Huong-Ke Toan-Bai 5-Pp Hach Toan Mot So NVKT Chu Yeu-Phan 1-Sv3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp.

HCM
Khoa Kinh tế Vận Tải

Chương 5

KẾ TOÁN
CÁC QUÁ TRÌNH
KINH DOANH CƠ BẢN
Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Hường
Email: huongdt@ut.edu.vn
NÔI DUNG 1: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SX
- KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU
- CÔNG CỤ DỤNG CỤ
- KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
- KT LƯƠNG VÀ KHOẢN THEO LƯƠNG
- KT TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

NÔI DUNG 2: KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ


-DOANH THU BÁN HÀNG
-GIÁ VỐN HÀNG BÁN
-CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU

NÔI DUNG 3: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH


Quá xác
Quá Tính
trình Quá định
trình giá
tiến trình kết
chuẩn thành
hành tiêu quả
bị sản tạo ra
sản thụ kinh
xuất sp, dv
xuất doanh
5.1. Quá trình chuẩn bị sản xuất


liệu
lao
Nguyên
động:
vật
Công
Sức liệu: Sản
cụ
lao Đối xuất
dụng
động tượng HH
cụ và
lao
Tài
động:
sản
cố
định
5.1.1. Khái niệm

Mua hàng
là quá trình Bảo đảm công việc
mua vào, dự SXKD được tiến hành
trữ hàng
theo đúng kế hoạch
hóa, nguyên
vật liệu
5.1. Kế toán nguyên liệu, vật liệu

• Khái quát về kế toán nguyên liệu, vật liệu


Phân loại nguyên liệu, vật liệu:
• Nguyên liệu, vật liệu chính
• Vật liệu phụ
• Nhiên liệu
• Vật tư thay thế
• Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Ghi nhận ngay
tại thời điểm nghiệp vụ phát sinh
Nhiệm vụ
kế toán kiểm tra
mua hàng chủng loại, số lượng, giá cả
của từng loại hàng

Phản ảnh đúng giá trị


hàng hóa, chi phí thu mua,
hạch toán theo đúng quy định

Tập hợp chứng từ,


ghi chép vào sổ kế toán
5.1.2. Các phương pháp quản lý hàng tồn kho

Phương pháp kê khai thường xuyên

Phương các tài khoản kế toán hàng tồn kho dùng


pháp quản để phản ánh số hiện có
lý hàng tồn tình hình biến động tăng, giảm
kho của vật tư, hàng hoá

Phương pháp kiểm kê định kỳ

mọi biến động của vật tư, hàng hoá


(Nhập kho, xuất kho)
không theo dõi, phản ánh trên các tài
khoản kế toán hàng tồn kho
• Việc tính trị giá của NVL tồn kho, được thực
hiện theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp tính giá đích danh;


- Phương pháp bình quân:
* Liên hoàn
* Cuối kỳ
- Phương pháp nhập trước, xuất trước. [FIFO]
151
152

Tài khoản 153


156
sử dụng
211
133

Mua hàng 111


112

331

141
Phương pháp
hạch toán
Nguyên vật liệu
TK 152

SDĐK: trị giá NVL tồn kho đầu kỳ


- Trị giá t.tế NVL xuất kho.

Trị giá thực tế NVL nhập kho - Trị giá NVL trả lại người
bán, được giảm giá mua,
= Giá gốc mua chưa thuế + chi được hưởng chiết khấu
phí phát sinh thương mại khi mua.

SDCK:
trị giá t.tế NVL tồn kho cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán chữ T
Nhập kho NVL do mua ngoài
111, 112, 331, 111,
141, 331 152 112, 1388

(1a) Giá mua (2) Giá trị chiết


chưa thuế khấu thương mại,
giảm giá, trả lại
khi mua NVL
(1b) Chi phí thu mua
chưa thuế

133
(1c) Thuế GTGT
(7) NVL sd không hết nhập lại kho
111, 112, 331, 141 152 621
(1) Mua NVl NK, cp (3) Xuất NVL sxsp
133
627
(4) Xuất NVL pvsx

411 641

(2) Góp vốn bằng NVL (5) Xuất NVL pv BH


642
6) Xuất NVL sd BP QLDN
TK 152
Nhập kho NVL do mua ngoài
theo phương pháp khấu trừ
1. Giá mua NVL nhập kho
Nợ TK 152 : SL nhập kho thực tế* ĐG mua chưa thuế
Nợ TK 133: Số tiền thuế gtgt hh – dv mua vào
Có TK 111, 112, 331, 141

2. Chi phí mua NVL nhập kho


Nợ TK 152 Chi phí mua NVL chưa thuế gtgt
Nợ TK 133 Số tiền thuế gtgt hh – dv mua vào
Có TK 111, 112, 331, 141
3. Được hưởng chiết khấu thương mại

Nợ TK 111, 112, 331, 1388


Có TK 152
Có TK 133
Thuế gtgt [nvl mua vào]
TK 133
SDĐK:
Số tiền thuế gtgt đầu vào được
khấu trừ đầu kỳ

✓ Số thuế GTGT đầu vào ✓ Kết chuyển số tiền thuế gtgt


được khấu trừ đầu vào không được khấu trừ
Khi mua vào hàng hóa, DV
✓ Số thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ, được hoàn lại.

SDCK:
Số thuế GTGT đầu vào
còn được khấu trừ, được hoàn lại
TK 133
Phải trả người bán
TK 331
SDĐK: SDĐK: Số tiền phải trả cho
người bán đầu kỳ.

✓ Số tiền đã trả cho người


bán vật tư, hàng hóa. ✓ Số tiền phải trả cho
người bán vật tư, hàng
✓ Số tiền DN đã trả trước
hóa.
cho người bán, nhà cung
cấp

SDCK: SDCK:
Số tiền đã trả trước cho Bên bán, Số tiền còn phải trả cho
hoặc số đã trả > Số phải trả người bán.
Tk 331
Ví dụ
Đơn vị mua 2 tấn vật liệu A, trị giá chưa thuế 5.000.000đ/tấn, thuế suất
thuế GTGT 10% chưa thanh toán tiền cho đơn vị bán. Chi phí vận
chuyển bằng tiền mặt là 200.000đ. Vật liệu đã về cty và nhập kho đủ.
Hãy định khoản nhập hàng.
Doanh nghiệp nộp thuế gtgt theo phương pháp khấu trừ;
Định khoản liên quan đến gía mua
Nợ TK 152: 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000
Có TK 331: 11.000.000
Định khoản liên quan đến chi phí phát sinh
Nợ TK 152: 200.000
Có TK 111: 200.000
Đơn giá nhập kho: (10.000.000+ 200.000)/2= 5.100.000 đ/tấn
Xuất kho NVL cho hoạt động
Định khoản

Nợ TK 621: xuất NVL dùng trực tiếp sản xuất SP

Nợ TK 627: Xuất NVL dùng cho SX chung, phân xưởng

Nợ TK 641: Xuất NVL dùng cho Bán hàng

Nợ TK 642: Xuất NVL dùng cho Quản lý doanh nghiệp

Có TK 152 tổng trị giá xuất kho NVL


Ví dụ
Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho:
1. Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 1.000.000 đ
2. Sử dụng cho phân xưởng sản xuất: 200.000 đ
3. Sử dụng cho bộ phận bán hàng 500.000 đ
4. Sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp: 300.000 đ

Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Nợ TK 621: 1.000.000
Nợ TK 627: 200.000
Nợ TK 641: 500.000
Nợ TK 642: 300.000
Có TK 152: 2.000.000
Tại một công ty có tài liệu về hàng tồn kho như sau:
A/ Tồn kho đầu T6/2xxx: vật liệu chính 1.800 kg, tổng trị giá thực tế
2.880.000 đ
Ví dụ
B/ Tình hình nhập xuất trong tháng 6/2xxx như sau:
1. Ngày1/6 Nhập kho 1.000 kg vật liệu chính, giá mua chưa thuế gtgt là: 1.800
đ/kg vật liệu chính, thuế gtgt tính theo thuế suất là 8%, thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng. Cước vận chuyển ghi trên hoá đơn chưa có thuế gtgt là
100.000đ, thuế suất gtgt là 8%, đã trả bằng tiền mặt.
2. Ngày 5/6 xuất 2.500 kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 7/6, Mua 600 kg vật liệu chính, giá mua chưa có thuế gtgt: 1.700 đ/kg,
thuế gtgt là 8%. Cty chưa trả tiền cho người bán. Chi phí phí bốc dỡ chi trả
bằng tiền tạm ứng là 60.000đ . Không nhập kho mà đưa trực tiếp vào sản xuất
sản phẩm
1.Ngày 8/6, Xuất vật liệu chính: 100 kg dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết Cty tính giá xuất kho
theo phương pháp FIFO, tính thuế tiền gtgt theo phương pháp khấu trừ
TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

TK: 211
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
❑Khái niệm Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH)

là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ

để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh

phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình.

❑Điều kiện ghi nhận:


✓Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế tương lai;
✓Có thời gian sử dụng trên 1 năm;
✓Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
✓Có giá trị theo quy định hiện hành. [>= 30 triệu đồng]
Phân loại: TSCĐ bao gồm 3 loại.

✓ Tài sản cố định hữu hình.

✓ Tài sản cố định vô hình.

✓ Tài sản cố định thuê tài chính


Tài khoản sử dụng

• Tài khoản 211: tài sản cố định hữu hình.

• Tài khoản 213: tài sản cố định vô hình

• Tài khoản 214: hao mòn tài sản cố định


TK 211, 213
SDĐK

Ghi tăng Ghi giảm Nguyên giá


Nguyên giá TSCĐ TSCĐ do thanh lý,
Do mua, nhận nhượng bán…
vốn,…

SDCK
Phương pháp kế toán:
Kế toán tăng TSCĐ:

411 211, 213


(1) Cấp vốn bằng TSCĐ

111, 112, 331


(2)Giá mua, cp mua TSCĐ
133
1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Hạch toán mua sắm TSCĐ
1. Giá mua TSCĐ
Nợ TK 211 Nguyên giá mua chưa thuế gtgt
Nợ TK 133 thuế gtgt
Có TK 111, 112, 331 Tổng tiền thanh toán có thuế gtgt

2. Chi phí phát sinh trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng
Nợ TK 211 Chi phí mua tscđ chưa thuế gtgt
Nợ TK 133 Thuế gtvt
Có TK 111, 112, 331 tổng số tiền thanh toán chi phí
TK 221
Ví dụ Kế toán tài sản cố định
Doanh nghiệp có các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ:
1. Mua một máy in đa năng trị giá 50.000.000 (giá chưa thuế), thuế
GTGT 10% thanh toán bằng chuyển khoản;
2. Chi phí vận chuyển máy in đa năng chi bằng tiền mặt: 55.000đ
(bao gồm 10% thuế GTGT).
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh DN tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ;
Định khoản liên quan đến giá mua
Nợ 211: 50.000.000
Nợ 133: 5.000.000
Có 112: 55.000.000
Định khoản liên quan đến chi phí vận chuyển
Nợ 211: 50.000
Nợ 133: 5.000
Có 111: 55.000
Chương 5
HAO MÒN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH
Khấu hao tài sản cố định

❖ Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của
TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của
TSCĐ.
❖ Quỹ khấu hao
❖ 3 PP trích khấu hao TSCĐ: đường thẳng ( tuyến tính cố định, số dư
giảm dần có điều chỉnh, theo KL/SL)
❖ Số tiền khấu hao = Nguyên giá / Thời gian trích khấu hao
Kế toán tài sản cố định hữu hình
Tài khoản sử dụng
Hao mòn tài sản cố định
TK 214
SDĐK: giá trị hao mòn lũy
kế của TSCĐ đầu kỳ
- Giá trị hao mòn TSCĐ
giảm xuống do thanh lý, - Giá trị hao mòn TSCĐ
nhượng bán. tăng lên do trích khấu hao
hàng tháng.

SDCK: giá trị hao mòn lũy


kế của TSCĐ cuối kỳ
Kế toán tài sản cố định hữu hình
Các phương pháp khấu hao TSCĐ

❖ Phương pháp đường thẳng;


❖ Phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh;
❖ Phương pháp số lượng sản phẩm.
Kế toán tài sản cố định hữu hình
Phương pháp khấu hao đường thẳng

Mức khấu Nguyên giá


= X Tỷ lệ khấu hao (năm)
hao (năm) TSCĐ

1
Tỷ lệ khấu hao (năm) =
Số năm sử dụng hữu ích của TS

Mức khấu hao (năm)


Mức khấu hao (tháng) =
12
Kế toán tài sản cố định hữu hình
Khấu hao tài sản cố định
– pp khấu hao đường thẳng
❖ 10 tỷ (10-15 năm)→ thời gian trích khấu hao 10 năm

❖ Số tiền trích KH hàng năm = 10 tỷ/10 năm = 1 tỷ/năm

❖ Cuối năm t1: trích 1 tỷ→ hao mòn 1 tỷ→ giá trị còn lại: 9 tỷ
❖ Cuối năm t2: trích 1 tỷ→ hao mòn 2 tỷ→ giá trị còn lại : 8 tỷ
❖ Cuối năm t10: trích 1 tỷ→ hao mòn 10 tỷ→ giá trị còn lại : 0 đồng
TK214 “Hao mòn TSCĐ”

K/c giảm giá trị hao mòn Trích KH TSCĐ

SDCK
Kế toán khấu hao TSCĐ:
214 627
(1) KH TSCĐ BP Sx

641
(2) KH TSCĐ BPBH

642
(3) KH TSCĐ BHQLDN
Hạch toán khấu hao TSCĐ

1. Khấu hao TSCĐ bộ phận sử dụng:


Nợ TK 627
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 214
TK 214
Ví dụ - kế toán tài sản cố định hữu hình
pp khấu hao đường thẳng
Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất
1.000.000đ, sử dụng ở bộ phận bán hàng 500.000đ, và bộ
phận quản lý doanh nghiệp 3.000.000đ.
Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Định khoản:
Nợ 627: 1.000.000
Nợ 641: 500.000
Nợ 642: 3.000.000
Có 214: 4.500.000
Ví dụ: Mua chịu hàng hóa X giá mua chưa thuế 90 tr (VAT 10%,
pp khấu trừ).
Yêu cầu: Định khoản
Nợ TK 156 90 tr
Nợ TK 133 9 tr
Có TK 331 99tr
Bài tập ví dụ

Kế toán
Quá trình chuẩn bị
sản xuất
Ví dụ: Giá trị NVL tồn kho cuối tháng là 83 tr (trong đó vật liệu
chính: 50tr, vật liệu phụ 20tr, nhiên liệu 13tr) các tài khoản có số
dư hợp lý. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:

1. Mua NVL nhập kho chưa thanh toán cho người bán. Giá mua
vật liệu chính: 30tr, vật liệu phụ 12tr, thuế GTGT 10%

2. Mua nhiên liệu nhập kho trả bằng TGNH, giá trên hóa đơn 8tr
3. Nhập kho vật liệu phụ thanh toán bằng tạm ứng: giá mua vật liệu
phụ 15tr, thuế GTGT 10% và chi phí vận chuyển 3,5tr.

4. Mua hàng hóa trị giá 10 tr, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền
mặt. Hàng chưa về kho.

5. cuối tháng hàng về kho.

Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ví dụ: Công ty thương mại tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ:
1. Mua hàng chưa thanh toán cho người bán X 330 tr (đã bao gồm
thuế GTGT 10%).
2. Chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt với giá thanh toán theo
hóa đơn là 11 tr (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
3. Mua hàng hóa trị giá 500tr (thuế GTGT 10%), đã thanh toán
50% bằng tiền gửi ngân hàng, phần còn lại nợ người bán Y.
4. Hàng không đúng với hợp đồng công ty yêu cầu người bán X
giảm giá 5% trên giá bán và người bán X đồng ý trả lại phần
giảm giá bằng tiền mặt.
5. Hàng bị lỗi nên trả lại hàng cho người bán Y 50 tr (chưa thuế
gtgt) và được cấn trừ công nợ với người bán Y

Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ví dụ: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

1. Mua một thiết bị văn phòng với giá mua chưa thuế GTGT 10%
là 50tr, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
2. Chi phí vận chuyển, lắp đặt đã trả bằng tiền mặt với giá thanh
toán theo hóa đơn là 1,05 tr (đã bao gồm thuế GTGT 5%).
3. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng: cho sản xuất 48 tr, cho bán
hàng 8,6tr; QLDN là 12tr
4. Chủ doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn bằng máy móc thiết bị có
nguyên giá 52tr

Yêu cầu: Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Theo 2 phương pháp:
1. FIFO
2. Bình quân 1 lần
Định khoản xuất kho

You might also like