1 , kx2  x2 , kx3   x3 .
d .kx0  x0 , kx1  x1 , kx2  x2 , kx3  2 x1  2 x2  x3 .
§ 2.2. CÁC PHÉP THẤU XẠ TRONG P n
2.2.1. Định nghĩa
Định nghĩa 2.2.1.1.
Trong P n cho r  phẳng U và  n  r  1  phẳng V không có điểm chung.
Khi đó, cặp U ,V  gọi là một r  cặp.

Cặp V ,U  trong định nghĩa trên đƣợc gọi là một  n  r  1  cặp trong
không gian xạ ảnh P n .
Ví dụ 2.2.1.2.
Trong không gian xạ ảnh P 2 cho một điểm M và một đƣờng thẳng d không
đi qua M . Khi đó (M , d ) là một 0  cặp.
Định nghĩa 2.2.1.3.
Cho r  cặp U ,V  và phép biến đổi xạ ảnh f : P n  P n sao cho mọi điểm
trên U hoặc V đều bất động. Khi đó f đƣợc gọi là phép thấu xạ r  cặp với cơ
sở là r  cặp U ,V  .

2.2.2. Biểu thức tọa độ của phép thấu xạ


Giả sử f là phép thấu xạ r  cặp với cơ sở là r  cặp U ,V  .

Trong không gian xạ ảnh P n ta chọn một hệ mục tiêu Si ; Ei 0,n nhƣ sau :

S0 , S1 ,..., Sr nằm trên U , Sr 1 , Sr 2 ,..., Sn nằm trên V và điểm E không nằm


trên cả U và V (do U  V   , dimU  dimV  n  1  n ).
Từ đây suy ra :
r  phẳng U có phƣơng trình tổng quát:
xr 1  xr 2  ...  xn  0 .

 n  r  1  phẳng V có phƣơng trình tổng quát:


x0  x1  ...  xr  0 .
Do f giữ bất động mọi điểm của U và V nên dễ thấy ma trận của nó trong
hệ mục tiêu đã chọn có dạng :
 a00 0 
 a11 
A 
 
 
 0 ann 

Vì A  1:...:1: 0 :...: 0  U (  r  1 số 1) và
B   0 :...: 0 :1:...:1 V (  n  r  1 số 1) là các điểm bất động đối với f nên :

aii  p, i  0, r
 ( p, q  0 vì det A  0 )
aii  q, i  r  1, n
Do đó
p 0
 
 
 p 
A 
 q 
 
 
0 q

(Có  r  1 số p và  n  r  số q trên đƣờng chéo chính, các phần tử còn lại


bằng 0)
Vậy biểu thức tọa độ của f đối với mục tiêu Si ; Ei 0,n có dạng:

kxi  px j , p  0, i  0,1,..., r

kxj  qx j , q  0, j  r  1,..., n
Nhận xét 2.2.2.1.
Nếu p  q thì f là phép đồng nhất.

2.2.3. Tính chất của phép thấu xạ


Định lý 2.3.1. Xét một phép thấu xạ khác phép đồng nhất trong không gian
xạ ảnh P n . Nếu điểm M không bất động thì đƣờng thẳng nối M và ảnh M 
của nó luôn cắt U và V . Giả sử hai giao điểm đó lần lƣợt là là A và B thì tỉ số
kép  M , M , A, B  không phụ thuộc vào vị trí điểm M .
Chứng minh
Giả sử
M   x0 :...: xr : xr 1 :...: xn  .
Nếu điểm M không nằm trên U và trên V thì
i  0, r : xi  0 , i  r  1, n : xi  0 .
Ta có
M    px0 :...: pxr : qxr 1 :...: qxn  .
Do A  MM  nên
A  k  M   l  M  .
Mặt khác, A U : kpx j  lqx j  0  j  r  1,..., n  . Vì có ít nhất một x j  0
nên k  lq  0 .
Ta lấy l  1 và k  q .
Vậy đƣờng thẳng MM  cắt U tại điểm A thỏa mãn:
A  q  M    M   .
Tƣơng tự, đƣờng thẳng MM  cắt V tại điểm B thỏa mãn:
B   p  M    M  .
Do đó ta có:
 M , M , A, B  ( p) : (q)  p : q
tức là tỉ số kép  M , M , A, B  không phụ thuộc vào M .
Định nghĩa 2.2.3.2.
Tỉ số kép trong định lý 2.3.1 gọi là tỉ số thấu xạ của phép thấu xạ f .

2.2.4. Phép thấu xạ đơn


Định nghĩa 2.2.4.1.
Phép biến đổi xạ ảnh f : P n  P n đƣợc gọi là phép thấu xạ đơn nếu có một
siêu phẳng V mà mọi điểm của nó đều bất động qua f .
Siêu phẳng V đƣợc gọi là siêu phẳng cơ sở của thấu xạ đơn f .
Ví dụ 2.2.4.2.
Phép đồng nhất là một phép thấu xạ đơn. Trong đó mọi siêu phẳng bất kì
đều có thể xem là siêu phẳng cơ sở.
Định lí 2.2.4.3.
Nếu f là thấu xạ đơn khác phép đồng nhất thì có duy nhất một điểm bất
động O sao cho mọi đƣờng thẳng đi qua O đều bất động.
Chứng minh
Giả sử f có siêu phẳng cơ sở là V .
Ta chọn mục tiêu xạ ảnh Si ; E sao cho các đỉnh S1 , S2 ,..., Sn nằm trên V .
Suy ra phƣơng trình tổng quát của V là x0  0 .

Giả sử A   aij  , i, j  0,1,..., n là ma trận của f trong mục tiêu Si ; E .

Do f  Si   Si , i  1,..., n nên

 a00 0 0 0 
a a11 0 0 
A   10
 
 
 an 0 0 0 ann 

Vì E   0 :1:...:1 V nên E bất động, suy ra a11  a22  ...  ann  a .


Biểu thức tọa độ của f là:

kx0  a00 x0
kx  a x  ax
 1 10 0 1

........
kxn  an 0 x0  ax n

Vì f  Id P nên a00  a, a10 ,..., an 0 không đồng thời bằng 0 .


n

Gọi O   a00  a, a10 ,..., an 0  ta có O  f  O  . Thật vậy :

O   a00  a00  a  , a10  a00  a   aa10 ,..., an 0  a00  a   aa n 0 


  a00  a00  a  , a00 a10 ,..., a00 an 0 
 a00  a00  a, a10 ,..., an 0 
Vậy O là điểm bất động qua f .
Lấy một đƣờng thẳng d bất kì đi qua O .
Ta lấy trên d một điểm tùy ý: X   x0 : x1 :...: xn  thì

f  X   X    a00 x0 : a10 x0  ax1 :...: an0 x0  ax n  .


Do đó
 X   a  X   x0 O  .
Vậy X  cũng nằm trên d .
Định nghĩa 2.2.4.4.
Điểm O gọi là tâm của phép thấu xạ đơn f .
Chú ý 2.2.4.5.
- Nếu tâm thấu xạ O không nằm trên cơ sở thấu xạ V thì phép thấu xạ đơn
f chính là phép thấu xạ 0  cặp với 0  cặp cơ sở là  O,V  .
- Nếu O nằm trên V thì f không phải là thấu xạ cặp , ta gọi nó là thấu xạ
đơn đặc biệt.

2.2.5. Các phép thấu xạ trong P 2 và P 3


2.2.5.1. Trong P 2 ta xét một số phép thấu xạ khác phép đồng nhất sau
đây :
+) Phép thấu xạ 0  cặp  O,V  , trong đó O là một điểm còn V là một
đƣờng thẳng không đi qua O .
Với mỗi M  O và M V thì OM  V  B . Gọi M   f  M  thì M , M , O, B
thẳng hàng và  M , M , O, B  k .

M'

+) Phép thấu xạ đơn đặc biệt, có tâm O và có cơ sở là đƣờng thẳng V đi qua


O.
Gọi M   f  M  thì ảnh N   f  N  đƣợc xác định bởi điều kiện:
M

N
M'
N'

v
O A

i) O, N , N  thẳng hàng.
ii) MN  M N   A V

2.2.5.2. Trong P 3 xét một số phép thấu xạ khác phép đồng nhất sau :
- Thấu xạ 0  cặp  O,V  , trong đó O là một điểm còn V là một mặt phẳng
không đi qua O .
O

M'

Với mỗi M  O và M V , OM V  B . Nếu M   f  M  thì M , M , O, B


thẳng hàng và  M , M , O, B  k .

N
M'

V
+) Phép thấu xạ đơn đặc biệt, có tâm O và có cơ sở là mặt phẳng V đi qua
O.
+) Thấu xạ 1 cặp với cơ sở là 1 cặp  d , d   trong đó d và d  là hai đƣờng
thẳng không cắt nhau. Nó đƣợc gọi là phép thấu xạ song trục với trục d và d  .
Ảnh M  của điểm M không thuộc d và d  đƣợc xác định bởi các điều kiện:
i) Đƣờng thẳng MM  cắt d và d  lần lƣợt tại A và B ,
ii)  M , M , A, B  k .

M'
B

A
M d'

2.2.6. Các phép biến đổi afin sinh ra bởi các phép thấu xạ.
Ta đã biết rằng nếu cho f : P n  P n là một phép biến đổi xạ ảnh, trong đó
f (W )  W với W là siêu phẳng vô tận, thì ánh xạ f '  f |A : An  An là phép biến
n

đổi afin.
Sau đây ta xét một vài trƣờng hợp khi f là phép thấu xạ nào đó :
2.2.6.1. Cho f là thấu xạ 0-cặp (O, V),O  V và k-tỉ số thấu xạ.
Với mỗi điểm M không phải là điểm bất động, ảnh của nó là điểm M ' sao
cho  M , M ' , O, B   k , trong đó B  OM  (V)

Trƣờng hợp 1:
Nếu ta chọn V là siêu phẳng vô tận. Khi đó  M , M ' , O, B   (M , M ' , O)  k .
Vậy OM  kOM ' .
Nhƣ vậy f : P n  P n sinh ra trên An một phép vị tự f ' tâm O tỉ số k .
Trƣờng hợp 2:
Nếu ta chọn W là siêu phẳng vô tận và đi qua điểm O . Khi đó
 M , M ' , O, B   (M ' , M , B)  k và MM ' luôn song song với nhau (phƣơng của
chúng xác định bởi điểm vô tận O ).
Vậy f : P n  P n sinh ra trên An một phép thấu xạ với phƣơng cố định và tỉ số
thấu xạ là k .
2.2.6.2. Cho f là thấu xạ đơn đặc biệt có cơ sở là siêu phẳng V và tâm thấu
xạ O V .
Ta chọn siêu phẳng vô tận W chính là siêu phẳng V .
Nếu lấy hai cặp điểm tƣơng ứng là M , M ' và N , N ' thì 2 đƣờng thẳng MM ' và
NN ' đều đi qua điểm O và hai đƣờng thẳng MN và M ' N ' cắt nhau tại một điểm
I V .
Nhƣ vậy trong An thì MM ' song song với NN ' , MN song song M ' N ' .
Từ đây ta rút ra là MM '  NN ' .
Nhƣ vậy f sinh ra trên An một phép tịnh tiến.

2.2.7. Bài tập áp dụng.


Bài 2.2.1.
Trong P 3 cho mục tiêu S0 ,S1 ,S2 ,S3 ;E . Viết biểu thức của phép thấu xạ 1- cặp
với cơ sở là cặp đƣờng thẳng S0 S1 , S2 S3 và có tỉ số k.
Bài 2.2.2.
Trong P2 cho phép biến đổi xạ ảnh:
kx0  2 x0  x  x2

kx1  x0  2 x1  x2
kx  x  x  2 x
 2 0 1 2

Chứng tỏ rằng đó là một phép thấu xạ cặp. Xác định cơ sở và tỉ số thấu


xạ.
Bài 2.2.3.
Trong P 3 cho mặt phẳng V có phƣơng trình:
Gọi f là phép thấu xạ đơn có cơ sở V, có tâm thấu xạ 1: 0: 0: 0 . Tìm biểu
thức tọa độ của f trong các trƣờng hợp sau đây:
a. Tỉ số thấu xạ là k  3 .
b. f biến điểm  0:1:1:1 thành điểm 3:1:1:1 . Tìm tỉ số thấu xạ.
c. f có tính chất đối hợp, nghĩa là f 2 là phép đồng nhất.
Bài 2.2.4.
Trong P2 cho các điểm:
A  (1:1:1), B  (0 :1: 2),C  (1: 0 : 3), D  (1: 2 : 0), E  (3: 0 : 2) .
Tìm biểu thức tọa độ của phép biến đổi xạ ảnh f : P 2  P 2 , biết rằng f giữ
bất động các điểm A, B, C và biến điểm D thành điểm E. Đó có phải là phép
thấu xạ không?
Bài 2.2.5.
Trong P 3 cho hai đƣờng thẳng d và d  lần lƣợt có phƣơng trình:
 x0  x1  0 4 x0  3x1  x3  0
 
2 x0  x2  3x3  0  x0  x2  0
Tìm biểu thức tọa độ của phép thấu xạ 1 – cặp, với cơ sở là cặp  d , d  và tỉ số
thấu xạ k  1.
§ 2.3. CÁC ĐỊNH LÍ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI XẠ ẢNH
2.3.1. Định lí thứ nhất.
Định lí 2.3.1.1.
Nếu f : P n  P n là một song ánh bảo tồn sự thẳng hàng của ba điểm bất kì
thì f biến m  phẳng thành m  phẳng.
Chứng minh
Giả sử m  phẳng U đi qua m  1 điểm độc lập A0 , A1 ,..., Am .
Gọi Ai  f  Ai  , i  0,1,..., m và U  là cái phẳng bé nhất đi qua các điểm Ai .
* Ta chứng minh bằng quy nạp theo m , nếu điểm M thuộc U thì
M   f  M  thuộc U  .

+ m  0 , M  A0  f  M   f  A0  hay M   A0 .
Vậy M   U  .
+ m  1, khi đó 1 phẳng U đi qua hai điểm A0 , A1 .
M U nên A0 , A, M thẳng hàng, do đó ba điểm A0 , A, M  thẳng hàng.
Do đó M   U  .
+ Giả sử nó đúng với m  1 .
Nếu M U và M  A thì A0 M  A1 , A2 ,..., Am  I . Do đó, nếu I   f  I  thì:
- Theo giả thiết của f , ba điểm A0 , M , I  thẳng hàng, tức là M   A0 I .
- Theo giả thiết quy nạp thì I  thuộc cái phẳng bé nhất đi qua A1, A2 ,..., Am .
Gọi x0 , x1 ,..., xm , u , v lần lƣợt là các vector đại diện của các điểm
A0 , A1,..., Am , M , I  .
Do A0 , M , I  thẳng hàng, ta có:
u  k0 x0  kv .
Mặt khác, I   A1, A2 ,..., Am nên
v  k1x1  ...  km xm .
Suy ra
u  k0 x0  k.k1x1  ...  k.km xm .
Từ đó suy ra M  thuộc U  .
+ Ta chứng minh hệ điểm A0 , A1,..., Am độc lập.
Lấy các điểm Am1 , Am2 ,..., An để đƣợc hệ  n  1 điểm độc lập A0 , A1 ,..., An .
Ta gọi Ai  f  Ai  . Nếu hệ điểm A0 , A1,..., Am không độc lập thì hệ  n  1
điểm
A0 , A1,..., An cũng không độc lập. Khi đó f  Pn   Pn , trái với giả thiết f là
toàn ánh.
Nhƣ vậy U  là m  phẳng và f U   U .
Ta lấy M   U , do f là toàn ánh nên có M U : f  M   M  .
Điểm M U vì nếu M U ta có hệ m  2 điểm A0 , A1 ,..., Am , M độc lập
nhƣg ảnh của chúng không độc lập.
Vậy f biến m  phẳng U thành m  phẳng U  .

2.3.2. Định lí thứ 2.


Định lí 2.3.2.1.
Nếu f : P n  P n là song ánh bảo tồn sự thẳng hàng của ba điểm bất kì và
bảo tồn tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng thì f là biến đổi xạ ảnh.
Chứng minh
Lấy mục tiêu xạ ảnh Si ; E trong P n .
Gọi Si  f  Si  , E   f  E  , theo định lí 1, Si; E  cũng là mục tiêu xạ ảnh.

Gọi g là phép biến đổi xạ ảnh của P n , Si ; E g Si; E và h  g 01 f .

Ta có h  Si   g01 f  Si   Si , i  0,1,..., n ; h  E   g01 f  E   E .


Khi đó, h là song ánh của P n bảo tồn tính thẳng hàng của ba điểm, bảo tồn
tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng và giữ bất động điểm của mục tiêu Si ; E .
Ta chứng minh h là phép đồng nhất bằng quy nạp theo n .
+ n  1 , nếu M   h  M  , ta có:  S0 , S1 , E, M    S0 , S1 , E, M  nên M  M  .
+ Giả sử điều đó đúng với n  1 .
+ Ta chứng minh nó đúng với n .
Gọi Wi là siêu phẳng đi qua mọi đỉnh của mục tiêu trừ đỉnh Si và
Ei  Wi  Si E . Khi đó, h  Wi   Wi và h  Si Ei   Si Ei nên h  Ei   Ei .
Theo giả thiết quy nạp ta có: h Wi  Id W .
i

Giả sử M là một điểm bất kì không nằm trên các Wi . Gọi M   S0 M  W0


thì
h W0  M   M  nên đƣờng thẳng S0 M bất động.
Tƣơng tự, đƣờng thẳng S1M cũng bất động.
Vậy điểm M bất động, hay h là phép đồng nhất.

2.3.3. Định lí thứ 3.


Định lí 2.3.3.1. Cho P n là không gian xạ ảnh trên trƣờng số thực với n  1 .
Nếu f : P n  P n là song ánh bảo tồn sự thẳng hàng của ba điểm bất kì thì f là
biến đổi xạ ảnh.
Chứng minh
Lấy một siêu phẳng W nào đó của P n và gọi
W  f  W  .

Theo định lí 1, W  cũng là một siêu phẳng.


Gọi g : P n  P n là ánh xạ xạ ảnh sao cho g  W   W . Khi đó, h  g0 f là
song ánh bảo tồn sự thẳng hàng của ba điểm bất kì và h  W   W .

Xét không gian afin An  P n \ W và song ánh h : An  An là hạn chế của h


trên An .
Vì song ánh h bảo tồn sự thẳng hàng của ba điểm tùy ý, nên theo định lí cơ
bản của phép biến đổi afin, ta suy ra h là phép biến đổi afin.
Nhƣng phép biến đổi afin h đƣợc sinh ra bởi phép biến đổi xạ ảnh duy nhất.
Dễ thấy phép biến đổi xạ ảnh đó trùng với phép h .
Từ đó suy ra, f  g 01h là phép biến đổi xạ ảnh.
Chƣơng 3. SIÊU MẶT BẬC HAI XẠ ẢNH

§ 3.1. SIÊU MẶT BẬC HAI VÀ PHÂN LOẠI XẠ ẢNH CỦA CHÚNG
3.1.1. Định nghĩa và kí hiệu
Định nghĩa 3.1.1.1.
Trong không gian xạ ảnh Pn , với mục tiêu Si ; E . Tập hợp  S  gồm những
điểm thỏa mãn phƣơng trình:
n

a xx
i , j 0
ij i j 0 (1)

trong đó, aij  K , aij  a ji với mọi cặp chỉ số và có ít nhất một aij nào đó khác
không đƣợc gọi là một siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh P n .
Đặt ma trận A   aij  , i, j  0,1,..., n
, ma trận này đƣợc gọi là ma trận đối xứng
có hạng khác không.
Định nghĩa 3.1.1.2.
Ma trận A nói trên đƣợc gọi là ma trận của siêu mặt bậc hai  S  .
Đặt
 x0 
x 
x 1
 
 
 xn 
Phƣơng trình xác định (S) dạng (1) có thể đƣợc viết lại dƣới dạng ma trận là:
x t Ax  0 .

Định nghĩa 1.1.3.


+ Nếu det A  0 thì siêu mặt bậc hai  S  đƣợc gọi là không suy biến.

+ Nếu det A  0 thì siêu mặt bậc hai  S  đƣợc gọi là suy biến.

Trong P 2 ,  S  đƣợc gọi là đƣờng bậc hai.

Trong P 3 ,  S  đƣợc gọi là mặt bậc hai.


Định nghĩa 3.1.1.4.
Ta nói hai siêu mặt bặc hai   S  , A và   S  , A  là trùng nhau khi và chỉ khi
k  K \ 0 : A  kA trong cùng một hệ mục tiêu xạ ảnh.

Định lí 3.1.1.5.
Khái niệm siêu mặt bậc hai là một khái niệm xạ ảnh.
Chứng minh
Giả sử đối với mục tiêu đã chọn, cho một siêu mặt bậc hai  S  có phƣơng
trình:
x t Ax  0 .

Xét phép biến đổi xạ ảnh f : P  P bất kì cùng với biểu thức tọa độ:
n n

x  Bx ,
trong đó B   bij  , i, j  0,1,..., n và det B  0 .

Ta có
x  B 1 x .
Lấy điểm X   x0 : x1 :...: xn  thuộc  S  và gọi điểm
X   f  X  , X    x0 : x1 :...: xn 

thỏa mãn:
B x  A  B 1 x   0 hay  x A  x  0 với A   B1 t AB1 .
1 t t

Nhƣ vậy, f  S  cũng là một siêu mặt bậc hai, có ma trận A đối với mục
tiêu đã chọn (do det B  0 nên rankA  rankA . Hơn thế nữa A đối xứng nên A
cũng đối xứng).
Từ chứng minh trên dễ dàng chúng ta cũng có, khái niệm suy biến hay
không suy biến của siêu mặt bậc hai cũng là các khái niệm xạ ảnh.

3.1.2. Giao của siêu mặt bậc hai và m  phẳng


Trong Pn cho siêu mặt bậc hai  S  và m  phẳng Q .

Ta chọn mục tiêu xạ ảnh Si ; E sao cho m  1 điểm S0 , S1 ,..., S m nằm trên Q .
Khi đó phƣơng trình tổng quát của Q là:
xk  0, k  m  1, m  2,..., n .

Giả sử phƣơng trình của  S  là:


n

a xx
i , j 0
ij i j 0
.
Kết luận 3.1.2.1.
Tâp hợp  S   là giao của Q và  S  gồm các điểm có tọa độ thỏa mãn hệ sau:

 xk  0, k  m  1, m  2,..., n
 n

i aij xi x j  0
 , j 0
+ Nếu aij  0, i, j  0,1,..., m thì Q   S  hay  S    Q .

+ Nếu aij không đồng thời bằng 0 thì  S   là một siêu mặt bậc hai trong
không gian xạ ảnh m chiều Q .

3.1.3. Dạng chuẩn tắc của siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh
thực
Trong không gian xạ ảnh thực P n  R  , cho siêu mặt bậc hai  S  :
x t Ax  0 (1).
Trong không gian véctơ liên kết với nó thì (1) là một dạng toàn phƣơng. Mà
ta đã biết luôn có một phép biến đổi tuyến tính đƣa dạng toàn phƣơng về dạng
chuẩn tắc:
 x02  x12  ...  x 2p1  x 2p  ...  x 2pq1  0
trong đó
1  p  q  n  1 và q  p  0 .

Nhƣ vậy từ đây ta rút ra định lí sau:


Định lí 3.1.3.1.
Với mỗi siêu mặt bậc hai  S  trong không gian xạ ảnh thực P n  R  , luôn tồn
tại một mục tiêu xạ ảnh nào đó sao cho đối với mục tiêu đó phƣơng trình của
 S  có dạng sau:
 x02  x12  ...  x 2p1  x 2p  ...  x 2pq1  0

trong đó
1  p  q  n  1 và q  p  0 .

Chứng minh
Định lý này có thể chứng minh dễ dàng bằng phƣơng pháp dung các biến đổi
Lagrange nhƣ trong Đại số tuyến tính. Phần chứng minh đầy đủ, chi tiết dành
cho các bạn sinh viên thực hành.
Định nghĩa 3.1.3.2.
Phƣơng trình của siêu mặt bậc hai  S  nhƣ trong định lý 1.3.1 nói trên đƣợc
gọi là dạng chuẩn tắc của nó.
Với phƣơng trình chuẩn tắc nói trên của (S) chúng ta gọi siêu mặt bậc hai
 S  là siêu mặt bậc hai có chỉ số quán tính Sylvester  p, q  , đơn giản ta gọi là
siêu mặt bậc hai chỉ số (p,q).
Nhận xét 3.1.3.3.
Mỗi siêu mặt bậc hai xạ ảnh có đúng một dạng phƣơng trình chuẩn tắc.

3.1.4. Phân loại siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh thực
Định nghĩa 3.1.4.1.
Hai siêu mặt bậc hai  S1  và  S 2  trong Pn gọi là tƣơng đƣơng xạ ảnh nếu có
một phép biến đổi xạ ảnh biến  S1  thành  S 2  .
Định lí 3.1.4.2.
Hai siêu mặt bậc hai  S1  và  S 2  trong không gian xạ ảnh thực là tƣơng
đƣơng khi và chỉ khi phƣơng trình chuẩn tắc của chúng giống nhau.
Chứng minh
Dễ thấy định lí 1.4.2 trên đƣợc chứng minh tƣơng tự nhƣ chứng minh của
hai dạng toàn phƣơng tƣơng đƣơng trong Đại số tuyến tính bằng cách chúng ta
sử dụng biến đổi tuyến tính theo phƣơng pháp Lagrange.

3.1.5. Phân loại xạ ảnh của các siêu mặt bậc hai trong P 2  R  và P 2  R 

3.1.5.1. Trong P 2  R  ta có 5 loại đường bậc hai: 1  p  q  3, q  p  0 

Trong không gian xạ ảnh P 2  R  có 5 loại siêu mặt bậc hai xét theo quan hệ
tƣơng đƣơng là các siêu mặt bậc hai tƣơng đƣơng:
1) x0  x1  x2  0 . Đƣờng ôvan ảo vì nó không chứa điểm thực nào.
2 2 2

2)  x0  x1  x2  0 . Đƣờng ôvan hay đƣờng cônic.


2 2 2

3) x0  x1  0 . Cặp đƣờng thẳng ảo liên hợp. Nó chỉ gồm một điểm thực duy
2 2

nhất là điểm  0 : 0 :1 .


4)  x02  x12  0 .
Đây là cặp đƣờng thẳng có phƣơng trình:
x0  x1  0 và  x0  x1  0 .
5) x02  0 . Cặp đƣờng thẳng trùng nhau.

3.1.5.2. Trong P 3 có 8 loại mặt bậc hai sau đây: 1  p  q  4, q  p  0 

Trong không gian xạ ảnh P 3 có 8 loại siêu mặt bậc hai xét theo quan hệ
tƣơng đƣơng là các siêu mặt bậc hai tƣơng đƣơng:
1) x02  x12  x22  x32  0 , gọi là mặt trái xoan ảo.

2)  x02  x12  x22  x32  0 , gọi là mặt trái xoan.

3)  x02  x12  x22  x32  0 , gọi là mặt kẻ bậc hai.

4) x02  x12  x22  0 , gọi là mặt nón ảo.


Nó chỉ gồm một điểm thực duy nhất  0 : 0 : 0 :1 .

5)  x02  x12  x22  0 , gọi là mặt nón.

6) x02  x12  0 , gọi là cặp mặt phẳng ảo liên hợp. Nó gồm một đƣờng thẳng
thực với phƣơng trình là:
 x0  0
 .
 x1  0

7)  x0  x1  0 , cặp mặt phẳng có các phƣơng trình


2 2

x0  x1  0 và  x0  x1  0 .
8) x0  0 . Đây là cặp mặt phẳng trùng nhau.
2

3.1.6. Liên hệ giữa siêu mặt bậc hai xạ ảnh và siêu mặt bậc hai afin
Xét không gian xạ ảnh Pn với mục tiêu xạ ảnh Si : E và không gian afin
An  P n \ W , trong đó W là siêu phẳng vô tận x0  0 .
Giả sử  S  là siêu mặt bậc hai trong Pn có phƣơng trình với mục tiêu đã
chọn là:
n

a xx
i , j 0
ij i j 0 (*)
Gọi  S     S  \ W thì các điểm của  S   có tọa độ afin đối với mục tiêu afin
sinh bởi mục tiêu xạ ảnh đã chọn thỏa mãn phƣơng trình:
n n

 aij X i X j  2 a0i X i  a00  0


i , j 0 i 1
(**)

Nếu các aij , i, j  1,2,..., n không đồng thời bằng 0 thì  S   là một siêu mặt
bậc hai trong không gian An .
Khi đó ta nói rẳng siêu mặt bậc hai xạ ảnh  S  sinh ra siêu mặt bậc hai afin
 S  .
Ngƣợc lại, mỗi siêu mặt bậc hai afin  S   trong An đều đƣợc sinh ra bởi một
siêu mặt bậc hai xạ ảnh duy nhất  S  trong Pn .

Thật vậy, nếu  S   có phƣơng trình (**) trong một mục tiêu afin của An .
n

a xx
xi
Thay X i  vào (**) ta đƣợc phƣơng trình ij i j  0 xác định cho ta
x0 i , j 0

một siêu mặt bậc hai xạ ảnh  S  đối với mục tiêu xạ ảnh sinh ra mục tiêu afin.

Lấy C  S W , tọa độ điểm C   0 : c1 :...: Cn  mà


n

 a cc
i , j 0
ij i j  0.

Do đó, điểm vô tận C xác định phƣơng c   c1 , c2 ,..., cn  chính là phƣơng


tiệm cận của siêu mặt bậc hai afin
 S    S  \ W .

3.1.7. Đƣờng ôvan trong mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin thực
Giả sử  E  là đƣờng elip của A2 .

Trong A2 ,  E  : X 1  X 2  1  0 đƣợc sinh bởi đƣờng bậc hai xạ ảnh :


2 2

2 2
 x1   x2 
     1  0
 x0   x0 
  x02  x12  x22  0 .
Xét hệ :
 x0  0
 2 2 2
 x0  x1  x2  0
chỉ có duy nhất nghiệm thực  0 : 0 : 0  .
Ta thấy qua mô hình một đƣờng ôvan xạ ảnh sinh ra elip trong A2 không cắt
đƣờng thẳng vô tận W .
Trong A2 , cho  H  là một Hypebol. : X 12  X 22  1  0 đƣợc sinh bởi đƣờng bậc
hai xạ ảnh:
2 2
 x1   x2 
     1  0
 x0   x1 
 x02  x12  x22  0 .
Xét hệ
 x0  0
 2 2 2
 x0  x1  x2  0
có hai nghiệm thực  0 :1:1 và  0 :1: 1 .
Vậy đƣờng ôvan xạ ảnh sinh ra đƣờng Hiperbol trong A2 cắt đƣờng vô tận
W tại hai điểm phân biệt đó là  0 :1:1 và  0 :1: 1 .

Trong A2 , cho  P  là một đƣờng Parabol : X 12  X 2  0 đƣợc sinh bởi đƣờng


bậc hai xạ ảnh:
2
 x1  x2
    0  x1  x0 x2  0 .
2

 x0  x0
Đây là một đƣờng ôvan, vì chỉ cần dùng phép đổi xạ ảnh:
x0  x1  x2 , x1  x1, x2  x0  x2
Ta dễ dàng đƣa nó về dạng chuẩn tắc:
 x02  x12  x22  0 .
Xét hệ
 x0  0
 2
 x1  x0 x2  0
có duy nghiệm kép  0 : 0 :1 .
Đƣờng ôvan xạ ảnh sinh ra đƣờng Parabol trong A2 cắt đƣờng vô tận W tại
một điểm kép là  0 : 0 :1 .
Kết luận 3.1.7.1.
Nếu  S  là đƣờng ôvan trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 thì trong mặt phẳng afin
A2  P 2 \ W , tập  S  \ W là:

- Đƣờng elip, nếu  S  không cắt W .

- Đƣờng hypebol, nếu  S  cắt W tại hai điểm phân biệt.

- Đƣờng parabol, nếu  S  tiếp với W .

3.1.8. Bài tập áp dụng.


Bài 1.3.1.
Trong mặt phẳn xạ ảnh thực P2 cbho mục tiêu {S0,S1,S2;E}. Viết phƣơng
trình các đƣờng bậc hai trong mỗi trƣờng hợp dƣới đây:
a. Đi qua ba điểm S0, S1, S2
b. Đi qua bốn điểm S0, S1, S2 và E.
c. Đi qua năm điểm S0, S1, S2, E và A=(1:1:-1).
d. Đi qua năm điểm (0:0:1), (0:1:1), (1:0:1), (2:-5:1), (-5:2:1).
Bài 1.3.2.
Trong P2 cho phƣơng trình của bốn đƣờng thẳng phân biệt li có phƣơng
trình:
Fi  a0i x0  a1i x1  a2i x2 , i=1, 2, 3, 4.
Chứng minh rằng, đƣờng bậc hai (S) đi qua giao điểm của l1 và l2 , l2 và l3 , l3
và l4 , l4 và l1 có phƣơng trình: kF1F3  lF2 F4  0, trong đó k và l là hai số
không đồng thời bằng 0.
Áp dụng kết quả đó để giải các bài tập b, c, d của bài 1.
Bài 1.3.3.
Trong P2 cho hai đƣờng bậc hai (S) và (S’) cắt nhau tại bốn điểm phân biệt
A, B, C, D. Giả sử đối với một mục tiêu nào đó (S) và (S’) lần lƣợt có phƣơng
trình x x  0 và x  ' x  0 . Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để một
t t

đƣờng bậc hai đi qua A, B, C, D là phƣơng trình của nó có dạng:


k ( xt x)  l ( xt  ' x)  0,
trong đó, k và l là hai số không đồng thời bằng 0.
Bài 1.3.4.
Chứng minh rằng mặt kẻ bậc hai trong P3:
 x02  x12  x22  x32  0 ,
có chứa những đƣờng thẳng.
Bài 1.3.5.
Trong Pn với mục tiêu {Si,E} cho siêu mặt bậc hai (S) có phƣơng trình:
 x02  x12  ...  x 2p 1  x 2p  ...  x 2p  q 1  0
với q  p >0 và 0 < p+q < n+1.
a. Gọi Q là (n-p-q) – phẳng đi qua n-p-q+1 đỉnh S p q , S p q 1 ,..., Sn . Chứng
minh rằng Q chứa trong (S).
b. Cho A là một điểm bất kì của (S) nhƣng không nằm trên Q. Chứng minh
rằng (n-p-q+1) – phẳng đi qua Q và A cũng chứa trong (S).
(Chính vì các tính chất a, b mà ngƣời ta gọi mặt (S) nhƣ thế là siêu nón với
phẳng đỉnh là Q).
Bài 1.3.6.
Gọi tên các đƣờng bậc 2 sau đây trong P 2 :
a. 2 x12  4 x22  x02  2 x0 x2  5 x0 x1  3x1 x2  0 .
b. x0 x1  x1 x2  x2 x0  0.
c. 4 x02  15 x12  5 x22  22 x1 x2  8x0 x2  16 x0 x1  0.
d. 2 x02  6 x12  7 x22  4 x1 x2  6 x0 x2  4 x0 x1  0.
Bài 1.3.7.
Trong P 3 , cho mặt phẳng W và xây dựng không gian Aphin    \ W .
3 3

Chứng minh rằng :


a. Nếu (S) là mặt trái xoan trong  3 thì (S)\W sẽ là các mặt sau đây trong  3 :
- Elipxoit, nếu (S) không cắt W.
-Hypeboloit hai tầng, nếu (S) cắt W theo một đƣờng ovan.
- Paraboloit eliptic, nếu (S) chỉ cắt W tại một điểm (ta nói (S) tiếp với W).
b. Nếu (S) là mặt kẻ thì (S)\W sẽ là các mặt sau đây trong  3 :
- Hypeboloit một tầng, nếu (S) cắt W theo đƣờng ovan.
- Mặt yên ngựa, nếu (S) cắt W theo cặp đƣờng thẳng

§ 3.2. ĐIỂM LIÊN HỢP. PHẲNG TIẾP XÚC. SIÊU DIỆN LỚP HAI
3.2.1. Điểm liên hợp
Trong Pn , siêu mặt bậc hai  S  : x t Ax  0 và hai điểm:
Y   y0 : y1 :...: yn  , Z   z0 : z1 :...: zn  .
Định nghĩa 3.2.1.1.
Điểm Y đựơc gọi là liên hợp với điểm Z đối với  S  nếu Y  A  Z   0
t

n
hay a XY
i , j 1
ij i j 0

trong đó Y  ,  Z  là tọa độ cột của các điểm Y , Z đã cho.


Kí hiệu:
lh
Y Z.
S 
Nhận xét 3.2.1.2.

+ Nếu Y lh Z thì ta có Y  A  Z   0 , từ đây suy ra  Z  A Y   0 .


t t

S 
Vậy
lh
Z Y.
S 
+ Nếu Y   S  thì dễ thấy
lh
Y Y.
S 

3.2.2. Tính chất.


Định lí 3.2.2.1.

Trong không gian xạ ảnh Pn , cho hai điểm Y , Z phân biệt và Y lh Z . Khi
S 
đó:
- Nếu Y , Z   S   M , N  , M , N phân biệt thì Y , Z , M , N   1 .

- Nếu Y , Z cắt  S  tại một điểm duy nhất thì điểm đó chính là Y hoặc Z .
Chứng minh
(S)
N
Z
M
Y

Giả sử  S  có phƣơng trình:

x t Ax  0 .
- Nếu Y , Z   S   M , N  thì:
Y   k1  M   l1  N 

 .

 Z   k 2  M   l2  N 
Do Y lh Z nên
S 
Y  A Z   0 .
T

Suy ra
 k1  M t  l1  N t  A  k2  M   l2  N    0
    (*)

Vì M , N   S  nên  M  A  M    N  A  N   0 . Do đó, từ (*) ta có:


t t

 k1l2  k2l1  M  A N   0
t

Vì M và N là hai điểm phân biệt của  S  nên:

 M  A  N   0 , suy ra k1l2  k2l1  0 .


t

Vậy
Y , Z , M , N    M , N ,Y , Z   1.
- Nếu Y , Z cắt  S  tại một điểm duy nhất X thì:

 X   k Y   l  Z  và  X  A  X   0 ,
t

Do đó
Y t A Y   k 2  2 Y t A  Z   kl   Z t A  Z   l 2  0 (**)
     
Do Y  A  Z   0 nên từ (**) ta có:
t

  Y t A  Y   k 2    Z t A  Z   l 2  0
   
Vì phƣơng trình này chỉ có một cặp nghiệm duy nhất nên
  Y t A  Y   0 Y  X
 t   .
 Z  A  Z   0 Z  X

Định lí 3.2.2.2. Trong K  không gian xạ ảnh Pn cho siêu mặt bậc hai  S  và
điểm Y . Tập hợp tất cả các điểm liên hợp với Y đối với hoặc là một siêu
phẳng trong Pn hoặc là toàn bộ Pn .
Chứng minh

(S)

Y*

Giả sử siêu mặt bậc hai  S  có phƣơng trình:


n
xt Ax  a xx
i , j 0
ij i j 0

và điểm Y   y0 : y1 :...: yn  .

Với điểm X   x0 : x1 :...: xn  , ta có X lh Y khi và chỉ khi:


S 
n n
 n

y t Ax  0  a
i , j 0
ij yi x j  0     a
j 0 i 0
ij yi  x j  0

(1)

n
- Nếu a y
i 0
ij i không đồng thời bằng 0 thì phƣơng trình (1) cho ta một siêu
phẳng trong Pn . Siêu phẳng đó có ma trận cột tọa độ là Ay .
n
- Nếu a
i 0
ij yi  0, j  1,.., n thì mọi điểm X của Pn đều có tọa độ thỏa mãn

phƣơng trình (1).

3.2.3. Siêu phẳng đối cực và điểm kì dị


Định nghĩa 3.2.3.1.
Nếu tập hợp các điểm liên hợp với Y đối với siêu mặt bậc hai  S  là một
siêu phẳng thì siêu phẳng đó đƣợc gọi là siêu phẳng đối cực của điểm Y và kí
hiệu là Y * .
Điểm Y đƣợc gọi là điểm đối cực của siêu phẳng Y * .
Giả sử  S  có phƣơng trình:
n
xt Ax  a xx
i , j 0
ij i j 0

và Y   y0 : y1 :...: yn  .
Khi đó siêu phẳng đối cực Y * có phƣơng trình:
n
 n 
y t Ax  0     aij yi  x j  0 (1).
j 0  i 0 
Tọa độ của siêu mặt Y  là: A Y  .
Định nghĩa 3.2.3.2.
Điểm Y đƣợc gọi là điểm kỳ dị của siêu mặt bậc hai  S  nếu Y liên hợp
với mọi điểm của Pn đối với  S  .
Nhận xét 3.2.3.3.
- Điểm kì dị Y   S  do
lh
Y Y.
S 
- Chỉ có siêu mặt bậc hai suy biến  det A  0  mới có điểm kì dị.
Thật vậy, tọa độ của điểm kì dị là nghiệm của hệ phƣơng trình:
n

a x
i 0
ij i  0, j  0,1,..., n .

Do đó, nếu  S  có điểm kì dị thì hệ phƣơng trình đó có nghiệm không tầm


thƣờng tức là det A  0 hay  S  là suy biến.
3.2.4. Siêu phẳng tiếp xúc của siêu mặt bậc hai
Định nghĩa 3.2.4.1.
Nếu Y   S  nhƣng không là điểm kì dị của  S  thì siêu phẳng đối cực Y *
của Y đối với  S  đƣợc gọi là siêu phẳng tiếp xúc của  S  tại Y , hay còn gọi
là siêu phẳng tiếp diện của  S  tại Y .
Điểm Y đƣợc gọi là tiếp điểm.
Nhận xét 3.2.4.2.
Ta có
X  Y  :  X  A Y   0 ,
T

do Y  A Y   0 nên Y  Y  .
T

Định nghĩa 3.2.4.3.


Bất kì m  phẳng nào đi qua Y và nằm trong siêu tiếp diện Y của  S  tại Y
*

đều gọi là m  phẳng tiếp xúc của  S  tại Y .

Khi m  1, ta có đƣờng thẳng tiếp xúc của  S  tại Y hay còn gọi là tiếp
tuyến của  S  tại Y .
Nhận xét 3.2.4.4.
Nếu Y là điểm kì dị của  S  thì mọi m  phẳng đi qua Y  m  n  đều gọi là
m  phẳng tiếp xúc với  S  tại Y .
Do đó, mỗi một 0  phẳng Y (tức là điểm Y ) tiếp xúc với  S  khi và chỉ
khi :
Y S .

3.2.5. Siêu phẳng liên hợp đối với siêu mặt bậc hai không suy biến
Định lí 3.2.5.1.
Nếu siêu mặt bậc hai  S  không suy biến thì mỗi siêu phẳng bất kì đều có
điểm đối cực duy nhất.
Chứng minh
Giả sử  S  có phƣơng trình xt Ax  0 với det A  0 .
Với siêu phẳng U , điểm X là đối cực của nó khi và chỉ khi  X t A  U t
hay A  X   U  , do đó  X   A1 U  đƣợc xác định duy nhất.
Định nghĩa 3.2.5.2.
Hai siêu phẳng U và V đƣợc gọi là liên hợp với nhau đối với siêu mặt bậc
hai không suy biến  S  khi hai điểm đối cực của chúng liên hợp với nhau đối
với  S  .
Các tính chất đơn giản:
Tính chất 3.2.5.3.
Hai siêu phẳng liên hợp với nhau đối với siêu mặt bậc hai không suy biến
khi và chỉ khi siêu phẳng này đi qua điểm đối cực của siêu phẳng kia.
Chứng minh
Giả sử cho U ,V là hai siêu phẳng liên hợp với nhau đối với  S  có điểm đối
 
cực lần lƣợt là U ,V . Nhƣ vậy

(U )t A(V )  0 .
Lại có phƣơng trình của U ,V lần lƣợt là:

(U )t A(X)  0,(V )t A(X)  0


Vậy từ đây dễ dàng suy ra
U   V và V   U .
Tính chất 3.2.5.4.
Siêu phẳng U liên hợp với chính nó đối với siêu mặt bậc hai  S  khi và chỉ
khi U tiếp xúc với  S  tại điểm U * là điểm đối cực của U .
Chứng minh
Ta có U liên hợp với chính nó đối với  S  nên (U ) A(U )  0 hay U  (S) .
 t  

Vậy ta có điều cần chứng minh.


Tính chất 3.2.5.5.
Cho hai siêu phẳng phân biệt U ,V liên hợp với nhau đối với siêu mặt bậc
hai không suy biến  S  .
Nếu qua giao U V có hai siêu phẳng phân biệt P và Q cùng tiếp xúc với
 S  thì
U ,V , P, Q  1.
Chứng minh
   
Gọi các điểm đối cực của U ,V , P, Q lần lƣợt là U ,V , P , Q .
Ta có theo chứng minh định lý 2.4.1. thì :
(U  )  A1 (U ),(V )  A1 (V),(P )  A1 (P),(Q )  A1 (Q) (1).
Mà P, Q thuộc một chùm giá là U V nên
(P)  t1 (U )  l1 (V ) ,
(Q)  t2 (U )  l2 (V ) (2).
 
Thay (2) vào (1) ta rút ra P , Q nằm trên đƣờng thẳng U V  .
Vậy
U V   (S )  P ,Q .

Do U  liên hợp với V  đối với ( S ) nên

U  ,V  , P , Q   1 .

Từ đây có điều phải chứng minh.

3.2.6. Siêu diện lớp hai


Định nghĩa 3.2.6.1. Trong Pn với một mục tiêu đã chọn, một siêu diện lớp
hai là tập hợp  S *  tất cả các siêu phẳng U   u0 : u1 :...: un  mà tọa độ của chúng
thỏa mãn phƣơng trình:
n

 a uu
i , j 0
ij i j 0

trong đó aij  a ji và chúng không đồng thời bẳng 0.


Phƣơng trình đó gọi là phƣơng trình của siêu diện lớp hai  S *  đối với
mục tiêu đã chọn.
Định nghĩa 3.2.6.2.
Đặt A   aij  , i, j  0,1,..., n thì ta gọi A là ma trận của siêu diện lơp hai S  .
*

Dễ thấy A là ma trận vuông cấp n  1, đối xứng và rankA  1 .


Phƣơng trình  S *  còn có thể viết dƣới dạng ma trận: u t Au  0 .

Định nghĩa 3.2.6.3.


Nếu det A  0 thì siêu diện lớp hai  S *  gọi là không suy biến.
- Nếu det A  0 ,  S *  đƣợc gọi là suy biến.

Siêu diện lớp hai trong P 2 còn đƣợc gọi là tuyến lớp hai.

3.2.7. Đối ngẫu


Nhận xét 3.2.7.1.
Khái niệm siêu diện lớp hai là đối ngẫu của khái niệm siêu mặt bậc hai.
Thật vậy, giả sử đã chọn trong Pn một mục tiêu xạ ảnh, ta xét phép đối xạ
 , nó biến mối điểm X thành siêu phẳng   X  có tọa độ giống tọa độ của X .
Giả sử một siêu mặt bậc hai  S  có phƣơng trình:

 *
n

a
i , j 0
ij xi x j  0

Một điểm X   x0 : x1 :...: xn  thuộc  S  khi và chỉ khi

 X  A X   0 .
t

X  U , U là siêu phẳng.
Suy ra
U  AU   0 .
t

Vậy một siêu mặt bậc hai biến thành một siêu mặt lớp hai.
Nhận xét 3.2.7.2.
Siêu mặt bậc hai không suy biến và siêu diện lớp hai không suy biến là hai
khái niệm đối ngẫu.

3.2.8. Định lí Mác – Lôranh


Định lí 3.2.8.1. (Mác – Lôranh).
Tập hợp các siêu phẳng tiếp xúc của một siêu mặt bậc hai không suy biến là
một siêu diện lớp hai không suy biến.
Ngƣợc lại, mỗi siêu diện lớp hai không suy biến gồm những siêu phẳng tiếp
xúc với một siêu mặt bậc hai không suy biến.
Chứng minh
Cho siêu mặt bậc hai  S  có phƣơng trình x t Ax  0 ,
vì nó không suy biến
nên det A  0 . Giả sử siêu phẳng U tiếp xúc với  S  tại điểm Y   y0 : y1 :...: yn 
thuộc  S  .
Khi đó, tọa độ U là U   Ay . Vì điểm Y thuộc  S  nên y Ay  0 , từ đó ta
t

có:
y t AA 1 Ay  0
hay
U  A1 U   0 .
t

Điều đó chứng tỏ rằng tập hợp các diêu tiếp diện U của  S  là siêu diện lớp
hai  S *  có ma trận là A1 .

Ngƣợc lại, cho siêu diện lớp hai không suy biến S 
*
có phƣơng trình
u t Au  0  det A  0  . Ta gọi  S  là siêu mặt bậc hai có phƣơng trình

xt A1 x  0 .
Khi đó cũng chứng minh tƣơng tự nhƣ trên thì mỗi siêu phẳng U của  S * 
đều là siêu phẳng tiếp xúc của  S  .
Hệ quả 3.2.8.2.
Khi phát biểu mệnh đề đối ngẫu của siêu diện lớp hai không suy biến ta giữ
nguyên “siêu mặt bậc hai” và thay “điểm thuộc siêu mặt bậc hai” bởi “siêu tiếp
diện”.
Ví dụ 3.2.8.3.
M: “Cho tứ đỉnh toàn phần có 4 đỉnh thuộc đƣờng ôvan. Khi đó 3 điểm chéo
đôi một liên hợp với nhau đối với ôvan”
M*: “Cho tứ cạnh toàn phần có 4 cạnh tiếp xúc với đƣờng ôvan. Khi đó 3
đƣờng chéo đôi một liên hợp với nhau đối với ôvan.

3.2.9. Một số khái niệm aphin


Định lý 3.2.9.1.
Tâm của siêu mặt bậc hai Afin  S     S  \ W là cực của W đối với  S  .
Chứng minh
Gọi I là cực của W , MN là dây cung bất kì của ( S ) đi qua I cắt W tại K .
Suy ra
lh
I K   MNIK   1 .
S 
Vì vậy I là trung điểm của MN nên I là tâm của  S   .
Có điều phải chứng minh.
Nhƣ ta đã biết trong không gian afin thì siêu phẳng kính liên hợp với phƣơng
c là tập các trung điểm của dây cung MN có phƣơng c khác phƣơng tiệm cận
của  S   .
Gọi một điểm C (0 : x1 : ...: x n )   S   W xác định một phƣơng c  c1 , c2 ,..., cn 
của An .
n
Khi đó do a cc ij i j  0 nên c chính là phƣơng tiệm cận của  S   .
i , j 1

Từ đây ta có định nghĩa :


Định nghĩa 3.2.9.2.
Nếu  S   có tâm duy nhất I thì đƣờng thẳng afin đi qua I có phƣơng c là
đƣờng tiệm cận của  S   .

3.2.9. Bài tập áp dụng.


Bài 3.2.1.
Đối với mục tiêu đã chọn trong P2, cho ovan có phƣơng trình

 x02  x12  x22  0.


Chứng minh rằng ba đỉnh của mục tiêu đôi một liên hợp với nhau đối với
ovan đó.
Bài 3.2.2.
Trong Pn cho mục tiêu {Si ; E} . Viết phƣơng trình các siêu mặt bậc hai (S) sao
cho Si và S j ( i  j ) liên hợp với nhau đối với (S).
Bài 3.2.3.
Trong  2 với mục tiêu {Si ; E} cho đƣờng bậc hai (S) có phƣơng trình :
a. Chứng minh rằng, hai điểm A=(1:0:0) và B=(1:1:0) liên hợp với nhau đối
với (S).
b. Tìm tọa độ điểm C liên hợp với cả A và B.
c. Viết phƣơng trình của (S) trong mục tiêu {S1' ,S'2 ,S3' ; E} , trong đó
S1'  , S'2  , S3'  C,
Bài 3.2.4.
Chứng minh rằng nếu trong  n cho siêu mặt bậc hai (S) thì luôn luôn tìm
đƣợc n+1 điểm độc lập Si , i  0,1,..., n sao cho Si và S j ( i  j ) liên hợp với
nhau.
Bài 3.2.5.
Trong  2 cho đƣờng bậc hai (S) và ba điểm A, B, C không thẳng hàng và đôi
một liên hợp với nhau đối với (S). Một đƣờng thẳng m cắt các đƣờng thẳng AB,
BC, CA lần lƣợt tại P, Q, R.
Gọi P’, Q’, R’ là các điểm lần lƣợt nằm trên AB, BC, CA và lần lƣợt liên
hợp với P, Q , R đối với (S). Chứng minh rằng ba đƣờng thẳng AQ’, BR’, CP’
đồng quy.
Bài 3.2.6.
Trong  2 cho ovan (S), ba điểm độc lập A, B, C và ba điểm độc lập A’, B’,
C’ sao cho các đƣờng thẳng B’C’, C’A’, A’B’ lần lƣợt là đƣờng thẳng đối cực
của A, B, C đối với (S).
Chứng minh rằng:
a. Các đƣờng thẳng BC, CA, AB lần lƣợt là đối cực của A’, B’, C’ đối với
(S).
b. Các đƣờng thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy.
Bài 3.2.7.
Chứng minh rằng, nếu hình 4 đỉnh toàn phần có 4 đỉnh nằm trên một ovan
thì ba điểm chéo của nó đôi một liên hợp với nhau đối với ovan đó.
Từ đó suy ra cách dựng đƣờng thẳng đối cực của một điểm đối với một ovan
cho trƣớc cũng nhƣ cách dựng tiếp tuyến của ovan từ một điểm (chỉ dùng thƣớc
thẳng).
Bài 3.2.8.
Chứng minh rằng, điều kiện cần và đủ để đƣờng thẳng d là tiếp tuyến của
siêu mặt bậc hai (S) tại điểm M là
hoặc d  (S ), hoặc d  (S )  {M} .
Bài 3.2.9.
Cho điểm A không nằm trên siêu mặt bậc hai (S) không suy biến,  là siêu
*

phẳng đối cực của A đối với (S). Chứng minh rằng, đƣờng thẳng d đi qua A là
tiếp tuyến của (S) khi và chỉ khi d còn đi qua một điểm thuộc (S)  A* .
Bài 3.2.10.
Trong  n cho siêu mặt bậc hai (S) và điểm O  (S) . Gọi f: n  n là phép
thấu xạ đơn có tâm O, biến (S) thành chính nó.
Chứng minh rằng, f là thấu xạ đối hợp và cơ sở của nó là siêu phẳng đối cực
của điểm O đối với (S).
Bài 3.2.11.
Chứng minh rằng, mọi mặt phẳng tiếp xúc của một mặt kẻ (trong  3 ) đều cắt
mặt kẻ đó theo một đƣờng thẳng.
Bài 3.2.12.
Trong  3 Cho mặt bậc hai (S) có phƣơng trình:
x02  x12  x22  x32  2 x0 x1  2 x0 x2  2 x0 x3  2 x1 x2  0.
a. Tìm điểm kì dị của (S). Chứng tỏ rằng đó là một mặt nón.
b. Tìm phƣơng trình mặt phẳng đối cực  của điểm (1:0:0:0) đối với (S).
c. Giao (S )   là đƣờng gì?
d. Đƣa phƣơng trình của (S) về dạng chính tắc.
Bài 3.2.13.
Trong  cho mặt bậc hai (S) có phƣơng trình:
3

2 x02  3x12  x32  x0 x1  2 x0 x2  x0 x3  3x1 x2  4 x1 x3  x2 x3  0.


a. Tìm điểm kì dị của (S)
b. Chứng tỏ rằng, (S) là cặp mặt phẳng, tìm phƣơng trình của các mặt phẳng
đó.
Bài 3.2.14.
Xét mô hình xạ ảnh của không gian Afin    \ W . Cho siêu mặt bậc
n n

hai xạ ảnh (S), sinh ra siêu mặt bậc hai Afin


(S')=S\W .
Chứng minh rằng:
a. Điểm I là tâm của (S’) khi và chỉ khi I liên hợp với mọi điểm của W đối
với (S). Từ đó suy ra, nếu (S) không suy biến và không tiếp xúc với W thì (S’)
có tâm duy nhất, đó là điểm đối cực của siêu phẳng W đối với (S).
b. Nếu C là điểm nằm trên W và  là siêu phẳng đối cực của C đối với (S) thì
 \W là siêu phẳng kính của (S’) liên hợp với phƣơng c , xác định bởi điểm vô
tận C.
Bài 3.2.15.
Trong 2 ( ) , cho ovan (S) và đƣờng thẳng a. Gọi O là điểm đối cực của a
đối với (S). Nếu cho a là đƣờng thẳng vô tận của mặt phẳng Afin 2  2 \ a thì
ovan (S) trở thành đƣờng gì trong  2 , điểm O là điểm gì đối với đƣờng đó?
( Xét các trƣờng hợp a cắt, không cắt hoặc tiếp với (S)).
Bài 3.2.16.
Dùng mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin, hãy giải các bài toán sau đây của
hình học afin:
a. Chứng minh rằng nếu mộ hình bình hành nội tiếp hoặc ngoại tiếp một
đƣờng elip hoặc hypebol thì tâm của nó trùng với tâm của elip hoặc hypebol đó.
b. Tìm quỹ tích trung điểm các dây cung song song với nhau của một conic
đã cho.
c. Chứng minh rằng nếu một đƣờng thẳng cắt một hypebol tại hai điểm A, B
và cắt hai đƣờng tiệm cận của hypebol đó tại C, D thì AC=BD.
d. Chứng minh rằng, nếu một hình bình hành có hai đỉnh đối diện nằm trên
một hypebol và các cạnh song song với các đƣờng tiệm cận của hypebol đó thì
hai đỉnh kia của hình bình hành thẳng hàng với tâm của hypebol.
e. Chứng minh rằng, nếu hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của một parabol
cắt nhau tại C thì đƣờng thẳng nối C với trung điểm AB sẽ song song với trục
của parabol.
Bài 3.2.17.
Phát biểu các bài toán đối ngẫu của các bài tập 4, 5 ( trong đó thêm giả thiết
là siêu mặt bậc hai (S) không suy biến) và các bài tập 6,7.
§ 3.3. ÁNH XẠ XẠ ẢNH GIỮA CÁC ĐƢỜNG THẲNG VÀ CÁC
CHÙM ĐƢỜNG THẲNG TRONG P 2

3.3.1. Ánh xạ xạ ảnh giữa hai hàng điểm


Định nghĩa 3.3.1.1.
Hàng điểm: Cho đƣờng thẳng s  P 2 . Tập hợp các điểm thuộc một đƣờng
thẳng s đƣợc gọi là một hàng điểm.
Kí hiệu :
s hoặc hgs
Định nghĩa 3.3.1.2.
Trong P 2 cho hai hàng điểm s và s ' . Một ánh xạ xạ ảnh f : s  s biến mỗi
điểm của s thành một điểm của s ' gọi là một ánh xạ xạ ảnh giữa 2 hàng điểm s
và s '
Nhận xét 3.3.1.3.
- Trong P 2 cho hai đƣờng thẳng phân biệt s và s , và một song ánh
f : s  s . f một ánh xạ xạ ảnh khi và chỉ khi nó bảo tồn tồn tỉ số kép của bốn
điểm bất kì trên s (Theo định lí cơ bản).
- Ánh xạ xạ ảnh f sẽ đƣợc xác định nếu cho biết ba điểm phân biệt A, B, C
trên s và ảnh của chúng A  f  A , B  f  B  , C   f  C  trên s . Khi đó, mỗi
điểm M  s sẽ có ảnh M   s sao cho
 A, B, C, M    A, B, C, M  .
Định nghĩa 3.3.1.4.
Trong P 2 , cho hai đƣờng thẳng phân biệt s, s và một điểm P không thuộc
chúng. Ánh xạ f : s  s biến mỗi điểm M  s thành điểm M   s  PM đƣợc
gọi là phép chiếu xuyên tâm từ s đến s , điểm P gọi là tâm của phép f .
P
s

Q
s'
M'
Nhận xét 3.1.5.
- Q  s  s thì f  Q   Q . Điểm Q đƣợc gọi là điểm tự ứng của phép chiếu
xuyên tâm f .
- Phép chiếu xuyên tâm là ánh xạ xạ ảnh vì:
* f là song ánh.
* f bảo toàn tỉ số kép của 4 điểm
M , M
1 2 , M 3 , M 4    PM1 , PM 2 , PM 3 , PM 4    M1, M 2 , M 3 , M 4 .

Định lí 3.3.1.6.
Ánh xạ xạ ảnh f : s  s giữa hai hàng điểm s và s là phép chiếu xuyên
tâm khi và chỉ khi giao điểm của s và s là điểm tự ứng.
P

B
A

A'
B'

Thật vậy, đặt Q  S  S  , ta cần chứng minh rằng Q là điểm tự ứng thì f là
phép chiếu xuyên tâm.
Lấy trên s hai điểm phân biệt A, B khác với Q và gọi
A  f  A  , B  f  B  , P  AA  BB .

Giả sử f  : s  s là phép chiếu xuyên tâm với tâm P thì


f  Q   f   Q  , f  A  f   A , f  B   f   B 

nên f  f  .

3.3.2. Ánh xạ xạ ảnh giữa hai chùm đƣờng thẳng


Định nghĩa 3.3.2.1. (Chùm đường thẳng)
Tập tất cả các đƣờng thẳng trong P 2 cùng đi qua một điểm S đƣợc gọi là
chùm đƣờng thẳng tâm S .
Kí hiệu:
S  .
Nhận xét 3.3.2.2.
Chùm đƣờng thẳng là khái niệm đối ngẫu của khái niệm hàng điểm trong
2
P .
Định nghĩa 3.3.2.3. (Ánh xạ xạ ảnh giữa hai chùm đường thẳng)
Cho hai chùm đƣờng thẳng phân biệt S  và S  trong P 2 . Một ánh song
ánh f : S  S '  đƣợc gọi là một ánh xạ xạ ảnh nếu nó bảo tồn tỉ số kép của
bốn đƣờng thẳng bất kì.
Nhận xét 3.3.2.4.
- Khái niệm “ánh xạ xạ ảnh giữa hai chùm đƣờng thẳng” là đối ngẫu với
khái niệm “ánh xạ xạ ảnh giữa hai hàng điểm”.
- Ánh xạ xạ ảnh giữa hai chùm đƣợc xác định bởi 3 đƣờng thẳng phân biệt
a, b, c của chùm S  và ảnh của chúng a, b, c của chùm S  .
Khi đó:
m  f  m    a, b, c, m   a, b, c, m .

Định nghĩa 3.3.2.5.


Trong P 2 cho hai chùm đƣờng thẳng phân biệt S  và S  và một đƣờng
thẳng p không thuộc chúng (có nghĩa là p không đi qua S và không đi qua
S  ). Ánh xạ xạ ảnh f : S   S  biến mỗi đƣờng thẳng m  S  thành đƣờng
thẳng m đi qua S  và m  p đƣợc gọi là phép chiếu xuyên trục, p gọi là trục
của phép chiếu f .
Nhận xét 3.3.2.6.
- Phép chiếu xuyên trục là khái niệm đối ngẫu của phép chiếu xuyên
tâm.
- Phép chiếu xuyên trục là một ánh xạ xạ ảnh giữa hai chùm đƣờng
thẳng.

S'
S
m'
m
q

K p

- Nếu f : S   S  là phép chiếu xuyên trục thì đƣờng thẳng q  SS  biến


thành chính nó. Đƣờng thẳng q gọi là đƣờng thẳng tự ứng.
Định lí 3.3.2.7.
Ánh xạ xạ ảnh f : S   S  giữa hai chùm S  và S  là phép chiếu
xuyên trục khi và chỉ khi đƣờng thẳng SS  tự ứng.

3.3.3. Áp dụng
Ta đi chứng minh định lí Papuýt bằng cách áp dụng các phép chiếu trên.
Định lí 3.3.3.1 (Papuýt).
Trong P 2 cho ba điểm phân biệt A0 , B0 , C0 nằm trên đƣờng thẳng s0 , ba điểm
A1 , B1 , C1 nằm trên đƣờng thẳng s1 , sao cho 6 điểm đó đều không trùng với giao
điểm của s0 và s1 .
Chứng minh rằng ba giao điểm
A2  B0C1  B1C0 , B2  C0 A1  C1 A0 , C2  A0 B1  A1B0
thẳng hàng.
Chứng minh

s0

C0

B0
I
A0 A2
B2
C2 E
Q K s1
A1 B1 C1

Gọi h : A0 , B1  s0 là phép chiếu xuyên tâm, với tâm là A1 ,


g : s0  C0 , B1

là phép chiếu xuyên tâm, với tâm C1 .


Khi đó:
f  g 0 h : A0 , B1  C0 , B1

là một ánh xạ xạ ảnh.


Đặt
Q  s0  s1 , K  A0 B1  AC
1 0 , E  A0C1  B1C0 .
+ Ta có f  B1   g 0 h  B1   g  Q   B1 nên suy ra rằng ánh xạ f là một phép
chiếu xuyên tâm.
Ta có :
+ f  A0   g 0 h  A0   g  A0   E .
+ f  K   g 0 h  K   g  C0   C0 .
A0 E  KC0  A0C1  C0 A1  B2 .
Suy ra B2 là tâm của f .Do đó f  C2   A2 .
Vậy A2 , B2 , C2 thẳng hàng.

3.3.4. Định lí Steniner.


Định lí 3.3.4.1 (Steniner).
Xét trong mặt phẳng xạ ảnh thực P 2  R  :
a. Cho hai điểm cố định S1 và S2 nằm trên một đƣờng ôvan và một điểm M
thau đổi trên ôvan đó. Khi đó ánh xạ f : S1  S 2  biến đƣờng thẳng S1M
thành đƣờng thẳng S2 M là một ánh xạ xạ ảnh, khác với phép chiếu xuyên trục.
(Chú ý rằng, khi M  S1 , ta xem S1M là tiếp tuyến của ôvan tại S1 , đối với
S2 cũng thế)
b. Ngược lại, cho ánh xạ xạ ảnh f : S1  S 2  giữa hai chùm phân biệt
S1 ,S2  . Nếu f không phải là phép chiếu xuyên trục thì tập hợp giao điểm của
các đƣờng thẳng tƣơng ứng là một đƣờng thẳng ôvan.
Chứng minh
Gọi d 0 là đƣờng thẳng đi qua S1 và S2 , d1 và d2 lần lƣợt là tiếp tuyến của
ôvan  S  tại S2 và S1 , S0  d1  d2 . Lấy một điểm E cố định trên ôvan và khác
với S1 và S2 .
Chọn S0 , S1 , S 2 , E làm mục tiêu xạ ảnh, phƣơng trình ôvan là:

x02  x1 x2  0 .

Gọi M   S  , M  S1 , S 2  , M  x0 : x1 : x2  thì

 x02  x1 x2  0

 x0  0
Suy ra:
x2 x0
x1  0   .
x0 x1
d2

S1
m'
J'
a'
I' d0
M

E d1
S0 J I S2
m a

Nếu gọi a  S1E, a  S2 E, m  S1M , m  S2M thì:


d 0  1: 0 : 0  , d1   0 :1: 0  , d 2   0 : 0 :1

a  1: 0 : 1 , a   1:1: 0  , m   x2 : 0 :  x0  , m    x1 : x0 : 0  .

Suy ra:
x2 x
 d , d , a, m  
0 2 ,  d1, d0 , a, m  0
x0 x1

Do đó:
d , d , a, m  d , d  , a, m .
0 2 1 0

Vậy f là ánh xạ xạ ảnh, và vì d 0 không tự ứng nên không là phép chiếu


xuyên trục.
b. Gọi d 0 là đƣờng thẳng đi qua S1 và S2 , f  d 0   d1 , f 1  d0   d2 . Vì f
không phải là phép chiếu xuyên trục nên d 0 không tự ứng, do đó d0 , d1 , d2 đôi
một phân biệt.
Vì vậy ba điểm S0  d1  d2 , S1 , S2 là ba điểm độc lập.
Gọi a là một đƣờng thẳng của chùm S1 khác với d 0 và d2 , a  f  a  và
E  a  a . Ta chọn S0 , S1 , S 2 ; E làm mục tiêu xạ ảnh.

Với mỗi đƣờng thẳng m  S1 ta có m  f  m   S 2  và đặt


m  m  X   x0 : x1 : x2  .

Khi đó:
d 0  1: 0 : 0  , d1   0 :1: 0  , d 2   0 : 0 :1

a  1: 0 : 1 , a   1:1: 0  , m   x2 : 0 :  x0  , m    x1 : x0 : 0 

Từ đó suy ra:
x2 x
 d , d , a, m  
0 2 ,  d1, d0 , a, m  0
x0 x1

Vì f là ánh xạ xạ ảnh nên:


d , d , a, m  d , d  , a, m
0 2 1 0

Vậy
x2 x0
 hay x02  x1 x2  0
x0 x1

Đó là phƣơng trình của đƣờng ôvan tiếp với d1 và d2 lần lƣơt tại S1 và S2 .

S1
d2
a'

m' E d0

S0 S2
d1 a m

Định lí 3.3.4.2. (Định lí đối ngẫu của định lí Steniner)


Xét trong mặt phẳng xạ ảnh thực P 2  :
a. Nếu s1 và s2 là hai tiếp tuyến phân biệt của một đƣờng ôvan và m là một
tiếp tuyến thay đổi của ôvan đó. Khi đó, ánh xạ f : s1  s2 biến điểm s1  m
thành điểm s2  m , là một ánh xạ xạ ảnh, khác với phép chiếu xuyên tâm.
(Chú ý rằng khi m  s1 thì ta xem s1  m là điểm tiếp xúc của s1 và ôvan, đối
với s2 cũng thế).
b. Ngược lại, nếu f : s1  s2 là ánh xạ xạ ảnh giữa hai hàng điểm s1 và s2 .
Khi đó, nếu f không phải là phép chiếu xuyên tâm thì các đƣờng thẳng nối hai
điểm tƣơng ứng sẽ tiếp với một đƣờng ôvan. Đƣờng ôvan đó tiếp với s1 và s2
lần lƣợt tại f 1  Q  và f  Q  với Q  s1  s2 .

3.3.5. Cách xác định một đƣờng ôvan trong P 2  


Định lí 3.3.5.1.
Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó
luôn có một đƣờng ôvan duy nhất đi qua chúng.
Chứng minh
Xét hai chùm đƣờng thẳng  A và  B . Có phép ánh xạ xạ ảnh duy nhất
f :  A   B sao cho

f  AC   BC , f  AD   BD và f  AE   BE .

Theo định lí đảo của định lí Staniner, giao điểm của các đƣờng thẳng tƣơng
ứng qua ánh xạ f nằm trên đƣờng ôvan  S  . Rõ ràng  S  đi qua 5 điểm
A, B, C, D, E và  S  duy nhất.

Các trường hợp đặc biệt của định lí:


Hệ quả 3.3.5.2.
Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và một
đƣờng thẳng a đi qua A nhƣng không đi qua các điểm còn lại. Khi đó có đƣờng
ôvan duy nhất đi qua A, B, C, D và tiếp với a tại A .
Hệ quả 3.3.5.3.
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng , đƣờng thẳng a đi qua A nhƣng
không đi qua B và C , đƣờng thẳng b đi qua B nhƣng không đi qua A và C .
Khi đó có đƣờng ôvan duy nhất đi qua C và tiếp với a và b lần lƣợt tại A và
B.

Các kết quả đối ngẫu của các kết quả trên:
Định lí 3.3.5.4.
Cho 5 đƣờng thẳng a, b, c, d , e , trong đó không có 3 đƣờng nào đồng quy.
Khi đó, có một đƣờng ôvan duy nhất tiếp với chúng.
Hệ quả 3.3.5.5.
Cho 4 đƣờng thẳng a, b, c, d , trong đó không có 3 đƣờng nào đồng quy và
một điểm A nằm trên a nhƣng không nằm trên các đƣờng còn lại. Khi đó, có
đƣờng ôvan duy nhất tiếp với a, b, c, d và đi qua A .
Hệ quả 3.3.5.6.
Cho 3 đƣờng thẳng a, b, c , khôn đồng quy, một điểm A nằm trên a nhƣng
không nằm trên b và c , một điểm B nằm trên b nhƣng không nằm trên a và
c . Khi đó có duy nhất một đƣờng ôvan duy nhất tiếp với a tại A , tiếp với b tại
B và tiếp với c .
3.3.6. Bài tập áp dụng.

Các bài tập sau đây đều xét trong mặt phẳng xạ ảnh thực.
Bài 3.3.1.
Cho hai đƣờng thẳng cố định a,b và ba điểm phân biệt P, Q, R cố định
không nằm trên chúng.
Một đƣờng thẳng thay đổi đi qua P và cắt a và b lần lƣợt tại A và B. Tìm
quỹ tích giao điểm của QB và RA, của QA và RB (Xét hai trƣờng hợp : P, Q, R
thẳng hàng và không thẳng hàng).
Phát biểu bài toán đối ngẫu.
Bài 3.3.2.

Cho đƣờng ovan (S) và hai điểm A, B cố định trên nó, một đƣờng thẳng d
cố định không đi qua A và B.
Với mỗi điểm M thay đổi trên (S), các đƣờng thẳng AM và BM lần lƣợt cắt
d tại A’ và B’. Tìm quỹ tích giao điểm của AB’ và A’B. Phát biểu bài toán đối
ngẫu.
Cho đƣờng thẳng AB là đƣờng thẳng vô tận, hãy suy từ bài toán trên thành
bài toán trong mặt phẳng Afin.
Bài 3.3.3.
Cho đƣờng ovan (S) và hai điểm A, B cố định trên nó, một đƣờng thẳng d
cố địnhkhông đi qua A và B.
Với mỗi điểm M thay đổi trên d, các đƣờng thẳng AM, BM lần lƣợt cắt (S)
tại A’ và B’. Tìm quỹ tích giao điểm của AB’ và A’B. Phát biểu bài toán đối
ngẫu.
Cho đƣờng thẳng AB là đƣờng thẳng vô tận, hãy suy từ bài toán trên thành
bài toán Aphin.
Bài 3.3.4.
Chứng minh rằng, nếu hai hình bốn đỉnh toàn phần có cùng chung ba điểm
chéo thì 8 đỉnh của chúng nằm trên một đƣờng bậc hai.
Bài 3.3.5.
Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B và một đƣờng thẳng d không đi qua
A và B. Một điểm M thay đổi trên d.
Gọi
R=AM  OB, S=BM  OA.
Tìm tập hợp các đƣờng thẳng RS.
Bài 3.3.6.
Cho 3 đƣờng thẳng d , d’, a không đồng quy và một điểm O không nằm
trên chúng. Một đƣờng thẳng thay đổi đi qua O cắt d, d’ và a lần lƣợt tại M, M’
và I. Gọi J là điểm mà
[M, M’, I, J] = -1.
Tìm quỹ tích điểm J. Xem a là đƣờng thẳng vô tận thì đƣợc kết quả gì của
hình học aphin?
Bài 3.3.7.
Cho đƣờng ovan (S), đƣờng thẳng d và hai điểm cố định A, B. Hai điểm
thay đổi M, M’ trên d và liên hợp với nhau đối với (S). Tìm quỹ tích giao điểm
của AM và BM’.
Xem d là đƣờng thẳng vô tận thì đƣợc kết quả gì của hình học aphin?
§ 3.4. ĐỊNH LÍ PASCAL VÀ ĐỊNH LÍ BRIĂNGSÔNG
3.4.1. Hình sáu đỉnh và định lí Pascal
Định nghĩa 3.4.1.1.
Tập hợp gồm 6 điểm phân biệt có thứ tự gọi là một hình sáu đỉnh. Nó đƣợc
kí hiệu là A1 A2 A3 A4 A 5 A6 .
Các điểm Ai gọi là các đỉnh của hình sáu đỉnh đó.
Các đƣờng thẳng A1 A2 , A2 A3 , A3 A4 , A5 A6 , A6 A1 gọi là các cạnh của hình sáu đỉnh.
Các cặp đỉnh A1 và A4 , A2 và A5 , A3 và A6 gọi là các cặp cạnh đối diện.
Các cặp cạnh A1 A2 và A4 A5 , A2 A3 và A5 A6 , A3 A4 và A6 A1 gọi là các cặp cạnh
đối diện.
Định lí 3.4.1.2. (Pascal)
Nếu một hình 6 đỉnh có 6 đỉnh nằm trên một đƣờng ôvan (còn gọi là hình 6
đỉnh nội tiếp đƣờng ôvan) thì giao của các cặp cạnh đối diện nằm trên một
đƣờng thẳng.
Chứng minh
Giả sử hình 6 đỉnh A1 A2 A3 A4 A 5 A6 nội tiếp đƣờng ôvan  S  .
Ta kí hiệu:
P  A1 A2  A4 A5 , Q  A2 A3  A5 A6 , R  A3 A4  A6 A1 , M  A1 A2  A3 A4 ,
N  A2 A3  A4 A5

A3
A1 A5
M N
P Q
R

A2

A4
A6

Xét ánh xạ xạ ảnh


f :  A1   A5 
.
Theo định lí Stâyne đảo, ta có:
A A , A A , A A , A A   A A , A A , A A , A A 
1 2 1 3 1 4 1 6 5 2 5 3 5 4 5 6
Nhƣng
 A A , A A , A A , A A   M , A , A , R
1 2 1 3 1 4 1 6 3 4

 A A , A A , A A , A A    A , A , N , Q
5 2 5 3 5 4 5 6 2 3

Vì vậy ta có:
 M , A , A , R   A , A , N , Q
3 4 2 3

Điều đó chứng tỏ rẳng, có phép ánh xạ ảnh f : A3 A4  A3 A2 mà f  M   A2 ,


f  A3   A3 , f  A4   N , f  Q   R , hơn thế, f là phép chiếu xuyên tâm vì A3 tự
ứng.
Suy ra, các đƣờng thẳng MA2 , A4 N , QR đồng quy.
Mặt khác MA2  A4 N  P . Vậy P, Q, R thẳng hàng.

3.4.2. Các trƣờng hợp đặc biệt của định lí Pascal


Trƣờng hợp 1: Xét hình năm đỉnh A1 A2 A3 A4 A5 nội tiếp đƣờng ôvan  S  .
Ta xem xét A1 A2 A3 A4 A5  A1 A2 A3 A4 A5 A5 (tiếp tuyến của ôvan tại đỉnh A5 ).
Ta có kết quả sau đây:
Định lí 3.4.2.1.
Nếu hình năm đỉnh A1 A2 A3 A4 A5 nội tiếp đƣờng ôvan  S  thì giao điểm của:
cạnh A1 A2 với cạnh A4 A5 , cạnh A2 A3 với tiếp tuyến của  S  tại A5 , cạnh A3 A4
với cạnh A5 A1 thẳng hàng.

R A4 A2

A1 P A3

A5≡A6 Q

Trƣờng hợp 2 : Xét hình bốn đỉnh ABCD nội tiếp ôvan  S  . Ta xét
trƣờng hợp ABCD  AABBCD có kết quả sau: Giao điểm của tiếp tuyến tại A
với cạnh BC , giao điểm hai cạnh AB và CD , giao điểm của tiếp tuyến tại B với
cạnh AD .
B

A
C

Xét hình bốn đỉnh ABCD nói trên, xét trƣờng hợp đặc ABCD  AABCCD
hoặc ABCD  ABBCDD thì đƣợc kết quả sau:
Định lí 3.4.2.2.
Nếu một hình bốn đỉnh ABCD nội tiếp một đƣờng ôvan thì giao điểm các
cặp cạnh đối diện và giao điểm các tiếp tuyến tại các cặp đỉnh đối diện là bốn
điểm thẳng hàng.
(Các cặp cạnh đối diện là: AB và CD , AD và BC , các cặp điỉnh đối diện là
A và C , B và D )
Trƣờng hợp 3 : Xét hình ba đỉnh ABC nội tiếp một đƣờng ôvan, ta xét
trƣờng hợp ABC  AABBCC thì đƣợc kết quả:
Định lí 3.4.2.3.
Nếu một hình ba đỉnh nội tiếp một đƣờng ôvan thì giao điểm của một cạnh
với tiếp tuyến tại đỉnh đối diện là ba điểm thẳng hàng.

A B

C
3.4.3. Định lí Briăngsông
a2

a1
a3

a6 a4

a5

Hình sáu đỉnh có đối ngẫu là hình sáu cạnh.


Định nghĩa 3.4.3.1.
Hình sáu cạnh là tập hợp có thứ tự gồm sáu đƣờng thẳng
a1 , a2 , a3 , a4 , a5 , a6 .
Kí hiệu :
a1a2a3a4a5a6 .
Các đƣờng thẳng ai đƣợc gọi là các cạnh của hình sáu cạnh đó.
Các giao điểm a1  a2 , a2  a3 , a3  a4 , a4  a5 , a5  a6 , a6  a1 đƣợc gọi là
các đỉnh của hình sáu cạnh.
Các cặp cạnh a1 và a4 , a2 và a5 , a3 và a6 đƣợc gọi là các cặp cạnh đối diện.
Các cặp đỉnh a1  a2 và a4  a5 , a2  a3 và a5  a6 , a3  a4 và a6  a1 đƣợc
gọi là các cặp đỉnh đối diện.
Định lí Pascal có đối ngẫu là định lí sau đây, còn gọi là định lí Briăngsông.
Định lí 3.4.3.2. (Briăngsông )
Nếu một hình sáu cạnh có sáu cạnh phân biệt cùng tiếp xúc với một đƣờng
ôvan (còn gọi là hình lục giác ngoại tiếp ôvan đó) thì các đƣờng thẳng nối các
đỉnh đối diện đồng quy.

Các trƣờng hợp đặc biệt:


Định lí 3.4.3.3.
Nếu một hình bốn cạnh ngoại tiếp một đƣờng ôvan thì các đƣờng thẳng nối
các đỉnh đối diện và các đƣờng thẳng nối tiếp điểm trên các cạnh đối diện là bốn
đƣờng thẳng đồng quy.
a2

a3

a1

a4

Định lí 3.4.3.4.
Nếu một hình ba cạnh ngoại tiếp một đƣờng ôvan thì các đƣờng thẳng nối
một đỉnh với tiếp diện trên cạnh đối diện là ba đƣờng thẳng đồng quy.

a3
a6
a5 a1

a2

Ví dụ 3.4.3.5.
Cho Hypebol và hình bình hành ABCD có A, C thuộc Hypebol và các cạnh
song song với các tiệm cận của Hypebol. Điểm I là tâm của Hybebol. Chứng
minh rằng ba điểm B, D, I thẳng hàng.
Bài toán xạ ảnh 3.4.3.6.
Cho ôvan  aS6a5 cắt
a4 đƣờng thẳng vô tận W tại P, Q và hai điểm A, C thuộc

ôvan. B  AQ  CP , D  AP  CQ , I  PP  QQ . Chứng minh rằng ba điểm


B, D, I thẳng hàng.
D

A C

P
Q
I

Áp dụng định lí Pascan cho hình 6 đỉnh PPAQQC nội tiếp ô van  S  .
Khi đó ba giao điểm B  AQ  CP , D  AP  CQ , I  PP  QQ thẳng hàng.
3.4.4. Phép biến đổi xạ ảnh của một đƣờng ôvan
Định nghĩa 3.4.4.1.
Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D nằm trên đƣờng ôvan  S  . Khi đó, từ
định lí Steniner thuận ta suy ra, nếu M là một điểm thay đổi trên  S  thì tỉ số
kép  MA, MB, MC , MD có giá trị không phụ thuộc vào M . Tỉ số kép đó đƣợc
gọi là tỉ số kép của bốn điểm A, B, C, D trên  S  .
Kí hiệu :
 A, B, C , D  .
S

A B
C

D
M
M'

Một song ánh f :  S    S  từ  S  lên chính nó đƣợc gọi là phép biến đổi xạ
ảnh của  S  nếu f bảo tồn tỉ số kép của bốn điểm bất kì trên  S  .
Định lí 3.4.4.2.
Cho f :  S    S  là phép biến đổi xạ ảnh khác phép đồng nhất của đƣờng
ôvan  S  . Khi đó, với bất kì hai điểm phân biệt M , N của  S  và ảnh của chúng
M   f  M  , N   f  N  , giao điểm của MN  và M N luôn nằm trên một đƣờng
thẳng cố định.
Chứng minh

N M'

N'
M
Chọn ba điểm P, Q, R phân biệt trên  S  và gọi P, Q, R là ảnh của chúng
qua f . Khi đó, áp dụng định lí Pascal vào lục giác PQRPQR ta có ba điểm
PR  PR , PQ  PQ , RQ  RQ cùng nằm trên một đƣờng thẳng d .
Gọi M là điểm bất kì trên  S  và M  là ảnh của nó thì vì f bảo tồn tỉ số
kép của bốn điểm trên  S  nên ta có:

 P, Q, R, M     P, Q, R, M   .


S S

Từ đó suy ra
 PP, PQ, PR, PM    PP, PQ, PR, PM 
do đó PM  PM   d .
Tƣơng tự, nếu N nằm trên  S  và có ảnh là N  thì
PN  PN   d .
Áp dụng định lí Pascal cho lục giác PM NPMN  thì ta thấy giao điểm của
MN  và M N nằm trên d .

3.4.5. Định lí Frêgiê


Định nghĩa 3.4.5.1.
Một biến đổi xạ ảnh f :  S    S  của ôvan  S  đƣợc gọi là đối hợp của  S 
nếu f 2  Id S  , tức là f  f 1 .

Định lí 3.4.5.2. (Frêgiê)


Nếu f :  S    S  là phép đối hợp của đƣờng ôvan  S  , khác với phép đồng
nhất, thì đƣờng thẳng nối hai điểm tƣơng ứng bất kì luôn đi qua một điểm cố
định, gọi là điểm Frêgiê của f .
Chứng minh
Vì f là biến đổi xạ ảnh của  S  nên với hai điểm bất kì M , N của  S  và
ảnh M , N  của chúng, ta có giao điểm M N  MN  luôn nằm trên đƣờng thẳng
d cố định.
Vì f là phép đối hợp nên nếu M   f  M  thì M  f  M   , cho nên đối với
cặp điểm M , M  ta có ảnh của chúng là cặp điểm M , M .
Bởi vậy, giao điểm hai tiếp tuyến của  S  tại M và M  nằm trên d , tức là
d đi qua đối cực của MM  .
Từ đó suy ra đƣờng thẳng MM  đi qua điểm F là điểm đối cực của đƣờng
thẳng d .
Định lí 3.4.5.3. (Định lí đảo)
Cho một điểm F cố định không nằm trên ôvan  S  . Với mỗi điểm M   S 
ta lấy điểm M    S  sao cho F , M , M  thẳng hàng. Khi đó, ánh xạ f :  S    S  
mà f  M   M  là một phép biến đổi xạ ảnh đối hợp của  S  .
Chứng minh
Gọi M , N là hai điểm của  S  và M   f  M  , N   f  N  . Khi đó có phép
biến đổi xạ ảnh duy nhất f  sao cho f   M   M  , f   N   N  , f   M    M . Dễ
thấy rằng, f  là phép đối hợp với điểm Frêgiê là F và hiển nhiên f  trùng với
f.
3.4.6. Đối ngẫu của định lí Frêgiê
Cho a, b, c, d là bốn tiếp tuyến hân biệt của đƣờng ôvan  S  . Nếu m là tiếp
tuyến thay đổi của  S  cắt a, b, c, d lần lƣợt tại A, B, C, D thì do đối ngẫu, ta có tỉ
số kép  A, B, C , D không phụ thuộc m , nó đƣợc gọi là tỉ số kép của bốn tiếp
tuyến a, b, c, d .
Kí hiệu
 a, b, c, d   .
S

Ta kí hiệu  S *  là tập hợp các tiếp tuyến của đƣờng ôvan  S  (nói khác đi,
 S  là tuyến lớp hai không suy biến).
*

Một ánh xạ F :  S *    S *  gọi là ánh xạ xạ ảnh của tuyến lớp hai  S *  nếu
nó bảo tồn tỉ số kép của bốn đƣờng thẳng thuộc  S *  .

Định lí 3.4.6.1. (Định lí thuận)


Nếu ánh xạ xạ ảnh F :  S *    S *  là đối hợp (nghĩa là F 2  Id S  thì giao
*

điểm của các đƣờng thẳng tƣơng ứng nằm trên một đƣờng thẳng cố định (gọi là
đƣờng thẳng Frêgiê của F )
Định lí 3.4.6.2. (Định lí đảo)
Cho một đƣờng thẳng cố định d không thuộc  S *  . Với mỗi đƣờng thẳng a
tiếp với  S  cho tƣơng ứng đƣờng thẳng F  a  tiếp với  S  sao cho a và F  a 
cắt nhau trên d thì ta đƣợc ánh xạ F :  S *    S *  là phép xạ ảnh đối hợp.

3.4.7. Bài tập áp dụng.


Bài 3.4.1.
Giải các bài toán dựng hình sau đây trong  3 , chỉ dùng thƣớc thẳng: Cho 5
điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.
a. Dựng giao điểm của một đƣờng thẳng a đi qua A và đƣờng ovan (S) đi
qua 5 điểm đó.
a. Dựng tiếp tuyến tại A của đƣờng ovan (S) nói trên.
b. Dựng đƣờng thẳng đối cực cảu một điểm F đối với (S).
Bài 3.4.2.
Gọi (S) là đƣờng ovan thay đổi đi qua 4 điểm A, B, C, D cho trƣớc. Tìm
quỹ tích giao điểm các tiếp tuyến của (S) tại hai trong bốn điểm đó.
Phát biểu kết quả đối ngẫu.
Bài 3.4.3.
Trong  2 cho hai tam giác ABC và A’B’C’ thỏa mãn điều kiện của định lí
Đơ-dác ( nghĩa là các đƣờng thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy). Chứng minh rằng,
6 giao điểm sau đây nằm trên một đƣờng bậc hai:
AB  B'C', AB  C'A', BC  A'B', BC  C'A', CA  A'B', CA  B'C'.
Bài 3.4.4.
Trong mặt phẳng Afin cho hypebol (H) với hai đƣờng tiệm cận a và b. Cho 4
điểm A, B, C, D nằm trên (H). Gọi a’ là đƣờng thẳng đi qua A và song song với
a, b’ là đƣờng thẳng đi qua B và song song với b. Đƣờng thẳng Ac cắt b’ tại P,
đƣờng thẳng BD cắt a’ tại Q.
Chứng minh rằng
PQ // CD.
Bài 3.4.5.
Trong mặt phẳng Aphin cho tam giác ABC và một parabol thay đổi luôn
luôn tiếp xúc với ba đƣờng thẳng AB, BC, CA. Gọi P, Q, R là các điểm tiếp xúc
lần lƣợt nằm trên AB, BC, CA. Chứng minh:
a. Mỗi đƣờng thẳng RP, PQ, QR đều đi qua một điểm cố định.
b. Các đƣờng thẳng AQ, BR, CP đồng quy.
Bài 3.4.6.
Chứng minh rằng, nếu hai tam giác cùng nội tiếp một đƣờng ovan thì cùng
ngoại tiếp một đƣờng ovan.
Bài 3.4.7.
Cho một đƣờng ovan (S) thay đổi đi qua bốn điểm cố định A, B, C, D. Tiếp
tuyến của (S) tại B cắt AC tại B’, tiếp tuyến của (S) tại C cắt BD tại C’. Chứng
minh rằng, đƣờng thẳng B’C’ luôn đi qua một điểm cố định.
Phát biểu kết quả đối ngẫu.
Bài 3.4.8.
Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên đƣờng ovan (S) và K là điểm cố định
không nằm trên (S). các đƣờng thẳng KA, KB, KC cắt (S) tại A’, B’, C’.
Với điểm P thay đổi trên (S), các đƣờng thẳng PA, PB, PC lần lƣợt cắt B’C’,
C’A’, A’B’ tại A”, B”, C”.
Chứng minh rằng, các điểm A”, B”, C” nằm trên một đƣờng thẳng và đƣờng
thẳng này đi qua một điểm cố định.
Bài 3.4.9.
Cho 4 điểm A, B, C, D nằm trên đƣờng ovan (S). Gọi a, b là các tiếp tuyến
của (S) tại A và B, đặt:
M = AC  b, M' = BC  a, N = AD  b, N' = BD  a. .
a. Chứng minh rằng, các đƣờng thẳng AB, CD, M’N, MN’ đồng quy.
b. Gọi O là giao điểm của a và b.
Chứng minh:
[O, B, M, N]= [ A, O, M’, N’].
Phát biểu các kết quả đối ngẫu.
Bài 3.4.10.
Cho ovan (S) và hai điểm I, J trên nó. Lấy hai điểm A, B lần lƣợt nằm trên
tiếp tuyến của (S) tại I và J. Vẽ AC và BD tiếp xúc với (S) lần lƣợt tại C và D.
Kí hiệu
P = ID  AC, Q = JC  BD.
Chứng minh rằng:
PQ  AB  IJ .
Phát biểu kết quả đối ngẫu.
Bài 3.4.11.
Cho hai điểm A, B cố định trên ovan (S) và một điểm F không thuộc (S) .
Một đƣờng thẳng thay đổi đi qua F cắt (S) tại M và N. Tìm quỹ tích giao điểm
của AM và BN, của AN và BM.
Phát biểu kết quả đối ngẫu..
Bài 3.4.12.
Cho hai phép đối hợp f1 và f 2 của (S) với các điểm Fregie tƣơng ứng là
F1 và F2 . Chứng minh rằng, f1 f 2  f 2 f1 khi và chỉ khi F1 và F2 liên hợp với
nhau đối với (S).
§ 3.5. BIẾN ĐỔI XẠ ẢNH ĐỐI HỢP CỦA ĐƢỜNG THẲNG.
ĐỊNH LÍ DESARGUE THỨ HAI
3.5.1. Phép biến đổi xạ ảnh đối hợp của đƣờng thẳng
Định nghĩa 3.5.1.1.
Phép biến đổi xạ ảnh f : P n  P n đƣợc gọi là phép biến đổi xạ ảnh đối hợp
(hoặc gọi tắt là phép đối hợp) của P n nếu f 2  Id P . n

Các ví dụ của phép đối hợp là: Phép đồng nhất, phép thấu xạ cặp với tỉ số
bằng 1.
Trong mục này chúng ta chỉ xét các phép đối hợp của đƣờng thẳng xạ ảnh.
Định lí 3.5.1.2.
Cho đƣờng thẳng s  P n . Phép biến đổi xạ ảnh khác đồng nhất f : s  s là
phép đối hợp của s khi và chỉ khi
M , M , M  M  : M   f  M  và M  f  M   .
Chứng minh
 ) Giả sử ta có f là phép đối hợp:
f 2  Id s M , M , M  M  : M   f  M  và M  f  M   .
 ) Giả sử ta có
M , M , M  M  : M   f  M  và M  f  M   .

Nếu f là phép biến đổi xạ ảnh của s và tồn tại M , M  sao cho M  f  M  
và M   f  M  . Với mọi điểm N  s  N  M  ta gọi N   f  N  và N   f  N  
thì ta có
 M , M , N , N    M , M , N , N    M , M , N , N  .
Suy ra N   N , vậy f là phép đối hợp.

3.5.2. Điểm bất động của phép đối hợp


Định lí 3.5.2.1.
Cho phép đối hợp f : s  s của đƣờng thẳng s khác phép đồng nhât. Nếu f
có một điểm bất động P thì nó còn có một và chỉ một điểm bất động nữa Q
khác P , và nếu điểm M của s có ảnh M  khác M thì
 P, Q, M , M   1.
Chứng minh
Vì f không phải là phép đồng nhất nên có điểm A thuộc s khác với ảnh
A  f  A  .

Điểm X thuộc s là điểm bất động của f khi và chỉ khi


 A, A, P, X    A, A, P, X  , tức là khi và chỉ khi
1
 A, A, P, X   hay  A, A, P, X   1.
 A, A, P, X 
Nếu  A, A, P, X   1 thì X chính là điểm P .

Nếu  A, A, P, X   1 thì ta gọi X là Q , là điểm bất động thứ hai. Không thể
có điểm bất động thứ ba vì f khác phép đồng nhất.
Bây giờ gọi M là điểm bất kì của s và M   f  M  khác M thì
 P, Q, M , M    P, Q, M , M  nên
 P, Q, M , M   1.
Hệ quả 3.5.2.2.
Nếu f : s  s là phép đối hợp khác phép đồng nhất của đƣờng thẳng s thì
hoặc f không có điểm bất động nào hoặc có đúng hai điểm bất động.
Định nghĩa 3.5.2.3.
Nếu f không có điểm bất động thì ta gọi nó là phép đối hợp eliptic.
Nếu f có hai điểm bất động thì ta gọi nó là phép đối hợp hypebolic.

3.5.3. Xác định một phép đối hợp


Định lí 3.5.3.1.
Một phép đối hợp f , khác phép đồng nhất, của đƣờng thẳng s đƣợc xác
định nếu cho hai điểm phân biệt A, B thuộc s và ảnh A, B của chúng.
Chứng minh
Nếu A  A và B  B thì f là phép dối hợp hypebolic nên ảnh của điểm M
là điểm M  sao cho  A, B, M , M   1 . Vậy M  đƣợc xác định.
Nếu một trong hai điểm A, B không bất động, chẳng hạn, nếu A không
trùng A , thì có phép biến đổi xạ ảnh duy nhất của s biến A thành A và biến B
thành B . Đó chính là phép đối hợp f đã cho.
3.5.4. Chùm đƣờng bậc hai và định lí Desargue thứ hai
Định nghĩa 3.5.4.1.
Trong P 2 cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.
Tập hợp các đƣờng bậc hai đi qua bốn điểm đó đƣợc gọi là chùm đƣờng bậc hai.
Kí hiệu là
S  A, B, C , D  .

Bốn điểm A, B, C, D đƣợc gọi là cơ sở của chùm.


Nhận xét 3.5.4.2.
- Có 3 đƣờng bậc hai suy biến của chùm S  A, B, C , D  thành các cặp cạnh
đối của tứ đỉnh toàn phần ABCD , đó là  AB, CD  ,  AC , BD  ,  AD, BC  .
- Nếu điểm E   A, B, C , D thì có một đƣờng bậc hai duy nhất của chùm đi
qua E
Định lí 3.5.4.3. (Định lí Desargue thứ hai)
Trong P 2 có một chùm đƣờng bậc hai S  A, B, C , D  và đƣờng thẳng s không
đi qua A, B, C, D . Khi đó mỗi đƣờng bậc hai của chùm sẽ cắt s theo một cặp
điểm tƣơng ứng với nhau trong một phép đối hợp xác định của s .
Chứng minh

B (S)

A
C
P R
s Q
M M'
D

Giả sử  S  là một đƣờng bậc hai nào đó của chùm, tức là  S  đi qua
A, B, C, D . Ta gọi M và M  là giao điểm của  S  và s thì ta có lục giác
ABCDMM  nội tiếp  S  .

Theo định lí Pascal, ba điểm P  AB  DM , Q  BC  MM  , R  CD  M A


thẳng hàng.
Gọi f1 : s  AB là phép chiếu xuyên tâm, với tâm D .
f2 : AB  CD là phép chieus xuyên tâm , với tâm Q .
f3 : CD  s là phép chiếu xuyên tâm, với tâm A .
Khi đó, tích f  f3. f2 . f1 : s  s là phép biến đổi xạ ảnh của s biến M thành
M .
Nếu  S  là đƣờng bậc hai của chùm, nhƣng không phải là đƣờng ôvan,
chẳng hạn  S  là cặp đƣờng thẳng AB và CD ;  S  cắt s tại N và N  ,thì cũng
dễ thấy rẳng f  N   N  . Ngoài ra hiển nhiên f là phép đối hợp.

3.5.5. Đối ngẫu của định lí Desargue thứ hai


Kí hiệu I  là chùm đƣờng thẳng có tâm là điểm I . Một ánh xạ
F :  I   I  đƣợc gọi là biến đổi xạ ảnh của chùm  I  nếu nó bảo tồn tỉ số kép
của bốn đƣờn thẳng bất kì.
Nếu ngoài ra F 2  IdI thì F đƣợc gọi là phép đối hợp của chùm  I  .

Định lí 3.5.5.1. (Định lí đối ngẫu của định lí Desargue thứ hai)
Xét tập hợp các đƣờng bạc hai tiếp xúc với bốn đƣờng thẳng cho trƣớc
a, b, c, d trong đó không có ba đƣờng nào đồng quy. Gọi I là một điểm không
nằm trên a, b, c, d . Khi đó hai tiếp tuyến từ điểm I của mỗi đƣờng bậc hai nói
trên sẽ tƣơng ứng với nhau trong cùng một phép đối hợp xác định của chùm  I  .

3.5.6. Bài tập áp dụng.


Bài 3.5.1.
Trên ba đƣờng thẳng không đồng quy a, b, c lần lƣợt lấy ba điểm A, B, C.
Gọi f1 : a  b là phép chiếu xuyên tâm, với tâm C; f2 : b  c là phép chiếu xuyên
tâm với tâm A; f3 : c  a là phép chiếu xuyên tâm với tâm B. Chứng minh rằng
f3 f2 f1 là một phép đối hợp của đƣờng thẳng a.
Bài 3.5.2.
Trên đƣờng thẳng s chọn mục tiêu xạ ảnh { S0 ,S1;S3} mỗi phép biến đổi xạ
ảnh f : s  s có biểu thức tọa độ:


 x0  ax0  bx1
'

 '
 x1  cx0  dx1

Trong đó, ad  bc  0 . Tìm điều kiện của các hệ số a, b, c, d sao cho:
+) f là phép đồng nhất.
+) f là phép đối hợp.
+) f là phép đối hợp eliptic.
+) f là phép đối hợp hypebolic.
Bài 3.5.3.
Trên đƣờng thẳng s với mục tiêu xạ ảnh đã chọn cho các điểm
A=(1:2), A'=(1:3), B=(1:4), B'=(1:5)
a. Viết biểu thức tọa độ của phép đối hợp biến A thành A’, biến B thành B’.
b. Tìm tọa độ các điểm P, Q của s sao cho
[P, Q, A, A’]=[P, Q, B, B’].
Bài 3.5.4.
Cho bốn điểm A, B, C, D của đƣờng thẳng d sao cho [A, B, C, D]=-1. Gọi
f : d  d là phép biến đổi xạ ảnh sao cho f(A)=C, f(C)=B, f(B)=D. Chứng
2
minh rằng f là phép đối hợp.
Bài 3.5.5.
Cho bốn điểm A, A’, B, B’ trên đƣờng thẳng s và f : s  s là phép đối hợp
mà f(A)=A’, f(B)=B’.Chứng minh rằng nếu f là phép eliptic thì [A, A’, B, B’] <
0, là phép hypebolic thì [A, A’, B, B’] >0
Bài 3.5.6.
Cho hai đƣờng ô van cắt nhau tại bốn điểm phân biệt A, B, C, D. Một đƣờng
thẳng d tiếp với hai ô van đó tại các điểm P và Q. Chứng minh rằng, nếu M và
M’ là giao điểm của AB và CD với d thì
[P, Q, M, M’]= -1.
Phát biểu bài toán đối ngẫu.
Bài 3.5.7.
Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D nằm trên một đƣờng ô van. Gọi
P=AB  CD . Đƣờng thẳng d đi qua P và tiếp với ô van tại Q, cắt AD, BC lần
lƣợt tại M và M’. Tìm tỉ số kép [P, Q, M, M’].
Bài 3.5.8.
Cho bốn đƣờng ô van khác nhau của một chùm đƣờng bậc hai. Giả sử điểm
M có bốn đƣờng thẳng đối cực phân biệt đối với bốn ô van đó. Chứng minh rằng
bốn đƣờng thẳng đó đồng quy và tỉ số kép của chúng không phụ thuộc vào điểm
M.
Bài 3.5.9.
Giải bài toán Aphin: Cho I là trung điểm của dây cung PQ của đƣờng Elip
(E). Qua I vẽ hai dây cung AB và CD. Gọi M, N lần lƣợt là giao điểm của AD
và BC với PQ. Chứng minh rằng IM=IN.
Bài 3.5.10.
Xét họ đƣờng bậc hai tiếp với hai đƣờng thẳng a và b lần lƣợt tại hai điểm cố
định A và B. Chứng minh rằng chúng cắt một đƣờng thẳng c không đi qua A và
B tại cacs cắp điểm tƣơng ứng với nhau trong một phép đối hợp của c.
§ 3.6. MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN ƠCLIT
3.6.1. Xây dựng mô hình
Trong không gian xạ ảnh P n   lấy một siêu phẳng W và xây dựng tập hợp
An  P n   \W thành một mô hình của không gian afin thực n chiều liên kết
với không gian vector n
.
Đƣa vào không gian vector n một tích vô hƣớng thì không gian afin An trở
thành không gian Ơclit E n . Khi đó không gian afin nói trên trở thành mô hình
của không gian Ơclit n chiều.
Ta làm như sau:
Trong không gian xạ ảnh P n   cho mục tiêu xạ ảnh Si ;Ei0,n .
Gọi S0 ; ei  là mục tiêu trực chuẩn của E n sinh ra bởi mục tiêu xạ ảnh trên,
tức là ei .e j   ij (  ij  0 nếu i  j và  ij  1 nếu i  j ). Cho một điểm X bất kì
thì tọa độ không thuần nhất của điểm X   X1 , X 2 ,..., X n  chính là tọa độ Ơclit
của nó trong S0 ; ei  .

Giả sử M , N là hai điểm bất kì thuộc An với tọa độ không thuần nhất trong
hệ mục tiêu trực chuẩn S0 ; ei  lần lƣợt là:
M (M1 : M2 :...: M n ), N (N1 : N 2 :...: N n ) . Khi đó tích vô hƣớng đƣợc trang bị là
n
S0 M .S0 N   M i Ni .
i 1

3.6.2. Cái tuyệt đối của không gian Ơclit


Xét mô hình E n  Pn \ W . Trong siêu phẳng vô tận W xét một siêu mặt trái
xoan ảo T  , có phƣơng trình đối với mục tiêu xạ ảnh Si ; E của P n là:

 x0  0
 2
 x1  x2  ...  xn  0
2 2

Định nghĩa 3.6.2.1.


Siêu mặt T  gọi là cái tuyệt đối của không gian Ơclit E n .
Ví dụ 3.6.2.2.
Trƣờng hợp n  2 :
 x0  0
T  
 x1  x2  0
2 2
gồm hai điểm ảo liên hợp I  0 :1: i  , J  0 :1: i  nằm trên đƣờng thẳng W .
Định lí 3.6.2.3.
Cái tuyệt đối T  là bất biến đối với mọi phép biến đổi đồng dạng của E n .
Chứng minh
Giả sử f : E n  E n là phép đồng dạng, sinh ra phép biến đổi xạ ảnh
F : Pn  Pn có ma trận đối với mục tiêu xạ ảnh Si ; E là:

 1 0 0 
a a11 a1n 
A   10
 
 
 an 0 an1 ann 

Ma trận A   aij  i, j  1,2,..., n . Ma trận A chính là ma trận của phép đồng


dạng f đối với mục tiêu trực chuẩn S0 ; ei  nên At A  kI với k  0 .
Nhƣ vậy biểu thức tọa độ của F là:
 x0  x0

  n
 xi   aij x j , i  1,2,..., n
 j 0

 x1 
Đặt x   
x 
 n
Ta có:

 xt  At A x  xt  kI  x  kxt x  0 .
n
 xi2   Ax   Ax 
t

i 1

Suy ra f T   T .
Nhận xét 3.6.2.4.
- At A  kI là điều kiện để có phép biến đổi đồng dạng.
- Định nghĩa của cái tuyệt đối T  không phụ thuộc vào việc chọn mục
tiêu trực chuẩn S0 ; ei  .
- Trƣờng hợp n  2 , E 2  P2 \ W , trong đó W là đƣờng thẳng vô tận.
Cái tuyệt đối T  :
 x0  0
 2 .
 1
x  x 2
2  0

Nhƣ vậy T  không chứa điểm nào của P 2  .


Xét P 2   thì cái tuyệt đối T  gồm hai điểm ảo:

I   0 :1: i  và J   0 :1: i  .
Từ đây có định nghĩa :
Định nghĩa 3.6.2.5.
Hai điểm I   0 :1: i  và J   0 :1: i  gọi là hai điểm xiclic của mặt phẳng
Ơclit.

3.6.3. Một số kết quả của hình học Ơclit trong mô hình
3.6.3.1. Ý nghĩa xạ ảnh của tính vuông góc trong E n
Định lí 3.6.3.1.
Hai đƣờng thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai điểm vô tận của
chúng liên hợp với nhau đối với cái tuyệt đối T  .
Chứng minh
Trong E n cho hai đƣờng thẳng a và b lần lƣợt có vectơ chỉ phƣơng là
a   a1, a2 , , an  và b   b1, b2 , , bn  .
Gọi a  W   A , b  W  B .
Tọa độ là
A   0 : a1 : a2 : : an  ,
B   0 : b1 : b2 : : bn  .

a  b  a.b  0
n t

  aibi  0   A  B   0
i 1

lh
A B.
T 
Khi n  2 , a  b   A, B, I , J   1 .
a b

W
I B J A

Ví dụ 3.6.3.2.
Trong ABC có
AH  BC  H  BC  .

Trong mô hình P 2 có đƣờng vô tận W :


W  BC  P , W  AH  Q .
Do AH  BC  H  BC  suy ra  P, Q, I , J   1 .

W
B H P
J C
Q
I

3.6.3.2. Ý nghĩa xạ ảnh của siêu cầu trong E n


Định lí 3.6.3.3. Một siêu cầu bậc hai trong không gian E n là một siêu cầu
tổng quát khi và chỉ khi nó cắt siêu phẳng vô tận theo cái tuyệt đối T  .
Chứng minh
Trong không gian E n  Pn \ W , một siêu cầu
n n
 C  :  X i2  2 ai X i  a0  0 (1)
i 1 i 1

xi
Tọa độ xạ ảnh X   x0 : x1 : : xn  với X i  :
x0
n n
1  a x   x  2 ai x0 xi  0 .
2
0 0
2
i
i 0 i 0

C   W  T  là tập hợp:
 x0  0
 2 .
 x1  x2   xn2  0
2

Nhƣ vậy, siêu cầu tổng quát trong E n là một siêu mặt bậc hai đi qua cái
tuyệt đối T  .

Ngƣợc lại, cho  S  là một siêu mặt bậc hai trong E n :


n n
 aij X i X j  2 ai 0 X i  a00  0 .
i , j 1 i 1

n
xi
Xi    aij xi x j  0 .
x0 i , j 0

 C   W là tập hợp:
 x0  0
 n

i aij xi x j  0
 , j 1
Nếu  C   W  T  thì aij  k ij , k  0 .

Vậy  S  là một siêu cầu tổng quát.


Ví dụ 3.6.3.4.
Xét trong E 2
+ Đƣờng tròn là đƣờng ôvan đi qua hai điểm xiclic I , J thuộc W .
+ Tâm của siêu cầu là điểm đối cực của siêu phẳng vô tận đối với siêu cầu
đó.

(S)

b
a
W
I J

Ví dụ 3.6.3.5. Giải bài toán sau bằng mô hình xạ ảnh:


Chứng minh rằng bán kính của đƣờng tròn đi qua trung điểm của một dây thì
vuông góc với dây cung đó.
Hướng dẫn
Chọn mô hình E 2  P2 \ W với 2 điểm xiclic I , J .
+ Đƣờng tròn là đƣờng ô van  S  đi qua I , J .
+ Bán kính là đƣờng thẳng đi qua tâm O .
+ Tâm O là giao của hai tiếp tuyến tại I , J .
+ Dây cung AB có trung điểm M , AB  W  K :  A, B, M , K   1.

+ OM  AB   H , K , I , J   1 với H  OM  W .

Phát biểu bài toán: Cho ô van  S  cắt đƣờng vô tận W tại I , J .

Gọi O là cực của IJ đối với ô van  S  . Hai điểm A, B thuộc S ,


AB  W  K , điểm M W :  A, B, M , K   1. Chứng minh rằng:
OM  AB .
Giải bài toán trong xạ ảnh:

(S)
A
M b
a B

H W
J K
I

Do
 A, B, M , K   1 lh
 M K.
 A, B   S   S 
lh
Do O là cực của W và K  W  K O.
S 
Suy ra OM là đƣờng đối cực của K .
Vì H  OM nên
lh
H K.
S 
Suy ra  H , K , I , J   1 hay OM  AB .
3.6.4. Phƣơng chính của siêu mặt bậc hai trong E 2
Trong E n cho siêu mặt bậc hai  S   sinh ra bởi siêu mặt bậc hai xạ ảnh  S 
của P n .
Giả sử  là siêu phẳng kính liên hợp với phƣơng c . Khi đó c là phƣơng
chính của  S   nếu nó vuông góc với siêu phẳng kính  . Điều này chỉ xảy ra
khi và chỉ khi điểm C ứng với phƣơng c liên hợp với mọi điểm thuộc   W .
Hay nói cách khác C là đối cực của   W đối với cái tuyệt đối (T) .
Nhận xét 3.6.4.1.
- Nếu  S   là siêu cầu thì mọi phƣơng đều là phƣơng chính.

- Trong E 2 mọi đƣờng cônic khác đƣờng tròn đều có hai phƣơng chính.

3.6.5. Tiêu điểm của đƣờng cônic trong E 2


Điểm F của E 2 gọi là tiêu điểm của cônic  S  nếu trong không
gian P 2   hai đƣờng thẳng FI và FJ là hai tiếp tuyến của ôvan  S  . Nhƣ vậy
tiêu điểm F là giao của hai tiếp tuyến vẽ từ I , J tới  S  .

Khi đó đƣờng thẳng trong P 2 là đƣờng đối cực của F đối với ôvan
 S  chính là đƣờng chuẩn của đƣờng cônic  S  ứng với tiêu điểm F .
Xét các trƣờng hợp:
a. Nếu  S   là đƣờng tròn:

I W J
(S)

+  S  đi qua hai điểm xiclic I, J .

+ Tiêu điểm F là tâm của đƣờng tròn  S   :


(S)

W
d
I
J

+ Các tiếp tuyến tại I , J cắt nhau tại tâm O của đƣờng tròn ( với O là cực
của W )
+ không có đƣờng chuẩn (đƣờng chuẩn là đƣờng thẳng vô tận W ).
b. Nếu  S   không là đƣờng tròn :

+ Qua I và J có hai tiếp tuyến với  S  .

- Nếu  S   là parabol thì W tiếp xúc với  S  nên một trong hai tiếp tuyến
tại I , J chính là W .
Cặp tiếp tuyến còn lại cắt nhau tại điểm F duy nhất. Đó là tiêu điểm của
parabol và có một đƣờng chuẩn d ứng với nó.

(S) J W

- Nếu  S  là hypebol và elip


4 tiếp tuyến chia thành 2 cặp ảo liên hợp với nhau.
Chúng cắt nhau tại 2 điểm thực F1 , F2 . Đó là 2 tiêu điểm của  S   . Mỗi Fi có
đƣờng chuẩn d i ứng với nó.
I J W

F2

d2
(S)

d1

F1

3.6.6. Công thức Laghe (Laguerre)


Trong E n cho hai đƣờng thẳng a và b với các vector chỉ phƣơng nhƣ trên
thì số đo góc giữa a và b là số thực  đƣợc xác định bởi:
a1b1  a2b2   anbn
cos 
a 2
1  a22   an2  b12  b22   bn2 

 A
t
B 
 với 0   
 A   A  . B   B  2
t t

Nếu a // b thì   0 .
Nếu a không song song với b thì hai điểm vô tận của chúng
A   0 : a1 : a2 : : an  và B   0 : b1 : b2 : : bn  không trùng nhau. Ta hãy tìm tọa
độ giao điểm X của đƣờng thẳng AB với cái tuyệt đối T  . Vì X nằm trên AB
nên  X    A  k  B  , và vì X nằm trên T  nên  X   X   0 hay và ta đi
t

đến phƣơng trình:

 B   B  k 2  2  A  B  k   A  A  0 .
t t t

Phƣơng trình đó có hai nghiệm phức liên hợp k1 và k 2 và ta có hai giao điểm
ảo liên hợp P và Q , trong đó,  P    A  k1  B  và  Q    A  k2  B  .
Từ đó ta suy ra:

 A  A ,
t

k1k2 
 B  B
t
2  A  B 
t

k1  k2 
 B  B
t

Đặt k1  reit  r  cos t  i sin t  , thì k2  reit  r  cos t  i sin t  và

 A  A
t

r 2
 k1k2 
 B  B
t

2  A  B   B  B
t t
k k
cos t  1 2  .
2 B  B  A  A
t
2r t

  A  B 
t

=
 A  A B   B 
t t

Nhƣ vậy cos  cost .


k1
Mặt khác, ta có:  P, Q, A, B   e2it nên ln  P, Q, A, B  2it . Bởi vậy ta đi
k2
đến công thức gọi là công thức Laghe.
1 
cos   cos  ln  P, Q, A, B  
 2i 

3.6.7. Bài tập áp dụng.


Bài 3.6.1.
Dùng mô hình xạ ảnh để chứng minh định lí của hình học Euclid: Ba đƣờng
cao trong phân giác đồng quy.
Bài 3.6.2.
Trong mặt phẳng Euclid cho hai đƣờng thẳng phân biệt a, b và một điểm A
thuộc a nhƣng không thuộc b. Một điểm C không thuộc a, b. Một đƣờng thẳng
thay đổi đi qua C cắt a tại M, cắt b tại N. Tìm họ đƣờng thẳng đi qua M và
vuông góc với AN.
Bài 3.6.3.
Dùng mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Euclid để giải các bài toán sau đây
trong mặt phẳng Euclid:
a. Cho điểm D không nằm trên các cạnh của tam giác ABC. Các đƣờng
thẳng a, b, c đi qua D lần lƣợt vuông góc với DA, DB, DC và lần lƣợt cắt BC,
CA, AB tại A’, B’, C’. Chứng minh rằng ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
b. Cho điểm O không nằm trên cạnh của tam giác ABC và đƣờng thẳng d đi
qua O. Các đƣờng thẳng a, b, c đi qua O lần lƣợt đối xứng với các đƣờng thẳng
OA, OB, OC đối với d và lần lƣợt cắt BC, CA, AB tại A’, B’, C’. Chứng minh
rằng, ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng.
c. Tìm quỹ tích những điểm nhìn đoạn AB cố định dƣới một góc vuông.
d. Cho ba dây cung AB, CD, EF của một đƣờng tròn (O) sao cho CD và EF
đi qua trung điểm H của AB. Gọi M, N lần lƣợt là giao điểm của AB với CE và
DF. Chứng minh rằng, H cũng là trung điểm của MN. Nếu thay đƣờng tròn (O)
bằng một đƣờng conic thì bài toán còn đúng không?
e. Cho tiếp tuyến d tại điểm A của đƣờng tròn và một điểm C trên đƣờng
kính AB, C nằm giữa A và B. Một đƣờng thẳng thay đổi qua C cắt đƣờng tròn
tại N và N’.Các đƣờng thẳng BN và BN’ lần lƣợt cắt d tại M và M’. Gọi T và T’
là các tiếp điểm của các tiếp tuyến khác d của đƣờng tròn đi qua M và M’.
Chứng minh rằng, các đƣờng thẳng TT’ luôn đi qua một điểm cố định và giao
điểm của MT và MT’ nằm trên một đƣờng thẳng cố định.
f. Tìm quỹ tích những điểm từ đó có thể kẻ hai tiếp tuyến vuông góc tới một
đƣờng conic đã cho.
Tài liệu tham khảo
[1]. Văn Nhƣ Cƣơng, Hình học xạ ảnh, Nhà xuất bản giáo dục 1999.
[2]. Nguyễn Mộng Hy, Hình học cao cấp, Nhà xuất bản giáo dục 2002.
[3]. Văn Nhƣ Cƣơng, Kiều Huy Luân, Hoàng Trọng Thái, Hình học 2, Nhà
xuất bản giáo dục 1999.
[4]. Phạm Bình Đô, Bài tập hình học xạ ảnh, Nhà xuất bản đại học sƣ phạm
2005.
[5]. Nguyễn Mộng Hy, Bài tập hình học cao cấp, Nhà xuất bản giáo dục
2000.

You might also like