Bài 9 So sánh các tỉ lệ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

SO SÁNH CÁC TỈ LỆ

KIỂM ĐỊNH TÍNH ĐỘC LẬP

VŨ THU HOÀI – BỘ MÔN TOÁN TIN


MỤC TIÊU

1. Giải được bài toán so sánh các tỉ lệ, kiểm

định tính độc lập bằng thuật toán Khi

bình phương.

2. Nêu được ý nghĩa của các bài toán.


I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ
P2
P1
p2
p1

A B

n m

Từ p1 và p2 đã biết → P1 = P2 ?
Kiểm định Khi bình phương theo bảng
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ

P1 , P2

p1 , p2

Từ p1 và p2 đã biết → P1 = P2 ?
Kiểm định Khi bình phương theo hàng
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ
 Tỉ lệ nam nữ có như nhau không?
 Tỉ lệ khỏi của các phương pháp có như nhau
không?
 Nếu tỉ lệ khỏi của các phương pháp là như
nhau → tỉ lệ khỏi không phụ thuộc vào các phương
pháp → hai thuộc tính khỏi và phương pháp độc
lập
 Tỉ lệ khỏi có phụ thuộc vào các phương pháp
điều trị không?
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ
Ví dụ : Sử dụng 2 phương pháp A, B để điều trị một
bệnh thu được kết quả sau mij

Khỏi Không khỏi ∑

A 120 23 143
83.9% 16.1% 100%
B 135 30 165
81.8% 18.2% 100%
∑ 255 53 308
82.8 17.2% 100%

Tỉ lệ khỏi của 2 phương pháp có như nhau không?


Hiệu quả điều trị của 2 phương pháp có như nhau
không?
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ

Ví dụ : Theo dõi 90 trẻ sơ sinh thấy 40 trẻ


gái ra đời, số còn lại là trai. Tỉ lệ con gái có
bằng con trai không?

Giới mi
Trai 50 (55.6%)
Gái 40 (44.4%)
Tổng 90 (100%)
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ
GIẢ THUYẾT • H0: Các tỉ lệ như nhau
ĐỐI THUYẾT • H1: Các tỉ lệ khác nhau

ĐIỀU KIỆN • mi , mij ≥ 5

2
𝑘 (𝑚𝑖 −𝑀𝑖 )
• Q1 = 𝑖=1 giá trị ĐLNN có qui luật khi bình
GIÁ TRỊ phương chia thành k hàng (1), M = np
𝑖 𝑀
i i
CỦA 𝑘,𝑙 (𝑚𝑖𝑗 −𝑀𝑖𝑗 )
2

ĐLNN • Q2 = 𝑗,𝑖=1 𝑀𝑖𝑗


giá trị ĐLNN có qui luật khi bình
phương chia thành k hàng l cột(2), Mi j = mi 0 * m0 j /n

GIÁ TRỊ • q(k-1, α) (1)


TỚI HẠN • q((k-1)(l-1), α) (2)

• Q≤ q chấp nhận H0 với mức ý nghĩa 1 – α


KẾT LUẬN • Q> q chấp nhận H1 với mức ý nghĩa 1 – α
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ

Công thức tính nhanh Q trong trường hợp n


giá trị chia thành k hàng, l cột:
 k = 2, l = 2

PP1 PP2 ∑
Khỏi m11 m12 m10
Không khỏi m21 m22 m20
∑ m01 m02 n

𝑚11 𝑚22 −𝑚12 𝑚21 2 ∗𝑛


Q=
𝑚10 ∗𝑚20 ∗𝑚01 ∗𝑚02
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ

 k = 2, l >2
PP1 PP2 PP3 ∑
Khỏi m11 m12 m13 m10
Không khỏi m21 m22 m23 m20

∑ m01 m02 m03 n

2
𝑚1𝑗 𝑚20 −𝑚2𝑗 𝑚10
 Q= 𝑙
𝑗=1 𝑚10 ∗𝑚20 ∗𝑚0𝑗
I SO SÁNH CÁC TỈ LỆ

 k , l >2
PP1 PP2 PP3 ∑
Khỏi m11 m12 m13 m10
Đỡ m21 m22 m23 m20
Thất bại m31 m32 m33 m30
∑ m01 m02 m03 n

2
𝑙,𝑘 𝑚𝑖𝑗
Q= 𝑖,𝑗=1 𝑚𝑖0 ∗𝑚0𝑗 − 1 *n
II VÍ DỤ
Ví dụ 1: Theo dõi 90 trẻ sơ sinh thấy 40 trẻ gái
ra đời, số còn lại là trai. Tỉ lệ sinh con gái bằng
0.5 có đúng không?
 H0: P(G) = P(T) H1: P(G) ≠ P(T)
 ĐK: m1 = 40, m2 = 50 > 10
mi Mi= npi 𝒎𝒊 − 𝑴𝒊 𝟐 /𝑴𝒊
G 40 45 25/45
T 50 45 25/45
∑ 90 90 50/45

 Q = 50/45 = 1.11
 q(1; 0.05) = 3.841
 Q < q(1; 0.05) Chấp nhận H0
II VÍ DỤ
 Ví dụ 2: Điều trị một bệnh bằng 2 phương pháp
thu được kết quả
Khỏi Đỡ Thất bại ∑
PP 1 288 (72%) 50(12.5%) 62 (15.5%) 400 (100%)
PP 2 80 (80%) 13(13%) 7 (7%) 100 (100%)
∑ 368 (73.6%) 63 (12.6%) 69 (13.8%) 500 (100%)

 H0: Hai PP điều trị có hiệu quả như nhau


H1: Hai PP điều trị có hiệu quả khác nhau
 ĐK: mi j > 5
 Q = 4.899
 q(2; 0.05)=5.991
 Q < q(2; 0.05) Chấp nhận H0
II VÍ DỤ

 Ví dụ 3: Chẩn đoán bệnh cho 1000, thấy tỉ


lệ bị bệnh bằng 0.2. Tỉ lệ điều trị của các
phương pháp A, B, C tương ứng bằng 0.2,
0.3, 0.5. Xác suất khỏi của các phương
pháp tương ứng bằng 0.85, 0.7, 0.6. Tỉ lệ
của các phương pháp trong số khỏi có như
nhau không?
II VÍ DỤ
Khỏi (mi) Mi = npi 𝒎𝒊 − 𝑴𝒊 𝟐 /𝑴𝒊

PP A 34 136/3
PP B 42 136/3
PP C 60 136/3
∑ 136 7.824

 H0: P(A/K) = P(B/K) = P(C/K)


 H1: P(A/K) ≠ P(B/K) ≠ P(C/K)
 ĐK: mi > 5
 Q = 7.824
 q(2; 0.05) = 5.991
 KL: Q > q(2; 0.05) Chấp nhận H1
II VÍ DỤ

 Ví dụ 4: Chẩn đoán bệnh cho 1500 người,


tỉ lệ mắc bệnh bằng 0.02. Dùng một phản
ứng chẩn đoán, phản ứng có độ nhạy bằng
0.8 và xác suất dương tính của nhóm
không bệnh bằng 0.08. Độ nhạy và độ đặc
hiệu của phản ứng có như nhau không?
 Giải
 H0: P(A/B) = P(𝐴/𝐵) ↔ 𝑃(Đ/𝐵) = 𝑃(Đ/𝐵)
 H1: P(A/B) ≠ P(𝐴/𝐵 ) ↔ 𝑃(Đ/𝐵) ≠ 𝑃(Đ/𝐵)
 ĐK mi j > 5
II VÍ DỤ

A 𝑨 Đ S
B 24 6 30 B 24 6 30
𝐵 118 1352 1470
𝐵 1352 118 1470
142 1358 1500 1376 124 1500

Q = 5.56
q(1; 0.05) = 3.841
Q > q(1; 0.05) Chấp nhận H1
II VÍ DỤ
Ví dụ 5: Dùng một phản ứng chẩn đoán
bệnh, phản ứng có độ nhạy 0.9, độ đặc hiệu
bằng 0.7 và xác suất dương tính của nhóm
đúng bằng 0.5625. Chẩn đoán bệnh cho 500
người, giá trị dương tính của phản ứng có
bằng tỉ lệ sai của nhóm dương tính không?
 Giải
 H0: P(B/A) = P(S/A) ↔ P(Đ/A) = P(S/A)
 H1: P(B/A) ≠ P(S/A) ↔ P(Đ/A) ≠ P(S/A)
 ĐK: mi > 5
II VÍ DỤ
P(A/B) = 0.9 P(𝐴/𝐵) = 0.7 P(A/Đ) = 0.5625

P(A/B) = P(Đ/B) = 0.9

P(A/Đ) = P(B/Đ) = 0.5625

 P(B)0.9 = P(Đ)0.5625 (1)

 P(Đ) = P(B)P(A/B) + P(𝐵) P(𝐴/𝐵)

P(Đ)= P(B)0.9 + P(𝐵) 0.7 (2)

 (1) (2) → P(Đ) = 0.8 P(B) = 0.5 P(A) = 0.6


II VÍ DỤ
A 𝑨 mi Mi
Đ 225 175 400 Đ 225 150
S 75 25 100 S 75 150
300 200 500 300

 Q = 75

 q(1; 0.05) = 3.841

 Q > q(1; 0.05) Chấp nhận H1


III. KIỂM ĐỊNH T - TEST
Ví dụ 1: Điều trị một bệnh bằng 2 phương pháp thu
được kết quả

KHỎI KHÔNG KHỎI ∑


PP1 350 (70%) 150 (30%) 500 (100%)
PP2 195 (65%) 105 (35%) 300 (100%)
∑ 545 (68.125%) 255 (31.875%) 800 (100%)

Tỉ lệ khỏi của phương pháp 1 có hơn phương pháp 2


không?
m 2 195
p2    0.65
n 2 300
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

 H0: p1 = p2
 H1: p1 > p2
 Điều kiện: n1 p1 > 5 n1 q1 >5
n2 p2 > 5 n2 q2 >5

p1  p 2 m1  m 2
T p
1 1  n1  n 2
pq   
 n1 n 2 
q=1-p
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

T là giá trị của ĐLNN có qui luật student


với n1 + n2 – 2 bậc tự do

 Nếu T ≤ t(n1 + n2 – 2; α) → chấp nhận H0 với


mức ý nghĩa 1 – α

 Nếu T > t(n1 + n2 – 2; α) → chấp nhận H1 với


mức ý nghĩa 1 – α
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST
Ví dụ 1: H0 : p 1 = p 2 H1: p1 > p2
 Điều kiện: n1 p1 > 5 n1 q1 >5
n2 p2 > 5 n2 q2 >5
p= 0.68125
q= 0.31875
0.7  0.65
T  1.469
 1 1 
0.68125* 0.31875   
 500 300 

t(798; 0.05) = 1.645 → chấp nhận H0


III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

 Ví dụ 2: Theo dõi kết quả liền sẹo ổ loét


sau 1 năm điều trị loét dạ dày tá tràng
H.pylori bằng phác đồ LAM và RAM
thấy tỉ lệ liền sẹo của nhóm điều trị
theo phác đồ LAM là 95.2% và của
nhóm điều trị theo phác đồ RAM là
85.7%. Mỗi nhóm điều trị cho 105 bệnh
nhân. Sau 1 năm điều trị kết quả liền
sẹo của phác đồ nào tốt hơn? Lấy α =
0.05.
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

 H0: p1 = p2 H1: p1 > p2


 Điều kiện:
n1 p1 =105*0.952 = 99.96 > 5
n1 q1 = 105*0.048 = 5.04 >5
n2 p2 = 105*0.857 = 89.99 > 5
n2 q2 = 105*0.143 = 15.01 >5
m1 +m2 = 99.96+89.99 = 189.95
p=189.95/210 = 0.9045, q = 0.0955
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

0.952  0.857
T  2.342
 1 1 
0.9045* 0.0955   
 105 105 

 t(208; 0.05) = 1.6449


 T > t(208; 0.05) → chấp nhận H1 với
mức ý nghĩa 95%
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

Ví dụ 3: Điều tra tình hình mắc bệnh B


tại một vùng thấy trong số 1034 trẻ
nam có tỉ lệ mắc bệnh B là 25.1% và
trong số 927 trẻ nữ có tỉ lệ mắc bệnh B
là 28.8%. Tỉ lệ mắc bệnh B của nữ có
cao hơn của nam không?
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

 H0: p1 = p2 H1: p1 > p2


 Điều kiện:
n1 p1 =927*0.288 = 266.976 > 5
n1 q1 = 927*0.712 = 660.024 >5
n2 p2 = 1034*0.251 = 259.534 > 5
n2 q2 = 1034*0.749 = 774.466 >5
m1 +m2 = 266.976+259.534 = 526.51
p=526.51/1961 = 0.2685, q = 0.7315
III. KIỂM ĐỊNH T - TEST

0.288  0.251
T  1.846
 1 1 
0.2685* 0.7315   
 927 1034 

t(1959; 0.05) = 1.6449


T > t(1959; 0.05) → chấp nhận H1

You might also like