Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

KINH TẾ CHÍNH TRỊ

MÁC-LÊNIN
Giảng viên: Hoàng Ngọc Quang
2

Hoang Ngoc Quang


quanghn1903@gmail.com
3

Chương 1: Đối tượng, phương pháp NC và chức năng KTCT Mác Lênin

TỔNG QUAN Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò các chủ thể tham gia thị trường

Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường TBCN

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường TBCN

Chương 5: KTTT định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

Chương 6: Cách mạng công nghiệp và CNH-HĐH ở Việt Nam

Chương 7: Toàn cầu hóa và hội nhập KTQT của Việt Nam
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN
5
▪ Tư tưởng, lý luận kinh tế phụ thuộc từng nền sản xuất
xã hội
▪ Khoa học kinh tế chính trị là sự không ngừng hoàn
SỰ HÌNH thiện, tiếp nối kết quả nghiên cứu và thực tiễn xã hội
THÀNH VÀ ▪ Thuật ngữ Kinh tế chính trị xuất hiện năm 1615 trong
PHÁT TRIỂN cuốn Chuyên luận về KTCT (Montchretien)

Cổ đại – Cuối TK 18
cuối TK 18 - nay
6

Xenophon (431 – 354 TCN): Giá Aristoteles (384 – 322 TCN):


trị của một vật là do tính có ích Ủng hộ tài sản thuộc sở hữu tư
của vật quy định
Từ cổ đại đến TK nhân

XVIII Tiền bạc là vô giá trị, chỉ có ý


nghĩa trao đổi

7

○ Thảo luận nhóm


Tóm tắt một số đặc điểm chính của các học thuyết kinh tế sau:
- Trường phái trọng thương
- Trường phái trọng nông
- Trường phái kinh tế tư sản cổ điển Anh
- Trường phái Keynes
8

❖ Chủ nghĩa trọng thương (TK15 - TK17)


- Mở rộng lãnh thổ với các cuộc phát kiến của Columbus (tìm ra châu Mỹ) và
Từ cổ đại đến TK chuyến đi vòng quanh thế giới của Magelland.

XVIII => Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và phát triển mạnh.
9

Chủ nghĩa trọng thương

Tập trung vào nhà nước. Nhà nước là nhân tố quan trọng nhất trong
nền kinh tế.
Sức mạnh của nhà nước phụ thuộc vào sự giàu có. Các QG giàu có do tích
lũy vàng, bạc của quốc gia đó.
Trong giao dịch buôn bán, chỉ 1 QG có lợi, còn 1 QG sẽ bất lợi
Ưu tiên các HĐ sản xuất và xuất khẩu thành phẩm, còn nông nghiệp và
nguyên liệu thì hạn chế xuất khẩu.
10

❖ Chủ nghĩa trọng nông (TK17 – Đầu TK 18)


- François Quesnay (1694 – 1774)
Từ cổ đại đến TK - Giá trị do hao phí lao động tạo thành, nhưng chỉ thừa nhận với hao phí lao
XVIII động từ nông nghiệp
- Trường phái này coi nông nghiệp là nguồn gốc của sự giàu có.
- Thặng dư trong nông nghiệp, chảy vào nền kinh tế dưới hình thức tiền thuê,
tiền lương và thương mại nông nghiệp, là động lực đích thực của nền kinh tế
11

❖ KTCT Tư sản cổ điển Anh (Giữa TK 17 – Cuối TK 18)


- William Petty (1623-1687)

Từ cổ đại đến TK • Ông chính là người đầu tiên đã đề ra lý thuyết lao động về giá trị “Giá trị của bạc được
tạo bởi lao động trong việc khai thác bạc”
XVIII
• Giá cả: giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo, giá cả chính trị.
- Adam Smith (1723 – 1790)
• Mỗi cá nhân theo đuổi một mối quan tâm và xu hướng lợi ích riêng cho cá nhân mình
• “Bàn tay vô hình”
• Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
- David Ricardo (1772 – 1823)
• Lý thuyết lợi thế tương đối
12

○ John Maynard Keynes (1883 – 1946)

Từ TK XVIII đến • Việc nhà nước quản lý tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động hiệu quả của các lực
lượng thị trường
nay
• Chính sách của chính phủ bao gồm hai công cụ 1. Chính sách tiền tệ và 2.
Chính sách tài khóa
✓ Một số dòng lý thuyết khác như của các nhà tư tưởng XHCN không
tưởng, KTCT Tiểu tư sản…
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CẦN LƯU Ý
14

Sản xuất xã hội là năng lực của một xã hội nhất định trong việc cung ứng của cải
vật chất nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người, tính đến một thời điểm nhất
Sản xuất xã hội định.

Khu vực sản Khu vực sản


xuất tư liệu xuất tư liệu
sản xuất tiêu dùng
15

Phương thức sản xuất là những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá
trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
Sản xuất xã hội
Sản xuất xã hội phát triển qua 5 phương thức sản xuất:

Cộng sản
Tư bản chủ chủ nghĩa
nghĩa
Phong kiến

Chiếm
hữu nô lệ

Cộng
sản
nguyên
thủy
16

Tái sản xuất: quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng

Sản xuất xã hội Các khâu của quá trình tái sản xuất

Phân Tiêu
Sản xuất Trao đổi
phối dùng
17

Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
- Sức lao động: là khả năng lao động của con người; là toàn bộ thể lực, trí lực, tâm
Sản xuất xã hội lực của con người có thể sử dụng để tiến hành hoạt động lao động sản xuất
- Đối tượng lao động: là tất cả những dạng vật chất của tự nhiên mà lao động của
con người tác động vào có thể biến đổi thành sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của
con người.
- Tư liệu lao động: một vật hoặc hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự
tác động của con người vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành sản
phẩm để thỏa mãn các nhu cầu của con người.
18

Hai mặt của nền sản xuất xã hội:


- Lực lượng sản xuất: Toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất
Sản xuất xã hội định, ở một thời điểm nhất định
- Quan hệ sản xuất: Quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất

Quan hệ
sản xuất

Lực lượng
sản xuất
19

Lực lượng
Lực lượng
sản xuất
sản xuất

Sức lao Tư liệu


động sản xuất

Tư liệu lao Đối tượng


động lao động
20

Quan hệ
Quan hệ
sản xuất Quan hệ
phân
sở hữu
phối

Quan hệ
quản lý
21

Kiến trúc
thượng tầng

Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ


hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã
hội cùng với các thiết chế chính trị - xã
hội tương ứng, được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định
22
Các hình thái
ý thức xã hội

Kiến trúc Chính trị Pháp quyền Tôn giáo…


thượng tầng

Các thiết chế


chính trị - xã
hội tương ứng.

Nhà nước Chính đảng Giáo hội…


23

Đối tượng và
phương pháp
Đối tượng
nghiên cứu nghiên cứu

Mục đích
nghiên cứu
Phương
pháp
nghiên cứu
24

○ Mỗi lý thuyết kinh tế có 1 đối tượng nghiên cứu riêng


Đối tượng • Chủ nghĩa trọng thương xác định lưu thông là đối tượng nghiên cứu
nghiên cứu • Đối tượng NC của chủ nghĩa trọng nông là nông nghiệp
• Đối tượng NC của KTCT tư sản cổ điển Anh là nguồn gốc của cải và sự giàu có
• Đối tượng NC của Mác và Anghen xác định là các quan hệ của sản xuất và trao đổi
trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
25

○ Theo nghĩa hẹp, KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất và trao đổi trong một
phương thức sản xuất nhất định.
Đối tượng ○ Theo nghĩa rộng, KTCT là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất
nghiên cứu và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người.
○ Lenin: “Kinh tế chính trị không nghiên cứu sự sản xuất mà nghiên cứu những quan
hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội của sản
xuất”
○ => Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác-Lenin là các quan hệ xã hội của sản xuất
và trao đổi mà các quan hệ này đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương
thức sản xuất nhất định.
○ Tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự 26

vận động và phát triển của phương thức sản


xuất.
Mục đích ◦ Quy luật kinh tế: là những mối liên hệ
nghiên cứu phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi
lặp lại của các hiện tượng và quá trình
kinh tế.
27
○ Môn khoa học sử dụng phép biện chứng duy vật
▪ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
▪ Phương pháp logic kết hợp lịch sử
▪ Phương pháp khác
Phương pháp
nghiên cứu
28

Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế


nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra các
Khái niệm quy luật chi phối sự vận động của các hiện
tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con
người tương ứng với những trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội
29

CHỨC NĂNG Chức năng Chức năng


CỦA KTCT
MÁC LÊNIN
nhận thức thực tiễn

Chức năng
Chức năng phương
tư tưởng pháp luận
30
○ Cung cấp hệ thống tri thức lý luận về sự vận động của các quan
hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi; về sự liên hệ
tác động biện chứng giữa các quan hệ người với người trong sản
xuất và trao đổi với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng trong sự phát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội.
Chức năng
nhận thức
31
○ Phát hiện ra những quy luật và tính quy luật chi phối sự vận
động của các quan hệ giữa con người với con người trong sản
xuất và trao đổi.
○ Là cơ sở khoa học lý luận để nhận diện và định vị vai trò, trách
Chức năng nhiệm sáng tạo của mình

thực tiễn
32
Là nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận khoa học kinh tế khác,
cho thấy sự gắn kết biện chứng giữa kinh tế với chính trị.

Chức năng
phương pháp luận
33
○ Tạo lập nền tảng tư tưởng cộng sản cho người lao động tiến bộ
và yêu chuộng tự do, hòa bình, phấn đấu vì dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh

Chức năng
tư tưởng

You might also like