'PLDC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1-Chức năng của Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản mà mỗi cơ quan

nhà nước đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau nhằm thể hiện bản
chất, nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước.
2 Chức năng của Nhà nước theo phạm vi hoạt động
Dự a vào phạ m vi hoạ t độ ng củ a nhà nướ c, chứ c nă ng củ a nhà nướ c đượ c chia thành
hai loạ i là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Chứ c nă ng đố i nộ i củ a Nhà nướ c

Chứ c nă ng đố i nộ i củ a nhà nướ c là nhữ ng mặ t hoạ t độ ng củ a nhà nướ c trong nộ i bộ


đấ t nướ c.
Các chứ c nă ng đố i nộ i củ a nhà nướ c gồ m có các chứ c nă ng sau:
Thứ nhấ t là chứ c nă ng bả o vệ chế độ xã hộ i chủ nghĩa, bả o vệ an ninh chính trị và
trậ t tự an toàn xã hộ i:
- Thứ hai là chứ c nă ng bả o vệ quyền tự do, dân chủ củ a nhân dân:
Thứ ba là chứ c nă ng bả o vệ trậ t tự pháp luậ t, tă ng cườ ng pháp chế xã hộ i chủ
nghĩa:
- Thứ tư, chứ c nă ng tổ chứ c và quả n lý kinh tế: Đây là chứ c nă ng hàng đầ u và cơ
bả n nhấ t củ a nhà nướ c nhằ m xây dự ng xã hộ i dự a trên cơ sở vậ t chấ t và kỹ thuậ t
phát triển cao.
Thứ nă m là chứ c nă ng tổ chứ c và quả n lý vă n hóa, khoa họ c, giáo dụ c:

Chứ c nă ng đố i ngoạ i củ a Nhà nướ c

Chứ c nă ng đố i ngoạ i củ a nhà nướ c là nhữ ng mặ t hoạ t độ ng chủ yếu củ a nhà nướ c
thể hiện vai trò củ a nhà nướ c và dân tộ c khác. Chứ c nă ng đố i ngoạ i bao gồ m các
chứ c nă ng sau:
- Thứ nhấ t, chứ c nă ng bả o vệ nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa:
- Thứ hai, chứ c nă ng củ ng cố tă ng cườ ng tình hữ u nghị và hợ p tác củ a nhà nướ c xã
hộ i chủ nghĩa cũ ng như mở rộ ng quan hệ vớ i các nướ c khác:
Thứ ba, chứ c nă ng ủ ng hộ các phong trào:
Chức năng của Nhà nước trong các lĩnh vực xã hội
Bao gồ m Chức năng kinh tế
Chức năng xã hội và bảo vệ trật tự xã hội
Chức năng trấn áp
Chức năng bảo vệ đất nước
Chức năng ngoại giao
Ví dụ về các chức năng của nhà nước bao gồm : 1234

 Ban hành pháp luậ t và vă n bả n dướ i luậ t.


 Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô, điều tiết, điều phố i các chính sách kinh tế - xã
hộ i.
 Đầ u tư, cung cấ p sả n phẩ m, dịch vụ xã hộ i cơ bả n (cấ p phép, kiểm dịch, kiểm định,
giám sát, kiểm tra, v.v...).
 Tổ chứ c và quả n lí kinh tế, vă n hoá, giáo dụ c, khoa họ c công nghệ, y tế, thể dụ c, thể
thao.
 Bả o vệ trậ t tự pháp luậ t, bả o vệ các quyền, lợ i ích hợ p pháp củ a công dân.
 Điều hành, phòng chố ng tộ i phạ m đả m bả o an ninh trậ t tự và an toàn xã hộ i.
Nhà nướ c thự c hiệ n chứ c nă ng thông qua các hình thứ c như sau :12

 Hình thứ c chính thể: là cách thứ c tổ chứ c quyền lự c nhà nướ c theo nguyên tắ c phân
chia hoặ c tậ p trung quyền lự c.
 Hình thứ c cấ u trúc nhà nướ c: là cách thứ c tổ chứ c quyền lự c nhà nướ c theo cấ p bậ c,
địa lý và lĩnh vự c.
 Chế độ chính trị: là cách thứ c tổ chứ c quyền lự c nhà nướ c theo mố i quan hệ giữ a
nhà nướ c và các lự c lượ ng xã hộ i.
 Các hình thứ c hoạ t độ ng nhà nướ c: là cách thứ c thự c thi quyền lự c nhà nướ c thông
qua hoạ t độ ng lậ p pháp, hành pháp và tư pháp.

3. Lập pháp là một trong những chức năng vô cùng quan trọng của nhà nước, lập pháp
được thực hiện bởi các cơ quan chuyên trách, thực hiện nghiên cứu soạn thảo hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với chủ trương hoạt động của nhà nước.
Cơ quan lập pháp là cơ quan thực hiện chức năng lập pháp của một quốc gia là làm
luật và sửa đổi luật.
Cơ quan hành pháp là một trong những bộ phận cơ bản cấu thành nên
Nhà nước, có chức năng tổ chức thực hiện, thi hành Hiến pháp và các
chính sách, đạo luật do Quốc Hội hoặc do Nghị Viện ban hành. Ở Việt
Nam cơ quan hành pháp là cơ quan hành chính nhà nước.
hành pháp là một trong ba chức năng chính tạo nên quyền lực nhà
nước. Hành pháp là một trong ba nhánh trong cơ cấu quyền lực nhà nước, cùng với lập
pháp và tư pháp. Quyền hành pháp là quyền khởi xướng hoạch định chính sách và tổ chức thi hành
chính sách, bao gồm các hoạt động: đề xuất, khởi xướng việc hoạch định chính sách và điều hành
chính sách; tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm trật tự công [1].(Wikipedia)

4 Bộ Tư pháp có chức năng quản lý nhà nước về quản lý công tác thi
hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; thi hành án dân sự, thi
hành án hành chính, bồi thường nhà nước, hành chính tư pháp, bổ trợ tư
pháp, trợ giúp pháp lý, công tác pháp chế;...và một số lĩnh vực khác.

Như vậy, Bộ Tư pháp có là cơ quan hành pháp chứ không phải là cơ


quan tư pháp.

5. Tư pháp là một lĩnh vực đóng vai trò trong việc thực thi các quy định pháp
luật và bảo vệ quyền lợi, tự do của công dân, đảm bảo tính công bằng trong
xử lý các vụ việc pháp lý và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững của xã
hội.
Các cơ quan tư pháp trong trong bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm Tòa
án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

You might also like