Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

CHƯƠNG 5

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
BIẾN THIÊN

1
CHƯƠNG 5: TĐT BIẾN THIÊN
1. Khái niệm chung
2. Các phương trình TĐTBT dạng phức
3. Sóng điện từ phẳng đơn sắc

2
1. Khái niệm chung
 TĐTBT là trường điện từ có các đại lượng đặc
trưng thay đổi theo không gian và thời gian,
được mô tả bởi hệ PT Maxwell
D
rot H  J 
t
B
rot E  
t
div D  
div B  0
D   .E; B  .H ; J   .E 3
 Mật độ dòng điện và mật độ điện tích khối
mô tả bởi phương trình liên tục hóa:

div J  
t
 Năng lượng của TĐTBT lan truyền thành
dòng với vectơ mật độ dòng công suất điện
từ (vectơ Poynting)
P  EH
 Công suất của trường điện từ gửi qua mặt S:

P   P.d s   ( ExH ).d s
S S 4
Từ các PT trên cho thấy TĐTBT vừa có tính
chất xoáy vừa có tính chất thế, do đó có thể
khảo sát trường bằng hàm thế vectơ và thế vô
hướng.
Gọi A là thế vectơ, ta có: B  rot A
B  A
Mà: rot E     rot A  rot
t t t
  A 
 rot  E  0
 t 
 

5
Mặt khác ta có:
rot ( grad )  0
  A 
 rot  E   grad   0
 t 
A
E  grad  0
t
A
 E   grad 
t

6
Mà ta có:

7
2 A
Vậy:  A   2    J ( PT d ' Alembert )
t
Từ hệ phương trình Maxwell ta có:
  A 
div D  div E  div  grad  
  t 
 
 
   div A  
t 

div A    0 (Theo Lorentz )
t
2

   2   ( PT d ' Alembert )
t 
8
Như vậy ta được hệ PT truyền sóng d’Alembert
  A
2

 A   2    J
 t
       
 2

 t 2 
Nếu MT không chứa dòng điện và điện tích thì:
  A
2

 A   2  0
 t
       0
2

 t 2
9
Tương tự trong MTĐM lý tưởng =const,
=const, không có dòng dẫn và điện tích tự do,
các phương trình sóng đối với E và H ta cũng
có dạng:
  E
2

  E   2  0
t

 2
 H   H  0
 t 2

10
11
12
 Hệ phương trình Maxwell dạng phức:
  

rot H  J  j D
 

rot E   j B
 
div D  

div B  0

13
 Ta có:
    

rot H  J  j D   E  j  E
  
 ~
 rot H  j (  j ) E  j E

~ 
    j : độ thẩm điện phức

14
 Vậy hệ phương trình Maxwell có dạng:
 
~
rot H  j E
 

rot E   j B
 
div D  

div B  0

15
 Hệ phương trình sóng E và H dạng phức:

 
2 ~

  E    E  0
  
 H   2 ~ H  0

16
3. Sóng điện từ phẳng đơn sắc
3.1. Khái niệm
 Trường điện từ biến thiên tạo nên sóng lan truyền
trong không gian, tùy theo dạng các mặt đồng pha
mà sóng có dạng: sóng phẳng, sóng trụ, sóng cầu.
 Sóng điện từ phẳng là sóng ĐT có mặt đồng pha là
mặt phẳng, phương truyền của sóng phẳng ở mọi
nơi đều vuông góc với một mặt phẳng xác định.
 Sóng điện từ gọi là đơn sắc hay điều hòa nếu các
vecto E và H biến thiên hình sin theo thời gian với
một tần số  xác định.
17
 Sóng phẳng đồng nhất là sóng có vecto E và H chỉ
phụ thuộc một tọa độ trong không gian.
 Như vậy sóng điện từ có E và H gọi là phẳng đơn
sắc khi:
 Cường độ điện trường E vuông góc cường độ từ trường H
và vuông góc phương truyền sóng, còn được gọi là sóng
điện từ ngang TEM
 E và H chỉ phụ thuộc vào thành phần dọc theo phương
truyền sóng
 E và H biến thiên điều hòa theo thời gian

18
3.2. Sóng ĐTPĐS trong MTĐM lý tưởng
 Xét sự lan truyền của sóng phẳng như hình vẽ:
x
  
~    const E E x  0; E y  0; E z  0
  const z   
0  0;  0;  0
 0 x y z
y

Phương trình truyền sóng có dạng:


  
 
 

 E    E  0   E    E
2 2



d Ex 2 
E  2
   E x
2

dz 19
 Đặt: K 2   2 

 K  j     j  j
 Nghiệm PT trên có dạng:

 

E  ix  A1 . exp  Kz   A2 . exp Kz 
 
 Cường độ từ trường H:

 K  K  
H  iy  A1 . exp Kz   A2 . expKz 
 j j 
Trong đó:
 
A1  2. A1. exp( j ); A2  2. A2 . exp( j ) 20
 Đặt:
 Thành phần sóng thuận:
  
 E  A1 . exp  Kz 
  K 
H  A1 . exp  Kz 
 j 
 Thành phần sóng nghịch:
  
 E  A2 . exp Kz 
  K 
H  A2 . exp Kz 
 j 

21
     
 E  ix  E  E 
  
Vậy : 
 H  i  H  H  
  

y 
  
 
E E j 
Tổng trở sóng: ZC    
 
K 
H H
 Xét thành phần sóng thuận:
  
 E  A 1 . exp  Kz  

E 
 2 A1. cost  z   
 

 
. cost  z   
A1
H  2
 H   1 . exp  Kz  
A
 ZC  ZC
22
Hình ảnh lan truyền của sóng thuận:

 Từ kết quả trên cho thấy:


 Sóng lan truyền trong MTĐM lý tưởng không bị
tắt dần
23
 Góc pha:   t  z  

 Hệ số pha:    
 1 c
 Vận tốc pha: v    
0 r  0 r r  r
 Bước sóng:   v.T  v  2

f  
 Tổng trở sóng: Z  E E j 
  
C  
K 
H H

24

 1     
H  is x E  E  Z C ( H xis )
ZC

25
3.3. Sóng ĐTPĐS trong MTVD lý tưởng
 Xét sự lan truyền của sóng phẳng như hình vẽ:
x
~    
 j E E x  0; E y  0; E z  0

z
  const   
0
 0;  0;  0
 0 y x y z
Phương trình truyền sóng có dạng:
 
 
 

2 ~
 E    E  0   E  j  E  0


d Ex 2 
E  2
 j  E x
dz 26

 Đặt: K  j  K 
2
j  1  j 
2
 
K  j    j
2 2
 Nghiệm PT trên có dạng:

 

E  ix  A1 . exp  Kz   A2 . exp Kz 
 
 Cường độ từ trường H:

 K  K  
H  iy  A1 . exp Kz   A2 . expKz 
 j j 
Trong đó:
 
A1  2. A1. exp( j ); A2  2. A2 . exp( j ) 27
 Đặt:
 Thành phần sóng thuận:
  
 E  A1 . exp  Kz 
  K 
H  A1 . exp  Kz 
 j 
 Thành phần sóng nghịch:
  
 E  A2 . exp Kz 
  K 
H  A2 . exp Kz 
 j 

28
     
 E  ix  E  E 
Vậy:   

 H  i  H   H  
  

y 
  
Tổng trở sóng:
 
E E j 
ZC  
 

K
H H
j  j  
   450
j  

29
 Xét thành phần sóng thuận:

  
 

 E  A1 . exp  Kz   A1 . exp  z  jz 


 
 
. exp  Kz   . exp  z  jz 
A1 A1
H 

 ZC ZC
 E   2 A1.e z cost  z  

  A1 z   
H  2 .e cos t  z   
 ZC  4 

30
Hình ảnh lan truyền của sóng thuận:

31
Từ kết quả trên cho thấy:

 Góc pha:   t  z  


 Hệ số pha: 
2
 2
 Vận tốc pha: v  
 
v 2 8 2
 Bước sóng:   v.T   
f   
 

 Tổng trở sóng: E 


E 
ZC    450




H H
32
 Sóng E và H vuông góc nhau và cùng vuông góc
với phương truyền sóng.
 Sóng lan truyền trong MTVD lý tưởng có biên độ
bị tắt dần và tắt rất nhanh theo quy luật e-z , mức
độ tắt dần được đanh giá bởi độ sâu xuyên thấu.
 Độ sâu xuyên thấu (Z0): là khoảng cách tính từ mặt
môi trường dẫn theo phương truyền sóng trên đó
sóng giảm đi e lần.
1  2
z0   
 2 
 Thành phần sóng nghịch: tương tự như sóng thuận
nhưng lan truyền theo chiều âm trục z
33

You might also like