Dau Thau Da Gop Đã G P 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 465

PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG


KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC ĐẤU THẦU

ĐẤU
THẦU ĐẤU
THẦU
CHỈ ĐỊNH
THẦU

TỰ THỰC HIỆN
ĐẤU
GIÁ
PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2
PHÂN BIỆT ĐẤU THẦU & ĐẤU GIÁ
Tiêu chí Đấu giá Đầu thầu
Định Đấu giá là hoạt động thương mại nhằm Đấu thầu là hoạt động thương mại, nhằm
nghĩa chọn người mua trả giá cao nhất. lựa chọn được người bán (người sản xuất,
cung cấp dịch vụ) đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu của người mua để ký kết và thực
hiện hợp đồng.
- Là phương thức bán hàng đặc biệt, - Là phương thức mua hàng đặc biệt,
Bản - Quan hệ giữa một người bán và - Quan hệ giữa một người mua và nhiều
chất nhiều người mua cạnh tranh với nhau. người bán cạnh tranh với nhau.

Mục Chọn được người mua trả giá cao Chọn được người bán đáp ứng tốt nhất
đích nhất. yêu cầu của người mua.
- Người bán tài sản đấu giá là tổ chức - Chủ đầu tư (còn gọi là bên mua) là tổ
Chủ hay cá nhân sở hữu tài sản đấu giá. chức hoặc cá nhân có nhu cầu mua, đầu
thể - Người mua tài sản đấu giá là tổ chức, tư.
cá nhân đăng ký tham gia cuộc đấu - Nhà thầu (còn gọi là bên bán) là tổ chức
giá. hoặc các nhân đủ điều kiện tham dự được
- Tổ chức trung gian tổ chức cuộc bán pháp luật công nhận.
đấu giá là Trung tâm dịch vụ bán đấu - Bên mời thầu: Đơn vị tư vấn tổ chức đầu
giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu thầu (nếu chủ đầu tư thuê thực hiện)
giá tài sản. 3
Đấu thầu
xây dựng

Quản lý Nhà nước

Chủ đầu tư Nhà thầu xây dựng


KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC ĐẤU THẦU

Đấu thầu trong hoạt động xây dựng là quá trình lựa chọn
Chủ nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của Chủ đầu tư (bên mời
đầu thầu) để thực hiện gói thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh
tư tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

Đấu thầu trong hoạt động xây dựng là cuộc cạnh tranh
Nhà
công khai, minh bạch và công bằng giữa các nhà thầu xây
thầu dựng nhằm giành được các gói thầu, thỏa mãn mục tiêu
định trước của nhà thầu, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư.

Đấu thầu là một phương thức quản lý nhằm kích thích và


Quản đảm bảo sự cạnh tranh đúng pháp luật, hạn chế những
lý nhà tiêu cực xảy ra trong quá trình đầu tư xây dựng, đáp ứng
nước được mục tiêu của chủ đầu tư và các nhà thầu, góp phần
tăng trưởng kinh tế của đất nước và an sinh xã hội.
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU THẦU

Số văn bản và ngày Cơ quan ban Nội dung văn bản


ban hành hành

Nghị định 43/CP ngày


16/7/1996 Chính phủ Quy chế đấu thầu

Luật số 61/2005/QH
Quốc hội Luật đấu thầu
ngày 29/11/2005

Luật số 43/2013/QH13
Quốc hội Luật đấu thầu
ngày 26/11/2013

Luật số 22/2023/Q15
Quốc hội Luật đấu thầu
ngày 23/06/2023
6
Sinh viên đọc và tìm hiểu tại
lớp về Luật Đấu thầu số
22/2023/QH15
từ điều 1 đến điều 4.

7
NGUYÊN TẮC TRONG ĐẤU THẦU

Công bằng Minh bạch

NGUYÊN
Pháp lý Công khai
TẮC

Hiệu quả Bí mật

Trách nhiệm giải trình


8
Câu hỏi ôn tập buổi 1

1. Sự cần thiết phải thực hiện phương thức đấu thầu trong đầu tư xây dựng?
2. Phân biệt đấu thầu và đấu giá?
3. Lợi ích của việc thực hiện phương thức đấu thầu đối với Chủ đầu tư, nhà thầu
và nền kinh tế?
4. Liệt kê các văn bản pháp luật về đấu thầu (luật, nghị định) từ năm 1996 đến
nay?
5. Tìm hiểu các văn bản pháp luật về đấu thầu (luật, nghị định) đang áp dụng hiện
nay.
6. Các nguyên tắc đấu thầu trong xây dựng? Tìm hiểu các nguyên tắc trong đấu
thầu quốc tế.
7. Dựa trên các văn bản pháp luật về đấu thầu hiện hành, hãy phân tích và chứng
minh tính công bằng, minh bạch và hiệu quả trong việc thực hiện đấu thầu hiện
nay.
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẤU THẦU XÂY DỰNG

ThS. VÕ CÔNG HẬU


BM KTXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU
THẦU XÂY DỰNG

BUỔI 2
QLNN VỀ ĐẤU THẦU TRONG XD
“Bên mời thầu” là cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động đấu
thầu, bao gồm:
- Chủ đầu tư hoặc tổ chức do chủ đầu tư quyết định thành lập
hoặc lựa chọn;
- Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc cơ
quan có thẩm quyền quyết định tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà
đầu tư; đơn vị được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ tổ
chức lựa chọn nhà đầu tư.

Điều kiện pháp lý Nguồn vốn thanh toán

Điều kiện tổ chức đấu thầu xây dựng

Năng lực quản lý Điều kiện để tổ chức xây dựng


QLNN VỀ ĐẤU THẦU TRONG XD
“Nhà thầu chính” là tổ chức, cá nhân hoặc kết hợp giữa các tổ chức
hoặc giữa các cá nhân với nhau theo hình thức liên danh trên cơ sở
thỏa thuận liên danh tham dự thầu, đứng tên dự thầu và trực tiếp
ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn.
“Nhà thầu phụ” là tổ chức, cá nhân ký hợp đồng với nhà thầu để
tham gia thực hiện công việc xây lắp; tư vấn; phi tư vấn; dịch vụ liên
quan của gói thầu cung cấp hàng hóa; công việc thuộc gói thầu hỗn
hợp.
Nhà thầu phụ đặc biệt là nhà thầu phụ thực hiện công việc quan
trọng của gói thầu do nhà thầu đề xuất trong HSDT, HSĐX trên cơ
sở yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm ghi trong HSMT, HSYC.

Điều kiện pháp lý Độc lập về tổ chức, kinh tế

Điều kiện tham gia dự thầu


Năng lực, khả năng thực hiện Tình hình tài chính
TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU
Tình huống 1.2: Thực hiện kế hoạch đấu thầu được duyệt, Bên mời
thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước gói thầu “Xây dựng
đường giao thông”. Công ty A là đơn vị hạch toán độc lập thuộc
Tổng Công ty C tham gia đấu thầu. Đơn dự thầu của Công ty A do
Phó giám đốc công ty ký trên cơ sở giấy ủy quyền của Giám đốc
công ty theo đúng pháp luật. Kinh nghiệm và năng lực tài chính mà
đơn vị A kê khai trong hồ sơ dự thầu là của Tổng Công ty C có kèm
theo giấy ủy quyền của Tổng giám đốc Tổng Công ty C cho phép
đơn vị A được sử dụng kinh nghiệm và năng lực của Tổng Công ty
để tham gia đấu thầu gói thầu nêu trên.

Hỏi: Hồ sơ dự thầu của đơn vị A có được coi là hợp lệ không? Giải


thích.
5
TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU
Tình huống 1.3: Nhà thầu chính và nhà thầu phụ
Ban QLDA Tỉnh C tổ chức đầu thầu xây lắp và cung cấp thiết bị cho
Nhà thi đấu đa năng Tỉnh. Nhà thầu A trúng thầu gói thầu trên với
giá trúng thầu là 50 tỷ đồng. Trong HSDT, nhà thầu A đề xuất nhà
thầu B là thầu phụ xử lý nền đất yếu, hạ tầng và móng cọc cho tòa
nhà, giá trị phần nhà thầu B thực hiện là 10 tỷ đồng. Sau khi ký hợp
đồng, nhà thầu A tiếp tục giao cho nhà thầu C thực hiện phần lắp
đặt nhôm kính, báo cháy trị giá 3 tỷ đồng; giao nhà thầu D phần
cung cấp thiết bị trị giá 8 tỷ đồng; phần còn lại do nhà thầu A tự
thực hiện.

Hỏi: Việc nhà thầu A giao cho các nhà thầu phụ thực hiện phần
công việc của mình có phù hợp với quy định của pháp luật về đấu
thầu hay không?

6
QLNN VỀ ĐẤU THẦU TRONG XD

Độc lập về pháp lý và tài chính Nhà thầu với Tư vấn

BẢO ĐẢM CẠNH TRANH


TRONG ĐẤU THẦU

Nhà thầu với các nhà thầu


Nhà thầu với Chủ đầu tư
khác

(Điều 6 – Luật đấu thầu số 22/2023/QH15)


TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU
Tình huống 1.4: Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu
4.1. Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước gói thầu lập hồ sơ
thiết kế kỹ thuật “Xây dựng Cầu Hòa Bình”. Công ty Tư vấn A tham dự đấu
thầu gói thầu này. Khi tiến hành kiểm tra tư cách của nhà thầu, Bên mời
thầu loại hồ sơ dự thầu của nhà thầu A vì lý do Công ty A là đơn vị lập báo
cáo nghiên cứu khả thi dự án này.
Hỏi : Bên mời thầu giải quyết tình huống trên có phù hợp với pháp luật
về đầu thầu hay không?

4.2. Tập đoàn V.K tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước gói thầu xây lắp
“Hạ tầng khu đô thị Sao Mai”. Trong số các nhà thầu tham dự có:
-Nhà thầu A là Công ty cổ phần mà trong đó tập đoàn V.K là cổ đông với
35% cổ phần.
-Nhà thầu B là Công ty cổ phần mà trong đó tập đoàn V.K là cổ đông với
25% cổ phần.
Hỏi : Trong trường hợp này, các nhà thầu A, B có đủ tư cách tham gia đấu
thầu gói thầu này hay không?
8
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG ĐẤU THẦU

Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, bao gồm các yêu
cầu cho một dự án, gói thầu, dự án đầu tư kinh doanh làm căn cứ
để nhà thầu, nhà đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu
tổ chức đánh giá hồ sơ dự thầu

Hồ sơ yêu cầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức chỉ định
thầu, mua sắm trực tiếp, đàm phán giá, bao gồm các yêu cầu cho
gói thầu, làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất và để bên
mời thầu tổ chức đánh giá hồ sơ đề xuất.

Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là toàn bộ tài liệu do nhà thầu, nhà


đầu tư lập và nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu
9
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG ĐẤU THẦU

“Đóng thầu” là thời điểm hết hạn nhận hồ


sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự
thầu, hồ sơ đề xuất.

“Mở thầu” là thời điểm tổ chức mở các hồ


sơ dự thầu được quy định trong hồ sơ mời
thầu.

“Xét thầu” là quá trình bên mời thầu xem


xét, phân tích, đánh giá xếp hạng các hồ
sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng
thầu. 10
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG ĐẤU THẦU

“Bảo đảm dự thầu” là việc nhà thầu thực hiện một trong
các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo
đảm trách nhiệm dự thầu của nhà thầu trong thời gian xác
định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.

Thời gian có
Giá trị bảo Hoàn trả
hiệu lực của
đảm dự thầu BĐDT
BĐDT

11
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG ĐẤU THẦU

“Bảo đảm thực hiện hợp đồng” là việc nhà thầu thực hiện
một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo
lãnh để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng của nhà
thầu.

Thời điểm thực hiện

Giá trị

Thời hạn hiệu lực

Hoàn trả

12
HỦY THẦU

HSDT Thay đổi HSMT Nhà thầu


Tổ chức, cá
không mục không tuân trúng thầu
nhân khác ngoài
thực hiện các
đáp ứng tiêu, thủ quy nhà thầu trúng
hành vi bị
yêu cầu phạm vi định của cấm theo quy thầu thực hiện
của HSMT đầu tư pháp luật hành vi bị cấm
định

LOẠI BỎ HỒ SƠ DỰ THẦU
Không đáp Không thực hiện Nhà thầu vi Có sai lệch lớn
ứng các yêu gia hạn hiệu lực phạm các ảnh hưởng đến
cầu quan của HSDT và hành vi bị KQ LCNT hoặc quá
trọng của bảo đảm dự cấm theo trình thực hiện
HSMT thầu quy định hợp đồng
13
Câu hỏi ôn tập tuần thứ 2

1. Các điều kiện để được tổ chức đấu thầu xây dựng?


2. Điều kiện để được tham gia dự thầu với tư cách là nhà thầu chính? Phân biệt
nhà thầu chính và thầu phụ trong đấu thầu?
3. Các quy định về bảo đảm cạnh tranh trong đầu thầu?
4. Phân biệt đóng thầu, mở thầu và xét thầu? Thời điểm giữa đóng thầu và mở
thầu theo quy định hiện hành?
5. Bảo đảm dự thầu? Giá trị của BĐDT? Thời gian có hiệu lực của BĐDT? Các
trường hợp không được hoàn trả BĐDT?.
6. Bảo đảm thực hiện hợp đồng? Giá trị BĐ THHĐ? Thời gian có hiệu lực của BĐ
THHĐ? Việc hoàn trả BĐ THHĐ?
7. Trường hợp phải hủy đầu thầu? Trường hợp nhà thầu bị loại hồ sơ dự thầu?
TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU

Tình huống 1.4: Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu
Công ty A làm chủ đầu tư xây dựng công trình với kinh phí 170 tỷ đồng
và thuê Công ty B làm đơn vị tư vấn quản lý dự án cho công trình này.
Trong quá trình triển khai thi công, Công ty A muốn chọn Công ty B làm
tư vấn giám sát thi công xây dựng. Vậy theo quy định của pháp luật hiện
hành về Đấu thầu thì Công ty B có được ký hợp đồng tư vấn giám sát
với Công ty A không?

15
TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU
Tình huống 1.5:
HSMT gói thầu xây dựng Nhà truyền thống Huyện A quy định HSDT của
nhà thầu phải có hiệu lực tối thiểu 40 ngày kể từ ngày đóng thầu (ngày
03/01/2024). Bảo đảm dự thầu của nhà thầu phải có hiệu lực không ít
hơn 70 ngày kể từ ngày đóng thầu.
Trong quá trình đánh giá HSDT, Tổ chuyên gia phát hiện HSDT của một
nhà thầu ghi thời gian có hiệu lực của HSDT là 60 ngày kể từ ngày
03/01/2024. Bảo đảm dự thầu đính kèm HSDT của nhà thầu ghi thời gian
có hiệu lực của bảo đảm dự thầu là 70 ngày kể từ ngày 03/01/2024. Một
thành viên của tổ chuyên gia cho rằng HSDT của nhà thầu vi phạm khoản
4 Điều 11 Luật Đấu thầu, vì thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu
được quy định trong HSMT bằng thời gian có hiệu lực của HSDT cộng
thêm 30 ngày. Từ đó kết luận HSDT của nhà thầu không hợp lệ.

Hỏi: Nhận định của thành viên tổ chuyên gia có đúng hay không? Hiệu lực
của HSDT và bảo đảm dự thầu có được coi là đáp ứng yêu cầu của HSMT
hay không?
16
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

17
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

ThS. VÕ CÔNG HẬU


BM KTXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU
THẦU XÂY DỰNG

TUẦN THỨ 3
HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU

1 • Đấu thầu rộng rãi (Điều 21 – Luật đấu thầu 22)


2 • Đấu thầu hạn chế (Điều 22 – Luật đấu thầu 22)
3 • Chỉ định thầu (Điều 23 – Luật đấu thầu 22)
4 • Chào hàng cạnh trạnh (Điều 24 – Luật đấu thầu 22)
5 • Mua sắm trực tiếp (Điều 25 – Luật đấu thầu 22)
6 • Tự thực hiện (Điều 26 – Luật đấu thầu 22)
7 • Tham gia thực hiện của cộng đồng (Điều 27 – Luật ĐT 22)
8 • Đàm phán giá (Điều 28 – Luật đấu thầu 22)
9 • Lựa chọn trong TH đặc biệt (Điều 29 – Luật đấu thầu 22)
3
Phân loại đấu thầu

+ Đấu thầu trong nước


Theo phạm vi
+ Đấu thầu quốc tế

+ Đấu thầu tư vấn, phi tư vấn


Theo đối tượng + Xây lắp, mua sắm hàng hóa
+ Hỗn hợp

Theo phương + 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ


+ 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ
thức đấu thầu
+ 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ
(Điều 30-33 Luật đấu thầu số 22)
+ 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ
4
CÂU HỎI
Xác định hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu
thầu áp dụng cho các gói thầu sau:
1.Gói thầu lập Báo cáo NCKT ĐTXD công trình bệnh viện đa khoa
có giá gói thầu là 520 triệu đồng.
2.Gói thầu thi công xây lắp đường liên huyện có giá gói thầu là 25 tỷ
đồng.
3.Gói thầu nâng cấp sửa chữa trụ sở UBND xã Phong Phú có giá gói
thầu là 985 triệu đồng.
4.Gói thầu xây dựng bệnh viện dã chiến phục vụ công tác chống
dịch covid 19 có giá gói thầu là 8 tỷ đồng?
5.Gói thầu thi công xây lắp trường mầm non Tuổi Ngọc có giá gói
thầu là 4,5 tỷ đồng?
6.Gói thầu thi công xây lắp trường THCS có giá gói thầu là 9,5 tỷ
đồng?
5
KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Kế hoạch đấu thầu là tài liệu phân chia toàn bộ dự án thành các gói
thầu và nội dung kế hoạch đấu thầu đối với từng gói thầu, bao gồm:
tên gói thầu, giá gói thầu, nguồn vốn, hình thức và phương thức lựa
chọn nhà thầu, thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu, loại hợp đồng,
thời gian thực hiện hợp đồng, tùy chọn mua thêm (nếu có), giám sát
hoạt động đấu thầu (nếu có) cho toàn bộ các gói thầu của dự án.

Kế hoạch lựa
chọn nhà thầu

Phần công việc Phần công việc


Phần công việc đã Phần công việc
không áp dụng chưa đủ điều kiện
thực hiện thuộc kế hoạch
hình thức lựa lập kế hoạch lựa
lựa chọn nhà thầu
chọn nhà thầu chọn nhà thầu

6
KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU

PHÂN CHIA DỰ ÁN THÀNH CÁC GÓI THẦU

Đảm bảo hiệu quả DA, phù Phù hợp với công
Đảm bảo tính đồng
hợp với năng lực quản lý của nghệ, tính chất và
bộ, sự hợp lý về
CĐT và khả năng tham gia trình tự thực hiện
quy mô gói thầu.
của nhà thầu. DA.

- Sự hợp lý về trình tự thực hiện các gói thầu;


- Sự đồng bộ giữa các phần công việc của dự án;
- Đáp ứng được yêu cầu về tiến độ vận hành khai thác và sử dụng công
trình;
- Phù hợp với khả năng bố trí vốn theo tiến độ thực hiện dự án;
- Tạo điều kiện để các nhà thầu có cơ hội tham gia;
- Phạm vi, tính chất công việc của từng gói thầu phải rõ ràng, tương đối
độc lập với nhau. 7
KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Tổng mức đầu tư

Quyết định đầu tư Phạm vi, yêu cầu đầu tư

Hình thức thực hiện

Tên gói thầu


Giá (dự toán) gói thầu
Nguồn vốn
Hình thức lựa chọn nhà thầu,
Kế hoạch đấu thầu Phương thức đấu thầu
của dự án (gói thầu)
Thời gian lựa chọn nhà thầu

Hình thức hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng

8
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 1.6a: Chủ đầu tư A đang tiến hành lập kế hoạch lựa
chọn nhà thầu cho gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn có giá 450 triệu
đồng. Trong nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu có ghi hình thức
lựa chọn nhà thầu là chỉ định thầu; phương thức lựa chọn nhà thầu
là một giai đoạn một túi hồ sơ.
Việc ghi thông tin về hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu
như trên có phù hợp không?

9
GIÁ GÓI THẦU
- Giá gói thầu là giá do chủ đầu tư quyết định trong kế hoạch đấu thầu
để làm cơ sở trong việc lựa chọn nhà thầu trúng thầu.
- Giá gói thầu, bao gồm cả dự phòng tính cho toàn bộ thời gian thực
hiện gói thầu, được xác định dựa trên tổng mức đầu tư (trong trường
hợp lập kế hoạch đấu thầu khi chưa có thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ
thi công và dự toán được duyệt), tổng dự toán, dự toán xây dựng công
trình được duyệt và các qui định về lập và quản lý chi phí XDCT.
- Giá gói thầu được cập nhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mở
thầu.
- Giá gói thầu đối với gói thầu tư vấn lập Báo cáo đầu tư, DAĐT.

Gmax : Giá trị dự toán

Gmin < GGT < Gmax

G min : Giá thành dự toán


10
ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH LCNT, GIÁ GÓI THẦU

ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

Thay đổi hình thức


Nhập, tách hoặc bổ Điều chỉnh giá gói
lựa chọn nhà thầu,
sung các gói thầu thầu
thời hạn dự thầu…

ĐIỀU CHỈNH GIÁ GÓI THẦU

Thay đổi những qui Biến động mạnh về


Có các tài liệu để tính
định về thuế, tiền giá các loại NVL
giá gói thầu chính xác
lương, giá NVL làm chính. Thay đổi khối
hơn thời điểm lập kế
ảnh hưởng trực tiếp lượng, phát sinh công
hoạch đấu thầu.
đến giá gói thầu việc của gói thầu.
11
GIÁ GÓI THẦU VÀ DỰ TOÁN GÓI THẦU
GIÁ GÓI THẦU DỰ TOÁN GÓI THẦU

Thời điểm lập Lập kế hoạch đấu thầu của Tổ chức đầu thầu lựa chọn
dự án nhà thầu
Căn cứ lập - Tổng mức đầu tư (Thiết kế -Thiết kế kỹ thuật, thiết kế
cơ sở) bản vẽ thi công và dự toán
- Dự toán xây dựng công chi phí xây dựng
trình.
Trường hợp dự toán gói thầu được duyệt nhỏ hơn giá gói thầu thì chủ đầu
tư dùng dự toán gói thầu để thay thế giá gói thầu (điều chỉnh kế hoạch lựa
chọn Nhà thầu?).
Trường hợp dự toán gói thầu được duyệt lớn hơn giá gói thầu nhưng không
làm vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư dùng dự toán gói thầu để thay thế
giá gói thầu và gửi kết quả báo cáo về người quyết định đầu tư.
Trường hợp dự toán gói thầu được duyệt lớn hơn giá gói thầu và vượt tổng
mức đầu tư thì chủ đầu tư điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu và điều
chỉnh hình thức lựa chọn nhà thầu (nếu cần). 12
Câu hỏi ôn tập tuần thứ 3

1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu?


2. Các trường hợp được chỉ định thầu theo quy định của Luật Đấu thầu và Nghị
định 63/2014?
3. Các phương thức trong đầu thầu? Trường hợp áp dụng phương thức đấu thầu
1 giai đoạn 02 túi hồ sơ?
4. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu do ai lập? Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu?
Thực hành xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho một gói thầu cụ thể?
5. Giá gói thầu? Cơ sở xác định giá gói thầu? Tại sao lại phải lập Dự toán gói
thầu?
6. Trường hợp được phép điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu và giá gói
thầu?
7. Tại sao lại phải lập Dự toán gói thầu? Phân biệt giá gói thầu và dự toàn gói
thầu?
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 1.6b: Theo Luật Đấu thầu quy định giá gói thầu được tính
đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự
phòng, phí, lệ phí và thuế.
Ban QLDA ĐTXD Huyện Y tiến hành lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
(KHLCNT) cho gói thầu xây lắp quy mô nhỏ áp dụng loại hợp đồng trọn
gói, thời gian thực hiện hợp đồng là 12 tháng. Khi lập giá gói thầu, căn cứ
vào dự toán được duyệt Ban QLDA ĐTXD Huyện Y xác định giá gói thầu
là 15 tỷ (trong đó dự phòng phí do khối lượng phát sinh là 750 triệu và dự
phòng do trượt giá là 500 triệu). Khi thẩm định phê duyệt KHLCNT, phòng
Tài chính huyện tham mưu để UBND huyện Y không chấp thuận giá gói
thầu đề xuất mà cắt bỏ toàn bộ chi phí dự phòng vì cho rằng gói thầu áp
dụng loại hợp đồng trọn gói và thời gian thi công ngắn nên không cần dự
phòng.
Lập luận như vậy có phù hợp với tinh thần của Luật Đấu thầu hay không?

14
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

15
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤU
THẦU XÂY DỰNG

TUẦN THỨ 4
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU 1 GIAI ÑOAÏN 1 TUÙI HOÀ SÔ

Lập HSMT Thương thảo Hợp đồng


Chuẩn bị
lựa chọn
nhà thầu Thẩm định, phê
duyệt HSMT
Trình, thẩm định và phê duyệt
kết quả đấu thầu
Mời thầu

Tổ chức Phát hành HSMT


lựa chọn
nhà thầu Tiếp nhận và quản Tên nhà thầu
Thông báo
lý Hồ sơ dự thầu
kết quả Giá trúng thầu
Mở thầu đấu thầu
Hình thức và thời
gian thực hiện HĐ
Kiểm tra tính hợp lệ

Đánh giá Đánh giá chi tiết Hoàn thiện, ký kết


HSDT Hợp đồng
Xếp hạng nhà thầu
3
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU 1 GIAI ÑOAÏN 2 TUÙI HOÀ SÔ
(Lựa chọn danh sách ngắn)
TT tóm tắt về DA,
Lập HS mời chỉ dẫn việc nộp HS
sơ tuyển, HS Công khai
mời quan tâm danh sách
Tiêu chuẩn đánh giá
ĐẠT – KHÔNG ĐẠT ngắn
hoặc CHẤM ĐIỂM

Phê duyệt HS mời sơ Trình, thẩm định, phê duyệt


tuyển, quan tâm kết quả

Thông báo mời sơ tuyển,


Mở và đánh giá hồ sơ
quan tâm

Phát hành HS mời sơ


Tiếp nhận và quản lý hồ sơ
tuyển, quan tâm
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU 1 GIAI ÑOAÏN Mở hồ sơ đề xuất TC
2 TUÙI HOÀ SÔ
Kiểm tra tính hợp lệ
Lựa chọn danh sách Mở và
Chuẩn ngắn (nếu cần) đánh giá
Hồ sơ đề Đánh giá chi tiết
bị lựa
chọn nhà Lập HSMT xuất TC
Xếp hạng nhà thầu
thầu
Thẩm định, phê
duyệt HSMT Thương thảo hợp đồng

Phát hành HSMT


Trình, thẩm định và phê
Tổ chức duyệt kết quả đấu thầu
lựa chọn Tiếp nhận và quản
nhà thầu lý Hồ sơ dự thầu
Mở hồ sơ đề xuất KT Tên nhà thầu
Thông báo
kết quả Giá trúng thầu
Kiểm tra tính hợp lệ đấu thầu
Đánh giá Hình thức và thời
Hồ sơ đề Đánh giá chi tiết gian thực hiện HĐ
xuất KT
Phê duyệt DS nhà Hoàn thiện, ký kết
thầu Hợp đồng
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU 2 GIAI ÑOAÏN - 1 TUÙI HOÀ SÔ

Lựa chọn danh sách Lập HSMT GĐ 2


Chuẩn bị
Chuẩn ngắn (nếu cần) đấu thầu
bị đấu GĐ 2 Thẩm định, phê
thầu GĐ duyệt HSMT
Lập HSMT GĐ 1
1
Thẩm định, phê Mời nhận HSMT GĐ 2
Tổ chức
duyệt HSMT
đầu thầu Tiếp nhận và quản lý
GĐ 2 Hồ sơ dự thầu
Mời thầu
Tổ chức Mở thầu
đầu thầu Phát hành HSMT
GĐ 1
Tiếp nhận và quản Đánh giá HSDT
lý Hồ sơ dự thầu Thương thảo Hợp đồng

Mở thầu Trình, thẩm định, phê duyệt và


công khai kết quả đấu thầu
Trao đổi về HSDT GĐ 1
Hoàn thiện, ký kết Hợp đồng
6
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU 2 GIAI ÑOAÏN - 2 TUÙI HOÀ SÔ

Chuẩn bị đấu thầu GĐ 1


Mở HS đề xuất TC GĐ 1
Mời thầu
Mở HS đề xuất KT GĐ 2
Tổ chức Phát hành HSMT
Mở HS đề xuất TC GĐ 2
đầu thầu
GĐ 1 Tiếp nhận và quản
lý Hồ sơ dự thầu

Mở đề xuất KT Đánh giá HSDT

Đánh giá HS, trao


đổi với nhà thầu Thương thảo HĐ GĐ 2

Phê duyệt DS nhà


thầu qua GĐ 1 Trình, thẩm định, phê duyệt và
Chuẩn công khai kết quả đấu thầu
bị, tổ
chức ……
đấu thầu
Mở thầu Hoàn thiện, ký kết Hợp đồng
GĐ 2

7
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU HAÏN CHEÁ

XÁC ĐỊNH DANH SÁCH NGẮN

PHÊ DUYỆT DS NGẮN

CÔNG KHAI DS NGẮN

PHÁT HÀNH HSMT

SỐ LƯỢNG NHÀ THẦU TỐI THIỂU TRONG DANH SÁCH NGẮN

8
TRÌNH TÖÏ TOÅ CHÖÙC CHÆ ÑÒNH THAÀU

Lập HSYC
Chuẩn bị
lựa chọn CHÆ ÑÒNH THAÀU RUÙT GOÏN
nhà thầu Thẩm định, phê duyệt
HSYC Chuẩn bị gửi dự thảo
HĐ cho nhà thầu
Tổ chức Phát hành HSYC
lựa chọn
Nhà thầu nộp
nhà thầu
HSĐX Thương thảo hợp đồng

Đánh giá Đánh giá HSĐX


HSĐX
Thương thảo Phê duyệt kết quả

Trình, thẩm định, phê duyệt và


công khai kết quả
Ký hợp đồng

Hoàn thiện, ký kết Hợp đồng


9
ÑAÁU THAÀU TUYEÅN CHOÏN TÖ VAÁN
TƯ VẤN XÂY DỰNG
TƯ VẤN CHUẨN BỊ DỰ ÁN TƯ VẤN THỰC HIỆN DỰ ÁN TƯ VẤN KHÁC
- Lập báo cáo quy hoạch, tổng sơ - Khảo sát kỹ thuật (địa hình, - Điều hành quản
đồ phát triển: Quy hoạch xây dựng địa chất, thủy văn...). lý dự án,
vùng, quy hoạch xây dựng đô thị, - Lập thiết kế kỹ thuật (hồ sơ - Thu xếp tài chính,
tổng sơ đồ phát triển ngành, ... bản vẽ thiết kế, tổng dự toán, đào tạo, chuyển
- Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả dự toán xây dựng công trình). giao công nghệ và
thi (báo cáo đầu tư xây dựng công - Đánh giá, thẩm tra thiết kế, các dịch vụ tư vấn
trình). tổng dự toán, dự toán. khác.
- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi - Lập hồ sơ mời thầu.
(dự án đầu tư xây dựng công trình). - Đánh giá hồ sơ dự thầu.
- Đánh giá, thẩm định báo cáo quy - Giám sát thi công xây dựng và
hoạch, tổng sơ đồ phát triển, lắp đặt thiết bị
nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu
khả thi.
Nhà tư vấn phải có đủ trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của HSMT. Chuyên gia tư
vấn phải có chứng chỉ, bằng cấp xác nhận trình độ chuyên môn phù hợp.
Nhà tư vấn phải chịu trách nhiệm trước bên mời thầu về tính đúng đắn, chính xác, khách
quan đối với công tác chuyên môn và hoàn thành công việc theo hợp đồng đã ký.
10
ÑAÁU THAÀU TUYEÅN CHOÏN NHAØ ÑAÀU TÖ THÖÏC HIEÄN DÖÏ AÙN
“Lựa chọn nhà đầu tư” được hiểu là quá trình đấu thầu hoặc chỉ định thầu để xác
định nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu
về năng lực, kinh nghiệm và có đề xuất về mặt kỹ thuật, về mặt tài chính là khả
thi và hiệu quả nhất để thực hiện đầu tư dự án.

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN CÓ SỬ DỤNG ĐẤT


- Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – - Đầu tư dự án quan trọng trong quy
Chuyển giao (Hợp đồng BOT). hoạch ngành gắn với quyền sử dụng khu
- Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – đất, quỹ đất có lợi thế về vị trí địa lý với
Kinh doanh (Hợp đồng BTO). giá trị thương mại cao;
-Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao - Dự án có sử dụng đất có lợi thế về vị trí
(Hợp đồng BT). Các dạng CT ưu tiên: địa lý với giá trị thương mại cao nằm trong
a)Hạ tầng giao thông QH 1/2000;
b)Hạ tầng kỹ thuật đô thị; - Đầu tư dự án cần lựa chọn nhà đầu tư để
c) Nhà máy điện, đường dây tải điện; xây dựng, kinh doanh nhà ở thương mại,
d) Hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy bất động sản gắn với quyền sử dụng đất
nghề, văn hóa, thể thao và trụ sở làm việc đai;
của cơ quan nhà nước; -Đầu tư dự án có sử dụng đất không tổ
e) Các công trình kết cấu hạ tầng khác chức đấu giá quyền sử dụng đất.
11
CÁC HÌNH THỨC GIÁ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

HỢP ĐỒNG THEO


HỢP ĐỒNG TRỌN HỢP ĐỒNG THEO
ĐƠN GIÁ ĐIỀU
GÓI ĐƠN GIÁ CỐ ĐỊNH
CHỈNH

HỢP ĐỒNG THEO HỢP ĐỒNG THEO HỢP ĐỒNG HỖN


THỜI GIAN TỶ LỆ HỢP

12
QUY TRÌNH LÖÏA CHOÏN NHAØ ÑAÀU TÖ Đánh giá đề xuất kỹ
thuật
Thành lập tổ chuyên Đánh giá
gia Hồ sơ dự Đạt

Chuẩn bị thầu
Sơ tuyển (nếu cần) Đánh giá đề xuất tài
lựa chọn chính
NĐT Lập HSMT hoặc HS
yêu cầu Hồ sơ hợp lệ

Kết quả lựa Đáp ứng yêu cầu về


Mời thầu năng lực, kinh
chọn NĐT
nghiệm, kỹ thuật
Phát hành HSMT Đáp ứng yêu cầu về
tài chính
Tổ chức Thẩm định
lựa chọn Tiếp nhận và quản và phê
NĐT lý Hồ sơ dự thầu duyệt kết
quả
Mở hồ sơ đề xuất kỹ
thuật
Thương thảo, hoàn
thiện, ký HĐ
ÑAÁU THAÀU QUOÁC TEÁ TAÏI VIEÄT NAM
Đấu thầu quốc tế là việc tổ chức đấu thầu có sự mời gọi các nhà thầu trong
nước và nước ngoài tham dự
ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẤU THẦU QUỐC TẾ
- Vì tính chất quốc tế và áp -Tuân thủ các điều khoản - Thời gian thực hiện hợp
dụng các luật lệ khác nhau, do bên tài trợ vốn yêu cầu đồng có thể kéo dài ➔ rủi
nên các bên tham gia đấu (WB, ADB, JICA…) to cao ➔ cần có các điều
thầu phải coi trọng và khoản dự phòng để đảm
thống nhất nội dung pháp bảo quyền lợi cho các bên
lý của các điều khoản ký kết tham gia.
trong hợp đồng.

HIEÄP HOÄI QUOÁC


TEÁ CAÙC KYÕ SÖ
TÖ VAÁN

14
CAÙC HÌNH THÖÙC ÑAÁU THAÀU QUOÁC TEÁ

Đấu thầu rộng rãi

Đấu thầu hạn chế

Đấu thầu theo chỉ số

Gọi thầu rộng rãi

Gọi thầu hạn chế

Hợp đồng tương thuận


trực tiếp

15
ÑAÁU THAÀU QUOÁC TEÁ TAÏI VIEÄT NAM

Nhà thầu trong nước không có


khả năng đáp ứng
Nhà thầu nước ngoài
phải liên danh với nhà
thầu VN

Không chọn được


ĐIỀU KIỆN nhà thầu
Cam kết khối TỔ CHỨC VÀ
lượng và đơn giá THAM DỰ
tương ứng
Yêu cầu của
nhà tài trợ
Ưu đãi nhà thầu
trong nước tham
gia đấu thầu quốc
tế tại VN
16
TÌNH HUỐNG ĐẤU THẦU

Tình huống 1.7a: Nhà thầu công ty Trường Sơn tham dự gói
thầu xây lắp áp dụng hình thức hợp đồng trọn gói, HSDT của
nhà thầu tuân thủ và đáp ứng yêu cầu cầu của HSMT. HSDT
của nhà thầu được xếp thứ nhất và được mời vào thương thảo
hợp đồng.Trong quá trình thương thảo hợp đồng Chủ đầu tư
yêu cầu nhà thầu phải rà soát lại khối lượng của gói thầu theo
thiết kế được duyệt để xác định những khối lượng thừa hoặc
thiếu so với thiết kế.
1. Việc yêu cầu rà soát nêu trên của chủ đầu tư có phù hợp
với quy định của pháp luật về đấu thầu hay không?
2. Trường hợp phát hiện thiếu (khối lượng, công việc) so với
thiết kế thì xử lý như thế nào?

17
Câu hỏi ôn tập tuần thứ 4

1. Vẽ sơ đồ trình tự tổ chức đấu thầu 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ?


2. Vẽ sơ đồ trình tự tổ chức đấu thầu 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ?
3. Vẽ sơ đồ trình tự tổ chức đấu thầu 2 giai đoạn 1 túi hồ sơ?
4. Vẽ sơ đồ trình tự tổ chức đấu thầu 2 giai đoạn 2 túi hồ sơ?
5. Vẽ sơ đồ trình tự chỉ định thầu và chỉ định thầu rút gọn?
6. Đấu thầu tuyển chọn tư vấn?
7. Quy trình đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư?
8. Các loại giá hợp đồng trong xây dựng?
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 1.7b: Ban QLDA huyện C tổ chức đầu thầu gói thầu xây lắp,
được đấu thầu rộng rãi trong nước, áp dụng hợp đồng trọn gói. Nhà
thầu A tham dự thầu, có hồ sơ dự thầu hợp lệ, được đánh giá là đáp
ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm và về kỹ thuật theo tiêu chuẩn
đánh giá nêu trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu này được xếp thứ nhất,
được mời vào thương thảo hợp đồng. Giá đề nghị trúng thầu của nhà
thầu không vượt dự toán của gói thầu nên đã được trúng thầu. Giá trị
hợp đồng là 11 tỷ đồng. Nhà thầu đã triển khai thực hiện theo hợp
đồng, đã hoàn thành các công việc theo họp đồng (theo thiết kế) và đã
được các bên ký xác nhận, nghiệm thu và thanh toán.
Khi tiến hành kiểm toán gói thầu, đơn vị kiểm toán xác định nhà thầu
không có tài liệu minh chứng về việc xây dựng nhà tạm cũng như một
số cọc ép không đúng chiều dài theo thiết kế (chiều dài cọc được ghi
trong nhật ký thi công) nên đề nghị giảm trừ với số tiền là 1,2 tỷ đồng.
Hỏi : Kiến nghị của kiểm toán như vậy có phù hợp với pháp luật vế đầu
thầu hay không?
19
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

20
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 2: HỒ SƠ MỜI THẦU XÂY LẮP

TUẦN THỨ 5
*ƯU TIÊN
PPP: -BOT
-BTO
-BOO
-BLT
-BTL
-BT: XD-chuyển giao
TÌNH HUỐNG
Trong cuộc đấu thầu cung cấp Bộ thiết bị y tế xách tay cho các xe cứu
thương có 11 nhà thầu nộp HSDT. Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá được duyệt,
bên mời thầu tiến hành đánh giá và đi đến kết luận 8/11 nhà thầu đạt yêu
cầu về kỹ thuật nhưng trọng lượng thiết bị dao động từ 3,5kg đến 7,0kg.
Hội đồng khoa học được mời tham gia ý kiến cho rằng nếu trọng lượng
thiết bị trên 5kg thì không thể coi là loại “xách tay” được và đề nghị trao
hợp đồng cho nhà thầu có giá thấp nhất trong số các nhà thầu đã vượt qua
đánh giá về kỹ thuật nhưng trọng lượng máy phải nhỏ hơn hoặc bằng 5kg.
Bên mời thầu hoàn tất việc xếp hạng nhà thầu theo ý kiến của Hội đồng
khoa học.
Một nhà thầu M thuộc danh sách 8 nhà thầu vượt qua đánh giá về kỹ thuật
(chào thiết bị có trọng lượng 5,2kg) sau khi biết được thông tin này đã bày
tỏ sự băn khoăn, thắc mắc vì cho rằng trong HSMT không hề quy định cụ
thể về trọng lượng máy xách tay.
Hỏi: Trong tình huống nêu trên, Bên mời thầu cần xử lý như thế nào?
3
HOÀ SÔ MÔØI THAÀU LAØ GÌ ?

Tập hồ sơ,
tài liệu, bản vẽ Quy định
điều kiện, yêu cầu

HỒ SƠ
MỜI
THẦU
“Đề bài thi”
Căn cứ pháp lý
đánh giá HSDT

4
1 Quyết định phê duyệt dự án

CĂN 2 Kế hoạch đấu thầu được duyệt

CỨ
3 TKKT kèm theo dự toán được duyệt
LẬP
HSMT 4 Các quy định của pháp luật về đấu thầu

5 Các chính sách pháp luật có liên quan

5
VAI TRÒ CỦA HSMT

Ảnh hưởng đến Giúp Nhà thầu dễ dàng


chất lượng HSDT trong chuẩn bị HSDT

Ảnh hưởng đến kết Công tác chấm, xét


quả lựa chọn nhà HOÀ SÔ thầu chính xác
thầu và hiệu quả MÔØI THAÀU
của việc tổ chức
đấu thấu

Đảm bảo tính


Quyết định sự thành minh bạch,
công của việc đấu công bằng
thầu
6
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 8: Doanh nghiệp A tổ chức đấu thầu xây lắp và mua
sắm lắp đặt thiết bị cho một xưởng sản xuất mới. Doanh nghiệp A
thuê đơn vị tư vấn làm Bên mời thầu và lập Hồ sơ mời thầu. Trong
Hồ sơ mời thầu Doanh nghiệp A đề nghị tư vấn lập HSMT phải ghi
rõ tên chủng loại vật tư xây dựng, cụ thể như sau: Xi măng Hà Tiên,
gạch Đồng Tâm, tôn Hoa Sen, thép Việt Nhật….
Tuy nhiên khi phê duyệt hồ sơ mời thầu thì cơ quan quản lý không
chấp nhận vì cho rằng điều này làm mất tính cạnh tranh trong đấu
thầu và vi phạm pháp luật về đấu thầu. Doanh nghiệp A phản đối vì
cho rằng họ là Chủ đầu tư và doanh nghiệp có quyền quyết định
chủng loại hàng hóa khi tổ chức đấu thầu.

Hỏi : Hãy bày tỏ ý kiến của Anh (chị)?


DS ngắn là DS những nhà thầu đã đạt hồ sơ tuyển

7
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU XÂY LẮP
1. YÊU CẦU VỀ THỦ 2. YÊU CẦU VỀ XÂY LẮP 3. YÊU CẦU VỀ
TỤC ĐẤU THẦU HỢP ĐỒNG

- Chỉ dẫn đối với nhà - Giới thiệu dự án và gói Các điều kiện
thầu: Thông tin về gói thầu; chung và điều
thầu; Yêu cầu về chuẩn - Bảng tiên lượng mời kiện cụ thể về hợp
bị HSDT; cách thức nộp thầu; đồng mà nhà thầu
HSDT; Việc mở thầu và - Yêu cầu về tiến độ: Thời phải tuân thủ nếu
đánh giá; các điều kiện gian thực hiện, tổng tiến được công bố
để trúng thầu. độ, biểu đồ huy động các trúng thầu
- Bảng dữ liệu đấu thầu; nguồn lực, biện pháp
- Tiêu chuẩn đánh giá quản lý để đảm bảo tiến
HSDT: Tiêu chuẩn về độ…
năng lực, kinh nghiệm; - Yêu cầu về kỹ thuật: Quy
tiêu chuẩn về kỹ thuật; trình, quy phạm thi công,
tiêu chuẩn tài chính. kỹ thuật thi công, chất
lượng vật tư, ATLĐ…;
8
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU XÂY LẮP
4. YÊU CẦU VỀ GIÁ DỰ THẦU
- Giá dự thầu phù hợp với thiết kế, mặt bằng giá, phù hợp với giải pháp kỹ
thuật, tiến độ thi công xây dựng do nhà thầu đề xuất.
- Tuỳ tính chất chào thầu theo hình thức trọn gói, theo đơn giá hoặc kết hợp.
- Đề xuất cách thức giảm giá và giải trình, nếu có.
- Đề xuất việc giải quyết các trường hợp tính thiếu hoặc tính thừa khối lượng
và công việc.
-Giá dự thầu được đề xuất không thấp hơn giá thành xây dựng của nhà thầu.

5. YÊU CẦU VỀ DOANH THU


Mức yêu cầu về doanh thu trung bình tối thiểu đối với các nhà thầu như sau:
GGT
DTmin = xK
THĐ
Trong đó: SL LĐ thuộc BHXH <= 100ng
< = 5tỷ

+ GGT : Giá gói thầu;


1. DT <= 50tỷ
2. Tổng NV <= 20tỷ

+ THĐ : Thời gian thực hiện hợp đồng theo năm


+ K: hệ số tính đến mức độ an toàn tài chính. 9
BẢNG TIÊN LƯỢNG MỜI THẦU
STT Hạng mục, nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Ghi chú
tính
1 (Có thể nêu yêu
2 cầu kỹ thuật
tham chiếu)

1. Không nên lấy toàn bộ danh mục công việc trong dự toán thiết kế để cấu
trúc thành bảng tiên lượng, nên rút gọn, đưa danh mục theo tiêu chí cần kiểm
soát, giám sát nghiệm thu. Đối với các khối lượng liên quan tới biện pháp thi
công mà nhà thầu có thể chủ động cải tiến nhằm tăng năng suất, hiệu quả thì
không nên đưa chi tiết.
2. Danh mục và khối lượng công việc phải phù hợp với nguyên tắc quản lý
thanh toán sau này (trọn gói/nghiệm thu theo bản vẽ thi công; theo thực tế,...)
3. Những công việc tương tự hoặc trong chu trình thi công liên tục để hình
thành sản phẩm xây lắp thì nên cấu trúc để nhà thầu chào dưới dạng đơn giá
tổng hợp.
4. Khi lập Bảng tiên lượng đối với gói thầu lớn, nên phân thành nhóm công
việc tương tự, như công tác chuẩn bị, công tác đất đá, công tác ngầm, công tác
bê tông, công tác kết cấu thép,... 10
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU GÓI THẦU XÂY LẮP (2 -1)

Thông tin tóm tắt về DA gói thầu

HSMT giai Chỉ dẫn việc lập HSDT GĐ 1


đoạn 1
Yêu cầu về PA kỹ thuật và tài chính

Không yêu cầu đề xuất về giá và BĐDT

Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh


nghiệm

HSMT giai Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật


đoạn 2

Tiêu chuẩn xác định giá đánh giá;


điểm tổng hợp 11
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU GÓI THẦU XÂY LẮP (2–2)

Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh


nghiệm

HSMT giai Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật


đoạn 1

Yêu cầu Nhà thầu đề xuất về tài chính

Trên cơ sở HSMT GĐ 1, phù hợp với


HSMT giai
nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật sau khi
đoạn 2
đã trao đổi với các nhà thầu ở GĐ 1

12
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 9: Bên mời thầu (BMT) tổ chức đấu thầu rộng rãi gói
thầu xây dựng tuyến đường tránh qua thị xã. Sau khi thông báo mời
thầu có 10 nhà thầu đăng ký và mua hồ sơ mời thầu (HSMT).

1. Đến trước thời điểm đóng thầu có 12 nhà thầu đến nộp hồ sơ
gồm 10 nhà thầu đã mua hồ sơ và 2 nhà thầu chưa mua HSMT. Bên
mời thầu chỉ nhận 10 hồ sơ của các nhà thầu đã mua HSMT và từ
chối nhận HSDT của 2 nhà thầu còn lại với lý do là không có tên
trong danh sách mua HSMT.
Hỏi : BMT xử lý tình huống trên có đúng theo pháp luật về đấu thầu
hay không?

2. Trong số những nhà thầu mua hồ sơ, đến thời điểm nộp chỉ có 3
nhà thầu nộp. Trong số 3 nhà thầu này chỉ có đại diện của 2 nhà
thầu có mặt tại buổi lễ mở thầu.
Hỏi : BMT có nên tiến hành mở các gói thầu này hay không? Giải
thích?
13
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU DỊCH VỤ TƯ VẤN
1. CHỈ DẪN ĐỐI VỚI 2. YÊU CẦU VÀ BIỂU MẪU 3. YÊU CẦU VÀ BIỂU MẪU
NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT KỸ THUẬT ĐỀ XUẤT TÀI CHÍNH
- Thủ tục đấu thầu: Tên -Đơn dự thầu (Hồ sơ đề xuất kỹ Đề xuất tài chính được chuẩn
gói thầu và nội dung thuật); Cơ cấu tổ chức và kinh bị trên cơ sở đề xuất kỹ thuật,
công việc; điều kiện tham nghiệm của nhà thầu tư vấn; phù hợp với yêu cầu và các
gia đấu thầu; các yêu cầu Giải pháp và phương pháp luận quy định trong hồ sơ mời
khi nộp hồ sơ, mở thầu tổng quát do nhà thầu đề xuất thầu, gồm các nội dung như:
và đánh giá … để thực hiện gói thầu; Danh đơn dự thầu thuộc phần đề
- Bảng dữ liệu đấu thầu; sách chuyên gia tư vấn trong và xuất tài chính, tổng hợp chi
- Tiêu chuẩn đánh giá hồ ngoài nước tham gia thực hiện phí, thù lao của chuyên gia và
sơ. gói thầu ; Lý lịch chuyên gia; các chi phí khác
Chương trình công tác.

4. ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU


Cung cấp những thông tin mang tính tham khảo và chỉ dẫn về nội dung gói thầu để làm cơ
sở cho nhà thầu lập hồ sơ dự thầu. Bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Giới thiệu: Mô tả khái quát về dự án và gói thầu; mục đích tuyển chọn nhà thầu tư vấn.
-Phạm vi công việc;
- Báo cáo và thời gian thực hiện: Các báo cáo phải nộp và tiến độ nộp báo cáo.
-Trách nhiệm của bên mời thầu:
-Không nên quy định những nội dung thiếu linh hoạt nhằm tạo thuận lợi cho các nhà thầu
đề xuất phương pháp luận và phương thức bố trí nhân sự riêng của mình. 14
NỘI DUNG HỒ SƠ YÊU CẦU CHỈ ĐỊNH THẦU

Thông tin tóm tắt về DA, gói thầu

Chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ đề


xuất

HỒ SƠ YÊU Tiêu chuẩn về năng lực, kinh nghiệm


CẦU của nhà thầu

Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật và


xác định giá chỉ định thầu

Sử dụng tiêu chí đạt và không đạt để


đánh giá về năng lực, kinh nghiệm và
kỹ thuật

15
CÁC YÊU CẦU TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU

TỔNG THẦU THIẾT TỔNG THẦU CHÌA


TỔNG THẦU EPC
KẾ THI CÔNG KHOÁ TRAO TAY
• Danh mục các công • Giải pháp tổ chức, • Lập dự án, thiết kế,
việc do tổng thầu và quản lý mặt bằng cung cấp thiết bị,
các nhà thầu phụ công trình; vật tư và xây dựng
thực hiện; • Điều phối các hợp công trình;
• Bố trí nhân sự của phần thiết kế (E), • Đề xuất các nội
tổng thầu và thầu cung cấp vật tư thiết dung, giải pháp
phụ; bị (P), xây lắp (C); thực hiện liên quan
• Quản lý điều phối • Dây chuyền công đến việc lập dự án,
thầu phụ; nghệ, thiết kế, thi thẩm định và phê
•… công; duyệt dự án đầu tư.

16
NỘI DUNG HỒ SƠ MỜI THẦU LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
HỒ SƠ MỜI SƠ TUYỂN HỒ SƠ MỜI THẦU – HỒ SƠ YÊU CẦU
- Thông tin chỉ dẫn Nhà đầu tư (bao Phần 1: Yêu cầu về thủ tục lựa chọn
gồm các nội dung cơ bản của Dự án và nhà đầu tư: Yêu cầu về hồ sơ; bảng dữ
các nội dung chỉ dẫn Nhà đầu tư tham liệu đấu thầu; tiêu chuẩn đánh giá;
dự sơ tuyển); biểu mẫu dự thầu; thời gian giao đất
- Yêu cầu về điều kiện tham dự thầu của (DA có sử dụng đất); tiền sử dụng đất;
Nhà đầu tư; xử lý tài sản trên đất.
- Các tiêu chuẩn về năng lực và kinh Phần 2: Yêu cầu của dự án : mục tiêu,
nghiệm của Nhà đầu tư; quy mô, địa điểm, tiêu chuẩn kỹ thuật,
+ Về năng lực: vốn chủ sở hữu; khả tổng vốn đầu tư và các yêu cầu khác
năng huy động vốn; quản lý, kinh liên quan.
doanh. Phần 3: Yêu cầu về hợp đồng
+ Về kinh nghiệm: thiết kế, xây dựng,
vận hành, quản lý Dự án

Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của Nhà đầu tư
Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật
Tiêu chuẩn đánh giá về tài chính
17
Câu hỏi ôn tập tuần thứ 5

1. Các căn cứ để lập hồ sơ mời thầu gói thầu thiết kế kỹ thuật?


2. Các căn cứ để lập hồ sơ mời thầu gói thầu xây lắp?
3. Căn cứ để nêu yêu cầu về doanh thu xây lắp trung bình tối thiểu đối với các
nhà thầu tham dự đấu thầu xây lắp?
4. Giải thích tại sao lại không nên lấy toàn bộ danh mục công việc trong dự toán
thiết kế để cấu trúc thành bảng khối lượng mời thầu?
5. Nội dung của một HSMT gói thầu xây lắp?
6. Nội dung của một HSMT gói thầu thiết kế?
7. Nội dung của một HSMT lựa chọn nhà đầu tư?
8. Sinh viên chuẩn bị một HSMT xây lắp thực tế để tìm hiểu và phân tích?
Tình huống tuần thứ 5

Tình huống 9: Công ty Tư vấn xây dựng M.Đ lập hồ sơ mời thầu
gói thầu xây lắp một giai đoạn hai túi hồ sơ. Công trình là công trình
cấp II. Theo ý kiến của Chủ đầu tư, ngoài các điều kiện về tư cách
hợp lệ của nhà thầu được quy định tại điều 5 của Luật Đấu thầu thì
cần bổ sung thêm điều kiện nhà thầu tham dự phải có chứng chỉ
năng lực hoạt động xây dựng theo điều 148 của Luật Xây dựng vào
Mục Tư cách hợp lệ của nhà thầu.
Hỏi : Đề nghị của Chủ đầu tư như vậy là có đúng quy định của pháp
luật về đầu thầu hay không?

19
Tình huống tuần thứ 5

Tình huống 10 Tổ chức đấu thầu rộng rãi, có 5 nhà thầu tham gia là: A,
B, C, D, E, trong đó A là liên danh của hai nhà thầu K và H (nhà thầu K
đứng đầu liên danh). Ngoài ra nhà thầu K còn là nhà thầu phụ của B và
C.
Trong Tổ chuyên gia đấu thầu có 3 ý kiến xử lý như sau:
- Ý kiến thứ nhất: Nhà thầu K đã liên danh và là đại diện cho liên danh.
Đồng thời lại làm thầu phụ cho nhà thầu B và C là vi phạm Luật Đấu
thầu do đó đề nghị loại nhà thầu A.
- Ý kiến thứ hai: Nhà thầu K liên danh với nhà thầu H đứng đầu liên
danh nhà thầu A đồng thời làm thầu phụ cho nhà thầu B và C. Như vậy
nhà thầu A đã thông đồng với nhà thầu B và C. Vì vậy đề nghị loại nhà
thầu A, B, C.
-Ý kiến thứ ba: Việc nhà thầu K có tên trong cả ba hồ sơ dự thầu của các
nhà thầu A, B, C dưới các hình thức liên danh, thầu phụ là không vi
phạm Luật Đấu thầu.

Hỏi : Bên mời thầu giải quyết tình huống trên như thế nào?
20
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
ND CPHÍ BMT/CĐT NT THU TIỀN
1. ĐK tài khoản 550k/năm TTĐTQM

2. Đăng HSMT ĐTRR: 330K Báo ĐThầu
CHCT: 165K
ĐTRR: 330K TTĐTQM
3. Dự thầu CHCT: 220K
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 2: HỒ SƠ MỜI THẦU XÂY LẮP
Phụ lục Hồ sơ mời thầu

TUẦN THỨ 6
Nội dung chính của HỒ SƠ MỜI THẦU

Phần 1. THỦ TỤC ĐẤU THẦU

Chương I. Chỉ dẫn nhà thầu

Chương II. Bảng dữ liệu đấu thầu

Chương III. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu

Chương IV. Biểu mẫu dự thầu

Phần 2. YÊU CẦU VỀ XÂY LẮP

Chương V. Yêu cầu về xây lắp

Phần 3. ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG VÀ BIỂU MẪU HỢP ĐỒNG

Chương VI. Điều kiện chung của hợp đồng

Chương VII. Điều kiện cụ thể của hợp đồng


Phần 1. THỦ TỤC ĐẤU THẦU
Chương I. CHỈ DẪN NHÀ THẦU
1. Phạm vi gói 1.1. Bên mời thầu quy định tại BDL phát hành bộ HSMT này để lựa
thầu chọn nhà thầu thực hiện gói thầu xây lắp được mô tả trong Phần 2 -
Yêu cầu về xây lắp.
1.2. Tên gói thầu: …………………………………………………...quy
định tại BDL.

2. Nguồn vốn Nguồn vốn để sử dụng cho gói thầu được quy định tại BDL.

3. Hành vi bị cấm 1. Đưa, nhận, môi giới hối lộ.


2. Lợi dụng chức vụ quyền hạn để can thiệp bất hợp pháp vào hoạt
động đấu thầu.
3. Thông thầu, bao gồm các hành vi sau đây:
a) Thỏa thuận về việc rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu
được nộp trước đó để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng
thầu;
b) Thỏa thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị HSDT cho các bên
tham dự thầu để một bên thắng thầu;
,,,,
4
Chương I. CHỈ DẪN NHÀ THẦU

4. Tư cách 4.1. Đáp ứng điều kiện về cấp doanh nghiệp theo quy định tại BDL; có giấy
hợp lệ chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định thành lập hoặc tài liệu có
của nhà giá trị tương đương do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà thầu
thầu đang hoạt động cấp
5. Tính 5.1. Tất cả vật tư, thiết bị và dịch vụ liên quan được cung cấp theo hợp
hợp lệ đồng phải có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp. Nhà thầu phải nêu rõ ký hiệu, mã
của hiệu, nhãn mác (nếu có) và xuất xứ của vật tư, thiết bị.
VTTB
27. Làm rõ 27.1. Sau khi mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ HSDT theo yêu cầu
HSDT của Bên mời thầu. Tất cả các yêu cầu làm rõ của Bên mời thầu và phản
hồi của nhà thầu phải được thực hiện bằng văn bản. Trường hợp HSDT
của nhà thầu thiếu tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ, năng lực và kinh
nghiệm thì Bên mời thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ, bổ sung tài liệu để
chứng minh tư cách hợp lệ, năng lực và kinh nghiệm. Đối với các nội dung
đề xuất về kỹ thuật, tài chính nêu trong HSDT của nhà thầu, việc làm rõ
phải bảo đảm nguyên tắc không làm thay đổi nội dung cơ bản của HSDT
đã nộp, không thay đổi giá dự thầu. Nhà thầu phải thông báo cho Bên mời
thầu về việc đã nhận được văn bản yêu cầu làm rõ HSDT bằng một trong
những cách sau: Gửi văn bản trực tiếp, theo đường bưu điện, fax hoặc e-
mail. 5
Chương I. CHỈ DẪN NHÀ THẦU
34. 34.1. Việc thương thảo hợp đồng phải dựa trên cơ sở sau đây:
Thương a) Báo cáo đánh giá HSDT;b) HSDT và các tài liệu làm rõ HSDT (nếu có) của
thảo nhà thầu;c) HSMT.
hợp 34.2. Nguyên tắc thương thảo hợp đồng:
đồng a) Không tiến hành thương thảo đối với các nội dung nhà thầu đã chào thầu
theo đúng yêu cầu nêu trong HSMT;
b) Trong quá trình đánh giá HSDT và thương thảo hợp đồng, nếu phát hiện
hạng mục công việc, khối lượng mời thầu nêu trong Bảng tổng hợp giá dự
thầu thiếu so với hồ sơ thiết kế thì Bên mời thầu yêu cầu nhà thầu bổ sung
khối lượng công việc thiếu đó trên cơ sở đơn giá đã chào; trường hợp trong
HSDT chưa có đơn giá thì Bên mời thầu báo cáo Chủ đầu tư xem xét, quyết
định việc áp đơn giá nêu trong dự toán đã phê duyệt đối với khối lượng công
việc thiếu so với hồ sơ thiết kế hoặc đơn giá của nhà thầu khác đã vượt qua
bước đánh giá về kỹ thuật nếu đơn giá này thấp hơn đơn giá đã phê duyệt
trong dự toán gói thầu;
c) Khi thương thảo hợp đồng đối với phần sai lệch thiếu, trường hợp trong
HSDT của nhà thầu không có đơn giá tương ứng với phần sai lệch thì phải
lấy mức đơn giá dự thầu thấp nhất trong số các HSDT của nhà thầu khác
đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật hoặc lấy mức đơn giá trong dự toán được duyệt
nếu chỉ có duy nhất nhà thầu này vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật để làm
6
cơ sở thương thảo đối với sai lệch thiếu đó.
Phần 1. THỦ TỤC ĐẤU THẦU
Chương I. CHỈ DẪN NHÀ THẦU
35. Điều kiện Nhà thầu được xem xét, đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đủ các điều
xét duyệt trúng kiện sau đây:
thầu
35.1. Có HSDT hợp lệ;
35.2. Có năng lực và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu theo quy định
tại Mục 2 Chương III - Tiêu chuẩn đánh giá HSDT;
35.3. Có đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Mục
3 Chương III - Tiêu chuẩn đánh giá HSDT;
35.4. Có sai lệch thiếu không quá 10% giá dự thầu;
35.5. Đáp ứng quy định tại BDL;
35.6. Có giá đề nghị trúng thầu không vượt dự toán gói thầu được
duyệt. Trường hợp vượt dự toán được duyệt thì xử lý theo quy định
tại các khoản 7, 8 Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.

7
Chương II. BẢNG DỮ LIỆU ĐẤU THẦU
CDNT 1.1 Tên Bên mời thầu là: BQL các DA.ĐT&XD
CDNT 1.2 Tên gói thầu: Gói thầu số 01:
Tên dự án.
CDNT 2 Nguồn vốn: Ngân sách
CDNT 4.1 Điều kiện về cấp doanh nghiệp: Không áp dụng.

CDNT 4.4 Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định như sau:

CDNT 4.6 Nhà thầu tham dự thầu phải có tên trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia: có áp dụng.
CDNT 13.1 Nhà thầu không được phép nộp đề xuất phương án kỹ thuật thay thế.

CDNT 18.1 Thời hạn hiệu lực của HSDT là: ≥ 90 ngày, kể từ ngày có thời điểm
đóng thầu.
CDNT 19.2 Nội dung bảo đảm dự thầu:
- Giá trị và đồng tiền bảo đảm dự thầu: 110.000.000 đồng (Một trăm
mười triệu đồng).
- Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu: ≥ 120 ngày, kể từ ngày
8
Chương II. BẢNG DỮ LIỆU ĐẤU THẦU
CDNT 19.4 Nhà thầu không được lựa chọn sẽ được hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm
dự thầu trong thời hạn tối đa 15 ngày, kể từ ngày thông báo kết quả lựa
chọn nhà thầu.

CDNT 20.1 Số lượng bản chụp HSDT là: 04 bản chụp. Trường hợp sửa đổi, thay
thế HSDT thì nhà thầu phải nộp các bản chụp hồ sơ sửa đổi, thay thế
với số lượng bằng số lượng bản chụp HSDT.

CDNT 20.2 Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp nhưng không làm
thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì căn cứ vào bản gốc để đánh giá.
Trường hợp có sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp dẫn đến kết quả
đánh giá trên bản gốc khác kết quả đánh giá trên bản chụp, làm thay
đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì HSDT của nhà thầu bị loại.

CDNT 25.1 Việc mở thầu sẽ được tiến hành công khai vào lúc: ……….tại địa điểm
mở thầu theo địa chỉ như sau
CDNT 27.3 Nhà thầu được tự gửi tài liệu để làm rõ HSDT đến Bên mời thầu trong
vòng: 03 ngày, kể từ ngày có thời điểm đóng thầu.
9
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM

Mô tả Yêu cầu
Lịch sử Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 đến thời điểm đóng thầu, nhà thầu không
không có hợp đồng không hoàn thành.
hoàn Hợp đồng không hoàn thành bao gồm:
thành hợp - Hợp đồng bị Chủ đầu tư kết luận nhà thầu không hoàn thành và nhà thầu
đồng không phản đối;
- Hợp đồng bị Chủ đầu tư kết luận nhà thầu không hoàn thành, không
được nhà thầu chấp thuận nhưng đã được trọng tài hoặc tòa án kết luận
theo hướng bất lợi cho nhà thầu.
Các hợp đồng không hoàn thành không bao gồm các hợp đồng mà quyết
định của Chủ đầu tư đã bị bác bỏ bằng cơ chế giải quyết tranh chấp. Hợp
đồng không hoàn thành phải dựa trên tất cả những thông tin về tranh chấp
hoặc kiện tụng được giải quyết theo quy định của cơ chế giải quyết tranh
chấp hợp đồng tương ứng và khi nhà thầu đã hết cả các cơ hội có thể
khiếu nại.
Kiện tụng Trường hợp nhà thầu có kiện tụng đang giải quyết thì vụ kiện sẽ được coi
đang giải là có kết quả giải quyết theo hướng bất lợi cho nhà thầu và các khoản chi
quyết phí liên quan đến các kiện tụng này không được vượt quá 70% giá trị tài
sản ròng của nhà thầu.(Giá trị tài sản ròng = Tổng tài sản - Tổng nợ). 10
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM

Mô tả Yêu cầu
Kết quả Nộp báo cáo tài chính từ năm (2015, 2016, 2017) để chứng minh tình
hoạt động hình tài chính lành mạnh của nhà thầu.
tài chính Giá trị tài sản ròng của nhà thầu trong năm 2017 phải dương (Giá trị ròng
= Tổng tài sản - tổng nợ phải trả năm 2017 > 0)
Ghi chú:
- Các báo cáo tài chính phải tương ứng với các kỳ kế toán đã hoàn thành,
kèm theo bản chụp được chứng thực không quá 06 tháng tính đến ngày
có thời điểm đóng thầu một trong các tài liệu sau đây:
+ Biên bản kiểm tra quyết toán thuế;
+ Tờ khai tự quyết toán thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp) có xác nhận của cơ quan thuế về thời điểm đã nộp tờ khai;
+ Tài liệu chứng minh việc nhà thầu đã kê khai quyết toán thuế điện tử;
+ Văn bản xác nhận của cơ quan quản lý thuế (xác nhận nộp cả năm) về
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế;
+ Báo cáo kiểm toán (nếu có). 11
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM

Mô tả Yêu cầu
Doanh thu bình Doanh thu bình quân hàng năm từ hoạt động xây dựng trước thuế tối
quân hàng thiểu là 11,7 tỷ đồng Việt Nam, trong vòng 03 năm 2015, 2016, 2017.
năm từ hoạt
động xây dựng Doanh thu xây dựng hàng năm được tính bằng tổng các khoản thanh
toán cho các hợp đồng xây lắp mà nhà thầu nhận được trong năm đó.
Ghi chú:
- Nhà thầu phải nộp tài liệu chứng minh về doanh thu xây dựng như:
+ Báo cáo đã được kiểm toán hoặc xác nhận thanh toán của chủ đầu
tư đối với những hợp đồng xây lắp đã thực hiện hoặc tờ khai nộp thuế
hay các hóa đơn xây lắp nhà thầu đã thực hiện.
- Đối với trường hợp nhà thầu liên danh việc đánh giá tiêu chuẩn về
doanh thu của từng thành viên liên danh căn cứ vào giá trị, khối lượng
do từng thành viên liên danh đảm nhận.

Yêu cầu tối thiểu về mức doanh thu bình quân hàng năm = (Giá gói thầu/thời gian
thực hiện hợp đồng theo năm) x k. Hệ số “k” từ 1,5 đến 2;
Trường hợp thời gian thực hiện hợp đồng dưới 1 năm :
Yêu cầu tối thiểu về mức doanh thu trung bình hàng năm = Giá gói thầu x k.
12
Thông thường yêu cầu hệ số “k” trong công thức này là 1,5.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM

Mô tả Yêu cầu
Yêu cầu Nhà thầu chứng minh bằng số dư tiền gửi nơi nhà thầu mở tài khoản ngay trước
về nguồn ngày có thời điểm đóng thầu (nhưng tối đa không được quá 02 ngày (hai ngày)
lực tài làm việc kể từ ngày có thời điểm đóng thầu hoặc sổ tiết kiệm của nhà thầu để
chính cho đáp ứng yêu cầu nguồn lực tài chính thực hiện gói thầu với giá trị là 2,3 tỷ đồng
gói thầu Việt Nam.
Ghi chú:
- Nhà thầu đính kèm các tài liệu sau:
+ Văn bản xác nhận số dư tiền gửi nơi nhà thầu mở tài khoản được đại diện
hợp pháp của ngân hàng xác nhận (đối với trường hợp xác nhận số dư).
+ Bảng sao kê (đối với trường hợp xác nhận số dư) của ngân hàng số tiền của
nhà thầu tại thời điểm nhà thầu xác nhận số dư (Nếu nhà thầu không có bảng
sao kê của ngân hàng số tiền của nhà thầu tại thời điểm nhà thầu xác nhận số
dư thì xem như nhà thầu chưa chứng minh đáp ứng được nguồn lực tài chính
cho gói thầu và xem như không đạt).
+ Sổ tiết kiệm có xác nhận của ngân hàng (đối với trường hợp nhà thầu chứng
minh bằng sổ tiết kiệm).
Yêu cầu về nguồn lực tài chính cho gói thầu:
a) Đối với gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng từ 12 tháng trở lên:Yêu cầu về nguồn lực tài
chính cho gói thầu = t x (Giá gói thầu/thời gian thực hiện hợp đồng (tính theo tháng)).Thông
thường yêu cầu hệ số “t” trong công thức này là 3.
b) Đối với gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng dưới 12 tháng: Yêu cầu về nguồn lực tài
13
chính cho gói thầu = 30% x Giá gói thầu.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM

Mô tả Yêu cầu
Kinh Số lượng tối thiểu các hợp đồng tương tự về quy mô, tính chất và độ phức
nghiệm cụ tạp mà nhà thầu đã hoàn thành toàn bộ hoặc hoàn thành 70% khối lượng
thể trong công việc của hợp đồng với tư cách là nhà thầu chính (độc lập hoặc thành
quản lý và viên liên danh) hoặc nhà thầu phụ được ký trong thời gian từ ngày 01 tháng
thực hiện 01 năm 2015 đến tháng 02 năm 2018 (tính đến ngày có thời điểm đóng thầu):
hợp đồng (i) Số lượng hợp đồng là 02, mỗi hợp đồng có giá trị ≥ 5,5 tỷ đồng Việt Nam
xây lắp (2 x 5,5 = 11 tỷ đồng Việt Nam ) hoặc:
(ii) Số lượng hợp đồng ít hơn hoặc bằng 02, mỗi hợp đồng có giá trị ≥ 5,5 tỷ
đồng Việt Nam và tổng giá trị tất cả các hợp đồng ≥ 11 tỷ đồng Việt Nam.
Ghi chú:
- Hợp đồng tương tự là hợp đồng đã thực hiện toàn bộ, hoặc hoàn thành 80%
khối lượng công việc của hợp đồng trong đó công việc xây lắp có các tính
chất tương tự với gói thầu đang xét, bao gồm:
+ Tương tự về bản chất và độ phức tạp: Công trình dân dụng, cấp III (01
trệt + 01 lầu, công trình giáo dục, nhóm C trở lên), nguồn vốn đầu tư:
ngân sách nhà nước.
+ Tương tự về quy mô công việc: có giá trị công việc xây lắp bằng hoặc
lớn hơn giá trị hợp đồng yêu cầu.
+ Tương tự về điều kiện hiện trường: thực hiện tại vùng đồng bằng 14sông
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KINH NGHIỆM

Mô tả Yêu cầu
Kinh * Tài liệu chứng minh và các lưu ý về cách đánh giá HSDT đối với hợp
nghiệm cụ đồng xây lắp tương tự:
thể trong + Hợp đồng thi công xây lắp.
quản lý và
thực hiện + Phụ lục hợp đồng (nếu có).
hợp đồng + Biên bản nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng hoặc thanh lý hợp đồng.
xây lắp (tt) + Quyết định phê duyệt báo cáo KTKT, hoặc dự án hay xác nhận của Chủ đầu
tư để chứng minh qui mô và cấp công trình.
+ Xác nhận của chủ đầu tư về công trình mà nhà thầu đã, đang thực hiện
đảm bảo về chất lượng, tiến độ thi công công trình theo qui định của pháp luật
Việt Nam hiện hành.
+ Các tài liệu trên phải có bản gốc hoặc bản công chứng không quá 06 tháng
tính đến ngày có thời điểm đóng thầu.
+ Trường hợp nhà thầu chỉ có bản kê khai những công trình đã thi công
nhưng không kèm theo tài liệu trên thì không đáng tin cậy và xem như “không
đạt”.
+ Bên mời thầu có quyền yêu cầu nhà thầu cung cấp các bản chính của các
hợp đồng.....để đối chiếu vào bất cứ thời điểm nào trong quá trình xét thầu.
Nếu nhà thầu từ chối hoặc chậm trễ hơn 3 ngày kể từ ngày nhận được văn
15
bản yêu cầu của Bên mời thầu thì xem như “không đạt”
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC KỸ THUẬT
Vị trí Tổng số
công năm kinh Kinh nghiệm trong các công việc tương tự
việc nghiệm
- Đã từng đảm nhận vai trò Chỉ huy trưởng tối thiểu 02 công trình xây
lắp Dân dụng, Cấp III (01 trệt + 01 lầu, công trình giáo dục, nhóm C
trở lên) có giá trị xây lắp ≥ 5,5 tỷ đồng VN/hợp đồng.
- Có chứng chỉ hành nghề giám sát công trình xây dựng dân dụng (còn
Tốt nghiệp hạn sử dụng 01 năm sau thời điểm đóng thầu).
đại học trở - Có chứng chỉ đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chỉ huy trưởng CT
lên thuộc - Có chứng nhận huấn luyện ATLĐ – VSLĐ nhóm 1.
chuyên - Có giấy chứng nhận huấn luyện PCCC do cơ quan PCCC cấp.
Chỉ huy
trưởng ngành xây - Nhà thầu chứng minh điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trình
công dựng dân bằng cách đính kèm các tài liệu sau:
trình: ≥ dụng và + Quyết định bổ nhiệm chỉ huy trưởng công trình của nhà thầu.
01 công + Xác nhận của chủ đầu tư đã là chỉ huy trưởng công trình hoặc biên
người nghiệp ≥ bản nghiệm thu công trình trong đó ghi rõ chức danh chỉ huy trưởng
05 năm công trình.
(tính từ + Bản đề xuất nhân sự chủ chốt, bản lý lịch chuyên môn của nhân sự
ngày cấp chủ chốt và bản kinh nghiệm chuyên môn.
bằng đến + Bản cam kết chỉ huy trưởng công trình không được cùng một lúc tham
thời điểm gia 02 công trình nếu trúng thầu công trình này trong suốt thời gian thi
đóng thầu). công đến khi hoàn thành.
+ Có hợp đồng lao động còn hiệu lực với nhà thầu đến trước thời16điểm
đóng thầu ≥ 1 năm.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC KỸ THUẬT
Vị trí
Tổng số năm
công Kinh nghiệm trong các công việc tương tự
kinh nghiệm
việc

- Có chứng nhận huấn luyện ATLĐ - vệ sinh lao động nhóm 1


theo qui định.
Tốt nghiệp
đại học trở - Có giấy chứng nhận huấn luyện phòng cháy và chữa cháy
lên thuộc do cơ quan PCCC cấp
Đội chuyên ngành
- Nhà thầu chứng minh điều kiện năng lực của Kỹ thuật phụ
trưởng xây dựng dân
trách cấp thoát nước công trình bằng cách đính kèm các tài
đội thi dụng và công
liệu sau:
công nghiệp ≥ 05
(Phụ năm (tính từ + Bản đề xuất nhân sự chủ chốt, bản lý lịch chuyên môn của
trách thi ngày cấp nhân sự chủ chốt và bản kinh nghiệm chuyên môn (theo mẫu
công): ≥ bằng đến thời số 15, 16, 17 chương IV - Biểu mẫu dự thầu).
01 điểm đóng
người thầu). + Có hợp đồng lao động còn hiệu lực với nhà thầu đến trước
thời điểm đóng thầu ≥ 1 năm.
- Tất cả các tài liệu chứng minh còn giá trị sử dụng theo quy
định.

17
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC KỸ THUẬT
Vị trí Tổng số
công năm kinh Kinh nghiệm trong các công việc tương tự
việc nghiệm

- Có liệt kê danh sách công nhân kỹ thuật huy động tham gia
gói thầu này, có xác nhận của nhà thầu.
Có chứng chỉ
hoặc chứng - Đã tham gia thi công ít nhất ≥ 12 tháng kể từ ngày cấp bằng
nhận đã chứng chỉ hoặc chứng nhận.
Công được đào tạo
nhân kỹ nghề có - Có chứng nhận huấn luyện ATLĐ - vệ sinh lao động theo qui
thuật: chuyên môn định.
phù hợp với
≥ 30 - Có giấy chứng nhận huấn luyện phòng cháy và chữa cháy do
công tác: Bê
người cơ quan PCCC cấp.
tông, mộc,
nề, sắt, hàn, - Có hợp đồng lao động còn hiệu lực với nhà thầu đến trước
điện, thời điểm đóng thầu ≥ 1 năm.
nước…,
- Tất cả các tài liệu chứng minh còn giá trị sử dụng theo quy
định.

18
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC THIẾT BỊ

YÊU CẦU CHUNG

- Thiết bị thi công của nhà thầu phải có số lượng, công suất tính năng kỹ thuật đủ đáp
ứng theo yêu cầu của HSMT, giá trị còn lại ≥ 80%.
- Trường hợp thiết bị thi công đi thuê, thì có phải hợp đồng cho thuê (Còn giá trị) phải
ghi rõ tên gói thầu và phải kèm theo tài liệu chứng minh thiết bị sở hữu của bên cho
thuê.
- Trường hợp thiết bị thi công thuộc sở hữu của nhà thầu thì cần có giấy tờ chứng minh
(hóa đơn chứng từ hoặc báo cáo kiểm kê tài sản năm 2016). Nếu nhà thầu có kê thiết
bị trong bảng kê mà không kèm theo tài liệu chứng minh thì xem như không hợp lệ và
không được xem là đủ điều kiện để đánh giá là “đáp ứng” và được đánh giá là “không
đạt”.
- Các thiết bị thi công chủ yếu như: Ô tô vận chuyển tự đổ (xe ben) ≥ 2,5 Tấn; Ô tô vận
chuyển thiết bị vật tư (xe tải thùng) ≥ 2,5 Tấn; Máy đào gàu nghịch từ ≥ 0,8 m3; Máy ép
cọc trước ≤ 150T bắt buộc phải có giấy chứng nhận đăng ký và đăng kiểm còn hạn sử
dụng theo qui định. Máy vận thăng, Máy thủy bình, Máy kinh vĩ, Máy toàn đạc điện tử
phải có kiểm định còn hạn sử dụng. Bố trí công nhân có chứng chỉ/chứng nhận phù
hợp để vận hành các thiết bị thi công chủ yếu theo bảng bên dưới (bố trí mõi công nhân
chỉ vận hành 01 thiết bị).
19
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU

Stt Mô tả công việc mời thầu Đơn vị Khối Đơn giá Thành
tính lượng dự tiền(2)
mời thầu(1)
thầu
A Hạng mục 1: Chi phí hạng mục
chung
A.1 Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để Khoản 1
ở và điều hành thi công

A.2 Chi phí một số công tác không xác định Khoản 1
được khối lượng từ thiết kế

B Hạng mục 2: Xây lắp và thử tĩnh cọc

I Khối lớp học và lớp học bộ môn

Khi tham dự thầu, nhà thầu phải chịu trách nhiệm tìm hiểu, tính toán và chào đầy đủ các loại
thuế, phí, lệ phí (nếu có). Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm các chi phí về thuế, phí, lệ
phí (nếu có) theo thuế suất, mức phí, lệ phí tại thời điểm 28 ngày trước ngày có thời điểm
đóng thầu theo quy định và chi phí dự phòng. Trường hợp nhà thầu tuyên bố giá dự thầu
không bao gồm thuế, phí, lệ phí thì HSDT của nhà thầu sẽ bị loại.
- Mẫu số 01 (a)
ĐƠN DỰ THẦU (1)
(áp dụng trong trường hợp nhà thầu không có đề xuất giảm giá hoặc có đề xuất giảm giá trong thư
giảm giá riêng)
Ngày: [ghi ngày tháng năm ký đơn dự thầu]
Tên gói thầu: .............................
Tên dự án: .....................................
Thư mời thầu số: [ghi số trích yếu của Thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế]
Kính gửi: .......................................
Sau khi nghiên cứu hồ sơ mời thầu và văn bản sửa đổi hồ sơ mời thầu số ____ [ghi số của văn
bản sửa đổi (nếu có)] mà chúng tôi đã nhận được, chúng tôi,____ [ghi tên nhà thầu], cam kết thực
hiện gói thầu .............................. theo đúng yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu với tổng số tiền là
____ [ghi giá trị bằng số, bằng chữ và đồng tiền dự thầu] (2) cùng với Bảng tổng hợp giá dự thầu
kèm theo.
Thời gian thực hiện hợp đồng là ____ [ghi thời gian thực hiện tất cả các công việc theo yêu cầu
của gói thầu] (3).
Chúng tôi cam kết:
1. Chỉ tham gia trong một hồ sơ dự thầu này với tư cách là nhà thầu chính.
2. Không đang trong quá trình giải thể; không bị kết luận đang lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ
không có khả năng chi trả theo quy định của pháp luật.
3. Không vi phạm quy định về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu.
4. Không thực hiện các hành vi tham nhũng, hối lộ, thông thầu, cản trở và các hành vi vi phạm quy
định khác của pháp luật đấu thầu khi tham dự gói thầu này.
5. Những thông tin kê khai trong hồ sơ dự thầu là trung thực. 21
- Ghi chú:
(1) Nhà thầu lưu ý, đơn dự thầu phải được ghi đầy đủ và chính xác các thông tin về tên của Bên
mời thầu, nhà thầu, thời gian có hiệu lực của HSDT, được đại diện hợp pháp của nhà thầu ký tên,
đóng dấu.
(2) Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu phải cụ thể, cố định bằng số, bằng chữ và phải phù hợp,
logic với tổng giá dự thầu ghi trong Bảng tổng hợp giá dự thầu, không đề xuất các giá dự thầu
khác nhau hoặc có kèm theo điều kiện gây bất lợi cho Chủ đầu tư, Bên mời thầu. Trường hợp gói
thầu chia thành nhiều phần độc lập thì nhà thầu phải ghi giá dự thầu cho từng phần và tổng giá dự
thầu cho các phần mà nhà thầu tham dự thầu.
(3) Thời gian thực hiện hợp đồng nêu trong đơn dự thầu phải phù hợp với đề xuất về kỹ thuật và
Biểu tiến độ thi công nêu trong HSDT.
(4) Thời gian có hiệu lực của HSDT được tính kể từ ngày có thời điểm đóng thầu đến ngày cuối
cùng có hiệu lực theo quy định trong HSMT. Từ thời điểm đóng thầu đến hết 24 giờ của ngày đóng
thầu được tính là 1 ngày.
(5) Ghi ngày đóng thầu theo quy định tại Mục 22.1 BDL.
(6) Trường hợp đại diện theo pháp luật của nhà thầu ủy quyền cho cấp dưới ký đơn dự thầu thì
phải gửi kèm theo Giấy ủy quyền theo Mẫu số 02 Chương này; trường hợp tại điều lệ công ty
hoặc tại các tài liệu khác liên quan có phân công trách nhiệm cho cấp dưới ký đơn dự thầu thì phải
gửi kèm theo các văn bản này (không cần lập Giấy ủy quyền theo Mẫu số 02 Chương này).
Trường hợp nhà thầu là liên danh thì phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký,
trừ trường hợp trong văn bản thỏa thuận liên danh theo Mẫu số 03 Chương này có quy định các
thành viên trong liên danh thỏa thuận cho thành viên đứng đầu liên danh ký đơn dự thầu. Trường
hợp từng thành viên liên danh có ủy quyền thì thực hiện như đối với nhà thầu độc lập. Nếu nhà
thầu trúng thầu, trước khi ký kết hợp đồng, nhà thầu phải trình Chủ đầu tư bản chụp được chứng
thực các văn bản này. Trường hợp phát hiện thông tin kê khai ban đầu là không chính xác thì nhà
thầu bị coi là vi phạm Mục 3 CDNT. 22
Mẫu số 02
GIẤY ỦY QUYỀN (1)
Hôm nay, ngày ____ tháng ____ năm ____, tại ____
Tôi là ____ [ghi tên, số CMND hoặc số hộ chiếu, chức danh của người đại diện theo pháp luật của nhà thầu], là
người đại diện theo pháp luật của ____ [ghi tên nhà thầu] có địa chỉ tại ____ [ghi địa chỉ của nhà thầu] bằng văn
bản này ủy quyền cho ____ [ghi tên, số CMND hoặc số hộ chiếu, chức danh của người được ủy quyền] thực hiện
các công việc sau đây trong quá trình tham dự thầu ........... thuộc dự án ............... do ......................... tổ chức:
[- Ký đơn dự thầu;- Ký thỏa thuận liên danh (nếu có);- Ký các văn bản, tài liệu để giao dịch với Bên mời thầu
trong quá trình tham gia đấu thầu, kể cả văn bản đề nghị làm rõ hồ sơ mời thầu và văn bản giải trình, làm rõ hồ
sơ dự thầu hoặc văn bản đề nghị rút hồ sơ dự thầu, sửa đổi, thay thế hồ sơ dự thầu;- Tham gia quá trình thương
thảo, hoàn thiện hợp đồng;- Ký đơn kiến nghị trong trường hợp nhà thầu có kiến nghị;- Ký kết hợp đồng với Chủ
đầu tư nếu được lựa chọn.] (2)
Người được ủy quyền nêu trên chỉ thực hiện các công việc trong phạm vi ủy quyền với tư cách là đại diện hợp
pháp của ____ [ghi tên nhà thầu]. ____ [ghi tên người đại diện theo pháp luật của nhà thầu] chịu trách nhiệm
hoàn toàn về những công việc do ____ [ghi tên người được ủy quyền] thực hiện trong phạm vi ủy quyền.
Giấy ủy quyền có hiệu lực kể từ ngày ____ đến ngày ____(3). Giấy ủy quyền này được lập thành ____ bản có
giá trị pháp lý như nhau, người ủy quyền giữ ____ bản, người được ủy quyền giữ ____ bản, Bên mời thầu
giữ___bản.
Ghi chú:
(1) Trường hợp ủy quyền thì bản gốc giấy ủy quyền phải được gửi cho Bên mời thầu cùng với đơn dự thầu theo
quy định tại Mục 20.3 CDNT. Việc ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của nhà thầu cho cấp phó, cấp
dưới, giám đốc chi nhánh, người đứng đầu văn phòng đại diện của nhà thầu để thay mặt cho người đại diện theo
pháp luật của nhà thầu thực hiện một hoặc các nội dung công việc nêu trên đây. Việc sử dụng con dấu trong
trường hợp được ủy quyền có thể là dấu của nhà thầu hoặc dấu của đơn vị mà cá nhân liên quan được ủy
quyền. Người được ủy quyền không được tiếp tục ủy quyền cho người khác.
(2) Phạm vi ủy quyền bao gồm một hoặc nhiều công việc nêu trên.
(3) Ghi ngày có hiệu lực và ngày hết hiệu lực của giấy ủy quyền phù hợp với quá trình tham gia đấu thầu.
23
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU

TUẦN THỨ 7
NOÄP HOÀ SÔ DÖÏ THAÀU
Hồ sơ dự thầu sau khi hoàn thành được đóng thành các tập, để
trong túi có niêm phong theo quy ước của nhà thầu.

Đơn dự thầu và TMKT và tiến độ


Một túi hồ sơ BĐDT thi công

Tài liệu giới thiệu Giá dự thầu và


Chuẩn bị nhà thầu thuyết minh GDT
nộp HSDT

ĐỀ XUẤT KỸ
THUẬT
Hai túi hồ sơ Một túi hay
nhiều túi ?!
ĐỀ XUẤT TÀI
CHÍNH

Thời gian
Nộp HSDT

Địa điểm
Kính gôûi : BAN QUAÛN LYÙ CAÙC DÖÏ AÙN ÑT-XD
KHU COÂNG NGHEÄ CAO TP.HCM
Döï aùn: Caûi taïo, Naïo veùt Suoái Caùi, Keø bôø Suoái Goø Caùt &
Nhaùnh Suoái Tieân Khu Coâng ngheä cao TP.HCM.
Goùi thaàu soá 1: CAÛI TAÏO SUOÁI GOØ CAÙT

Ñôn vò döï thaàu : COÂNG TY XAÂY DÖÏNG & TÖ VAÁN ÑAÀU TÖ.
Ñòa chæ ñôn vò : 216 Lyù Chính Thaéng - Quaän 3 - TP.HCM.

BAÛN CHÍNH

Khoâng ñöôïc môû tröôùc . . . . .giôø. . . . .ngaøy. . . . .thaùng …….. naêm 20…..
Xaùc nhaän coøn nieâm phong cuûa Nhaø thaàu
TOÅ CHÖÙC MÔÛ THAÀU
Địa điểm Kiểm tra niêm
Chuẩn bị phong
mở thầu Thành phần tham dự
Mở HSDT
Thành phần
Số lượng nhà thầu
Đọc và ghi biên
Thứ tự mở HSDT bản
Một túi hồ sơ
Mở thầu
Kiểm tra niêm
Hai túi hồ sơ phong

Mở HSDT
ĐỀ XUẤT KỸ
THUẬT
Đọc và ghi biên
bản
Thời gian
ĐỀ XUẤT TÀI
CHÍNH
Địa điểm
ÑAÙNH GIAÙ HOÀ SÔ DÖÏ THAÀU
NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ
• Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT và các yêu cầu khác trong
HSMT; căn cứ vào HSDT của nhà thầu để đảm bảo lựa chọn được
nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực
1 hiện gói thầu.

• Việc đánh giá HSDT được thực hiện trên bản chụp.
2

• Nếu có sự sai khác giữa bản chính và bản chụp làm thay đổi
thứ tự xếp hạng nhà thầu thì HSDT của nhà thầu bị loại.
3
ÑAÙNH GIAÙ HOÀ SÔ DÖÏ THAÀU
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ - HỒ SƠ DỰ THẦU XÂY LẮP
Hồ sơ đề xuất trong
Phạm vi áp chào hàng cạnh tranh
dụng
Phương pháp
giá thấp nhất Tiêu chuẩn Xếp hạng theo
Đạt
đánh giá giá thấp nhất
Năng lực, kinh nghiệm
….

Phạm vi áp
dụng Xếp hạng
Phương pháp
theo giá
giá đánh giá Tiêu chuẩn Quy đổi về mặt đánh giá
đánh giá bằng thấp
nhất
Năng lực, kinh nghiệm,
kỹ thuật, giá đánh giá ….
ÑAÙNH GIAÙ HOÀ SÔ DÖÏ THAÀU
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ - HỒ SƠ DỰ THẦU XÂY LẮP

Phạm vi áp Năng lực, kinh nghiệm,


dụng
Phương pháp
Kỹ thuật
kết hợp
Tiêu chuẩn
đánh giá Tổng hợp giữa kỹ thuật
và giá

Đánh giá về kỹ
thuật
Xếp hạng
theo
Đạt điểm
tổng hợp
cao nhất
ÑAÙNH GIAÙ HOÀ SÔ DÖÏ THAÀU
PP GIÁ ĐÁNH GIÁ - TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH GIÁ ĐÁNH GIÁ

Giá dự thầu
của nhà thầu

Sửa lỗi

Hiệu chỉnh sai


lệch

Xác định giá


dự thầu

Đưa chi phí về


cùng mặt bằng
ÑAÙNH GIAÙ HOÀ SÔ DÖÏ THAÀU
SỬA LỖI VÀ HIỆU CHỈNH SAI LỆCH
Lỗi số học
SỬA LỖI Đơn giá và thành tiền

Lỗi khác Đề xuất KT và TC

Nhầm đơn vị tính

Sai lệch về phạm vi cung cấp

HIỆU CHỈNH SAI LỆCH


Thiếu các khoản thuế, phí, lệ phí

Sai lệch thiếu không quá 10%


TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 3.1: Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) gói
thầu xây lắp, tổ chuyên gia nhận thấy nhà thầu A đáp ứng yêu cầu
về kỹ thuật, có giá dự thầu thấp nhất sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai
lệch trừ đi giá trị giảm giá. Tuy nhiên, nhà thầu có lỗi số học với tổng
giá trị tuyệt đối là 11% giá dự thầu và có sai lệch thiếu 2% giá dự
thầu.

Hỏi: Trong trường hợp này, nhà thầu A có đáp ứng yêu cầu về điều
kiện xét duyệt trúng thầu hay không?

11
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 3.2: Nhà thầu A tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp
thiết bị cho Dự án của chủ đầu tư B. Giá dự thầu nêu trong đơn dự
thầu là 30.000.000.000 đồng (ba mươi tỷ đồng chẵn). Nhà thầu A có
đính kèm thư giảm giá với mức giảm giá 10% trên giá dự thầu, giá
dự thầu sau giảm giá là 27.000.000.000 đồng. Tuy nhiên trong quá
trình đánh giá về tài chính, thương mại, giá trị sai lệch thiếu của hồ
sơ dự thầu là 2.900.000.000 đồng.
Hỏi: Việc xác định tỷ lệ phần trăm của sai lệch thiếu được tính như
thế nào? Nhà thầu A có đáp ứng yêu cầu về điều kiện xét duyệt trúng
thầu hay không?

12
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
HSMT GÓI THẦU XÂY LẮP (1 giai đoạn 1 túi hồ sơ)

Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu có quy


mô và tính chất tương tự
Tiêu chuẩn
đánh giá về Năng lực kỹ thuật: Cán bộ, công nhân, thiết
năng lực, kinh bị thi công
nghiệm
Năng lực tài chính: Số liệu tài chính và các
HĐ đang thực hiện

Tính hợp lý và khả thi của giải pháp kỹ thuật

Tiêu chuẩn Biện pháp và tiến độ thi công


đánh giá về kỹ (Nhà thầu được đề xuất biện pháp thi công)
thuật
Biện pháp bảo đảm chất lượng, VSMT,
ATLĐ, bảo hành, bảo trì…
13
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
HSMT GÓI THẦU XÂY LẮP (1 giai đoạn 1 túi hồ sơ)

Xác định giá dự thầu, sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch

Xác định giá


thấp nhất
Giá dự thầu sau sửa lỗi, đã trừ giảm giá (nếu có)
và cộng ưu đãi (nếu có)

GĐG = G ± G ± ƯĐ
Trong đó :
- G = (giá dự thầu ± giá trị sửa lỗi ± giá trị hiệu chỉnh sai lệch) - giá trị
Tiêu chuẩn giảm giá (nếu có);
xác định - ∆G là giá trị các yếu tố được quy về một mặt bằng cho cả vòng đời sử
giá đánh dụng của công trình bao gồm: + Chi phí vận hành, bảo dưỡng; Chi phí
giá lãi vay (nếu có); Tiến độ; Chất lượng; Các yếu tố khác (nếu có).
- ∆ƯĐ là giá trị phải cộng thêm đối với đối tượng không được hưởng ưu
đãi theo quy định.

14
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
HSMT GÓI THẦU XÂY LẮP (1 giai đoạn 2 túi hồ sơ)
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

Sử dụng thang điểm (100, 1.000,...) thống nhất với thang điểm về
mặt kỹ thuật. Điểm tài chính đối với từng hồ sơ dự thầu được xác
định như sau:
Gthấp nhất x (100, 1.000,...)
Điểm Giá =
(của HSDT đang xét) G đang xét

Trong đó:
- Gthấp nhất: là giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trong số
các nhà thầu được đánh giá chi tiết về tài chính;
- Gđang xét: là giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch của hồ sơ
đề xuất về tài chính đang xét.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
HSMT GÓI THẦU XÂY LẮP (1 giai đoạn 2 túi hồ sơ)
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

Điểm tổng hợp = Đkỹ thuật x K + Đtài chính x G


Trong đó:
- K: tỷ trọng điểm về mặt kỹ thuật (quy định trong thang điểm tổng
hợp, 10% - 15%);
- G: tỷ trọng điểm về giá (quy định trong thang điểm tổng hợp, 85%
- 90%);
- Đkỹ thuật : là số điểm của hồ sơ dự thầu được xác định tại bước đánh
giá về mặt kỹ thuật;
- Đtài chính : là số điểm của hồ sơ dự thầu được xác định tại bước đánh
giá về giá.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
HSMT GÓI THẦU TƯ VẤN (1 giai đoạn 2 túi hồ sơ)

Kinh nghiệm và năng lực


nhà thầu (10% - 20%)
Tiêu chuẩn
đánh giá về kỹ Giải pháp và PP luận
thuật (30% - 40%)

Nhân sự (50% - 60%)

Xác định giá thấp nhất

Xác định giá cố định


Tiêu chuẩn về
(Giá dự thầu không vượt
giá
chi phí)

Đánh giá tổng hợp


(Kỹ thuật và giá) 17
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
HSMT GÓI THẦU TƯ VẤN (1 giai đoạn 2 túi hồ sơ)

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP

Điểm tổng hợp = Đkỹ thuật x K + Đtài chính x G


Trong đó:
- K: tỷ trọng điểm về mặt kỹ thuật (quy định trong thang điểm tổng
hợp, 70% - 80%);
- G: tỷ trọng điểm về giá (quy định trong thang điểm tổng hợp, 20%
- 30%);
- Đkỹ thuật : là số điểm của hồ sơ dự thầu được xác định tại bước đánh
giá về mặt kỹ thuật;
- Đtài chính : là số điểm của hồ sơ dự thầu được xác định tại bước đánh
giá về mặt tài chính.
Ví dụ: Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu gói thầu thiết kế công trình “Cầu và
đường dẫn”. Tổ chuyên gia chấm thầu tiến hành đánh giá hồ sơ của 5 nhà
thầu và có kết quả như sau:

T Nhà thầu
Nội dung
T A B C D E
Kết quả đánh giá về kỹ
1. 75 78 69 80 70
thuật (điểm)
Giá nêu trong đơn dự thầu
2. 1.500 1.400 1.300 1.550 1.150
(tr.đồng)

Theo quy định trong hồ sơ mời thầu, điểm kỹ thuật tối thiểu nhà thầu phải
đạt là 70 điểm; cơ cấu điểm kỹ thuật trên điểm giá là 75/25; giá gói thầu
theo kế hoạch được duyệt là 1.530 triệu đồng. Hãy xác định điểm tổng hợp
của các nhà thầu để làm căn cứ lựa chọn nhà thầu?

19
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 3.3: Trong quá trình xét thầu, tổ chuyên gia đấu thầu
nhận thấy HSDT của nhà thầu A thiếu một số tài liệu chứng minh
năng lực nhà thầu “bản sao y bản chính bằng tốt nghiệp đại học,
chứng chỉ chuyên môn” của Chỉ huy trưởng công trình. Tổ chuyên
gia đấu thầu đã yêu cầu bằng văn bản cho phép nhà thầu bổ sung
tài liệu. Trong văn bản trả lời, nhà thầu thông báo rằng chỉ huy
trưởng công trình có tên trong HSDT đã xin nghỉ việc và xin đề xuất
thay thế bằng một kỹ sư khác có đáp ứng được yêu cầu trong hồ sơ
mời thầu với đầy đủ giấy tờ, bằng cấp chứng minh.

Hỏi: Bên mời thầu có chấp nhận cho bổ sung hay không? Nếu có đây
có phải là việc làm rõ hồ sơ dự thầu hay không?

20
Câu hỏi ôn tập tuần thứ 7

1. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu?


2. Các phương pháp đánh giá HSDT?
3. Quy định về việc hiệu chỉnh, sửa lỗi khi đánh giá HSDT?
4. Giá đánh giá? Trình tự xác định giá đánh giá và việc đưa chi phí
về một mặt bằng?
5. Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm trong HSMT?
6. Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật đối với gói thầu xây lắp?
7. Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật đối với gói thầu tư vấn?
TÌNH HUỐNG ĐẤU THẦU
Tình huống 3.4: Trường đại học A tổ chức lựa chọn nhà thầu gói thầu xây
dựng khu giảng đường 300 chỗ ngồi thông qua hình thức đấu thầu rộng
rãi trong nước. Nhà thầu B và Q là hai trong số 7 nhà thầu được đánh giá
là đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật. Khi đánh giá về mặt giá, nhà thầu B có giá
thấp nhất trong số các nhà thầu đạt yêu cầu về kỹ thuật và không vượt dự
toán gói thầu. Tuy nhiên trong bảng giá dự thầu của nhà thầu B tại hạng
mục Z có đơn giá dự thầu cao hơn đơn giá trong dự toán gói thầu được
duyệt. Có 2 ý kiến của các thành viên tổ chuyên gia đề xuất giải quyết:
Ý kiến 1: Chọn nhà thầu Q, là nhà thầu có giá thấp ngay sau nhà thầu B và
tất cả các đơn giá dự thầu của nhà thầu Q thấp hơn đơn giá trong dự toán
gói thầu được duyệt xếp hạng nhất và mời vào thương thảo.
Ý kiến 2: Đồng ý nhà thầu B được xếp hạng thứ nhất, khi mời vào thương
thảo hợp đồng sẽ đề nghị giảm giá hạng mục Z cho bằng với dự toán
được duyệt?
Ý kiến của bạn về vấn đề này?
22
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 3.5: Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu
mua ống thép, trong đó có nhiều kích cỡ khác nhau. Đối với hạng
mục ống thép X (đường kính 113,5mm, dày 3mm, dài 6m), khối
lượng mời thầu là 10 tấn. Nhà thầu A chào giá cho hạng mục ống
thép X như sau: 3 tấn ống thép X giá 8.000.000 đồng/tấn, 7 tấn ống
thép X giá 12.300.000 đồng/tấn. Bên mời thầu đã yêu cầu nhà thầu
làm rõ việc chào giá này. Nhà thầu giải thích rằng do còn một lượng
thép tồn kho nên quyết định chào giá thép cũ (lúc chưa tăng giá)
đồng thời cam kết sẽ đảm bảo đúng chất lượng thép như yêu cầu
của hồ sơ mời thầu. Tổ chuyên gia hiệu chỉnh sai lệch theo hướng
đưa về cùng một đơn giá cho cả 10 tấn thép là 12.300.000
đồng/tấn.
Hỏi: Tổ chuyên giá đánh giá hồ sơ dự thầu nêu trên có phù hợp với
quy định của pháp luật về đấu thầu không?
23
THANK YOU!
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG
PHẦN 1: QUẢN TRỊ ĐẦU THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU

TUẦN THỨ 8
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ HSDT – GÓI THẦU XÂY LẮP (1-1)

Làm rõ HSDT

Số lượng bản gốc, bản chụp

Kiểm tra tính Thành phần của HS: Đơn, bảo đảm DT, LD, UQ,
hợp lệ của tư cách, năng lực, kinh nghiệm, đề xuất…
HSDT
Sự thống nhất giữa bản gốc và bản chụp

Có bản gốc Giá trị và hiệu lực BĐDT


Đánh giá tính
hợp lệ của Tham gia nhiều HSDT
HSDT Đơn dự thầu hợp lệ

Hiệu lực HSDT Không bị cấm, đảm bảo


tư cách
Đạt
Đạt

Hồ sơ pháp lý
Tiêu
Đánh giá về
chí
năng lực, kinh Tài chính, nhân ĐẠT - KHÔNG
đánh
nghiệm lực, thiết bị thi ĐẠT
giá
công
Hồ sơ kinh nghiệm
Đạt
Giải pháp kỹ thuật
Tiêu ĐẠT - KHÔNG
Đánh giá về kỹ chí ĐẠT
Biện pháp tổ chức
thuật đánh
thi công
giá CHẤM ĐIỂM
Tiến độ thi công

Đạt
Giá dự thầu
Đánh giá tài
Sửa lỗi, hiệu chỉnh Xếp hạng nhà thầu
chính và giá
sai lệch
dự thầu
Giá đánh giá
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ HSDT - GÓI THẦU XÂY LẮP (1-2)
Số bản gốc, bản chụp và
Làm rõ sự thống nhất
HSDT
Đơn dự thầu, BĐDT

Kiểm tra tính hợp lệ Hiệu lực HS


của HS đề xuất KT Giấy tờ pháp lý
Đánh giá
Đánh giá tính hợp lệ Tài kiệu chứng minh năng
HS đề
của HS đề xuất KT lực và các đề xuất
xuất kỹ
thuật Đánh giá về năng lực,
kinh nghiệm
Đánh giá về Kỹ thuật

Đạt
Kiểm tra, đánh giá tính
hợp lệ của HS đề xuất TC

Đánh giá HS đề xuất Đánh giá chi tiết HS đề


tài chính xuất TC Xếp hạng nhà thầu
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ HSDT
GÓI THẦU DỊCH VỤ TƯ VẤN (1-2)
Pháp lý
Làm rõ Số bản gốc, bản chụp và
HSDT Năng lực sự thống nhất
Đơn dự thầu
Kinh nghiệm…
Hiệu lực HS
Giấy tờ pháp lý
Kiểm tra tính hợp lệ
của HS đề xuất KT Tài kiệu chứng minh năng
Đánh giá
HS đề Đánh giá tính hợp lệ lực và các đề xuất
xuất kỹ của HS đề xuất KT
thuật
Đánh giá chi tiết HS đề
xuất về KT

Đạt
Kiểm tra, đánh giá tính
hợp lệ của HS đề xuất TC

Đánh giá HS đề xuất Đánh giá chi tiết HS đề


tài chính xuất TC Xếp hạng nhà thầu
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ HSDT
GÓI THẦU TỔNG THẦU THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG

Pháp lý
Làm rõ
HSDT Năng lực

Kinh nghiệm…
Tính hợp lệ của nhà thầu

Kiểm tra tính


Tính hợp lệ của đơn dự
hợp lệ của
thầu
HSDT

Tính hợp lệ của thoả


Bước 1 thuận LD
Đánh giá
sơ bộ

HSDT không đáp ứng


Loại bỏ HSDT
điều kiện tiên quyết
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ HSDT
GÓI THẦU TỔNG THẦU THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG

Đánh giá về mặt kỹ thuật với phần thiết


kế (điểm ≥ 70%)

Bước 2 Đánh giá sự phù hợp về kỹ thuật, giá


Đánh giá dự thầu và tiến độ (thiết kế và thi công)
chi tiết

Đánh giá tích hợp để xác định tiến độ


và giá dự thầu chung cho cả gói thầu

Bước 3
Xếp hạng Giá đánh giá
HSDT thấp nhất
TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ HSDT
GÓI THẦU TỔNG THẦU EPC
Kiểm tra tính hợp lệ của HSDT
Đánh giá sơ
bộ
Loại bỏ HSDT

Đánh giá kỹ thuật (thiết kế và


cung ứng vật tư

Đánh giá Sự phù hợp về giải pháp kỹ


chi tiết thuật, tiến độ và giá dự thầu

Xác định giá đề nghị trúng thầu


của cả gói thầu EPC

Xếp hạng Giá đánh giá Kiến nghị


HSDT thấp nhất trúng thầu
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HSDT

Thông tin cơ bản về gói thầu


• Giới thiệu DA và gói thầu
• Thành phần tổ chuyên gia, phương pháp và tiêu chuẩn đánh
giá HSDT

Tóm tắt quá trình đấu thầu


• Kế hoạch đấu thầu
• Sơ tuyển, mời thầu, chấm thầu…

Kết quả đánh giá HSDT


• Đánh giá sơ bộ
• Đánh giá chi tiết

Tổng hợp kết quả đánh giá HSDT


Đánh giá phương án thay thế (nếu có)
Kết luận, kiến nghị
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 3.6: Trong HSMT gói thầu xây lắp, ở nội dung đánh giá
yêu cầu về năng lực tài chính, Bên mời thầu yêu cầu trong HSDT
nhà thầu phải cung cấp văn bản xác nhận của cơ quan quản lý thuế
về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế trong 3 năm gần nhất. Đây là
nội dung được đánh giá theo tiêu chí “đạt” hay “không đạt”.
Trong quá trình đánh giá HSDT, tổ chuyên gia đấu thầu đánh giá
HSDT của nhà thầu C “không đạt” về năng lực tài chính do nhà thầu
C chỉ nộp Báo cáo tài chính và bản chụp biên bản kiểm tra quyết
toán thuế được chứng thực trong 3 năm gần nhất mà không phải là
văn bản xác nhận của cơ quan quản lý thuế về việc thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế như yêu cầu trong hồ sơ mời thầu.

Hỏi: Tổ chuyên gia đấu thầu đánh giá như trên có tuân thủ theo
đúng luật Đấu thầu hay không? 11
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 3.7: Ban Quản lý dự án X tổ chức đấu thầu rộng rãi Gói thầu
Thi công nền đường. HSMT có nêu yêu cầu về thời gian thực hiện hợp
đồng là 160 ngày. HSDT của nhà thầu A có giá dự thầu thấp nhất. Kết quả
đánh giá HSDT cho thấy nhà thầu A đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh
nghiệm. HSDT của nhà thầu A cũng có đề xuất thời gian thực hiện hợp
đồng là 160 ngày, đúng theo yêu cầu của HSMT.
Tuy nhiên, trong HSDT của nhà thầu A không có phần tính toán diễn giải
chi tiết về tiến độ thi công. Tổ chuyên gia xét thầu đã tự tính toán thời gian
thi công của nhà thầu này là 180 ngày, vượt 20 ngày so với quy định của
HSMT. Từ đó, Tổ chuyên gia cho rằng thời gian thực hiện hợp đồng của
nhà thầu này không đáp ứng yêu cầu nêu trong HSMT và quyết định loại
HSDT của nhà thầu A.
Hỏi: Việc làm trên của tổ chuyên gia xét thầu có phù hợp với quy định của
Luật Đấu thầu không?

12
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 3.8: Bên mời thầu X tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước gói
thầu xây lắp “nhà làm việc 4 tầng” có giá gói thầu được phê duyệt trong kế
hoạch đấu thầu là 30 tỷ đồng. Có 3 nhà thầu (A, B và C) trong số 5 nhà
thầu vượt qua bước đánh giá về mặt kỹ thuật. Giá dự thầu sau khi sửa lỗi
và hiệu chỉnh sai lệch (đây cũng là giá đánh giá để so sánh, xếp hạng nhà
thầu) của các nhà thầu này như sau:
Giá dự thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
Nhà thầu A 29,2 tỷ đồng
Nhà thầu B 29,8 tỷ đồng
Nhà thầu C 29,3 tỷ đồng (Chào phương án thay
thế có giá là 28 tỷ đồng)

Bên mời thầu nhận thấy phương án thay thế của nhà thầu C (thay đổi biện
pháp tổ chức thi công) tạo ra giá thấp hơn so với phương án yêu cầu nêu
trong HSMT. Do giá dự thầu của phương án này thấp nhất nên bên mời
thầu đã kiến nghị Nhà thầu C xếp thứ nhất và trúng thầu.

Hỏi: Đề nghị như trên của Bên mời thầu có phù hợp với pháp luật về đấu
thầu không?
13
Câu hỏi ôn tập tuần thứ 8

1. Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp 1 giai đoạn 1 túi hồ sơ?
2. Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ?
3. Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu tư vấn?
4. Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu tổng thầu thiết kế - thi
công?
5. Các nội dung chính của báo cáo đánh giá HSDT?
Tình huống 3.9
Bên mời thầu tổ chức mời thầu gói thầu xây lắp theo phương thức một giai đoạn,
hai túi hồ sơ, hợp đồng theo hình thức đơn giá cố định. Hồ sơ mời thầu yêu cầu
các nhà thầu chào giá dự thầu thành 2 phần: Phần chào giá theo khối lượng công
việc hạng mục mời thầu và phần dự phòng phí.
Nhà thầu A chào giá dự thầu 55 tỷ đồng, trong đó 53 tỷ đồng là giá chào cho các
khối lượng công việc hạng mục mời thầu theo hồ sơ mời thầu và 2 tỷ đồng cho dự
phòng phí. Nhà thầu có thư giảm giá 4 tỷ đồng trên giá dự thầu (không ghi giảm cụ
thể cho hạng mục nào dự thầu).
Tổ chấm thầu khi xác định đơn giá dự thầu sau giảm giá của nhà thầu A thì có 2
quan điểm:
- Quan điểm thứ 1: Phần giảm giá 4 tỷ đồng của nhà thầu được tính giảm đều trên
giá dự thầu, vì vậy phần dự phòng phí cũng giảm theo.
- Quan điểm thứ 2: Phần giảm giá 4 tỷ đồng của nhà thầu được tính giảm đều trên
hạng mục dự thầu mà nhà thầu liệt kê tham gia, không tính giảm cho dự phòng phí
do dự phòng phí không phải là hạng mục dự thầu. Vì vậy phần dự phòng phí là cố
định, không điều chỉnh giảm giá.
Cả hai quan điểm đều dẫn đến tổng giá dự thầu sau giảm giá của nhà thầu A là
bằng nhau. Tuy nhiên, đơn giá cố định cho từng công việc, sau khi điều chỉnh giảm
giá là khác nhau theo hai quan điểm trên.
Điều này dẫn đến việc thanh toán cho nhà thầu sau này (nếu trúng thầu) là khác
nhau.
Quan điểm nào chuẩn xác trong trường hợp này?
15
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU

Tình huống 3.10: Bên mời thầu tổ chức đấu thầu rộng rãi một gói
thầu. Trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu (HSDT) của nhà thầu
A, Tổ chuyên gia phát hiện, tại hạng mục X có đơn giá dự thầu cao
hơn ba lần so với đơn giá dự toán được duyệt.
Hỏi: Đơn giá tại hạng mục X trong HSDT của nhà thầu A có phải
hiệu chỉnh lại theo đơn giá dự toán được duyệt hay không? Nếu qua
quá trình đánh giá, nhà thầu A được xếp hạng thứ nhất thì khi mời
vào thương thảo hợp đồng có thể thương thảo để giảm giá tại hạng
mục X này hay không?

16
THANK YOU!
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG


XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
Đấu giá là hình thức bán một món hàng
bằng cách đưa ra mức giá khởi điểm rất
thấp và để nhiều người mua cùng trả giá
một lúc. Ai đưa ra mức giá cao nhất thì
món đồ/sản phẩm sẽ thuộc về người đó.

Đấu thầu: Là sự cạnh tranh của các nhà


thầu nhằm lựa chọn đơn vị đáp ứng tiêu
chí của HSMT để xem xét trao hợp đồng.
▪ Lựa chọn nhà thầu: là quá trình lựa
chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện
hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch
vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây
lắp;
▪ Lựa chọn nhà đầu tư: để ký kết và
thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo
hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư
có sử dụng đất.

Đấu thầu qua mạng: là đấu thầu được


thực hiện thông qua việc sử dụng hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia.

2
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (tiếng Anh: The National Bidding Network System) là hệ
thống công nghệ thông tin do cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu xây dựng và quản
lý nhằm mục đích thống nhất quản lý thông tin về đấu thầu và thực hiện đấu thầu qua mạng. 3
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
ĐẤU THẦU QUA MẠNG Ở VIỆT NAM
❑ 29/11/2005: Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 (Thay thế bởi Luật 43/QH13).
❑ 22/07/2010: Thông tư số 17/2010/TT-BKH quy định chi tiết thí điểm đấu thầu
qua mạng.
❑ 26/11/2013: Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 (đang áp dụng).
❑ 26/06/2014: Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu (đang áp dụng).
❑ 29/06/2016: Thông tư số 07/2016/TT-BKHĐT quy định chi tiết lập hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu mua sắm hàng hoá đối với đấu qua mạng.
❑ 13/07/2016: Quyết định số 1402/QĐ-TTg về việc Phê duyệt kế hoạch tổng thể và
lộ trình áp dụng đấu thầu qua mạng giai đoạn 2016 – 2025.
❑ 15/11/2017: Thông tư số 04/2017/TT-BKHĐT quy định chi tiết về lựa chọn nhà
thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu Quốc gia (đang áp dụng).
❑ 16/12/2019: Thông tư số 11/2019/TT-BKHĐT quy định chi tiết việc cung cấp,
đăng tải thông tin về đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và
quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không
được hoàn trả (đang áp dụng).
❑ 30/06/2020: Thông tư số 05/2020/TT-BKHĐT về việc bổ sung một số điều của
Thông tư 04/2017/TT-BKHĐT (đang áp dụng).
4
LỘ TRÌNH ÁP DỤNG LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG
(THEO THÔNG TƯ 11/2019/TT-BKHĐT NGÀY 16/12/2019)
❖ Năm 2021:
a) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với toàn bộ (100%) các gói thầu áp dụng hình thức
đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh thuộc lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn, dịch vụ tư
vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng và thuộc lĩnh vực xây lắp có giá gói thầu không quá
20 tỷ đồng, trừ trường hợp đối với gói thầu chưa thể tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng hoặc
các gói thầu có tính đặc thù;
b) Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng trong năm phải bảo đảm tổng số lượng các gói thầu
đạt tối thiểu 70% số lượng gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh
và tổng giá trị gói thầu đạt tối thiểu 35% tổng giá trị các gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu
rộng rãi, chào hàng cạnh tranh.
❖ Giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025:
a) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng tối thiểu 70% các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh
của Luật đấu thầu;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng toàn bộ (100%) gói thầu sử dụng vốn nhà nước để mua
sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập;
c) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng toàn bộ (100%) gói thầu mua sắm tập trung.
5
ƯU ĐIỂM CỦA ĐẤU THẦU QUA MẠNG

6
ƯU ĐIỂM CỦA ĐẤU THẦU QUA MẠNG

7
TÌNH HÌNH ĐẤU THẦU QUA MẠNG 2017-2020

8
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG ĐẤU THẦU QUA MẠNG
• E-TBMT là thông báo mời thầu, thông báo mời chào hàng đối với gói
thầu áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng.
• E-HSMT là hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, bảng yêu cầu báo giá đối
với gói thầu áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng.
• E-HSDT là hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, báo giá đối với gói thầu áp
dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng.
• E-HSĐXKT là hồ sơ đề xuất kỹ thuật đối với gói thầu áp dụng lựa chọn
nhà thầu qua mạng theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ.
• E-HSĐXTC là hồ sơ đề xuất tài chính đối với gói thầu áp dụng lựa
chọn nhà thầu qua mạng theo phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ.
• Chứng thư số là chứng thư điện tử do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng
thực chữ ký số cấp để thực hiện đấu thầu qua mạng trên hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia.
9
ĐĂNG KÝ THAM GIA HỆ THỐNG MẠNG ĐTQG
❖ Hồ sơ đăng ký tham gia Hệ thống mạng ĐTQG
 Đơn đăng ký bên mời thầu, nhà thầu hoặc nhà đầu tư (theo mẫu do hệ
thống tạo ra trong quá trình cung cấp thông tin).
 Bản chụp Giấy chứng nhận ĐKKD hoặc Quyết định thành lập DN hoặc
các tài liệu tương đương khác (nếu có).
 Đối với nhà thầu và nhà đầu tư: cần thêm CMND/CCCD hoặc hộ chiếu
của người đại diện hợp pháp của nhà thầu, nhà đầu tư. Nếu ủy quyền
cho người khác thì phải có giấy ủy quyền đi kèm.
❖ Quy trình đăng ký tham gia Hệ thống mạng ĐTQG
➢ Bước 1: Đăng ký Bên mời thầu hoặc Nhà thầu;
➢ Bước 2: Kiểm tra trạng thái phê duyệt đăng ký;
➢ Bước 3: Nhận chứng thư số;
➢ Bước 4: Đăng ký người sử dụng chứng thư số.
(Thực hành) 10
HÌNH THỨC – PHƯƠNG THỨC TRONG LCNT QUA MẠNG
Hiện nay Hệ thống đã đáp ứng được việc triển khai đấu thầu qua mạng đối
với những gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh
tranh thỏa mãn điều kiện sau:
TT Lĩnh vực Phương thức đấu thầu Loại hợp đồng
Một giai đoạn một túi hồ sơ
1 Hàng hóa - Trọn gói
Một giai đoạn hai túi hồ sơ
- Trọn gói
2 Tư vấn Một giai đoạn hai túi hồ sơ
- Theo thời gian
Một giai đoạn một túi hồ sơ - Trọn gói
3 Phi tư vấn - Theo đơn giá cố định
Một giai đoạn hai túi hồ sơ
- Theo đơn giá điều chỉnh
Một giai đoạn một túi hồ sơ - Trọn gói
- Trọn gói
4 Xây lắp
Một giai đoạn hai túi hồ sơ - Theo đơn giá cố định
- Theo đơn giá điều chỉnh
11
QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH DẠNG, DUNG LƯỢNG CỦA TỆP TIN
ĐÍNH KÈM LÊN HỆ THỐNG

Tệp tin (file) do bên mời thầu, nhà thầu đăng tải lên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia phải bảo đảm:
- Có định dạng MS Word, MS Excel, PDF, CAD, các định dạng
ảnh; phông chữ thuộc bảng mã Unicode. Trường hợp các file có
dung lượng lớn thì cần tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
dưới dạng file nén định dạng *.zip, *.rar;
- Không bị nhiễm virus, không bị lỗi, hỏng và không thiết lập mật
khẩu.
Lưu ý: trường hợp tệp tin (file) đính kèm trong E-HSDT không được
lập theo định dạng quy định dẫn đến bên mời thầu không thể mở và
đọc thì file này không được xem xét, đánh giá.
12
QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG
THEO PHƯƠNG THỨC MỘT GIAI ĐOẠN MỘT TÚI HỒ SƠ
1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm
- Lập E-HSMT (TT 04/2017/TT-BKHĐT và TT 05/2020/TT-BKHĐT)
- Thẩm định và phê duyệt E-HSMT (TT 19/2015/TT-BKHĐT)
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
- Đăng tải E-TBMT và phát hành E-HSMT; - TT 11/2019/TT-BKHĐT
- Hướng dẫn tại
- Sửa đổi, làm rõ E-HSMT (nếu có);
muasamcong.mpi.gov.vn
- Nộp E-HSDT;
- Mở thầu.
3. Đánh giá E-HSDT, xếp hạng nhà thầu (TT 05/2018/TT-BKHĐT)
4. Thương thảo hợp đồng, trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết
quả lựa chọn nhà thầu.
5. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng.
13
QUY TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG
THEO PHƯƠNG THỨC MỘT GIAI ĐOẠN HAI TÚI HỒ SƠ
1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
- Lập E-HSMT;
- Thẩm định, phê duyệt E-HSMT.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
- Thông báo mời thầu và phát hành E-HSMT;
- Sửa đổi, làm rõ E-HSMT;
- Nộp E-HSDT;
- Mở E-HSĐXKT.
3. Đánh giá E-HSĐXKT, trình, thẩm định và phê duyệt danh sách nhà
thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật.
4. Mở E-HSĐXTC.
5. Đánh giá E-HSĐXTC và xếp hạng nhà thầu.
6. Thương thảo hợp đồng, trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết
quả lựa chọn nhà thầu.
7. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng.
CHI PHÍ TRONG LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG
• Chi phí đăng ký tham gia Hệ thống là 550.000 đồng (đã bao gồm thuế giá
trị gia tăng), chi phí này đã bao gồm chi phí duy trì tên và hồ sơ năng lực
của nhà thầu, nhà đầu tư trên Hệ thống tính đến ngày cuối cùng của năm
đăng ký;
• Chi phí duy trì tên và hồ sơ năng lực của nhà thầu, nhà đầu tư trên Hệ
thống là 550.000 đồng/năm (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng);
• Chi phí đăng tải thông báo mời quan tâm, thông báo mời sơ tuyển, thông
báo mời thầu là 330.000 đồng/gói thầu/thứ tiếng (đã bao gồm thuế giá trị
gia tăng);
• Chi phí đăng tải thông báo mời chào hàng, danh sách ngắn là 165.000
đồng/gói thầu/thứ tiếng (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng);
• Chi phí nộp hồ sơ dự thầu là 330.000 đồng/gói thầu (đã bao gồm thuế giá
trị gia tăng);
• Chi phí nộp hồ sơ đề xuất là 220.000 đồng/gói thầu (đã bao gồm thuế giá
trị gia tăng).
ĐĂNG NHẬP TRÊN HỆ THỐNG MẠNG ĐẤU THẦU QUỐC GIA (1/2)
ĐĂNG NHẬP TRÊN HỆ THỐNG MẠNG ĐẤU THẦU QUỐC GIA (2/2)
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU
THÔNG BÁO MỜI THẦU (1/2)
THÔNG BÁO MỜI THẦU (2/2)
KẾT QUẢ MỞ THẦU
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HSDT
KẾT QUẢ LỰA CHỌN NHÀ THẦU
TỔNG KẾT CHƯƠNG V – ĐẤU THẦU QUA MẠNG
1. Đấu thầu qua mạng là gì? Ưu điểm của đấu thầu qua mạng.
2. Quy trình và hồ sơ đăng ký tham gia hệ thống mạng ĐTQG.
3. Hình thức và phương thức trong lựa chọn nhà thầu qua hệ thống mạng
ĐTQG.
4. Quy trình lựa chọn nhà thầu qua mạng theo phương thức một giai đoạn
một túi hồ sơ, một giai đoạn hai túi hồ sơ.
5. Thực hành một số chức năng trên hệ thống mạng ĐTQG: Đăng ký CTS
Bên mời thầu/Nhà thầu; Tìm thông tin dự án đầu tư phát triển, kế hoạch
LCNT, HSMT, kết quả LCNT,…

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - CHƯƠNG V


Hãy trình bày sự khác biệt giữa đấu thầu trực tiếp và đấu thầu qua mạng.
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG

PHẦN 2: QUẢN TRỊ DỰ THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 4: HỒ SƠ DỰ THẦU XÂY LẮP

TUẦN THỨ 10
HỒ SƠ DỰ THẦU LÀ GÌ?
HỒ SƠ DỰ THẦU
CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT
Tài liệu thể hiện sự Căn cứ để TVGS
cam kết của Nhà thầu thực hiện nhiệm vụ
VAI TRÒ
CỦA
HSDT BÊN MỜI THẦU
“Bài thi” của
Nhà thầu Căn cứ pháp lý
lựa chọn nhà thầu

Hồ sơ dự thầu là tài liệu do nhà thầu chuẩn bị để tham dự đấu thầu,


là cơ sở pháp lý để BMTđánh giá sự phù hợp so với HSMTvà cũng
là cơ sở để thương thảo hợp đồng khi nhà thầu trúng thầu.
4
1 Yêu cầu về về điều kiện hợp lệ để tham gia đấu thầu.

Yêu cầu về năng lực (tài chính, thiết bị thi công, con
YÊU 2 người…) của nhà thầu khi tham gia đấu thầu.
CẦU Yêu cầu về kinh nghiệm thực hiện các công trình có quy
3 mô và tính chất tương tự gói thầu
ĐỐI
VỚI 4 Yêu về các giải pháp kỹ thuật, tổ chức thi công công trình.
HSDT
XÂY 5 Yêu cầu về tiến độ thực hiện gói thầu.

LẮP
6 Yêu cầu về giá và thuyết minh giá dự thầu.

7 Các yêu cầu khác theo đặc thù của gói thầu.

5
QUY TRÌNH THAM GIA DỰ THẦU

Traû lôøi Nhaän thoâng tin Laäp hoà sô Pheâ duyeät KQ


chuû ñaàu tö môøi thaàu döï thaàu ñaáu thaàu

Khoâng
tham gia Coâng boá KQ
Xem xeùt Pheâ duyeät ñaáu thaàu

Mua hoà sô Kyù keát


môøi thaàu Noäp thaàu
hôïp ñoàng

Nghieân cöùu sô
Theo doõi
boä döï aùn
Rôùt Keát quaû Xếp Trieån khai
Khoâng thaàu Hạng 1 thöïc hieän
tham gia
Xem xeùt Nhaän laïi Thöông thaûo
baûo laõnh hôïp ñoàng
NỘI DUNG HỒ SƠ DỰ THẦU

THUYẾT THUYẾT
THÔNG TIN MINH GIÁ
MINH KỸ
NHÀ THẦU DỰ THẦU
THUẬT

- Đơn dự thầu và bảo - Thuyết minh kỹ - Giá dự thầu và


đảm dự thầu. thuật: Thuyết minh thuyết minh giá dự
- Tài liệu giới thiệu về biện pháp và kỹ thuật thầu: Thuyết minh giá
nhà thầu: Hồ sơ pháp thi công; tổ chức mặt dự thầu; bảng tổng
lý; tài liệu giới thiệu bằng công trường và hợp giá dự thầu;
năng lực và hồ sơ tiến độ thi công; bảng phân tích chi
-
kinh nghiệm thi công công tác quản lý chất tiết đơn giá dự thầu;
nhà thầu kể cả nhà lượng và nghiệm thu bảng giá tổng hợp
thầu phụ (nếu có); hồ công trình; ATLĐ, vật tư; bảng giá tổng
sơ tài chính; hồ sơ dữ VSMT… hợp nhân công; bảng
liệu liên danh (nếu giá tổng hợp máy thi
có). công. 7
LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU
CHUẨN BỊ LẬP HSDT
• Chuẩn bị về mặt tổ chức: Phân công bố trí chuyên gia lập HSDT
• Chuẩn bị về nội dung: Nghiên cứu HSMT, lập phương án thi công…

ĐƠN DỰ THẦU VÀ CHUẨN BỊ BĐDT


• Đơn dự thầu: Nội dung, chữ ký, ủy quyền…
• Bảo đảm dự thầu: Hình thức, giá trị, hiệu lực…
TÀI LIỆU GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THẦU
• Hồ sơ pháp lý; Hồ sơ giới thiệu năng lực; Hồ sơ kinh nghiệm

THUYẾT MINH KỸ THUẬT


• Giới thiệu tổng quát về gói thầu; biện pháp và kỹ thuật thi công; biện pháp
đảm bảo chất lượng; tổ chức mặt bằng công trường; tiến độ thi công; vệ
sinh môi trường, ATLĐ…

GIÁ DỰ THẦU
• Giá dự thầu
• Thuyết minh giá dự thầu
TÌNH HUỐNG ĐẤU THẦU

Tình huống 4.1: Công ty xây dựng Thiên An đã thi công một công
trình đê sông cấp III, với các hạng mục chính là cải tạo, nâng cấp
nền, mặt đường trên mặt đê. Các hạng mục phải làm là thi công
mặt đường đá dăm láng nhựa và đắp đất nền đường.
Khi tham dự đầu thầu một công trình giao thông có các hạng mục
thi công tương tự về kết cấu áo đường và bề rộng mặt đường; có
giá trị tương đương, Công ty Thiên An đã sử dụng hồ sơ hợp đồng
công trình đê sông cấp III để chứng minh đã thi công công trình
tương tự.
Khi đánh giá hồ sơ dự thầu của Công ty Thiên An, một thành viên
của tổ chuyên gia xét thầu đã không đồng ý đây là công trình tương
tự và đánh giá không đạt. Ý kiến của bạn về vấn đề này?

Tham khảo: Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 của Bộ


Kế hoạch và Đầu tư

9
TÌNH HUỐNG ĐẤU THẦU

Tình huống 13: Ban QLDA ĐTXD tỉnh C có tổ chức đấu thầu 2 gói
thầu xây lắp cùng thời gian mở thầu và thời gian thi công. Sau khi
biết được thông tin mời thầu Công ty Xây dựng A mua hồ sơ mời
thầu và tham gia cả 2 gói thầu trên. Trong hồ sơ dự thầu, nhân sự
chủ chốt và máy móc thiết bị chủ yếu của công ty A được sử dụng
cho cả 2 gói thầu này. Khi tiến hành xét thầu, bên mời thầu cho
rằng công ty A không đủ năng lực để thực hiện nếu trúng thầu vì
thời gian thi công và hoàn thành của 2 gói thầu cùng thời điểm, nhà
thầu sử dụng cùng thiết bị máy móc và nhân sự chủ chốt trong khi
địa điểm 2 gói thầu cách xa nhau
Hỏi: Nhận định của bên mời thầu có phù hợp với quy định của pháp
luật về đầu thầu hay không?

10
PHƯƠNG PHÁP LẬP GIÁ DỰ THẦU

1 LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ

2 LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG KHÔNG


ĐẦY ĐỦ

3 LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ


CÁC NGUỒN LỰC

4 LẬP GIÁ DỰ THẦU CHO CÔNG VIỆC TRỌN GÓI (GÓI


CÔNG VIỆC)
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ

TRÌNH TỰ LẬP GIÁ DỰ THẦU

Chuẩn bị các tài liệu;

Tính toán bảng giá vật liệu đến hiện trường


xây lắp, giá nhân công, giá ca máy...;

Lập biểu phân tích đơn giá dự thầu đầy đủ;

Lập biểu chi tiết giá dự thầu;

Lập biểu tổng hợp giá dự thầu.


LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XÂY DỰNG
Chi phí xây dựng được xác định theo công thức sau:
n
Trong đó Gdth = ∑ Qi x DGi
i=1

- Qi: Khối lượng công việc xây dựng thứ i trong bảng tiên lượng của HSMT
- DGi: Đơn giá dự thầu công tác xây lắp thứ i do nhà thầu lập theo hướng
dẫn chung về lập giá xây dựng trên cơ sở điều kiện cụ thể của mình và giá
cả thị trường hoặc theo mặt bằng giá được ấn định trong HSMT.
- n: Số lượng công tác xây lắp theo danh mục trong HSMT.
Biểu chi tiết giá dự thầu
Nội dung công Đơn vị Khối lượng Đơn giá
STT Thành tiền
việc tính mời thầu (Qi) dự thầu (Đi)
1 2 3 4 5 6
Công việc 1
Công việc 2
…….
Công việc n
Tổng cộng Gdth
BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ DỰ THẦU
STT Khoản mục chi phí KH Cách tính
1 Chi phí trực tiếp T VL+NC+MTC
n

1.1 Chi phí vật liệu VL Q


i =1
VLi  DGVLi

1.2 Chi phí nhân công NC QNC  DGNC


n

1.3 Chi phí máy thi công M Q


i =1
Mi  DGMi

2 Chi phí gián tiếp GT C+LT+TT

2.1 Chi phí chung c T x tỷ lệ

2.2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành TC LT T x tỷ lệ


Chi phí một số công việc không xác định
2.3 TT T x tỷ lệ
được khối lượng từ thiết kế
3 Lợi nhuận chịu thuế dự kiến TL (T+GT) x b%

Cộng (G) G T+GT+TL

4 Đơn giá dự thầu trước thuế GTT G+Gxdnt

5 Thuế giá trị gia tăng GTGT GTT x 10%

6 Đơn giá dự thầu sau thuế GST GTT + GTGT


LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ

XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ VẬT LIỆU
Chi phí vaät lieäu bao goàm: vaät lieäu chính, vaät lieäu phuï, vaät lieäu luaân chuyeån
(vaùn khuoân, ñaø giaùo...)
Chi phí vaät lieäu trong ñôn giaù döï thaàu ñöôïc tính bình quaân theo coâng thöùc
sau :
VL = (1 + K p ) DM VLi .gVLi +
n
1 m
Q
C VLLCj .K lcj
Trong ñoù :
i =1 j =1

Soá haïng thöù nhaát tính cho chi phí vaät lieäu chính vaø vaät lieäu phuï, soá haïng thöù hai tính
cho chi phí vaät lieäu luaân chuyeån.
- Kp : Heä soá tính chi phí vaät lieäu phuï (Kp = 5% – 10%)
- DMVLi : Ñònh möùc vaät lieäu cuûa nhaø thaàu ñoái vôùi vaät lieäu thöù i.
- gVLi : Giaù 1 ÑVT loaïi vaät lieäu thöù i do nhaø thaàu coù ñöôïc.
- Q : Khoái löôïng coâng taùc söû duïng vaät lieäu luaân chuyeån.
- Klc : Heä soá chuyeån giaù trò vaøo saûn phaåm qua moät laàn söû duïng vaät lieäu luaân chuyeån
loaïi j
- CVLLCj : Chi phí cho vaät lieäu luaân chuyeån loaïi j
- n : Soá loaïi coâng taùc xaây laép
- m : Soá loaïi coâng taùc xaây laép duøng vaät lieäu luaân chuyeån (m < n)
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ VẬT LIỆU
Ví dụ 1: Tính chi phí vật liệu cho 1m3 cột BTCT, tiết diện 30x30cm, cao 3,7m;
bê tông đá 1x2 mác 250 trộn bằng máy trộn, đổ thủ công, dùng xi măng
PCB30, độ sụt 5cm, hao hụt ở khâu thi công 2%. Số lượng thép tròn các loại
tính cho 1m3 cột là 300kg hao hụt khi thi công là 1%, ván khuôn gỗ dày 3cm
cần dùng 6,2m2/m3 cột, luân chuyển 6 lần, từ lần thứ 2 trở đi được bù hao
hụt 15%.
KHỐI
DIỄN GIẢI ĐVT HỆ SỐ ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
LƯỢNG
A_ Vật liệu
- Xi măng PCB 30 kg
- Cát vàng m3
- Đá 1x2 m3
- Thép tròn các loại kg
- Ván khuôn m3
- Cây chống, đà nẹp % VK
- Nước trộn bê tông lít

H(n – 1) + 2
Klc = ------------------
2n
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ NHÂN CÔNG

Chi phí nhân công được xác định theo định mức hao phí nhân công (ĐMnc)
của nhà thầu. Chi phí nhân công được xác định theo công thức:
NC = QNC x DGNC x (1+f)
Cấp bậc thợ bình quân của tổ thợ được xác định theo công thức:
k

 n .C i i
Cbq = i =1
k

n i =1
i
k

Tiền công bình quân cho 1


 n .L i i

ngày làm việc (1 ngày công): TCbq = i =1


k
26 x  ni
i =1
ĐƠN GIÁ NHÂN CÔNG

Đơn giá nhân công:

NC = B x gNC

◼ Trong đó:
◼ B: lượng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp
bậc bình quân cho 1 đơn vị KL công tác XD trong định mức
DTXDCT;
◼ gNC: đơn giá ngày công của công nhân trực tiếp xây dựng được
xác định theo mặt bằng thị trường lao động phổ biến của từng khu
vực hoặc theo đơn giá thực trả của doanh nghiệp.

18
ĐƠN GIÁ NHÂN CÔNG
Ñôn giaù ngaøy coâng: theo Thoâng tö 05/2016/TT – BXD
Ñôn giaù ngaøy coâng ñöôïc xaùc ñònh theo coâng thöùc:

Trong ñoù:
GNC: Ñôn giaù nhaân coâng tính cho 1 ngaøy coâng tröïc tieáp saûn xuaát
XD
LNC: Möùc löông ñaàu vaøo, ñaõ bao goàm caùc khoaûn löông phuï, caùc
khoaûn phuï caáp löu ñoäng, phuï caáp khu vöïc, phuï caáp khoâng oån
ñònh vaø ñaõ tính ñeán caùc yeáu toá thò tröôøng.
HCB: Heä soá löông caáp baäc cuûa coâng nhaân tröïc tieáp saûn xuaát XD.
t: 26 ngaøy laøm vieäc trong thaùng.

19
Danh muïc caùc ñòa baøn thuoäc vuøng I, II, III, IV xem phuï luïc Nghò
ñònh 122/2015/NÑ-CP quy ñònh möùc löôïng toái thieåu vuøng töø
1/1/2016.

Möùc löông cô sôû ñaàu vaøo naøy söû duïng ñeå tham khaûo. UBND tænh, TP
tröïc thuoäc trung öông caên cöù höôùng daãn cuûa TT05/2016 chæ ñaïo Sôû
Xaây döïng chuû trì ñieàu tra, khaûo saùt, xaùc ñònh vaø coâng boá ñôn giaù
nhaân coâng treân ñòa baøn. 20
LAÄP ÑÔN GIAÙ XAÂY DÖÏNG COÂNG TRÌNH (tt)

21 (trích Thoâng tö 05/2016/TT – BXD)


XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ NHÂN CÔNG

Ví dụ: Xác định chi phí nhân công cho công tác đổ 1m3 bê tông cột trụ, biết:
-Thành phần công nhân tham gia quá trình bao gồm : 4 công nhân bậc 2/7,
3 công nhân bậc 3/7, 1 công nhân bậc 4/7, 1 công nhân bậc 5/7. Biết phụ
cấp lưu động 20% lương tối thiểu, lương phụ 12% lương cơ bản, chi phí
khoán trực tiếp cho người lao động 4% lương cơ bản, phụ cấp không ổn
định sản xuất 10% lương cơ bản.
- Lương tối thiểu chung là 1.490.000 đ/tháng, một tháng làm 26 ngày công.
- Hao phí lao động trung bình để đổ 1m3 bê tông là 1,83 công.
- Biết cấp bậc thợ và hệ số lương được cho theo bảng sau:

Cấp bậc thợ Hệ số lương


2/7 1,83
3/7 2,16
4/7 2,55
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

1. Trường hợp máy thi công là của nhà thầu


Chi phí máy thi công được xác định theo công thức:
MTC = (ĐMMTCi . giMTC).(1+KiMTC)

Trong đó giá dự toán ca máy được tính như sau:


giMTC = CKH + CSC + CNL + CTL + CCPK (đ/ca)

Việc tính giá ca máy có thể thực hiện theo hai phương pháp: tính
theo định mức tỷ lệ (TT 11/2019-BXD) và tính theo chi phí thực tế.
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

1. Trường hợp máy thi công là của nhà thầu


Chi phí khấu hao (CKH)
(Gm – H). PKH
CKH =
Tca.năm

Chi phí sửa chữa (CSC)


Gm . PSC
CSC =
Tca.năm
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

1. Trường hợp máy thi công là của nhà thầu


Chi phí nhiên liệu – năng lượng (CNL)

CNL = ĐMNL x GNL x KP

Kp: hệ số chi phí nhiên liệu, dầu mỡ phụ cho một ca máy làm việc.
- Động cơ xăng: 1,03
- Động cơ Diezel: 1,05
- Động cơ điện: 1,07
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ – CHI PHÍ MÁY THI CÔNG

1. Trường hợp máy thi công là của nhà thầu


Tiền lương thợ điểu kiển máy (CTL)
n
CTL =  Ni . CTLi
i =1

Chi phí khác (CK)


Gm . PK
CSC =
Tca.năm
Ví dụ 1: Xác định giá ca máy của máy đầm bánh hơi tự hành 16T với
các thông số sau :
- Giá tính khấu hao : 1.200.000.000 đ
- Giá trị thu hồi : 80.000.000đ
- Khấu hao đường thẳng, thời gian tính khấu hao : 8 năm
- Định mức sửa chữa năm : 6%
- Tiêu hao nhiên liệu 1 ca : 35 lít diezel (giá 20.000/lít diezel), nhiên
liệu phụ bằng 5% nhiên liệu chính.
- Nhân công điều khiển : 1 thợ bậc 5/7, hệ số cấp bậc 3,19, phụ cấp
lưu động 20% lương tối thiểu, các khoản phụ cấp khác 26% lương cơ
bản, lương tối thiểu chung là 1.490.000 đ/tháng, một tháng trung
bình làm 26 công.
- Định mức chi phí khác năm : 5%
- Số ca định mức làm trong năm : 230 ca
Ví dụ 2: Xác định chi phí 01 ca máy xây dựng trong đơn giá dự thầu, biết :
- Giá trị tính khấu hao : 1.200 triệu đồng
- Thời gian tính khấu hao : 8 năm
- Số ngày làm việc theo dương lịch trong năm : 304 ngày
- Thời gian máy ngừng để sửa chữa bảo dưỡng theo định kỳ (N1) : 45ngày.
- Thời gian máy ngừng do các nguyên nhân ngẫu nhiên (N2) : 30 ngày.
- Số ca làm việc trong ngày : 1,4 ca
- Máy làm 8.000 giờ phải đại tu hết 50 triệu đồng; 3.000 giờ phải sửa chữa
định kỳ hết 15 triệu đồng; 1.000 giờ phải bảo dưỡng kỹ thuật hết 8 triệu
đồng và cứ 300 giờ phải bảo dưỡng hết 2 triệu đồng.
- Chí phí nhiên liệu : Máy chạy bằng diezen 1 ca tiêu thụ 55lit, giá
20.000đ/lít; nhiên liệu phụ bằng 5% nhiên liệu chính.
- Chi phí nhân công (khoán gọn) : 500.000 đồng/ca.
- Chí phí quản lý : 5% chi phí trực tiếp.
Áp dụng tính chi phí cho 1m3 đất đào bằng máy đào gầu ngược dung tích
gầu 1,2m3 biết độ lâu của một chu kỳ làm việc của máy là 30s, hệ số đầy
gầu Kd=0,8, hệ số sử dụng thời gian trong ca Ktg.= 0,75.
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ GIÁN TIẾP

1. CHI PHÍ CHUNG


Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí
điều hành sản xuất tại công trường, chi phí phục vụ công nhân, chi
phí phục vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác.

CPC = T x Tyû leä %

HOAËC

CPC = NC x Tyû leä %


LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ GIÁN TIẾP
2. CHI PHÍ NHÀ TẠM ĐỂ Ở VÀ ĐIỀU HÀNH THI CÔNG
◼ Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công là chi
phí để xây dựng nhà tạm tại hiện trường hoặc thuê nhà để ở và
điều hành thi công của nhà thầu trong quá trình thi công xây
dựng công trình. Nhà thầu thi công có thể phân bổ khoản chi phí
này vào đơn giá dự thầu theo tỷ lệ dự kiến trên cơ sở bù đắp
được các chi phí thực tế sẽ phát sinh.
◼ Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công được xác định bằng
tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp.

LT = Tỷ lệ % x T
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ GIÁN TIẾP
3. CHI PHÍ MỘT SỐ CÔNG VIỆC KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG TỪ TK

Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế
gồm: Chi phí an toàn lao động và bảo vệ môi trường; chi phí thí
nghiệm vật liệu của nhà thầu; chi phí di chuyển lực lượng lao động
trong nội bộ công trường; chi phí bơm nước, vét bùn không thường
xuyên, ....
Chi phí không xác định được khối lượng từ thiết kế được xác định
bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp

TT = Tỷ lệ % x T
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ GIÁN TIẾP
3. MỘT SỐ CHI PHÍ GIÁN TIẾP KHÁC
• Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án, có thể bổ sung một số chi
phí khác gồm: chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công đặc chủng
đến và ra khỏi công trường; chi phí bảo đảm an toàn giao thông
phục vụ thi công (nếu có); chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do bị
ảnh hưởng khi thi công xây dựng (nếu có); chi phí kho bài chứa
vật liệu (nếu có); chi phí xây dựng nhà bao che cho máy, nền
móng máy, hệ thống cấp điện, khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện
trường, lắp đặt, tháo dỡ một số loại máy (như trạm trộn bê tông xi
măng, trạm trộn bê tông nhựa, cần trục di chuyển trên ray, cần
trục tháp, một số loại máy, thiết bị thi công xây dựng khác có tính
chất tương tự).
• Chi phí gián tiếp khác được xác định bằng cách lập dự toán phù
hợp với điều kiện cụ thể của từng gói thầu xây dựng.
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN CHI PHÍ

LỢI NHUẬN DỰ KIẾN CỦA NHÀ THẦU


Đây là khoản lợi nhuận mà dự kiến nhà thầu sẽ thu được sau
khi hoàn thành công trình. Để tăng khả năng trúng thầu, các
nhà thầu thường giảm mức lợi nhuận dự kiến, mức lợi nhuận
tuỳ thuộc vào mục tiêu lợi nhuận của nhà thầu.

TL = Tyû leä % x (T + GT)


LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
CÁC VÍ DỤ VỀ LẬP GIÁ DỰ THẦU
Ví dụ 1: Tính đơn giá dự thầu cho 1m3 cột bê tông cốt thép, tiết diện
30x30cm, cao 3,7m; bê tông đá 1x2 mác 250 trộn bằng máy trộn, đổ
thủ công, dùng xi măng PCB30, độ sụt 5cm, hao hụt ở khâu thi công
2%. Số lượng thép tròn các loại tính cho 1m3 cột là 300kg hao hụt khi
thi công là 1%, ván khuôn gỗ dày 3cm cần dùng 6,2m2/m3 cột, luân
chuyển 6 lần, từ lần thứ 2 trở đi được bù hao hụt 15%. Hao phí nhân
công làm các công việc trực tiếp liên quan với cấp bậc thợ bình quân
3,5/7 hết 7 công, hệ số cấp bậc bình quân 2,36, tiền lương cơ bản
lấy theo bảng lương A.1.8-XDCB nhóm I.

Heä soá luaân chuyeån ñöôïc tính theo coâng thöùc kinh nghieäm sau:
H(n – 1) + 2
Klc = ------------------
2n
KHỐI THÀNH
DIỄN GIẢI ĐVT HỆ SỐ ĐƠN GIÁ
LƯỢNG TIỀN
A_ Vật liệu 5.694.974
- Xi măng PCB 30 kg 384 1,02 1.300 509.184
- Cát vàng m3 0,452 1,02 157.000 72.383
- Đá 1x2 m3 0,864 1,02 180.000 158.630
- Thép tròn các loại kg 300 1,01 15.800 4.787.400
- Ván khuôn m3 0,186 0,229 3.850.000 163.987
- Cây chống, đà nẹp % VK 10 0,1 16.413 1.641
- Nước trộn bê tông lít 175 1,0 10 1.750
B_ Nhân công 1.789.099
- Công bậc 3,5/7 Công 7 1,20 212.988 1.789.099
C_ Xe máy 54.149
- Máy trộn 250l Ca 0,095 1,00 324.191 30.798
- Máy đầm dùi 1,5KW Ca 0,180 1,00 254.576 45.824
CÁCH TÍNH
* Chi phí trực tiếp (T) VL+NC+M
* Chi phí gián tiếp (GT) T *10%
* Lợi nhuận dự kiến (TL) (T+GT) *4,0%
Đơn giá dự thầu trước thuế (Gtt) T+GT+LT
* Thuế giá trị gia tăng (GTGT) Gtt * 10,0%
Đơn giá dự thầu sau thuế (Gst) Gtt + GTGT
2.3. LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG ĐẦY ĐỦ
CÁC VÍ DỤ VỀ LẬP GIÁ DỰ THẦU

Ví dụ 2: Tính đơn giá dự thầu cho công tác rải thảm 100m2
mặt đường bê tông nhựa nóng hạt thô C20 dày 7cm. Bê tông
nhựa nóng do nhà cung cấp vận chuyển đến vị trí rải thảm, sử
dụng máy rải DynapsaF 141CV và các loại máy đầm tự hành
bánh thép 10T, đầm tự hành bánh hơi 16T thi công. Nhân công
làm công việc phục vụ theo máy với bậc thợ bình quân 4,0/7
hết 2,5 công.
BẢNG CHIẾT TÍNH ĐƠN GIÁ DỰ THẦU ĐVT:100m2
KHỐI
DIỄN GIẢI ĐVT HỆ SỐ ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
LƯỢNG
A_ Vật liệu 17.676.010
- Bê tông nhựa hạt thô Tấn 15,91 1,01 1.100.000 17.676.010
B_ Nhân công 730.719
- Công bậc 4.0/7 Công 2,500 1,20 243.573 730.719
C_ Xe máy 605.079
- Máy rải 130-140cv Ca 0,059 0,90 5.937.488 313.677
- Đầm bánh thép 10T Ca 0,120 0,90 1.591.901 191.028
- Đầm BH tự hành 16T Ca 0,064 0,90 1.742.601 100.374
CÁCH TÍNH
* Chi phí trực tiếp (T) VL+NC+M
* Chi phí gián tiếp (GT) T *8%
* Lợi nhuận dự kiến (TL) (T+GT) *5,0%
Đơn giá dự thầu trước thuế (Gtt) T+GT+LT
* Thuế giá trị gia tăng (GTGT) Gtt * 10,0%
Đơn giá dự thầu sau thuế (Gst) Gtt + GTGT
* Chi phí trực tiếp (T) VL+NC+M
BÀI TẬP

Một nhà thầu xây dựng bỏ thầu công tác bê tông trụ cầu với đơn giá là
2.300.000 đồng/m3. Hãy xác địch tỷ lệ lãi dự kiến của nhà thầu. Biết các hao
phí tạo thành đơn giá dự thầu như sau :

Công tác – Hao phí Đơn vị Số lượng Giá đơn vị


Bê tông trụ m3
- Vật liệu
+ Xi măng tấn 0,35 1.500 đ/kg
+ Cát m3 0,45 250.000 đ/m3
+ Đá m3 0,8 290.000 đ/m3
+ Nước lit 180 12.000 đ/m3
+ Vật liệu khác % 5
- Nhân công
+ Thợ 4/7 Công 2,5 350.000 đ/công
- Máy thi công
+ Máy trộn bêtông Ca 0,1 300.000 đ/ca

Biết : Chi phí gián tiếp 7%; thuế giá trị gia tăng 10%.
Caûm ôn caùc baïn ñaõ chuù yù laéng nghe!
ĐẤU THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG

PHẦN 2: QUẢN TRỊ DỰ THẦU XÂY DỰNG

PGS.TS. TRẦN QUANG PHÚ


BM QLDAXD – Trường ĐH GTVT TP.HCM
CHƯƠNG 4: HỒ SƠ DỰ THẦU XÂY LẮP

TUẦN THỨ 11
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
CÁC NGUỒN LỰC
TRÌNH TỰ LẬP GIÁ DỰ THẦU
Phân chia công việc (gói công việc) thành các
bộ phận cấu thành;
Xác định nguồn lực (vật tư, nhân lực, máy thi
công) đặc trưng cho từng công việc, bộ phận;

Xác định chi phí tương ứng cho các nguồn lực;

Xác định các khoản mục trong đơn giá dự thầu;

Xác định giá dự thầu

Phương pháp này có thể áp dụng cho những công trình có đặc điểm
riêng biệt, công nghệ thi công đặc biệt hoặc những công trình áp dụng
công nghệ mới, những công việc mới mà chưa xây dựng đơn giá.
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
CÁC NGUỒN LỰC
XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CHO CÁC NGUỒN LỰC
Mức chi phí đối với từng nguồn lực (vật liệu, nhân công, máy thi
công) tính bằng tiền được xác định theo 2 cách sau:
Cách 1: Sử dụng tài liệu thống kê từ nhiều nguồn thông tin.
Cách 2: Căn cứ vào giải pháp thiết kế và biện pháp thi công để xác
định trực tiếp.
Chi phí đơn vị cho công việc theo công thức sau:
n
Ci
 N
Pi = i =1 i
Q
Trong đó:
Ni
- Pi : Đơn giá nguồn lực thứ i;
- Ci : Chi phí của nguồn lực thứ i;
- Q : Khối lượng công tác tính toán được áp dụng phương pháp phân
tích nguồn lực;
- N: Số ca làm việc (ca 8 giờ).
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ
CÁC NGUỒN LỰC

Ví dụ: Dùng phương pháp phân tích nguồn lực để xác định chi
phí trực tiếp cho việc cung cấp lắp đặt dầm cầu BTCT dự ứng
lực, chiều dài L= 24,54m, 3 nhịp.
Để lao lắp 36 dầm BTCT dự ứng lực, nhà thầu cần chi các khoản
sau:
Mua dầm BTCT đúc sẵn từ nhà máy và vận chuyển về đến hiện
trường tại vị trí tập kết dầm, giá 85.000.000 đồng/dầm.
Thuê máy thi công:
+ 02 cẩu 25T: 5.000.000 đ/ca/1 cẩu
+ Chi phí vận chuyển cẩu đến công trường: 6.000.000 đồng
Sử dụng 4 công nhân bậc 4/7 làm nhiệm vụ điều chỉnh dầm, chi
phí tiền công là 250.000 đồng/công.
Chọn thời gian để khảo sát và tính toán chi phí các nguồn lực là
1 ca. Khối lượng lao lắp trong 1 ca là 6 dầm.
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CÁC NGUỒN LỰC

Hướng dẫn:
Chi phí nguồn lực 1 (vật tư): Tiền mua dầm: 6 dầmx85 triệu =
510.000.000đ
Chi phí nguồn lực 2 (nhân công):
Chi phí nhân công: 250.000 đ/người/ca x 4 người x 1 ca =
1.000.000 đồng
Chi phí nguồn lực 3 (máy thi công):
Thuê máy thi công : 5.000.000 đ/ca x 2 máy = 10.000.000 đồng
Chi phí vận chuyển phân bổ cho 6 ca:
6.000.000 : 6 = 1.000.000 đồng
Cộng chi phí máy thi công : 11.000.000 đồng
Chi phí trực tiếp (T) tính cho 1 dầm:
510.000.000 + 1.000.000 + 11.000.000
T= = 87.000.000 d/dầm
6
LẬP GIÁ DỰ THẦU THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CÁC NGUỒN LỰC
Hướng dẫn:
Chi phí chung (C) của công trình dự tính là 5% của chi phí trực tiếp (T)
C = 5%.T = 5% x 87.000.000 = 4.350.000 đồng/dầm
Lợi nhuận dự kiến của nhà thầu theo kế hoạch là 4% giá thành:
L = 4% x (T + C) = 4%x (87.000.000 + 4.350.000) = 3.654.000
đồng/dầm
Giá dự thầu trước thuế tính cho công việc cung cấp, vận chuyển và
lao lắp 01 dầm BTCT dự ứng lực là:
Gtt = T + C + L = 87.000.000 + 4.350.000 + 3.654.000 = 95.004.000
đồng
Giá dự thầu sau thuế tính cho công việc cung cấp, vận chuyển và lao
lắp 01 dầm BTCT dự ứng lực là:
Gst = Gtt x 1,1 = 95.004.000 x 1, 1 = 104.504.400 đồng
Giá dự thầu tính cho toàn bộ công việc cung cấp, vận chuyển và lao
lắp 36 dầm BTCT dự ứng lực là:
GDT = 104.504.400 x 36 = 3.762.158.400 đồng
Bài tập: Dùng phương pháp phân tích nguồn lực để xác định chi
phí trực tiếp cho 1m công tác ép cọc. Biết rằng để ép 4.000m cọc
(20x20)cm, dài 20m, nhà thầu cần chi các khoản sau:
- Mua cọc BTCT đúc sẵn từ nhà máy và vận chuyển về đến hiện
trường, giá 120.000 đ/m.
- Thuê máy thi công
+ Máy ép cọc : 850.000 đ/ca
+ Cần trục phục vụ cẩu lắp : 2.000.000 đ/ca
+ Máy hàn : 250.000 đ/ca
+ Chi phí vận chuyển máy đến công trường: 4.000.000 đồng
- 02 công nhân xây lắp bậc 4/7 làm nhiệm vụ điểu chỉnh thiết bị và
ghi chép số liệu, chi phí nhân công là 300.000 đ/công.
Chọn thời gian khảo sát và tính toán chi phí các nguồn lực là 1
tuần (tương đương 6 ca làm việc). Khối lượng cọc ép được trong 1
tuần là 1.000 m/tuần. Chi phí chung 5% chi phí trực tiếp, thu nhập
dự kiến 4% chi phí trực tiếp và chi phí chung.
8
LẬP GIÁ DỰ THẦU CHO CÔNG VIỆC TRỌN GÓI
(GÓI CÔNG VIỆC)

Một gói công việc là một phạm vi công việc dễ xác định và được kết
thúc ở một sản phẩm có thể chuyển giao. Mỗi gói công việc có thể
thay đổi theo kích thước (quy mô) nhưng phải là một đơn vị có thể đo
được và kiểm tra được đối với công việc cần tiến hành.

DỰ ÁN XÂY DỰNG

GÓI CÔNG VIỆC 1 GÓI CÔNG VIỆC 2

GÓI CÔNG VIỆC 1.1 GÓI CÔNG VIỆC 1.2 GÓI CÔNG VỆC 2.1

Một gói công việc là một trung tâm chi phí với đầy đủ các thông tin cần
thiết về chi phí, thời gian thực hiện và các gói công việc đặc trưng.
LẬP GIÁ DỰ THẦU CHO CÔNG VIỆC TRỌN GÓI
(GÓI CÔNG VIỆC - GCV)

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

4
3
Xác định giá cho
GCV

2
Tính đơn giá XD
các bộ phận
trong GCV

1
Dự toán khối
lượng và nhu
cầu nguồn lực
Phân tích DA của các bộ phận
thành các trung trong GCV
tâm chi phí
(Cost Centers) –
GCV
ĐƠN GIÁ DỰ THẦU GCV “CỌC KHOAN NHỒI”
Nội dung chi phí (1.000 đ) Đơn
giá
TT Nội dung công việc Đơn vị
VL NC MTC CPC CPK Lợi (1.000
nhuận đ)

1 Khoan tạo lỗ D800mm, L<= 30m m 154 355 702 67 30 52 1.360

2 Sản xuất ống vách Tấn 22.132 4.239 1.172 1.515 689 1.190 30.937

3 Bơm bentonite m3 670 135 253 58 26 46 1.188

4 Lắp ống vách m 51 690 320 58 27 46 1.192

5 Cốt thép cọc d <= 18mm Tấn 19.700 2.600 740 1.267 576 995 25.878

6 Cốt thép cọc d > 18mm Tấn 19.800 2.300 720 1.255 571 986 25.632

7 Lồng thép cọc khoan nhồi trên cạn Tấn 19.800 2.300 720 1.255 571 986 25.632

8 Bê tông cọc 30 Mpa m3 1.860 335 802 165 75 129 3.366

9 Lắp ống thép siêu âm d60mm 100m 5.770 8.721 35 799 363 628 16.316

10 Lắp ống thép siêu âm d114mm 100m 13.000 12.000 74 1.379 627 1.083 28.163

11 Đập bê tông đầu cọc, cọc thí nghiệm m3 25 152 625 44 20 35 901

12 Đắp cát tạo mặt bằng thi công 100m3 23.800 280 937 1.376 625 1.081 28.099
TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU GCV “CỌC KHOAN NHỒI”
Đơn giá Thành tiền
TT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng
(1.000 đ) (1.000 đ)

1 Khoan tạo lỗ D800mm, L<= 30m m 1.920 1.360 2.611.200


2 Sản xuất ống vách Tấn 3,58 30.937 110.754
3 Bơm bentonite m3 150,54 1.188 178.842
4 Lắp ống vách m 1.200 1.192 1.430.400
5 Cốt thép cọc d <= 18mm Tấn 5,30 25.878 137.153
6 Cốt thép cọc d > 18mm Tấn 8,40 25.632 215.309
7 Lồng thép cọc khoan nhồi trên cạn Tấn 13,80 25.632 353.722
8 Bê tông cọc 30 Mpa m3 953,60 3.366 3.209.818
9 Lắp ống thép siêu âm d60mm 100m 12,20 16.316 199.055
10 Lắp ống thép siêu âm d114mm 100m 12,20 28.163 343.589
11 Đập bê tông đầu cọc, cọc thí nghiệm m3 24,12 901 21.732
12 Đắp cát tạo mặt bằng thi công 100m3 12,25 28.099 344.213
Cộng 9.155.786
Thuế GTGT 915.579
Giá dự thầu trọn gói 10.071.365
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 14: Trong quá trình xét thầu công trình xây dựng
trường tiểu học ABC, nhà thầu M được đánh giá là có đủ năng lực,
kinh nghiệm, đạt yêu cầu về kỹ thuật và được đánh giá về mặt tài
chính. Khi xem xét về mặt tài chính thì tổ chuyên gia chấm thầu
nhận thấy trong bảng phân tích đơn giá chi tiết của nhà thầu có
một vấn đề cụ thể như sau:
Định mức nhân công của công việc xây tường gạch ống 10x10x20,
chiều dày ≤10cm, chiều cao công trình ≤ 16m, nhân công 3,5/7 ghi
trong hồ sơ dự thầu là 1,8 công.
Tuy nhiên kiểm tra trong bộ Định mức dự toán xây dựng công trình
ban hành kèm theo Quyết định số 1776/QĐ – VP ngày 16 tháng 8
năm 2007 của Bộ Xây dựng thì định mức nhân công trong công việc
này là 1,69 công cho 1m3 tường xây.
Tổ chuyên gia chấm thầu cho rằng nhà thầu phải thực hiện theo
đúng định mức quy định của Bộ Xây dựng để đảm bảo việc đánh
giá trên cùng một mặt bằng và xác định giá đánh giá cho chính xác.
Hỏi: Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về tình huống trên?
13
TÌNH HUOÁNG ÑAÁU THAÀU
Tình huống 2: BQLDA C tổ chức đấu thầu rộng rãi gói thầu xây lắp.
Trong HSMT, quy định về năng lực kinh nghiệm của nhà thầu yêu
cầu nhà thầu phải có ít nhất 1 hợp đồng tương tự có giá trị từ 30 tỷ
đồng trở lên trong 3 năm liền kề. Nhà thầu A sau khi mua HSMT
nhận thấy mình không đủ tiêu chuẩn theo quy định. Tuy nhiên do
nhà thầu A đã có nhiều hợp đồng thi công với Chủ đầu tư B và nếu
cộng giá trị các hợp đồng này lại thì đạt 35 tỷ đồng nên nhà thầu A
đã nhờ Chủ đầu tư B ký lại thành một hợp đồng để đảm bảo theo
yêu cầu.
Hỏi:
1. Hợp đồng ký lại giữa Nhà thầu A và Chủ đầu tư B có được coi là
hợp lệ không?
2. Đây có phải là hình thức gian lận trong đấu thầu hay không? Nếu
có thì hình thức xử lý với trường hợp này như thế nào?

Tham khảo: Điều 36 khoản 2 Luật Đấu thầu; Điều 12, 75 Luật Đấu thầu

14
BÀI TẬP
Dùng phương pháp phân tích nguồn lực để xác định chi phí trực tiếp cho
1m công tác ép cọc.
Biết rằng để ép 4.000m cọc (20x20)cm, dài 20m, nhà thầu cần chi các
khoản sau:
- Mua cọc BTCT đúc sẵn từ nhà máy và vận chuyển về đến hiện trường,
giá 120.000 đ/m.
- Thuê máy thi công
+ Máy ép cọc : 850.000 đ/ca
+ Cần trục phục vụ cẩu lắp : 2.000.000 đ/ca
+ Máy hàn : 250.000 đ/ca
+ Chi phí vận chuyển máy đến công trường: 4.000.000 đồng
- 02 công nhân xây lắp bậc 4/7 làm nhiệm vụ điểu chỉnh thiết bị và ghi
chép số liệu, chi phí nhân công là 200.000 đ/công.
- Chọn thời gian khảo sát và tính toán chi phí các nguồn lực là 1 tuần
(tương đương 6 ca làm việc). Khối lượng cọc ép được trong 1 tuần là
1.000 m/tuần.
- Chi phí chung 5% chi phí trực tiếp, thu nhập dự kiến 4% chi phí trực
tiếp và chi phí chung.
15
Caûm ôn caùc baïn ñaõ chuù yù laéng nghe!
QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Luật số: 22/2023/QH15 Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2023

LUẬT
ĐẤU THẦU
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Quốc hội ban hành Luật Đấu thầu.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu; thẩm quyền
và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động đấu thầu;
hoạt động lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu, hoạt động lựa chọn nhà đầu tư
thực hiện dự án đầu tư kinh doanh.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên
quan đến hoạt động đấu thầu bao gồm:
1. Hoạt động lựa chọn nhà thầu có sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nước, vốn từ nguồn thu hợp pháp theo quy định
của pháp luật của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập để:
a) Thực hiện dự án đầu tư, dự toán mua sắm của cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang
nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức, cá nhân khác;
b) Cung cấp sản phẩm, dịch vụ công; mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm,
thiết bị y tế; mua hàng dự trữ quốc gia, thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia, trừ
hoạt động mua trực tiếp rộng rãi của mọi đối tượng theo quy định của pháp luật
về dự trữ quốc gia;
c) Thực hiện các công việc khác phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp
luật có liên quan;
2. Hoạt động lựa chọn nhà thầu để thực hiện:
a) Các gói thầu thuộc dự án đầu tư của doanh nghiệp nhà nước theo quy định
của Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ;
b) Gói thầu trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật, máy móc, thiết bị hỗ trợ phát triển
khoa học và công nghệ từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh
nghiệp nhà nước;
3. Hoạt động lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư kinh doanh gồm:
a) Dự án đầu tư có sử dụng đất thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu theo
quy định của pháp luật về đất đai;
b) Dự án đầu tư thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư
theo quy định của pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực;
4. Tổ chức, cá nhân có hoạt động đấu thầu không thuộc trường hợp quy định tại
các khoản 1, 2 và 3 Điều này được tự quyết định chọn áp dụng toàn bộ hoặc
các điều, khoản, điểm cụ thể của Luật này.
Điều 3. Áp dụng Luật Đấu thầu, pháp luật có liên quan và điều ước quốc
tế, thỏa thuận về vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của nhà
tài trợ nước ngoài
1. Hoạt động đấu thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này phải tuân thủ quy
định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. Trường hợp có
quy định khác nhau về đấu thầu giữa Luật này và luật khác được ban hành
trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì thực hiện theo quy định của Luật
này, trừ trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này.
2. Việc lựa chọn nhà thầu ký kết hợp đồng dầu khí thực hiện theo quy định của
pháp luật về dầu khí.
3. Việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư theo phương thức đối tác
công tư (PPP), lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu thuộc dự án đầu tư
theo phương thức PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư theo
phương thức đối tác công tư.
4. Việc lựa chọn nhà thầu ở nước ngoài để thực hiện gói thầu ở nước ngoài của
cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện theo quy định của pháp luật
về cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
5. Việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự án có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA), vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài theo điều ước quốc tế
mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên (sau đây gọi là
điều ước quốc tế), thỏa thuận vay nước ngoài thì áp dụng quy định của điều
ước quốc tế, thỏa thuận vay đó. Trường hợp điều ước quốc tế, thỏa thuận vay
không quy định hoặc quy định phải áp dụng pháp luật Việt Nam thì áp dụng
quy định của Luật này.
Trước khi đàm phán, quyết định ký thỏa thuận vay không phải là điều ước quốc
tế có quy định về đấu thầu khác hoặc chưa được quy định tại Luật này, Chính
phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến.
6. Trường hợp gói thầu bao gồm cả nội dung mua sắm thuộc phạm vi điều
chỉnh của Luật này và nội dung mua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh của điều
ước quốc tế thì người có thẩm quyền có thể quyết định việc lựa chọn nhà thầu
của phần nội dung mua sắm thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này thực hiện
theo quy định của điều ước quốc tế.
7. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được tự quyết định việc lựa chọn nhà thầu
trên cơ sở bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm giải
trình trong các trường hợp sau đây:
a) Lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu sử dụng vốn do tổ chức, cá nhân trong
nước tài trợ mà nhà tài trợ yêu cầu không lựa chọn nhà thầu theo quy định của
Luật này; gói thầu của đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng nguồn vốn vay, trừ
vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, vốn vay lại từ vốn ODA, vốn vay ưu đãi của
nhà tài trợ nước ngoài;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu ở nước ngoài của cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này;
c) Việc thuê, mua, thuê mua nhà, trụ sở, tài sản gắn liền với đất;
d) Lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn để
bảo đảm tính liên tục cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và mua sắm nhằm
duy trì hoạt động thường xuyên sử dụng nguồn vốn sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100%
vốn điều lệ; lựa chọn nhà thầu để thực hiện các gói thầu thuộc dự án đầu tư
kinh doanh quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật này; lựa chọn nhà thầu cung
cấp dịch vụ tư vấn, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, dịch vụ phi tư vấn
phục vụ trực tiếp cho gói thầu mà đơn vị sự nghiệp công lập đã trúng thầu;
đ) Việc xác định hòa giải viên, thành viên trong ban phân xử tranh chấp, hội
đồng trọng tài để xử lý tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng
do các bên tự quyết định theo quy định của hợp đồng;
e) Mua sắm hàng hóa, dịch vụ có giá bán do Nhà nước định giá cụ thể theo quy
định của pháp luật về giá;
g) Lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ dầu khí, hàng hóa phục vụ hoạt động
dầu khí phù hợp với hợp đồng dầu khí được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định của Luật Dầu khí.
Điều 4. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bên mời thầu là cơ quan, tổ chức thực hiện các hoạt động đấu thầu, bao gồm:
a) Chủ đầu tư hoặc tổ chức do chủ đầu tư quyết định thành lập hoặc lựa chọn;
b) Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc cơ quan có thẩm
quyền quyết định tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; đơn vị được cơ quan có
thẩm quyền giao nhiệm vụ tổ chức lựa chọn nhà đầu tư.
2. Chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp
quản lý, sử dụng vốn, quản lý quá trình thực hiện dự án; đơn vị sử dụng ngân
sách; đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng dự toán mua sắm ngoài ngân sách nhà
nước; đơn vị mua sắm tập trung.
3. Danh sách ngắn là danh sách nhà thầu trúng sơ tuyển đối với đấu thầu rộng
rãi có sơ tuyển; danh sách nhà thầu, nhà đầu tư được mời tham dự thầu đối với
đấu thầu hạn chế; danh sách nhà thầu có hồ sơ quan tâm đáp ứng yêu cầu của
hồ sơ mời quan tâm.
4. Dịch vụ tư vấn là một hoặc một số hoạt động dịch vụ bao gồm: lập, đánh giá
báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc; khảo sát, lập báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, hồ sơ đề nghị chấp
thuận chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế - kỹ thuật,
báo cáo đánh giá tác động môi trường; khảo sát, lập thiết kế, dự toán; tư vấn
đấu thầu; tư vấn thẩm tra, thẩm định; tư vấn giám sát; tư vấn quản lý dự án; tư
vấn thu xếp tài chính; kiểm toán và các dịch vụ tư vấn khác.
5. Dịch vụ phi tư vấn là một hoặc một số hoạt động dịch vụ bao gồm: logistics,
bảo hiểm, quảng cáo, nghiệm thu chạy thử, chụp ảnh vệ tinh; in ấn; vệ sinh;
truyền thông; sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng và hoạt động dịch vụ khác không
phải là dịch vụ tư vấn quy định tại khoản 4 Điều này.
6. Dự án đầu tư (sau đây gọi là dự án) bao gồm: chương trình, dự án đầu tư xây
dựng mới; dự án mua sắm tài sản; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng; dự án,
nhiệm vụ, đề án quy hoạch; hỗ trợ kỹ thuật; các chương trình, dự án khác theo
quy định của pháp luật.
7. Dự toán mua sắm là dự kiến nguồn kinh phí để mua sắm trong phạm vi dự
toán ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với cơ quan
nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội -
nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực
lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức, cá nhân
khác; dự kiến nguồn kinh phí để mua sắm trong phạm vi nguồn tài chính hợp
pháp của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
8. Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết, thực hiện hợp đồng cung
cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, lựa chọn
nhà đầu tư để ký kết, thực hiện hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh trên cơ sở
bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm
giải trình.
9. Đấu thầu qua mạng là việc thực hiện hoạt động đấu thầu trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia.
10. Đấu thầu quốc tế là hoạt động đấu thầu mà nhà thầu, nhà đầu tư trong nước,
nước ngoài được tham dự thầu.
11. Đấu thầu trong nước là hoạt động đấu thầu chỉ có nhà thầu, nhà đầu tư
trong nước được tham dự thầu.
12. Giá dự thầu là giá do nhà thầu chào trong đơn dự thầu, bao gồm toàn bộ
các chi phí để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu.
13. Giá đề nghị trúng thầu là giá dự thầu của nhà thầu được đề nghị trúng thầu
sau khi đã được sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ
sơ yêu cầu, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có).
14. Giá hợp đồng là giá trị ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu.
15. Gói thầu là một phần hoặc toàn bộ dự án, dự toán mua sắm, có thể gồm
những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng
mua sắm một lần, khối lượng mua sắm cho một thời kỳ đối với dự toán mua
sắm, mua sắm tập trung.
16. Gói thầu hỗn hợp là gói thầu thuộc các trường hợp sau: thiết kế và cung cấp
hàng hóa (EP); thiết kế và xây lắp (EC); cung cấp hàng hóa và xây lắp (PC);
thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp
hàng hóa và xây lắp (chìa khóa trao tay).
17. Hàng hóa gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư,
phụ tùng; sản phẩm; phương tiện; hàng tiêu dùng; thuốc, hóa chất, vật tư xét
nghiệm, thiết bị y tế; phần mềm thương mại.
18. Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia là hệ thống công nghệ thông tin do cơ
quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu xây dựng và quản lý nhằm mục
đích thống nhất quản lý thông tin về đấu thầu và thực hiện đấu thầu qua mạng.
19. Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển là toàn bộ tài liệu sử dụng cho
hình thức đấu thầu rộng rãi có bước mời quan tâm, sơ tuyển, bao gồm các yêu
cầu về năng lực và kinh nghiệm đối với nhà thầu làm căn cứ để bên mời thầu
lựa chọn danh sách nhà thầu trúng sơ tuyển, danh sách nhà thầu có hồ sơ quan
tâm được đánh giá đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời quan tâm. Trường hợp lựa
chọn nhà đầu tư, hồ sơ mời quan tâm là toàn bộ tài liệu sử dụng cho dự án cần
xác định số lượng nhà đầu tư quan tâm theo quy định của pháp luật về đất đai,
pháp luật về quản lý ngành, lĩnh vực, bao gồm yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh
nghiệm đối với nhà đầu tư.
20. Hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập và
nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ
tuyển. Trường hợp lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ đăng ký thực hiện dự án là toàn
bộ tài liệu do nhà đầu tư lập và nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời quan tâm.
21. Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức đấu thầu rộng rãi,
đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, bao gồm các yêu cầu cho một dự án,
gói thầu, dự án đầu tư kinh doanh làm căn cứ để nhà thầu, nhà đầu tư chuẩn bị
hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu tổ chức đánh giá hồ sơ dự thầu.
22. Hồ sơ yêu cầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức chỉ định thầu, mua
sắm trực tiếp, đàm phán giá, bao gồm các yêu cầu cho gói thầu, làm căn cứ để
nhà thầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất và để bên mời thầu tổ chức đánh giá hồ sơ đề
xuất.
23. Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là toàn bộ tài liệu do nhà thầu, nhà đầu tư lập
và nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
24. Người có thẩm quyền là người quyết định đầu tư hoặc người quyết định
việc mua sắm theo quy định của pháp luật. Trường hợp lựa chọn nhà đầu tư,
người có thẩm quyền là người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ
trương đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư hoặc cơ quan có thẩm
quyền quyết định tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.
25. Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân tham dự thầu, đứng tên dự thầu và trực tiếp
ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn. Nhà đầu tư có thể là nhà đầu tư độc
lập hoặc nhà đầu tư liên danh.
26. Nhà thầu là tổ chức, cá nhân hoặc kết hợp giữa các tổ chức hoặc giữa các
cá nhân với nhau theo hình thức liên danh trên cơ sở thỏa thuận liên danh tham
dự thầu, đứng tên dự thầu và trực tiếp ký, thực hiện hợp đồng nếu được lựa
chọn. Trường hợp liên danh, thỏa thuận liên danh phải quy định rõ trách nhiệm
của thành viên đứng đầu liên danh và trách nhiệm chung, trách nhiệm riêng của
từng thành viên trong liên danh đối với toàn bộ phạm vi của gói thầu.
27. Nhà thầu phụ là tổ chức, cá nhân ký hợp đồng với nhà thầu để tham gia
thực hiện công việc xây lắp; tư vấn; phi tư vấn; dịch vụ liên quan của gói thầu
cung cấp hàng hóa; công việc thuộc gói thầu hỗn hợp.
28. Nhà thầu phụ đặc biệt là nhà thầu phụ thực hiện công việc quan trọng của
gói thầu do nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất trên cơ sở yêu
cầu về năng lực, kinh nghiệm ghi trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
29. Nhà thầu nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được thành lập
theo pháp luật nước ngoài hoặc cá nhân có quốc tịch nước ngoài tham dự thầu.
30. Nhà thầu trong nước, nhà đầu tư trong nước là tổ chức được thành lập theo
pháp luật Việt Nam hoặc cá nhân có quốc tịch Việt Nam tham dự thầu.
31. Thời điểm đóng thầu là thời điểm hết hạn nhận hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ
tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất.
32. Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là số ngày được quy
định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và được tính kể từ ngày có thời điểm
đóng thầu đến ngày cuối cùng có hiệu lực theo quy định trong hồ sơ mời thầu,
hồ sơ yêu cầu. Từ thời điểm đóng thầu đến hết 24 giờ của ngày đóng thầu được
tính là 01 ngày.
33. Xây lắp gồm những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt công
trình, hạng mục công trình.
Điều 5. Tư cách hợp lệ của nhà thầu, nhà đầu tư
1. Nhà thầu, nhà đầu tư là tổ chức có tư cách hợp lệ khi đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
a) Đối với nhà thầu, nhà đầu tư trong nước: là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài đăng ký thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật
Việt Nam. Đối với nhà thầu, nhà đầu tư nước ngoài: có đăng ký thành lập, hoạt
động theo pháp luật nước ngoài;
b) Hạch toán tài chính độc lập;
c) Không đang trong quá trình thực hiện thủ tục giải thể hoặc bị thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác; không thuộc trường hợp mất khả năng thanh toán
theo quy định của pháp luật về phá sản;
d) Có tên trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trước khi phê duyệt kết quả
lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;
đ) Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại Điều 6 của Luật này;
e) Không đang trong thời gian bị cấm tham dự thầu theo quyết định của người
có thẩm quyền, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định
tại khoản 3 Điều 87 của Luật này;
g) Không đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
h) Có tên trong danh sách ngắn đối với trường hợp đã lựa chọn được danh sách
ngắn;
i) Đối với nhà thầu nước ngoài, phải liên danh với nhà thầu trong nước hoặc sử
dụng nhà thầu phụ trong nước, trừ trường hợp nhà thầu trong nước không đủ
năng lực tham gia vào bất kỳ phần công việc nào của gói thầu.
2. Nhà thầu là hộ kinh doanh có tư cách hợp lệ khi đáp ứng đủ các điều kiện
sau đây:
a) Có giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật;
b) Không đang trong quá trình chấm dứt hoạt động hoặc bị thu hồi giấy chứng
nhận đăng ký hộ kinh doanh; chủ hộ kinh doanh không đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự;
c) Đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm d, đ, e và h khoản 1 Điều này.
3. Nhà thầu, nhà đầu tư là cá nhân có tư cách hợp lệ khi đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định pháp luật của nước mà cá
nhân đó là công dân;
b) Có chứng chỉ chuyên môn phù hợp trong trường hợp pháp luật có quy định;
c) Đáp ứng điều kiện quy định tại điểm e và điểm g khoản 1 Điều này.
4. Nhà thầu, nhà đầu tư có tư cách hợp lệ theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3
Điều này được tham dự thầu với tư cách độc lập hoặc liên danh.
Điều 6. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
1. Nhà thầu nộp hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển phải độc lập về pháp lý và
độc lập về tài chính với các bên sau đây:
a) Nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, quản lý dự án,
giám sát; nhà thầu tư vấn lập, thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế, dự toán; nhà
thầu tư vấn lập, thẩm định nhiệm vụ khảo sát, thiết kế;
b) Nhà thầu tư vấn đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển;
c) Nhà thầu tư vấn thẩm định kết quả mời quan tâm, kết quả sơ tuyển;
d) Chủ đầu tư, bên mời thầu, trừ trường hợp nhà thầu là đơn vị sự nghiệp công
lập thuộc cơ quan quản lý nhà nước có chức năng, nhiệm vụ được giao phù hợp
với tính chất gói thầu của cơ quan quản lý nhà nước đó hoặc là công ty thành
viên, công ty con của tập đoàn, tổng công ty nhà nước có ngành, nghề sản xuất,
kinh doanh chính phù hợp với tính chất gói thầu của tập đoàn, tổng công ty nhà
nước đó.
2. Nhà thầu tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính theo
quy định tại điểm d khoản 1 Điều này và với các bên sau đây:
a) Các nhà thầu tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát; nhà thầu tư vấn lập,
thẩm tra, thẩm định hồ sơ thiết kế, dự toán; nhà thầu tư vấn lập, thẩm định
nhiệm vụ khảo sát, thiết kế; nhà thầu tư vấn lập, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ
sơ yêu cầu; nhà thầu tư vấn đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; nhà thầu tư
vấn thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu đó;
b) Các nhà thầu khác cùng tham dự thầu trong một gói thầu đối với đấu thầu
hạn chế.
3. Nhà thầu tư vấn giám sát thực hiện hợp đồng, nhà thầu thực hiện hợp đồng,
nhà thầu tư vấn kiểm định gói thầu đó phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài
chính với nhau.
4. Nhà thầu quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này được đánh giá độc lập về
pháp lý và độc lập về tài chính khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Không cùng thuộc một cơ quan hoặc tổ chức trực tiếp quản lý đối với đơn vị
sự nghiệp công lập;
b) Nhà thầu với chủ đầu tư, bên mời thầu không có cổ phần hoặc phần vốn góp
trên 30% của nhau;
c) Nhà thầu không có cổ phần hoặc phần vốn góp trên 20% của nhau khi cùng
tham dự thầu trong một gói thầu đối với đấu thầu hạn chế;
d) Nhà thầu tham dự thầu với nhà thầu tư vấn cho gói thầu đó không có cổ
phần hoặc phần vốn góp của nhau; không cùng có cổ phần hoặc phần vốn góp
trên 20% của một tổ chức, cá nhân khác với từng bên.
5. Nhà đầu tư tham dự thầu phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với
các bên sau đây:
a) Cơ quan có thẩm quyền, bên mời thầu;
b) Nhà thầu tư vấn lập, thẩm định hồ sơ mời thầu; nhà thầu tư vấn đánh giá hồ
sơ dự thầu; nhà thầu tư vấn thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư cho đến
ngày ký kết hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh.
6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 7. Thông tin về đấu thầu
1. Thông tin về lựa chọn nhà thầu bao gồm:
a) Thông tin về dự án, kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
b) Thông báo mời quan tâm, thông báo mời sơ tuyển;
c) Thông báo mời thầu;
d) Danh sách ngắn;
đ) Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và các nội dung
sửa đổi, làm rõ hồ sơ (nếu có);
e) Kết quả mở thầu đối với đấu thầu qua mạng;
g) Kết quả lựa chọn nhà thầu;
h) Thông tin chủ yếu của hợp đồng;
i) Thông tin xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu;
k) Thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu;
l) Thông tin khác có liên quan.
2. Thông tin về lựa chọn nhà đầu tư bao gồm:
a) Thông tin về dự án đầu tư kinh doanh theo quy định tại khoản 2 Điều 47 của
Luật này;
b) Thông báo mời quan tâm, hồ sơ mời quan tâm; kết quả mời quan tâm;
c) Thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu và các nội dung sửa đổi, làm rõ hồ sơ
(nếu có);
d) Kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
đ) Thông tin chủ yếu của hợp đồng;
e) Thông tin xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu;
g) Thông tin khác có liên quan.
3. Các thông tin quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được đăng tải trên
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, trừ dự án, dự án đầu tư kinh doanh, gói thầu
có chứa thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước.
Điều 8. Cung cấp và đăng tải thông tin về đấu thầu
1. Trách nhiệm đăng tải thông tin về lựa chọn nhà thầu được quy định như sau:
a) Chủ đầu tư có trách nhiệm đăng tải thông tin quy định tại các điểm a, g, h, i
và k khoản 1 Điều 7 của Luật này;
b) Bên mời thầu có trách nhiệm đăng tải thông tin quy định tại các điểm b, c, d
và đ khoản 1 Điều 7 của Luật này. Đối với gói thầu được tổ chức đấu thầu quốc
tế, bên mời thầu phải đăng tải các thông tin quy định tại các điểm b, c và d
khoản 1 Điều 7 của Luật này bằng tiếng Việt và tiếng Anh; đối với thông tin
quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 7 của Luật này, bên mời thầu đăng tải bằng
tiếng Anh hoặc tiếng Việt và tiếng Anh;
c) Nhà thầu có trách nhiệm cập nhật, đăng tải thông tin về năng lực, kinh
nghiệm của mình vào cơ sở dữ liệu nhà thầu, trong đó bao gồm thông tin quy
định tại điểm k khoản 1 Điều 7 của Luật này.
2. Trách nhiệm đăng tải thông tin về lựa chọn nhà đầu tư được quy định như
sau:
a) Cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm đăng tải thông tin quy định tại
các điểm a, b và e khoản 2 Điều 7 của Luật này;
b) Bên mời thầu có trách nhiệm đăng tải thông tin quy định tại các điểm c, d và
đ khoản 2 Điều 7 của Luật này. Đối với dự án đầu tư kinh doanh được tổ chức
đấu thầu quốc tế, bên mời thầu phải đăng tải các thông tin này bằng tiếng Việt
và tiếng Anh.
3. Tổ chức, cá nhân cung cấp, đăng tải thông tin quy định tại khoản 1 và khoản
2 Điều này chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và trung thực
của các thông tin đã đăng ký, đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và
tính thống nhất giữa tài liệu đăng tải với tài liệu đã được phê duyệt.
4. Thông tin quy định tại các điểm a, d, g, h, i khoản 1 và các điểm a, d, đ, e
khoản 2 Điều 7 của Luật này phải được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày văn bản được ban hành
hoặc hợp đồng có hiệu lực.
Điều 9. Xử lý và lưu trữ hồ sơ trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu

1. Hồ sơ đề xuất về tài chính của nhà thầu không vượt qua bước đánh giá về kỹ
thuật được trả lại nguyên trạng cho nhà thầu theo thời hạn sau đây:
a) Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn: trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày
ký hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn;
b) Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp,
hỗn hợp áp dụng phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ: được thực hiện khi
hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm dự thầu của nhà thầu không được lựa chọn hoặc
khi đăng tải kết quả lựa chọn nhà thầu.
2. Hồ sơ đề xuất về tài chính của các nhà đầu tư không vượt qua bước đánh giá
về kỹ thuật được trả lại nguyên trạng cho nhà đầu tư khi hoàn trả hoặc giải tỏa
bảo đảm dự thầu của nhà đầu tư không được lựa chọn hoặc khi đăng tải kết quả
lựa chọn nhà đầu tư.
3. Trường hợp hết thời hạn quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà nhà
thầu, nhà đầu tư không nhận lại hồ sơ đề xuất về tài chính của mình thì bên mời
thầu xem xét, quyết định việc hủy hồ sơ nhưng phải bảo đảm thông tin không
bị tiết lộ.
4. Trường hợp hủy thầu, hồ sơ liên quan được lưu trữ trong thời hạn 05 năm kể
từ ngày quyết định hủy thầu được ban hành.
5. Hồ sơ quyết toán, hồ sơ hoàn công và tài liệu liên quan đến nhà thầu trúng
thầu của gói thầu được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ.
6. Toàn bộ hồ sơ liên quan đến quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư được
lưu trữ trong thời hạn tối thiểu là 05 năm kể từ ngày quyết toán hợp đồng hoặc
ngày chấm dứt hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh, trừ hồ sơ quy định tại các
khoản 1, 2, 4 và 5 Điều này.
Điều 10. Ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
1. Đối tượng được hưởng ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu bao gồm:
a) Hàng hóa có xuất xứ Việt Nam;
b) Sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường theo quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường;
c) Nhà thầu trong nước sản xuất hàng hóa có xuất xứ Việt Nam phù hợp với hồ
sơ mời thầu;
d) Nhà thầu nước ngoài liên danh với nhà thầu trong nước mà nhà thầu trong
nước đảm nhận từ 25% trở lên giá trị công việc của gói thầu;
đ) Nhà thầu trong nước tham dự thầu với tư cách độc lập hoặc liên danh với
nhà thầu trong nước khác khi tham dự đấu thầu quốc tế;
e) Nhà thầu là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định của
pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;
g) Nhà thầu là doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của pháp luật;
h) Nhà thầu có sử dụng số lượng lao động nữ từ 25% trở lên; số lượng lao động
là thương binh, người khuyết tật từ 25% trở lên; số lượng lao động là người dân
tộc thiểu số từ 25% trở lên.
2. Các ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu bao gồm:
a) Xếp hạng cao hơn cho nhà thầu thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi trong
trường hợp nhà thầu thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi và nhà thầu không
thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi được đánh giá ngang nhau;
b) Cộng thêm điểm vào điểm đánh giá của nhà thầu thuộc đối tượng được ưu
đãi đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá cố định, dựa trên kỹ thuật, kết
hợp giữa kỹ thuật và giá để so sánh, xếp hạng;
c) Cộng thêm số tiền vào giá dự thầu hoặc vào giá đánh giá của nhà thầu không
thuộc đối tượng được ưu đãi đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp
nhất hoặc phương pháp giá đánh giá để so sánh, xếp hạng;
d) Được ưu tiên trong đánh giá về năng lực, kinh nghiệm và các tiêu chí khác
trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu;
đ) Gói thầu xây lắp có giá gói thầu không quá 05 tỷ đồng được dành cho doanh
nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ tham dự thầu. Trường hợp đã tổ chức đấu
thầu, nếu không có doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ đáp ứng được
yêu cầu thì được phép tổ chức đấu thầu lại và cho phép các doanh nghiệp khác
được tham dự thầu.
3. Việc áp dụng ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu được quy định như sau:
a) Đối tượng quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này được hưởng
ưu đãi theo quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều này khi tham dự gói
thầu mua sắm hàng hóa, hỗn hợp;
b) Đối tượng quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều này được hưởng ưu
đãi theo quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 2 Điều này khi tham dự gói
thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp tổ chức đấu
thầu quốc tế;
c) Đối tượng quy định tại điểm h khoản 1 Điều này được hưởng ưu đãi theo
quy định tại điểm a khoản 2 Điều này khi tham dự gói thầu cung cấp dịch vụ tư
vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp tổ chức đấu thầu trong nước;
d) Đối tượng quy định tại điểm e khoản 1 Điều này được hưởng ưu đãi theo
quy định tại điểm a và điểm đ khoản 2 Điều này khi tham dự gói thầu xây lắp
tổ chức đấu thầu trong nước;
đ) Ngoài ưu đãi theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này, nhà thầu
quy định tại điểm c và điểm g khoản 1 Điều này còn được hưởng ưu đãi theo
quy định tại điểm d khoản 2 Điều này khi tham dự thầu gói thầu cung cấp dịch
vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp tổ chức đấu
thầu trong nước;
e) Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tổ chức đấu thầu trong nước mà có ít
nhất 03 hãng sản xuất cho 01 mặt hàng xuất xứ trong nước đáp ứng về kỹ thuật,
chất lượng, giá thì chủ đầu tư quyết định việc yêu cầu nhà thầu chào hàng hoá
xuất xứ trong nước đối với mặt hàng này.
4. Đối tượng được hưởng ưu đãi trong lựa chọn nhà đầu tư bao gồm:
a) Nhà đầu tư có giải pháp ứng dụng công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường đối với dự án thuộc nhóm có nguy cơ tác động xấu đến môi trường mức
độ cao theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
b) Nhà đầu tư cam kết chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ được
ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao hoặc
thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao theo quy định của pháp
luật về chuyển giao công nghệ.
5. Các ưu đãi trong lựa chọn nhà đầu tư bao gồm:
a) Xếp hạng cao hơn cho nhà đầu tư thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi trong
trường hợp nhà đầu tư thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi và nhà đầu tư không
thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi được đánh giá ngang nhau;
b) Cộng thêm điểm vào điểm tổng hợp để so sánh, xếp hạng.
6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 11. Đấu thầu quốc tế
1. Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà thầu được thực hiện khi đáp
ứng một trong các điều kiện sau đây:
a) Nhà tài trợ vốn cho dự án, gói thầu có yêu cầu tổ chức đấu thầu quốc tế trong
điều ước quốc tế, thỏa thuận vay;
b) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp mà
nhà thầu trong nước không có khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện gói thầu
hoặc gói thầu được sơ tuyển, mời quan tâm hoặc đấu thầu rộng rãi trong nước
trước đó nhưng không có nhà thầu tham gia;
c) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn mà người có thẩm quyền xét thấy cần có
sự tham gia của nhà thầu nước ngoài để nâng cao chất lượng của gói thầu, dự
án, người có thẩm quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định tổ chức
đấu thầu quốc tế;
d) Gói thầu mua sắm hàng hóa mà hàng hóa đó trong nước không sản xuất
được hoặc sản xuất được nhưng không đáp ứng một trong các yêu cầu về kỹ
thuật, chất lượng, giá. Trường hợp hàng hóa thông dụng đã được nhập khẩu và
chào bán tại Việt Nam thì không tổ chức đấu thầu quốc tế.
2. Việc tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn nhà đầu tư được thực hiện đối với
các dự án đầu tư kinh doanh quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật này, trừ
trường hợp sau đây:
a) Dự án thuộc danh mục ngành, nghề chưa được tiếp cận thị trường đối với
nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư;
b) Dự án cần thực hiện đấu thầu trong nước do yêu cầu về bảo đảm quốc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;
c) Dự án thực hiện tại khu vực hạn chế sử dụng đất, khu vực biển hạn chế sử
dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật có liên quan;
d) Dự án có tổng vốn đầu tư dưới 800 tỷ đồng;
đ) Dự án không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này
và đã công bố, thông báo mời quan tâm tổ chức đấu thầu quốc tế nhưng không
có nhà đầu tư nước ngoài tham gia.
Điều 12. Ngôn ngữ sử dụng trong đấu thầu
1. Ngôn ngữ sử dụng đối với đấu thầu trong nước là tiếng Việt.
2. Ngôn ngữ sử dụng đối với đấu thầu quốc tế là tiếng Anh hoặc tiếng Việt và
tiếng Anh. Trường hợp ngôn ngữ sử dụng trong hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời
sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu là tiếng Việt và tiếng Anh thì nhà thầu,
nhà đầu tư được lựa chọn tiếng Việt hoặc tiếng Anh để tham dự thầu.
Điều 13. Đồng tiền dự thầu
1. Đối với đấu thầu trong nước, nhà thầu, nhà đầu tư chỉ được chào thầu bằng
Đồng Việt Nam.
2. Đối với đấu thầu quốc tế:
a) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phải quy định về đồng tiền dự thầu trong hồ
sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất nhưng không quá 03 loại tiền tệ;
b) Trường hợp hồ sơ mời thầu quy định nhà thầu, nhà đầu tư được chào thầu
bằng 02 hoặc 03 loại tiền tệ thì khi đánh giá hồ sơ dự thầu phải quy đổi về 01
loại tiền tệ; trường hợp trong số các đồng tiền đó có Đồng Việt Nam thì phải
quy đổi về Đồng Việt Nam. Hồ sơ mời thầu phải quy định về đồng tiền quy đổi,
thời điểm và căn cứ xác định tỷ giá quy đổi;
c) Đối với chi phí trong nước liên quan đến việc thực hiện gói thầu, dự án, dự
án đầu tư kinh doanh, nhà thầu, nhà đầu tư phải chào thầu bằng Đồng Việt
Nam;
d) Đối với chi phí ở nước ngoài liên quan đến việc thực hiện gói thầu, dự án,
dự án đầu tư kinh doanh, nhà thầu, nhà đầu tư được chào thầu bằng đồng tiền
nước ngoài, Đồng Việt Nam.
Điều 14. Bảo đảm dự thầu
1. Nhà thầu, nhà đầu tư phải thực hiện một trong các biện pháp sau đây để bảo
đảm trách nhiệm dự thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu:
a) Đặt cọc;
b) Nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam;
c) Nộp giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh của doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ trong nước, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam.
2. Bảo đảm dự thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu
cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp và gói thầu hỗn hợp;
b) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với lựa chọn nhà đầu tư.
3. Nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm
đóng thầu theo quy định của hồ sơ mời thầu; trường hợp áp dụng phương thức
đấu thầu hai giai đoạn, nhà thầu, nhà đầu tư phải thực hiện biện pháp bảo đảm
dự thầu trong giai đoạn hai.
4. Căn cứ quy mô và tính chất của từng dự án, dự án đầu tư kinh doanh, gói
thầu cụ thể, mức bảo đảm dự thầu trong hồ sơ mời thầu được quy định như sau:
a) Từ 1% đến 1,5% giá gói thầu áp dụng đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp có
giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư
vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng;
b) Từ 1,5% đến 3% giá gói thầu áp dụng đối với gói thầu không thuộc trường
hợp quy định tại điểm a khoản này;
c) Từ 0,5% đến 1,5% tổng vốn đầu tư của dự án đầu tư kinh doanh áp dụng đối
với lựa chọn nhà đầu tư.
5. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu được quy định trong hồ sơ mời
thầu bằng thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu cộng thêm 30 ngày.
6. Trường hợp gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu sau thời điểm
đóng thầu, bên mời thầu phải yêu cầu nhà thầu, nhà đầu tư gia hạn tương ứng
thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu. Trong trường hợp này, nhà thầu,
nhà đầu tư phải gia hạn tương ứng thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu
và không được thay đổi nội dung trong hồ sơ dự thầu đã nộp. Trường hợp nhà
thầu, nhà đầu tư từ chối gia hạn thì hồ sơ dự thầu sẽ không còn giá trị và bị loại;
bên mời thầu phải hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm dự thầu cho nhà thầu, nhà
đầu tư trong thời hạn 14 ngày kể từ ngày bên mời thầu nhận được văn bản từ
chối gia hạn.
7. Trường hợp liên danh tham dự thầu, từng thành viên trong liên danh có thể
thực hiện bảo đảm dự thầu riêng hoặc thỏa thuận để một thành viên chịu trách
nhiệm thực hiện bảo đảm dự thầu cho thành viên đó và cho thành viên khác
trong liên danh. Tổng giá trị của bảo đảm dự thầu không thấp hơn giá trị yêu
cầu trong hồ sơ mời thầu. Trường hợp có thành viên trong liên danh vi phạm
quy định tại khoản 9 Điều này thì bảo đảm dự thầu của tất cả thành viên trong
liên danh không được hoàn trả.
8. Bên mời thầu có trách nhiệm hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm dự thầu cho nhà
thầu, nhà đầu tư không được lựa chọn theo thời hạn quy định trong hồ sơ mời
thầu nhưng không quá 14 ngày kể từ ngày kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu
tư được phê duyệt. Đối với nhà thầu, nhà đầu tư được lựa chọn, bảo đảm dự
thầu được hoàn trả hoặc giải tỏa khi hợp đồng có hiệu lực.
9. Bảo đảm dự thầu không được hoàn trả trong các trường hợp sau đây:
a) Sau thời điểm đóng thầu và trong thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu,
nhà thầu, nhà đầu tư rút hồ sơ dự thầu hoặc có văn bản từ chối thực hiện một
hoặc các công việc đã đề xuất trong hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu;
b) Nhà thầu, nhà đầu tư có hành vi vi phạm quy định tại Điều 16 của Luật
này hoặc vi phạm pháp luật về đấu thầu dẫn đến phải hủy thầu theo quy định
tại điểm d và điểm đ khoản 1, điểm d và điểm đ khoản 2 Điều 17 của Luật này;
c) Nhà thầu, nhà đầu tư không thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
đồng theo quy định tại Điều 68 và Điều 75 của Luật này;
d) Nhà thầu không tiến hành hoặc từ chối thương thảo hợp đồng (nếu có) trong
thời hạn 05 ngày làm việc đối với đấu thầu trong nước và 10 ngày đối với đấu
thầu quốc tế kể từ ngày nhận được thông báo mời thương thảo hợp đồng hoặc
đã thương thảo hợp đồng nhưng từ chối hoàn thiện, ký kết biên bản thương
thảo hợp đồng, trừ trường hợp bất khả kháng;
đ) Nhà thầu không tiến hành hoặc từ chối hoàn thiện hợp đồng, thỏa thuận
khung trong thời hạn 10 ngày đối với đấu thầu trong nước và 20 ngày đối với
đấu thầu quốc tế kể từ ngày nhận được thông báo trúng thầu của bên mời thầu,
trừ trường hợp bất khả kháng;
e) Nhà thầu không tiến hành hoặc từ chối ký kết hợp đồng, thỏa thuận khung
trong thời hạn 10 ngày đối với đấu thầu trong nước và 20 ngày đối với đấu thầu
quốc tế kể từ ngày hoàn thiện hợp đồng, thỏa thuận khung, trừ trường hợp bất
khả kháng;
g) Nhà đầu tư không tiến hành hoặc từ chối hoàn thiện hợp đồng trong thời hạn
15 ngày đối với đấu thầu trong nước và 30 ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ
ngày nhận được thông báo trúng thầu của bên mời thầu, trừ trường hợp bất khả
kháng;
h) Nhà đầu tư không tiến hành hoặc từ chối ký kết hợp đồng trong thời hạn 15
ngày đối với đấu thầu trong nước và 30 ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ
ngày hoàn thiện hợp đồng, trừ trường hợp bất khả kháng.
10. Trường hợp nhà thầu, nhà đầu tư vi phạm quy định của pháp luật về đấu
thầu dẫn đến không được hoàn trả bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp
đồng theo quy định tại khoản 9 Điều này, khoản 6 Điều 68 và khoản 4 Điều 75
của Luật này thì việc quản lý, sử dụng khoản thu từ bảo đảm dự thầu, bảo đảm
thực hiện hợp đồng không được hoàn trả được thực hiện như sau:
a) Đối với các dự án, gói thầu có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khoản thu
này được nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về ngân
sách nhà nước;
b) Đối với các dự án, gói thầu không sử dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án
đầu tư kinh doanh, khoản thu này được sử dụng theo quy chế tài chính của chủ
đầu tư, cơ quan có thẩm quyền;
c) Trường hợp bên mời thầu là đơn vị tư vấn đấu thầu do chủ đầu tư lựa chọn
thì khoản thu này phải nộp lại cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư quản lý, sử dụng
khoản thu này theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
Điều 15. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
1. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu được quy định như sau:
a) Hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời thầu đối với đấu thầu trong nước, hồ sơ mời quan
tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được phát hành miễn phí trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia;
b) Hồ sơ mời thầu đối với đấu thầu quốc tế được phát hành trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia; nhà thầu nộp tiền mua bản điện tử hồ sơ mời thầu khi nộp
hồ sơ dự thầu;
c) Chủ đầu tư, bên mời thầu chịu chi phí đăng tải thông tin về đấu thầu, chi phí
liên quan đến tổ chức lựa chọn nhà thầu;
d) Nhà thầu chịu chi phí liên quan đến việc chuẩn bị hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự
sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, tham dự thầu, chi phí giải quyết kiến
nghị (nếu có).
2. Chi phí trong lựa chọn nhà đầu tư được quy định như sau:
a) Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu đối với đấu thầu trong nước được phát
hành miễn phí trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
b) Hồ sơ mời thầu đối với đấu thầu quốc tế được phát hành trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia; nhà đầu tư nộp tiền mua bản điện tử hồ sơ mời thầu khi nộp
hồ sơ dự thầu;
c) Bên mời thầu chịu chi phí đăng tải thông tin về lựa chọn nhà đầu tư và các
chi phí liên quan đến tổ chức lựa chọn nhà đầu tư;
d) Nhà đầu tư chịu chi phí liên quan đến việc chuẩn bị hồ sơ đăng ký thực hiện
dự án, hồ sơ dự thầu, tham dự thầu, chi phí giải quyết kiến nghị (nếu có).
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 16. Các hành vi bị cấm trong hoạt động đấu thầu
1. Đưa, nhận, môi giới hối lộ.
2. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây ảnh hưởng, can thiệp trái pháp luật vào
hoạt động đấu thầu dưới mọi hình thức.
3. Thông thầu bao gồm các hành vi sau đây:
a) Dàn xếp, thỏa thuận, ép buộc để một hoặc các bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu
hoặc rút hồ sơ dự thầu để một bên trúng thầu;
b) Dàn xếp, thỏa thuận để từ chối cung cấp hàng hóa, dịch vụ, không ký hợp
đồng thầu phụ hoặc thực hiện các hình thức thỏa thuận khác nhằm hạn chế
cạnh tranh để một bên trúng thầu;
c) Nhà thầu, nhà đầu tư có năng lực, kinh nghiệm đã tham dự thầu và đáp ứng
yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhưng cố ý không cung cấp tài liệu để chứng minh
năng lực, kinh nghiệm khi được bên mời thầu yêu cầu làm rõ hồ sơ dự thầu
hoặc khi được yêu cầu đối chiếu tài liệu nhằm tạo điều kiện để một bên trúng
thầu.
4. Gian lận bao gồm các hành vi sau đây:
a) Làm giả hoặc làm sai lệch thông tin, hồ sơ, tài liệu trong đấu thầu;
b) Cố ý cung cấp thông tin, tài liệu không trung thực, không khách quan trong
hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký thực hiện dự án đầu tư kinh
doanh, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất nhằm làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà
thầu, nhà đầu tư.
5. Cản trở bao gồm các hành vi sau đây:
a) Hủy hoại, lừa dối, thay đổi, che giấu chứng cứ hoặc báo cáo sai sự thật; đe
dọa hoặc gợi ý đối với bất kỳ bên nào nhằm ngăn chặn việc làm rõ hành vi đưa,
nhận, môi giới hối lộ, gian lận hoặc thông đồng với cơ quan có chức năng,
thẩm quyền về giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán;
b) Cản trở người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu, nhà thầu, nhà đầu tư
trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;
c) Cản trở cơ quan có thẩm quyền giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán đối
với hoạt động đấu thầu;
d) Cố tình khiếu nại, tố cáo, kiến nghị sai sự thật để cản trở hoạt động đấu thầu;
đ) Có hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, an ninh mạng nhằm can thiệp, cản
trở việc đấu thầu qua mạng.
6. Không bảo đảm công bằng, minh bạch bao gồm các hành vi sau đây:
a) Tham dự thầu với tư cách là nhà thầu, nhà đầu tư đối với gói thầu, dự án đầu
tư kinh doanh do mình làm bên mời thầu, chủ đầu tư hoặc thực hiện nhiệm vụ
của bên mời thầu, chủ đầu tư không đúng quy định của Luật này;
b) Tham gia lập, đồng thời tham gia thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời
sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đối với cùng một gói thầu, dự án đầu
tư kinh doanh;
c) Tham gia đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất đồng thời tham gia thẩm
định kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư đối với cùng một gói thầu, dự án
đầu tư kinh doanh;
d) Cá nhân thuộc bên mời thầu, chủ đầu tư trực tiếp tham gia quá trình lựa chọn
nhà thầu, nhà đầu tư hoặc tham gia tổ chuyên gia, tổ thẩm định kết quả lựa
chọn nhà thầu, nhà đầu tư hoặc là người có thẩm quyền, người đứng đầu chủ
đầu tư, bên mời thầu đối với các gói thầu, dự án đầu tư kinh doanh do người có
quan hệ gia đình theo quy định của Luật Doanh nghiệp đứng tên dự thầu hoặc
là người đại diện hợp pháp của nhà thầu, nhà đầu tư tham dự thầu;
đ) Nhà thầu tham dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, phi tư vấn do
nhà thầu đó cung cấp dịch vụ tư vấn: lập, thẩm tra, thẩm định dự toán, thiết kế
kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế kỹ thuật tổng thể (thiết kế FEED);
lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển,
hồ sơ dự thầu; kiểm định hàng hóa; thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu; giám
sát thực hiện hợp đồng;
e) Đứng tên tham dự thầu gói thầu thuộc dự án, dự án đầu tư kinh doanh do chủ
đầu tư, bên mời thầu là cơ quan, tổ chức nơi mình đã công tác và giữ chức vụ
lãnh đạo, quản lý trong thời gian 12 tháng kể từ ngày không còn làm việc tại cơ
quan, tổ chức đó;
g) Nhà thầu tư vấn giám sát đồng thời thực hiện tư vấn kiểm định đối với gói
thầu do nhà thầu đó giám sát;
h) Áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư không phải là hình thức
đấu thầu rộng rãi khi không đủ điều kiện theo quy định của Luật này;
i) Nêu yêu cầu cụ thể về nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa trong hồ sơ mời thầu đối
với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp hoặc gói thầu hỗn hợp khi áp dụng
hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, trừ trường
hợp quy định tại điểm e khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 44 và khoản 1 Điều 56
của Luật này;
k) Nêu điều kiện trong hồ sơ mời thầu nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu,
nhà đầu tư hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu, nhà đầu tư gây
ra sự cạnh tranh không bình đẳng, vi phạm quy định tại khoản 3 Điều
44 và khoản 2 Điều 48 của Luật này;
l) Chia nhỏ dự án, dự toán mua sắm thành các gói thầu nhằm mục đích chỉ định
thầu; chia dự án, dự toán mua sắm nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu.
7. Tiết lộ những tài liệu, thông tin về quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư,
trừ trường hợp cung cấp thông tin theo quy định tại điểm b khoản 8 và điểm g
khoản 9 Điều 77, khoản 11 Điều 78, điểm h khoản 1 Điều 79, khoản 4 Điều
80, khoản 4 Điều 81, khoản 2 Điều 82, điểm b khoản 4 Điều 93 của Luật này,
bao gồm:
a) Nội dung hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ
yêu cầu trước thời điểm phát hành theo quy định;
b) Nội dung hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký thực hiện dự án
đầu tư kinh doanh, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; nội dung yêu cầu làm rõ hồ sơ
quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký thực hiện dự án đầu tư kinh doanh,
hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của bên mời thầu và trả lời của nhà thầu, nhà đầu
tư trong quá trình đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký
thực hiện dự án đầu tư kinh doanh, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; báo cáo của
bên mời thầu, báo cáo của tổ chuyên gia, báo cáo thẩm định, báo cáo của nhà
thầu tư vấn, báo cáo của cơ quan chuyên môn có liên quan trong quá trình lựa
chọn nhà thầu, nhà đầu tư; tài liệu ghi chép, biên bản cuộc họp xét thầu, các ý
kiến nhận xét, đánh giá đối với từng hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ
đăng ký thực hiện dự án đầu tư kinh doanh, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất trước
khi được công khai theo quy định;
c) Kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trước khi được công khai theo quy
định;
d) Các tài liệu khác trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư được xác
định chứa nội dung bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật.
8. Chuyển nhượng thầu trong trường hợp sau đây:
a) Nhà thầu chuyển nhượng cho nhà thầu khác phần công việc thuộc gói thầu
ngoài giá trị tối đa dành cho nhà thầu phụ và khối lượng công việc dành cho
nhà thầu phụ đặc biệt đã nêu trong hợp đồng;
b) Nhà thầu chuyển nhượng cho nhà thầu khác phần công việc thuộc gói thầu
chưa vượt mức tối đa giá trị công việc dành cho nhà thầu phụ nêu trong hợp
đồng nhưng ngoài phạm vi công việc dành cho nhà thầu phụ đã đề xuất trong
hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất mà không được chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp
thuận;
c) Chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp thuận để nhà thầu chuyển nhượng công
việc quy định tại điểm a khoản này;
d) Chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp thuận để nhà thầu chuyển nhượng công
việc quy định tại điểm b khoản này mà vượt mức tối đa giá trị công việc dành
cho nhà thầu phụ nêu trong hợp đồng.
9. Tổ chức lựa chọn nhà thầu khi chưa xác định được nguồn vốn theo quy định
tại khoản 3 Điều 39 của Luật này.
Điều 17. Hủy thầu
1. Các trường hợp hủy thầu đối với lựa chọn nhà thầu bao gồm:
a) Tất cả hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất
không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển,
hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
b) Thay đổi về mục tiêu, phạm vi đầu tư trong quyết định đầu tư đã được phê
duyệt làm thay đổi khối lượng công việc, tiêu chuẩn đánh giá đã ghi trong hồ
sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
c) Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
không tuân thủ quy định của Luật này, quy định khác của pháp luật có liên
quan dẫn đến nhà thầu được lựa chọn không đáp ứng yêu cầu để thực hiện gói
thầu;
d) Nhà thầu trúng thầu thực hiện hành vi bị cấm quy định tại Điều 16 của Luật
này;
đ) Tổ chức, cá nhân khác ngoài nhà thầu trúng thầu thực hiện hành vi bị cấm
quy định tại Điều 16 của Luật này dẫn đến sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu.
2. Các trường hợp hủy thầu đối với lựa chọn nhà đầu tư bao gồm:
a) Tất cả hồ sơ dự thầu không đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
b) Thay đổi mục tiêu, quy mô, địa điểm, vốn đầu tư, thời hạn thực hiện dự án
đầu tư kinh doanh vì lý do bất khả kháng, làm thay đổi tiêu chuẩn đánh giá
trong hồ sơ mời thầu đã phát hành;
c) Hồ sơ mời thầu có một hoặc một số nội dung không tuân thủ quy định của
Luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan dẫn đến sai lệch kết quả lựa
chọn nhà đầu tư hoặc nhà đầu tư được lựa chọn không còn đáp ứng yêu cầu để
thực hiện dự án đầu tư kinh doanh;
d) Nhà đầu tư trúng thầu thực hiện hành vi bị cấm quy định tại Điều 16 của
Luật này;
đ) Tổ chức, cá nhân khác ngoài nhà đầu tư trúng thầu thực hiện hành vi bị cấm
quy định tại Điều 16 của Luật này dẫn đến sai lệch kết quả lựa chọn nhà đầu tư.
3. Hủy thầu được thực hiện trong thời gian từ ngày phát hành hồ sơ mời sơ
tuyển, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đến trước khi ký kết
hợp đồng, thỏa thuận khung đối với mua sắm tập trung.
4. Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định của pháp luật dẫn đến hủy thầu theo quy
định tại các điểm c, d, đ khoản 1 và các điểm c, d, đ khoản 2 Điều này phải đền
bù chi phí cho các bên liên quan.
Điều 18. Đình chỉ cuộc thầu, không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu,
nhà đầu tư
1. Khi có bằng chứng tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu có hành vi
quy định tại Điều 16 của Luật này hoặc hành vi vi phạm quy định của pháp luật
có liên quan dẫn đến không bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu
quả kinh tế hoặc làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư thì người
có thẩm quyền thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây:
a) Đình chỉ cuộc thầu để tạm dừng các hoạt động lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
nhằm khắc phục ngay vi phạm đã xảy ra. Đình chỉ cuộc thầu được thực hiện
trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư cho đến trước khi phê
duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;
b) Không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong quá trình tổ
chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư và quá trình thực hiện hợp đồng;
c) Xử lý vi phạm trong đấu thầu theo quy định tại Điều 87 của Luật này.
2. Văn bản đình chỉ, không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
phải nêu rõ lý do, nội dung, biện pháp và thời gian khắc phục vi phạm về đấu
thầu.
Điều 19. Tổ chuyên gia, tổ thẩm định
1. Tổ chuyên gia gồm các cá nhân có năng lực, kinh nghiệm được chủ đầu tư
hoặc đơn vị tư vấn đấu thầu đối với lựa chọn nhà thầu, bên mời thầu đối với lựa
chọn nhà đầu tư thành lập hoặc giao nhiệm vụ để thực hiện một hoặc các công
việc: lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất,
hồ sơ đăng ký thực hiện dự án đầu tư kinh doanh; thực hiện các nhiệm vụ khác
trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
2. Tổ thẩm định gồm các cá nhân có năng lực, kinh nghiệm được người có
thẩm quyền, chủ đầu tư hoặc đơn vị tư vấn đấu thầu thành lập hoặc giao nhiệm
vụ để kiểm tra, xem xét sự phù hợp với quy định của pháp luật đối với một
hoặc các nội dung: kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà
thầu; hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
và kết quả mời quan tâm, kết quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu
tư.
3. Thành viên tổ chuyên gia, tổ thẩm định phải có tối thiểu 03 năm công tác
thuộc một trong các lĩnh vực liên quan đến nội dung pháp lý, kỹ thuật, tài chính
của gói thầu, dự án đầu tư kinh doanh.
4. Chính phủ quy định chi tiết về năng lực, kinh nghiệm của thành viên tổ
chuyên gia, tổ thẩm định.
Chương II
HÌNH THỨC, PHƯƠNG THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU, NHÀ ĐẦU

Mục 1. HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Điều 20. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu bao gồm:
a) Đấu thầu rộng rãi;
b) Đấu thầu hạn chế;
c) Chỉ định thầu;
d) Chào hàng cạnh tranh;
đ) Mua sắm trực tiếp;
e) Tự thực hiện;
g) Tham gia thực hiện của cộng đồng;
h) Đàm phán giá;
i) Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
2. Trường hợp phát sinh hình thức lựa chọn nhà thầu khác quy định tại khoản 1
Điều này, có tính ưu việt, sử dụng phương tiện điện tử tiến bộ, hiện đại, Chính
phủ quy định về hình thức, quy trình, đối tượng phù hợp với tính năng mới của
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, bảo đảm mục tiêu cạnh tranh, công bằng,
minh bạch và hiệu quả kinh tế trong đấu thầu.
Điều 21. Đấu thầu rộng rãi
1. Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu trong đó không hạn chế số
lượng nhà thầu tham dự.
2. Đấu thầu rộng rãi được áp dụng đối với tất cả các gói thầu, trừ trường hợp
quy định tại các điều 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28 và 29 của Luật này. Trường hợp
không đấu thầu rộng rãi, văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải
nêu rõ lý do không thực hiện đấu thầu rộng rãi; người có thẩm quyền quyết
định và chịu trách nhiệm về việc không áp dụng đấu thầu rộng rãi.
Điều 22. Đấu thầu hạn chế
Đấu thầu hạn chế là hình thức lựa chọn nhà thầu trong đó chỉ có một số nhà
thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu được mời tham dự thầu, áp dụng trong các
trường hợp sau đây:
1. Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù mà chỉ có
một số nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu;
2. Nhà tài trợ vốn cho dự án, gói thầu có yêu cầu đấu thầu hạn chế trong điều
ước quốc tế, thỏa thuận vay nước ngoài.
Điều 23. Chỉ định thầu
1. Chỉ định thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Gói thầu cấp bách cần triển khai nhằm mục tiêu bảo vệ chủ quyền, an ninh
quốc gia; gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu
quả gây ra do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, sự cố, thảm họa hoặc sự kiện
bất khả kháng khác;
b) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp cần triển
khai ngay để tránh gây nguy hại đến tính mạng và tài sản của cộng đồng dân cư
trên địa bàn hoặc để không ảnh hưởng nghiêm trọng đến công trình liền kề;
c) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, thuốc, hóa chất, vật tư xét
nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện, phương tiện, xây lắp cần triển khai
ngay để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh hoặc duy trì hoạt động của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp cấp bách, tránh gây nguy hại đến
tính mạng, sức khỏe người dân; gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét
nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện để cấp cứu người bệnh trong tình trạng
cấp cứu theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh không có đủ thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị
y tế, linh kiện, phụ kiện; gói thầu mua thuốc, thiết bị y tế chỉ có duy nhất một
hãng sản xuất trên thị trường;
d) Gói thầu cần thực hiện để bảo vệ bí mật nhà nước;
đ) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn phải mua từ nhà thầu đã thực hiện trước đó
do cần bảo đảm tính tương thích về công nghệ, bản quyền mà không thể mua
được từ nhà thầu khác; gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn phải
mua từ nhà thầu đã thực hiện trước đó hoặc từ hãng sản xuất, đại lý của hãng
sản xuất do cần bảo đảm tính tương thích về công nghệ, bản quyền với các
trang thiết bị, máy móc, phần mềm, dịch vụ sẵn có hoặc do các điều kiện bảo
hành của nhà thầu, hãng sản xuất mà không thể mua được từ nhà thầu khác,
hãng sản xuất khác;
e) Gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm, mua bản quyền sở hữu trí tuệ,
mua bản quyền chương trình phát sóng; gói thầu vận chuyển hàng dự trữ quốc
gia để cứu trợ, viện trợ trong trường hợp phải giao hàng ngay;
g) Gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế
xây dựng được chỉ định cho tác giả của phương án kiến trúc trúng tuyển khi tác
giả đó có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật về xây dựng; gói
thầu thi công xây dựng, phục chế tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng, tác
phẩm nghệ thuật gắn với quyền tác giả từ khâu sáng tác đến thi công công trình;
gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập quy hoạch xây dựng được chỉ định cho tác
giả của ý tưởng hoặc đồ án quy hoạch xây dựng đã trúng tuyển thông qua thi
tuyển;
h) Gói thầu tư vấn, thi công di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật để phục vụ
công tác giải phóng mặt bằng; gói thầu tư vấn, rà phá bom, mìn, vật nổ để
chuẩn bị mặt bằng thi công;
i) Gói thầu chỉ có duy nhất một nhà thầu thực hiện được trên thị trường do yêu
cầu về giải pháp công nghệ;
k) Gói thầu thuộc dự án quan trọng quốc gia được áp dụng hình thức chỉ định
thầu theo Nghị quyết của Quốc hội khi quyết định chủ trương đầu tư dự án;
l) Gói thầu thuê kho lưu giữ hàng tạm giữ; gói thầu thuê vận chuyển, bốc xếp
hàng tạm giữ tại các cảng biển, địa điểm kiểm tra hàng hóa tập trung trong
trường hợp chỉ có duy nhất một đơn vị cung cấp dịch vụ trong cảng; gói thầu
nhập khẩu vũ khí thể thao phục vụ các câu lạc bộ, trường, trung tâm đào tạo
huấn luyện thể thao tập luyện, thi đấu hằng năm;
m) Gói thầu thuộc dự toán mua sắm có giá gói thầu trong hạn mức từ trên 50
triệu đồng đến 100 triệu đồng; gói thầu thuộc dự án đầu tư của doanh nghiệp
nhà nước, doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
và dự án đầu tư theo Luật Đầu tư công, bao gồm: gói thầu cung cấp dịch vụ tư
vấn có giá gói thầu trong hạn mức không quá 500 triệu đồng, gói thầu phi tư
vấn, hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có giá gói thầu trong hạn mức không quá 01 tỷ
đồng.
Trường hợp cần điều chỉnh hạn mức quy định tại điểm này để phù hợp với điều
kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu quản lý nhà nước, Chính phủ trình Ủy ban
Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
2. Đối với gói thầu quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này, chủ đầu
tư quyết định, chịu trách nhiệm việc chỉ định thầu theo quy trình rút gọn cho
nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm để thực hiện ngay gói thầu. Trong thời hạn
15 ngày kể từ ngày bắt đầu thực hiện gói thầu, các bên phải hoàn thiện thủ tục
chỉ định thầu bao gồm các bước sau: chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà
thầu; hoàn thiện hợp đồng; trình, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà
thầu; ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
3. Việc thực hiện chỉ định thầu đối với gói thầu quy định tại các điểm d, đ, e, g,
h, i, k, l và m khoản 1 Điều này phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Có quyết định đầu tư được phê duyệt đối với dự án, trừ gói thầu tư vấn phục
vụ công tác chuẩn bị dự án;
b) Có kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt;
c) Đã được bố trí vốn để thực hiện gói thầu;
d) Có dự toán được phê duyệt theo quy định, trừ gói thầu EP, EC, EPC, gói
thầu chìa khóa trao tay.
4. Đối với gói thầu hoặc nội dung mua sắm có giá không quá 50 triệu đồng, thủ
trưởng cơ quan, đơn vị mua sắm chịu trách nhiệm quyết định việc mua sắm bảo
đảm tiết kiệm, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình mà
không phải lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, dự toán gói
thầu, không phải ký hợp đồng với nhà cung cấp nhưng phải bảo đảm chế độ
hóa đơn, chứng từ đầy đủ theo quy định của pháp luật.
5. Việc chỉ định thầu phải được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày kể
từ ngày phê duyệt hồ sơ yêu cầu đến ngày ký kết hợp đồng; trường hợp gói
thầu có quy mô lớn, phức tạp không quá 90 ngày.
6. Trường hợp gói thầu quy định tại khoản 1 Điều này đáp ứng điều kiện chỉ
định thầu quy định tại khoản 3 Điều này nhưng vẫn có thể áp dụng các hình
thức lựa chọn nhà thầu khác quy định tại các điều 21, 22, 24 và 25 của Luật
này thì khuyến khích người có thẩm quyền quyết định áp dụng hình thức khác
để lựa chọn nhà thầu.
7. Chính phủ quy định chi tiết điểm c khoản 1 Điều này.
Điều 24. Chào hàng cạnh tranh
Chào hàng cạnh tranh được áp dụng đối với gói thầu có giá gói thầu không quá
05 tỷ đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Gói thầu dịch vụ phi tư vấn thông dụng, đơn giản;
2. Gói thầu mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trường với đặc tính
kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa và tương đương nhau về chất lượng;
3. Gói thầu xây lắp công trình đơn giản đã có thiết kế bản vẽ thi công được phê
duyệt;
4. Gói thầu hỗn hợp cung cấp hàng hóa và xây lắp, trong đó nội dung xây lắp
đáp ứng quy định tại khoản 3 Điều này.
Điều 25. Mua sắm trực tiếp
1. Mua sắm trực tiếp được áp dụng đối với gói thầu mua sắm hàng hóa tương
tự thuộc dự án, dự toán mua sắm của cùng một chủ đầu tư hoặc chủ đầu tư
khác và đáp ứng quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Mua sắm trực tiếp được thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Nhà thầu đã trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và
đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó;
b) Chủ đầu tư chỉ được áp dụng mua sắm trực tiếp một lần đối với các loại
hàng hóa thuộc gói thầu và khối lượng từng hạng mục công việc nhỏ hơn 130%
so với khối lượng hạng mục tương ứng thuộc gói thầu đã ký hợp đồng trước đó,
không bao gồm khối lượng của tùy chọn mua thêm (nếu có);
c) Đơn giá của các phần việc thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp không
được vượt đơn giá của các phần việc tương ứng thuộc gói thầu tương tự đã ký
hợp đồng trước đó, đồng thời, phù hợp với giá thị trường tại thời điểm hoàn
thiện hợp đồng;
d) Thời gian từ khi ký hợp đồng của gói thầu trước đó đến ngày phê duyệt kết
quả mua sắm trực tiếp không quá 12 tháng.
3. Trường hợp nhà thầu thực hiện hợp đồng trước đó không có khả năng tiếp
tục thực hiện gói thầu mua sắm trực tiếp thì được áp dụng mua sắm trực tiếp
đối với nhà thầu khác nếu nhà thầu đó đáp ứng đủ các yêu cầu về năng lực,
kinh nghiệm, kỹ thuật và giá theo hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu
trước đó.
Điều 26. Tự thực hiện
1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu được tự thực hiện gói thầu
thuộc dự án, dự toán mua sắm khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Có chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động hoặc ngành, nghề kinh doanh
phù hợp với yêu cầu của gói thầu;
b) Có năng lực kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của gói
thầu;
c) Có phương án khả thi huy động nhân sự, máy móc, thiết bị đáp ứng yêu cầu
về tiến độ thực hiện gói thầu.
2. Chủ đầu tư trực tiếp tự thực hiện gói thầu hoặc giao đơn vị hạch toán phụ
thuộc, phòng, ban thuộc tổ chức đó thực hiện.
3. Tổ chức, đơn vị quy định tại khoản 2 Điều này không được chuyển nhượng
cho tổ chức, cá nhân khác khối lượng công việc có giá trị từ 10% trở lên hoặc
trên 50 tỷ đồng tính trên giá trị công việc quy định tại thỏa thuận giao việc.
Điều 27. Tham gia thực hiện của cộng đồng
Cộng đồng dân cư, tổ, nhóm thợ đủ năng lực tại địa phương nơi có gói thầu
được giao thực hiện toàn bộ hoặc một phần gói thầu thuộc chương trình mục
tiêu quốc gia, chương trình đầu tư công mà Nhà nước và Nhân dân cùng làm có
giá gói thầu không quá 05 tỷ đồng.
Điều 28. Đàm phán giá
1. Đàm phán giá được áp dụng đối với các gói thầu sau đây:
a) Mua biệt dược gốc, sinh phẩm tham chiếu;
b) Mua thuốc, thiết bị y tế, vật tư xét nghiệm chỉ có 01 hoặc 02 hãng sản xuất.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định việc áp dụng hình thức đàm phán giá, ban
hành danh mục thuốc, thiết bị y tế, vật tư xét nghiệm được áp dụng hình thức
đàm phán giá và quy định quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với các gói
thầu áp dụng hình thức đàm phán giá.
Điều 29. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
1. Việc lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt được áp dụng đối với các
gói thầu không thể lựa chọn nhà thầu theo quy định tại các điều 21, 22, 23,
24, 25, 26, 27 và 28 của Luật này, bao gồm:
a) Gói thầu mua thuốc, vắc xin trong quá trình thử nghiệm, có yêu cầu đặc thù
của nhà sản xuất về điều kiện mua, thanh toán, bảo lãnh, bảo đảm và điều kiện
khác trong quá trình thực hiện hợp đồng;
b) Gói thầu mua thuốc, vắc xin, thiết bị y tế thông qua các tổ chức quốc tế;
c) Gói thầu có yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh
thổ;
d) Lựa chọn luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích của
Nhà nước Việt Nam, cơ quan nhà nước tại cơ quan tài phán nước ngoài hoặc
quốc tế;
đ) Gói thầu về đào tạo chuyên sâu cho cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập do cơ sở đào tạo nước ngoài trực tiếp thực hiện tại nước ngoài; mua
vé máy bay cho đoàn đi công tác trong nước và quốc tế; gói thầu đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành đặc thù cho cán bộ, công chức do cần thiết phải
mời cơ quan, đơn vị có thẩm quyền hoặc có chức năng, nhiệm vụ đào tạo
chuyên môn được cơ quan có thẩm quyền giao;
e) Gói thầu thực hiện nhiệm vụ chính trị do Đảng và Nhà nước giao, bao
gồm: tuyên truyền trên báo in, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình và
phương tiện thông tin đại chúng khác trong trường hợp cơ quan, đơn vị được
giao kinh phí tuyên truyền trực tiếp ký hợp đồng với các cơ quan này để thực
hiện; tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt; hợp tác sản xuất phim;
g) Gói thầu sản xuất và lắp đặt sân khấu phục vụ sản xuất chương trình phát
sóng gắn liền với ý tưởng thực hiện; thuê địa điểm để tổ chức sản xuất, ghi
hình chương trình mang tính nghệ thuật cao;
h) Gói thầu cung cấp dịch vụ in ấn, cung cấp tem, biên lai, niêm phong theo
quy định của pháp luật về quản lý thuế, hải quan; gói thầu mua chó nghiệp vụ,
đào tạo chó nghiệp vụ, mua ma túy, chất nổ, mẫu tẩm nguồn hơi ma túy, chất
nổ để huấn luyện chó nghiệp vụ;
i) Trường hợp dự án, gói thầu có điều kiện đặc thù về quy trình, thủ tục, tiêu
chí lựa chọn nhà thầu, điều kiện ký kết và thực hiện hợp đồng không thuộc quy
định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản này, Chính phủ trình Ủy ban
Thường vụ Quốc hội quyết định việc bổ sung trường hợp áp dụng hình thức lựa
chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
2. Thẩm quyền quyết định lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt được
quy định như sau:
a) Thủ tướng Chính phủ quyết định lựa chọn nhà thầu quy định tại điểm c
khoản 1 Điều này;
b) Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định và chịu trách nhiệm về việc lựa chọn nhà thầu
quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này;
c) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và chịu
trách nhiệm về việc lựa chọn nhà thầu quy định tại các điểm d, đ, e, g và h
khoản 1 Điều này.
3. Văn bản đề nghị phê duyệt phương án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp
đặc biệt phải nêu rõ lý do không thể đáp ứng điều kiện về lựa chọn nhà thầu
quy định tại các điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 và 28 của Luật này.
4. Chính phủ quy định chi tiết hồ sơ, quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu trong
trường hợp đặc biệt.
Mục 2. PHƯƠNG THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Điều 30. Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ
1. Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ được áp dụng trong các trường hợp
sau đây:
a) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư
vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp, trừ trường hợp quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 31 của Luật này;
b) Chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm
hàng hóa, xây lắp, gói thầu hỗn hợp cung cấp hàng hóa và xây lắp;
c) Chỉ định thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn,
mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp;
d) Mua sắm trực tiếp đối với gói thầu mua sắm hàng hóa.
2. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất gồm đề xuất về kỹ thuật và đề
xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
3. Việc mở thầu được tiến hành một lần đối với toàn bộ hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
xuất.
Điều 31. Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ
1. Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ được áp dụng trong các trường hợp
sau đây:
a) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư
vấn;
b) Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư
vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp đòi hỏi kỹ thuật cao theo quy định
của pháp luật về khoa học, công nghệ.
2. Nhà thầu nộp đồng thời hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài
chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
3. Việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở
ngay sau thời điểm đóng thầu. Nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật sẽ được
mở hồ sơ đề xuất về tài chính để đánh giá.
Điều 32. Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ
1. Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,
hỗn hợp mà chưa xác định được chính xác các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, đầy đủ
cho gói thầu tại thời điểm tổ chức đấu thầu.
2. Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật không bao gồm
giá dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu căn cứ thiết kế cơ sở hoặc thông số
kỹ thuật của gói thầu. Nhà thầu được phép đề xuất phương án thay thế cho nội
dung yêu cầu trong hồ sơ mời thầu nhưng phải chào thành phương án riêng
cùng với phương án kỹ thuật chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Hồ sơ đề
xuất về kỹ thuật sẽ được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Nhà thầu có hồ sơ
đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một được
mời tham dự thầu giai đoạn hai.
3. Trong giai đoạn hai, quy trình lựa chọn nhà thầu được thực hiện như sau:
a) Nhà thầu trong danh sách đạt yêu cầu giai đoạn một được mời làm rõ hồ sơ
đề xuất về kỹ thuật. Nội dung làm rõ đề xuất về kỹ thuật bao gồm việc chủ đầu
tư, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu điều chỉnh đề xuất về kỹ thuật giai đoạn một.
Nhà thầu được đưa ra ý kiến góp ý về nội dung hồ sơ mời thầu;
b) Trên cơ sở nội dung làm rõ đề xuất về kỹ thuật với từng nhà thầu, hồ sơ mời
thầu giai đoạn một được điều chỉnh, bổ sung về chỉ dẫn nhà thầu, tiêu chuẩn
đánh giá, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện hợp đồng và các nội dung khác để hình
thành hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, kể cả các sai lệch về kỹ thuật của nhà thầu
đã được chấp nhận, đề xuất trong phương án thay thế của nhà thầu đã được
chấp nhận;
c) Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài
chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, trong đó có giá dự thầu và
bảo đảm dự thầu trên cơ sở nội dung điều chỉnh đề xuất về kỹ thuật giai đoạn
một theo quy định tại điểm a khoản này. Việc mở thầu được tiến hành một lần
đối với toàn bộ hồ sơ dự thầu.
Điều 33. Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ
1. Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,
hỗn hợp có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, có tính đặc thù mà chưa xác
định được chính xác các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, đầy đủ cho gói thầu tại thời
điểm tổ chức đấu thầu.
2. Trong giai đoạn một, nhà thầu nộp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật không bao gồm
giá dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu căn cứ thiết kế cơ sở hoặc thông số
kỹ thuật của gói thầu. Nhà thầu được phép đề xuất phương án thay thế cho nội
dung yêu cầu trong hồ sơ mời thầu nhưng phải chào thành phương án riêng
cùng với phương án kỹ thuật chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Hồ sơ đề
xuất về kỹ thuật sẽ được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Nhà thầu có hồ sơ
đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một được
mời tham dự thầu giai đoạn hai.
3. Trong giai đoạn hai, quy trình lựa chọn nhà thầu được thực hiện như sau:
a) Nhà thầu trong danh sách đạt yêu cầu giai đoạn một được mời làm rõ hồ sơ
đề xuất về kỹ thuật. Nội dung làm rõ đề xuất về kỹ thuật bao gồm việc chủ đầu
tư, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu điều chỉnh đề xuất về kỹ thuật giai đoạn một.
Nhà thầu được đưa ra ý kiến góp ý về nội dung hồ sơ mời thầu;
b) Trên cơ sở nội dung làm rõ đề xuất về kỹ thuật với từng nhà thầu, hồ sơ mời
thầu giai đoạn một được điều chỉnh, bổ sung về chỉ dẫn nhà thầu, tiêu chuẩn
đánh giá, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện hợp đồng và các nội dung khác để hình
thành hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, kể cả các sai lệch về kỹ thuật của nhà thầu
đã được chấp nhận, đề xuất trong phương án thay thế của nhà thầu đã được
chấp nhận;
c) Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài
chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, trong đó có giá
dự thầu và bảo đảm dự thầu. Hồ sơ đề xuất tài chính được chào tương ứng theo
phương án đề xuất kỹ thuật chính của nhà thầu; trường hợp nhà thầu chào
phương án kỹ thuật thay thế thì phải gửi kèm theo phần đề xuất tài chính cho
phương án thay thế này. Việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về
kỹ thuật sẽ được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Nhà thầu đáp ứng yêu cầu
về kỹ thuật sẽ được mở hồ sơ đề xuất về tài chính để đánh giá.
Mục 3. HÌNH THỨC, PHƯƠNG THỨC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
Điều 34. Hình thức lựa chọn nhà đầu tư
1. Đấu thầu rộng rãi:
Đấu thầu rộng rãi được áp dụng đối với dự án đầu tư kinh doanh mà không hạn
chế số lượng nhà đầu tư tham dự.
2. Đấu thầu hạn chế:
Đấu thầu hạn chế được áp dụng đối với dự án đầu tư kinh doanh có yêu cầu cao
về kỹ thuật, công nghệ hoặc có tính đặc thù theo quy định của pháp luật quản lý
ngành, lĩnh vực mà chỉ có một số nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu của dự án được
mời tham dự thầu.
Điều 35. Phương thức lựa chọn nhà đầu tư
1. Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ:
a) Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế lựa chọn nhà đầu tư;
b) Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài
chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
c) Việc mở thầu được tiến hành một lần đối với toàn bộ hồ sơ dự thầu.
2. Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ:
a) Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu
thầu rộng rãi lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án đầu tư kinh doanh có yêu cầu
công trình kiến trúc có giá trị theo quy định của pháp luật về kiến trúc;
b) Nhà đầu tư nộp đồng thời hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài
chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
c) Việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở
ngay sau thời điểm đóng thầu. Nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật sẽ được
mở hồ sơ đề xuất về tài chính để đánh giá.
3. Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ:
Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ được áp dụng trong trường hợp đấu
thầu rộng rãi lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư kinh doanh có yêu cầu
đặc thù phát triển kinh tế, xã hội của ngành, vùng, địa phương nhưng chưa xác
định được cụ thể tiêu chuẩn về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Chương III
KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Điều 36. Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án
1. Căn cứ quy mô, tính chất công tác đấu thầu của dự án, chủ đầu tư hoặc cơ
quan chuẩn bị dự án có thể trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định
việc tổ chức lập, phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu.
2. Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu được lập đồng thời hoặc độc lập với
báo cáo nghiên cứu khả thi và được phê duyệt sau khi báo cáo nghiên cứu khả
thi được phê duyệt.
3. Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu bao gồm những nội dung chủ yếu sau
đây:
a) Xem xét bối cảnh thực hiện dự án đối với công tác đấu thầu;
b) Đánh giá năng lực, nguồn lực và kinh nghiệm của chủ đầu tư đối với việc
thực hiện các hoạt động đấu thầu của dự án;
c) Phân tích thị trường và xác định rủi ro trong đấu thầu;
d) Mục tiêu cụ thể của hoạt động đấu thầu;
đ) Đề xuất kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án bao gồm: phân chia
dự án thành các gói thầu; hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; loại hợp
đồng, nguyên tắc phân chia và quản lý rủi ro; tiến độ thực hiện các công việc
chính, gói thầu; nội dung khác cần lưu ý trong soạn thảo hồ sơ mời thầu, quản
lý thực hiện hợp đồng.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 37. Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
1. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm.
Đối với dự toán mua sắm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu có thể được lập trên cơ
sở dự toán mua sắm của năm ngân sách và dự kiến dự toán mua sắm của các
năm ngân sách tiếp theo. Trường hợp chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn
nhà thầu cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm thì lập kế hoạch lựa chọn nhà
thầu cho một hoặc một số gói thầu để thực hiện trước.
2. Trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn 01 năm, kế hoạch lựa
chọn nhà thầu phải nêu rõ thời gian thực hiện gói thầu, giá gói thầu trên cơ sở
toàn bộ thời gian thực hiện gói thầu.
3. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải ghi rõ số lượng gói thầu và nội dung của
từng gói thầu.
4. Việc phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ
thuật, trình tự thực hiện; bảo đảm tính đồng bộ của dự án, dự toán mua sắm và
phù hợp với kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu được duyệt (nếu có).
5. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập sau khi có dự toán mua sắm, quyết
định phê duyệt dự án hoặc đồng thời với quá trình lập dự án, dự toán mua sắm
hoặc trước khi có quyết định phê duyệt dự án đối với gói thầu cần thực hiện
trước khi có quyết định phê duyệt dự án.
Điều 38. Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
1. Căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án:
a) Quyết định phê duyệt dự án và tài liệu có liên quan, trừ trường hợp gói thầu
cần thực hiện trước khi phê duyệt dự án. Đối với gói thầu cần thực hiện trước
khi phê duyệt dự án thì căn cứ theo quyết định của người đứng đầu chủ đầu tư
hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án trong trường
hợp chưa xác định được chủ đầu tư;
b) Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu (nếu có);
c) Dự án đã được giao kế hoạch đầu tư công trung hạn, trừ trường hợp dự án
đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công;
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án đối với
dự án không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản này;
đ) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay
ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, trừ trường hợp đấu thầu trước quy định
tại Điều 42 của Luật này;
e) Văn bản pháp lý có liên quan.
2. Căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự toán mua sắm:
a) Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công của cơ quan, tổ chức, đơn vị và
cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (nếu có);
b) Dự toán mua sắm;
c) Văn bản pháp lý có liên quan.
Điều 39. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu
1. Tên gói thầu:
Tên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung và phạm vi công việc của gói thầu.
Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt, kế hoạch lựa chọn nhà thầu
cần nêu tên thể hiện nội dung cơ bản của từng phần.
2. Giá gói thầu:
a) Giá gói thầu là giá trị của gói thầu được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn
nhà thầu. Giá gói thầu bao gồm toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi
phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế. Giá gói thầu được cập nhật trong thời hạn 28
ngày trước ngày mở thầu nếu cần thiết;
b) Đối với gói thầu chia phần thì ghi rõ giá gói thầu và giá ước tính cho từng
phần trong giá gói thầu;
c) Đối với gói thầu áp dụng tùy chọn mua thêm quy định tại khoản 8 Điều này,
giá gói thầu không bao gồm giá trị của tùy chọn mua thêm.
Chính phủ quy định chi tiết về nội dung giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn
nhà thầu.
3. Nguồn vốn:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn đã được xác định hoặc phê duyệt.
Trường hợp sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thì
phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối
ứng trong nước. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian
thực hiện dài hơn 01 năm, nguồn vốn có thể được xác định trên cơ sở dự toán
mua sắm của năm ngân sách và dự kiến dự toán mua sắm của các năm ngân
sách tiếp theo.
4. Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu:
a) Đối với mỗi gói thầu phải xác định cụ thể hình thức và phương thức lựa
chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu trong nước hoặc quốc tế; áp dụng hoặc không
áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng;
b) Đối với dự án áp dụng kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, ghi theo nội
dung phù hợp với kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu.
5. Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu:
Kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải nêu rõ thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu và
thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu. Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn
nhà thầu được tính từ khi phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, được ghi rõ
theo tháng hoặc quý trong năm. Trường hợp đấu thầu rộng rãi có áp dụng thủ
tục lựa chọn danh sách ngắn, thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu được
tính từ khi phát hành hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển.
6. Loại hợp đồng:
a) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải xác định cụ thể loại hợp đồng theo quy
định tại Điều 64 của Luật này để làm căn cứ lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời
sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; ký kết hợp đồng;
b) Đối với dự án áp dụng kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, ghi theo nội
dung phù hợp với kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu.
7. Thời gian thực hiện gói thầu:
Thời gian thực hiện gói thầu được tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực đến ngày
nghiệm thu hoàn thành công trình, hàng hóa (bao gồm cả dịch vụ liên quan,
nếu có), dịch vụ phi tư vấn, tư vấn. Thời gian thực hiện gói thầu được tính theo
số ngày, số tuần, số tháng hoặc số năm, không bao gồm thời gian hoàn thành
nghĩa vụ bảo hành, thời gian giám sát tác giả đối với gói thầu tư vấn (nếu có).
8. Tùy chọn mua thêm (nếu có):
a) Tùy chọn mua thêm là khả năng chủ đầu tư mua bổ sung hàng hóa, dịch vụ
tư vấn, dịch vụ phi tư vấn của gói thầu ngoài khối lượng nêu trong hợp đồng;
b) Trường hợp gói thầu áp dụng tùy chọn mua thêm, kế hoạch lựa chọn nhà
thầu phải ghi rõ khối lượng, số lượng, giá trị ước tính của phần tùy chọn mua
thêm;
c) Tùy chọn mua thêm được thực hiện khi đáp ứng đủ các điều kiện: nhà thầu
đã trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi, đàm phán giá; khối lượng mua thêm
không vượt 30% của khối lượng hạng mục tương ứng nêu trong hợp đồng; có
dự toán được phê duyệt đối với khối lượng mua thêm; đơn giá của hàng hóa,
dịch vụ mua thêm không được vượt đơn giá của các hàng hóa, dịch vụ tương
ứng trong hợp đồng; chỉ áp dụng trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng.
9. Giám sát hoạt động đấu thầu (nếu có).
Điều 40. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án
1. Hồ sơ trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bao gồm những nội dung sau
đây:
a) Phần công việc đã thực hiện, bao gồm nội dung công việc liên quan đến
chuẩn bị dự án, các gói thầu thực hiện trước với giá trị tương ứng và căn cứ
pháp lý để thực hiện;
b) Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà
thầu;
c) Phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu, bao gồm nội dung công
việc và giá trị tương ứng hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong
các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27,
28 và 29 của Luật này;
d) Phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu (nếu có),
trong đó nêu rõ nội dung và giá trị của phần công việc này;
đ) Phần tổng hợp giá trị của các phần công việc quy định tại các điểm a, b, c và
d khoản này. Tổng giá trị của phần này không được vượt tổng mức đầu tư của
dự án;
e) Nội dung khác có liên quan.
2. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu:
a) Chủ đầu tư tổ chức lập và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong
trường hợp đã phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu;
b) Người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với
dự án không áp dụng kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu hoặc ủy quyền cho
chủ đầu tư, cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý phê duyệt, trừ trường hợp
quy định tại điểm c khoản này;
c) Chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án
trong trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư phê duyệt kế hoạch lựa chọn
nhà thầu của gói thầu đấu thầu trước theo quy định tại Điều 42 của Luật
này hoặc gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án.
3. Người phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu quy định tại khoản 2 Điều này
tổ chức thẩm định các nội dung theo quy định tại Điều 39 của Luật này trước
khi phê duyệt.
Điều 41. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự toán mua sắm
1. Hồ sơ trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bao gồm những nội dung sau
đây:
a) Phần công việc đã thực hiện, bao gồm nội dung công việc của gói thầu thực
hiện trước với giá trị tương ứng và căn cứ pháp lý để thực hiện;
b) Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà
thầu;
c) Phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu, bao gồm nội dung công
việc và giá trị tương ứng hình thành gói thầu được thực hiện theo một trong các
hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27,
28 và 29 của Luật này;
d) Phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu (nếu có),
trong đó nêu rõ nội dung và giá trị của phần công việc này;
đ) Phần tổng hợp giá trị của các phần công việc quy định tại các điểm a, b, c và
d khoản này. Tổng giá trị của phần này không được vượt dự toán mua sắm;
e) Nội dung khác có liên quan.
2. Người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu hoặc ủy quyền
cho chủ đầu tư, cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý phê duyệt kế hoạch lựa
chọn nhà thầu.
3. Người phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu quy định tại khoản 2 Điều này
tổ chức thẩm định các nội dung theo quy định tại Điều 39 của Luật này trước
khi phê duyệt.
Điều 42. Đấu thầu trước
1. Đấu thầu trước đối với gói thầu lựa chọn nhà thầu thực hiện dự án sử dụng
vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thực hiện theo điều ước
quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã được ký kết.
Các hoạt động thực hiện trước khi ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn
ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài gồm: lập, trình duyệt, thẩm
định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ
tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, xác định danh sách ngắn.
2. Các hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện theo quy định
tại điểm a khoản 1 Điều 43 của Luật này.
Chương IV
QUY TRÌNH, THỦ TỤC LỰA CHỌN NHÀ THẦU, NHÀ ĐẦU TƯ
Mục 1. QUY TRÌNH, THỦ TỤC LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Điều 43. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu
1. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn
chế bao gồm các bước sau đây:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu;
c) Đánh giá hồ sơ dự thầu;
d) Thương thảo hợp đồng đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn.
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, cung cấp dịch vụ phi tư vấn áp
dụng đấu thầu quốc tế, gói thầu hỗn hợp và gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao,
trường hợp cần thiết, bên mời thầu có thể thương thảo hợp đồng với nhà thầu
xếp hạng thứ nhất;
đ) Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu và giải
thích lý do nhà thầu không trúng thầu theo yêu cầu của nhà thầu (nếu có);
e) Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
2. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với chỉ định thầu bao gồm các bước
sau đây:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu;
c) Đánh giá hồ sơ đề xuất và thương thảo về đề xuất của một hoặc các nhà thầu
(nếu có);
d) Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;
đ) Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
Đối với trường hợp quy định tại điểm m khoản 1 Điều 23 của Luật này, người
có thẩm quyền có thể quyết định áp dụng quy trình rút gọn bao gồm các bước
sau: chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà thầu; hoàn thiện hợp đồng; trình,
phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết và quản lý thực hiện
hợp đồng.
3. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với chào hàng cạnh tranh bao gồm
các bước sau đây:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu;
c) Đánh giá hồ sơ dự thầu;
d) Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu và giải
thích lý do nhà thầu không trúng thầu theo yêu cầu của nhà thầu (nếu có);
đ) Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
4. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với mua sắm trực tiếp bao gồm các
bước sau đây:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu;
c) Đánh giá hồ sơ đề xuất và thương thảo về đề xuất của nhà thầu;
d) Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;
đ) Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
5. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với tự thực hiện bao gồm các bước
sau đây:
a) Chuẩn bị phương án tự thực hiện, bao gồm dự thảo thỏa thuận giao việc;
b) Hoàn thiện phương án tự thực hiện;
c) Phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;
d) Ký kết thỏa thuận giao việc; quản lý việc thực hiện gói thầu.
6. Lựa chọn tư vấn cá nhân được áp dụng khi công việc của gói thầu chỉ yêu
cầu một hoặc một số chuyên gia có kinh nghiệm, năng lực thực hiện mà không
cần sự tham gia của tổ chức, không yêu cầu các điều kiện để thực hiện công
việc như đối với nhà thầu là tổ chức. Quy trình, thủ tục lựa chọn tư vấn cá nhân
bao gồm các bước sau đây:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;
b) Tổ chức lựa chọn nhà thầu;
c) Đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của nhà thầu tư vấn cá nhân;
d) Thương thảo hợp đồng;
đ) Trình, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;
e) Ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
7. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu có sự tham gia thực
hiện của cộng đồng bao gồm các bước sau đây:
a) Chuẩn bị phương án lựa chọn cộng đồng dân cư, tổ, nhóm thợ tại địa phương
để triển khai thực hiện gói thầu;
b) Tổ chức lựa chọn;
c) Phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn;
d) Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.
8. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 44. Nội dung hồ sơ mời thầu đối với lựa chọn nhà thầu
1. Hồ sơ mời thầu bao gồm:
a) Chỉ dẫn nhà thầu, tùy chọn mua thêm (nếu có);
b) Bảng dữ liệu đấu thầu;
c) Tiêu chuẩn đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu; năng lực, kinh nghiệm
của nhà thầu; kỹ thuật; tài chính, thương mại; uy tín của nhà thầu thông qua
việc tham dự thầu, thực hiện các hợp đồng tương tự trước đó và chất lượng
hàng hóa tương tự đã sử dụng.
Trường hợp sử dụng nhà thầu phụ đặc biệt, hồ sơ mời thầu phải nêu rõ phạm vi
công việc và yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu phụ đặc biệt;
d) Biểu mẫu mời thầu và dự thầu;
đ) Phạm vi cung cấp, yêu cầu về kỹ thuật, điều khoản tham chiếu;
e) Điều kiện và biểu mẫu hợp đồng;
g) Các hồ sơ, bản vẽ và nội dung khác (nếu có).
2. Hồ sơ mời thầu được nêu xuất xứ theo nhóm nước, vùng lãnh thổ. Trường
hợp gói thầu thuộc quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 23 và đáp ứng đủ điều
kiện áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy định tại khoản 3 Điều 23 của
Luật này nhưng người có thẩm quyền quyết định áp dụng hình thức đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh để lựa chọn nhà thầu thì hồ sơ
mời thầu được quy định về xuất xứ, nhãn hiệu của hàng hóa.
3. Hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham
gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự
cạnh tranh không bình đẳng.
4. Trường hợp hồ sơ mời thầu có các nội dung vi phạm quy định tại
khoản 3 Điều này thì các nội dung này sẽ bị coi là vô hiệu, không phải là căn
cứ để đánh giá hồ sơ dự thầu.
Điều 45. Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu
1. Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu được quy định như sau:
a) Thời gian chuẩn bị hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển tối thiểu là 09 ngày
đối với đấu thầu trong nước, 18 ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày đầu
tiên hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được phát hành đến ngày có thời
điểm đóng thầu;
b) Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu đối với đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế
tối thiểu là 18 ngày đối với đấu thầu trong nước, 35 ngày đối với đấu thầu quốc
tế kể từ ngày đầu tiên hồ sơ mời thầu được phát hành đến ngày có thời điểm
đóng thầu; đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá gói thầu không quá 20 tỷ
đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn có giá gói thầu không quá
10 tỷ đồng thì thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là 09 ngày đối với đấu
thầu trong nước, 18 ngày đối với đấu thầu quốc tế;
c) Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu đối với chào hàng cạnh tranh tối thiểu là 05
ngày làm việc kể từ ngày đầu tiên hồ sơ mời thầu được phát hành đến ngày có
thời điểm đóng thầu;
d) Trường hợp gói thầu đủ điều kiện áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy
định tại điểm a, b và c khoản 1 Điều 23 của Luật này nhưng người có thẩm
quyền quyết định áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu thì
thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là 09 ngày kể từ ngày đầu tiên hồ sơ
mời thầu được phát hành đến ngày có thời điểm đóng thầu;
đ) Việc sửa đổi hồ sơ mời thầu được thực hiện trong thời gian tối thiểu là 10
ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu; đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp có
giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư
vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng, việc sửa đổi hồ sơ mời thầu được
thực hiện trong thời gian tối thiểu là 03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm
đóng thầu. Việc sửa đổi hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được thực
hiện trong thời gian tối thiểu là 03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng
thầu.
2. Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu được phát hành
đồng thời với thông báo mời quan tâm, thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời
thầu.
3. Đối với các công việc khác ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này,
người có thẩm quyền, chủ đầu tư có trách nhiệm quyết định thời gian thực hiện
trên cơ sở bảo đảm tiến độ của dự án, gói thầu.
Mục 2. QUY TRÌNH, THỦ TỤC LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
Điều 46. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư
1. Quy trình lựa chọn nhà đầu tư bao gồm các bước sau đây:
a) Công bố dự án đầu tư kinh doanh;
b) Chuẩn bị đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư gồm: lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ
mời thầu;
c) Tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư gồm: mời thầu; phát hành, sửa đổi,
làm rõ hồ sơ mời thầu; chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút, thay thế
hồ sơ dự thầu;
d) Đánh giá hồ sơ dự thầu gồm: mở thầu; kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ
sơ dự thầu; đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu;
đ) Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà đầu tư; giải
thích lý do nhà đầu tư không trúng thầu theo yêu cầu của nhà đầu tư (nếu có);
e) Đàm phán, hoàn thiện, ký kết hợp đồng.
2. Trường hợp pháp luật về đất đai, pháp luật về quản lý ngành, lĩnh vực quy
định phải đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư khi có từ 02 nhà đầu tư trở lên quan tâm,
ngoài các bước quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan có thẩm quyền lập hồ
sơ mời quan tâm, thông báo mời quan tâm, tổ chức đánh giá hồ sơ đăng ký thực
hiện dự án và phê duyệt kết quả mời quan tâm trước khi thực hiện bước chuẩn
bị đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 47. Công bố dự án đầu tư kinh doanh
1. Cơ quan có thẩm quyền công bố dự án đầu tư kinh doanh trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà đầu tư.
2. Nội dung công bố dự án đầu tư kinh doanh bao gồm:
a) Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư (nếu có);
b) Tên dự án; mục tiêu; quy mô đầu tư; vốn đầu tư;
c) Địa điểm thực hiện dự án; hiện trạng sử dụng đất, diện tích khu đất thực hiện
dự án; mục đích sử dụng đất; các chỉ tiêu quy hoạch được duyệt;
d) Thời hạn, tiến độ thực hiện dự án; sơ bộ phương án phân kỳ đầu tư hoặc
phân chia dự án thành phần (nếu có); tiến độ thực hiện dự án theo từng giai
đoạn (nếu có);
đ) Tên bên mời thầu; hình thức và phương thức lựa chọn nhà đầu tư; thời gian
bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà đầu tư;
e) Nội dung khác có liên quan.
Điều 48. Nội dung hồ sơ mời thầu đối với lựa chọn nhà đầu tư
1. Hồ sơ mời thầu bao gồm:
a) Chỉ dẫn nhà đầu tư;
b) Bảng dữ liệu đấu thầu;
c) Nội dung kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu;
d) Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu
tư; phương án đầu tư kinh doanh; hiệu quả sử dụng đất hoặc hiệu quả đầu tư
phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương;
đ) Biểu mẫu mời thầu và dự thầu;
e) Thông tin và yêu cầu thực hiện dự án đầu tư kinh doanh;
g) Dự thảo hợp đồng, biểu mẫu hợp đồng;
h) Nội dung khác có liên quan.
2. Hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham
gia của nhà đầu tư hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà đầu tư gây
ra sự cạnh tranh không bình đẳng.
Điều 49. Thời gian tổ chức lựa chọn nhà đầu tư
1. Đối với đấu thầu trong nước, thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là 45
ngày kể từ ngày đầu tiên phát hành hồ sơ mời thầu đến ngày có thời điểm đóng
thầu.
2. Đối với đấu thầu quốc tế, thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là 60
ngày kể từ ngày đầu tiên phát hành hồ sơ mời thầu đến ngày có thời điểm đóng
thầu.
3. Đối với các công việc khác ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này,
người có thẩm quyền, bên mời thầu có trách nhiệm quyết định thời gian thực
hiện trên cơ sở bảo đảm tiến độ thực hiện của dự án đầu tư kinh doanh.
Mục 3. ĐẤU THẦU QUA MẠNG
Điều 50. Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua mạng
1. Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh trong nước phải
thực hiện trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo lộ trình sau đây:
a) Từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2024,
việc đấu thầu qua mạng hoặc không qua mạng thực hiện theo quy định của
Chính phủ;
b) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2025, áp dụng đấu thầu qua mạng đối với tất cả
các gói thầu, trừ trường hợp không đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia theo quy định tại khoản 5 Điều này.
2. Các nội dung lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư được thực hiện trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia bao gồm:
a) Đăng tải thông tin về lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;
b) Lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
c) Lập, nộp hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ quan tâm, hồ sơ đăng ký thực hiện dự
án, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
d) Mở thầu;
đ) Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất,
mời thương thảo hợp đồng, thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu;
e) Thỏa thuận liên danh, bảo lãnh dự thầu điện tử, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
điện tử;
g) Làm rõ các nội dung trong đấu thầu;
h) Gửi và nhận đơn kiến nghị;
i) Hợp đồng điện tử;
k) Thanh toán điện tử.
3. Văn bản điện tử trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia có giá trị theo quy
định của pháp luật về giao dịch điện tử, làm cơ sở đối chiếu, so sánh, xác thực
thông tin phục vụ công tác đánh giá, thẩm định, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán
và giải ngân.
4. Chi phí trong đấu thầu qua mạng bao gồm: chi phí tham gia Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia; chi phí đăng tải thông tin về đấu thầu theo quy định tại điểm
c khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều 15 của Luật này, tham dự thầu, ký kết hợp
đồng và các chi phí khác khi đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
5. Chính phủ quy định việc kết nối, chia sẻ thông tin theo quy định tại khoản 6
Điều 51 của Luật này; kỹ thuật đấu thầu qua mạng phù hợp với tính năng và sự
phát triển của Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; quy trình, thủ tục, chi phí đấu
thầu qua mạng; lộ trình lựa chọn nhà đầu tư qua mạng; những trường hợp
không đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
Điều 51. Yêu cầu đối với Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
1. Công khai, không hạn chế truy cập, tiếp cận đối với thông tin được đăng tải
công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
2. Nguồn thời gian của Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia được xác định theo
quy định của pháp luật về nguồn thời gian chuẩn quốc gia.
3. Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hoạt động liên tục, thống nhất, ổn định, an
toàn thông tin, có khả năng xác thực người dùng, bảo mật và toàn vẹn dữ liệu.
4. Thực hiện ghi lại thông tin và truy xuất được lịch sử các giao dịch trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia.
5. Bảo đảm nhà thầu, nhà đầu tư không thể gửi hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ
tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất đến bên mời thầu sau thời điểm đóng thầu.
6. Các thông tin về nhà thầu, nhà đầu tư được kết nối, chia sẻ từ Hệ thống
thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống thông tin quản lý thuế,
Hệ thống thông tin quản lý ngân sách, kho bạc và các hệ thống khác. Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia được kết nối với các Cổng thông tin điện tử, Hệ thống
công nghệ thông tin khác để trao đổi, chia sẻ dữ liệu, thông tin phục vụ đấu
thầu qua mạng và quản lý nhà nước về đấu thầu.
Điều 52. Trách nhiệm của tổ chức vận hành Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia
1. Bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, bảo mật cơ sở dữ liệu của Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia.
2. Bảo đảm tính toàn vẹn của các hồ sơ trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia,
ngăn chặn hành vi truy cập trái phép, thay thế hồ sơ bất hợp pháp.
3. Bảo đảm an toàn, an ninh, bảo mật cho người dùng và quản lý hồ sơ người
dùng; có cơ chế ghi lại thông tin và truy xuất nguồn gốc thông tin theo thời
gian, hành động trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
4. Xây dựng Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia bảo đảm tương thích với các hệ
thống khác; giao diện thân thiện, đáp ứng tiêu chuẩn trong lĩnh vực công nghệ
thông tin.
5. Quản trị rủi ro an toàn thông tin, an ninh mạng của Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia.
6. Không được sử dụng các thông tin về dự án, dự án đầu tư kinh doanh, gói
thầu, chủ đầu tư, bên mời thầu, nhà thầu, nhà đầu tư và thông tin khác trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia để phục vụ cho các mục đích không thuộc chức
năng, nhiệm vụ của tổ chức vận hành Hệ thống.
7. Bảo đảm hệ thống phần cứng đáp ứng yêu cầu triển khai hoạt động đấu thầu.
8. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Chương V
MUA SẮM TẬP TRUNG; MUA THUỐC, HÓA CHẤT, VẬT TƯ XÉT
NGHIỆM, THIẾT BỊ Y TẾ; CUNG CẤP SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CÔNG
Điều 53. Mua sắm tập trung
1. Mua sắm tập trung được áp dụng khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Hàng hóa, dịch vụ cần mua sắm với số lượng lớn, chủng loại tương tự ở một
hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Trường hợp mua thuốc hiếm, thuốc cần mua với số lượng ít có thể áp dụng
hình thức mua sắm tập trung để bảo đảm có đủ thuốc phục vụ nhu cầu khám
bệnh, chữa bệnh;
b) Thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung quy định tại
khoản 2 Điều này.
2. Thẩm quyền ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập
trung được quy định như sau:
a) Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia đối
với thuốc; danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia đối với thiết bị y tế, vật tư
xét nghiệm trong trường hợp cần thiết;
b) Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua
sắm tập trung cấp quốc gia, trừ danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo
quy định tại điểm a khoản này;
c) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu doanh
nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn
điều lệ ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung (bao
gồm cả danh mục thuốc, thiết bị y tế, vật tư xét nghiệm) thuộc phạm vi quản lý
của mình, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục mua sắm tập trung cấp quốc
gia do Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo quy định tại
điểm a và điểm b khoản này.
3. Mua sắm tập trung phải được thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng
rãi. Trường hợp hàng hóa thuộc danh mục mua sắm tập trung nhưng cần mua
sắm để phòng, chống dịch bệnh theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 23 của
Luật này thì được áp dụng hình thức chỉ định thầu. Trường hợp hàng hóa thuộc
danh mục mua sắm tập trung đáp ứng điều kiện đàm phán giá theo quy định
tại khoản 1 Điều 28 của Luật này thì được áp dụng hình thức đàm phán giá.
4. Mua sắm tập trung được thực hiện ở cấp quốc gia, Bộ, cơ quan trung ương,
địa phương, doanh nghiệp và thực hiện theo một trong hai cách thức sau đây:
a) Đơn vị mua sắm tập trung tiến hành lựa chọn nhà thầu, trực tiếp ký hợp đồng
với nhà thầu được lựa chọn;
b) Đơn vị mua sắm tập trung tiến hành lựa chọn nhà thầu, ký văn bản thỏa
thuận khung với một hoặc nhiều nhà thầu được lựa chọn làm cơ sở để đơn vị có
nhu cầu mua sắm ký hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn.
5. Đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc danh mục mua sắm tập trung nhưng
nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ cùng loại
thì có thể gộp thành một gói thầu để một trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị
mua sắm hoặc để đơn vị có chức năng mua sắm tập trung thực hiện việc mua
sắm.
6. Đơn vị mua sắm tập trung thực hiện việc lựa chọn nhà thầu trên cơ sở nhiệm
vụ được giao hoặc hợp đồng ký với các đơn vị có nhu cầu.
7. Chính phủ quy định chi tiết Điều này và quy định việc tổng hợp nhu cầu mua
sắm tập trung của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân.
Điều 54. Thỏa thuận khung
1. Thỏa thuận khung trong mua sắm tập trung là thỏa thuận giữa đơn vị mua
sắm tập trung với một hoặc nhiều nhà thầu được lựa chọn đối với gói thầu
không chia phần hoặc đối với một phần của gói thầu chia phần.
2. Thỏa thuận khung quy định nội dung và điều kiện để làm cơ sở cho việc mua
sắm theo từng hợp đồng cụ thể.
3. Thời hạn áp dụng thỏa thuận khung được quy định trong kế hoạch lựa chọn
nhà thầu nhưng không quá 36 tháng. Tại thời điểm ký thỏa thuận khung, hồ sơ
dự thầu của nhà thầu được lựa chọn còn hiệu lực.
4. Đối với nhà thầu liên danh, tất cả thành viên tham gia liên danh phải trực
tiếp ký, đóng dấu (nếu có) vào thỏa thuận khung.
Điều 55. Lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm,
thiết bị y tế
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thể lựa chọn nhà thầu cung cấp hóa chất, vật
tư xét nghiệm, thiết bị y tế theo một trong các cách thức sau đây:
a) Lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu cung cấp hóa chất, vật tư xét nghiệm
và nhà thầu trúng thầu chịu trách nhiệm cung cấp thiết bị y tế để sử dụng hóa
chất, vật tư xét nghiệm đó theo yêu cầu của chủ đầu tư; nhà thầu không chuyển
giao quyền sở hữu, chỉ chuyển giao quyền sử dụng thiết bị y tế cho cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh;
b) Lựa chọn nhà thầu theo số lượng dịch vụ kỹ thuật:
Nhà thầu cung cấp cho chủ đầu tư hoá chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, linh
kiện, phụ kiện thay thế và các dịch vụ liên quan để vận hành thiết bị y tế theo
số lượng dịch vụ kỹ thuật mà chủ đầu tư, bên mời thầu yêu cầu trong hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu, không cung cấp nhân công vận hành thiết bị y tế.
Nhà thầu chỉ chuyển giao quyền sử dụng, không chuyển giao quyền sở hữu
thiết bị y tế cho chủ đầu tư. Giá gói thầu và giá dự thầu được xác định trên cơ
sở số lượng dịch vụ kỹ thuật dự kiến. Thời gian thực hiện hợp đồng không quá
05 năm;
c) Lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu cung cấp thiết bị y tế, hóa chất, vật tư
xét nghiệm: Nhà thầu chuyển giao quyền sở hữu thiết bị y tế và hóa chất, vật tư
xét nghiệm cho chủ đầu tư kể từ khi hợp đồng giữa các bên có hiệu lực;
d) Lựa chọn nhà thầu cung cấp thiết bị y tế theo quy định của pháp luật về đấu
thầu;
đ) Lựa chọn nhà thầu cung cấp hóa chất, vật tư xét nghiệm để vận hành thiết bị
y tế đã có;
e) Lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Luật Khám
bệnh, chữa bệnh.
2. Đối với việc mua thuốc không thuộc danh mục thuốc do quỹ bảo hiểm y
tế chi trả, mua vắc xin để tiêm chủng theo hình thức dịch vụ, cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh, cơ sở y tế tự quyết định việc mua sắm trên cơ sở bảo đảm công khai,
minh bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm giải trình.
3. Trường hợp các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân không chọn áp dụng
quy định của Luật này đối với mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y
tế thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó chỉ được thanh toán từ nguồn quỹ bảo
hiểm y tế theo đúng giá mặt hàng thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y
tế theo đơn giá đã trúng thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
tuyến tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng cấp
chuyên môn kỹ thuật trên cùng địa bàn; nếu không có giá trúng thầu của cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh công lập tuyến tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh cùng cấp chuyên môn kỹ thuật trên cùng địa bàn thì thực hiện
theo quy định của Chính phủ.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 56. Ưu đãi trong mua thuốc
1. Việc ưu đãi trong mua thuốc thực hiện theo quy định tại Điều 10 của Luật
này và quy định sau đây:
a) Đối với thuốc có ít nhất 03 hãng trong nước sản xuất đáp ứng về tiêu chí kỹ
thuật theo quy định của Bộ Y tế và về chất lượng, giá thì chủ đầu tư quyết định
việc yêu cầu nhà thầu chào thuốc xuất xứ trong nước đối với mặt hàng này;
b) Đối với thuốc được Bộ Y tế công bố có ít nhất 03 hãng trong nước sản xuất
trên dây chuyền sản xuất thuốc đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn EU-GMP hoặc
tương đương EU-GMP và đáp ứng tiêu chí kỹ thuật theo quy định của Bộ Y tế
và về chất lượng, giá, khả năng cung cấp thì trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu phải quy định nhà thầu chỉ chào thầu thuốc xuất xứ trong nước.
2. Bộ Y tế có trách nhiệm công bố danh mục thuốc quy định tại điểm b khoản 1
Điều này.
Điều 57. Lựa chọn nhà thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
1. Sản phẩm, dịch vụ công là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh
tế - xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh
mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực: giáo dục, đào tạo; giáo
dục nghề nghiệp; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch; thông tin và truyền thông;
khoa học và công nghệ; tài nguyên và môi trường; giao thông vận tải; nông
nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; xây dựng; lao động, thương binh
và xã hội; tư pháp và lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
Sản phẩm, dịch vụ công bao gồm sản phẩm, dịch vụ công ích và dịch vụ sự
nghiệp công.
2. Việc lựa chọn nhà thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công được thực hiện
theo quy định của Luật này.
3. Ngoài các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại Chương II của Luật này,
việc lựa chọn nhà thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công được thực hiện theo
hình thức đặt hàng, giao nhiệm vụ theo quy định của Chính phủ.
Chương VI
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ XÉT DUYỆT
TRÚNG THẦU
Mục 1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ XÉT
DUYỆT TRÚNG THẦU TRONG LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Điều 58. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu cung cấp
dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp
1. Phương pháp giá thấp nhất:
a) Phương pháp giá thấp nhất được áp dụng đối với gói thầu mà các đề xuất về
kỹ thuật, tài chính, thương mại được coi là cùng một mặt bằng khi đáp ứng các
yêu cầu của hồ sơ mời thầu;
b) Nhà thầu có hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, có giá dự thầu sau
sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch (nếu có), trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất
được xếp hạng thứ nhất.
2. Phương pháp giá đánh giá:
a) Giá đánh giá là giá dự thầu sau khi đã được sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch theo
yêu cầu của hồ sơ mời thầu, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có), cộng với các yếu tố
để quy đổi trên cùng một mặt bằng cho cả vòng đời sử dụng của hàng hóa,
công trình, dịch vụ phi tư vấn. Giá đánh giá dùng để xếp hạng hồ sơ dự thầu
đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, dịch vụ phi tư vấn và gói thầu hỗn
hợp áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế hoặc chào hàng cạnh
tranh;
b) Phương pháp giá đánh giá được áp dụng đối với gói thầu mà các chi phí quy
đổi được trên cùng một mặt bằng về các yếu tố kỹ thuật, tài chính, thương mại
cho cả vòng đời sử dụng của hàng hóa, công trình, dịch vụ phi tư vấn;
c) Một hoặc các yếu tố được quy đổi trên cùng một mặt bằng để xác định giá
đánh giá bao gồm: chi phí cần thiết để vận hành, bảo dưỡng và các chi phí khác
liên quan đến lãi vay, tiến độ, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ hoặc công trình
xây dựng thuộc gói thầu; công suất, hiệu suất; kết quả thống kê, đánh giá việc
thực hiện các hợp đồng tương tự trước đó, bao gồm cả việc xem xét xuất xứ;
đấu thầu bền vững và các yếu tố khác;
d) Nhà thầu có giá đánh giá thấp nhất được xếp hạng thứ nhất.
3. Phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá:
a) Phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá có thể được áp dụng đối với gói
thầu công nghệ thông tin, viễn thông, bảo hiểm; gói thầu hàng hóa, xây lắp có
đặc thù, yêu cầu kỹ thuật cao mà không áp dụng được phương pháp giá đánh
giá và gói thầu cần xem xét trên cơ sở chú trọng tới các yếu tố kỹ thuật và giá;
b) Điểm tổng hợp được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa điểm kỹ thuật và
điểm giá. Nhà thầu có điểm tổng hợp cao nhất được xếp hạng thứ nhất.
4. Đối với tiêu chuẩn đánh giá về năng lực, kinh nghiệm, sử dụng tiêu chí đạt,
không đạt. Đối với tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, sử dụng phương pháp chấm
điểm hoặc tiêu chí đạt, không đạt. Đối với phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật
và giá quy định tại khoản 3 Điều này, sử dụng phương pháp chấm điểm để xây
dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật. Khi sử dụng phương pháp chấm điểm,
phải quy định mức điểm yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật không thấp hơn 70%
tổng số điểm về kỹ thuật.
Điều 59. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu cung cấp
dịch vụ tư vấn
1. Phương pháp giá thấp nhất:
a) Phương pháp giá thấp nhất được áp dụng đối với các gói thầu tư vấn đơn
giản, gói thầu tư vấn có quy trình thực hiện rõ ràng theo các tiêu chuẩn có sẵn;
b) Nhà thầu có hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, có giá dự thầu sau
sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch (nếu có), trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất
được xếp hạng thứ nhất.
2. Phương pháp giá cố định:
a) Phương pháp giá cố định được áp dụng đối với các gói thầu tư vấn đơn giản,
phạm vi công việc được xác định chính xác, chi phí thực hiện gói thầu được
xác định hợp lý, cụ thể và cố định trong hồ sơ mời thầu;
b) Nhà thầu có hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, có giá dự thầu sau
sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch (nếu có), trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) không vượt
giá gói thầu và có điểm kỹ thuật cao nhất được xếp hạng thứ nhất.
3. Phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá:
a) Phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá được áp dụng đối với gói thầu tư
vấn chú trọng tới cả chất lượng và chi phí thực hiện gói thầu;
b) Điểm tổng hợp được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa điểm kỹ thuật và
điểm giá. Khi xây dựng điểm tổng hợp phải bảo đảm nguyên tắc tỷ trọng điểm
về kỹ thuật từ 70% đến 80%, điểm về giá từ 20% đến 30% tổng số điểm của
thang điểm tổng hợp; tỷ trọng điểm về kỹ thuật cộng với tỷ trọng điểm về giá
bằng 100%. Nhà thầu có điểm tổng hợp cao nhất được xếp hạng thứ nhất.
4. Phương pháp dựa trên kỹ thuật:
a) Phương pháp dựa trên kỹ thuật được áp dụng đối với gói thầu tư vấn có yêu
cầu kỹ thuật cao, đặc thù;
b) Nhà thầu có hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và đạt điểm kỹ thuật
cao nhất được xếp hạng thứ nhất, được mời đến mở hồ sơ đề xuất tài chính,
làm cơ sở để thương thảo hợp đồng.
Điều 60. Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
1. Nhà thầu tư vấn là tổ chức được xem xét, đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đủ
các điều kiện sau đây:
a) Có hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất hợp lệ;
b) Có đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
c) Đối với phương pháp giá thấp nhất: có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch (nếu có), trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất; đối với gói thầu áp
dụng loại hợp đồng trọn gói: có giá dự thầu trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp
nhất; đối với phương pháp giá cố định và phương pháp dựa trên kỹ thuật: có
điểm kỹ thuật cao nhất; đối với phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá: có
điểm tổng hợp cao nhất;
d) Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được phê duyệt.
2. Nhà thầu tư vấn là cá nhân được xem xét, đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đủ
các điều kiện sau đây:
a) Có hồ sơ lý lịch khoa học, đề xuất kỹ thuật (nếu có) tốt nhất và đáp ứng yêu
cầu của điều khoản tham chiếu;
b) Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được phê duyệt.
3. Đối với nhà thầu không được lựa chọn, thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu
phải nêu lý do nhà thầu không trúng thầu.
Điều 61. Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ phi tư
vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp
1. Nhà thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp
được xem xét, đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Có hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất hợp lệ;
b) Có năng lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu;
c) Có đề xuất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
d) Có giá trị phần sai lệch thiếu không quá 10% giá dự thầu;
đ) Đối với phương pháp giá thấp nhất: có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch (nếu có), trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất; đối với phương pháp
giá đánh giá: có giá đánh giá thấp nhất; đối với phương pháp kết hợp giữa kỹ
thuật và giá: có điểm tổng hợp cao nhất;
e) Có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được phê duyệt.
2. Đối với nhà thầu không được lựa chọn, thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu
phải nêu lý do nhà thầu không trúng thầu.
Mục 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ XÉT
DUYỆT TRÚNG THẦU TRONG LỰA CHỌN NHÀ ĐẦU TƯ
Điều 62. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu
1. Phương pháp đánh giá lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước được áp dụng để đánh
giá năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư và hiệu quả phương án đầu tư kinh
doanh do nhà đầu tư đề xuất, bao gồm hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả đầu tư
phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương.
2. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư được thực hiện trên cơ sở các
tiêu chuẩn sau đây:
a) Tiêu chuẩn đánh giá năng lực của nhà đầu tư về tài chính, khả năng thu xếp
vốn, kinh nghiệm thực hiện các dự án đầu tư kinh doanh tương tự;
b) Tiêu chuẩn đánh giá phương án đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư, trong đó
bao gồm các tiêu chuẩn về kỹ thuật, xã hội, môi trường;
c) Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả đầu tư phát triển ngành,
lĩnh vực, địa phương.
3. Đối với dự án đầu tư kinh doanh có yêu cầu đặc thù về điều kiện đầu tư kinh
doanh, quản lý, phát triển ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật về đầu
tư, quản lý ngành, lĩnh vực thì hồ sơ mời thầu xác định tiêu chí cố định trong số
các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu được xây dựng theo thang điểm 100 hoặc
1.000. Điểm tổng hợp được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa điểm năng lực,
kinh nghiệm, điểm phương án đầu tư kinh doanh và điểm hiệu quả sử dụng đất,
hiệu quả đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương. Nhà đầu tư đáp ứng
điểm tối thiểu của từng tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và
có điểm tổng hợp cao nhất được xếp hạng thứ nhất.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 63. Xét duyệt trúng thầu
1. Nhà đầu tư được xem xét, đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đủ các điều kiện
sau đây:
a) Có hồ sơ dự thầu hợp lệ;
b) Đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm;
c) Đáp ứng yêu cầu về phương án đầu tư kinh doanh;
d) Đáp ứng yêu cầu về hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả đầu tư phát triển ngành,
lĩnh vực, địa phương;
đ) Có điểm tổng hợp về năng lực, kinh nghiệm, phương án đầu tư kinh doanh
và hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương
cao nhất.
2. Đối với nhà đầu tư không được lựa chọn, thông báo kết quả lựa chọn nhà
đầu tư phải nêu lý do nhà đầu tư không trúng thầu.
Chương VII
HỢP ĐỒNG
Mục 1. HỢP ĐỒNG VỚI NHÀ THẦU
Điều 64. Loại hợp đồng
1. Hợp đồng trọn gói:
a) Hợp đồng trọn gói được áp dụng đối với gói thầu mà tại thời điểm lựa chọn
nhà thầu, phạm vi công việc, yêu cầu kỹ thuật, thời gian thực hiện gói thầu
được xác định rõ, ít có khả năng thay đổi về khối lượng, yêu cầu kỹ thuật, các
điều kiện không lường trước được; gói thầu chưa thể xác định được rõ khối
lượng, đơn giá nhưng các bên tham gia hợp đồng xác định được khả năng quản
lý rủi ro, quản lý thay đổi phát sinh hoặc xác định được các tính chất, đặc điểm
của sản phẩm đầu ra, bao gồm cả hợp đồng EPC và hợp đồng chìa khóa trao
tay;
b) Khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu làm căn cứ xét duyệt trúng thầu
bao gồm chi phí dự phòng cho các yếu tố rủi ro về khối lượng công việc và
trượt giá có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng tương ứng với trách
nhiệm quản lý rủi ro giao cho nhà thầu trong gói thầu. Giá dự thầu phải bao
gồm tất cả chi phí cho các yếu tố rủi ro về khối lượng công việc và trượt giá có
thể phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tương ứng với trách nhiệm của
nhà thầu trong việc thực hiện gói thầu;
c) Giá hợp đồng không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng đối với
phạm vi công việc, yêu cầu kỹ thuật và điều khoản quy định trong hợp đồng,
trừ trường hợp bất khả kháng và thay đổi phạm vi công việc phải thực hiện dẫn
đến giá hợp đồng thay đổi;
d) Việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ phần trăm giá hợp đồng hoặc giá
công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc tương ứng với giai đoạn
thanh toán được các bên thỏa thuận trong hợp đồng, khi thanh toán không yêu
cầu có xác nhận khối lượng hoàn thành chi tiết.
2. Hợp đồng theo đơn giá cố định:
a) Hợp đồng theo đơn giá cố định được áp dụng đối với gói thầu mà tại thời
điểm lựa chọn nhà thầu bản chất công việc đã xác định được rõ ràng nhưng
chưa xác định được chính xác số lượng, khối lượng công việc thực tế phải hoàn
thành. Giá hợp đồng ban đầu dựa trên số lượng, khối lượng công việc, đơn giá
cố định theo hợp đồng và chi phí dự phòng cho số lượng, khối lượng công việc
có thể phát sinh được xác định theo quy định của pháp luật;
b) Hợp đồng theo đơn giá cố định có đơn giá không thay đổi trong suốt thời
gian thực hiện đối với toàn bộ nội dung công việc trong hợp đồng. Nhà thầu
được thanh toán theo số lượng, khối lượng công việc được nghiệm thu và đơn
giá cố định quy định tại hợp đồng.
3. Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh:
a) Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh được áp dụng đối với gói thầu có thời
gian thực hiện dài và có rủi ro biến động giá đối với các chi phí đầu vào để
thực hiện hợp đồng, có thể tác động tiêu cực đến việc thực hiện gói thầu nếu áp
dụng đơn giá cố định. Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh có đơn giá, giá hợp
đồng có thể được điều chỉnh căn cứ vào các thỏa thuận trong hợp đồng đối với
toàn bộ nội dung công việc trong hợp đồng. Giá hợp đồng ban đầu dựa trên cơ
sở số lượng, khối lượng công việc cần thiết với đơn giá cơ sở theo hợp đồng và
chi phí dự phòng cho số lượng, khối lượng công việc có thể phát sinh, chi phí
dự phòng trượt giá. Nội dung hợp đồng phải quy định phương pháp tính trượt
giá và chi phí dự phòng trượt giá theo quy định của pháp luật;
b) Nhà thầu được thanh toán theo số lượng, khối lượng công việc được nghiệm
thu và đơn giá quy định tại hợp đồng hoặc đơn giá đã điều chỉnh (nếu có).
4. Hợp đồng theo thời gian:
Hợp đồng theo thời gian có thể áp dụng trong tình trạng khẩn cấp; sửa chữa,
bảo trì công trình, máy móc, thiết bị; dịch vụ tư vấn khi khó xác định được
phạm vi và thời gian thực hiện dịch vụ. Giá hợp đồng được tính trên cơ sở đơn
giá cho đơn vị thời gian, mức lương đã thỏa thuận theo giờ, ngày, tuần hoặc
tháng nêu trong hợp đồng và chi phí phát sinh hợp lý có thể bồi hoàn.
5. Hợp đồng theo chi phí cộng phí:
Hợp đồng theo chi phí cộng phí được áp dụng đối với công việc, dịch vụ mà tại
thời điểm lựa chọn nhà thầu chưa đủ cơ sở xác định phạm vi công việc, nhu cầu
cần thiết về các yếu tố, chi phí đầu vào để thực hiện các công việc dự kiến của
hợp đồng. Tại thời điểm ký kết hợp đồng, các bên thỏa thuận về chi phí quản lý,
chi phí chung, lợi nhuận, phương pháp tính theo chi phí trực tiếp; phương pháp
xác định chi phí trực tiếp làm căn cứ để tính toán chi phí trực tiếp và các nội
dung khác để thực hiện hợp đồng.
6. Hợp đồng theo kết quả đầu ra:
Hợp đồng theo kết quả đầu ra được áp dụng đối với công việc, dịch vụ mà việc
thanh toán căn cứ vào kết quả thực hiện hợp đồng được nghiệm thu về chất
lượng, số lượng và các yếu tố khác. Hợp đồng phải nêu rõ yêu cầu cụ thể về số
lượng, chất lượng đầu ra, biện pháp kiểm tra, đánh giá, xác định mức độ đáp
ứng về chất lượng đầu ra, mức giảm trừ thanh toán, quy định về điều chỉnh giá
(nếu có) và các nội dung khác để thực hiện hợp đồng.
7. Hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm:
Hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm chỉ có thể áp dụng cho gói thầu bảo hiểm công
trình mà giá trị hợp đồng được xác định chính xác trên cơ sở giá trị công trình
thực tế được nghiệm thu.
8. Hợp đồng hỗn hợp:
Hợp đồng hỗn hợp là hợp đồng có nội dung kết hợp các loại hợp đồng quy định
tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này. Hợp đồng hỗn hợp phải quy định rõ
phạm vi công việc áp dụng đối với từng loại hợp đồng tương ứng và các nội
dung bổ sung, điều chỉnh liên quan khi áp dụng đồng thời nhiều loại hợp đồng
đối với một nội dung công việc, dịch vụ. Việc thanh toán đối với hợp đồng hỗn
hợp phải phù hợp với quy định thanh toán theo từng loại hợp đồng cho phạm vi
công việc thực hiện.
Điều 65. Hồ sơ hợp đồng với nhà thầu
1. Hồ sơ hợp đồng với nhà thầu bao gồm các tài liệu sau đây:
a) Văn bản hợp đồng;
b) Phụ lục hợp đồng gồm danh mục chi tiết về phạm vi công việc, biểu giá, tiến
độ thực hiện (nếu có);
c) Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.
2. Ngoài các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này, tùy theo quy mô, tính chất
của gói thầu, hồ sơ hợp đồng có thể bao gồm một hoặc một số tài liệu sau đây:
a) Biên bản hoàn thiện hợp đồng;
b) Biên bản thương thảo hợp đồng (nếu có);
c) Văn bản thỏa thuận của các bên về điều kiện của hợp đồng, bao gồm điều
kiện chung, điều kiện cụ thể;
d) Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất và các tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề
xuất của nhà thầu được lựa chọn;
đ) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và các tài liệu sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu;
e) Tài liệu khác có liên quan.
Điều 66. Điều kiện ký kết hợp đồng
1. Tại thời điểm ký kết, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của nhà thầu được lựa
chọn còn hiệu lực. Đối với mua sắm tập trung áp dụng thỏa thuận khung, tại
thời điểm ký kết, thỏa thuận khung còn hiệu lực.
2. Tại thời điểm ký kết, nhà thầu được lựa chọn phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu
về năng lực kỹ thuật, tài chính để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
3. Chủ đầu tư phải bảo đảm các điều kiện về vốn tạm ứng, vốn thanh toán, mặt
bằng thực hiện và điều kiện cần thiết khác để triển khai thực hiện gói thầu theo
đúng tiến độ.
Điều 67. Ký kết hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn
Việc ký kết hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu được thực hiện như sau:
1. Một gói thầu được thực hiện theo một hợp đồng; trong một hợp đồng có thể
áp dụng một hoặc nhiều loại hợp đồng quy định tại Điều 64 của Luật này; đối
với gói thầu mua sắm tập trung hoặc gói thầu chia thành nhiều phần, một gói
thầu có thể thực hiện theo nhiều hợp đồng tương ứng với một hoặc một số phần.
Trường hợp áp dụng nhiều loại hợp đồng thì phải quy định rõ loại hợp đồng
tương ứng với từng nội dung công việc cụ thể;
2. Hợp đồng được ký kết giữa các bên phải phù hợp với nội dung trong hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, kết quả thương thảo hợp
đồng (nếu có), quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, trong đó nêu rõ
phạm vi công việc dành cho nhà thầu phụ đặc biệt (nếu có) và giá trị công việc
tối đa dành cho nhà thầu phụ. Giá trị công việc tối đa dành cho nhà thầu phụ
không bao gồm khối lượng công việc dành cho nhà thầu phụ đặc biệt;
3. Đối với nhà thầu liên danh, tất cả thành viên tham gia liên danh phải trực
tiếp ký, đóng dấu (nếu có) vào văn bản hợp đồng; đối với mua sắm tập trung áp
dụng thỏa thuận khung, tất cả thành viên tham gia liên danh trực tiếp ký, đóng
dấu (nếu có) vào văn bản hợp đồng hoặc thành viên liên danh ký, đóng dấu
(nếu có) vào văn bản hợp đồng với đơn vị có nhu cầu mua sắm theo phân công
tại thỏa thuận liên danh;
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 68. Bảo đảm thực hiện hợp đồng
1. Nhà thầu phải thực hiện một trong các biện pháp sau đây để bảo đảm trách
nhiệm thực hiện hợp đồng:
a) Đặt cọc;
b) Nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam;
c) Nộp giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh của doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ trong nước, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam.
2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng được áp dụng đối với nhà thầu được lựa chọn,
trừ các trường hợp sau đây:
a) Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn;
b) Nhà thầu được lựa chọn theo hình thức tự thực hiện hoặc hình thức tham gia
thực hiện của cộng đồng;
c) Nhà thầu thực hiện gói thầu có giá gói thầu thuộc hạn mức chỉ định thầu quy
định tại điểm m khoản 1 Điều 23 của Luật này.
3. Nhà thầu được lựa chọn phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
đồng trước hoặc cùng thời điểm hợp đồng có hiệu lực.
4. Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu, giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng
được quy định trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo mức xác định từ 2%
đến 10% giá hợp đồng.
5. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng được tính từ ngày
hợp đồng có hiệu lực cho đến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng
hoặc ngày chuyển sang thực hiện nghĩa vụ bảo hành đối với trường hợp có quy
định về bảo hành. Trường hợp cần gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng, phải
yêu cầu nhà thầu gia hạn tương ứng thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực
hiện hợp đồng trước khi gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng.
6. Nhà thầu không được hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng trong các trường
hợp sau đây:
a) Từ chối thực hiện hợp đồng khi hợp đồng đã có hiệu lực;
b) Vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng;
c) Thực hiện hợp đồng chậm tiến độ do lỗi của nhà thầu nhưng từ chối gia hạn
hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.
Điều 69. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
1. Các bên ký kết hợp đồng có trách nhiệm thực hiện theo hợp đồng đã ký kết.
2. Bảo đảm trung thực, hợp tác và đúng pháp luật.
3. Không xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, cộng đồng và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân khác.
Điều 70. Sửa đổi hợp đồng
1. Sửa đổi hợp đồng có thể thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Các trường hợp do các bên thỏa thuận trong hợp đồng đã ký kết phù hợp với
quy định của pháp luật;
b) Trường hợp hoàn cảnh thực hiện hợp đồng có thay đổi cơ bản theo quy định
của pháp luật về dân sự;
c) Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm ảnh hưởng đến việc
thực hiện hợp đồng mà không do lỗi của chủ đầu tư.
2. Nội dung sửa đổi hợp đồng có thể bao gồm: khối lượng, tiến độ, giá, áp dụng
tùy chọn mua thêm và các nội dung khác do các bên thỏa thuận trong hợp đồng
đã ký kết, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này. Đối với việc sửa đổi
về tiến độ, khối lượng, giá chỉ áp dụng trong thời gian thực hiện gói thầu ghi
trong hợp đồng, trừ trường hợp áp dụng tùy chọn mua thêm.
3. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên được điều chỉnh các mốc thời
gian hoàn thành các nội dung quy định cụ thể trong hợp đồng trong các trường
hợp sau đây:
a) Trường hợp bất khả kháng hoặc phát sinh các điều kiện bất lợi, cản trở nhà
thầu trong việc thực hiện hợp đồng và không liên quan đến vi phạm hoặc sơ
suất của các bên tham gia hợp đồng;
b) Thay đổi, điều chỉnh dự án, phạm vi công việc, phạm vi cung cấp, thiết kế,
giải pháp thi công chủ đạo, biện pháp cung cấp do yêu cầu khách quan làm ảnh
hưởng đến tiến độ hợp đồng;
c) Một hoặc các bên đề xuất sáng kiến, cải tiến thực hiện hợp đồng mà cần thay
đổi tiến độ nhằm mục đích mang lại lợi ích cao hơn cho chủ đầu tư;
d) Việc bàn giao mặt bằng không đúng với thỏa thuận trong hợp đồng, tạm
dừng hợp đồng do lỗi của chủ đầu tư ảnh hưởng đến tiến độ hợp đồng mà
không do lỗi của nhà thầu;
đ) Tạm dừng thực hiện công việc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền mà không do lỗi của chủ đầu tư, nhà thầu.
4. Khi sửa đổi hợp đồng làm thay đổi thời gian thực hiện hợp đồng hoặc vượt
giá gói thầu (bao gồm dự phòng) được duyệt thì phải được người có thẩm
quyền cho phép. Giá hợp đồng sau khi điều chỉnh phải bảo đảm không vượt
tổng mức đầu tư, dự toán mua sắm. Trường hợp dự án, dự toán mua sắm gồm
nhiều gói thầu, tổng giá hợp đồng sau khi điều chỉnh phải bảo đảm không vượt
tổng mức đầu tư, dự toán mua sắm.
5. Các bên không phải ký kết văn bản sửa đổi hợp đồng đối với trường hợp
thay đổi giá hợp đồng, khối lượng và nội dung khác đã được quy định trong
hợp đồng khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Không vượt giá gói thầu ghi trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu; trường hợp
dự toán gói thầu được phê duyệt sau khi có kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì
không vượt dự toán gói thầu;
b) Không vượt thời gian thực hiện gói thầu ghi trong hợp đồng;
c) Phương pháp, công thức, hạng mục và các nội dung cần thiết để điều chỉnh
đã quy định trong hợp đồng.
6. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Mục 2. HỢP ĐỒNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
Điều 71. Ký kết hợp đồng và nguyên tắc thực hiện hợp đồng dự án đầu tư
kinh doanh
1. Việc ký kết hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh phải đáp ứng đủ các điều kiện
sau đây:
a) Tại thời điểm ký kết, hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư được lựa chọn còn hiệu
lực;
b) Tại thời điểm ký kết, nhà đầu tư được lựa chọn phải bảo đảm đáp ứng năng
lực kỹ thuật, tài chính để thực hiện dự án đầu tư kinh doanh theo yêu cầu của
hồ sơ mời thầu.
2. Hợp đồng được ký kết giữa các bên phải phù hợp với nội dung trong hồ sơ
mời thầu, hồ sơ dự thầu, quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư và
biên bản đàm phán, hoàn thiện hợp đồng.
3. Cơ quan có thẩm quyền hoặc bên mời thầu (trong trường hợp được ủy quyền)
ký kết hợp đồng với nhà đầu tư được lựa chọn. Đối với nhà đầu tư liên danh, tất
cả các thành viên liên danh phải trực tiếp ký, đóng dấu (nếu có) vào văn bản
hợp đồng.
4. Việc thực hiện hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh tuân thủ nguyên tắc quy
định tại Điều 69 của Luật này.
Điều 72. Hồ sơ hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh
Hồ sơ hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh bao gồm các tài liệu sau đây:
1. Văn bản hợp đồng;
2. Phụ lục hợp đồng (nếu có);
3. Biên bản đàm phán, hoàn thiện hợp đồng;
4. Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
5. Hồ sơ dự thầu và tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà đầu tư được lựa chọn;
6. Hồ sơ mời thầu và tài liệu sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu;
7. Tài liệu khác có liên quan.
Điều 73. Nội dung hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh
1. Hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
a) Thông tin về các bên ký kết hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng,
thời hạn hợp đồng;
b) Thông tin về dự án đầu tư kinh doanh, bao gồm: mục tiêu, địa điểm, tiến độ
thực hiện dự án; quy mô và tổng vốn đầu tư; điều kiện sử dụng đất và tài
nguyên khác (nếu có); phương án, yêu cầu về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và
tổ chức xây dựng công trình phụ trợ (nếu có); bảo đảm an toàn và bảo vệ môi
trường; trường hợp bất khả kháng và phương án xử lý trong trường hợp bất khả
kháng;
c) Trách nhiệm thực hiện thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và tổ chức xây
dựng công trình phụ trợ (nếu có); giao đất, cho thuê đất (nếu có);
d) Nghĩa vụ của nhà đầu tư trong việc thực hiện các cam kết đã đề xuất trong
hồ sơ dự thầu; việc thành lập doanh nghiệp để quản lý dự án đầu tư kinh doanh
(nếu có);
đ) Bảo đảm thực hiện hợp đồng; các nguyên tắc, điều kiện sửa đổi, chấm dứt
hợp đồng; chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên;
e) Pháp luật điều chỉnh hợp đồng và cơ chế giải quyết tranh chấp.
2. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 74. Thời hạn hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh
1. Thời hạn hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh là khoảng thời gian thực hiện
hợp đồng được xác định trong hợp đồng ký kết giữa các bên.
2. Thời hạn hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh được tính từ thời điểm hợp đồng
dự án đầu tư kinh doanh có hiệu lực cho đến khi nhà đầu tư hoàn thành nghĩa
vụ thực hiện các cam kết đã đề xuất trong hồ sơ dự thầu và các nghĩa vụ khác
theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh.
3. Hết thời hạn hợp đồng, nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư kinh doanh theo
quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan.
Điều 75. Bảo đảm thực hiện hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh
1. Nhà đầu tư phải thực hiện một trong các biện pháp sau đây để bảo đảm trách
nhiệm thực hiện hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh trước hoặc cùng thời điểm
hợp đồng có hiệu lực:
a) Nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam;
b) Nộp giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh của doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ trong nước, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam.
2. Căn cứ quy mô, tính chất của dự án đầu tư kinh doanh, giá trị bảo đảm thực
hiện hợp đồng được quy định trong hồ sơ mời thầu theo mức xác định từ 1%
đến 3% tổng vốn đầu tư.
3. Thời gian có hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng tính từ ngày hợp
đồng được ký chính thức đến ngày chấm dứt hợp đồng. Trường hợp gia hạn
thời gian thực hiện hợp đồng, nhà đầu tư phải gia hạn tương ứng thời gian có
hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.
4. Nhà đầu tư không được hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng trong các
trường hợp sau đây:
a) Từ chối thực hiện hợp đồng khi hợp đồng đã có hiệu lực;
b) Vi phạm thỏa thuận trong hợp đồng;
c) Thực hiện hợp đồng chậm tiến độ do lỗi của nhà đầu tư nhưng từ chối gia
hạn hiệu lực của bảo đảm thực hiện hợp đồng.
Điều 76. Sửa đổi hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh
1. Hợp đồng dự án đầu tư kinh doanh được sửa đổi trong các trường hợp sau
đây:
a) Điều chỉnh dự án đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật về đầu tư
dẫn đến thay đổi nội dung hợp đồng đối với dự án thuộc diện chấp thuận chủ
trương đầu tư.
Việc sửa đổi hợp đồng trong trường hợp này chỉ được thực hiện sau khi cơ
quan có thẩm quyền chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư. Nhà đầu tư phải
bảo đảm đáp ứng năng lực kỹ thuật, tài chính để thực hiện sau khi điều chỉnh
dự án đầu tư kinh doanh;
b) Chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật về đầu
tư và quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Trường hợp khác được các bên thỏa thuận tại hợp đồng phù hợp với quy
định của pháp luật.
2. Trường hợp chuyển nhượng dự án đầu tư kinh doanh quy định tại điểm b
khoản 1 Điều này phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Việc chuyển nhượng phải được người có thẩm quyền chấp thuận;
b) Nhà đầu tư nhận chuyển nhượng phải đáp ứng yêu cầu về năng lực kỹ thuật,
tài chính để thực hiện dự án đầu tư kinh doanh;
c) Nhà đầu tư nhận chuyển nhượng cam kết kế thừa toàn bộ các quyền, nghĩa
vụ của bên chuyển nhượng theo quy định tại hợp đồng dự án đầu tư kinh
doanh.
Chương VIII
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
Điều 77. Trách nhiệm của người có thẩm quyền
1. Phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu quy định tại Điều 36 của Luật
này.
2. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu quy định tại Điều 40 và Điều 41 của
Luật này.
3. Tổ chức thẩm định nội dung quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Đình chỉ cuộc thầu, không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư,
xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
5. Hủy thầu đối với trường hợp quy định tại các điểm b, c, d, đ khoản 1 và các
điểm b, c, d, đ khoản 2 Điều 17 của Luật này.
6. Giải quyết kiến nghị trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo quy định của
Luật này.
7. Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác đấu thầu, thực hiện hợp đồng.
8. Đối với lựa chọn nhà thầu, ngoài trách nhiệm quy định tại các khoản 1, 2, 3,
4, 5, 6 và 7 Điều này, người có thẩm quyền còn có trách nhiệm sau đây:
a) Điều chỉnh nhiệm vụ và thẩm quyền của chủ đầu tư trong trường hợp không
đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu và các yêu cầu của
dự án, gói thầu;
b) Yêu cầu chủ đầu tư, bên mời thầu cung cấp hồ sơ, tài liệu để phục vụ công
tác kiểm tra, giám sát, giải quyết kiến nghị, xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu
và công việc quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều này;
c) Có ý kiến đối với việc xử lý tình huống trong trường hợp phức tạp theo đề
nghị của chủ đầu tư quy định tại điểm a khoản 3 Điều 88 của Luật này.
9. Đối với lựa chọn nhà đầu tư, ngoài trách nhiệm quy định tại các khoản 4, 5,
6 và 7 Điều này, người có thẩm quyền còn có trách nhiệm sau đây:
a) Đại diện cơ quan có thẩm quyền quyết định tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà
đầu tư;
b) Quyết định giao đơn vị có nhân sự đáp ứng yêu cầu thực hiện công tác lựa
chọn nhà đầu tư làm bên mời thầu; trường hợp nhân sự không đáp ứng yêu cầu
thì lựa chọn nhà thầu tư vấn để thực hiện một số nhiệm vụ của bên mời thầu;
c) Phê duyệt hồ sơ mời quan tâm; phê duyệt hồ sơ mời thầu hoặc ủy quyền phê
duyệt hồ sơ mời thầu;
d) Phê duyệt kết quả mời quan tâm, kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
đ) Quyết định xử lý tình huống trong đấu thầu;
e) Ký kết hợp đồng trên cơ sở chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền; tổ chức
quản lý hợp đồng với nhà đầu tư được lựa chọn;
g) Yêu cầu bên mời thầu cung cấp hồ sơ, tài liệu để phục vụ công tác kiểm tra,
giám sát, giải quyết kiến nghị, xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu và công
việc quy định tại khoản 4, khoản 5 Điều này.
10. Giải trình việc thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều này theo yêu cầu
của cơ quan cấp trên, cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về
hoạt động đấu thầu.
11. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Điều 78. Trách nhiệm của chủ đầu tư
1. Phê duyệt các nội dung sau đây:
a) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong trường hợp gói thầu được thực hiện trước
khi có quyết định phê duyệt dự án, gói thầu đấu thầu trước; kế hoạch lựa chọn
nhà thầu đối với dự án đã phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu;
b) Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, danh sách ngắn;
c) Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
d) Kết quả lựa chọn nhà thầu.
2. Tổ chức thẩm định các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Ký kết hoặc ủy quyền ký kết và quản lý hợp đồng với nhà thầu; ký kết và
quản lý thỏa thuận khung đối với mua sắm tập trung áp dụng thỏa thuận khung;
thanh toán cho nhà thầu theo quy định trong hợp đồng đã ký kết.
4. Quyết định thành lập bên mời thầu với nhân sự đáp ứng yêu cầu thực hiện
công tác lựa chọn nhà thầu; trường hợp nhân sự không đáp ứng yêu cầu thì lựa
chọn nhà thầu tư vấn để làm bên mời thầu hoặc thực hiện một số nhiệm vụ của
bên mời thầu. Quyết định thành lập tổ chuyên gia đáp ứng quy định tại Điều 19
của Luật này trong trường hợp không thuê đơn vị tư vấn làm bên mời thầu.
5. Quyết định xử lý tình huống trong đấu thầu.
6. Giải quyết kiến nghị trong lựa chọn nhà thầu.
7. Bảo mật thông tin, tài liệu liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu.
8. Lưu trữ thông tin liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu theo quy định
của pháp luật về lưu trữ và quy định của Luật này.
9. Báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu hằng năm.
10. Hủy thầu đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 17 của Luật
này.
11. Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện trách
nhiệm quy định tại Điều này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, cơ quan
thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu.
12. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người có thẩm quyền về quá trình lựa
chọn nhà thầu.
13. Trường hợp chủ đầu tư đồng thời là bên mời thầu thì còn phải thực hiện
trách nhiệm quy định tại Điều 79 của Luật này.
14. Trang bị cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đấu thầu
qua mạng.
15. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và trung thực của thông
tin đã đăng ký, đăng tải lên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia khi sử dụng
chứng thư số của mình.
16. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Điều 79. Trách nhiệm của bên mời thầu
1. Đối với lựa chọn nhà thầu:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu; tổ chức đánh giá hồ
sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
b) Quyết định thành lập tổ chuyên gia trong trường hợp bên mời thầu là đơn vị
tư vấn được chủ đầu tư lựa chọn;
c) Yêu cầu nhà thầu làm rõ hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất trong quá trình đánh giá hồ sơ;
d) Trình duyệt hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ yêu cầu, hồ sơ
mời thầu, kết quả lựa chọn danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu;
đ) Thương thảo (nếu có) và hoàn thiện hợp đồng với nhà thầu, quản lý thực
hiện hợp đồng (nếu có);
e) Thương thảo (nếu có) và hoàn thiện thỏa thuận khung với nhà thầu, quản lý
thực hiện thỏa thuận khung (nếu có) đối với mua sắm tập trung áp dụng thỏa
thuận khung;
g) Bảo mật thông tin, tài liệu liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu;
h) Cung cấp thông tin trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; cung cấp thông
tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện trách nhiệm quy định tại
khoản này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, cơ quan thanh
tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu;
i) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư trong phạm vi công việc
được giao theo quy định tại khoản này.
2. Đối với lựa chọn nhà đầu tư, ngoài trách nhiệm quy định tại điểm h khoản 1
Điều này, bên mời thầu còn có trách nhiệm sau đây:
a) Chuẩn bị lựa chọn nhà đầu tư; tổ chức lựa chọn nhà đầu tư; tổ chức đánh giá
hồ sơ dự thầu theo quy định của Luật này;
b) Quyết định thành lập tổ chuyên gia;
c) Yêu cầu nhà đầu tư làm rõ hồ sơ dự thầu trong quá trình đánh giá hồ sơ;
d) Trình duyệt hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà đầu tư; phê duyệt hồ sơ
mời thầu trong trường hợp được ủy quyền;
đ) Đàm phán hợp đồng với nhà đầu tư; ký kết và quản lý hợp đồng với nhà đầu
tư trong trường hợp được ủy quyền;
e) Hủy thầu theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 17 của Luật này;
g) Bảo mật các thông tin, tài liệu liên quan trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
h) Lưu trữ các thông tin liên quan trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư theo quy
định của pháp luật về lưu trữ và quy định của Luật này;
i) Giải quyết kiến nghị trong lựa chọn nhà đầu tư;
k) Báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu hằng năm;
l) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người có thẩm quyền trong phạm vi
công việc được giao theo quy định tại khoản này.
3. Trang bị cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đấu thầu qua
mạng.
4. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Điều 80. Trách nhiệm của tổ chuyên gia
1. Lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
2. Đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký thực hiện dự án
đầu tư kinh doanh, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; đề xuất với bên mời thầu
phương án xử lý tình huống trong trường hợp phát sinh tình huống trong đấu
thầu (nếu có).
3. Bảo mật thông tin, tài liệu liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư.
4. Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện trách nhiệm
quy định tại Điều này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên
mời thầu, cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động
đấu thầu.
5. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Điều 81. Trách nhiệm của tổ thẩm định
1. Hoạt động độc lập, khách quan khi tiến hành thẩm định.
2. Yêu cầu chủ đầu tư, bên mời thầu cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan.
3. Bảo mật thông tin, tài liệu liên quan trong quá trình thẩm định.
4. Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện trách nhiệm
quy định tại Điều này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, cơ
quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu.
5. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, người có thẩm quyền, chủ đầu tư về kết
quả thẩm định và các công việc được giao theo quy định tại Điều này.
6. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Điều 82. Trách nhiệm của nhà thầu, nhà đầu tư
1. Yêu cầu bên mời thầu làm rõ hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
2. Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan và giải trình việc thực hiện trách nhiệm
quy định tại Điều này theo yêu cầu của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên
mời thầu, cơ quan thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động
đấu thầu.
3. Ngoài trách nhiệm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nhà thầu, nhà
đầu tư tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia còn có trách nhiệm sau đây:
a) Trang bị cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin khi tham gia đấu thầu qua
mạng;
b) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và trung thực của thông
tin đã đăng ký, đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
4. Thực hiện các nội dung theo hợp đồng đã ký kết.
5. Thực hiện trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
Chương IX
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
Mục 1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤU THẦU
Điều 83. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu
1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu.
2. Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu.
3. Quản lý hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu về đấu thầu trên phạm vi cả
nước.
4. Giám sát, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị trong
đấu thầu và xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu theo thẩm quyền, trách nhiệm
quy định tại Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
5. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu.
6. Hợp tác quốc tế về đấu thầu.
Điều 84. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đấu thầu
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu trên
phạm vi cả nước.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản
lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu và có quyền hạn, trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật về đấu thầu theo thẩm quyền;
b) Xây dựng, quản lý Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và sản phẩm báo chí về
đấu thầu để phục vụ hoạt động đấu thầu qua mạng, công khai thông tin về lựa
chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo quy định của Luật này;
c) Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về nhà đầu tư, nhà thầu, bao gồm
kết quả thực hiện hợp đồng, chất lượng hàng hóa đã sử dụng theo quy định của
Chính phủ;
d) Quy định về đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn
về đấu thầu cho người làm công tác đấu thầu; quy định về việc thi, cấp, thu hồi
chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu;
đ) Thanh tra, kiểm tra hoạt động đấu thầu;
e) Thực hiện quyền hạn, trách nhiệm khác về quản lý nhà nước đối với hoạt
động đấu thầu được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định của
Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Điều 85. Trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân các
cấp
1. Thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu thầu trong phạm vi quản
lý.
2. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu cho cán bộ,
công chức, viên chức làm công tác đấu thầu.
3. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
pháp luật về đấu thầu.
4. Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu.
5. Thực hiện quyền hạn, trách nhiệm khác theo quy định của Luật này và quy
định khác của pháp luật có liên quan.
Điều 86. Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu
1. Thanh tra hoạt động đấu thầu:
a) Thanh tra hoạt động đấu thầu được tiến hành đối với tổ chức, cá nhân liên
quan đến hoạt động đấu thầu quy định tại Luật này;
b) Tổ chức và hoạt động của thanh tra về đấu thầu thực hiện theo quy định của
pháp luật về thanh tra.
2. Kiểm tra hoạt động đấu thầu:
a) Kiểm tra hoạt động đấu thầu được thực hiện theo kế hoạch định kỳ hoặc đột
xuất theo quyết định của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra;
b) Kiểm tra hoạt động đấu thầu được thực hiện đối với một hoặc các hoạt động
sau: việc ban hành văn bản hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện công tác đấu thầu;
việc trình, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; công tác chuẩn bị
lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;
việc quản lý và thực hiện hợp đồng; các hoạt động khác liên quan đến hoạt
động đấu thầu;
c) Kiểm tra hoạt động đấu thầu được thực hiện theo phương thức kiểm tra trực
tiếp hoặc qua báo cáo bằng văn bản;
d) Trình tự, thủ tục kiểm tra: chuẩn bị kiểm tra; tổ chức kiểm tra; kết luận kiểm
tra; theo dõi thực hiện kết luận kiểm tra.
3. Giám sát hoạt động đấu thầu:
a) Người có thẩm quyền, cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu thực hiện công
tác giám sát hoạt động đấu thầu của chủ đầu tư, bên mời thầu nhằm bảo đảm
quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư tuân thủ quy định của Luật này và pháp
luật có liên quan;
b) Hoạt động đấu thầu được giám sát bởi cộng đồng. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam các cấp chủ trì tổ chức việc giám sát hoạt động đấu thầu của cộng
đồng;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu thuộc Bộ, ngành, địa phương thực
hiện việc giám sát thường xuyên hoạt động đấu thầu đối với các gói thầu thuộc
dự án, dự án đầu tư kinh doanh, dự toán mua sắm trên địa bàn, lĩnh vực quản
lý;
d) Người có thẩm quyền thực hiện việc giám sát hoạt động đấu thầu đối với các
dự án, dự án đầu tư kinh doanh, dự toán mua sắm thuộc phạm vi quản lý;
đ) Giám sát hoạt động đấu thầu được thực hiện đối với một hoặc các nội dung
sau: hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ dự thầu,
hồ sơ đề xuất; quy trình tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư;
e) Trình tự, thủ tục giám sát hoạt động đấu thầu của người có thẩm quyền:
chuẩn bị giám sát; thực hiện giám sát; báo cáo kết quả giám sát.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 87. Xử lý vi phạm
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về đấu thầu thì
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành
chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại thì phải
bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Ngoài việc bị xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều này, tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi bị cấm quy định tại Luật
này còn bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 06 tháng đến 05 năm.
3. Thẩm quyền quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu được quy định như
sau:
a) Người có thẩm quyền cấm tham gia hoạt động đấu thầu đối với các dự án,
dự án đầu tư kinh doanh, dự toán mua sắm trong phạm vi quản lý của mình;
b) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan khác ở Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấm tham gia hoạt
động đấu thầu trong phạm vi quản lý của Bộ, ngành, địa phương;
c) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấm tham gia hoạt động đấu thầu trong
phạm vi quản lý của Bộ và trên phạm vi toàn quốc.
4. Quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu phải được gửi cho tổ chức, cá
nhân bị xử lý và cơ quan, tổ chức có liên quan; đồng thời gửi đến Bộ Kế hoạch
và Đầu tư và phải đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
5. Chính phủ quy định chi tiết các khoản 2, 3 và 4 Điều này.
Mục 2. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VÀ GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ TRONG
HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
Điều 88. Xử lý tình huống trong hoạt động đấu thầu
1. Trường hợp phát sinh tình huống chưa được quy định cụ thể, rõ ràng trong
kế hoạch lựa chọn nhà thầu; hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu và các nội dung khác trong hoạt động đấu thầu, người
có thẩm quyền, chủ đầu tư quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
việc xử lý tình huống theo nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh
bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm giải trình.
2. Việc xử lý tình huống căn cứ vào kế hoạch lựa chọn nhà thầu; hồ sơ mời
quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; hồ sơ quan tâm,
hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký thực hiện dự án đầu tư kinh doanh, hồ sơ dự
thầu, hồ sơ đề xuất; kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; hợp đồng đã ký kết
với nhà thầu, nhà đầu tư được lựa chọn; tình hình thực tế triển khai thực hiện
gói thầu, dự án, dự án đầu tư kinh doanh.
3. Thẩm quyền xử lý tình huống trong đấu thầu được quy định như sau:
a) Đối với lựa chọn nhà thầu, người quyết định xử lý tình huống là chủ đầu tư.
Trong trường hợp phức tạp, chủ đầu tư quyết định xử lý tình huống sau khi có
ý kiến của người có thẩm quyền;
b) Đối với lựa chọn nhà đầu tư, người quyết định xử lý tình huống là người có
thẩm quyền.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Điều 89. Giải quyết kiến nghị trong hoạt động đấu thầu
1. Khi thấy quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng, nhà thầu, nhà đầu tư, cơ
quan, tổ chức được kiến nghị người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu
xem xét lại các vấn đề trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, kết quả
lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư theo quy định tại các điều 90, 91 và 92 của Luật
này.
2. Nhà thầu, nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức chỉ được xem xét, giải quyết kiến
nghị khi chưa gửi đơn khiếu nại, tố cáo, khởi kiện. Trường hợp đang trong quá
trình giải quyết kiến nghị mà nhà thầu, nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức khởi kiện,
khiếu nại, tố cáo thì việc giải quyết kiến nghị được chấm dứt ngay.
3. Nhà thầu, nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức có quyền rút đơn kiến nghị trong quá
trình giải quyết kiến nghị.
Điều 90. Điều kiện xem xét, giải quyết kiến nghị
1. Đối với các vấn đề trước khi có thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư, để được xem xét, giải quyết thì đơn kiến nghị phải đáp ứng đủ các điều
kiện sau đây:
a) Đối với kiến nghị về nội dung hồ sơ mời thầu, đơn kiến nghị có thể là của
các cơ quan, tổ chức quan tâm đến gói thầu, dự án đầu tư kinh doanh; đối với
các nội dung khác về quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, đơn kiến
nghị phải là của nhà thầu, nhà đầu tư tham dự thầu;
b) Đơn kiến nghị phải có chữ ký, đóng dấu (nếu có) của người đại điện hợp
pháp của nhà thầu, nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức gửi đơn hoặc được ký số, gửi
trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
c) Đơn kiến nghị được gửi đến đơn vị giải quyết kiến nghị quy định tại khoản 1
Điều 91 và khoản 1 Điều 92 của Luật này trước khi có thông báo kết quả lựa
chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
2. Đối với kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, để được xem xét, giải quyết
kiến nghị, nhà thầu, nhà đầu tư phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Đơn kiến nghị là của nhà thầu, nhà đầu tư tham dự thầu;
b) Đơn kiến nghị phải có chữ ký, đóng dấu (nếu có) của người đại điện hợp
pháp của nhà thầu, nhà đầu tư tham dự thầu hoặc được ký số, gửi trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia;
c) Nội dung kiến nghị chưa được nhà thầu, nhà đầu tư khởi kiện, khiếu nại, tố
cáo;
d) Nội dung kiến nghị liên quan trực tiếp đến kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu
của nhà thầu, nhà đầu tư có đơn kiến nghị;
đ) Chi phí giải quyết kiến nghị được nhà thầu, nhà đầu tư có kiến nghị nộp cho
bộ phận thường trực giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng tư vấn giải quyết kiến
nghị (sau đây gọi là bộ phận thường trực) trước hoặc đồng thời với đơn kiến
nghị;
e) Nhà thầu phải gửi đơn kiến nghị đến chủ đầu tư, người có thẩm quyền trong
thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 91 của Luật này; nhà đầu tư phải gửi đơn
kiến nghị đến bên mời thầu, người có thẩm quyền trong thời hạn quy định
tại khoản 2 Điều 92 của Luật này.
3. Trường hợp kiến nghị của nhà thầu, nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức không đáp
ứng điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người có trách nhiệm
giải quyết kiến nghị thông báo bằng văn bản cho nhà thầu, nhà đầu tư, cơ quan,
tổ chức về việc không xem xét, giải quyết kiến nghị.
Điều 91. Quy trình giải quyết kiến nghị về lựa chọn nhà thầu
1. Việc giải quyết kiến nghị về các vấn đề trước khi có thông báo kết quả lựa
chọn nhà thầu được thực hiện như sau:
a) Nhà thầu, cơ quan, tổ chức gửi đơn kiến nghị đến chủ đầu tư trước khi kết
quả lựa chọn nhà thầu được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
b) Chủ đầu tư phải có văn bản giải quyết kiến nghị gửi đến nhà thầu, cơ quan,
tổ chức trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn kiến nghị
của nhà thầu, cơ quan, tổ chức;
c) Trường hợp nhà thầu, cơ quan, tổ chức không đồng ý với kết quả giải quyết
kiến nghị hoặc hết thời hạn quy định tại điểm b khoản này mà chủ đầu tư
không có văn bản giải quyết kiến nghị thì nhà thầu, cơ quan, tổ chức có quyền
gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền trong thời hạn 05 ngày làm việc kể
từ ngày hết hạn giải quyết kiến nghị hoặc ngày nhận được văn bản giải quyết
kiến nghị của chủ đầu tư;
d) Người có thẩm quyền phải có văn bản giải quyết kiến nghị gửi đến nhà thầu,
cơ quan, tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn
kiến nghị của nhà thầu, cơ quan, tổ chức.
2. Việc giải quyết kiến nghị sau khi có thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu
được thực hiện theo một trong hai quy trình sau đây:
a) Nhà thầu gửi đơn kiến nghị đến chủ đầu tư trong thời hạn 10 ngày kể từ
ngày kết quả lựa chọn nhà thầu được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia. Chủ đầu tư phải có văn bản giải quyết kiến nghị gửi nhà thầu trong
thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn kiến nghị của nhà thầu.
Trường hợp nhà thầu không đồng ý với kết quả giải quyết kiến nghị hoặc quá
thời hạn quy định tại khoản này mà chủ đầu tư không có văn bản giải quyết
kiến nghị thì nhà thầu có quyền gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền
thông qua bộ phận thường trực trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hết
hạn giải quyết kiến nghị hoặc ngày nhận được văn bản giải quyết kiến nghị của
chủ đầu tư. Người có thẩm quyền ban hành quyết định giải quyết kiến nghị về
kết quả lựa chọn nhà thầu trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận
được ý kiến bằng văn bản của Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị;
b) Nhà thầu gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền thông qua bộ phận
thường trực trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết quả lựa chọn nhà thầu được
đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Người có thẩm quyền ban hành
quyết định giải quyết kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu trong thời hạn 05
ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến bằng văn bản của Hội đồng tư vấn
giải quyết kiến nghị.
3. Thời gian giải quyết kiến nghị quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
được tính từ ngày bộ phận hành chính của người có trách nhiệm giải quyết kiến
nghị nhận được đơn kiến nghị hoặc ngày gửi đơn kiến nghị trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia.
4. Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị căn cứ đơn
kiến nghị của nhà thầu đề nghị người có thẩm quyền xem xét tạm dừng việc ký
kết, thực hiện hợp đồng. Trường hợp chấp thuận đề xuất của Hội đồng tư vấn
giải quyết kiến nghị, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn
bản, người có thẩm quyền có văn bản thông báo cho chủ đầu tư tạm dừng việc
ký kết, thực hiện hợp đồng, trong đó xác định rõ thời gian tạm dừng.
5. Văn bản giải quyết kiến nghị phải có kết luận về nội dung mà nhà thầu kiến
nghị; trường hợp kiến nghị được kết luận là đúng thì trong văn bản giải quyết
kiến nghị phải nêu rõ biện pháp, cách thức và thời gian để khắc phục hậu quả
(nếu có); nhà thầu có kiến nghị được nhận lại chi phí giải quyết kiến nghị đã
nộp. Trường hợp kiến nghị của nhà thầu được kết luận là không đúng thì văn
bản trả lời phải giải thích rõ lý do; nhà thầu có kiến nghị không được hoàn trả
chi phí giải quyết kiến nghị đã nộp.
6. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết kiến nghị của người có
thẩm quyền, chủ đầu tư, nhà thầu có quyền khởi kiện ra Tòa án.
Điều 92. Quy trình giải quyết kiến nghị về lựa chọn nhà đầu tư
1. Việc giải quyết kiến nghị về các vấn đề trước khi có thông báo kết quả lựa
chọn nhà đầu tư được thực hiện như sau:
a) Nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức gửi đơn kiến nghị đến bên mời thầu trước khi
có thông báo kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
b) Bên mời thầu phải có văn bản giải quyết kiến nghị gửi đến nhà đầu tư, cơ
quan, tổ chức trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đơn kiến nghị của
nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức;
c) Trường hợp nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức không đồng ý với kết quả giải
quyết kiến nghị hoặc quá thời hạn quy định tại điểm b khoản này mà bên mời
thầu không có văn bản giải quyết kiến nghị thì nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức có
quyền gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền trong thời hạn 05 ngày làm
việc kể từ ngày hết hạn giải quyết kiến nghị hoặc ngày nhận được văn bản giải
quyết kiến nghị của bên mời thầu;
d) Người có thẩm quyền phải có văn bản giải quyết kiến nghị gửi đến nhà đầu
tư, cơ quan, tổ chức trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn
kiến nghị của nhà đầu tư, cơ quan, tổ chức.
2. Việc giải quyết kiến nghị sau khi có thông báo kết quả lựa chọn nhà đầu tư
được thực hiện theo một trong hai quy trình sau đây:
a) Nhà đầu tư gửi đơn kiến nghị đến bên mời thầu trong thời hạn 10 ngày kể từ
ngày có thông báo kết quả lựa chọn nhà đầu tư. Bên mời thầu phải có văn bản
giải quyết kiến nghị gửi đến nhà đầu tư trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận
được đơn kiến nghị của nhà đầu tư.
Trường hợp nhà đầu tư không đồng ý với kết quả giải quyết kiến nghị hoặc quá
thời hạn giải quyết kiến nghị quy định tại điểm này mà bên mời thầu không có
văn bản giải quyết kiến nghị thì nhà đầu tư có quyền gửi đơn kiến nghị đến
người có thẩm quyền thông qua bộ phận thường trực trong thời hạn 05 ngày
làm việc kể từ ngày hết hạn giải quyết kiến nghị hoặc ngày nhận được văn bản
giải quyết kiến nghị của bên mời thầu. Người có thẩm quyền ban hành quyết
định giải quyết kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà đầu tư trong thời hạn 10 ngày
kể từ ngày nhận được ý kiến bằng văn bản của Hội đồng tư vấn giải quyết kiến
nghị;
b) Nhà đầu tư gửi đơn kiến nghị đến người có thẩm quyền thông qua bộ phận
thường trực trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả lựa chọn
nhà đầu tư. Người có thẩm quyền ban hành quyết định giải quyết kiến nghị về
kết quả lựa chọn nhà đầu tư trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được ý
kiến bằng văn bản của Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị.
3. Thời gian giải quyết kiến nghị quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
được tính từ ngày bộ phận hành chính của người có trách nhiệm giải quyết kiến
nghị nhận được đơn kiến nghị hoặc ngày gửi đơn kiến nghị trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia.
4. Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị căn cứ đơn
kiến nghị của nhà đầu tư đề nghị người có thẩm quyền xem xét tạm dừng việc
ký kết, thực hiện hợp đồng. Trường hợp chấp thuận đề xuất của Hội đồng tư
vấn giải quyết kiến nghị, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được văn bản,
người có thẩm quyền có văn bản thông báo tạm dừng việc ký kết, thực hiện
hợp đồng, trong đó xác định rõ thời gian tạm dừng.
5. Văn bản giải quyết kiến nghị phải có kết luận về nội dung mà nhà đầu tư
kiến nghị; trường hợp kiến nghị được kết luận là đúng, trong văn bản giải quyết
kiến nghị phải nêu rõ biện pháp, cách thức và thời gian để khắc phục hậu quả
(nếu có); nhà đầu tư có kiến nghị được nhận lại chi phí giải quyết kiến nghị đã
nộp. Trường hợp kiến nghị của nhà đầu tư được kết luận là không đúng thì văn
bản trả lời phải giải thích rõ lý do; nhà đầu tư không được hoàn trả chi phí giải
quyết kiến nghị đã nộp.
6. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết kiến nghị của người có
thẩm quyền, bên mời thầu, nhà đầu tư có quyền khởi kiện ra Tòa án.
Điều 93. Thành phần, trách nhiệm và hoạt động của Hội đồng tư vấn giải
quyết kiến nghị
1. Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị bao gồm:
a) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
thành lập;
b) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương thành lập;
c) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị do Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành lập.
Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị được thành lập trong thời hạn 05 ngày
làm việc kể từ ngày nhận được đơn kiến nghị của nhà thầu, nhà đầu tư.
2. Thành phần Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị và bộ phận thường trực
của Chủ tịch Hội đồng tư vấn được quy định như sau:
a) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch (nếu cần
thiết) và các thành viên khác là đại diện của người có thẩm quyền, cơ quan có
liên quan và có thể có đại diện của hiệp hội nghề nghiệp, chuyên gia, nhà khoa
học.
Thành viên Hội đồng tư vấn không được là người có quan hệ gia đình theo quy
định của Luật Doanh nghiệp với người ký đơn kiến nghị, cá nhân thuộc tổ
chuyên gia, tổ thẩm định và người ký phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà
đầu tư;
b) Chủ tịch Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị quy định tại điểm a khoản 1
Điều này là đại diện của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Chủ tịch Hội đồng tư vấn giải
quyết kiến nghị quy định tại điểm b khoản 1 Điều này là đại diện của đơn vị
được giao nhiệm vụ quản lý về hoạt động đấu thầu thuộc các cơ quan này. Chủ
tịch Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị quy định tại điểm c khoản 1 Điều này
là đại diện của Sở Kế hoạch và Đầu tư;
c) Bộ phận thường trực của Chủ tịch Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị là
đơn vị được giao quản lý về hoạt động đấu thầu nhưng không gồm các cá nhân
thuộc tổ chuyên gia, tổ thẩm định của gói thầu, dự án. Bộ phận thường trực
thực hiện các nhiệm vụ về hành chính do Chủ tịch Hội đồng tư vấn quy định;
tiếp nhận và quản lý chi phí do nhà thầu, nhà đầu tư có kiến nghị nộp.
3. Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị có trách nhiệm sau đây:
a) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị quy định tại điểm a khoản 1 Điều này
có trách nhiệm tư vấn giải quyết kiến nghị trong trường hợp Thủ tướng Chính
phủ yêu cầu;
b) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị quy định tại điểm b khoản 1 Điều này
có trách nhiệm tư vấn giải quyết kiến nghị đối với tất cả gói thầu thuộc dự án,
dự toán mua sắm, dự án đầu tư kinh doanh do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương là người có
thẩm quyền hoặc quản lý, trừ gói thầu, dự án quy định tại điểm a khoản này;
c) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị quy định tại điểm c khoản 1 Điều này
có trách nhiệm tư vấn giải quyết kiến nghị đối với tất cả gói thầu thuộc dự án,
dự toán mua sắm, dự án đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, trừ gói thầu, dự án quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
4. Hoạt động của Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị được quy định như sau:
a) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị hoạt động theo từng vụ việc, làm việc
theo nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa số. Thành viên được quyền bảo
lưu ý kiến và chịu trách nhiệm trước pháp luật về ý kiến của mình;
b) Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị có quyền yêu cầu nhà thầu, nhà đầu tư,
chủ đầu tư, bên mời thầu và các cơ quan liên quan cung cấp thông tin của gói
thầu, dự án, dự án đầu tư kinh doanh và các thông tin liên quan khác để thực
hiện nhiệm vụ;
c) Kết quả giải quyết kiến nghị được gửi đến người có thẩm quyền trong thời
hạn 25 ngày đối với kiến nghị của nhà thầu, 35 ngày đối với kiến nghị của nhà
đầu tư kể từ ngày Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị được thành lập.
Điều 94. Quyền khởi kiện và yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời
1. Việc khởi kiện ra Tòa án được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự.
2. Khi nộp đơn khởi kiện hoặc trong quá trình Tòa án giải quyết vụ kiện, các
bên có quyền yêu cầu Tòa án tạm dừng việc đóng thầu; phê duyệt danh sách
ngắn; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; ký kết hợp đồng; thực
hiện hợp đồng và các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác theo quy định của pháp
luật.
Chương X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 95. Hiệu lực thi hành
1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2024.
2. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo
Luật số 03/2016/QH14, Luật số 04/2017/QH14, Luật số 40/2019/QH14, Luật
số 64/2020/QH14 và Luật số 03/2022/QH15 (sau đây gọi là Luật Đấu thầu số
43/2013/QH13) hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, trừ quy
định tại Điều 96 của Luật này.
3. Hợp đồng được ký kết theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 55 của Luật
này được thực hiện trong thời hạn quy định tại hợp đồng nhưng không quá 05
năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Điều 96. Quy định chuyển tiếp
1. Các gói thầu lựa chọn nhà thầu đã phê duyệt và phát hành hồ sơ mời quan
tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu trước ngày Luật này có
hiệu lực thi hành thì tiếp tục tổ chức lựa chọn danh sách ngắn, lựa chọn nhà
thầu, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng theo quy định của Luật Đấu thầu
số 43/2013/QH13 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành.
2. Dự án đầu tư kinh doanh đã phê duyệt và phát hành hồ sơ mời thầu trước
ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, ký
kết và quản lý thực hiện hợp đồng theo quy định của Luật Đấu thầu
số 43/2013/QH13 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Chính
phủ quy định chi tiết việc áp dụng chuyển tiếp đối với dự án đầu tư kinh doanh.
3. Trong thời gian kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến ngày Luật Đất đai sửa
đổi có hiệu lực thi hành, việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử
dụng đất được tiếp tục thực hiện theo quy định của Luật Đấu thầu
số 43/2013/QH13 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành.
4. Hợp đồng mà nhà thầu trúng thầu vật tư, hóa chất có trách nhiệm cung cấp
trang thiết bị y tế để sử dụng vật tư, hóa chất đó được ký kết trước ngày Luật
này có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện trong thời hạn quy định tại hợp
đồng nhưng không quá 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành./.
Luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV,
kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2023.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI


Vương Đình Huệ
CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
________
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________________________

Số: 24/2024/NĐ-CP Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2024

NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu
về lựa chọn nhà thầu
___________

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền
địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Đấu thầu ngày 23 tháng 6 năm 2023;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp
thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh


1. Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Đấu thầu về lựa
chọn nhà thầu, bao gồm:

a) Khoản 6 Điều 6 về bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu;


b) Khoản 6 Điều 10 về ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu;

c) Khoản 3 Điều 15 về chi phí trong lựa chọn nhà thầu;


d) Khoản 4 Điều 19 về năng lực, kinh nghiệm của thành viên tổ chuyên
gia, tổ thẩm định;

đ) Khoản 2 Điều 20 về các hình thức lựa chọn nhà thầu khác;

e) Khoản 7 Điều 23 về chỉ định thầu;


g) Khoản 4 Điều 29 về lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt;

h) Khoản 4 Điều 36 về kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án;
2

i) Khoản 2 Điều 39 về nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

k) Khoản 8 Điều 43 về quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu;
l) Khoản 1 và khoản 5 Điều 50 về lựa chọn nhà thầu qua mạng;

m) Khoản 7 Điều 53 về mua sắm tập trung;

n) Khoản 3 và khoản 4 Điều 55 về lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, hóa
chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế;

o) Khoản 4 Điều 67 về ký kết hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn;
p) Khoản 6 Điều 70 về sửa đổi hợp đồng;

q) Khoản 2 Điều 84 về trách nhiệm quản lý nhà nước về đấu thầu;

r) Khoản 4 Điều 86 về thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu;

s) Khoản 5 Điều 87 về xử lý vi phạm;


t) Khoản 4 Điều 88 về xử lý tình huống trong đấu thầu.

2. Các biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;

b) Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu;


c) Thẩm quyền quyết định việc mua sắm đối với dự toán mua sắm;

d) Công khai thông tin trong hoạt động đấu thầu;

đ) Quản lý nhà thầu.


3. Việc lựa chọn nhà thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công theo hình thức
đặt hàng, giao nhiệm vụ thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ.

Điều 2. Giải thích từ ngữ


1. Chào giá trực tuyến là một quá trình lặp lại nhiều lần việc nhà thầu sử
dụng phương tiện điện tử để đưa ra mức giá mới hoặc giá trị mới cho yếu tố
ngoài giá có thể định lượng được theo các tiêu chuẩn đánh giá trong hồ sơ mời
thầu để làm cơ sở cho việc xếp hạng hoặc xếp hạng lại hồ sơ dự thầu trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia.
2. Đấu thầu bền vững bao gồm 03 yếu tố quan trọng về môi trường, xã
hội, kinh tế được lồng ghép vào quá trình lựa chọn nhà thầu: lập kế hoạch tổng
thể lựa chọn nhà thầu (nếu có), kế hoạch lựa chọn nhà thầu, lập thiết kế, lập hồ
3

sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, ký kết và


quản lý thực hiện hợp đồng.
3. Giá trúng thầu là giá được ghi trong quyết định phê duyệt kết quả lựa
chọn nhà thầu.
4. Mua sắm trực tuyến là việc mua trực tiếp hàng hóa, dịch vụ trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia từ nhà thầu đã trúng thầu gói thầu cung cấp hàng
hóa, dịch vụ đó thông qua mua sắm tập trung.

Điều 3. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu


1. Nhà thầu tham dự thầu gói thầu xây lắp, mua sắm hàng hóa, phi tư vấn,
PC phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với các bên sau đây:
a) Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn cho gói thầu đó, bao gồm: lập, thẩm
tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, thiết kế kỹ thuật tổng thể
(Front - End Engineering Design - thiết kế FEED); thẩm định giá; giám sát thực
hiện hợp đồng, kiểm định; lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu;
đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu; thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả
lựa chọn nhà thầu; tư vấn quản lý dự án, quản lý hợp đồng, tư vấn khác mà các
dịch vụ tư vấn này có phần công việc liên quan trực tiếp tới gói thầu;
b) Chủ đầu tư, bên mời thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 và khoản 9
Điều này.
2. Nhà thầu tham dự thầu gói thầu dịch vụ tư vấn phải độc lập về pháp lý
và độc lập về tài chính với các bên sau đây:
a) Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn cho gói thầu đó, bao gồm: lập, thẩm
định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự
thầu; thẩm định kết quả mời quan tâm, kết quả lựa chọn nhà thầu; tư vấn quản
lý dự án, quản lý hợp đồng, tư vấn khác mà các dịch vụ tư vấn này có phần
công việc liên quan trực tiếp tới gói thầu;
b) Chủ đầu tư, bên mời thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 và khoản 9
Điều này;
c) Ngoài quy định tại điểm a và điểm b khoản này, nhà thầu tham dự gói
thầu dịch vụ tư vấn liên quan đến gói thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp, phi tư
vấn, bao gồm: lập, thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán;
lập, thẩm tra thiết kế FEED; thẩm định giá; lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển,
hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu; thẩm định kết quả
sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu; kiểm định, giám sát thực hiện hợp đồng
phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với nhà thầu cung cấp hàng hóa,
xây lắp, phi tư vấn đó.
3. Nhà thầu tham dự gói thầu EPC, EP, EC phải độc lập về pháp lý và độc
4

lập về tài chính với các bên sau đây:


a) Nhà thầu lập, thẩm tra thiết kế FEED;
b) Nhà thầu lập, thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi trong trường hợp
không lập thiết kế FEED;
c) Nhà thầu lập, thẩm tra báo cáo kinh tế kỹ thuật trong trường hợp không
lập báo cáo nghiên cứu khả thi, không lập thiết kế FEED theo quy định của
pháp luật về xây dựng;
d) Nhà thầu tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm định, tư
vấn quản lý hợp đồng của chủ đầu tư, bên mời thầu hoặc do chủ đầu tư, bên
mời thầu thuê;
đ) Nhà thầu tư vấn thẩm định giá; nhà thầu lập, thẩm định hồ sơ mời sơ
tuyển, hồ sơ mời thầu; nhà thầu tư vấn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự
thầu; nhà thầu tư vấn thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, kết quả lựa
chọn nhà thầu; nhà thầu tư vấn khác tham gia trực tiếp trong quá trình tổ chức
lựa chọn nhà thầu;
e) Chủ đầu tư, bên mời thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 và khoản 9
Điều này;
Phạm vi công việc thiết kế trong gói thầu EPC, EP, EC thuộc dự án đầu tư
xây dựng quy định tại khoản này có thể là thiết kế FEED hoặc thiết kế cơ sở;
không hình thành gói thầu EPC, EP, EC khi đã có thiết kế kỹ thuật hoặc công
trình thiết kế hai bước theo quy định của pháp luật về xây dựng.
4. Nhà thầu tham dự gói thầu chìa khóa trao tay phải độc lập về pháp lý
và độc lập về tài chính với các bên sau đây:
a) Nhà thầu lập, thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;
b) Nhà thầu tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm định, tư
vấn quản lý hợp đồng của chủ đầu tư, bên mời thầu hoặc do chủ đầu tư, bên
mời thầu thuê;
c) Nhà thầu tư vấn lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu; nhà
thầu tư vấn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu; nhà thầu tư vấn thẩm
định kết quả lựa chọn nhà thầu; nhà thầu tư vấn khác tham gia trực tiếp trong
quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu;
d) Chủ đầu tư, bên mời thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 và khoản 9
Điều này.
5. Trừ trường hợp nhà thầu thực hiện công việc thiết kế của gói thầu EPC,
EP, EC, chìa khóa trao tay phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với
các nhà thầu tư vấn quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 3 Điều này, các
điểm a, b và c khoản 4 Điều này, nhà thầu tư vấn có thể tham gia cung cấp một
5

hoặc nhiều dịch vụ tư vấn cho cùng một dự án, gói thầu bao gồm:
a) Lập, thẩm tra báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư;
b) Lập, thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;
c) Lập, thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi;
d) Lập, thẩm tra báo cáo kinh tế kỹ thuật;
đ) Khảo sát xây dựng;
e) Lập, thẩm tra hồ sơ thiết kế, dự toán;
g) Lập, thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn
nhà thầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm,
kết quả lựa chọn nhà thầu;
h) Tư vấn giám sát.
Đối với từng nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, e và g khoản này,
nhà thầu chỉ được thực hiện lập hoặc thẩm tra hoặc thẩm định.
6. Tỷ lệ cổ phần, vốn góp giữa các bên được xác định tại thời điểm đóng
thầu và theo tỷ lệ ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quyết định
thành lập, các giấy tờ khác có giá trị tương đương.
7. Trường hợp nhà thầu tham dự thầu với tư cách liên danh hoặc nhà thầu
tư vấn được lựa chọn với tư cách liên danh, tỷ lệ sở hữu vốn của tổ chức, cá
nhân khác trong liên danh được xác định theo công thức sau:
n

Tỷ lệ sở hữu vốn = ∑ Xi x Yi
i=1

Trong đó:

Xi: Là tỷ lệ sở hữu vốn của tổ chức, cá nhân khác trong thành viên liên
danh thứ i;

Yi: Là tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng công việc của thành viên liên danh
thứ i trong thỏa thuận liên danh;

n: Là số thành viên tham gia trong liên danh.

8. Công ty mẹ, công ty con, công ty thành viên trong tập đoàn kinh tế, tổng
công ty nhà nước được tham dự gói thầu của nhau nếu sản phẩm, dịch vụ thuộc
gói thầu đó thuộc ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của tập đoàn kinh tế,
tổng công ty nhà nước. Nhà thầu tham dự thầu vẫn phải độc lập về pháp lý và
6

độc lập về tài chính với các nhà thầu quy định tại các điểm a, b, c khoản 1 và
khoản 2 Điều 6 của Luật Đấu thầu.
9. Đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp có cùng một cơ quan trực
tiếp quản lý, góp vốn khi tham dự thầu các gói thầu của nhau không phải đáp
ứng quy định độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính giữa nhà thầu với chủ
đầu tư, bên mời thầu.

Điều 4. Nguyên tắc ưu đãi


1. Nhà thầu tham dự thầu thuộc đối tượng được hưởng nhiều hơn một loại
ưu đãi trong đánh giá về năng lực và kinh nghiệm hoặc trong đánh giá về tài
chính thì khi tính ưu đãi chỉ được hưởng một loại ưu đãi có lợi nhất cho nhà
thầu tương ứng với từng nội dung đánh giá về năng lực và kinh nghiệm hoặc
đánh giá về tài chính.
2. Trường hợp tất cả các nhà thầu tham dự thầu đều được hưởng ưu đãi
như nhau hoặc tất cả các nhà thầu đều không thuộc đối tượng được hưởng ưu
đãi thì không cần tính ưu đãi để so sánh, xếp hạng.
3. Đối với gói thầu hỗn hợp, việc tính ưu đãi căn cứ tất cả các đề xuất của
nhà thầu trong các phần công việc tư vấn, cung cấp hàng hóa, xây lắp. Nhà thầu
được hưởng ưu đãi khi có đề xuất chi phí trong nước (chi phí tư vấn; phi tư vấn;
hàng hóa có xuất xứ Việt Nam; xây lắp) từ 25% trở lên giá trị công việc của
gói thầu.
4. Nhà thầu phải chứng minh nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ do nhà thầu chào
thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật
Đấu thầu.

Điều 5. Ưu đãi đối với hàng hóa có xuất xứ Việt Nam


1. Ưu đãi đối với hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất
trong nước dưới 50% và không có hàng hóa nào có chi phí sản xuất trong nước
từ 50% trở lên được xác định như sau:
a) Trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất, hàng hóa không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 7,5% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng
hóa đó vào giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá
(nếu có) của nhà thầu để so sánh, xếp hạng;
b) Trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá, hàng hóa không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 7,5% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng
hóa đó vào giá đánh giá của nhà thầu để so sánh, xếp hạng;
7

c) Trường hợp áp dụng phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá, hàng
hóa thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi được cộng điểm ưu đãi vào điểm tổng
hợp theo công thức sau đây:
Điểm ưu đãi = 7,5% x (giá hàng hóa ưu đãi/giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu
chỉnh sai lệch trừ giá trị giảm giá (nếu có)) x điểm tổng hợp

Trong đó: Giá hàng hóa ưu đãi là giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa thuộc đối tượng được hưởng
ưu đãi;

d) Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này, nhà
thầu chào hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước
dưới 50% mà cơ sở sản xuất có từ 50% lao động là người khuyết tật, thương
binh, dân tộc thiểu số có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng
từ 03 tháng trở lên và đến thời điểm đóng thầu hợp đồng vẫn còn hiệu lực thì
được hưởng hệ số ưu đãi 10% thay cho hệ số ưu đãi 7,5%.

2. Ưu đãi đối với hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất
trong nước từ 50% trở lên được xác định như sau:

a) Trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất, hàng hóa không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 10% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng
hóa đó vào giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá
(nếu có) của nhà thầu để so sánh, xếp hạng; hàng hóa thuộc đối tượng ưu đãi
mà có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước dưới 50% phải cộng thêm một khoản
tiền bằng 2,5% giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm
giá (nếu có) của hàng hóa đó vào giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch,
trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà thầu để so sánh, xếp hạng; hàng hóa có
xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước dưới 50% mà cơ sở sản
xuất có từ 50% lao động là người khuyết tật, thương binh, dân tộc thiểu số có
hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng từ 03 tháng trở lên và đến
thời điểm đóng thầu hợp đồng vẫn còn hiệu lực thì không phải cộng thêm tiền
vào giá dự thầu của nhà thầu để so sánh, xếp hạng;
b) Trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá, hàng hóa không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 10% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng
hóa đó vào giá đánh giá của nhà thầu để so sánh, xếp hạng; hàng hóa thuộc đối
tượng ưu đãi mà có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước dưới 50% phải cộng thêm
một khoản tiền bằng 2,5% giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi
giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa đó vào giá đánh giá của nhà thầu để so
sánh, xếp hạng; hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất trong
nước dưới 50% mà cơ sở sản xuất có từ 50% lao động là người khuyết tật,
thương binh, dân tộc thiểu số có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp
8

đồng từ 03 tháng trở lên và đến thời điểm đóng thầu hợp đồng vẫn còn hiệu lực
thì không phải cộng thêm tiền vào giá đánh giá của nhà thầu để so sánh, xếp
hạng;

c) Trường hợp áp dụng phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá, hàng
hóa thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi mà có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước từ
50% trở lên được cộng điểm ưu đãi vào điểm tổng hợp theo công thức sau đây:
Điểm ưu đãi = 10% x (giá hàng hóa ưu đãi/giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu
chỉnh sai lệch trừ giá trị giảm giá (nếu có)) x điểm tổng hợp

Trong đó: Giá hàng hóa ưu đãi là giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa có tỷ lệ chi phí sản xuất trong
nước từ 50% trở lên.

Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng ưu đãi mà có tỷ lệ chi phí sản xuất
trong nước dưới 50% thì áp dụng công thức quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;
hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước dưới 50%
mà cơ sở sản xuất có từ 50% lao động là người khuyết tật, thương binh, dân tộc
thiểu số có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng từ 03 tháng trở
lên và đến thời điểm đóng thầu hợp đồng vẫn còn hiệu lực thì hệ số ưu đãi là
10%;

d) Đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản này, nhà
thầu chào hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước từ
50% trở lên mà cơ sở sản xuất có từ 50% lao động là người khuyết tật, thương
binh, dân tộc thiểu số có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng
từ 03 tháng trở lên, đến thời điểm đóng thầu hợp đồng vẫn còn hiệu lực thì được
hưởng hệ số ưu đãi 12% thay cho hệ số ưu đãi 10%.

3. Sản phẩm đổi mới sáng tạo là hàng hóa có xuất xứ Việt Nam được
hưởng ưu đãi như sau:

a) Trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất, hàng hóa không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 15% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng
hóa đó vào giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá
(nếu có) của nhà thầu để so sánh, xếp hạng; hàng hóa thuộc đối tượng ưu đãi
mà có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước dưới 50% phải cộng thêm một khoản
tiền bằng 7,5% giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm
giá (nếu có) của hàng hóa đó vào giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch,
trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà thầu để so sánh, xếp hạng; hàng hóa
thuộc đối tượng ưu đãi mà có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước từ 50% trở lên
phải cộng thêm một khoản tiền bằng 5% giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
9

lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa đó vào giá dự thầu sau sửa
lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà thầu để so sánh,
xếp hạng;

b) Trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá, hàng hóa không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 15% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng
hóa đó vào giá đánh giá của nhà thầu để so sánh, xếp hạng; hàng hóa thuộc đối
tượng ưu đãi mà có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước dưới 50% phải cộng thêm
một khoản tiền bằng 7,5% giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi
giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa đó vào giá đánh giá của nhà thầu để so
sánh, xếp hạng; hàng hóa thuộc đối tượng ưu đãi mà có tỷ lệ chi phí sản xuất
trong nước từ 50% trở lên phải cộng thêm một khoản tiền bằng 5% giá dự thầu
sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa đó
vào giá đánh giá của nhà thầu để so sánh, xếp hạng;

c) Trường hợp áp dụng phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá, sản
phẩm đổi mới sáng tạo xuất xứ Việt Nam được cộng điểm ưu đãi vào điểm tổng
hợp theo công thức sau đây:

Điểm ưu đãi = 15% x (giá hàng hóa ưu đãi/giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu
chỉnh sai lệch trừ giá trị giảm giá (nếu có)) x điểm tổng hợp
Trong đó: Giá hàng hóa ưu đãi là giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của hàng hóa là sản phẩm đổi mới sáng tạo
xuất xứ Việt Nam;

Đối với các hàng hóa không phải là sản phẩm đổi mới sáng tạo xuất xứ
Việt Nam, trường hợp nhà thầu chào hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi
phí sản xuất trong nước dưới 50% thì khi tính ưu đãi, hệ số 15% được thay bằng
7,5%; hàng hóa có xuất xứ Việt Nam có tỷ lệ chi phí sản xuất trong nước từ
50% trở lên thì khi tính ưu đãi, hệ số 15% được thay bằng 10%.

4. Sản phẩm đổi mới sáng tạo xuất xứ Việt Nam được hưởng ưu đãi theo quy
định tại khoản 3 Điều này khi đáp ứng một trong các điều kiện sau:
a) Sản phẩm thuộc danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển
hoặc danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ;

b) Sản phẩm hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của
doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về doanh
nghiệp khoa học và công nghệ;
10

c) Sản phẩm được tạo ra trên cơ sở sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp
bán dẫn, giống cây trồng của chính nhà thầu được cấp văn bằng bảo hộ trong
thời hạn không quá 05 năm kể từ ngày được cấp hoặc chương trình máy tính
của chính nhà thầu trong thời hạn không quá 05 năm kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký quyền tác giả;

d) Sản phẩm chip bán dẫn;


đ) Sản phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước về khoa
học và công nghệ theo quy định của pháp luật về giải thưởng khoa học và
công nghệ;

e) Sản phẩm mới tạo ra từ kết quả nghiên cứu và phát triển tại một trong
các cơ sở của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia;
g) Sản phẩm mới tạo ra từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ.
Sản phẩm đổi mới sáng tạo quy định tại khoản này được hưởng ưu đãi
trong thời hạn 06 năm kể từ lần đầu được sản xuất và đủ điều kiện để đưa ra
thị trường.
5. Hàng hóa lưu thông trong nước có xuất xứ Việt Nam (hàng hóa sản xuất
tại Việt Nam) được hưởng ưu đãi như sau:
a) Đối với sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin:
Tiêu chí xác định sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin sản xuất trong
nước được hưởng ưu đãi thực hiện theo quy định của pháp luật về công nghệ
thông tin, không yêu cầu về hàm lượng chi phí sản xuất trong nước theo quy
định tại điểm b khoản này;
b) Đối với các hàng hóa khác ngoài quy định tại điểm a khoản này:
Việc xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam có thể áp dụng công thức
trực tiếp hoặc công thức gián tiếp sau:
Công thức trực tiếp: D (%) = G*/G x 100%
Công thức gián tiếp: D (%) = (G - C)/G x 100%
Trong đó:
G*: Là chi phí sản xuất trong nước;
G: Là giá chào của hàng hóa trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất trừ đi giá
trị thuế; đối với nhà thầu là nhà sản xuất thì G là giá xuất xưởng (giá EXW) của
hàng hóa;
11

C: Là giá trị của các chi phí nhập ngoại, không bao gồm thuế, phí liên
quan đến nhập khẩu;
D: Là tỷ lệ % chi phí sản xuất trong nước của hàng hóa. D ≥ 30% thì hàng
hóa đó được hưởng ưu đãi theo quy định tại Điều này và các Điều 6, 7, 8, 9, 10
của Nghị định này.

Điều 6. Ưu đãi đối với đấu thầu quốc tế


1. Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn:
a) Trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất, nhà thầu không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 7,5% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) vào giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà
thầu đó để so sánh, xếp hạng;

b) Trường hợp áp dụng phương pháp dựa trên kỹ thuật, nhà thầu thuộc đối
tượng được hưởng ưu đãi được cộng thêm 7,5% điểm kỹ thuật của nhà thầu
vào điểm kỹ thuật của nhà thầu đó để so sánh, xếp hạng;

c) Trường hợp áp dụng phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá, nhà
thầu thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi được cộng thêm 7,5% điểm tổng
hợp của nhà thầu vào điểm tổng hợp của nhà thầu đó để so sánh, xếp hạng.

2. Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, xây lắp, hỗn hợp:

a) Trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất, nhà thầu không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 7,5% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) vào giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà
thầu đó để so sánh, xếp hạng;
b) Trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá, nhà thầu không thuộc
đối tượng được hưởng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền bằng 7,5% giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) vào giá đánh
giá của nhà thầu đó để so sánh, xếp hạng;

c) Trường hợp áp dụng phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá, nhà
thầu thuộc đối tượng được hưởng ưu đãi được cộng thêm 7,5% điểm tổng hợp
của nhà thầu vào điểm tổng hợp của nhà thầu đó để so sánh, xếp hạng.

3. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, việc áp dụng ưu đãi đối với hàng
hóa có xuất xứ Việt Nam thực hiện theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này.
4. Ưu đãi đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước được thực
hiện theo quy định tại Điều 8 của Nghị định này.
12

5. Ưu đãi đối với nhà thầu trong nước sản xuất hàng hóa có xuất xứ Việt
Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Nghị định này.
6. Ưu đãi đối với dịch vụ công nghệ thông tin thực hiện theo quy định của
pháp luật về công nghệ thông tin.

Điều 7. Ưu đãi đối với đấu thầu trong nước


1. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, việc áp dụng ưu đãi đối với hàng
hóa có xuất xứ Việt Nam thực hiện theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này.

Người có thẩm quyền quyết định áp dụng hoặc không áp dụng việc gói
thầu có giá gói thầu dưới 500 triệu đồng đối với dự toán mua sắm chỉ cho phép
nhà thầu có từ 50% lao động trở lên là người khuyết tật, thương binh, dân tộc
thiểu số có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng từ 03 tháng trở
lên và đến thời điểm đóng thầu hợp đồng vẫn còn hiệu lực được tham dự thầu.
Trường hợp người có thẩm quyền quyết định áp dụng mà không có nhà thầu
tham dự hoặc không có nhà thầu đáp ứng yêu cầu thì tổ chức đấu thầu lại và
cho phép các loại hình nhà thầu khác được tham dự thầu.
2. Đối với gói thầu xây lắp có giá gói thầu không quá 05 tỷ đồng, ưu đãi
cho doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ thực hiện theo quy định tại điểm đ
khoản 2 Điều 10 của Luật Đấu thầu.

3. Ưu đãi đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước thực hiện
theo quy định tại Điều 8 của Nghị định này.
4. Ưu đãi đối với nhà thầu trong nước sản xuất hàng hóa có xuất xứ Việt
Nam thực hiện theo quy định tại Điều 9 của Nghị định này.
5. Ưu đãi đối với dịch vụ công nghệ thông tin thực hiện theo quy định của
pháp luật về công nghệ thông tin.

Điều 8. Ưu đãi đối với doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước
1. Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước khi chào thầu sản phẩm
đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp đó theo quy định tại khoản 4 Điều 5 của
Nghị định này không phải đáp ứng yêu cầu về doanh thu, số năm hoạt động
trong cùng ngành nghề trong thời hạn 06 năm kể từ khi sản phẩm lần đầu được
sản xuất và đủ điều kiện để đưa ra thị trường.

2. Sản phẩm đổi mới sáng tạo quy định tại khoản 4 Điều 5 của Nghị định
này là hàng hóa của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước khi tham dự
thầu được hưởng ưu đãi theo quy định tại khoản 3 Điều 5 của Nghị định này.

3. Sản phẩm đổi mới sáng tạo quy định tại khoản 4 Điều 5 của Nghị định
này là dịch vụ của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong nước khi tham dự
13

thầu trong nước, quốc tế được hưởng ưu đãi theo quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều 6 của Nghị định này.

Điều 9. Ưu đãi đối với nhà thầu trong nước sản xuất hàng hóa có xuất
xứ Việt Nam
1. Đối với nhà thầu trong nước được chuyển giao công nghệ để sản xuất
hàng hóa có xuất xứ Việt Nam phù hợp với hồ sơ mời thầu:

a) Không phải đáp ứng yêu cầu về doanh thu, số năm hoạt động trong cùng
ngành nghề trong thời hạn 05 năm kể từ khi sản phẩm lần đầu được sản xuất và
đủ điều kiện để đưa ra thị trường;

b) Đối với các công nghệ chuyển giao thuộc danh mục ngành nghề ưu đãi
đầu tư, danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao theo quy định của pháp
luật, ngoài ưu đãi theo quy định tại điểm a khoản này, không phải đáp ứng yêu
cầu về xác nhận vận hành thành công, thời gian sản phẩm đã được sử dụng đảm
bảo yêu cầu chất lượng được người sử dụng xác nhận. Trường hợp bên chuyển
giao công nghệ có cam kết với chủ đầu tư về việc chịu trách nhiệm đối với chất
lượng sản phẩm do nhà thầu sản xuất theo yêu cầu của chủ đầu tư, nhà thầu
nhận chuyển giao công nghệ được sử dụng các tài liệu, kết quả thử nghiệm của
bên chuyển giao công nghệ đối với đối tượng công nghệ được chuyển giao để
chứng minh tính kiểm chứng và phù hợp của loại hàng hóa sản xuất đối với
những nội dung được chuyển giao theo hợp đồng chuyển giao công nghệ hoặc
theo giấy chứng nhận chuyển giao công nghệ được cơ quan có thẩm quyền cấp;
c) Các yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, chất lượng hàng hóa, yêu cầu
kỹ thuật và các yêu cầu khác của gói thầu ngoài trường hợp quy định tại điểm a và
điểm b khoản này được quy định trên cùng mặt bằng đánh giá đối với tất cả nhà
thầu tham gia. Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư có thể yêu cầu bổ sung đối với
nhà thầu được hưởng ưu đãi, gồm: tăng thời gian bảo hành, tăng cường công
tác kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất và thử nghiệm xuất xưởng,
cung cấp dịch vụ vận hành, bảo trì và các nội dung khác để đảm bảo độ tin cậy
của hàng hóa trong quá trình vận hành.

2. Đối với nhà thầu trong nước sản xuất hàng hóa có xuất xứ Việt Nam
phù hợp với hồ sơ mời thầu:

a) Không phải đáp ứng yêu cầu về doanh thu, số năm hoạt động trong cùng
ngành nghề với gói thầu đang xét khi nhà thầu chào thầu hàng hóa mà chủng
loại hàng hóa này lần đầu được nhà thầu sản xuất và đủ điều kiện để đưa ra thị
trường trong thời gian 05 năm trước thời điểm đóng thầu. Nhà thầu được hưởng
ưu đãi này kể từ khi nhà thầu được thành lập nhưng không quá 07 năm tính đến
thời điểm đóng thầu;
14

b) Được hưởng ưu đãi theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đối với
phần chuyển giao công nghệ từ đơn vị khác (nếu có).

3. Khi chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo, cá nhân, nhóm cá nhân sản
xuất sản phẩm đổi mới sáng tạo quy định tại khoản 4 Điều 5 của Nghị định này
không phải đáp ứng yêu cầu về năng lực tài chính, số năm hoạt động trong cùng
ngành nghề trong thời hạn 06 năm kể từ khi sản phẩm lần đầu được sản xuất và
đủ điều kiện để đưa ra thị trường.

4. Căn cứ xác định nhà thầu trong nước được chuyển giao công nghệ, nhà
thầu trong nước được chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao để sản
xuất hàng hóa có xuất xứ Việt Nam là Giấy chứng nhận đăng ký chuyển giao
công nghệ, Giấy chứng nhận chuyển giao công nghệ khuyến khích chuyển giao
theo quy định của pháp luật về công nghệ, pháp luật về đầu tư.

Điều 10. Ưu đãi đối với sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận nhãn sinh
thái, nhãn năng lượng và tương đương
1. Sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận nhãn sinh thái, nhãn năng lượng
và tương đương theo quy định của pháp luật được hưởng ưu đãi theo quy định
tại khoản 3 Điều 10 của Luật Đấu thầu.
2. Căn cứ tính chất của gói thầu và nhu cầu sử dụng, chủ đầu tư được quy
định trong hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời thầu yêu cầu về kỹ thuật để mua sản phẩm,
dịch vụ được chứng nhận nhãn sinh thái, nhãn năng lượng và tương đương trên
cơ sở tuân thủ quy định tại điểm k khoản 6 Điều 16 và khoản 3 Điều 44 của
Luật Đấu thầu; được quy định trong công thức xác định giá đánh giá để ưu tiên
đối với sản phẩm, dịch vụ được chứng nhận nhãn sinh thái, nhãn năng lượng và
tương đương.

Điều 11. Đấu thầu bền vững


Căn cứ tính chất gói thầu, chủ đầu tư được quy định các yêu cầu về đấu thầu
bền vững trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo một hoặc các cách thức sau:
1. Quy định yêu cầu về kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo
phương pháp chấm điểm hoặc phương pháp đạt, không đạt. Nhà thầu chào giải
pháp, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng yêu cầu về đấu thầu bền vững được tiếp tục
xem xét, đánh giá;

2. Quy định trong công thức xác định giá đánh giá, trong đó lượng hóa các
yếu tố đấu thầu bền vững vào công thức xác định giá đánh giá để so sánh, xếp
hạng nhà thầu.
15

Điều 12. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu


1. Đối với đấu thầu quốc tế, căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu, chủ
đầu tư quyết định theo thông lệ đấu thầu quốc tế mức tiền nhà thầu phải nộp
để mua bản điện tử hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu khi nộp hồ sơ dự thầu, hồ
sơ đề xuất.

Đối với gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước, tiền bán bản điện tử hồ
sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được chủ đầu tư nộp vào ngân sách nhà nước theo
quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Đối với các gói thầu không sử dụng
vốn ngân sách nhà nước thì tiền bán bản điện tử hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
là nguồn thu của chủ đầu tư và được quản lý, sử dụng theo cơ chế tài chính của
chủ đầu tư.

2. Chi phí lập, thẩm định các nội dung trong quá trình lựa chọn nhà thầu:

a) Trường hợp thuê tư vấn đấu thầu để thực hiện một hoặc một số công
việc trong quá trình lựa chọn nhà thầu thì chi phí thuê tư vấn không căn cứ vào
chi phí quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này;
b) Trường hợp người có thẩm quyền giao cho cơ quan, đơn vị trực thuộc
thực hiện việc lập, thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu thì chi phí
cho các công việc này được tính trong dự toán chi phí hoạt động lựa chọn nhà
thầu theo quy định tại khoản 3 Điều này;

c) Trường hợp tổ chuyên gia, tổ thẩm định do chủ đầu tư quyết định thành
lập để thực hiện lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự
thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu thì chi phí cho các
công việc này được tính trong dự toán chi phí hoạt động lựa chọn nhà thầu theo
quy định tại các khoản 4, 5, 6 và 7 Điều này;

d) Chi phí quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều này được xác định
trong tổng mức đầu tư, dự toán mua sắm hoặc dự toán nhiệm vụ chuẩn bị
đầu tư hoặc dự toán chi thường xuyên của đơn vị;

đ) Việc quản lý, sử dụng chi phí quy định tại các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều
này thực hiện theo cơ chế tài chính của chủ đầu tư.

3. Chi phí lập hoặc thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu được
tính bằng 0,5% chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi nhưng tối thiểu là
5.000.000 đồng và tối đa là 40.000.000 đồng.

4. Chi phí lập, thẩm định hồ sơ:

a) Chi phí lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được tính bằng
16

0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;

b) Chi phí thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được tính
bằng 0,06% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là
30.000.000 đồng;

c) Chi phí lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,2% giá gói
thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng;

d) Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính bằng 0,1%
giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.

5. Chi phí đánh giá hồ sơ:

a) Chi phí đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển được tính bằng
0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là 2.000.000 đồng và tối đa là 30.000.000 đồng;

b) Chi phí đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất được tính bằng 0,2% giá
gói thầu nhưng tối thiểu là 3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.

6. Chi phí thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu kể cả trường hợp không
lựa chọn được nhà thầu được tính bằng 0,1% giá gói thầu nhưng tối thiểu là
3.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.

7. Đối với các gói thầu có nội dung tương tự thuộc cùng một dự án, dự
toán mua sắm của cùng chủ đầu tư hoặc các gói thầu phải tổ chức lại việc lựa
chọn nhà thầu thì các chi phí: lập, thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ
tuyển; lập, thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu được tính tối đa bằng 50%
mức chi phí quy định tại khoản 4 Điều này; trường hợp phải tổ chức đấu thầu
lại một phần của gói thầu (đối với gói thầu chia phần) thì chi phí được tính tối
đa bằng 50% mức chi phí theo giá trị ước tính của phần tổ chức đấu thầu lại.

Trường hợp tổ chức lại việc lựa chọn nhà thầu thì phải tính toán, bổ sung
chi phí lựa chọn nhà thầu vào dự án, dự toán mua sắm phù hợp với thực tế của
gói thầu. Trường hợp đấu thầu quốc tế, chi phí dịch tài liệu được tính phù hợp
với giá thị trường, bảo đảm hiệu quả của gói thầu.
8. Chi phí cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị (sau đây gọi là Hội
đồng tư vấn) của nhà thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu được tính theo tỷ lệ
phần trăm so với giá dự thầu của nhà thầu có kiến nghị như sau:

a) Giá dự thầu dưới 50.000.000.000 đồng, tỷ lệ 0,03% nhưng tối thiểu là


5.000.000 đồng;

b) Giá dự thầu từ 50.000.000.000 đồng đến dưới 100.000.000.000 đồng,


tỷ lệ 0,025% nhưng tối thiểu là 15.000.000 đồng;
17

c) Giá dự thầu từ 100.000.000.000 đồng đến dưới 200.000.000.000 đồng,


tỷ lệ 0,02% nhưng tối thiểu là 25.000.000 đồng;
d) Giá dự thầu từ 200.000.000.000 đồng trở lên, tỷ lệ 0,015% nhưng tối
thiểu là 40.000.000 đồng và tối đa là 60.000.000 đồng.

Đối với gói thầu áp dụng phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, hai giai
đoạn hai túi hồ sơ, trường hợp nhà thầu có kiến nghị không được mở hồ sơ đề
xuất về tài chính thì việc xác định chi phí cho Hội đồng tư vấn căn cứ vào giá
gói thầu.

9. Hoàn trả chi phí giải quyết kiến nghị:

a) Trường hợp kiến nghị của nhà thầu được kết luận là đúng, các tổ chức,
cá nhân liên quan có trách nhiệm chi trả cho nhà thầu có kiến nghị số tiền bằng
chi phí giải quyết kiến nghị mà nhà thầu có kiến nghị đã nộp;
b) Trường hợp kiến nghị của nhà thầu được kết luận là không đúng, nhà
thầu không được hoàn trả chi phí giải quyết kiến nghị.
10. Đối với kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu, Hội đồng tư vấn khoán
chi cho các thành viên Hội đồng tư vấn, bộ phận thường trực giúp việc của Hội
đồng tư vấn và các chi phí khác để thực hiện việc tư vấn giải quyết kiến nghị.
Trường hợp trong quá trình kiến nghị, nhà thầu rút đơn kiến nghị thì chỉ
được nhận lại 50% chi phí đã nộp trong trường hợp chưa thành lập Hội đồng tư
vấn hoặc đã thành lập Hội đồng tư vấn nhưng chưa tổ chức họp hội
đồng; trường hợp Hội đồng tư vấn đã tổ chức họp hội đồng thì nhà thầu không
được hoàn trả chi phí giải quyết kiến nghị. Đối với số tiền còn lại sau khi hoàn
trả cho nhà thầu và chi theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này, bộ phận
thường trực giúp việc của Hội đồng tư vấn nộp vào ngân sách nhà nước trong
thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhà thầu rút đơn kiến nghị.
11. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
bao gồm:
a) Chi phí duy trì tên và hồ sơ năng lực của nhà thầu trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia là 330.000 đồng cho 01 năm (đã bao gồm thuế giá trị gia
tăng). Nhà thầu nộp chi phí này kể từ năm thứ hai trở đi sau năm đăng ký tham
gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;

b) Chi phí nộp hồ sơ dự thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia là:
330.000 đồng cho 01 gói thầu (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) đối với đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào giá trực tuyến theo quy trình thông thường;
220.000 đồng cho 01 gói thầu (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) đối với chào
hàng cạnh tranh;

c) Chi phí đối với nhà thầu trúng thầu của gói thầu đấu thầu rộng rãi, đấu
18

thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chào giá trực tuyến theo quy trình thông
thường áp dụng đấu thầu qua mạng:
Đối với gói thầu không chia phần: tính bằng 0,022% giá trúng thầu nhưng
tối đa là 2.200.000 đồng (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Đối với gói thầu chia thành nhiều phần, tổng chi phí nhà thầu trúng thầu
đối với tất cả các nhà thầu trúng thầu không vượt mức tối đa là 2.200.000 đồng
(đã bao gồm thuế giá trị gia tăng). Trường hợp giá trị của 0,022% nhân với tổng
giá trúng thầu của gói thầu thấp hơn hoặc bằng 2.200.000 đồng thì chi phí nhà
thầu trúng thầu của mỗi nhà thầu được tính bằng 0,022% tổng giá trị trúng thầu
đối với các phần mà nhà thầu trúng thầu. Trường hợp giá trị của 0,022% nhân
với tổng giá trúng thầu của gói thầu vượt mức 2.200.000 đồng thì chi phí nhà
thầu trúng thầu của mỗi nhà thầu được tính theo công thức sau:

Chi phí nhà thầu trúng thầu (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) = 2.200.000
đồng x (tổng giá trị trúng thầu đối với các phần mà nhà thầu trúng thầu/tổng
giá trúng thầu của gói thầu);
d) Chi phí kết nối chức năng bảo lãnh dự thầu điện tử giữa Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia với các tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ trong nước, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam được xác định trên cơ sở thỏa
thuận giữa đơn vị vận hành, giám sát Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và các
tổ chức, doanh nghiệp này.

Điều 13. Nội dung chi cho Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị của
nhà thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu
1. Nội dung chi gồm: chi trực tiếp thù lao cho các thành viên Hội đồng tư
vấn để thực hiện nhiệm vụ, chi công tác phí, văn phòng phẩm, dịch thuật, in ấn,
họp và các chi phí khác phục vụ giải quyết kiến nghị của nhà thầu; mức chi áp
dụng theo quy định đối với các cơ quan quản lý nhà nước; chứng từ thu, chi
thực hiện theo quy định.

Tổng mức chi không được vượt số tiền nhà thầu có kiến nghị đã nộp theo
quy định tại khoản 8 Điều 12 của Nghị định này.

2. Kết thúc vụ việc, Chủ tịch Hội đồng tư vấn có trách nhiệm xác nhận
phần kinh phí đã thực chi. Chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có) được hoàn trả
cho nhà thầu có kiến nghị.

3. Trường hợp kiến nghị của nhà thầu được kết luận là đúng, phải nêu
rõ biện pháp, cách thức và thời gian để khắc phục hậu quả (nếu có), đồng thời
19

bộ phận thường trực giúp việc có trách nhiệm báo cáo người có thẩm quyền
yêu cầu các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm liên đới chi trả cho nhà thầu có
kiến nghị số tiền bằng số tiền mà nhà thầu có kiến nghị đã thực nộp cho Hội
đồng tư vấn.

4. Việc chi thù lao cho thành viên Hội đồng tư vấn là công chức, viên chức
thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 14. Lập, trình, thẩm định và phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa
chọn nhà thầu cho dự án
1. Căn cứ quy mô, tính chất công tác đấu thầu của dự án, chủ đầu tư
(trường hợp đã được xác định) có thể trình người có thẩm quyền xem xét chủ
trương lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án. Trường hợp chưa
xác định được chủ đầu tư, cơ quan được giao chuẩn bị dự án có thể trình người
có thẩm quyền xem xét chủ trương lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho
dự án.
2. Trường hợp người có thẩm quyền đồng ý chủ trương lập kế hoạch tổng
thể lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư hoặc cơ quan được giao chuẩn bị dự án trong
trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư (sau đây gọi là chủ đầu tư) tổ chức
lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu căn cứ các tài liệu sau:
a) Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án;
b) Quyết định phê duyệt dự án (nếu có);
c) Điều ước quốc tế, thỏa thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn
vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (nếu có);
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án
(nếu có);
đ) Văn bản pháp lý có liên quan (nếu có).
Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu bao gồm các nội dung quy định tại
Điều 15 của Nghị định này. Chủ đầu tư được thuê tư vấn để lập kế hoạch tổng
thể lựa chọn nhà thầu cho dự án trong trường hợp nhân sự của chủ đầu tư không
đủ năng lực để thực hiện.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu để
người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
4. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 126 của Nghị định này thẩm
định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu.
20

5. Căn cứ đề nghị phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, báo cáo
thẩm định, người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu
sau khi quyết định phê duyệt dự án làm cơ sở cho chủ đầu tư tổ chức lập, phê
duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải
phù hợp với kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu; trường hợp các nội dung của
kế hoạch lựa chọn nhà thầu khác với kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu thì
chủ đầu tư báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định mà không phải
trình, phê duyệt lại kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu.
6. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm đăng tải kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà
thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia chậm nhất là 05 ngày làm việc kể
từ ngày văn bản được ban hành.

Điều 15. Nội dung kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu cho dự án
1. Phân tích bối cảnh thực hiện dự án:
Xác định yêu cầu cụ thể, mục tiêu của dự án, phân tích các yếu tố trong
bối cảnh thực hiện dự án có thể tác động tới hoạt động đấu thầu; mức độ sẵn
sàng dự thầu của nhà thầu; các yếu tố bao gồm: quy định của pháp luật, các yếu
tố về kinh tế, xã hội, công nghệ, đấu thầu bền vững và các yếu tố khác.

2. Đánh giá năng lực, nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện của chủ đầu tư:

Việc đánh giá năng lực, nguồn lực và kinh nghiệm để thực hiện hoạt động
đấu thầu bao gồm:
a) Năng lực để thực hiện quy trình lựa chọn nhà thầu từ bước lập kế hoạch
tổng thể lựa chọn nhà thầu (nếu có) đến quản lý hợp đồng;
b) Kết quả thực hiện công tác đấu thầu của chủ đầu tư thông qua các chỉ
tiêu: tỷ lệ tiết kiệm trung bình; số lượng nhà thầu trung bình tham gia đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chào giá trực tuyến theo quy
trình thông thường, tỷ lệ gói thầu đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng
cạnh tranh, chào giá trực tuyến theo quy trình thông thường chỉ có 01 nhà thầu
tham dự trên tổng số gói thầu; tỷ lệ gói thầu có kiến nghị về hồ sơ mời thầu; tỷ
lệ gói thầu có kiến nghị về các nội dung khác trong quá trình tổ chức lựa chọn
nhà thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu; số lần không trả lời yêu cầu làm rõ hồ sơ
mời thầu, không trả lời kiến nghị về hồ sơ mời thầu, các nội dung khác trong
quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu của nhà thầu;
các chỉ tiêu khác (nếu có);

c) Kinh nghiệm triển khai các dự án tương tự, việc xử lý kiến nghị trong
lựa chọn nhà thầu, khiếu nại, tố cáo;

d) Các yếu tố khác.


21

3. Phân tích, tham vấn thị trường:

a) Phân tích, tham vấn thị trường bao gồm việc đánh giá rủi ro và cơ hội
về thị trường đối với hình thức lựa chọn nhà thầu đang xem xét; khả năng tham
dự của nhà thầu; thị trường hàng hóa, dịch vụ có khả năng cung cấp cho dự án;
xu thế của thị trường trong thời gian thực hiện dự án. Căn cứ vào quy mô, tính
chất gói thầu, việc phân tích, tham vấn thị trường bao gồm thông tin về mức độ
sẵn có của hàng hóa, dịch vụ thuộc gói thầu trên thị trường; các chi phí có thể
phát sinh trong trường hợp cần áp dụng giải pháp đổi mới, sáng tạo; nội dung
điều khoản bảo hành, loại hợp đồng thường áp dụng đối với gói thầu mua sắm
hàng hóa, dịch vụ tương tự của các chủ đầu tư khác; quy định của pháp luật
(nếu có) đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc gói thầu; khả năng áp dụng đấu thầu
bền vững, mua sắm các dịch vụ thân thiện môi trường, thông tin về các hàng
hóa, dịch vụ có sử dụng nguyên vật liệu tái chế, tiết kiệm năng lượng; khả năng
tham dự thầu của nhà thầu tiềm năng là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ, lao
động là thương binh, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số; phân tích chuỗi
cung ứng (khả năng cung cấp vật tư, vật liệu, hàng hóa, dịch vụ cho việc thực
hiện hợp đồng); khả năng tổ chức lựa chọn nhà thầu mà chỉ cho phép hàng hóa
có xuất xứ Việt Nam được chào thầu theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều 10 và
khoản 1 Điều 56 của Luật Đấu thầu và các thông tin cần thiết khác;
b) Việc tham vấn thị trường được thực hiện theo một hoặc các cách thức
sau: tham khảo các kết quả tham vấn thị trường gần nhất đối với hàng hóa, dịch
vụ tương tự; đăng tải câu hỏi tham vấn thị trường trên các phương tiện thông
tin phù hợp; nghiên cứu catalô và tài liệu giới thiệu sản phẩm của hãng sản
xuất, nhà cung cấp, nhà phân phối, đại lý; tham khảo kinh nghiệm của chủ đầu
tư khác đã tiến hành tham vấn thị trường, tham vấn kết quả tổ chức lựa chọn
nhà thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tương tự; tổ chức hội nghị
tham vấn thị trường với các nhà thầu tiềm năng trên cơ sở công khai, minh
bạch; tổ chức khảo sát thông tin từ các đơn vị sản xuất, kinh doanh; tham khảo
ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan, các báo in, tạp chí, ấn
phẩm phân tích thị trường chuyên ngành, thông tin trên Internet và các hình
thức phù hợp khác;

c) Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn nghiên cứu phân tích thị trường, sử dụng
ý kiến tư vấn của các chuyên gia hoặc cơ quan chức năng độc lập hoặc của các
doanh nghiệp trên thị trường trong việc lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu,
kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu nhưng phải đảm bảo
nguyên tắc cạnh tranh, công bằng và minh bạch;

d) Trường hợp không lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư
có thể tiến hành phân tích, tham vấn thị trường để lập kế hoạch lựa chọn nhà
thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.
22

4. Xác định, quản lý rủi ro trong đấu thầu:

a) Phân tích các rủi ro chính liên quan tới môi trường hoạt động, điều kiện
thị trường, năng lực của tổ chức thực hiện lựa chọn nhà thầu và mức độ phức
tạp của hoạt động đấu thầu;

b) Đánh giá khả năng xảy ra và tác động của mỗi rủi ro đối với công tác
đấu thầu của dự án;
c) Xây dựng kế hoạch quản lý và giảm thiểu rủi ro trong công tác đấu thầu
của dự án thông qua việc áp dụng hình thức, phương thức lựa chọn nhà thầu,
yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá, điều kiện hợp đồng
phù hợp.

5. Mục tiêu cụ thể của hoạt động đấu thầu:

Xác định mục tiêu cụ thể của hoạt động đấu thầu (bao gồm các mục tiêu
cụ thể về đấu thầu bền vững, nếu áp dụng) bảo đảm mục tiêu tổng quát của dự án.

6. Kế hoạch về tiến độ thực hiện các công việc chính, gói thầu:

Xây dựng tiến độ tổng thể để thực hiện các công việc chính, gói thầu phù
hợp với tiến độ thực hiện đầu tư dự án.
7. Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu:

a) Phân chia gói thầu: việc phân chia gói thầu căn cứ theo quy mô, tính
chất các công việc thuộc dự án, theo tiến độ thực hiện dự án và căn cứ kết quả
phân tích, tham vấn thị trường; xác định số lượng gói thầu và phạm vi công
việc của mỗi gói thầu, xác định các gói thầu chia thành nhiều phần;

b) Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu: xác định hình thức và
phương thức lựa chọn nhà thầu phù hợp đối với từng gói thầu thuộc dự án,
trong đó nêu rõ gói thầu có áp dụng mua sắm tập trung không, có áp dụng lựa
chọn danh sách ngắn không, trong nước hay quốc tế;

c) Loại hợp đồng: xác định loại hợp đồng phù hợp với từng gói thầu;

d) Nội dung cần lưu ý trong quá trình xây dựng hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu, quản lý thực hiện hợp đồng (nếu có).

Điều 16. Giá gói thầu và thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu
1. Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói
thầu, kể cả chi phí dự phòng (chi phí dự phòng trượt giá, chi phí dự phòng phát
sinh khối lượng), phí, lệ phí và thuế. Đối với gói thầu xây lắp áp dụng loại hợp
23

đồng theo đơn giá cố định và đơn giá điều chỉnh, chi phí dự phòng bao gồm cả
các khoản tạm tính (nếu có) và chỉ được sử dụng khi có phát sinh xảy ra. Đối
với các gói thầu có thời gian thực hiện gói thầu ngắn, ít có khả năng phát sinh
rủi ro, trượt giá thì chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được tính bằng không.
Chi phí dự phòng do chủ đầu tư xác định theo tính chất từng gói thầu nhưng
không được vượt mức tối đa theo quy định của pháp luật (nếu có). Trường hợp
pháp luật có quy định hàng hóa thuộc đối tượng được miễn thuế, miễn phí thì
giá gói thầu không bao gồm các khoản thuế, phí được miễn. Giá gói thầu được
cập nhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mở thầu nếu cần thiết. Trường hợp
gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì nêu rõ giá trị ước tính của từng phần.

2. Căn cứ xác định giá gói thầu:

Giá gói thầu được lập căn cứ theo một trong các thông tin sau:

a) Dự toán gói thầu được duyệt (nếu có) trong trường hợp pháp luật có
quy định về việc lập dự toán hoặc có hướng dẫn về định mức, đơn giá. Trường
hợp chưa đủ điều kiện lập dự toán, giá gói thầu được xác định trên cơ sở các
thông tin sau: giá trung bình theo thống kê của các dự án, gói thầu đã thực hiện
trong khoảng thời gian xác định; tổng mức đầu tư hoặc ước tính tổng mức đầu
tư theo suất vốn đầu tư, dự kiến giá trị dự toán mua sắm; định mức lương chuyên
gia và số ngày công; các thông tin liên quan khác;
b) Nội dung và phạm vi công việc, số lượng chuyên gia, thời gian thực
hiện, năng lực, kinh nghiệm của chuyên gia tư vấn, mức lương chuyên gia theo
quy định của pháp luật (nếu có) và các yếu tố khác;
c) Kết quả lựa chọn nhà thầu đối với hàng hóa, dịch vụ tương tự trong thời
gian tối đa 12 tháng trước ngày trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu, trong đó có
thể điều chỉnh kết quả này theo các thay đổi về khối lượng mua sắm hoặc giá
thị trường của hàng hóa hay dịch vụ cần mua sắm để xây dựng giá gói thầu.
Giá thị trường tại thời điểm mua sắm có thể được xác định thông qua tham vấn
thị trường quy định tại điểm b khoản 3 Điều 15 của Nghị định này. Trường hợp
trong thời gian 12 tháng trước ngày trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu mà không
có kết quả lựa chọn nhà thầu của hàng hóa, dịch vụ tương tự thì có thể xác định
trên cơ sở kết quả lựa chọn nhà thầu của hàng hóa, dịch vụ tương tự của các
năm trước đó, trong đó có thể điều chỉnh kết quả này theo các thay đổi về khối
lượng mua sắm, giá thị trường của hàng hóa, dịch vụ cần mua sắm. Khi trình
kế hoạch lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư đính kèm danh sách kết quả lựa chọn
các hàng hóa, dịch vụ tương tự trích xuất từ Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
(nếu có);
d) Tối thiểu 01 báo giá của hàng hóa, dịch vụ; khuyến khích thu thập nhiều
hơn 01 báo giá; trường hợp có nhiều hơn 01 báo giá thì lấy giá trung bình của
các báo giá.
24

Đối với gói thầu mua thuốc; hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế; linh
kiện, phụ kiện, vật tư thay thế sử dụng cho thiết bị y tế: trên cơ sở yêu cầu
chuyên môn, chủ đầu tư quyết định các tiêu chí kỹ thuật và tổ chức lấy báo giá.
Chủ đầu tư đăng tải yêu cầu báo giá trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hoặc
trên cổng thông tin điện tử hoặc Trang thông tin điện tử của chủ đầu tư hoặc
Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế hoặc Cổng dịch vụ công trực tuyến về quản
lý thiết bị y tế trong thời gian tối thiểu 10 ngày kể từ ngày thông tin đăng tải
thành công. Trường hợp có từ 02 báo giá trở lên, chủ đầu tư được lựa chọn báo
giá cao nhất phù hợp với khả năng tài chính và yêu cầu chuyên môn. Chủ đầu
tư chịu trách nhiệm thu thập báo giá bảo đảm công khai, minh bạch. Đơn vị
cung cấp báo giá chịu trách nhiệm cung cấp thông tin về giá của hàng hóa, dịch
vụ phù hợp với khả năng cung cấp của mình và phải bảo đảm việc cung cấp
báo giá không vi phạm quy định của pháp luật về cạnh tranh, bán phá giá hoặc
nâng khống giá;
đ) Kết quả thẩm định giá của hội đồng thẩm định giá hoặc của tổ chức có
chức năng cung cấp dịch vụ thẩm định giá đối với các loại tài sản, hàng hóa,
dịch vụ phải thẩm định giá theo quy định của pháp luật về giá. Đối với các loại
tài sản, hàng hóa, dịch vụ phải thẩm định giá theo quy định của pháp luật về
giá thì kết quả thẩm định giá là căn cứ bắt buộc để xác định giá gói thầu;
e) Giá niêm yết của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, đại lý, nhà phân phối,
nhà cung ứng, doanh nghiệp;

g) Giá kê khai do cơ quan, đơn vị có chức năng, thẩm quyền công bố hoặc
cung cấp.
3. Chủ đầu tư có thể xem xét các yếu tố đấu thầu bền vững theo quy định
tại Điều 11 của Nghị định này, sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường khi
xây dựng giá gói thầu. Trong trường hợp này, giá gói thầu bao gồm các chi phí
cần thiết để thực hiện các yêu cầu về đấu thầu bền vững.
4. Đối với việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự toán mua sắm, chủ đầu tư phải
nêu các nội dung sau trong văn bản trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu:

a) Dự toán ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo
niên độ ngân sách hoặc dự kiến dự toán ngân sách được cấp đối với trường hợp
mua sắm cho năm tiếp theo hoặc mua sắm cho nhiều năm; dự kiến nguồn tài
chính hợp pháp trong năm tài chính hoặc dự kiến nguồn tài chính hợp pháp cho
các năm kế tiếp đối với trường hợp mua sắm cho năm tiếp theo hoặc mua sắm
cho nhiều năm;

b) Giá trị phần công việc mua sắm đã thực hiện trong năm tài chính, năm
ngân sách;

c) Phần kinh phí không dùng để mua sắm;


25

d) Dự toán mua sắm, được xác định bằng kinh phí quy định tại điểm a
khoản này trừ kinh phí quy định tại điểm b và điểm c khoản này. Chủ đầu tư
không phải thẩm định, phê duyệt dự toán mua sắm.

Trường hợp chủ đầu tư có sẵn kinh phí để mua sắm trong năm ngân sách,
năm tài chính và không dùng nguồn thu dự kiến trong năm thì không phải xác
định dự toán mua sắm theo quy định tại khoản này. Trong trường hợp này, dự
toán mua sắm là khoản kinh phí có sẵn dùng để mua sắm trong năm ngân sách,
năm tài chính.

Trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng dài hơn 01 năm hoặc
ngày hợp đồng có hiệu lực và ngày hoàn thành các nghĩa vụ hợp đồng không
cùng một năm tài chính thì nêu rõ dự toán mua sắm của năm ngân sách, năm
tài chính và dự kiến dự toán mua sắm của các năm tiếp theo. Người có thẩm
quyền, chủ đầu tư chịu trách nhiệm bảo đảm bố trí đầy đủ kinh phí để thanh
toán hợp đồng trong từng năm. Việc thanh toán theo từng năm được thực hiện
sau khi dự toán chi trong năm được phê duyệt.
5. Đối với dự toán mua sắm, chủ đầu tư được tổ chức lựa chọn nhà thầu
trong năm này để mua sắm cho các năm tiếp theo nhằm bảo đảm việc cung ứng
hàng hóa, dịch vụ, xây lắp không bị gián đoạn; văn bản trình kế hoạch lựa
chọn nhà thầu phải dự kiến dự toán mua sắm cho các năm sau làm cơ sở lập
giá gói thầu.
6. Căn cứ quy mô, tính chất, tiến độ của dự án, gói thầu, người có thẩm
quyền quyết định thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu đối với mỗi gói thầu là
số ngày tính từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu đến khi có kết
quả lựa chọn nhà thầu, bao gồm cả thời gian thẩm định. Trường hợp gói thầu
có áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn thì thời gian tổ chức lựa chọn nhà
thầu tính từ ngày phát hành hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm đến khi có
kết quả lựa chọn nhà thầu. Trường hợp cần thiết, có thể ghi rõ thời gian đánh
giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, thời gian thẩm định.

Điều 17. Cơ sở dữ liệu quốc gia về nhà thầu, chất lượng hàng hóa đã
được sử dụng
1. Cơ sở dữ liệu quốc gia về nhà thầu bao gồm:
a) Thông tin về tình trạng pháp lý của nhà thầu;
b) Thông tin về vi phạm của nhà thầu;
c) Thông tin về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu, bao gồm: báo cáo tài
chính hoặc tài liệu về doanh thu, tài sản ròng; tình hình thực hiện nghĩa vụ kê
khai thuế và nộp thuế; nguồn lực tài chính; nhân sự chủ chốt; máy móc, thiết bị
chủ yếu; hợp đồng đã và đang thực hiện, năng lực sản xuất, trong đó hợp đồng
thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu được công khai các nội dung chính;
26

d) Thông tin về uy tín của nhà thầu trong việc tham dự thầu bao gồm thông
tin về các hành vi vi phạm trong quá trình tham dự thầu quy định tại khoản 1
Điều 18 của Nghị định này;
đ) Thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu, bao gồm các
thông tin quy định tại khoản 3 Điều 18 của Nghị định này và thông tin về quá
trình thực hiện hợp đồng;
e) Các thông tin khác về nhà thầu.
2. Cơ sở dữ liệu quốc gia về chất lượng hàng hóa đã được sử dụng bao
gồm các thông tin sau:
a) Tên hàng hóa;
b) Xuất xứ, hãng sản xuất, ký mã hiệu, nhãn mác;
c) Các đặc tính kỹ thuật chủ yếu;
d) Chủ đầu tư, đơn vị sử dụng hàng hóa;
đ) Chất lượng hàng hóa theo quy định tại các khoản 5, 6 và 7 Điều 18 của
Nghị định này;
e) Các thông tin khác.
3. Cơ sở dữ liệu quốc gia về nhà thầu, chất lượng hàng hóa đã được sử
dụng được cập nhật thường xuyên để bảo đảm thông tin khách quan, trung thực
cho việc lựa chọn nhà thầu.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết Điều này.

Điều 18. Thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu, chất
lượng hàng hóa đã được sử dụng
1. Trừ trường hợp nhà thầu đồng thời được xếp thứ nhất ở nhiều gói thầu
hoặc do bất khả kháng, nhà thầu bị đánh giá về uy tín trong việc tham dự thầu
khi thực hiện các hành vi sau:

a) Nhà thầu không tiến hành hoặc từ chối đối chiếu tài liệu, thương thảo
hợp đồng (nếu có) trong thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất
khi được mời vào đối chiếu tài liệu, thương thảo hợp đồng (nếu có);
b) Nhà thầu đã đối chiếu tài liệu, thương thảo hợp đồng (nếu có) nhưng từ
chối hoặc không ký kết biên bản thương thảo hợp đồng, trừ trường hợp quy
định tại khoản 8 Điều 43 của Nghị định này;
27

c) Nhà thầu được lựa chọn trúng thầu nhưng không tiến hành hoặc từ chối
tiến hành hoàn thiện hợp đồng, thỏa thuận khung hoặc không ký kết hợp đồng,
thỏa thuận khung;

d) Nhà thầu đã ký thỏa thuận khung nhưng không tiến hành hoặc từ chối
hoàn thiện hợp đồng hoặc không ký kết hợp đồng.

2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhà thầu có hành vi quy
định tại khoản 1 Điều này, chủ đầu tư đăng tải danh sách nhà thầu và các tài
liệu liên quan trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, trong đó nêu cụ thể ngày
thực hiện hành vi đó. Nhà thầu có tên trong danh sách này khi tham dự thầu
phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu với giá trị gấp 03 lần giá trị yêu cầu
đối với nhà thầu khác trong thời hạn 02 năm kể từ lần cuối cùng thực hiện các
hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, thông
tin về uy tín trong việc tham dự thầu được sử dụng để đánh giá về kỹ thuật (nếu
có).

3. Thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu gồm:
a) Tiến độ thực hiện hợp đồng;

b) Chất lượng hàng hóa, dịch vụ, công trình, bao gồm các sự cố xảy ra
trong quá trình thực hiện hợp đồng (nếu có) và các yếu tố khác có liên quan;

c) Vi phạm hợp đồng, chấm dứt hợp đồng và lý do;


d) Các thông tin khác (nếu cần thiết).
4. Chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm trong mua sắm tập trung
có trách nhiệm công khai kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia. Việc đăng tải thông tin về kết quả thực hiện hợp
đồng áp dụng cho mỗi hợp đồng và trên cơ sở phạm vi công việc thuộc hợp
đồng mà nhà thầu thực hiện. Thời gian đăng tải có thể trong hoặc sau thời gian
thực hiện gói thầu nhưng không muộn hơn 06 tháng kể từ ngày kết thúc thời
gian thực hiện gói thầu. Trường hợp thời gian bảo hành dài hơn 06 tháng, chủ
đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm trong mua sắm tập trung còn phải cập
nhật kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu sau khi hoàn thành nghĩa vụ bảo
hành (nếu có).

Trong thời hạn tối đa 20 ngày kể từ ngày chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu
cầu mua sắm trong mua sắm tập trung đăng tải thông tin về kết quả thực hiện
hợp đồng của nhà thầu, nhà thầu gửi phản hồi trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia. Trường hợp nhà thầu phản ánh đúng, chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu
cầu mua sắm trong mua sắm tập trung có trách nhiệm cập nhật lại thông tin.

5. Thông tin về chất lượng hàng hóa đã được sử dụng, bao gồm:
28

a) Chất lượng của hàng hóa trên thực tế so với quy định trong hợp đồng;

b) Mức độ nghiêm trọng của các lỗi phát sinh và việc khắc phục các lỗi
phát sinh hoặc thay thế hàng mới (nếu có);

c) Tần suất hư hỏng, gặp sự cố của hàng hóa và chất lượng dịch vụ bảo
hành, sửa chữa, khắc phục (nếu có);

d) Độ tin cậy, độ bền, hiệu suất, công suất (nếu cần thiết);

đ) Các thông tin khác (nếu cần thiết).

6. Thông tin về chất lượng hàng hóa đã được sử dụng đối với thuốc, vật tư
xét nghiệm, thiết bị y tế và vật tư, linh kiện để sửa chữa thiết bị y tế thực hiện
theo quy định của pháp luật về dược, thiết bị y tế.

7. Chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm trong mua sắm tập trung
có trách nhiệm công khai chất lượng hàng hóa đã được sử dụng quy định tại
khoản 5 Điều này trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Thời gian công khai
là sau thời gian thực hiện gói thầu nhưng không muộn hơn 06 tháng kể từ ngày
kết thúc thời gian thực hiện gói thầu. Trường hợp thời gian bảo hành dài hơn
06 tháng, chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm trong mua sắm tập trung
còn phải cập nhật thông tin về chất lượng hàng hóa đã được sử dụng sau khi
hoàn thành nghĩa vụ bảo hành (nếu có).

Trong thời hạn tối đa 20 ngày kể từ ngày chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu
cầu mua sắm trong mua sắm tập trung đăng tải thông tin về chất lượng hàng
hóa đã được sử dụng, nhà thầu gửi phản hồi trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia. Trường hợp nhà thầu phản ánh đúng, chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu
mua sắm trong mua sắm tập trung có trách nhiệm cập nhật lại thông tin.

8. Chủ đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu mua sắm đối với mua sắm tập trung
chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực, khách quan đối với thông
tin kết quả thực hiện hợp đồng, chất lượng hàng hóa đã được sử dụng được
công bố.

9. Cơ sở dữ liệu về kết quả thực hiện hợp đồng và chất lượng hàng hóa đã
được sử dụng quy định tại các khoản 3, 5 và 6 Điều này được sử dụng để làm
căn cứ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, đưa vào công thức xác định
giá đánh giá (nếu có). Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư có thể công bố bổ sung
thông tin ngoài các thông tin quy định tại các khoản 3, 5 và 6 Điều này để làm
căn cứ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, đưa vào công thức xác định
giá đánh giá (nếu có). Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá về kỹ thuật không
29

được vi phạm quy định tại điểm k khoản 6 Điều 16 và khoản 3 Điều 44 của
Luật Đấu thầu.

Điều 19. Điều kiện năng lực, kinh nghiệm đối với tổ chuyên gia, tổ
thẩm định
1. Thành viên tổ chuyên gia, tổ thẩm định phải đáp ứng yêu cầu sau đây:

a) Có chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu, trừ trường hợp quy
định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này;

b) Tốt nghiệp đại học trở lên;

c) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; không
đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

d) Có tối thiểu 03 năm công tác thuộc một trong các lĩnh vực liên quan
đến nội dung pháp lý, kỹ thuật, tài chính của gói thầu: có kinh nghiệm hoặc
thực hiện các nội dung liên quan đến kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời quan tâm,
hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu hoặc các công việc về tài
chính hoặc các công việc về pháp lý.

2. Cá nhân thực hiện thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế
hoạch lựa chọn nhà thầu theo nhiệm vụ được giao (không bao gồm tư vấn đấu
thầu) không bắt buộc có chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu.

3. Trường hợp cần ý kiến của chuyên gia chuyên ngành thì các chuyên gia
này không bắt buộc có chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu.

4. Đối với lĩnh vực y tế, trường hợp chủ đầu tư không có nhân sự đáp ứng
yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này thì lựa chọn nhà thầu tư vấn để làm tổ
chuyên gia, tổ thẩm định. Trường hợp không lựa chọn được nhà thầu tư vấn thì
chủ đầu tư có quyền huy động, giao việc cho các nhân sự là các bác sỹ, dược sỹ,
cán bộ quản lý hoặc mời các cán bộ thuộc Sở Y tế, Bộ Y tế và các chuyên gia
trong lĩnh vực y tế tham gia tổ chuyên gia, tổ thẩm định mà không phải đáp ứng
quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này. Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu
phải đáp ứng mục tiêu của công tác đấu thầu là cạnh tranh, công bằng, minh
bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm giải trình.

Điều 20. Công khai thông tin về lựa chọn nhà thầu
1. Các thông tin về lựa chọn nhà thầu được đăng tải công khai trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định chi tiết về việc đăng tải thông tin, quản
lý, sử dụng thông tin theo quy định tại khoản 1 Điều này.
30

Điều 21. Đăng ký và quản lý tài khoản trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia
1. Việc đăng ký tham gia Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia thực hiện theo
quy trình sau:

a) Tổ chức, cá nhân nhập thông tin vào đơn đăng ký được hình thành trên
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;

b) Tổ chức nộp hồ sơ đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia gồm
các tài liệu sau: đơn đăng ký quy định tại điểm a khoản này được ký, đóng dấu
(nếu có) bởi đại diện hợp pháp của tổ chức; giấy ủy quyền (nếu có); quyết định
thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận
đăng ký hộ kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, liên hiệp hợp
tác xã, tổ hợp tác hoặc các tài liệu tương đương khác trong trường hợp tổ chức
không có tên trên Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp;

c) Cá nhân nộp hồ sơ đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia gồm
các tài liệu sau: đơn đăng ký quy định tại điểm a khoản này được ký bởi cá
nhân đăng ký; bản chụp hộ chiếu hoặc tài liệu tương đương đối với cá nhân
mang quốc tịch nước ngoài.

2. Việc cập nhật thông tin tài khoản của tổ chức, cá nhân trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia được thực hiện như sau:

a) Thông tin cập nhật bao gồm: bổ sung, sửa đổi thông tin đã đăng ký; bổ
sung, sửa đổi vai trò trong hoạt động đấu thầu; chấm dứt, tạm ngừng, khôi phục
trạng thái tham gia;
b) Phiếu yêu cầu cập nhật thông tin gửi trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia phải được ký, đóng dấu (nếu có) bởi đại diện hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

3. Hồ sơ của tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này
được xử lý trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu trên
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Kết quả xử lý hồ sơ của tổ chức, cá nhân
được thông báo trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, thư điện tử (e-mail).
4. Tổ chức, cá nhân cố tình đăng tải thông tin quy định tại Điều 7 và Điều 8
của Luật Đấu thầu mà nội dung thông tin này không có thật thì bị khóa tài khoản
trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày phát hiện hành vi này.

5. Trường hợp thuê tư vấn đấu thầu để làm bên mời thầu thì chủ đầu tư
vẫn phải có trách nhiệm đăng tải kế hoạch lựa chọn nhà thầu, kết quả lựa chọn
nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại Điều 7 và
Điều 8 của Luật Đấu thầu. Trường hợp tư vấn đấu thầu, tổ chức, cá nhân sử
dụng tài khoản của mình để đăng tải thông tin thay cho chủ đầu tư thì nhà thầu
31

tư vấn, tổ chức, cá nhân sẽ bị khóa tài khoản trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày
phát hiện hành vi này.

Chương II
QUY TRÌNH ĐẤU THẦU RỘNG RÃI, HẠN CHẾ KHÔNG QUA
MẠNG ĐỐI VỚI GÓI THẦU CUNG CẤP DỊCH VỤ PHI TƯ VẤN,
MUA SẮM HÀNG HÓA, XÂY LẮP, HỖN HỢP
THEO PHƯƠNG THỨC MỘT GIAI ĐOẠN

Mục 1
PHƯƠNG THỨC MỘT GIAI ĐOẠN MỘT TÚI HỒ SƠ

Điều 22. Quy trình chi tiết


1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Lựa chọn danh sách ngắn (nếu cần thiết);
b) Lập hồ sơ mời thầu;
c) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Mời thầu;
b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;
c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;
d) Mở thầu.

3. Đánh giá hồ sơ dự thầu, bao gồm:


a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu;

b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu;


c) Xếp hạng nhà thầu (nếu có nhiều hơn 01 nhà thầu).

4. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu và
giải thích lý do nhà thầu không trúng thầu theo yêu cầu của nhà thầu (nếu có).

5. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.

Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, ngoài nhà thầu là tổ chức, nhà thầu
là cá nhân, nhóm cá nhân chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo của mình đáp
ứng quy định tại khoản 4 Điều 5 của Nghị định này được tham dự thầu.
32

Điều 23. Lựa chọn danh sách ngắn


Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu, người có thẩm quyền quyết định
áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn. Việc áp dụng thủ tục lựa chọn danh
sách ngắn phải được ghi trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

1. Đối với đấu thầu rộng rãi:

a) Lập hồ sơ mời sơ tuyển:


Hồ sơ mời sơ tuyển bao gồm các nội dung: thông tin tóm tắt về dự án, dự
toán mua sắm, gói thầu; chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ dự sơ tuyển; tiêu
chuẩn đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ dự sơ tuyển; tiêu chuẩn về năng lực và
kinh nghiệm của nhà thầu.

Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển được xây dựng theo các tiêu chí
đạt, không đạt, trong đó quy định mức tối thiểu để đánh giá là đạt đối với từng
nội dung về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu;

b) Hồ sơ mời sơ tuyển được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của
Nghị định này trước khi phê duyệt. Việc phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển được
thực hiện bằng văn bản căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ
mời sơ tuyển;

c) Thông báo mời sơ tuyển thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 8 của Luật Đấu thầu;
d) Phát hành hồ sơ mời sơ tuyển:
Hồ sơ mời sơ tuyển được phát hành miễn phí trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia;
đ) Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển:
Bên mời thầu tiếp nhận và quản lý các hồ sơ dự sơ tuyển đã nộp theo chế
độ quản lý hồ sơ mật cho đến khi công khai kết quả sơ tuyển;
e) Mở và đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển:
Hồ sơ dự sơ tuyển được nộp trong thời hạn và địa điểm quy định tại hồ sơ
mời sơ tuyển và được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Việc mở hồ sơ dự sơ
tuyển phải được ghi thành biên bản, gửi cho các nhà thầu nộp hồ sơ dự sơ tuyển
và được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn 24 giờ
kể từ thời điểm mở thầu. Hồ sơ dự sơ tuyển được gửi sau thời điểm đóng thầu
là không hợp lệ, không được mở và bị loại. Việc đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển
thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định trong hồ sơ mời sơ tuyển. Nhà thầu
có hồ sơ dự sơ tuyển được đánh giá đạt đối với tất cả các nội dung về năng lực
và kinh nghiệm được đưa vào danh sách ngắn.
33

Nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo
của mình đáp ứng quy định tại khoản 4 Điều 5 của Nghị định này thì không phải
đáp ứng một số tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều 9 của Nghị định này.

g) Trình, thẩm định và phê duyệt kết quả sơ tuyển:

Trên cơ sở báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, bên mời thầu trình
phê duyệt kết quả sơ tuyển, trong đó nêu rõ ý kiến của bên mời thầu về các nội
dung đánh giá của tổ chuyên gia. Kết quả sơ tuyển được thẩm định theo quy
định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 130 của Nghị định này và được phê duyệt
bằng văn bản căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định kết quả sơ tuyển.
Trường hợp lựa chọn được danh sách ngắn, văn bản phê duyệt kết quả sơ tuyển
bao gồm tên các nhà thầu trúng sơ tuyển và các nội dung cần lưu ý (nếu có).
Trường hợp không lựa chọn được danh sách ngắn, văn bản phê duyệt kết quả
sơ tuyển phải nêu rõ lý do không lựa chọn được danh sách ngắn.
h) Công khai danh sách ngắn: danh sách ngắn được đăng tải theo quy định
tại điểm b khoản 1 và khoản 4 Điều 8 của Luật Đấu thầu và thông báo đến các
nhà thầu nộp hồ sơ dự sơ tuyển.

2. Đối với đấu thầu hạn chế:

a) Xác định, phê duyệt danh sách ngắn gồm tối thiểu 03 nhà thầu có năng
lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của gói thầu và có nhu cầu tham dự thầu.
Trường hợp có ít hơn 03 nhà thầu đáp ứng yêu cầu thì xử lý tình huống theo
quy định tại khoản 3 Điều 131 của Nghị định này;

b) Sau khi phê duyệt, danh sách ngắn được đăng tải theo quy định tại điểm b
khoản 1 và khoản 4 Điều 8 của Luật Đấu thầu.
3. Các nhà thầu có tên trong danh sách ngắn không được liên danh với
nhau để tham dự thầu; trường hợp liên danh với nhà thầu ngoài danh sách ngắn
thì phải được sự chấp thuận của chủ đầu tư trước thời điểm đóng thầu.

Điều 24. Lập hồ sơ mời thầu


1. Căn cứ lập hồ sơ mời thầu:
a) Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu được duyệt (nếu có);

b) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt;

c) Tài liệu về thiết kế, bản vẽ, thuyết minh về gói thầu (nếu có);

d) Các yêu cầu về kỹ thuật của gói thầu gồm: đặc tính, thông số kỹ thuật,
yêu cầu công nghệ, chất lượng dịch vụ, yêu cầu kiểm tra, thử nghiệm, nghiệm
thu và các yêu cầu về kỹ thuật khác (nếu có);
34

đ) Các quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định của pháp luật
liên quan; điều ước quốc tế, thỏa thuận vay (nếu có) đối với các dự án sử dụng
vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi;

e) Quy định của pháp luật về thuế, phí, ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu;

g) Các căn cứ liên quan khác.

2. Hồ sơ mời thầu phải bao gồm đầy đủ các nội dung cần thiết để nhà thầu
lập hồ sơ dự thầu và không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự
tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây
ra sự cạnh tranh không bình đẳng theo quy định tại điểm k khoản 6 Điều 16 và
khoản 3 Điều 44 của Luật Đấu thầu. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về hành
vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật Đấu thầu dẫn đến nội dung
của hồ sơ mời thầu bị coi là vô hiệu, không phải là căn cứ để đánh giá hồ
sơ dự thầu.
3. Hồ sơ mời thầu phải quy định nội dung đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ
dự thầu, bao gồm:
a) Có bản gốc hồ sơ dự thầu;

b) Có đơn dự thầu được đại diện hợp pháp của nhà thầu ký tên, đóng dấu
(nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu; thời gian ký đơn dự thầu phải sau
thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu; không đề xuất các giá dự thầu khác nhau
hoặc có kèm theo điều kiện gây bất lợi cho chủ đầu tư. Đối với nhà thầu liên
danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký
tên, đóng dấu (nếu có) hoặc thành viên được phân công thay mặt liên danh ký
đơn dự thầu theo phân công trách nhiệm trong thỏa thuận liên danh;
c) Hiệu lực của hồ sơ dự thầu đáp ứng yêu cầu theo quy định trong hồ sơ
mời thầu;
d) Có bảo đảm dự thầu với giá trị, thời hạn hiệu lực và đơn vị thụ hưởng
đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Trường hợp quy định bảo đảm dự thầu
theo hình thức nộp thư bảo lãnh hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh thì
thư bảo lãnh, giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh không vi phạm một trong các
trường hợp sau đây: có giá trị thấp hơn, thời gian có hiệu lực ngắn hơn so với
yêu cầu của hồ sơ mời thầu, không đúng tên đơn vị thụ hưởng, không có chữ
ký hợp lệ, ký trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, có kèm theo các điều kiện
gây bất lợi cho chủ đầu tư, bên mời thầu. Thư bảo lãnh hoặc giấy chứng
nhận bảo hiểm bảo lãnh phải được đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng trong
nước hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt
Nam, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nước, chi nhánh doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam ký
35

tên, đóng dấu (nếu có). Đối với gói thầu bảo hiểm, nhà thầu tham dự thầu không
được xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh do mình phát hành;
đ) Không có tên trong hai hoặc nhiều hồ sơ dự thầu với tư cách là nhà thầu
độc lập hoặc thành viên trong liên danh;
e) Có thỏa thuận liên danh (trong trường hợp liên danh) được đại diện hợp
pháp của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có); thỏa thuận liên
danh phải nêu rõ nội dung công việc cụ thể và ước tính giá trị tương ứng mà
từng thành viên trong liên danh sẽ thực hiện. Việc phân chia công việc trong
liên danh phải căn cứ các hạng mục nêu trong bảng giá dự thầu hoặc theo các
công việc thuộc quá trình sản xuất hạng mục trong bảng giá dự thầu, không
được phân chia các công việc không thuộc các hạng mục này hoặc không thuộc
quá trình sản xuất các hạng mục này;
g) Nhà thầu bảo đảm tư cách hợp lệ theo quy định tại Điều 5 của Luật
Đấu thầu;
h) Trong thời hạn 03 năm trước thời điểm đóng thầu, nhà thầu không có
nhân sự (ký kết hợp đồng lao động với nhà thầu tại thời điểm nhân sự thực hiện
hành vi vi phạm) bị Tòa án kết án có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây
hậu quả nghiêm trọng theo quy định của pháp luật về hình sự nhằm mục đích
cho nhà thầu đó trúng thầu.
4. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm hàng hóa
bao gồm:
a) Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm:
Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về năng
lực và kinh nghiệm, trong đó quy định mức yêu cầu tối thiểu để đánh giá là đạt
đối với từng nội dung về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, gồm: kinh
nghiệm thực hiện các hợp đồng cung cấp hàng hóa tương tự; năng lực sản xuất
hàng hóa; năng lực tài chính gồm giá trị tài sản ròng, doanh thu; việc thực hiện
nghĩa vụ kê khai thuế, nộp thuế và các chỉ tiêu cần thiết khác để đánh giá năng
lực về tài chính của nhà thầu; cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ cán bộ chuyên
môn thực hiện các dịch vụ liên quan (nếu có yêu cầu).

Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn quy định tại
điểm này căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu cụ thể. Nhà thầu được đánh giá
đạt tất cả nội dung quy định tại điểm này thì đáp ứng yêu cầu về năng lực và
kinh nghiệm.

Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân
chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo của mình đáp ứng quy định tại khoản 4
Điều 5 của Nghị định này thì không phải đáp ứng một số tiêu chí quy định tại
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này.
36

Nhà thầu là hộ kinh doanh không phải nộp báo cáo tài chính, không phải
đáp ứng yêu cầu về giá trị tài sản ròng.

b) Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật:

Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt hoặc phương pháp chấm điểm để xây dựng
tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật.

Trường hợp sử dụng phương pháp đạt, không đạt, đối với các tiêu chí đánh
giá tổng quát, chỉ sử dụng tiêu chí đạt, không đạt. Đối với các tiêu chí chi tiết
cơ bản trong tiêu chí tổng quát, chỉ sử dụng tiêu chí đạt, không đạt; đối với các
tiêu chí chi tiết không cơ bản trong tiêu chí tổng quát, ngoài tiêu chí đạt, không
đạt, được áp dụng thêm tiêu chí chấp nhận được nhưng không được vượt quá
30% tổng số các tiêu chí chi tiết trong tiêu chí tổng quát đó. Tiêu chí tổng quát
được đánh giá là đạt khi tất cả các tiêu chí chi tiết cơ bản được đánh giá là đạt
và các tiêu chí chi tiết không cơ bản được đánh giá là đạt hoặc chấp nhận được.

Trường hợp sử dụng phương pháp chấm điểm thì phải quy định mức điểm
tối thiểu và mức điểm tối đa đối với từng tiêu chí tổng quát. Có thể quy định
mức điểm tối thiểu đối với tiêu chí chi tiết cơ bản trong tiêu chí tổng quát;
không được quy định mức điểm tối thiểu đối với các tiêu chí chi tiết không
cơ bản. Mức điểm yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật quy định không thấp hơn 70%
tổng số điểm tối đa về kỹ thuật. Đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao, mức
điểm yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật từ 80% đến 90% tổng số điểm tối đa về kỹ
thuật; đối với gói thầu cần xem xét trên cơ sở chú trọng tới các yếu tố kỹ thuật
và giá, chủ đầu tư có thể quy định mức điểm yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật không
thấp hơn 80% tổng số điểm tối đa về kỹ thuật. Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật
được xây dựng trên cơ sở các yếu tố về khả năng đáp ứng các yêu cầu về số
lượng, chất lượng, thời hạn giao hàng, vận chuyển, lắp đặt, bảo hành, cung cấp
các dịch vụ sau bán hàng (nếu có), thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của
nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Nghị định này và các yêu
cầu khác nêu trong hồ sơ mời thầu. Căn cứ vào từng gói thầu cụ thể, khi lập hồ
sơ mời thầu phải cụ thể hóa các tiêu chí làm cơ sở để đánh giá về kỹ thuật bao
gồm: đặc tính, thông số kỹ thuật của hàng hóa, tiêu chuẩn sản xuất, tiêu chuẩn
chế tạo và công nghệ; tính hợp lý và hiệu quả kinh tế của các giải pháp kỹ thuật,
biện pháp tổ chức cung cấp, lắp đặt hàng hóa; mức độ đáp ứng các yêu cầu về
bảo hành, bảo trì; mức độ đáp ứng các yêu cầu về cung cấp vật tư, thiết bị thay
thế và các dịch vụ liên quan khác (nếu có) trong toàn bộ quá trình sử dụng của
hàng hóa; khả năng thích ứng về mặt địa lý, môi trường; tác động đối với môi
trường và biện pháp giải quyết; các yếu tố về điều kiện thương mại, thời gian
giao hàng, đào tạo chuyển giao công nghệ, cung cấp các dịch vụ sau bán hàng;
tiến độ cung cấp hàng hóa; yếu tố thân thiện môi trường; thông tin về kết quả
thực hiện hợp đồng của nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Nghị
37

định này; chất lượng hàng hóa tương tự được công khai theo quy định tại Điều
18 của Nghị định này (nếu có); các yếu tố cần thiết khác.
c) Xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá
thấp nhất): xác định giá dự thầu; sửa lỗi; hiệu chỉnh sai lệch; trừ giá trị giảm
giá (nếu có); chuyển đổi giá dự thầu sang một loại đồng tiền chung (nếu có);
xác định giá trị ưu đãi (nếu có); so sánh giữa các hồ sơ dự thầu để xác định giá
thấp nhất;
d) Tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương
pháp giá đánh giá):
Công thức xác định giá đánh giá:
GĐG = G ± ΔG + ΔƯĐ
Trong đó:
G = (giá dự thầu ± giá trị sửa lỗi ± giá trị hiệu chỉnh sai lệch) - giá trị giảm
giá (nếu có).
ΔG là giá trị các yếu tố được quy về một mặt bằng cho cả vòng đời sử dụng
của hàng hóa bao gồm: thời gian giao hàng; tiến độ thanh toán; chi phí cho các
hạng mục vật tư, phụ tùng thay thế trong thời gian đầu; khả năng sẵn sàng cung
cấp vật tư, phụ tùng thay thế và các dịch vụ sau bán hàng cho hàng hóa được
chào trong hồ sơ dự thầu tại địa điểm dự án; chi phí vòng đời sử dụng; hiệu suất
và công suất của thiết bị; các yếu tố của đấu thầu bền vững (nếu có); thông tin
về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18
của Nghị định này; chất lượng hàng hóa đã được sử dụng được công khai theo
quy định tại Điều 18 của Nghị định này, bao gồm cả việc xem xét xuất xứ; các
yếu tố khác (nếu có).
ΔƯĐ là giá trị phải cộng thêm đối với đối tượng không được hưởng ưu đãi
theo quy định tại các điểm b, d khoản 1, các điểm b, d khoản 2 và điểm b khoản 3
Điều 5 của Nghị định này.
5. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây lắp bao gồm:
a) Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm:
Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về năng
lực và kinh nghiệm, trong đó quy định mức yêu cầu tối thiểu để đánh giá là đạt
đối với từng nội dung về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, gồm: kinh
nghiệm thực hiện các gói thầu tương tự; năng lực kỹ thuật: số lượng, trình độ
chuyên môn của cán bộ chủ chốt, số lượng thiết bị thi công chủ yếu có khả năng
huy động để thực hiện gói thầu (nếu có yêu cầu); năng lực tài chính: giá trị tài
sản ròng, doanh thu; việc thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế, nộp thuế và các chỉ
tiêu cần thiết khác để đánh giá về năng lực tài chính của nhà thầu.
38

Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn quy định tại
điểm này căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu. Nhà thầu được đánh giá đạt tất cả
nội dung quy định tại điểm này thì đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm;

b) Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật:

Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt hoặc phương pháp chấm điểm để xây dựng
tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật.

Trường hợp sử dụng phương pháp đạt, không đạt, đối với các tiêu chí đánh
giá tổng quát, chỉ sử dụng tiêu chí đạt, không đạt. Đối với các tiêu chí chi tiết
cơ bản trong tiêu chí tổng quát, chỉ sử dụng tiêu chí đạt, không đạt; đối với các
tiêu chí chi tiết không cơ bản trong tiêu chí tổng quát, ngoài tiêu chí đạt, không
đạt, được áp dụng thêm tiêu chí chấp nhận được nhưng không được vượt quá
30% tổng số các tiêu chí chi tiết trong tiêu chí tổng quát đó. Tiêu chí tổng quát
được đánh giá là đạt khi tất cả các tiêu chí chi tiết cơ bản được đánh giá là đạt
và các tiêu chí chi tiết không cơ bản được đánh giá là đạt hoặc chấp nhận được.

Trường hợp sử dụng phương pháp chấm điểm thì phải quy định mức điểm
tối thiểu và mức điểm tối đa đối với từng tiêu chí tổng quát. Có thể quy định
mức điểm tối thiểu đối với tiêu chí chi tiết cơ bản trong tiêu chí tổng quát;
không được quy định mức điểm tối thiểu đối với các tiêu chí chi tiết không
cơ bản.

Việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật dựa trên các nội dung về
khả năng đáp ứng các yêu cầu về hồ sơ thiết kế, phạm vi công việc, thông tin
về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18
của Nghị định này và các yêu cầu khác nêu trong hồ sơ mời thầu. Căn cứ vào
từng gói thầu cụ thể, khi lập hồ sơ mời thầu phải cụ thể hóa các tiêu chí làm cơ
sở để đánh giá về kỹ thuật bao gồm: tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ
thuật, biện pháp tổ chức thi công phù hợp với đề xuất về tiến độ thi công; tiến
độ thi công; cách thức quản lý dự án bao gồm: tổ chức quản lý dự án, tổ chức
quản lý hiện trường; các biện pháp bảo đảm chất lượng; bảo đảm điều kiện vệ
sinh môi trường và các điều kiện khác như phòng cháy, chữa cháy, an toàn lao
động; mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành, bảo trì; các yếu tố thân thiện
môi trường (nếu có) gồm việc sử dụng các vật tư, vật liệu, biện pháp tổ chức
thi công, dây chuyền, công nghệ thi công và các yếu tố khác (nếu có); thông tin
về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18
của Nghị định này; các yếu tố cần thiết khác.

Trừ trường hợp do tính chất của gói thầu mà hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà
thầu phải thực hiện theo đúng biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ
sơ mời thầu cần quy định nhà thầu được đề xuất biện pháp thi công khác với
biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu;
39

c) Việc xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
giá thấp nhất) thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều này;

d) Tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương
pháp giá đánh giá):

Công thức xác định giá đánh giá:


GĐG = G ± ΔG + ΔƯĐ
Trong đó:
G = (giá dự thầu ± giá trị sửa lỗi ± giá trị hiệu chỉnh sai lệch) – giá trị giảm
giá (nếu có).
ΔG là giá trị các yếu tố được quy về một mặt bằng cho cả vòng đời sử dụng
của công trình bao gồm: tiến độ hoàn thành công trình; chi phí vòng đời trong
toàn bộ quá trình sử dụng của công trình; chi phí lãi vay (nếu có); các yếu tố
của đấu thầu bền vững (nếu có); thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của
nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Nghị định này; các yếu tố
khác (nếu có).
ΔƯĐ là giá trị phải cộng thêm đối với đối tượng không được hưởng ưu đãi
theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 6 của Nghị định này.
6. Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn và gói thầu hỗn hợp:
Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu và quy định tại các khoản 2, 4 và 5
Điều này để xác định tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm; tiêu
chuẩn đánh giá về kỹ thuật; xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng
phương pháp giá thấp nhất) hoặc tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với
trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh giá) cho phù hợp.
7. Không sử dụng phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá đối với gói
thầu áp dụng phương thức lựa chọn nhà thầu một giai đoạn một túi hồ sơ. Đối
với gói thầu cần xem xét trên cơ sở chú trọng tới các yếu tố kỹ thuật và giá, chủ
đầu tư có thể quy định mức điểm yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật không thấp hơn
80% tổng số điểm tối đa về kỹ thuật.

8. Đối với gói thầu chia phần, hồ sơ mời thầu phải nêu rõ điều kiện chào
thầu, biện pháp và giá trị bảo đảm dự thầu cho từng phần hoặc nhiều phần và
phương pháp đánh giá đối với từng phần hoặc nhiều phần để các nhà thầu tính
toán phương án chào thầu theo khả năng của mình.

9. Quy định về nhãn hiệu, xuất xứ của hàng hóa:

a) Trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 44
và khoản 1 Điều 56 của Luật Đấu thầu, hồ sơ mời thầu không được nêu yêu cầu
40

về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể của hàng hóa;

b) Đối với nội dung quy định tại khoản 2 Điều 44 của Luật Đấu thầu, trường
hợp hồ sơ mời thầu có quy định về xuất xứ theo nhóm nước, vùng lãnh thổ mà
không bao gồm xuất xứ Việt Nam thì hàng hóa xuất xứ Việt Nam vẫn được xem
xét, đánh giá;

c) Trường hợp không thể mô tả chi tiết hàng hóa theo đặc tính kỹ thuật,
tính năng sử dụng, thiết kế công nghệ, tiêu chuẩn công nghệ thì được nêu nhãn
hiệu, catalô của một sản phẩm cụ thể để tham khảo, minh họa cho yêu cầu về
kỹ thuật của hàng hóa nhưng phải ghi kèm theo cụm từ “hoặc tương đương”
sau nhãn hiệu, catalô đồng thời phải quy định rõ nội hàm tương đương với hàng
hóa đó về đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng, thiết kế công nghệ, tiêu chuẩn
công nghệ và các nội dung khác (nếu có).

10. Quy định về sử dụng lao động:

Đối với đấu thầu quốc tế, hồ sơ mời thầu phải quy định sử dụng lao động
trong nước đối với những vị trí công việc mà lao động trong nước đáp ứng được
và có khả năng cung cấp, đặc biệt là lao động phổ thông. Chỉ được sử dụng lao
động nước ngoài khi lao động trong nước không đáp ứng yêu cầu. Hồ sơ dự
thầu của nhà thầu không đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu về sử dụng lao
động thì bị loại.

11. Quy định về tùy chọn mua thêm (nếu có):

Trường hợp kế hoạch lựa chọn nhà thầu có quy định về tùy chọn mua thêm
thì hồ sơ mời thầu phải quy định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ tối đa
thuộc tùy chọn mua thêm phù hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt.

12. Hồ sơ mời thầu không được đưa ra yêu cầu về cung cấp giấy phép bán
hàng, giấy ủy quyền bán hàng của nhà sản xuất hoặc của đại lý phân phối hoặc
giấy chứng nhận quan hệ đối tác hoặc giấy cam kết hỗ trợ kỹ thuật, bảo hành
của nhà sản xuất hoặc của đại lý phân phối hoặc tài liệu khác có giá trị tương
đương (sau đây gọi là giấy phép bán hàng). Trường hợp hàng hóa của gói thầu
là hàng hóa đặc thù, phức tạp cần gắn với trách nhiệm của nhà sản xuất trong
việc cung cấp các dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, bảo trì, sửa chữa, cung
cấp phụ tùng, vật tư thay thế, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật và các dịch vụ liên quan
khác, hồ sơ mời thầu có thể yêu cầu nhà thầu phải cung cấp giấy phép bán hàng
nhưng việc yêu cầu về giấy phép bán hàng phải được người có thẩm quyền
chấp thuận.

Trường hợp nhà sản xuất hoặc văn phòng đại diện hoặc đại lý của nhà sản
xuất thực hiện một hoặc các hành vi sau mà không có lý do chính đáng: không
41

cung cấp giấy phép bán hàng; cung cấp giấy phép bán hàng sau đó rút giấy
phép này; chỉ cung cấp giấy phép bán hàng cho một hoặc một số nhà thầu làm
hạn chế cạnh tranh; thực hiện các hành vi hạn chế cạnh tranh khác thì nhà thầu,
chủ đầu tư đăng tải thông tin trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, đồng thời
gửi văn bản đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương. Trong văn bản phải
nêu cụ thể hành vi của nhà sản xuất, văn phòng đại diện, đại lý của nhà sản xuất
cùng với tài liệu chứng minh. Nhà sản xuất hoặc văn phòng đại diện hoặc đại
lý của nhà sản xuất bị nhà thầu, chủ đầu tư phản ánh được phản hồi thông qua
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, đồng thời gửi văn bản đến Bộ Kế hoạch và
Đầu tư để tổng hợp, theo dõi.

Điều 25. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu


1. Hồ sơ mời thầu phải được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của
Nghị định này trước khi phê duyệt.

2. Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu phải căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo
cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.

Điều 26. Tổ chức lựa chọn nhà thầu


1. Mời thầu:

a) Thông báo mời thầu được áp dụng đối với trường hợp không áp dụng
thủ tục lựa chọn danh sách ngắn và được thực hiện theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 8 của Luật Đấu thầu;

b) Trường hợp gói thầu áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn, thư mời
thầu được gửi đến các nhà thầu có tên trong danh sách ngắn.

2. Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu:

a) Hồ sơ mời thầu được phát hành trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
b) Trường hợp sửa đổi hồ sơ mời thầu sau khi phát hành, bên mời thầu
phải đăng tải quyết định sửa đổi kèm theo hồ sơ mời thầu sửa đổi và các nội
dung sửa đổi hồ sơ mời thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Việc sửa
đổi hồ sơ mời thầu phải đảm bảo đủ thời gian theo quy định tại điểm đ khoản 1
Điều 45 của Luật Đấu thầu. Trường hợp không bảo đảm đủ thời gian thì phải
gia hạn thời điểm đóng thầu;

c) Trường hợp cần làm rõ hồ sơ mời thầu, tổ chức, cá nhân gửi văn bản đề
nghị trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn tối thiểu 03 ngày làm
việc (đối với đấu thầu trong nước), 05 ngày làm việc (đối với đấu thầu quốc tế)
trước ngày có thời điểm đóng thầu để xem xét, xử lý. Bên mời thầu đăng tải
42

văn bản làm rõ hồ sơ mời thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời
gian tối thiểu 02 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng thầu. Trong văn
bản làm rõ hồ sơ mời thầu không được nêu tên của nhà thầu có đề nghị làm rõ
hồ sơ mời thầu. Trường hợp cần thiết, bên mời thầu tổ chức hội nghị tiền đấu
thầu để trao đổi về nội dung hồ sơ mời thầu. Thông báo tổ chức hội nghị tiền
đấu thầu được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; tất cả các nhà
thầu quan tâm được tham dự hội nghị tiền đấu thầu mà không cần phải thông
báo trước cho bên mời thầu. Bên mời thầu phải lập biên bản ghi nhận các nội
dung trong hội nghị tiền đấu thầu và đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia. Biên bản hội nghị tiền đấu thầu được coi là văn bản làm rõ hồ sơ mời thầu.

Nội dung làm rõ hồ sơ mời thầu không được trái với nội dung của hồ sơ
mời thầu đã được phê duyệt. Trường hợp sau khi làm rõ hồ sơ mời thầu dẫn
đến phải sửa đổi hồ sơ mời thầu thì việc sửa đổi hồ sơ mời thầu thực hiện theo
quy định tại điểm b khoản này;

d) Quyết định sửa đổi, văn bản làm rõ hồ sơ mời thầu là một phần của hồ
sơ mời thầu.
3. Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:

a) Nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.

Bên mời thầu tiếp nhận và quản lý các hồ sơ dự thầu đã nộp theo chế độ
quản lý hồ sơ mật cho đến khi công khai kết quả lựa chọn nhà thầu. Hồ sơ dự
thầu hoặc bất kỳ tài liệu nào được nhà thầu gửi bên mời thầu sau thời điểm
đóng thầu để sửa đổi, bổ sung hồ sơ dự thầu đã nộp đều không hợp lệ và không
được xem xét, trừ tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của bên mời thầu
hoặc tài liệu làm rõ, bổ sung nhằm chứng minh tư cách hợp lệ, báo cáo tài chính,
nghĩa vụ kê khai thuế và nộp thuế, tài liệu về nhân sự, thiết bị cụ thể đã đề xuất
trong hồ sơ dự thầu, hợp đồng tương tự, năng lực sản xuất của nhà thầu;
b) Chủ đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia không được tiết lộ thông tin
trong hồ sơ dự thầu của nhà thầu này cho nhà thầu khác, trừ các thông tin được
công khai khi mở thầu;

c) Khi có yêu cầu sửa đổi hoặc rút hồ sơ dự thầu đã nộp, nhà thầu phải có
văn bản đề nghị gửi bên mời thầu. Bên mời thầu chỉ chấp thuận việc sửa đổi
hoặc rút hồ sơ dự thầu của nhà thầu nếu nhận được văn bản đề nghị trước thời
điểm đóng thầu.

4. Mở thầu:

a) Việc mở thầu phải được tiến hành công khai và bắt đầu ngay trong thời
hạn 02 giờ kể từ thời điểm đóng thầu. Bên mời thầu chỉ mở các hồ sơ dự thầu
nhận được trước thời điểm đóng thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu trước sự
43

chứng kiến của đại diện các nhà thầu tham dự lễ mở thầu, không phụ thuộc vào
sự có mặt hay vắng mặt của các nhà thầu. Việc mở thầu được thực hiện đối với
từng hồ sơ dự thầu theo thứ tự chữ cái tên của nhà thầu và theo trình tự: kiểm
tra niêm phong; mở hồ sơ và đọc rõ các thông tin về tên nhà thầu; tham dự độc
lập hay liên danh; số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ; giá dự thầu ghi trong đơn
dự thầu; giá trị giảm giá (nếu có); thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu; thời
gian thực hiện gói thầu; giá trị, hiệu lực của bảo đảm dự thầu; các thông tin
khác liên quan;

b) Biên bản mở thầu: Các thông tin quy định tại điểm a khoản này phải
được ghi vào biên bản mở thầu. Biên bản mở thầu phải được ký xác nhận bởi
đại diện của bên mời thầu và các nhà thầu tham dự lễ mở thầu. Biên bản này
phải được gửi cho các nhà thầu tham dự thầu; được đăng tải trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia trong thời hạn 24 giờ kể từ thời điểm mở thầu;

c) Đại diện của bên mời thầu phải ký xác nhận vào bản gốc đơn dự thầu,
thư giảm giá (nếu có), giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của nhà
thầu (nếu có); thỏa thuận liên danh (nếu có); bảo đảm dự thầu; các nội dung đề
xuất về tài chính và các nội dung quan trọng khác của từng hồ sơ dự thầu.

Điều 27. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu


1. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ
dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã
nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa
chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để
thực hiện gói thầu; trường hợp hồ sơ mời thầu có các nội dung làm hạn chế
cạnh tranh theo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Nghị định này thì các nội
dung này không phải căn cứ để xem xét đánh giá hồ sơ dự thầu.

2. Trường hợp nhân sự chủ chốt (trừ nhân sự chủ chốt thực hiện phần công
việc tư vấn (E) trong gói thầu EPC, EP, EC, chìa khóa trao tay), thiết bị chủ yếu
mà nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu hoặc không
chứng minh được khả năng huy động nhân sự (bao gồm cả trường hợp nhân sự
đã huy động cho hợp đồng khác có thời gian làm việc trùng với thời gian thực
hiện gói thầu này) thì bên mời thầu cho phép nhà thầu bổ sung, thay thế. Nhà
thầu chỉ được bổ sung, thay thế một lần đối với từng vị trí nhân sự chủ chốt,
thiết bị chủ yếu trong một khoảng thời gian phù hợp. Trong mọi trường hợp,
nếu nhà thầu kê khai nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu không trung thực thì
không được thay thế nhân sự, thiết bị khác, hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị
loại và nhà thầu sẽ bị coi là gian lận theo quy định tại khoản 4 Điều 16 của
Luật Đấu thầu và bị xử lý theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 125 của
Nghị định này.
44

3. Trường hợp hợp đồng tương tự mà nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu
không đáp ứng yêu cầu, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu bổ sung, thay thế hợp
đồng tương tự khác để đánh giá trong một khoảng thời gian phù hợp.

4. Đối với gói thầu chia phần, việc đánh giá hồ sơ dự thầu và xét duyệt
trúng thầu được thực hiện trên cơ sở bảo đảm tổng giá đề nghị trúng thầu của
gói thầu là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá thấp nhất);
tổng giá đánh giá của gói thầu là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương
pháp giá đánh giá) và giá đề nghị trúng thầu của cả gói thầu không vượt giá gói
thầu được duyệt mà không so sánh với ước tính chi phí của từng phần; đối với
gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật
theo hướng dẫn của Bộ Y tế (nếu có).

5. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu được thực hiện trên bản chụp, nhà thầu phải
chịu trách nhiệm về tính thống nhất giữa bản gốc và bản chụp. Trường hợp có
sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp nhưng không làm thay đổi thứ tự xếp
hạng nhà thầu thì căn cứ vào bản gốc để đánh giá. Trường hợp có sự sai khác
giữa bản gốc và bản chụp dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác kết quả
đánh giá trên bản chụp, làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì hồ sơ dự thầu
của nhà thầu bị loại, nhà thầu bị coi là có hành vi gian lận và bị xử lý theo quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 125 của Nghị định này.

6. Sai khác, đặt điều kiện, bỏ sót nội dung trong hồ sơ dự thầu:

a) Sai khác là các khác biệt so với yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; đặt
điều kiện là việc đặt ra các điều kiện có tính hạn chế hoặc thể hiện sự không
chấp nhận hoàn toàn đối với các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; bỏ sót nội
dung là việc nhà thầu không cung cấp được một phần hoặc toàn bộ thông tin
hay tài liệu theo yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;

b) Với điều kiện hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ
mời thầu thì bên mời thầu, tổ chuyên gia có thể chấp nhận các sai sót mà
không phải là những sai khác, đặt điều kiện hay bỏ sót nội dung cơ bản trong
hồ sơ dự thầu;
c) Với điều kiện hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ
mời thầu, bên mời thầu, tổ chuyên gia có thể yêu cầu nhà thầu cung cấp các
thông tin hoặc tài liệu cần thiết trong thời hạn hợp lý để sửa chữa những điểm
chưa phù hợp hoặc sai sót không nghiêm trọng trong hồ sơ dự thầu liên quan
đến các yêu cầu về tài liệu. Yêu cầu cung cấp các thông tin và các tài liệu để
khắc phục các sai sót này không được liên quan đến bất kỳ yếu tố nào của giá
dự thầu. Hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị loại nếu không đáp ứng yêu cầu này của
bên mời thầu;
45

d) Với điều kiện hồ sơ dự thầu đáp ứng cơ bản yêu cầu nêu trong hồ sơ
mời thầu, bên mời thầu, tổ chuyên gia điều chỉnh các sai sót không nghiêm
trọng và có thể định lượng được liên quan đến giá dự thầu; giá dự thầu sẽ được
điều chỉnh để phản ánh chi phí cho các hạng mục bị thiếu hoặc chưa đáp ứng
yêu cầu; việc điều chỉnh này chỉ nhằm mục đích so sánh các hồ sơ dự thầu.

7. Trường hợp nhà thầu không đáp ứng một trong các tiêu chí đánh giá về
tư cách hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chính hoặc hồ sơ dự thầu
có nội dung sai khác, đặt điều kiện hay bỏ sót nội dung cơ bản dẫn đến hồ sơ
dự thầu bị loại thì không phải tiếp tục đánh giá các tiêu chí khác.

8. Chủ đầu tư, bên mời thầu không được chấp thuận cho nhà thầu sử dụng
nhà thầu phụ mà nhà thầu phụ này có tham gia thực hiện cung cấp dịch vụ tư
vấn cho gói thầu mà nhà thầu đã trúng thầu và các công việc tư vấn này bao
gồm: lập, thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, thiết kế
FEED; thẩm định giá; giám sát thực hiện hợp đồng, kiểm định; lập, thẩm định
hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu;
thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu; tư vấn quản lý dự án,
quản lý hợp đồng, tư vấn khác mà các dịch vụ tư vấn này có phần công việc
liên quan trực tiếp tới gói thầu.

Điều 28. Làm rõ hồ sơ dự thầu


1. Sau khi mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu
cầu của bên mời thầu. Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu thiếu tài liệu về
tư cách hợp lệ, hợp đồng tương tự, năng lực sản xuất, báo cáo tài chính, nghĩa
vụ kê khai thuế và nộp thuế, nhân sự, thiết bị thì bên mời thầu yêu cầu nhà thầu
làm rõ, bổ sung tài liệu để chứng minh tư cách hợp lệ, năng lực và kinh nghiệm.

2. Trường hợp sau khi đóng thầu, nhà thầu phát hiện hồ sơ dự thầu thiếu
các tài liệu chứng minh về tư cách hợp lệ, hợp đồng tương tự, năng lực sản
xuất, báo cáo tài chính, nghĩa vụ kê khai thuế và nộp thuế, tài liệu về nhân sự,
thiết bị cụ thể đã đề xuất trong hồ sơ dự thầu thì được gửi tài liệu đến bên mời
thầu để làm rõ về tư cách hợp lệ, năng lực và kinh nghiệm của mình. Bên mời
thầu có trách nhiệm tiếp nhận những tài liệu làm rõ của nhà thầu để xem xét,
đánh giá; các tài liệu bổ sung, làm rõ là một phần của hồ sơ dự thầu.

3. Đối với nội dung về tư cách hợp lệ, việc làm rõ phải bảo đảm nguyên
tắc không làm thay đổi bản chất của nhà thầu tham dự thầu. Đối với các nội
dung về tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu (trừ nội dung về tư cách hợp lệ), đề xuất
về kỹ thuật, tài chính, việc làm rõ phải bảo đảm nguyên tắc không làm thay đổi
nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu đã nộp, không thay đổi giá dự thầu.

4. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu được thực hiện giữa bên mời thầu và nhà thầu
có hồ sơ dự thầu cần làm rõ. Nội dung làm rõ hồ sơ dự thầu phải thể hiện bằng
văn bản và được bên mời thầu bảo quản như một phần của hồ sơ dự thầu.
46

5. Trường hợp có nghi ngờ về tính xác thực của các tài liệu do nhà thầu
cung cấp, bên mời thầu được xác minh với các tổ chức, cá nhân có liên quan
đến nội dung của tài liệu.

Điều 29. Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch


1. Sửa lỗi là việc sửa lại những sai sót trong hồ sơ dự thầu bao gồm lỗi số
học và các lỗi khác được tiến hành theo nguyên tắc sau đây:
a) Lỗi số học bao gồm những lỗi do thực hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia không chính xác khi tính toán giá dự thầu. Đối với hợp đồng theo
đơn giá cố định, hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh, hợp đồng theo thời gian,
hợp đồng theo chi phí cộng phí, hợp đồng theo kết quả đầu ra, hợp đồng theo
tỷ lệ phần trăm, trường hợp có sự không nhất quán giữa đơn giá và thành tiền
thì lấy đơn giá làm cơ sở cho việc sửa lỗi; nếu phát hiện đơn giá có sự sai khác
bất thường do lỗi hệ thập phân (10 lần, 100 lần, 1.000 lần) thì thành tiền là cơ
sở cho việc sửa lỗi;

b) Trường hợp tổng giá trị của các hạng mục không chính xác do lỗi khi
cộng trừ giá trị của các hạng mục thì giá trị của các hạng mục là cơ sở để
sửa lỗi;

c) Trường hợp không nhất quán giữa giá dự thầu ghi bằng số và giá dự
thầu ghi bằng chữ thì giá dự thầu ghi bằng chữ là cơ sở để sửa lỗi, trừ trường
hợp giá ghi bằng chữ không có nghĩa; trường hợp giá dự thầu ghi bằng chữ có
sai sót về lỗi số học thì giá ghi bằng số là cơ sở cho việc sửa lỗi sau khi được
chuẩn xác (nếu có) theo điểm a và điểm b khoản này;
d) Tại cột thành tiền đã được điền đầy đủ giá trị nhưng không có đơn giá
tương ứng thì đơn giá được xác định bằng cách chia thành tiền cho số lượng;
khi có đơn giá nhưng cột thành tiền bỏ trống thì giá trị cột thành tiền sẽ được
xác định bằng cách nhân số lượng với đơn giá; nếu một nội dung nào đó có
điền đơn giá và giá trị tại cột thành tiền nhưng bỏ trống số lượng thì số lượng
bỏ trống được xác định bằng cách chia giá trị tại cột thành tiền cho đơn giá của
nội dung đó. Trường hợp số lượng được xác định theo nguyên tắc này khác với
số lượng nêu trong hồ sơ mời thầu thì giá trị sai khác đó là sai lệch về phạm vi
cung cấp và được hiệu chỉnh theo quy định tại khoản 2 Điều này, trừ gói thầu
xây lắp áp dụng hợp đồng trọn gói;
đ) Lỗi nhầm đơn vị tính: Sửa lại cho phù hợp với yêu cầu của hồ sơ
mời thầu.

2. Hiệu chỉnh sai lệch về phạm vi cung cấp:

a) Sai lệch về phạm vi cung cấp đối với gói thầu xây lắp:
47

Đối với gói thầu xây lắp không áp dụng loại hợp đồng trọn gói, nhà thầu
phải ghi đơn giá dự thầu, thành tiền cho tất cả các công việc nêu trong bảng giá
dự thầu. Trường hợp nhà thầu liệt kê hạng mục công việc như yêu cầu trong hồ
sơ mời thầu nhưng không ghi đơn giá dự thầu và thành tiền cho một hoặc một
số hạng mục công việc thì hạng mục công việc này không được coi là chào thiếu,
đơn giá phần công việc này được coi là đã phân bổ vào đơn giá của các công việc
khác trong bảng giá dự thầu và sẽ không được chủ đầu tư thanh toán riêng.

Hạng mục công việc nêu trong hồ sơ mời thầu không được liệt kê trong
bảng giá dự thầu của nhà thầu được coi là phần chào thiếu trong hồ sơ dự thầu
và được hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại điểm c khoản này để so sánh, xếp
hạng các hồ sơ dự thầu. Hạng mục công việc nêu trong hồ sơ mời thầu được
liệt kê trong bảng giá dự thầu của nhà thầu và có đơn giá dự thầu nhưng khối
lượng ít hơn hoặc nhiều hơn so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu được coi là phần
chào thiếu hoặc chào thừa và được hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại điểm c
khoản này.

Hạng mục công việc được liệt kê trong bảng giá dự thầu của nhà thầu
không thuộc phạm vi công việc nêu trong hồ sơ mời thầu được coi là phần chào
thừa và được hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại điểm c khoản này.

Đối với gói thầu xây lắp áp dụng loại hợp đồng trọn gói, giá dự thầu của
nhà thầu được coi là đã bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói
thầu theo đúng thiết kế, yêu cầu kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời thầu và không
tiến hành hiệu chỉnh trong trường hợp phạm vi công việc mà nhà thầu đề xuất
trong hồ sơ dự thầu khác so với yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu, trừ trường
hợp công việc được đề xuất khác đó ngoài phạm vi yêu cầu trong hồ sơ mời
thầu (ngoài khối lượng để hoàn thành theo thiết kế). Trong trường hợp này,
phần công việc ngoài phạm vi yêu cầu trong hồ sơ mời thầu sẽ được coi là chào
thừa và được hiệu chỉnh theo quy định tại điểm c khoản này;

b) Sai lệch về phạm vi cung cấp đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, phi
tư vấn:

Trường hợp nhà thầu liệt kê hạng mục công việc theo yêu cầu trong hồ sơ
mời thầu nhưng không ghi đơn giá dự thầu và thành tiền cho một hoặc một số
hạng mục công việc thì được coi là sai lệch thiếu và được hiệu chỉnh sai lệch
theo quy định tại điểm c khoản này để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu.

Trường hợp hạng mục công việc nêu trong hồ sơ mời thầu không được liệt
kê trong bảng giá dự thầu của nhà thầu thì được coi là phần chào thiếu trong hồ
sơ dự thầu và được hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại điểm c khoản này để
so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Hạng mục công việc nêu trong hồ sơ mời
thầu được liệt kê trong bảng giá dự thầu của nhà thầu nhưng khối lượng ít hơn
48

hoặc nhiều hơn so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu được coi là phần chào thiếu
hoặc chào thừa và được hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại điểm c khoản này.
Hạng mục công việc được liệt kê trong bảng giá dự thầu của nhà thầu
không thuộc phạm vi công việc nêu trong hồ sơ mời thầu được coi là phần chào
thừa và được hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại điểm c khoản này;

c) Hiệu chỉnh sai lệch thừa, thiếu về phạm vi cung cấp:


Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu chào thiếu một hoặc một số hạng
mục theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này và không có đơn giá của các
hạng mục này thì lấy mức đơn giá chào cao nhất đối với hạng mục này trong
số các hồ sơ dự thầu khác vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật để làm cơ sở hiệu
chỉnh sai lệch; trường hợp trong hồ sơ dự thầu của các nhà thầu vượt qua bước
đánh giá về kỹ thuật không có đơn giá thì lấy đơn giá trong dự toán gói thầu
làm cơ sở hiệu chỉnh sai lệch; trường hợp không có dự toán gói thầu thì căn cứ
vào đơn giá hình thành giá gói thầu để hiệu chỉnh sai lệch, làm cơ sở so sánh,
xếp hạng nhà thầu. Việc hiệu chỉnh sai lệch thiếu chỉ nhằm mục đích so sánh,
xếp hạng hồ sơ dự thầu.

Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu chào thiếu khối lượng so với yêu
cầu trong hồ sơ mời thầu thì giá trị của phần công việc chào thiếu được cộng
thêm theo đơn giá tương ứng trong hồ sơ dự thầu.
Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu chào thừa khối lượng so với yêu
cầu trong hồ sơ mời thầu thì giá trị của phần công việc chào thừa sẽ bị trừ đi
theo đơn giá tương ứng trong hồ sơ dự thầu.
3. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá, việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
được thực hiện trên cơ sở giá dự thầu chưa trừ đi giá trị giảm giá. Tỷ lệ phần
trăm (%) của sai lệch thiếu được xác định trên cơ sở so với giá dự thầu ghi trong
đơn dự thầu.
4. Áp đơn giá đối với phần sai lệch thiếu đối với nhà thầu xếp hạng thứ nhất:

Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu có sai lệch thiếu sau khi hiệu chỉnh
sai lệch theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều này vẫn được xếp hạng thứ nhất
và hồ sơ dự thầu của nhà thầu này không có đơn giá của phần sai lệch thiếu thì
đơn giá đề nghị trúng thầu của phần sai lệch thiếu sẽ lấy theo thứ tự ưu tiên:
đơn giá tương ứng có giá trị thấp nhất trong các hồ sơ dự thầu vượt qua bước
đánh giá về kỹ thuật, đơn giá trong dự toán gói thầu, đơn giá hình thành giá gói
thầu (trong trường hợp không có dự toán gói thầu).

5. Sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch và áp đơn giá đối với phần sai lệch
thiếu theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này, bên mời thầu phải thông
báo bằng văn bản cho nhà thầu về việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, áp đơn giá
49

đối với hồ sơ dự thầu của nhà thầu. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày
nhận được thông báo của bên mời thầu, nhà thầu phải có văn bản thông báo cho
bên mời thầu về việc chấp thuận kết quả sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, áp đơn giá
theo thông báo của bên mời thầu. Trường hợp nhà thầu không đồng ý với kết
quả sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, áp đơn giá theo thông báo của bên mời thầu thì
hồ sơ dự thầu của nhà thầu đó bị loại, trừ trường hợp việc sửa lỗi, hiệu chỉnh
sai lệch, áp đơn giá của bên mời thầu không phù hợp, chính xác.

Điều 30. Kiểm tra và đánh giá hồ sơ dự thầu


1. Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu:

a) Kiểm tra các thành phần của hồ sơ dự thầu bao gồm: đơn dự thầu; thỏa
thuận liên danh (nếu có); giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của
nhà thầu (nếu có); bảo đảm dự thầu; số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ dự thầu;

b) Kiểm tra sự thống nhất về nội dung giữa bản gốc và bản chụp để phục
vụ quá trình đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu.

2. Đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu:

a) Hồ sơ dự thầu của nhà thầu được đánh giá là hợp lệ khi đáp ứng đầy đủ
các quy định tại khoản 3 Điều 24 của Nghị định này;

b) Nhà thầu có hồ sơ dự thầu hợp lệ được xem xét, đánh giá về năng lực
và kinh nghiệm.

3. Đánh giá về năng lực và kinh nghiệm:

a) Việc đánh giá về năng lực và kinh nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn
đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu;

b) Nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu được xem xét,
đánh giá về kỹ thuật.

Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân
chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo của mình đáp ứng quy định tại khoản 4
Điều 5 của Nghị định này thì không phải đáp ứng một số tiêu chí quy định tại
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này.

4. Đánh giá về kỹ thuật và tài chính:

a) Việc đánh giá về kỹ thuật thực hiện theo tiêu chuẩn và phương pháp
đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu;
50

b) Nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật được xem xét đánh giá về tài
chính theo phương pháp giá thấp nhất hoặc giá đánh giá. Nhà thầu có giá dự
thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch (nếu có) trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp
nhất (đối với phương pháp giá thấp nhất) hoặc có giá đánh giá thấp nhất (đối
với phương pháp giá đánh giá) được xếp hạng thứ nhất. Thư giảm giá không
được công khai trong biên bản mở thầu sẽ không được xem xét, đánh giá.
Trường hợp chỉ có một nhà thầu đạt yêu cầu về kỹ thuật thì không phải
xác định danh sách xếp hạng nhà thầu. Chủ đầu tư không phải phê duyệt danh
sách xếp hạng nhà thầu.
5. Tổ chuyên gia lập báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu gửi bên mời
thầu xem xét, trình chủ đầu tư phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy
định tại Điều 31 của Nghị định này. Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu
phải nêu rõ các nội dung sau đây:
a) Kết quả đánh giá đối với từng hồ sơ dự thầu;
b) Danh sách nhà thầu được xem xét, xếp hạng và thứ tự xếp hạng nhà thầu;
c) Danh sách nhà thầu không đáp ứng yêu cầu và bị loại; lý do loại nhà thầu;
d) Tên nhà thầu được đề nghị trúng thầu, giá đề nghị trúng thầu, loại hợp
đồng, thời gian thực hiện gói thầu và thời gian thực hiện hợp đồng;
đ) Nhận xét về tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế
trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu. Trường hợp chưa bảo đảm cạnh
tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế, phải nêu rõ lý do và đề xuất
biện pháp xử lý;
e) Những nội dung của hồ sơ mời thầu không phù hợp với quy định của
pháp luật về đấu thầu hoặc nội dung có thể dẫn đến cách hiểu không rõ hoặc
khác nhau trong quá trình thực hiện hoặc có thể làm sai lệch kết quả lựa chọn
nhà thầu (nếu có); đề xuất biện pháp xử lý;
g) Những nội dung cần lưu ý (nếu có).

6. Trên cơ sở báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu lập tờ
trình đề nghị phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gửi chủ đầu tư phê duyệt theo
quy định tại Điều 31 của Nghị định này. Tờ trình đề nghị phê duyệt kết quả lựa
chọn nhà thầu bao gồm các nội dung quy định tại khoản 5 Điều này.

Điều 31. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn
nhà thầu
1. Trên cơ sở báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu trình
kết quả lựa chọn nhà thầu gồm các nội dung quy định tại khoản 5 Điều 30 của
Nghị định này, trong đó nêu rõ ý kiến của bên mời thầu về các nội dung đánh
51

giá của tổ chuyên gia.

2. Kết quả lựa chọn nhà thầu được thẩm định theo quy định tại khoản 1 và
khoản 4 Điều 130 của Nghị định này trước khi phê duyệt.

3. Kết quả lựa chọn nhà thầu được phê duyệt bằng văn bản và căn cứ vào
tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu.

4. Trường hợp lựa chọn được nhà thầu trúng thầu, văn bản phê duyệt kết
quả lựa chọn nhà thầu bao gồm các nội dung sau đây:

a) Tên nhà thầu trúng thầu;

b) Giá trúng thầu;

c) Loại hợp đồng;

d) Thời gian thực hiện gói thầu theo quy định tại khoản 7 Điều 39 của Luật
Đấu thầu và thời gian thực hiện hợp đồng theo quy định pháp luật về dân sự;

đ) Các nội dung cần lưu ý (nếu có).

5. Trường hợp hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu
thầu, văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu hoặc văn bản quyết định hủy
thầu phải nêu rõ lý do hủy thầu và trách nhiệm của các bên liên quan khi hủy
thầu. Quyết định hủy thầu phải được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định.

6. Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư
đăng tải thông tin về kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định tại điểm a khoản 1
và khoản 4 Điều 8 của Luật Đấu thầu; gửi văn bản thông báo kết quả lựa chọn
nhà thầu cho các nhà thầu tham dự thầu trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ
ngày kết quả lựa chọn nhà thầu được phê duyệt. Nội dung thông báo kết quả
lựa chọn nhà thầu bao gồm:
a) Nội dung quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 4 Điều này;
b) Danh sách nhà thầu không được lựa chọn và tóm tắt về lý do không
được lựa chọn của từng nhà thầu;
c) Kế hoạch hoàn thiện, ký kết hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn:
Trường hợp có yêu cầu giải thích về lý do cụ thể nhà thầu không trúng
thầu, nhà thầu gửi đề nghị tới chủ đầu tư hoặc gặp trực tiếp chủ đầu tư. Chủ đầu
tư có trách nhiệm trả lời yêu cầu của nhà thầu trong thời hạn 02 ngày làm việc
kể từ ngày nhận được yêu cầu của nhà thầu.
52

Trường hợp nhà thầu có kiến nghị đến chủ đầu tư, người có thẩm quyền
về các vấn đề trước khi có thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu hoặc về kết quả
lựa chọn nhà thầu thì chủ đầu tư có trách nhiệm đăng tải văn bản giải quyết
kiến nghị của chủ đầu tư, người có thẩm quyền trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành văn bản giải
quyết kiến nghị.

Điều 32. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng


1. Chủ đầu tư, bên mời thầu mời nhà thầu trúng thầu đến hoàn thiện hợp
đồng. Trong quá trình hoàn thiện hợp đồng, các bên tiến hành hoàn thiện dự
thảo văn bản hợp đồng; điều kiện cụ thể của hợp đồng, phụ lục hợp đồng gồm
danh mục chi tiết về phạm vi công việc, biểu giá, tiến độ thực hiện (nếu có).
Việc hoàn thiện hợp đồng được thực hiện trên cơ sở:
a) Mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu;
b) Kết quả lựa chọn nhà thầu được duyệt;
c) Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu;
d) Các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu
của nhà thầu trúng thầu (nếu có);
đ) Các nội dung cần được hoàn thiện trong hợp đồng.
2. Kết quả hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và nhà thầu tiến
hành ký kết hợp đồng. Trường hợp nhà thầu tự nguyện giảm giá thì giá hợp
đồng là giá trị sau giảm giá.
3. Trường hợp nhà thầu trúng thầu không đến hoàn thiện hoặc từ chối hoàn
thiện hợp đồng hoặc không ký hợp đồng thì không được hoàn trả giá trị bảo
đảm dự thầu.

Điều 33. Quản lý thực hiện hợp đồng


1. Quản lý thực hiện hợp đồng bao gồm các nội dung: tiến độ thực hiện,
chất lượng, chi phí và các nội dung khác của hợp đồng. Chủ đầu tư có trách
nhiệm quản lý việc thực hiện hợp đồng.
2. Chủ đầu tư phải cập nhật tiến độ thực tế thực hiện hợp đồng khi thực
hiện xong các mốc hoàn thành quy định trong hợp đồng trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia.

3. Chủ đầu tư có trách nhiệm công khai về kết quả thực hiện hợp đồng của
nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại khoản 3 và
khoản 4 Điều 18 của Nghị định này. Đối với gói thầu có nội dung cung cấp
hàng hóa, chủ đầu tư còn phải công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
53

về chất lượng hàng hóa do nhà thầu cung cấp theo quy định tại các khoản 5, 6 và
7 Điều 18 của Nghị định này.

Mục 2
PHƯƠNG THỨC MỘT GIAI ĐOẠN HAI TÚI HỒ SƠ

Điều 34. Quy trình chi tiết


1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

a) Lựa chọn danh sách ngắn (nếu cần thiết);

b) Lập hồ sơ mời thầu;

c) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.

2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:


a) Mời thầu;

b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;

c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;

d) Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật.
3. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, bao gồm:
a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
b) Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

c) Trình, thẩm định, phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về
kỹ thuật.
4. Mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính, bao gồm:

a) Mở hồ sơ đề xuất về tài chính của các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về
kỹ thuật;

b) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính;

c) Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về tài chính và xếp hạng nhà thầu (nếu
có nhiều hơn 01 nhà thầu).
5. Thương thảo hợp đồng (nếu có).
54

6. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu và
giải thích lý do nhà thầu không trúng thầu theo yêu cầu của nhà thầu (nếu có).
7. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.

Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, ngoài nhà thầu là tổ chức, nhà thầu
là cá nhân, nhóm cá nhân chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo của mình đáp
ứng quy định tại khoản 4 Điều 5 của Nghị định này được tham dự thầu.

Điều 35. Lập hồ sơ mời thầu


1. Trường hợp gói thầu áp dụng lựa chọn danh sách ngắn thì thực hiện
theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này.

2. Căn cứ lập hồ sơ mời thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 24 của Nghị
định này.
3. Hồ sơ mời thầu phải bao gồm đầy đủ các nội dung cần thiết để nhà thầu
lập hồ sơ dự thầu và không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự
tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây
ra sự cạnh tranh không bình đẳng theo quy định tại điểm k khoản 6 Điều 16 và
khoản 3 Điều 44 của Luật Đấu thầu. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chi tiết
về danh sách hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật Đấu thầu
dẫn đến nội dung của hồ sơ mời thầu bị coi là vô hiệu, không phải là căn cứ để
đánh giá hồ sơ dự thầu.
4. Hồ sơ mời thầu phải quy định nội dung đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ
đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài chính của nhà thầu, bao gồm:

a) Nội dung đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:

Có bản gốc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

Có đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được đại diện hợp pháp
của nhà thầu ký tên, đóng dấu (nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu; thời
gian ký đơn dự thầu phải sau thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu; không kèm
điều kiện gây bất lợi cho chủ đầu tư. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu
phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu
có) hoặc thành viên được phân công thay mặt liên danh ký đơn dự thầu theo
phân công trách nhiệm trong thỏa thuận liên danh;

Hiệu lực của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu cầu theo quy định
trong hồ sơ mời thầu;

Có bảo đảm dự thầu với giá trị, thời hạn hiệu lực và đơn vị thụ hưởng đáp
ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Đối với trường hợp quy định bảo đảm dự thầu
theo hình thức nộp thư bảo lãnh hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh thì
55

thư bảo lãnh, giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh không vi phạm một trong các
trường hợp sau đây: có giá trị thấp hơn, thời gian có hiệu lực ngắn hơn so với
yêu cầu của hồ sơ mời thầu, không đúng tên đơn vị thụ hưởng, không có chữ
ký hợp lệ, ký trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, có kèm theo các điều kiện
gây bất lợi cho chủ đầu tư, bên mời thầu. Thư bảo lãnh hoặc giấy chứng
nhận bảo hiểm bảo lãnh phải được đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng trong
nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam,
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nước, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam ký tên,
đóng dấu (nếu có). Đối với gói thầu bảo hiểm, nhà thầu tham dự thầu không
được xuất trình giấy chứng nhận bảo hiểm bảo lãnh do mình phát hành;

Không có tên trong hai hoặc nhiều hồ sơ đề xuất về kỹ thuật với tư cách
là nhà thầu độc lập hoặc thành viên trong liên danh;
Có thỏa thuận liên danh (trong trường hợp liên danh) được đại diện hợp
pháp của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có); thỏa thuận liên
danh phải nêu rõ nội dung công việc cụ thể và ước tính giá trị tương ứng mà
từng thành viên trong liên danh sẽ thực hiện. Việc phân chia công việc trong
liên danh phải căn cứ các hạng mục nêu trong bảng giá dự thầu hoặc theo các
công việc thuộc quá trình sản xuất hạng mục trong bảng giá dự thầu, không
được phân chia các công việc không thuộc các hạng mục này hoặc không thuộc
quá trình sản xuất các hạng mục này;

Nhà thầu bảo đảm tư cách hợp lệ theo quy định tại Điều 5 của Luật
Đấu thầu;
Trong thời hạn 03 năm trước thời điểm đóng thầu, nhà thầu không có nhân
sự (ký kết hợp đồng lao động với nhà thầu tại thời điểm nhân sự thực hiện hành
vi vi phạm) bị Tòa án kết án có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu
quả nghiêm trọng theo quy định pháp luật về hình sự nhằm mục đích cho nhà
thầu đó trúng thầu;

b) Nội dung đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính:

Có bản gốc hồ sơ đề xuất về tài chính;


Có đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính được đại diện hợp pháp
của nhà thầu ký tên, đóng dấu (nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu; thời
gian ký đơn dự thầu phải sau thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu; không đề
xuất các giá dự thầu khác nhau hoặc có kèm theo điều kiện gây bất lợi cho chủ
đầu tư. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của
từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có) hoặc thành viên được phân
công thay mặt liên danh ký đơn dự thầu theo phân công trách nhiệm trong thỏa
thuận liên danh;
56

Hiệu lực của hồ sơ đề xuất về tài chính đáp ứng yêu cầu theo quy định
trong hồ sơ mời thầu.

5. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm:

a) Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm;

b) Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật;

c) Xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá
thấp nhất);

d) Tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương
pháp giá đánh giá);

đ) Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
kết hợp giữa kỹ thuật và giá).

Đối với gói thầu đã thực hiện sơ tuyển, hồ sơ mời thầu không cần quy định
tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu nhưng phải yêu
cầu nhà thầu cập nhật thông tin về năng lực của nhà thầu.

6. Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm; tiêu chuẩn đánh giá
về kỹ thuật được thực hiện theo quy định tại các điểm a, b khoản 4 và các
điểm a, b khoản 5 Điều 24 của Nghị định này.

7. Việc xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
giá thấp nhất) được thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 4 và điểm c
khoản 5 Điều 24 của Nghị định này.

8. Tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương
pháp giá đánh giá) được thực hiện theo quy định tại điểm d khoản 4 và điểm d
khoản 5 Điều 24 của Nghị định này.

9. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
kết hợp giữa kỹ thuật và giá) được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Nghị
định này.

10. Quy định về việc nêu nhãn hiệu, xuất xứ của hàng hóa được thực hiện
theo quy định tại khoản 9 Điều 24 của Nghị định này.
11. Quy định về việc sử dụng lao động được thực hiện theo quy định tại
khoản 10 Điều 24 của Nghị định này.
12. Quy định về tùy chọn mua thêm được thực hiện theo quy định tại
khoản 11 Điều 24 của Nghị định này.
57

13. Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn và gói thầu hỗn hợp, căn
cứ quy mô, tính chất của gói thầu và quy định tại Điều này để xác định tiêu
chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật;
xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất);
tiêu chuẩn xác định giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá
đánh giá); tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp (đối với trường hợp áp dụng phương
pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá) cho phù hợp.
14. Quy định về giấy phép bán hàng được thực hiện theo quy định tại
khoản 12 Điều 24 của Nghị định này.

Điều 36. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp


1. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp được áp dụng đối với phương pháp kết
hợp giữa kỹ thuật và giá trên cơ sở xác định điểm tổng hợp.

Điểm tổng hợp được xác định như sau:


Gthấp nhất Điểm kỹ thuậtđang xét
Điểm tổng hợpđang xét = ( ___________ × T + _________________________ × K) x 100
Gđang xét Điểm kỹ thuậtcao nhất

Trong đó:
Điểm kỹ thuậtđang xét: là số điểm được xác định tại bước đánh giá về kỹ
thuật của hồ sơ dự thầu đang xét;

Điểm kỹ thuậtcao nhất: là số điểm kỹ thuật cao nhất trong số các hồ sơ dự


thầu đáp ứng về kỹ thuật;

Gthấp nhất: là giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm
giá (nếu có) thấp nhất của các hồ sơ dự thầu đáp ứng về kỹ thuật;

Gđang xét: là giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm
giá (nếu có) của hồ sơ dự thầu đang xét;
K: Tỷ trọng điểm về kỹ thuật quy định trong thang điểm tổng hợp;

T: Tỷ trọng điểm về giá quy định trong thang điểm tổng hợp;
K + T = 100%. Tỷ trọng điểm về kỹ thuật (K) và về giá (T) phải được xác
định cụ thể trong hồ sơ mời thầu.

2. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp được xây dựng trên cơ sở kết hợp giữa
kỹ thuật và giá. Tùy theo quy mô, tính chất của từng gói thầu cần xác định tỷ
trọng điểm về kỹ thuật và tỷ trọng điểm về giá cho phù hợp, bảo đảm tỷ trọng
điểm về kỹ thuật cộng với tỷ trọng điểm về giá bằng 100% theo nguyên tắc sau:
58

a) Đối với gói thầu xây lắp, mua sắm hàng hóa, phi tư vấn, hỗn hợp: Tỷ
trọng điểm về kỹ thuật (K) từ 10% đến 30%, tỷ trọng điểm về giá (T) từ 70%
đến 90%;

b) Đối với gói thầu mua thuốc: tỷ trọng điểm về kỹ thuật (K) từ 30% đến
40%, tỷ trọng điểm về giá (T) từ 60% đến 70%.

3. Trường hợp cần ưu tiên về yếu tố kỹ thuật so với yếu tố về giá, chủ đầu
tư trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định tỷ trọng điểm về kỹ thuật (K)
và tỷ trọng điểm về giá (T) nhưng đảm bảo tỷ trọng điểm về kỹ thuật không
vượt quá 50%.

Điều 37. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu


1. Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị
định này trước khi phê duyệt.

2. Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu được thực hiện bằng văn bản căn cứ vào
tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.

Điều 38. Tổ chức lựa chọn nhà thầu


1. Mời thầu:

a) Thông báo mời thầu được áp dụng đối với trường hợp không tiến hành
thủ tục lựa chọn danh sách ngắn và được thực hiện theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 8 của Luật Đấu thầu;

b) Gửi thư mời thầu đến các nhà thầu có tên trong danh sách ngắn.

2. Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu:

Việc phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định tại
khoản 2 Điều 26 của Nghị định này.

3. Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:

Việc chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu thực hiện
theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Nghị định này.

4. Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:

a) Việc mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật phải được tiến hành công khai và bắt
đầu ngay trong thời hạn 02 giờ kể từ thời điểm đóng thầu. Bên mời thầu chỉ mở
hồ sơ đề xuất về kỹ thuật nhận được trước thời điểm đóng thầu theo yêu cầu
59

của hồ sơ mời thầu trước sự chứng kiến của đại diện các nhà thầu tham dự lễ
mở thầu, không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của các nhà thầu;
b) Việc mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được thực hiện đối với từng hồ sơ
dự thầu theo thứ tự chữ cái tên của nhà thầu và theo trình tự sau đây: kiểm tra
niêm phong; mở hồ sơ và đọc rõ các thông tin: tên nhà thầu, số lượng bản gốc,
bản chụp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật,
thời gian có hiệu lực của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, thời gian thực hiện gói thầu,
giá trị, hiệu lực của bảo đảm dự thầu, các thông tin khác liên quan;

c) Các thông tin quy định tại điểm b khoản này phải được ghi vào biên
bản mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật. Biên bản này phải được đại diện của bên mời
thầu, nhà thầu tham dự lễ mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật ký xác nhận và được
gửi cho các nhà thầu tham dự thầu, đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia trong thời hạn 24 giờ kể từ thời điểm mở thầu;
d) Đại diện của bên mời thầu phải ký xác nhận vào bản gốc đơn dự thầu,
giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật của nhà thầu (nếu có); thỏa
thuận liên danh (nếu có); bảo đảm dự thầu; các nội dung quan trọng của từng
hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

đ) Hồ sơ đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu được bên mời thầu
niêm phong trong một túi riêng biệt và được đại diện của bên mời thầu, nhà
thầu tham dự lễ mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật ký niêm phong.

Điều 39. Nguyên tắc đánh giá, làm rõ hồ sơ dự thầu, sửa lỗi và hiệu
chỉnh sai lệch
1. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo nguyên tắc quy định tại các
khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7 và 8 Điều 27 của Nghị định này.

Đối với gói thầu chia phần, việc đánh giá hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng
thầu được thực hiện trên cơ sở bảo đảm tổng giá đề nghị trúng thầu của gói thầu
là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá thấp nhất); tổng giá
đánh giá của gói thầu là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá
đánh giá); tổng điểm tổng hợp cao nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp
kết hợp giữa kỹ thuật và giá) và giá đề nghị trúng thầu của cả gói thầu không
vượt giá gói thầu được duyệt mà không so sánh với ước tính chi phí của từng
phần; đối với gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, dịch
vụ kỹ thuật theo hướng dẫn của Bộ Y tế (nếu có).
2. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này.
3. Việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch thực hiện theo quy định tại Điều 29
của Nghị định này.
60

Điều 40. Kiểm tra và đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật


1. Nội dung kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
a) Các thành phần của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, bao gồm: đơn dự thầu
thuộc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, thỏa thuận liên danh (nếu có), giấy ủy quyền
của người đại diện theo pháp luật của nhà thầu (nếu có); bảo đảm dự thầu; số
lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
b) Tính thống nhất về nội dung giữa bản gốc và bản chụp để phục vụ quá
trình đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật.
2. Đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật của nhà thầu được đánh giá là hợp lệ khi đáp
ứng đầy đủ các quy định tại điểm a khoản 4 Điều 35 của Nghị định này.
Nhà thầu có hồ sơ đề xuất về kỹ thuật hợp lệ được xem xét, đánh giá về
năng lực và kinh nghiệm. Đối với gói thầu đã thực hiện sơ tuyển, không tiến
hành đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu.
3. Đánh giá về năng lực và kinh nghiệm:
a) Việc đánh giá về năng lực và kinh nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn
đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu;
b) Nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu được xem xét,
đánh giá về kỹ thuật;
c) Đối với gói thầu có sơ tuyển, nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển, có
hồ sơ đề xuất về kỹ thuật hợp lệ, có năng lực được cập nhật đáp ứng yêu cầu
của gói thầu được xem xét, đánh giá về kỹ thuật.
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân
chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo của mình đáp ứng quy định tại khoản 4
Điều 5 của Nghị định này thì không phải đáp ứng một số tiêu chí quy định tại
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này.
4. Đánh giá về kỹ thuật:
a) Việc đánh giá về kỹ thuật thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định
trong hồ sơ mời thầu;
b) Nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật được mở và đánh giá hồ sơ đề
xuất về tài chính.

5. Danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật phải được chủ đầu tư
phê duyệt bằng văn bản căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định kết
quả đánh giá về kỹ thuật. Bên mời thầu thông báo danh sách các nhà thầu đáp
61

ứng và nhà thầu không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, nêu lý do nhà thầu không
đáp ứng đồng thời mời tất cả các nhà thầu tham dự thầu đến mở hồ sơ đề xuất
về tài chính. Bên mời thầu phải đăng tải danh sách nhà thầu đáp ứng về kỹ thuật
trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ
ngày phê duyệt danh sách này.

Điều 41. Mở hồ sơ đề xuất về tài chính


1. Bên mời thầu kiểm tra niêm phong túi đựng các hồ sơ đề xuất về tài chính.

2. Việc mở hồ sơ đề xuất về tài chính được thực hiện như sau:

a) Chỉ mở hồ sơ đề xuất về tài chính của nhà thầu có tên trong danh sách
nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trước sự chứng kiến của đại diện các nhà
thầu tham dự lễ mở hồ sơ đề xuất về tài chính, không phụ thuộc vào sự có mặt
hay vắng mặt của các nhà thầu;

b) Việc mở hồ sơ đề xuất về tài chính được thực hiện đối với từng hồ sơ
đề xuất về tài chính theo thứ tự chữ cái tên của nhà thầu có tên trong danh sách
nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và theo trình tự sau đây: kiểm tra niêm
phong; đọc điểm kỹ thuật của các hồ sơ dự thầu được đánh giá đáp ứng yêu cầu
về kỹ thuật (trường hợp sử dụng phương pháp chấm điểm); mở hồ sơ và đọc rõ
các thông tin: tên nhà thầu, số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ đề xuất về tài
chính, đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính, thời gian có hiệu lực của
hồ sơ đề xuất về tài chính, giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu, giá trị giảm giá
(nếu có), các thông tin khác liên quan.

3. Biên bản mở hồ sơ đề xuất về tài chính:


a) Các thông tin quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải được ghi
vào biên bản mở hồ sơ đề xuất về tài chính. Biên bản mở hồ sơ đề xuất về tài
chính phải được ký xác nhận bởi đại diện của bên mời thầu và nhà thầu tham
dự mở hồ sơ đề xuất về tài chính. Biên bản này phải được gửi cho các nhà thầu
đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật; được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia trong thời hạn 24 giờ kể từ thời điểm mở thầu;
b) Đại diện của bên mời thầu phải ký xác nhận vào tất cả các trang bản
gốc của hồ sơ đề xuất về tài chính.

Điều 42. Kiểm tra, đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính


1. Nội dung kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính:

a) Số lượng bản gốc, bản chụp hồ sơ đề xuất về tài chính;

b) Các thành phần của hồ sơ đề xuất về tài chính, bao gồm: đơn dự thầu
thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính; bảng giá dự thầu; các thành phần khác thuộc
62

hồ sơ đề xuất về tài chính;

c) Tính thống nhất về nội dung giữa bản gốc và bản chụp để phục vụ quá
trình đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về tài chính.

2. Đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính:

Hồ sơ đề xuất về tài chính của nhà thầu được đánh giá là hợp lệ khi đáp
ứng đầy đủ các quy định tại điểm b khoản 4 Điều 35 của Nghị định này.
Nhà thầu có hồ sơ đề xuất về tài chính hợp lệ được đánh giá chi tiết về tài chính.

3. Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về tài chính và xếp hạng nhà thầu:

a) Việc đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về tài chính và xếp hạng nhà thầu
thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu. Thư giảm
giá không được công khai trong biên bản mở thầu sẽ không được xem xét,
đánh giá;
b) Sau khi hình thành danh sách xếp hạng nhà thầu, tổ chuyên gia lập báo
cáo gửi bên mời thầu xem xét. Báo cáo gồm các nội dung: danh sách nhà thầu
được xem xét, xếp hạng và thứ tự xếp hạng; danh sách nhà thầu không đáp ứng
yêu cầu và bị loại; lý do loại bỏ nhà thầu; nhận xét về tính cạnh tranh, công
bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu.
Trường hợp chưa bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh
tế, phải nêu rõ lý do và đề xuất biện pháp xử lý; những nội dung của hồ sơ mời
thầu không phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu hoặc nội dung có
thể dẫn đến cách hiểu không rõ hoặc khác nhau trong quá trình thực hiện hoặc
có thể làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu (nếu có); đề xuất biện pháp xử lý.
Chủ đầu tư không phải phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu.

Điều 43. Thương thảo hợp đồng


1. Trường hợp gói thầu áp dụng thương thảo hợp đồng, nhà thầu xếp hạng
thứ nhất được bên mời thầu mời đến thương thảo hợp đồng.

2. Căn cứ thương thảo hợp đồng:

a) Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu;


b) Hồ sơ dự thầu và các tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu (nếu có) của nhà thầu;

c) Hồ sơ mời thầu bao gồm điều kiện chung, điều kiện cụ thể của hợp đồng
và các tài liệu sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu (nếu có).

3. Nguyên tắc thương thảo hợp đồng:


63

a) Không thương thảo các nội dung mà nhà thầu đã chào thầu theo đúng
yêu cầu của hồ sơ mời thầu;

b) Không được làm thay đổi đơn giá đã xác định tại bước đánh giá về tài chính.

4. Nội dung thương thảo hợp đồng:

a) Những nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù hợp, thống
nhất giữa hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu, giữa các nội dung khác nhau trong
hồ sơ dự thầu có thể dẫn đến các phát sinh, tranh chấp hoặc ảnh hưởng đến
trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng;

b) Các sai lệch do nhà thầu đã phát hiện và đề xuất trong hồ sơ dự thầu
(nếu có), bao gồm cả các đề xuất thay đổi hoặc phương án kỹ thuật thay thế của
nhà thầu nếu trong hồ sơ mời thầu có quy định cho phép nhà thầu chào phương
án kỹ thuật thay thế;

c) Nhân sự chủ chốt:

Nhà thầu không được thay đổi nhân sự chủ chốt đã đề xuất hoặc đã được
thay thế một lần theo quy định tại khoản 2 Điều 27 của Nghị định này, trừ
trường hợp do thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu kéo dài hơn so với dự kiến trong
kế hoạch lựa chọn nhà thầu hoặc vì lý do bất khả kháng mà nhân sự chủ chốt
do nhà thầu đã đề xuất không thể tham gia thực hiện hợp đồng. Trong trường
hợp này, nhà thầu được thay đổi nhân sự khác nhưng phải bảo đảm nhân sự dự
kiến thay thế có trình độ, kinh nghiệm và năng lực tương đương hoặc cao hơn
so với nhân sự đã đề xuất và nhà thầu không được thay đổi giá dự thầu;

d) Các vấn đề phát sinh trong quá trình lựa chọn nhà thầu (nếu có) nhằm
mục tiêu hoàn thiện các nội dung chi tiết của gói thầu;

đ) Các nội dung cần thiết khác.

5. Trong quá trình thương thảo hợp đồng, các bên tham gia thương thảo
tiến hành hoàn thiện dự thảo văn bản hợp đồng; điều kiện cụ thể của hợp đồng,
phụ lục hợp đồng gồm danh mục chi tiết về phạm vi công việc, biểu giá, tiến
độ thực hiện (nếu có).

6. Sau khi hoàn thành thương thảo hợp đồng, bên mời thầu lập tờ trình đề
nghị phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gửi chủ đầu tư phê duyệt theo quy
định tại Điều 31 của Nghị định này. Tờ trình đề nghị phê duyệt kết quả lựa chọn
nhà thầu bao gồm các nội dung sau đây:

a) Kết quả đánh giá đối với từng hồ sơ dự thầu;


64

b) Danh sách nhà thầu được xem xét, xếp hạng và thứ tự xếp hạng nhà thầu;

c) Kết quả thương thảo hợp đồng;

d) Danh sách nhà thầu không đáp ứng yêu cầu và bị loại; lý do loại bỏ
nhà thầu;

đ) Tên nhà thầu được đề nghị trúng thầu, giá đề nghị trúng thầu, loại hợp
đồng, thời gian thực hiện gói thầu và thời gian thực hiện hợp đồng;

e) Nhận xét về tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế
trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu. Trường hợp chưa bảo đảm cạnh
tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế, phải nêu rõ lý do và đề xuất
biện pháp xử lý;

g) Những nội dung của hồ sơ mời thầu chưa phù hợp với quy định của
pháp luật về đấu thầu dẫn đến có cách hiểu không rõ hoặc khác nhau trong quá
trình thực hiện hoặc có thể dẫn đến làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu (nếu
có) và đề xuất biện pháp xử lý;

h) Những nội dung cần lưu ý (nếu có).

7. Trường hợp nhà thầu tham gia thương thảo nhưng không tiến hành
thương thảo theo đúng nguyên tắc và nội dung quy định tại khoản 3 và khoản 4
Điều này hoặc đã tiến hành thương thảo nhưng không ký biên bản thương thảo
hợp đồng nhằm mục đích rút khỏi việc trúng thầu hoặc gây bất lợi cho chủ đầu
tư thì nhà thầu bị loại và không được hoàn trả giá trị bảo đảm dự thầu.

8. Nhà thầu được quyền từ chối thương thảo và được hoàn trả giá trị bảo
đảm dự thầu trong trường hợp bên mời thầu, chủ đầu tư không tiến hành thương
thảo theo nguyên tắc và nội dung quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.

9. Trường hợp thương thảo không thành công, bên mời thầu báo cáo chủ
đầu tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào thương thảo.

Điều 44. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà
thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
1. Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.

2. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo
quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.
65

Chương III
QUY TRÌNH ĐẤU THẦU RỘNG RÃI, HẠN CHẾ KHÔNG
QUA MẠNG ĐỐI VỚI GÓI THẦU MUA SẮM HÀNG HÓA, XÂY LẮP,
HỖN HỢP THEO PHƯƠNG THỨC HAI GIAI ĐOẠN

Mục 1
PHƯƠNG THỨC HAI GIAI ĐOẠN MỘT TÚI HỒ SƠ

Điều 45. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn một


1. Thủ tục lựa chọn danh sách ngắn đối với trường hợp đấu thầu rộng rãi
và đấu thầu hạn chế thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
2. Lập hồ sơ mời thầu giai đoạn một:
a) Hồ sơ mời thầu được lập theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24
của Nghị định này;
b) Hồ sơ mời thầu giai đoạn một bao gồm các nội dung sau đây: Thông tin
tóm tắt về dự án, gói thầu; chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn
một; yêu cầu kỹ thuật của gói thầu căn cứ thiết kế cơ sở hoặc thông số kỹ thuật
đã được phê duyệt; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật của gói thầu.
Hồ sơ mời thầu phải cho phép nhà thầu được đề xuất phương án thay thế
cho phương án kỹ thuật đã chào trong hồ sơ dự thầu, không yêu cầu nhà thầu
đề xuất về giá dự thầu và bảo đảm dự thầu.
3. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu:
a) Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị
định này trước khi phê duyệt;
b) Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo
thẩm định hồ sơ mời thầu.

Điều 46. Tổ chức đấu thầu giai đoạn một


1. Việc mời thầu giai đoạn một thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 26
của Nghị định này.
2. Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu:
Việc phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định tại
khoản 2 Điều 26 của Nghị định này.
3. Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:
Việc chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu thực hiện
66

theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Nghị định này.

4. Mở thầu:

Việc mở thầu thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 26 của Nghị định này.

Biên bản mở thầu giai đoạn một không bao gồm các thông tin về bảo đảm
dự thầu, giá dự thầu và giá trị giảm giá (nếu có) của các nhà thầu.

Điều 47. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, trình, phê duyệt, công
khai danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn
một
1. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này.

2. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này.

3. Việc trình, phê duyệt, công khai danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu
của hồ sơ mời thầu giai đoạn một thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị
định này. Danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn
một phải được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia chậm nhất là 05
ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt.

Điều 48. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn hai
1. Trao đổi về hồ sơ dự thầu giai đoạn một:

Bên mời thầu mời từng nhà thầu thuộc danh sách nhà thầu đáp ứng yêu
cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một để làm rõ các nội dung về hồ sơ đề xuất
kỹ thuật. Việc làm rõ hồ sơ đề xuất về kỹ thuật bao gồm các yêu cầu cần điều
chỉnh về kỹ thuật so với đề xuất của nhà thầu tại giai đoạn một và các ý kiến
góp ý về nội dung của hồ sơ mời thầu, phương án kỹ thuật thay thế của nhà
thầu. Nội dung làm rõ được bên mời thầu và từng nhà thầu lập thành biên bản.
Bên mời thầu phải bảo đảm thông tin trong hồ sơ dự thầu giai đoạn một của các
nhà thầu không bị tiết lộ.

Trên cơ sở nội dung làm rõ đề xuất về kỹ thuật với từng nhà thầu, bên mời
thầu tổng hợp, báo cáo chủ đầu tư các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung về chỉ
dẫn nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện hợp đồng và các
nội dung khác của hồ sơ mời thầu giai đoạn một. Chủ đầu tư có trách nhiệm
xem xét, quyết định các nội dung điều chỉnh, bổ sung trên cơ sở đề xuất của
bên mời thầu.

2. Lập hồ sơ mời thầu giai đoạn hai:


67

a) Căn cứ lập hồ sơ mời thầu:

Ngoài các căn cứ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24 của Nghị định
này, hồ sơ mời thầu giai đoạn hai phải căn cứ vào nội dung đã được chủ đầu tư
quyết định điều chỉnh, bổ sung về chỉ dẫn nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá, yêu
cầu kỹ thuật, điều kiện hợp đồng và các nội dung khác của hồ sơ mời thầu giai
đoạn một.

b) Nội dung hồ sơ mời thầu:

Hồ sơ mời thầu bao gồm các nội dung sau đây: chỉ dẫn nhà thầu, tùy chọn
mua thêm (nếu có); bảng dữ liệu đấu thầu; tiêu chuẩn đánh giá về tính hợp lệ
của hồ sơ dự thầu; năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu; kỹ thuật; tài chính,
thương mại; thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu và chất lượng
hàng hóa tương tự đã sử dụng; biểu mẫu mời thầu và dự thầu; phạm vi cung
cấp, yêu cầu về kỹ thuật; điều kiện và biểu mẫu hợp đồng; các hồ sơ, bản vẽ và
nội dung khác (nếu có).

3. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu:

a) Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị
định này trước khi phê duyệt;
b) Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu được thực hiện bằng văn bản căn cứ vào
tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.

4. Tổ chức đấu thầu:


a) Hồ sơ mời thầu giai đoạn hai được phát hành cho các nhà thầu trong
danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một.

Việc sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu giai đoạn hai thực hiện theo quy định
tại khoản 2 Điều 26 của Nghị định này;

b) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:

Việc chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu thực hiện
theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Nghị định này.
5. Mở thầu:

Việc mở thầu thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 26 của Nghị định này.

Điều 49. Đánh giá hồ sơ dự thầu giai đoạn hai


1. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này.
68

2. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này.
3. Việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch thực hiện theo quy định tại Điều 29
của Nghị định này.

4. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 30 của
Nghị định này.

Điều 50. Thương thảo hợp đồng, trình, thẩm định, phê duyệt, công
khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện
hợp đồng
1. Nhà thầu xếp hạng thứ nhất được bên mời thầu mời đến thương thảo
hợp đồng.

2. Việc thương thảo hợp đồng thực hiện theo quy định tại Điều 43 của
Nghị định này.

3. Việc trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.

4. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo
quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Mục 2
PHƯƠNG THỨC HAI GIAI ĐOẠN HAI TÚI HỒ SƠ

Điều 51. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn một


1. Thủ tục lựa chọn danh sách ngắn đối với trường hợp đấu thầu rộng rãi
và đấu thầu hạn chế thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
2. Lập hồ sơ mời thầu giai đoạn một:

a) Hồ sơ mời thầu được lập căn cứ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24
của Nghị định này;

b) Hồ sơ mời thầu giai đoạn một bao gồm các nội dung sau đây: thông tin
tóm tắt về dự án, gói thầu; chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn
một; yêu cầu kỹ thuật của gói thầu căn cứ thiết kế cơ sở hoặc thông số kỹ thuật
đã được phê duyệt; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật của gói thầu. Hồ sơ mời
thầu phải cho phép nhà thầu được đề xuất phương án thay thế cho phương án
kỹ thuật đã chào trong hồ sơ dự thầu, không yêu cầu nhà thầu đề xuất về giá dự
thầu và bảo đảm dự thầu.
3. Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu:
69

a) Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị
định này trước khi phê duyệt;
b) Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo
thẩm định hồ sơ mời thầu.

Điều 52. Tổ chức đấu thầu giai đoạn một


1. Việc mời thầu giai đoạn một thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 26
của Nghị định này.
2. Việc phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định
tại khoản 2 Điều 26 của Nghị định này.
3. Việc chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu thực
hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Nghị định này.
4. Mở thầu:
a) Việc mở thầu thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 26 của Nghị
định này;
b) Biên bản mở thầu giai đoạn một không bao gồm các thông tin về bảo
đảm dự thầu, giá dự thầu và giá trị giảm giá của các nhà thầu.

Điều 53. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, trình, thẩm định, phê
duyệt, công khai danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu
giai đoạn một
1. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này.
2. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này.
3. Việc trình, thẩm định, phê duyệt, công khai danh sách nhà thầu đáp ứng
yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một thực hiện theo quy định tại Điều 31
của Nghị định này. Danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu
giai đoạn một được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia chậm nhất
là 05 ngày làm việc kể từ ngày phê duyệt.

Điều 54. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn hai
1. Trao đổi về hồ sơ dự thầu giai đoạn một:
Bên mời thầu mời từng nhà thầu có hồ sơ đề xuất về kỹ thuật đã được phê
duyệt đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một để làm rõ các nội dung
về hồ sơ đề xuất kỹ thuật. Việc làm rõ hồ sơ đề xuất về kỹ thuật bao gồm các
yêu cầu cần điều chỉnh về kỹ thuật so với đề xuất của nhà thầu tại giai đoạn
một và các ý kiến góp ý về nội dung của hồ sơ mời thầu, phương án kỹ thuật
70

thay thế của nhà thầu. Nội dung làm rõ được bên mời thầu và từng nhà thầu lập
thành biên bản. Bên mời thầu phải bảo đảm thông tin trong hồ sơ dự thầu giai
đoạn một của các nhà thầu không bị tiết lộ.
Trên cơ sở nội dung làm rõ đề xuất về kỹ thuật với từng nhà thầu, bên mời
thầu tổng hợp, báo cáo chủ đầu tư các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung về chỉ
dẫn nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện hợp đồng và các
nội dung khác của hồ sơ mời thầu giai đoạn một. Chủ đầu tư có trách nhiệm
xem xét, quyết định các nội dung điều chỉnh, bổ sung trên cơ sở đề xuất của
bên mời thầu.
2. Lập hồ sơ mời thầu giai đoạn hai:
a) Căn cứ lập hồ sơ mời thầu:
Ngoài các căn cứ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24 của Nghị định
này, hồ sơ mời thầu giai đoạn hai phải căn cứ vào nội dung đã được chủ đầu tư
quyết định điều chỉnh, bổ sung về chỉ dẫn nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá, yêu
cầu kỹ thuật, điều kiện hợp đồng và các nội dung khác của hồ sơ mời thầu giai
đoạn một;
b) Nội dung hồ sơ mời thầu:
Hồ sơ mời thầu bao gồm các nội dung sau: chỉ dẫn nhà thầu, tùy chọn mua
thêm (nếu có); bảng dữ liệu đấu thầu; tiêu chuẩn đánh giá về tính hợp lệ của hồ
sơ dự thầu; năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu; kỹ thuật; tài chính, thương
mại; thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu và chất lượng hàng
hóa tương tự đã sử dụng; biểu mẫu mời thầu và dự thầu; phạm vi cung cấp, yêu
cầu về kỹ thuật; điều kiện và biểu mẫu hợp đồng; các hồ sơ, bản vẽ và nội dung
khác (nếu có).
3. Thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu:
a) Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị
định này trước khi phê duyệt;
b) Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu được thực hiện bằng văn bản căn cứ vào
tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.
4. Tổ chức đấu thầu:
a) Hồ sơ mời thầu giai đoạn hai được phát hành cho các nhà thầu trong
danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu giai đoạn một.
Việc sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu giai đoạn hai thực hiện theo quy định
tại khoản 2 Điều 26 của Nghị định này;
b) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu:
71

Việc chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu thực hiện
theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Nghị định này. Nhà thầu nộp hồ sơ dự
thầu bao gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu
của hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, trong đó có giá dự thầu và bảo đảm dự thầu.
Hồ sơ đề xuất tài chính được chào tương ứng theo phương án đề xuất kỹ thuật
chính của nhà thầu; trường hợp nhà thầu chào phương án kỹ thuật thay thế thì
phải gửi kèm theo phần đề xuất tài chính cho phương án thay thế này.

5. Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:

Việc mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật thực hiện theo quy định tại khoản 4
Điều 38 của Nghị định này.

Điều 55. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật giai đoạn hai


1. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này.
2. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này.

Điều 56. Trình, thẩm định, phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng
yêu cầu về kỹ thuật giai đoạn hai
1. Trình, thẩm định, phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ
thuật giai đoạn hai thực hiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 130
của Nghị định này.

2. Bên mời thầu thông báo, đăng tải danh sách các nhà thầu đáp ứng yêu
cầu về kỹ thuật trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia chậm nhất là 05 ngày
làm việc kể từ ngày danh sách này được phê duyệt và tiến hành mở hồ sơ đề
xuất về tài chính đối với các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật.

Điều 57. Đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính giai đoạn hai
1. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này.

2. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này.

3. Việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch thực hiện theo quy định tại Điều 29
của Nghị định này.

4. Việc đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính thực hiện theo quy định tại
Điều 42 của Nghị định này.
72

Điều 58. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn
nhà thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
1. Nhà thầu xếp hạng thứ nhất được bên mời thầu mời đến thương thảo
hợp đồng.

2. Việc thương thảo hợp đồng thực hiện theo quy định tại Điều 43 của
Nghị định này.

3. Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.

4. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo
quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Chương IV
QUY TRÌNH ĐẤU THẦU RỘNG RÃI, HẠN CHẾ KHÔNG QUA
MẠNG ĐỐI VỚI GÓI THẦU CUNG CẤP DỊCH VỤ TƯ VẤN

Mục 1
NHÀ THẦU LÀ TỔ CHỨC

Điều 59. Quy trình chi tiết


1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:
a) Lựa chọn danh sách ngắn (nếu cần thiết);

b) Lập hồ sơ mời thầu;

c) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.


2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

a) Mời thầu;

b) Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;


c) Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;

d) Mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật.

3. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, bao gồm:

a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

b) Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;


73

c) Trình, thẩm định, phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về
kỹ thuật.
4. Mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính, bao gồm:

a) Mở hồ sơ đề xuất về tài chính của các nhà thầu đạt yêu cầu về kỹ thuật;

b) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính;
c) Đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về tài chính;
d) Xếp hạng nhà thầu (nếu có nhiều hơn 01 nhà thầu).
5. Thương thảo hợp đồng.
6. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu và
giải thích lý do nhà thầu không trúng thầu theo yêu cầu của nhà thầu (nếu có).
7. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng.

Điều 60. Lựa chọn danh sách ngắn


1. Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu, người có thẩm quyền quyết định
áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn. Việc áp dụng thủ tục lựa chọn danh
sách ngắn phải được ghi trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
2. Đối với đấu thầu rộng rãi:
a) Lập hồ sơ mời quan tâm:
Hồ sơ mời quan tâm bao gồm các nội dung: thông tin tóm tắt về dự án, dự
toán mua sắm, gói thầu; chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ quan tâm; tiêu chuẩn
đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ quan tâm; tiêu chuẩn về năng lực, kinh nghiệm
của nhà thầu; tiêu chuẩn về nhân sự (nếu có). Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ quan
tâm được xây dựng trên cơ sở sử dụng phương pháp chấm điểm, trong đó quy
định mức điểm yêu cầu tối thiểu không thấp hơn 60% tổng số điểm;
b) Hồ sơ mời quan tâm được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của
Nghị định này trước khi phê duyệt;
c) Việc phê duyệt hồ sơ mời quan tâm được thực hiện bằng văn bản căn
cứ vào tờ trình đề nghị phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ mời quan tâm;
d) Thông báo mời quan tâm thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1
Điều 8 của Luật Đấu thầu;
đ) Hồ sơ mời quan tâm được phát hành miễn phí trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia;
e) Bên mời thầu tiếp nhận và quản lý các hồ sơ quan tâm đã nộp theo chế
74

độ quản lý hồ sơ mật cho đến khi công khai kết quả mời quan tâm;
g) Mở và đánh giá hồ sơ quan tâm:
Hồ sơ quan tâm được nộp trong thời hạn và địa điểm quy định tại hồ sơ
mời quan tâm sẽ được mở ngay sau thời điểm đóng thầu. Việc mở hồ sơ quan
tâm phải được lập thành biên bản, gửi cho các nhà thầu nộp hồ sơ quan tâm;
được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn 24 giờ kể
từ thời điểm mở thầu. Hồ sơ quan tâm được gửi đến sau thời điểm đóng thầu là
không hợp lệ, không được mở và bị loại.
Việc đánh giá hồ sơ quan tâm thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định
trong hồ sơ mời quan tâm. Hồ sơ quan tâm của nhà thầu có số điểm được đánh
giá không thấp hơn mức điểm yêu cầu tối thiểu được đưa vào danh sách ngắn;
hồ sơ quan tâm của nhà thầu có số điểm cao nhất được xếp thứ nhất; trường
hợp có nhiều hơn 06 nhà thầu đạt yêu cầu thì lựa chọn 06 nhà thầu xếp hạng
cao nhất vào danh sách ngắn;
h) Trình, thẩm định và phê duyệt kết quả mời quan tâm:
Trên cơ sở báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, bên mời thầu trình
phê duyệt kết quả mời quan tâm, trong đó nêu rõ ý kiến của bên mời thầu về
các nội dung đánh giá của tổ chuyên gia.
Kết quả mời quan tâm được thẩm định theo quy định tại khoản 1 và khoản 2
Điều 130 của Nghị định này và được phê duyệt bằng văn bản căn cứ vào tờ
trình phê duyệt, báo cáo thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm. Trường
hợp lựa chọn được danh sách ngắn, văn bản phê duyệt kết quả mời quan tâm
bao gồm tên các nhà thầu được lựa chọn vào danh sách ngắn và các nội dung
cần lưu ý (nếu có). Trường hợp không lựa chọn được danh sách ngắn, văn bản
phê duyệt kết quả mời quan tâm phải nêu rõ lý do không lựa chọn được danh
sách ngắn;
i) Danh sách ngắn được đăng tải theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8
của Luật Đấu thầu và thông báo đến các nhà thầu nộp hồ sơ quan tâm.
3. Đối với đấu thầu hạn chế:
a) Xác định, phê duyệt danh sách ngắn gồm tối thiểu 03 nhà thầu có năng
lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của gói thầu và có nhu cầu tham dự thầu.
Trường hợp có ít hơn 03 nhà thầu đáp ứng yêu cầu thì xử lý tình huống theo
quy định tại khoản 3 Điều 131 của Nghị định này;
b) Sau khi phê duyệt, danh sách ngắn được đăng tải theo quy định tại điểm b
khoản 1 Điều 8 của Luật Đấu thầu.
4. Các nhà thầu có tên trong danh sách ngắn không được liên danh với
nhau để tham dự thầu; trường hợp liên danh với nhà thầu ngoài danh sách ngắn
75

thì phải được sự chấp thuận của chủ đầu tư trước thời điểm đóng thầu.

Điều 61. Lập hồ sơ mời thầu


1. Căn cứ lập hồ sơ mời thầu:
a) Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu được duyệt (nếu có);
b) Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt;

c) Phạm vi, yêu cầu về công việc; yêu cầu về kinh nghiệm và nhân sự của
tư vấn và các yêu cầu cần thiết khác (nếu có);

d) Các quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định của pháp luật
liên quan; điều ước quốc tế, thỏa thuận vay (nếu có) đối với các dự án sử dụng
vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi;

đ) Các quy định của pháp luật về thuế, phí, ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu;

e) Các căn cứ liên quan khác.

2. Hồ sơ mời thầu phải bao gồm đầy đủ các nội dung cần thiết để nhà thầu
lập hồ sơ dự thầu và không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự
tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây
ra sự cạnh tranh không bình đẳng theo quy định tại điểm k khoản 6 Điều 16 và
khoản 3 Điều 44 của Luật Đấu thầu. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn chi tiết
về danh sách hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 44 của Luật Đấu thầu
dẫn đến nội dung của hồ sơ mời thầu bị coi là vô hiệu, không phải là căn cứ để
đánh giá hồ sơ dự thầu.

3. Hồ sơ mời thầu quy định nội dung đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề
xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài chính của nhà thầu, bao gồm:

a) Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được đánh giá là hợp lệ khi đáp ứng các điều
kiện sau:

Có bản gốc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;

Có đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được đại diện hợp pháp
của nhà thầu ký tên, đóng dấu (nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu; thời
gian ký đơn dự thầu phải sau thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu; không kèm
theo điều kiện gây bất lợi cho chủ đầu tư. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự
thầu phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu
(nếu có) hoặc thành viên được phân công thay mặt liên danh ký đơn dự thầu
theo phân công trách nhiệm trong thỏa thuận liên danh;
76

Đã thực hiện nghĩa vụ kê khai thuế và nộp thuế;

Hiệu lực của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu cầu theo quy định
trong hồ sơ mời thầu;

Không có tên trong hai hoặc nhiều hồ sơ đề xuất về kỹ thuật với tư cách
là nhà thầu độc lập hoặc thành viên trong liên danh;
Có thỏa thuận liên danh (trong trường hợp liên danh) được đại diện hợp pháp
của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có); trong thỏa thuận liên
danh phải nêu rõ nội dung công việc cụ thể và ước tính giá trị tương ứng mà từng
thành viên trong liên danh sẽ thực hiện. Việc phân chia công việc trong liên danh
phải căn cứ các hạng mục công việc nêu trong điều khoản tham chiếu, đề xuất kỹ
thuật, không được phân chia các công việc không thuộc các hạng mục này;
Nhà thầu bảo đảm tư cách hợp lệ theo quy định tại Điều 5 của Luật
Đấu thầu;
Trong thời hạn 03 năm trước thời điểm đóng thầu, nhà thầu không có nhân
sự (ký kết hợp đồng lao động với nhà thầu tại thời điểm nhân sự thực hiện hành
vi vi phạm) bị Tòa án kết án có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu
quả nghiêm trọng theo quy định pháp luật về hình sự nhằm mục đích cho nhà
thầu đó trúng thầu;
b) Hồ sơ đề xuất về tài chính được đánh giá là hợp lệ khi đáp ứng các điều
kiện sau:
Có bản gốc hồ sơ đề xuất về tài chính;
Có đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính được đại diện hợp pháp
của nhà thầu ký tên, đóng dấu (nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu; thời
gian ký đơn dự thầu phải sau thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu; không đề
xuất các giá dự thầu khác nhau hoặc có kèm theo điều kiện gây bất lợi cho chủ
đầu tư. Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của
từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có) hoặc thành viên được phân
công thay mặt liên danh ký đơn dự thầu theo phân công trách nhiệm trong thỏa
thuận liên danh;
Hiệu lực của hồ sơ đề xuất về tài chính đáp ứng yêu cầu theo quy định
trong hồ sơ mời thầu.
4. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm: tiêu chuẩn đánh giá về kỹ
thuật; xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp
nhất); tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
kết hợp giữa kỹ thuật và giá).
5. Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật: sử dụng phương pháp chấm điểm, gồm:
77

a) Kinh nghiệm và năng lực nhà thầu: từ 0% đến 15% tổng số điểm;
b) Uy tín của nhà thầu thông qua việc tham dự thầu, kết quả thực hiện hợp
đồng của nhà thầu theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Nghị định này: 5%
tổng số điểm;
c) Giải pháp và phương pháp luận để thực hiện gói thầu: từ 30% đến 40%
tổng số điểm;
d) Nhân sự thực hiện gói thầu: từ 50% đến 60% tổng số điểm;
đ) Tuỳ theo tính chất của gói thầu, hồ sơ mời thầu có thể yêu cầu về chuyển
giao công nghệ với tỷ trọng điểm từ 0% đến 10% tổng số điểm;
e) Tổng tỷ trọng điểm của nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d và đ
khoản này bằng 100%.
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật được đánh giá đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật khi
có điểm về kỹ thuật không thấp hơn 70% tổng số điểm (80% đối với gói thầu
dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao, đặc thù) và điểm của từng nội dung yêu
cầu về giải pháp và phương pháp luận, về nhân sự, về chuyển giao công nghệ
(nếu có) không thấp hơn 60% điểm tối đa của nội dung đó (không thấp hơn
70% đối với gói thầu dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao, đặc thù). Đối với
tiêu chuẩn về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu, căn cứ tính chất gói thầu
để xác định sự cần thiết quy định về điểm tối thiểu đối với tiêu chuẩn tổng quát
này.
6. Căn cứ quy mô, tính chất gói thầu, hồ sơ mời thầu quy định phương
pháp đánh giá về tài chính theo một trong các phương pháp sau đây:
a) Phương pháp giá thấp nhất;
b) Phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá;
c) Phương pháp dựa trên kỹ thuật.
7. Việc xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
giá thấp nhất) thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 24 của Nghị
định này.
8. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp (đối với trường hợp áp dụng phương pháp
kết hợp giữa kỹ thuật và giá):
a) Xác định điểm giá:
Sử dụng thang điểm thống nhất với thang điểm về kỹ thuật để xác định
điểm giá. Điểm giá được xác định như sau:

Gthấp nhất × (thang điểm kỹ thuật)


Điểm giáđang xét = __________________________________
Gđang xét
78

Trong đó:

Điểm giáđang xét: Điểm giá của hồ sơ đề xuất về tài chính đang xét;
Gthấp nhất: Giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá
(nếu có) thấp nhất trong số các nhà thầu được đánh giá chi tiết về tài chính;

Gđang xét: Giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá
(nếu có) của hồ sơ đề xuất về tài chính đang xét.
b) Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp:

Điểm tổng hợp được xác định theo công thức sau đây:

Điểm tổng hợpđang xét = K × Điểm kỹ thuậtđang xét + G × Điểm giáđang xét

Trong đó:

Điểm kỹ thuậtđang xét: là số điểm được xác định tại bước đánh giá về kỹ thuật;

Điểm giáđang xét: là số điểm được xác định tại bước đánh giá về giá;

K: tỷ trọng điểm về kỹ thuật quy định trong thang điểm tổng hợp, chiếm
tỷ lệ từ 70% đến 80%;

G: tỷ trọng điểm về giá quy định trong thang điểm tổng hợp, chiếm tỷ lệ
từ 20% đến 30%;
K + G = 100%.

Điều 62. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu


1. Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị
định này trước khi phê duyệt.
2. Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu phải được thực hiện bằng văn bản căn
cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.

Điều 63. Tổ chức lựa chọn nhà thầu


1. Mời thầu:

a) Trường hợp gói thầu không áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn,
thông báo mời thầu được thực hiện theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8
của Luật Đấu thầu;
b) Trường hợp gói thầu áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn, thư mời
thầu được gửi đến các nhà thầu có tên trong danh sách ngắn.
79

2. Việc phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định
tại khoản 2 Điều 26 của Nghị định này.
3. Việc chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu thực
hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 26 của Nghị định này.
4. Việc mở hồ sơ đề xuất về kỹ thuật thực hiện theo quy định tại khoản 4
Điều 38 của Nghị định này nhưng không bao gồm nội dung về bảo đảm dự
thầu. Biên bản mở thầu phải được gửi cho các nhà thầu tham dự thầu; được
đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn 24 giờ kể từ thời
điểm mở thầu.

Điều 64. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu


1. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ
dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã
nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa
chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để
thực hiện gói thầu; trường hợp hồ sơ mời thầu có các nội dung làm hạn chế
cạnh tranh theo quy định tại khoản 2 Điều 61 của Nghị định này thì các nội
dung này không phải căn cứ để xem xét đánh giá hồ sơ dự thầu.

2. Trường hợp hợp đồng có tính chất tương tự mà nhà thầu đã thực hiện
nêu trong hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu, bên mời
thầu yêu cầu nhà thầu bổ sung, thay thế hợp đồng khác để đánh giá trong thời
hạn phù hợp.

3. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu được thực hiện trên bản chụp, nhà thầu phải
chịu trách nhiệm về tính thống nhất giữa bản gốc và bản chụp. Trường hợp có
sự sai khác giữa bản gốc và bản chụp nhưng không làm thay đổi thứ tự xếp
hạng nhà thầu thì căn cứ vào bản gốc để đánh giá. Trường hợp có sự sai khác
giữa bản gốc và bản chụp dẫn đến kết quả đánh giá trên bản gốc khác kết quả
đánh giá trên bản chụp, làm thay đổi thứ tự xếp hạng nhà thầu thì hồ sơ dự thầu
của nhà thầu bị loại, nhà thầu bị coi là có hành vi gian lận và bị xử lý theo quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 125 của Nghị định này.

Điều 65. Làm rõ hồ sơ dự thầu


1. Sau khi mở thầu, nhà thầu có trách nhiệm làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu
cầu của bên mời thầu. Trường hợp hồ sơ dự thầu của nhà thầu thiếu tài liệu về
tư cách hợp lệ, hợp đồng có tính chất tương tự, nghĩa vụ kê khai thuế và nộp
thuế, tài liệu về nhân sự cụ thể đã được đề xuất trong hồ sơ dự thầu thì bên mời
thầu yêu cầu nhà thầu làm rõ, bổ sung tài liệu.

2. Trường hợp sau khi đóng thầu, nhà thầu phát hiện hồ sơ dự thầu thiếu
các tài liệu chứng minh về tư cách hợp lệ, hợp đồng có tính chất tương tự, nghĩa
80

vụ kê khai thuế và nộp thuế, tài liệu về nhân sự cụ thể đã được đề xuất trong hồ
sơ dự thầu thì được gửi tài liệu đến bên mời thầu. Bên mời thầu có trách nhiệm
tiếp nhận những tài liệu bổ sung, làm rõ của nhà thầu để xem xét, đánh giá; các
tài liệu bổ sung, làm rõ là một phần của hồ sơ dự thầu.

3. Đối với nội dung về tư cách hợp lệ, việc làm rõ phải bảo đảm nguyên
tắc không làm thay đổi bản chất của nhà thầu tham dự thầu. Đối với các nội
dung về tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu (trừ nội dung về tư cách hợp lệ), đề xuất
về kỹ thuật, tài chính, việc làm rõ phải bảo đảm nguyên tắc không làm thay đổi
nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu đã nộp, không thay đổi giá dự thầu.

4. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu được thực hiện giữa bên mời thầu và nhà thầu
có hồ sơ dự thầu cần làm rõ. Nội dung làm rõ hồ sơ dự thầu phải thể hiện bằng
văn bản và được bên mời thầu bảo quản như một phần của hồ sơ dự thầu.

5. Trường hợp có nghi ngờ về tính xác thực của các tài liệu do nhà thầu
cung cấp, bên mời thầu được xác minh với các tổ chức, cá nhân có liên quan
đến nội dung của tài liệu.

Điều 66. Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch


1. Đối với các loại hợp đồng quy định tại Điều 64 của Luật Đấu thầu,
trường hợp trong hồ sơ đề xuất về tài chính, nhà thầu không chào giá cho một
hoặc nhiều hạng mục công việc đã nêu trong hồ sơ đề xuất về kỹ thuật theo yêu
cầu của hồ sơ mời thầu thì nhà thầu được coi là đã chào giá cho các hạng mục
công việc này và phân bổ chi phí vào các phần công việc khác của gói thầu.

2. Đối với hợp đồng theo thời gian:

a) Trường hợp tổng giá trị của các hạng mục không chính xác do lỗi
khi cộng trừ giá trị của các hạng mục thì giá trị của các hạng mục là cơ sở
để sửa lỗi;

b) Trường hợp có lỗi khi cộng trừ các giá trị ở cột thành tiền để tính toán
giá dự thầu thì các giá trị ở cột thành tiền là cơ sở cho việc sửa lỗi;

c) Trường hợp không nhất quán giữa đơn giá và thành tiền thì lấy đơn giá
làm cơ sở cho việc sửa lỗi. Trường hợp có sự không nhất quán giữa giá dự thầu
ghi bằng số và giá dự thầu ghi bằng chữ thì giá dự thầu ghi bằng chữ là cơ sở
để sửa lỗi; trường hợp giá dự thầu ghi bằng chữ có sai sót về lỗi số học thì giá
dự thầu ghi bằng số là cơ sở để sửa lỗi sau khi được chuẩn xác (nếu có) theo
điểm a và điểm b khoản này;

d) Trường hợp có sự khác biệt giữa đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài


chính về số lượng nhân sự tham gia thực hiện gói thầu, số ngày công, số lượng
trong từng hạng mục chi phí ngoài lương, số lượng trong các yếu tố đầu vào
81

khác đã chào trong đề xuất kỹ thuật và đề xuất tài chính thì số lượng thuộc đề
xuất về kỹ thuật là cơ sở để sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch. Việc hiệu chỉnh sai lệch
trong trường hợp này được thực hiện theo số lượng, khối lượng nêu trong đề
xuất kỹ thuật với đơn giá nêu trong đề xuất tài chính.

3. Đối với hợp đồng trọn gói:

Trường hợp áp dụng hợp đồng trọn gói, giá dự thầu sau giảm giá (nếu có)
mà nhà thầu đề xuất trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ đề xuất về tài chính được
coi là đã bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu theo phạm
vi công việc nêu trong hồ sơ mời thầu, không sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch.
Trường hợp có sự không nhất quán giữa giá dự thầu ghi bằng số và giá dự thầu
ghi bằng chữ trong đơn dự thầu thì lấy giá dự thầu ghi bằng chữ, trừ trường hợp
giá dự thầu ghi bằng chữ không có nghĩa.
4. Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định, hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh:
Việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch được thực hiện theo quy định tại Điều 29
của Nghị định này.
5. Sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại các khoản 1, 2, 3
và 4 Điều này, bên mời thầu phải thông báo bằng văn bản cho nhà thầu về việc
sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch đối với hồ sơ dự thầu của nhà thầu. Trong thời hạn
03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của bên mời thầu, nhà thầu
phải có văn bản thông báo cho bên mời thầu về việc chấp thuận kết quả sửa lỗi,
hiệu chỉnh sai lệch theo thông báo của bên mời thầu. Trường hợp nhà thầu
không chấp thuận kết quả sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch theo thông báo của bên
mời thầu thì hồ sơ dự thầu của nhà thầu đó sẽ bị loại, trừ trường hợp việc sửa
lỗi, hiệu chỉnh sai lệch của bên mời thầu là không phù hợp, không chính xác.

Điều 67. Kiểm tra và đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật


1. Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
Việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật thực hiện theo quy
định tại khoản 1 Điều 40 của Nghị định này, trừ nội dung về tính hợp lệ của
bảo đảm dự thầu.
2. Đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật:
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật của nhà thầu được đánh giá là hợp lệ khi đáp
ứng đầy đủ các quy định tại điểm a khoản 3 Điều 61 của Nghị định này. Nhà
thầu có hồ sơ đề xuất về kỹ thuật hợp lệ được xem xét, đánh giá về kỹ thuật.
3. Đánh giá về kỹ thuật:
82

a) Việc đánh giá về kỹ thuật thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định
trong hồ sơ mời thầu;
b) Đối với một vị trí nhân sự chủ chốt, hồ sơ dự thầu chào thừa hoặc thiếu
số lượng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì không đáp ứng về kỹ thuật;
c) Nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật hoặc đạt điểm kỹ thuật cao nhất
(đối với phương pháp dựa trên kỹ thuật) được mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về
tài chính.
4. Danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật phải được chủ đầu tư
phê duyệt bằng văn bản căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định danh
sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật. Bên mời thầu phải thông báo danh
sách các nhà thầu đáp ứng và nhà thầu không đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, nêu
rõ lý do không đáp ứng và mời tất cả các nhà thầu tham dự thầu đến mở hồ sơ
đề xuất về tài chính. Bên mời thầu phải đăng tải danh sách nhà thầu đáp ứng về
kỹ thuật trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn 05 ngày làm việc
kể từ ngày phê duyệt danh sách này.

Điều 68. Mở, kiểm tra và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính
1. Việc mở hồ sơ đề xuất về tài chính thực hiện theo quy định tại Điều 41
của Nghị định này; đối với gói thầu áp dụng phương pháp dựa trên kỹ thuật,
chỉ mở hồ sơ đề xuất của nhà thầu có điểm kỹ thuật cao nhất.

2. Việc đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ đề xuất về tài chính thực hiện theo
quy định tại điểm b khoản 3 Điều 61 của Nghị định này.

Nhà thầu có hồ sơ đề xuất về tài chính hợp lệ sẽ được đánh giá chi tiết về
tài chính.

3. Việc đánh giá chi tiết hồ sơ đề xuất về tài chính và xếp hạng nhà thầu
thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 42 của Nghị định này.

Điều 69. Thương thảo hợp đồng


1. Nhà thầu xếp hạng thứ nhất được bên mời thầu mời đến thương thảo
hợp đồng. Việc thương thảo hợp đồng thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 43
của Nghị định này.

2. Nội dung thương thảo hợp đồng:

a) Thương thảo về những nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù
hợp, thống nhất giữa hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu, giữa các nội dung khác
nhau trong hồ sơ dự thầu có thể dẫn đến các phát sinh, tranh chấp hoặc ảnh
hưởng đến trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng;
83

b) Thương thảo về các sai lệch do nhà thầu đã phát hiện và đề xuất trong
hồ sơ dự thầu (nếu có), bao gồm cả các đề xuất thay đổi hoặc phương án thay
thế của nhà thầu nếu trong hồ sơ mời thầu có quy định cho phép nhà thầu chào
phương án thay thế;

c) Thương thảo về nhân sự:

Trong quá trình thương thảo, nhà thầu không được thay đổi nhân sự đã đề
xuất trong hồ sơ dự thầu, trừ trường hợp phải thay thế nhân sự do thời gian
đánh giá hồ sơ dự thầu kéo dài hơn so với dự kiến trong kế hoạch lựa chọn nhà
thầu hoặc vì lý do bất khả kháng mà các vị trí nhân sự chủ chốt do nhà thầu đã
đề xuất không thể tham gia thực hiện hợp đồng. Trong các trường hợp này,
nhân sự dự kiến thay thế phải có trình độ, kinh nghiệm và năng lực tương đương
hoặc cao hơn nhân sự đã đề xuất và nhà thầu không được thay đổi giá dự thầu;

d) Thương thảo về các vấn đề phát sinh trong quá trình lựa chọn nhà thầu
(nếu có) nhằm mục tiêu hoàn thiện các nội dung chi tiết của gói thầu;

đ) Thương thảo về các chi phí liên quan đến dịch vụ tư vấn trên cơ sở phù
hợp với yêu cầu của gói thầu và điều kiện thực tế;

e) Thương thảo về các nội dung cần thiết khác.

3. Trong quá trình thương thảo hợp đồng, các bên tham gia thương thảo
tiến hành hoàn thiện dự thảo văn bản hợp đồng, điều kiện cụ thể của hợp đồng.

4. Sau khi hoàn thành thương thảo hợp đồng, bên mời thầu lập tờ trình đề
nghị phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gửi chủ đầu tư phê duyệt theo quy
định tại Điều 70 của Nghị định này. Tờ trình đề nghị phê duyệt kết quả lựa chọn
nhà thầu phải bao gồm các nội dung sau đây:

a) Kết quả đánh giá đối với từng hồ sơ dự thầu;

b) Danh sách nhà thầu được xem xét, xếp hạng và thứ tự xếp hạng nhà thầu;

c) Kết quả thương thảo hợp đồng;

d) Danh sách nhà thầu không đáp ứng yêu cầu và bị loại; lý do loại bỏ
nhà thầu;

đ) Tên nhà thầu được đề nghị trúng thầu, giá đề nghị trúng thầu, loại hợp
đồng, thời gian thực hiện gói thầu và thời gian thực hiện hợp đồng;

e) Nhận xét về tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế
trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu. Trường hợp chưa bảo đảm cạnh
tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế, phải nêu rõ lý do và đề xuất
84

biện pháp xử lý;

g) Những nội dung của hồ sơ mời thầu không phù hợp với quy định của
pháp luật về đấu thầu hoặc nội dung có thể dẫn đến cách hiểu không rõ hoặc
khác nhau trong quá trình thực hiện hoặc có thể làm sai lệch kết quả lựa chọn
nhà thầu (nếu có) và đề xuất biện pháp xử lý;

h) Những nội dung cần lưu ý (nếu có).

5. Trường hợp thương thảo không thành công, bên mời thầu báo cáo chủ
đầu tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào thương thảo.

Điều 70. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà
thầu, hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng
Việc trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu,
hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy định tại
các Điều 31, 32 và 33 của Nghị định này.

Mục 2
NHÀ THẦU LÀ CÁ NHÂN
Điều 71. Lựa chọn tư vấn cá nhân
1. Tư vấn cá nhân có thể bao gồm một hoặc một nhóm chuyên gia. Trường
hợp tư vấn là nhóm chuyên gia thì các chuyên gia cử đại diện để giao dịch với
bên mời thầu, chủ đầu tư. Đối với nhóm chuyên gia, trường hợp trúng thầu, tất
cả các thành viên trong nhóm chuyên gia phải trực tiếp ký hợp đồng với chủ
đầu tư. Việc lựa chọn tư vấn cá nhân được thực hiện theo phương pháp giá cố
định trên cơ sở năng lực và kinh nghiệm của tư vấn cá nhân.

2. Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn cá nhân có giá gói thầu không quá 200
triệu đồng, việc lựa chọn nhà thầu được thực hiện theo quy trình rút gọn quy
định tại Điều 74 và Điều 75 của Nghị định này. Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn
cá nhân có giá gói thầu trên 200 triệu đồng, việc lựa chọn nhà thầu được thực
hiện theo quy trình thông thường quy định tại Điều 72 và Điều 73 của Nghị
định này.

Điều 72. Lập, trình và phê duyệt điều khoản tham chiếu theo quy
trình thông thường
1. Bên mời thầu tổ chức lập điều khoản tham chiếu đối với vị trí tư vấn cá
nhân cần tuyển chọn trình chủ đầu tư phê duyệt. Nội dung điều khoản tham
chiếu bao gồm:
a) Mô tả tóm tắt về dự án, dự toán mua sắm;
85

b) Yêu cầu về phạm vi, khối lượng, chất lượng và thời gian thực hiện
gói thầu;
c) Yêu cầu về năng lực, trình độ của chuyên gia tư vấn;

d) Các điều kiện và địa điểm thực hiện hợp đồng;

đ) Giá gói thầu theo phương pháp giá cố định;


e) Các nội dung cần thiết khác (nếu có).
2. Căn cứ tài liệu do bên mời thầu trình, chủ đầu tư xem xét, phê duyệt
điều khoản tham chiếu.

Điều 73. Đăng tải thông báo mời thầu và đánh giá hồ sơ lý lịch khoa
học của tư vấn cá nhân; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết hợp
đồng; đăng tải kết quả lựa chọn tư vấn cá nhân theo quy trình thông thường
1. Sau khi điều khoản tham chiếu được phê duyệt, bên mời thầu đăng tải
thông báo mời thầu kèm theo điều khoản tham chiếu trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia, trong đó nêu rõ thời hạn nhận hồ sơ lý lịch khoa học. Thời gian
tối thiểu để tư vấn cá nhân chuẩn bị hồ sơ lý lịch khoa học là 05 ngày làm việc.

Trường hợp cần làm rõ nội dung điều khoản tham chiếu, tổ chức, cá nhân
thực hiện làm rõ trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn tối thiểu
là 03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng thầu để xem xét, xử lý. Bên
mời thầu trả lời yêu cầu làm rõ trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong
thời hạn tối thiểu 02 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng thầu.

Trường hợp sửa đổi điều khoản tham chiếu sau khi phát hành, bên mời
thầu phải đăng tải quyết định sửa đổi kèm theo điều khoản tham chiếu sửa đổi
và các nội dung sửa đổi điều khoản tham chiếu trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia trong thời hạn tối thiểu 03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm
đóng thầu.

2. Nộp hồ sơ lý lịch khoa học:

Tư vấn cá nhân chuẩn bị hồ sơ lý lịch khoa học theo yêu cầu nêu trong
điều khoản tham chiếu, đề xuất kỹ thuật (nếu có) và nộp trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia.

3. Đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học:

Căn cứ nội dung của điều khoản tham chiếu, bên mời thầu đánh giá hồ sơ
lý lịch khoa học của từng tư vấn cá nhân. Tư vấn cá nhân có tư cách hợp lệ theo
quy định tại khoản 3 Điều 5 của Luật Đấu thầu; có hồ sơ lý lịch khoa học và đề
86

xuất kỹ thuật (nếu có) tốt nhất, đáp ứng yêu cầu của điều khoản tham chiếu
được xếp hạng thứ nhất.

4. Thương thảo hợp đồng:

Bên mời thầu mời tư vấn cá nhân xếp hạng thứ nhất đến thương thảo hợp
đồng theo nội dung của điều khoản tham chiếu đã được phê duyệt bao gồm nội
dung về phạm vi công việc, tiến độ thực hiện công việc, yêu cầu về báo cáo
công việc, chi phí tư vấn, giá hợp đồng và các nội dung cần thiết khác. Kết quả
thương thảo hợp đồng được lập thành biên bản và phải được bên mời thầu và
tư vấn cá nhân ký xác nhận.

5. Việc phê duyệt kết quả lựa chọn tư vấn cá nhân căn cứ vào tờ trình đề
nghị phê duyệt, báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của các tư vấn
cá nhân, kết quả thương thảo hợp đồng. Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù
hợp với quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn tư vấn cá nhân, kết quả thương
thảo hợp đồng, nội dung của điều khoản tham chiếu và các tài liệu liên quan khác.

6. Việc đăng tải kết quả lựa chọn tư vấn cá nhân được thực hiện trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại điểm a khoản 1 và khoản 4
Điều 8 của Luật Đấu thầu.

Điều 74. Lập, trình và phê duyệt điều khoản tham chiếu, danh sách
tư vấn cá nhân theo quy trình rút gọn
1. Việc lập, trình và phê duyệt điều khoản tham chiếu được thực hiện theo
quy định tại Điều 72 của Nghị định này.

2. Bên mời thầu xác định danh sách tối thiểu 03 tư vấn cá nhân trình chủ
đầu tư phê duyệt.

3. Căn cứ tài liệu do bên mời thầu trình, chủ đầu tư xem xét, phê duyệt
điều khoản tham chiếu và danh sách tư vấn cá nhân.

Điều 75. Gửi thư mời và đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của tư vấn cá
nhân; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết hợp đồng; đăng tải kết
quả lựa chọn tư vấn cá nhân theo quy trình rút gọn
1. Sau khi điều khoản tham chiếu và danh sách tư vấn cá nhân được phê
duyệt, bên mời thầu gửi thư mời và điều khoản tham chiếu đến các tư vấn cá
nhân có tên trong danh sách, trong đó nêu rõ thời hạn và địa chỉ nhận hồ sơ lý
lịch khoa học. Thời gian tối thiểu để tư vấn cá nhân chuẩn bị hồ sơ lý lịch khoa
học là 03 ngày làm việc.
87

2. Nộp hồ sơ lý lịch khoa học:

Tư vấn cá nhân chuẩn bị hồ sơ lý lịch khoa học theo yêu cầu nêu trong
điều khoản tham chiếu và đề xuất kỹ thuật (nếu có) nộp cho bên mời thầu trong
thời hạn, địa chỉ nêu tại thư mời.

3. Việc đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của tư vấn cá nhân; thương thảo
hợp đồng; phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; ký kết hợp đồng; đăng tải kết
quả lựa chọn tư vấn cá nhân thực hiện theo quy định tại các khoản 3, 4, 5 và 6
Điều 73 của Nghị định này.

Chương V
QUY TRÌNH CHỈ ĐỊNH THẦU, CHÀO HÀNG CẠNH TRANH, MUA
SẮM TRỰC TIẾP, TỰ THỰC HIỆN, LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT VÀ LỰA CHỌN NHÀ THẦU THỰC HIỆN
GÓI THẦU CÓ SỰ THAM GIA THỰC HIỆN CỦA CỘNG ĐỒNG

Mục 1
CHỈ ĐỊNH THẦU

Điều 76. Quy trình chỉ định thầu thông thường áp dụng trong trường
hợp chỉ có một nhà thầu được xác định để nhận hồ sơ yêu cầu
1. Việc chỉ định thầu phải được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà
thầu. Quy trình chỉ định thầu thông thường được áp dụng đối với gói thầu quy
định tại các điểm d, đ, e, g, h, i, k và l khoản 1 Điều 23 của Luật Đấu thầu; chủ
đầu tư quyết định gửi hồ sơ yêu cầu cho một nhà thầu.

2. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu:

a) Lập hồ sơ yêu cầu:


Nội dung hồ sơ yêu cầu bao gồm: thông tin tóm tắt về dự án, dự toán mua
sắm, gói thầu; chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ đề xuất; tiêu chuẩn đánh giá
về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật; xác
định giá chỉ định thầu; điều kiện về hợp đồng.

Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt để đánh giá về năng lực, kinh nghiệm và
đánh giá về kỹ thuật. Hồ sơ yêu cầu được nêu rõ ký mã hiệu, nhãn hiệu, xuất
xứ cụ thể của hàng hóa, các yêu cầu về kỹ thuật, dịch vụ có liên quan (nếu có);

b) Trình, thẩm định và phê duyệt hồ sơ yêu cầu: hồ sơ yêu cầu phải được
thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị định này trước khi phê duyệt.
Việc phê duyệt hồ sơ yêu cầu phải được thực hiện bằng văn bản căn cứ vào tờ
88

trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu;

c) Xác định nhà thầu dự kiến được mời nhận hồ sơ yêu cầu:
Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu và thông tin sơ bộ về nhà thầu có
khả năng thực hiện gói thầu, chủ đầu tư xác định một nhà thầu dự kiến được
mời nhận hồ sơ yêu cầu; không phải đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của
nhà thầu dự kiến được mời nhận hồ sơ yêu cầu khi xác định nhà thầu này.
Nhà thầu được dự kiến chỉ định thầu và nhận hồ sơ yêu cầu khi có tư cách
hợp lệ quy định tại các điểm a, b, c, d, e, g và i khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu
thầu; đối với nhà thầu là hộ kinh doanh khi có tư cách hợp lệ quy định tại các
điểm a, b khoản 2 và các điểm d, e khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu. Đối với
gói thầu mua sắm hàng hóa, nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân chào thầu sản
phẩm đổi mới sáng tạo của mình được dự kiến chỉ định thầu và nhận hồ sơ yêu
cầu khi đáp ứng tư cách hợp lệ quy định tại khoản 3 Điều 5 của Luật Đấu thầu.

3. Tổ chức lựa chọn nhà thầu:

a) Hồ sơ yêu cầu được phát hành cho nhà thầu dự kiến chỉ định;

b) Nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ đề xuất căn cứ hồ sơ yêu cầu.

4. Đánh giá hồ sơ đề xuất và thương thảo về các đề xuất của nhà thầu:

a) Việc đánh giá hồ sơ đề xuất được thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá
quy định trong hồ sơ yêu cầu. Trong quá trình đánh giá, bên mời thầu mời nhà
thầu đến thương thảo (nếu có), làm rõ hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung hồ sơ đề
xuất để chứng minh việc đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, tiến độ,
khối lượng, chất lượng, giải pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức thực hiện gói thầu;

b) Nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện:
có hồ sơ đề xuất hợp lệ; có năng lực, kinh nghiệm và đề xuất kỹ thuật đáp ứng
yêu cầu của hồ sơ yêu cầu; có giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu
được duyệt.

5. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả chỉ định thầu

Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả chỉ định thầu theo
quy định tại Điều 31 của Nghị định này.

6. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng:

Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả chỉ định thầu, hồ sơ đề xuất, hồ sơ yêu cầu và các tài liệu liên quan khác.
Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy định
89

tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Điều 77. Quy trình chỉ định thầu thông thường áp dụng trong trường
hợp chủ đầu tư gửi hồ sơ yêu cầu cho nhiều hơn một nhà thầu
1. Việc chỉ định thầu phải được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà
thầu. Đối với gói thầu thuộc trường hợp quy định tại các điểm đ, e, h, k và l
khoản 1 Điều 23 của Luật Đấu thầu, chủ đầu tư quyết định chọn một nhà thầu
dự kiến chỉ định và gửi hồ sơ yêu cầu cho nhà thầu đó theo quy trình quy định
tại Điều 76 của Nghị định này hoặc xác định, phê duyệt danh sách dự kiến mời
nhận hồ sơ yêu cầu gồm nhiều hơn một nhà thầu theo quy trình quy định tại
Điều này.

2. Lập, thẩm định và phê duyệt hồ sơ yêu cầu:

a) Lập hồ sơ yêu cầu:

Nội dung hồ sơ yêu cầu bao gồm: thông tin tóm tắt về dự án, dự toán mua
sắm, gói thầu; chỉ dẫn việc chuẩn bị và nộp hồ sơ đề xuất; tiêu chuẩn đánh giá
về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu; tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật, xác
định giá thấp nhất; điều kiện về hợp đồng.

Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt để đánh giá về năng lực, kinh nghiệm và
đánh giá về kỹ thuật. Hồ sơ yêu cầu được nêu rõ ký mã hiệu, nhãn hiệu, xuất
xứ cụ thể của hàng hóa, các yêu cầu về kỹ thuật, dịch vụ có liên quan (nếu có);

b) Trình, thẩm định và phê duyệt hồ sơ yêu cầu:

Hồ sơ yêu cầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị định
này trước khi phê duyệt. Việc phê duyệt hồ sơ yêu cầu được thực hiện
bằng văn bản căn cứ vào tờ trình phê duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu;

c) Xác định danh sách nhà thầu dự kiến được mời nhận hồ sơ yêu cầu:

Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu và thông tin sơ bộ về nhà thầu có
khả năng thực hiện gói thầu, chủ đầu tư xác định tối thiểu 03 nhà thầu dự kiến
được mời nhận hồ sơ yêu cầu; không phải đánh giá về năng lực và kinh nghiệm
của nhà thầu dự kiến được mời nhận hồ sơ yêu cầu khi xác định các nhà thầu này.

Nhà thầu dự kiến được mời nhận hồ sơ yêu cầu khi có tư cách hợp lệ theo
quy định tại các điểm a, b, c, d, e, g và i khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu; đối
với nhà thầu là hộ kinh doanh khi có tư cách hợp lệ quy định tại các điểm a, b
khoản 2 và các điểm d, e khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu. Đối với gói thầu
mua sắm hàng hóa, nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân chào thầu sản phẩm đổi
mới sáng tạo của mình dự kiến được mời nhận hồ sơ yêu cầu khi đáp ứng tư
90

cách hợp lệ quy định tại khoản 3 Điều 5 của Luật Đấu thầu.

3. Tổ chức lựa chọn nhà thầu:

a) Hồ sơ yêu cầu được phát hành cho các nhà thầu có tên trong danh sách
được mời nhận hồ sơ yêu cầu;

b) Nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ đề xuất căn cứ hồ sơ yêu cầu.

4. Đánh giá và làm rõ hồ sơ đề xuất, sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch, xếp
hạng nhà thầu:

a) Hồ sơ đề xuất được đánh giá theo nguyên tắc quy định tại Điều 27 hoặc
Điều 64 của Nghị định này;

b) Việc làm rõ hồ sơ đề xuất thực hiện theo quy định tại Điều 28 hoặc Điều 65
của Nghị định này;
c) Việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch thực hiện theo quy định tại Điều 29
hoặc Điều 66 của Nghị định này;
d) Việc đánh giá hồ sơ đề xuất thực hiện theo quy định tại Điều 30 hoặc
Điều 67, Điều 68 của Nghị định này;
đ) Việc xếp hạng nhà thầu thực hiện theo quy định trong hồ sơ yêu cầu.
5. Thương thảo hợp đồng (nếu có):
Trường hợp áp dụng thương thảo hợp đồng, bên mời thầu mời nhà thầu
xếp thứ nhất đến thương thảo hợp đồng. Trong quá trình thương thảo, bên mời
thầu có thể yêu cầu nhà thầu làm rõ hoặc sửa đổi, bổ sung nội dung hồ sơ đề
xuất để chứng minh việc đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, tiến độ,
khối lượng, chất lượng, giải pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức thực hiện gói
thầu. Trường hợp thương thảo không thành công, bên mời thầu báo cáo chủ đầu
tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào thương thảo.
6. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả chỉ định thầu:
Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả chỉ định thầu thực
hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.
7. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng:
Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả chỉ định thầu, hồ sơ đề xuất, hồ sơ yêu cầu và các tài liệu liên quan khác.
Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy định
tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.
91

Điều 78. Quy trình chỉ định thầu rút gọn


1. Việc chỉ định thầu rút gọn đối với trường hợp quy định tại các điểm a, b
và c khoản 1 Điều 23 của Luật Đấu thầu không phải phê duyệt trong kế hoạch
lựa chọn nhà thầu.
2. Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu và thông tin sơ bộ về nhà thầu có
khả năng thực hiện gói thầu, chủ đầu tư hoặc cơ quan trực tiếp quản lý gói thầu
xác định và giao cho nhà thầu có năng lực, kinh nghiệm thực hiện ngay gói
thầu. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày bắt đầu thực hiện gói thầu, các bên
phải hoàn thiện thủ tục chỉ định thầu bao gồm các bước sau:
a) Chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà thầu trong đó xác định yêu
cầu về phạm vi, nội dung công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện, chất
lượng công việc cần đạt được và giá trị tương ứng;
b) Hoàn thiện hợp đồng;
c) Trình, phê duyệt kết quả chỉ định thầu;
d) Ký kết hợp đồng với nhà thầu được chỉ định thầu;
đ) Quản lý thực hiện hợp đồng;
e) Công khai kết quả chỉ định thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
3. Việc chỉ định thầu đối với gói thầu trong hạn mức chỉ định thầu theo
quy định tại điểm m khoản 1 Điều 23 của Luật Đấu thầu phải được phê duyệt
trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu. Quy trình chỉ định thầu rút gọn được thực
hiện như sau:
a) Chuẩn bị và gửi dự thảo hợp đồng cho nhà thầu:
Bên mời thầu căn cứ vào mục tiêu, phạm vi công việc để chuẩn bị và gửi
dự thảo hợp đồng cho nhà thầu được chủ đầu tư dự kiến có khả năng thực hiện
gói thầu. Nội dung dự thảo hợp đồng bao gồm các yêu cầu về phạm vi, nội dung
công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện, chất lượng công việc cần đạt được,
giá trị tương ứng và các nội dung cần thiết khác;
b) Hoàn thiện hợp đồng, trình, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn
nhà thầu:
Trên cơ sở dự thảo hợp đồng, bên mời thầu và nhà thầu được đề nghị chỉ
định thầu tiến hành hoàn thiện hợp đồng làm cơ sở để trình, phê duyệt kết quả
lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng. Việc công khai kết quả chỉ định thầu
theo quy định tại khoản 6 Điều 31 của Nghị định này;
c) Ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng:
Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả lựa chọn nhà thầu và các tài liệu liên quan khác. Việc quản lý thực hiện hợp
92

đồng thực hiện theo quy định tại Điều 33 của Nghị định này.
Trường hợp chủ đầu tư không áp dụng quy trình rút gọn quy định tại
khoản 2 Điều này mà áp dụng quy trình thông thường thì thực hiện theo quy định
tại Điều 76 hoặc Điều 77 của Nghị định này.

Mục 2
CHÀO HÀNG CẠNH TRANH, MUA SẮM TRỰC TIẾP, TỰ THỰC HIỆN

Điều 79. Quy trình chào hàng cạnh tranh


1. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu:
a) Hồ sơ mời thầu được lập căn cứ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24
của Nghị định này. Nội dung hồ sơ mời thầu bao gồm: thông tin tóm tắt về dự
án, dự toán mua sắm, gói thầu; chỉ dẫn nhà thầu; bảng dữ liệu đấu thầu; tiêu
chuẩn đánh giá về tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu; tiêu chuẩn đánh giá về năng
lực, kinh nghiệm và đánh giá về kỹ thuật sử dụng tiêu chí đạt, không đạt; tiêu
chuẩn đánh giá về tài chính theo phương pháp giá thấp nhất hoặc phương pháp
giá đánh giá.
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, căn cứ vào quy mô, tính chất
của gói thầu, hồ sơ mời thầu có thể bao gồm tiêu chuẩn đánh giá về năng lực
và kinh nghiệm hoặc không bao gồm tiêu chuẩn này nhưng nhà thầu tham dự
thầu phải cam kết có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện gói thầu. Đối với
gói thầu dịch vụ phi tư vấn, hồ sơ mời thầu không yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá
về năng lực và kinh nghiệm.
Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, nhà thầu là cá nhân, nhóm cá nhân
chào thầu sản phẩm đổi mới sáng tạo của mình đáp ứng quy định tại khoản 4
Điều 5 của Nghị định này không phải đáp ứng một số tiêu chí quy định tại
khoản 3 Điều 9 của Nghị định này. Trường hợp nhà thầu là hộ kinh doanh, nhà
thầu không phải nộp báo cáo tài chính, không phải đáp ứng yêu cầu về giá trị
tài sản ròng;
b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu:
Hồ sơ mời thầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị định
này trước khi phê duyệt. Việc phê duyệt hồ sơ mời thầu căn cứ vào tờ trình phê
duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu.
2. Tổ chức lựa chọn nhà thầu:
a) Bên mời thầu đăng tải thông báo mời thầu và hồ sơ mời thầu trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 của
Luật Đấu thầu;
93

b) Việc sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định tại khoản 2
Điều 26 của Nghị định này;
c) Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia;
d) Bên mời thầu tiến hành mở thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
trong thời hạn 02 giờ kể từ thời điểm đóng thầu. Biên bản mở thầu bao gồm các
nội dung: tên nhà thầu; giá dự thầu; giá trị giảm giá (nếu có); thời gian có hiệu
lực của hồ sơ dự thầu; giá trị, thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu; thời
gian thực hiện gói thầu. Biên bản mở thầu được đăng tải trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia trong thời hạn 24 giờ kể từ thời điểm mở thầu.
3. Đánh giá hồ sơ dự thầu:
a) Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 27
của Nghị định này;

b) Việc làm rõ hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 28 của Nghị
định này;

c) Việc sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch thực hiện theo quy định tại Điều 29
của Nghị định này;

d) Việc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 30 của
Nghị định này;

đ) Việc xếp hạng nhà thầu thực hiện theo quy định trong hồ sơ mời thầu.
Nhà thầu có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch (nếu có), trừ đi giá trị
giảm giá (nếu có) thấp nhất đối với phương pháp giá thấp nhất hoặc có giá đánh
giá thấp nhất đối với phương pháp giá đánh giá được xếp hạng thứ nhất.

4. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu:

Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.

5. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng:

Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả lựa chọn nhà thầu, hồ sơ dự thầu, hồ sơ mời thầu và các tài liệu liên quan
khác. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy
định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Điều 80. Quy trình mua sắm trực tiếp


1. Chủ đầu tư chỉ được áp dụng mua sắm trực tiếp một lần đối với các
94

hàng hóa thuộc gói thầu dự kiến áp dụng mua sắm trực tiếp trong thời gian thực
hiện dự án hoặc trong một năm ngân sách, năm tài chính của dự toán mua sắm;
đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu dự kiến áp dụng mua sắm trực
tiếp có thời gian thực hiện dài hơn một năm thì chỉ được áp dụng mua sắm trực
tiếp một lần đối với các hàng hóa thuộc gói thầu đó trong tất cả các năm của dự
toán mua sắm.

2. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu:

a) Lập hồ sơ yêu cầu:

Hồ sơ yêu cầu bao gồm các nội dung thông tin tóm tắt về dự án, dự toán
mua sắm, gói thầu; yêu cầu nhà thầu cập nhật thông tin về tư cách hợp lệ, năng
lực và kinh nghiệm; yêu cầu về tiến độ cung cấp và cam kết cung cấp hàng hóa
bảo đảm quy cách kỹ thuật, chất lượng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu trước
đó; yêu cầu về đơn giá của hàng hóa và các nội dung cần thiết khác.

Trường hợp áp dụng mua sắm trực tiếp với nhà thầu khác theo quy định
tại khoản 3 Điều 25 của Luật Đấu thầu, hồ sơ yêu cầu bao gồm tiêu chuẩn đánh
giá về tư cách hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật theo quy định tại Điều 24
của Nghị định này;

b) Thẩm định và phê duyệt hồ sơ yêu cầu:

Hồ sơ yêu cầu được thẩm định theo quy định tại Điều 129 của Nghị định
này trước khi phê duyệt. Việc phê duyệt hồ sơ yêu cầu căn cứ vào tờ trình phê
duyệt, báo cáo thẩm định hồ sơ yêu cầu.

3. Hồ sơ yêu cầu được phát hành cho nhà thầu đã được lựa chọn trước
đó. Trường hợp nhà thầu này không có khả năng tiếp tục thực hiện hoặc không
đồng ý thực hiện gói thầu mua sắm trực tiếp thì chủ đầu tư lựa chọn theo thứ tự
ưu tiên: nhà thầu có tên trong danh sách xếp hạng của gói thầu trước đó, nhà
thầu khác nếu đáp ứng quy định tại khoản 3 Điều 25 của Luật Đấu thầu.

4. Nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ đề xuất căn cứ hồ sơ yêu cầu.

5. Đánh giá hồ sơ đề xuất và thương thảo về các đề xuất của nhà thầu:

a) Đánh giá hồ sơ đề xuất, gồm: kiểm tra các nội dung về kỹ thuật và đơn
giá; cập nhật thông tin về năng lực của nhà thầu; trường hợp áp dụng mua sắm
trực tiếp với nhà thầu khác nhà thầu trúng thầu trước đó thì bên mời thầu phải
đánh giá về tư cách hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu đó theo quy
định tại Điều 30 của Nghị định này; đánh giá tiến độ thực hiện, biện pháp cung
cấp hàng hóa, giải pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức thực hiện gói thầu; các
nội dung khác (nếu có);
95

b) Trong quá trình đánh giá, bên mời thầu mời nhà thầu đến thương thảo,
làm rõ các nội dung thông tin cần thiết của hồ sơ đề xuất nhằm chứng minh
việc đáp ứng yêu cầu về năng lực, tiến độ, chất lượng, giải pháp kỹ thuật và
biện pháp tổ chức thực hiện gói thầu.

Trường hợp tại thời điểm áp dụng mua sắm trực tiếp có sự thay đổi quy
định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng thì đơn giá hàng hóa (bao gồm thuế
giá trị gia tăng) của gói thầu áp dụng mua sắm trực tiếp không được vượt giá
trị trước thuế của hàng hóa trong hợp đồng đã ký cộng với thuế giá trị gia tăng
tại thời điểm áp dụng mua sắm trực tiếp;

c) Nhà thầu được đề nghị trúng thầu khi đáp ứng quy định tại Điều 61 của
Luật Đấu thầu và có cùng hãng sản xuất, xuất xứ, ký mã hiệu, nhãn hiệu với
hàng hóa trúng thầu trước đó. Trường hợp hàng hóa có phiên bản sản xuất, năm
sản xuất mới so với hàng hóa ghi trong hợp đồng thì xử lý tình huống theo quy
định tại khoản 27 Điều 131 của Nghị định này.

6. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả mua sắm trực tiếp:

a) Kết quả lựa chọn nhà thầu được thẩm định theo quy định tại khoản 1 và
khoản 4 Điều 130 của Nghị định này trước khi phê duyệt;

b) Kết quả lựa chọn nhà thầu được phê duyệt căn cứ vào tờ trình phê duyệt
và báo cáo thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu;

c) Kết quả lựa chọn nhà thầu phải được công khai theo quy định tại Điều 31
của Nghị định này.

7. Hoàn thiện, ký kết hợp đồng và quản lý thực hiện hợp đồng:

Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả mua sắm trực tiếp, hồ sơ yêu cầu, hồ sơ đề xuất và các tài liệu liên quan
khác. Việc hoàn thiện, quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy định tại
Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Điều 81. Quy trình tự thực hiện


1. Chuẩn bị phương án tự thực hiện và dự thảo thỏa thuận giao việc, văn
bản giao việc:

Phương án tự thực hiện bao gồm yêu cầu về phạm vi, nội dung công việc;
giá trị, thời gian thực hiện; chất lượng công việc cần thực hiện; các điều kiện
nghiệm thu, thanh toán; thỏa thuận giao việc hoặc văn bản giao việc đối với
đơn vị hạch toán phụ thuộc hoặc đơn vị thuộc mình (sau đây gọi là đơn vị được
giao thực hiện gói thầu).
96

Việc chi trả lương, phụ cấp, chi phí quản lý và các chi phí khác do chủ đầu
tư, đơn vị được giao thực hiện gói thầu thỏa thuận.

2. Hoàn thiện phương án tự thực hiện:

Chủ đầu tư và đơn vị được giao thực hiện gói thầu thương thảo, hoàn thiện
những nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù hợp, thống nhất trong
phương án tự thực hiện, dự thảo thỏa thuận giao việc, văn bản giao việc và các
nội dung cần thiết khác.

3. Phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu.

4. Ký kết thỏa thuận giao việc, quản lý việc thực hiện gói thầu:

a) Tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu tiến hành ký thỏa thuận giao
việc với đơn vị được giao thực hiện gói thầu hoặc ban hành văn bản giao việc;

b) Trường hợp pháp luật có quy định các nội dung công việc thuộc gói
thầu phải được giám sát khi thực hiện thì tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói
thầu lựa chọn theo quy định của Luật Đấu thầu một nhà thầu tư vấn giám sát
độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với tổ chức đó để giám sát quá trình
thực hiện gói thầu;

c) Trường hợp pháp luật không có quy định hoặc không có tư vấn giám
sát độc lập quan tâm hoặc không lựa chọn được tư vấn giám sát độc lập do gói
thầu được thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, gói thầu
có giá gói thầu dưới 01 tỷ đồng thì tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu
phải tự tổ chức thực hiện giám sát.
Mục 3
LỰA CHỌN NHÀ THẦU
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Điều 82. Hồ sơ, quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu trong trường hợp
đặc biệt đối với trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và i khoản 1 Điều
29 của Luật Đấu thầu
1. Đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 29 của
Luật Đấu thầu:

a) Cơ quan, đơn vị được Bộ trưởng Bộ Y tế giao lập hồ sơ trình Bộ trưởng


Bộ Y tế xem xét, quyết định phương án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc
biệt;

b) Bộ trưởng Bộ Y tế giao cơ quan, đơn vị trực thuộc thẩm định trước khi
xem xét, quyết định;
97

c) Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt phương án lựa chọn nhà thầu trong
trường hợp đặc biệt gồm tờ trình và các văn bản, tài liệu liên quan. Tờ trình phê
duyệt phương án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt bao gồm những
nội dung: thông tin cơ bản về dự án, dự toán mua sắm, gói thầu (tên dự án, dự
toán mua sắm, gói thầu; nguồn vốn, tổng mức đầu tư của dự án, giá trị dự toán
mua sắm, giá gói thầu; thời gian dự kiến thực hiện; các nội dung cần thiết khác);
giải trình về sự cần thiết và điều kiện đặc thù đối với một hoặc một số nội dung
về quy trình, thủ tục, tiêu chí lựa chọn nhà thầu, điều kiện ký kết, thực hiện hợp
đồng, điều kiện khác (nếu có) dẫn đến không thể đáp ứng điều kiện về lựa chọn
nhà thầu quy định tại các Điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 và 28 của Luật Đấu
thầu; dự thảo phương án lựa chọn nhà thầu gồm những nội dung chủ yếu sau:
quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu; điều kiện ký kết, thực hiện hợp đồng và
các nội dung liên quan khác để đáp ứng các điều kiện đặc thù của gói thầu, dự
án, bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm, giải pháp
thực hiện khả thi, hiệu quả.

2. Đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 29 của Luật
Đấu thầu:
a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan khác ở trung ương (sau đây gọi là Thủ trưởng cơ quan trung ương), Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ, đồng thời
gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổ chức thẩm định;

b) Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ bao gồm tờ trình và các văn bản, tài
liệu liên quan. Tờ trình về lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt bao gồm
những nội dung: thông tin cơ bản về dự án, dự toán mua sắm, gói thầu (tên dự
án, dự toán mua sắm, gói thầu; nguồn vốn, tổng mức đầu tư của dự án, giá trị
dự toán mua sắm, giá gói thầu; thời gian dự kiến thực hiện; các nội dung cần
thiết khác); giải trình về sự cần thiết và điều kiện đặc thù về các yếu tố cần bảo
đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh thổ dẫn đến không thể đáp
ứng điều kiện về lựa chọn nhà thầu quy định tại các Điều 21, 22, 23, 24, 25, 26,
27 và 28 của Luật Đấu thầu; ý kiến của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại
giao về các yếu tố cần bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh
thổ đối với gói thầu, dự án, dự toán mua sắm; ý kiến của các cơ quan liên quan
khác (nếu cần thiết);

c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
theo quy định tại điểm b khoản này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý
kiến của các bộ, cơ quan có liên quan về nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà
nước của cơ quan đó (nếu cần thiết). Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ
ngày nhận được đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan được lấy ý kiến
phải có ý kiến gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
98

d) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ theo quy
định tại điểm b khoản này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập báo cáo thẩm định và dự
thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà
thầu trong trường hợp đặc biệt (nếu đủ điều kiện) trình Thủ tướng Chính phủ
xem xét, quyết định. Báo cáo thẩm định đánh giá về các nội dung: sự cần thiết;
việc đáp ứng hoặc không đáp ứng điều kiện đặc thù về các yếu tố cần bảo đảm
quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh thổ; lý do không thể đáp ứng điều
kiện về lựa chọn nhà thầu quy định tại các Điều 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 và 28
của Luật Đấu thầu;

đ) Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định áp dụng hình thức lựa chọn
nhà thầu trong trường hợp đặc biệt trên cơ sở hồ sơ trình của Thủ trưởng cơ
quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và báo cáo thẩm định của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng hình thức lựa chọn
nhà thầu trong trường hợp đặc biệt bao gồm: gói thầu thuộc dự án, dự toán mua
sắm được áp dụng lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt; trách nhiệm
của người có thẩm quyền, chủ đầu tư, bên mời thầu và các cơ quan liên quan
trong quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu; các yêu cầu khác trong quá trình
triển khai thực hiện gói thầu, dự án (nếu có).
e) Trên cơ sở Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan
trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và phê duyệt phương
án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt gồm những nội dung chủ yếu
sau: quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu; điều kiện ký kết, thực hiện hợp đồng
và các nội dung liên quan khác để đáp ứng các điều kiện đặc thù của gói thầu,
dự án, bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm, giải pháp
thực hiện khả thi, hiệu quả.

3. Đối với trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 29 của Luật
Đấu thầu:
a) Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập
hồ sơ trình Chính phủ đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổ chức thẩm định;

b) Hồ sơ trình thẩm định phương án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp
đặc biệt bao gồm nội dung quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;

c) Căn cứ đề nghị của Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh và báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ
xem xét trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc bổ sung trường hợp
áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt. Trình tự, thủ
tục xây dựng Nghị quyết trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện theo quy
định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
99

Điều 83. Hồ sơ, quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu trong trường hợp
đặc biệt đối với trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e, g và h khoản 1
Điều 29 của Luật Đấu thầu
1. Thủ trưởng cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét,
quyết định áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt đối
với một hoặc một số trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e, g và h khoản 1
Điều 29 của Luật Đấu thầu và quy trình lựa chọn tương ứng theo quy định tại
các khoản 3, 4 và 5 Điều này để áp dụng chung cho các gói thầu thuộc phạm vi
quản lý.

2. Trên cơ sở quyết định của Thủ trưởng cơ quan trung ương, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều này, người có thẩm quyền, chủ đầu
tư chịu trách nhiệm tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định tại các khoản 3, 4
và 5 Điều này.

3. Đối với gói thầu thuộc trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 29
của Luật Đấu thầu:
a) Cơ quan, đơn vị chủ trì giải quyết vụ kiện xây dựng các tiêu chí, điều
khoản tham chiếu, cơ chế kiểm soát tổ chức hành nghề luật sư, luật sư để xác
định danh sách (không ít hơn 03) tổ chức hành nghề luật sư, luật sư dự kiến
được thuê; chỉ lựa chọn vào danh sách các tổ chức hành nghề luật sư, luật sư
danh tiếng, nhiều kinh nghiệm;

b) Cơ quan chủ trì giải quyết vụ kiện tổ chức đàm phán hợp đồng dịch vụ
pháp lý với tổ chức hành nghề luật sư, luật sư có ưu thế nhất trên cơ sở các tiêu
chí, điều khoản tham chiếu và cơ chế kiểm soát tổ chức hành nghề luật sư, luật
sư trong vụ kiện;

c) Người đứng đầu cơ quan, đơn vị chủ trì giải quyết vụ kiện phê duyệt và
thông báo kết quả lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư, luật sư;

d) Cơ quan, đơn vị chủ trì giải quyết vụ kiện hoàn thiện, ký kết hợp đồng
dịch vụ pháp lý với tổ chức hành nghề luật sư, luật sư.
4. Đối với trường hợp quy định tại các điểm đ, e, g và h khoản 1 Điều 29
của Luật Đấu thầu, trừ gói thầu quy định tại khoản 5 Điều này, quy trình lựa
chọn nhà thầu gồm các bước:

a) Lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

b) Thương thảo hợp đồng với nhà thầu được xác định có đủ năng lực,
kinh nghiệm;
c) Phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;
100

d) Hoàn thiện, ký kết hợp đồng với nhà thầu:

Hợp đồng phải bao gồm đầy đủ các nội dung liên quan đến yêu cầu về
phạm vi, nội dung công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện, chất lượng công
việc cần đạt được và giá trị hợp đồng;

đ) Việc đăng tải thông tin về kế hoạch lựa chọn nhà thầu, kết quả lựa chọn
nhà thầu và các thông tin về đấu thầu khác được thực hiện theo quy định tại
Điều 7 và Điều 8 của Luật Đấu thầu.

5. Đối với gói thầu mua vé máy bay cho đoàn đi công tác trong nước và
quốc tế theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 29 của Luật Đấu thầu:

a) Đối với đoàn đi công tác quốc tế, căn cứ kế hoạch công tác và hành
trình bay được duyệt, cơ quan, đơn vị được giao kinh phí và nhiệm vụ mua vé
máy bay lấy tối thiểu 02 báo giá của 02 đại lý bán vé máy bay khác nhau (hoặc
báo giá của 01 đại lý bán vé máy bay của ít nhất 02 hãng hàng không khác
nhau, trong đó có ít nhất 01 đại lý chính hãng của hàng không quốc gia Việt
Nam) với cùng hành trình bay để xem xét, so sánh và lựa chọn đơn vị cung cấp
vé máy bay trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu: đường bay trực tiếp, phù hợp với
lịch công tác; tổng các khoản chi tiền vé (bao gồm các khoản thuế và phụ phí),
tiền đi đường, tiền chờ đợi tại sân bay thấp nhất. Người đứng đầu cơ quan, đơn
vị được giao kinh phí và nhiệm vụ mua vé máy bay ký hợp đồng với nhà cung
cấp bảo đảm nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả và chịu trách nhiệm về quyết định
của mình. Trường hợp thay đổi đường bay ở nước ngoài do nhu cầu công tác
thì người đứng đầu cơ quan, đơn vị được giao kinh phí quyết định việc mua vé
trên cơ sở đề nghị của trưởng đoàn công tác;
b) Đối với đoàn đi công tác trong nước:

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị được giao kinh phí và nhiệm vụ mua vé
máy bay ký hợp đồng với nhà cung cấp bảo đảm nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả
và chịu trách nhiệm về quyết định của mình;

c) Việc mua vé máy bay cho các đoàn đi công tác trong nước và quốc tế
theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này không phải lập, thẩm định, phê
duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu.

Mục 4
LỰA CHỌN NHÀ THẦU THỰC HIỆN GÓI THẦU
CÓ SỰ THAM GIA THỰC HIỆN CỦA CỘNG ĐỒNG
Điều 84. Tư cách hợp lệ của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm
thợ tại địa phương
1. Cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ tại địa phương có tư
101

cách hợp lệ để tham gia thực hiện các gói thầu quy định tại Điều 27 của Luật
Đấu thầu khi người dân thuộc cộng đồng dân cư, nhóm thợ hoặc các hội viên
của tổ chức đoàn thể sinh sống, cư trú trên địa bàn triển khai gói thầu và được
hưởng lợi từ gói thầu.
2. Người đại diện của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ phải
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định pháp luật, không đang bị truy
cứu trách nhiệm hình sự, được cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ lựa
chọn để thay mặt cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ ký kết hợp đồng.

Điều 85. Quy trình lựa chọn nhà thầu là cộng đồng dân cư, tổ chức
đoàn thể, nhóm thợ tại địa phương
1. Sau khi có kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt, chủ đầu tư dự
thảo hợp đồng bao gồm các yêu cầu về phạm vi, nội dung công việc cần thực
hiện, chất lượng, tiến độ công việc cần đạt được, giá hợp đồng, quyền và nghĩa
vụ của các bên.
2. Chủ đầu tư niêm yết thông báo công khai về việc mời tham gia thực
hiện gói thầu tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và thông báo trên các phương
tiện truyền thông cấp xã, các nơi sinh hoạt cộng đồng để các cộng đồng dân cư,
tổ chức đoàn thể và nhóm thợ trên địa bàn biết. Thông báo cần ghi rõ thời gian
họp bàn về phương án thực hiện gói thầu.
3. Cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ quan tâm nhận dự thảo
hợp đồng để nghiên cứu và chuẩn bị hồ sơ năng lực bao gồm các nội dung: họ
tên, độ tuổi, năng lực và kinh nghiệm phù hợp với tính chất gói thầu của các
thành viên tham gia thực hiện gói thầu.
4. Chủ đầu tư tổ chức xem xét, lựa chọn cộng đồng dân cư hoặc tổ chức
đoàn thể, nhóm thợ tốt nhất và mời đại diện thương thảo, ký kết hợp đồng.
Trường hợp chỉ có một cộng đồng dân cư hoặc tổ chức đoàn thể, nhóm
thợ quan tâm thì xem xét giao cho cộng đồng dân cư hoặc tổ chức đoàn thể,
nhóm thợ đó thực hiện. Trường hợp không thể giao cho cộng đồng dân cư, tổ
chức đoàn thể thực hiện hoặc không có cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể
quan tâm thì giao cho nhóm thợ thực hiện.
5. Thời hạn tối đa từ khi thông báo công khai về việc mời tham gia thực
hiện gói thầu đến khi ký kết hợp đồng là 30 ngày.
6. Chủ đầu tư công khai kết quả lựa chọn cộng đồng dân cư hoặc tổ chức
đoàn thể hoặc nhóm thợ được lựa chọn trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia,
tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và thông báo trên các phương tiện truyền
thông cấp xã.
102

Điều 86. Tạm ứng, thanh toán và giám sát, nghiệm thu gói thầu
1. Cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ được chủ đầu tư tạm
ứng, thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản thông qua người đại
diện của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ.
2. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức giám sát việc thực hiện gói thầu.
Ủy ban nhân dân cấp xã và các tổ chức đoàn thể có trách nhiệm tham gia giám
sát việc thực hiện của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ.
3. Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu gói thầu đã hoàn thành. Các thành phần
tham gia nghiệm thu bao gồm:
a) Đại diện chủ đầu tư;
b) Đại diện cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, nhóm thợ thực hiện gói thầu;
c) Đại diện cộng đồng dân cư trên địa bàn được hưởng lợi từ sản phẩm,
công trình của gói thầu;
d) Các thành phần có liên quan khác do chủ đầu tư quyết định.

Chương VI
MUA SẮM TẬP TRUNG, MUA SẮM THUỘC DỰ TOÁN MUA SẮM,
MUA THUỐC, HÓA CHẤT, VẬT TƯ XÉT NGHIỆM, THIẾT BỊ Y TẾ

Mục 1
MUA SẮM TẬP TRUNG

Điều 87. Nguyên tắc mua sắm tập trung


1. Việc mua sắm tập trung được thực hiện thông qua đơn vị mua sắm tập
trung thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở
trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định
tại khoản 5 Điều 53 của Luật Đấu thầu. Trường hợp đơn vị mua sắm tập trung
không đủ năng lực thì thuê tư vấn đấu thầu thực hiện việc lựa chọn nhà thầu.

2. Đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục phải áp dụng mua sắm tập
trung sử dụng thỏa thuận khung, đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ
phải ký kết hợp đồng với nhà thầu đã được lựa chọn thông qua mua sắm tập
trung. Trường hợp thỏa thuận khung còn hiệu lực mà ký kết hợp đồng với nhà
thầu khác không được lựa chọn thông qua mua sắm tập trung thì không được
thanh toán, trừ trường hợp quy định tại khoản 22, khoản 23 Điều 131 của Nghị
định này.
103

Điều 88. Trách nhiệm trong mua sắm tập trung


1. Đơn vị mua sắm tập trung thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư quy
định tại Điều 78 của Luật Đấu thầu.

2. Cấp trên của đơn vị mua sắm tập trung thực hiện trách nhiệm của người
có thẩm quyền quy định tại Điều 77 của Luật Đấu thầu.

Điều 89. Quy trình mua sắm tập trung áp dụng đấu thầu rộng rãi
1. Quy trình mua sắm tập trung:

Việc mua sắm tập trung áp dụng đấu thầu rộng rãi được thực hiện theo quy
định tại Điều 22 và Điều 34 của Nghị định này, bao gồm các bước sau:

a) Xác định khối lượng mua sắm:

Việc xác định khối lượng mua sắm tập trung căn cứ vào danh mục hàng
hóa, dịch vụ của các đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ gửi nhu cầu
đến đơn vị mua sắm tập trung hoặc đơn vị mua sắm tập trung tự xác định khối
lượng cần mua căn cứ khối lượng và số lượng sử dụng thực tế của kỳ mua sắm
trước đó. Đối với việc mua sắm tài sản theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản công,
trừ thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, việc xác định khối lượng
mua sắm tập trung căn cứ vào danh mục hàng hóa, dịch vụ của các đơn vị có
nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ gửi nhu cầu đến đơn vị mua sắm tập trung
theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.

Đơn vị mua sắm tập trung, đàm phán giá có trách nhiệm tổng hợp nhu cầu
mua sắm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân (nếu có) và tổ chức mua
thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế cho cả các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh tư nhân như quy định đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập
trên địa bàn;
b) Việc lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thực hiện
theo quy định tại các Điều 37, 38, 39 và 41 của Luật Đấu thầu;
c) Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định tại Điều 26 và
Điều 38 của Nghị định này.

Trường hợp cần lựa chọn nhiều hơn 01 nhà thầu trúng thầu trong 01 phần
hoặc 01 gói thầu không chia phần, hồ sơ mời thầu phải quy định các điều kiện
chào thầu, phương pháp đánh giá, xếp hạng nhà thầu;

d) Việc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại các Điều 27,
28, 29, 30 hoặc các Điều 39, 40, 41, 42 và 43 của Nghị định này;

đ) Việc trình thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
104

và giải thích lý do nhà thầu không trúng thầu trong trường hợp nhà thầu có yêu
cầu thực hiện theo quy định tại Điều 31 và Điều 44 của Nghị định này;
e) Hoàn thiện, ký kết thỏa thuận khung:

Đơn vị mua sắm tập trung và nhà thầu trúng thầu hoàn thiện nội dung thỏa
thuận khung theo quy định tại Điều 90 của Nghị định này, làm cơ sở ký kết thỏa
thuận khung. Trường hợp một nhà thầu trúng nhiều phần của gói thầu hoặc
trúng nhiều gói thầu khác nhau, nhà thầu phải nộp bản cam kết bảo đảm nhà
thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để hoàn thành công việc theo chất lượng
và tiến độ thực hiện; bản cam kết này là một phần của hợp đồng;

g) Hoàn thiện, ký kết và thực hiện hợp đồng với nhà thầu trúng thầu:

Trường hợp đơn vị mua sắm tập trung trực tiếp ký kết hợp đồng với nhà
thầu trúng thầu thì không phải ký kết thỏa thuận khung theo quy định tại điểm e
khoản này. Nhà thầu đã ký kết thỏa thuận khung phải thực hiện biện pháp bảo
đảm thực hiện hợp đồng trước hoặc cùng thời điểm hợp đồng có hiệu lực cho
đơn vị có nhu cầu mua sắm. Nhà thầu thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện
hợp đồng cho từng đơn vị có nhu cầu mua sắm hoặc cho tổng số phần mà nhà
thầu ký hợp đồng theo mẫu được quy định trong hồ sơ mời thầu hoặc mẫu khác
được chủ đầu tư chấp thuận.
Đơn vị có nhu cầu mua sắm thông báo cho đơn vị mua sắm tập trung trong
trường hợp nhà thầu không ký hợp đồng. Nhà thầu đã ký thỏa thuận khung và
được đơn vị có nhu cầu mua sắm yêu cầu ký hợp đồng nhưng không ký hợp
đồng, không thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trừ trường hợp
bất khả kháng sẽ bị khóa tài khoản trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong
thời hạn 06 tháng kể từ ngày Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận được văn bản đề
nghị của đơn vị mua sắm tập trung;
h) Quyết toán, thanh lý hợp đồng.
2. Căn cứ quy mô, tính chất, gói thầu có thể được chia thành nhiều phần
để tổ chức đấu thầu lựa chọn một hoặc nhiều nhà thầu trúng thầu.
3. Đối với gói thầu cần lựa chọn nhiều hơn một nhà thầu trúng thầu trong
một phần hoặc một gói thầu không chia phần, hồ sơ mời thầu có thể quy định
lựa chọn nhà thầu theo một trong các cách thức sau:
a) Lựa chọn nhà thầu căn cứ theo khả năng cung cấp:
Nhà thầu được chào thầu căn cứ theo khả năng cung cấp hàng hóa, dịch
vụ của mình, không bắt buộc phải chào đủ số lượng, khối lượng trong hồ sơ
mời thầu. Căn cứ khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ của từng nhà thầu đã
chào, chủ đầu tư tổ chức đánh giá, lựa chọn tổ hợp các nhà thầu theo thứ tự xếp
hạng từ cao xuống thấp trên cơ sở tiêu chuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời thầu.
Việc lựa chọn danh sách nhà thầu trúng thầu phải đảm bảo tổng số lượng hàng
105

hóa mà các nhà thầu trúng thầu chào thầu bằng số lượng hàng hóa nêu trong hồ
sơ mời thầu, đồng thời bảo đảm tổng giá đề nghị trúng thầu của gói thầu thấp
nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá thấp nhất); tổng giá đánh giá
của gói thầu là thấp nhất (đối với gói thầu áp dụng phương pháp giá đánh giá);
tổng điểm tổng hợp của gói thầu cao nhất (đối với gói thầu áp dụng phương
pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá) và giá đề nghị trúng thầu của cả gói thầu
không vượt giá gói thầu được duyệt.

Đơn vị có nhu cầu mua sắm hoặc đơn vị mua sắm tập trung ký hợp đồng
với nhà thầu theo thứ tự ưu tiên trong danh sách xếp hạng nhà thầu. Trường hợp
nhà thầu xếp hạng cao hơn không đồng ý ký hợp đồng thì đơn vị có nhu cầu
mua sắm, đơn vị mua sắm tập trung được ký hợp đồng với nhà thầu xếp hạng
liền kề.

Trường hợp nhà thầu xếp hạng cao hơn từ chối cung cấp hàng hóa, dịch
vụ mà không có lý do chính đáng, không thuộc trường hợp bất khả kháng, vi
phạm thỏa thuận khung, hợp đồng thì việc xử lý vi phạm hợp đồng thực hiện
theo thỏa thuận khung, hợp đồng. Nhà thầu vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt hợp
đồng theo quy định trong hợp đồng, không được hoàn trả giá trị bảo đảm thực
hiện hợp đồng, bị công khai thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng và đăng
tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
b) Lựa chọn nhà thầu căn cứ khối lượng mời thầu:

Việc lựa chọn nhà thầu căn cứ tiêu chuẩn đánh giá nêu trong hồ sơ mời
thầu theo quy định tại Điều 24 và Điều 35 của Nghị định này. Nhà thầu chào
thầu theo khối lượng, số lượng yêu cầu trong hồ sơ mời thầu. Danh sách phê
duyệt nhà thầu trúng thầu bao gồm danh sách chính (nhà thầu xếp thứ nhất) và
danh sách dự bị (nhà thầu xếp thứ 2 trở đi). Trong quá trình thực hiện hợp đồng,
trường hợp nhà thầu trong danh sách chính vi phạm hợp đồng, không thể tiếp
tục cung ứng hàng hóa, dịch vụ theo số lượng, khối lượng quy định tại thỏa
thuận khung hoặc theo hợp đồng đã ký kết thì đơn vị mua sắm tập trung, đơn
vị có nhu cầu mua sắm chấm dứt hợp đồng với nhà thầu đó và mời nhà thầu
xếp hạng thứ hai (danh sách dự bị) vào hoàn thiện, ký kết thỏa thuận khung
hoặc ký kết hợp đồng, đồng thời yêu cầu nhà thầu khôi phục hiệu lực của hồ sơ
dự thầu, bảo đảm dự thầu để có cơ sở ký kết thỏa thuận khung, hợp đồng.
Trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ hai từ chối hoàn thiện, ký kết hợp đồng thì
xử lý tình huống theo quy định tại khoản 16 Điều 131 của Nghị định này. Nhà
thầu trúng thầu trước đó vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt hợp đồng theo quy định
trong hợp đồng, không được hoàn trả giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng, bị
công khai thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng và đăng tải trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia.
106

Điều 90. Nội dung thỏa thuận khung


1. Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu, đơn vị mua sắm tập trung quy
định cụ thể nội dung chi tiết của thỏa thuận khung trong hồ sơ mời thầu cho
phù hợp nhưng phải bao gồm những nội dung chủ yếu quy định tại khoản 2
Điều này.

2. Những nội dung chủ yếu của thỏa thuận khung:

a) Phạm vi cung cấp hàng hóa, dịch vụ;

b) Thời gian, địa điểm giao hàng, cung cấp dịch vụ dự kiến;

c) Điều kiện bàn giao hàng hóa, dịch vụ; tạm ứng, thanh toán, thanh lý
hợp đồng;

d) Mức giá tương ứng với từng loại hàng hóa, dịch vụ;

đ) Điều kiện bảo hành, bảo trì; đào tạo, hướng dẫn sử dụng hàng hóa,
dịch vụ;

e) Trách nhiệm của nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ, trong đó bao
gồm trách nhiệm ký kết, thực hiện hợp đồng và thực hiện biện pháp bảo đảm
thực hiện hợp đồng với đơn vị có nhu cầu mua sắm;

g) Trách nhiệm của đơn vị có nhu cầu mua sắm trong việc ký kết hợp
đồng, sử dụng hàng hóa, dịch vụ;

h) Trách nhiệm của đơn vị mua sắm tập trung;


i) Thời hạn có hiệu lực của thỏa thuận khung;

k) Xử phạt, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng;


l) Các nội dung liên quan khác.

Mục 2
MUA SẮM THUỘC DỰ TOÁN MUA SẮM

Điều 91. Thẩm quyền quyết định việc mua sắm


1. Thẩm quyền quyết định việc mua sắm tài sản:

a) Thẩm quyền quyết định việc mua sắm tài sản công tại cơ quan, đơn vị
thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công;
107

b) Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc quy định thẩm quyền
quyết định việc mua sắm tài sản thuộc các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử
dụng ngân sách nhà nước;

c) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc quy định thẩm quyền quyết
định việc mua sắm tài sản của các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng
ngân sách nhà nước đối với nguồn kinh phí thuộc phạm vi quản lý của địa phương.

2. Thẩm quyền quyết định việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ không thuộc
các trường hợp tại khoản 1 Điều này:

a) Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định hoặc quy định thẩm quyền
quyết định việc mua sắm đối với nguồn kinh phí khoa học và công nghệ thuộc
phạm vi quản lý của cơ quan trung ương (bao gồm cả việc mua sắm tại cơ quan,
đơn vị thuộc phạm vi quản lý và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác thực
hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không thuộc phạm vi quản lý của cơ
quan trung ương);

b) Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định hoặc quy định thẩm quyền quyết
định việc mua sắm đối với nguồn kinh phí khoa học và công nghệ thuộc phạm
vi quản lý của địa phương (bao gồm cả việc mua sắm tại cơ quan, đơn vị thuộc
phạm vi quản lý và cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác thực hiện nhiệm vụ
khoa học và công nghệ không thuộc phạm vi quản lý của địa phương);

c) Thủ trưởng đơn vị dự toán các cấp quyết định việc mua sắm đối với gói
thầu, nội dung mua sắm có giá trị thuộc phạm vi được cơ quan có thẩm quyền
quyết định hoặc quy định thẩm quyền quyết định và được quyết định việc mua
sắm đối với gói thầu, nội dung mua sắm có giá trị không quá 200 triệu đồng;

d) Thủ trưởng cơ quan trung ương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định
hoặc quy định thẩm quyền quyết định việc mua sắm phục vụ hoạt động của đơn
vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý.

Điều 92. Quy trình thực hiện mua sắm


1. Việc lựa chọn nhà thầu thuộc dự toán mua sắm thực hiện theo quy trình
quy định tại các Chương I, II, III, IV, V, VI và VII của Nghị định này, không
phải trình, phê duyệt quyết định mua sắm.

2. Đối với các hàng hóa thuộc danh mục do Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ quy định tiêu chuẩn, định mức hoặc quyết định việc phân cấp quy định tiêu
chuẩn, định mức thì điều kiện xét duyệt trúng thầu là giá đề nghị trúng thầu của
từng hàng hóa đảm bảo không vượt mức giá của từng hàng hóa đó theo tiêu
chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền ban hành.
108

Mục 3
MUA THUỐC, HÓA CHẤT,
VẬT TƯ XÉT NGHIỆM, THIẾT BỊ Y TẾ
Điều 93. Lựa chọn nhà thầu theo số lượng dịch vụ kỹ thuật
1. Việc lựa chọn nhà thầu cung cấp trọn gói thiết bị, hóa chất, vật tư xét
nghiệm, dịch vụ đi kèm (không bao gồm nhân công vận hành) được thực hiện
theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 55 của Luật Đấu thầu. Hồ sơ mời thầu
bao gồm các nội dung sau:
a) Yêu cầu về kỹ thuật đối với thiết bị; yêu cầu đối với phần mềm vận
hành thiết bị, hiệu chỉnh thiết bị;
b) Yêu cầu về thời hạn sử dụng của hóa chất, vật tư xét nghiệm;
c) Yêu cầu nhà thầu liệt kê tất cả hóa chất, vật tư xét nghiệm và các vật tư
cần thiết đi kèm để thực hiện từng dịch vụ kỹ thuật; quy cách đóng gói các hàng
hóa này;
d) Biểu tổng hợp giá dự thầu được xây dựng căn cứ vào số lượng dịch vụ
kỹ thuật dự kiến và đơn giá do nhà thầu chào cho từng dịch vụ kỹ thuật. Đơn
giá này là chi phí trọn gói để thực hiện gói thầu tính cho mỗi dịch vụ kỹ thuật,
bao gồm chi phí về thiết bị, hóa chất, vật tư xét nghiệm; dịch vụ bảo hành, bảo
dưỡng, thay thế linh kiện; lắp đặt, đào tạo, hướng dẫn sử dụng; hóa chất, vật tư
xét nghiệm, vật tư cần thiết đi kèm phục vụ công tác thử nghiệm chất lượng
dịch vụ kỹ thuật và hiệu chỉnh thiết bị; thiết bị dự phòng (nếu có); hóa chất, vật
tư xét nghiệm mẫu và các chi phí liên quan khác để thực hiện gói thầu. Chủ đầu
tư không phải chịu bất kỳ chi phí nào khác ngoài chi phí trọn gói tính theo số
lượng dịch vụ kỹ thuật và đơn giá trong hợp đồng;

đ) Yêu cầu đối với nhà thầu về việc lưu kho, lưu trữ hóa chất, vật tư xét
nghiệm để đảm bảo dịch vụ kỹ thuật được thực hiện liên tục, không bị gián đoạn;

e) Yêu cầu đối với công tác lắp đặt và thử nghiệm chất lượng, thông số
của dịch vụ kỹ thuật;

g) Yêu cầu về bảo hành, bảo dưỡng, bao gồm bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

h) Yêu cầu về thiết bị dự phòng, việc bố trí thiết bị dự phòng tại cơ sở y tế


(nếu cần thiết);

i) Các nội dung cần thiết khác.

2. Nhà thầu phải phân bổ tất cả chi phí thực hiện gói thầu quy định tại
điểm d khoản 1 Điều này vào đơn giá cho từng dịch vụ kỹ thuật và không được
109

thanh toán cho bất kỳ chi phí nào khác ngoài chi phí tính theo số lượng dịch vụ
kỹ thuật và đơn giá trong hợp đồng.

3. Gói thầu có thể chia thành các phần tương ứng với một hoặc một số loại
dịch vụ kỹ thuật. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được tổng hợp nhu cầu của các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác để hình thành gói thầu.

4. Thời gian thực hiện hợp đồng không quá 60 tháng. Trường hợp hai bên
thống nhất áp dụng tùy chọn mua thêm, chủ đầu tư báo cáo người có thẩm
quyền xem xét, quyết định việc sửa đổi hợp đồng để gia hạn tương ứng thời
gian thực hiện hợp đồng cho phần công việc bổ sung nhưng không quá 18 tháng.

5. Trường hợp hết thời gian thực hiện hợp đồng mà số lượng dịch vụ kỹ
thuật quy định trong hợp đồng chưa được thực hiện hết thì chủ đầu tư có thể
báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định việc gia hạn thời gian thực
hiện hợp đồng nhưng không quá 12 tháng.

6. Trong mọi trường hợp, việc gia hạn thời gian thực hiện hợp đồng quy
định tại khoản 4 và khoản 5 Điều này phải bảo đảm tổng thời gian gia hạn hợp
đồng không quá 18 tháng.

Điều 94. Mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế
1. Việc chỉ định thầu đối với các gói thầu quy định tại điểm c khoản 1 Điều 23
của Luật Đấu thầu được thực hiện trong các trường hợp sau:

a) Trường hợp cấp bách cần triển khai ngay để phục vụ công tác phòng,
chống dịch:

Gói thầu dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, thuốc (bao gồm cả vắc xin, sinh phẩm),
hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế (bao gồm cả vật tư tiêm chủng), linh
kiện, phụ kiện, phương tiện, xây lắp cần triển khai ngay nhằm phục vụ công tác
phòng, chống dịch theo văn bản chỉ đạo của cấp có thẩm quyền (cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền về y tế hoặc chính quyền các cấp) hoặc quyết định
công bố dịch đối với bệnh truyền nhiễm hoặc địa phương đề nghị công bố dịch
đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A theo quy định của pháp luật;

Gói thầu dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm,
thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện, phương tiện, xây lắp để thiết lập, cải tạo, xây
dựng khu điều trị, bệnh viện dã chiến phục vụ công tác phòng, chống dịch mà
số lượng thuốc, hoá chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện,
phương tiện hiện có tại cơ sở khám, chữa bệnh không đáp ứng được;

Gói thầu dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm,
thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện, phương tiện, xây lắp phục vụ các đoàn ngoại
110

giao, hỗ trợ các nước phòng, chống dịch cần triển khai ngay nhằm đáp ứng yêu
cầu thực tiễn và theo đề nghị của cấp có thẩm quyền;

b) Trường hợp cấp bách cần triển khai ngay để duy trì hoạt động của cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm gói thầu dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, thuốc,
hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện, phương tiện, xây
lắp nếu không triển khai ngay sẽ làm gián đoạn hoạt động tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh gây nguy hại đến sức khoẻ, tính mạng người bệnh;

c) Trường hợp cấp cứu người bệnh trong tình trạng cấp cứu theo quy định
của Luật Khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) bao gồm các gói thầu dịch vụ tư vấn,
phi tư vấn, thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, linh kiện, phụ kiện,
phương tiện, xây lắp do nhu cầu đột xuất, không có mặt hàng thay thế và bắt
buộc phải sử dụng để đảm bảo sức khoẻ, tính mạng của người bệnh;

d) Các trường hợp khác theo hướng dẫn của Bộ Y tế (nếu có).

2. Trường hợp thuốc, thiết bị y tế, vật tư xét nghiệm thuộc danh mục mua
sắm tập trung trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu được cấp có thẩm quyền phê
duyệt nhưng chưa có kết quả lựa chọn nhà thầu hoặc không lựa chọn được nhà
thầu trúng thầu hoặc khi thỏa thuận khung của gói thầu mua sắm tập trung hết
hiệu lực thì cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được mua sắm theo thông báo của đơn
vị được giao nhiệm vụ mua sắm tập trung để đáp ứng nhu cầu sử dụng nhưng
tối đa không quá 12 tháng theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu: đấu
thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào giá trực
tuyến, mua sắm trực tuyến, chào hàng cạnh tranh theo quy định của Luật Đấu
thầu, Nghị định này và được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo đúng giá hợp
đồng; trường hợp có kết quả trúng thầu mua sắm tập trung, chủ đầu tư được
tiếp tục mua sắm theo hợp đồng đã ký với nhà thầu.

3. Bộ Y tế tổ chức mua thuốc tập trung cấp quốc gia và chủ trì, phối hợp
với Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện đàm phán giá. Trường
hợp áp dụng đàm phán giá, nhà thầu được mời vào đàm phán phải đáp ứng tư
cách hợp lệ quy định tại các điểm a, b, c, d, e, g và i khoản 1 Điều 5 của Luật
Đấu thầu.

4. Đối với việc lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, Bảo hiểm xã hội Việt
Nam có trách nhiệm sau đây:

a) Tham gia vào quá trình thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với
mua sắm tập trung, đàm phán giá;
111

b) Công khai giá từng loại thuốc trúng thầu được thanh toán từ nguồn quỹ
bảo hiểm y tế của từng bệnh viện, địa phương, Bộ Y tế trên trang thông tin điện
tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Điều 95. Thanh toán chi phí mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm,
thiết bị y tế cho các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân được tổng hợp, gửi nhu cầu mua
thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế của mình cho đơn vị mua sắm
tập trung ở địa phương nơi cơ sở đó đặt trụ sở để mua sắm tập trung (cấp quốc
gia, cấp địa phương), đàm phán giá. Khi tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung,
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sử dụng
thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế tuân thủ các quy định về đấu
thầu thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế tập trung tại địa phương
như đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập trên địa bàn.

Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân có nhu cầu mua sắm
thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế thông qua đơn vị mua sắm tập
trung thì phải ký kết hợp đồng với đơn vị mua sắm tập trung.

2. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân không tổng hợp nhu cầu để
mua sắm tập trung, đàm phán giá theo quy định tại khoản 1 Điều này thì tự tổ
chức lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y
tế. Việc thanh toán thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế thuộc danh
mục do quỹ bảo hiểm y tế chi trả được thực hiện theo quy định tại các khoản 3,
4, 5 và 6 Điều này.

3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân sử dụng thuốc thuộc danh mục
thuốc do quỹ bảo hiểm y tế chi trả để phục vụ công tác khám chữa bệnh thì
được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo giá thuốc mua vào nhưng không vượt
đơn giá trúng thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập tuyến tỉnh,
tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng cấp chuyên môn kỹ
thuật trên cùng địa bàn của thuốc cùng tên thương mại, hãng sản xuất, xuất xứ,
nồng độ, hàm lượng, đường dùng, cùng nhóm tiêu chí kỹ thuật, dạng bào chế,
đơn vị tính.

Trường hợp không có đơn giá trúng thầu trên cùng địa bàn nêu trên, việc
xác định đơn giá để thanh toán căn cứ theo đơn giá trúng thầu của thuốc cùng
tên thương mại, hãng sản xuất, xuất xứ, nồng độ, hàm lượng, đường dùng, cùng
nhóm tiêu chí kỹ thuật, dạng bào chế, đơn vị tính theo thứ tự ưu tiên như sau:
a) Kết quả mua sắm tập trung quốc gia, kết quả đàm phán giá;

b) Kết quả mua sắm tập trung trên địa bàn;


112

c) Kết quả đấu thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập tuyến
tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng cấp chuyên môn
kỹ thuật trên địa bàn lân cận;

d) Kết quả đấu thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập tuyến
tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng cấp chuyên môn
kỹ thuật trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đối với hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh tư nhân được thanh toán theo đúng giá mặt hàng hóa chất, vật tư xét
nghiệm, thiết bị y tế, hãng sản xuất, xuất xứ, tiêu chí kỹ thuật theo giá mua vào
nhưng không vượt đơn giá đã trúng thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
công lập tuyến tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng
cấp chuyên môn kỹ thuật trên cùng địa bàn của cùng hóa chất, vật tư xét
nghiệm, thiết bị y tế.
Trường hợp không có đơn giá trúng thầu trên cùng địa bàn nêu trên, việc
xác định đơn giá để thanh toán căn cứ theo đơn giá trúng thầu của mặt hàng
hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế có cùng hãng sản xuất, xuất xứ, tiêu
chí kỹ thuật theo thứ tự ưu tiên như sau:

a) Kết quả mua sắm tập trung quốc gia, kết quả đàm phán giá;

b) Kết quả mua sắm tập trung trên địa bàn;


c) Kết quả đấu thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập tuyến
tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng cấp chuyên môn
kỹ thuật trên địa bàn lân cận;
d) Kết quả đấu thầu của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập tuyến
tỉnh, tuyến trung ương hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng cấp chuyên môn
kỹ thuật trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Trường hợp cơ sở y tế tư nhân chọn áp dụng Luật Đấu thầu để tổ chức


lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, việc thanh toán căn cứ kết quả lựa chọn nhà
thầu nhưng không vượt đơn giá trúng thầu trên cùng địa bàn, kết quả mua sắm
tập trung, kết quả đàm phán giá, kết quả đấu thầu trên địa bàn lân cận, địa bàn
Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh theo nguyên tắc quy định tại khoản 3
Điều này.

6. Trường hợp cơ sở y tế tư nhân chọn áp dụng Luật Đấu thầu để tổ chức


lựa chọn nhà thầu cung cấp hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, việc thanh
toán căn cứ kết quả lựa chọn nhà thầu nhưng không vượt đơn giá trúng thầu
trên cùng địa bàn, kết quả mua sắm tập trung, kết quả đàm phán giá, kết quả
113

đấu thầu trên địa bàn lân cận, địa bàn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
theo nguyên tắc quy định tại khoản 4 Điều này.

Chương VII
LỰA CHỌN NHÀ THẦU QUA MẠNG

Mục 1
ĐẤU THẦU QUA MẠNG

Điều 96. Kết nối Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia với các hệ thống
khác
1. Kết nối với Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đăng
ký hợp tác xã, đăng ký hộ kinh doanh:

a) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tiếp nhận thông tin về đăng ký doanh
nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký hộ kinh doanh để phục vụ cho việc đăng
ký tham gia, hoạt động của nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;

b) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia sử dụng thông tin về tình trạng pháp
lý, báo cáo tài chính và các thông tin khác của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ
kinh doanh lưu giữ tại Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp,
đăng ký hợp tác xã, đăng ký hộ kinh doanh để đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ
sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng thầu. Dữ liệu chia sẻ giữa Hệ
thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng
ký hộ kinh doanh với Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia được cập nhật thường
xuyên, liên tục;

c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng, quản lý, hướng dẫn thực hiện kết nối
giữa các Hệ thống quy định tại điểm a và điểm b khoản này.

2. Kết nối với Hệ thống thông tin quản lý thuế:


a) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia sử dụng thông tin về thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế và thông tin báo cáo tài chính của tổ chức, doanh nghiệp, hộ kinh
doanh trên Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp
tác xã, đăng ký hộ kinh doanh để phục vụ cho việc đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ
sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu và xét duyệt trúng thầu;

b) Thông tin về nghĩa vụ nộp thuế và thông tin báo cáo tài chính của tổ
chức, doanh nghiệp, hộ kinh doanh được cập nhật thường xuyên, liên tục;

c) Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thực hiện kết nối Hệ


thống thông tin quản lý thuế với Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia thông qua
114

Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng
ký hộ kinh doanh; quản lý thông tin tiếp nhận theo quy định của pháp luật về
quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.

3. Kết nối với Hệ thống thông tin về quản lý ngân sách và kho bạc:

a) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia chia sẻ các thông tin về hợp đồng,
tiến độ thực hiện, bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành, tiến
độ thanh toán của hợp đồng phục vụ quản lý thực hiện hợp đồng, thanh toán
hợp đồng và quản lý năng lực kinh nghiệm, kết quả thực hiện hợp đồng của
nhà thầu;

b) Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thực hiện kết nối Hệ


thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc với Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia; quản lý thông tin tiếp nhận theo đúng quy định của pháp luật về quản lý,
kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.

4. Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia được kết nối với Bảo hiểm xã hội
Việt Nam, Cổng thông tin và các Hệ thống khác để đơn giản hoá quy trình đấu
thầu, quản lý hợp đồng, thanh toán hợp đồng.

Điều 97. Quy trình lựa chọn nhà thầu qua mạng
1. Việc lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm,
hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định tại các Điều 23, 24, 25, 35, 36, 37, 60,
61 và 62 của Nghị định này.

a) Đối với các nội dung yêu cầu trong bảng dữ liệu, tiêu chuẩn đánh giá
về tính hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm trong hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu
của gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, dịch vụ phi tư vấn, chủ đầu tư, bên
mời thầu không được đính kèm các file yêu cầu khác ngoài các nội dung đã
được số hóa dưới dạng webform trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
b) Đối với các nội dung yêu cầu trong bảng dữ liệu, tiêu chuẩn đánh giá
về tính hợp lệ, năng lực, kinh nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật trong hồ
sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu của gói thầu dịch vụ tư vấn, chủ đầu tư, bên
mời thầu không được đính kèm các file yêu cầu khác ngoài các nội dung đã
được số hóa dưới dạng webform trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
2. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu
thực hiện theo quy định tại các Điều 23, 24, 35, 36, 60 và 61 của Nghị định này.

3. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại các
khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7 và 8 Điều 27, khoản 1 Điều 39 và khoản 1, khoản 2 Điều 64 của
Nghị định này.
115

Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn theo phương thức
một giai đoạn một túi hồ sơ, sử dụng phương pháp giá thấp nhất và các hồ sơ
dự thầu không có bất kỳ ưu đãi nào thì Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tự
động xếp hạng nhà thầu theo giá dự thầu; việc đánh giá hồ sơ dự thầu có thể
được thực hiện đối với nhà thầu xếp hạng thứ nhất. Trường hợp nhà thầu xếp
hạng thứ nhất không đáp ứng thì đánh giá đối với nhà thầu xếp hạng tiếp theo.
4. Việc làm rõ hồ sơ dự thầu được thực hiện thông qua Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia theo quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 Điều 28 và các khoản 1, 3,
4, 5 Điều 65 của Nghị định này.

5. Việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch thực hiện theo quy định tại Điều 29 và
Điều 66 của Nghị định này.

6. Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa
chọn danh sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu được phê duyệt trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia theo lộ trình quy định tại điểm d khoản 8 Điều này.

7. Nhà thầu có trách nhiệm theo dõi, cập nhật các thông tin trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia đối với gói thầu mà nhà thầu quan tâm hoặc tham dự.
Trường hợp xảy ra các sai sót do không theo dõi, cập nhật thông tin trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia dẫn đến bất lợi cho nhà thầu trong quá trình tham
dự thầu bao gồm: thay đổi, sửa đổi hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ
sơ mời thầu, thời điểm đóng thầu, thời gian thương thảo hợp đồng và các nội
dung khác thì nhà thầu phải tự chịu trách nhiệm và chịu bất lợi trong quá trình
tham dự thầu.
8. Việc lựa chọn nhà thầu qua mạng từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi
hành đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2024 được thực hiện theo lộ trình sau:

a) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với toàn bộ (100%) gói thầu
thuộc dự án đầu tư áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào
hàng cạnh tranh trong nước thuộc lĩnh vực hàng hóa, xây lắp, dịch vụ phi tư
vấn, dịch vụ tư vấn có giá gói thầu không quá 500 tỷ đồng, trừ gói thầu hỗn
hợp, gói thầu áp dụng phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ, hai giai đoạn
hai túi hồ sơ, đấu thầu quốc tế;
b) Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng trong năm phải bảo đảm tổng
số lượng gói thầu đạt tối thiểu 95% số lượng gói thầu và tối thiểu 90% tổng giá
trị gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng
cạnh tranh trong nước trừ gói thầu hỗn hợp, gói thầu áp dụng phương thức hai
giai đoạn một túi hồ sơ, hai giai đoạn hai túi hồ sơ, đấu thầu quốc tế;

c) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với toàn bộ (100%) gói thầu
thuộc dự toán mua sắm áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế,
chào hàng cạnh tranh trong nước, trừ gói thầu hỗn hợp, gói thầu áp dụng
116

phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ, hai giai đoạn hai túi hồ sơ, đấu thầu
quốc tế;
d) Đối với gói thầu áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng, việc phê duyệt
hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn danh
sách ngắn, kết quả lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
được thực hiện kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2024.
9. Các trường hợp không đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
quy định tại khoản 5 Điều 50 của Luật Đấu thầu bao gồm:

a) Gói thầu áp dụng phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ, hai giai đoạn
hai túi hồ sơ, đấu thầu quốc tế;

b) Gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, tự thực
hiện, đàm phán giá, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt, gói thầu có
sự tham gia của cộng đồng, lựa chọn tư vấn cá nhân theo quy trình rút gọn. Đối
với các hình thức lựa chọn nhà thầu này, việc ký hợp đồng điện tử được thực
hiện trên cơ sở phù hợp với tính năng và sự phát triển của Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia;

c) Dự án, dự toán mua sắm, gói thầu có các nội dung được bảo mật mà
việc công khai thông tin trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia sẽ ảnh hưởng
tới lợi ích cộng đồng hoặc gây nguy hại đến trật tự, an toàn xã hội hoặc gây
nguy hại tới quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh thổ.
Trường hợp việc công khai các thông tin về dự án, dự toán mua sắm, gói
thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ
sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định tại Điều 8 của Luật Đấu
thầu có thể dẫn đến các hậu quả quy định tại điểm này, chủ đầu tư báo cáo
người có thẩm quyền xem xét, quyết định phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn
nhà thầu về việc không tổ chức đấu thầu qua mạng.
Trường hợp một số thông tin trong dự án, dự toán mua sắm, gói thầu, hồ
sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu cần bảo mật và các thông
tin còn lại vẫn được công khai thì chủ đầu tư báo cáo người có thẩm quyền về
cách thức cung cấp thông tin. Các thông tin cần bảo mật không phải công khai
trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; các thông tin khác được tiếp tục đăng tải
và tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng;

d) Gói thầu vượt quá khả năng đáp ứng về hạ tầng kỹ thuật của Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia;

đ) Các gói thầu khác theo quy định của pháp luật.
117

Mục 2
CHÀO GIÁ TRỰC TUYẾN
Điều 98. Điều kiện áp dụng chào giá trực tuyến
1. Chào giá trực tuyến bao gồm chào giá trực tuyến theo quy trình thông
thường và chào giá trực tuyến theo quy trình rút gọn.

2. Chào giá trực tuyến theo quy trình thông thường được áp dụng trong
các trường hợp sau đây:

a) Gói thầu dịch vụ phi tư vấn thông dụng, đơn giản;

b) Gói thầu mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trường với đặc
tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa và tương đương nhau về chất lượng; có sự
cạnh tranh giữa các nhà cung cấp; tiêu chuẩn đánh giá quan trọng nhất là giá,
không có hoặc ít có yếu tố tác động của chi phí vòng đời;

c) Nhóm hàng hóa, dịch vụ có thể áp dụng chào giá trực tuyến bao gồm:
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu xây dựng cơ bản (quặng sắt, cốt liệu đường,
vật liệu xây dựng, ống đồng và các nguyên liệu khác); thiết bị công nghệ thông
tin đã được chuẩn hóa gồm máy tính, hộp mực, các modem và các thiết bị khác;
giấy in, giấy photocopy, vật tư đơn giản, bóng đèn; mua quyền sử dụng phần
mềm thương mại; năng lượng, than hoặc khí đốt; hóa chất; dịch vụ vận chuyển;
dịch vụ vệ sinh; dịch vụ bảo trì; các hàng hóa, dịch vụ khác đáp ứng quy định
tại điểm a và điểm b khoản này.

3. Chào giá trực tuyến theo quy trình rút gọn được áp dụng trong một hoặc
các trường hợp sau đây:

a) Gói thầu mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ phi tư vấn có giá trị
không quá 300 triệu đồng đối với dự toán mua sắm;

b) Gói thầu thuộc dự án đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp
do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và dự án đầu tư theo Luật
Đầu tư công, bao gồm: gói thầu mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ phi tư
vấn có giá gói thầu không quá 01 tỷ đồng;

c) Gói thầu mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ phi tư vấn phải mua của
hãng sản xuất cụ thể để bảo đảm tính tương thích về công nghệ, bản quyền với
các trang thiết bị, máy móc, phần mềm, dịch vụ sẵn có hoặc do các điều kiện
bảo hành của hãng sản xuất mà không thể mua của hãng sản xuất khác và có
nhiều nhà thầu có khả năng cung cấp.
118

Điều 99. Nguyên tắc chào giá trực tuyến


1. Nhà thầu có thể liên tục thay đổi mức giá, các yếu tố khác ngoài giá
(nếu có) trong thời gian chào giá trực tuyến. Mức giá, các yếu tố khác ngoài giá
(nếu có) do các nhà thầu chào được công khai trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia được công khai trong quá trình chào giá, trừ tên nhà thầu. Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia tự động xếp hạng và công khai thứ tự xếp hạng của
nhà thầu tương ứng với mức giá, các yếu tố khác ngoài giá (nếu có) trong thời
gian chào giá trực tuyến; thời gian còn lại của quá trình chào giá trực tuyến.

2. Trường hợp giá dự thầu là yếu tố duy nhất được phép chào lại và gói
thầu đánh giá theo phương pháp giá thấp nhất mà có nhiều nhà thầu cùng chào
giá thấp nhất thì nhà thầu chào giá đầu tiên thấp nhất trúng thầu.

3. Trường hợp không sử dụng phương pháp giá thấp nhất, Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia tự động xếp hạng nhà thầu theo tiêu chuẩn đánh giá trong hồ
sơ mời thầu mà có nhiều nhà thầu cùng xếp hạng thứ nhất thì nhà thầu xếp hạng
thứ nhất đầu tiên trúng thầu.

4. Thời điểm kết thúc chào giá trực tuyến phải trong giờ hành chính.

5. Giá chào không được cao hơn giá gói thầu và không được cao hơn giá
chào thấp nhất đối với trường hợp giá là yếu tố duy nhất được chào lại. Trường
hợp giá dự thầu sau giảm giá (nếu có) của tất cả nhà thầu đáp ứng yêu cầu về
kỹ thuật vượt giá gói thầu và không có nhà thầu nào tham gia chào giá trực
tuyến đối với chào giá trực tuyến theo quy trình thông thường thì chủ đầu tư xử
lý tình huống theo quy định tại điểm b hoặc điểm c hoặc điểm d khoản 8
Điều 131 của Nghị định này.

Điều 100. Quy trình chào giá trực tuyến thông thường
1. Trên cơ sở kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt, việc tổ chức
chào giá trực tuyến theo quy trình thông thường được thực hiện tại bước đánh
giá về tài chính, làm căn cứ để so sánh hồ sơ dự thầu và xếp hạng nhà thầu.
2. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu:

Việc lập, thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu thực hiện theo quy định
tại Điều 24 và Điều 25 của Nghị định này. Đối với gói thầu có giá gói thầu dưới
05 tỷ đồng, thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là 05 ngày làm việc kể từ
ngày đầu tiên hồ sơ mời thầu được phát hành đến ngày có thời điểm đóng thầu.

3. Ngoài các nội dung quy định tại Điều 24 của Nghị định này, hồ sơ mời
thầu còn phải bao gồm tối thiểu các thông tin sau liên quan đến quá trình chào
giá trực tuyến:
119

a) Thông báo về việc áp dụng chào giá trực tuyến trong quá trình lựa chọn
nhà thầu;

b) Các yếu tố khác ngoài giá mà nhà thầu được phép thay đổi (nếu có) và
công thức quy đổi để so sánh, xếp hạng nhà thầu.

4. Tổ chức lựa chọn nhà thầu:

Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu được thực hiện theo quy định tại Điều 26
của Nghị định này.

5. Đánh giá hồ sơ dự thầu và tổ chức chào giá trực tuyến:

a) Việc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo quy định tại Điều 97 của
Nghị định này;

b) Danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật được thẩm định, phê
duyệt. Trên cơ sở danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, bên mời
thầu gửi thông báo mời tham gia chào giá trực tuyến trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia đến các nhà thầu có tên trong danh sách trong thời hạn tối thiểu
03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm bắt đầu chào giá trực tuyến. Thông
báo mời tham gia chào giá trực tuyến bao gồm các nội dung sau: thời điểm bắt
đầu chào giá trực tuyến; nguyên tắc xếp hạng nhà thầu, bao gồm cả công thức
toán học được sử dụng trong quá trình chào giá trực tuyến (nếu có) để tự động
xếp hạng nhà thầu trên cơ sở mức giá nhà thầu chào cùng với các yếu tố khác
trong phiên chào giá trực tuyến; bước giá (mức chênh lệch tối thiểu của lần
chào giá sau so với lần chào giá trước liền kề); thời điểm kết thúc chào giá trực
tuyến; các thông tin liên quan khác (nếu có);

c) Nhà thầu quyết định việc tham gia chào giá trực tuyến theo thông báo
của bên mời thầu. Trường hợp nhà thầu được mời tham gia chào giá trực tuyến
nhưng không tham gia thì hồ sơ dự thầu của nhà thầu sẽ tiếp tục được đánh giá
về tài chính căn cứ theo hồ sơ dự thầu đã nộp trước thời điểm đóng thầu.

6. Ghi nhận kết quả chào giá trực tuyến:

a) Nhà thầu tham gia chào giá trực tuyến trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia. Thời gian chào giá trực tuyến tối thiểu là 03 giờ kể từ thời điểm bắt
đầu chào giá trực tuyến;
b) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ghi nhận giá chào cuối cùng của từng
nhà thầu tại thời điểm kết thúc chào giá trực tuyến và danh sách xếp hạng nhà thầu;
120

c) Việc xét duyệt trúng thầu thực hiện theo quy định tại Điều 61 của Luật
Đấu thầu căn cứ vào giá dự thầu và các yếu tố ngoài giá (nếu có) tại thời điểm
kết thúc chào giá trực tuyến của nhà thầu xếp thứ nhất.
7. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu:
Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.
8. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng:
Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu và các tài liệu liên quan
khác. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy
định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Điều 101. Quy trình chào giá trực tuyến rút gọn
1. Chuẩn bị thông báo mời thầu trên cơ sở kế hoạch lựa chọn nhà thầu
được phê duyệt:
Thông báo mời thầu bao gồm các thông tin sau đây:
a) Yêu cầu cụ thể về xuất xứ, ký mã hiệu, nhãn hiệu, hãng sản xuất, thông
số kỹ thuật của hàng hóa, thời gian giao hàng, bảo hành và các nội dung cần
thiết khác (nếu có) đối với gói thầu mua sắm hàng hóa; phạm vi công việc, yêu
cầu kỹ thuật, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành dịch vụ và các nội dung
cần thiết khác (nếu có) đối với gói thầu dịch vụ phi tư vấn;
b) Thời điểm bắt đầu chào giá trực tuyến, nguyên tắc xếp hạng nhà thầu,
bước giá, thời điểm kết thúc chào giá trực tuyến và các thông tin liên quan khác
(nếu có);
c) Không nêu yêu cầu về bảo đảm dự thầu.
2. Sau khi chủ đầu tư phê duyệt thông báo mời thầu, bên mời thầu đăng
tải thông báo mời thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn tối
thiểu 03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm bắt đầu chào giá trực tuyến.
Thời gian chào giá trực tuyến tối thiểu là 24 giờ kể từ thời điểm bắt đầu chào
giá trực tuyến.
3. Nhà thầu tham gia chào giá trực tuyến trực tiếp trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia để chào giá cho các nội dung xác định trong thông báo mời thầu
và được chào giá theo thời hạn quy định trong thông báo mời thầu.
4. Để tham gia chào giá trực tuyến, nhà thầu phải cam kết trong đơn dự
thầu đáp ứng các yêu cầu trong thông báo mời thầu. Trường hợp nhà thầu trúng
thầu nhưng không thực hiện theo cam kết thì bị xử lý theo đúng cam kết trong
đơn dự thầu (công khai tên nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và
121

khóa tài khoản trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận
được văn bản đề nghị của chủ đầu tư), trừ trường hợp bất khả kháng.
5. Ghi nhận kết quả chào giá trực tuyến:
a) Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia ghi nhận giá chào cuối cùng của từng
nhà thầu tại thời điểm kết thúc chào giá trực tuyến và danh sách xếp hạng
nhà thầu;
b) Việc xét duyệt trúng thầu thực hiện theo quy định tại Điều 61 của Luật
Đấu thầu căn cứ vào giá dự thầu tại thời điểm kết thúc chào giá trực tuyến của
nhà thầu xếp thứ nhất.
6. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu:
Việc trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
thực hiện theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này.
7. Hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng:
Hợp đồng ký kết giữa các bên phải phù hợp với quyết định phê duyệt kết
quả lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu và các tài liệu liên quan
khác. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo quy
định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này.

Mục 3
MUA SẮM TRỰC TUYẾN

Điều 102. Hình thức mua sắm trực tuyến


1. Mua sắm trực tuyến phải được phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà
thầu và được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ của gói thầu thuộc dự toán mua
sắm có giá gói thầu không quá 100 triệu đồng; gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch
vụ thuộc dự án đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do doanh
nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và dự án đầu tư theo Luật Đầu tư
công có giá gói thầu không quá 01 tỷ đồng.
2. Thời gian áp dụng mua sắm trực tuyến đối với các hạng mục trong danh
mục hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung là thời gian thực hiện hợp đồng trong
trường hợp không ký thỏa thuận khung nhưng không quá 12 tháng kể từ ngày
hợp đồng có hiệu lực hoặc thời gian có hiệu lực của thỏa thuận khung.

Điều 103. Quy trình mua sắm trực tuyến


1. Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tự động trích xuất thông tin về kết
quả lựa chọn nhà thầu đối với mua sắm tập trung vào danh mục hàng hóa, dịch
vụ áp dụng mua sắm trực tuyến.
122

2. Căn cứ danh mục hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này, chủ
đầu tư, bên mời thầu có nhu cầu mua sắm trực tuyến đặt mua hàng hóa, dịch vụ
trực tiếp trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Nội dung đơn hàng đối với
từng hàng hóa, dịch vụ bao gồm: số lượng, khối lượng; phương thức vận chuyển
và đơn giá vận chuyển (nếu có); đơn giá của hàng hóa, dịch vụ; phương thức
thanh toán; địa điểm giao hàng hoặc địa điểm thực hiện; các thông tin cần
thiết khác.

3. Đối với mỗi yêu cầu đặt hàng, Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tự
động gửi thông báo cho nhà thầu đã trúng thầu trong mua sắm tập trung trước
đó. Nhà thầu có trách nhiệm xác nhận đơn hàng hoặc từ chối đơn hàng trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được
yêu cầu đặt hàng.

4. Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hiển thị thông báo về việc xác nhận
đơn hàng hoặc từ chối đơn hàng của nhà thầu và gửi thông báo đến đơn vị đặt mua.

5. Công khai kết quả mua sắm trực tuyến.


6. Việc hoàn thiện, ký kết và quản lý thực hiện hợp đồng thực hiện theo
quy định tại Điều 32 và Điều 33 của Nghị định này. Nhà thầu quản lý các đơn
hàng đã xác nhận và chịu trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu,
đảm bảo chất lượng và tiến độ.

Điều 104. Thông tin hàng hóa, dịch vụ được mua sắm trực tuyến
Trường hợp điều chỉnh giảm giá hàng hóa, dịch vụ so với quy định trong
thỏa thuận khung, hợp đồng đã ký trước đó, nhà thầu thông báo cho đơn vị mua
sắm tập trung và Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia tối thiểu 05 ngày trước thời
điểm điều chỉnh giảm giá hàng hóa, dịch vụ.

Chương VIII
HỢP ĐỒNG

Điều 105. Hợp đồng đối với nhà thầu được lựa chọn
1. Hợp đồng ký kết giữa chủ đầu tư (hoặc đơn vị được ủy quyền) với nhà
thầu là hợp đồng dân sự và được xác lập bằng văn bản. Người đại diện theo
pháp luật hoặc người được đại diện theo pháp luật ủy quyền (sau đây gọi là đại
diện hợp pháp) của nhà thầu có trách nhiệm ký hợp đồng; đối với nhà thầu liên
danh, đại diện hợp pháp của các thành viên liên danh chịu trách nhiệm ký hợp
đồng theo quy định tại khoản 3 Điều 67 của Luật Đấu thầu. Hợp đồng đã được
các bên ký kết, có hiệu lực và phù hợp với quy định của pháp luật là cơ sở pháp
lý cao nhất ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực
hiện hợp đồng và để giải quyết tranh chấp phát sinh (nếu có).
123

Nội dung của hợp đồng phải được lập theo mẫu quy định trong hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu, đồng thời phù hợp với kết quả thương thảo hợp đồng (nếu
có), kết quả hoàn thiện hợp đồng, kết quả lựa chọn nhà thầu trên cơ sở yêu cầu
của gói thầu và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.

2. Khi ký kết hợp đồng, văn bản hợp đồng phải đảm bảo phù hợp với các
nội dung sau:
a) Điều kiện chung của hợp đồng, điều kiện cụ thể của hợp đồng trong hồ
sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và các nội dung hiệu chỉnh, bổ sung, làm rõ trong
quá trình lựa chọn nhà thầu;

b) Các nội dung đề xuất của nhà thầu trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất
được chủ đầu tư chấp thuận và các nội dung thống nhất giữa hai bên trong quá
trình thương thảo hợp đồng (nếu có), hoàn thiện hợp đồng;

c) Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu;
d) Quy định của pháp luật.

3. Việc quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ; đồng tiền và hình thức thanh
toán hợp đồng; tạm ứng; thanh toán hợp đồng; nguyên tắc thanh toán, thanh lý
hợp đồng thực hiện theo quy định tại các Điều 108, 109, 110, 111, 112 và 113
của Nghị định này.

Điều 106. Sửa đổi hợp đồng


1. Sửa đổi hợp đồng là việc chủ đầu tư, nhà thầu thống nhất sửa đổi, bổ
sung một hoặc một số nội dung so với quy định trong hợp đồng đã ký. Việc sửa
đổi hợp đồng chỉ được thực hiện trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực; việc
sửa đổi các nội dung về tiến độ, khối lượng, giá thực hiện theo quy định tại
khoản 2 Điều 70 của Luật Đấu thầu. Việc sửa đổi hợp đồng được áp dụng đối
với tất cả loại hợp đồng quy định tại Điều 64 của Luật Đấu thầu và phải được
thực hiện bằng văn bản sửa đổi hợp đồng.
2. Các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng về quy trình, thủ tục sửa đổi
hợp đồng theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 70 của Luật Đấu thầu trong
các trường hợp sau đây:

a) Khi có sự thay đổi về chính sách, pháp luật làm ảnh hưởng trực tiếp đến
việc thực hiện hợp đồng;

b) Sự kiện bất khả kháng;

c) Thay đổi phương thức vận chuyển, địa điểm giao hàng, dịch vụ liên
quan đối với gói thầu mua sắm hàng hóa;
124

d) Bổ sung khối lượng, số lượng công việc thuộc tùy chọn mua thêm ngoài
khối lượng, số lượng nêu trong hợp đồng. Trong trường hợp này, văn bản sửa
đổi hợp đồng phải quy định rõ khối lượng, giá trị, thời gian giao hàng hoặc thời
gian hoàn thành dịch vụ đối với công việc bổ sung và các nội dung cần thiết
khác. Thời gian giao hàng hoặc thời gian hoàn thành dịch vụ cho khối lượng
công việc bổ sung có thể ngoài thời gian thực hiện hợp đồng ban đầu nhưng
phải được người có thẩm quyền cho phép. Chủ đầu tư được áp dụng tùy chọn
mua thêm nhiều lần nhưng không vượt mức tối đa nêu trong kế hoạch lựa chọn
nhà thầu.

Trường hợp tại thời điểm áp dụng tùy chọn mua thêm có sự thay đổi về
chính sách thuế giá trị gia tăng thì đơn giá hàng hóa, dịch vụ (bao gồm thuế giá
trị gia tăng) thuộc tùy chọn mua thêm không được vượt giá trị trước thuế của
hàng hóa, dịch vụ trong hợp đồng đã ký cộng với thuế giá trị gia tăng tại thời
điểm áp dụng tùy chọn mua thêm;

đ) Thay đổi về thiết kế được duyệt;

e) Một hoặc các bên đề xuất các sáng kiến, cải tiến thực hiện hợp
đồng mang lại lợi ích cao hơn cho chủ đầu tư;

g) Thay đổi tiến độ hợp đồng theo quy định tại khoản 3 Điều 70 của Luật
Đấu thầu;
h) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và thỏa thuận giữa
các bên, bao gồm khối lượng, giá và các nội dung khác.

3. Khi chỉ số giá và các yếu tố khác biến động theo hướng dẫn của Bộ Xây
dựng, chủ đầu tư và nhà thầu có thể xem xét sửa đổi hợp đồng đối với gói thầu
thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Xây dựng bảo đảm phù hợp với quy định
về sửa đổi hợp đồng do hoàn cảnh thực hiện hợp đồng có thay đổi cơ bản quy
định tại pháp luật dân sự.

4. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ phi tư vấn thuộc
dự toán mua sắm áp dụng hợp đồng theo đơn giá cố định, hợp đồng theo đơn
giá điều chỉnh, trường hợp hết thời gian thực hiện hợp đồng mà khối lượng
công việc quy định tại hợp đồng ban đầu chưa được thực hiện hết thì chủ đầu
tư có thể báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định việc gia hạn thời
gian thực hiện hợp đồng nhưng không quá 06 tháng, trừ trường hợp quy định
tại khoản 5 Điều 93 của Nghị định này.

5. Các trường hợp thay đổi giá hợp đồng, khối lượng và các nội dung khác
đã được quy định trong hợp đồng mà không phải sửa đổi hợp đồng, không phải
ký kết văn bản sửa đổi hợp đồng đáp ứng quy định tại khoản 5 Điều 70 của
Luật Đấu thầu bao gồm:
125

a) Điều chỉnh giá hợp đồng do lạm phát, giảm phát đối với hợp đồng theo
đơn giá điều chỉnh, hợp đồng theo thời gian, hợp đồng theo kết quả đầu ra (nếu
có) theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 107 của Nghị định này;

b) Tăng, giảm khối lượng đối với hợp đồng theo đơn giá cố định, đơn giá
điều chỉnh; đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, phi tư vấn áp dụng hợp đồng
theo đơn giá cố định, đơn giá điều chỉnh, việc bổ sung khối lượng thuộc tùy
chọn mua thêm áp dụng sửa đổi hợp đồng theo quy định tại điểm d khoản 2
Điều này;

c) Tăng, giảm thời gian đối với hợp đồng theo thời gian; tăng, giảm chi
phí trực tiếp thực hiện đối với hợp đồng chi phí cộng phí; tăng, giảm giá trị cơ
sở để tính phần trăm chi phí đối với hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm; tăng, giảm
mức giảm trừ thanh toán, mức tăng giá trị thanh toán đối với hợp đồng theo kết
quả đầu ra;
d) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật và thỏa thuận giữa
các bên.
Trường hợp việc thay đổi các nội dung quy định tại khoản này dẫn đến
không đáp ứng được một hoặc các điều kiện quy định tại khoản 5 Điều 70 của Luật
Đấu thầu thì phải báo cáo người có thẩm quyền cho phép sửa đổi hợp đồng.

Điều 107. Điều chỉnh giá hợp đồng do lạm phát, giảm phát
1. Việc điều chỉnh giá hợp đồng do lạm phát, giảm phát (sau đây gọi là
điều chỉnh trượt giá hợp đồng) đối với loại hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh
được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Đối với hợp
đồng theo thời gian, hợp đồng theo kết quả đầu ra, trượt giá hợp đồng có thể
được áp dụng đối với hợp đồng có thời gian thực hiện dài hoặc trong hoàn cảnh
thị trường có biến động giá lớn.

2. Việc áp dụng điều chỉnh trượt giá phải được quy định trong hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu và được hoàn thiện nội dung trong quá trình thương thảo
hợp đồng (nếu có), hoàn thiện hợp đồng. Hợp đồng phải quy định nguyên tắc,
thời gian tính điều chỉnh; cơ sở dữ liệu đầu vào để tính điều chỉnh; thời điểm
để tính toán chỉ số giá hoặc giá gốc để làm cơ sở xác định chênh lệch do trượt
giá cho mỗi lần thanh toán hợp đồng. Nội dung giá hợp đồng phải bao gồm
mục giá trị trượt giá tạm tính trên cơ sở dự kiến trượt giá và quy định pháp luật
về quản lý chi phí để làm cơ sở thanh toán. Việc quản lý và thanh toán giá trị
trượt giá theo quy định đã có trong hợp đồng, không yêu cầu phải ký văn bản
sửa đổi hợp đồng; trường hợp do biến động về giá, việc thanh toán các đợt tiếp
theo dẫn đến giá hợp đồng vượt giá gói thầu thì chủ đầu tư phải báo cáo người
có thẩm quyền xem xét, chấp thuận. Trường hợp được người có thẩm quyền chấp
thuận, các bên ký kết văn bản sửa đổi hợp đồng trước khi thực hiện thanh toán.
126

3. Trượt giá hợp đồng được xác định theo các phương pháp sau:

a) Phương pháp bù trừ trực tiếp;


b) Phương pháp điều chỉnh bằng công thức điều chỉnh trên cơ sở áp dụng
chỉ số giá. Chỉ số giá để làm cơ sở tính trượt giá được xác định theo quy định
trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và nội dung thương thảo hợp đồng (nếu
có), hoàn thiện hợp đồng. Nguồn chỉ số có thể quy định áp dụng theo chỉ số giá
do Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố hoặc chỉ số giá xây dựng do Bộ Xây
dựng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố. Đối với nội dung chi phí tính điều
chỉnh trượt giá có nguồn gốc từ nước ngoài, có thể quy định áp dụng chỉ số giá
được cơ quan thống kê độc lập nơi phát sinh chi phí ở nước ngoài công bố. Việc
xác định phương pháp, công thức tính điều chỉnh giá phải dựa trên cơ sở khoa
học, phù hợp tính chất của gói thầu và quy định cụ thể về quản lý rủi ro trượt
giá trong hợp đồng. Chủ đầu tư có thể vận dụng các công thức điều chỉnh đang
áp dụng rộng rãi trên thị trường quốc tế bao gồm các mẫu quy định của Hiệp
hội quốc tế các kỹ sư tư vấn (FIDIC), hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới (WB),
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và các mẫu khác;
c) Phương pháp điều chỉnh ngoài quy định tại điểm a và điểm b khoản này
theo quy định của pháp luật.

Điều 108. Quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ


1. Các yêu cầu về chất lượng hàng hoá, dịch vụ phải được quy định cụ thể
thông qua chỉ tiêu, thông số, quy cách kỹ thuật sản phẩm, quy trình kiểm soát
chất lượng nêu trong yêu cầu kỹ thuật, điều kiện cụ thể của hợp đồng và các
nội dung khác trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. Trên cơ sở đề xuất của nhà
thầu trong hồ sơ dự thầu, các nội dung làm rõ, bổ sung trong quá trình đánh giá
hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất và nội dung thương thảo (nếu có), hoàn thiện hợp
đồng, yêu cầu về chất lượng hàng hóa, dịch vụ được bổ sung, hoàn thiện để ký
kết hợp đồng làm cơ sở thực hiện.

2. Hợp đồng phải quy định quy trình và thủ tục để kiểm soát các chỉ tiêu
chất lượng của hàng hóa, dịch vụ; kiểm soát nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa.

Điều 109. Đồng tiền và hình thức thanh toán hợp đồng
1. Đồng tiền sử dụng để thanh toán hợp đồng phải được quy định cụ thể
trong hợp đồng và phù hợp với yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và
không được trái với các quy định của pháp luật.
2. Các chi phí trong nước phải được thanh toán bằng đồng Việt Nam, các
chi phí bên ngoài lãnh thổ Việt Nam được thanh toán bằng đồng tiền nước
ngoài, đồng Việt Nam theo quy định trong hợp đồng.
127

3. Hình thức thanh toán có thể bằng tiền mặt, chuyển khoản và các hình
thức khác do các bên thỏa thuận theo quy định của pháp luật và phải được ghi
trong hợp đồng.

Điều 110. Tạm ứng hợp đồng


1. Tạm ứng hợp đồng là khoản kinh phí được ứng trước cho nhà thầu để
triển khai thực hiện các công việc theo hợp đồng.

2. Tùy theo quy mô, tính chất của gói thầu để xác định mức tạm ứng, phù
hợp với quy định của pháp luật (nếu có). Hợp đồng phải quy định về mức tạm
ứng, thời điểm tạm ứng, bảo lãnh tạm ứng, thu hồi tạm ứng; trách nhiệm của
các bên trong việc quản lý, sử dụng kinh phí tạm ứng; thu giá trị của bảo lãnh
tạm ứng trong trường hợp sử dụng kinh phí tạm ứng không đúng mục đích.

3. Nhà thầu chịu trách nhiệm quản lý việc sử dụng vốn tạm ứng đúng mục
đích, đúng đối tượng, có hiệu quả. Nghiêm cấm việc tạm ứng mà không sử
dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích.

Điều 111. Thanh toán hợp đồng


1. Giá hợp đồng và các điều khoản cụ thể về thanh toán được ghi trong
hợp đồng là cơ sở để thanh toán cho nhà thầu.

2. Việc thanh toán không căn cứ theo dự toán và các quy định, hướng dẫn
hiện hành của Nhà nước về định mức, đơn giá; không căn cứ vào đơn giá trong
hóa đơn tài chính đối với các yếu tố đầu vào của nhà thầu, bao gồm vật tư, máy
móc, thiết bị và các yếu tố đầu vào khác.

3. Trường hợp trong một hợp đồng có nhiều loại hợp đồng khác nhau thì
áp dụng nguyên tắc thanh toán tương ứng với từng loại hợp đồng theo quy định
tại Điều 112 của Nghị định này.

Điều 112. Nguyên tắc thanh toán đối với các loại hợp đồng
1. Đối với hợp đồng trọn gói:

Việc thanh toán được thực hiện theo tỷ lệ phần trăm giá hợp đồng hoặc
giá công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc tương ứng với giai
đoạn thanh toán được các bên thỏa thuận trong hợp đồng; khi thanh toán không
yêu cầu có xác nhận khối lượng hoàn thành chi tiết.

2. Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định:


128

Giá trị thanh toán được xác định trên cơ sở đơn giá cố định trong hợp đồng
nhân với khối lượng, số lượng công việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện và đã
được nghiệm thu tương ứng với các mốc hoàn thành và quy định trong hợp đồng.

3. Đối với hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh:

Giá trị thanh toán được xác định trên cơ sở đơn giá hoặc đơn giá đã được
điều chỉnh theo quy định trong hợp đồng nhân với khối lượng, số lượng công
việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện và đã được nghiệm thu tương ứng với các
mốc hoàn thành và quy định trong hợp đồng; trường hợp hợp đồng không điều
chỉnh đơn giá mà điều chỉnh trượt giá thì giá trị thanh toán được xác định theo
giá hợp đồng được điều chỉnh trượt giá theo quy định của hợp đồng.

4. Đối với hợp đồng theo thời gian:

a) Mức thù lao cho chuyên gia: được tính xác định trên cơ sở lương của
chuyên gia và các chi phí liên quan đến lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ lễ, nghỉ tết, chi phí quản lý của nhà thầu (nếu
có) và các chi phí khác được nêu trong hợp đồng hoặc được điều chỉnh theo
quy định nhân với thời gian làm việc thực tế (theo tháng, tuần, ngày, giờ) tương
ứng với các mốc hoàn thành và quy định trong hợp đồng;

b) Đối với các công việc ngoài quy định tại điểm a khoản này áp dụng đơn
giá theo đơn vị thời gian, việc thanh toán căn cứ vào đơn giá nhân với thời gian
làm việc, sử dụng thực tế tương ứng với các mốc hoàn thành và quy định trong
hợp đồng;

c) Các khoản chi phí liên quan (ngoài chi phí lương của chuyên gia, chi
phí công việc khác áp dụng đơn giá theo đơn vị thời gian quy định tại điểm a
và điểm b khoản này) bao gồm: chi phí đi lại, khảo sát, thuê văn phòng làm
việc, thông tin liên lạc và các chi phí khác thì thanh toán theo phương thức quy
định trong hợp đồng. Đối với mỗi khoản chi phí này, hợp đồng cần quy định rõ
phương thức thanh toán như thanh toán theo thực tế dựa vào hóa đơn, chứng từ
hợp lệ do nhà thầu xuất trình hoặc thanh toán trên cơ sở đơn giá thỏa thuận
trong hợp đồng.

5. Đối với hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm:

Giá trị thanh toán được xác định trên cơ sở tỷ lệ phần trăm ghi trong hợp
đồng nhân với giá trị công trình được nghiệm thu và phù hợp với thời hạn bảo
hiểm công trình ghi trong hợp đồng.

6. Đối với hợp đồng theo kết quả đầu ra:


129

Giá trị thanh toán được xác định trên cơ sở giá trị công việc thực tế đã
được nghiệm thu tương ứng với giai đoạn thanh toán được các bên thỏa thuận
trong hợp đồng, cộng hoặc trừ với mức tăng giá trị thanh toán, mức giảm trừ
thanh toán theo quy định trong hợp đồng căn cứ theo kết quả đầu ra.
7. Đối với hợp đồng theo chi phí cộng phí:
Việc thanh toán căn cứ vào các chi phí thực tế mà nhà thầu đã bỏ ra để
thực hiện hợp đồng, cộng với mức lợi nhuận phù hợp cho nhà thầu trên cơ sở
quy định tại hợp đồng.
8. Việc xử lý hồ sơ thanh toán được thực hiện trong thời hạn 14 ngày kể
từ ngày nhà thầu nộp đủ chứng từ, hồ sơ thanh toán cho chủ đầu tư.

Điều 113. Thanh lý hợp đồng


1. Hợp đồng được thanh lý trong trường hợp sau đây:
a) Các bên hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký;
b) Hợp đồng bị chấm dứt (hủy bỏ) theo quy định của pháp luật.
2. Các bên có thể thỏa thuận về việc hợp đồng tự động hết hiệu lực khi
hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký hoặc ký kết biên bản thanh lý hợp
đồng. Biên bản thanh lý hợp đồng có thể được lập riêng hoặc như một phần của
biên bản nghiệm thu đợt cuối cùng hoặc biên bản thống nhất chấm dứt hợp
đồng với nội dung phù hợp với trách nhiệm các bên đã quy định trong hợp
đồng. Việc thanh lý hợp đồng phải được thực hiện trong thời hạn 45 ngày kể từ
ngày các bên hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký hoặc trong thời hạn
45 ngày kể từ ngày hợp đồng bị chấm dứt (hủy bỏ) theo quy định của pháp luật
và không quá 90 ngày đối với những hợp đồng có quy mô lớn, phức tạp.

Chương IX
KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU
VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG ĐẤU THẦU

Mục 1
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU

Điều 114. Trách nhiệm kiểm tra hoạt động đấu thầu
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

a) Chủ trì tổ chức kiểm tra hoạt động đấu thầu tại các bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, địa phương theo kế
hoạch định kỳ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt;
b) Chủ trì tổ chức kiểm tra hoạt động đấu thầu theo quy định tại khoản 2
130

Điều này;
c) Cơ quan, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ quản lý về hoạt động đấu thầu
thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện
kiểm tra hoạt động đấu thầu theo quy định tại điểm a khoản này.
2. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung
ương chủ trì tổ chức kiểm tra hoạt động đấu thầu đối với các dự án do Thủ
trưởng cơ quan ở trung ương quyết định đầu tư và các đơn vị thuộc phạm vi
quản lý của mình.
3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Chủ trì tổ chức kiểm tra hoạt động đấu thầu của các đơn vị thuộc phạm
vi quản lý và các dự án do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu tư;
b) Sở Kế hoạch và Đầu tư giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện kiểm
tra hoạt động đấu thầu theo quy định tại điểm a khoản này.
4. Người có thẩm quyền của doanh nghiệp nhà nước tổ chức kiểm tra hoạt
động đấu thầu đối với các dự án đầu tư do mình quyết định đầu tư, dự án đầu
tư của doanh nghiệp do doanh nghiệp mình nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Điều 115. Trách nhiệm của đoàn kiểm tra, thành viên đoàn kiểm tra
1. Trách nhiệm của đoàn kiểm tra:
a) Thực hiện kiểm tra hoạt động đấu thầu theo quy định tại quyết định
kiểm tra;
b) Đề nghị đơn vị được kiểm tra, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp
thông tin, tài liệu để phục vụ việc kiểm tra theo yêu cầu của đoàn kiểm tra;
c) Xây dựng dự thảo báo cáo kiểm tra và thông báo về dự thảo báo cáo
kiểm tra cho tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị được kiểm tra;
d) Xây dựng dự thảo kết luận kiểm tra.
2. Trách nhiệm của Trưởng đoàn kiểm tra:
a) Tổ chức xây dựng và phê duyệt kế hoạch kiểm tra chi tiết;
b) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên đoàn kiểm tra khi thực hiện
kiểm tra.
3. Trách nhiệm của thành viên đoàn kiểm tra:
a) Thực hiện kiểm tra theo đúng quy định và theo phân công của Trưởng
đoàn kiểm tra;
b) Xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra cá nhân theo phân công;
131

c) Báo cáo Trưởng đoàn kiểm tra về kết quả kiểm tra do mình thực hiện;
d) Được quyền bảo lưu ý kiến và chịu trách nhiệm trước pháp luật về ý
kiến của mình.

Điều 116. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị được kiểm
tra và tổ chức, cá nhân có liên quan
1. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị được kiểm tra:
a) Phối hợp và tạo điều kiện cho đoàn kiểm tra trong quá trình kiểm tra;
b) Báo cáo trung thực, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ và chịu
trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đã cung cấp;
c) Giải trình về các nội dung tại dự thảo báo cáo kiểm tra (nếu có);
d) Thực hiện kết luận kiểm tra của cơ quan kiểm tra;
đ) Gửi báo cáo phản hồi về tình hình thực hiện kết luận kiểm tra đến cơ
quan kiểm tra theo quy định tại khoản 4 Điều 121 của Nghị định này.
2. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan:
a) Báo cáo trung thực, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ khi đoàn
kiểm tra có yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đã cung cấp;
b) Giải trình về các nội dung tại dự thảo báo cáo kiểm tra (nếu có).

Điều 117. Nguyên tắc tổ chức kiểm tra


1. Tuân thủ quy định của pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, công
khai, minh bạch và kịp thời.
2. Công tâm, khách quan, không gây khó khăn cho đơn vị được kiểm tra;
tuân thủ các quy định về phòng, chống tham nhũng.
3. Tiến hành độc lập nhưng có sự phối hợp và phân định rõ thẩm quyền
giữa các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra.
4. Không chồng chéo, trùng lặp về phạm vi, đơn vị được kiểm tra, nội
dung và thời gian kiểm tra giữa các cơ quan có thẩm quyền kiểm tra.
5. Trường hợp có sự trùng lặp về đơn vị được kiểm tra thì ưu tiên thực
hiện kiểm tra của cơ quan quản lý chuyên ngành hoặc cơ quan cấp trên.

Điều 118. Hình thức kiểm tra


1. Kiểm tra định kỳ:

a) Kiểm tra định kỳ được thực hiện theo kế hoạch thường xuyên hằng năm
được người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt;
b) Căn cứ tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu của từng năm, đơn vị
132

chủ trì kiểm tra lập kế hoạch kiểm tra định kỳ cho năm kế tiếp, trình người đứng
đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt. Kế hoạch kiểm tra định kỳ bao
gồm các nội dung sau đây: danh sách các đơn vị được kiểm tra; dự án, dự toán
mua sắm sẽ tiến hành kiểm tra; thời gian thực hiện kiểm tra; phạm vi và nội
dung kiểm tra; đơn vị phối hợp kiểm tra (nếu có);

c) Trường hợp cần điều chỉnh kế hoạch kiểm tra định kỳ đã phê duyệt, đơn
vị chủ trì kiểm tra lập kế hoạch điều chỉnh, trình người đứng đầu cơ quan có
thẩm quyền kiểm tra phê duyệt;

d) Kế hoạch kiểm tra định kỳ và kế hoạch điều chỉnh (nếu có) được phê
duyệt là cơ sở để người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt
quyết định kiểm tra và tổ chức triển khai thực hiện kiểm tra;

đ) Kế hoạch kiểm tra định kỳ và kế hoạch điều chỉnh (nếu có) được gửi
đến đơn vị được kiểm tra trong thời hạn tối đa là 10 ngày kể từ ngày được phê
duyệt nhưng phải đảm bảo đơn vị được kiểm tra nhận được tối thiểu là 15 ngày
trước ngày tiến hành kiểm tra.

2. Kiểm tra đột xuất:

a) Kiểm tra đột xuất do người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra
quyết định;

b) Kiểm tra đột xuất được thực hiện đối với từng trường hợp theo yêu cầu
của Thủ tướng Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra.

Điều 119. Phương thức kiểm tra


1. Một cuộc kiểm tra có thể được tiến hành theo một hoặc kết hợp các
phương thức kiểm tra quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
2. Kiểm tra trực tiếp là phương thức được áp dụng chủ yếu và được thực
hiện trực tiếp tại cơ sở của đơn vị được kiểm tra.
3. Báo cáo bằng văn bản là phương thức đoàn kiểm tra yêu cầu đơn vị
được kiểm tra báo cáo bằng văn bản về nội dung cần kiểm tra.

Điều 120. Thời gian và kinh phí kiểm tra hoạt động đấu thầu
1. Thời gian kiểm tra hoạt động đấu thầu:
a) Thời gian kiểm tra trực tiếp tại cơ sở tối đa là 07 ngày làm việc kể từ
ngày công bố quyết định kiểm tra, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản
này. Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm tra trực tiếp, đoàn
kiểm tra phải có báo cáo kiểm tra. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền
kiểm tra phê duyệt kết luận kiểm tra trong thời hạn tối đa 20 ngày kể từ ngày
133

đoàn kiểm tra trình dự thảo kết luận kiểm tra;


b) Trường hợp cuộc kiểm tra có nội dung phức tạp và liên quan đến nhiều
đơn vị được kiểm tra thì thời gian kiểm tra trực tiếp tại cơ sở tối đa là 15 ngày
kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra. Trong thời hạn tối đa 40 ngày kể từ
ngày kết thúc kiểm tra trực tiếp, đoàn kiểm tra phải có báo cáo kiểm tra. Người
đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt kết luận kiểm tra trong
thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày đoàn kiểm tra trình dự thảo kết luận kiểm tra.
2. Kinh phí thực hiện kiểm tra:
a) Kinh phí thực hiện kiểm tra được bố trí trong dự toán chi thường xuyên
hằng năm của đơn vị chủ trì kiểm tra hoạt động đấu thầu thuộc các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Sở Kế hoạch
và Đầu tư theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn;
b) Doanh nghiệp nhà nước tự bố trí kinh phí thực hiện kiểm tra.

Điều 121. Quy trình kiểm tra theo phương thức kiểm tra trực tiếp
1. Chuẩn bị kiểm tra:
Căn cứ kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc yêu cầu kiểm tra đột xuất, đơn vị
chủ trì kiểm tra thực hiện các công việc sau:
a) Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến cuộc kiểm tra; trường hợp
kiểm tra đột xuất, việc thu thập thông tin, tài liệu được thực hiện trước hoặc sau
khi có quyết định kiểm tra;
b) Xác định thành phần của đoàn kiểm tra, thành viên tham gia của đơn vị
phối hợp (nếu có);
c) Trình người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt quyết
định kiểm tra;
d) Trưởng đoàn kiểm tra phê duyệt kế hoạch kiểm tra chi tiết sau khi quyết
định kiểm tra được phê duyệt; trường hợp cuộc kiểm tra có nội dung phức tạp,
liên quan đến nhiều đơn vị được kiểm tra hoặc theo yêu cầu kiểm tra đột xuất,
Trưởng đoàn kiểm tra xem xét, quyết định trình kế hoạch kiểm tra chi tiết để
người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt;
đ) Xây dựng đề cương báo cáo để làm cơ sở cho đơn vị được kiểm tra lập
báo cáo về hoạt động đấu thầu cần kiểm tra;
e) Thông báo bằng văn bản kèm theo kế hoạch kiểm tra chi tiết và đề
cương báo cáo cho đơn vị được kiểm tra, cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị
được kiểm tra (nếu có) và các đơn vị có liên quan (nếu có). Văn bản thông báo
được gửi cho đơn vị được kiểm tra trong thời hạn tối thiểu là 10 ngày trước
ngày tiến hành kiểm tra.
134

2. Tổ chức kiểm tra:


a) Trưởng đoàn kiểm tra công bố quyết định kiểm tra khi bắt đầu tổ chức
kiểm tra trực tiếp tại cơ sở của đơn vị được kiểm tra, lập biên bản công bố quyết
định kiểm tra;
b) Đoàn kiểm tra tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các
thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động đấu thầu được kiểm tra, bao gồm cả
các thông tin quy định tại khoản 1 Điều 124 của Nghị định này đối với đơn vị
được kiểm tra; lập biểu đánh giá và nhận xét đối với từng nội dung liên quan;
kiểm tra, xác minh các thông tin, tài liệu (nếu cần thiết); kiểm tra kết quả thực
hiện để làm cơ sở kết luận các nội dung kiểm tra. Trong quá trình kiểm tra, đoàn
kiểm tra có thể trao đổi với các đơn vị được kiểm tra và tiến hành kiểm tra thực
địa khi cần thiết. Tùy thuộc vào quy mô, tính chất của cuộc kiểm tra, Trưởng
đoàn kiểm tra quyết định việc lập biên bản xác nhận nội dung kiểm tra;
c) Đoàn kiểm tra thông báo bằng văn bản cho đơn vị được kiểm tra về việc
kết thúc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở và bàn giao tài liệu, trang thiết bị sử dụng
(nếu có) trong quá trình kiểm tra;
d) Sau khi kết thúc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở, đoàn kiểm tra xây dựng dự
thảo báo cáo kiểm tra trình Trưởng đoàn kiểm tra xem xét, quyết định trước khi
gửi cho đơn vị được kiểm tra có ý kiến. Dự thảo báo cáo kiểm tra được gửi cho
đơn vị được kiểm tra bằng văn bản hoặc đồng thời bằng văn bản, fax và email;
đ) Trên cơ sở dự thảo báo cáo kiểm tra, ý kiến tiếp thu giải trình của đơn
vị được kiểm tra, đoàn kiểm tra có trách nhiệm hoàn thiện báo cáo kiểm tra.
3. Kết luận kiểm tra:
a) Trên cơ sở báo cáo kiểm tra, đoàn kiểm tra dự thảo kết luận kiểm tra để
trình người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra xem xét, phê duyệt. Kết
luận kiểm tra phải đưa ra biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về
đấu thầu;
b) Kết luận kiểm tra được gửi cho đơn vị được kiểm tra và cơ quan quản
lý cấp trên của đơn vị được kiểm tra (nếu có) và các đơn vị có liên quan (nếu
cần thiết).
4. Theo dõi việc thực hiện kết luận kiểm tra:
a) Người đứng đầu đơn vị được kiểm tra tổ chức thực hiện kết luận kiểm
tra và có báo cáo về tình hình thực hiện kết luận kiểm tra gửi cơ quan có thẩm
quyền kiểm tra trong thời hạn quy định tại kết luận kiểm tra. Báo cáo bao gồm
các nội dung sau: biện pháp khắc phục những tồn tại, sai sót nêu trong kết luận
kiểm tra; biện pháp chấn chỉnh hoạt động đấu thầu; việc xử lý trách nhiệm của
tổ chức, cá nhân theo kiến nghị của đoàn kiểm tra (nếu có);
b) Việc theo dõi thực hiện kết luận kiểm tra được thực hiện thông qua báo
135

cáo theo quy định tại điểm a khoản này. Tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị được
kiểm tra và tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện kết luận kiểm
tra nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời thì tùy theo
tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 122. Quy trình kiểm tra theo phương thức báo cáo bằng văn bản
1. Chuẩn bị kiểm tra:
Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra hoặc đoàn kiểm tra do cơ quan có thẩm
quyền kiểm tra thành lập yêu cầu đơn vị được kiểm tra báo cáo tình hình thực
hiện trách nhiệm quản lý về đấu thầu hoặc tình hình thực hiện hoạt động đấu
thầu gồm các nội dung sau:
a) Mục đích, yêu cầu báo cáo;
b) Phạm vi và nội dung báo cáo;
c) Đề cương yêu cầu báo cáo;
d) Thời hạn nộp báo cáo của đơn vị được kiểm tra;
đ) Trách nhiệm của đơn vị được kiểm tra;
e) Các nội dung khác có liên quan.
2. Tổ chức kiểm tra:
a) Căn cứ báo cáo của đơn vị được kiểm tra, đơn vị chủ trì kiểm tra thực
hiện thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá các thông tin, bao gồm cả các
thông tin quy định tại khoản 1 Điều 124 của Nghị định này đối với đơn vị được
kiểm tra; tài liệu liên quan đến nội dung yêu cầu báo cáo; tiến hành xác minh
các thông tin, tài liệu khi cần thiết; trong quá trình kiểm tra, đơn vị chủ trì kiểm
tra có thể trao đổi với đơn vị được kiểm tra (nếu cần thiết);
b) Đơn vị chủ trì kiểm tra tổ chức xây dựng dự thảo báo cáo kiểm tra trong
đó đề xuất biện pháp xử lý đối với các vấn đề phát hiện được trong quá trình
kiểm tra.
3. Kết luận kiểm tra và theo dõi việc thực hiện kết luận kiểm tra được thực
hiện theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 121 của Nghị định này.

Mục 2
GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU

Điều 123. Giám sát hoạt động đấu thầu của người có thẩm quyền
1. Thẩm quyền giám sát hoạt động đấu thầu:

a) Đối với dự án mà Thủ tướng Chính phủ là người có thẩm quyền, căn cứ
136

vào quy mô, tính chất của dự án, gói thầu, Thủ tướng Chính phủ quyết định cơ
quan, đơn vị chủ trì, tổ chức việc giám sát khi cần thiết;
b) Người có thẩm quyền giao cá nhân hoặc đơn vị trực thuộc có chuyên
môn về đấu thầu độc lập với chủ đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia thực hiện
việc giám sát hoạt động đấu thầu đối với gói thầu thuộc dự án, dự toán mua
sắm trong phạm vi quản lý của mình khi cần thiết.
2. Trình tự, thủ tục giám sát hoạt động đấu thầu của người có thẩm quyền:

a) Chuẩn bị giám sát: xác định gói thầu cần giám sát trong kế hoạch lựa
chọn nhà thầu; thông báo cho chủ đầu tư về cá nhân, đơn vị thực hiện giám sát,
nội dung giám sát hoạt động đấu thầu. Cá nhân hoặc đơn vị thực hiện việc giám
sát phải được công khai trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;

b) Thực hiện giám sát: cá nhân hoặc đơn vị thực hiện giám sát trao đổi
trực tiếp, lập biên bản làm việc hoặc yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan
báo cáo bằng văn bản về các nội dung giám sát. Chủ đầu tư, bên mời thầu và tổ
chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu
của cá nhân hoặc đơn vị thực hiện giám sát;

c) Báo cáo kết quả giám sát: cá nhân hoặc đơn vị thực hiện giám sát báo
cáo kịp thời bằng văn bản đến người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi, nội
dung không phù hợp với quy định pháp luật về đấu thầu để có biện pháp xử lý
thích hợp, bảo đảm hiệu quả của quá trình lựa chọn nhà thầu.
3. Trách nhiệm của cá nhân hoặc đơn vị thực hiện giám sát hoạt động đấu thầu:

a) Trung thực, khách quan; không gây phiền hà cho chủ đầu tư, bên mời
thầu trong quá trình giám sát;

b) Yêu cầu chủ đầu tư, bên mời thầu cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan
phục vụ quá trình giám sát;
c) Tiếp nhận thông tin phản ánh của nhà thầu và các tổ chức, cá nhân liên
quan đến quá trình lựa chọn nhà thầu của gói thầu đang thực hiện giám sát;

d) Bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật;
đ) Chịu trách nhiệm về kết quả giám sát của mình;

e) Thực hiện các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật về đấu thầu
và pháp luật khác có liên quan.
137

Điều 124. Giám sát thường xuyên hoạt động đấu thầu của cơ quan
quản lý nhà nước về đấu thầu thuộc bộ, ngành, địa phương
1. Việc giám sát thường xuyên hoạt động đấu thầu của cơ quan quản lý
nhà nước về đấu thầu thuộc bộ, ngành, địa phương được thực hiện khi phát hiện
hoạt động đấu thầu có dấu hiệu không bảo đảm mục tiêu cạnh tranh, công bằng,
minh bạch và hiệu quả kinh tế theo thông tin được tổng hợp trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia hoặc theo kiến nghị, phản ánh của tổ chức, cá nhân liên quan,
bao gồm:

a) Chủ đầu tư không trả lời yêu cầu làm rõ hồ sơ mời thầu, không trả lời
kiến nghị về hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu của nhà thầu;

b) Chủ đầu tư vi phạm quy định về thời gian đăng tải kế hoạch lựa chọn
nhà thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu và các thông tin khác;
c) Chủ đầu tư có số lượng trung bình nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi,
đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chào giá trực tuyến theo quy trình
thông thường thấp;
d) Chủ đầu tư có nhiều gói thầu có kiến nghị về hồ sơ mời thầu, kết quả
lựa chọn nhà thầu;

đ) Hồ sơ mời thầu bị kiến nghị có các quy định làm hạn chế cạnh tranh;
e) Các thông tin khác có liên quan.

2. Trên cơ sở kết quả tổng hợp các nội dung, thông tin quy định tại khoản 1
Điều này, cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu thuộc bộ, ngành, địa phương
kịp thời thực hiện các biện pháp sau:

a) Chấn chỉnh hoạt động đấu thầu trên địa bàn, lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý;

b) Yêu cầu chủ đầu tư, người có thẩm quyền xem xét, xử lý tổ chức, cá
nhân có hành vi vi phạm (nếu có).

Mục 3
XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 125. Xử lý vi phạm trong hoạt động đấu thầu


1. Thời gian cấm tham gia hoạt động đấu thầu đối với tổ chức, cá nhân có
hành vi vi phạm, bao gồm cả cá nhân thuộc chủ đầu tư, bên mời thầu:
138

a) Cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 03 năm đến 05 năm đối với một
trong các hành vi vi phạm các khoản 1, 2, 4 và điểm a khoản 3 Điều 16 của
Luật Đấu thầu;
b) Cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 01 năm đến 03 năm đối với một
trong các hành vi vi phạm điểm b, điểm c khoản 3; khoản 5; điểm g, h, i, k, l
khoản 6; khoản 8; khoản 9 Điều 16 của Luật Đấu thầu;
c) Cấm tham gia hoạt động đấu thầu từ 06 tháng đến 01 năm đối với một
trong các hành vi vi phạm các điểm a, b, c, d, đ, e khoản 6 và khoản 7 Điều 16
của Luật Đấu thầu;
Đối với nhà thầu liên danh, việc cấm tham gia hoạt động đấu thầu áp dụng
với tất cả thành viên liên danh khi một hoặc một số thành viên liên danh vi
phạm quy định tại Điều 16 của Luật Đấu thầu, trừ trường hợp: thành viên liên
danh vi phạm quy định tại điểm c khoản 3, khoản 4, các điểm b, c, d, đ khoản
5, các điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 6, khoản 7, điểm a, điểm b khoản 8 Điều 16
của Luật Đấu thầu thì chỉ cấm tham gia hoạt động đấu thầu đối với thành viên
đó mà không cấm tham gia hoạt động đấu thầu đối với các thành viên còn lại.
2. Trường hợp tổ chức, cá nhân có từ 02 hành vi vi phạm trở lên thuộc
cùng phạm vi quản lý của người có thẩm quyền và các hành vi này chưa bị cấm
tham gia hoạt động đấu thầu thì người có thẩm quyền ban hành quyết định cấm
tham gia hoạt động đấu thầu với thời gian cấm được xác định bằng tổng thời
gian cấm của các hành vi vi phạm nhưng tối đa không quá 05 năm.
3. Thời hiệu áp dụng biện pháp cấm tham gia hoạt động đấu thầu quy định
tại khoản 1 Điều này là 10 năm tính từ ngày xảy ra hành vi vi phạm.

4. Người có thẩm quyền xem xét, ban hành quyết định cấm tham gia hoạt
động đấu thầu trong phạm vi quản lý của mình trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày nhận được một trong các tài liệu sau:

a) Văn bản đề nghị của chủ đầu tư kèm theo các tài liệu chứng minh hành
vi vi phạm;

b) Kiến nghị tại kết luận thanh tra của cơ quan thanh tra, kết luận kiểm tra
của đoàn kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm toán của cơ quan kiểm toán nhà nước;

c) Kết quả giải quyết kiến nghị của Hội đồng tư vấn giải quyết kiến nghị;

d) Các văn bản khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong đó xác
định hành vi vi phạm.
5. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người có thẩm quyền cấm tham
gia hoạt động đấu thầu theo quy định tại khoản 4 Điều này hoặc đề nghị Thủ
trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ban
139

hành quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu trong phạm vi quản lý của
bộ, ngành, địa phương. Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh xem xét, ban hành quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị cấm tham gia
hoạt động đấu thầu của người có thẩm quyền.

6. Căn cứ quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu được đăng tải trên
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu trên phạm vi toàn quốc trong thời
hạn 05 năm đối với tổ chức, cá nhân đang bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu
tại 03 quyết định khác nhau của Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh.
7. Quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu bao gồm các nội dung:
a) Tên người có thẩm quyền;
b) Tên tổ chức, cá nhân vi phạm;
c) Thời gian cấm bao gồm: thời gian cấm đối với hành vi vi phạm (nội
dung vi phạm, căn cứ pháp lý để xử lý vi phạm); thời gian cấm đối với hành vi
vi phạm tiếp theo (nếu có); tổng thời gian cấm;
d) Phạm vi cấm;
đ) Hiệu lực thi hành: ngày có hiệu lực và ngày kết thúc hiệu lực.
8. Trường hợp tổ chức, cá nhân bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu không
đồng ý với quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu thì có quyền khởi kiện
ra Tòa án theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

9. Thành viên tổ chuyên gia, tổ thẩm định có hành vi vi phạm quy định tại
Điều 16 của Luật Đấu thầu bị xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều này và bị
thu hồi chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu.

Chương X
NỘI DUNG, TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH
TRONG LỰA CHỌN NHÀ THẦU
Điều 126. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định các nội
dung sau đây:
a) Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu thuộc
thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;
140

b) Phương án lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt do Thủ tướng
Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 29 của
Luật Đấu thầu và các trường hợp khác theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
2. Đối với dự án đầu tư, trách nhiệm thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn
nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu trong trường hợp không áp dụng kế hoạch
tổng thể lựa chọn nhà thầu được quy định như sau:
a) Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định kế hoạch
tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án đầu tư do
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu tư, trừ các gói thầu quy định
tại điểm a khoản 1 Điều 78 của Luật Đấu thầu;
b) Cơ quan, tổ chức được Thủ trưởng cơ quan trung ương, người có thẩm
quyền của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ giao nhiệm vụ thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn
nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết
định của mình;
c) Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định
của pháp luật về tổ chức chính quyền địa phương chịu trách nhiệm thẩm định
kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án
đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện;
d) Đơn vị giúp việc liên quan chịu trách nhiệm thẩm định kế hoạch tổng
thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với dự án đầu tư thuộc
thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng các
cơ quan khác ở địa phương;
đ) Chủ đầu tư hoặc người đứng đầu đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị
dự án trong trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư giao cho tổ chức, cá
nhân thuộc cơ quan mình thực hiện thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu của
gói thầu đấu thầu trước quy định tại Điều 42 của Luật Đấu thầu hoặc gói thầu
cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án.
3. Đối với dự án đầu tư, trường hợp áp dụng kế hoạch tổng thể lựa chọn
nhà thầu, chủ đầu tư giao cho tổ chức, cá nhân thuộc cơ quan mình thực hiện
thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
4. Đối với dự toán mua sắm, trách nhiệm thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà
thầu được quy định như sau:
a) Đối với gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa (bao gồm cả mua thuốc,
hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế), dịch vụ mà Thủ trưởng cơ quan trung
ương là người có thẩm quyền thì Thủ trưởng cơ quan trung ương quyết định cơ
quan, tổ chức, bộ phận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
141

b) Đối với gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế do
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là người có thẩm quyền thì Sở Y tế chủ trì
thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
c) Đối với gói thầu ngoài gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm,
thiết bị y tế mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là người có thẩm quyền thì
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo Sở Tài chính hoặc một cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về tổ
chức chính quyền địa phương chịu trách nhiệm chủ trì thẩm định kế hoạch lựa
chọn nhà thầu;
d) Đối với gói thầu mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả mua
thuốc, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế) mà Thủ trưởng cơ quan, đơn vị
trực tiếp sử dụng dự toán mua sắm quyết định việc mua sắm theo quy định tại
Điều 91 của Nghị định này thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết định cơ quan, tổ
chức, bộ phận làm nhiệm vụ thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
5. Trường hợp Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
các cấp, người có thẩm quyền của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do
doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, người có thẩm quyền khác
ủy quyền phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn
nhà thầu thì người được ủy quyền tổ chức việc thẩm định kế hoạch tổng thể lựa
chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
6. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định các nội dung sau đây:
hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, kết
quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, danh sách
nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật (đối với gói thầu áp dụng phương thức
một giai đoạn hai túi hồ sơ, hai giai đoạn hai túi hồ sơ), kết quả lựa chọn nhà thầu.
7. Trường hợp tổ chức, cá nhân được giao thẩm định không đủ năng lực
thì tiến hành lựa chọn một tổ chức tư vấn có đủ năng lực và kinh nghiệm để
thẩm định.

Điều 127. Thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu
1. Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
a) Tờ trình đề nghị phê duyệt kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu;
b) Dự thảo kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu;
c) Các tài liệu là căn cứ lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu;
d) Tài liệu khác có liên quan.
2. Nội dung thẩm định bao gồm:
a) Kiểm tra sự phù hợp về các nội dung của kế hoạch tổng thể lựa chọn
142

nhà thầu quy định tại Điều 15 của Nghị định này;
b) Các nội dung liên quan khác.
3. Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung sau đây:
a) Khái quát nội dung chính của kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, cơ
sở pháp lý để lập kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu;
b) Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về nội dung của kế hoạch tổng
thể lựa chọn nhà thầu;
c) Đề xuất và kiến nghị của đơn vị thẩm định về kế hoạch tổng thể lựa
chọn nhà thầu. Đối với các nội dung không thống nhất với dự thảo kế hoạch
tổng thể lựa chọn nhà thầu, đơn vị thẩm định phải đưa ra lý do cụ thể và đề xuất
biện pháp giải quyết để trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định;
d) Các ý kiến khác (nếu có).
4. Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định có thể tổ chức họp
giữa các bên để trao đổi các nội dung nếu thấy cần thiết.

Điều 128. Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu


1. Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
a) Tờ trình đề nghị phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
b) Dự thảo kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
c) Các tài liệu là căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
d) Tài liệu khác có liên quan.
2. Nội dung thẩm định bao gồm:
Thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu là việc kiểm tra, đánh giá và đưa
ra ý kiến nhận xét căn cứ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật có
liên quan về các nội dung sau đây:
a) Căn cứ pháp lý để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu:
Xem xét tính phù hợp, đầy đủ của cơ sở pháp lý của việc lập kế hoạch lựa
chọn nhà thầu và những lưu ý cần thiết (nếu có).
Đối với gói thầu đấu thầu trước, việc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu được
thực hiện trước khi ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA và vốn vay
ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài theo quy định tại Điều 42 của Luật Đấu thầu;
b) Việc phân chia dự án, dự toán mua sắm thành các gói thầu:
Xem xét sự phù hợp của việc phân chia dự án, dự toán mua sắm thành các
gói thầu; việc phân chia thành các gói thầu phải căn cứ theo tính chất kỹ thuật,
143

trình tự thực hiện, tính đồng bộ của dự án, dự toán mua sắm và sự hợp lý về
quy mô gói thầu;
c) Văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gồm những nội dung:
xem xét sự phù hợp về các nội dung tại kế hoạch lựa chọn nhà thầu và về sự
tuân thủ hoặc phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu, pháp luật khác
có liên quan cũng như yêu cầu của dự án, dự toán mua sắm và những lưu ý cần
thiết khác (nếu có) đối với phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
xem xét sự phù hợp của tổng giá trị các phần công việc đã thực hiện, phần công
việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu, phần công
việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu, phần công việc chưa đủ điều kiện lập
kế hoạch lựa chọn nhà thầu (nếu có) so với tổng mức đầu tư của dự án, dự toán
mua sắm. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện
dài hơn 01 năm thì xem xét sự phù hợp của tổng giá trị các phần công việc so
với dự toán mua sắm của năm ngân sách, năm tài chính và dự kiến dự toán mua
sắm của các năm ngân sách, năm tài chính tiếp theo.
3. Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung sau đây:
a) Khái quát nội dung chính của dự án, dự toán mua sắm;
b) Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ
quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; ý kiến thống
nhất hoặc không thống nhất về nội dung dự thảo kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
c) Đề xuất và kiến nghị của đơn vị thẩm định về việc phê duyệt kế hoạch
lựa chọn nhà thầu. Đối với các nội dung không thống nhất với dự thảo kế hoạch
lựa chọn nhà thầu, đơn vị thẩm định phải đưa ra lý do cụ thể và đề xuất biện
pháp giải quyết để trình người có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà
thầu xem xét, quyết định;
d) Các ý kiến khác (nếu có).

Điều 129. Thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ


mời thầu, hồ sơ yêu cầu
1. Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
a) Tờ trình đề nghị phê duyệt hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ
sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của bên mời thầu;
b) Dự thảo hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ
sơ yêu cầu;
c) Quyết định phê duyệt dự án (nếu có), quyết định phê duyệt kế hoạch
lựa chọn nhà thầu;
d) Tài liệu khác có liên quan.
144

2. Nội dung thẩm định bao gồm:


a) Kiểm tra các tài liệu là căn cứ để lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ
tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
b) Kiểm tra sự phù hợp về nội dung của hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời
sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu so với quy mô, mục tiêu, phạm vi công
việc, thời gian thực hiện của dự án, dự toán mua sắm, gói thầu; so với hồ sơ
thiết kế, dự toán của gói thầu, yêu cầu về đặc tính, thông số kỹ thuật của hàng
hóa (nếu có); so với biên bản trao đổi giữa bên mời thầu với các nhà thầu tham
dự thầu trong giai đoạn một (đối với gói thầu áp dụng phương thức hai giai
đoạn); so với quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan;
c) Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa tổ chức, cá nhân tham
gia lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
d) Các nội dung liên quan khác.
3. Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung sau đây:
a) Khái quát nội dung chính của dự án, dự toán mua sắm, gói thầu, cơ sở
pháp lý để lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ
yêu cầu;
b) Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ
quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; ý kiến thống
nhất hoặc không thống nhất về nội dung dự thảo hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ
mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu;
c) Đề xuất và kiến nghị của đơn vị thẩm định về việc phê duyệt hồ sơ mời
quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; về biện pháp xử
lý đối với trường hợp phát hiện hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ
mời thầu, hồ sơ yêu cầu không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và
pháp luật khác có liên quan; về biện pháp giải quyết đối với những trường hợp
chưa đủ cơ sở phê duyệt hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu;
d) Các ý kiến khác (nếu có).
4. Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định có thể tổ chức họp
giữa các bên để giải quyết các vấn đề còn tồn tại nếu thấy cần thiết.

Điều 130. Thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả đánh
giá hồ sơ dự sơ tuyển, danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật,
kết quả lựa chọn nhà thầu
1. Nguyên tắc chung:
145

a) Kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển,
kết quả lựa chọn nhà thầu phải được thẩm định trước khi phê duyệt;
b) Đối với gói thầu áp dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ thì
tiến hành thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu mà không phải thẩm định danh
sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật;
c) Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, hàng hóa, xây lắp, phi tư vấn, hỗn hợp
áp dụng phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, gói thầu áp dụng hình thức
chào giá trực tuyến theo quy trình thông thường, danh sách nhà thầu đáp ứng
yêu cầu về kỹ thuật phải được thẩm định trước khi phê duyệt;
d) Đối với gói thầu áp dụng phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ,
không tiến hành thẩm định trong giai đoạn một, việc thẩm định trong giai đoạn
hai thực hiện như đối với gói thầu áp dụng phương thức một giai đoạn một túi
hồ sơ;
đ) Đối với gói thầu áp dụng phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ, giai
đoạn một chỉ tiến hành thẩm định danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ
thuật, việc thẩm định trong giai đoạn hai thực hiện như đối với gói thầu áp dụng
phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ, trong đó danh sách nhà thầu đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật ở giai đoạn hai được thẩm định tương ứng với các nội dung
về kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu giai đoạn hai đã được hiệu chỉnh so với giai
đoạn một;
e) Trước khi ký báo cáo thẩm định, đơn vị thẩm định có thể tổ chức họp
giữa các bên để giải quyết các vấn đề còn tồn tại nếu thấy cần thiết;
g) Không tiến hành thẩm định danh sách xếp hạng nhà thầu.
2. Thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển:
a) Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
Tờ trình đề nghị phê duyệt kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ
tuyển của bên mời thầu, trong đó phải nêu rõ ý kiến của bên mời thầu đối với
các đề xuất, kiến nghị của tổ chuyên gia;
Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển của tổ
chuyên gia;
Các hồ sơ, tài liệu: hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, biên bản mở
thầu, hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển của các nhà thầu và các tài liệu khác
có liên quan.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
Kiểm tra các tài liệu là căn cứ của việc mời quan tâm, tổ chức sơ tuyển;
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thời gian trong quá trình mời quan tâm,
146

tổ chức sơ tuyển;
Kiểm tra việc đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển; việc tuân thủ
quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá
trình đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển;
Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa bên mời thầu với tổ
chuyên gia; giữa các cá nhân trong tổ chuyên gia;
Các nội dung liên quan khác.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung:
Khái quát nội dung chính của dự án, dự toán mua sắm, gói thầu, cơ sở
pháp lý đối với việc mời quan tâm, tổ chức sơ tuyển;
Tóm tắt quá trình mời quan tâm, tổ chức sơ tuyển và đề nghị của bên mời
thầu về kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển;
Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ
quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; về sự bảo đảm
cạnh tranh, công bằng, minh bạch trong quá trình mời quan tâm, tổ chức sơ
tuyển; ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về kết quả đánh giá hồ sơ quan
tâm, hồ sơ dự sơ tuyển;
Đề xuất và kiến nghị của đơn vị thẩm định về kết quả đánh giá hồ sơ quan
tâm, hồ sơ dự sơ tuyển; về biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện sự
không tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên
quan trong quá trình mời quan tâm, tổ chức sơ tuyển; về biện pháp giải quyết
đối với những trường hợp chưa đủ cơ sở kết luận về kết quả đánh giá hồ sơ
quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển;
Các ý kiến khác (nếu có).
3. Thẩm định danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật đối với gói
thầu dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp hai túi hồ sơ:
a) Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
Tờ trình đề nghị phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật
của bên mời thầu, trong đó phải nêu rõ ý kiến của bên mời thầu đối với các đề
xuất, kiến nghị của tổ chuyên gia;
Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật của tổ chuyên gia;
Các hồ sơ, tài liệu: hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, biên bản mở thầu, hồ
sơ đề xuất về kỹ thuật của các nhà thầu và những tài liệu khác có liên quan.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
Kiểm tra việc đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật; việc tuân thủ quy định
147

của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình đánh
giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật;
Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa bên mời thầu với tổ
chuyên gia; giữa các cá nhân trong tổ chuyên gia;
Các nội dung liên quan khác.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung:
Tóm tắt quá trình tổ chức lựa chọn nhà thầu (từ khi đăng tải thông báo mời
thầu đến khi trình thẩm định danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật)
và đề nghị của bên mời thầu về danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật;
Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ
quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; về sự bảo đảm
cạnh tranh, công bằng, minh bạch trong quá trình lựa chọn danh sách nhà thầu
đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật; ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về kết
quả lựa chọn danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật; đề xuất biện
pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện sự không tuân thủ quy định của pháp
luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình đánh giá hồ sơ
đề xuất về kỹ thuật; đề xuất biện pháp giải quyết đối với những trường hợp
chưa đủ cơ sở kết luận về kết quả lựa chọn danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu
về kỹ thuật;
Các ý kiến khác (nếu có).
4. Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu:
a) Hồ sơ trình thẩm định, phê duyệt bao gồm:
Tờ trình đề nghị phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu của bên mời thầu,
trong đó phải nêu rõ ý kiến của bên mời thầu đối với các ý kiến, đề xuất, kiến
nghị của tổ chuyên gia;
Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của tổ chuyên gia;
Biên bản thương thảo hợp đồng (nếu có);
Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, biên bản mở
thầu, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của các nhà thầu và các tài liệu khác có liên
quan; trường hợp đã tiến hành thẩm định danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu
về kỹ thuật thì chỉ gửi biên bản mở hồ sơ đề xuất về tài chính và bản chụp hồ
sơ đề xuất về tài chính của các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật.
b) Nội dung thẩm định bao gồm:
Kiểm tra các tài liệu là căn cứ của việc tổ chức lựa chọn nhà thầu;
Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thời gian trong quá trình lựa chọn
148

nhà thầu;
Kiểm tra việc đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất đối với gói thầu áp
dụng phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ, hai giai đoạn một túi hồ sơ và
hai giai đoạn hai túi hồ sơ; việc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và
pháp luật khác có liên quan trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
Kiểm tra việc đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính đối với gói thầu áp dụng
phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ; việc tuân thủ quy định của pháp luật
về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình đánh giá hồ sơ đề
xuất về tài chính;
Kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật
khác có liên quan trong quá trình thương thảo hợp đồng (nếu có); kiểm tra sự
phù hợp giữa kết quả thương thảo hợp đồng so với kết quả lựa chọn nhà thầu
(nếu có), danh sách xếp hạng nhà thầu, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và hồ sơ
dự thầu, hồ sơ đề xuất của nhà thầu;
Xem xét về những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa bên mời thầu với tổ
chuyên gia; giữa các cá nhân trong tổ chuyên gia;
Các nội dung liên quan khác.
c) Báo cáo thẩm định bao gồm các nội dung:
Khái quát về nội dung chính của dự án, dự toán mua sắm, gói thầu, cơ sở
pháp lý đối với việc tổ chức lựa chọn nhà thầu;
Tóm tắt toàn bộ quá trình lựa chọn nhà thầu từ khi lựa chọn danh sách
ngắn (nếu có) đến khi trình thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu, kèm theo các
hồ sơ, tài liệu theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này;
Tóm tắt đề xuất, kiến nghị của bên mời thầu về kết quả lựa chọn nhà thầu;
Nhận xét và ý kiến của đơn vị thẩm định về cơ sở pháp lý, việc tuân thủ
quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan; về sự bảo đảm
cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong quá trình lựa chọn
nhà thầu; ý kiến thống nhất hoặc không thống nhất về kết quả lựa chọn nhà
thầu; đề xuất biện pháp xử lý đối với trường hợp phát hiện sự không tuân thủ
quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá
trình lựa chọn nhà thầu; đề xuất biện pháp giải quyết đối với những trường hợp
chưa đủ cơ sở kết luận về kết quả lựa chọn nhà thầu;
Các ý kiến khác (nếu có).
149

Chương XI
CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

Điều 131. Xử lý tình huống trong đấu thầu qua mạng và không qua
mạng
1. Trường hợp có lý do cần điều chỉnh giá gói thầu hoặc nội dung gói thầu,
phải điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật trước
thời điểm đóng thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 8 Điều này.
2. Trường hợp gói thầu có dự toán được duyệt sau khi phê duyệt kế hoạch
lựa chọn nhà thầu mà dự toán gói thầu cao hơn hoặc thấp hơn giá gói thầu ghi
trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì dự toán đó sẽ thay thế giá gói thầu trong
kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo nguyên tắc sau đây:
a) Trường hợp dự toán gói thầu được duyệt cao hơn giá gói thầu trong kế
hoạch lựa chọn nhà thầu nhưng bảo đảm giá trị cao hơn đó không làm vượt
tổng mức đầu tư của dự án, dự toán mua sắm thì không phải điều chỉnh kế
hoạch lựa chọn nhà thầu. Trường hợp giá trị cao hơn đó làm vượt tổng mức đầu
tư của dự án, dự toán mua sắm thì phải điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu;
nếu hình thức lựa chọn nhà thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã duyệt
không còn phù hợp thì phải điều chỉnh hình thức lựa chọn nhà thầu;
b) Trường hợp dự toán gói thầu được duyệt thấp hơn giá gói thầu trong kế
hoạch lựa chọn nhà thầu mà không làm thay đổi hình thức lựa chọn nhà thầu
trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã duyệt thì không phải điều chỉnh kế hoạch
lựa chọn nhà thầu; trường hợp cần điều chỉnh hình thức lựa chọn nhà thầu cho
phù hợp với giá trị mới của gói thầu theo dự toán được duyệt thì phải tiến hành
điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
Dự toán được phê duyệt sau khi kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt
theo quy định tại khoản này phải được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia trong thời hạn tối thiểu 05 ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu.
3. Trường hợp khi xác định danh sách ngắn có ít hơn 03 nhà thầu đáp ứng
yêu cầu thì căn cứ điều kiện cụ thể của gói thầu, chủ đầu tư xử lý theo một trong
hai cách sau đây:
a) Tiến hành lựa chọn bổ sung nhà thầu vào danh sách ngắn;
b) Cho phép phát hành ngay hồ sơ mời thầu cho nhà thầu trong danh
sách ngắn.
4. Trường hợp tại thời điểm đóng thầu không có nhà thầu tham dự thầu thì
chủ đầu tư quyết định xử lý theo một trong các cách sau đây:
a) Hủy thông báo mời quan tâm, thông báo mời sơ tuyển, thông báo mời
thầu để mời thầu lại. Trong trường hợp này, trước khi mời thầu lại, cần rà soát,
sửa đổi hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu (nếu cần thiết)
để bảo đảm trong hồ sơ không có điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham dự thầu
150

của nhà thầu hoặc tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh
không bình đẳng;
b) Gia hạn thời điểm đóng thầu tối thiểu là 05 ngày đối với gói thầu đang
thực hiện mời quan tâm, mời sơ tuyển, gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá gói
thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn có
giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng; gia hạn thời điểm đóng thầu tối thiểu là 10
ngày đối với gói thầu khác.
5. Trường hợp tại thời điểm đóng thầu đối với gói thầu áp dụng hình thức
đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chào giá trực tuyến
theo quy trình thông thường mà chỉ có 01 hoặc 02 nhà thầu nộp hồ sơ quan tâm,
hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu thì chủ đầu tư xem xét, giải quyết trong thời
hạn không quá 04 giờ kể từ thời điểm đóng thầu theo một trong hai cách sau đây:
a) Cho phép gia hạn thời điểm đóng thầu nhằm tăng thêm số lượng nhà
thầu nộp hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu. Trong trường hợp
này phải quy định rõ thời điểm đóng thầu mới và các thời hạn tương ứng để
nhà thầu có đủ thời gian sửa đổi hoặc bổ sung hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ
tuyển, hồ sơ dự thầu đã nộp theo yêu cầu mới;
b) Cho phép mở thầu ngay để tiến hành đánh giá.
6. Đối với trường hợp xử lý tình huống theo quy định tại khoản 4 Điều này
và trường hợp hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu,
không phải điều chỉnh thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu trong kế
hoạch lựa chọn nhà thầu.
7. Trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ nhất có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu
chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) vượt giá gói thầu và ít nhất 01
nhà thầu trong danh sách xếp hạng có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) không vượt giá gói thầu thì được phép mời
nhà thầu xếp hạng thứ nhất vào đàm phán về giá nhưng phải bảo đảm giá sau
đàm phán không được vượt giá gói thầu được duyệt. Trường hợp đàm phán
không thành công, được mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào đàm phán.
8. Trường hợp giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị
giảm giá (nếu có) của tất cả các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật và thuộc
danh sách xếp hạng đều vượt giá gói thầu đã duyệt thì chủ đầu tư xem xét, quyết
định xử lý tình huống theo một hoặc kết hợp lần lượt các cách sau đây:
a) Cho phép các nhà thầu này được chào lại giá dự thầu nếu giá gói thầu
đã bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành chi phí thực hiện gói thầu;
b) Cho phép đồng thời với việc các nhà thầu chào lại giá dự thầu, xem xét
lại giá gói thầu, nội dung hồ sơ mời thầu đã duyệt, nếu cần thiết.
Trường hợp cho phép các nhà thầu được chào lại giá dự thầu thì cần quy
định rõ thời gian chuẩn bị và nộp hồ sơ chào lại giá dự thầu nhưng không quá
10 ngày kể từ ngày bên mời thầu gửi văn bản đề nghị chào lại giá dự thầu và
151

quy định rõ việc mở các hồ sơ chào lại giá dự thầu theo quy trình mở thầu quy
định tại Điều 26 của Nghị định này hoặc chào lại giá dự thầu trên Hệ thống
mạng đấu thầu quốc gia đối với đấu thầu qua mạng.
Trường hợp cần điều chỉnh giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu
đã duyệt, người có thẩm quyền chịu trách nhiệm phê duyệt điều chỉnh trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị điều chỉnh nhưng bảo đảm việc
điều chỉnh được thực hiện trước thời điểm hết hạn nộp hồ sơ chào lại giá dự thầu;
c) Mời các nhà thầu này tham gia chào giá trực tuyến theo quy trình rút
gọn. Trường hợp cần điều chỉnh giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu
đã duyệt thì người có thẩm quyền có trách nhiệm phê duyệt điều chỉnh trước
thời điểm bắt đầu chào giá trực tuyến;
d) Cho phép mời nhà thầu xếp hạng thứ nhất vào đàm phán về giá nhưng
phải bảo đảm giá sau đàm phán không được vượt giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu
chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất. Trường hợp cần điều
chỉnh giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã duyệt thì người có thẩm
quyền có trách nhiệm phê duyệt điều chỉnh trong thời hạn tối đa là 10 ngày kể
từ ngày nhận được đề nghị điều chỉnh. Trường hợp đàm phán không thành công
thì mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào đàm phán. Cách thức này chỉ áp dụng
đối với trường hợp gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi và chủ đầu tư
phải chịu trách nhiệm về tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả
kinh tế của dự án, dự toán mua sắm, gói thầu.
Trường hợp chỉ có một nhà thầu vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật thì
xử lý theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này hoặc cho phép mời nhà
thầu vào đàm phán về giá nhưng bảo đảm giá sau đàm phán không vượt giá
gói thầu.
9. Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa theo quy định tại khoản 2 Điều 92
của Nghị định này, trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ nhất có đơn giá dự thầu
một hoặc một số mặt hàng vượt tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền
ban hành và giá đề nghị trúng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt thì có
thể xem xét, xử lý lần lượt theo các cách như sau:
a) Mời nhà thầu xếp hạng thứ nhất vào đàm phán đối với các mặt hàng có
đơn giá dự thầu vượt tiêu chuẩn, định mức mua sắm do cấp có thẩm quyền
ban hành;
b) Cho phép tất cả nhà thầu vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật được chào
lại giá dự thầu.
10. Đối với gói thầu chia phần:
a) Trường hợp có một phần hoặc nhiều phần thuộc gói thầu không có nhà
thầu tham dự thầu hoặc không có nhà thầu đáp ứng yêu cầu, chủ đầu tư báo cáo
người có thẩm quyền cho phép tách phần đó ra thành gói thầu riêng biệt để tổ
chức lựa chọn nhà thầu theo quy định;
152

b) Trường hợp một nhà thầu trúng thầu tất cả các phần thì gói thầu có một
hợp đồng. Trường hợp nhiều nhà thầu trúng thầu các phần khác nhau thì gói
thầu có nhiều hợp đồng tương ứng với một hoặc một số phần mà mỗi nhà thầu
trúng thầu;
c) Trường hợp giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị
giảm giá (nếu có) của tất cả các nhà thầu vượt qua bước đánh giá về kỹ thuật
của một phần vượt giá trị ước tính của phần đó trong giá gói thầu làm tổng giá
đề nghị trúng thầu vượt giá gói thầu hoặc giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà thầu xếp hạng thứ nhất ở một hoặc
một số phần cao hơn giá trị ước tính của một hoặc một số phần đó trong giá gói
thầu làm tổng giá đề nghị trúng thầu vượt giá gói thầu thì chủ đầu tư căn cứ quy
định tại khoản 7 và khoản 8 Điều này để xử lý tình huống đối với các phần này.
11. Trường hợp hồ sơ dự thầu có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp khác thường, ảnh hưởng đến chất
lượng gói thầu hoặc gói thầu xây lắp có giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai
lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) nhỏ hơn 70% giá gói thầu thì chủ đầu tư
xử lý tình huống như sau:
a) Yêu cầu nhà thầu giải thích, làm rõ về tính khả thi của giá dự thầu khác
thường đó và các chi phí cấu thành giá dự thầu. Nhà thầu phải chứng minh sự
phù hợp giữa giá dự thầu với phạm vi công việc, giải pháp thực hiện do nhà
thầu đề xuất, tiến độ thực hiện và các yêu cầu khác của hồ sơ mời thầu. Nếu sự
giải thích của nhà thầu không đủ rõ, không có tính thuyết phục thì không chấp
nhận giá dự thầu đó, đồng thời coi các hạng mục có giá chào thấp khác thường
dẫn đến giá dự thầu thấp khác thường như là sai lệch thiếu và tiến hành hiệu
chỉnh sai lệch đối với các hạng mục này theo quy định tại khoản 2 Điều 29 của
Nghị định này. Việc hiệu chỉnh sai lệch chỉ nhằm mục đích so sánh, xếp hạng
nhà thầu. Trường hợp sau hiệu chỉnh sai lệch nhà thầu vẫn xếp thứ nhất thì
giá đề nghị trúng thầu không bao gồm giá trị hiệu chỉnh sai lệch quy định tại
điểm này;
b) Trường hợp để đề phòng rủi ro, chủ đầu tư có thể quy định giá trị bảo
đảm thực hiện hợp đồng lớn hơn 10% nhưng không quá 30% giá hợp đồng và
phải được người có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.
12. Đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp áp dụng đấu thầu quốc tế, trường
hợp nhà thầu xếp thứ nhất có hồ sơ dự thầu không cân bằng: có đơn giá chào
cao hơn đáng kể so với đơn giá tương ứng trong dự toán gói thầu ở các hạng
mục công việc có các yêu cầu kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, hạng mục công
việc có khả năng phát sinh khối lượng ngoài khối lượng trong bảng giá dự thầu
và có đơn giá chào thấp hơn đáng kể so với đơn giá tương ứng trong dự toán
gói thầu ở các hạng mục công việc phức tạp, khó thực hiện thì bên mời thầu có
thể yêu cầu nhà thầu làm rõ bằng văn bản về các chi phí cấu thành giá dự thầu.
Nhà thầu phải chứng minh sự phù hợp giữa giá dự thầu với phạm vi công việc,
biện pháp thi công do nhà thầu đề xuất, tiến độ thực hiện và các yêu cầu khác
153

của hồ sơ mời thầu. Nếu sự giải thích của nhà thầu không đủ rõ, không có tính
thuyết phục thì hồ sơ dự thầu của nhà thầu sẽ bị loại. Trường hợp để đề phòng
rủi ro, chủ đầu tư có thể quy định giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng lớn hơn
10% nhưng không quá 30% giá hợp đồng và phải được người có thẩm quyền
chấp thuận bằng văn bản.
13. Trường hợp hồ sơ mời thầu quy định nhà thầu được đề xuất biện pháp
thi công khác với biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu, phần sai khác
giữa khối lượng công việc theo biện pháp thi công nêu trong hồ sơ mời thầu và
khối lượng công việc theo biện pháp thi công do nhà thầu đề xuất sẽ không bị
hiệu chỉnh sai lệch theo quy định tại khoản 2 Điều 29 của Nghị định này. Phần
sai khác này không bị tính là sai lệch thiếu.
14. Trường hợp nhà thầu đang trong quá trình tham dự thầu nhưng bị sáp
nhập thì nhà thầu sau khi sáp nhập được tiếp tục tham dự thầu và được thừa
hưởng năng lực, kinh nghiệm trong đấu thầu của nhà thầu bị sáp nhập.
15. Trường hợp chi nhánh, xí nghiệp, văn phòng đại diện được tách ra khỏi
pháp nhân theo quy định của pháp luật về dân sự thì nhà thầu tiếp nhận hoặc
hình thành từ chi nhánh, xí nghiệp, văn phòng đại diện được kế thừa năng lực,
kinh nghiệm trong đấu thầu mà chi nhánh, xí nghiệp, văn phòng đại diện đã
thực hiện.
16. Đối với gói thầu áp dụng thương thảo hợp đồng theo quy định tại khoản 1
Điều 43 của Luật Đấu thầu, trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ nhất không tiến
hành thương thảo, không ký biên bản thương thảo, thương thảo không thành
công, chủ đầu tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo (nếu có)
vào thương thảo. Nội dung thương thảo căn cứ vào hồ sơ dự thầu và giá dự thầu
sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà thầu
được mời vào thương thảo. Trường hợp thương thảo không thành công, bên
mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định việc mời các nhà thầu tiếp
theo (nếu có) vào thương thảo hợp đồng; nội dung thương thảo căn cứ vào hồ
sơ dự thầu và giá dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá
(nếu có) của nhà thầu được mời vào thương thảo hợp đồng. Trường hợp các
nhà thầu được mời thương thảo hợp đồng nhưng từ chối thương thảo, không ký
biên bản thương thảo, thương thảo không thành công thì chủ đầu tư xem xét,
quyết định hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu.
Trường hợp nhà thầu xếp hạng tiếp theo được mời vào thương thảo hợp
đồng theo quy định tại điểm này trong thời hạn còn hiệu lực của hồ sơ dự thầu
mà không đến thương thảo hoặc có thương thảo nhưng không ký biên bản
thương thảo thì không được hoàn trả giá trị bảo đảm dự thầu. Trường hợp hồ
sơ dự thầu của nhà thầu xếp hạng tiếp theo hết hiệu lực thì bên mời thầu phải
yêu cầu nhà thầu gia hạn hiệu lực của hồ sơ dự thầu, bảo đảm dự thầu trước khi
thương thảo hợp đồng.
17. Trường hợp giá đề nghị trúng thầu thấp dưới 50% giá gói thầu được
duyệt thì chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu làm rõ các yếu tố cấu thành chi phí chào
154

thầu, xem xét các bằng chứng liên quan theo hướng sau đây:
a) Các yếu tố kinh tế liên quan đến biện pháp thi công, quy trình sản xuất
hoặc cung cấp dịch vụ;
b) Giải pháp kinh tế được áp dụng hoặc các lợi thế đặc biệt của nhà thầu
dẫn đến lợi thế về giá cả;
c) Nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ, nhân sự cung cấp cho gói thầu, trong
đó phải bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật.
Trường hợp đáp ứng được các điều kiện quy định tại các điểm a, b và c
khoản này thì hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của nhà thầu vẫn được chấp nhận
trúng thầu. Trường hợp để đề phòng rủi ro, chủ đầu tư có thể quy định giá trị
bảo đảm thực hiện hợp đồng lớn hơn 10% nhưng không quá 30% giá hợp đồng
và phải được người có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản. Nhà thầu nhận
được sự trợ cấp của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào dẫn đến sự cạnh tranh không
bình đẳng thì hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của nhà thầu sẽ bị loại.
18. Trường hợp sau khi đánh giá, có nhiều nhà thầu được đánh giá tốt nhất,
ngang nhau thì xử lý theo thứ tự ưu tiên như sau cho đến khi lựa chọn được nhà
thầu trúng thầu:
a) Trao thầu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ theo quy
định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (nếu có);
b) Trao thầu cho nhà thầu có điểm kỹ thuật cao hơn hoặc có số tiêu chí
đánh giá về kỹ thuật ở mức chấp nhận được ít hơn đối với trường hợp gói thầu
áp dụng phương pháp giá thấp nhất; trao thầu cho nhà thầu có giá dự thầu sau
sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp hơn đối với gói
thầu áp dụng phương pháp giá đánh giá hoặc phương pháp kết hợp giữa kỹ
thuật và giá;
c) Trao thầu cho nhà thầu có trụ sở chính ở địa phương nơi triển khai
gói thầu;
d) Trao thầu cho nhà thầu có sử dụng số lượng lao động là thương binh,
người khuyết tật từ 25% trở lên có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện
hợp đồng từ 03 tháng trở lên, đến thời điểm đóng thầu vẫn còn hiệu lực;
đ) Trao thầu cho nhà thầu có sử dụng số lượng lao động là dân tộc thiểu
số từ 25% trở lên có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng từ 03
tháng trở lên, đến thời điểm đóng thầu vẫn còn hiệu lực;
e) Trao thầu cho nhà thầu có sử dụng số lượng lao động là nữ giới từ 25%
trở lên có hợp đồng lao động với thời gian thực hiện hợp đồng từ 03 tháng trở
lên, đến thời điểm đóng thầu vẫn còn hiệu lực;
g) Cho phép các nhà thầu này chào lại giá dự thầu để lựa chọn nhà thầu có
giá chào thấp nhất. Nhà thầu không được chào giá cao hơn giá nhà thầu đã chào
sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có). Việc chào lại
155

giá dự thầu thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 8 Điều này;
h) Mời các nhà thầu này tham gia chào giá trực tuyến theo quy trình rút
gọn. Nhà thầu không được chào giá cao hơn giá nhà thầu đã chào sau sửa lỗi,
hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có).
19. Trường hợp nhà thầu trúng thầu không tiến hành hoàn thiện, ký kết
hợp đồng hoặc tại thời điểm ký kết hợp đồng, nhà thầu trúng thầu không đáp
ứng yêu cầu về năng lực kỹ thuật, tài chính quy định tại khoản 2 Điều 66 của
Luật Đấu thầu thì chủ đầu tư xem xét, quyết định xử lý theo trình tự như sau:
a) Mời nhà thầu xếp hạng thứ hai (nếu có) vào hoàn thiện hợp đồng, đồng
thời yêu cầu nhà thầu này gia hạn hoặc khôi phục hiệu lực của hồ sơ dự thầu,
biện pháp bảo đảm dự thầu (trong trường hợp hết thời gian có hiệu lực) với thời
hạn hiệu lực mới tối thiểu là 30 ngày kể từ ngày dự kiến bắt đầu tiến hành hoàn
thiện hợp đồng.
Trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ hai không chấp thuận hoàn thiện hợp
đồng hoặc không gia hạn hoặc khôi phục hiệu lực của hồ sơ dự thầu, biện pháp
bảo đảm dự thầu theo yêu cầu, chủ đầu tư xem xét, quyết định xử lý theo một
trong hai phương án quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản này.
Việc hoàn thiện hợp đồng thực hiện theo quy định tại Điều 32 của Nghị
định này. Nội dung hoàn thiện hợp đồng phải căn cứ vào hồ sơ dự thầu và giá
dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà
thầu xếp hạng thứ hai. Sau khi hoàn thiện hợp đồng với nhà thầu xếp hạng thứ
hai, chủ đầu tư hủy quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu trước đó và
ban hành quyết định trúng thầu cho nhà thầu xếp hạng thứ hai trước khi ký kết
hợp đồng với nhà thầu.
Trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ hai không chấp nhận kết quả hoàn thiện
hợp đồng, không ký kết hợp đồng với chủ đầu tư thì nhà thầu không được hoàn
trả giá trị bảo đảm dự thầu, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc trường hợp chủ
đầu tư không tuân thủ nguyên tắc hoàn thiện hợp đồng. Trong trường hợp này,
chủ đầu tư xem xét, quyết định xử lý theo một trong hai phương án quy định
tại điểm b hoặc điểm c khoản này;
b) Mời nhà thầu xếp hạng thứ ba (nếu có) vào hoàn thiện dự thảo hợp
đồng. Trường hợp nhà thầu xếp hạng thứ ba không chấp thuận hoàn thiện hợp
đồng hoặc không gia hạn hoặc khôi phục hiệu lực của hồ sơ dự thầu, biện pháp
bảo đảm dự thầu theo yêu cầu, chủ đầu tư xem xét, quyết định việc mời các nhà
thầu xếp hạng tiếp theo (nếu có) vào hoàn thiện hợp đồng hoặc hủy thầu theo
quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu.
Nhà thầu được mời vào hoàn thiện hợp đồng phải gia hạn hoặc khôi phục
hiệu lực của hồ sơ dự thầu, biện pháp bảo đảm dự thầu (trong trường hợp hết
thời gian có hiệu lực) với thời hạn hiệu lực mới tối thiểu là 30 ngày kể từ ngày
dự kiến bắt đầu tiến hành hoàn thiện hợp đồng.
156

Việc hoàn thiện hợp đồng thực hiện theo quy định tại Điều 32 của Nghị
định này. Nội dung hoàn thiện hợp đồng phải căn cứ vào hồ sơ dự thầu và giá
dự thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) của nhà
thầu được mời vào hoàn thiện hợp đồng. Sau khi hoàn thiện hợp đồng với nhà
thầu, chủ đầu tư hủy quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu trước đó
và ban hành quyết định trúng thầu cho nhà thầu đã hoàn thiện hợp đồng trước
khi ký kết hợp đồng với nhà thầu này.
Trường hợp nhà thầu được mời vào hoàn thiện hợp đồng không chấp nhận
kết quả hoàn thiện hợp đồng, không ký kết hợp đồng với chủ đầu tư thì không
được hoàn trả giá trị bảo đảm dự thầu và chủ đầu tư xem xét, quyết định hủy
thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu;
c) Hủy thầu theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu.
20. Trường hợp trong quá trình thực hiện hợp đồng, người có thẩm quyền
quyết định không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu khi có bằng chứng nhà
thầu trúng thầu có hành vi vi phạm quy định tại Điều 16 của Luật Đấu thầu
hoặc nhà thầu trúng thầu có hành vi vi phạm quy định của pháp luật có liên
quan dẫn đến không bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả
kinh tế hoặc làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu thì chủ đầu tư xử lý như sau:
a) Tịch thu giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng của nhà thầu và thu hồi các
khoản tạm ứng (nếu có);
b) Thanh toán cho nhà thầu các phần công việc mà nhà thầu đã thực hiện,
được nghiệm thu theo quy định trong hợp đồng;
c) Chấm dứt hợp đồng với nhà thầu; đối với nhà thầu liên danh mà chỉ có
thành viên trong liên danh vi phạm và bị cấm tham gia hoạt động đấu thầu theo
quy định tại khoản 1 Điều 125 của Nghị định này thì thành viên liên danh còn
lại không bị coi là không hoàn thành hợp đồng do lỗi của nhà thầu;
d) Đăng tải thông tin nhà thầu vi phạm trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc
gia trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành quyết định chấm dứt
hợp đồng với nhà thầu vi phạm, đồng thời gửi quyết định chấm dứt hợp đồng
và các tài liệu, văn bản xử lý vi phạm khác (nếu có) đến Bộ Kế hoạch và Đầu
tư để tổng hợp, theo dõi;
đ) Sau khi chấm dứt hợp đồng với nhà thầu trúng thầu trước đó, phần công
việc chưa thực hiện được chỉ định thầu cho nhà thầu xếp thứ hai trong danh
sách xếp hạng, trường hợp nhà thầu xếp thứ hai không chấp nhận ký hợp đồng
thì chủ đầu tư chỉ định nhà thầu khác hoặc tách phần công việc chưa thực hiện
thành gói thầu mới và tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật.
Trường hợp cần thiết có thể xem xét, phê duyệt lại giá gói thầu đối với phần
công việc chưa thực hiện để tổ chức đấu thầu. Trường hợp áp dụng chỉ định
thầu, giá trị phần công việc chưa thực hiện được tính bằng giá trị ghi trong hợp
đồng trừ đi giá trị của phần công việc đã thực hiện trước đó.
157

21. Trường hợp trong quá trình thực hiện hợp đồng, người có thẩm quyền
quyết định không công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu khi có bằng chứng chủ
đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia, tổ thẩm định có hành vi quy định tại Điều 16
của Luật Đấu thầu hoặc có hành vi vi phạm quy định của pháp luật có liên quan
dẫn đến không bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế
hoặc làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu mà không do lỗi của nhà thầu trúng
thầu thì người có thẩm quyền quyết định xử lý như sau:
a) Yêu cầu chủ đầu tư thu hồi các khoản tạm ứng (nếu có) và chấm dứt
hợp đồng với nhà thầu. Nhà thầu được hoàn trả giá trị bảo đảm thực hiện hợp
đồng và được đền bù các chi phí liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng do lỗi
của chủ đầu tư theo thỏa thuận nêu trong hợp đồng. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm
đền bù thiệt hại cho nhà thầu theo quy định trong hợp đồng;
b) Phần công việc chưa thực hiện được tách thành gói thầu mới để tổ chức
lựa chọn nhà thầu theo quy định. Trường hợp cần thiết có thể xem xét, phê
duyệt lại giá gói thầu;
c) Trường hợp gói thầu đã thực hiện, hoàn thành trên 70% khối lượng công
việc của hợp đồng và việc xử lý tình huống theo quy định tại điểm a và điểm b
khoản này không mang lại hiệu quả kinh tế thì người có thẩm quyền quyết định
việc cho phép tiếp tục duy trì hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.
22. Trường hợp một hoặc một số thành viên liên danh vi phạm hợp đồng,
không còn năng lực để tiếp tục thực hiện hợp đồng, làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tiến độ, chất lượng, hiệu quả của gói thầu thì xử lý như sau:
a) Phạt hợp đồng theo quy định trong hợp đồng đối với tất cả các thành
viên liên danh;
b) Tịch thu giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng của tất cả thành viên liên danh;
c) Chấm dứt hợp đồng với một hoặc một số thành viên của liên danh mà
vi phạm hợp đồng; trong trường hợp này, chỉ một hoặc một số thành viên liên
danh vi phạm hợp đồng bị coi là không hoàn thành hợp đồng và bị đăng tải trên
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; các thành viên còn lại được tiếp tục thực
hiện hợp đồng tương ứng với phần công việc đảm nhận trong liên danh. Trong
thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành quyết định chấm dứt hợp đồng
với một hoặc một số thành viên liên danh, chủ đầu tư phải đăng tải thông tin
thành viên liên danh vi phạm hợp đồng trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
trong thông báo phải nêu rõ lý do vi phạm dẫn tới phải chấm dứt hợp đồng và
gửi quyết định đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, theo dõi;
d) Phần công việc của thành viên vi phạm được giao cho các thành viên
còn lại thực hiện nếu các thành viên này đủ năng lực, kinh nghiệm. Trong
trường hợp này, các thành viên còn lại phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực
hiện hợp đồng mới tương ứng với giá trị phần công việc chưa thực hiện của
gói thầu;
158

đ) Trường hợp các thành viên còn lại từ chối thực hiện hoặc không đủ
năng lực, kinh nghiệm để thực hiện thì chủ đầu tư báo cáo người có thẩm quyền
cho phép tách phần công việc của thành viên vi phạm thành gói thầu riêng để
chỉ định thầu theo quy định tại điểm đ khoản 20 Điều này hoặc tổ chức lựa chọn
nhà thầu theo quy định.
23. Trường hợp nhà thầu thực hiện gói thầu vi phạm hợp đồng, không còn
năng lực để tiếp tục thực hiện hợp đồng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến
độ, chất lượng, hiệu quả của gói thầu thì chủ đầu tư xem xét, báo cáo người có
thẩm quyền quyết định cho phép chấm dứt hợp đồng với nhà thầu đó; nhà thầu
vi phạm hợp đồng bị coi là không hoàn thành hợp đồng.
Đối với phần công việc chưa thực hiện được áp dụng hình thức chỉ định
thầu cho nhà thầu khác với giá trị được tính bằng giá trị ghi trong hợp đồng trừ
đi giá trị của phần công việc đã thực hiện, được nghiệm thu trước đó.
Chủ đầu tư phải bảo đảm nhà thầu được chỉ định có năng lực, kinh nghiệm
đáp ứng yêu cầu thực hiện phần công việc còn lại của gói thầu. Trường hợp
không áp dụng hình thức chỉ định thầu thì hình thành gói thầu mới để tổ chức
lựa chọn nhà thầu, trường hợp cần thiết, xem xét lại giá gói thầu đối với phần
công việc còn lại trước khi tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp
luật. Trường hợp việc thực hiện hợp đồng chậm tiến độ không do lỗi của nhà
thầu thì không được phép chấm dứt hợp đồng để thay thế nhà thầu khác. Trường
hợp phải chấm dứt hợp đồng với nhà thầu vi phạm hợp đồng để thay thế nhà
thầu mới, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành quyết định chấm
dứt hợp đồng với nhà thầu vi phạm hợp đồng, chủ đầu tư phải đăng tải thông
tin nhà thầu vi phạm hợp đồng, thông tin nhà thầu thay thế trên Hệ thống mạng
đấu thầu quốc gia, đồng thời gửi quyết định chấm dứt hợp đồng và các tài liệu
xử lý vi phạm hợp đồng khác (nếu có) đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp,
theo dõi. Thông báo phải nêu rõ lý do nhà thầu vi phạm hợp đồng dẫn tới phải
chấm dứt hợp đồng, hình thức lựa chọn nhà thầu thay thế, tên nhà thầu được
chỉ định trong trường hợp áp dụng hình thức chỉ định thầu.
24. Đối với nhà thầu liên danh, trường hợp trong quá trình thực hiện hợp
đồng cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện so với hợp đồng đã ký (cần sửa đổi hợp
đồng), chủ đầu tư báo cáo người có thẩm quyền cho phép chủ đầu tư và nhà
thầu thỏa thuận, điều chỉnh phạm vi công việc giữa các thành viên liên danh
phù hợp với tiến độ được rút ngắn. Trong trường hợp này, người có thẩm quyền,
chủ đầu tư phải bảo đảm thành viên đảm nhận phần công việc bổ sung có đủ
năng lực, kinh nghiệm để thực hiện phần công việc đó và việc điều chuyển
phạm vi công việc giữa các thành viên liên danh không nhằm mục đích chuyển
nhượng thầu.
25. Trong quá trình nhà thầu thực hiện hợp đồng, trường hợp nhân sự của
nhà thầu (ký kết hợp đồng lao động với nhà thầu tại thời điểm nhân sự thực
hiện hành vi vi phạm) bị Tòa án kết án có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu
gây hậu quả nghiêm trọng theo quy định pháp luật về hình sự để cho nhà thầu
159

đó trúng thầu thì chủ đầu tư phải chấm dứt hợp đồng với nhà thầu và tịch thu
giá trị bảo đảm thực hiện hợp đồng của nhà thầu; nhà thầu chỉ được thanh toán
đối với các phần công việc đã thực hiện, được nghiệm thu theo quy định trong
hợp đồng. Nhà thầu bị coi là không hoàn thành hợp đồng và bị đăng tải trên Hệ
thống mạng đấu thầu quốc gia; trong thông báo phải nêu rõ lý do vi phạm dẫn
tới phải chấm dứt hợp đồng; đối với phần công việc chưa thực hiện, chủ đầu tư
tiến hành chỉ định thầu theo quy định tại điểm đ khoản 20 Điều này hoặc tách
thành gói thầu mới và tổ chức lựa chọn nhà thầu theo quy định của pháp luật.
26. Trường hợp nhà thầu có nhân sự (ký kết hợp đồng lao động với nhà
thầu tại thời điểm nhân sự thực hiện hành vi vi phạm) bị cơ quan điều tra kết
luận có hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng theo
quy định pháp luật về hình sự nhằm mục đích cho nhà thầu trúng thầu nhưng
nhân sự của nhà thầu chưa bị Tòa án kết án hoặc nhà thầu chưa bị người có
thẩm quyền ra quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu thì nhà thầu vẫn
được tiếp tục tham dự thầu.
27. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, trường hợp nhà thầu có đề nghị
thay đổi các hàng hóa có phiên bản sản xuất, năm sản xuất mới hơn so với hàng
hóa ghi trong hợp đồng thì căn cứ nhu cầu sử dụng, chủ đầu tư được chấp thuận
đề xuất của nhà thầu nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Được nhà thầu thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư;
b) Hàng hóa thay thế và hàng hóa ghi trong hợp đồng thuộc cùng hãng sản
xuất và có cùng xuất xứ;
c) Hàng hóa thay thế có tính năng kỹ thuật, cấu hình, thông số và các yêu
cầu kỹ thuật khác tương đương hoặc tốt hơn hàng hóa ghi trong hợp đồng;
d) Phù hợp với nhu cầu sử dụng;
đ) Đơn giá của hàng hóa không vượt đơn giá ghi trong hợp đồng.
28. Trường hợp gặp sự cố dẫn đến Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia không
thể vận hành và việc khắc phục sự cố dự kiến diễn ra trong thời gian dài, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư thông báo trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia về cách thức tổ
chức lựa chọn nhà thầu trong thời gian Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia gặp sự
cố và xử lý sự cố, bao gồm việc tổ chức lựa chọn nhà thầu không qua mạng.
29. Ngoài trường hợp quy định từ khoản 1 đến khoản 28 Điều này, khi
phát sinh tình huống, chủ đầu tư xem xét, quyết định xử lý tình huống trên cơ
sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế và trách nhiệm
giải trình.

Điều 132. Quản lý nhà thầu


1. Trách nhiệm của nhà thầu:
a) Đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia theo quy định tại điểm d
khoản 1 Điều 5 của Luật Đấu thầu trước khi kết quả lựa chọn nhà thầu được
160

phê duyệt;
b) Thường xuyên cập nhật, chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của
thông tin về năng lực, kinh nghiệm của mình trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
c) Ngoài các trách nhiệm quy định tại điểm a và điểm b khoản này, nhà
thầu nước ngoài còn phải thực hiện các trách nhiệm sau đây:
Sau khi được lựa chọn để thực hiện các gói thầu trên lãnh thổ Việt Nam,
nhà thầu nước ngoài phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về nhập
cảnh, xuất cảnh; nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa; đăng ký tạm trú, tạm vắng;
thực hiện chế độ kế toán, thuế và các quy định khác của pháp luật Việt Nam có
liên quan, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên hoặc thỏa thuận vay có quy định khác.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hợp đồng ký kết với nhà thầu nước
ngoài có hiệu lực, chủ đầu tư có trách nhiệm đăng tải danh sách nhà thầu nước
ngoài trúng thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia và gửi thông báo bằng
văn bản về thông tin nhà thầu trúng thầu đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ quản
lý ngành và Sở Kế hoạch và Đầu tư ở địa phương nơi triển khai dự án để tổng
hợp và theo dõi;
d) Nhà thầu nước ngoài được lựa chọn theo quy định của Luật Đấu thầu
không phải xin cấp giấy phép thầu.
2. Quản lý nhà thầu phụ:
a) Nhà thầu được ký kết hợp đồng với các nhà thầu phụ trong danh sách
các nhà thầu phụ nêu trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất hoặc ký với nhà thầu
phụ được chủ đầu tư chấp thuận để tham gia thực hiện công việc xây lắp; tư
vấn; phi tư vấn; dịch vụ liên quan của gói thầu cung cấp hàng hóa; công việc
thuộc gói thầu hỗn hợp. Việc sử dụng nhà thầu phụ sẽ không làm thay đổi các
nghĩa vụ của nhà thầu. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về khối lượng, chất
lượng, tiến độ và các trách nhiệm khác đối với phần công việc do nhà thầu phụ
thực hiện;
b) Việc thay thế, bổ sung nhà thầu phụ quy định tại điểm a khoản này hoặc
thay đổi nội dung thầu phụ nêu trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất chỉ được thực
hiện khi được chủ đầu tư, tư vấn giám sát chấp thuận và không vượt mức tối đa
giá trị công việc dành cho nhà thầu phụ nêu trong hợp đồng; việc sử dụng nhà
thầu phụ phải phù hợp với nhu cầu của nhà thầu trong thực hiện hợp đồng, nhà
thầu phụ phải đáp ứng về năng lực, kinh nghiệm theo yêu cầu của nhà thầu;
c) Nhà thầu chịu trách nhiệm lựa chọn, sử dụng các nhà thầu phụ có năng lực
và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hiện các công việc được giao. Trường hợp
sử dụng nhà thầu phụ đặc biệt thực hiện công việc quan trọng của gói thầu theo
yêu cầu của hồ sơ mời thầu, việc đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu
phụ đặc biệt được thực hiện theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu. Khi sử dụng
nhà thầu phụ đặc biệt, nhà thầu không bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu về năng lực,
kinh nghiệm đối với phần công việc giao cho nhà thầu phụ đặc biệt;
161

d) Nhà thầu chịu trách nhiệm thanh toán đầy đủ, đúng tiến độ cho nhà thầu
phụ theo đúng thỏa thuận giữa nhà thầu với nhà thầu phụ.
Chương XII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 133. Quy định chuyển tiếp


1. Đối với gói thầu đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu nhưng đến
ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành chưa phát hành hồ sơ mời quan tâm,
hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và có nội dung không phù
hợp với quy định của Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 và Nghị định này thì
phải phê duyệt điều chỉnh kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời quan tâm, hồ
sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu để phù hợp với quy định của
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 và Nghị định này.
Trường hợp gói thầu không áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và đã
phát hành hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
cầu nhưng đến ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành chưa đóng thầu thì phải
sửa đổi hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
để phù hợp với quy định của Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15, Nghị định này.
Việc sửa đổi, gia hạn thời điểm đóng thầu theo quy định tại điểm b khoản 2
Điều 26, khoản 2 Điều 38 và khoản 2 Điều 63 của Nghị định này.
Đối với gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu theo quy trình rút gọn,
mua sắm trực tiếp, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt,
lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu có sự tham gia thực hiện của cộng đồng,
trường hợp đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu nhưng đến ngày Nghị định
này có hiệu lực thi hành chưa phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu mà kế hoạch
lựa chọn nhà thầu có nội dung không phù hợp với quy định của Luật Đấu thầu
số 22/2023/QH15 và Nghị định này thì phải phê duyệt điều chỉnh kế hoạch lựa
chọn nhà thầu.
2. Hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
đã phát hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2024 thì được tiếp tục thực hiện theo
quy định của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP
ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu; Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10
tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu
cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí
chi thường xuyên (sau đây gọi là Nghị định số 32/2019/NĐ-CP); Quyết định số
17/2019/QĐ-TTg ngày 08 tháng 4 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ quy định
về một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên được
áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại
Điều 26 Luật Đấu thầu và các Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định.
3. Trong thời gian Chính phủ chưa sửa đổi, bổ sung, thay thế Nghị định
số 32/2019/NĐ-CP, việc đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ
công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn chi phí thường xuyên được tiếp tục
162

thực hiện theo quy định tại Nghị định số 32/2019/NĐ-CP nhưng không được
trái với quy định của Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15.
4. Trong thời gian Chính phủ chưa sửa đổi, bổ sung, thay thế Nghị định
số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 quy định chi tiết một số nội dung
về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Nghị định số 29/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 3
năm 2021 quy định về trình tự, thủ tục thẩm định dự án quan trọng quốc gia và
giám sát, đánh giá đầu tư, “dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài
đầu tư công” được hiểu là dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà
nước, công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa
phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ,
vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước, vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh, vốn vay được bảo đảm bằng
tài sản của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, giá trị
quyền sử dụng đất nhưng không bao gồm vốn đầu tư công theo quy định của
pháp luật về đầu tư công.
5. Trường hợp dự án đầu tư được phân chia thành các dự án thành phần,
vận hành, khai thác độc lập hoặc công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được
tách thành tiểu dự án riêng theo các quy định pháp luật thì việc lựa chọn nhà
thầu thực hiện các dự án thành phần, tiểu dự án được áp dụng như quy định đối
với dự án độc lập. Người có thẩm quyền quyết định đầu tư các dự án thành phần,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp đối với tiểu dự án bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư thực hiện thẩm quyền, trách nhiệm của người có thẩm quyền trong việc tổ chức
lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu và Nghị định này.
6. Trong thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến ngày Nghị định này
có hiệu lực thi hành, các chi phí lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia được áp dụng theo Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao
(BOT) ký kết giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với nhà đầu tư Dự án “Ứng dụng
thương mại điện tử trong mua sắm Chính phủ”. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng
dẫn về quản lý và sử dụng các chi phí trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trên
Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia.
7. Trong thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2024 đến ngày Nghị định này
có hiệu lực thi hành, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định của Luật
Đấu thầu số 22/2023/QH15 và các nội dung của Nghị định số 63/2014/NĐ-CP,
các văn bản hướng dẫn có liên quan còn phù hợp với quy định của Luật Đấu
thầu số 22/2023/QH15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn hoặc trình cấp có
thẩm quyền xem xét, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện quy
định tại khoản này.

Điều 134. Hiệu lực thi hành


1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, các Nghị định của Chính
phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các điều khoản sau đây hết hiệu
lực thi hành:
163

a) Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
b) Các Điều 69, 70, 71, 72, 73, 75, 76, 77 và 78 của Nghị định số
151/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công;
c) Các điểm b, c khoản 2 và các điểm b, c khoản 3 Điều 5 của Nghị định
số 70/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định việc
quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện
nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước;
d) Quyết định số 17/2019/QĐ-TTg ngày 08 tháng 4 năm 2019 của Thủ
tướng Chính phủ quy định về một số gói thầu, nội dung mua sắm nhằm duy trì
hoạt động thường xuyên được áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường
hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu.
2. Hàng hóa có xuất xứ Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 10 của
Luật Đấu thầu được xác định theo quy định của pháp luật thương mại về cách
thức xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam, pháp luật về công nghệ thông tin
đối với sản phẩm phần mềm công nghệ thông tin. Quy định tại điểm b khoản 5
Điều 5 của Nghị định này có hiệu lực cho đến khi pháp luật thương mại có quy
định về cách thức xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.
3. Đối với việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ thực hiện nhiệm vụ khoa học
và công nghệ thuộc phần kinh phí được giao khoán của nhiệm vụ khoa học và
công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước (bao gồm cả nhiệm vụ khoán chi
từng phần và nhiệm vụ khoán chi đến sản phẩm cuối cùng), tổ chức, cá nhân
chủ trì chịu trách nhiệm thực hiện việc mua sắm mà không phải áp dụng quy
định tại Luật Đấu thầu và Nghị định này nhưng phải bảo đảm chế độ hoá đơn,
chứng từ đầy đủ theo quy định của pháp luật.
4. Đối với việc mua sắm không sử dụng vốn ngân sách nhà nước để thực
hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ của cá nhân, tổ chức tham gia nhiệm vụ
khoa học và công nghệ mà không phải là cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập thì cá nhân, tổ chức đó tự quyết định việc mua sắm bảo đảm đầy đủ
chứng từ, hóa đơn mà không phải áp dụng quy trình, thủ tục quy định tại Luật
Đấu thầu và Nghị định này.
5. Đối với việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ để thực hiện nhiệm vụ khoa
học và công nghệ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thông qua mua trực tiếp
từ hộ gia đình, cá nhân thì tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công
nghệ thực hiện mua gom trực tiếp hàng hóa, dịch vụ từ hộ gia đình, cá nhân mà
không phải áp dụng quy trình, thủ tục quy định tại Luật Đấu thầu và Nghị định này.
6. Việc công khai thông tin về kết quả thực hiện hợp đồng của nhà thầu,
chất lượng hàng hóa đã được sử dụng theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của
Nghị định này được thực hiện đối với các gói thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu
theo quy định của Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15.
164

7. Việc xác định danh mục, yêu cầu về tính năng và yêu cầu kỹ thuật của
gói thầu mua sắm thiết bị y tế, vật tư xét nghiệm phục vụ cho việc lập kế hoạch
lựa chọn nhà thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định của pháp
luật. Trường hợp pháp luật chưa có quy định, chủ đầu tư quyết định việc thành
lập hội đồng hoặc giao một đơn vị trực thuộc để lựa chọn danh mục, yêu cầu
về tính năng và yêu cầu kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyên môn.

Điều 135. Trách nhiệm thi hành


1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm:
a) Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện các điều, khoản được giao
theo quy định tại Luật Đấu thầu, Nghị định này và các nội dung cần thiết khác
để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về đấu thầu;
b) Tổng hợp, quản lý cơ sở dữ liệu về nhà thầu; chất lượng hàng hóa đã
được sử dụng; danh sách nhà thầu vi phạm pháp luật về đấu thầu; danh sách
nhà thầu nước ngoài trúng thầu;
c) Hướng dẫn về quản lý và sử dụng các chi phí trong lựa chọn nhà thầu,
nhà đầu tư trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; thực hiện việc cắt giảm chi
phí lựa chọn nhà thầu qua mạng căn cứ tình hình phát triển đấu thầu qua mạng
từng thời kỳ;
d) Ban hành mẫu hồ sơ đấu thầu gồm: mẫu kế hoạch tổng thể lựa chọn
nhà thầu; mẫu kế hoạch lựa chọn nhà thầu; mẫu hồ sơ mời quan tâm, mẫu hồ
sơ mời sơ tuyển; mẫu hồ sơ mời thầu; mẫu hồ sơ yêu cầu; mẫu hồ sơ mua sắm
trực tuyến, chào giá trực tuyến; mẫu báo cáo đánh giá; mẫu báo cáo thẩm định;
mẫu kiểm tra hoạt động đấu thầu, mẫu báo cáo tình hình thực hiện hoạt động
đấu thầu và các mẫu khác trong đấu thầu;
đ) Chỉnh sửa các biểu mẫu dưới dạng webform trên Hệ thống mạng đấu
thầu quốc gia nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các bên tham gia vào hoạt
động lựa chọn nhà thầu qua mạng, giảm thủ tục hành chính, tăng cường tính
cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong đấu thầu, bảo đảm
hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đấu thầu.
2. Bộ Y tế có trách nhiệm:
a) Hướng dẫn thực hiện việc lựa chọn nhà thầu, các biện pháp thi hành Luật
Đấu thầu số 22/2023/QH15 và Nghị định này trong phạm vi quản lý của mình;
b) Ban hành mẫu hồ sơ lựa chọn nhà thầu đối với thuốc;
c) Hướng dẫn về nguyên tắc, tiêu chí, tổng hợp nhu cầu để lập danh mục
thuốc mua sắm tập trung; thời hạn tổng hợp danh mục, thời gian ban hành danh
mục; thời gian dự kiến tổ chức lựa chọn nhà thầu, thời gian dự kiến công khai
thông tin về thỏa thuận khung, hợp đồng trong mua sắm tập trung;
d) Nghiên cứu, hướng dẫn về phân nhóm thiết bị y tế theo tiêu chuẩn kỹ
thuật, chất lượng.
165

3. Định kỳ hằng năm, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
cơ quan khác ở trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các doanh nghiệp nhà
nước và các cơ quan, tổ chức khác thuộc đối tượng áp dụng theo quy định tại
Điều 2 của Luật Đấu thầu báo cáo tình hình thực hiện công tác đấu thầu, gửi về
Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
4. Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình chịu
trách nhiệm hướng dẫn và thi hành Nghị định này./.

Nơi nhận: TM. CHÍNH PHỦ


- Ban Bí thư Trung ương Đảng; KT. THỦ TƯỚNG
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; PHÓ THỦ TƯỚNG
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

[daky]
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao; Trần Hồng Hà
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT,
các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, CN (2).

You might also like