Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 128

Chương 5

MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

4/26/2024 1
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.1. Công dụng
- Vận chuyển hàng hóa, vật liệu rời xốp, vật liệu dạng cục nhỏ: ximăng,
than, đá, ngũ cốc, cát, sỏi…
- Vận chuyển vật liệu dính ướt: hỗn hợp vữa, bêtông, đất sét ướt; các
loại hàng kiện, trong một khoảng cách không xa
5.1.2. Phân loại
a. Băng tải đai
Loại này dùng để vận chuyển các loại vật liệu rời, dạng bột, hạt, các vật
liệu dạng cục vừa và nhỏ, các dạng hàng kiện theo phương nằm ngang
hoặc phương nghiêng với góc nghiêng không lớn

4/26/2024 2
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.2. Phân loại
a. Băng tải đai
Loại này dùng để vận chuyển các loại vật liệu rời, dạng bột, hạt, các vật
liệu dạng cục vừa và nhỏ, các dạng hàng kiện theo phương nằm ngang
hoặc phương nghiêng với góc nghiêng không lớn

Băng tải cao su


4/26/2024 3
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.2. Phân loại
b. Băng xích
+ Băng tấm
+ Băng gạt
+ Băng gầu
Chúng dùng vận chuyển vật liệu thường
và vật liệu nóng với góc nghiêng nhỏ,
riêng băng gầu có thể vận chuyển theo
phương thẳng đứng hoặc góc nghiêng
lớn

4/26/2024 4
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.2. Phân loại
c. Băng xoắn (Vít tải)
Dùng vận chuyển vật liệu rời, vật liệu dính theo phương ngang, hoặc
phương nghiêng

4/26/2024 5
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
a. Công dụng
Băng tải đai là loại băng tải được sử dụng phổ biến để vận chuyển hàng
hóa, vật liệu xây dựng theo phương ngang hoặc phương nghiêng với góc
nghiêng nhỏ, khoảng cách tương đối dài.
b. Phạm vi sử dụng
- Kho bãi vật liệu
- Trạm sản xuất bêtông ximăng, bêtông nhựa nóng, bến cảng…
- Nhà máy sản xuất

4/26/2024 6
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)

4/26/2024 7
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
c. Cấu tạo tổng thể

1 -Tang chủ động; 2 -Con lăn đỡ nhánh trên; 3 -Nhánh trên;


4 -Con lăn chống đập; 5 -Phễu cấp liệu; 6 -Tang bị động;
7 -Con lăn đỡ nhánh dưới; 8-Nhánh dưới; 9 -Cơ cấu căng băng;
10 -Thanh gạt làm sạch; 11 - Con lăn tăng góc ôm; 12 -Thiết bị cạo sạch
4/26/2024 8
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
c. Cấu tạo tổng thể

4/26/2024 9
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
d. Một số bộ phân đặc trưng
* Băng kéo tải

- Băng vải
- Băng bông, băng giấy
- Băng cao su cốt vải, cốt thép
- Băng thép và băng lưới thép

a) Băng có mạng lưới vải xếp; b) Băng có mạng lưới vải cuốn
4/26/2024
c) Băng có cốt thép 10
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
d. Một số bộ phân đặc trưng
* Băng kéo tải

4/26/2024
Các dạng băng kéo dùng để tăng góc nghiêng khi vận chuyển vật liệu 11
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
d. Một số bộ phân đặc trưng
* Tang

a) Tang trơn, b) Tang cánh;


c) Tang xoắn; d) Tang cánh gẫy khúc
4/26/2024 12
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
d. Một số bộ phân đặc trưng
* Con lăn
- Con lăn đỡ nhánh không có tải

4/26/2024 13
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
d. Một số bộ phân đặc trưng
* Con lăn
- Con lăn đỡ nhánh có tải

4/26/2024 14
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
d. Một số bộ phân đặc trưng
* Thiết bị căng băng

a) Căng băng kiểu đối trọng; b) Căng băng kiểu tời


c, d) Căng băng kiểu vít
4/26/2024 15
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Năng suất của băng tải
- Khi vận chuyển vật liệu xốp

Trong đó:
F - Diện tích mặt cắt ngang dòng vật liệu, (m2)
v - Vận tốc chuyển động của băng tải, (m/s)

4/26/2024 γ- Trọng lượng riêng của vật liệu, (tấn/m3) 16


Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Năng suất của băng tải a

- Khi vận chuyển vật liệu khối


G

Trong đó:
G - Trọng lượng của một kiện hàng, (N)

4/26/2024
a - Khoảng cách giữa hai trọng tâm của hai kiện hàng liên tiếp nhau, (m) 17
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Tính công suất động cơ dẫn động băng tải Sv

Sr

4/26/2024 18
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Tính công suất động cơ dẫn động băng tải
Băng tải cao su truyền lực kéo là nhờ ma sát, ta có công thức xác
định mối quan hệ giữa lực căng nhánh vào tang chủ động và nhánh ra
khỏi tang chủ động như sau:

Sv  .
=e
Sr
Trong đó:
µ - hệ số ma sát của bộ phận kéo

4/26/2024
α - góc ôm của băng với tang chủ động, (rad) 19
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Tính công suất động cơ dẫn động băng tải
Lực vòng P được tính theo công thức

 1 
P = Sv − Sr = Sv .1 −  . 
 e 
Trong đó:
Lực căng của nhánh đi ra Sr bằng lực căng ban đầu được xác
định bằng kinh nghiệm, từ điều kiện bền của nhánh băng

4/26/2024 20
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Tính công suất động cơ dẫn động băng tải
Công suất trên trục dẫn động được tính theo công thức

P.v
N= (kW )
102
Trong đó:
v - vận tốc của bộ phận kéo băng (m/s)

4/26/2024 21
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.3. Băng tải đai (băng tải cao su)
e. Tính toán băng tải đai
* Tính công suất động cơ dẫn động băng tải
Công suất của động cơ có kể đến hiệu suất của cơ cấu truyền động

N
N dc =

Trong đó:
η - hiệu suất của cơ cấu truyền động, từ 0,6÷0,95

4/26/2024 22
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.4. Băng tải xích
a. Công dụng
Khi cần vận chuyển vật liệu ở nhiệt độ cao, có độ nhám và độ sắc cạnh hoặc
các loại hàng kiện lớn, góc nghiêng vận chuyển lớn ta phải sử dụng băng
xích. Vì băng đai không thể đảm nhiệm được vai trò này
b. Phân loại
- Băng tấm
- Băng gạt
- Băng gầu

4/26/2024 23
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
a. Sơ đồ cấu tạo

1 - Đĩa xích chủ động; 2 - Xích; 3 -Thiết bị dẫn hướng


4 - Khung; 5 - Tấm kim loại; 6 - Cơ cấu căng xích;
4/26/2024
7 - Đĩa xích bị động; 8 - Cơ cấu dẫn động 24
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.4. Băng tải xích
b. Sơ đồ dẫn động
* Dùng một xích kéo

4/26/2024 25
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
b. Sơ đồ dẫn động
* Dùng một xích kéo

4/26/2024 26
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
c. Kết cấu của bộ phận kéo băng tấm

a) Dạng phẳng; b) Dạng hộp; c) Dạng sóng; d) Dạng sóng có thành


e) Tấm có thành chắn; f) Tấm không có thành chắn
4/26/2024 27
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
d. Tính toán băng tấm
* Năng suất của băng tấm
- Khi vận chuyển vật liệu xốp

4/26/2024 28
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
d. Tính toán băng tấm
* Năng suất của băng tấm
- Khi vận chuyển vật liệu dạng khối

4/26/2024 29
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.4. Băng tải xích
d. Tính toán băng tấm
Công suất cần thiết dẫn động băng tấm được xác định theo công thức

N = 3.10−6.Q.H + 3.10−7.Q.Ln + 0,022.Ln .B.K t .v + 10−3.K .Q


Trong đó:
Q - năng suất (kG/h)
H - chiều cao vận chuyển vật liệu (m)
B - chiều rộng tấm lát (m)
Ln - chiều dài băng tải trên mặt ngang (m)
Kt - trọng lượng quy định cho 1m2 tấm lát (kG/m2)

4/26/2024 v - vận tốc của băng (m/s) 30


Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
d. Tính toán băng tấm
Công suất của động cơ khi tính đến hiệu suất của cơ cấu truyền động

N
N dc =

Trong đó:
η - hiệu suất của cơ cấu truyền động, từ 0,6÷0,95

4/26/2024 31
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.4. Băng tải xích
d. Tính toán băng tấm
Tính chọn xích của băng tấm theo tải trọng và hệ số an toàn

k x .S max  S d

Trong đó:
kx - hệ số an toàn, từ 5÷10
Smax - lực căng lớn nhất của xích
Sd - lực kéo đứt xích theo tiêu chuẩn

4/26/2024 32
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
a. Công dụng
Băng gầu được dùng để vận chuyển vật liệu lên độ cao tới 50m với
năng suất tới 500m3/h. Nó rất có lợi khi dùng để vận chuyển vật liệu lên
kho chứa trên cao, hoặc lên các trạm trộn

4/26/2024 33
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
a. Công dụng

4/26/2024 34
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.5. Băng gầu
b. Phân loại
* Dựa theo vận tốc của băng gầu
- Băng gầu cao tốc: Loại này có tốc độ của bộ phận kéo từ 1,25÷2 m/s.
Nó cũng thường dùng để vận chuyển các loại vật liệu dạng bột; vật liệu dạng
cục nhỏ và vừa
- Băng gầu thấp tốc: tốc độ của bộ phận kéo từ 0,4÷1,0 m/s. Loại này
dùng để vận chuyển các loại vật liệu nhám, có cục vừa, các loại vật liệu kém
linh động

4/26/2024 35
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
b. Phân loại
* Dựa theo phương pháp xả vật liệu
- Băng gầu xả vật liệu bằng lực ly tâm (hình a)
- Băng gầu xả vật liệu liên tục (hình b)
- Băng gầu phục vụ nghiền vật liệu (hình c)
- Băng gầu siêu năng suất (hình d)

4/26/2024 36
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
b. Phân loại
* Dựa theo phương pháp xả vật liệu
- Băng gầu xả vật liệu bằng lực ly tâm được dùng để vận chuyển các
vật liệu rời
- Băng gầu xả liên tục cũng dùng đối với vật liệu rời tuy nhiên yêu cầu
cao hơn, đặc biệt đối với vật liệu khó xúc ở phần đáy và vật liệu dễ vỡ
- Hai loại băng gầu còn lại là dạng đặc biệt của băng gầu xả ly tâm và
băng gầu xả liên tục. Ở băng gầu phục vụ nghiền khác băng gầu ly tâm là
nhận vật liệu từ cạnh sườn

4/26/2024 37
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1. Băng tải


5.1.5. Băng gầu
c. Sơ đồ cấu tạo của băng gầu

1 - Tang (đĩa xích chủ động); 2 - Bộ phận mang gầu (đai, xích, cáp);
3 - Gầu; 4 - Tang (đĩa xích bị động); 5 - Cửa nạp; 6 - Cửa xả;
7 - Bộ phận căng băng; 8 - Kết cấu vỏ (khung đỡ)
4/26/2024 38
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
d. Nguyên lý hoạt động
Bộ phận dẫn động của băng gầu có thể làm việc theo nguyên lý ma sát
(khi sử dụng băng vải), hoặc theo nguyên lý ăn khớp (khi sử dụng xích). Khi
bộ phận dẫn động (1) quay sẽ cuối theo các gầu (3) chuyển động theo.Vật
liệu cấp ở bộ phận cấp (5) sẽ điền đầy gầu và được vận chuyển đến cửa xả
(6). Tại của xả vật liệu bị văng ra ngoài nhờ vào lực ly tâm (băng gầu ly tâm)
hoặc nhờ mặt nghiêng của gầu phía trước (băng gầu liên tục).
Nguồn dẫn động của băng gầu cũng bao gồm động cơ, khớp nối, phanh
hãm, hộp giảm tốc, nguyên lý truyền động giống băng tải đai hoặc băng tấm,
băng gạt

4/26/2024 39
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
e. Một số chi tiết, cụm chi tiết đặc trưng
* Gầu xúc vật liệu

a) Dạng cao; b) Dạng thấp


4/26/2024 40
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
e. Một số chi tiết, cụm chi tiết đặc trưng
* Gầu xúc vật liệu

a) Gầu dùng trong nông nghiệp; b) Gầu dùng trong công nghiệp
4/26/2024 41
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
e. Một số chi tiết, cụm chi tiết đặc trưng
* Bộ phận kéo tải
- Dùng đai

4/26/2024 42
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
e. Một số chi tiết, cụm chi tiết đặc trưng
* Bộ phận kéo tải
- Dùng xích
Xích cũng được sử dụng rộng rãi trên băng gầu, xích thường dùng
có bước 100÷630 mm

4/26/2024 43
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
f. Tính toán băng gầu
* Năng suất của băng gầu

q.v.k d .
Q = 3600. (kG/h)
t
Trong đó:
q - dung tích gầu, m3
v - vận tốc vận chuyển vật liệu, m/s
kd - hệ số đầy gầu; kd = 0,6÷0,9
t - bước gầu, m; thường lấy t = (2÷3).h
h - chiều cao gầu
γ - trọng lượng riêng của vật liệu, kG/m3
4/26/2024 44
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
f. Tính toán băng gầu
* Lực cản di chuyển của bộ phận kéo
- Lực cản khi chất hàng: W1
qd 2
W1 = .v
g

qd - trọng lượng vật liệu di chuyển trong một mét dài, kG/m

Q
qd =
3600.v

v - vận tốc di chuyển vật liệu, m/s


Q - năng suất băng gầu, kG/h
4/26/2024 45
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
f. Tính toán băng gầu
* Lực cản di chuyển của bộ phận kéo
Khi băng gầu vật chuyển vật liệu theo phương thẳng đứng: W2

W2 = q d .H.C0
Trong đó:
qd - trọng lượng vật liệu di chuyển trong một mét dài, kG/m
H - chiều cao vận chuyển, m
C0 - hệ số kể đến độ cứng của bộ phận kéo, khi nó bị uốn và sự phân bố
của tải trọng; C0 = 1,25÷1,3

4/26/2024 46
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
f. Tính toán băng gầu
* Lực kéo băng gầu xác định theo công thức

P =  W = ( W1 + W2 ) .C1.C2

C1; C2 - hệ số tính đến lực cản xuất hiện khi trống hay đĩa xích quay
và lực cản do độ cứng của bộ phận kéo khi bị uốn cong (với bộ phận kéo
bằng cao su bằng 1,05÷1,1; với bộ phận kéo bằng xích bằng 1,1÷1,2)

4/26/2024 47
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1. Băng tải
5.1.5. Băng gầu
f. Tính toán băng gầu
* Công suất trên trục dẫn động

P.v.C0
Nt = (kW)
102
* Công suất của động cơ

Nt
N dc = K. (kW)

4/26/2024 48
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


a. Công dụng

- Băng xoắn được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời, vật liệu
có cục nhỏ như: ximăng, đá dăm, cát, xỉ…
- Vật liệu dính ướt như đất sét ướt, hỗ hợp bêtông…, với khoảng cách
không lớn lắm (30÷40 m).
- Băng xoắn được sử dụng để vận chuyển vật liệu theo phương nằm
ngang hay theo phương nghiêng với góc nghiêng không lớn lắm (dưới 200).
Nó cũng có thể dùng để vận chuyển vật liệu dạng bột như ximăng theo
phương thẳng đứng.

4/26/2024 49
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.1.5. Băng xoắn
b. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của vít tải
* Cấu tạo

1 - Động cơ điện; 2 - Hộp giảm tốc; 3 - Khớp nối; 4 - Vỏ;


5 - Trục treo; 6 - Cánh; 7 - Trục dẫn động; 8 - Cử nạp;
9 - Gối đỡ; 10 - Cửa xả
4/26/2024 50
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


b. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của vít tải
* Nguyên lý hoạt động
Động cơ điện quay, chuyển động quay được truyền qua khớp nối
qua hộp giảm tốc và khớp nối tới trục vít của băng. Trục vít quay các
cánh vít gắn trên trục vít cũng quay theo và đẩy vật liệu chuyển động
dọc trục máng; vật liệu sẽ chuyển động theo bề mặt của cánh vít từ
phễu rót vật liệu vào đến phễu ra vật liệu và lấy qua cửa xả

4/26/2024 51
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


c. Kết cấu của cánh vít
Tùy thuộc vào vật liệu cần vận chuyển, trục vít thường có cấu
tạo theo các dạng sau

a) Trục vít có cánh liền trục


b) Trục vít có cánh không liền trục
c) Trục vít có cánh định hình
d) Trục vít có cánh dạng tấm hình lưỡi xẻng

4/26/2024 52
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


c. Kết cấu của cánh vít
Tùy thuộc vào vật liệu cần vận chuyển, trục vít thường có cấu
tạo theo các dạng sau

* Trục vít có cánh liền trục: dùng vận


chuyển vật liệu tơi xốp: ximăng, cát khô,
bột thạch cao
* Trục vít có cánh không liền trục và
dạng tấm hình xẻng: dùng vận chuyển vật
liệu dạng cục
* Cánh vít định hình: dùng vận chuyển vật
liệu dẻo

4/26/2024 53
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


d. Hướng vận chuyển vật liệu
Hướng vận chuyển vật liệu phụ thuộc vào hướng xoắn của cánh
vít và chiều quay của trục

4/26/2024 54
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


e. Tính toán băng xoắn
* Tính năng suất của băng xoắn

Q = 3,6.F.v. (tấn/giờ)

Trong đó:
F - diện tích trung bình mặt cắt ngang dòng vật liệu trong máng (m2)
v - vận tốc chuyển động dọc trục của vật liệu (m/s)
γ - khối lượng riêng của vật liệu (kg/m3)

4/26/2024 55
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


e. Tính toán băng xoắn
* Tính năng suất của băng xoắn

.D 2
F= . B (m2)
4
SB .n
v= (m/s)
60
n- số vòng quay của trục (vòng/phút)
SB - bước vít (m)
ε - hệ số làm đầy máng, phụ thuộc vật liệu

4/26/2024 56
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


e. Tính toán băng xoắn
* Tính năng suất của băng xoắn
Năng suất của băng xoắn giảm khi vận chuyển theo phương nghiêng

Góc nghiêng 50 Năng suất giảm 10%


Góc nghiêng 100 Năng suất giảm 20%
Góc nghiêng 150 Năng suất giảm 30%
Góc nghiêng 200 Năng suất giảm 35%

4/26/2024 57
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


e. Tính toán băng xoắn
* Tính công suất dẫn động băng xoắn
Công suất cần thiết trên trục băng xoắn được xác định theo công
thức sau:

N = 2,7.10−6.Q.H + 2,7.10−6.Q.Ln . + 0,02.K1.q t .Ln .v.B + 10−3.k.Q (kW)

Trong đó:
K1 - hệ số xác định đặc tính chuyển động, K1 = 0,15
qt - khối lượng các bộ phận quay băng xoắn trên 1 mét dài (kg/m)
ω - hệ số cản di chuyển của vật liệu
ωB - hệ số cản của các ổ trục
4/26/2024 58
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn


e. Tính toán băng xoắn
* Tính công suất dẫn động băng xoắn
Công suất cần thiết trên trục băng xoắn được xác định theo công
thức sau:
Q.H Q.Ln .C0
N= + (kW)
360 360
Trong đó:
C0 - hệ số cản xác định bằng thực nghiệm
C0 = 2,5 với ăng-tra-xít và than đá…
C0 = 4 với thạch cao, đất sét kho cục và vụn, ximăng, vôi cát
Q (kG/giờ) - năng suất của vít tải

4/26/2024 59
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn

4/26/2024 60
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn

4/26/2024 61
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn

4/26/2024 62
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn

4/26/2024 63
Giáo án 12 Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.1.5. Băng xoắn

4/26/2024 64
Giáo án 13
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.1. Hệ thống hút

1 - Đầu hút; 2 - Ống mềm; 3 - Ống dẫn; 4 - Bộ phận dỡ liệu


5 - Vạn quay; 6 - Phễu chứa vận liệu; 7 - Lọc bụi;
8 - Quạt gió; 9 - Ống thải không khí;10 - Vật liệu
4/26/2024 65
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.1. Hệ thống hút

Ở hệ thống này vật liệu được hút qua một hoặc nhiều đường ống hút
(1) ở tại đầu hút vật liệu và không khí được hòa trộn thành hỗn hợp khí.
Hỗn hợp khí này chuyển động thành một dòng liên tục qua ống mềm (2)
và ống dẫn (3). Hỗn hợp khí từ đường hút và thiết bị dỡ liệu (4), tại đây
do sự mở rộng đột ngột của thiết bị dỡ tốc độ chuyển động của hỗn hợp
khí giảm xuống cùng với trọng lượng bản thân làm cho vật liệu lắng
xuống, di qua van (5) xuống phễu chứa (6), còn không khí tiếp tục đi vào
bộ lọc bụi (7) qua đây không khí được lọc sạch và đi qua thiết bị hút (8)
qua ống thải (9) ra ngoài môi trường.

4/26/2024 66
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.2. Hệ thống đẩy

1 - Bộ lọc không khí; 2 - Máy nén khí; 3 - Bình chứa khí; 4 - Van quay;
5 - Phễu cấp liệu; 6 - Ống dẫn; 7 - Phễu chứa vật liệu; 8 - Van quay
9 - Bộ phận dỡ vật liệu; 10 - Bộ lọc bụi; 11 - Ống thải khí.
4/26/2024 67
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.2. Hệ thống hút
Trong hệ thống đẩy vật liệu được vận chuyển nhờ lực đẩy của dòng
không khí chuyển động trong ống dẫn. Vật liệu từ phễu chứa (5) quan van
quay (4) đi vào ống dẫn (6) nhờ không khí có áp suất cao do máy nén tạo
ra, vật liệu được dẫn theo đường ống đến bộ phận dỡ liệu (9), ở đây vật
liệu lắng xuống và qua van (8) xuống phễu chứa (7); phần không khí sẽ đi
qua thiết bị lọc bụi (10) được lọc sạch và đi qua ống thải (11) ra ngoài môi
trường.
Không khí trước khi đi vào máy nén khí đã được lọc sạch nên hệ thống
giảm sự hao mòn

4/26/2024 68
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.3. Hệ thống hỗn hợp

1 - Đầu hút; 2 - Ống dẫn; 3 - Máy nén khí hoặc quạt hút; 4 - Ống dẫn;
5 - Van quay;6 - Bộ phận dỡ liệu; 7 - Bộ phận dỡ liệu;
8 - Phễu chứa vật liệu; 9 - Van quay; 10 - Bộ phận lọc bụi
4/26/2024 69
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.3. Hệ thống hỗn hợp

Trong hệ thống hỗn hợp, vật liệu được hút từ đống qua một hoặc
nhiều đầu hút (1), ở đầu hút không khí và vật liệu hòa trộn thành hỗn hợp.
Do có sự chệnh lệch áp suất nên là cho các hạt vật liệu được cuốn đi chạy
dọc theo đường ống (2) đến bộ phận dỡ (6), ở đây vật liệu được tách khỏi
dòng không khí và lắng xuống, sau đó qua van quay (5) rơi xuống đầu ống
dẫn của hệ thống đẩy. Bơm sẽ thổi không khí làm cho vât liệu được vận
chuyển dọc theo đường ống (4) đến bộ phận dỡ liệu (7). Không khí sau khi
làm sạch sẽ đi ra ngoài môi trường

4/26/2024 70
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
a. Đầu hút

4/26/2024
1 - Ống thép trong; 2 - Vỏ 71
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
b. Bộ phận cấp liệu kiểu vít xoắn

1 - Động cơ điện; 2 - Khớp nối; 3 - Trục vít xoắn


4 - Phễu cấp liệu; 5 - Đường không khí; 6 - Ống hòa trộn
4/26/2024 72
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
c. Thiết bị cấp liệu kiểu hai bình thông nhau

1 - Ống hòa trộn hỗ hợp; 2 - Van đóng mở dưới; 3 - Bình chứa vật liệu

4/26/2024 4 - Phễu cấp vật liệu; 5 - Van đóng mở trên 73


Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
d. Thiết bị cấp liệu kiểu một bình

1 - Đường dẫn không khí; 2 - Van; 3 - Van phân


phối không khí;
4 - Khoang hòa trộn; 5 - Đường ống vận
chuyển; 6 - Bộ báo tín hiệu định mức
7,10 - Van cấp liệu; 8, 9 - Xylanh điều khiển; 11-
Van; 12- Bầu lọc; 13- Bình chứa

4/26/2024 74
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
d. Thiết bị cấp liệu kiểu một bình
Trong bộ phận cấp liệu này vật liệu được đẩy thổi đi không những ở phía
dưới mà còn cả ở phía trên; đường ống vận chuyển (5) được cắm sâu vào
đáy bình (13). Muốn cấp vật liệu vào bình chứa ta điều khiển đóng van (2) và
điều khiển van phân phối (3) để dòng không khí đến đóng van (11) ngừng cấp
khí nén cho bình (13) và ống vận chuyển (5). Đồng thời không khí sẽ vào
xylanh (8) và (9) hai xylanh này sẽ mở van cấp liệu (7) và (10). Đồng thời mở
van (2) để hòa trộn hỗn hợp. Ở đây vật liệu được hòa trộn và được cuốn theo
đường ống vận chuyển (5). Luồng không khí còn lại sẽ chạy theo nhánh đi qua
bầu lọc (12) qua van (11) để tiếp sức cho dòng không hỗn hợp ở đường ống
4/26/2024 vận chuyển (5) 75
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.2. Van quay
a. Cấu tạo

1 - Vỏ; 2 - Cửa vào; 3 - Trục quay; 4 - Cánh; 5 - Cửa ra

4/26/2024 76
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.2. Van quay
b. Nguyên lý hoạt động

Vỏ van quay thường được đúc bằng gang, phía bên ngoài thông với
cửa vào và cửa ra của vật liệu. Ruột van cũng có dạng hình trụ gồm nhiều
cánh đặt đồng tâm và gắn liền với trục quay. Mặt trụ trong của vỏ và mặt
đỉnh của các cánh được gia công chính xác. Khi trục quay sẽ làm cho các
cánh quay, khoảng cách giữa các cánh liền nhau sẽ lần lượt chứa đầy vật
liệu và quay chuyển xuống cửa ra của van một cách liên tục và luân phiên.
Trong quá trình van quay làm việc thì vật liệu từ cửa vào chuyển xuống cửa
ra, còn luồng không khí thì không được thoát ra môi trường qua cửa van

4/26/2024 77
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.3. Máy bơm khí

a. Máy bơm hai roto; b. Máy bơm cánh gạt

4/26/2024 78
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.4. Thiết bị lọc bụi

a. Thiết bị lọc bụi bằng nước; b. Thiết bị lọc kiểu ly tâm; c. Thiết bị lọc xylô

4/26/2024 79
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

Q
Vk =
3,6. k .

Trong đó:
Q - năng suất (lượng vật liệu vận chuyển được trong một đơn vị thời gian), Tấn/h
γk - trọng lượng riêng của không khí (γk = 0,1244 kG/m3)
µ - hệ số đậm đặc của hỗn hợp là tỷ số giữa khối lượng vật liệu được vận chuyển
trong một đơn vị thời gian với khối lượng không khí tiêu hao trong cùng thời gian đó
Khi vận chuyển cát và đá răm: µ = 3÷20
Khi vận chuyển xi măng: µ = 20÷100

4/26/2024 80
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

M
v b = 5,33. d.
k

Tỷ trọng của vật liệu γM (kG/m3)


γk - trọng lượng của không khí, kG/m3
đường kính hình cầu d: của hạt vật liệu
vb - vận tốc của dòng khí, m/s

Sơ đồ xác định tốc độ nâng


4/26/2024 81
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

Tốc độ làm việc trung bình của không khí là

v p = .v b

4/26/2024 82
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.2. Đường kính của ống dẫn

Vk .D2
F= F=
vp 4

Vk - lượng tiêu hao không khí trong một giây, m3/s


vp - tốc độ làm việc trung bình của không khí, m/s

4.Vk
D=
.v p

4/26/2024 83
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.3. Công suất của bơm không khí

1. Tổn hao áp lực để đưa vật liệu vào đường ống dẫn

H B = 0,0625.v 2p .(10 + 0,5. )

2. Tổn hao áp lực để vận chuyển vật liệu và không khí theo đường ống dẫn có
đường kính D trên đoạn vận chuyển chiều dài L theo phương nằm ngang và
độ cao là h

L+h  0,0011 
H M = 0,0625.v2p . .(1 + k. )  0,0125 + 
D  D 
4/26/2024 84
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.3. Công suất của bơm không khí

3. Tổn hao áp lực để nâng vật liệu và không khí lên độ cao h

H n = 1,244.h.(1 +  )
4. Tổn hao trung bình ở những đoạn gấp khúc hoặc chỗ rẽ nhánh

H k = 0,016.Vk .v p2

5. Tổn hao áp lực chỗ dỡ vật liệu

Hd = 200 (kG/m2)

4/26/2024 85
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén


5.4.3. Công suất của bơm không khí
6. Tổn hao áp lực ở bộ phận lọc

Hl = 100 (kG/m2)

Tổng tổn hao áp lực được xác định theo công thức

 H = 1,25.( H B + H M + H n + H k + H d + H l )
Công suất cần thiết của bơm không khí

 H.Vk
N=
102
Công suất cần thiết của động cơ

N
Ndc =

4/26/2024 86
Giáo án 13
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén

Hệ thống vận chuyển vật liệu bằng không khí sẽ vận chuyển vật liệu trong
đường ống một cách lơ lửng nhờ dòng không khí chuyển động.
Thiết bị này được sử dụng phổ biến ở các công trình xây dựng lớn, trong các
xí nghiệp vật liệu xây dựng đặc biệt; dùng vận chuyển ximăng. Nó cũng có thể
dùng để vận chuyển cát; than nhỏ; mùn cưa và một số vật liệu không dính

4/26/2024 87
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén

Thiết bị này có những ưu điểm sau:


+ Vật liệu được vận chuyển trên đường ống kín do đó tránh được bụi bẩn,
không hao tốn vật liệu
+ Có thể vận chuyển vật liệu theo quỹ đạo phức tạp với khoảng cách xa và
năm suất cao
Tuy nhiên thiết bị này cũng có những nhược điểm:
+ Tiêu hao năng lượng lớn để tạo chuyển động cho dòng khí
+ Các chi tiết nhanh mòn khi vận chuyển vật liệu có độ nhám
+ Không vận chuyển được vật liệu dính ướt và dẻo

4/26/2024 88
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.1. Hệ thống hút

1 - Đầu hút; 2 - Ống mềm; 3 - Ống dẫn; 4 - Bộ phận dỡ liệu


5 - Vạn quay; 6 - Phễu chứa vận liệu; 7 - Lọc bụi;
8 - Quạt gió; 9 - Ống thải không khí;10 - Vật liệu
4/26/2024 89
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.1. Hệ thống hút

Ở hệ thống này vật liệu được hút qua một hoặc nhiều đường ống hút
(1) ở tại đầu hút vật liệu và không khí được hòa trộn thành hỗn hợp khí.
Hỗn hợp khí này chuyển động thành một dòng liên tục qua ống mềm (2)
và ống dẫn (3). Hỗn hợp khí từ đường hút và thiết bị dỡ liệu (4), tại đây
do sự mở rộng đột ngột của thiết bị dỡ tốc độ chuyển động của hỗn hợp
khí giảm xuống cùng với trọng lượng bản thân làm cho vật liệu lắng
xuống, di qua van (5) xuống phễu chứa (6), còn không khí tiếp tục đi vào
bộ lọc bụi (7) qua đây không khí được lọc sạch và đi qua thiết bị hút (8)
qua ống thải (9) ra ngoài môi trường.

4/26/2024 90
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.2. Hệ thống đẩy

1 - Bộ lọc không khí; 2 - Máy nén khí; 3 - Bình chứa khí; 4 - Van quay;
5 - Phễu cấp liệu; 6 - Ống dẫn; 7 - Phễu chứa vật liệu; 8 - Van quay
9 - Bộ phận dỡ vật liệu; 10 - Bộ lọc bụi; 11 - Ống thải khí.
4/26/2024 91
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.2. Hệ thống hút
Trong hệ thống đẩy vật liệu được vận chuyển nhờ lực đẩy của dòng
không khí chuyển động trong ống dẫn. Vật liệu từ phễu chứa (5) quan van
quay (4) đi vào ống dẫn (6) nhờ không khí có áp suất cao do máy nén tạo
ra, vật liệu được dẫn theo đường ống đến bộ phận dỡ liệu (9), ở đây vật
liệu lắng xuống và qua van (8) xuống phễu chứa (7); phần không khí sẽ đi
qua thiết bị lọc bụi (10) được lọc sạch và đi qua ống thải (11) ra ngoài môi
trường.
Không khí trước khi đi vào máy nén khí đã được lọc sạch nên hệ thống
giảm sự hao mòn

4/26/2024 92
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.3. Hệ thống hỗn hợp

1 - Đầu hút; 2 - Ống dẫn; 3 - Máy nén khí hoạt quạt hút; 4 - Ống dẫn;
5 - Van quay;6 - Bộ phận dỡ liệu; 7 - Bộ phận dỡ liệu;
8 - Phễu chứa vật liệu; 9 - Van quay; 10 - Bộ phận lọc bụi
4/26/2024 93
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.2. Cấu tạo, hoạt động của các hệ thống vận chuyển khí nén
5.2.3. Hệ thống hỗn hợp

Trong hệ thống hỗn hợp, vật liệu được hút từ đống qua một hoặc
nhiều đầu hút (1), ở đầu hút không khí và vật liệu hòa trộn thành hỗn hợp.
Do có sự chệnh lệch áp suất nên là cho các hạt vật liệu được cuốn đi chạy
dọc theo đường ống (2) đến bộ phận dỡ (6), ở đây vật liệu được tách khỏi
dòng không khí và lắng xuống, sau đó qua van quay (5) rơi xuống đầu ống
dẫn của hệ thống đẩy. Bơm sẽ thổi không khí làm cho vât liệu được vận
chuyển dọc theo đường ống (4) đến bộ phận dỡ liệu (7). Không khí sau khi
làm sạch sẽ đi ra ngoài môi trường

4/26/2024 94
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
a. Đầu hút

4/26/2024
1 - Ống thép trong; 2 - Vỏ 95
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
b. Bộ phận cấp liệu kiểu vít xoắn

1 - Động cơ điện; 2 - Khớp nối; 3 - Trục vít xoắn


4 - Phễu cấp liệu; 5 - Đường không khí; 6 - Ống hòa trộn
4/26/2024 96
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
c. Thiết bị cấp liệu kiểu hai bình thông nhau

1 - Ống hòa trộn hỗ hợp; 2 - Van đóng mở dưới; 3 - Bình chứa vật liệu

4/26/2024 4 - Phễu cấp vật liệu; 5 - Van đóng mở trên 97


Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
d. Thiết bị cấp liệu kiểu một bình

1 - Đường dẫn không khí; 2 - Van; 3 - Van phân


phối không khí;
4 - Khoang hòa trộn; 5 - Đường ống vận
chuyển; 6 - Bộ báo tín hiệu định mức
7,10 - Van cấp liệu; 8, 9 - Xylanh điều khiển; 11-
Van; 12- Bầu lọc; 13- Bình chứa

4/26/2024 98
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.1. Bộ phận cấp liệu
d. Thiết bị cấp liệu kiểu một bình
Trong bộ phận cấp liệu này vật liệu được đẩy thổi đi không những ở phía
dưới mà còn cả ở phía trên; đường ống vận chuyển (5) được cắm sâu vào
đáy bình (13). Muốn cấp vật liệu vào bình chứa ta điều khiển đóng van (2) và
điều khiển van phân phối (3) để dòng không khí đến đóng van (11) ngừng cấp
khí nén cho bình (13) và ống vận chuyển (5). Đồng thời không khí sẽ vào
xylanh (8) và (9) hai xylanh này sẽ mở van cấp liệu (7) và (10). Đồng thời mở
van (2) để hòa trộn hỗn hợp. Ở đây vật liệu được hòa trộn và được cuốn theo
đường ống vận chuyển (5). Luồng không khí còn lại sẽ chạy theo nhánh đi qua
bầu lọc (12) qua van (11) để tiếp sức cho dòng không hỗn hợp ở đường ống
4/26/2024 vận chuyển (5) 99
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.2. Van quay

1 - Vỏ; 2 - Cửa vào; 3 - Trục quay; 4 - Cánh; 5 - Cửa ra

4/26/2024 100
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén

5.3.2. Van quay

Vỏ van quay thường được đúc bằng gang, phía bên ngoài thông với cửa vào và
cửa ra của vật liệu. Ruột van cũng có dạng hình trụ gồm nhiều cánh đặt đồng tâm
và gắn liền với trục quay. Mặt trụ trong của vỏ và mặt đỉnh của các cánh được gia
công chính xác. Khi trục quay sẽ làm cho các cánh quay, khoảng cách giữa các
cánh liền nhau sẽ lần lượt chứa đầy vật liệu và quay chuyển xuống cửa ra của van
một cách liên tục và luân phiên. Trong quá trình van quay làm việc thì vật liệu từ cửa
vào chuyển xuống cửa ra, còn luồng không khí thì không được thoát ra môi trường
qua cửa van

4/26/2024 101
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.3. Máy bơm khí

Sơ đồ kết cấu bơm khí

a. Máy bơm hai roto; b. Máy bơm cánh gạt

4/26/2024 102
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC

5.3. Các bộ phận trong hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.3.4. Thiết bị lọc bụi

Thiết bị lọc bụi

a. Thiết bị lọc bụi bằng nước; b. Thiết bị lọc kiểu ly tâm; c. Thiết bị lọc xylô

4/26/2024 103
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

Q
Vk =
3,6. k .
Trong đó:
Q - năng suất (lượng vật liệu vận chuyển được trong một đơn vị thời gian),
Tấn/h
γk - trọng lượng riêng của không khí (γk = 0,1244 kG/m3)
µ - hệ số đậm đặc của hỗn hợp là tỷ số giữa khối lượng vật liệu được vận
chuyển trong một đơn vị thời gian với khối lượng không khí tiêu hao trong cùng thời
gian đó
Khi vận chuyển cát và đá răm: µ = 3÷20
Khi vận chuyển xi măng: µ = 20÷100
4/26/2024 104
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

M
v b = 5,33. d.
k
Tỷ trọng của vật liệu γM (kG/m3)

γk - trọng lượng của không khí, kG/m3

đường kính hình cầu d: của hạt vật liệu

vb - vận tốc của dòng khí, m/s

Sơ đồ xác định tốc độ nâng

4/26/2024 105
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

Tốc độ làm việc trung bình của không khí là

v p = .v b

4/26/2024 106
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.1. Lượng tiêu hao không khí và tốc độ của dòng khí

Tốc độ làm việc trung bình của không khí là

v p = .v b

4/26/2024 107
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.2. Đường kính của ống dẫn

Vk
F=
vp
Vk - lượng tiêu hao không khí trong một giây, m3/s
vp - tốc độ làm việc trung bình của không khí, m/s

.D2
F=
4

4.Vk
D=
.v p

4/26/2024 108
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.3. Công suất của bơm không khí

1. Tổn hao áp lực để đưa vật liệu vào đường ống dẫn

H B = 0,0625.v 2p .(10 + 0,5. )

2. Tổn hao áp lực để vận chuyển vật liệu và không khí theo đường ống dẫn có
đường kính D trên đoạn vận chuyển chiều dài L theo phương nằm ngang và
độ cao là h

L+h  0,0011 
H M = 0,0625.v2p . .(1 + k. )  0,0125 + 
D  D 

4/26/2024 109
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.3. Công suất của bơm không khí

3. Tổn hao áp lực để nâng vật liệu và không khí lên độ cao h

H n = 1,244.h.(1 +  )
4. Tổn hao trung bình ở những đoạn gấp khúc hoặc chỗ rẽ nhánh

H k = 0,016.Vk .v p2

5. Tổn hao áp lực chỗ dỡ vật liệu

Hd = 200 (kG/m2)

4/26/2024 110
Chương 5
MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
5.4 . Tính toán hệ thống vận chuyển bằng khí nén
5.4.3. Công suất của bơm không khí
6. Tổn hao áp lực ở bộ phận lọc

Hl = 100 (kG/m2)

Tổng tổn hao áp lực được xác định theo công thức

 H = 1,25.( H B + H M + H n + H k + H d + H l )
Công suất cần thiết của bơm không khí

 H.Vk
N=
102
Công suất cần thiết của động cơ

N
Ndc =

4/26/2024 111
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.1. Công dụng và phân loại máy xếp dỡ

Máy xếp dỡ dùng để xếp các loại hàng: hàng rời, hàng kiện, và các loại vật liệu
khác lên các phương tiện vận chuyển và dùng để dỡ các loại hàng nói trên từ
phương tiện vận chuyển xuống kho, bãi, hoặc dùng để vận chuyển, sắp xếp, phân
loại vật liệu (hàng hóa) trong các kho hàng

Máy xếp dỡ có thể phân loại như sau:


- Theo nguyên lý hoạt động: Máy xếp dỡ liên tục; máy xếp dỡ chu kỳ
- Theo thiết bị di chuyển: Máy di chuyển bánh sắt trên ray, máy xếp dỡ di
chuyển bánh hơi, máy di chuyển bánh xích
- Theo công dụng, máy xếp dỡ có thể chia thành: xe nâng hàng tự hành; máy
xếp dỡ vật liệu rời; máy xếp dỡ gỗ cây…

4/26/2024 112
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.1. Công dụng và phân loại máy xếp dỡ
Chỉ tiêu về trọng lượng riêng, KG

G
KG =
Q.L
G
KG =
Q.v

Trong đó:
G - trọng lượng máy, Tấn
Q - năng suất máy, Tấn/h
L - cự ly vận chuyển, m
v - vận tốc di chuyển

4/26/2024 113
Chương 6
MÁY XẾP DỠ

6.1. Công dụng và phân loại máy xếp dỡ

Chỉ tiêu về công suất riêng

N
KN =
Q.L

N
KN =
Q.v

Với N - công suất động cơ, kW


Giá trị KN và KG càng bé thì máy cùng loại sẽ
càng có tính kinh tế cao

4/26/2024 114
Chương 6
MÁY XẾP DỠ

6.2. Xe nâng hàng tự hành

1. Định nghĩa, công dụng, phạm vi sử dụng

Xe nâng hàng tự hành là một dạng riêng của máy nâng vận chuyển. Nó được
dùng để nâng hạ, vận chuyển các loại hàng kiện, hàng đóng gói, hàng hòm,
container nhỏ và các cấu kiện bêtông có trọng lượng tương đối lớn. Nó cũng có
thể lắp các thiết bị kẹp hàng để vận chuyển các hàng ống dài. Đôi khi cũng có thể
nâng và vận chuyển các vật liệu rời nhưng phải được đóng bao hoặc đựng trong
các thùng chứa, cự ly vận chuyển không xa (dưới 400 m)

4/26/2024 115
Chương 6
MÁY XẾP DỠ

6.2. Xe nâng hàng tự hành

4/26/2024 116
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành
2. Phân loại xe nâng hàng

Xe nâng hàng thường được phân loại theo nguồn động lực dẫn động
Nguồn động lực sử dụng cho xe nâng có thể là: ắc quy, động cơ đốt trong hay
động lực kết hợp. Trong xây dựng thường sử dụng loại xe nâng tự hành có nguồn
động lực là động cơ đốt trong, bộ di chuyển có kết cấu ô tô nhưng kích thước nhỏ
hơn ô tô

4/26/2024 117
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành
2. Phân loại xe nâng hàng

4/26/2024 118
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành
3. Đặc điểm cấu tạo xe nâng tự hành

1 - Khung nâng;

2 - Xích kéo;

3 - Tay điều khiển;

4 - Bàn nâng

5 - Càng nâng;

6 - Bánh chủ động;

7 - Xylanh nghiêng bàn nâng;

8 - Bánh sau
9 - Đối trọng; 11 - Ghế ngồi; 12-Vôlăng;
13 - Mái che

4/26/2024 119
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

3. Đặc điểm cấu tạo xe nâng tự hành

Muốn lấy hàng ta hạ càng nâng (5) đến vị trí thấp nhất, điều khiển xylanh (7)
nghiêng khung về phía trước khoảng 3÷4 0,điều chỉnh vị trí máy sao cho đỉnh càng
nâng vừa chạm đến đáy kiện hàng rồi cho máy tiến về phía trước, cho càng nâng
ngập hoàn toàn vào đáy kiện hàng, sau đó nghiêng khung nâng về sau khoảng
12÷150. Di chuyển hàng đến vị trí cần thiết, ta cần nâng càng nâng lên khoảng
0,5m rồi mới di chuyển. Đến vị trí xếp hàng, nâng hàng lên chiều cao cần thiết, di
chuyển xe vào đúng vị trí xếp hàng, nghiêng khung chính về phía trước và lùi máy,
hàng được xếp xong máy lùi về vị trí ban đầu làm việc

4/26/2024 120
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4/26/2024 121
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4/26/2024 122
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành
4. Tính toán xe nâng hàng tự hành

1
P = 2.( Q + q1 ). + q 2 + W

Trong đó:
Q - trọng lượng vật nâng; kG
q1 - trọng lượng bàn trượt kể cả càng
nâng; kG
q2 - trọng lượng khung phụ; kG
W - lực cản chuyển động; kG

4/26/2024 123
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4. Tính toán xe nâng hàng tự hành

- Lực cản chuyển động W được tính theocông thức


sau:

W = f A .A + f B .B + f c .C + f D .D

Trong đó:
A, B, C, D - là các áp lực trên các bánh xe
tại các vị trí tương ứng
fA, fB, fC, fD- hệ số cản tổng hợp tại các bánh xe

4/26/2024 124
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4. Tính toán xe nâng hàng tự hành

Tính gần đúng nếu bỏ qua trọng lượng bàn


trượt q1 ta có thể tính áp lực tác dụng lên các
bánh xe di chuyển bằng cách cân bằng ngẫu
lực như sau

a
A = B = Q.
b
a
D = E = Q.
cmin

4/26/2024 125
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4. Tính toán xe nâng hàng tự hành

Trong thực tế chế tạo các bánh xe có điều kiện


làm việc gần giống nhau, nên có thể coi hệ số
cản tổng hợp của các bánh xe là bằng nhau

fA = fB = fC = fD= f’

4/26/2024 126
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4. Tính toán xe nâng hàng tự hành

2.f + .d
f =
'

Với: f - hệ số ma sát với đường di chuyển


µ - hệ số ma sát tại ngỗng trục
d - đường kính ngỗng trục
D - đường kính vành lăn bánh xe

4/26/2024 127
Chương 6
MÁY XẾP DỠ
6.2. Xe nâng hàng tự hành

4. Tính toán xe nâng hàng tự hành

- Lực đẩy của xylanh nghiêng khung chính có


thể xác định từ phương trình cân bằng mômen
của các ngoại lực lấy với điểm O. Khi lấy
hàng, khung chính nghiêng một góc α và hàng
nâng ở vị trí cao nhất

Q. ( n − m ) + H max .tg  + q1.H max .tg + 0,75.q 2 .H max .tg + 0,25.q3 .H max .tg = S.h.cos 

S=
( Q + q1 + 0,75.q 2 + 0,25.q3 ).H max .tg + Q.( n − m )
h.cos

4/26/2024 128

You might also like