3-Chu I Vô Cơ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

GV – HOÀNG VĂN ĐÔNG

Câu 1: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:

Hai chất X, T lần lượt là


A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D.Cl2,FeCl3.
Câu 2: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X (t°) → Y + CO2
(b) Y + H2O → Z
(c) T + Z → R + X + H2O
(d) 2T + Z → Q + X + 2H2O
Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là:
A. Na2CO3, NaOH. B. Ca(OH)2, NaHCO3.
C. NaHCO3, Ca(OH)2. D. NaOH, Na2CO3.
Câu 3: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X (t°) → Y + CO2
(b) Y + H2O → Z
(c) T + Z → R + X + H2O
(d) 2T + Z → Q + X + 2H2O
Các chất Q, R thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(OH)2, KHCO3. B. K2CO3, KOH.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. KOH, K2CO3.
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa:
+𝐹 +𝐸 +𝐸 +𝐹
Z ← X ← NaOH → Y → Z
Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
khác nhau của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. NaHCO3, BaCl2. B. P2O5, KCl.
C. NaHCO3, HCl. D.H3PO4, Ca(OH)2.
Câu 5: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
0
(1) X ⎯⎯ t
→ X1 + CO2
(2) X1 + H2O → X2
(3) X2 + Y → X + Y1 + H2O
(4) X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O.
Biết: X, X1, X2, Y, Y1, Y2 là các chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất Y1, Y2 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Na2CO3, NaOH. B. NaHCO3, Ca(OH)2.
C. NaOH, Na2CO3. D. Ca(OH)2, NaHCO3.
+X +Y +Z
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO ⎯⎯→CaCl2 ⎯⎯→Ca(NO3 )2 ⎯⎯ →CaCO3 . Công thức
của X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.

C. Cl2, AgNO3, MgCO3. D. HCl, HNO3, Na2CO3.


GV – HOÀNG VĂN ĐÔNG

Câu 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:


X1 + H2O → X2 + X3 + H2 (Điện phân có màng ngăn)
X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:
A. NaOH, Ba(HCO3)2 . B. KHCO3, Ba(OH)2 .
C. NaHCO3, Ba(OH)2. D. KOH, Ba(HCO3)2 .
Câu 8: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Al2O + X → Y + H2O
(2) KHSO + Y + H2O → Z + T
(3) KHSO + Y → G + T + H2O
Các chất Z và G thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Al(OH)3 và K2SO4 . B. Al(OH)3 và Al2(SO)3 .
C. K2SO4 và Al2(SO4)3. D. K2SO4 và NaAlO2 .
Câu 9: Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) Al2O3 + X ⎯⎯
→ Y + H2O

(2) KHSO4 + Y + H2O ⎯⎯


→ Z+T

(3) KHSO4 + Y ⎯⎯
→ G + T + H2O

Các chất Y và G thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. KAlO2 và Al2(SO4)3. B. NaAlO2 và Al2(SO4)3.

C. Al(OH)3 và K2SO4. D. K2SO4 và NaAlO2.

Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác CaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương
trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần
lượt là
A. NaHCO3, Ca(OH)2. B. NaHCO3, CaCl2.
C. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2. D. CO2, CaCl2.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học
của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. HCl, NaOH, CO2. B. Ba(OH)2, CO2, HCl.
C. NaOH, CO2, HCl. D. Ca(OH)2, HCl, NaOH.
Câu 12: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) NaAlO2 + CO2 + H2O → X + NaHCO3
(2) X + Y → AlCl3 + H2O
(3) NaHCO3 + Y → Z + H2O + CO2
Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
GV – HOÀNG VĂN ĐÔNG

A. Al(OH)3, Na2CO3. B. Al(OH)3, NaCl.


C. AlCl3, NaCl. D. AlCl3, Na2CO3.
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Biết X, Y, Z, T đều là hợp chất của natri. Các chất X và T tương ứng là
A. Na2CO3 và Na2SO4. B. Na2CO3 và NaOH.
C. NaOH và Na2SO4. D. Na2SO3 và Na2SO4.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho bình cứu hỏa, Y là khoáng sản dùng để sản xuất vôi sống.
Vậy X, Y, Z, T lần lượt là:
A. CaCO3, CO2, Na2CO3, NaHCO3. B. CaCO3, CO2, NaHCO3, Na2CO3.
C. CO2, CaO, NaHCO3, Na2CO3. D. CO2, CaCO3, Na2CO3, NaHCO3.
Câu 15: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X (t°) → Y + CO2
(2) Y + H2O → E
(3) E + F → T + X + H2O
(4) E + 2F → G + X + 2H2O
Biết mỗi kí hiệu X, Y, Z, E, F, T, G là một chất vô cơ khác nhau và MX = MF. Công thức của
các chất T, G lần lượt là
A. NaHCO3 và NaCO3. B. NaOH và Na2CO3.
C. KOH và K2CO3. D. KHCO3 và K2CO3.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết A, B, X, Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 96; mỗi
mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng các điều
kiện phản ứng coi như có đủ. Phân tử khối của chất nào sau đây đúng?
A. MT = 40. B. MA = 170. C. MY = 78. D. MZ = 84.
Câu 18: Thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X1 + X2 dư → X3 + X4↓ + H2O.
(b) X1 + X3 → X5 + H2O.
(c) X2 + X5 → X4 + 2X3.
(d) X4 + X6 → BaSO4 + CO2 + H2O.
Biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol. Các chất X2 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KOH và H2SO4. B. Ba(HCO3)2 và H2SO4.
C. Ca(HCO3)2 và Na2SO4. D. Ba(OH)2 và HCl.
GV – HOÀNG VĂN ĐÔNG

Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt

A. Al2O3 và Al. B. Al2(SO4)3 và Al2O3.
C. Al(NO3)3 và Al. D. AlCl3 và Al2O3.
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Na → Y → Z → X. Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác
nhau của natri; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Cho các cặp chất sau:
(a) NaCl và Na2CO3. (b) NaCl và KHSO4.
(c) NaOH và Na2SO4. (d) NaOH và NaHCO3.
Số cặp chất thỏa mãn hai chất X và Z trong sơ đồ chuyển hóa trên là:
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học
của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaOH, CO2. B. NaOH, BaCl2.
C. KOH, NaHSO4. D. Ba(OH)2, Na2CO3.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa:
+𝑌 +𝑌 +𝑋 +𝐸
X → Z → T → Z → BaCO3
Chất X còn được gọi là xút ăn da; Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học. Các chất T và E thỏa mãn sơ đồ trên là
A. Na2CO3 và Ba(OH)2. B. NaHCO3 và Ba(OH)2.
C. NaHCO3 và Ba3(PO4)2. D. CO2 và Ba(OH)2.
Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa:

X ⎯⎯
+Y
→ Z ⎯⎯⎯⎯
+Y + H2 O
→ T ⎯⎯
+X
→ Z ⎯⎯
+E
→ BaCO3

Chất X còn được gọi là xút ăn da; Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với
một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất. Các chất T và E thỏa mãn sơ đồ trên là

A. NaHCO3 và Ba(OH)2. B. CO2 và Ba(OH)2.

C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. NaHCO3 và Ba3(PO4)2.

Câu 24: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(1) A + X + H2O → Ca(AlO2)2 + H2
(3) Ca(AlO2)2 + CO2 + H2O → G + E
(2) A + H2SO4 → Z + H2
(4) Z + Y → G + Na2SO4
(5) E + Y → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
Nhận định về các chất ứng với các chữ cái A, X, Z, G, E như sau:
GV – HOÀNG VĂN ĐÔNG

(a) A là chất có tính lưỡng tính.


(b) X là một bazơ mạnh dùng để sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng,
(c) Z là hợp chất có thành phần chính trong phèn chua.
(d) G là hợp chất kết tủa ở dạng keo và có tính lưỡng tính.
(e) E là hợp chất bền không bị phân hủy khi đun nóng và nguyên nhân làm cho nước có tính
cứng tạm thời.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 25: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + CO2 → Y (2) 2X + CO2 → Z + H2O
(3) Y + T → Q + X + H2O (4) 2Y + T → Q + Z + H2O
Hai chất X, Q tương ứng là :
A. Ca(OH)2, Na2CO3. B. NaOH, CaCO3. C. NaOH, Ca(OH)2. D. Ca(OH)2,
NaOH.
Câu 26: Cho sơ đồ các phản ứng sau:

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và Y lần lượt

A. NaAlO2 và NH3. B. Al2(SO4)3 và CO2.
C. Ba(AlO2)2 và NH3. D. NaAlO2 và NaOH.
Câu 27: Từ các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) 2X1 + 2X2 → 2X3 + H2
(2) X3 + CO2 → X4
(3) X3 + X4 → X5 + X2
(4) 2X6 + 3X5 + 3X2 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 lần lượt là
A. KHCO3, K2CO3, FeCl3. B. NaOH, Na2CO3, FeCl3.
C. KOH, K2CO3, FeCl3. D. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3.
Câu 28: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a) X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch có màng ngăn).
(b) X2 + X4 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O
(c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O.
(d) X4 + X6 → CaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O.
Các chất X5, X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaClO, H2SO4. B. Ca(HCO3)2, NaHSO4.
C. Ca(HCO3)2, H2SO4. D. NaClO, NaHSO4.
GV – HOÀNG VĂN ĐÔNG

Câu 29: Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(a) X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch có màng ngăn).
(b) X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O
(c) X2 + X3 → X1 + X5
(d) X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X5 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(HCO3)2, KHSO4. B. KClO, KHSO4.
C. Ba(HCO3)2, H2SO4. D. KClO, H2SO4.
Câu 30: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) NaAlO2 + X + H2O → Al(OH)3 + Y
(2) Y + AgNO3 → Z + T
(3) Z (as) → Ag + P
(4) HCl (đặc) + KMnO4 → P + MnCl2 + KCl + H2O
Các chất X, T, Z lần lượt là
A. CO2, Na2CO3, Ag2CO3. B. CO2, NaNO3, Ag2CO3.
C. HCl, NaCl, AgCl. D. HCl, NaNO3, AgCl.

You might also like