Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài 3

Hợp đồng thuê mặt bằng kinh doanh của công ty A và công ty B có điều khoản quy định như
sau: “Khi xảy ra tranh chấp, hai bên cố gắng tự thương lượng, nếu không giải quyết được
bằng thương lượng, sẽ đưa ra trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải quyết, mọi chi phí cho vụ
tranh chấp sẽ do bên thua kiện chịu”.
1. Thỏa thuận trọng tài nêu trên có hiệu lực không? Vì sao?
2. Hội đồng Trọng tài sẽ bao gồm bao nhiêu thành viên? Thủ tục thành lập Hội đồng Trọng
tài sẽ diễn ra thế nào?

làm
I - IRAC : Issue - Vấn đề :
Sự kiện pháp lý :
Công ty A và công ty B có hợp đồng cho thuê mặt bằng kinh doanh.
Trong hợp đồng có điều khoản: Khi xảy ra tranh chấp, hai bên cố gắng tự thương lượng,
nếu không giải quyết được bằng thương lượng, sẽ đưa ra trọng tàikinh tế có thẩm quyền
giải quyết, mọi chi phí cho vụ tranh chấp sẽ do bên thua kiện chịu
Vấn đề đặt ra :
1. Thỏa thuận trọng tài nêu trên có hiệu lực không? Vì sao?
2. Hội đồng Trọng tài sẽ bao gồm bao nhiêu thành viên? Thủ tục thành lập Hội đồng Trọng
tài sẽ diễn ra thế nào?
R – IRAC : Rule – Quy định :
 Pháp luật giải quyết vấn đề :
- Cơ sở pháp lý :
Theo luật trọng tài thương mại 2010:
Điều 5 : Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa
thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
2. Trường hợp một bên tham gia thoả thuận trọng tài là cá nhân chết hoặc mất năng lực
hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo
pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động,
bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa
thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đó,
trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác
Điều 39 :Thành phần Hội đồng trọng tài
1. Thành phần Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự
thỏa thuận của các bên.
2. Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài
bao gồm ba Trọng tài viên
Điều 40: Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm
trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và yêu cầu chọn Trọng tài
viên do Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho mình và báo cho
Trung tâm trọng tài biết hoặc đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên.
Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên hoặc không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ
định Trọng tài viên, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản
này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn;
2. Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận
được đơn khởi kiện do Trung tâm trọng tài gửi đến, các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng
tài viên hoặc thống nhất yêu cầu chỉ định Trọng tài viên cho mình. Nếu các bị đơn không
chọn
được Trọng tài viên, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản
này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn;
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày các Trọng tài viên được các bên chọn hoặc được Chủ
tịch Trung tâm trọng tài chỉ định, các Trọng tài viên này bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ
tịch Hội đồng trọng tài. Hết thời hạn này mà việc bầu không thực hiện được, thì trong thời
hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài
chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài;
4. Trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viênduy nhất giải quyết
nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được
đơn khởi kiện, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên và trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày
nhận được yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên duy nhất
Điều 41: Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc
Trường hợp các bên không có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc
được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị
đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình
chọn. Hết thời hạn này, nếubị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà
mình
chọn và các bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì nguyên đơn có
quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ địnhTrọng tài viên cho bị đơn;
2. Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, thì các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài
viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài
liệu kèm theo. Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên và nếu các
bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền
yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn;
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định, các
Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trong trường
hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các bên không có thoả thuận khác thì
các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài;
4. Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải
quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn
nhận được đơn khởi kiện, nếu các bên không có thoả thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài
chỉ
định Trọng tài viên, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định
Trọng tài viên duy nhất;
5. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của các bên quy định tại các khoản
1, 2, 3 và 4 của Điều này, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân công một Thẩm phán
chỉ định Trọng tài viên và thông báo cho các bên
A - IRAC : Application – Áp dụng
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 5 Luật trọng tài thương mại 2010 :
Điều 5 : Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
1. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa
thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
Theo quy định trên thì do công ty A và công ty B có điều khoản quy định: “Khi xảy ra tranh
chấp, hai bên cố gắng tự thương lượng, nếu không giải quyết được bằng thương lượng, sẽ
đưa ra trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải quyết, mọi chi phí cho vụ tranh chấp sẽ do bên
thua kiện chịu” nên khi xảy ra tranh chấp, thỏa thuận trọng tài trên có hiệu lực
Căn cứ theo Điều 39 Luật trọng tài thương mại 2010 :
Điều 39 :Thành phần Hội đồng trọng tài
1. Thành phần Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự
thỏa thuận của các bên.
2. Trường hợp các bên không có thoả thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài
bao gồm ba Trọng tài viên.
=>Theo quy định trên nếu công ty A và công ty B chưa có thỏa thuận về số lượng trọng tài
viên, hội đồng thành viên thì theo quy định của pháp luật hội đồng thành viên gồm 3 trọng
tài
viên
Căn cứ theo Điều 40 Luật trọng tài thương mại 2010 :
Điều 40: Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm
trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài được quy định như sau
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và yêu cầu chọn Trọng
tài viên do Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho mình và báo cho
Trung tâm trọng tài biết hoặc đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên.
Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên hoặc không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ
định Trọng tài viên, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản
này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn;
2. Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận
được đơn khởi kiện do Trung tâm trọng tài gửi đến, các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng
tài viên hoặc thống nhất yêu cầu chỉ định Trọng tài viên cho mình. Nếu các bị đơn không
chọn
được Trọng tài viên, thì trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản
này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn;
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày các Trọng tài viên được các bên chọn hoặc được Chủ
tịch Trung tâm trọng tài chỉ định, các Trọng tài viên này bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ
tịch Hội đồng trọng tài. Hết thời hạn này mà việc bầu không thực hiện được, thì trong thời
hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài
chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài;
4. Trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết
nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được
đơn khởi kiện, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên và trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày
nhận được yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên duy nhất
=>Theo điều 40 Luật trọng tài thương mại 2010 nêu ra cách thành lập hội đồng tại trung tâm
thương mạCăn cứ theo Điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010 :
Điều 41: Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc
Trường hợp các bên không có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc
được quy định như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị
đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình
chọn. Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà
mình
chọn và các bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì nguyên đơn có
quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn;
2. Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, thì các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài
viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài
liệu kèm theo. Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọn được Trọng tài viên và nếu các
bên không có thoả thuận khác về việc chỉ định Trọng tài viên, thì một hoặc các bên có quyền
yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn;
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định, các
Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Trong trường
hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các bên không có thoả thuận khác thì
các bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài;
4. Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải
quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn
nhận được đơn khởi kiện, nếu các bên không có thoả thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài
chỉ
định Trọng tài viên, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định
Trọng tài viên duy nhất;
5. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của các bên quy định tại các khoản
1, 2, 3 và 4 của Điều này, Chánh án Tòa án có thẩm quyền phải phân công một Thẩm phán
chỉ định Trọng tài viên và thông báo cho các bên
Theo Điều 41 Luật trong tài thương mại 2010 nêu ra cách thành lập hội đồng trọng tài vụ
việc
C – IRAC : Conclusion – Kết luận
Kết luận vấn đề :
+ Thỏa thuận trọng tài nêu trên có hiệu lực vì phù hợp với điều kiện giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài thương mại trong Luật trọng tài thương mại
+ Hội đồng Trọng tài sẽ bao gồm 3 thành viên (nếu bên công ty A và công ty B chưa thỏa
thuận về số lượng trọng tài viên),thủ tục thành lập Hội đồng Trọng tài sẽ diễn ra. Tùy vào
từng trường hợp sẽ có cách giải quyết và thành lập Hội đồng Trọng tài cụ thể.

You might also like